Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng Giao thông Đông Hưng - tỉnh Hưng Yên
Trang 1Mục lục
Mở đầu 1
Chơng I: Các vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm 3
1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp: 3
1.2 Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuất chủyếu 4
1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất: 4
1.2.2 Các phân loại chi phí sản xuất chủ yếu: 4
1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế của chi phí(theo yếu tố chi phí) 5
1.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí (theokhoản mục chi phí) 5
1.2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm sản xuất trongkỳ 6
1.3 ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh 7
1.4 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 8
1.4.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm 8
1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm: có 2 cách phân loại 8
1.4.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm và cơ sở số liệutính giá thành 8
1.4.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán 9
1.5 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sảnphẩm 9
1.5.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất 9
1.5.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm 10
1.6 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
1.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 11
1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng 11
1.7.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi sản xuất 14
1.8 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ 15
1.8.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phínguyên vật liệu trực tiếp 15
Trang 21.8.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sản phẩm
1.9.2.1 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng 20
1.9.2.2 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểuliên tục 20
1.9.2.2.1 Phơng pháp tính giá thành có tính giá thành nửa thànhphẩm 21
1.9.2.2.2 Phơng án tính giá thành không tính giá thành nửa thànhphẩm 22
Chơng II: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính 28
giá thành sản phẩm của công ty may 19-5 28
2.1 Đặc điểm chung về Công ty may 19-5 28
2.1.1 Quá trình phát triển của Công ty may 19-5 28
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị kế toán 30
2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kếtoán của Công ty may 19-5 31
2.1.3.1 Công tác tổ chức quản lý của Công ty may 19-5 31
2.1.3.2 Công tác tổ chức sản xuất của Công ty may 19-5 31
2.1.3.3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may 19-5 32
Nguyễn Thị Thu Hà
Trang 32.1.3.4 Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán tại Công ty may
2.2 Thực tế công tác kế toán của Công ty may 19-5 38
2.2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sảnphẩm ởCông ty may 19-5 38
2.2.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất 38
2.2.1.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm của Công ty may 19-5 39
2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất củaCông ty may 19-5 39
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 41
2.2.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu 41
2.2.3.2 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí 41
2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp 64
2.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 67
2.2.5 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm 68
Chơng III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp 70
3.1 Những nhận xét rút ra từ thực tế công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty may 19-5 70
Trang 4Mở đầu
Trong cơ chế thị trờng và thực hiện hạch toán độc lập, các doanh nghiệpđợc tự chủ về vốn, vật t, lao động, về quá trình sản xuất và tiêu thụ thì mốiquan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp chính là lợi nhuận Để tồn tại vàphát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay thì các doanh nghiệpphải nắm bắt đầy đủ các thông tin: thông tin về thị trờng, về chi phí sản xuất,giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Trên cơ sở kết hợp với các thông tin vềcung cấp giá cả trên thị trờng giúp cho các doanh nghiệp xác định đợc giá bánhợp lý, tìm ra cơ cấu sản phẩm tối u, tận dụng đợc năng lực sản xuất hiện có,vừa mang lại lợi nhuận cao Công cụ để thực hiện những điều nói trên phải làkế toán và trọng tâm là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó, tổ chức công tác hạch toán nói chung vàhạch toán chi phí sản xuất nói riêng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm thíchđáng Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ, trình độ quản lý khác nhau, nên dẫn đến phơng pháp hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm của từng doanh nghiệp cũng khác nhau.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng, đủ, chính xác,kịp thời sẽ giúp cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đợc tốt hơn, kiểm tra đợc tính hợp lý, hợp lệ của chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất, cung cấp thông tin cho quản lý Từ đó giúp doanh nghiệpcó kế hoạch phấn đấu, hạ giá thành sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrờng.
Cùng vận hành trong cơ chế đó Công ty may 19-5 là một doanh nghiệpNhà nớc có nhiệm vụ sản xuất và may mặc liên quan đến nhu cầu tối thiểu củanhân dân Việc cung cấp hàng may mặc là dịch vụ sinh hoạt và sản xuất làmột ngành có tầm quan trọng trong chơng trình thực hiện chiến lợc của Đảngvà Nhà nớc về chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng.
Trớc những đòi hỏi lớn lao của ngời dân, Công ty may 19-5 luôn ý thứcđợc trách nhiệm của mình và trong quá trình tự động sản xuất kinh doanh,công ty rất quan tâm đến công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm Đó là vấn đề cơ bản gắn chặt với kết quả cuối cùng trongsản xuất kinh doanh tính giá thành sản phẩm.
Trong thời gian thực tập ở Công ty may 19-5, đợc sự quan tâm giúp đỡtận tình của cô giáo hớng dẫn thực tập Lê Thị Bình và các cán bộ phòng tài vụ,
Trang 5đặc biệt là cán bộ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em xin
nghiên cứu đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại“Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Trang 6Chơng I
Các vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp:
Hoạt động sản xuất đợc tiến hành trong nhiều ngành kinh tế, mà mỗingành kinh tế lại có những đặc điểm kinh tế đặc trng Từ đó có ảnh hởng quantrọng đến công tác tổ chức và hoạt động của kế toán, nhất là kế toán cácngành sản xuất có tính chất công nghiệp.
Trong xã hội ngày nay, công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc đã vàđang đi lên theo hớng cơ chế thị trờng thì các doanh nghiệp đợc quyền tự chủtrong hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ chế thị trờng đã tạo điều kiện thuậnlợi cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nhng đồng thời cũng gây rakhông ít những khó khăn Do vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnlâu dài thì cần phải khẳng định vị trí của mình trên thị trờng Nghĩa là cácdoanh nghiệp phải có biện pháp cụ thể trong quản lý sản xuất để đạt hiệu quảcao nhất Mặt khác, đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thì việc tổchức công tác kế toán, vận dụng các phơng pháp kỹ thuật hạch toán, đặc biệtlà vận dụng phơng pháp kế toán tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất và phơngpháp tính giá thành sản phẩm trong phạm vi ngành sản xuất công nghiệp phảibắt nguồn từ những đặc điểm của quy trình công nghệ kỹ thuật và tổ chức sảnxuất, từ tính đa dạng và khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra, nói cách khác làbắt nguồn từ loại hình sản xuất của doanh nghiệp đó Nh vậy, nghiên cứu loạihình sản xuất doanh nghiệp sẽ giúp cho công tác kế toán trong các doanhnghiệp đợc hợp lý, việc vận dụng các phơng pháp kỹ thuật hạch toán trongdoanh nghiệp cũng đợc hợp lý, đúng đắn và do đó phát huy đợc các chứcnăng, vai trò và vị trí của kế toán trong công tác kế toán, quản lý kinh tế, quảnlý doanh nghiệp nói chung và trong quản lý chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm nói riêng.
Từ ngành kinh tế cấp I sẽ đợc phân chia thành kinh tế cấp II, cấp III, cóloại hình công nghiệp sản xuất, tính chất quy trình công nghệ, phơng pháp sảnxuất, sản phẩm, định kỳ sản xuất và sự lặp đi lặp lại của sản phẩm đợc sảnxuất ra khác nhau Và để nghiên cứu các loại hình sản xuất công nghiệp cầnphải tiến hành phân loại sản xuất công nghiệp theo những tiêu thức khác nhaunh:
- Phân loại theo loại hình công nghệ sản xuất gồm: công nghệ khai thác
Trang 7và công nghệ chế biến.
- Phân lại theo tính chất của quy trình công nghệ gồm: doanh nghiệp cóquy trình côn nghệ kỹ thuật sản xuất giản đơn và doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp.
- Phân loại theo phơng pháp sản xuất sản phẩm gồm: phơng pháp chếbiến kiểu liên tục và phơng pháp chế biến kiểu song song.
- Phân loại theo định kỳ sản xuất và sự lặp đi lặp lại của sản phẩm sảnxuất ra gồm: sản xuất nhiều, sản xuất hàng loạt, sản xuất đơn chiếc.
1.2 Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuấtchủ yếu:
1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộhao phí về lao động và lao động vật hóa, các chi p hí cần thiết khác mà doanhnghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong mộtthời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
1.2.2 Các phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:
Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có nội dung,tính chất kinh tế cũng nh mục đích công dụng đối với quy trình sản xuất khácnhau, nên tuỳ theo mục đích quản lý sử dụng và xem xét chi phí sản xuất dớigóc độ khác nhau mà có cách phân loại chi phí phù hợp Và trong thực tế chothấy một số tiêu thức phân loại chi phí sản xuất chủ yếu sau:
1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế của chi phí(theo yếu tố chi phí).
Theo cách phân loại này: Căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế ban đầucảu chi phí sản xuất để sắp xếp các chi phí sản xuất phát sinh có cùng tínhchất ban đầu vào cùng một yếu tố chi phí không phân biệt công dụng kinh tếcủa chi phí đã phát sinh để chia thành các yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị của các loại đối tợnglao động nh: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nguyên liệu phụ tùngthay thế, thiết bị xây dựng cơ bản, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuấtkinh doanh trong kỳ báo cáo…
- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ tiền lơng, tiền trích BHYT, BHXH,KPCĐ và các khoản phải trả khác cho ngời lao động trong kỳ báo cáo.
- Chi phí KHTSCĐ: là toàn bộ số tiền phải trích khấu hao trong kỳ đối
Trang 8với tất cả các loại TSCĐ của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanhtrong kỳ báo cáo.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ các chi phí về nhận cung cấp dịchvụ từ các đơn vị khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ báo cáo nh: điện, nớc, điện thoại, vệ sinh…
- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ các chi phí sản xuất kinh doanh chađợc phản ánh ở các chỉ tiêu trên đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo nh: tiếpkhách, hội họp, thuê quảng cáo…
-> Cách phân loại này có giá trị quan trọng đối với việc quản lý chi phícủa lính vực sản xuất: cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, làcơ sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, là cơsở cho việc dự trù xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn huy động sửdụng lao động…
1.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí (theokhoản mục chi phí).
Căn cứ vào tiêu thức phân loại này chi phí sản xuất trong doanh nghiệpsản xuất công nghiệp đợc chia thành 3 khoản mục chi phí sau:
- Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí vềcác loại vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… sử dụng trực tiếp cho hoạtđộng sản xuất sản phẩm.
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền lơng,phụ cấp phải trả và các khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ trên tiền lơng củacông nhân trực tiếp sản xuất theo quy định.
- Khoản mục chi phí sản xuất chung: là chi phí dùng vào việc quản lý vàphục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất (phân xởng, đội, trại…).
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho quản lý chi phí sản xuất theođịnh mức, là cơ sở kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theokhoản mục, là cơ sở để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sảnphẩm, dịch vụ và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.
1.2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành:
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi cùng vớikhối lợng hoạt động sản xuất, kinh doanh nh chi phí vật liệu trực tiếp, tiềncông trả theo sản phẩm…
Biến phí có 2 đặc điểm: tổng biến phí thay đổi khi sản lợng thay đổi nhng
Trang 9biến phí đơn vị sản phẩm không thay đổi khi sản lợng thay đổi.
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí về cơ bản không có sự thayđổi khi khối lợng hoạt động thay đổi Tính cơ bản của các chi phí cần đợc hiểulà "tơng đối" Bởi vì, khi khối lợng sản xuất kinh doanh có sự thay đổi lớn đếnmột mức độ nhất định thì sẽ kéo theo sự thay đổi về chi phí cố định.
Định phí có 2 đặc điểm: tổng định phí giữ nguyên khi sản lợng thay đổitrong phạm vi phù hợp và định phí trong một sản phẩm thay đổi khi sản lợngthay đổi.
- Chi phí hỗn hợp: là các chi phí mang tính chất hỗn hợp vừa là định phívừa là biến phí.
Cách phân loại này có tác dụng quan trọng trong công tác quản trị doanhnghiệp để phân tích điểm hòa vốn và phục vụ ra các quyết định ngắn hạn, dàihạn trong sự phát triển kinh doanh của đơn vị.
Ngoài ra các chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn đợc phânloại theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm(gồm chi phí cơ bản và chi phí chung) theo phơng pháp tập hợp chi phí vàocác đối tợng chịu phí (chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp).
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể cũng nh yêu cầu, trình độ quảnlý, nhu cầu sử dụng, cung cấp về thông tin chi phí và tính giá thành sản phẩmmà các doanh nghiệp cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các tiêuthức trên cho phù hợp.
1.3 ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải cóđầy đủ 3 yếu tố cơ bản, đó là t liệu lao động, đối tợng lao động, sức lao động.Sự tham gia của các yếu tố sản xuất vào quá trình sản xuất của doanh nghiệpcó sự khác nhau và nó hình thành nên các khoản chi phí tơng ứng, chi phíkhấu hao lao động, chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí thù lao lao động.
Chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng gắn liền với quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thực chất là sự vận động của cácyếu tố sản xuất ra và biến đổi chúng thành sản phẩm cuối cùng theo mục đíchcủa doanh nghiệp Trong các loại hình doanh nghiệp hoạt động ở các lĩnh vựckhác nhau thì bản chất về chi phí sản phẩm không có gì khác nhau.
Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật t, lao động Vì thế,chi phí sản xuất thực chất là sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật t,
Trang 10lao động, tiền vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụhoàn thành Nên việc quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất là mục tiêu để hạ giáthành sản phẩm.
Việc tập hợp chi phí sản xuất cần đợc tiến hành trong những khoảng thờigian nhất định, không phân biệt sản phẩm đã hoàn thành hay cha Để thuận lợicho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phísản xuất.
1.4 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm
1.4.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm
Giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ là chi phí sản xuất cho một khốilợng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuấtđã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thờng.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợnghoạt động sản xuất và quản lý sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giábán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.
1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm: có 2 cách phân loại
1.4.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm và cơ sở số liệutính giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch (ZKH): là giá thành đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phậnkế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu củadoanh nghiệp, là căn cứ so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức (ZĐM): là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sởđịnh mức chi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việctính giá thành định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chếtạo sản phẩm.
Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là ớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sảnxuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật cao mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh.
Trang 11- Giá thành thực tế (ZTT): là giá thành đợc tính trên cơ sở số liệu chi phísản xuất Thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sảnphẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợcsau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho cảchỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tếtổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức vàsử dụng các giải pháp kinh tế - kỹ thuật - tổ chức và công nghệ… để thực hiệnsản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc cũngnh các đối tác liên doanh liên kết.
1.4.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán
Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất: bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm(nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung) tính cho sảnphẩm công việc hay lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng để hạch toán thành phẩmnhập kho và giá vốn hàng bán Giá thành sản phẩm là căn cứ để xác định giávốn hàng hóa và mức lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp.
- Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chiphí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.
= + +
1.5 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm
1.5.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất phát sinh gắn liền với nơi diễn rahoạt động sản xuất và sản phẩm đợc sản xuất Kế toán cần đợc xác định đúngđắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sảnxuất cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và phục vụcông tác tính giá thành sản phẩm.
Việc xác định kế toán tập hợp chi ph í sản xuất trong các doanh nghiệpsản xuất cần phải đợc dựa trên những điều kiện cơ bản sau:
- Đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp.
- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm.
- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí.- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Trang 12Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuấttrong doanh nghiệp có thể là:
- Từng phân xởng, tổ đội sản xuất, một bộ phận hoặc toàn doanh nghiệp.- Từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ.
- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng hay từng hạng mục công trình…- Từng nhóm sản phẩm.
- Xét về mặt tổ chức sản xuất.
- Xét về mặt quy trình công nghệ sản xuất.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành có mối quanhệ rất mật thiết Và mối quan hệ đó ở một doanh nghiệp sẽ là nhân tố quantrọng trong quyết định lựa chọn phơng pháp tính giá thành và kỹ thuật tính giáthành trong doanh nghiệp.
1.6 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmlà những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệpquan tâm, vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phảnánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đápứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành ở doanh nghiệp thì kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Tổ chức vận dùng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho màdoanh nghiệp đã lựa chọn.
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng
Trang 13đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phívà khoản mục giá thành.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng dở dang khoa học, hợp lý, xácđịnh giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳmột cách đầy đủ và chính xác.
1.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng.* TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
- Tác dụng: Phản ánh chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt
động sản xuất sản phẩm, dịch vụ của các ngành công nghiệp, xây lắp, nông,lâm, ng nghiệp…
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt
động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên Có: +Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên định mứcbình thờng không đợc tính vào trị giá hàng hóa tồn kho, tính vào giá vốn hàngbán trong kỳ.
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh ởmức bình thờng vào bên Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(hoặc có TK 632-giá thành sản xuất).
TK 621 không có số d cuối kỳ vào phản ánh chi tiết cho từng đối tợngtập hợp chi phí.
* TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
- Tác dụng: phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trìnhhoạt động sản xuất - kinh doanh trong các ngành công nghiệp, nông lâm, ngnghiệp, xây dựng cơ bản, dịch vụ.
- Kết cấu và nội dung của TK 622
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia trực tiếp vào quá trình
sản xuất sản phẩm.
Bên Có: + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp trên mức bình
th-ờng không đợc tính vào giá trị hàng tồn kho, tính vào giá vốn hàng bán trongkỳ.
Trang 14+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp ở mức bình thờngvào bên Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (hoặc Nợ TK 631 -giá thành sản xuất) để tính vào giá thành của sản xuất, dịch vụ.
TK 622 không có số d cuối kỳ và đợc mởchi tiết cho từng đối tợngchịu chi phí.
* TK 627: - Chi phí sản xuất chung
- Tác dụng: phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung pháttriển ở phân xởng, bộ phận sản xuất, đội, công trờng…
- Kết cấu và nội dung TK 627:
Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh ở mức bình thờngvà chi phí sản xuất chung biến đổi đợc kết chuyển vào TK 154 - chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang (hoặc vào TK 631- giá thành sản xuất).
+ Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh trên mức bình ờng đợc kết chuyển vào TK 632 - giá vốn hàng bán.
th- TK 627 không có số d cuối kỳ.
* TK 154: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
- Tác dụng: phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154:
Bên Nợ: Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ. Số d bên Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ còn.
* TK 631: - Giá thành sản xuất
- Tác dụng: phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,dịch vụ ở đơn vị sản xuất trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kiểm kê định kỳ.
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 631: Bên Nợ: + Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
+ Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: + Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154+ Giá thành sản phẩm đã bán, dịch vụ hoàn thành kết chuyểnvào TK 632 - Giá vốn hàng bán.
TK 631 không có số d cuối kỳ.
1.7.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi sản xuất.
Trang 15Tuỳ thuộc vào điều kiện và khả năng tập hợp chi phí sản xuất vào các đốitợng có liên quan, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất phùhợp.
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: đợc áp dụng đối với chi phí sản xuất cóliên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định.
Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tợng chịu chi phí, từ đótập hợp số liệu từ các chứng từ kế toán ghi vào sổ kế toán theo đúng đối tợngcó liên quan.
- Phơng pháp tập hợp gián tiếp: đợc áp dụng đối với chi phí sản xuất cóliên quan tới nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trựctiếp cho từng đối tợng chịu chi phí đợc.
Kế toán tiến hành tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tợngliên quan theo trình tự sau:
+ Tổ chức ghi chép ban đầu chi phí sản xuất phát sinh theo từng địa điểmphát sinh chi phí, sau đó tổng hợp số liệu trên chứng từ kế toán theo địa điểmphát sinh chi phí.
+ Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp với từng loại chi phí để tínhtoán và phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp đợc cho các đối tợng liên quan.
Công thức tính:C
Tii 1
Trong đó:
- H là hệ số phân bổ
- C là tổng chi phí đã tập hợp đợc cần phân bổ- Ti là tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
Chi phí phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan C1 đợctính theo công tác:
Ci = Ti x H
1.8 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến nócòn nằm trong quá trình sản xuất, còn phải qua một số công đoạn nữa mới trởthành sản phẩm Do vậy để xác định đợc giá thành sản phẩm chính xác ta cầnphải đánh giá, kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ Có thể tính giá trị sản phẩmdở dang theo nhiều cách dựa trên những đặc điểm của sản phẩm, quá trình sản
Trang 16xuất và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành mà doanh nghiệpsản xuất có thể chọn một trong các phơng pháp sau:
1.8.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phínguyên vật liệu trực tiếp.
Theo phơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ, phần chiphí nguyên vật liệu chính, còn chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đợc tính theo công thức sau:
Chi phísản xuấtdở dangcuối kỳ
Chi phí SX dở dangđầu kỳ (NVLTT) +
Chi phí SX phátsinh trong kỳ
Số lợngSP dở
dangcuối kỳSố lợng sản phẩm
hoàn thành +
Số lợng SP dởdang cuối kỳ
1.8.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sảnphẩm hoàn thành tơng đơng.
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy sảnphẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vàogiờ công hoặc tiền lơng định mức.
- Căn cứ vào sản lợng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quyđổi sản lợng sản phẩm dở dang thành sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đ-ơng.
Công thức:
QTĐ = QD x %HTQTĐ : Sản lợng sản phẩm quy đổi
QD : Sản lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ%HT: Tỷ lệ chế biến hoàn thành
Để đảm bảo chính xác của việc đánh giá, phơng pháp này chỉ nên ápdụng để tính các chi phí chế biến, còn chi phí NVLTT phải xác định theo sốthực tế đã dùng.
Công thức tính nh sau:Sản phẩm
dở dangcuối kỳ
hoàn thành +
Số lợng SP quy đổi
Trang 17DDK CCB
DCK QSP QTD x QTD
1.8.3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuấtđịnh mức hoặc kế hoạch.
Căn cứ vào định mức tiêu hao cho các khâu, các bớc công việc trong quytrình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí mà khối lợngsản phẩm làm dở dang cuối kỳ phải chịu, việc đánh giá sản phẩm hợp lý làmột trong những nhân tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sảnxuất, của sản phẩm hoàn thành trong kỳ Do đó, muốn đánh giá sản phẩm làm dởmột cách chính xác kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm phơng pháp đánh giásản phẩm dở dang một cách phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp đó.
1.9 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong cácloại hình doanh nghiệp chủ yếu.
1.9.1 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chiphí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ và các tài liệu liên quan để tính toántổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm, lao vụ đãhoàn thành theo từng đối tợng tính giá thành và từng khoản mục chi phí.
1.9.1.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp tính trực tiếp).
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, khối lợng lớn, chu kỳsản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành, kỳtính giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo.
Theo phơng pháp này, giá thành sản xuất đợc tính theo công thức:Tổng giá
Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ +
Chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ -
Chi phí sản xuấtdở dang cuối kỳ
Trang 18-> Z = DĐK + C - DCKGiá thành đơn vị = -> Z
Q
- Công thức quy đổi sản lợng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lợngsản phẩm tiêu chuẩn:
Q = QiHiTrong đó:
Q: Tổng số sản lợng sản phẩm tiêu chuẩnQi: Sản lợng sản xuất thực tế của sản phẩm iHi: Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i- Tính tổng giá thành sản phẩm:
- Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm:
ZQ
1.9.1.3 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phơng pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng mộtquy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đợc một nhóm sản phẩm cùngloại với nhau và với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuấtcủa cả nhóm sản phẩm, còn đối tợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩmtrong nhóm sản phẩm đó, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán.
- Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và chi phí sản xuất đã tập hợp để
Trang 19Phơng pháp này đợc áp dụng trong các trờng hợp:
- Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chếtạo ra sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ và sản phẩm hỏng không thểsửa chữa đợc, khoản thiệt hại này không tính vào giá thành sản phẩm hoànthành.
- Trờng hợp các phân xởng phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho nhau.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, cònđối tợng tính giá thành là sản phẩm chính, thành phẩm…
Công thức tính:
Z = DĐK + C - DCK - CLTTrong đó: CLT là các loại chi phí cần loại trừ
1.9.1.5 Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp, quá trình sản xuất chế biến sản phẩm phải qua nhiều bộphận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ.
Đối tợng tập hợp chi phí là từng bộ phận sản xuất, còn đối tợng tính giáthành là sản phẩm hoàn thành ở các bớc chế biến và thành phẩm hoàn thành ởbớc cuối kỳ.
Trang 20Trên cơ sở các phơng pháp tính giá thành sản phẩm đã nghiên cứu khi ápdụng vào từng doanh nghiệp, kế toán căn cứ vào các điều kiện thực tế củadoanh nghiệp về các mặt nh: đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trìnhcông nghệ cũng nh với các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để lựa chọn và ápdụng phơng pháp tính giá thành thích hợp.
1.9.2.1 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
Đối với loại hình doanh nghiệp này, sản phẩm đợc sản xuất thờng theoquy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơnchiếc hoặc từng loại nhỏ, từng loại vừa theo các đơn đặt hàng.
Đối tợng hợp hợp chi phí là từng đơn đặt hàng và đối tợng tính giá thànhlà các đơn đặt hàng đã hoàn thành Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thànhmới tính giá thành, do vậy mà kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báocáo.
Tuy vậy trong tháng nếu có đơn đặt hàng cha hoàn thành thì vẫn phải tậphợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng đó trên các bảng (phiếu) tính giá thành.Sau đó tổng cộng chi phí các tháng lại ta đợc giá thành của đơn đặt hàng.
Nếu đơn đặt hàng đợc sản xuất ở nhiều phân xởng khác nhau thì phảitính toán xác định chi phí cho từng phân xởng liên quan đến đơn đặt hàng đó.Những chi phí trực tiếp đợc hạch toán thẳng vào đơn đặt hàng, còn các chi phíchung cần phân bổ theo tiêu chuẩn, tiêu thức thích hợp.
1.9.2.2 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểuliên tục
Đối với các doanh nghiệp này thì đối tợng tính giá thành là thành phẩm ởbớc cuối cùng, hoặc là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở bớccuối cùng Chính vì sự khác nhau về đối tợng tính giá thành nh vậy nên phơngpháp tính giá thành đợc chia thành hai phơng pháp.
1.9.2.2.1 Phơng pháp tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm
Đối tợng tính giá thành trong phơng án này là nửa thành phẩm ở từnggiai đoạn và thành phẩm.
Theo phơng án này ta phải xác định đợc giá thành nửa thành phẩm ở giaiđoạn trớc và chi phí của nửa thành phẩm giai đoạn trớc chuyển sang giai đoạnsau Cứ nh vậy tuần tự cho đến giai đoạn cuối cùng khi ta tính đợc giá thànhsản phẩm Có thể khái quát trình tự tính giá thành phân bớc có tính giá thànhnửa thành phẩm theo sơ đồ sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực
tiếpChi phí nguyên liệu, vật liệu trực
Trị giá NTP Giai đoạn I chuyển sangTrị giá NTP
Giai đoạn I chuyển sang
Trị giá NTP Giai đoạn n-I chuyển sangTrị giá NTP Giai đoạn n-I chuyển sang
Chi phí chế biến Giai đoạn IChi phí chế biến
Giai đoạn I
Chi phí chế biến Giai đoạn IIChi phí chế biến
Giai đoạn II
Chi phí chế biến Giai đoạn nChi phí chế biến
Giai đoạn n
Tổng giá thành & Giá thành đơn
vị giai đoạn ITổng giá thành & Giá thành đơn
vị giai đoạn I
Tổng giá thành & Giá thành đơn
vị giai đoạn IITổng giá thành & Giá thành đơn
vị giai đoạn II
Tổng giá thành & Giá thành đơn
vị giai đoạn IIITổng giá thành & Giá thành đơn
vị giai đoạn III
Trang 21Công thức tính:
ZTP + DĐK + Cn - DCKn + Zn-1TP
ZQ
1.9.2.2.2 Phơng án tính giá thành không tính giá thành nửa thành phẩm
Trong phơng án này, đối tợng tính giá thành là thành phẩm sản xuất hoànthành, phơng pháp tính giá thành áp dụng là phơng pháp cộng chi phí.
Trớc hết kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theotừng giai đoạn sản xuất để tính ra chi phí sản xuất của từng giai đoạn sản xuấtnằm trong giá thành thành phẩm theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổngcộng cùng một lúc từng khoản mục chi phí của các giai đoạn sản xuất để tínhra giá thành thành phẩm.
Vì cách kết chuyển chi phí để tính giá thành nh trên nên phơng án này còngọi là phơng pháp phân bớc không tính giá thành NTP hay phơng pháp này là kếtchuyển song song Cách tính này đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Chi phí sản xuất của giai đoạn IChi phí sản xuất
của giai đoạn I
Chi phí sản xuất của giai đoạn I
nằm trong giá thành TPChi phí sản xuất
của giai đoạn I nằm trong giá
thành TP
Chi phí sản xuất của giai đoạn IIChi phí sản xuất
của giai đoạn II
Chi phí sản xuất của giai đoạn nChi phí sản xuất
của giai đoạn n
Chi phí sản xuất của giai đoạn II
nằm trong giá thành TPChi phí sản xuất
của giai đoạn II nằm trong giá
thành TP
Chi phí sản xuất của giai đoạn n
nằm trong giá thành TPChi phí sản xuất
của giai đoạn n nằm trong giá
thành TP
Giá thành sản phẩm của TP
Giá thành sản phẩm của TP
Kết chuyển song song từng khoản mục
Trang 22Sơ đồ 01: Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp
TK 111, 112, 331
Trị giá NVL mua ngoài dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
Kết chuyển và phân bổ chi phí NVL vào các đối t ợng chi phí
TK 632
Khi chi phí NVLv ợt trên mức bình th ờng
TK 133
Thuế GTGT đ ợc khấu trừ
TK 152
Trị giá NVL xuất dùng không hết, phế liệu thu hồi
Trang 23Kết chuyển và phân bổ chi phí NCTT vào các đối t ợng
chịu chi phí
TK 632
Khi chi phí NVLv ợt trên mức bình th ờng
TK 335
Trích BHYT, BHXH, KPCĐ
Trang 24Sơ đồ 03: sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
TK 154* (631**)
Khi CPSXC có định mức bình th ờng và chi phí SXC
biến đổi
Trang 25Sơ đồ 04: kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (phơng pháp kktx)
TK 622
Kết chuyển chi phínhân công trực tiếp
Giá thành phế liệu thu hồi, khoản bồi th ờng phế liệu phải thu
TK 155
TK 627
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Giá thành thực tế sản phẩm dịch vụ hoàn thành nhập kho
TK 632, 157
Giá thành thực tế sản phẩm lao vụ, dịch vụ bán ngay, gửi bán
Trang 26Sơ đồ 05: kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Chơng II
Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty may 19-5
2.1 Đặc điểm chung về Công ty may 19-5
2.1.1 Quá trình phát triển của Công ty may 19-5
Công ty may 19-5 có trụ sở tại Phờng Thanh Xuân Bắc - Quận ThanhXuân - Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 727/
TK 621
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở dang cuối kỳ
TK 611
TK 622
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
TK 152, 138, 111
TK 627
Kết chuyển chi phí sản xuất chính
TK 632
TK 632
Giá trị SP lao vụ, dịch vụ hoàn thànhGiá trị phế liệu thu hồi,
tiền bồi th ờng phải thu
Trang 27QĐ-BNV ngày 26/10/1996 của Bộ trởng Bộ Nội vụ nay là Bộ Công an.
Từ khi thành lập, Công ty may 19-5 có 3 dây chuyền may với tổng số ời là 110 ngời Đến năm 1998 Công ty đã hoàn thiện đợc 4 dây chuyền mayvới tổng số ngời là 180 ngời Tuy còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở sản xuấtnhng Công ty may 19-5 luôn luôn hoàn thiện kế hoạch sản xuất đạt hiệu quảkinh tế cao nhất về kinh tế.
ng-Công ty may 19-5 là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu là sản xuất,xuất khẩu hàng may mặc, khách hàng của Công ty là các bạn hàng trong nớcvà quốc tế Trong những năm qua tập thể cán bộ công nhân viên của Công tymay 19-5 đã nỗ lực lao động sản xuất, để nâng cao số lợng sản phẩm, giảmgiá thành sản phẩm nên đã có tạo ra nhiều mối quan hệ tốt và đã có những bạnhàng tốt, làm ăn lâu dài với Công ty.
Năm 2001 Công ty may 19-5 đã có số lợng đơn đặt hàng lớn, có nhữngđòi hỏi khắt khe về sản phẩm Tuy nhiên với thực trạng nhà xởng và dâychuyền may hiện có thì Công ty may 19-5 không thể đảm bảo đúng tiến độhợp đồng nên Công ty may 19-5 đã phải thuê lại các đơn vị khác làm Vì vậysau khi cân nhắc kỹ lỡng tình hình thực tế của Công ty, và để đảm bảo tốt chosự phát triển lâu dài, bền vững của Công ty nên Công ty may 19-5 đã dự địnhđầu t hơn nữa chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất với những dây chuyền thiếtbị đồng bộ hiện đại Nhng do mặt bằng sản xuất của Công ty may 19-5 phải đithuê nên không có tính ổn định để đầu t xây dựng mở rộng quy mô sản xuấtlâu dài đợc.
Trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh của Công tymay 19-5 đang vận động mạnh theo cơ chế thị trờng Công ty đang dần dầntừng bớc chuyển đổi và củng cố đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh.
Từ khi có sự thay đổi phơng thức sản xuất may mặc thì doanh thu củaCông ty đã tăng từ 15.000.000đ/tháng đến 35.000.000đ/tháng.
Hiện nay, Công ty đã mở rộng ngành nghề sản xuất may mặc, vốn kinhdoanh của Công ty ở thời điểm hiện nay là 15 tỷ đồng Trong đó:
- Vốn cố định là: 14.000.000.000đ- Vốn lu động là: 1.000.000.000đ
Tổng sản lợng và doanh thu mấy năm gần đây bình quân mỗi năm tăng15% Tổng doanh thu thực hiện năm 2004 là 17.000.000.000đ.
Bên cạnh đó sự phát triển của Công ty đã gặp những thuận lợi và khókhăn sau:
Trang 28* Về thuận lợi:
Công ty đã tranh thu đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, của BộCông an… và của các doanh nghiệp bạn trên cả nớc và đã thu đợc những kếtquả ban đầu rất sớm Ngoài ra, Công ty còn có một nội bộ đoàn kết, cán bộcông nhân viên tin tởng và ngày càng gắn bó với Công ty, không phát sinh cácvụ việc tiêu cực hay kiện cáo nào.
* Về khó khăn:
Trong những năm gần đây Công ty đang gặp khó khăn lớn là do có nhiềuCông ty, doanh nghiệp t nhân ra đời sản xuất các sản phẩm đồ may mặc Vốnít, t nhân thờng mua sản phẩm tại các doanh nghiệp, các hộ t nhân không bịràng buộc bởi hệ thống quản lý kế toán của Nhà nớc Trớc tình hình bùng phátcác hộ kinh doanh sản phẩm sản xuất đồ may mặc và công tác quản lý củaNhà nớc cha theo kịp nên đã nảy sinh sự cạnh tranh không lành mạnh Do đólàm giảm sút việc phục vụ khách hàng.
Công tác quản trị tài chính trong Công ty là rất quan trọng vì nó đảm bảoviệc phân phối điều hòa sản xuất kinh doanh của mỗi Công ty Căn cứ vàohoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi công ty ta có thể thấy những mối quanhệ tài chính trong công ty là:
- Với Nhà nớc: là quan hệ nộp thuế với ngân sách Cụ thể là hàng nămCông ty may 19-5 đã nộp:
+ Thuế GTGT phải nộp: 481.362.867đ+ Thuế TNDN phải nộp: 116.357.901đ+ Tiền thuê đất: 9.436.000đ
- Quan hệ với thị trờng: là quan hệ mua bán.
Hàng năm Công ty phải mua của thị trờng rất nhiều thứ: vải, dầu mỡ, phụtùng thay thế… Với một lợng lớn nh: mua dầu: 1.345.900.195đ - mua van bànlà: 1.345.347.795đ - mua chỉ may: 1.081.517.170đ
- Quan hệ với nội bộ trong Công ty: thể hiện ở chế độ u đãi với côngnhân viên của công ty, thu nhập của cán bộ công nhân viên…
Cụ thể là Công ty may 19-5 đã mua bảo hiểm thân thể cho cán bộ côngnhân viên của công ty 24/24h Công ty đã bỏ ra hàng trăm triệu đồng để khenthởng, bồi dỡng công nhân viên Thu nhập và đời sống của cán bộ công nhânviên ngày càng ổn định, có độ tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc với bìnhquân thu nhập:
+ Năm 1997: 500.000đ/ngời/tháng
Trang 29+ Năm 2001: 900.000đ/ngời/tháng+ Năm 2004: 1.000.000đ/ngời/tháng
Dựa vào các số liệu trên ta thấy Công ty may 19-5 ngày càng phát triểnlớn mạnh về mọi mặt.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của đơn vị kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty có chức năng tham mu, giúp cho Giám đốcquản lý, sử dụng đồng vốn đúng mức, đúng mục đích, đúng chính sách, chếđộ, phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao.
Nhiệm vụ của bộ máy kế toán là cung cấp các thông tin, số liệu một cáchchính xác, kịp thời cho Giám đốc quản lý và những cơ quan Nhà nớc có liênquan Đồng thời là nơi để các bạn hàng có thể tìm hiểu một cách chính xác vềtình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kếtoán của Công ty may 19-5
2.1.3.1 Công tác tổ chức quản lý của Công ty may 19-5
Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh chủ yếu tại xởng may củaCông ty may 19-5 là quy trình công nghệ sản xuất theo kiểu liên tục sản xuấtgồm nhiều công đoạn, song song với tổ chức sản xuất hàng loạt và sản xuấtsản phẩm khép kín trong phạm vi công ty.
Các sản phẩm của xởng may đều đợc chế biến từ nguyên vật liệu chính làvải các loại và các vật liệu phụ khác.
Quy trình công nghệ sản xuất chung nh sau:
- Để tiến hành sản xuất: áo, quần loại phòng kỹ thuật phải xác định đợcđịnh mức vật t chính, phụ và vẽ mẫu đa xuống khâu cắt may Để theo khâu cắtmay sẽ cắt theo mẫu đó may thành sản phẩm rồi đa xuống khâu hoàn thiện đểhọ là, bao gói, kiểm tra chất lợng và số lợng sản phẩm, sau đó nhập kho thànhphẩm và tại kho thành phẩm tiến hành kiểm kê thành phẩm hoàn thành cả sảnphẩm dở dang cuối kỳ.
Ta có: sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty may 19-5
Nguyên
Đóng kiện
Nhập kho
Trang 302.1.3.2 Công tác tổ chức sản xuất của Công ty may 19-5
Tại xởng may của Công ty may 19-5 công tác tổ chức sản xuất theo cáckhâu sau:
- Tổ cắt: thì có nhiệm vụ nhận nguyên vật liệu từ kho để chế tạo thànhphẩm cung cấp cho tổ may.
- Tổ may: có nhiệm vụ gia công thành phẩm thành sản phẩm may hoànchỉnh.
- Tổ đóng kiện: sau khi nhận thành phẩm từ tổ là gấp chuyển sang thìtiến hành phân cỡ, sắp xếp hàng loạt, đóng hộp, kiện theo tiêu chuẩn nhậpkho.
2.1.3.3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may 19-5
Mỗi Công ty đều có hình thức quản lý theo cách riêng của công tymình Và Công ty may 19-5 là một đơn vị hạch toán độc lập, cơ cấu tổ chứcquản lý của Công ty đợc thiết lập theo kiểu trực tuyến chức năng nhằm tậndụng tốt tài năng của đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty, phục vụ cho yêucầu quản lý kinh doanh Giám đốc thì trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo các phòngban, phân xởng nhằm quản lý chặt chẽ kinh tế, kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa Công ty.
- Giám đốc Công ty may 19-5 là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của côngty, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về mọi mặt hoạt động của Công ty phụ tráchcác phòng ban.
- Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của công việc tổchức sản xuất kinh doanh, và chịu sự chỉ đạo trực tiếp, của Ban giám đốc,đồng thời giúp cho Ban giám đốc đảm bảo lãnh đạo hoạt động sản xuất đợcthông suốt.
Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ sau:
+ Chấp hành các chỉ tiêu, các chế độ chính sách của Nhà nớc, các chế độvà nội dung của Công ty.
+ Phục vụ đắc lực cho quản trị kinh doanh của Công ty.
+ Đề xuất với Giám đốc những chủ trơng và biện pháp để giải quyết tốt
Trang 31những khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời tăngcờng công tác quản lý của Công ty tốt hơn.
Các phòng ban chức năng:
+ Phòng kỹ thuật: giải quyết toàn bộ công nghệ sản xuất quần, áo Cóchức năng thiết kế và chế tạo các loại mẫu quần áo mới, xử lý các biến độngvề mặt công nghệ.
+ Phòng cơ điện: có chức năng giải quyết toàn bộ các mặt trong sản xuấtcũng nh việc quản lý các thiết bị, sửa chữa các máy móc thiết bị trong toànCông ty.
+ Phòng KCS: có chức năng kiểm tra chất lợng toàn bộ sản phẩm của ởng may Công ty may 19-5.
x-+ Phòng kế hoạch, kinh doanh: chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất,tài chính, giá thành… trực tiếp chỉ đạo sản xuất theo mệnh lệnh của Giám đốccông ty.
+ Phòng kế toán: có chức năng tham mu, giúp cho Giám đốc quản lý, sửdụng đồng vốn đúng mục đích, đúng chính sách chế độ, phục vụ hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phòng tổ chức lao động: làm công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền ơng.
l-+ Phòng bảo vệ: quản lý tài sản, đảm bảo trị an.
+ Phòng y tế: có nhiệm vụ chăm sóc công nhân viên chức khi ốm đau.
Trang 32Sơ đồ bộ máy quản lý tại Công ty may 19-5
2.1.3.4 Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán tại Công ty may 5
19-a Tổ chức công tác kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty có chức năng tham mu, giúp cho Giám đốcquản lý Công ty một cách tốt hơn và hiệu quả hơn Vì vậy, bộ máy kế toán củaCông ty phải đợc tổ chứcmột cách khoa học và hợp lý, ngoài ra còn có nhiệmvụ tổ chức thực hiện chế độ ghi chép, phân loại hạch toán và tổng hợp cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để phản ánhtoàn bộ thông tin về tình hình tài chính và sự vận dộng sản xuất của tài sảncũng nh toàn bộ tình hình và hoạt động sản xuất của Công ty trong từng thờikỳ giúp cho Ban lãnh đạo Công ty có thể nắm bắt đợc những thông tin mộtcách chính xác, kịp thời Hiện nay, Phòng kế toán của Công ty có tất cả 8nhân viên:
+ Kế toán trởng: là ngời trực tiếp quản lý và điều hành công việc chungcủa cả phòng kế toán, đồng thời là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc vềtoàn bộ công tác kế toán tài chính của Công ty.
+ Kế toán tổng hợp: lập bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính, xác địnhkết quả kinh doanh của Công ty theo từng kỳ kế toán.
+ Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: là ngời thực hiện thanh
Phòng kỹ thuậtPhòng kỹ thuật
Phòng cơ điệnPhòng cơ điện
Phòng Kế hoạch
KDPhòng
Kế hoạch
Phòng tổ chức kế
toánPhòng tổ
chức kế toán
Phòng Y tếPhòng
Bảo vệPhòng Bảo vệ
Phó giám đốc
giám đốc
Phòng KCSPhòng
Phân x ởng SX IPhân x ởng
SX I
Phân x ởng SX IIPhân x ởng
SX II
Trang 33toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên củacông ty.
+ Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ: là ngời thực hiện theodõi hạch toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn khotrong kỳ hạch toán Đồng thời tính toán và phân bổ nguyên liệu, vật liệu vàcông cụ dụng cụ xuất ra trong kỳ.
+ Kế toán TSCĐ: là ngời theo dõi quá trình tăng giảm TSCĐ và tính khấuhao TSCĐ phân bổ và giá thành của sản phẩm.
+ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: là xác định đối ợng tập hợp và tính giá thành sản phẩm.
t-+ Kế toán thanh toán: theo dõi tình hình thu chi của Công ty và cáckhoản công nợ, đồng thời thực hiện thanh toán các khoản công nợ đó.
+ Thủ quỹ: là ngời quản lý các khoản vốn bằng tiền của Công ty, phảnánh số hiện có và tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty may 19-5
b Hình thức ghi sổ kế toán của Công ty may 19-5
Ta biết chức năng chủ yếu của Công ty may 19-5 là may mặc và Công tycó nhiệm vụ là sản xuất ra thành phẩm là quần áo phục vụ cho nhu cầu củacon ngời Mỗi một Công ty đều có hình thức ghi sổ riêng, Công ty may 19-5đã tiến hành công tác kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ, phơng pháp kếtoán hàng tồn kho mà công ty áp dụng là phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Công ty may 19-5 sử dụng các sổ, chứng từ sau để làm công tác kế toán:- Sổ chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái tài khoản
- Các bảng phân bổ- Các sổ chi tiết
Kế toán tổng hợpKế toán tổng hợp
Kế toán tiền l ơng
BHXHKế toán tiền l ơng
BHXHKế toán Kế toán TSCĐTSCĐ
Kế toán thanh
toánKế toán
thanh toán
Kế toán tập hợp chi phí và tính ZKế toán tập hợp chi phí và tính Z
Thủ quỹ
Kế toán tr ởng
Kế toán NVL CCDCKế toán
NVL CCDC
Trang 34Đồng thời, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tiến hành ghi vàochứng từ ghi sổ Khi tập hợp xong thì kế toán đăng ký vào sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ theo một thứ tự thời gian nhất định Nếu có những nghiệp vụ đòi hỏiphải hạch toán chi tiết nh nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ, vật liệu, chi phí sảnxuất… thì kế toán ghi vào các bảng phân bổ và các sổ chi tiết liên quan Rồisau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã đăng ký để tiến hành ghi vào các tàikhoản liên quan trong sổ cái Đến cuối tháng, kế toán căn cứ vào số liệu ở sổcái để lập bảng cân đối phát sinh và báo cáo tài chính.
Trang 35Sơ đồ ghi sổ kế toán tại công ty may 19-5
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu và kiểm tra
Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốcChứng từ gốc hoặc bảng
tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký CTGSSổ đăng ký
Bảng tổng hợp các chi tiếtBảng tổng hợp
các chi tiếtSổ thẻ, sổ chi tiết
Sổ thẻ, sổ chi tiếtSổ quỹ
Bảng cân đối sổ phát sinhBảng cân đối
sổ phát sinh
Báo cáo tài chínhBáo cáo tài
chính