Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

194 15 0
Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ THANH NGÂN QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ THANH NGÂN QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ (KINH TẾ DU LỊCH) MÃ SỐ: 9340410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỒNG XUÂN ĐẢM PGS.TS PHẠM HỒNG LONG HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm Nghiên cứu sinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án nỗ lực không ngừng, công phu, nghiêm túc thân tác giả hỗ trợ nhiều người Qua đây, xin bày tỏ lời tri ân trân trọng để cảm ơn đến tất người bên tôi, hỗ trợ tơi để tơi hồn thành luận án này: Trước hết, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Đồng Xuân Đảm – Viện trưởng Viện đào tạo quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Long – Trưởng Khoa Du lịch Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội Bằng hướng dẫn trách nhiệm, dẫn sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ, động viên Thầy giúp em hồn thành luận án Em xin chân thành biết ơn Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo Sau đại học, PGS.TS Phạm Trương Hoàng, Trưởng Khoa Du lịch Khách sạn, giảng viên Khoa đóng góp nhiều nội dung quý báu cho luận án suốt thời gian em theo học Trường Tác giả xin gửi lời trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Du lịch Trường Đại học Đà Lạt tạo điều kiện công việc giúp hoàn thành nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng, phịng Văn hóa Thơng tin huyện Lâm Hà Lạc Dương, chủ nhà vườn, trang trại, đại diện doanh nghiệp, trưởng nhóm cồng chiêng, người dân,… nhiệt tình hỗ trợ tác giả trình thu thập liệu vấn để hồn thành luận án Với tất tình u thương lịng biết ơn, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người thân yêu Chồng, Bố, Mẹ, Anh, Chị, Em, con, cháu Nhờ có hỗ trợ vật chất tinh thần chặng đường dài gian khó theo học để tác giả hoàn thành luận án Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến người bạn thân thiết động viên, quan tâm, thúc giục để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày … tháng… năm … Nghiên cứu sinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .8 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .9 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.1 Về lý luận 1.1.2 Về thực tiễn 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 14 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 14 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 14 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu luận án 15 1.5.1 Ý nghĩa mặt lý luận 15 1.5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 16 1.6 Kết cấu luận án 16 TÓM TẮT CHƢƠNG 18 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .19 2.1 Tổng quan nghiên cứu 19 2.1.1 Các nghiên cứu du lịch nông thôn 19 2.1.2 Các nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn bền vững 23 2.1.3 Các nghiên cứu hợp tác bên liên quan 28 2.1.4 Hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn bền vững .32 2.2 Cơ sở lý thuyết du lịch nông thôn .34 2.2.1 Khái niệm du lịch nông thôn 34 2.2.2 Đặc điểm du lịch nông thôn 37 2.2.3 Các loại hình du lịch nơng thơn 39 2.3 Cơ sở lý thuyết hợp tác bên liên quan 42 2.3.1 Khái niệm hợp tác 42 2.3.2 Vai trò hợp tác bên liên quan 45 2.4 Nghiên cứu lý thuyết bên liên quan (Stakeholder theory) 47 2.5 Đề xuất khung nghiên cứu lý thuyết 50 TÓM TẮT CHƢƠNG 52 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 3.1 Thiết kế nghiên cứu 53 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study) 53 3.1.2 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .56 3.1.3 Xác định bên tham gia hợp tác quy mô mẫu 58 3.1.4 Thu thập liệu 64 3.2 Phân tích liệu 67 3.3 Tính hợp lý độ tin cậy liệu nghiên cứu 70 TÓM TẮT CHƢƠNG 72 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 73 4.1 Bối cảnh nghiên cứu 73 4.1.1 Bối cảnh nghiên cứu huyện Lạc Dương 73 4.1.2 Bối cảnh nghiên cứu huyện Lâm Hà .75 4.2 Các hình thức hợp tác vai trị hợp tác bên liên quan PTDLNT 78 4.2.1 Các hình thức hợp tác bên liên quan 78 4.2.2 Vai trò quan hệ hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn 84 4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn theo hƣớng bền vững huyện Lâm Hà 87 4.3.1 Các nhân tố thúc đẩy hợp tác bên liên quan 87 4.3.2 Các nhân tố cản trở hợp tác bên liên quan .96 4.3.3 Hợp tác bên liên quan cho phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 103 4.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn theo hƣớng bền vững huyện Lạc Dƣơng 106 4.4.1 Các nhân tố thúc đẩy hợp tác bên liên quan .106 4.4.2 Các nhân tố cản trở hợp tác bên liên quan 120 4.4.3 Hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững huyện Lạc Dương 129 4.5 So sánh tổng hợp kết nghiên cứu 136 4.5.1 Các bên liên quan tham gia hợp tác phát triển du lịch nơng thơn 136 4.5.2 Các hình thức hợp tác vai trò hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn 138 4.5.3 Các nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững .140 4.5.4 Các nhân tố cản trở hợp tác bên liên quan theo hướng bền vững 141 4.5.5 Những yếu tố để hợp tác thành công cho phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 144 TÓM TẮT CHƢƠNG 146 CHƢƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý NGHIÊN CỨU 147 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 147 5.1.1 Các bên liên quan du lịch phù hợp tham gia hợp tác PTDLNT theo hướng bền vững 147 5.1.2 Đa dạng hình thức xây dựng lộ trình hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững .148 5.1.3 Hợp tác thành công bên liên quan phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 149 5.1.4 Phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 150 5.1.5 Đề xuất khung nghiên cứu quan hệ hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững .151 5.2 Khuyến nghị cho tổng thể 154 5.3 Các hàm ý nghiên cứu .154 5.3.1 Nâng cao nhận thức bên liên quan hợp tác phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 154 5.3.2 Trao quyền xây dựng lực hợp tác, đặc biệt cộng đồng địa phương 155 5.3.3 Củng cố niềm tin bên liên quan 156 5.3.4 Tăng cường cam kết hợp tác bên liên quan .157 5.3.5 Dung hòa hợp tác cạnh tranh bên liên quan 158 5.4 Những hạn chế gợi ý nghiên cứu .158 TÓM TẮT CHƢƠNG 160 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 180 Phụ lục 1: Dàn vấn 180 Phụ lục 2: Danh sách ngƣời tham gia vấn 190 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Diễn giải tiếng Việt CĐĐP Cộng đồng địa phương CQĐP Chính quyền địa phương DLNT Du lịch nơng thôn DNDL Doanh nghiệp du lịch HTCBLQ Hợp tác bên liên quan IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản OECD Diễn giải tiếng Anh The Japan International Cooperation Agency Tổ chức Hợp tác phát triển Organization for Economic kinh tế Cooperation and Development PTBV Phát triển bền vững PTDL Phát triển du lịch PTDLBV Phát triển du lịch bền vững PTDLNT Phát triển du lịch nông thôn UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNWTO Tổ chức du lịch giới United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Sở VH, TT & DL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch VQG Vườn quốc gia WTTC Hội đồng du lịch lữ hành giới WWF Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới World Wildlife Fund DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp khái niệm du lịch nông thôn 36 Bảng 2.2: Phân biệt du lịch nông thôn du lịch đô thị .38 Bảng 2.3: Phân biệt du lịch nông nghiệp du lịch nông thôn 40 Bảng 2.4: Các loại hình du lịch nông thôn 41 Bảng 3.1: Lý chọn địa bàn nghiên cứu .54 Bảng 3.2: So sánh đặc điểm đặc trưng hai địa bàn nghiên cứu 57 Bảng 3.3: Mô tả bên liên quan tham gia vấn .63 Bảng 3.4: Ví dụ định nghĩa mã phân tích 68 Bảng 4.1: Tổng hợp hạn chế hợp tác bên liên quan PTDLNT hai huyện .143 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khái qt loại hình du lịch nơng thơn .42 Hình 2.2: Khung nghiên cứu đề xuất 51 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .53 Hình 3.2: Mã hóa tổ chức liệu .70 Hình 4.1: Một số hoạt động du lịch huyện Lạc Dương 75 Hình 4.2: Dệt lụa hàng lưu niệm từ tổ kén .76 Hình 4.3: Một số hoạt động du lịch huyện Lâm Hà 77 Hình 4.4: Biệt thự sưu tầm nhạc cụ trưởng nhóm cồng chiêng 122 Hình 4.5: Đồ thị nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác bên liên quan PTDLNT 141 Hình 4.6: Các nhân tố hạn chế quan hệ hợp tác bên liên quan PTDLNT .142 Hình 5.1: Khung nghiên cứu hợp tác bên liên quan PTDLNT theo hướng bền vững 153 178 182 Vitasurya, V R (2016), ‗Local wisdom for sustainable development of rural tourism, case on Kalibiru and Lopati Village, Province of Daerah Istimewa Yogyakarta‘, Procedia-Social and Behavioral Sciences, số 216, tr.97-108 183 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2014), Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam 184 Waayers, D., Lee, D., & Newsome, D (2012), ‗Exploring the nature of stakeholder collaboration: a case study of marine turtle tourism in the Ningaloo region, Western Australia‘, Current Issues in Tourism, số 15(7), tr.673-692 185 Waddock, S A., & Bannister, B D (1991), ‗Correlates of effectiveness and partner satisfaction in social partnerships‘, Journal of Organizational Change Management, số 4(2), tr.64-79 186 Waligo, V M., Clarke, J., & Hawkins, R (2013), ‗Implementing sustainable tourism: A multi-stakeholder involvement management framework‘, Tourism Management, số 36, tr.342-353 187 Wang, Y., & Xiang, Z (2007), ‗Toward a theoretical framework of collaborative destination marketing‘, Journal of Travel research, số 46(1), tr.75-85 188 Wang, L E., Cheng, S K., Zhong, L S., Mu, S L., Dhruba, B G., & Ren, G Z (2013), ‗Rural tourism development in China: Principles, models and the future‘, Journal of mountain science, số 10(1), tr.116-129 189 Wilson, S., Fesenmaier, D.R., Fesenmaier, J and Es J.C.V (2001), ‗Factors for success in rural tourism development.‘, Journal of Travel Research, số 40; tr.132-138 190 Wondirad, A., Tolkach, D., & King, B (2020), ‗Stakeholder collaboration as a major factor for sustainable ecotourism development in developing 191 192 193 194 195 countries‘, Tourism Management, số 78, 104024 Wood, M (2002), ‗Ecotourism: Principles, practices and policies for sustainability‘, UNEP World Trade Organization (2004), Annual Report World Trade Organization (2002), Annual Report Yin, R K (2011), Applications of case study research, Sage Ying, (2010), Social networks in the tourism industry: an investigation of Charleston, South Carolia All Dissertations, paper 606 196 Yodsuwan, C (2009), Effective tourism stakeholder collaboration and member satisfation, Doctoral dissertation, Griffith University, Australia 179 197 Yodsuwan, C., & Butcher, K (2012), ‗Determinants of tourism collaboration member satisfaction in Thailand', Asia Pacific Journal of Tourism Research, 17(1), 63-80 198 Yuksel, F., Bramwell, B., Yuksel, A (1999), ‗Stakeholder interviews and tourism planning at Pamukkale, Turkey‘, Tourism Management, số 20, tr.351-360 199 Zhang, C., Yu, H., & Liu, Z (2008, September), ‗Logistics collaboration supported by electronic logistics marketplaces‘, In 2008 IEEE Symposium on Advanced Management of Information for Globalized Enterprises (AMIGE), tr.1-5), IEEE 200 Zou, T., Huang, S., & Ding, P (2014), ‗Toward A Community‐driven Development Model of Rural Tourism: the Chinese Experience‘, International Journal of Tourism Research, số 16(3), tr.261-271 201 Zsarnoczky, M (2017), ‗The future of sustainable rural tourism developmentthe impacts of climate change‘, Roczniki Naukowe Stowarzyszenia Ekonomistów Rolnictwa i Agrobiznesu, số19(3), tr.337-344 180 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dàn vấn MẪU 1: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG/NHÀ QUẢN LÝ DU LỊCH Thời gian vấn: Ngày vấn: Mở đầu: Chào hỏi Giới thiệu: thời gian sinh sống định cư địa phương, nơi công tác, nơi làm việc, thời gian công tác địa phương Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề nghị giúp đỡ cam kết sử dụng thông tin: Tơi mong anh (chị) vui lịng dành chút thời gian trả lời câu hỏi Tất câu trả lời anh chị phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Xin phép anh (chị) cho tơi ghi âm tồn buổi vấn Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý anh (chị) Các câu hỏi vấn: Anh (chị) vui lịng giới thiệu cơng việc anh (chị)? (Cơ quan công tác, công việc tại) Với cương vị đại diện CQĐP/nhà quản lý du lịch, anh (chị) tham gia hoạt động hợp tác du lịch chưa? Khi nào, đâu hợp tác nào? Các thành viên tham gia hợp tác gồm ai? Các mối quan hệ hợp tác có vai trị việc phát triển du lịch theo hướng bền vững địa phương? Anh chị cho biết vai trò cá nhân anh (chị) tham gia phối hợp/hợp tác phát triển du lịch địa phương? Trong trình phối hợp làm việc anh (chị) người đại diện Chính quyền địa phương với đối tác khác, anh (chị) gặp khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến phối hợp/hợp tác? Những yếu tố có ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác phối hợp làm việc thành viên? Vậy bên cạnh khó khăn, có yếu tố thuận lợi thúc đẩy trình liên kết hợp tác anh (chị) với đối tác phát triển du lịch? Những yếu tố có ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác phối hợp làm việc thành viên? Với cương vị anh (chị) có hội thực lại dự án hợp tác tương lai anh (chị) thay đổi điều để hoạt động liên kết hợp tác thành cơng hơn? CQĐP/Nhà quản lý du lịch có khuyển khích người dân, doanh nghiệp địa phương bên khác tham gia vào hoạt động du lịch khơng? Khuyến khích nào? 181 Với cương vị anh (chị) có khó khăn, thách thức phát triển du lịch huyện Lâm Hà/Lạc Dương/tỉnh Lâm Đồng nay? Đứng góc độ CQĐP, theo anh (chị) hoạt động hợp tác phát triển du lịch giúp thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương (cơ sở hạ tầng, điện, nước, hộ gia đình (cải tạo nhà cửa, sinh kế, việc làm, thu nhập,…) nào? Cũng vậy, hoạt động hợp tác giúp thúc đẩy bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng (điệu múa, hát, làng nghề, lễ hội, hội giáo dục, an ninh trật tự, ) địa phương nào? Trong q trình hợp tác, CQĐP/Nhà quản lý du lịch có tuyên truyền triển khai hoạt động bảo vệ môi trường (bảo vệ rừng, bảo vệ đất nông nghiệp, bê tơng hóa cảnh quan, xử lý rác thải, tiếng ồn, quy định doanh nghiệp, người dân nâng cao ý thức khách du lịch,…) địa phương nào? Khi tham gia hợp tác, với cương vị CQĐP xây dựng triển khai kế hoạch phát triển du lịch địa phương, CQĐP có lấy ý kiến tiếp thu ý kiến bên liên quan khác (doanh nghiệp du lịch, người dân địa phương, khách du lịch,…) không nào? Với cương vị anh (chị) cần phải làm để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch bền vững địa phương? Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin Gợi mở thông tin: hỗ trợ cần thiết cần bổ sung thông tin Hỏi thêm thông tin người vấn họ tên (hoặc tên); tuổi số điện thoại liên lạc 182 MẪU 2: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP Thời gian vấn: Ngày vấn: Mở đầu: Chào hỏi Giới thiệu: Tên doanh nghiệp, thời gian hoạt động Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu: Đề nghị giúp đỡ cam kết sử dụng thông tin: Tôi mong anh (chị) vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi Tất câu trả lời anh chị phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Xin phép anh (chị) cho tơi ghi âm tồn buổi vấn Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý anh (chị) Các câu hỏi vấn: Anh (chị) vui lịng giới thiệu cơng việc anh (chị)? Với cương vị mình, anh (chị) tham gia hoạt động phối hợp, hợp tác du lịch chưa? Khi nào, đâu phối hợp nào? Các thành viên tham gia phối hợp gồm ai? Đối với doanh nghiệp anh (chị), mối quan hệ có vai trị nào? Anh (chị) cho biết vai trò doanh nghiệp anh (chị) tham gia phối hợp/hợp tác phát triển du lịch địa phương? Trong trình hợp tác, doanh nghiệp anh (chị) gặp khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến phối hợp/hợp tác? Những yếu tố có ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác phối hợp làm việc? Làm để hoạt động hợp tác tốt nay? Vậy bên cạnh khó khăn, doanh nghiệp anh (chị) có yếu tố thuận lợi thúc đẩy trình hợp tác bên liên quan phát triển du lịch? Những yếu tố có ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác phối hợp làm việc thành viên? Nếu có hội thực lại dự án hợp tác tương lai doanh nghiệp anh (chị) thay đổi điều để hoạt động liên kết hợp tác thành công thay đổi cho PTDLNT theo hướng bền vững? Theo anh (chị) có khó khăn, thách thức phát triển du lịch huyện Lâm Hà/Lạc Dương/tỉnh Lâm Đồng nay? Theo anh (chị) doanh nghiệp anh (chị) có tác động vấn đề phát triển kinh tế địa phương? Hàng năm doanh nghiệp anh (chị) có trích khoản lợi nhuận hỗ trợ cộng đồng không? Doanh nghiệp anh (chị) có tác động đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng (điệu múa, hát, làng nghề, ) địa phương? 183 Doanh nghiệp anh (chị) có tác động đến hoạt động bảo vệ môi trường (rác thải, tiếng ồn,…) địa phương? Khi tham gia hợp tác, đứng góc độ doanh nghiệp, anh (chị) có tham gia đóng góp ý kiến với CQĐP vấn đề địa phương quy định liên quan đến phát triển du lịch địa phương khơng? Doanh nghiệp anh (chị) thường đóng góp vấn đề gì? Đứng góc độ doanh nghiệp theo anh (chị) CQĐP cần phải làm để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch bền vững địa phương? CQĐP cần làm để thúc đẩy PTDL vùng nông thôn tỉnh Lâm Đồng? Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin Gợi mở thông tin: hỗ trợ cần thiết cần bổ sung thông tin Thông tin vấn: Họ tên người đại diện, tuổi, địa chỉ, số điện thoại liên lạc 184 MẪU 3: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG Thời gian vấn: Ngày vấn: Mở đầu: Chào hỏi Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu: Đề nghị giúp đỡ cam kết sử dụng thông tin: Tôi mong anh (chị) vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi Tất câu trả lời anh chị phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Xin phép anh (chị) cho ghi âm toàn buổi vấn Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý anh (chị) Các câu hỏi vấn: Anh (chị) vui lòng giới thiệu công việc tại? (thời gian sinh sống định cư địa phương, nơi công tác, nơi làm việc, thời gian tham gia vào hoạt động du lịch,…) Anh (chị) tham gia hoạt động hợp tác du lịch chưa? Khi nào, đâu hợp tác nào? Các thành viên tham gia hợp tác gồm ai? Theo anh (chị) mối quan hệ có vai trị nào? Anh (chị) cho biết vai trò cá nhân anh (chị) tham gia hợp tác phát triển du lịch địa phương? Trong trình hợp tác, anh (chị) cho biết khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến hợp tác mà anh (chị) gặp phải? Những yếu tố có ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác để làm việc thành viên? Làm để hoạt động hợp tác tốt nay? Vậy bên cạnh khó khăn, có yếu tố thuận lợi thúc đẩy trình hợp tác bên liên quan phát triển du lịch? Những yếu tố có ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác để làm việc thành viên? Nếu có hội thực lại dự án hợp tác tương lai anh (chị) thay đổi điều để hoạt động hợp tác thành cơng hơn? Theo anh (chị) có khó khăn, thách thức phát triển du lịch huyện Lâm Hà/Lạc Dương/tỉnh Lâm Đồng nay? Có du khách q đơng dẫn đến xung đột người dân du khách không? Theo anh (chị) phát triển du lịch theo hướng bền vững địa phương nhóm hợp tác thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển nào? (cơ sở hạ tầng, điện, nước,…) Từ tham gia vào hoạt động hợp tác du lịch, thu nhập anh (chị) cải thiện so với trước đây? Trong trình hợp tác, anh (chị) tích cực học tập truyền tài giá trị văn hóa cộng đồng (điệu múa, hát, làng nghề, ) đến cộng đồng khách du lịch nào? 185 CQĐP/Nhà quản lý du lịch tuyên truyền triển khai hoạt động bảo vệ môi trường (bảo vệ rừng, bảo vệ đất nông nghiệp, bê tơng hóa cảnh quan, xử lý rác thải, tiếng ồn, ,…) đến người dân địa phương nào? Khi tham gia hợp tác, anh (chị) có tham gia đóng góp ý kiến với CQĐP vấn đề địa phương vấn đề liên quan đến phát triển du lịch địa phương không? Anh (chị) thường đóng góp vấn đề gì? Theo anh (chị) CQĐP cần phải làm để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch bền vững địa phương? CQĐP cần làm để thúc đẩy PTDL vùng nông thôn tỉnh Lâm Đồng? Là người dân địa phương, anh (chị) cần phải làm để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch bền vững địa phương? Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin Gợi mở thông tin: hỗ trợ cần thiết cần bổ sung thông tin Thông tin người vấn: họ tên (hoặc tên), tuổi, số điện thoại liên lạc 186 MẪU 4: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO THÀNH VIÊN JICA Thời gian vấn: Ngày vấn: Mở đầu: Chào hỏi Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu: Đề nghị giúp đỡ cam kết sử dụng thông tin: Tơi mong anh (chị) vui lịng dành chút thời gian trả lời câu hỏi Tất câu trả lời anh chị phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Xin phép anh (chị) cho tơi ghi âm tồn buổi vấn Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý anh (chị) Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin Các câu hỏi vấn: Anh (chị) vui lòng giới thiệu công việc anh (chị)? Thời gian tham gia dự án? Các thành viên tham gia hợp tác gồm ai? Vai trị anh (chị) tham gia dự án? Các hoạt động dự án tổ chức nào? Mọi người phối hợp với nào? Trong trình tham gia dự án, anh (chị) cho biết khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác nào? Vậy bên cạnh khó khăn, có yếu tố thuận lợi thúc đẩy trình làm việc anh chị dự án hoạt động phối hợp dự án? Những yếu tố có ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác anh, chị? Để dự án thành công tương lai, anh (chị) thay đổi điều thay đổi nào? Theo anh (chị) dự án có mang lại lợi ích kinh tế cho thành viên tham gia bên liên quan khác? Theo anh (chị) dự án góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa, nâng cao nhận thức cộng đồng,… nào? Theo anh (chị) dự án góp phần bảo vệ môi trường (bảo vệ rừng, bảo vệ đất nông nghiệp, xử lý rác thải, tiếng ồn, ,…) nào? Khi tham gia dự án, thông qua hoạt động, anh (chị) có tham gia đóng góp ý kiến ý kiến có tiếp thu khơng? Và trường hợp tiếp thu? Theo anh (chị) CQĐP cần phải làm để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch bền vững địa phương? CQĐP cần làm để thúc đẩy PTDL vùng nông thôn tỉnh Lâm Đồng? 187 Là thành viên dự án, anh (chị) cần phải làm để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch bền vững địa phương? Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin Gợi mở thông tin: hỗ trợ cần thiết cần bổ sung thông tin Thông tin người vấn: họ tên (hoặc tên), tuổi, số điện thoại liên lạc 188 MẪU 5: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO NHÀ NGHIÊN CỨU DU LỊCH Thời gian vấn: Ngày vấn: Mở đầu: Chào hỏi Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu: Đề nghị giúp đỡ cam kết sử dụng thông tin: Tôi mong anh (chị) vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi Tất câu trả lời anh chị phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Xin phép anh (chị) cho tơi ghi âm tồn buổi vấn Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý anh (chị) Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin Các câu hỏi vấn: Anh (chị) vui lịng giới thiệu cơng việc tại, nơi công tác? Anh (chị) tham gia dự án nghiên cứu du lịch vùng nông thôn tỉnh? Mỗi dự án thời gian kéo dài bao lâu? Các thành viên tham gia dự án gồm ai? Vai trị anh (chị) dự án? Các hoạt động dự án tổ chức nào? Mọi người phối hợp với nào? Trong trình tham gia dự án, anh (chị) cho biết có khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác thành viên ảnh hưởng nào? Vậy bên cạnh khó khăn, có yếu tố thuận lợi thúc đẩy trình làm việc anh chị dự án hoạt động phối hợp nhau? Những yếu tố có ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác anh, chị? Để dự án thành công tương lai, theo anh (chị) cần thay đổi điều thay đổi nào? Theo anh (chị) dự án mang lại lợi ích kinh tế thành viên tham gia bên liên quan khác? Theo anh (chị) dự án mà anh chị tham gia nâng cao nhận thức cộng đồng, tham gia, phát huy nghề truyền thống, phát triển sản phẩm du lịch,…như nào? Theo anh (chị) dự án góp phần bảo vệ môi trường (bảo vệ rừng, bảo vệ đất nơng nghiệp, bê tơng hóa cảnh quan, xử lý rác thải, tiếng ồn, ,…) nào? Khi tham gia dự án, thông qua hoạt động, anh (chị) có tham gia đóng góp ý kiến ý kiến có tiếp thu khơng? Và trường hợp tiếp thu? Theo anh (chị) có khó khăn, thách thức phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng nay? Vậy vai trò nhà nghiên cứu nào? 189 Theo anh (chị) với tư cách nhà nghiên cứu CQĐP cần phải làm để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch bền vững địa phương? CQĐP cần làm để thúc đẩy PTDL vùng nông thôn tỉnh Lâm Đồng? Là nhà nghiên cứu du lịch, anh (chị) cần phải làm để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch bền vững địa phương? Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin Gợi mở thông tin: hỗ trợ cần thiết cần bổ sung thông tin Thông tin người vấn: họ tên (hoặc tên), tuổi, số điện thoại liên lạc 190 Phụ lục 2: Danh sách ngƣời tham gia vấn Tại huyện Lạc Dƣơng STT Họ tên Công việc Ngày vấn Giới tính Độ tuổi Sử Thanh Hồi Chủ tịch huyện 4.12.2018 Nam 45 Cil Poh Phó chủ tịch 4.12.2018 Nam 56 Cao Anh Tú Phòng Văn hóa thơng tin 20.12.2018 Nam 34 Kra Jun Mèng Phụ trách văn hóa thị trấn 4.12.2018 Nam 32 Kra jun Nail Phó chủ tịch thị trấn 4.12.2018 Nữ 31 Pang Ting Jail Chủ tịch hội phụ nữ, thành viên hội nấu rượu cần 4.12.2018 Nữ 51 Nguyên Trung tâm dịch vụ VQG Bidoup núi Bà, thành viên JICA 4.12.2018 Nam 35 Nguyễn Lương Minh PGĐ Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà 4.12.2018 Nam 49 Saly Trưởng nhóm cồng chiêng 4.11.2018 Nữ 58 10 K‘Jú Trưởng nhóm cồng chiêng, thành viên JICA 29.10.2018 Nam 35 11 K‘Tham Trưởng nhóm cồng chiêng 3.12.2018 Nam 48 12 K‘Sin Trưởng nhóm cồng chiêng, thành viên JICA 2.12.2018 Nam 52 13 Krajan Plin Trưởng nhóm cồng chiêng 3.12.2018 Nam 58 Pang Ting Mút Chủ nhà hàng ăn dân tộc tổ chức biểu diễn cồng chiêng 3.12.2018 Nam 60 Rơ Ông Ka Jieng Nghệ nhân 4.12.2018 Nam 55 Dagout Blin Nhân viên nhà hàng, biểu diễn cồng chiêng 4.12.2018 Nam 24 K‘Gam Nhân viên nhà hàng 7.11.2018 Nam 33 Cil Khiot Phó Giám đốc khu du lịch Langbian Nam 43 19 Cil Kồng Chủ sở homestay 28.10.2018 Nữ 46 20 Pang Hậu Diễn viên múa, sinh viên 28.10.2018 Nữ 22 21 Krajan Plin Diễn viên múa 28.10.2018 Nữ 22 22 Jane Diễn viên múa 28.10.2018 Nữ 22 14 15 16 17 18 Ting 28.10.2018 191 23 Cil Mom Blui Diễn viên múa, thành viên JICA, hướng dẫn viên địa phương 28.10.2018 Nữ 38 Ngày vấn 7.01.2019 Giới tính Nữ Độ tuổi 40 Tại huyện Lâm Hà STT Họ tên Cơng việc Chị Phượng Phịng Văn hóa thơng tin huyện Thái Văn Mai Bí thư thị trấn Nam Ban 19.01.2019 Nam 56 Anh Đông Chủ tịch hội nông dân thị trấn 11.01.2019 Nam 44 Nguyễn Văn Chiến Trưởng làng nghề trồng dâu nuôi tằm 11.01.2019 Nam 53 Chú Cường Chủ sở sản dâu tằm tơ 7.01.2019 Nam 54 Chị Ánh Đại diện khu du lịch Thác Voi 7.01.2019 Nữ 65 Anh Hữu Chủ nhà hàng, cà phê - điểm dừng chân 8.01.2019 Nam 44 Lưu Minh Tuấn Chủ sở dừng chân 8.01.2019 Nam 26 Phạm Thị Hưởng Chủ trại dế Thiện An 8.01.2019 Nữ 55 10 Đồn Thị Bích Chủ sở cà phê Liên 8.01.2019 Nữ 32 11 Quân Chủ Motel Song Anh 19.01.2019 Nam 35 12 Anh Huy Chủ sở sản dâu tằm tơ 8.01.2019 Nam 46 13 Quang Chủ vườn cà phê 20.01.2019 Nam 39 14 Chú Lộc Chủ sở cà phê chồn 10.01.2019 Nam 58 Minh Đại diện sở trồng chế biến trà Olong 14.04.2019 Nam 30 Lê Duẩn Đại diện công ty du lịch mạo hiểm 15.04.2019 Nam 35 Ngày vấn Giới tính Độ tuổi 7.11.2018 Nam 46 15 16 Tại Đà Lạt STT Họ tên Cơng việc Ngọc Trưởng phịng Nghiệp vụ Du lịch, Sở VH,TT&DL; thành viên JICA Hoàng Huy Tưởng Hữu Lộc Giám đốc công ty Du lịch Tam Anh Đà Lạt 25.10.2018 Nam 33 Cao Thế Anh Giám đốc công ty du lịch Song Châu Đà Lạt, đại diện Hiệp hội du lịch Lâm Đồng 1.11.2018 Nam 35 DươngNgọcLang Giám đốc công ty du lịch Đà Lạt Xanh 2.11.2018 Nam 34 Trương Thị Lan Giảng viên Khoa Du lịch, đại học Đà Lạt Hương 10.11.2018 Nữ 43 192 Nguyễn Thị Giảng viên Khoa Du lịch, đại học Đà Thanh Kiều Lạt 24.10.2018 Nữ 30 ... 19 2.1.2 Các nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn bền vững 23 2.1.3 Các nghiên cứu hợp tác bên liên quan 28 2.1.4 Hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn bền vững .32 2.2... trở hợp tác bên liên quan .96 4.3.3 Hợp tác bên liên quan cho phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 103 4.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hợp tác bên liên quan phát triển. .. triển du lịch nông thôn 136 4.5.2 Các hình thức hợp tác vai trị hợp tác bên liên quan phát triển du lịch nông thôn 138 4.5.3 Các nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác bên liên quan phát triển

Ngày đăng: 25/06/2021, 12:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tổng hợp khái niệm du lịch nông thôn - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Bảng 2.1.

Tổng hợp khái niệm du lịch nông thôn Xem tại trang 38 của tài liệu.
DLNT là loại hình du lịch khai thác các nguồn tài nguyên vùng nông  thôn  và  đáp  ứng  nhu  cầu  của  cư  dân  đô  thị  trong  việc  tìm  kiếm không gian yên tĩnh và giải trí ngoài trời hơn là chỉ liên quan  đến thiên nhiên. - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

l.

à loại hình du lịch khai thác các nguồn tài nguyên vùng nông thôn và đáp ứng nhu cầu của cư dân đô thị trong việc tìm kiếm không gian yên tĩnh và giải trí ngoài trời hơn là chỉ liên quan đến thiên nhiên Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2: Phân biệt du lịch nông thôn và du lịch đô thị - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Bảng 2.2.

Phân biệt du lịch nông thôn và du lịch đô thị Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Phân biệt du lịch nông nghiệp và du lịch nông thôn - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Bảng 2.3.

Phân biệt du lịch nông nghiệp và du lịch nông thôn Xem tại trang 42 của tài liệu.
rừng và động vật hoang dã. Như vậy, có thể thấy, với mỗi bối cảnh điểm đến, loại hình du lịch cũng sẽ khác - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

r.

ừng và động vật hoang dã. Như vậy, có thể thấy, với mỗi bối cảnh điểm đến, loại hình du lịch cũng sẽ khác Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.1: Khái quát các loại hình du lịch nông thôn - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 2.1.

Khái quát các loại hình du lịch nông thôn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.2: Khung nghiên cứu đề xuất - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 2.2.

Khung nghiên cứu đề xuất Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 3.1.

Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.1: Lý do chọn địa bàn nghiên cứu - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Bảng 3.1.

Lý do chọn địa bàn nghiên cứu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Như vậy có 2 huyện điển hình được chọn cho nghiên cứu trường hợp là huyện Lâm Hà và huyện Lạc Dương - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

h.

ư vậy có 2 huyện điển hình được chọn cho nghiên cứu trường hợp là huyện Lâm Hà và huyện Lạc Dương Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2: So sánh những đặc điểm đặc trưng của hai địa bàn nghiên cứu - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Bảng 3.2.

So sánh những đặc điểm đặc trưng của hai địa bàn nghiên cứu Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.3: Mô tả các bên liên quan tham gia phỏng vấn - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Bảng 3.3.

Mô tả các bên liên quan tham gia phỏng vấn Xem tại trang 65 của tài liệu.
có cơ sở hình thành các đề nghị nghiên cứu. Các chủ đề này chính là các nội dung được thể hiện trong các nội dung nghiên cứu ở Chương 4 - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

c.

ó cơ sở hình thành các đề nghị nghiên cứu. Các chủ đề này chính là các nội dung được thể hiện trong các nội dung nghiên cứu ở Chương 4 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Cấp phép xây dựng hình ảnh, kinh doanh hoạt động du lịch, hợp đồng cam kết rất là kĩ.  - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

p.

phép xây dựng hình ảnh, kinh doanh hoạt động du lịch, hợp đồng cam kết rất là kĩ. Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.2: Mã hóa và tổ chức dữ liệu - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 3.2.

Mã hóa và tổ chức dữ liệu Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.1: Một số hoạt động du lịch huyện Lạc Dƣơng - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 4.1.

Một số hoạt động du lịch huyện Lạc Dƣơng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4.2: Dệt lụa và hàng lƣu niệm từ tổ kén - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 4.2.

Dệt lụa và hàng lƣu niệm từ tổ kén Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 4.3: Một số hoạt động du lịch tại huyện Lâm Hà - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 4.3.

Một số hoạt động du lịch tại huyện Lâm Hà Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4.4: Biệt thự và bộ sƣu tầm nhạc cụ của các trƣởng nhóm cồng chiêng - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 4.4.

Biệt thự và bộ sƣu tầm nhạc cụ của các trƣởng nhóm cồng chiêng Xem tại trang 124 của tài liệu.
Hình 4.5: Đồ thị các nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong PTDLNT   - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 4.5.

Đồ thị các nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong PTDLNT Xem tại trang 143 của tài liệu.
Hình 4.6: Các nhân tố hạn chế quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong PTDLNT   - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 4.6.

Các nhân tố hạn chế quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong PTDLNT Xem tại trang 144 của tài liệu.
Bảng 4.1: Tổng hợp các những hạn chế hợp tác giữa các bên liên quan trong PTDLNT tại hai huyện  - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Bảng 4.1.

Tổng hợp các những hạn chế hợp tác giữa các bên liên quan trong PTDLNT tại hai huyện Xem tại trang 145 của tài liệu.
Hình 5.1: Khung nghiên cứu về hợp tác giữa các bên liên quan trong PTDLNT theo hƣớng bền vững - Luận án quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững   nghiên cứu trường hợp tỉnh lâm đồng

Hình 5.1.

Khung nghiên cứu về hợp tác giữa các bên liên quan trong PTDLNT theo hƣớng bền vững Xem tại trang 155 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan