Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao su Sao vàng
Trang 2Lời nói đầu
Để quản lý quá trình sản xuất kinh doanh cần phải sử dụng hàng loạt các công cụ khác nhau Trong đó, kế toán đợc coi là một công cụ quan trọng và hữu hiệu nhất Bởi lẽ, kế toán về mặt bản chất chính là hệ thống đo lờng, sử lý và truyền đạt những thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Cũng có thể nói kế toán là một khoa học, là nghệ thuật của việc ghi chép, phân loại, tổng hợp và lý giải các nghiệp vụ tài chính diễn ra ở một tổ chức hay một doanh nghiệp, làm căn cứ để các nhà quản lý đề ra phơng án kinh doanh tối u nhất Cho nên, mọi doanh nghiệp đều phải quân tâm đến việc tổ chức công tác kế toán hợp lý và khoa học ở tất cả các khâu: kế toán nguyên vật liệu, kế toán tài sản cố định, kế toán tiền lơng, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong đó, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý Họ hiểu rằng muốn tồn tại và đứng vững trong môi tr-ờng cạnh tranh hiện nay thì không có cách lạ chọn nào cơ bản hơn, vững chắc hơn, lâu bền hơn là phải tổ chức quản lý tốt việc sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đây cũng là một trong những giải pháp nhằm đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhận thức đợc ý nghiã trên, ở Công ty Cao su Sao vàng, kế toán nói chung đã trở thành một công cụ quản lý hữu hiệu, và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng đã thực sự là khâu trung tâm cho toàn bộ công tác kế toán ở Công ty Điều này đã góp phần vào thành công hiện nay của Công ty - là một doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả ở Hà Nội và vinh dự là hội viên của câu lạc bộ doanh nghiệp có doanh thu trên 200 tỷ.
Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty, em xin trình bày chuyên đề " Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao su Sao vàng" với
mong muốn phản ánh dợc phần nào thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm không ngừng hoàn thiện công tác kế toán ở Công ty.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm ba phần chính:
Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
271
Trang 3Phần II : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
Công ty Cao su Sao vàng
Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao su Sao vàng
371
Trang 4phần I
những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các doanh nghiệp sản xuất
Để tiến hành các hoạt động của mình, các doanh nghiệp sản xuất phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định Đó là các chi phí về đối tợng lao động, t liệu lao động, lao động của con ngời, các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác mà tr-ớc hết đó là các chi phí sản xuất sản phẩm Do vậy trong một quá trình hoạt động các doanh nghiệp sản xuất phải luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí phát sinh, phải kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí, hạn chế chi phí ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại, mất mát h hỏng và phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời bởi lẽ mỗi đồng chi phí không hợp lý đều làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Tại một doanh nghiệp sản xuất, khi nói đến chi phí sản xuất không thể không nói đến giá thành sản phẩm, vì giá thành sản phảm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho một khối lợng sản phẩm nhất định đã hoàn thành.
Trên góc độ quản lý của một doanh nghiệp, không có cách lựa chọn nào cơ bản hơn, vững chắc hơn, lâu bền hơn là phải tổ chức quản lý tốt việc sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.Vì vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các nhà doanh nghiệp quan tâm trong công tác quản lý doanh nghiệp
Xuất phát từ đó, có thể nói tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, là sự cần thiết khách quan, là yêu cầu cấp bách trong nền kinh tế thị trờng và là điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp sản xuất tồn tại và phát triển
I.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1 Khái niệm và nội dung của chi phí sản xuất
471
Trang 5Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất tơng ứng Tơng ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định; tơng ứng với việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là những chi phí để có đợc nó ; tơng ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền công, lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Một doanh nghiệp sản xuất ngoài ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt động khác không có tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp Chỉ có những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới đ-ợc coi là chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, nhng để phục vụ quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
2 Phân loại chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp gồm nhiều laọi có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau Đứng dới góc độ nghiên cứu khác nhau ta có thể phân loại chúng theo tiêu thức khác nhau.
• Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh, chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí sản xuất kinh doanh: Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính.
- Chi phí hoạt động tài chính: Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt động về vốn và đàu t tài chính.
- Chi phí bất thờng: Gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do khách quan hay chủ quan mang lại.
571
Trang 6Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phục vụ cho việc tính giá thành và kết quả từng loại hoạt động kinh doanh đúng đắn cũng nh lập báo cáo tài chính nhanh chóng kịp thời
• Theo yếu tố chi phí, chi phí sản xuất đợc chia thành :
- Yếu tố nguyên vật liệu : Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi )
- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ.- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng; phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức.
- Yếu tố bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn: Tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên chức.
- Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
• Theo khoản mục trong giá thành sản phẩm :
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất ( trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp ).
671
Trang 7Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng, giúp cho doanh nghiệp quản lý đợc chi phí theo từng sản phẩm, từng khu vực sản xuất Từ đó giúp cho việc phân tích hoạt điịng kinh doanh trong doanh nghiệp có hiệu quả
• Theo chức năng trong sản xuất kinh doanh, chi phí đợc chia thành 3 loại:
- Chi phí sản xuất: Gồm những chi phí phát minh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng
- Chi phí tiêu thụ: Gồm tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ
- Chi phí quản lý: Gồm các chi phí quản lý kinh doanh, hành chính và những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp
Cách phân loại này là cơ sở để xác định giá thành công xởng, giá thành toàn bộ, xác định giá trị hàng tồn kho; phân biệt đợc chi phí theo từng chức năng cũng nh làm căn cứ để kiểm soát và quản lý chi phí.
• Theo cách thức kết chuyển chi phí: chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia
thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
II Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 1 Khái niệm và bản chất giá thành sản phẩm :
Quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất, mặt khác
kết quả của sản xuất doanh nghiệp phải thu đợc những sản phẩm, công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành, hay còn gọi là thành phẩm để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội Giá thành là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất đã hoàn thành nên thành phẩm dịch vụ đó
Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, vì vậy giá thành sản phẩm là chỉ tiêu tính toán không thể thiếu đợc trong hạch toán kinh tế
Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp Mức hạ giá thành
771
Trang 8và tỉ lệ hạ giá thành có thể phản ánh trình độ sử dụng và tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, khả năng tận dụng công mất máy móc thiết bị sản xuất, mức độ trang bị và áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kết quả việc sử dụng quản lý sức lao động và tăng năng suất lao động: trình độ quản lý kinh tế tài chính, hạch toán kinh tế của doanh nghiệp.
Giá thành đợc tính toán xác định đối với số lợng sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành chi tiết kết thúc toàn bộ qui trình sản xuất (thành phẩm) hay một số giai đoạn công nghệ sản xuất nào đó ( nửa thành phẩm )
2 Phân loại giá thành sản phẩm :
Để quản lý tốt giá thành nhằm mục đích ngày càng hạ thấp giá thành, căn cứ vào những tiêu thức khác nhau mà trong doanh nghiệp sản xuất đợc chia thành các loại sau:
• Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, có:
- Giá thành kế hoạch : là chi phí theo kế hoạch để hoản thành thành phẩm
dịch vụ.Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phẩm đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trớc khi tiến hành quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm
- Giá thành thực tế: là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, là kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và thực hiện các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
• Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đợc chia làm 2 loại
- Giá thành sản xuất ( giá thành công xởng ): bao gồm các loại chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp của các doanh nghiệp sản xuất
871
Trang 9- Giá thành toàn bộ: gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ Và là căn cứ để tính toán xác định lãi trớc thuế lợi tức của doanh nghiệp.
III Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hoặc cao Quản lý giá thành phải gắn kiền với chi phí sản xuất, tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau về lợng :
- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ nhất định( tháng, quý, năm ) không tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay cha.Giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lợng sản phẩm dịch vụ hoàn thành.
- Chi phí sản xuất tính trong một kỳ, còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất của kỳ trớc chuyển sang, chi phí phát sinh kỳ này, và số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau
- Chi phí sản xuất không gắn liền với khối lợng, chủng loại sản phẩm hoàn thành, trong khi đó giá thành sản phẩm lại liên quan đến khối lợng, chủng loại sản phẩm hoàn thành
IV Đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm
1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo đó
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cần phải dựa trên các yếu tố cơ bản sau:
971
Trang 10• Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp • Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm
• Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí
• Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
Dựa vào những căn cứ này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong từng doanh nghiệp có thể là :
• Từng phân xởng, tổ đội, bộ phận sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp
• Từng giai đoạn (bớc) công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ
• Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạn mục công trình
• Từng nhóm sản phẩm hoặc từng bộ phận chi tiết của sản phẩm
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí đúng và phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ việc hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.
Về mặt tổ chức sản xuất, nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc sản xuất là một đối tợng tính giá thành; nếu tổ chức sản xuất hàng lọat thì từng loạt sản phẩm là đối tợng tính giá thành.
Quy trình công nghệ sản xuất cũng có ảnh hởng đến việc xác dịnh đối tợng tính giá thành Nếu quá trình công nghệ dơn giản thì thì đối tợng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất Nếu quy trình công nghệ phức tạp, kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối
10 71
Trang 11cùng hoặc nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đ-ợc lắp ráp hoàn chỉnh cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm
Tóm lại, khi xác định đối tợng tính giá thành sần phải căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu, trình độ hạch toán kinh tế và quản lý của doanh nghiệp Do vậy, trong các doanh nghiệp sản xuất, đối tợng tính giá thành có thể là :
Từng loại sản phẩm, đơn đặt hàng đã hoàn thành Từng thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất Từng công trình hoặc hạng mục công trình
3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm :
Xét về bản chất chung thì đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành là giống nhau - dều là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí và phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra
Tuy nhiên, giữa đối tợng tập hợp chi phí với đối tợng tính giá thành cũng có những điểm khác nhau, đó là :
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi (nơi) phát sinh chi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ, còn xác định đối tợng tính giá thành có liên quan đến kết quả quá trình sản xuất (thành phẩm).
- Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể gồm nhiều đối tợng tính giá thành.Căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để giúp cho doanh nghiệp tăng cờng đợc công tác quản lý kiểm tra tiết kiệm chi phí sản xuất, thực hiện tốt hạch toán kinh doanh Còn là căn cứ vào đối tợng tính giá thành để lựa chọn phơng án tính giá thành thích hợp, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
V Phơng pháp để kế toán tập hợp chi phí sản xuất và ơng pháp tính giá thành sản phẩm :
ph-11 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
11 71
Trang 12Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm:
Theo chế độ qui định về hạch toán hiện nay chỉ tính vào giá thành sản phẩm những chi phí cơ bản là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Còn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hạch toán vào giá sản phẩm thực tế bán ra Nhữmg khoản chi phí nh chi phí đầu t, chi phí hoạt động tài chính thì không hạch toán vào chi phí sản xuất, tất nhiên không tính vào giá thành sản phẩm.
Việc xác định đúng nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn trong việc tính đủ và hợp lý chi phí.
1.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
a Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm Những chi phí này khi phát sinh thì đợc tập hợp vào tài khoản 621 " chi phí nguyên vật liệu trực tiếp "- chi tiết cho đối tợng chịu chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất )
Đối với vật liệu khi xuất có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp
Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng )
Có TK 331, 111, 112 :Vật liệu mua ngoài Có TK 133 : Thuế VAT đầu vào
Có TK 411 : Nhận cấp phát, nhận liên doanh
12 71
Trang 13Có TK 154 : Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công Có TK 311, 336, 338 : Vật liệu vay mợn.
3 Cuối tháng vật liệu xuất dùng không hết đợc ghi :Nợ TK 152 ( Chi tiết vật liệu )
Có TK 621 ( Chi tiết đối tợng )
4 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng để tính giá thành :
Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tợng ) Có TK 621 (Chi tiết theo đối tợng )
b.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo thời gian phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí này trong kỳ tập hợp vào TK 622 " chi phí nhân công trực tiếp "- chi tiết cho đối tợng.
Phơng pháp hạch toán cụ thể :
1 Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ ghi:
Nợ TK 622(chi tiết theo đối tợng )
Có TK 334: Tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp
2 Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ qui định (bảo hiểm xã hội :15%, bảo hiểm y tế: 2%, kinh phí công đoàn: 2%)
Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tợng ) Có TK 338(3382,3383,3384)
3 Trờng hợp doanh nghiệp có thực hiện trích trớc tiền công nghỉ phép theo kế hoạch và các khoản tiền lơng trích trớc khác( ngừng sản xuất theo kế hoạch ) với những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ
Nợ TK 622: ( chi tiết theo đối tợng ) Có TK 335: tiền lơng trích trớc
13 71
Trang 144 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành theo từng đối tợng.
Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tợng) Có TK 622 (chi tiết theo đối tợng )
c.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phân xởng (tổ đội) mà không bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp Các chi phí này trong kỳ đợc tập hợp vào TK 627 "chi phí sản xuất chung
- chi tiết cho từng phân xởng" (tổ đội) và tập hợp theo yếu tố chi phí vào tài khoản chi tiết tơng ứng
Phơng pháp hạch toán cụ thể thể hiện trong sơ đồ sau :
TK 334,338(2,3,4) TK 627(Công ty:PX,TĐ) Lơng+19%theo lơng (6271)
của nhân viên SXC TK 154 TK 152 Kết chuyển Nguyên vật liệu cho SXC (6272) CFSXC
TK 133 TK 1531
CCDC xuất dùng cho 1 kỳ (6273)TK 1421,335
CF trả trớc phân bổ, CF trích
trớc trong kỳ của SXC TK 214
CF khấu haoTSCĐ cho (6274) sản xuất chung
TK 111, 112,331, 311
Chí phí dịch vụ mua ngoài (6277) Chi phí khác bằng tiền (6278) TK 133
14 71
Trang 15trị dở dang (b)
TK 622(Ct: đối tợng) TK335,821,1381 (a) giá trị SPDV hỏng
TK 627(Ct: đối tợng)
TK 152 627 ΣZ cxtt Nhập kho làm NVL
phục vụ bộ phận SX khác
Nhập kho TP
TK 157 Gửi bán
TK 632 Bán ngay
(c) Dck: Giá trị dở dang cuối kỳ
15 71
Trang 16(a) Cuối mỗi kỳ (hoặc kết thúc đơn đặt hàng) thì kế toán kết chuyển chi phí trong sản xuất (từ 3 khoản mục : 621,622,627) của mỗi đối tợng về tài khoản tổng hợp 154 của chúng.
(b) Các khoản giảm trừ (nếu có ): phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm dịch vụ hỏng.(c) Kiểm kê số sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ và sử dụng một trong các phơng pháp sau( sao cho phù hợp ) để đánh giá, xác định giá trị của số sản phẩm dịch vụ dở dang cuối kỳ đó.
(c1) Phơng pháp đánh giá sản phẩm dịch vụ dở dang cuối kỳ theo % hoàn thành ơng đơng so với thành phẩm, dịch vụ đã hoàn thành
t-Giá trị của SP, DV dở dang CK
GT của SPDV dở dang ĐK
+ CP sản xuất phát sinh trong kỳSL thành
phẩm DV đã hoàn thành
SL SP DV dở dang
đầu kỳ
% Hoàn thành tơng đ-
SL SP DV dở dang
cuối kỳ
% Hoàn thành tơng
Phơng pháp này áp dụng cho trờng hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, dịch vụ mà có qui trình công nghệ sản xuất bỏ đều nguyên vật liệu (621), chi phí chế biến (622,627) vào mốt qui trình sản xuất sản phẩm dịch vụ đó.
(c2) Phơng pháp đánh giá xác định giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Giá trị NVL chính trực tiếp của số SPDVdở
dang CK
GT NVL chính trực tiếp dở
dang ĐK +
Chi phí NVL chính trực tiếp trong kỳ
Số thành phẩm DV đã
hoàn thành
+ Số SP DV dở dang cuối kỳ
Số SP DV dở dang
cuối kỳ
16 71
Trang 17Phơng pháp này áp dụng cho trờng hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ có quy trình công nghệ sản xuất bỏ nguyên vật liệu chính trực tiếp một lần vào đầu quy trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ đó.
Và chi phí chế biến 622, 627 của số sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ đợc xác định nh phơng pháp (c1)
(c3) Phơng pháp đánh giá, xác định giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức của phần công việc đã thực hiện đợc trong sản phẩm, dịchvụ đó.
Giá trị của số SP dịch vụ dở dang cuối kỳ = Σ qi* ĐMi (i =1,n )Trong đó : qi là số sản phẩm, dịch vụ đã thực hiện ở bớc công việc i ĐMi là chi phí theo định mức của bớc công việc i
(d) Xác định tổng giá thành công xởng thực tế của số thành phẩm dịch vụ hoàn thành (∑ Zcxttđv ).
Để hạch toán, kế toán dùng các tài khoản 621,622,627 giống nh trên.
TK 154 " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang " dùng để kết chuyển sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
17 71
Trang 18TK 631 " Giá thành sản xuất " dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Trình tự hạch toán cho phí theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc thể hiện qua sơ đồ sau :
sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
TK 214,111,112 TK 627 5(c) (4)
(1) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.
18 71
Trang 19(2) Xuất NVL dùng cho sản xuất, quản lý phân xởng.
(3) Tính tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất, nhân viên phân xởng
(4) Chi phí SXC ( khấu hao TSCĐ, chi phí khác ).
(5)Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung (6) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
(7) Giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ hoàn thành
2.2 Phơng pháp tính giá thành
Trên thực tế, tuỳ theo đặc điểm sảm xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà kế toán lựa một hoặc hai trong các phơng pháp tính giá sau để tính giá thành cho thánh phẩm dịch vụ.
Ph ơng pháp trực tiếp ( ph ơng pháp giản đơn)
Phơng pháp này áp dụng cho trờng hợp doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng hoặc dịch vụ sản xuất độc lập trong mỗi phân xởng tổ đội - tức là kế toán đã tập hợp chi phí trong sản xuất cho mỗi loại sản phẩm, dịch vụ, đơn đặt hàng vào 3 khoản mục 621, 622, 627 của nó.
Theo phơng pháp này thì giá thành sản phẩm đợc tính bằng :
∑CFSX+ Giá trị SP dở dang ĐK+ Giá trịSP dở dang CKSố lợng sản phẩm hoàn thành
Ph ơng pháp tổng cộng chi phí :
19 71
Giá thành SP =
Trang 20Phơng pháp nay áp dụng cho trờng hợp thành phẩm dịch vụ bao gồm nhiều bộ phận chi tiết mà mỗi bộ phận chi tiết đó đợc sản xuất bởi một quy trình ở các địa điểm khác nhau
Z= Z1+ Z2 + + Zn
Trong đó : Z: giá thành của sản phẩm, dịch vụ
Z1, Z2, Zn : giá thành công xởng thực tế của mỗi bộ phận, chi tiết trong thành phẩm, dịch vụ đó.
c
Ph ơng pháp tỷ lệ chi phí
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau.Trong trờng hợp này, để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại.Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( định mức ) kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng sản phẩm cùng loại
Z thực tế đơn vị sản phẩm
từng loại=
Z kế hoạch hoặc định mức đơn vị thực tế sản phẩm từng loại ì
Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so với chi phí kế hoạch hoặc định mức.
d Ph ơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
áp dụng đối với các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng Việc tính giá thành chỉ hoàn thành khi có đơn đặt hàng, vì vậy kỳ tính giá thành không thống nhất với kỳ báo cáo Khi một đơn đặt hàng mới đa vào sản xuất, kế toán mở ngay cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành, cuối tháng căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất để ghi sang bảng tính giá thành có liên quan
20 71
Trang 21Trong những năm đầu mới thành lập, mặt hàng chủ yếu của nhà máy là săm lốp xe đạp đợc sản xuất theo kế hoạch của nhà nớc để dùng cho việc phân phối
Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế hành chính, bao cấp (1960-1986), nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trởng, số lao động không ngừng tăng ; song nhìn chung sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, ít đợc cải tiến vì không có đối thủ cạnh tranh, bộ máy gián tiếp công kềnh, hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập của ngời lao động thấp
Chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, nhà máy không ngừng đổi mới và dần dần thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.Năm 1990 sản xuất dần ổn định thu nhập ngời lao động có chiều hớng tăng từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định đợc vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh thu và các khoản nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập ngời lao động đợc nâng cao.Doanh nghiệp luôn đợc công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, đợc tặng nhiều cờ, bằng khen của cơ quan cấp trên, luôn đợc công nhận là đơn vị vững mạnh.Với những kết quả đạt đợc,ngày 27/8/92 nhà máy đợc đổi tên là Công ty Cao su Sao vàng theo quyết định của Bộ Công nghiệp nặng và năm 1993 Bộ Công nghiệp nặng cho phép Công ty thành lập doanh nghiệp nhà nớc.
21 71
Trang 22Thành tích sản xuất kinh doanh của Công ty đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu sau
2.Một số đặc điểm về kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty
2.1.Đặc điểm tổ chức quản lý:
Là một doanh nghiệp nhà nớc, Công ty Cao su Sao vàng tổ chức bộ máy quản lý theo cơ chế Đảng lãnh đạo, công đoàn tham gia quản lý, giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Đứng đầu bộ máy quản lý là giám đốc Công ty có chức năng lãnh đạo, phụ trách chung toàn Công ty.Giúp việc cho giám đốc gồm có 3 phó giám đốc : PGĐ kỹ thuật, PGĐ sản xuất và PGĐ kinh doanh.Bên cạnh đó còn có sự trự giúp của Bí th Đảng uỷ và chủ tịch công đoàn
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty, đứng đầu là các trởng phòng và phó phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc và đồng thời cũng có vai trò trợ giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt
Tại các xí nghiệp, phân xởng có giám đốc xí nghiệp hay quản đốc phân xởng trực tiếp quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình
22 71
Trang 23Bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty đợc biểu diễn ở sơ đồ sau (trang bên)
2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Quá trình sản xuất sản phẩm ở Công ty Cao su Sao vàng đợc tổ chức thực hiện ở 4 xí nghiệp sản xuất chính, 5 xí nghiệp phụ trợ và 2 chi nhánh là cao suThái Bình và pin Xuân Hoà.
Xí nghiệp cao su 1: sản xuất lốp xe đạp, xe máy và các sản phẩm cao su kỹ thuật Xí nghiệp cao su 2: chuyên sản xuất xuất lốp xe đạp các loại
Xí nghiệp cao su 3: sản xuất săm lốp ô tô, xe máy, lốp máy bay Xí nghiệp cao su 4: sản xuất các loại săm xe đạp, xe máy
Chi nhánh cao su Thái Bình: sản phẩm chủ yếu là săm lốp xe đạp Nhà máy pin Xuân Hoà : sản xuất pin và hoá chất
Các xí nghiệp phụ trợ phục vụ cho 4 xí nghiệp chính là :
Xí nghiệp năng lợng : cung cấp nớc, hơi nén, khí nóng cho sản xuất chính Xí nghiệp cơ điện : cung cấp điện máy, sửa chữa, lắp đặt về điện
Xí nghiệp dịch vụ thơng mại : tiêu thụ các sản phẩm của Công ty sản xuất ra Phân xởng thiết kế nội bộ và vệ sinh công nghiệp : sản xuất bao bì đóng gói sản phẩm và đảm bảo điều kiện vệ sinh, môi trờng cho Công ty.
Ngoài các xí nghiệp chính và phụ,Công ty còn có các đội vận chuyển, bốc dỡ, đội xe vận tải và dịch vụ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo chức năng và nhiệm vụ của mình.
23 71
Trang 24sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất Công ty Cao su Sao vànG
24 71
Giám đốc Công ty
P giám đốc sản xuất p phó giám đốc kinh doanhp giám đốc kỹ
văn phòng đảng uỷ
phòng kỹ thuật cơ năng
phòng kỹ thuật cao su
phòng kiểm tra chất lượng (kcs)
phòng xây dựng cơ bản
phòng tổ chức hành chính
phòng điều độ
phòng quân sự bảo vệ
phòng kế hoạch thị trường
phòng tài chính kế toán
các đơn vị sản xuất kinh doanh
nãcaosusố 1
xncao su số 2
xncaosu số 3
xncaosusố 4
xn năng lượng
xn cơđiện
cxn dịch vụ thươngmại
px kiến thiết nội bộ và vscn
Trang 252.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm :
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty Cao su Sao vàng là quy trình sản xuất liên tục qua nhiều giai đoạn chế biến, song chu kỳ sản xuất ngắn.Do đó việc sản xuất một sản phẩm nhằm khép kín trong một phân xởng.
Sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến và có thể chia làm 2 giai đoạn sau :
- Giai đoạn 1 : Từ nguyên vật liệu chính là cao su, hoá chất, vải mành, dây thép qua khâu luyện để tạo ra các bán thành phẩm
- Giai đoạn 2 : Bán thành phẩm ở giai đoạn 1 đợc lu hoá để tạo ra sản phẩm hoàn thành
Mặc dù các sản phẩm của Công ty rất đa dạng nhng mỗi xí nghiệp tham gia sản xuất một hay nhiều loại sản phẩm thì tất cả các sản phẩm này đều đợc sản xuất từ cao su Vì vậy quy trình công nghệ nói chung tơng đối giống nhau Trên cùng một dây chuyền công nghệ, các sản phẩm đợc sản xuất ra có quy cách, kích cỡ khác nhau.
2.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán ở Công ty Cao su Sao vàng.
a Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán :
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sự phân cấp quản lý và để sử dụng tốt năng lực của đội ngũ kế toán của côngty, đảm bảo thông tin nhanh gọn, chính xác, kịp thời theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán
Tại Công ty Cao su Sao vàng ( trụ sở tại Hà Nội ), bộ máy kế toán đợc tổ chức tập trung.Riêng chi nhánh cao su Thái Bình và nhà máy pin Xuân hoà bộ máy kế toán đợc tổ chức phân tán, hai chi nhánh này hạch toán độc lập, cuối tháng gửi báo cáo kết quả kinh doanh về công ty để Công ty hạch toán lỗ lãi toàn Công ty.
Phòng kế toán tại Hà Nội thực hiện toàn bộ công tác quản lý kế toán của Công ty Tại các xí nghiệp phân xởng nằm trong Công ty không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên thống kê kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, ghi chép, tiếp nhận, kiểm tra các chứng từ ban đầu và cuối tháng lập báo cáo gồm: báo cáo tiền lơng, báo cáo sản lợng, báo cáo nguyên vật liệu sử dụng nộp về phòng kế toán Công ty Tại phòng kế
Trang 26toán, các cán bộ kế toán tiến hành tập hợp số liệu, hạch toán kế toán rồi từ đó lập bảng biểu chung cho toàn Công ty.
Phòng kế toán Công ty có 14 nhân viên và đợc phân công nh sau :
- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp : là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán trớc ban giám đốc Công ty, cuối kỳ tập hợp sổ sách và lên bảng cân đối tài sản, các báo cáo tài chính
- Kế toán phó kiêm kế toán tính giá thành : giúp việc cho kế toán trởng về trình độ chuyên môn, giám sát chỉ đạo công tác kế toán, đồng thời còn tính giá thành sản phẩm nhập kho.
- 1 kế toán tập hợp chi phí : căn cứ vào các số liệu từ các số liệu nộp lên để tính và phân bổ chi phí theo khoản mục chi phí
- 2 kế toán vật t, trong đó có một kế toán theo dõi tình hình nhập vật t và một kế toán theo dõi tình hình xuất vật t
- 3 kế toán tiêu thụ : xác định doanh thu, thuế phải nộp và tính lỗ lãi - 1 kế toán tiền mặt : theo dõi tình hình thu chi tiền mặt trong kỳ
- 1 kế toán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán tiền lơng cho toàn bộ Công ty.
- 2 kế toán TSCĐ : một kế toán theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao TSCĐ của Công ty, một kế toán theo dõi tình hình sửa chữa lớn TSCĐ
- 1 kế toán huy động vốn : theo dõi việc vay và trả vốn vay
- 1 thủ quỹ : làm nhiệm vụ thu chi, quản lý két tiền mặt tại Công ty
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
phó phòng kế toán kiêm kế toán tính giá thành
kế toán vật tư
kế toán TSCĐ
kế toán TMtiền lư
kế toán
kế toán tập hợp chi phí
kế toán huy động
kế toán
tiêu thụ
thủ quỹ
nhân viên thống kê xí nghiệp
26 71
Trang 27b Đặc điểm công tác kế toán.
Công ty Cao su Sao vàng là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, trình độ quản lý caovà bộ máy kế toán đợc chuyên hoá.Vì thế hình thức sổ Công ty đang sử dụng là hình thức sổ Nhật ký - Chứng từ.
Hiện nay, Công ty áp dụng phơng pháp hạch toán là phơng pháp kê khai thờng xuyên.Từ năm 1990 đến nay, hệ thống máy vi tính đã đợc sử dụng phục vụ công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng, giúp cho việc ghi chép, cập nhật, tổng hợp thông tin một cách chính xác, nhanh gọn, kịp thời nâng cao chất lợng thông tin kế toán tài chính Tuy vậy, Công ty vẫn thực hiện mở sổ theo quy định của Bộ Tài Chính Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong Công ty gồm : hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các sổ Nhật ký - Chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan Số liệu dòng cộng của các Nhật ký- Chứng từ ghi trực tiếp vào sổ Cái các tài khoản.
Hệ thống sổ chi tiết bao gồm: Sổ chi tiết thanh toán, tiêu thụ, các loại chi phí
Hệ thống tài khoản hiện nay Công ty đang sử dụng về cơ bản là hệ thống tài khoản Bộ tài chính mới ban hành.Các tài khoản ở Công ty đợc chi tiết với tài khoản cấp 3
27 71
Trang 28II.thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty Cao su Sao vàng
1.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Công ty Cao su Sao vàng có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, tổ chức sản xuất theo từng xí nghiệp ; có nhiều loại sản phẩm với với nhiều quy cách kích cỡ khác nhau và mỗi xí nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm.Do đó để phù hợp với nhiều loại quy trình công nghệ sản xuất, đáp ứng yêu cầu quản lý nói chung và công tác hạch toán chi phí nói riêng, Công ty đã xác định đối tợng tập hợp chi phí là từng xí nghiệp sản xuất và đợc chi tiết đến từng sản phẩm
Xí nghiệp cao su 3 - một trong 4 đơn vị sản xuất chính của Công ty- chuyên sản xuất các loại săm lốp ô tô, máy bay, trong đó chủ yếu là săm lốp ô tô nh lốp ô tô : 350-10TL, 500 - 10 TL, 600 - 12 BS , săm ô tô :350- 10, 500- 10 Vì vậy đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp cao su 3 là các loại săm lốp nói trên
Do mỗi xí nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành (70%) và hơn nữa nguyên vật liệu sử dụng đợc theo dõi cho từng nhóm sản phẩm nên chi phí NVL trực tiếp đợc tập hợp theo nhóm sản phẩm, còn các chi phí khác tập chung cho từng hợp chung cho từng xí nghiệp.
2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
ở Công ty Cao su Sao vàng, bên cạnh các xí nghiệp sản xuất chính, còn có hệ thống các xí nghiệp phụ trợ phục vụ cho sản xuất chính.Vì thế, khi tập hợp chi ohí sản xuất phải tập hợp chi phí ở cả xí nghiệp sản xuất chính và các xí nghiệp phụ trợ, và phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp.
2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm ở Công ty Cao su Sao vàng bao gồm các loại nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ
Nguyên vật liệu chính của Công ty chủ yếu là : cao su các loại ( chiếm 70% trong tổng chi phí NVL ) hoá chất, vải mành, tanh, dây thép.
Vật liệu phụ gồm : than đen nhựa thông, bột tan chống dính cao su
Hàng tháng căn cứ vào sản lợng sản xuất kế hoạch và định mức tiêu hao vật liệu, kế toán lập phiếu xuất kho theo hạn mức, xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của từng xí
28 71
Trang 29nghiệp Nguyên vật liệu xuất dùng cho nhóm sản phẩm nào thì theo dõi riêng cho nhóm sản phẩm ấy, trong đó vật liệu là cao su, hoá chất đợc theo dõi riêng cho tổ luyện Vật liệu đợc xuất làm nhiều lần trong kỳ và số lợng mỗi lần xuất đợc theo dõi trong phiếu lĩnh vật t của từng xí nghiệp
Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ xuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán lập "phiếu xuất kho "theo nhu cầu sử dụng.Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán vật t theo dõi số lợng và giá trị từng loại vật liệu xuất dùng, chi tiết cho từng xí nghiệp, kế toán ghi :
Nợ TK 621 (chi tiết cho từng đối tợng sử dụng ) Có TK 152 ( chi tiết từng loại )
Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra - Thuế VAT đầu vào
Trong đó, thuế VAT đầu ra, VAT đầu vào đều đợc tính căn cứ vào giá bán và thuế suất thuế VAT.
Đầu vào của sản xuất, mà chủ yếu là nguyên vật liệu do Công ty mua từ các bạn hàng đem về nhập kho và cấp phát theo định mức của xí nghiệp Khi mua vật liệu hàng hoá phải chịu thuế VAT nh cao su, tanh, dây thép Công ty yêu cầu bên bán ghi trên hoá đơn VAT đầy đủ các thông số về giá bán ( không tính VAT ) thuế VAT, tổng tiền thanh toán ( = giá bán + thuế VAT ) và mã số thuế của cả 2 bên.Từ đó :
Thuế VAT đầu vào= Số thuế VAT của hàng hoá chịu thuế VAT mua vào phục vụ sản xuất kinh doanh ghi trên chứng từ thuế (hoá đơnVAT ).Và kế toán ghi :
Nợ TK152 : Giá mua theo thực tế cha có VAT
29 71
Trang 30Nợ TK133 : Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112,331 : Tổng tiền thanh toán
Khi xuất vật liệu dùng cho sản xuất, chi phí vật liệu đợc tính căn cứ vào giá mua thực tế cha có VAT.
Ngoài ra trong kỳ có lúc Công ty còn sử dụng vật liệu mua ngoài đa vào sản xuất trực tiếp mà không qua kho nh than đốt lò.Khi đó để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán định khoản :
Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng sử dụng )
Nợ TK 133 : Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331 : Tổng tiền thanh toán
Số thuế VAT đầu vào của hàng hoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh ra hàng hoá chịu thuế VAT của Công ty đợc khấu trừ Số thuế VAT đầu vào của hàng hoá phát sinh trong tháng thì đợc kê khai khấu trừ ngay trong tháng đó mà không phân biệt hàng hoá đó đã xuất dùng hết hay cha.
Cuối tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán phân loại vật liệu theo từng kho, từng đơn vị sử dụng và từng loại vật liệu vật liệu chính, vật liệu phụ để nhập dữ liệu vào máy tính, in ra :" Tập hợp hoá đơn xuất vật liệu " Đồng thời căn cứ vào báo cáo sử dụng vật t do xí nghiệp lậpđể tính lại số vật liệu dùng không hết, kế toán lập " Tập hoá đơn trả lại vật liệu " Thực chất vật liệu trả lại không phải nộp về kho của Công ty mà giữ lại kho của xí nghiệp để kỳ sau dùng tiếp Vật liệu xuất dùng không hết trong kỳ đợc kế toán ghi giảm chi phí :
Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu)
CóTK 621 (chi tiết đối tợng sử dụng )
Một điểm đáng chú ý là tất cả nguyên liệu công cụ,dụng cụ xuất dùng cho các xí nghiệp sản xuất phụ trợ đều hạch toán vào TK 627 ( chi tiết đối tợng sử dụng )
Căn cứ vào tập hoá đơn xuất vật liệu, tập hoá đơn trả lại vật liệu kỳ trớc và tập hoá đơn trả lại vật liệu kỳ này, kế toán chi phí tính giá trị nguyên vật liệu cần phân bổ cho từng loại sản phẩm để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ.
Giá trị VL phân bổ cho loại SP = Giá trị VL xuất trong kỳ + GIá trị VL trả lại kỳ trớc - Giá trị VL trả lại kỳ này
30 71
Trang 31Đặc trng sản xuất của các xí nghiệp sản xuất chính ở Công ty là mỗi xí nghiệp đều có tổ luyện với nhiệm vụ hỗn luyện cao su, cán tráng vải mành,cắt, dập tanh, tạo ra các loại bán thành phẩm phục vụ cho công đoạn cuối cùng.Bán thành phẩm dùng cho loại sản phẩm nào đợc nhân viên thống kê xí nghiệp tập hợp riêng cho loại sản phẩm đó Nguyên vật liệu để sản xuất ra bán thành phẩm là cao su và hoá chất.Để sản xuất các loạI bán thành phẩm trên cần phải có nguyên vật liệu, máy móc, nhân công, song để đơn giản, Công ty chỉ tính chi phí nguyên vật liệuL nằm trong giá trị các bán thành phẩm, còn các chi phí chế biến đợc tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành nhập kho.Do cách tính nh vậy nên Công ty coi bán thành phẩm là NVL chính.Vì vậy chi phí NVL chính bao gồm : Chi phí bán thành phẩm ( mà thực chất là chi phí của cao su và hoá chất ) đợc theo dõi trên TK 1521 và chi phí vật liệu chính là tanh, vải mành đợc theo dõi trên TK6212.
Công việc phân bổ chi phí NVL trực tiếp bao gồm việc phân bổ chi phí bán thành phẩm ( TK 1521 ) chi phí NVL chính khác (TK 6212 ) và chi phí NVL phụ ( TK 6213 ).
Tiêu thức phân bổ nguyên vật liệu chính là sản lợng sản xuất trong lỳ và đơn giá định mức về vật liệu chính.Chi phí vật liệu phụ đợc phân bổ theo sản lợng sản xuất và giá thành kế hoạchvề khoản mục chi phí vật liệu phụ.Các khoản mục chi phí còn lại cũng đợc phân bổ theo giá thành kế hoạch.Sở dĩ có sự khác nhau nh vậy là do nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành (60%-70% ) và giá mua vật liệu chính đợc tính theo giá cả thị trờng nên mức biến động chi phí là rất lớn, còn các khoản mục chi phí khác đơn giá ít biến động và chiếm tỷ lệ nhỏ
a Phân bổ chi phí bán thành phẩm:
Tuỳ theo loại sản phẩm đợc sản xuất ở từng xí nghiệp, mỗi xí nghiệp cần sản xuất các bán thành phẩm khác nhau.Xí nghiệp 3 là xí nghiệp chuyên sản xuất săm lốp ôtô và lốp máy bay.Các loại bán thành phẩm mà tổ luyện của xí nghiệp 3 cần sản xuất là; cao su butyl, mặt lốp, da dầu, bọc ngoài, cao su tầng trong, cao su tầng ngoài, vải mành tráng
Đến thời điểm cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sẽ nhận đợc báo cáo bán thành phẩm của các xí nghiệp gửi và báo cáo này dùng để tính đơn giá bán thành phẩm sử dụng, đồng thời tập hợp chi phí bán thành phẩm.
31 71
Trang 32Căn cứ vào tổng số bán thành phẩm sử dụng cho mỗi nhóm sản phẩm ở từng xí nghiệp và đơn giá bán thành phẩm tơng ứng, kế toán chi phí lập báo cáo bán thành phẩm sử dụng
Cuối cùng kế toán chi phí tiến hành phân bổ chi phí bán thành phẩm cho từng sản phẩm theo tiêu thức là số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ và định mức bán thành phẩm
Cách phân bố chi phí bán thành phẩm :B
ớc 1: Tính tổng chi phí BTP theo định mức
Tổng chi phí BTP theo định mức =∑ Số lợng sx SP i * Đơn giá định mức cho SPiB
ớc 2 : Tính tỉ lệ phân bổ chi phí BTP theo định mức :Tỉ lệ
phân bổ
Tổng chi phí về BTP thực tế Tổng chi phí về BTP định mức
B ớc 3 : Tính chi phí BTP cho SPi
Chi phí về BTP thực tế của SPi = chi phí về BTP định mức của SPi * Hệ số phân bổ Cụ thể chi phí bán thành phẩm đợc phân bổ cho từng sản phẩm ở XN3
Biểu 1: bảng phân bổ bán thành phẩm (trích) tháng 11/1999
Đơn vị :đồng
Tên sản phẩmSản lợng sx
Định mức BTP đơn vị
Tổng định mức bán TP
Tổng chi phí thực tế
2 lốp ô tô 500-10TL 427 46.515 19.648.405 19.873.5663 lốp ô tô 600-12bs 1474 101.340 149.375.160 151.086.922
Trang 33H = 1.526.525.319
1.509.170.395 = 1,0114996
b. Phân bổ chi phí vật liệu chính khác :
Kế toán theo dõi chi phí vật liệu chính trên TK 6212( chi tiết từng XN)
Cũng nh chi phí bán thành phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính khác đợc phân bổ theo sản lợng sản xuất và định mức nguyên vật liệu chính tiêu hao, cách phân bổ giống nh phân bổ chi phí bán thành phẩm
Ta có phân bố chi phí nguyên vật liệu chính nh sau
Biểu 2 : bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính (trích) tháng 11/1999
Đơn vị : đồng
l-ợng sx
Định mức VLC đơn vị
Tổng định mức VLC
Tổng chi phí VLC thực tế
2 Lốp ô tô 500- 10 TL 427 12.768 5.451.936 5.805.4343 Lốp ô tô 600-12 BS 1474 17.215 25.374.910 27.020.191
c Phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp.
Chi phí NVL phụ trực tiếp đợc theo dõi trên tài khoản 6213 (chi tiết từng xí nghiệp ) Chi phí này đợc phân bổ theo tiêu thức là sản xuất trong kỳ và giá thành kế hoạch về khoản mục chi phí NVL phụ
Với cách tính nh trên, ta có hệ số phân bổ :
H = 36.321.313
98.944.879 = 0,367.086
33 71
Trang 34Số liệu của bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và các bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi tiết cho từng sản phẩm là căn cứ để kế toán lập bảng kê số 4 - TK 154 cho cột TK 621.Bảng lê này đợc mở chi tiết cho từng xí nghiệp và chi tiết cho từng sản phẩm
Căn cứ dòng cộng Nợ của bảng kê số 4-TK 154 ghi vào các cột và dòng phù hợp của Nhật ký chứng từ số 7 Nhật ký chứng từ số 7 đợc Công ty dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của toàn Công ty, phản ánh số phát sinh bên Có của các tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm
Tổng CFVLP thực tế
2 Lốp ô tô 500-10TL 1474 11.689.071 4.290.8943 Lốp ô tô 600-12BS 1474 11.689.071 4.290.894
Trang 35Định kỳ hàng tháng, các xí nghiệp trong Công ty gửi báo cáo sản lợng cùng các báo cáo tiền lơng của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp về phòng hành chính để duyệt chi lơng
- Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng tháng, kế toán tổng hợp tiền lơng phải trả cho từng xí nghiệp :
Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tợng )
Có TK 334 : tổng số lơng phải trả công nhân trực tiếp
- Trích BHXH (15% lơng cơ bản ), KPCĐ ( 2% lơng thực tế )Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tợng )
Trang 36Tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty là 2540 ngời, trong đó có 320 lao động gián tiếp và 2220 lao động trực tiếp Hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng cho lao động gián tiếp Và để khuyến khích sản xuất đối với lao động sản xuất, Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cuối cùng nhập kho Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng sản phẩm nhập kho và đơn giá lơng sản phẩm, kế toán tính ra tổng số tiền lơng phải trả cho từng bộ phận sản xuất Đơn giá lơng sản phẩm đợc xác định trên cơ sở mức lao động kết hợp với mức lơngngày công cấp bậc của công nhân trực tiếp sản xuất
Công thức tính lơng:
Quỹ tiền lơng = ∑ Đơn giá tiền lơng SP * Số lợng SP nhập kho.
Sau khi xác định đợc tổng số tiền lơng công nhân trực tiếp, kế toán tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp Khác với phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpđợc phân bổ chung cho cả xí nghiệp sản xuất, không tập hợp riêng cho nhóm sản phẩm.
Cách phân bổ nh sau :B
CF lơng cho SPi = CF lơng kế hoạch cho SPi * Hệ số phân bổ
Cụ thể ta có bảng phân bổ quỹ lơng trực tiếp của xí nghiệp 3 nh sau :
Biểu 5 :
bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (trích ) Tháng 11/1999
Đơn vị : đồng
STTTên sản phẩmTổng lơng trực tiếp TT
Tổng lơng tổ
luyện TTTổng lơng
1 Lốp ô tô 350- 10 1.377.187 256.186 1.633.3732 Lốp ô tô 500-10 TL 2.710.331 504.178 3.214.509
36 71
Trang 37Tiền lơng của tổ luyện và tiền lơng của công nhân trực tiếp hoàn thành sản phẩm cuối cùng ( gọi tắt là lơng trực tiếp )
Từ tổng số tiền lơng cơ bản của từng xí nghiệp do phòng tổ chức báo cáo, có thể tính ra chi phí BHXH, KPCĐ.
Tháng 11/1999, lơng cơ bản của xí nghiệp 3 là : 76.926.667 Nh vậy:- Chi phí BHXH là : 15% * 76.926.667 = 11.539.000 đồng
- Chi phí KPCĐ là : 2% * 279.004.467 = 5.580.089 đồngVậy tổng chi phí BHXH, KPCĐ cần phân bổ là : 17.119.089
Chi phí BHXH và KPCĐ đợc phân bổ theo tiền lơng trực tiếp.Nh vậy:Hệ số
phân bổ =
Tổng CF BHXH, KPCĐ cần phân bổ Tổng tiền lơng trực tiếp thực tế =
17.119.089 279.004.467 = 0,6135776
Phân bổ chi phí BHXH và KPCĐ cho các sản phẩm sau :
Trang 38Tõ c¸c b¶ng ph©n bæ nµy, kÕ to¸n chi phÝ tËp hîp sè liÖu vµo b¶ng kª sè 4- TK 154 ( cét tiÒn l¬ng ).
C¨n cø vµo dßng céng cña B¶ng kª sè 4 - Tk 154, kÕ to¸n ghi vµo nhËt ký chøng tõ sè 7 (dßng TK 622 ) Tõ så liÖu cña nhËt ký chøng tõ sè 7 (dßng TK 622 ) kÕ to¸n vµo Sæ C¸i TK 622.
38 71
Trang 392.3 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung chính (đợc theo dõi trên TK 627 chính ) và chi phí sản xuất chung phụ (đợc theo dõi trên TK 627 phụ ) Chi phí sản xuất chung chính là những chi phí không thể tách ra cho từng sản phẩm riêng biệt phát sinh ở các xí nghiệp sản xuất chính Chi phí sản xuất chung phụ là tất cả các chi phí phát sinh ở xí nghiệp sản xuất phụ trợ
a.Hạch toán chi phí kinh doanh ở các xí ngiệp phụ trợ :
Công ty Cao su Sao vàng có 5 đơn vị sản xuất kinh doanh phụ có nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ cho hoạt động chủ yếu của 4 xí nghiệp sản xuất chính Đặc điểm hạch toán chi phí của các xí nghiệp phụ là mọi chi phí phát sinh đều đợc hạch toán vào TK 627 phụ ( chi tiết từng xí nghiệp )
Căn cứ vào các bảng phân bổ NVL, bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ứng với từng xí nghiệp và các chứng từ có liên quan, kế toán chi phí lập bảng kê số 4-TK 627 phụ phần phát sinh Nợ TK627 phụ Bảng kê số 4 - TK 627 phụ đợc theo dõi đồng thời cả số phát sinh Nợ và số phát sinh Có ( biểu 8,) phần phát sinh bên Có TK 627 phụ đợc lập trên cơ sở chứng từ, báo cáo do các đơn vị gửi lên.Bảng kê này sẽ là cơ sở để kế toán tập hợp vào bảng kê số 4 - TK 627 chính ( cột phát sinh Có TK 627 phụ )
39 71
Trang 40Việc hạch toánchi tiết chi phí của từng xí nghiệp sản xuất phụ tùng thuộc vào nhiệm vụ cũng nh phạm vi phát sinh chi phí của mỗi xí nghiệp Hạch toán chi pí của các xí nghiệp này cũng khá đơn giản, đó là do tính chất công việc khá đơn giản và tại mỗi xí nghiệp không có sản phẩm sở dang Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đợc tập hợp theo phơng pháp trực tiếp và đợc phân bổ cho các đối tợng sử dụng dựa trên các chứng từ có liên quan và các báo cáo xí nghiệp gửi lên phòng kế toán Công tác hạch toán chi phí của từng xí nghiệp sản xuất phụ đợc khái quát nh sau :
- Xí nghiệp năng lợng : Có nhiệm vụ cung cấp hơi nóng, khí nén cho quá trình sản
xuất chính Nguyên vật liệu sử dụng của xí nghiệp gồm : than, dầu 19T, thép, chất tẩy nồi hơi, dầu diezen, hơi hàn
Nguyên vật liệu sử dụng của các xí nghiệp phụ cũng đợc theo dõi nh các xí nghiệp sản xuất chính, giá vật liệu xuất dùng trong kỳ cũng tính theo giá bình quân gia quyền
Chi phí về hơi nóng và khí nén mà các xí nghiệp sản xuất chính sử dụng đợc theo dõi trên TK 627 chính ( chi tiết cho từng xí nghiệp ) Do tại mỗi xí nghiệp sản xuất chính cha tổ chức lắp đặt đồng hồ đo hơi nóng và khí nén nên chi phí này không đợc tính trực tiếp cho từng xí nghiệp mà phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức là chi phí điện năng sử dụng trong kỳ của mỗi xí nghiệp sản xuất chính.
Đặc điểm tính giá thành của xí nghiệp sản xuất phụ là giá thành đợc tính theo phơng pháp trực tiếp, cuối kỳ không có sản phẩm dở dang tức là sản xuất ra đến đaau tiêu dùng hết đến đó.Toàn bộ chi phí phát dsinh trong kỳ của xí nghiệp đều theo dõi trên bảng kê số 4 -TK 627 phụ.
- Xí nghiệp cơ điện : Có nhiệm vụ là sửa chữa cơ khí, đảm bảo điện cho sản xuất và
điện thắp sáng, chế tạo phụ tùng thay thế, chế tạo khuôn mẫu, bên cạnh đó xí nghiệp còn kết hợp sản xuất một số sản phẩm có tính chất công việc để bán ra ngoaì.NVL sử dụng của xí nghiệp gồm : thép các loại, dây điện đơn, than đúc, cầu chì,rơ le thời gian, vòng bi, bulong, êcu Đây là xí nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty Do đó mà chi phí xuất dùng của nội bộ xí nghiệp này khá lớn.Mặt khác, xí nghiệp không chỉ phục vụ nội bộ trong Công ty mà còn kết hợp sản xuất một số mặt hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng nh : cánh quạt, cái gạt nớc Toàn bộ chi pisanr xuất các sản phẩm bên ngoài Công ty, cuối kỳ đợc theo dõi trên TK 154 ngoài Chính vì vậy, trong bảng tính giá thành sản phẩm ngoài giá thành sản phẩm của 4 xí nghiệp sản xuất chính, còn có tổng giá thành sản phẩm của xí nghiệp cơ điện.Do sản xuất sản phẩm theo đơnđặt
40 71