Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
750,87 KB
Nội dung
14 số 65/2007/QĐ-BGD&ĐT thay cho Quy định tạm thời ngày 02-12-2004 Hệ thống đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam đƣợc hình thành [12, tr.21] Trong nghiên cứu khoa học Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu KĐCL GD Trong số sách xuất Quản lý chất lƣợng giáo dục, kể đến cơng trình nhƣ: “Kiểm định chất lƣợng giáo duc đại học” tác giả Nguyễn Đức Chính (nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002); “Quản lý chất lƣợng đại học” tác giả Phạm Thành Nghị (nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000); “Hệ thống đảm bảo chất lƣợng trình dạy học trƣờng đại học” tác giả Nguyễn Quang Giao (nhà xuất Đà Nẵng, 2012); “Quản lý kiểm định chất lƣợng đào tạo nhân lực theo ISO TQM” tác giả Trần Khánh Đức (nhà xuất Giáo dục, 2004); “Chất lƣợng giáo dục: vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Hữu Châu (nhà xuất Giáo dục, 2008) Trên tạp chí khoa học, KĐCL GD đề tài đƣợc nhà khoa học quan tâm; có nhiều báo lĩnh vực hầu hết tạp chí khoa học nhƣ: “Đảm bảo chất lƣợng GD kinh nghiệm số trƣờng ĐH giới” tác giả Nguyễn Quang Giao tạp chí Khoa học Công nghệ ĐH Đà Nẵng số 4/2009; “TQM quản lý chất lƣợng toàn thể giáo dục” tác giả Nguyễn Lộc tạp chí Khoa học giáo dục số 54/2010; “Hệ thống đảm bảo chất lƣợng q trình dạy học mơn chun ngành trƣờng Đại học Ngoại ngữ” Nguyễn Quang Giao tạp chí Giáo dục số 237/2010; “Quản lý chất lƣợng tổng thể giáo dục đại học” Trần Thị Thanh Phƣơng tạp chí Khoa học giáo dục số 85/2012 Nhiều học viên cao học chọn vấn đề KĐCL để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp nhƣ: Trần Quốc Hùng với đề tài “Biện pháp quản lý công tác tự đánh giá kiểm định chất lƣợng đào tạo đại học Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” bảo vệ Đại học Đà Nẵng năm 2009; Phạm Thị Hồng Vân với đề tài “ Quản lý trƣờng THPT thành phố Hải phòng theo tiêu chuẩn KĐCL Bộ GD&ĐT” bảo vệ trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011; Đoàn Việt Hùng với đề tài "Biện pháp quản lý hoạt 15 động tự đánh giá Trƣờng Cao đẳng Đức Trí - Đà Nẵng" bảo vệ năm 2011 Đại học Đà Nẵng; Lê Thanh Giang với đề tài “ Biện pháp quản lý đảm bảo chất lƣợng trƣờng THPT Quốc Lâm, tỉnh Nam Định theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT” bảo vệ trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012; Trần Thị Cẩm với đề tài “ Quản lý hoạt động đảm bảo chất lƣợng trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng cao đẳng” bảo vệ trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012 Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu KĐCL GD nói chung KĐCL GD THPT nói riêng; nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu QL TĐG KĐCL GD trƣờng THCS địa bàn Huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk Nhƣ vậy, đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS địa bàn huyện Eakar , tỉnh ĐắkLắk” cần đƣợc nghiên cứu để góp phần nâng cao hiệu hoạt động TĐG KĐCLGD trƣờng THCS địa bàn huyện Eakar ,tỉnh ĐắkLắk 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục a Quản lý Quản lý hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực, liên quan đến ngƣời có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động xã hội Đã có nhiều tác giả đƣa khái niệm khác QL, sau khái niệm đƣợc sử dụng nhiều tài liệu nƣớc Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: “QL tổ chức nhằm đạt đến ổn định phát triển bền vững trình xã hội, trình tồn tổ chức đó” [3, tr.10] Theo Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Hoạt động quản lý tác động có định hƣớng, có chủ đích chủ thể quản lý (ngƣời quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời đƣợc quản lý) tổ chức làm cho tổ chức vận hành đạt đƣợc mục đích tổ chức” [18, tr.1] Có thể hiểu, QL khái niệm bao gồm thành tố: chủ thể QL, khách 16 thể QL mục tiêu QL Tuy nhiên chất trình QL trình tác động chủ thể QL thơng qua hoạt động chun biệt Vì QL vừa khoa học vừa nghệ thuật Nó mang tính khoa học hoạt động QL có tổ chức, có định hƣớng dựa qui luật, quy tắc phƣơng pháp hoạt động cụ thể, đồng thời mang tính nghệ thuật cần đƣợc vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể, đối tƣợng cụ thể, kết hợp tác động nhiều mặt yếu tố khác đời sống xã hội Quản lý tác động có ý thức, quyền lực, theo quy trình chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý để phối hợp nguồn lực nhằm thực mục tiêu tổ chức điều kiện môi trƣờng biến đổi Tóm lại, khái niệm QL đƣợc hiểu nhƣ sau: Quản lý trình tác động liên tục có tổ chức, có định hƣớng chủ thể QL (ngƣời QL) lên khách thể QL (ngƣời bị QL) mặt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phƣơng pháp biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý Có thể khái quát khái niệm QL sơ đồ sau: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ Ơ CHỦ THỂ QUẢN LÝ CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ Hình 1.1 Khái niệm quản lý Quản lý bao gồm chức bản, là: MỤC TIÊU QUẢN LÝ 17 - Kế hoạch hóa: Là chức chức QL, bƣớc qui trình QL Lập kế hoạch q trình, dựa thơng tin có liên quan đến tổ chức mà xác lập mục tiêu, tiêu chí; dự kiến nguồn nhân lực, tài lực vật lực; dự kiến thời gian; dự báo trƣớc kế hoạch; phƣơng tiện điều kiện khác; đồng thời định phƣơng thức thực mục tiêu Kế hoạch sản phẩm cơng tác lập kế hoạch, vừa công cụ, vừa mục tiêu quản lý Chính vậy, ngƣời quản lý vừa phải biết sử dụng kế hoạch cách cụ thể, vừa phải biết tạo lập kế hoạch để đáp ứng phát triển tổ chức.Việc tạo lập kế hoạch vấn đề liên quan tới công việc quản lý chiến lƣợc Tóm lại, lập kế hoạch xác định trƣớc xem phải làm gì, làm nhƣ nào, làm làm Căn thực trạng mục tiêu tổ chức cần phải hƣớng tới để cụ thể hóa nhiệm vụ tổ chức thời kỳ, giai đoạn Để từ tìm đƣờng biện pháp tốt đƣa đơn vị đạt đƣợc mục tiêu - Tổ chức: Là q trình thiết lập cấu trúc máy, bố trí nhân lực, tài lực xây dựng chế hoạt động; đồng thời ấn định chức năng, nhiệm vụ cho phận cá nhân; quy định chế hoạt động; huy động, xếp phân bổ nguồn lực vật chất điều kiện khác nhằm thực kế hoạch có Trong q trình xây dựng cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo yêu cầu: Tính tối ƣu, tính linh hoạt, độ tin cậy tính kinh tế Cần tính đến nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến trình tổ chức thực nhƣ điều kiện, hồn cảnh, tình cụ thể - Chỉ đạo: Là phƣơng thức tác động chủ thể QL nhằm điều hành tổ chức, nhân lực có đơn vị vận hành theo kế hoạch đặt Chủ thể QL (Lãnh đạo) hƣớng dẫn công việc, liên kết, liên hệ, động viên, kích thích, giám sát phận cá nhân, thúc đẩy họ hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu nhiều biện pháp khác - Kiểm tra: Là thu thập liệu, thông tin làm sở cho đánh giá Việc kiểm tra làm rõ đặc trƣng số lƣợng chất lƣợng thực trạng 18 giáo dục Kiểm tra đánh giá nhằm miêu tả tập hợp chứng kết trình giáo dục nhằm đối chiếu với mục tiêu để tìm mặt tốt, mặt chƣa phù hợp sai phạm để đƣa định phát huy, điều chỉnh xử lý kịp thời Kiểm tra gắn liền với đánh giá, chúng có mối quan hệ biện chứng với Trong trình thực chức QL nguồn thông tin yếu tố quan trọng, huyết mạch QL, thiếu thơng tin dẫn đến khơng có QL QL mắc sai phạm, nhờ có thơng tin mà chức QL đƣợc trao đổi qua lại với nhau, cập nhật thƣờng xuyên, từ có biện pháp xử lý kịp thời hiệu Ta thấy mối quan hệ chức QL thể nhƣ sau: LẬP TỔ CHỨC KẾ HOẠCH THÔNG TIN CHỈ KIỂM TRA ĐẠO Hình 1.2 Mối quan hệ chức quản lý b Quản lý giáo dục Theo tác giả Trần Kiểm, “Khái niệm QLGD có nhiều cấp độ Ít có hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô cấp vi mô” [16, tr.37] - Đối với cấp vĩ mô: QLGD đƣợc hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể QL đến tất 19 mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trƣờng) nhằm thực có chất lƣợng hiệu mục tiêu phát triển GD, ĐT hệ trẻ mà xã hội đặt cho ngành GD - Đối với cấp vi mô: QLGD đƣợc hiểu hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể QL đến tập thể GV, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ, học sinh lực lƣợng xã hội nhà trƣờng nhằm thực có chất lƣợng hiệu mục tiêu GD nhà trƣờng” Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng, QLGD hay QL trƣờng học hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QL nhằm làm cho hệ thống GD vận hành theo đƣờng lối nguyên tắc GD Đảng, thực đƣợc tính chất nhà trƣờng XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, GD hệ trẻ, đƣa hệ thống GD đến mục tiêu dự kiến, tiến đến trạng thái chất QLGD đƣợc hiểu tập hợp biện pháp nhằm đảm bảo vận hành bình thƣờng quan hệ thống nhà trƣờng, bảo đảm tiếp tục phát triển mở rộng số lƣợng lẫn chất lƣợng hệ thống nhà trƣờng Từ quan niệm nêu, bình diện tổng qt, hiểu QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật, chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đạt đƣợc mục tiêu GD đề 1.2.2 Chất lƣợng, chất lƣợng giáo dục a Chất lượng Chất lƣợng khái niệm quen thuộc với loài ngƣời từ thời cổ đại, nhiên chất lƣợng khái niệm gây nhiều tranh cãi Chất lƣợng mục tiêu tìm tịi liên tục ngƣời suốt tiến trình lịch sử nhân loại, chất lƣợng lực lƣợng thúc đẩy nỗ lực không ngừng ngƣời cƣơng vị Tùy theo đối tƣợng sử dụng, từ "chất lƣợng" có ý nghĩa khác Ngƣời sản xuất coi chất lƣợng điều họ phải làm để đáp ứng qui định yêu cầu 20 khách hàng đặt ra, để đƣợc khách hàng chấp nhận Chất lƣợng đƣợc so sánh với chất lƣợng đối thủ cạnh tranh kèm theo chi phí, giá Do ngƣời văn hóa giới khác nhau, nên cách hiểu họ chất lƣợng đảm bảo chất lƣợng khác Theo tác giả Nguyễn Đức Chính, giới có sáu quan điểm chất lƣợng GD ĐH nhƣ sau [14, tr.18-21]: (1) Chất lƣợng đƣợc đánh giá “đầu vào”: theo quan điểm này, trƣờng ĐH có chất lƣợng cao tuyển đƣợc nhiều SV giỏi, có đội ngũ cán giảng dạy có uy tín, có sở vật chất tốt trang thiết bị đại, Tuy nhiên, theo quan điểm này, khó giải thích trƣờng hợp trƣờng ĐH có nguồn lực dồi nhƣng có hoạt động đào tạo hạn chế; ngƣợc lại, trƣờng có nguồn lực khiêm tốn nhƣng cung cấp cho SV chƣơng trình đào tạo hiệu (2) Chất lƣợng dƣợc đánh giá “đầu ra”: trƣờng ĐH có chất lƣợng cao đào tạo đƣợc nhiều SV tốt nghiệp giỏi, thực đƣợc nhiều cơng trình khoa học có giá trị, nhiều khóa học thu hút ngƣời học, Trên thực tế, quan điểm chƣa hoàn toàn phù hợp trƣờng có khả tiếp nhận SV xuất sắc khơng có nghĩa SV họ tốt nghiệp loại xuất sắc Hơn cách đánh giá đầu trƣờng khác (3) Chất lƣợng đƣợc đánh giá “giá trị gia tăng”: trƣờng ĐH có chất lƣợng cao tạo đƣợc khác biệt lớn phát triển trí tuệ cá nhân SV sau trình đào tạo trƣờng Điểm hạn chế quan điểm khó thiết kế thƣớc đo thống để đánh giá chất lƣợng “đầu vào” “đầu ra” để tìm hiệu số chúng đánh giá chất lƣợng trƣờng (4) Chất lƣợng đƣợc đánh giá “giá trị học thuật”: trƣờng ĐH có chất lƣợng cao có đƣợc đội ngũ cán giảng dạy, nhà khoa học có uy tín lớn Tuy nhiên, điểm yếu quan điểm chỗ, liệu đánh giá đƣợc lực chất xám đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu có xu hƣớng chuyên ngành hóa ngày sâu, phƣơng pháp luận ngày đa dạng 21 (5) Chất lƣợng đƣợc đƣợc đánh giá “văn hóa tổ chức riêng”: trƣờng ĐH có chất lƣợng cao có đƣợc truyền thống tốt đẹp hoạt động không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo Quan điểm đƣợc mƣợn từ lĩnh vực cơng nghiệp thƣơng mại nên khó áp dụng lĩnh vực giáo dục ĐH (6) Chất lƣợng đƣợc đánh giá “ kiểm toán”: trƣờng ĐH có chất lƣợng cao kết kiểm tốn chất lƣợng cho thấy nhà trƣờng có thu thập đủ thông tin cần thiết ngƣời định có đủ thơng tin cần thiết, hợp lý hiệu trình thực định chất lƣợng Điểm yếu quan điểm khó lý giải trƣờng hợp sở ĐH có đầy đủ phƣơng tiện thu thập thơng tin, song có định chƣa phải tối ƣu Trên sở phân tích sáu quan điểm nêu trên, tác giả Nguyên Đức Chính nêu rõ “chất lƣợng khái niệm tƣơng đối, động, đa chiều” chất lƣợng phù hợp với mục đích hay đạt đƣợc mục đích đề trƣớc đó”[12, tr.29-32] Tóm lại, khái niệm “chất lƣợng” cách tiếp cận khác chất lƣợng đƣợc nhà nghiên cứu đề cập ấn phẩm, đó, định nghĩa khái niệm chất lƣợng thể “chất lƣợng phù hợp với mục tiêu” b Chất lượng giáo dục Chất lƣợng sở giáo dục đƣợc xác định 10 yếu tố sau: Ngƣời học khỏe mạnh, đƣợc ni dƣỡng tốt, đƣợc khuyến khích thƣờng xun để có động học tập chủ động Giáo viên thạo nghề đƣợc động viên lúc Phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực Chƣơng trình giáo dục thích hợp với ngƣời dạy ngƣời học Trang thiết bị, phƣơng tiện, đồ dùng giảng dạy học tập, học liệu công nghệ giáo dục thích hợp, dễ tiếp cận thân thiện với ngƣời sử dụng Môi trƣờng học tập đảm bảo vệ sinh , an toàn , lành mạnh Hệ thống đánh giá thích hợp với mơi trƣờng , trình giáo dục kết giáo dục Hệ thống quản lí giáo dục đƣợc ngƣời tham gia, có tính dân chủ 22 Tơn trọng thu hút đƣợc cộng đồng nhƣ văn hóa địa phƣơng hoạt động giáo dục 10 Các thiết chế, chƣơng trình giáo dục có nguồn lực thích hợp, thỏa đáng bình đẳng Khái niệm chất lƣợng giáo dục đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tùy thuộc vào chủ thể đánh giá: ngƣời học, ngƣời dạy, cha mẹ học sinh, quan quản lý, vào cấp học, bậc học, ngành học, thời điểm đánh giá tình trạng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn cụ thể đất nƣớc Giáo dục hoạt động xã hội đặc biệt, sản phẩm giáo dục ngƣời có trí tuệ nhân cách Giáo dục q trình có nhiều lực lƣợng tham gia: nhà trƣờng, gia đình, xã hội, thân ngƣời học, môi trƣờng Giáo dục phát triển theo nhiều giai đoạn với cấp học, ngành học, với cấp học, ngành học lại có mục tiêu riêng Nhiều quốc gia sử dụng khái niệm “chất lượng giáo dục đáp ứng với mục tiêu giáo dục” Đối với Việt Nam, khái niệm đƣợc xem phù hợp nhất, có tính khuyến khích tạo hội cho nhà trƣờng phấn đấu đạt đƣợc chuẩn chất lƣợng giai đoạn định để thực mục tiêu giáo dục theo giai đoạn phạm vi chức năng, nhiệm vụ đƣợc đƣợc quy định Luật Giáo dục Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng giáo dục toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu đất nƣớc ngƣời, nguồn nhân lực q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chất lƣợng giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục Đối với bậc THCS, mục tiêu giáo dục bậc THCS đƣợc quy định rõ Luật Giáo dục “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hƣớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [18] Nhƣ vậy, chất lƣợng giáo dục trung học sở đáp ứng mục tiêu giáo dục ... chất lƣợng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lƣợng sở giáo dục giáo dục phổ thông, sở giáo dục thƣờng xuyên b Kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS Kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng... THCS a Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục ? ?Tự đánh giá sở giáo dục? ?? hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá sở giáo dục vào tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục Bộ GD&ĐT ban hành... nƣớc 1.2.3 Kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS a Kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lƣợng giáo dục hoạt động đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục Bộ GD&ĐT