Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty quy chế Từ Sơn
Trang 1Lời mở đầu
Mỗi doanh nghiệp là một tế bào quan trọng của nền kinh tế quốc dân là nơitrực tiếp tiến hành các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp các sảnphẩm lao vụ dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội
Bằng những hiểu biết đã đợc khám phá và tích luỹ từ bao thế hệ con ngời đãvà đang làm giàu cho kho tàng trí tuệ nhân loại, đợc kết tinh sự phát triển khôngngừng của khoa học kỹ thuật ở những năm đầu của thế kỷ 21này, tạo bớc ngoặtlớn, hứa hẹn và thách thức mới trên con đờng hiện đại hoá đất nớc Trong đó phầnđóng góp không nhỏ là sự phấn đấu không mệt mỏi của ngành công nghiệp sảnxuất kinh doanh, ở đây vai trò kế toán là vô cùng quan trọng, phục vụ cho nềnkinh tế về mặt vĩ mô và vi mô.
Xuất phát từ thực tế đó và hiện nay các đơn vị hạch toán kinh tế độc lập tựchủ, trong mọi hoạt động sản xuất các doanh nghiệp có thể toả hết tiềm năng cũngnh công suất của mình trong việc quản lý và sản xuất, mục đích là tạo ra lợi nhuậntối đa, mà chi phí bỏ ra lại tối thiểu, chính vì thế họ quan tâm đến công tác hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là lẽ đơng nhiên, nó cũng đợc coilà công tác trọng tâm của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Nh chúng ta đã biết hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị ờng phải đứng trớc sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của các quyluật kinh tế, của nền kinh tế thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh saocho sản phẩm vừa có chất lợng tốt, mẫu mã phải đẹp, giá cả phải phù hợp với ngờitiêu dùng Để đạt đợc điều này, doanh nghiệp phải thực hiện tổng hoà nhiều biệnpháp quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất sản phẩm, nhằm giảm chi phí và hạ giáthành Một trong những công cụ quan trọng giúp cho công tác quản lý kinh tếmang lại hiệu quả nhất là: hạch toán kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phívà tính giá thành nói riêng Việc tổ chức kế toán đúng hợp lý và chính xác chi phísản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp mới có thểđứng vững trên thơng trờng.
Là một doanh nghiệp nhà nớc nhận thức đúng đợc vai trò kế toán, công tyquy chế từ sơn đã không ngừng cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán nói chungvà tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Với ý nghĩa thực tế đó, trong thời gian thực tập tại công ty quy chế từ sơn, emnhận thấy tầm quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm Do đó em đã mạnh dạn chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty\
quy chế Từ Sơn’’ gồm 3 phần chính sau:
Trang 2Phần thứ nhất :Những vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ỏ doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh.
Phần thứ hai: Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm ở công ty Quy chế Từ Sơn.
Phần thứ ba: Một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện côngtác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty Quy chế TừSơn.
Qua thời gian thực tập tại công ty, em nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cáccô chú, các anh chị phòng tài chính kế toán, các cô chú cán bộ quản lý, lãnh đạocông ty cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Ths Nguyễn Thị Hoà Song vớilu lợng thời gian không dài, năng lực, trình độ nghiệp vụ còn hạn chế, do vậy báocáo này không tránh khỏi những khuyết điểm nhất định, em xin chân thành cảmơn sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, cán bộ công ty, cùng các bạn đồngnghiệp để báo cáo tốt nghiệp này hoàn thiện hơn.
Trang 3PHầN MộT
Những vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
ở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
A - sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp Chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng
I - ý nghĩa của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay đang phát triển theo hớng nền kinh tế thị trờng cósự điều khiển của nhà nớc Một nền kinh tế nhiều thành phần, chịu sự tác độngcủa quy luật kinh tế Vì vậy một doanh nghệp muốn tạo đợc một chỗ đứng vữngchắc trên thị trờng, trớc tiên sản phẩm sản xuất ra phải đạt hai yêu cầu: chất lợngcao và giá thành hạ Công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm có một tầm quan trọng đặc biệt không thể thiếu không chỉ riêng với cácdoanh nghiệp mà có ý nghĩa đối với nhà nớc và các tổ chức có liên quan đếndoanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp: Làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn thực trạng quátrình sản xuất, cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo doanh nghiệp để từ đó cónhững biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Đối với nhà nớc: Làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp sẽ giúp cho nhà nớc có cái nhìn tổng thể,toàn diện với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó đa ra các đờng lối, chính sáchthuế mà nhà nớc thu từ các doanh nghiệp.
Đối với các đơn vị tổ chức, đơn vị có liên quan nh ngân hàng, ngời bán, ngờiđầu t họ cũng rất quan tâm tới kết quả của việc tập hợp chi phí và tính giá thànhsản phẩm trong các doanh nghiệp Một doanh nghiệp làm ăn có lãi sẽ nhất địnhchiếm u thế trong chiến lợc của nhà đầu t, nhà cho vay, tạo lòng tin đối với nhàcung cấp, đồng thời chiếm đợc cảm tình của ngời mua.
II - Vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm
1 Vai trò của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm
Khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh con ngời cần phải quan tâmtới quá trình sản xuất, quá trình tiêu hao lao động và lao động vật hoá, có nghĩa làphải quan tâm tới việc quản lý các chi phí tiêu hao trong kỳ sản xuất kinh doanh.Trong quản lý, ngời ta sử dụng nhiều công cụ khác nhau nh thống kê doanh
Trang 4nghiệp, phân tích hoạt động kinh tế Nhng trongđó kế toán luôn đợc coi là côngcụ quan trọng nhất Với chức năng ghi chép tính toán, phản ánh giám sát thờngxuyên liên tục sự biến động của vật t, tiền vốn bằng các thớc đo giá trị và hiện vật.Kế toán cung cấp các t liệu cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,đáp ứng nhu cầu quản lý đối với lĩnh vực đó Vì vậy kế toán là một công cụ quảnlý, một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế nóichung và quản lý chi phí giá thành sản phẩm nói riêng.
2 Nhiệm vụ của kế toán
Trong công tác hạch toán doanh nghiệp chi phí sản xuất là những chỉ tiêu kinhtế quan trọng, luôn luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì chi phísản xuất là chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất của doanh nghiệpthông qua những thông tin về chi phí sản xuất do bộ phận kế toán cung cấp.Những ngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc những chi phí sản xuất của từng loạisản phẩm, lao vụ cũng nh kết quả của toàn bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phívà dự án chi phí, tình hình sử dụng tài sản vật t lao động tiền vốn để có quyết địnhthích hợp.
Để tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất đáp ứng đầy đủ trung thực vàkịp thời yêu câù quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp, kế toán cần phải thựchiện những yêu cầu sau:
- Căn cứ vào quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm củadoanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cho thích ứng.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tậphợp chi phí sản xuất đã xác định, cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổnghợp về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chiphí dở dang cuối kỳ.
- Phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh.
- Thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiệncác định mức chi phí đối với chi phí trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phísản xuất kinh doanh.
- Kịp thời lập các báo cáo về các chi phí sản xuất và cung cấp chính xácthông tin hữu dụng về chi phí sản xuất, phục vụ cho yêu cầu quản lý củalãnh đạo doanh nghiệp.
Trang 5B - những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất, giá thành sảnphẩm và tổ chức công tác kế toán Tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩmTrong doanh nghiệp sản xuấtI - Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
1- Khái niệm về chi phí sản xuất.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình biến đổi mộtcách có ý thức và có mục đích, các yếu tố sản xuất đầu vào để hình thành các sảnphẩm lao vụ, dịch vụ nhất định.
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh nhất định phải kếthợp hài hoà 3 yếu tố cơ bảncủa quá trình sản xuất đó là: T liệu sản xuất, đối tợnglao động và sức lao động.
Sự tham gia của 3 yếu tố trên vào quá trình hoạt động có sự khác nhau, từ đóhình thành nên các chi phí sản xuất tơng ứng.
Chi phí khấu hao t liệu lao động, chi phí tiêu hao nguyên vật liệu và chi phítiền lơng cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm sáng tạo ra Để có thể biết đợcsố chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng thời kỳ hoạt động là bao nhiêu,chi phí nh thế nào ? nhằm phục vụ cho công tác quản lý Mọi chi phí bỏ ra cuốicùng đều đợc thể hiện bằng thớc đo tiền tệ gọi là chi phí sản xuất.
Nh vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền tệ của toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành các hoạt độngsản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc phát sinh thờng xuyên, liên tục trongmột quá trình sản xuất, quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Do vậy,để phục vụ cho yêu cầu quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phảihạch toán cho từng thời kỳ, hàng tháng, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉnhững chi phí để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mới đợc coi là chi phísản xuất, còn các chi phí liên quan đến các hoạt động sản xuất khác: Chi phí haohụt về nguyên vật liệu ngoài định mức, lãi phải trả về các khoản vay quá hạn,thanh toán các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng sẽ không phải là chi phísản xuất kinh doanh
Thực chất của chi phí sản xuất là sự dịch chuyển vốn, dịch chuyển giá trị củacác chi phí sản xuất yếu tố sản xuất vào các đối tợng để tính giá thành sản phẩm,lao vụ dịch vụ.
2 - Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại, chi phí sảnxuất là tiền đề quan trọng của kế hoạch kiểm tra và phân tích chi phí sản xuất củatoàn doanh nghiệp cũng nh các bộ phận bên trong doanh nghiệp.
2.1- Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Trang 6Theo các phân loại này thì chi phí chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tốchi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chiphí do phát sinh ở đâu và mục đích tác dụng của chi phí thế nào? Vì vậy cáchphân loại này gọi là cách phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố Toàn bộ chi phísản xuất của các yếu tố trong kỳ đợc chia thành các chi phí sau:
-Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất, kinhdoanh trong kỳ.
- Chi phí nhân công bao gồm toàn bộ số tiền công, phụ cấp và các khoảntrích trên tiền lơng theo quy định của lao động trực tiếp, chế tạo sản phẩm trongkỳ.
-Yếu tố khấu hao TSCĐ : Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳcủa tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoàidùng vào sản xuất – kinh doanh.
-Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Gồm các chi phí khác bằng tiền cha phản ánh ởcác yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất- kinh doanh trong kỳ.
2.2- Phân loại theo Mục đích và công dụng của chi phí
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện choviệc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục Cách phân loại nàydựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Theoquy định chi phí sản xuất đợc phân theo ba khoản mục chi phí sau:
- Chi phí NVLTT : bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếpđến việc sản xuất , chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ , dịch vụ.
- Chi phí NCTT : Gồm toàn bộ tiền lơng (tiền công) và các khoản phụ cấp mangtính chất tiền lơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất , chế tạo sản phẩm haythực hiện các lao vụ dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho cácquỹ KPCĐ, BHXH, BHYT( phần tính vào chi phí )
Chi phí SXC: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân x ởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí phâncông trực tiếp nói trên.
Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì giá thành bao gồm cả chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng hớng kế toán, tậphợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng đúng đắn, hợp lý Do vậy nó đợc sử dụngtrong công tác phân loại chi phí và theo dõi giá thành sản phẩm.
2.3 - Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩmhoàn thành.
Trang 7Theo cách này, chi phí đợc chia thành chi phí khả biến và chi phí bất biến - Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi về tổng số , về tỷ lệ so với khối l -ợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp Các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định - Chi phí bất biến: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng côngviệc đợc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phíthuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh Các chi phí này nếu tính cho 1 đơn vị sảnphẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.
Cách phân loại chi phí này có tác động lớn đối với quản trị kinh doanh, phântích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc quản lý, cần thiết để hạ giá thành sảnphẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất vàocác đối tợng chịu chi phí.
Theo các phơng loại này chi phí sản xuất đợc chia thành chi phí trực tiếp vàchi phí gián tiếp, cách phân loại này giúp cho việc xác định phơng pháp tập hợpchi phí và phân bố chi phí sản xuất cho các đối tợng một cách hợp lý.
3 - Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là việc đầu tiên quan trọngcủa tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Trong quá trình tổ chức hạch toán baogồm hai giai đoạn sau:
- Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sảnphẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị Đoạn tính giá thành sảnphẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định Việc phân chia nàyxuất phát từ yêu cầu quản lý, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộvà theo đặcđiểm của tổ chức sản xuất yêu cầu tính giá thành theo đơn vị tính giá thành quyđịnh Có thể việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khácnhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phảitính giá thành một đơn vị tức đối tợng tính giá thành.
Nh vậy, xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh là việcxác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí vànơi chịu chi phí.
4 - Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
-Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, kế toán chọn phơng pháp hạchtoán chi phí sản xuất thích ứng Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một ph-ơng pháp hay, hệ thống các phơng pháp sử dụng để tập hợp và phân loại các chiphí sản xuất, trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phơng pháp hạch toán chiphí sản xuất theo sản phẩm, đơn đặt hàng.
Trang 8- Nội dung chủ yếu của phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là kế hoạch mởthẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí theo từng đối tợng đã xác định, phản ánhcác chi phí theo từng đối tợng Mỗi phơng pháp hạch toán, chỉ thích ứng với mộtloạt đối tợng hạch toán mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí.
4.1 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên
4.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Khái niệm và cách thức tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối ợng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợpnguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí khôngthể hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ chi phí cho các đốitợng có liên quan Tiêu thức phân bổ chi phí thờng đợc sử dụng là phân bổ theođịnh mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm.
Công thức phân bổ chi phí nh sau: = x
* Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi các khoản chi phí NVLTT, kế toán sử dụng TK 621 \chi phíNVLTT ” TKnày đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí ( sản phẩm,nhóm sản phẩm, phân xởng ).
Kết cấu tài khoản:
- Bên nợ: Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay ( thựchiện các lao vụ dịch vụ ).
- Bên có : Giá trị NVL xuất dùng không hết, trị giá phế liệu thu hồi kếtchuyển chi phí NVLTT và phân bổ.
- Nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sảnphẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Nợ TK621
Nợ TK133( thuế GTGT đợc khấu trừ ) Có TK111,112,331
- Nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh nhng sử dụng khônghết, nhập lại kho.
Trang 9Nợ TK152 Có TK621
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT theo từng đối tợng để tính giá thành Nợ TK154
Có TK621 - Đối với giá trị vật liệu còn lại kỳ trớc không nhập kho mà để tại bộ phận sửdụng sẽ đợc kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán:
Nợ TK 621 Có TK 1524.1.2 - Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
* Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trảcho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh lơngchính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra, chi phí nhâncông trực tiếp còn bao gồm các khoản trích theo lơng nh: BHXH, BHYT, KPCĐmà chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theomột tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.* Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp , kế toán sử dụng TK622- chi phí nhâncông trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng( sản phẩm, nhómsản phẩm, phân xởng ).
Kết cấu tài khoản:
- Bên nợ: chi phí nhân công trực tiếp phát sinh - Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp - TK 622 không có số d cuối kỳ.
*- Phơng pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất trong kỳ, kế toán ghi.
Nợ TK 622 Có TK 334
-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất Nợ TK 622
Có TK338 (338.2, 338.3, 338.4)
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp, theo dõi đối tợng tập hợpchi phí vào TK 154.
.Nợ TK 154 Có TK 6224.1.3 - Kế toán chi phí sản xuất chung.
* Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến việc tổ chứcsản xuất và quản lý trong phạm vi một phân xởng, ngoài chi phí NVLTT và chiphí nhân công trực tiếp Đó là các chi phí thuộc môi trờng sản xuất của phân xởngnh chi phí nhân công phân xởng , chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí khác bằng tiền.
Trang 10* Tài khoản sử dụng để theo dõi chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627- chi phí sản xuất chung, tài khoản này cũng đợc mở chi tiết cho từng phân x-ởng, bộ phận sản xuất dịch vụ.
Kết cấu và nội dung TK 627 \ chi phí sản xuất chung” - Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ - Bên có : + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
+ Kết chuyển ( phân bổ ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sảnphẩm hay lao vụ,dịch vụ.
-TK627 không có số d cuối kỳ Chi tiết các tài khoản:
+TK 627.1: Chi phí nhân viên phân xởng + TK 627.2 Chi phí vật liệu
+ TK 627.3: Chi phí công cụ sản xuất phân xởng.
+TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ dùng tại phân xởng +TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng tại phân xởng +TK 627.8: Chi phí bằng tiền khác dùng tại phân xởng.* Hạch toán chi phí sản xuất chung.
-Tính ra tiền lơng ( lơng chính , lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất ợng ) phải trả cho nhân viên quản lý phân xởng ,trong kỳ kế toán ghi.
Nợ TK627 (6271) Có TK 334
-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo theo lơng của nhân viên tính vào chi phí Nợ TK 627 (6271)
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)- Chi phí vật liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý sản xuất
Nợ TK 627 (6272)Có TK 152
- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho các bộ phận phân xởng Nợ TK 627 ( 6273)
Có TK 153 ( nếu phân bổ một lần ) Có TK 142 (nếu phân bổ nhiều lần) - Trích khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất
Nợ TK 627 (6274)
Có TK 214 đồng thời ghi nợ TK 009 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: dùng cho hoạt động quản lý sản xuất Nợ TK 627 ( 6277)
Nợ TK 133 ( thuế GTGT đợc khấu trừ ) Có TK 111, 112, 331
- Phân bổ dần chi phí trả trớc dài hạn vào chi phí sản xuất chung Nợ TK627
Trang 11- Cuối kỳ hạch toán tiến hành phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung theotiêu thức phù hợp cho từng đối tợng chịu chi phí sản phẩm, nhóm sản phẩm, laovụ dịch vụ.
Nợ TK154 Có TK627
* Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung.
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụdịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từngđối tợng( sản phẩm, dịch vụ ) theo tiêu thức phù hợp Trong thực tế thờng sử dụngcác tiêu thức phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân.Việc phân bổ chi phí sản xuất chung đợc áp dụng theo công thức sau:
Tổng tiêu thức phân bổ
Mức chi phí sx chung của từng đối tợng Tổng chi phí sxphân bổ cho từng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ chung cần phân bổ của tất cả các đối tợng
4.1.4 - kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp.* Tài khoản tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp.
Để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ hạch toán, kế toán cần phảisử dụng TK154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK154 đợc mở chi tiết theotừng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sảnphẩm, chi tiết sản phẩm từng lao vụ dịch vụ của các bộ phận sản xuất kinhdoanh chính, sản xuất kinh doanh phụ.
Kết cấu tài khoản:
- Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.
- Bên có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất trong kỳ.
+ Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm,lao vụ dịch vụ đã hoàn thành.
- D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ dịch vụ dở dang cuối kỳ.* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT để ghi theo từng đối tợng cụ thể Nợ TK154
Trang 12Đồng thời phản ánh các bút toán ghi giảm chi phí:
+ Phế liệu thu hồi trong sản xuất, vật liệu xuất dùng không hết( nếu cha phảnánh ở TK621 ).
Nợ TK152 Có TK154
+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa đợc.Nợ TK138(1381 )
Trang 13Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh toàn doanh nghiệp.
TK621 TK154 TK152 Cuối kỳ kết chuyển chi phí Phế liệu thu hối do
Nguyên VL trực tiếp sản phẩm hỏng
TK622 TK138 Cuối kỳ kết chuyển chi phí Bồi thờng phải thu do
Nhân công trực tiếp sản phẩm hỏng
TK155 TK627
Cuối kỳ kết chuyển chi phí Giá thành sản phẩm Sản xuất chung nhập kho
TK632 Giá thành sản phẩm lao vụ
bán không qua kho
TK157 Giá thành sản phẩm lao
vụ gửi bán
4.2 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theophơng pháp kiểm kê định kỳ
4.2.1 - Kế toán tập hợp chi phí NVLTT.
* Tài khoản sử dụng.
Do đặc điểm của phơng pháp kiểm tra định kỳ nên chi phi vật liệu xuất dùngrất khó phân định đợc là xuất kho mục đích sản xuất quản lý hay cho tiêu thụ sảnphẩm Vì vậy để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kếtoán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng hoặcdựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bố vật liệu xuất dùng chonhiều mục đích.
Để theo dõi chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm kế toán sửdụng TK 621- chi phí NVLTT Các chi phí đợc phản ánh vào TK 621 khôngghi chép từng chứng từ xuất dùng NVL mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạchtoán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá thành nguyên vật liệu tồnkho và đang đi đờng Nội dung phản ánh của TK 621 nh sau:
- Bên nợ : Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.
- Bên có : Kết chuyển chi phí NVL vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.* Phơng pháp hạch toán
- Đầu kỳ kết chuyển giá trị tồn kho
Trang 14Nợ TK 611 Có TK 152
-Trong kỳ phản ánh các nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu.Nợ TK 611
Có TK 111, 112, 331, 311, 411
- Cuối kỳ kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê, phản ánh giá trị vất liệu ch a sửdụng.
Nợ TK 152 Có TK 611
- Xác định và kết chuyển giá trị vật liệu sử dụng, kế toán ghi sổ theo địnhkhoản.
Nợ TK 631 Có TK 621
4.2.2 - Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Cách tập hợp chi phí trong kỳ nh phơng pháp kê khai thờng xuyên, cuối kỳkết chuyển để tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kếtchuyển nhân công trực tiếp vào TK 631.
Nợ TK 631 Có TK 622
4.2.3 - Hạch toán chi phí sản xuất chung.
- Toàn bộ chi phi sản xuất chung cuối kỳ cũng đợc tập hợp vào TK 627 vàcũng đợc theo dõi chi tiết theo từng khoản mục tơng ứng, nh các doanh nghiệp ápdụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung Nợ TK631 Có TK627
4.2.4 - Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh toàn Doanh nghiệp.
Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng phápkiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng TK 631 Tài khoản này đợc hạch toán chi tiếttheo từng địa điểm phát sinh chi phí.
- Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang vào giá trị thành từng loại sảnphẩm lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK631 Có TK154
- Cuối kỳ kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh vào các tài khoản để đánhgiá giá thành sản phẩm.
Nợ TK631 Có TK621 Có TK622 Có TK627
Trang 15- Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:Nợ TK154
Có TK631
- Giá thành sản xuất sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.Nợ TK632
Có TK631
Trang 16Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtheo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK152 TK621 TK631 TK611
NVL trực tiếp Kết chuyển chi phí Vật liệu tự chế, phế liệu Sản xuất sản phẩm NVL trực tiếp thu hồi nhập kho
TK334,335,338 TK622
Tiền lơng BHXH,BHYT, KPCĐ
TK627
Chi phí nhân viên phân xởng
TK214 TK632
Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xởng
TK152,153 Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Chi phí vật liệu, dụng cụ ở phân xởng
TK111,331 Chi phí mua ngoài và
chi phí khác bằng tiền
Giá thành sản xuất sản phẩm, lao vụ hoàn thành
Trang 17II - Giá thành và phân loại giá thành.
1 - Khái niệm giá thành.
Giá thành sản phẩm là giai đoạn tiếp theo trên cơ sở số liệu của hạch toán chiphí sản xuất, đã tập hợp theo từng đối tợng và khối lợng sản phẩm đã hoàn thành.Trên cơ sở đó kiểm tra và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành theotừng loại sản phẩm và toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất chi phí là một mặt thể hiện sự hao phí để đánh giáchất lợng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí phải đợc xem xéttrong mối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất Đó cũng là mặt cơ bản của quátrình sản xuất Quan hệ so sánh đó đã hình thành nên khái niệm giá thành.
Nh vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng.
Z = Dđk + C - Dck
Trong đó: Z - Tổng giá thành sản phẩm
Dđk - Trị giá sản phẩm làm dở đầu kỳ Dck - Trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ C -Tổng Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Có thể nói giá thành là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợnggiá trị của những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá, giá thành đợc xemxét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Cụ thể có 2 cách phânloại chủ yếu và thờng dùng.
2 Phân loại giá thành sản phẩm
2.1 - Phân loại theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.
Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành đợc chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất kế hoạch hoặc việc tính toán này do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thựchiện trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mứcchi phí hiện hành , trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Nếu nhgiá thành kế hoạch không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch thì giá thành địnhmức luôn luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các chi phí đạt đợc trong quátrình thực hiện kế hoạch.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phísản xuất đã phát sinh và tập hợp trong kỳ, giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thểtính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.
2.2 - Phân loại theo phạm vi các chi phí cấu thành
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành 2 loại:
Trang 18- Giá thành sản xuất( còn gọi là giá thành công xởng ): Là chỉ tiêu phản ánh tấtcả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ ( còn gọi là giá thành toàn bộ ): Là chỉ tiêu phản ánh toànbộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giáthành tiêu thụ đợc tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ = A + B + C
Trong đó: A - Giá thành sản xuất sản phẩm B - Chi phí bán hàng
C - Chi phí quản lý doanh nghiệp
3- Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm.
3.1 Đối tợng tính giá thành
Do có sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hoạch toán chiphí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị Việchạch toán quá trình sản xuất đợc chia làm hai giai đoạn: Đó là giai đoạn xác địnhđối tợng chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm Về thực chất xác định đối t-ợng tính giá thành chính là xác định sản phẩm, bán thành phẩm công cụ lao vụnhất định đòi hỏi phải tính thành một đơn vị sản phẩm Đối tợng đó là sản phẩmcuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêucầu của hạch toán.
3.2 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành tiến hành công việctính giá thành cho các đối tợng tính giá thành có thể không giốn nhau giữa cácdoanh nghiệp hoặc là đối với từng loại sản phẩm trong một doanh nghiệp vì kỳtính giá thành đợc xác định phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh đặc điểm tổ chức sảnxuất, đặc điểm quy trình công nghệ, phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất sản phẩmcũng nh yêu cầu quản lý đối với từng loại sản phẩm.
4 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Sự khác biệt giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành sản phẩm làm cho phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất khác biệt với ph-ơng pháp tính giá thành sản phẩm Phơng pháp tính giá thành sản phẩm mang tínhthuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Về cơ bảnphơng pháp tính giá thành sản phẩm bao gồm các phơng pháp sau:
4.1 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến cònđang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệpcần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc
Trang 19điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanhnghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: - Với bán thành phẩm: Có thể hạch toán theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch - Với sản phẩm đang chế tạo, sản phẩm dở dang có thể đánh giá một trong cácphơng pháp sau:
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính: Theo phơng phápnày, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Do vậy trong sản phẩmdở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.
Công thức tính:Dck = Trong đó:
- Dck và Dđk là chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ- Cn : là chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ
- Stp và Sd : là sản lợng của thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng: Dựa theomức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thànhsản phẩm hoàn thành
Đối với CPSX bỏ vào 1 lần ngay từ đầu qui trình công nghệ sản xuất nh chiphí NVL trực tiếp thì đợc tính cho 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành và 1 đơn vị sảnphẩm làm dở là nh nhau:
Trang 20+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoặch:Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoặch )cho các khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác địnhgiá trị sản phẩm dở dang.
Ngoài ra, trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp xác định khác nhphơng pháp thống kê kinh nghiệm.
4.2 Các phơng pháp tính giá thành
4.2.1 Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn): Theo từng phơng pháp này
giá thành đợc tính trực tiếp Công thức tính:
* Điều kiện áp dụng: đối với những sản phẩm có điều kiện:
- Qui trình công nghệ sản xuất kiểu song song phức tạp hoặc tổ chức sảnxuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa theo đơn đặt hàng hoặchợp đồng kinh tế.
- Chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ (từng đơn đặt hàng)
- áp dụng đối với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất từng bộ phận phân xởngsản xuất, đối tợng tính giá thành, từng loại sản phẩm hoặc từng loại hàng của từngđơn đặt hàng hoặc từng công trình hay hạng mục công trình…
- Kỳ tính giá thành nó phù hợp với chu kỳ sản xuất, chỉ khi nào đơn hàng sảnxuất mặt hàng, hoặc mặt hàng sản xuất hoàn thành thì kế toán mới tính giá thànhcho số thành phẩm của đơn đặt hàng hoặc loạt hàng sản xuất đó.
* Nội dung của phơng pháp:
Theo phơng pháp này chi phí sản xuất đợc tập hợp cho từng đặt hàng hoặctừng loạt hàng hay từng các hợp đồng kinh tế nh sau:
- Chi phí nào liên quan trực tiếp đến từng đơn đặt hàng, từng mặt hàng hoặctừng loạt hợp đồng kinh tế thì sẽ đợc tập hợp trực tiếp cho đơn đặt hàng, hợp đồngkinh tế đó.
- Những chi phí liên quan đến nhiều đơn đặt hàng khác nhau thì trớc hết sẽđợc tập hợp chung cho đơn đặt hàng và sau đó tiến hành phân bớc cho từng đơnđặt hàng theo tiêu thức phân bổ hợp lý.
Mỗi đơn đặt hàng sẽ đợc mở một phiếu tính giá thành.
- Để tiến hành ghi chép chi phí sản xuất của đơn đặt hàng đó từ khi bắt đầucho đến khi kết thúc và khi kết thúc (hoàn thành) đơn đặt hàng đó thì toàn bộ chi
Trang 21phí đã tập hợp cho từng đơn đặt hàng đó cũng chính là tổng giá thành thực tế củanó, còn những chi phí nào đã chi ra cho các đơn đặt hàng cha hoàn thành là chiphí sản xuất dở dang.
4.2.3 - Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Theo phơng pháp này trớc hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi các loại sảnphẩm về sản phẩm gốc rồi từ đó dựa vào chi phí liên quan đến giá thành các loạisản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành sản phẩmtừng loại sản phẩm.
Công thức:
Giá thành đơn vị Tổng giá thành của các loại sản phẩm SP gốc Tổng số SP gốc( kể cả sản phẩm quy đổi )
Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi SP từng loại SP gốc SP từng loại S =
Công thức:
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ chi phí SP từng loại Đơn vị SP từng loại Sản xuất đơn vị Tổng giá thành thực tế
Tỷ lệ của các loại SP Tỷ lệ chi phí Chi phí sản xuất Tổng giá thành kế hoạch sản xuất của các loại SP
4.2.5 - Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ.
Theo phơng pháp này, để tính giá thành sản phẩm chính kế toán phải loại trừgiá thành sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá thành sảnphẩm phụ có thể xác định theo giá ớc tính, giá kế hoạch.
Trang 22= +…+ +
-* Phơng pháp tính toán giá thành phân bớc không tính bán thành phẩmTheo phơng pháp này quá trình tập hợp chi phí đợc tập hợp nh sau: + + + … + =
5 - Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt biểu hiện của quá trình sảnxuất, chi phí là biểu hiện về mặt hao phí còn giá thành biểu hiện về mặt kết quảcủa quá trình sản xuất Đây là 2 mặt thống nhất của một quá trình Chính vì vậychúng giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao độngvật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất sản phẩm Tuy vậy dobộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên giá thành và chi phí sảnxuất lại khác nhau về lợng Chi phí sản xuất gắn liền với một kỳ nhất định( tháng,quý, năm ) mà không tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoànthành hay cha Còn giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quanđến khối lợng sản phẩm dịch vụ hoàn thành sản phẩm Do vậy đợc tính vào chỉtiêu giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành không kể chi phí sản xuất đã chira trong kỳ đó.
Giá thành sản phẩm gồm một phần chi phí trực tiếp phát sinh( chi phí trả trớc)hoặc một phần chi phí thực tế phát sinh ở kỳ sau nhng đã ghi nhận là chi phí củakỳ này( chi phí trả trớc ) và giá thành sản phẩm còn bao gồm một phần chi phí củakỳ trớc chuyển sang( chi phí về sản phẩm dở dang đầu kỳ ).
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc cụ thể hoá bằngcông thức tính giá thành:
Tổng giá Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí SX thành SP dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ không có hoặc bằng nhau thìtổng giá thành sản xuất bằng tổng chi phí sản xuất.
III- Sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm
- Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp sử dụng mà kế toán chi phísản xuất, giá thành sử dụng các sổ kế toán thích hợp.
Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ (Hình thức kế toán mà Công ty Quy chếTừ Sơn sử dụng) kế toán chi phí sản xuất và giá thành sử dụng các sổ :
- Bảng phân bổ số 1, số 2 và số 3- Bảng kê số 4
Trang 23- NhËt ký chøng tõ sè 7
- Sæ c¸i c¸c tµi kho¶n 621, 622, 627, 154 (631)
Trang 24Phần thứ hai
Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợpChi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
ở công ty quy chế từ sơn (tufaco)I - đặc điểm tình hình chung của công ty quy chế từ sơn.1 - Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Nh chúng ta đã biết, một vấn đề luôn đợc đặt ra đối với các doanh nghiệp làlàm thế nào để kết hợp hài hoà cân đối và linh hoạt giữa cung và cầu thị trờng Từsự cần thiết của các sản phẩm bu lông, ốc vít, vòng đệm phẳng, vòng đệmvênh đối với các ngành công nghiệp nh điện, xây dựng, cơ khí và khai thácmỏ đặc biệt là đối với ngành cơ khí Ngoài ra còn một số sản phẩm đặc biệt cóchất lợng cao phục vụ cho ngành chế tạo máy, đờng sắt, cầu cống, đờng dây, đóngtàu và trạm dây truyền sản xuất xi măng các loại chi tiết phục vụ cho lắp ráp ô tô,xe máy, xe đạp Sản phẩm đợc bảo vệ bộ mặt bằng công nghệ nhuộm đen, mạđiện phân, nhúng kẽm nóng chảy đều chất lợng cao của nền kinh tế thị trờng ở n-ớc ta.
Xuất phát từ yêu cầu đó, ngày 18/11/1963 Bộ công nghiệp đã ra quyết địnhthành lập nhà máy Quy chế Từ Sơn Đây là nhà máy đầu tiên của nớc ta đợc xâydựng tại thị trấn Từ Sơn - Huyện Từ Sơn - Bắc Ninh Gần 40 năm thử thách vàphát triển, nhà máy Quy chế Từ Sơn đã đóng góp một phần đáng kể sản phẩm củamình vào nền công nghiệp của nớc nhà Để đáp ứng nhu cầu về sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế thị trờng, tháng 10/2000 nhà máy đổi tên thành công tyQuy chế Từ Sơn.
Nằm kề quốc lộ 1A cách thủ đô Hà Nội 18km về phía bắc, thuận lợi cho việclu thông sản phẩm hàng hoá Công ty Quy chế Từ Sơn là một doanh nghiệp nhà n-ớc, hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp- Bộ công nghiệp với tổng diện tích đất kinh doanh vào khoảng 40000m, với nănglực ban đầu đợc nhà nớc trang bị gồm:
Nhà xởng: 1456m ² Máy móc thiết bị: 22 cái Nguồn vốn: 285000đồng
Các công nghệ chủ yếu của công ty là dập nóng, dập nguội và cắt gọt cơ khívới phơng án sản xuất các loại bu lông, đai ốc theo tiêu chuẩn Việt Nam có tínhlắp lẫn cao, bao gồm những sản phẩm nh: bu lông tinh, bu lông bán tinh, bu lôngthô, bu lông đặc biệt, đai ốc tinh, đai ốc bán tinh
Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể đợc chia thành 2 giaiđoạn sau:
Trang 25*Giai đoạn 1: Từ khi thành lập công ty đến trớc khi có quyết định 217 HĐBT
( từ ngày 18/11/1963 đến ngày 14/11/1987 ).
Đây là thời kỳ còn mang nặng cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, từ việcsản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đều đợc thực hiện theo kế hoạch của nhà nớc,công ty chỉ có nhiệm vụ tổ chức sản xuất thực hiện theo kế hoạch đợc giao Dovậy trong thời kỳ này công ty thờng đạt vợt mức kế hoạch nh năm 1976 sản lợngđạt 112%, năm 1987 đạt 118,7%.
* Giai đoạn 2: Từ khi có quyết định 217 đến nay.
Giai đoạn này nhà nớc đã xoá bỏ chế độ bao cấp, các doanh nghiệp chuyểndần sang hạch toán kinh tế, bắt đầu vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lýđiều tiết của nhà nớc Là một doanh nghiệp nhà nớc nên khi chuyển sang một cơchế mới, các doanh nghiệp nói chung và công ty Quy chế Từ Sơn nói riêng khôngtránh khỏi những khó khăn và bỡ ngỡ khiến cho việc sản xuất của công ty lâm vàotình trạng trì trệ làm ăn thua lỗ kéo dài Trớc tình hình đó lãnh đạo công ty đã phảitập trung giải quyết một loạt các giải pháp để ổn định sản xuất nh tổ chức lại cácdây truyền sản xuất, bố trí cán bộ phù hợp với trình độ và công việc, tinh giảmbiên chế, thực hiện tốt các giao nộp, các nghĩa vụ đối với nhà nớc, duy trì và pháttriển thị trờng đã có, tìm kiếm và mở rộng thị trờng mới đồng thời tìm kiếm nguồnnguyên liệu có chất lợng tốt, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, đảm bảotốt các chế độ chính sách đối với ngời lao động
Để có thể đứng vững trong thời kỳ mới với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinhtế thị trờng lại thêm hàng ngoại nhập lậu tràn vào ngày càng nhiều, tập thể cán bộcông nhân viên trong công ty ngày đêm cố gắng vợt qua những khó khăn và thửthách đó để bớc vào một thời kỳ mới Cùng với các chủ trơng chính sách của nhànớc, công ty đã vận dụng kịp thời các chủ trơng chính sách đó phù hợp với điềukiện của mình đồng thời áp dụng những biện pháp quản lý mới nh tổ chức lại sảnxuất, tìm kiếm thị trờng
Một số chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh qua các năm:
Trang 26Công ty Quy chế Từ Sơn với diện tích mặt bằng sử dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh là 1456m , tổng số công nhân viên toàn công ty là 576 ng² ời trongđó 70,8% là nam, 53 ngời có trình độ đại học và trên đại học.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Lao động trực tiếp: 274 ngời + Lao động gián tiếp: 83 ngời + Lao động phụ trợ khác: 69 ngời - Cơ cấu bậc thợ:
+ Bậc 7/7: 4 ngời + Bậc 6/7: 10 ngời + Bậc 5/7: 50 ngời + Bậc 4/7: 219 ngời + Bậc 3/7: 55 ngời + Bậc 2/7: 17 ngời
Trang 272.2 - Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.
Trên thực tế không hề tồn tại một mô hình bộ máy quản lý chung nào có thểáp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nớc Mỗi doanhnghiệp tuỳ thuộc vào đặc trng ngành nghề, đặc điểm sản phẩm sản xuất, nhữngđòi hỏi về yêu cầu quản lý của đơn vị mình để xây dựng một mô hình tổ chức bộmáy quản lý sao cho phù hợp nhất, đem lại hiệu quả công việc cao nhất Mỗi môhình tổ chức bộ máy công ty cũng đợc coi là đặc trng của công ty đó Công tyQuy chế Từ Sơn đã xây dựng một bộ máy quản lý đồng nhất, chặt chẽ theo môhình trực tuyến chức năng nghĩa là các phòng ban tham mu cho ban giám đốctheo từng chức năng, nhiệm vụ đợc phân công giúp cho giám đốc có quyết địnhđúng đắn.
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty có thể đợc khái quát qua mô hình sau:
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty quy chế từ sơn.
Giám Đốc
Kế toán PGĐ-KT-SX trởng
Ngành CB-SX Phòng KT Phòng TC-KT
PX dập nóng Phòng KCS
PX dập nguội PX dụng cụ Ngành cơ khí PX cơ điện
Ngành cơ khí DD
PX mạ-lắp ráp
VP Công tyPhòng TC-LĐ
Phòng SX-KD
Ban bảo vệ
Ban kho
Trang 28Cơ chế quản lý của công ty đợc thực hiện theo một đờng thẳng, những ngời thừahành nhận chỉ thị và thi hành mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp, ngời phụ trách sẽchịu trách nhiệm hoàn toàn vào kết quả công việc của những ngời dới quyềnmình Các phòng ban trong công ty có chức năng, nhiệm vụ riêng nhng vẫn cómối liên hệ chặt chẽ với nhau về nghiệp vụ Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từngbộ phận trong bộ máy của công ty là:
Lãnh đạo công ty là ban giám đốc, gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc ( 1 phógiám đốc phòng sản xuất kinh doanh và phó giám đốc phòng kỹ thuật ) Giám đốccông ty hiện nay là kỹ s Nguyễn Xuân Liên, ông có nhiệm vụ điều hành quản lýhoạt động kinh doanh của công ty, là ngời ra quyết định cuối cùng và là ngời đạidiện cho công ty chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc pháp luật Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc, giúp giám đốc điều hành công tytheo phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc vềnhiệm vụ đợc ban giám đốc phân công và uỷ quyền.
Mỗi phòng ban có 1 trởng phòng, 1 phó phòng và các nhân viên giúp việc Mỗi phân xởng gồm có 2 bộ phận.
* Bộ phận văn phòng: Gồm có 1 quản đốc,1phó quản đốc, nhân viên thống kê
kinh tế, 2- 4 nhân viên sửa chữa cơ điện, 5 nhân viên vận chuyển và vệ sinh, 4 nhân viên kho, 1-2 nhân viên kỹ thuật.
* Bộ phận sản xuất: Có từ 2- 8 tổ sản xuất, số lợng công nhân mỗi tổ phụ
thuộc vào nhu cầu sản xuất, quy mô phân xởng và quy trình công nghệ Chứcnăng, nhiệm vụ của các phòng ban phân xởng ban hành theo quyết định số 63/QĐ - TC ngày 24/4/1995 của giám đốc công ty
+ Phòng tổ chức lao động: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, có chứcnăng tham mu cho giám đốc về lĩnh vực tổ chức nhân sự, đào tạo và chế độ chínhsách đối với ngời lao động trong toàn doanh nghiệp.
+ Phòng tài chính kế toán ( hay phòng tài vụ ): Là đơn vị trực thuộc giámđốc, có chức năng tham mu giúp giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện công táctài chinh - kế toán, hạch toán thống kê, lập báo cáo tài chính theo quy định.
+ Phòng sản xuất kinh doanh: Là đơn vị trực thuộc giám đốc công ty, làmcông tác kinh tế, tham mu cho giám đốc trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nghiêncứu thị trờng cung cầu, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị mọi điều kiện, xây dựng cácđịnh mức lao động, đơn giá tiền lơng và điều hành sản xuất tiêu thụ sản phẩm,đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
+ Phòng kỹ thuật: Là đơn vị trực thuộc giám đốc, có chức năng tham mu chogiám đốc, nghiên cứu, tổ chức quản lý lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ vàmôi trờng của công ty theo pháp chế công nghệ mới - môi trờng và năng lợng,thiết kế, bố trí sửa chữa, lắp đặt, bảo quản trang thiết bị của công ty, chịu trách
Trang 29nhiệm trớc giám đốc về kết quả của các lĩnh vực trên và chịu sự chỉ đạo trực tiếpcuả phó giám đốc kỹ thuật.
+ Văn phòng công ty: Là đơn vị trực thuộc công ty, có chức năng tham m utrên lĩnh vực quản lý hành chính, quản trị, đời sống, chịu trách nhiệm trớc giámđốc về kết quả hoạt động của công tác này và chịu sự quản lý trực tiếp của giámđốc.
+ Phòng KCS : Là đơn vị trực thuộc giám đốc, có chức năng nhiệm vụ kiểmtra chất lợngvật t nhập kho, quản lý chất lợng từng khâu trong quy trình sản xuất,tham mu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm và thực hiện đăngký quyền sở hữu công nghiệp đối với các sản phẩm do công ty sản xuất.
+ Ban bảo vệ: Chịu trách nhiệm về công tác an ninh trật tự trong công ty, lậpbáo cáo tình hình quản lý tài sản của công ty theo định kỳ.
+ Ban kho: Chịu trách nhiệm về công tác nhập xuất vật t, sản phẩm hàng hoávà bảo quản lợng hàng tồn kho, đảm bảo chất lợng tốt.
* Các phân xởng sản xuất: Có chức năng nhiệm vụ thực hiện kế hoạch sản xuấtcủa công ty giao cho và kế hoạch sản xuất do phân xởng tự tìm kiếm Mỗi phân x-ởng có quản đốc và 1 hoặc 2 phó quản đốc, gồm có 8 đơn vị sản xuất chính sau: + Phân xởng dập nóng: Sản xuất bằng công nghệ dập nóng có sản phẩm chủyếu là bu lông, đai ốc bán tinh và thô trong đó có các nguyên công chủ yếu là dậpnóng.
+ Phân xởng dập nguội: Là đơn vị sản xuất sản phẩm bằng công nghệ dậpnguội có sản phẩm chủ yếu là bu lông, đai ốc bán tinh, trong đó có các nguyêncông chủ yếu là dập nguội.
+ Phân xởng cơ khí: Công nghệ chủ yếu là gia công cắt gọt có sản phẩm chủyếu là bu lông, đai ốc đặc chủng và các loại bu lông tắc kê ô tô.
+ Phân xởng mạ lắp ráp: Là khâu cuối cùng của quy trình công nghệ hoànchỉnh sản phẩm nhập kho thành phẩm cho tiêu thụ Tuy nhiên không phải sảnphẩm nào cũng qua phân xởng này mà các phân xởng có thể hoàn chỉnh và đangay ra tiêu thụ.
+ Phân xởng dụng cụ: Chuyên chế tạo khuôn cối, chày dập phục vụ sản xuấtsản phẩm chính.
+ Phân xởng cơ điện: Chuyên sửa chữa, chung đại tu máy móc thiết bị, sảnxuất các phụ tùng thay thế phục vụ sản xuất.
+ Ngành cơ khí dân dụng: Chuyên sản xuất các đồ cơ khí dân dụng, thiết bịcông nghiệp phục vụ trong lĩnh vực công nghiệp.
So với trớc đây số lợng các phòng ban, phân xởng đợc thu gọn rất nhiều, giảmđợc 6 phòng ban và 2 phân xởng, giảm đợc đáng kể lực lợng quản lý cồng kềnh.Do vậy giảm đợc quỹ tiền lơng khu vực gián tiếp, cơ cấu quản lý phân xởng và
Trang 30quản lý phụ trợ giảm, đợc sắp xếp theo kiểu kiêm nhiệm Đây là chủ trơng củacông ty, làm giảm bớt bộ máy cồng kềnh, giảm đợc chi phí tiền lơng không cầnthiết.
+ Ngành chuẩn bị sản xuất: Là đơn vị làm nhiệm vụ vuốt thép, ca thép đểchuẩn bị cho quá trình sản xuất sản phẩm.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các phân xởng, phòng banphải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và hỗ trợ cho nhau.
3 - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Công ty đợc trang bị công nghệ rất đa dạng, công nghệ chủ yếu có thể chiathành hai dây truyền chính theo sơ đồ sau:
- Dây truyền 1: Dập nóng và cắt gọt kim loại
Chuẩn bị sản xuất dập nóng cơ khí mạ lắp ráp - Dây truyền 2: Dập nguội tự động
Chuẩn bị dập nguội mạ lắp ráp.
Công nghệ sản xuất chủ yếu là quá trình biến đổi từ phôi liệu đến sản phẩm theoyêu cầu, trong đó bao gồm các tác động chính làm thay đổi hình dạng, tính chấtcơ lý, kích thớc sản phẩm.
Sơ đồ 2: Sản xuất sản phẩm theo nguyên công chính
Nguyên VL Tạo phôi Bán TP Thành phẩm Sản phẩm chủ yếu của công ty là bu lông, đai ốc đợc sản xuất theo côngnghệ tiên tiến trên dây truyền máy tự động.
Sơ đồ 3: Kết cấu sản phẩm chủ yếu.
PX chuẩn bị SX PX dụng cụ
PX dập nguội PX cơ khí PX dập nóng
PX cơ điện PX mạ lắp ráp
Kho thành phẩm
Tiêu thụ Dụng cụ
Ghi chú:
: Đờng phục vụ sản xuất
: Đờng đi của phôi trực tiếp tạo ra sản phẩm chính
Trang 31* Công tác quản lý chất lợng sản phẩm.
Công ty coi công tác quản lý chất lợng sản phẩm là mục tiêu sống còn, là ơng lai và sự phát triển bền vững của công ty Vì vậy công ty đã đề ra các biệnpháp nhằm quản lý chất lợng một cách có hiệu quả, cụ thể là:
- Thờng xuyên là tốt công tác tuyên truyền cho cán bộ công nhân viên thấy ợc tác dụng của việc quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Không ngừng nâng cao trình độ tay nghề của công nhân sản xuất.
4 - Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
b - Những khó khăn.
- Do thị trờng chung cả nớc cũng nh thị trờng riêng của công ty luôn có sự biếnđộng nên công tác kiểm soát của công ty gặp nhiều khó khăn, trình độ nắm bắt thịtrờng của công ty cha tốt dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm của công ty không mạnh - Do mặt bằng sản xuất nhỏ, cha đợc đầu t quy cách
5 - Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty quy chế từ sơn.
a - Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Trong sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty, kế toán là một trongnhững bộ phận chủ yếu và rất quan trọng Đó là công cụ có hiệu lực để quản lýkinh tế và thực hiện hạch toán kinh doanh, nghĩa là không có kế toán thì khôngthể quản lý kinh tế tài chính ở đơn vị đợc Song vai trò của kế toán chỉ thực hiệntốt khi biết tổ chức công tác kế toán một cách khoa học và hợp lý.
Để thực hiện một cách đầy đủ các nhiệm vụ kế toán đồng thời căn cứ vào yêucầu trình độ quản lý, trình độ hạch toán, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chứcnh sau:
Sơ đồ 04: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Quy chế Từ Sơn
Trang 32
Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo hình thứctập trung, toàn bộ công tác kế toán đợc tiến hành tập trung tại phòng tài vụ củacông ty Đội ngũ kế toán hiện nay gồm có 9 ngời trong đó có 1 kế toán trởng, 1phó phòng phụ trách về giá và hạch toán nội bộ và 7 kế toán viên Công việc củatừng ngời đợc bố trí một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với trình độ cũng nh sựphức tạp của nghiệp vụ tiến hành.
- Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kếtoán của công ty, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả Kế toán tr -ởng giúp giám đốc công ty chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán, thông tinkinh tế và hạch toán kinh tế ở công ty theo cơ chế quản lý mới, đồng thời làmnhiệm vụ kiểm soát nền kinh tế tài chính nhà nớc tại công ty.
- Phó phòng kế toán phụ trách về giá và hạch toán nội bộ: Chuyên xây dựng bộgiá hạch toán theo dõi tình hình biến động về giá và điều chỉnh giá.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp và vào sổ cái, kiểm tra các phầnhành kế toán chi tiết, lập bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ, tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo định kỳ.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và tính giá thành thực tế củanguyên vật liệu xuất kho: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ và tính giá thực tế của vật liệu xuất kho.
- Kế toán TSCĐ và nguồn vốn: Tổ chức ghi chép, phản ánh hiện trạng và giá trịtài sản cố định hiện có , tình hình biến động và di chuyển của TSCĐ trong nội bộcông ty, theo dõi việc hình thành và biến động của nguồn vốn huy động của công ty - Kế toán tiền lơng và BHXH: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ các phân xởnggửi lên để phối hợp với các bộ phận khác, thanh toán tiền lơng, phụ cấp cho cánbộ công nhân viên và tính BHXH theo chế độ quy định.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh các khoản thu chi, cáckhoản nợ phát sinh bằng tiền.
Kế toán trởng
Phó phòng kế toán vềgiá và HTNB
Kế toán tổng hợp
Kếtoántiền l-ơng &cáckhoảnTToán
Kếtoánthànhphẩm- Thuếvà Bảohiểm
bánhàng
Trang 33- Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ tập hợp các chi phí,xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán thành phẩm và bán hàng: Có nhiệm vụ theo dõi sự biến động củathành phẩm, ghi chép đầy đủ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thunhập bán hàng để từ đó xác định kết qủa sản xuất kinh doanh của công ty.
Nh vật cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty là rất khoa học và chặt chẽ,mỗi bộ phận có chức năng nhiệm vụ riêng và có mối quan hệ chặt chẽ với nhautrong phạm vi chức năng và quyền hạn của mình.
b - Hình thức kế toán tại công ty.
Hình thức kế toán là một hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số l ợng sổ, kếtcấu mẫu sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ trong việc tổ chức thực hiện, ghi chépphản ánh, tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán Có nhiều hình thức ghi sổ, mỗihình thức có một đặc điểm riêng, có hệ thống sổ kế toán riêng, có u điểm và nhợcđiểm khác nhau Do vậy doanh nghiệp phải căn cứ vào điều kiện thực tế cụ thểcủa mình để lựa chọn hình thức cho phù hợp.
Xuất phát từ quy mô sản xuất, yêu cầu quản lý và trình độ quản lý của đội ngũcán bộ kế toán, công ty áp dụng phơng pháp ghi sổ kế toán theo hình thức \ Nhậtký chứng từ ” Hình thức này đợc cụ thể hoá bằng sơ đồ sau:
Trang 34Sơ đồ 05 : trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ ở công ty
Quy chế Từ Sơn
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ KT chi tiết kê
Sổ cái Bảng TH chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú :
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu