- Giáo viên đến tại chỗ để chấm bài Khoanh vào ý c - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài Bài tập 4 Phương pháp thảo luận nhóm, giảng giải, tư duy… - Yêu cầu học sinh đọc đề bài -1 học sinh đ[r]
(1)TUẦN 29 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 29 từ 25 /3 - 29/ / 2013) NGÀY Thứ 25/3 MÔN Chào cờ Tập đọc Địa lí Toán Đạo đức Thể dục Chính tả Thứ 26/3 Toán TLV Tập đọc TV( TC) Thứ Toán 27/3 LTVC Lịch sử Thể dục LTVC Thứ 28/3 Toán Kể chuyện Âm nhạc Toán TLV Thứ TV( TC) 29/3 HĐGD SHTT TÊN BÀI DẠY Chào cờ đầu tuần Đường Sa Pa Người dân và hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung( TT) Luyện tập chung Tôn trọng luật giao thông( Tiết 2) Giáo viên chuyên soạn giảng Nghe- viết: Ai đã nghĩ các chữ số 1,2,3,4…? Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Ôn luyện Trăng ….từ đâu đến? Luyện đọc Luyện tập Mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789) Giáo viên chuyên soạn giảng Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị Luyện tập Đôi cánh ngựa trắng Giáo viên chuyên soạn giảng Luyện tập chung Cấu tạo bài văn miêu tả vật Luyện viết Hội vui học tập Tổng kết tuần 29 Ngày soạn : 23 / / 2013 GHI CHÚ Giáo dục bảo vệ môi trường Giảm tải bài tập 1`c,d;2,5 Kỹ sống Giảm tải bài tập 2,3 Giảm tải bài tập 3,4 Giáo dục môi trường Kỹ sống Giảm tải bài tập Giảm tải bài tập 1,3 (2) Ngày dạy : 25 / / 2013 Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2013 TIẾT 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN *************************** TIẾT 2: TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước ( trả lời các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Tranh, ảnh sưu tầm cảnh Sa Pa đường lên Sa Pa - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động: 2.Bài mới: ( 35 phút ) a)Giới thiệu chủ điểm và bài đọc GV giới thiệu chủ điểm Khám phá giới và tranh minh họa chủ điểm Giới thiệu bài đọc: Sa Pa – huyện thuộc tỉnh Lào Cai, là địa điểm du lịch và nghỉ mát tiếng miền Bắc nước ta Bài đọc Đường Sa Pa giúp em hình dung cảnh đẹp đặc biệt đường Sa Pa và phong cảnh Sa Pa b) Dạy bài mới: *Hoạt động1: Luyện đọc - Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS xem tranh minh họa chủ điểm - HS nghe - HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu ……… lướt thướt liễu rủ (phong cảnh đường lên Sa Pa) + Đoạn 2: ……… sương núi tím nhạt (phong cảnh thị trấn trên đường lên Sa Pa) - Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn bài (đọc 2, lượt) + Đoạn 3: còn lại (cảnh đẹp Sa Pa) - Lượt đọc thứ 1: (3) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc - GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh minh họa; giúp HS hiểu các từ ngữ: rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên …; lưu ý HS nghỉ đúng câu sau để không gây mơ hồ nghĩa: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo - Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - HS đọc lại toàn bài - HS nghe - Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp Sa Pa, ngưỡng mộ, háo hức du khách trước cảnh đẹp đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì - HS đọc thầm đoạn 1, nói điều em hình dung đọc đoạn 1: Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, thác trắng xóa tựa mây trời, rừng cây âm âm, cảnh vật rực rỡ sắc màu: bông hoa chuối rực lên lửa; ngựa ăn cỏ vườn đào: đen, trắng, đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ *Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa *Đoạn 2: Phong cảnh thị trấn trên - Em hãy cho biết đoạn văn gợi cho đường lên Sa Pa *Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa chúng ta điều gì Sa Pa? - Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; em bé Hmông, -HS đọc thầm đoạn 2, nói điều các em Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo hình dung đọc đoạn văn tả cảnh sặc sỡ chơi đùa; người ngựa dập dìu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: 1/ Mỗi đọan bài là tranh đẹp cảnh và người Hãy miêu tả điều em hình dung tranh ấy? (4) thị trấn nhỏ trên đường Sa Pa: - HS đọc thầm đoạn 3, nói điều các em hình dung cảnh đẹp Sa Pa: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ 2/ Những tranh phong cảnh lời bài thể quan sát tinh tế tác giả Hãy nêu chi tiết thể quan sát tinh tế ấy? 3/ Vì tác giả gọi Sa Pa là “ món quà kì diệu thiên nhiên”? * Em hãy nêu ý chính bài văn ? - 2HS nêu lại Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau đoạn - Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Xe chúng tôi lao chênh chợ sương núi tím nhạt * Thoắt cái, lá vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết trên cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với bông lay ơn màu đen nhung quý Mỗi HS nêu chi tiết riêng các em cảm nhận Dự kiến: + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng bên thác trắng xóa tựa mây trời + Những bông hoa chuối rực lên lửa + Những ngựa nhiều màu sắc khác nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ + Nắng phố huyện vàng hoe + Sương núi tím nhạt + Sự thay đổi mùa Sa Pa: Thoắt cái, lá vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết trên cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn - Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có * Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp (5) vênh …… lướt thướt liễu rủ) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em - Bước 3: Học thuộc lòng đoạn văn - GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng đoạn văn Hôm sau chúng tôi Sa Pa …… đến hết - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nhẩm HTL đoạn văn - HS thi đọc thuộc lòng - HS nêu: Tác giả ngưỡng mộ, háo hức 4.Củng cố: ( phút ) trước cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi vẻ đẹp độc - Bài văn thể tình cảm tác giả đối đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến với cảnh đẹp Sa Pa nào? thiết tha tác giả cảnh đẹp - HS nêu lại đất nước 5.Dặn dò: ( phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trăng … từ đâu đến? Rút kinh nghiệm: ************************** TIẾT 3: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HUẾ I.MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế: + Thành phố Huế là kinh đô nước ta thời Nguyễn + Thiên nhiên đẹp voiứ nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch - Chỉ thành phố Huế trên đồ ( lược đồ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Ảnh số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) Người dân duyên hải miền Trung - 3HS trả lời - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - HS nhận xét SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức) - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: (30phút ) (6) - Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV treo đồ hành chính Việt Nam - Yêu cầu HS tìm trên đồ kí hiệu và tên thành phố Huế? - Xác định xem thành phố em sống? - Nhận xét hướng mà các em có thể đến Huế? - Tên sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông biển Đông? - Quan sát lược đồ, ảnh và với kiến thức mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm Huế? - Vì Huế gọi là cố đô? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - GV chốt: chính các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan và du lịch Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay) - HS quan sát đồ và tìm - Vài em HS nhắc lại - Huế nằm bên bờ sông Hương - Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) và có cửa biển Thuận An thông biển Đông - Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… - Huế là cố đô vì các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, xây từ lâu) - Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm - HS quan sát ảnh và bổ sung vào danh sách nêu trên - HS trả lời các câu hỏi mục 2, cần nêu được: + Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba… + kết hợp ảnh nêu tên và kể cho nghe vài địa điểm: - Kinh thành Huế: số toà nhà cổ kính - Chùa Thiên Mụ: ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với số nhà cửa - Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp - Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương Đây là khu buôn bán lớn Huế - Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ biển, có bãi biển phẳng Đại diện nhóm lên trình bày kết (7) + GV nêu bài học thảo luận trước lớp Mỗi nhóm chọn và kể địa điểm đến tham quan HS mô tả theo ảnh tranh + 2-4HS nêu bài học Thành phố Huế xây dựng cách đây trên 400 năm và đã là kinh đô nước ta thời Nguyễn Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu hút nhiều khách du lịch 4.Củng cố: (3 phút ) GV yêu cầu HS vị trí thành phố Huế trên đồ Việt Nam và nhắc lại vị trí này - HS nêu lại, - Giải thích Huế trở thành thành phố du lịch? 5.Dặn dò: (2 phút ) - HS nhà xem lại bài học thuộc bài học - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng Rút kinh nghiệm: TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Viết tỉ số hai đại lượng cùng loại - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó -Làm bài tập 1(a,b),3,4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Luyện tập - GV kiểm tra lại VBT - GV nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút ) Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1( a,b): Viết tỉ số a và b biết 32 Nhằm phân biệt tỉ số avà b với tỉ - 1HS đọc lại yêu cầu số b và a - HS làm bài (8) GV hướng dẫn học sinnh cách làm GV nhận xét cho điểm - HS sửavà thống kết b a Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Yêu cầu HS rõ tổng hai số phải - HS đọc yêu cầu tìm; tỉ số hai số đó - HS làm BT - Thực bài tập - HS sửa bài Giải Vì gấp lần số thứ thì số thứ hai nên số thứ số thứ hai: Tổng số phần là: + = (phần) Số thứ là: 1080 : = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 Bài tập 4: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài Đáp số: Số thứ : 135 GV hướng dẫn cách làm Số thứ hai là: 945 GV nhận xét cho điểm - HS đọc yêu cầu - HS thực các bước giải Giải Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) Chiều rộng hình chữ nhật: 125 : x = 50 (m) 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) Chiều dài hình chữ nhật: - HS nhà xem lại qua bài, làm VBT 125 – 50 = 75 (m) - Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết hiệu và Đáp số: chiều rộng: 50 m tỉ số hai số đó Chiều dài : 75 m - GV nhận xét Rút kinh nghiệm: TIẾT 5: Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG( tiết 2) I MỤC TIÊU: - Nêu số quy định tham gia giao thông ( quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày (9) * Kĩ sống: - Kĩ tham gia giao thông đúng Luật - Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Nội dung số tin an toàn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình… - Một số biển báo giao thông (biển báo đường chiều, biển báo có HS qua, biển báo có đường sắt, cấm đỗ xe và biển báo cấm dừng) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - HS nêu lại ghi nhớ - Cần tôn trọng luật giao thông nào? - 2HS nêu lại, GV nhận xét cho điểm Bài : ( 30 phút ) Hoạt động 1: TRAO ĐỔI THÔNG TIN - Yêu cầu HS trình bày kết thu thập và ghi chép tuần vừa qua - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Hỏi: Từ số thu thập được, em có nhận xét gì tình hình an toàn giao thông nước ta năm gần đây? - Giới thiệu: Để hiểu rõ ý nghĩa số kể trên, chúng ta vào thảo luận phần tiếp sau đây Hoạt động 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI - Yêu cầu đọc câu hỏi SGK - Chia lớp thành nhóm ( phút) - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên Tai nạn giao thông để lại hậu gì? Tại lại xảy tai nạn giao thông ? Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, nơi lúc Hoạt động 3: QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI - Yêu cầu hảo luận cặp đôi, quan sát các tranh SGK và trả lời câu hỏi sau : Hãy nêu nhận xét việc thực luật giao HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đại diện khoảng 3-4 HS đọc thu thập và kết bài tập nhà - – HS đọc - Trả lời - HS đọc - Tiến hành thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận cặp đôi (10) thông các tranh đây, giải thích vì ? + Tranh : + Tranh : + Tranh : + Tranh : + Tranh : + Tranh : - Nhận xét câu trả lời HS - Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi (trình bày trước lớp) + Tranh : Thể việc thực đúng luật giao thông Vì các bạn đạp xe đúng đường bên phải, đèo người + Tranh :Thực sai luật giao thông Vì xe vừa chạy nhanh, lại chở quá nhiều đồ và người trên xe + Tranh : Thực sai luật giao thông Vì không để trâu bò, động vật lại trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông lại + Tranh : Thực sai luật giao thông Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không vào, gây tai nạn + Tranh :Thực đúng luật giao thông Vì người nghiêm túc thực theo tín hiệu các biển báo giao thông và đội mũ bảo hiểm + Tranh : Thực đúng luật giao thông Vì người đứng cách xa và an toàn xe lửa chạy qua - HS lớp nhận xét,bổ sung - Kết luận : Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, người phải chấp hành nghiêm - Lắng nghe chỉnh các Luật lệ giao thông Thực luật giao thông là trách nhiệm người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ người và bảo đảm an toàn giao thông Củng cố- dặn dò: ( phút ) * Tôn trọng Luật giao thông là trách nhiệm người dân để bảo vệ mình, bảo vệ người và đảm bảo an toàn giao thông - HS nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Bảo vệ môi trường Rút kinh nghiệm: ************************************************** Ngày soạn : 24 / / 2013 Ngày dạy : 26 / / 2013 (11) Thư ba ngày 26 tháng 03 năm 2013 TIẾT 1: THỂ DỤC GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG ***************************** TIẾT 2: CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, … ? I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng BT ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT), BT CT phương ngữ (2) a/b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động: 2.Bài mới: ( 35 Phút ) a)Giới thiệu bài b) Dạy bài mới: * Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt + Đầu tiên người ta cho đã nghĩ các chữ số? + Vậy đã nghĩ các chữ số? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS theo dõi sách giáo khoa - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết + Đầu tiên người ta cho người Ả Rập đã nghĩ các chữ số + Người nghĩ các chữ số là nhà thiên văn học người Ấn Độ + Mẩu chuyện có nội dung là gì? + Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4 không phải người Ả Rập nghỉ mà đó là nhà thiên văn học người Ấn Độ sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có các chữ số Ân Độ 1,2,3,4, - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - HS nêu tượng mình dễ viết cần viết và cho biết từ ngữ cần sai: Ả-rập, Bát-đa, Ấn Độ, dâng tặng, phải chú ý viết bài truyền bá rộng rãi - GV viết bảng từ HS dễ viết sai - HS nhận xét và hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ - HS luyện viết bảng viết sai vào bảng - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - HS nghe – viết - GV chấm bài số HS và yêu cầu - HS soát lại bài cặp HS đổi soát lỗi cho - HS đổi cho để soát lỗi chính tả (12) - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a - GV nhắc HS có thể thêm dấu để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa - GV phát tờ phiếu cho cặp HS - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm vào - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét kết làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng a.- trai, trái, trải, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu - trăng, trắng - trân, trần, trẩn, trận - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan ,chán, chạn - châu, chầu, chấu, chẫu, chậu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung bài vào truyện, mời HS lên bảng thi làm bài - HS lên bảng thi làm bài - Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn - GV hỏi HS tính khôi hài ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ truyện vui chuyện xảy từ 500 năm trước, là chị đã sống 500 năm 4.Củng cố - Dặn dò: ( Phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học - Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Đường Sa Pa Rút kinh nghiệm: **************************** TIẾT 3: Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Làm bài tập (13) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Luyện tập chung - Kiểm tra VBT HS - GV nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút ) a)Giới thiệu: b) Dạy bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải bài toán - GV nêu bài toán - Phân tích đề toán: Số bé là phần? Số lớn là phần? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Hướng dẫn HS giải: + Hiệu số phần nhau? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1HS đọc đề toán - Số bé là phần Số lớn là phần - HS thực và giải nháp theo GV - HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ Giải Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = ( phần ) + Tìm giá trị phần? Tìm giá trị phần: + Tìm số bé? 24 : = 12 Tìm số bé : + Tìm số lớn? 12 x = 36 Tìm số lớn: 36 + 24 = 60 ĐS: Số bé: 36 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài Số lớn: 60 toán - GV nêu bài toán - Phân tích đề toán: Chiều dài là - 1HS đọc đề toán phần? Chiều rộng là phần? - Chiều dài là phần Chiều rộng là - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng phần - Hướng dẫn HS giải: - HS thực và giải nháp theo GV + Hiệu số phần nhau? - HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ + Tìm giá trị phần? Giải + Tìm chiều rộng? - Vẽ sơ đồ Theo sơ đồ hiệu số phần là: + Tìm chiều dài? – = ( phần ) Tìm giá trị phần: 12 : = ( m ) Chiều dài hình chữ nhật : x = 28 ( m ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 – 12 = 16 ( m ) (14) ĐS: Chiều dài: 28 m Chiều rộng : 16 m Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Mục đích làm rõ mối quan hệ hiệu - 1HS đọc yêu cầu hai số phải tìm và hiệu số phần mà - HS làm bài - HS sửa và thống kết số đó biểu thị Giải + Vẽ sơ đồ Hiệu số phần là: + Tìm hiệu số phần – = (phần) + Tìm số bé Số bé là: + Tìm số lớn 123 : x = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 Đáp số: Số lớn: 82 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) Số bé: 205 - HS nhà xem lại bài và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập Rút kinh nghiệm: ********************************** TIẾT 4: Tập làm văn ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Ôn tập củng cố kiến thức về: -Tên riêng Việt Nam; nhân hóa - Văn viết thư II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1: Em hãy viết danh sách các bạn tổ -HS viết họ và tên các bạn tổ mình ( viết cho đúng thứ tự bảng chữ cái tiếng mình việt) -Từng cặp đổi chéo kiểm tra bài cho Thứ tự Họ và tên Nam-nữ Bài tập 2: Viết thư ngắn cho bạn, kể HS tự làm bài sau đó trình bày bài điều em biết thành thị nông mình trước lớp, HS nhận xét bài bạn thôn -GV thu bài số em, nhận xét cách viết HS Bài tập 3: Đọc đoạn thơ đây và trả HS tự làm bài sau đó chữa bài lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dần Đóm êm Anh Đóm Đi suốt đêm chuyên cần Lo cho người (15) Lên đèn gác ngủ Sự vật nào nhân hoá bài? a Mặt trời b Bóng tối c Đom đóm d Làn gióc Tính nết đom đóm tả từ ngữ nào? a Chuyên cần b Gác núi c Đi gác d Lo Câu " Anh Đom Đóm lên đèn gác trời đã tối" Tìm phận cho câu hỏi nào? * Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ************************************************* Ngày soạn : 25 / / 2013 Ngày dạy : 27 / / 2013 Thứ tư ngày 27 tháng 03 năm 2013 TIẾT 1: TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI …… TỪ ĐÂU ĐẾN? I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước ( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 3,4 khổ thơ bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Đường Sa Pa - GV yêu cầu – HS nối tiếp - HS nối tiếp đọc bài đọc bài, trả lời câu hỏi SGK - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn - HS nhận xét văn có yêu cầu học thuộc, trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài Bài thơ Trăng … từ đâu đến? là - Lắng nghe (16) phát trăng riêng, độc đáo nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa Các em hãy đọc bài thơ để biết độc đáo đó Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc + GV yêu cầu học sinh khá đọc toàn bài - Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ bài (đọc 2, lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài thơ - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc - Bước 2: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Bước 4: GV đọc diễn cảm bài Giọng thiết tha; đọc câu Trăng … từ đâu đến? với giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ; đọc chậm rãi, tha thiết, trải dài khổ thơ cuối; nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm: từ đâu đến?, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu - Trong khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì? - Vì tác giả nghĩ trăng từ cánh đồng xa, từ biển xanh? - GV nhận xét và chốt ý - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các khổ thơ bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - 1, HS đọc lại toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm khổ thơ đầu - Trăng hồng chín Trăng tròn mắt cá - Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn mắt cá không chớp mi - Đọc thầm khổ thơ + Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ - Trong khổ thơ tiếp theo, vầng - Đó là sân chơi, bóng, lời mẹ ru, chú trăng gắn với đối tượng cụ thể Đó là Cuội, đường hành quân, chú đội, góc sân gì, ai? – đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em, (17) GV: Hình ảnh vầng trăng bài thơ câu chuyện các em nghe từ nhỏ, là vầng trăng mắt nhìn trẻ người thân thiết là mẹ, là chú thơ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương - Tác giả yêu trăng, yêu mến, tự hào quê hương đất nước, cho không có - Bài thơ thể tình cảm tác giả trăng nơi nào sáng đất nước em quê hương, đất nước * Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ nào? trăng và thiên nhiên đất nước - GV nhận xét và chốt ý + GV nêu nội dung bài thơ Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn - HS nhắc lại cảm - Bước 1: Hướng dẫn HS đọc khổ thơ - GV mời HS đọc tiếp nối khổ thơ bài - HS tiếp nối đọc khổ thơ - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc và thể biểu cảm - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho - Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc phù hợp khổ thơ - GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Trăng … từ đâu đến? - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc ………… Bạn nào đá lên trời.) phù hợp - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp giọng) - HS đọc trước lớp - GV sửa lỗi cho các em - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ 4.Củng cố: ( phút ) - HS thi HTL khổ, bài thơ - Hình ảnh thơ nào là phát độc đáo tác giả khiến em thích nhất? - HS nêu - GV chốt lại: Bài thơ là phát độc đáo nhà thơ vầng trăng – vầng trăng mắt nhìn trẻ em 5.Dặn dò: ( phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài thơ - Chuẩn bị bài: Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất - Dặn HS tìm tin trên báo Nhi đồng Thiếu niên Tiền phong, chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập tóm tắt tin tức Rút kinh nghiệm: (18) *************************************** TIẾT 2: TIẾNG VIỆT( Tăng cường) LUYỆN ĐỌC - ĐƯỜNG ĐI SA PA I MỤC TIÊU: - Dựa vào bài luyện đọc Đường Sa Pa để : + Luyện đọc đoạn văn với giọng nhẹ nhàng thể niềm vui, ngưỡng mộ du khách trước cảnh đẹp trên đường lên Sa Pa ( ngắt hợp lí và nhấn giọng từ ngữ gợi tả)( bài tập 1) + Tập đọc thuộc và bước đầu diễn cảm hai đoạn văn cuối bài( chú ý ngắt nghỉ rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và từ ngữ gợi tả).( Bài tập 2) + Nêu ý nghĩa bài ( Bài tập 3) + Đặt câu khiến phù hợp với tình đã cho sẵn( Bài tập 4) II.ĐỒ DÙNG: - Bút dạ, giấy thảo luận nhóm - Sách giáo khoa - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III.PHƯƠNG PHÁP: trực quan, hỏi- đáp, thảo luận, phiếu bài tập, trình bày, gợi mở…… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: Hát tập thể 2.Bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài tập đọc sách giáo khoa : Đường Sa Pa - Giáo viên nhận xét Luyện đọc: a Giới thiệu bài: Em đã học bài tập đọc : Đường Sa Pa, tiết học hôm chúng ta tiến hành luyện đọc lại b Luyện đọc: Bài tập 1( phương pháp giảng giải, trình bày, đàm thoại,làm việc cá nhân … ) -Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên hướng dẫn cách đọc Lưu ý học sinh ngắt nhịp thơ hợp lí, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gọi số học sinh đọc bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát tập thể: Bàn tay mẹ - học sinh đọc bài - Lắng nghe - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh xem lại bài tập đọc - Lắng nghe - Học sinh đọc bài trước lớp; nhấn giọng số từ ngữ : chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh huyền ảo, trắng xóa, âm âm, rực lên, đen huyền, trắng tuyết, đỏ son,dịu - Yêu cầu học sinh nhận xét dàng, lướt thướt - Giáo viên nhận xét, lớp bầu bạn đọc - Học sinh nhận xét (19) đúng và hay - Bầu bạn đọc đúng và hay Bài tập 2( phương pháp đàm thoại , thảo luận nhóm, giảng giải, ) - Treo bảng phụ đề bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên hướng dẫn cách đọc và yêu - học sinh đọc đề bài cầu học sinh cần nhấn giọng số từ - Lắng nghe ngữ: Thoắt cái,rơi, Thoắt cái,trắng long -Tập hợp thành nhóm đôi lanh,Thoắc cái,hây hẩy nồng nàn,hiếm - Các nhóm tiến hành luyện đọc quý, diệu kì - Đại diện 1- nhóm đọc bài trước lớp - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo hình - Học sinh nhận xét thức nhóm đôi - Các nhón tiến hành thảo luận - Đại diện 1- nhóm đọc bài trước lớp - Các nhóm khác nhận xét Bài tập 3( phương pháp làm việc cá nhân, hỏi- đáp, giảng giải…) -Học sinh đọc đề bài - Treo bảng phụ bài tập - Gọi học sinh đọc đề bài - Lắng nghe - Hướng dẫn học sinh cách làm bài - Học sinh làm vào phiếu bài tập - Giáo viên đến chỗ để chấm bài Khoanh vào ý c - Gọi học sinh lên bảng làm bài Bài tập 4( Phương pháp thảo luận nhóm, giảng giải, tư duy…) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài -1 học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo hình - Học sinh luyện đọc theo hình thức nhóm thức nhóm 4 - Các nhón tiến hành thảo luận - Các nhón tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm đọc bài trước lớp - Đại diện nhóm đọc bài trước lớp - Gọi các nhóm nhận xét lẫn các nhóm nhận xét lẫn -Giáo viên nhận xét, tuyên dương Củng cố - Nhận xét ,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương em học tốt Phê bình em không chú ý, không phát biểu Rút kinh nghiệm: ****************************************** TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: (20) - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Làm bài tập 1,2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: ( 35 Phút ) Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán - HS đọc đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ - HS vẽ sơ đồ minh hoạ - Các bước giải toán: - HS làm bài + Tìm hiệu số phần nhau? (dựa - HS sửa và thống kết vào tỉ số) Giải + Tìm giá trị phần? Theo sơ đồ, hiệu số phần là: + Tìm số bé? – = (phần) + Tìm số lớn? Số bé là: 85 : x = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 Đáp số: số bé: 51 Số lớn :136 Bài tập 2:GV đọc đề toán - HS đọc lại đề bài - Các bước giải toán: - HS làm bài + Tìm hiệu số phần nhau? (dựa - HS sửa vào tỉ số) Giải + Tìm giá trị phần? Theo sơ đồ, hiệu số phần là: + Tìm số? – = 3(phần) Số bóng đèn màu: 250 : x = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng: 625 – 250 = 375 (bóng) Đáp số: Đèn màu: 625 bóng 4.Củng cố - Dặn dò: ( Phút ) Đèn trắng: 375 bóng - HS nhà xem lại bài và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập Rút kinh nghiệm: (21) ******************************* TIẾT 4: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.MỤC TIÊU: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố BT4 * Giáo dục môi trường: Qua đó giúp các em hiểu biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Bài mới: ( 35 phút ) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là du lịch, thám hiểm Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng (ý b: Du lịch là chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh) Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời học sinh trình bày - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có Bài tập 3: thể nguy hiểm) - HS thảo luận nhóm đôi phút - 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện Đi ngày đàng, học sàng khôn nhóm trình bày kết - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng : Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành / Chịu khó đây đó để học hỏi, người sớm khôn ngoan, hiểu biết Hoạt động 2: Học số từ địa danh: Bài tập 4: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo nhóm, thảo luận, thi (22) - GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã cho để giải đố nhanh - GV lập tổ trọng tài; mời nhóm thi trả lời nhanh: nhóm đọc câu hỏi / nhóm trả lời đồng Hết nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ Làm tương tự với các nhóm sau Cuối cùng, các nhóm dán lời giải lên bảng lớp - GV cùng tổ trọng tài chấm điểm, kết luận nhóm thắng * Qua bài học giúp em hiểu biết điều gì? giải đố nhanh - HS thi đua trò chơi “Du lịch trên sông” - a) Sông Hồng - b) Sông Cửu Long - c) Sông Cầu - d) Sông Lam - đ) Sông Mã - e) Sông Đáy - g) Sông Tiền, sông Hậu - h) Sông Bạch Đằng * GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS nhà HTL bài thơ (ở BT4) và câu tục ngữ Đi ngày đàng, học sàng khôn - Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi Rút kinh nghiệm: ******************************* TIẾT 5: Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I.MỤC TIÊU: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa + Quân Thanh xâm lược nước ta,chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( sáng mùng tết, quân ta đũng sáng mùng tết quân ta công Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cũng sáng mùng tết, quân ta đánh mạnh vào Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy nước + Nêu công lao Nguyễn Huệ- Quang Trung : đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (23) 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long - Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long có ý nghĩa nào? - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu: Hoạt động1: Quân Thanh xâm lược nước ta: Hoạt động lớp - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh GV: Cuối năm 1788, vua Lê Chiêm Thống cho người cầu viện nhà Thanh đánh nghĩa quân Tây Sơn Mượn cớ này nhà Thanh cho 29 vạn quân Tôn sĩ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta - Nguyễn Huệ làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh: Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm (5 phút) GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa mốc thời gian, HS điền tên các kiện chính) - GV nhận xét kết luận: - Nghe tin quân Thanh xâm lược Nguyễn Huệ làm gì ? - 2HS trả lời - HS nhận xét - HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập - Phong kiến phương Bắc từ lâu muốn thôn tính nước ta, mượn cớ nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta - Lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - HS dựa vào các câu trả lời phiếu học tập để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh + Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế hiệu Quang Trung tiến quân Bắc đánh quân Thanh - Vua Quang Trung tiến quân đến Tam + Vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Điệp nào? Ở đây ông làm gì ? Việc Dậu(1789) Tại đây quân lính ăn Tết trước làm đó tác dụng nào ? chia thành đạo quân tiến đánh Thăng Long Nhà vua ăn Tết trước làm quân thêm phấn khởi, tâm đánh giặc + Đạo quân Quang Trung trực tiếp - Dựa vào lược đồ nêu đường tiến huy thẳng hướng Thăng Long đạo quân + Đạo thứ hai, ba đô đốc Long, đô đốc Bảo huy đánh vào Tây Nam Thăng Long (24) + Đạo thứ tư đô đốc Tuyết huy tiến Hải Dương + Đạo thứ năm đô đốc Lộc huy tiến lên Lạng Giang ( Bắc Giang) chặn đường rút lui địch + Trận đánh mở màn Hà Hồi, cách Thăng *GV hỏi thêm: Long 20Km, diễn vào đêm mồng Tết - Trận đánh mở màn diễn đâu? Khi Kỷ Dậu Quân Thanh hoảng sợ xin hàng nào? Kết sao? - HS thuật lại - Thuật lại trận Ngọc Hồi - Thuật lại trận Đống Đa Hoạt động 3: Lòng tâm đánh giặc và mưu trí vua Quang + Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc, Trung lại có nhà vua sáng suốt huy Hoạt động lớp - Theo em vì quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh? - GV hướng dẫn HS nhận thức tâm và tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc; tiến quân dịp Tết; cách đánh trận Ngọc Hồi, Đống Đa…) - GV chốt lại: Ngày nay, đến ngày mồng Tết, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng - 2-4HS nêu bài học: SGK nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh - HS nêu lại - GV cho học sinh nêu lại bài học: SGK 4.Củng cố: ( phút ) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK 5.Dặn dò: ( phút ) - HS nhà xem lại bài và học thuộc bài học - Chuẩn bị: Những chính sách kinh tế và văn hóa vua Quang Trung Rút kinh nghiệm: ********************************************** Ngày soạn : 26 / / 2013 Ngày dạy : 28 / / 2013 (25) Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2013 TIẾT 1: THỂ DỤC GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG ************************* TIẾT 2: Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC TIÊU: - Hiểu nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch (nội dung ghi nhớ) - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (BT1, BT2, mục III); phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước (BT4) * Giao tiếp:- Ứng xử, thể cảm thông - Thương lượng - Đặt mục tiêu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - tờ phiếu ghi lời giải BT2, (phần Nhận xét) Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) MRVT: Du lịch – Thám hiểm - GV kiểm tra HS - GV nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút ) a)Giới thiệu bài Bài học Cách đặt câu khiến tuần 27 đã giúp các em biết nói, viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu, đề nghị Bài học hôm giúp các em biết cách nói lời yêu cầu, đề nghị đó cho lịch để người vui vẻ, sẵn lòng thực yêu cầu, đề nghị các em b) Dạy bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm lại BT2, - HS làm lại BT4 - HS nhận xét - Lắng nghe - HS tiếp nối đọc các BT1, 2, 3, - HS đọc thầm lại đoạn văn BT1, trả lời - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập các câu hỏi 2, 3, Câu 1: Gọi học sinh đọc mẫu chuyện - Các câu nêu yêu cầu đề nghị: Câu 2: + Bơm cho cái bánh trước Nhanh lên nhé, - GV kết luận, chốt lại ý đúng trễ học + Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy + Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé Câu 3: Em có nhận xét gì cách nêu + Nào để bác bơm cho (26) yêu cầu, hai bạn Hùng và Hoa ? Câu 4: Như nào là lịch yêu cầu, đề nghị? - Tại phải giữ phép lịch yêu cầu, đề nghị ? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS đọc các câu khiến bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch - GV nhận xét Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS đọc các câu khiến bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch - GV nhận xét Bài tập 3: - GV mời HS tiếp nối đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh cặp câu khiến tính lịch sự, giải thích vì câu giữ & không giữ lịch - GV nhận xét, kết luận a Lan ơi, cho tớ với! - Cho nhờ cái! b Chiều nay, chị đón em nhé! - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch với bác hai Bạn Hoa yêu cầu lịch với bác hai - HS phát biểu ý kiến Lời yêu cầu, đề nghị lịch là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp - Cần giữ phép lịch yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàn làm cho mình - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK Khi nêu yêu cầu,đề nghị phải giữ phép lịch Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị lịch cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước sau động từ các từ làm ơn, giùm,giúp, Có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc các câu khiến bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch - (cách b và c là cách nói lịch sự) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc các câu khiến bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch - (cách b và c, d là cách nói lịch sự) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng + lời nói lịch vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, thể quan hệ thân mật + câu bất lịch vì nói trống không, thiếu từ xưng hô + câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể đề nghị thân mật (27) + từ phải câu có tính bắt buộc, mệnh Chiều nay, chị phải đón em đấy! lệnh không phù hợp với lời đề nghị người + câu khô khan, mệnh lệnh c Đừng có mà nói thế! + lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì - Theo tớ, cậu không nên nói thế! có cặp từ xưng hô tớ – cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ + nói cộc lốc d Mở hộ cháu cái cửa! + lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể nhã nhặn, từ với thể tình cảm thân mật Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV: với tình huống, có thể đặt - HS làm bài câu khiến khác để bày tỏ - HS tiếp nối đọc đúng ngữ điệu thái độ lịch câu khiến đã đặt - GV phát giấy khổ rộng cho vài em - Những HS làm bài trên phiếu dán kết - GV nhận xét làm bài lên bảng lớp, đọc kết a.Bố ơi, bố cho tiền để mua ạ! - Xin bố cho tiền để mua ạ! - Bố ơi, bố cho tiền mua sổ nhé! b.Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác lúc ạ! - Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác lúc có không ạ! - Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) bác lúc, không ạ! * Giữ phép lịch là biết đưa lời yêu cầu cách lịch để người - HS lắng nghe nghe vui vẻ thực - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài, viết vào câu khiến – với tình BT4 - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm Rút kinh nghiệm: ******************************** TIẾT 3: Toán (28) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Biết nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước - Làm bài tập 1,3,4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút ) a)Giới thiệu bài b)Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần - Tìm số bé - Tìm số lớn - GV yêu cầu học sinh lên bảng giải - GV nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - 1HS làm bài, HS còn lại làm vào Giải Theo sơ đồ, hiệu số phần là: 3– = 2(phần) Số thứ hai là: 30 : = 15 Số thứ : 30 + 15 = 45 Đáp số: số thứ : 45 Bài tập 3: Số thứ hai: 15 - Yêu cầu HS hiệu hai số và tỉ số - HS làm bài hai số đó - HS sửa và thống kết Vẽ sơ đồ minh hoạ Yêu cầu HS tự giải Giải Vẽ sơ đồ Hiệu số phần là: - Tìm hiệu số phần – = 3(phần) - Tìm sơ gạo nếpù Số gạo nếp là: - Tìm số gạo tẻ 540 : x = 180 - GV yêu cầu học sinh lên bảng giải Số gạo tẻ là: - GV nhận xét cho điểm 180 + 540 = 720 Bài tập 4: Đáp số: nếp: 180 - Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ (trả lời Tẻ: 720 miệng, không cần viết thành bài toán) - HS tự đặt đề toán - Yêu cầu HS hiệu hai số và tỉ số - HS lên bảng giải Giải hai số đó Hiệu số phần là: - Vẽ sơ đồ minh hoạ – = (phần) - Yêu cầu HS tự giải Số cây cam là: 170 : x = 34 (cây) (29) Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây) Đáp số: cam: 34 cây Dứa 204 cây 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - HS nhà xem lại BT và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - GV nhận xét Rút kinh nghiệm: ************************************* TIẾT 4: Kể chuyện ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể GV và tranh minh họa ( sách giáo khoa), kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) * Giáo dục môi trường: Giúp học sinh thấy nét thơ ngây và đáng yêu ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài vật hoang dã II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động: 2.Bài mới: ( 35 Phút ) a)Giới thiệu bài Hôm nay, các em nghe kể câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng, thấy đúng là ngày đàng, học sàng khôn - Trước nghe KC, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ bài KC SGK b) HS nghe kể chuyện Bước 1: GV kể lần - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng đoạn đầu, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp Ngựa Trắng, chiều chuộng Ngựa Mẹ với con, sức mạnh Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng đoạn cuối – Ngựa Trắng đã biết phóng bay HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe - HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ bài KC - HS nghe và giải nghĩa số từ khó (30) -Bước 2: GV kể lần - GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ - Tranh 1: Mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên - Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh để bay Đại Bàng Núi Đại Bàng Núi bảo Ngựa Trắng muốn có cánh thì phải tìm, đừng quấn quýt bên mẹ ngày - Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ tìm cánh - Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói Xám và bị Sói Xám dọa ăn thịt - Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng - Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy bốn chân mình thật bay Đại Bàng c) HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu BT1, - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm Kể - HS đọc yêu cầu bài tập xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện -HS thực hành kể chuyện nhóm Kể xong, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp + 2, nhóm HS (mỗi nhóm 2, em) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện + Một vài HS thi kể toàn câu chuyện + Mỗi HS nhóm HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại cùng cô và các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Phải mạnh dạn đây đó mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng - Cả lớp nhận xét - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện - Đi ngày đàng, học sàng khôn - GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân - Nhiều HS nhắc lại câu tục ngữ kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện 4.Củng cố - Dặn dò: ( Phút ) - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói chuyến Ngựa Trắng?(GV bổ sung thêm: Đi cho biết đó biết đây – Ở nhà (31) với mẹ biết ngày nào khôn.) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu và gợi ý bài tập kể chuyện SGK, tuần 30 để chuẩn bị câu chuyện em kể trước lớp Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện Mang đến lớp truyện các em tìm được) Rút kinh nghiệm: TIẾT 5: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG ************************************************************ Ngày soạn : 27 / / 2013 Ngày dạy : 29 / / 2013 Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013 TIẾT 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Giải bài toán Tìm hai số biết Tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó - làm bài tập 2,4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: ( 35 phút ) a) Giới thiệu bài b) Thực hành Bài tập 2: GV yêu cầu học sinh đọc + HS lên bảng giải yêu cầu đề bài Giải + Gv hướng dẫn học sinh cách làm Hiệu số phần là: + GV mời học sinh lên giải 10 – = (phần) + Gv nhận xét cho điểm Số thứ là: 738 : x 10 = 820 Số thứ hai là: (32) 820 – 783 = 82 Đáp số: số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82 Bài 4: GV yêu cầu học sinh đọc yêu - HS đọc yêu cầu + HS lên bảng thực cầu đề bài Ở làm vào + Gv hướng dẫn học sinh cách làm Giải + GV mời học sinh lên giải Tổng số phần là: + Gv nhận xét cho điểm + = 8(phần) Đoạn á đường từ nha Aên đến hiệu sách: 840 : x = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525 m 4Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - HS nhà xem lại bài và làm VBT - Chuẩn bị bài: Tỉ lệ đồ - GV nhận xét Rút kinh nghiệm: ****************************** TIẾT 2: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Nhận biết phần ( mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả vật (nội dung ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà( mục III) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh minh họa SGK; tranh ảnh số vật nuôi sưu tầm - Giấy khổ rộng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Luyện tập tóm tắt tin tức - GV kiểm tra HS - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: ( 30phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - SH đọc tóm tắt tin các em đã đọc trên báo - HS nhận xét (33) a)Giới thiệu bài Từ tiết học hôm nay, các em chuyển sang học văn miêu tả vật, ngoại - Lắng nghe hình lẫn hoạt động nó (đi lại, chạy nhảy, nô đùa) Bài học mở đầu giúp các em nắm bố cục chung kiểu bài này b) Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm - HS đọc nội dung bài Cả lớp theo dõi Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Sgk - HS đọc thầm lại bài Con Mèo Hung, xác định các đoạn và nội dung đoạn - HS phát biểu ý kiến: - GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết + Giới thiệu mèo tả bài + Tả hình dáng mèo lời giải, chốt lại ý kiến đúng: + Tả hoạt động, thói quen mèo + Đoạn 1: Mở bài + Nêu cảm nghĩ mèo - HS nhận xét + Đoạn + 3: Thân bài - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ Bài văn miêu tả vật gồm có phần: + Đoạn 4: Kết luận Mở bài: Giới thiệu vật tả Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Thân bài: a) Tả hình dáng - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ b) Tả thói quên sinh hoạt và vài hoạt động chính vật 3) Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật - HS đọc yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn vật nuôi quen thuộc lập dàn ý Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV kiểm tra việc chuẩn bị cho bài tập - GV dán tranh ảnh số vật nuôi nhà - GV nhắc HS: + Nên chọn lập dàn ý vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt + Nếu nhà không nuôi vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả vật nuôi em biết (của người thân, nhà hàng xóm, vật nuôi công viên) + Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo - HS làm bài - HS tiếp nối đọc dàn ý mình - HS theo dõi - Dàn ý bài văn miêu tả mèo Mở bài: Giới thiệu mèo ( nhà ai, em quan sát nào, nó có gì đặc biệt ) Thân bài: - Tả ngoại hình mèo (34) thêm bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết tác giả đã tìm ý nào: Khi tả ngoại hình tác giả đã tả phận lông, đầu, chân, đuôi; tả hoạt động tác giả chọn tả hoạt động: bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ…… - GV kiểm tra dàn ý HS làm bài trên phiếu, chọn dàn ý tốt đưa lên bảng, xem là mẫu - GV chấm mẫu - dàn ý để rút kinh nghiệm + Bộ lông + Cái đầu + Chân + Đuôi + Móng vuốt - Tả hoạt động mèo + Khi bắt chuột ( rình chuột, vồ chuột) + Các hoạt động khác ( ăn, đùa giỡn ) Kết luận: Cảm nghĩ chung mèo 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào - Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát vật Rút kinh nghiệm: ******************************** TIẾT 3: TIẾNG VIỆT ( tăng cường) LUYỆN VIẾT I MỤC TIÊU: - Viết đoạn văn tả phận đồ vật cây mà em quan sát kĩ - Viết đoạn văn kết bài bộc lộ ý nghĩ ( câu tóm tắt, bình luận, hay chốt lại) phận đã miêu tả II ĐỒ DÙNG: Bút dạ, giấy thảo luận nhóm, bảng phụ, phiếu bài tập III PHƯƠNG PHÁP: trực quan, hỏi- đáp, đàm thoại , phiếu bài tập,trình bày… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: Hát tập thể Hát tập thể 2.Bài cũ : - học sinh trả lời Gọi học sinh trả lời câu hỏi -Đọan văn miêu tả đồ vật có nội dung gì? - -Đọan văn miêu tả đồ vật có nội dung gì? (35) - Giáo viên nhận xét - HS đọc yêu cầu Luyện viết: a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Luyện viết: Bài tập 1( phiếu bài tập) - Treo bảng phụ đề bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hs đọc đề bài - Giáo viên gợi ý và hướng dẫn học sinh - Lắng nghe làm bài tập - Phát phiếu bài tập và yêu cầu học sinh - Học sinh làm bài vào phiếu làm bài vào phiếu - Thu bài học sinh và đọc các bài hay , sủa chữa các lỗi mà học sinh mắc phải - Giáo viên đọc doạn văn miêu tả mẫu để học sinh tham khảo - Hs đọc đề bài Bài tập 2(Phương pháp vấn đáp, giảng -1 học sinh lên bảng làm bài giải, .) - Treo bảng phụ đề bài HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài:các em phải xác định và làm đúng theo yêu cầu đề HS lớp làm bài vào bài Học sinh đọc bài làm mình - Yêu cầu HS lớp làm bài vào - Gọi học sinh đọc bài làm mình - HS nhận xét bài làm các bạn - GV nhận xét , tuyên dương Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương em học tốt Phê bình em không chú ý, không phát biểu Rút kinh nghiệm: TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỘI VUI HỌC TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố lại kiến thức đã học tất các môn học, tìm hiểu thêm các kiến thức trên các lĩnh vực khác thông qua “ thi rung chuông vàng” - Rèn luyện tinh thần tự tin; kĩ lăng nghe tích cực; kĩ nhận thức… - HS biết cách chơi và luật chơi trò chơi - Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tính tập thể tổ chức trò chơi - Tạo không khí vui tươi, phấn khởi, giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng cho học sinh II QUY MÔ, ĐỊA ĐIỂM, THỜI ĐIỂM, THỜI LƯỢNG: Quy mô: tổ chức theo quy mô nhóm lớp Địa điểm: Tại phòng học lớp (36) Thời điểm: Tiết hoạt động giáo dục Thời lượng : 40 phút III.NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG Nội dung: Thực theo chủ điểm tháng 3, tuần 29 Hình thức: Giao lưu tổ chức theo qui mô lớp Phương pháp: Hoạt động giao lưu, trò chơi, …… III CHUẨN BỊ: -Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi - Trò chơi: Luật chơi, cách tiến hành… - Các câu hỏi - Bảng con; phấn III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ 1: Khởi động: (3’) Hỏi: Nêu lại chủ đề tháng 3; qua các tiết hoạt động vừa em có suy nghĩ gì? GV cùng HS nhận xét HĐ 2: Tổ chức “ rung chuông vàng”: ( 25- 28’) Dẫn chương trình: Hoàng, Lệ Câu 1: ( TV) Những loài chim coi là biểu tượng dân tộc ta là chim gì? Đáp án: Chim Lạc, chim Hồng Câu 2: ( TV) Danh hiệu nhà nước tặng đơn vị người có thành tích đặc biệt lao động gọi là gì? Đáp án: Anh hùng lao động Câu 3: ( Toán) Phân số không thể rút gọn gọi là gì? Đáp án: Phân số tối giản Câu 4: ( Toán) Tìm chữ số thích hợp điền vào ô trống để số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 75 Đáp án: Số số Câu 5: ( Khoa học) Loài hoa gì nở luôn hướng phía Mặt trời? Đáp án: Hoa hướng dương Câu 6: ( Lịch sử) Tác phẩm văn học: “ Bình Ngô đại cáo” là tác giả nào? A Lê Thánh Tông B Nguyễn Mộng Tuân C Nguyễn Trãi D Nguyễn Húc Đáp án: C Nguyễn Trãi Câu 7: ( Địa lí) Các dân tộc sống đồng Nam Bộ chủ yếu là: a, Dân tộc Khơ-me; Gia – rai; Chăm ; Hoa b, Dân tộc Thái; Kinh; Khơ-me; Chăm c, Dân tộc Kinh; Khơ-me; Chăm; Tày d, Dân tộc Kinh; Khơ-me; Chăm; Hoa Đáp án: d, Dân tộc Kinh; Khơ-me; Chăm; Hoa Câu 8: ( Câu đố) Tháng ba có ngày vui Của bà mẹ người hân hoan Bố tặng mẹ hoa trên bàn, Em mang điểm tốt, điều ngoan tặng bà Ngày nào em có đoán ( là ngày nào?) Đáp án: Ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 (37) Câu 9: ( Đố vui) Một mình mà hai đầu Bẻ ra, da thịt màu trắng nguyên Thân dài gọi là viên ( Đố là gì?) Đáp án: Viên phấn Câu 10: ( TV) Viết họ và tên thầy Hiệu Trưởng cảu trường( đúng chính tả) Đáp án: Nguyễn Văn Giàu Câu 11: ( TV) Tìm chủ ngữ câu sau: Giữa sân trường, học sinh thi rung chuông vàng Đáp án: Học sinh Câu 12: ( Câu đố) Tuổi chưa tròn mười bảy Tóc chưa chấm ngang vai Một thiếu nữ mảnh mai Nhưng hiên ngang bất khuất Cả nước quen biết Tên chị, nữ anh hùng ( là ai?) Đáp án: Chị Võ Thị Sáu Câu 13: ( Toán) Viết công thức tính diện tích hình bình hành Đáp án: S= a X h Câu 14: ( Toán) Tìm phân số lớn và bé 11 16 17 Đáp án: phân số 14 21 ; 21 ; … Câu 15: ( TV) Vị ngữ câu kể Ai nào? Do từ loại nào sau đây tạo thành: A Động từ cụm động từ tạo thành B Danh từ cụm danh từ tạo thành C Tính từ cụm tính từ tạo thành D Tính từ, động từ ( cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành Đáp án: D Tính từ, động từ ( cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành Câu 16: ( TV) Ai là tác giả bài: “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Đáp án: Phạm Tiến Duật Câu 17: ( Khoa học) Trong chăn nuôi người ta làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? A Tăng nhiệt độ B Tăng thời gian chiếu sáng C Tăng khí ô-xi Đáp án: B Tăng thời gian chiếu sáng Câu 18; ( Lịch sử) Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long vào năm nào? A Năm 1867 B Năm 1786 C Năm 1678 D Năm 1768 Đáp án: B Năm 1786 Câu 19: ( Địa lí) Đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì: A, Đồng có nhiều cồn cát B, Các dãy núi lan sát biển C, Đồng có nhiều đầm, phá D, Đồng nằm ven biển Đáp án: B, Các dãy núi lan sát biển (38) Câu 20: ( Toán vui) Ếch Xanh sống cái giếng sâu 50 m, Một hôm chú ta đột nhiên chú ta muốn khỏi cái giếng tối tăm mình để ngao du thiên hạ Nghĩ là làm, chú định nhảy lên trên Mỗi lần nhảy, ếch tiến m Vậy cần nhảy bao nhiêu lần thì ếch Xanh khỏi miệng giếng nhỉ? Đáp án: Không lên HĐ 3: Kết thúc: ( 3-5’) - Nhận xét tiết học ; tuyên dương HS có thành tích tốt - Dặn ôn tập chuẩn bị thi và chuẩn bị tháng sau Rút kinh nghiệm: ************************************ TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN 29 I MỤC ĐÍCH: - Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30 - Học sinh biết các ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần tới - Học sinh : Các báo cáo hoạt động tuần vừa qua III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị - Các tổ trưởng báo cáo học sinh chuẩn bị các tổ cho tiết sinh hoạt - Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt Đánh giá hoạt động tuần qua - GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh - Lớp truởng yêu cầu các tổ hoạt lên báo cáo các hoạt động tổ - Giáo viên ghi chép các công việc đã mình thực tốt và chưa hoàn thành - Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , báo cáo hoạt động đội tuần qua - Đề các biện pháp khắc phục tồn - Lớp trưởng báo cáo chung hoạt còn mắc phải động lớp tuần qua Phổ biến kế hoạch tuần 30 - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động - Các tổ trưởng và các phận cho tuần tới : lớp ghi kế hoạch để thực theo kế -Về học tập hoạch - Về lao động -Về các phong trào khác theo kế hoạch (39) NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN (40)