1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị

105 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu Luận văn này là hoàn toàn trung thực Các số liệu và kết quả công bố Luận văn là công trình nghiêm túc của Nếu có gì sai phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước đơn vị đào tạo và trước pháp luật Tác giả Luận văn Nguyễn Thanh Hải ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy - Cô giáo trường Đại học Nông lâm Huế Khoa Tài nguyên Đất Môi trường Nơng nghiệp, Phịng Đào tạo sau đại học, tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường viết luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, PGS.TS Huỳnh Văn Chương, người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cán phòng ban thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất, phòng thống kê, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Linh; Cán nhân dân vùng nghiên cứu tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Thanh Hải iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT MỤC TIÊU CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .2 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Những vấn đề chung cấu sử dụng đất .3 1.1.2 Quan điểm khai thác, sử dụng bền vững đất đai 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN 12 1.2.1 Khái quát chung 12 1.2.2 Tình hình chuyển đổi cấu đất đai của số nước thế giới 13 1.2.3 Tình hình chuyển đổi cấu sử dụng đất Việt Nam 16 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 MỤC TIÊU CỤ THỂ 22 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.4.1 Phương pháp thớng kê, phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu thứ cấp .23 2.4.2 Phương pháp khảo sát điều tra thực địa 23 2.4.3 Phương pháp so sánh 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT 25 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên, cảnh quan môi trường 25 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 32 3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN VĨNH LINH 36 3.2.1 Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 36 iv 3.2.2 Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành 38 3.2.3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 38 3.2.4 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 39 3.2.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất .43 3.2.6 Giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo các vi phạm việc quản lý và sử dụng đất .44 3.2.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai .46 3.3 BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2004 - 2013 TẠI HUYỆN VĨNH LINH 47 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Vĩnh Linh năm 2013 47 3.3.2 Biến động cấu sử dụng đất theo các mục đích sử dụng đất giai đoạn 20042013 .49 3.3.3 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp giai đoạn 2004 - 2013 55 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA VIÊC CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG .57 3.4.1 Về kinh tế 57 3.4.2 Về mặt xã hội .62 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ 74 3.5.1 Định hướng chung .74 3.5.2 Một số nhóm giải pháp cụ thể .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .92 Kết luận 92 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC .97 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Có nghĩa BĐĐC Bản đồ địa CN Cá nhân CQ CTSN Cơ quan công trình sự nghiệp ĐGHC Địa giới hành GĐ Gia đình HTX Hợp tác xã KCN – KCX Khu công nghiệp – khu chế xuất MNCD Mặt nước chuyên dùng PP Phân phối PTBV Phát triển bền vững QSDĐ Quyền sử dụng đất SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất Bảng 1.2 Tình hình chuyển đổi cấu sử dụng đất Việt Nam giai đoạn 2004 – 2013 17 Bảng 2.1 Thời gian, địa điểm và nội dung các đợt khảo sát thực địa 22 Bảng 3.1 Tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế 32 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản 33 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng 34 Bảng 3.4 Dân số, mật độ dân số và tỷ lệ tăng dân số 35 Bảng 3.5 Tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 41 Bảng 3.6 Kết quả công tác giao đất cho thuê đất để thực hiện các công trình, dự án 43 Bảng 3.7 Kết quả xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai 45 Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Linh .48 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tình hình biến động đất đai giai đoạn 2004 – 2013 .53 Bảng 3.10 Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 55 Bảng 3.11 Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nội ngành nông nghiệp 60 Bảng 3.12 Cơ sở sản xuất và lao động công nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Linh (Phân theo ngành kinh tế) 66 Bảng 3.13 Lao động các ngành nông – lâm – ngư nghiệp của huyện Vĩnh Linh qua các năm 67 Bảng 3.14 Thớng kê diện tích đất theo đơn vị hành của xã vùng núi 82 Bảng 3.15 Thớng kê diện tích đất theo đơn vị hành của xã ven biển 86 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Đơn vị hành các xã của huyện Vĩnh Linh 25 Hình 3.2 Nhà máy gạch Bến Hải, xã Vĩnh Tú .69 Hình 3.3 Ao nuôi tôm xã Vĩnh Giang huyện Vĩnh Linh bỏ hoang 72 Hình 3.4 Xí nghiệp khai thác đá SCC Quảng Trị 73 Hình 3.5 Bãi rác xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh 73 viii DANH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu sử dụng đất Việt Nam năm 2004 và năm 2013 (ĐVT: %) 19 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu sử dụng đất diện tích các loại đất theo mục đích sử dụng 47 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu sử dụng đất qua các năm .49 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu kinh tế theo các nhóm ngành 58 Biểu đồ 3.4 Thu nhập bình quân đầu người qua các năm của huyện Vĩnh Linh 63 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu sử dụng đất của xã vùng núi 82 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu sử dụng đất của các xã vùng đồng .84 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu sử dụng đất các xã vùng ven biển 86 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Đất đai là tài nguyên thiên nhiên quý giá của quốc gia, và nó là ́u tớ mang tính qút định sự tồn tại và phát triển của người và các sinh vật khác trái đất Các mác viết: "Đất đai là tài sản mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện thiếu để sản xuất, là tư liệu sản xuất bản nông, lâm nghiệp." Bởi vậy nếu không có đất đai thì không có ngành nghề sản xuất nào, người tiến hành sản xuất của cái vật chất để trì sớng và trì nịi giớng đến ngày Trải qua quá trình lịch sử lâu dài người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ sản vật của tự nhiên thành tài sản của cộng đồng của quốc gia Với sự phát triển ngày càng nhanh và mạnh của các ngành kinh tế xã hội đặc biệt là quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa cộng với áp lực dân số ngày càng gia tăng thì quỹ đất tự nhiên ngày càng thu hẹp và cấu đất đai chuyển hướng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trở nên phổ biến năm gần Điều này làm nảy sinh nhiều vấn đề quá trình quản lý sử dụng đất hợp lý các địa phương và huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị không ngoại lệ Huyện Vĩnh Linh là huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Trị, có địa hình đa dạng, phân thành vùng sinh thái chính: vùng ven biển, vùng đồng và miền núi Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên lên đến 61715,83 ha, đất đai màu mỡ, đa dạng các ngành nghề, khả thu hút vốn đầu tư và ngoài nước ngày lớn Trong năm gần xu thế phát triển chung của cả nước, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa diễn ngày càng mạnh mẽ thì đất dành cho khu dân cư, làng nghề, các công trình công cộng… ngày càng nhiều, đó đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Quá trình này và gây áp lực mạnh mẽ đến việc quản lý và sử dụng đất của huyện Vậy vấn đề đặt là nghiên cứu thực trạng quá trình chuyển đổi cấu sử dụng đất theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn để tìm nguyên nhân và ảnh hưởng của quá trình này và tác động thế nào, mức độ sao… tới quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn các mặt kinh tế - xã hội địa bàn huyện, để từ đó đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý đem lại hiệu quả cao Xuất phát từ thực tế đó tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá chuyển đổi cấu sử dụng đất địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” để làm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý đất đai 2 MỤC TIÊU CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá tình hình quản lý đất đai và thực trạng của quá trình chuyển đổi cấu sử dụng đất địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị; từ đó đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng đất hợp lý đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI a) Ý nghĩa khoa học Thông qua đánh giá tình hình quản lý đất đai và biến đổi cấu sử dụng đất theo thời gian đóng góp sở thực tiễn để bổ sung mặt lý luận việc giải quyết mối quan hệ cấu sử dụng đất và sử dụng đất hợp lý quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn b) Ý nghĩa thực tiễn Qua đề tài này để đánh giá cách tổng quát thực trạng quản lý đất đai và biến đổi tác động cấu sử dụng đất của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, từ đó tìm hướng quản lý và sử dụng đất hợp lý cho khu vực nghiên cứu 83 cao su (1.990 thu hoạch), 48 đất trồng hồ tiêu, 210 đất trồng lúa, 150 đất trồng sắn, 100 đất trồng lạc… Đất phi nông nghiệp: cần quan tâm tăng diện tích đất chuyên dùng mà đó các loại đất đất có mục đích có mục đích cơng cộng, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp… tăng diện tích đất có mục đích cơng cộng lên cách mở và nâng cấp hệ thống đường giao thông, thủy lợi, các công trình y tế, giáo dục, chợ… đó kéo theo đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng theo Bởi vì diện tích đất này cịn quá “khiêm tớn” (5,8 ha), mà đó xã Vĩnh Khê theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 thì không có loại đất này và xã Vĩnh Ô là 0,2 Như vậy cần tăng diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp lên cho vùng này là điều cần làm Như cần bớ trí xây dựng các nhà máy sơ chế mủ cao su nguyên liệu, các sở khai thác khoáng sản, khai thác vật nguyên vật liệu… Đất chưa sử dụng: tổng diện tích đất chưa sử dụng vùng này là 752,51 Cần khai thác tớt diện tích này năm tới Đặc biệt là xã Vĩnh Khê (340,94 ha) và xã Vĩnh Hà (372,87 ha) đưa vào trồng lâu năm và trồng rừng sản xuất, phần có thể chuyển cho các loại đất phi nông nghiệp Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt chú trọng đến hệ thống giao thông, hoàn thành tuyến đường Hồ Xá – Vĩnh Ô; nâng cấp và xây dựng mới các công trình văn hóa, phúc lợi công cộng Nâng cao trình độ dân trí chăm lo sức khỏe, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng tập trung công nghiệp; phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, ứng dụng các tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, mở rộng và phát triển mô hình kinh tế trang trại Kiên trì tái sinh rừng đầu nguồn, tăng cường công tác bảo vệ rừng, chấm dứt tình trạng du canh, du cư đốt nương làm rẫy Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng cụm công nghiệp làng nghề thị trấn Bến Quan, gắn với chế biến nông – lâm – sản Quy hoạch bớ trí hợp lý để bảo vệ an ninh q́c phòng Vùng đồng bằng: gồm các xã Vĩnh Lâm, Vĩnh Sơn, Vĩnh Thủy, Vĩnh Long, Vĩnh Chấp, Vĩnh Tú, Vĩnh Trung, Vĩnh Nam, Vĩnh Hòa, Vĩnh Hiền, Vĩnh Thành, Vĩnh Giang, Vĩnh Tân và thị trấn Hồ Xá Với diện tích tự nhiên 29.851,16 Trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 23.456,27 ha, chiếm 78,58% diện tích đất tự nhiên; đất phi nông nghiệp 4.808,48 ha, chiếm 16,1% diện tích đất tự nhiên; đất chưa sử dụng 1.586,41 ha, chiếm 5,32% diện tích đất tự nhiên 84 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu sử dụng đất xã vùng đồng Đây vùng kinh tế tổng hợp phát triển huyện, có thể chia thành tiểu vùng có nét dặc thù và mức độ phát triển khác nhau: - Tiểu vùng hữu ngạn sông Sa Lung: gồm các xã Lâm, Sơn, Thủy Tiểu vùng này có nét bật là thâm canh lúa và giới hoá nông nghiệp mức cao của huyện, là vùng phát triển diện tích công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi đại gia súc và chế biến nông sản Trong vùng hình thành số tụ điểm có đường nét và sắc thái thị tứ tương lai Nơi có vị trí địa lý là đầu mới giao thơng, có sự hội tụ của các cụm thương mại dịch vụ và phát triển sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm, trụ sở, nhà của dân cư mang nét đô thị hoá - Tiểu vùng tả ngạn sông Sa Lung (vùng Đông Vĩnh Linh): là vùng kinh tế tổng hợp, có thị trấn Hồ Xá là trung tâm kinh tế, trị phát triển huyện, có vùng chuyên canh công nghiệp cao su, hồ tiêu, lạc , có các đặc sản truyền thống (khoai, môn, măng cày ), hệ thống đường thuận tiện (60 km quốc lộ, tỉnh lộ và nội thị rải nhựa), lưới điện phủ kín (gồm trạm biến thế trung gian và 40 biến áp), có các cụm điểm dịch vụ phát triển Hiện nay, xây dựng cụm công nghiệp làng nghề Bắc Hồ Xá, là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp - TTCN của huyện - Tiểu vùng cát Đông Bắc: gồm các xã Vĩnh Tú, Vĩnh Chấp, phần xã Vĩnh Long, Vĩnh Trung Đây là vùng sinh thái đặc thù, rừng tự nhiên cát tái sinh 85 Có hồ Thủy Ứ là hồ tự nhiên rộng 114 ha, hồ Bàu Sầm rộng ha, hồ Bàu Trạng rộng 12 Là địa bàn hoạt động sớm của lâm trường Bến Hải nên có diện tích rừng khá lớn, phần lớn là rừng trồng phòng hộ và sản xuất Trước là vùng nghèo huyện có lợi thế vị trí địa lý, lợi thế cơng nghiệp ngắn ngày lạc, ớt, dưa hấu và ươm công nghiệp nên là vùng tiềm phát triển tương lai gần Trong thời gian tới tăng diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, đất có mục đích cơng cộng, các vùng trồng công nghiệp nghiệp lâu năm thì cần bồ trí trồng cao su, hồ tiêu, tận dụng sau khai thác rừng sản xuất thì trồng các công nghiệp có giá trị Các vùng chuyển đổi từ đất lúa sang đất nuôi trồng thủy sản cần cân nhắc và áp dụng cách có khoa học, hạn chế tối đa việc chuyển đổi từ đất trồng lúa tốt sang đất nuôi trồng thủy sản nước lợ Để đạt kết quả thời gian tới cần đẩy mạnh phát triển công nghiệp – thủ công nghiệp, hoàn thành sở hạ tầng cụm công nghiệp làng nghề Bắc Hồ Xá, thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào cụm công nghiệp Mở rộng hoạt động thương mại, dịch vụ thị trấn Hồ Xá, Tiên An (Vĩnh Sơn), chợ Do (Vĩnh Tân)…Xây dựng các vùng chuyên canh cao sản lúa Vĩnh Lâm, Vĩnh Sơn, Vĩnh Thủy Phát triển cao su mạnh Tân Thủy (Vĩnh Thủy), Vĩnh Nam, Vĩnh Trung, Vĩnh Thạch Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, trước hết là hạ tầng kinh tế, nâng cấp các sở giáo dục đào tạo, chú trọng công tác bảo vệ môi trường "bền vững", không ngừng nâng cao vật chất văn hóa tinh thành cho nhân dân Vùng ven biển: gồm các xã Vĩnh Thái, thị trấn Cửa Tùng và xã Vĩnh Thạch, Vĩnh Kim với diện tích đất tự nhiên là 4.210,99 Trong đó đất sản xuất nông nghiệp 2.866,46 ha; đất phi nông nghiệp 586,57 ha; đất chưa sử dụng 757,96 Nhìn vào biểu đồ cấu sử dụng đất dưới ta thấy đất phi nông nghiệp vùng này chiếm 13,93%, đất nông nghiệp là 68,07%, tỷ lệ đất chưa sử dụng tương đới cao chiếm 18,0% tổng diện tích đất tự nhiên Đây là vùng chuyên ngư vốn có truyền thống gắn liền với nông - lâm công nghiệp và 10 năm lại phát triển thêm các ngành nghề dịch vụ du lịch, nghỉ mát, tắm biển nên trở thành vùng kinh tế tổng hợp với thế mạnh bật là khai thác cá đáy và đặc sản ven bờ, có vị trí quan trọng q́c phịng và an ninh quốc gia Có tiểu vùng thể hiện đặc điểm và mức độ phát triển khác Tiểu vùng cửa lạch: gồm toàn thị trấn Cửa Tùng và phần thôn Xuân Tùng (xã Vĩnh Giang) Đây là nơi có trình độ phát triển kinh tế xã hội khá cao, kinh tế đa dạng, hội tụ nhiều đầu mối quan trọng giao thông, vận tải, thu mua chế biến, dịch vụ du lịch, nghỉ mát tắm biển, có điều kiện đầu tư phương tiện ngư nghiệp lớn mạnh có đủ yếu tố để hình thành cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và là sở để hình thành nên thị trấn trung tâm vùng 86 Tiểu vùng bãi ngang: gồm xã Vĩnh Thái, Vĩnh Kim và xã Vĩnh Thạch trải dài vùng bãi ngang dài 18 km, giao thông năm gần cải thiện nhờ hưởng lợi từ các dự án của ngân sách, chương trình giảm nghèo Việt Nam – Thụy Điển và các tổ chức phi phủ khác Tuy nhiên, kinh tế vùng này khó khăn so với mặt chung của toàn huyện Bảng 3.15 Thống kê diện tích đất theo đơn vị hành xã ven biển Đơn vị tính: Đơn vị hành Mục đích sử dụng đất Xã Vĩnh Thái Xã Vĩnh Kim Xã Vĩnh Thạch TT Cửa Tùng Tổng cộng Tổng diện tích tự nhiên 1.439,05 1.235,44 1.068,51 467,99 4.210,99 Đất nông nghiệp 1.004,96 906,27 708,14 247,09 2.866,46 203,47 104,08 121,84 157,18 586,57 Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 230,62 225,09 238,53 63,72 757,96 (Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Vĩnh Linh) Biểu đồ 3.7 Cơ cấu sử dụng đất xã vùng ven biển 87 Nhìn chung là vùng chuyên ngư năm gần phát triển thêm các ngành nghề dịch vụ du lịch, nghỉ mát, tắm biển nên trở thành vùng kinh tế tổng hợp, có vị trí quan trọng q́c phịng và an ninh quốc gia Như vậy vùng này cần phát triển tổng hợp tiềm kinh tế bao gồm, đánh bắt, nuôi trồng, du lịch và dịch vụ biển Khai thác hiệu quả tuyến đường biển Cửa Tùng – Cồn Cỏ phục vụ du lịch và phát triển biển đảo Phát triển sở hạ tầng giao thông, cảng cá, nâng cấp bến cá, khu neo đậu tàu thuyền và dịch vụ nghề cá Cửa Tùng Hoàn thiện quy hoạch cụm công nghiệp Cửa Tùng và thu hút nhiều nhà đầu tư vào cụm công nghiệp Đẩy mạnh đánh bắt và nuôi trồng thủy sản theo mô hình cát gắn liền với công nghiệp chế biến Mở rộng khai thác du lịch sinh thái biển, du lịch nghiên cứu, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa cách mạng, tôn tạo các điểm tham quan du lịch Địa đạo Vịnh Mốc, Cửa Tùng, Rừng Rú Lịnh Xây dựng cấu sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp phù hợp, hạn chế ngư Một mặt chú trọng khai thác tối đa quỹ đất chưa sử dụng, trồng vành đai xanh vùng cát ven biển Phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực Hoàn thiện các công trình hạ tầng xã hội, tăng cường phát triển quỹ đất cho hệ thống giáo dục, y tế, các nhà văn hóa cộng đồng 3.5.2.3 Thu hút đầu tư từ bên ngồi vào, thực sách tín dụng Một giải pháp quan trọng để thực hiện quy hoạch là nguồn vốn Phát huy nguồn lực để thực hiện thành công quy hoạch sử dụng đất, có vậy mới tạo bước đột phá để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Một số giải pháp cụ thể nhằm thu hút vốn đầu tư sau: - Huy động nội lực: Với lợi thế vị trí địa lý, tiềm đất đai Đây là lợi thế so sánh của huyện và có thể xem là nguồn nội lực quan trọng có thể thu hút và tạo nguồn vốn - Tranh thủ nguồn vốn từ tỉnh: Đối với nguồn vốn từ tỉnh ưu tiên cho phát triển sở hạ tầng thiết yếu Hàng năm đề nghị UBND tỉnh tăng cường hỗ trợ nguồn vốn đầu tư để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, vững - Đối với vốn đầu tư của các doanh nghiệp và nhân dân: + Thực hiện nghiêm túc Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, khuyến khích tư nhân thành lập các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ + Củng cố, mở rộng quỹ tín dụng nhân dân với hệ thớng ngân hàng để huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân + Thực hiện xã hội hóa số lĩnh vực, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng theo phương thức Nhà nước và nhân dân làm 88 3.5.2.4 Chính sách phân cơng lao động, giải việc làm cho người dân bị đất Giải quyết việc làm cho người lao động sau bị thu hồi đất là vấn đề cấp bách hiện nay, vậy cần áp dụng các biện pháp để tạo cơng ăn việc làm và có sách phân công lao động hợp lý + Cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng với yêu cầu của kinh tế thị trường, tạo điều kiện cho người lao động tự học, tự bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp cho bản thân, nhà nước có định hướng tạo điều kiện cho người lao động tự tìm việc phù hợp với bản thân và tay nghề của mình + Với xu hướng phát triển kinh tế biển, cần nhanh chóng triển khai thực hiện mục tiêu của tỉnh là quy hoạch phát triển toàn diện, đồng các lĩnh vực gắn với quy hoạch các nguồn lực của xã hội nhằm khai thác có hiệu quả và bền vững tiềm biển, với ưu thế đó huyện Vĩnh Linh thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là lĩnh vực chế biến, dịch vụ du lịch, hậu cần nghề cá…Trên sở đó huy động lực lượng lao động tỉnh khá cao + Khuyến khích người có vốn, có trình độ, tay nghề đầu tư sở sản xuất, tập hợp lực lượng lao động để nhiều người có việc làm bản giảm tỷ lệ thất nghiệp thấp so với hiện + Khôi phục, phát triển đầu cho ngành nghề truyền thống tại làng nghề địa phương vùng nông thôn, thu hút lực lượng lao động nhàn rỗi Ví dụ làng nghề làm nước mắm, làm ŕc thị trấn Cửa Tùng, xã Vĩnh Thái, làng nghề mây tre đan Vĩnh Ô, Vĩnh Khê, … + Đa dạng hóa các hình thức xuất lao động, tuyên truyền và nêu bật lợi ích quan trọng thu cho cá nhân, hộ gia đình và xã hội xuất lao động + Hình thành khu công nghiệp, mở rộng sản xuất, kêu gọi các nhà đầu tư Huy động nhiều loại hình kinh tế, tham gia đầu tư để thu hút lực lượng lao động có trình độ tay nghề huyện Đồng thời tìm hiểu nhu cầu việc làm thị trường lao động để phát triển đầu tư có hiệu quả + Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các ngành nghề huyện, ưu đãi cho các dự án thu hút nhiều lao động tại các địa bàn nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế tham gia dạy nghề, tạo việc làm Đồng thời, huy động tối đa và phát huy có hiệu quả nguồn lực sẳn có dân để tạo thêm nhiều việc làm mới + Mở rộng thông tin thị trường lao động như: Tổ chức các phiên giao dịch, sàn giao dịch việc làm và công tác tuyên truyền giáo dục nhiều hình thức, đa dạng 89 các phương tiện thông tin đại chúng giúp người lao động nắm thông tin bản việc làm, học nghề + Có sách khuyến khích các doanh nghiệp tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt là người lao động yếu thế như: Hộ nghèo, cận nghèo, đội xuất ngũ, học sinh, sinh viên mới trường, nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp, người tàn tật và các đối tượng khác + Khuyến khích người lao động làm việc các doanh nghiệp và ngoài tỉnh Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ nguồn đảm bảo xã hội, hỗ trợ học nghề miễn phí và hỗ trợ chi phí ban đầu cho người tham gia xuất lao động + Khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng quy mô sản xuất, phát triển doanh nghiệp, làng nghề truyền thống, hợp tác xã, trang trại khu vực nông thôn tạo việc làm tại chỗ cho người lao động; phát triển kết cấu hạ tầng các khu – cụm công nghiệp, đặc biệt là cụm công nghiệp Bắc Hồ Xá nhằm thu hút và giải quyết việc làm cho người lao động + Đẩy mạnh công tác dạy nghề gắn với giải quyết việc làm và nhu cầu sử dụng lao động các doanh nghiệp Đi đôi với việc đào tạo lao động các ngành mũi nhọn công nghiệp chế biến; Lao động có kỹ thuật Nông – Lâm – Ngư nghiệp và nâng cao tay nghề cho người lao động các cơng ty, xí nghiệp + Tăng cường đưa lao động làm việc các khu chế xuất, khu công nghiệp ngoài tỉnh và xuất lao động thị trường có thu nhập cao ổn định + Có sách hỗ trợ vay vớn ưu đãi và có sách thuế phù hợp cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, giải quyết nhiều lao động Khuyến khích, hướng nghề, hướng nghiệp, mở các sở sản xuất, ngành nghề nông thôn nhằm thu hút lao động tại chỗ + Có sách hỗ trợ cho người lao động có điều kiện học nghề Cần điều chỉnh sách hỗ trợ của tỉnh vì định mức cho người lao động nghèo học nghề quá thấp hiện 3.5.2.5 Giải pháp môi trường - Các biện pháp nhằm chống xói mịn, rửa trơi đất, hủy hoại đất: + Biện pháp chớng rửa trơi, xói mịn, sạt lở, xâm nhập mặn, chua, phèn; trồng chắn sóng, chắn cát; chống ô nhiễm môi trường đất; nâng cao độ phì của đất; khôi phục mặt sử dụng đất + Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất dốc, nghiêm cấm việc khai thác rừng bừa bãi, không theo quy hoạch, kế hoạch 90 + Kết hợp nông - lâm sử dụng đất, với đất dốc > 80 không để có thời gian đất trống + Sử dụng đất các hoạt động khai khoáng phải có phương án an toàn môi trường, hoàn trả lại hiện trạng mặt đất sau kết thúc khai thác - Biện pháp nhằm đẩy nhanh đưa đất trống đồi núi trọc vào sử dụng + Giao đất cụ thể đến người sử dụng là đới với diện tích đất UBND cấp xã quản lý mới giao cho ngành chủ quản (như với quỹ đất lâm nghiệp chưa có rừng) + Giải quyết tốt vấn đề tái định cư và ổn định dân cư + Phối hợp các dự án đầu tư vốn, nhân lực, vật tư, là cho đối tượng sử dụng đất địa bàn tái định cư + Khai hoang, phục hoá, đưa diện tích đất trớng, đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang hoá vào sử dụng có hiệu quả - Quản lý bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên rừng hiện có, có giải pháp tích cực, tranh thủ các nguồn vớn dự án để phát triển lâm nghiệp, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, đẩy mạnh trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng để tăng độ che phủ của rừng - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng - Quản lý chất lượng nguồn nước mặt: Kiểm soát các nguồn thải gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt nhằm bảo vệ chất lượng nguồn nước tại các sông, kênh rạch địa bàn huyện + Xác định các nguồn thải có khả gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt địa bàn huyện như: nước thải đô thị; nước thải công nghiệp; vấn đề sử dụng thuốc BVTV và phân bón hóa học hoạt động sản xuất nông nghiệp + Thực hiện kiểm soát chất lượng các nguồn nước thải thải vào nguồn nước sông và kênh rạch + Quan trắc chất lượng các nguồn nước sông và kênh rạch theo định kỳ để có kế hoạch cụ thể công tác quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt - Quản lý chất lượng nguồn nước ngầm: Đảm bảo việc khai thác nước ngầm khu vực giới hạn cho phép; Bảo vệ chất lượng nguồn nước ngầm + Xác định các nguồn gây ô nhiễm, nguy gây ô nhiễm và suy giảm nguồn tài nguyên nước ngầm địa bàn huyện (do hoạt động sản xuất CN - TTCN, nông nghiệp và khai thác nước ngầm bừa bãi) 91 + Xác định giới hạn khai thác nước ngầm tại các khu vực và trì mức khai thác bền vững đó Tiến tới kiểm soát hoàn toàn việc khai thác nước ngầm tự phát - Quản lý chất lượng mơi trường khơng khí: Giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động thi cơng các dự án đường giao thông; các hoạt động xây dựng sở hạ tầng; nâng cấp và chỉnh trang đô thị; hoạt động giao thông đô thị - Quản lý chất thải rắn: Từng bước hoàn thiện công tác thu gom, quản lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương Hình thành hệ thống quản lý cách đồng bộ, kiểm soát toàn quá trình từ khâu phát sinh đến khâu xử lý sau cùng, bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững - Quản lý ô nhiễm công nghiệp: Hoàn thiện hệ thống quản lý mơi trường, hoàn thiện các khung pháp lý, sách ưu đãi phù hợp với điều kiện phát triển của ngành công nghiệp đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững thời kỳ CNH-HĐH - Quản lý môi trường nông nghiệp và phát triển nông thôn: Đẩy nhanh việc phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH nhằm tăng suất lao động và tạo nhiều nông sản hàng hóa có chất lượng cao Tăng cường đầu tư, đẩy mạnh ngành nông nghiệp phát triển theo hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững + Phát huy nguồn lực, đầu tư phát triển đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH sản xuất nông nghiệp, kinh tế đô thị + Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH + Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp sinh thái gắn với công nghiệp chế biến, chú trọng phát triển các loại rau quả, thực phẩm sạch, sản xuất giống + Thực hiện chương trình bảo vệ môi trường đô thị, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vào mục đích cải tạo, xây dựng đô thị + Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên cảnh quan và du lịch + Đào tạo nguồn nhân lực công tác bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, đa dạng sinh học - Chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường: Xây dựng các kế hoạch hành động nhằm mục đích nâng cao ý thức BVMT, nâng cao kiến thức và nhận thức của cộng đồng các vấn đề môi trường, từ đó phát triển ý thức, thói quen và hành vi ứng xử có trách nhiệm đối với môi trường, hạn chế ô nhiễm môi trường thời gian tới - Điều tra, đánh giá sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường và có biện pháp xử lý 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng rút số kết luận sau: Huyện Vĩnh Linh là huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Trị, có địa hình đa dạng, diện tích đất tự nhiên là 61.715,83 ha; dân sớ năm 2013 là 85.901 người, số người độ tuổi lao động là 43.809 người chiếm 51% dân số Huyện có vị trí thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế xã hội, có điều kiện thuận lợi để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuy nhiên số xã thuộc vùng cao gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế giao thông lại Công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Vĩnh Linh vào nề nếp Đến tất cả 22/22 xã, thị trấn có bản đồ địa chính, là sở, là cứ để Nhà nước quản lý tốt nguồn tài nguyên đất đai Công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất từ cấp xã đến cấp huyện ngày càng sự quan tâm của các cấp có thẩm quyền và sự đồng tình của người dân Tuy nhiên đó bất cập, tồn tại, thời gian tới cần khắc phục vấn đề công tác chỉnh lý biến động đất đai chậm, quy hoạch sử dụng đất các cấp chưa đồng bộ, tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm… Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn kéo theo sự chuyển đổi cấu sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Bên cạnh tác động tích cực, quá trình này cịn có chưa tích cực đến các mặt kinh tế - xã hội - Về kinh tế: hiện cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch lớn theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ để thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hoá đất nước Tỷ trọng các khu vực kinh tế năm 2013 là: nông – lâm – thủy sản chiếm 31,19%, công nghiệp – xây dựng chiếm 27,13%, thương mại – dịch vụ 41,68% Cơ cấu sản xuất nông nghiệp của huyện theo hướng giảm dần tỷ trọng của lúa, số đất trồng hàng năm khác và thay vào đó là các trồng, vật nuôi cho hiệu quả kinh tế cao với quy mô lớn như: trồng cao su, hồ tiêu, nuôi trồng thủy sản nước lợ, chăn nuôi gia súc, gia cầm… - Về xã hội: thu nhập bình quân đầu người tăng lên, mức hưởng thụ các điều kiện vật chất cải thiện, các công trình phúc lợi, công trình công cộng ngày tốt và bước đầu đáp ứng đựng các nhu cầu thiết yếu của người dân huyện, hộ nghèo giảm dần… chứng tỏ việc chuyển đổi cấu sử dụng đất của huyện Vĩnh Linh ngày càng đáp ứng các nhu cầu của xã hội 93 Bên cạnh đó tồn tại số hạn chế định sau: ô nhiễm môi trường, vấn đề giải quyết việc làm cho người dân bị đất sản xuất mà chưa quan tâm đúng mức, suy thoái đất việc thâm canh tăng vụ Từ kết quả nghiên cứu và thực trạng trên, đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý cho vùng sinh thái địa bàn huyện Vĩnh Linh Kiến nghị Sau nghiên cứu thực trạng và trước vấn đề cịn tồn tại tơi xin có số kiến nghị để việc chuyển đổi cấu sử dụng đất huyện Vĩnh Linh đạt hiệu quả cao thực tế sau: + Khai thác triệt để đất chưa sử dụng, thực hiện các biện pháp bảo vệ đất dốc, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật cải tạo các vùng đất bị suy thoái + Sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm đất nơng nghiệp, là đất trồng lúa, có sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp đồng nghĩa với sự hạn chế tối đa chuyển đổi đất nông nghiệp có hiệu quả sang đất phi nông nghiệp dể tránh sự thoái hoá kinh tế, xã hội và môi trường + Khuyến khích người dân thực hiện việc chuyển đổi ruộng đất, chống manh mún; thực hiện mô hình sản xuất tập trung, đặc biệt là các công nghiệp dài ngày hồ tiêu, cao su… + Bên cạnh đó cần có biện pháp cải tạo nâng cấp hệ thống thuỷ lợi để phục vụ công tác thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao suất trồng Tuy nhiên cần tiếp tục nghiên cứu sâu để đảm bảo quản lý sử dụng đất hợp lý cả mặt kinh tế - xã hội – môi trường, tiết kiệm triệt để đất nông nghiệp 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban huy quân sự huyện Vĩnh Linh (2013), Báo cáo tình hình sử dụng đất quốc phòng địa bàn huyện Vĩnh Linh Ban chấp hành Trung ương khóa X đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ X của Đảng (2006), Báo cáo trị Võ Tử Can (2001), Phương pháp luận quy hoạch sử dụng đất đai, dự án - quy hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa Ngơ Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, Trường đại học kinh tế Quốc dân, NXB Trường đại học Kinh tế quốc dân Vũ Cương (2004), Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Nhà xuất bản văn hóa thơng tin Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp Q́c tế Australia Nguyễn Đình Hịe (2009), Môi trường Phát triển bền vững, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Trương Quang Học (chủ biên) và cs (2006), Phát triển bền vững: Lý thuyết khái niệm Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021, Hà Nội Trương Quang Học (2014), Bài giảng Cơ sở Khoa học bền vững 10 Lê Văn Khoa (2010), Môi trường Phát triền bền vững, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007) Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Đại học Thái Nguyên, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai năm 1993, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Ngữ (Chb), Nguyễn Thị Hải (2013), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2006), Nghị Đại hội 16 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị Hội nghị lần thứ 17 Đặng Quang Phán(2009), Bài tham luận hội thảo thị trường bất động sản Việt Nam Tổng cục Quản lý đất đai 95 18 Trương Phan (1996), Quan hệ quy hoạch đất đai phát triển kinh tế Cục công nghiệp - kinh tế Trung Hoa Dân q́c 19 Phịng Giáo dục và đào tạo Vĩnh Linh, Báo cáo đánh giá tình hình phát triển nghiệp giáo dục qua năm từ 2005 - 2010 20 Phòng Hạ tầng Kinh tế huyện Vĩnh Linh, Quy hoạch hạ tầng kinh tế giai đoạn 2006 - 2020.Tháng 3, 2014 21 Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Linh(2007), Báo cáo quy hoạch ngành nơng lâm thủy sản năm 2006 - 2020 22 Phịng Tài nguyên và Môi trường huyện Vĩnh Linh, Báo cáo thực nhiêm vụ tài nguyên môi trường năm 2007, 2008,2009 23 Phịng Thớng kê hụn Vĩnh Linh, Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 24 Ngân hàng thế giới (2012), Quản lý bền vững đất đai 25 Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Trị (2005), Kết kiểm kê đất đai năm 2005 tỉnh Quảng Trị Tháng 9, 2005 26 Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Trị (2010), Kết kiểm kê đất đai năm 2010 tỉnh Quảng Trị Tháng 12, 2010 27 Chu Văn Thỉnh (1999), Nghiên cứu sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng sử dụng hợp lý đất đai Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo khoa học chuyên đề 06 28 Trịnh Văn Toàn (2005), nghiên cứu đánh giá thực trạng đất thành phố làm sở cho việc xây dựng sách sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý Đề tài nghiên cứu cấp 29 Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp huyện Vĩnh Linh (2013), Báo cáo thực chương trình mục tiêu, việc làm giai đoạn 2007 - 2012 Tháng 11, 2014 30 Trung tâm thể dục thể thao huyện Vĩnh Linh (2007), Đề cương quy hoạch xây dựng CSVC KT hoạt động phong trào TDTT huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2007 - 2020 Tháng 6, 2007 31 Ngân hàng thế giới (2013) Tài liệu tham khảo quản lý bền vững đất đai, Washington.DC 32 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Linh (2013), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế xã hội năm 2013 Tháng 2, 2014 96 33 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Linh (2009), Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất giai đoan 2011 - 2015 Tháng 8, 2009 34 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Linh (2014), Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Vĩnh Linh đến năm 2020 35 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Linh (2010), Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2010 huyện Vĩnh Linh Tháng 6, 2010 36 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Linh (2010), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020.Tài liệu số 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2010), Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 39 Nguyễn Thị Vòng (2006), Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 40 Klaas Jan Beek (1997), land information and land evaluation for land use planning and sustainable land management International Institute for Aerospace Survey and Earth Sciences (ITC) 41 United State Department of Agriculture (1996), Natural Resources Conservation Service Indictors for Soil Quality Evaluation, pp – Website 36 Enidc.com.vn “Phát triển bền vững tiền đề lịch sử nội dung khái niệm” 25/3/2011 37.FAO(1988),SustainableRuralDevelopment(SRD)http://www.iiasa.ac.at/esearc h/SRD/rc/rc_10.htm 25/3/2014 38.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=386&idmid=3&ItemID=9836 39 http://www.quangtri.gov.vn 40 http://vi.wikipedia.org “phát triển bền vững” 10/3/2014 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_ v%E1%BB %AFng#.C4.90.E1.BB.8Bnh_ngh.C4.A9a 41 Tapchithoidai.org “Chuyên đề nông nghiệp số 2” (2005) 3/12/2013 42 Tình hình và phương hướng phát triển các khu công nghiệp nước ta thời kỳ 2006-2020 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungcackhucong nghiepkhuchexuat?categoryId=879&articleId=10001189 20/5/2014 43 Tạp chí cộng sản (2014), http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? 21/5/2014 97 PHỤ LỤC ... giải pháp sử dụng đất hợp lý đem lại hiệu quả cao Xuất phát từ thực tế đó tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá chuyển đổi cấu sử dụng đất địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị”... giá thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị - Đánh giá tác động kinh tế - xã hội chuyển đổi cấu sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp... trạng sử dụng đất của huyện Vĩnh Linh năm 2013 47 3.3.2 Biến động cấu sử dụng đất theo các mục đích sử dụng đất giai đoạn 20042013 .49 3.3.3 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng đất - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 1.1. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng đất (Trang 17)
Bảng 1.2. Tỡnh hỡnh chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam giai đoạn 2004 – 2013 - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 1.2. Tỡnh hỡnh chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam giai đoạn 2004 – 2013 (Trang 25)
Bảng 2.1. Thời gian, địa điểm và nội dung cỏc đợt khảo sỏt thực địa - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 2.1. Thời gian, địa điểm và nội dung cỏc đợt khảo sỏt thực địa (Trang 30)
Bảng 3.1. Tổng giỏ trị sản xuất của cỏc ngành kinh tế - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.1. Tổng giỏ trị sản xuất của cỏc ngành kinh tế (Trang 40)
Bảng 3.2. Giỏ trị sản xuất ngành nụng-lõm- thủy sản - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.2. Giỏ trị sản xuất ngành nụng-lõm- thủy sản (Trang 41)
Bảng 3.3. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp – xõy dựng - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.3. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp – xõy dựng (Trang 42)
3.1.2.2. Dõn số, lao động và việc làm - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
3.1.2.2. Dõn số, lao động và việc làm (Trang 43)
Bảng 3.4. Dõn số, mật độ dõn số và tỷ lệ tăng dõn số - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.4. Dõn số, mật độ dõn số và tỷ lệ tăng dõn số (Trang 43)
Bảng 3.7. Kết quả xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo, tranh chấp đất đai NĂM TỔNG SỐ ĐƠN  TIẾP  NHẬN  - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.7. Kết quả xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo, tranh chấp đất đai NĂM TỔNG SỐ ĐƠN TIẾP NHẬN (Trang 53)
Bảng 3.8. Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Linh - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.8. Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Linh (Trang 56)
Bảng 3.10. Thực trạng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất từ đất nụng nghiệp sang - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.10. Thực trạng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất từ đất nụng nghiệp sang (Trang 63)
Bảng 3.11. Thực trạng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất trong nội bộ ngành - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.11. Thực trạng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất trong nội bộ ngành (Trang 68)
Bảng 3.12. Cơ sở sản xuất và lao động cụng nghiệp trờn địa bàn huyện Vĩnh Linh (Phõn theo ngành kinh tế) - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.12. Cơ sở sản xuất và lao động cụng nghiệp trờn địa bàn huyện Vĩnh Linh (Phõn theo ngành kinh tế) (Trang 74)
Bảng 3.14. Thống kờ diện tớch đất theo đơn vị hành chớnh của 4 xó vựng nỳi - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.14. Thống kờ diện tớch đất theo đơn vị hành chớnh của 4 xó vựng nỳi (Trang 90)
Bảng 3.15. Thống kờ diện tớch đất theo đơn vị hành chớnh của xó ven biển - Đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị
Bảng 3.15. Thống kờ diện tớch đất theo đơn vị hành chớnh của xó ven biển (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w