1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền tại huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thời gian từ năm 2015 đến năm 2016 Những số liệu, kết trình bày luận văn trung thực Tác giả luận văn Trần Cẩn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS - TS: Nguyễn Minh Hiếu, người hướng dẫn thời gian thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn phịng Đào tạo sau đại học, Khoa Nông học, đơn vị liên quan Trường Đại học Nông Lâm Huế Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo sư, tiến sỹ, giảng viên Trường Đại học Nông Lâm Huế - người trang bị cho kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành cơng trình Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Cục Thống kê Quảng Trị, Trung tâm Khuyến nơng tỉnh, Phịng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, Phịng Tài ngun Môi trường huyện Vĩnh Linh; UBND xã, Khuyến nông viên sở, Cộng tác viên Khuyến nông thôn hộ nông dân huyện Vĩnh Linh giúp tơi q trình điều tra số liệu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Quảng Trị, ngày15 tháng7 năm 2016 Tác giả Trần Cẩn iii TÓM TẮT Đề tài Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Để làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển CSTĐ bền vũng, phát huy tiềm năng, lợi đất đai, khắc phục yếu điểm, định hướng cách đắn cho phát triển cao su tiêu điền lâu dài địa bàn Tỉnh Quảng Trị Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CSTĐ huyện Vĩnh Linh (điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội), nghiên cứu tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Vĩnh Linh, đánh giá khó khăn, thuân lợi đề xuất giải pháp phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu điều tra số liệu thứ cấp : thu thập phân tích số liệu khí tượng, vùng phân bố, diện tích, cấu giống, số hộ tham gia trồng cao su từ đơn vị liên quan Điều tra số liệu sơ cấp (điều tra phiếu + quan sát thực địa) Qua kết nghiên cứu cho thấy: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có nhiều thuận lợi; đất đai phù hợp, nguồn lao động dồi dào; thu nhập/đầu người/năm ổn định thuận lợi phát triển CSTĐ; khó khăn điều kiện khí hậu khắc nghiệt: lượng mưa lớn phân bố/năm không đều, tập trung tháng cuối năm gây lũ lụt, xói lở đất, xói mịn rửa trơi chất dinh dưỡng đất kết hợp gió bão làm đổ ngã Mùa khô nhiệt độ cao, khô hạn ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển, suất mủ cao su Hiện giá mũ xuống thấp ảnh hưởng đến người nông dân - Quy mô diện tích trồng cao su/hộ 0,5 đến 3,0 ha, quy mô vườn/hộ từ 0,5-3,0 ha, 1- thửa/hộ, mật độ trồng bình quân 550 cây/ha, theo tiêu chuẩn Ngành - Cơ cấu giống cao su gồm giống GT1, RRIM600, PB260, PB235, PB 255, RRIV4, RRIC121 giống GT1, RRIM600, PB260, PB235 hộ trồng nhiều chiếm 80 % tổng diện tích trồng - Các biện pháp kỹ thuật nhìn chung đảm bảo quy trình khuyến cáo: Thời vụ trồng cao su tập trung từ tháng 10 - tháng 11hàng năm, mật độ trồng thích hợp, phổ biến 7m x 2,5m 7m x 3m tương đương 550- 571 cây/ha Bón đầy đủ phân hữu vơ cơ, số lần bón thời gian bón phù hợp, thấp quy trình hướng dẫn theo tiêu chuẩn ngành - Kỹ thuật khai thác mủ: Các hộ áp dụng chế độ cạo 4-5d/1 tức cạo -5 ngày liên tục sau nghỉ ngày - Về tình hình sâu bệnh hại: có nhiều loại bệnh xuất mức độ từ nhẹ đến trung bình, bệnh phấn trắng hại bệnh loét sọc mặt cạo chủ yếu, mức độ hại nhẹ (dưới 25% phận bị hại) Phun thuốc trị bệnh phấn trắng iv bôi thuốc trừ bệnh loét sọc mặt cạo vườn kinh doanh không đồng nhóm hộ - Khả sinh trưởng giống tốt Chiều cao cành bình quân thấp giống PB235 đạt 274,6 cm, cao giống GT1 đạt 300,08 cm - Năng suất mủ tươi cá thể giống chủ lực 15 tuổi trung bình 90,38 - 134,81 g/c/c, giống RRIM600 cao Hàm lượng DRC đạt cao vào tháng 78 (34,6%) thấp vào tháng cuối năm 11-12 (23,44%) NS mủ khô cá thể 25,41 – 40,54g/c/c, giống RRIM600 có NS cao Thời điểm cạo mủ cho suất cao tháng cuối năm từ tháng 11 đến tháng 12 - Hiệu kinh tế: Với giá mủ khơ bình quân 25.000 đồng/kg năm cạo đầu tiên, sau trừ khoản chi phí, giống PB260 lỗ 39.125.000 đồng, giống PB235 lỗ 39.533.000đồng, đến năm cạo thứ 2, giả sử suất mủ khô thu mức năm cạo thứ nhất, trừ chi phí đầu tư cho năm khai thác thứ 2, thu lợi nhuận từ 14.947.000đồng- 15.718.000đồng/ha - Hiệu môi trường : Cao su loại đa mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc lý tưởng, thời gian đứng đất dài 30 - 40 năm, thảm thực vật tán cao su khơng đáng kể nên khơng có cháy rừng, mặt khác với tính chất nơng nghiệp nên tình trạng chặt phá rừng xảy v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài 11 Mục tiêu đề tài: 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TRÊN THẾ GIỚI 13 1.1.1 Tình hình phát triển, sản xuất tiêu thụ cao su thiên nhiên giới 13 1.1.2 Tình hình phát triển cao su tiểu điền giới 19 1.1.3 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU Ở VIỆT NAM 23 1.2.1 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên Việt Nam 23 1.2.2 Tình hình xuất tiêu thụ cao su thiên nhiên Việt Nam 26 1.2.3 Tình hình phát triển cao su tiểu điền Việt Nam 28 1.2.4 Một số kết nghiên cứu nước 31 1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU Ở QUẢNG TRỊ 38 1.3.1 Thực trạng phát triển cao su tỉnh Quảng Trị thời gian qua 38 1.3.2 Định hướng phát triển cao su giai đoạn 2015-2020 Quảng Trị 38 1.3.3 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển cao su tiểu điền 40 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 42 2.2.1 Nội dung: 42 2.2.2 Các tiêu theo dõi: 42 vi 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Ở QUẢNG TRỊ 48 3.1.1 Điều kiện khí hậu trạng sử dụng đất Quảng Trị 48 3.1.2 Tình hình phát triển cao su Quảng Trị qua giai đoạn 54 3.1.3 Cơ cấu dịng tình hình phát triển dịng vơ tính 60 3.1.4 Diện tích, suất sản lượng dòng 63 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở VĨNH LINH 65 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Vĩnh Linh 65 3.2.2 Các giai đoạn phát triển cao su tiểu điền Vĩnh Linh 67 3.2.3 Cơ cấu tình hình phát triển dịng vơ tính qua năm 77 3.2.4 Quy mô chất lượng vườn 80 3.2.5 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật 82 3.2.6 Khả sinh trưởng dịng vơ tính 88 3.2.7 Năng suất số dòng cao su Vĩnh Linh 92 3.2.8 Hiệu sản xuất mơ hình cao su tiểu điền 101 3.3 Các giải pháp phát triển cao su tiểu điền bền vững 105 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 4.1 KẾT LUẬN 108 4.2 ĐỀ NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARNPC Hiệp hội quốc gia sản xuất cao su BVTV Bảo vệ thực vật CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CT 327 Chương trình 327 CSTĐ Cao su tiểu điền Cv% Hệ số biến động d/2 Một ngày cạo hai ngày nghĩ DT Diện tích DRC( Dry Rubber Content) Hàm lượng mủ khô nước ĐDHNN Đa dạng hóa nơng nghiệp g/c/c gam/cây/phiên cạo IRSG Internation Rubber Study Group FAOSTAT Thống kê Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc KD Kinh doanh KTCB Kiến thiết NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TLB Tỷ lệ bệnh TW Trung ương RRIC Rubber Research Institute of Ceyland RRIM Rubber Research Institute of Malaysia RRIV Rubber Research Institute of Viet Nam WB Ngân hàng giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích cao su tiểu điền năm 2011 số nước giới 13 Bảng 1.2 Sản lượng tốc độ tăng trưởng cao su thiên nhiên số nước 14 Bảng 1.3 Tiêu thụ cao su thiên nhiên số nước giới 16 Bảng 1.4 Tình hình xuất, nhập cao su thiên nhiên giới 17 Bảng 1.5 Sản lượng cao su đại điền tiểu điền giới qua năm 19 Bảng 1.6 Năng suất cao su đại điền tiểu điền giới qua năm 20 Bảng 1.7 Diện tích, suất sản lượng cao su qua năm Việt Nam 25 Bảng 1.8 Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam 26 Bảng 1.9 Diện tích cao su tiểu điền quốc doanh Việt Nam qua năm 29 Bảng 1.10 Một số dòngcao su vơ tính 31 Bảng 1.11 Lượng bón thời kỳ bón cho cao su thời kỳ khai thác 33 Bảng 1.12 Tổng diện tích cao su tỉnh đến năm 2015Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Thang phân cấp bệnh loét sọc mặt cạo 46 Bảng 2.2 Thang phân cấp bệnh rụng phấn trắng 46 Bảng 2.3 Thang phân cấp bệnh khô miệng cạo 47 Bảng 3.1 Diễn biến yếu tố khí tượng năm Quảng Trị (2010-2015) 49 Bảng 3.2 Diện tích cao su huyện 54 Bảng 3.3 Diện tích cao su đại điền tiểu điền toàn tỉnh 55 Bảng 3.4 Diện tích cao su thuộc Chương trình 327 Quảng Trị 57 Bảng 3.5 Diện tích cao su thuộc Dự án ĐDHNN Quảng Trị 58 Bảng 3.6 Diện tích dịng phục hồi từ Chương trình 327 Dự án ĐDHNN 60 Bảng 3.7 Cơ cấu chất lượng dịng vơ tính Dự án Đa dạng hóa Nơng nghiệp 62 Bảng 3.8 Diện tích, suất sản lượng mủ Chương trình 327 Quảng Trị 64 Bảng 3.9 Phân loại đất huyện Vĩnh Linh 66 Bảng 3.10 Đặc điểm đất trồng cao su tiểu điền huyện Quảng Trị 67 Bảng 3.11 Diện tích cao su bị gãy đỗ bão (2010 – 2013) 68 Bảng 3.12 Diện tích cao su tiểu điền thuộc Chương trình 327 (1995-1999) 70 Bảng 3.13 Cao su tiểu điền thuộc Dự án Đa dạng hóa Nơng nghiệp xã 72 Bảng 3.14 Diện tích cao su Chương trình cao su tiểu điền (2007 - 2015) 74 ix Bảng 3.15 Tổng diện tích số hộ trồng cao su tiểu điền qua giai đoạn 75 Bảng 3.16 Diện tích, tỷ lệ diện tích khai thác huyện Vĩnh Linh năm 2015 75 Bảng 3.17 Cơ cấu dịng vơ tính xã thuộc Dự án ĐDHNN 77 Bảng 3.18 Cơ cấu dịng vơ tính giai đoạn 2007-2015 xã 79 Bảng 3.19 Quy mô chất lượng vườn cao su tiểu điền số xã 81 Bảng 3.20 Khối lượng tỷ lệ bón phân vườn cao su qua giai đoạn 83 Bảng 3.21 Tình hình bệnh rụng phấn trắngtrên dịng vơ tính 85 Bảng 3.22 Tình hình bệnh khơ miệng cạo dịng vơ tính 86 Bảng 3.23 Tình hình bệnh loét sọc mặt cạo dịng vơ tính 87 Bảng 3.24 Một số tiêu sinh trưởng dịng vơ tính 88 Bảng 3.25 Một số tiêu dịng vơ tính trồng năm 2006 - 2015tại xã 89 Bảng 3.26 Một số tiêu dịng vơ tính trồng năm 2011 - 2015 xã 91 Bảng 3.27 Diễn biến suất mủ tươi cá thể số dòngtheo dõi 94 Bảng 3.28 Hàm lượng DRC số dòngtheo dõi 98 Bảng 3.29 Diễn biến suất mủ khơ cá thể dịng vơ tính 102 Bảng 3.30 Sản lượng bình quân cả̉ năm dòng 100 Bảng 3.31 Hiệu kinh tế sau năm trồng (8 năm KTCB năm khai thác) 103 x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Sản lượng tốc độ tăng trưởng cao su thiên nhiên nước 15 Biểu đồ 1.3 Lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên số nước giới 16 Biểu đồ 1.4 Lượng xuất cao su thiên nhiên năm 2013-2015 số nước 18 Biểu đồ 1.5 Lượng nhập cao su thiên nhiên năm 2013-2015 số nước 18 Biểu đồ 1.6 Sản lượng cao su tiểu điền đại điền giới 19 Biểu đồ 1.8 Diện tích sản lượng cao su Việt Nam 24 Biểu đồ 1.9 Tổng diện tích trồng diện tích khai thác cao su Việt NamError! Bookmark not defined Biểu đồ 1.10: Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam 27 Biểu đồ 1.11 Diễn biến DT cao su đại điền tiểu điền Việt Nam qua năm 29 Biểu đồ 3.1 Nhiệt độ, độ ẩm, số ngày mưa tổng lượng mưa Quảng Trị 50 Biểu đồ: 3.2 Diện tích cao su huyện 55 Biểu đồ 3.3 Diện tích cao su thuộc Chương trình 327 Quảng Trị 57 Biểu đồ 3.4 Diện tích cao su thực so với kế hoạch Dự án ĐDHNN 59 Biểu đồ 3.5 Diện tích dịng phục hồi từ CT 327 Dự án ĐDHNN 60 Biểu đồ 3.6 Tổng diện tích dịng vơ tính trồng thuộc Dự án ĐDHNN 63 Biểu đồ 3.7 Tổng sản lượng suất mủ cao su phục hồi từ CT 327 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.8 Diện tích số hộ trồng cao su tiểu điền thuộc Chương trình 327 71 Biểu đồ 3.9 Diện tích số hộ trồng cao su thuộc Dự án ĐDHNN xã 73 Biểu đồ 3.10 Diễn biến diện tích số hộ trồng cao su tiểu điền (2007-2014) 73 Biểu đồ 3.11 Diễn biến diện tích dịng cao su Dự án ĐDHNN xã 78 Biểu đồ 3.12 Tổng diện tích dịng vơ tính giai đoạn 2007-2014 80 Biểu đồ 3.13 Diễn biến suất mủ tươi cá thể dòngRRIM600 96 Biểu đồ 3.14 Diễn biến suất mủ tươi cá thể dòngGT1 96 Biểu đồ 3.15 Diễn biến suất mủ tươi cá thể dòng PB260 96 Biểu đồ 3.16 Diễn biến suất mủ tươi cá thể dòng PB235 97 Biểu đồ 3.17 Diễn biến hàm lượng DRC dòngRRIM600 99 Biểu đồ 3.18 Diễn biến hàm lượng DRC dòngGT1 99 Biểu đồ 3.19 Diễn biến hàm lượng DRC dòng PB260 99 Biểu đồ 3.20 Diễn biến hàm lượng DRC dòng PB235 100 107 người ta ăn gian tỷ trọng (trọng lượng nước mủ), cách nhân thêm hệ số 0,98 mà người dân khó phát Ngồi ra, quan chức cần kiểm tra dụng cụ đo lường cân, ống nghiệm, thường xuyên - Khi cân nên dùng phương pháp đo độ mủ cân “gam” khơng nên dùng “ống đong” (lường) mua cân gam xác định độ mủ tối ưu loại bỏ sai số nhiều 108 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Thuận lợi khó khăn sản xuất cao su huyện Vĩnh Linh - Vĩnh linh huyện miền núi bán sơn địa, vùng đồng bằng, phía tây vùng gị đồi, phía Đơng vùng đất đỏ bazan, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp dài ngày, đặt biệt cao su - Cây cao su trồng từ năm 1948, nhiều nông trường trồng cao su phát triển mạnh nên nông dân tiếp cận cao su sớm, việc triển khai trồng thuận lợi - Giá mũ không ổn định, lên xuống thất thường, vật tư nông nghiệp tăng cao ảnh hưởng lớn đến người trồng cao su Tình hình sản xuất cao su huyện Vĩnh Linh - Tính đến cuối năm 2015, tồn tỉnh có 19.676,8 cao su, cao su tiểu điền chiếm 75,69% phân bố chủ yếu bốn huyện Vĩnh Linh, Gio Linh,Cam Lộ, Hướng Hóa cịn huyện khác diện tích - Diện tích cao su tiểu điền toàn huyện Vĩnh Linh đến năm 2015 đạt 6466,95 (Giảm so với năm 2012 685 ha) đỗ bão, phân bố 4340 hộ, với diện tích bình qn/hộ 1,48ha, sản lượng 5.733,8 tấn, suất bình quân 1,2 -1,3 tấn/ha - Chất lượng vườn cây, độ đồng có nhiều biến động qua giai đoạn, giai đoạn CT 327 chất lượng kém, giai đoạn dự án ĐDHNN chương trình phát triển cao su tiểu điền chất lượng vườn đồng - Cơ cấu giống cao su địa bàn tỉnh có dịng xác định: RRIM600, GT1, PB235, PB255, PB260, RRIV4 RRIC121, giống RRIM600, GT1, PB235, PB260 chiếm 90% diện tích trồng - Khả sinh trưởng giống tốt Chiều cao cành bình quân thấp giống PB235 đạt 274,6 cm, cao giống GT1 đạt 300,08 cm - Năng suất mủ tươi cá thể giống chủ lực 15 tuổi trung bình 90,38 - 134,81 g/c/c, giống RRIM600 cao Hàm lượng DRC đạt cao vào tháng 7-8 (34,6%) thấp vào tháng cuối năm 11-12 (23,44%) NS mủ khô cá thể 25,41 – 40,54g/c/c, giống RRIM600 có NS cao 109 3.Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật - Về chế độ khai thác 1/2S4-5d/1 Lượng bón NPK thời kỳ KTCB từ 27503300 kg/ha/năm (quy trình TCN 5500 kg/ha/năm), năm bón phân hai lần - Bệnh rụng phấn trắng : phát sinh từ tháng đến tháng vào đầu mùa thay lá, giống bị bệnh Tỷ lệ bệnh dịng vơ tính xã có chênh lệch nhau, mức độ bệnh từ nhẹ đến trung bình -Bệnh khơ miệng cạo: Bệnh khơ miệng cạo xuất vườn thời kỳ khai thác tăng dần qua q trình khai thác, dịng nhiễm từ nhẹ đến trung bình -Bệnh loét sọc mặt cạo: Ở Quảng Trị, mùa mưa kéo dài thường xuất từ cuối tháng đến tháng năm sau trùng với thời kỳ khai thác điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh tồn quanh năm Hầu hết dòng bị nhiểm bệnh từ nhẹ đến trung bình Hiệu cao su tiểu điền - Cây cao su sau trồng 7-8 năm đưa vào khai thác, năm cạo thứ sau trừ chi phí lỗ 39.125.000 đồng đến 39.533.000 đồng đến năm cạo thứ lợi nhuận thu khoảng 14.947.000đồng- 15.718.000đồng/ha, so với trồng keo lãi gấp 2,5 lần, tạo công ăn việc làm cho 4.000 hộ lao động với thu nhập 150.000đ – 200.000đ/công/ngày - Cao su loại rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc lý tưởng, thời gian đứng đất dài 30 - 40 năm, thảm thực vật tán cao su không đáng kể nên khơng có cháy rừng, mặt khác với tính chất nơng nghiệp nên tình trạng chặt phá rừng xảy 4.2 ĐỀ NGHỊ - Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng đất đai (độ dày tầng đất, hệ rễ, tình chịu hạn, mặn, tính chất lý-hóa tính đất…) đến tình hình sinh trưởng phát triển dịng vơ tính, đồng thời kết hợp với nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp chăm sóc, kỹ thuật cạo mủ thời gian cạo… để đưa giải pháp kỹthuật phù hợp với điều kiện phát triển cao su tiểu điền địa phương - Tăng cường công tác quản lý nhà nước giống cao su địa bàn; Cần tuyên truyền khuyến khích sở sản xuất kinh doanh giống xây dựng vườn nhân giống cao su (vườn đầu dòng) địa bàn, đồng thời hướng dẫn xây dựng thẩm định, công nhận vườn đầu dịng theo thơng tư 18/2012/TTBNN-PTNT ngày 12 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý sản xuất kinh doanh công nghiệp ăn lâu năm 110 - Qua tình hình thiệt hại bão số 10/2013, nên cấu 40-50% giống RRIM 600 giống thích hợp chế độ cạo nặng trồng tiểu điền (d/2), kháng gió tốt, suất Chống chịu tốt với điều kiện khí hậu Quảng Trị Vùng biển Vĩnh Linh (Vĩnh Thạch, Vĩnh Kim, Vĩnh Trung …) nên trồng giống RRIM 600; Tiếp tục đánh giá dòng: PB260, RRIV4, RRIC121 dòng khác vùng sinh thái khác tỉnh để khuyến cáo - Tăng cường phối hợp với đơn vị liên quan để kêu gọi vốn đầu tư phát triển cao su tiểu điền, thí điểm mở rộng mơ hình lên kết trồng cao su Doanh nghiệp nông dân theo hướng: Công ty đầu tư 100% vốn trồng chăm sóc, hộ dân đầu tư đất; cơng ty hỗ trợ kỹ thuật, cung ứng giống bao tiêu sản phẩm - Đẩy mạnh công tác tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch, hướng dẫn người trồng cao su thực quy trình kỹ thuật Đầu tư trồng xen vườn cao su kiến thiết bản, nhằm tận dụng phụ phẩm trồng xen (cành, ngọn) che tủ gốc phủ luống cho cao su thời kỳ kiến thiết bản; 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt [1] Lê Văn Bình ( 2004), Quy trình kỹ thuật cao su Nhà xuất Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Khoa Chi (2000),Kỹ thuật trồng, chăm sóc cao su, Nhà xuất Nông nghiệp [3] Phan Thành Dũng (2004), Kỹ thuật Bảo thực vật cao su, Tổng công ty cao su Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Nhà xuất nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh [4] Phan Thành Dũng (2005), Tuyển non dịng vơ tính cao su kháng bệnh Kết năm 2004, báo cáo kết đề tài năm 2004, Nghiên cứu chọn tạo giống cao su thích hợp cho vùng sinh thái, TP Hồ chí Minh [5] Hồng Nguyễn Minh Đức (2011), Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Phong Điền Nam Đông Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ Nông học [6] Nguyễn Minh Hiếu (2003), Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [7] Nguyễn Thái Hoan (2007), Nghiên cứu phân vùng bệnh hại cao su Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [8] Nguyễn Thị Huệ (2006), Cây cao su, Nhà xuất Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh [9] Trần Thị Thúy Hoa (2006), Hiện trạng, phương hướng phát triển ngành cao su Việt Nam cao su tiểu điền đến năm 2020, Diễn đàn khuyến nông công nghệ lần thứ 6, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn [10] Võ Thị Thu Hà (1996), Nghiên cứu số đặc tính sinh lý sinh hóa, giải phẫu cơng nghệ mủ tám dịng vơ tính cao su trồng phổ biến Việt Nam Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, Đại học Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh [11] Huỳnh Văn Khiết (2000), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng vườn cao su tiểu điền giai đoạn kiến thiết Đắc Lắc [12] Lê Gia Trung Phúc (2004),Khảo sát đánh giá hiệu trồng xen vườn cao su tiểu điền thời kỳ kiến thiết Miền Trung Tây Nguyên [13] Đỗ Kim Thành, Nguyễn Năng, Đinh Xuân Trường (1998), Biến thiên sản lượng mủ cao su theo mùa vụ, Tuyển tập báo cáo khoa học, NXB Nông Nghiệp [14] Lê Mậu Túy ctv (2002), Đánh giá giống cao su triển vọng mạng lưới khảo nghiệm giống Việt Nam Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 112 2001 Nhà xuất Nông Nghiệp, TP.Hồ Chí Minh [15] Đinh Xuân Trường (2000), Nghiên cứu mơ hình canh tác cao su tiểu điền Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [16] Đinh Xuân Trường, Nguyễn Ngọc Truyện (1998), Cao su tiểu điền Việt Nam, trạng phát triển hoạt động khuyến nông, Tuyển tập báo cáo khoa học NXB Nông Nghiệp [17] Dự án đa dạng hóa Nơng Nghiệp Quảng Trị: Báo cáo đánh giá chất lượng vườn 2014 [18] Báo Cáo thường niên ngành hàng cao su Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 [19] Bộ NN & PTNT (2013), Hội nghị bàn biện pháp khắc phục cao su gãy đỗ bão Huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị [20] Cao Su Tự Nhiên, Triển Vọng 2011 (ngày22 Tháng năm 2011) [21] Hiện trạng trồng phát triển cao su (2009), Ban quản lý kỹ thuật, Tập đoàn Cao su Việt Nam [22] Niên giám thống kê Quảng Trị (2015) [23] Tạp chí cao su Việt Nam (2008), Tủ ẩm theo băng, theo hàng trồng, thiết kế hố ép xanh, phương pháp chăm sóc vườn KTCB, số (274/2008) [24] Tạp chí Cao su Việt Nam (2011),Giải pháp kỹ thuật chống rét cho cao su,số (335/2011) [25] Tập đoàn CN cao su Việt Nam (2012),Quy trình kỹ thuật cao su, NXB Nơng Nghiệp [26] Sở NNPTNT ( 2008) Đề án quy hoạch phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh QuảngTrị giai đoạn 2008-2015, tính đến năm 2020 [27] Sở NNPTNT- Đề án quy tái cấu Ngành Nông Nghiệp QuảngTrị giai đoạn 2015-2020, tính đến năm 2030 [28] Sở Nơng nghiệp & PTNT Quảng trị ( 2014) Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp [29] Viện nghiên cứu cao su Việt nam (1998), Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học, NXB Nông nghiệp [30] Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam (2007), Cao su Việt Nam đường hội nhập quốc tế, Nhà xuất Lao Động 113 B Tài liệu nước [31] Ab Rasip, AG, Mohd Noor, M.; Ahmad Zuhaidi, Y (2001), Terkini.Perkembangan [32] Abdul Ghani, Zulkefly S, 2001 Kota Kinabalu, Sabah, Malaysia [33] Abdul Razak, MA, A Najib Lotfy, Mahmud, AW, Zainol, E., Baskaran, Zulkifli, S, 2001 [34] ARNPC, 2013 [35] Calvo A.D (1994), Rambutan: based inter cropping system, College Laguna (Philippines) [36] CIRAD-CP (1994), Rubber clones index in indonesia [37] Ericpenot (2000), Agricultural Deversifiication Project in VietNam [38] Faostat, 2015 [39] IRSG, 2015 [40] “L’histoire du plant de Caoutchouc du Vietnam” Jean Le Bras, Paris 1949 [41] Lai, V L.; Tran, T T H.; Vo, T T H and Tan, H (1997), Studies of Hevea Genetic Resorrce in Viet nam: Results of Evaluation and Utilisation IRRDB Workshop on natual Rubber, Ho Chi Minh city [42] Markku, S (1994), World Supply Potential of rubber Word Prue UNCTAD/GATT int Forum Rubber Wood Kualumpur [43] Radziah, M Z and Ismail, H (1990), Major Hevea Diseases and Their control, PlanterBull No 204, Rubber-Res ins Malaysia [44] Rubber board India (2004), “Planting and Maintenance” [45] Rubber Research Institute of Malaysia (1987), “RRIM training manual for plantation supervisors” [46] Tan, H and Tan, A M (1996), Genetic studies of leaf diseases resistance in Hevea, Journal Natural Rubber Research 11(2) [47] Weixiaodi (1997), Studies and Application of Stymulation Systems for Hevea brasiliensis in China C Tài liệu WEBSITE 114 [48] http://www.lgm.gov.my/nrstat/T4A.htm, Malaysian Natural Rubber Production and Yield [49] http://www.rubberstudy.com, Rubber statistical bulletin, Vol.59, No’s 4-5 Jan/Feb 2005, table 1,7&46, p.2,9&50 [50] http://www.rubberstudy.com, Rubber statistical bulletin, Vol.61, No.4/Vol.61, No.5; Jan/Feb 2005, table 1,7&46, p.2,9&53 [51] http://www.rubberstudy.com, Rubber Industry Report, Vol.6, No.3- 4,Sep/Oct 2006, Box 5: NR are and output perhectare, P.12-13, 45 [52] http://www.rubberstudy.com/statistics-quarstat.aspx, Statistical summary of world rubber situation Rubber association, 46 http://thairn.com, The Thai Rubber Association 115 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN THỜI KỲ KINH DOANH Địa điểm: Thôn……………………………….xã Hộ: ……………………………………Lô: … Khoảnh:………… Tuổi cây: Giống TT HVN(m) D13(cm) Độ dày vỏ tái Sâu bệnh hại sinh (mm) Ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB ……………… Ngày … tháng … năm… Người điều tra 116 PHIẾU ĐIỀU TRA CAO SU TIỂU ĐIỀN THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN Địa điểm: Thôn……………………………….xã Hộ: ……………………………………Lô: … Khoảnh:………… Tuổi cây: Giống Tình hình sinh trưởng phát triển: Độ dày vỏ tái TT HVN(m) D1.3(cm) Sâu bệnh hại Ghi sinh (mm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB 117 Chi phí đầu tư ha: TT Hạng mục ĐVT Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Ghi Một số ý kiến đề xuất để phát triển cao su tiểu điền thời kỳ kiến thiết ……………… Ngày … tháng … năm… Người điều tra 118 Cây Số mẫu điều tra MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA SÂU BỆNH HẠI CAO SU Hàng Hàng Hàng Số Số Số Số Số Tỷ Tỷ mẫu Cấp mẫu mẫu Cấp mẫu mẫu Cấp lệ lệ bị hại điều bị hại điều bị hại (%) (%) hại tra hại tra hại Số mẫu điều tra Hàng Số mẫu Cấp bị hại hại Tỷ lệ (%) Tổng Cây Tổng Tỷ lệ (%) Số mẫu điều tra Hàng Số mẫu Cấp bị hại hại Tỷ lệ (%) Số mẫu điều tra Hàng Số mẫu Cấp bị hại hại Tỷ lệ (%) 119 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Họ & tên chủ hộ: ……………….………… Ngày điều tra: ……………… Xã: ………….………… huyện: ………… …….tỉnh………………………… Trình độ học vấn chủ hộ: …………………… Số khẩu: …………… Số người độ tuổi lao động; ………………….(người) Kinh tế nông hộ: Giàu Khá Trung bình Nghèo Thơng tin sử dụng đất suất mủ cao su 1.1 Tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp hộ: Diện tích: ………………………………… Trong đó: Cây cao su:…………………………… Cây lương thực: ………………….…… Các loại khác:…………… ……… 1.2 Các cao su; thành phần giống: Tổng số cao su: Giống: ………… Năm trồng: ……… Diện tích: ……….(ha) Năm cạo:…………… Số cạo………… Độ dốc:……… Giống: ………… Năm trồng: ……… Diện tích: ……….(ha) Năm cạo:…………… Số cạo………… Độ dốc:……… Giống: ………… Năm trồng: ……… Diện tích: ……….(ha) Năm cạo:…………… Số cạo………… Độ dốc:……… Giống: ………… Năm trồng: ……… Diện tích: ……….(ha) Năm cạo:…………… Số cạo………… Độ dốc:……… Giống: ………… Năm trồng: ……… Diện tích: ……….(ha) Năm cạo:…………… Số cạo………… Độ dốc:……… 120 1.3 Độ đồng vườn sinh trưởng suất: 1.4 Tỷ lệ đủ tiểu chuẩn cạo mủ đưa vào khai thác: 1.5 Năng suất trung bình qua năm cạo ( bắt đầu cạo): Từ - năm: …………………………… kg/ha/năm (hoặc kg/số cạo/năm) Từ - năm: …………………….……… kg/ha/năm (hoặc kg/số cạo/năm) Từ - 10 năm: ………………………… kg/ha/năm (hoặc kg/số cạo/năm) 1.6 Lượng mủ bèo (mủ tạp): ………………… kg/ha/năm (hoặc kg/số cạo/năm) 1.7 Người lao động tập huấn kỹ thuật cạo mũ chưa? Cả nhà tập huấn: Một vài người tập huấn: Không tập huấn: 1.8 Người lao động áp dụng thành thạo quy trình kỹ thuật cạo chưa? Cả nhà thành thạo: Một vài người thành thạo: Không thành thạo: 1.9 Những thiệt hại gió, bão làm gãy qua năm: Năm: …………………… Số bị gãy:………………………… Thông tin kỹ thuật canh tác 2.1 Bón Phân: * Bón lót (lúc trồng mới): Phân chuồng: …………….kg/cây Phân NPK: ……….… kg/cây Phân khác (nếu có): …………………………… kg/cây * Bón thúc (hàng năm): Tháng bón: …………….; Bón NPK ; Bón lân ; Phân khác ; Lượng bón:…………………kg/cây Tháng bón: …………….; Bón NPK ; Bón lân ; Phân khác ; Lượng bón:…………………kg/cây Tháng bón: …………….; Bón NPK ; Bón lân ; Phân khác ; Lượng bón:…………………kg/cây Phương pháp bón: 2.2 Sâu bệnh hại: Tên loại sâu, bệnh Thời gian Số bị Loại thuốc TT Ghi hại gây hại bệnh sử dụng 10 11 12 13 14 121 15 16 17 18 2.3 Kỹ thuật chăm sóc khác: Sử dụng thuốc kích thích: Có Khơng Loại thuốc sử dụng:………………… Chế độ cạo: Làm cỏ: Có Khơng Số lần năm:……………………… Chi phí đầu tư cho ha: Thành tiền TT Hạng mục ĐVT Đơn giá (đ) Ghi (đ) Tổng cộng Ý kiến đề xuất với cấp để việc phát triển cao su tiểu điền thuận lợi hơn: Thông tin loại khác TT Loại trồng Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha, ) Tổng chi phí đầu tư (triệu đồng/ha) Lợi nhuận thu (triệu đồng/ha) Người điều tra Ghi ... triển cao su cách bền vững Chính lý nêu chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.? ?? Mục tiêu đề tài: - Đánh giá tình hình phát triển. .. trồng cao su với nhiều hình thức: Đại điền, trung điền tiểu điền nhìn chung cao su tiểu điền thường chiếm tỷ lệ lớn từ 80 90% So với mơ hình cao su khác cao su tiểu điền có ưu hơn, cao su tiểu điền. .. tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Vĩnh Linh - Đánh giá tổng thể tình hình sinh trưởng, phát triển, khả thích ứng cao su - Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền Ý nghĩa khoa học

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w