Các giai đoạn phát triển cao su tiểu điền ở Vĩnh Linh

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền tại huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị (Trang 67 - 108)

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở VĨNH LINH

3.2.2. Các giai đoạn phát triển cao su tiểu điền ở Vĩnh Linh

* Diện tích cao su gãy đỗ do bão

Theo Tiến sỹ Nguyễn Thị Huệ ( Viện cao su Miền nam ) từ năm 1970 -1990 ở miền Trung chịu ảnh hưởng của 7 cơn bảo, thiệt hại vườn cao su 15 -20%. Số liệu thống kê ở Quảng Trị cũng cho thấy từ 1985 đến năm 2013 Quảng Trị có 6 năm (chiếm tỉ lệ 21%) có bão và lốc tố xảy ra, gây thiệt hại về cao su như sau: Năm 1985 Cơn bão số 8 làm thiệt hại 17,2% tổng diện tích trồng cao su.

Bảng 3.11. Diện tích cao su bị gãy đỗ do bão (2010 – 2013)

Năm

2010 2011 2013 Tổng

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

Vĩnh Kim 3,0 20 13,0 46 270,5 123 286,5 189

Vĩnh Thành 7,0 32 12,0 33 18,0 43 37,0 108 Vĩnh Nam 3,0 17 2,5 15 12,0 33 17,5 55 Vĩnh Thạch 2,0 11 23,0 43 176,5 115 201,5 269

Vĩnh Hiền - - 4,8 23 173,6 129 178,4 151

Vĩnh Tân - - 5,0 16 70,3 99 70,5 115

Vĩnh Hòa 3,0 22 3,0 12 32,0 55 38,0 89

Vĩnh Lâm - - - - 32,0 77 32,0 77

Vĩnh Sơn 0,5 9 0,5 7 4,6 21 5,6 29

Vĩnh Thủy - - - - 429,3 121 429,3 121

Vĩnh Hà - - - - 215,0 132 215,0 132

Vĩnh Trung - - 5 28 200,0 122 205,0 150

Vĩnh Chấp - - - - 5,0 34 5,0 34

Vĩnh Tú - - - - 40,0 43 40,0 43

TT Cửa Tùng - - - - 20,0 47 20,0 47

TT Bến Quan - - - - 273,0 132 273,0 132

TT Hồ Xá 2,4 23 2,0 15 33,1 76 37,5 114 Cộng 20,0 134 70,8 238 1.931,9 1.800 2.021,8 2.172

Năm 2006: Cơn bão Xangsane làm gãy đổ một số diện tích cao su ở các xã ven biển huyện Vĩnh Linh. Năm 2009: cơn bão Ketsana làm cao su gãy đổ: 1.485ha (chiếm 10,1% tổng diện tích trồng cao su. Năm 2010: cơn bão số 3 (từ ngày 22/8 đến ngày 24/8/2010) Làm 71,2ha cao su giai đoạn khai thác (chiếm 0,44% tổng diện tích cao su) bị ảnh hưởng do lốc xoáy (trong đó, gãy đổ hoàn toàn 40ha, diện tích còn lại bị gãy cành, ngọn, xiêu vẹo, không thể tiếp tục khai thác được). Năm 2011 hoàn lưu cơn bão số 3 làm ảnh hưởng đến 150ha cao su, chiếm 0,83% diện tích trồng cao su. Năm 2013 ảnh hưởng của cơn bão số 10 làm cho cây cao su bị đổ, gãy: 7.076,12ha (chiếm 36,88% diện tích trồng cao su), trong đó: đổ gãy trên 70% là 4.116,08ha ( gần 21 % diện tích cao su của tỉnh ); tại huyện Vĩnh Linh có 1.981ha cao su bị gãy đỗ với 1800 hộ bị thiệt hại .Theo tính toán mức độ thiệt hại bình quân các năm khoảng từ 5 - 20%.

Đặc biệt sau thiệt hại do cơn bão số 10 ( ngày 30/9/2013 ) Bộ NN & PTNT phối hợp cùng UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức hội nghị đưa ra các giải pháp để phát triển cao su bền vững tại Quảng Trị, qua ý kiến của nhiều nhà khoa học cũng như ý kiến của nhân dân cho rằng, trên vùng đất này cây cao su cho giá trị kinh tế cao và ổn định, để khắc phục thiệt hại do bão thì phải hạn chế trồng cao su ven biển, chọn các giống cao su tầng lá gọn thấp để trồng, trồng đai rừng chắn gió, trồng đảm bảo mật độ, chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật...

Ghi Chú : Năm 2010: Cơn bão số 3 ( 22-24/8/2010) Năm2011: Cơn bão số 5 ( 30/9/2011)

Năm2013: Cơn bão số 10 ( 30/10/2013) *Cao su tiểu điền giai đoạn thực hiện Chương trình 327

Diện tích cao su tiểu điền của huyện thuộc Chương trình 327 có biến động không lớn qua các năm, thể hiện ở bảng 3.11.

Bảng 3.12. Diện tích cao su tiểu điền thuộc Chương trình 327 (1993-1999)

Năm

1995 1996 1997 1998 1999 Tổng

Hộ ( hộ)

DT (ha)

Hộ ( hộ)

DT (ha)

Hộ ( hộ)

DT (ha)

Hộ ( hộ)

DT (ha)

Hộ ( hộ)

DT (ha)

Hộ ( hộ)

DT (ha)

Vĩnh Thành 11 5,5 10 5,0 12 6,5 13 6,0 9 6,5 55 30,5

Vĩnh Hiền 105 50,0 115 55,0 123 65,0 114 55,0 136 65,6 593 290,6

Vĩnh Tú 20 15,0 22 10,0 18 9,0 14 12,0 15 8,0 89 54,0

Vĩnh Thạch 35 47,0 49 60,0 45 55,0 44 50,0 50 65,0 223 247,0

Vĩnh Thủy 51 90,0 62 114,0 49 90,0 37 72,0 36 64,0 235 430,0

Vĩnh Hà 22 42,0 20 39,0 21 41,0 18 34,0 19 40,0 100 196,0

Vĩnh Chấp 6 5,0 4 7,0 - - - - - - 10 12,0

TT Bến Quan 59 98,0 70 114,0 69 122,0 68 101,0 64 97,0 330 510,0

CỘNG 309 352,5 352 404,0 337 388,5 308 330,0 329 345,0 1.635 1.770,0 Nguồn: PhòngNN & PTN, UBND các xã huyện Vĩnh Linh,năm 2015

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650

Vĩnh Thành

Vĩnh Hiền

Vĩnh Tú Vĩnh Thạch

Vĩnh Thủy

Vĩnh Hà

Vĩnh Chấp

TT Bến Quan

Hộ DT

Biểu đồ 3.8. Diện tích và số hộ trồng cao su tiểu điền thuộc Chương trình 327 Thực hiện Chương trình 327 người dân còn mới lạ về cây cao su, chưa có kinh nghiệm trồng và chăm sóc, mặt khác chưa biết giá trị của cây cao su nên mặc dù cán bộ kỹ thuật tập huấn hướng dẫn nhưng bà con vẫn không mặn mà, việc trồng và chăm sóc mang tính đối phó, trồng nhưng không chăm sóc (làm cỏ, bón phân, tỉa chồi, tạo tán...), không bảo vệ nên nhiều vườn bị trâu bò phá gần hết. Do đó các vườn cây này sau này đều sinh trưởng phát triển kém, không đồng đều, cho năng suất và sản lượng thấp.

Chương trình 327 toàn huyện Vĩnh Linh có 8 đơn vị trồng cao su với diện tích đạt 1.635ha, tương ứng với 1.770 hộ, trong đó Thị trấn Bến Quan trồng nhiều nhất với diện tích 510ha, có 330 hộ tham gia và ít nhất là xã Vĩnh Chấp có 12ha, với 10 hộ.

*Cao su tiểu điền giai đoạn thực hiện ĐDHNN (2000-2006)

Từ năm 2000, huyện Vĩnh Linh triển khai Dự án Đa dạng hóa Nông nghiệp; Đựơc sự đầu tư hỗ trợ của Dự án đa dạng hoá Nông nghiệp về việc phát triển trồng mới và phục hồi cây cao su tiểu điền. Dự án Đa dạng hoá nông nghiệp đã hỗ trợ về kỹ thuật và nguồn vốn vay ân hạn (từ năm thứ 9 mới trả 25% tổng giá trị thu nhập, cho đến 18 năm sau) giúp nông dân trên địa bàn tỉnh trồng mới 2350 ha và phục hồi từ diện tích cao su chương trình 327, trong đó diện tích trồng mới 836,40 với 582 hộ tham gia . Đây là dự án được thực hiện bài bản và có hiệu quả cao. Cán bộ kỹ thuật của dự án và nông dân chủ chốt đã tổ chức tập huấn cho các hộ trồng cao su trước khi trồng, tiến hành kiểm tra đất trồng, thiết kế lô trồng, mật độ, đào hố, bón lót trước khi trồng...nên hầu hết các vươn cao su trồng từ dự án đa dạng hóa Nông nghiệp (2000-2006) đều sinh trưởng phát triển tốt, đến nay 100% diện tích được trồng từ dự án đã đi vào khai thác .

Bảng 3.13. Cao su tiểu điền thuộc Dự án Đa dạng hóa Nông nghiệp của các xã

Năm

2000 2001 2003 2005 2006 Tổng

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Vĩnh Kim 21 11 30 14,50 33 21 36 23,50 42 28 162 98

Vĩnh Thành - - - - 22 4,53 - - - - 22 4,53

Vĩnh Tân - - - - 21 15,90 - - - - 21 15,90

Vĩnh Hiền - - 10 7,33 11 9 13 8 15 10 49 34,33

Vĩnh Long - - - - 15 26 - - - - 15 26

Vĩnh Lâm - - - - 16 17 - - - - 16 17

Vĩnh Sơn - - - - 16 4 20 5 22 5 14 58

Vĩnh Thủy 8 15 10 22 18 40,50 50 151 67 140,30 153 368,80

Vĩnh Hà 24 48 28 42 25 40,34 27 34 26 44 130 213,34

Tổng cộng 53 74 78 85,83 177 178,27 146 221,5 172 227,3 582 836,40 Nguồn: Ban quản lý dự án DDH Nông nghiệp Quảng Trị 2006

0 50 100 150 200 250 300 350 400

Vĩnh Kim

Vĩnh Thành

Vĩnh Tân

Vĩnh Hiền

Vĩnh Long

Vĩnh Lâm

Vĩnh Sơn

Vĩnh Thủy

Vĩnh Hà

Hộ DT

Biểu đồ 3.9. Diện tích và số hộ trồng cao su thuộc Dự án ĐDHNN của các xã Từ năm 2000 đến 2006 cao su được trồng theo dự án Đa dạng hóa Nông nghiệp với tổng diện tích 836,40ha, phân bố ở 582 hộ. Trong đó, xã có diện tích lớn nhất là Vĩnh Thủy đạt 368,8ha với 153 hộ, diện tích bình quân mỗi hộ là 2,40ha, hộ có diện tích nhiều nhất là 7,5ha, hộ diện tích ít nhất 0,5ha; xã có diện tích thấp nhất là xã Vĩnh Thành chỉ đạt 4,53ha, phân bố ở 22 hộ, bình quân mỗi hộ 0,20ha.

*. Cao su trồng mới thuộc Chương trình phát triển CSTĐ (2007-2015) Diện tích cao su toàn huyện giai đoạn (2007-2015) thuộc Chương trình phát triển cao su tiểu điền, được thể hiện ở bảng 3.13.

0 100 200 300 400 500 600 700 800

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Số hộ Diện tích

Biểu đồ 3.10. Diễn biến diện tích và số hộ trồng cao su tiểu điền (2007-2015)

Bảng 3.14. Diện tích cao su trồng mới thuộc Chương trình phát triểncao su tiểu điền (2007 - 2015)

Năm

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Hộ (hộ)

DT (ha)

Vĩnh Kim 23 40,0 29 45,0 33 47,5 31 49,0 30 45,5 35 46,0 13 10,0 6 7,0 - - 200 291,0

Vĩnh Thành 20 15,0 13 10,0 10 7,5 17 11,4 - - - - - - - - - - 60 44,9

Vĩnh Trung 25 15,0 18 9,0 10 12,0 22 14,0 - - - - - - - - - - 75 50,0

Vĩnh Thạch 35 26,0 33 24,5 35 30,0 32 27,5 36 22,0 - - - - - - - - 166 136,0

Vĩnh Tân 46 47,0 36 37,0 22 23,0 11 12,1 - - - - - - - - - - 114 119,1

Vĩnh Hòa 60 65,0 63 62,0 65 66,0 53 60,0 35 39,0 - - - - - - - - 285 292,0

Vĩnh Lâm 10 14,0 8 10,0 8 9,5 - - - - - - - - - - - - 26 33,5

Vĩnh Sơn 40 21,0 45 27,0 44 22,0 19 18,0 - - - - - - - - - - 152 88,0

Vĩnh Thủy 35 75,0 33 70,0 25 56,0 30 66,0 17 51,0 - - - - 10 22,0 - - 150 340,0

Vĩnh Hà 70 125,0 75 133,6 50 100,0 42 65,0 30 50,0 - - - - - - - - 267 473,5

Vĩnh Chấp 24 25,0 24 23,0 25 24,0 20 21,0 22 22,0 - - - - - - - - 115 116

Vĩnh Nam 70 65,0 75 70,0 76 58,0 84 60,0 69 62,0 52 60,0 - - - - - - 426 375

TT Cửa Tùng - - 42 20,0 45 22,5 49 18,0 33 15,0 20 11,5 - - - - - - 165 87

TT Bến Quan 100 160,0 105 145,0 80 125,0 75 130,0 68 100,0 54 70,0 - - 18 27,0 - - 500 757

TT Hồ Xá 32 25,0 34 27,0 28 20,0 17 11,0 - - - - - - - - - - 111 83

Tổng cộng 590 718,0 633 555,0 556 536,0 502 512,0 340 361,0 161 176,0 13 10,0 34 56,0 0 0 2.207 3.914

Nguồn: PhòngNN & PTNT, UBND các xã huyện Vĩnh Linh,năm 2015

Diện tích cao su tiểu điền toàn huyện từ năm 2007-2015 đạt 3.914,4ha, có 2.207 hộ tham gia. Trong giai đoạn 2007 và 2011, diện tích trồng cao su đạt cao nhất. Từ năm 2013 đến nay diện tích trồng rất thấp đạt chưa được 10% diện tích.

Bảng 3.15. Tổng diện tích và số hộ trồng cao su tiểu điền qua từng giai đoạn

Các giai đoạn phát triển cao su tiểu điền Số hộ Diện tích (ha) Chương trình 327 (1993-1997) 1.635 1.767,00 Dự án Đa dạng hóa Nông nghiệp (2000-2006) 582 836,40 Chương trình phát triển CSTĐ (2007-2015) 2.207 3.914,00 Tổng diện tích cao su tiểu điền 4.424 6.517,40 Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Vĩnh Linh, 2015

Tổng diện tích cao su tiểu điền trong toàn huyện là 6.517,40ha (trong đó diện tích kinh doanh có 4.250ha ), có 4.424 hộ tham gia, diện tích bình quân/hộ đạt 1,48ha. Diện tích cao su của Chương trình 327 và Dự án ĐDHNN, và nông dân tự trồng đã đi vào khai thác với năng suất và sản lượng thể hiện ở bảng 3.15.

Bảng 3.16. Diễn biến diện tích, tỷ lệ diện tích khai thác huyện Vĩnh Linh năm 2015 Tổng diện tích

(ha)

Diện tích khai thác (ha)

Tỷ lệ (%) Diện tích khai thác

Vĩnh Kim 384,0 250,0 65,10

Vĩnh Thành 134,1 103,6 72,25

Vĩnh Tân 135,0 111,0 82,22

Vĩnh Hiền 324,9 250,0 81,24

Vĩnh Long 340,0 215,0 63,25

Vĩnh Lâm 40,0 36,4 91,00

Vĩnh Trung 200,0 120,0 60,00

Tổng diện tích (ha)

Diện tích khai thác (ha)

Tỷ lệ (%) Diện tích khai thác

Vĩnh Sơn 146,0 100,0 68,49

Vĩnh Thủy 1.120,0 850,0 75,89

Vĩnh Hà 793,0 600,0 75,66

Vĩnh Tú 54,0 51,7 95,74

Vĩnh Chấp 125,5 76,3 60,79

Vĩnh Thạch 383,0 247,0 64,49

Vĩnh Nam 375,0 189,0 50,40

Vĩnh Hòa 292,0 215,0 73,63

TT Hồ Xá 83,2 62,0 74,18

TT Bến Quan 1.567,0 1.253,0 79,96

TT Cửa Tùng 87,0 - -

Tổng Cộng 6.517,7 4.250,0 67,87

Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Vĩnh Linh, 2015 Qua bảng cho ta thấy Tổng diện tích cao su của huyện có 6.517,7 ha, diện tích đưa vào khai thác 4.250,0 đạt tỷ lệ 67,87%, Thị Trấn Bến Quan diện tích 1.567ha tỷ lệ đưa vào khai thác đạt khá cao 80%, tiếp đến xã Vĩnh Thủy có 1.120ha, tỷ lệ đưa vào khai thác đạt 76%, Thị trấn Cửa Tùng với diện tích 87ha chưa khai thác, nhìn cung các đơn vị có diện tích trồng cao su lớn tỷ lệ đưa vào khai thác khá cao đạt 70 -80 %.

3.2.3. Cơ cấu và tình hình phát triển của các dòng cao su qua các năm

*Cơ cấu các dòng vô tính giai đoạn trước năm 2007

Bảng 3.17. Cơ cấu các dòng vô tính ở các xã thuộc Dự án ĐDHNN

ĐVT:ha

Diện tích Tên Giống

GT1 RRIM600 PB235 PB255 PB260

Vĩnh Kim 98,0 26,0 38,0 22,0 2,0 15,0

Vĩnh Thành 4,5 2,0 2,5 - - -

Vĩnh Tân 15,9 6,0 5,9 4,0 - -

Vĩnh Hiền 34,3 13,3 12,0 5,0 - 4,0

Vĩnh Long 26,0 10,0 8,0 6,0 - 2,0

Vĩnh Lâm 17,0 7,0 6,0 2,0 -

Vĩnh Sơn 58,0 15,0 13,0 10,0 8,0 9,0

Vĩnh Thủy 368,8 90,0 110,0 80,0 50,0 48,8

Vĩnh Hà 213,3 60,0 80,0 30,0 26,0 14,3

Tổng cộng 836,8 229,3 274,4 159,0 86,0 92,1 Tỷ lệ (%) 100 27,4 32,7 19,0 10,2 11,0

Nguồn: Dự án ĐDHNN Quảng Trị, 2006

229.33

274.53

159

86 92.34

0 50 100 150 200 250 300

GT1

RRIM600

PB235

PB255

PB260

Giống

Biểu đồ 3.11. Diễn biến diện tích của các dòng vô tính Dự án ĐDHNN của các xã Qua kết quả bảng 3.16 và biểu đồ 3.11 nhận thấy:

Tổng diện tích các dòng vô tính từ Chương trình Dự án ĐDHNN trước năm 2007 đạt 836,8ha. Trong đó, các dòng được trồng với diện tích lớn dao động trong khoảng 229,3-159ha là RRIM600, GT1 và PB235 (chiếm từ 19,0-27,4%). Dòng PB255 và PB260 có diện tích trung bình so với các dòng khác đạt 86 - 92ha (chiếm từ 10,2-11%).

Cơ cấu các dòng cao su thuộc Dự án ĐDHNN khá đồng đều đan xen giữ các dòng, qua đánh giá chất lượng vườn cây năm 2014 của dự án cho thấy vườn cây sinh trưởng và phát triển đồng đều về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và sản lượng mũ khai thác do vườn cây được chăm sóc và phát triển tốt .

*Cơ cấu các dòng vô tính giai đoạn 2007-2015

Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn về mặt kỹ thuật đối với công tác giống cao su của Bộ NN & PTNT, Phòng Nông nghiệp huyện, các địa phương đã rút ra những kinh nghiệm còn tồn tại của những năm trước để hướng dẫn cho nông dân chọn các dòng vô tính phù hợp với vùng sinh thái của địa phương và hợp đồng nguồn giống đảm bảo chất lượng. Đặc biệt, đối với các xã trước đây đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác hợp đồng nguồn cây giống như: Vĩnh Thủy, Vĩnh Hà, Vĩnh Hiền, Thị Trấn Bến Quan…

Din tích (ha)

Đối với các xã mới trồng lần đầu phòng NN & PTNT huyện chịu trách nhiệm hướng dẫn cụ thể về địa điểm cung ứng giống đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật và có lý lịch cây giống rõ ràng để hợp đồng mua giống.

Cụ thể, các dòng vô tính được giao cho các xã, đơn vị, hộ gia đình tiếp tục mở rộng diện tích trồng mới với bộ giống phù hợp với đặc điểm của từng vùng, địa phương đã được Viện nghiên cứu Cao su khuyến cáo như: PB260, RRIM600, RRIC121, GT1và RRIV4.

Bảng 3.18.Cơ cấu các dòng vô tính giai đoạn 2007-2015

Cơ cấu dòng (ha) Diện tích

(ha) RRIM600 PB260 PB255 RRIV4 RRIC121

Vĩnh Kim 291,0 141,0 80,0 70,0 10,0 15,0

Vĩnh Thành 44,9 22,9 11,0 9,0 - -

Vĩnh Thạch 136,0 66,0 38,0 32,0 7,0 10,0

Vĩnh Tân 119,1 69,1 22,0 28,0 - -

Vĩnh Hòa 292,0 142,0 82,0 68,0 15,0 18,0

Vĩnh Lâm 33,5 16,0 9,0 8,5 - -

Vĩnh Sơn 88,0 48,0 22,0 18,0 - -

Vĩnh Thủy 340,0 180,0 82,0 78,0 22,0 19,0

Vĩnh Hà 473,6 220,6 124 129,0 15,0 23,0

Vĩnh Chấp 116,0 56,0 33,0 27,0 - -

Vĩnh Nam 375,0 189,0 100,0 86,0 5,0 7,0

TT Cửa Tùng 87,0 41,0 24,0 22,0 - -

TT Bến Quan 757,0 385,0 190,0 182,0 25,0 35,0

TT Hồ Xá 83,0 39,0 23,0 21,0 - -

Tổng Cộng 3.864 1.800 1.340 508,0 89,0 127,0

Tỷ lệ (%) 100 46,6 34,7 13,1 2,3 3,3

Nguồn: Phòng Nông nghiệp& PTNT huyện Vĩnh Linh, 2015

1800.6

1340

508.5

127 0

200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000

RRIM600 PB260 PB255 RRIC121

Biểu đồ 3.12. Tổng diện tích các dòng vô tính giai đoạn 2007-2014

Tổng diện tích các dòng của huyện Vĩnh Linh đạt 3864,87ha, trong đó dòng RRIM600 và PB260, PB255 có diện tích nhiều nhất, tương ứng là (1.800havà 1.340ha, 508); Dòng có diện tích thấp hơn là RRIC121 và RRIV4(89ha và 127ha).

Tóm lại, vườn cao su giai đoạn này phát triển tốt vì các nông hộ đã nhận thức được giá trị to lớn của cây cao su, họ đã bỏ nhiều tiền của và công sức để trồng và chăm sóc, một số diện tích trồng giai đoạn đầu đã đi vào khai thác .

3.2.4. Quy mô và chất lượng vườn cây

Theo số liệu thống kê của Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị (2015) cho thấy, diện tích cao su tiểu điền ở huyện Vĩnh Linh được trồng theo 3 giai đoạn: Chương trình 327 (1993-1997); Dự án ĐDHNN (2000-2006) và Chương trình phát triển cao su tiểu điền giai đoạn 2 (2007-2015). Chất lượng vườn cây ở các giai đoạn này khác nhau. Tùy thuộc vào mức độ đầu tư chăm sóc, những vườn cây chăm sóc kém thì thời gian KTCB kéo dài và ngược lại.

Qua kết quả bảng 3.18 cho thấy:

Cao su thuộc Chương trình 327 có độ đồng đều kém, do chưa có sự đầu tư cao nờn số cõy đưa vào khai thỏc đạt tỷ lệ rất thấp (< ẵ diện tớch trồng của nụng hộ). Số thửa bình quân/hộ thấp biến động từ 1,5-2,5 thửa/hộ.

Về diện tích bình quân/thửa > 0,5ha.Trong đó, hộ có diện tích thấp nhất 0,02ha và cao nhất là 7,5ha. Không có hộ nào dưới 0,02ha.

Diện tích (ha)

Giống

Bảng 3.19. Quy mô và chất lượng vườn cao su tiểu điền ở một số xã

Chỉ tiêu Vĩnh

Kim

Vĩnh Hiền

Vĩnh Thủy

Vĩnh

Vĩnh Sơn

Chương trình 327

Số thửa/hộ

Min 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00

Max 3,00 3,00 4,00 4,00 3,00

TB 1,00 1,86 2,40 2,45 1,65

Diện

tích(ha)/thửa

Min 0,50 0,50 0,85 0,80 0,50

Max 2,00 1,50 2,00 2,02 1,50

TB 1,51 0,85 1,25 1,30 0,80

Số cây khai thác/ha

Min 178,00 185,00 191,00 167,00 181,00 Max 321,00 325,00 334,00 304,00 315,00 TB 249,50 260,00 265,00 230,00 252,00 Độ đồng đều

vườn cây TB TB TB TB TB

Dự án ĐDHNN

Số thửa/hộ

Min 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0

Max 3,0 4,0 4,0 5,0 3,0

TB 2,0 2,7 2,5 2,8 1,85

Diện

tích(ha)/thửa

Min 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5

Max 1,5 2,0 3,0 3,5 2,7

TB 1,1 1,3 2,2 2,7 1,65

Số cây khai thác/ha

Min 214 235 244 251 239

Max 316 324 345 363 374

TB 265 270 275 265 261

Độ đồng đều

vườn cây Khá Khá Khá Khá Khá

Chỉ tiêu Vĩnh

Kim

Vĩnh Hiền

Vĩnh Thủy

Vĩnh

Vĩnh Sơn

CT phát triển CSTĐ Số thửa/hộ

Min 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0

Max 2,0 2,0 3,0 3,0 2,0

TB 1,5 1,7 2,0 2,3 1,6

Diện

tích(ha)/thửa

Min 1,54 1,3 1,85 1,95 1,25

Max 2,19 2,3 2,5 2,1 1,8

TB 1,41 1,55 1,80 1,75 1,60

Độ đồng đều

vườn cây Khá Khá Khá Khá Khá

Ghi chú: Khảo sát trên phạm vi 30 hộ/xã tham gia trồng cao su

Cao su thuộc Dự án ĐDHNN: Vườn cây đạt chất lượng khá. Số thửa bình quân/hộ biến động từ 0,5-2,5 thửa/hộ, cao nhất là xã Vĩnh Thủy và thấp nhất là xã Vĩnh Thành đạt 1 thửa/hộ, so với Chương trình 327 thì tăng lên khá cao (0,25 thửa/hộ), tất cả các xã đều có ít nhất là 1 thửa/hộ và nhiều nhất là 4 thửa/hộ (Vĩnh Thủy, Vĩnh Hà).Về diện tích bình quân/thửa thì có sự biến động, giảm không đáng kể so với Chương trình 327.

3.2.5. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật.

* Khối lượng và tỷ lệ bón phân ở vườn cao su qua các giai đoạn

Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật ở nông hộ chỉ mang tính chất tương đối, không tuân theo tiêu chuẩn và sự hiểu biết kỹ thuật về cây cao su của lao động tại chỗ rất thấp, thể hiện ở kết quả bảng 3.19. Bón phân cho cao su:

Trồng mới: Ở các xã tỷ lệ hộ bón super lân cho cao su khi bắt đầu trồng mới từ 47,70-70,50%, thấp nhất là Vĩnh Hà (47,70%), cao nhất là Vĩnh Kim (70,50%), với liều lượng bón khoảng từ 1400-1900 kg/ha/năm, tương đương với 0,25-0,34 kg/cây.

Về phân chuồng thì 100% số hộ điều tra đều bón, nhưng liều lượng không giống nhau và không theo quy trình, chủ yếu bón theo cảm tính “có bao nhiêu bón bấy nhiêu”.Tuy nhiên, theo ước tính của các nông hộ liều lượng bón khoảng từ 6400-8250 kg/ha, tương ứng khoảng 11,5-15,0 kg/cây. Qua đó chúng ta thấy rằng các hộ bón phân chuồng rất khá, bón lân đúng theo quy trình (5kg phân chuồng + 0,25 kg super lân)/cây, lượng phân còn lại bón vào lần 2.

Bảng 3.20. Khối lượng và tỷ lệ bón phân ở vườn cao su qua các giai đoạn Giai đoạn

bón

Chỉ tiêu

Vĩnh Kim

Vĩnh Hiền

Vĩnh Thủy

Vĩnh

Vĩnh Sơn

Trồng mới

Phân chuồng (%) 100 100 100 100 100

Lượng bón (kg/ha) 8520 7460 6570 6400 6850 Super lân (%) 70,50 68,45 66,24 47,70 63,35 Lượng bón (kg/ha) 1900 1800 1750 1400 1700

KTKB

Phân NPK (%) 82,45 80,10 80,27 62,55 79,85 Lượng bón (kg/ha) 3300 3250 3140 2750 2960

Tháng bón 3-9 3-9 3-9 3-9 3-9

KD

Phân NPK (%) 80,64 85,45 82,10 59,40 79,50 Lượng bón (kg/ha) 3600 4000 3500 2900 3400

Tháng bón 3-9 3-9 3-9 3-9 3-9

Theo tiêu chuẩn ngành của Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam bón: (0,5kg phân lân nung chảy + 10kg phân chuồng ủ hoai)/hố. Do đó, chất lượng vườn cây đạt tiêu chuẩn khai thác chưa cao.

Bón thúc thời kỳ KTCB, các xã có tỷ lệ hộ bón phân NPK dao động trong khoảng 62,55-82,45%, trong đó Vĩnh Hà tỷ lệ số hộ bón phân NPK là thấp nhất (62,55%), nhiều nhất là Vĩnh Kim (82,45%). Về liều lượng bón NPK bình quân dao động từ 2750 - 3300kg/ha/năm, trong đó thấp nhất là xã Vĩnh Hà, cao nhất là xã Vĩnh Kim và lần bón được chia làm 2 đợt: Đợt 1 vào tháng 2-3, đợt 2 vào tháng 8-9. Tuy nhiên, hầu hết các nông hộ đều bón lượng phân thấp hơn so với quy trình (quy trình là 5500 kg/ha/năm).

Bón thúc thời kỳ kinh doanh, ở các xã thì tỷ lệ hộ bón phân NPK dao động trong khoảng 59,40-85,4%, trong đó Vĩnh Hà tỷ lệ số hộ bón phân NPK là ít nhất (59,40%), nhiều nhất là Vĩnh Hiền (82,10%), tỷ lệ còn lại là số hộ không bón phân (14,65- 39,60%), do một số hộ không có dduur điều kiện kinh tế để bón, cũng như chưa thấy được tầm quan trọng của việc bón phân cho cây cao su thời kỳ khai thác.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền tại huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị (Trang 67 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)