Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
453,1 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ HOÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 4 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán HÀ NỘI, 2011 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 2 Lời cảm ơn Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận, em đã nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của các thày cô trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy cô trong khoa Toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thạc sỹ Đào Thị Hoa, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận này. Do điều kiện nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn, kiến thức còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo và sự đóng góp ý kiến của các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 10 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Hoài LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là đề tài do bản thân tôi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của Thạc sỹ Đào Thị Hoa khoa Toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Đề tài đảm bảo tính chính xác, khách quan, trung thực, không sao chép từ bất cứ tài liệu có sẵn nào, kết quả nghiên cứu không trùng với tác giả nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Sinh viên Phạm Thị Hoài LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 4 MỤC LỤC Trang 1 Phần1:Mở đầu……………………………………………………… 6 2 Lý do chọn đề tài ………………………………………………… 6 3 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………. 7 4 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………. 7 5 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………. 7 6 Các phương pháp nghiên cứu………………………………………. 7 7 Phần 2: Nội dung…………………………………………………… 9 8 Chương 1: Cơ sơ lý luận…………………………………………… 9 9 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học……………………… 9 10 Đặc điểm của quá trình nhận thức………………………………… 9 11 Hoạt động của học sinh Tiểu học………………………………… 10 12 Đổi mới phương pháp dạy học…………………………………… 11 13 Quan niệm về phương pháp dạy học Toán theo hướng tích cực……. 12 14 Thế nào là tính tính cực học tập…………………………………… 12 15 Phương pháp dạy học tích cực……………………………………… 13 16 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cức………………… 14 17 Một số hình thức tổ chức dạy học toán theo hướng tích cực……… 17 18 Dạy học theo góc…………………………………………………… 21 19 Phân loại góc học tập……………………………………………… 22 20 Quy trình và các bước dạy học theo góc……………………………. 22 21 Tiêu chí học theo góc……………………………………………… 25 22 Các yêu cầu để hoạt động trong góc học tập có hiệu quả………… 25 23 Ưu nhược điểm của dạy học theo góc……………………………… 26 24 Một số lưu ý khi sử dụng PPDH theo góc………………………… 29 25 Chương 2……………………………………………………………. 30 26 Mục tiêu dạy học những yếu tố hình học lớp 4…………………… 30 27 Nội dung hình học lớp 4……………………………………………. 30 28 Ứng dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào việc tổ chức dạy học hình học lớp 4 theo hướng tích cực hoạt động học tập của học sinh…… 31 29 Giáo án số 1…………………………………………………………. 31 30 Giáo án số 2…………………………………………………………. 37 31 Giáo án số 3………………………………………………………… 42 32 Giáo án số 4………………………………………………………… 45 33 Giáo án số 5…………………………………………………………. 49 34 Tài liệu tham khảo………………………………………………… 54 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 5 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN * PPDH: Phương pháp dạy học * GV: Giáo viên * HS: Học sinh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 6 Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Đất nước ta đang trên con đường phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong mọi lĩnh vực. Trong xu thế đó đổi mới về phương pháp dạy học đang được coi là vấn đề nóng bỏng, mang tính thời đại thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu cũng như các giáo viên trực tiếp đứng lớp.Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ đặt ra hàng đầu trong giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học. Trong hệ thống giáo dục thì Tiểu học được coi là nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện con người, cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản nhất nhưng cũng rất cơ bản làm nền tảng vững chắc cho Giáo dục phổ thông và hệ thống giáo dục quốc dân. Trong đó môn Toán ở trường Tiểu học là môn học có vị trí và ý nghĩa quan trọng, đóng vai trò lớn trong việc hình thành những phẩm chất và năng lực con người trong thời đại mới. Môn Toán trang bị cho học sinh một hệ thống tri thức và phương pháp riêng để nhận thức thế giới, làm công cụ cần thiết để học tập các môn học khác tốt hơn. Nội dung phân môn Hình học lớp 4 trong môn Toán ở Tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng của học sinh đối với những hình hình học trong không gian, có nhiều ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. Phương pháp dạy học theo góc là một trong những phương pháp dạy học tích cực được sử dụng trong một số môn học ở Tiểu học trong đó có Toán học. Tổ chức dạy học theo góc phù hợp với nội dung học tập và nhận thức của học sinh dễ dàng khắc sâu kiến thức một cách vững chắc vì những kiến thức này là do các em tự phát hiện ra dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên, tạo cho các em niềm say mê hứng thú trong học tập, phát huy tính tự giác, tích cực và khả năng tư duy Formatted: Bullets and Numbering LUN VN TT NGHIP TRNG I HC S PHM H NI 2 SVTH: PHM TH HOI LP K33B-GDTH 7 ca hc sinh. Phng phỏp ny c s dng hu ht i vi hc sinh cui cp tiu hc vỡ hc sinh giai on ny tớnh t giỏc v kh nng t duy ca hc sinh phỏt trin cao. Trờn c s xut phỏt t nhng nhu cu thc tin ca vic dy hc Toỏn Tiu hc nờn tụi chn ti nghiờn cu: Vn dng phng phỏp dy hc theo gúc vo dy hc hỡnh hc lp 4 2. Mục đích nghiên cứu: - Xõy dng ni dung dy hc cỏc bi Hỡnh hc lp 4 theo phng phỏp dy hc theo gúc. 3. i tng, phm vi nghiờn cu. - i tng nghiờn cu: Ni dung dy hc cỏc yu t hỡnh hc trong Toỏn 4. - Phm vi nghiờn cu: Toỏn 4. 4. Nhim v nghiờn cu. - Tỡm hiu c s lý lun ca phng phỏp dy hc tớch cc. - Tỡm hiu phng phỏp dy hc theo gúc. - Vận dng phng phỏp dy hc theo gúc vo dạy học các yếu tố hỡnh hc trong mụn Toỏn lp 4 Tiu học 5. Phng phỏp nghiờn cu: - Phng phỏp nghiờn cu lý lun : nghiờn cu sỏch bỏo, tp chớ cỏc cụng trỡnh nghiờn cu cú liờn quan. 6. Cu trỳc ca lun vn : - Ngoi phn m u, kt lun v ti liu tham kho, lun vn gm cú 2 chng : Chng 1. C s lý lun * c im tõm sinh lý ca hc sinh Tiu hc. * i mi phng phỏp dy hc. * Quan nim v phng phỏp dy hc dy hc Toỏn theo hng tớch cc. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 8 * Dạy học theo góc. Chương 2. Sử dụng dạy học theo góc vào dạy học hình học lớp 4. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 9 Phần 2. NỘI DUNG Chương 1. Cơ sở lý luận 1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học 1.1.1. Đặc điểm của quá trình nhận thức ở học sinh Tiếu học a. Trí giác của học sinh Tiểu học. Cảm giác, trí giác là khâu đầu tiên của nhận thức cảm tính, nhưng cảm giác chỉ đem lại những mặt tương đối rời rạc, chỉ có tri giác mới đạt tới nhận thức của sự vật trực tiếp. Như vậy tri giác quan trọng đối với nhận thức của trẻ. Ở các lớp đầu bậc Tiểu học do chưa biết phân tích, tổng hợp nên trí giác của các em thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn, các em tự giác trên tổng thể, khó phân biệt được những đối tượng gần giống nhau thiếu chính xác, dễ mắc sai lầm có khi còn lẫn lộn b. Sự chú ý của học sinh bậc Tiểu học. Chú ý của học sinh Tiểu học là điều quan trọng để các em tiến hành hoạt động học tập. Chú ý là trạng thái tâm lý của học sinh giúp các em tập trung một hoặc một số đối tượng để tiếp thu các đối tượng này một cách tốt nhất. Ở học sinh bậc Tiểu học thì chú ý không chủ định chiếm ưu thế. Các em còn hay chú ý đến những các mới lạ, hấp dẫn trực quan đập vào mắt hơn là những cái cần quan sát. Vì thế giáo viên bậc Tiểu học cần chú ý khi sử dụng cụ trực quan. Về cuối bậc Tiếu học cấp độ chú ý của học sinh càng hoàn thiện hơn. c. Trí nhớ của học sinh Tiểu học. Trí nhớ là quá trình các em ghi lại thông tin và cần thiết có thể tái hiện lại. Ở học sinh Tiểu học có hai loại trí nhớ: trí nhớ có chủ định và trí nhớ không có chủ định LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 10 Ở học sinh Tiểu học trí nhớ trực quan hình ảnh phát triển tốt hơn trí nhớ từ ngữ trừu tượng, hiện tượng và trí nhớ máy móc được phát triển hơn trí nhớ từ ngữ logic. d. Tưởng tượng của học sinh Tiểu học. Tưởng tượng là quá trình học sinh tạo ra hình ảnh mới dựa vào các biểu tượng đã biết, ở học sinh Tiểu học có hai loại tưởng tượng: Tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo. Tưởng tượng của học sinh Tiểu học phát triển ngày càng phong phú hơn, song nhìn chung tưởng tượng của các em còn tản mạn ít có tổ chức và còn chịu nhiều tác động của hứng thú, kinh nghiệm sống của các mẫu hình đã biết. e. Tư duy của học sinh Tiếu học. - Tư duy của HS là một quá trình nhận thức giúp các em phản ánh được bản chất của đối tượng nghĩa là giúp các em tiếp thu được các khái niệm ở các môn học . -Tư duy của học sinh Tiếu học được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn đầu Tiểu học và giai đoạn cuối Tiểu học. - Tư duy của học sinh Tiểu học là tư duy cụ thể mang tính hình thức dự vào những đặc điểm trực quan của đối tượng và hiện tượng cụ thể học sinh Tiểu học xác định mối quan hệ từ nguyên nhân đến kết quả tốt hơn là từ kết quả đến nguyên nhân 1.1.2. Hoạt động của học sinh Tiểu học - Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học .Đây là hoạt động có đối tượng mới là tri thức khoa học của các lĩnh vực tương ứng. Hoạt động học quy định sự hình thành cấu tạo tâm lý đặc trưng ở lứa tuổi học sinh Tiểu học đó là sự phát triển trí tuệ. - Hoạt động học là hoạt động do học sinh thực hiện nhằm tiếp thu tri thức kỹ năng, kĩ xảo của các môn học để hình thành và phát triển nhân cách người học theo [...]... thoải mái SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 29 Formatted: Vietnamese Deleted: i LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 Chương 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 4 2.1 Mục tiêu dạy học những yếu tố hình học lớp 4 - Học sinh nhận biết được góc vuông, góc không vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Học sinh nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song... Lên lớp 4 quy tắc này được phát biểu dưới dạng kí hiệu toán học bằng chữ - Nội dung hình học lớp 4 nói riêng và nội dung hình học ở Tiểu học nói chung tăng cường rèn luyện cho học sinh các kĩ năng thực hành, nhận dạng, gấp, vẽ, đo đạc… phát triển nhằm rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy, trí tưởng tượng của học sinh 2.3 Ứng dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào việc tổ chức dạy học hình học lớp 4 theo. .. Dạy học theo góc 1 .4. 1 Khái niệm - Dạy học theo góc: là cách thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại vị trí cụ thể trong không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học tập khác nhau đảm bảo cho học sinh học sâu và học thoải mái - Phương pháp dạy học theo góc là mỗi lớp học được chia ra thành các góc nhỏ Ở mỗi góc nhỏ học sinh có thể lần lượt tìm hiểu nội... Nội dung hình học lớp 4 chủ yếu dạy học sinh các đặc điểm nhận dạng các hình hình học, tính chất và quan hệ giữa các cạnh trong một hình, tính được chu vi, diện tích, của một số hình hình học - Nội dung hình học lớp 4 được kế thừa và phát triển nội dung hình học giai đoạn lớp 1, lớp 2, lớp 3 nhưng ở mức sâu hơn, tường minh hơn VD: Nội dung tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật ở lớp 3 quy tắc được... giáo viên 1 .4. 8 Một số lưu ý khi sử dụng PPDH theo góc - Chọn nội dung dạy học phù hợp với đặc trưng của học theo góc - Có thể tổ chức 2 góc, 3 hoặc 4 góc tùy theo điều kiện và nội dung của bài học - Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm phù hợp với nhiệm vụ học tập của mỗi góc - Học sinh được chọn góc xuất phát và thực hiện nhiệm vụ luân phiên qua các góc đảm bảo học sâu và học thoải... phát huy khả năng học của học sinh SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 + Đổi mới PPDH theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành của học sinh + Đổi mới PPDH theo hướng sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào dạy học + Đổi mới PPDH theo hướng đổi mới các phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của người học + Đổi mới PPDH theo hướng đổi mới... thức của người học, nghĩa là tập chung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải lỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy Cách dạy chỉ đạo cách học, nhưng ngược lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy của thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực... nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ dạy và học tích cực” để phân biệt với dạy và học thụ động” DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC DẠY VÀ HỌC THỤ ĐỘNG Tập chung vào hoạt động của người Tập chung vào sự truyền đạt học (học sinh làm trung tâm, giáo viên tổ kiến thức một chiều của giáo viên chức, điều hành) Người dạy Người học Người dạy Người học Người dạy Học tập ở mức... tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão – thì không thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày càng nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học ngay từ bậc Tiểu học và càng lên bậc học cao hơn càng phải được chú trọng Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì... gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau đảm bảo cho học sinh học sâu và học thoải mái Học theo góc người học được lựa chọn hoạt động và phong cách học: cơ hội “khám phá”, “thực hành”, cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo, cơ hội đọc hiểu các nhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản của người dạy, cơ hội cá nhân tự áp dụng và trải nghiệm Dạy học theo góc có những điểm tương đồng với dạy học theo . Toỏn theo hng tớch cc. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM HÀ NỘI 2 SVTH: PHẠM THỊ HOÀI LỚP K33B-GDTH 8 * Dạy học theo góc. Chương 2. Sử dụng dạy học theo góc vào dạy học hình học lớp. học sinh đối với những hình hình học trong không gian, có nhiều ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. Phương pháp dạy học theo góc là một trong những phương pháp dạy học tích cực được sử dụng. học lớp 4 …………………………………………. 30 28 Ứng dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào việc tổ chức dạy học hình học lớp 4 theo hướng tích cực hoạt động học tập của học sinh…… 31 29 Giáo án số 1………………………………………………………….