De cuong on tap Tuyen tap de thi Van 8 HKII

94 41 0
De cuong on tap Tuyen tap de thi Van 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.” * Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ: 1điểm - Nội dung:1 điểm + Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó với[r]

(1)Đề cương ôn tập Ngữ văn 8- Học kỳ II A Hệ thống các thể loại và phương thức đã học I Phần văn bản: 1.Nhớ rừng 2.Ông đồ 3.Quê hương 4.Khi tu hú 5.Tức cảnh Pác Bó 6.Ngắm trăng 7.Đi đường 8.Chiếu dời đô 9.Hịch tướng sĩ 10.Nước Đại Việt ta 11.Bàn luận phép học 12.Thuế máu 13.Đi ngao du 14.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục * Yêu cầu HS : - Nắm thể loại, tên tác giả, nội dung, nghệ thuật các văn S T T Tên vb Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác Đập đá côn Lôn Phan Bội Châu18 671940 Đường luật thất ngôn bát cú Khí phách kiên cường, bất khuất và phong thái ung dung, đường hoàng vượt lên trên cảnh tù ngục nhà chí sỹ yêu nước và cách mạng Phan Châu Trinh 18721926 Đường luật thất ngôn bát cú Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt người tù yêu nước, cách mạng trên đảo Côn Lôn Hai chữ nước nhà á Nam Song Trần thất lục Tuấn bát Khải 18951983 Nhớ rừng Thế Lữ Thơ Mượn lời hổ vườn 1907mới bách thú để diễn tả sâu sắc 1989 chữ/câu nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng và khao khát Giọng điệu hào hùng, khoáng đạt, có sức lôi mạnh mẽ Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, tràn đầy khí Mượn tích xưa để nói chuyện giọng điệu trữ tình thống thiết Bút pháp lãng mạn tuyền cảm, Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước đồng bào (2) tự mãnh liệt nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thời đó Ông đồ Vũ Đ.Liên 19131996 Thơ Tình cảnh đáng thương ông đồ, qua đó, toát lên niềm N.ngôn cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa Quê Tế Hanh Thơ Tình quê hương sáng, hương 1921 thân thiết thể qua chữ/câu tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, đó bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài và sinh hoạt làng chài Khi Tố Hữu Lục bát Tình yêu sống và khát tu 1920vọng tự người chiến sĩ hú 2002 cách mạng tù Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí ĐL thất Tinh thần lạc quan, phong Minh18 ngôn tứ thái ung dung Bác Hồ 90-1969 tuyệt sống cách mạng đầy gian khổ Pắc Bó đổi câu thơ, vần, nhịp điệu, phép tương phản, đối lập, nghệ thuật tạo hình đặc sắc Bình dị, cô đọng, hàm xúc, đối lập, tương phản, hình ảnh thơ giàu sức gợi, câu hỏi tu từ, tả cảnh ngụ tình Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, tự tin phong phú giọng thơ hóm hỉnh, nụ cười vui, từ láy (3) 1 Ngắm trăng Hồ Chí Minh 18901969 Đi Hồ Chí đường Minh 18901969 ĐL thất Tình yêu thiên nhiên, yêu ngôn tứ trăng đến say mê và phong tuyệt thái ung dung nghệ sỹ Bác cảnh tù ngục ĐL thất ý nghĩa tượng trưng và triết lý ngôn tứ sâu sắc: Từ việc đường gợi tuyệt chân lý đường đời: Vượt qua gian lao thử thách tới thắng lợi vẻ vang * S T T Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, đối lập Điệp từ, tính đa nghĩa hình ảnh câu thơ Hệ thống tác phẩm nghị luận Tên VB Tác giả T loại Giá trị nội dung Giá trị N.T Chiếu dời đô( Thiê n đô chiếu ) Chiếunghị luận TĐ -Chữ Hán Phản ánh khát vọng ND đất nước độc lập, thống nhất, ý chí tự cường DT Đại Việt trên đà lớn mạnh Kết cấu chặt chẽ, LL giàu thuyết phục, hài hoà tình, lí Hịch tướng sĩ( Dự chu tỳ tướng hịch văn) Lí Công Uẩn( Lí Thái Tổ ) (9741028) Trần Q.Tuấ n ( 1231 1300) HịchTinh thần yêu nước chữ Hán nồng nàn DT ta NLTĐ KC chống Mông- Nguyên, thể qua lòg căm thù giặc, ý chí chiến thắng kẻ thù, trên sở PP khuyết điểm tì tướng, khuyên bảo họ học tập binh thư, rèn quân để đánh giặc Nước Nguyễ Cáoý nghĩa tuyên Đại Việt n Trãi chữ Hán ngôn độc lập : Nước ta ta ( 1380 NLTĐ là đất nước có văn (Trích hiến lâu đời, có lãnh BNĐC) thổ riêng, có chủ LL chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn đanh thép, tình cảm thống thiết LL chặt chẽ, chứng hùng hồn, xác thực (4) quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ thù xâm lược là phản nhân nghĩa định thất bại Bàn La TấuQuan niệm tiến LL chặt chẽ, luận Sơn chữ Hán tác giả mục đích và luận rõ ràng phép Phu NLTĐ tác dụng việc học là học( Lu Tử để làm người có đạo ận học Nguyễ đức, có tri thức góp pháp ) n phần hưng thịnh đất Thiếp nước Muốn học tốt ( 1723 phải có PP, theo điều - 1804 học mà làm.( hành) ) Thuế N.A Phóng Bộ mặt giả nhân giả Tư liệu pp xác máu Quốc sự- CL nghĩa, thủ đoạn tàn bạo thực, tính chiến (Trích (1890- NLHĐ- CQTDP việc đấu cao, NT BACĐT 1969 ) chữ sử dụng người dân trào phúng sắc DP) Pháp thuộc địa làm bia đỡ sảo, đại: đạn các mâu thuẫn trào chiến tranh phi nghĩa phúng, ngôn ngữ, giọng giễu nhại Đi J Ru- NL NN Đi ngao du ích lợi Lí lẽ dẫn chứng ngao xô nhiều mặt; tác giả là từ kinh nghiệm du( Tríc (1712một người giản dị, yêu và sống h Ê1778 ) quý tự do, yêu thiên nh văn hay nhiên tha thiết GDục ) 3.? Thế nào là văn nghị luận ? * Là văn viết nhằm xác lậpcho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng , quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống thì có ý nghĩa ?Văn nghị luận trung đại có nét gì khác biệt so với văn nghị luận đại ? (5) * Sự khác văn nghị luận trung đại và văn nghị luận đại + Hình thức: -Văn nghị luận trung đại thường cố định số thể loại như: chiếu, hịch, cáo… -Văn nghị luận đại thì hình thức co duỗi tự nhiên, câu văn sinh động, phong phú có nhiều yếu tố khác cùng tham gia vào quá trình lập luận ( chẳng hạn biểu cảm, tự sự, miêu tả…) + Về nội dung: - Văn nghị luận trung đại: thường bàn tới vấn đề to lớn, quan hệ tới quốc thái, dân an - Văn nghị luận đại: có đề tài rộng hơn, phong phú Những vấn đề đời thường đưa để nghị luận ? Vì Bình Ngô Đại cáo coi là tuyên ngôn độc lập dân tộc việt Nam ? Vì bài cáo đã khẳng định dứt khoát Việt Nam là nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên + Nước ta có văn hiến lâu đời + Có lãnh thổ riêng + Phong tục riêng + Có chủ quyền, có các triều đại đặt ngang hàng với các triều đại phương bắc + Có truyền thống lịch sử oanh liệt, kẻ xâm lược nào vào nước ta bị sức mạnh nhân nghĩa chúng ta làm cho đại bại ? * So sánh với ( Sông núi nước Nam - lớp 7) Nước Đại Việt ta có điểm nào ? - Ý thức độc lập dân tộc ( Sông núi nước Nam) xác định trên phương diện: lãnh thổ (Sông núi nước Nam) và chủ quyền (Vua Nam ở) - Bình Ngô đại cáo ý thức dân tộc phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện nhiều Ngoài hai yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc còn mở rộng, bổ sung các yếu tố mới, đầy ý nghĩa Đó là văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng " Bao đời xây độc lập" ? Nêu nét giống và khác nội dung tư tưởng , hình thức thể loại các văn bài: 22,23,24, ( chiếu ,cáo hịch ?) * Giống nhau: bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc, thể ý chí tự cường dân tộc Đại Việt lớn mạnh (chiếu); ở…quyết chiến thắng lũ giặc xâm lăng tàn bạo (hịch); ý thức sâu sắc, đầy tự hào nước Việt Nam độc lập (nước Đại Việt ta) (6) Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn, đó là gốc sắc thái biểu cảm, là chất trữ tình Và yếu tố có tình còn thể lòng, thái độ người viết người tiếp nhận -Trong bài Chiếu: Vua Lí Thái Tổ tỏ thái độ khá thận trọng, chân thành " các Khanh" và ngài - Trong bài Hịch: mặt Trần Quốc Tuấn bộc lộ lòng căm thù giặc, lời sôi sục, mặt khác thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa ân cần các tướng sĩ * Khác nhau: - Chiếu: là thể văn nhà Vua dùng để ban bố mệnh lệnh Chiếu có thể làm văn vần, biền ngẫu văn xuôi, công bố và đón nhận cách trịnh trọng Thể tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh Triều đại, đất nước - Hịch: là thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài Hịch có kết cấu chặt chẽ, lí luận sắc bén, có sức thuyết phục Hịch khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Thường viết theo thể văn biền ngẫu ( cặp câu cân xứng với nhau) - Cáo: là thể văn nghị luận cổ, thường vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết kiện để người cùng biết Phần lớn viết văn biền ngẫu ( không có có vần, thường đối, câu dài ngắn không gò bó, cặp vế đối nhau) Cáo là thể văn có tính chất hùng biện Do đó lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc Kể tên các văn nhật dụng đã học lớp -Thông tin Trái Đất năm 2000 - Ôn dịch, thuốc lá - Bài toán dân số ->Ph¬ng thøc biểu đạt là thuyết minh 2-10 đề trang 135 sách giáo viên (Lời giải trang 177 sách giáo viênvà trang 144 học tốt ngữ văn 8) Câu 1.Hãy viết khoảng trangvề tình yêu thương mẹ chú bé Hồng đoạn trích hồi kí Trong lòng mẹ Nguyên Hồng GY Lòng yêu thương mẹ chú bé Hồng dược thể bật điểm : -Chú bé đau đớn, uất ức trước lời lẽ thâm độc bà cô và thành kiến nặng nề người người mẹ bất hạnh chú Chú không oán trách mà mực yêu quý mẹ, đồng thời căm ghét mãnh liệt cổ tục đã đày đoạ mẹ chú (7) -được gặp lại mẹ sau bao ngày mong chờ mỏi mắt ,lòng chú tràn ngập niềm vui sướng đến ngẹn ngào Chú cuống quýt chạy ríu chân ,rồi oà lên khóc Khi đước nằm lòng mẹ ,chú cảm thấy thấm thía tận cùng cảm giác sung sướng cực điểm để tận hưởng êm dịu vô cùng người mẹ Với thể hồi kí ,nhà văn thật nhập thân với nhân vật ,lời chú bé chính là lời tác giả nên cảm xúc chú diễn tả mực chân thành,xúc động và đoạn văn thấm đậm chất trữ tình Câu Phân tích db tâm lí chị Dậu đoạn trích tức nước vỡ bờ ngô tất tố và qua đó làm rõ ý nghĩa nhan đề đoạn trích GY Tình hiểm nghèo chị Dậu bọn tay saii ập vào vấn đề đặt với chị là làm bảo vệ chông -ban đầu ,chị sợ hãi ,cố van xin thiết tha đến tên cai lệ đáp lại chị lời lẽ cử đểu cáng,hung hãn và chồm vào anh Dậu thì chị tức quá không thể chịu đã liều mạng cự lại Ngùn ngụt phẫn nộ ,chị tay quật ngã hai tên tay sai sức mạnh ghê gớm bất ngờ -Đó là sức mạnh lòng căm thù ,nhưng xét đến cùng ,chíng là biểu tình yêu thương Dịu hiền hay đanh đá,quyết liệt thì là 1tính cách chị Dậu ,người phụ nữ nông dân giàu tình yêu thương và tiềm tàng sức sống mạnh mẽ -Sự diễn biến tâm lí chị Dậu tác giả thể chân thực ,sinh động làm toát lên quy luật thực :Con giun xéo quằn ,tức nước võ bờ Bị đẩy tới đường cùng người nông dân buộc phải vùng lên chống lại để tự cứu mình Đó là ý nghĩa khách quan toát từ tác phẩm và chính là nhan đề tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích Câu Hãy phân tích nỗi nhớ rừng hổ bài thơ Nhớ rừng Thế Lữ ? GY Bài thơ là lời hổ bọ nhốt vườn bách thú ,qua đó là lời tâm tác giả và là hệ niên hoàn cảnh nước đưong thời -Con hổ chán ghét sâu ắc thực tù túng ,tầm thường nhàm chán vườnbách thú Nó sống mãi tình thương nỗi nhớ núi rừng xưa ,cũng chính là nhớ thời oanh liệt đã qua -Trong nỗi nhớ cháy bỏng không nguôi đó ,hình ảnh núi rừng xưa nơi hổ ngự trị ,vẫy vùng hùng vĩ tráng lệ -Nỗi nhớ rừng hổ chính là niềm khao khát tự mãnh liệt (8) ,khát khao hươngs tới cái lớn lao ,coa phi thường tâm hồn lãng mạn ,bất hoà sâu ắc với thực xã hội Nhưng đó là tâm thầm kín người dân VN nước khát khao tự lúc Câu Chứng minh ông Giuốc đanh lớp kịch ông giuốc đanh mặc lễ phục là nhân vật nực cười trước mắt khán giả GY -ở cảnh đầu lớp kịch ,ông giuốc đanh nực cười chỗ ngu dốt lại học đòi làm sang và bị bác phó may lợi dụng -ở cảnh sau ,ông giuốc đanh nực cười chỗ bị các thợ phụ tâng bốc các danh vọng hão để moi tiền để làm bật hình ảnh nực cười ông giuốc đanh cần hình dung ông giuốc đanh trếnân khấu bị lột bổ quần áo mặc ,khoác lên người quần áo lố lăngmà vẫ tưởng là trưởng giả ,là sang khiến người xem phải bật cười Câu Những nét đặc sắc tranh quê hương bài thơ Quê hương TH GY Bài thơ QH đã vẽ tranh quê hương mang vẻ đẹp tươi sáng ,khoẻ khắn đầy gợi cảm Đó là tranh thiên nhiên thật troẻ ,tươi tắn ( trời gió nhẹ sớm mai hồng )nhưng chủ yếu đó là tranh lao động làng chài :cảnh dân trai tráng bơi thuyền đanh cá lúc bình minh lên và cảnh dân làng tấp nập đón ghe trên bến ngày hôm sau ,tất sinh động ,rộn ràng sống Có hình ảnh vừa chân thực vừa bay bổng ,toát lên vẻ đẹp lãng mạn bất ngờ (hình ảnh cánh buồm giương to mảnh hồn làng ,hoặc người dân chàicả thân hình nồng đượm vị xa xăm Nhớ quê hương ,TH trước hết nhớ đến người dân lao động làng chài quê hương Đó là tình cảm sáng,thắm thiết và khoẻ khoắn ,hiếm có thơ đương thời Câu Qua hai bài thơ Tức cảnh Pác bó và Ngắm trăng ,em thấy hình ảnh BH nào GY Hai bài thơ tứ tuyệt Tức cảnh PBvà Ngắm trăngđược BH sáng tác hoàn cảnh khác làm rõ hình ảnh Bác –nhân vật trữ tình –với phẩm chất cao đẹp bật -Yêu thiên nhiên say đắm ,chứng tỏ tâm hồn nghệ sĩ :bác cảm thấy thật thoải mái ,vui thích sống hoà hợp với thiên (9) nhiên( TCPB);Người xốn xang rạo rực đêm trăng đẹp ,dù tù ngục mở hồn giao hoà với vầng trăng sáng ngoài trời (NT) -Tinh thần lạc quan ,nghị lực cách mạng phi thường ,vượt lên gian khổ vật chất ,luôn ung dung tự chủ :sống gian khổ hang sâu cảm thấy sang ,bị giảm nhà tùvẫn say sưa ngăm trăng Đó không là vui với cảnh nghèo nhà nho xưa mà trước hết ,đó là niềm vui cách mạng Bác coi việc làm cách mạng để cứu nước cứu dân là lẽ sống nên đời cách mạng dù gian khổ mấycũng vui ,vẫn sang BH trước hết là chiến sĩ cách mạng vĩ đại Tuy là hai bài thơ nhỏ TCPB và NTđã cho thấy rõ nét hình ảnh BH với tâm hồn thật cao đẹp ,vừa là chiến sĩ vừa nghệ sĩ Câu Hãy nêu lên nét chung và riêng tinh thần yêu nước thể các văn Chiếu dời đô ,Hịch tướng sĩ và Nước đại việt ta ? GY Ba vb CD Đ,HTS,NĐVTđều viết nhân vật lịch sử ,ra đời gắn liền với kiện trọng đại lịch sử dựng nước ,giữ nước và thấm đượm tinhthần yêu nước nồng nàn.Tinh thần yêu nước các văn có nét giống vừa có nét khác ,tức là vừa thống vằ đa dạng Cả văn thể bật ý thức chủ quyền dân tộc ,đều toát lên lời khẳng đinh độc lập dân tộc.Song văn ,nội dung yêu nước lại có nét riêng : -ở chiếu dời đô LCU,nổi bật lên khát vọng xây dựng đất nướcvững bền và ý chí tự cường dân tộc trên đà lớn mạnh -Nét bật HTS TQTlà lòng căm thù sôi sục và tinh thần chiến thắng lũ giặc xâm lược -Nội dung chủ yếu tinh thàn yêu nước NĐVTcủa NT là khẳng định mạnh mẽ độc lập trên sở ý thức dân tộc đặc biệt sâu sắc ,đồng thời đó còn là niềm tự hào cao độ sức mạnh chính nghĩa cùng trruyền thống lich sử ,văn hoá vẻ vang dân tộc 2-đề kiểm tra văn trang 290sách thiết kế C©u Hãy nêu nghệ thuật đặc sắc việc miêu tả thuyền đánh cá khơi bi Qu hương TH ?Chi tiết nào đặc tả thuyền?Có nét gì độc đáo chi tiết miêu tả này, nêu tác dụng nghệ thuật? - Nghệ thuật so sánh: Thuyền hăng tuấn mã Thể trạng thái đầy phấn chấn mạnh khỏa, ẩn đằng sau là hình ảnh người trai tráng khỏe mạnh đầy khí sôi nỗi và hào hứng “Cánh buồm gương to… (10) Rướn thân trắng…” - Hình ảnh cánh buồm cùng gió biển khơi quen thuộc trở nên lớn lao thiêng liêng và thơ mộng, cánh buồm sinh thể biết cử động và nó mang hồn quê biển Những người dân chài là máu thịt làng là phần linh hồn làng theo thuyền khơi Cánh buồm trở thành biểu tượng họ Nhà thơ vừa vẻ chính xác cái tình vừa cảm nhận cái hồn vật Sự so sánh gợi cho vật vẽ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao Tg Hoài Thanh nhận xét “Người nghe thấy điều không hình không sắc, không âm mãnh hồn làng quê trên cánh buồm giương” Câu : Câu thơ cuối bi TCPB : “ Cuộc đời CM thật là sang” mang ý nghĩa gì? Vì Bác lại cảm thấy sống gian khổ mà thật là sang? Câu thơ kết thúc thật bất ngờ và tất tinh thần Bác tích tụ vào chữ “sang” cuối bài thơ Chúng ta đã biết Bác xuất thân từ gia đình có truyền thống Nho học, chịu ít nhiều ảnh hưởng giáo dục chữ Nho Vì phần nào chữ “sang” hiểu là tiếp nối truyền thống “nói nghèo mà hoá sang” người xưa, là cái sang người tự chủ, vượt lên trên gian khổ, sống thoải mái ung dung Phải có niềm tin vững không thể lay chyển => Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung ,tự Câu 10 : Qua bài thơ “Tức cảnh Pác bó” và “Ngắm trăng” em thấy hình ảnh Bác Hồ nào? - Với cương vị là người lãnh đạo phong trào cách mạng bề bộn việc Bác trãi lòng mình với thiên nhiên +Bác có thú vui lâm truyền gắn bó hòa nhịp vào thiên nhiên +Qua thiên nhiên, Bác tìm niềm vui nghị lực cách mạng +Hình ảnh người cha vĩ đại dân tộc vượt qua vất vả gian lao, ý chí và tinh thần người không có gì khuất phục +Tâm hồn vĩ đại mênh mông người dành cho nhân dân, cho muôn vật (11) II Phần Tiếng Việt: Các kiểu câu đã học 1.Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định Hành động nói 7.Hội thoại Lựa chọn trật tự từ câu * Yêu cầu HS : - Nắm các khái niệm, đặt câu, viết đoạn hội thoại, đoạn văn Kiểu Câu Câu nghi vấn Khái niệm Câu trần thuật * Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận đinh, miêu tả, - Ngoài chức trên đây câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( vốn là chức chính kiểu câu khác) * Khi viết câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đôi nó có thể kết thúc dấu chấm than dấu * Câu nghi vấn là câu: - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, ) có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức chính là dùng để hỏi * Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi *Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời Câu * Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến : hãy, đừng, cầu chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, khiến yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo * Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm Câu * Là câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, dùng cảm để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói người viết, thán xuất chủ yếu ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than (12) Câu phủ định chấm lửng * Đây là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp * Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, đâu *Câu phủ định dùng để : - Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả) - Phản bác ý kiến, nhận định.(Câu phủ định bác bỏ) Hành động nói ? Thế nào là hành động nói ? * Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định * Những kiểu hành động nói thường gặp là : - Hành động hỏi ( Bạn làm gì ? ) - Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) ( Ngày mai trời mưa ) - Hành động điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức, ) ( Bạn giúp tôi trực nhật nhé ) - Hành động hứa hẹn ( Tôi xin hứa không học muộn ) - Hành động bộc lộ cảm xúc ( Tôi sợ bị thi trượt học kì này ) * Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp) 7Hội thoại ? Thế nào là vai xã hội hội thoại ? *Vai hội thoại là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội: - Quan hệ trên- hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội) - Quan hệ thân-sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) * Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời * Để giữ lịch cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời tranh vào lời người khác * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời mình là cách biểu thị thái độ 8Lựa chọn trật tự từ câu * Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự , cách đem lại (13) hiệu diễn đạt riêng Người nói,viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp * Trật tự từ câu có tác dụng : - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văn - Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm lời nói Bài tập : Bài : Câu nghi vấn a Hồn đâu bây giờ? -> Dùng để bộc lộ thái độ bộc lộ tình cảm hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc b Mày định nói cho cha mày nghe à? -> Dùng với hàm ý đe dọa c Có biết không? lính đâu? Sao bay dám nó xồng xộc vào đây vậy? Không còn phép tắc gì à? -> hàm ý đe dọa d Một người hàng ngày lo lắng vì mình… há chẳng phải…của văn chương - > Dùng để khẳng định e Con gái tôi vẽ ư? ->e Dùng để cảm thán, bộc lộ ngạc nhiên Bài 2: a Con người đáng kính bây theo gót Binh Tư để kiếm ăn ư? ->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc thái độ ngạc nhiên b Trợ từ than ôi và các câu còn lại là câu nghi vấn ->Tác dụng : Phủ định cảm xúc nuối tiếc cSao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn lá nhẹ nhàng rơi?>Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc,thể phủ định d Ôi thì đâu là bóng bay.->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thể phủ định Bài a- Sao cụ lo xa quá thế? b - Tội gì bây nhịn đói mà để tiền để lại? cĂn mãi hết thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? -> Nó thể trên văn bản dấu chấm hỏi và các từ nghi vấn ( Sao gì)-> Cả mang ý nghĩa phủ định Bài :* Câu cầu khiến Bài tập: - Thôi đừng …->khuyên bảo, động viên : - Cứ đi…-> Yêu cầu nhắc nhở - Đi thôi con-> Yêu cầu -> Các từ cầu khiến a Thông tin kiện , trả lời câu hỏi b yêu cầu đề nghị lệnh -> Chức năng: Ra lệnh , yêu cầu đề nghị hay khuyên bảo (14) - Dấu câu: Dấu chấm than dấu chấm * Bài tập a Hãy lấy gạo làm bánh mà tế Tiên Vương - Nhờ từ hãy - Vắng CN Lang liêu người đối thoại b Ông giáo hút thuốc - Nhờ từ - chủ ngữ là ông giáo ngôi thứ số ít c Nay chúng ta đừng làm gì nữa…- nhờ từ đừng - chủ ngữ là chúng ta ngôi thứ số nhiều a thêm chủ ngữ : ý nghĩa không thay đổi tính chất nhệ nhàng b Bớt CN ý nghĩa không đổi yêu cầu mang tính chất ralệnh kém lịch c Thay đổi CN : (Các anh) ý nghĩa bị thay đổi chúng ta bao gồm người nói và người nghe, các anh có người nghe *Bài tập 2: a Thôi….đi ->Từ cầu khiến: - Vắng CN b Các em đừng khóc -> Từ cầu khiến - CN ngôi thứ số nhiều c Đưa tay cho tôimau! cầm lấy tay tôi này ! -> Ngữ điệu cầu khiến: Vắng CN Tình cấp bách đòi hỏi nhanh ngắn gọn - Vắng CN *Bài tập 3: a.Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột b.Thầy em hãy cố ngồi dậy -Giống:Câu cầu khiến vcó từ cầu khiến Hãy -Khác: a.Vắng Cn có từ cầu khiến, ngữ điệu cầu khiến mang tính chất lệnh b có CN ý nghĩa động viên khích lệ Bài 3:* Câu cảm thán -.Hỡi lão Hạc! - Than ôi! - Anh đến muộn quá - Trời ơi! anh đến muộn quá - Buổi chiều thơ mộng – Buổi chiều thơ mộng biết bao.! *Bài : câu phủ định Là câu có từ ngữ phủ định như: ( Không , chẳng , chả ) Dùng để xác nhận , thông báo không có vật , việc , tính chất , quan hệ nào đó Hoặc phản bác ý kiến , nhận định * Đặt câu : - Không phải nó chần chẫn cái đòn càn … - đâu có! - Nam không Huế I-Nắm kiến thức lý thuyết các nội dung sau: (15) 1-Các kiểu câu: Đặc điểm và chức kiểu câu 2-Hành động nói 3- Lựa chọn trật tự từ câu 4- Hội thoại II- Bài tập Xem lại các bài tập sách giáo khoa PHẦN III- TẬP LÀM VĂN: IÔn tập cách làm văn thuyết minh IIVăn nghị luận 1- Nhớ rừng: Câu 1:Bài thơ là lời ai? Việc mượn lời có ý nghĩa gì? Câu 2: Đoạn bài thơ xem tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Em hãy chứng minh 2-Ông đồ: Câu 1: Hình ảnh ông đồ thể nào bài thơ? Câu 2: Phân tích để là rõ cái hay câu thơ sau: -Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu -Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Câu 3: Em có nhận xét gì cách mở đầu và kết thúc bài thơ Câu 4: Những câu thơ nào thể nỗi niềm tác giả? 3- Quê hương: Bài thơ quê hương là tranh mang vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển Em hãy chứng minh 4- Khi tu hú: Câu 1:Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là gì? Câu 2: Cảnh đất trời vào hè tâm tưởng người tù cách mạng thể qua câu thơ nào? Cảm nhận em câu thơ đó Câu 3: Phân tích tâm trạng người tù cách mạng 5- Chùm thơ Hồ Chí Minh: Câu 1: Tình yêu thiên nhiên Bác các bài thơ đã học chương trình NV Câu 2: Cái “sang” đời cách mạng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Câu 3: Bài học em từ bài thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh 6- Chiếu dời đô: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm thể Chiếu (16) Câu 2: Vì nói văn phản ánh ý chí tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc? 7- Hịch tướng sỹ: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm thể Hịch Câu 2: Nỗi lòng người chủ tướng thể đoạn văn nào? Em hãy phân tích đoạn văn đó 8- Nước Đại Việt ta: Câu 1: Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể nào đoạn trích? Câu 2: Vì nói đây là tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc? 9- Bàn luận phép học: * Tác giả bàn nào cách học? 10- Thuế máu: Câu 1: Em hãy hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột ''thuế máu'' theo trình tự miêu tả tác giả Câu 2: Em hãy tìm hiểu lòng tác giả qua đoạn trích ? A-Phần I: Văn học: 1- Nhớ rừng: Câu 1: Là lời hổ vườn bách thú Tác giả mượn lời để tiện nói lên cách đầy đủ, sâu sắc tâm y uất lớp người lúc Đó là niên trí thức “tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực xã hội tù túng giả dối, ngột ngạt đương thời Họ khao khát cái tôi khẳng định và phát triển sống rộng lớn tự Nhưng đó là tâm chung người Việt Nam cảnh nước lúc 2- Ông đồ: Câu 1: Gợi ý: Hình ảnh ông đồ lên bài thơ không gian: “Bên phố” và thời gian : Mỗi năm hoa đào nở, năm vắng, năm Với hai thời kỳ khác nhau: Thời xưa và thời Phân tích để thấy hình ảnh ông đồ có đối lập hai thời điểm lhác Câu 3: Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm bật chủ đề Khổ thơ có cái tứ “cảnh cũ người đâu” thường gặp thơ xưa, đầy gợi cảm Sau cái tết ông đồ ngồi không để ý thì đến năm đào lại nở ông đồ hoàn toàn vắng bóng Câu 4: Hai câu thơ cuối là lời tự vấn, là nỗi niềm thương tiếc khắc khoải nhà thơ trước việc vắng bóng ông đồ xưa Nhà thơ bâng khuâng xót xa nghĩ tới người muôn năm cũ không còn thấy Câu hỏi không có trả lời, gieo vào lòng người đọc cảm thương tiếc nuối không dứt (17) 3- Quê hương: Bài thơ quê hương là tranh mang vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển Em hãy chứng minh 4- Khi tu hú: Câu 1: Sáng tác vào tháng 7- 1939 nhà lao Thừa phủ Huế tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu Trước đó lứa tuổi 18, TH cảm thấy sung sướng vô biên vì bắt gặp lý tưởng cộng sản, tự say mê hoạt động cách mạng thì bị bắt Câu 2: câu thơ đầu mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Nhiều hình ảnh mùa hè đưa vào bài thơ: tiếng ve ran vườn râm, lúa chiêm chín vàng trên cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái cây đượm tiéng chim tu hú đã thức dậy mở tất và bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự cảm nhận người tù Qua đó ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự và khao khát tự đến cháy lòng Câu 3: Đó là tâm trạng đau khổ uất ức, ngột ngạt nhà thơ bộc lộ trực tiếp Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất thường dùng từ ngữ mạnh, từ ngỡ cảm thán 5- Chùm thơ Hồ Chí Minh: Câu 2: Sang -> sang trọng, giầu có, cao quý đẹp đẽ ; còn là cảm giác hài lòng, vui thích) -> Cũng có phần là cách nói khoa trương, khí, nói cho vui thơ truyền thống Nhưng niềm vui Bác là thật, chân thành, không gượng gạo - Niềm vui lớn Bác không phải là thú lâm tuyền người ẩn sĩ xưa mà là niềm vui người chiến sĩ yêu nước vĩ đại sau 30 năm xa cách trở sống lòng đất nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng… Câu 3: Bài học em từ bài thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh Câu 3: - Điệp ngữ ''tẩu lộ'' khẳng định nỗi gian lao người đường Giọng thơ suy ngẫm, rút qua trải nghiệm người tù bị giải hết nhà lao này đến nhà lao khác - Trùng san chi ngoại hựu trùng san + Điệp ngữ ''trùng san''; hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, khó khăn chồng chất liên miên  Đường đời, đường CM: gian lao triền miên - Hình tượng ý thơ vút lên bất ngờ lan chuyển mạch thơ: Mọi gian lao đã (18) kết thúc, lùi lại phía sau người lên tới đỉnh cao chót Nỗi gian lao không phải là bất tận, càng nhiều gian lao thì thắng lợi càng lớn - Từ đỉnh cao, người du khách ung dung say xưa ngắm cảnh đẹp Đó là niềm vui sướng đặc biệt người chiến sĩ CM đứng trên đỉnh cao thắng lợi - Bài thơ thiên suy nghĩ, triết lí giọng thơ giống người tâm tình, kể chuyện  giàu sức thuyết phục Lời thơ cô đọng, bình dị chứa đựng tư tưởng sâu xa - Bài thơ có lớp nghĩa: nghĩa đen nói việc đường núi, nghĩa bóng ngụ ý đường CM là gian khổ kiên trì định đạt tới thắng lợi 6- Chiếu dời đô: Câu 2: ý chí tự cường dân tộc trên đà lớn mạnh Dời đô từ Hoa Lư vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, và lực sánh ngang phương Bắc Định đô Thăng Long là thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường 7- Hịch tướng sỹ: Câu 2: “Ta thường tới bữa ta vui lòng” -Ta thường: +quên ăn vỗ gối, Ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa  ẩn dụ, so sánh  Thể lo lắng đau xót đến độ -Căm tức +xả thịt, lột da, Nuốt gan, uống máu  động từ mạnh  lòng căm thù độ - Dẫu cho trăm thân này vui lòng  phóng đại, điển cố  Sẵn sàng hi sinh vì nước, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát  Giọng văn tha thiết, đanh thép, hùng hồn  Lòng yêu nước thiết tha tác giả  Khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần xả thân các tướng sỹ *Có thể nói đây là đoạn văn đậm chất trữ tình bài chính luận Mỗi chữ dòng đoạn văn máu chảy nước mắt Đó là gan ruột, là tấc lòng, là tâm huyết vị tổng huy bày tỏ tâm Chính tâm đã tiếp thêm sức mạnh, hun đúc thêm tinh thần các tướng sỹ 8- Nước Đại Việt ta: Câu 1:- Hai nội dung: Yên dân và điếu phạt + Yên dân: là làm cho dân hưởng thái bình hạnh phúc + Điếu phạt: thương dân đánh kẻ có tội - Người dân mà mà tác giả nói tới là người dân Đại Việt bị xâm lược, còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cướp nước  trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên sống cho dân - Nhân nghĩa theo quan niệm trước đó (nho giáo) là quan hệ người với (19) người đây nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược, thể mối quan hệ dân tộc với dân tộc Đó là nét mới, là phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi - Đây là khởi nghĩa chính nghĩa - Nguyễn Trãi, Lê Lợi là người thương dân, tiến bộ, lấy dân làm gốc, vì dân mà đánh giặc Câu 2: - Nhân nghĩa gắn liền với chủ quyền dân tộc, vì có bảo vệ đất nước thì bảo vệ dân, thực mục đích cao là ''Yên dân'' - Nền văn hiến lâu đời, có cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng ''Núi sông ''; ''phong tục''; ''Từ Triệu ''; ''Cửa ''  Nguyễn Trãi đã phát biểu cách hoàn chỉnh quốc gia dân tộc * đất nước có độc lập, chủ quyền là có văn hiến, có lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chế độ riêng Đó là yếu tố quốc gia, dân tộc  Nguyễn Trãi đã ý thức văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc Đó là thực tế, tồn với chân lí khách quan kẻ xâm lược luôn tìm cách phủ định * So với thời Lí, quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi có kế thừa và phát triển cao tính toàn diện và sâu sắc nó 9- Bàn luận phép học: * Tác giả khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn học tập - Tuỳ đâu tiện mà học + Học trường lớp, thày, bạn, thực tế sống ''Đi ngày đàng ''; ''Học thày '' - Theo Chu Tử, học tiểu học để bồi lấy gốc tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử, phải biết luân thường đạo lí: tam cương, ngũ thường - Học lấy gốc rồi tiến lên, học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm + Truyền thống hiếu học nhân dân ta ''muốn sang ''; ''bán tự vi sư ''; nội dung học ''tiên học lễ '' học đạo đức trước và tri thức sau + Bác Hồ ''người có tài vô dụng'' + Nhà nước ta: chính sách khuyến học, mở nhiều trường lớp, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học (trường dân lập, bán công, công lập, ) - Tác giả xem thường lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính; coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp - Đó là thái độ đúng đắn và tích cực, cần phát huy 10- Thuế máu: Câu 1: Em hãy hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột (20) ''thuế máu'' theo trình tự miêu tả tác giả Câu 2:- Tác giả đã vạch trần thật tư liệu phong phú, với lòng người yêu nước, người cộng sản, tác giả đã khách quan việc ta thấy các câu văn ứ trào căm hờn, chứa chan lòng thương cảm  tất làm thành mục đích chiến đấu mãnh liệt văn chương Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh PHẦN III : TẬP LÀM VĂN Văn thuyết minh Văn nghị luận * Yêu cầu: - Nắm đặc điểm loại văn - Biết cách tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề bài * Lưu ý: Về văn nghị luận có yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm * Các dạng đề tham khảo Đề bài văn Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ vai trò người lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn vận mệnh cuẩ đất nước Dàn ý: a Mở bài: - Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ là văn còn lưu lại mãi mãi sử sách nước nhà Qua hai văn này ta thấy rõ vai trò người lãnh đạo anh minh LCU và TQT b Thân bài: - Thậy vậy, nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam, các vị lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn có vai trò cực kì quan trọng - Trước hết, họ là người yêu Tổ quốc Việt Nam thật sâu sắc nên đã hết lòng chăm lo việc nước - Vì lo cho hưng thịnh lâu dài đất nước mà Lý Công Uẩn định chọn đất Thăng Long, nơi có nhiều lợi với lẽ thiên thời, địa lị, nhân hoà để làm kinh đô "kinh đô bậc đế vương muôn đời" - Trần Quốc Tuấn vì lo cho vận mệnh đất nước mà nung nấu căm thù quân cướp nước và ý chí tiêu diệt giặc - Đưa dẫn chứng: "Ta thường tới bữa quên ăn vui lòng" - Các vị lãnh đạo tài ba đã nghiêm khắc phê phán điều sai trái, không có lợi cho quốc gia LCU phê phán hai triều đình đinh, Lê đã không biết nhìn xa trông rộng nên đã chọn nơi không thuận lợi để đóng đô TQT (21) thì phê phán lối ăn chơi, hưởng lạc không phù hợp với tình nguy ngập non sông số tướng sĩ lúc - Họ là người có trí tuệ và mưu lược cao sâu nên LCU có thể nhìn rõ địa uyệt đẹp Thăng Long để định dời đô và Trần Quốc Tuấn thì đúc kết binh pháp để viết Binh thư yếu lược dùng cho quân sĩ học tập và rèn luyện c Kết bài: Tóm lại, người lãnh đạo anh minh LCU và TQT đã có công lớn việc chiến đấu và bảo vệ t quốc và xây dựng quốc gia hưng thịnh vững bền Đề : Hình ảnh Bác Hồ nào qua hai bài thơ:Tức cảnh Pác- pó và Ngắm Trăng? Đáp án : - Vẻ đẹp tâm hồn tuyệt vời Bác Hồ, tâm trạng người yêu thiên nhiên say đắm,vui thích sống thiên nhiên đất nước mỡnh Tâm hồn nghệ sĩ đó bồn chồn náo nức đêm trăng đẹp chốn lao tù" Đối thử lương tiêu nại nhược hà".(1 điểm) - Tâm hồn nghệ sĩ Bác Hồ trước sau là chiến sĩ cách mạng vĩ đại Qua hai bài thơ người toát lên tinh thần lạc quan, nghị lực cách mạng phi thường vượt lên gian khổ vật chất để tìm thấy niềm vui lớn lao chân chính sảng khoái ung dung công việc cách mạng - Giữa hang sâu rừng vắng, Người là "sang".Bị giam ngục, Người say sưa ngắm trăng Như qua hai bài thơ nhỏ đó cho thấy nhân cách lớn, tâm hồn lớn: Bác Hồ vừa là chiến sĩ cách mạng vừa nghệ sĩ Đề Sách là tài sản quý giá, là bạn tốt người Em hãy viết bài thuyết phục bạn thân chăm đọc sách Đáp án a Mở bài: - Sách kho tàng chứa đựng hiểu biết người, sách nơi kết tinh tư tưởng tình cảm tha thiết người.Sách là công cụ, phương tiện để giao tiếp, là cầu nối quá khứ và b.Thân bài: - Sách là sản phẩm trí tuệ người - Sách là tài sản vô cùng quý giá + Lưu giữ kiến thức phong phú + Giúp người cập nhật thông tin cách đơn giản và nhanh + Sách đưa ta đến chân trời kiến thức vô tận, mở rộng tầm hiểu biết ta lĩnh vực khác đời sống, là chìa khoá mở tri thức +đưa ta đến cảm xúc lãng mạn, tình cảm tốt đẹp, giáo dục ta thành người tốt (22) * Dẫn chứng + Nhiều người thành đạt, tiếng trên giới đạt nhiều thành công nghiệp nhờ đọc sách: Êđi xơn, Bác Hồ, Lê Nin - Đọc sách nào có hiệu +Đọc sách nhiều nơi: Thư viện, nhà trường, + Lựa chọn sách để đọc cho phù hợp + Đọc sách phải có thói quen ghi chép diều quan trọng + vận dụng kiến thức đọc vào sống + Kiên trì đọc để thành thói quen - Sách là ngời bạn tốt, luônn cần thiết cho người dù cho khoa học kĩ thuật có phát triển cao - Phải biết nõng niu giữ gìn sách để sách mói mói là người bạn quí c Kết bài: - Khẳng định tầm quan trọng sách - Bài học thân Đề : Tác dụng sách đời sống người A Mở bài - Vai trò tri thức loài người - Một phương pháp để người có tri thức là chăm đọc sách sách là tài sản quý giá, người bạn tốt người B Thân bài * Giải thích : Sách là tài sản vô giá, là người bạn tốt vì sách là nơi lưu giữ toàn sản phẩm trí tuệ người, giúp ích cho người nhiều mặt sống * Chứng minh tác dụng sách - Sách giúp ta có kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết , thu nhận thông tin cách nhanh nhất+ DC chứng minh - Sách bồi dưỡng tinh thần , tình cảm cho chúng ta để chúng ta trở thành người tốt + DC - Sách là người bạn động viên ,chia xẻ làm vơi nỗi buồn ta + DC * Tác hại việc không đọc sách : Hạn hẹp tầm hiểu biết tri thức, tâm hồn cằn cỗi * Phương pháp đọc sách - Phải chọn sách tốt, có giá trị để đọc - Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngãm ,suy nghĩ , ghi chép điều bổ ích - Thực hành , vận dụng điều học từ sách vào đời sống C Kết bài - Khẳng định sách là người bạn tốt - Lời khuyên phải chăm đọc sách , phải yêu quý sách Đề 5: Thuyết minh tác hại thuốc lá đời sống (23) Dàn ý Mở bài : - Nêu khái quát tác hại thuốc là với sức khoẻ người Thân bài : - Thuyết minh cụ thể tác hại nghiêm trọng hút thuốc lá với sức khoẻ người - Phân tích tác hại thuốc là người cụ thể + Gây ho viêm phế quản viêm phổi + Bệnh nhồi máu tim + Ung thư vòm họng + Gây ô nhiễm môi trường sống + Thậm chí còn làm nhân cách đạo đức người - Phê phán và đánh giá thân tệ nạn hút thuốc lá ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh mình ( gia đình, làng xóm quan trường học …) Kết bài: Thông điệp mong muốn thân mõi người tệ nạn hút thuốc lá Đề Hãy viết bài nghị luận với đề tài : Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ sống chúng ta A Mở bài : Giới thiệu môi trường thiên nhiên: không khí, nước, cây xanh B Thân bài - Bảo vệ bầu không khí lành + Tác hại khói xả xe máy, ô tô… Tác hại khí thải công nghiệp - Bảo vệ nguồn nước + Tác hại việc xả rác làm bẩn nguồn nước Tác hại việc thải chất thải công nghiệp - Bảo vệ cây xanh Nếu rừng bị chặt phá thì : + Cây cối bị chết, chim thú bị huỷ diệt Cây cối chết sông ngòi khô cạn + Khí hậu trái đất nóng lên ảnh hưởng đến sức khoẻ.Hiện tượng xói mòn lũ lụt thiệt hại đến sản xuất C Kết bài Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ sống chúng ta Đề : (24) I Đề bài : Bài thơ "Ngắm trăng" thể lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù đày Em hãy viết bài giới thiệu tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung trên ĐÁP ÁN Giới thiệu tác giả : - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, lúc dạy lấy tên Nguyễn Tất Thành, thời kỳ đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyễn Ái Quốc Sinh Kim Liên ( Làng Sen ), Nam Đàn, Nghệ An Song thân Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc và cụ Hoàng Thị Loan - Hồ Chí Minh là người chiến sĩ cộng sản tiên phong phong trào cách mạng Việt Nam Từ trẻ, người đã nung nấu ý chí cứu nước, sớm bôn ba tìm đường giải phóng dân tộc Sau 30 năm nước ngoài, tháng - 1941, Người nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đến năm 1945, lãnh đạo Người, Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Người bầu làm vị Chủ tịch đầu tiên nhà nước non trẻ Từ đó, Người luôn đảm nhiệm chức vụ quan trọng Đảng và Nhà Nước, lãnh đạo toàn dân giành thắng lợi hai kháng chiến vĩ đại chống Pháp và chống Mỹ - Hồ Chí Minh vừa là nhà chính trị lỗi lạc, vừa là nhà văn hoá lớn Trong nghiệp lớn lao Người có di sản đặc biệt, đó là nghiệp văn học Bên cạnh văn chính luận và truyện - ký, thơ ca là lĩnh vực bật nghiệp đó Giới thiệu tác phẩm: - Bài thơ " Ngắm trăng " trích tập " Nhật ký tù "- tập thơ Bác viết nhà tù Tưởng Giới Thạch, Quảng Tây - Trung Quốc, từ tháng - 1942 đến tháng - 1943 - Bài thơ viết chữ Hán, thể thất ngôn tứ tuyệt, dịch Nam Trân Chứng minh nội dung vấn đề: Học sinh có thể lồng ghép hai nội dung cách hài hoà, nhuần nhuyễn Sau đây là số gợi ý : a Lòng yêu thiên nhiên: (25) - Bác chọn đề tài thiên nhiên (Trăng) Bác nghĩ đến trăng và việc ngắm trăng thân bị giam cầm, đày đọa - Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng Bác - Sự giao hoà tự nhiên, tuyệt vời người và vầng trăng tri kỷ Tình cảm song phương cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm trăng và người b Phong thái ung dung: -Hoàn cảnh khắc nghiệt nhà tù Tưởng Giới Thạch không trói buộc tinh thần và tâm hồn người tù, không làm nét thư thái ung dung vốn sẵn có Bác - Bác tự rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp cái song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể nhà tù (Cuộc vượt ngục tinh thần) - Nét bật hồn thơ Hồ Chí Minh là vươn tới cái đẹp , ánh sáng, tự Đó chính là kết hợp dáng dấp ung dung tự hiền triết - thi nhân với tinh thần lạc quan người chiến sĩ cộng sản Đề bài 8: Hãy nói "không" với các tệ nạn ( Gợi ý: Hãy viết bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại số tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ cờ bạc, thuốc lá, tiêm chích ma túy tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh * Đáp án Mở bài - Trong sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt thì còn không ít thói quen xấu và tệ nạn có hại cho người, cho xã hội - Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm cờ bạc, thuốc lá, ma túy sách xấu, băng đĩa có nội dung độc hại Nếu không tự chủ mình người bị nó ràng buộc, chi phối, biến chất, tha hóa - Chúng ta hãy kiên nói "không" với các tệ nạn Thân bài a Tại chúng ta phải nói không với các tệ nạn xã hội * Cờ bạc, thuốc lá, ma túy là thói hư tật xấu, là tệ nạn xã hội gây tác hại ghê gớm thân, gia đình và xã hội nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nòi giống (26) - Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài đất nước, dân tộc * Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm thói hư tật xấu: - Đầu tiên, bạn bè xấu rủ rê tò mò thử cho muốn biết - Sau đó vài lần không có thì bồn chồn, khó chịu - Dần dần tiến tới mắc nghiện Không có thuốc, thể bị nghiện hành hạ Mọi suy nghĩ, hành động bị nghiện chi phối - Để thỏa mãn, nghiện có thể làm thứ, kể trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, giết người - Thói hư tật xấu là bạn đồng hành chủ nghĩa cá nhân ích kỉ - Một đã nhiễm phải tệ nạn lâu ngày thì khó từ bỏ Tệ nạn hành hạ làm cho người khổ sở, điêu đứng vì nó b Tác hại cờ bạc, ma túy, sách xấu dẫn đến thoái hóa đạo đức, nhân cách, gây tác hại lớn đến thân, gia đình và xã hội * Cờ bạc: - Cờ bạc là loại ma túy, đã sa vào không dễ bỏ - Trò đỏ đen, may rủi kích thích máu cay cú, hiếu thắng - Mất nhiều thời gian, sức khỏe, tiền bạc, nghiệp - ảnh hưởng lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội - Hành vi cờ bạc bị pháp luật nghiêm cấm, tùy mức độ nặng nhẹ có thể bị sử phạt tù * Thuốc lá: - Thuốc lá là sát thủ giấu mặt sức khỏe người - Khói thuốc gây nên nhiều bệnh bệnh nguy hiểm: ung thư phổi, ung thư vòm họng, tai biến tim mạch - Khói thuốc không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe thân mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe người xung quanh - Thuốc lá tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đình, tác động xấu tới kinh tế quốc dân - Trên giới, nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút công sở và chỗ đông người * Ma túy: - Thuốc phiện - ma túy là chất kích thích và gây nghiện nhanh Người dùng thuốc rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng Nghiện ma túy có nghĩa là tự mang án tử hình - Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng - Đối với người nghiện ma túy thì tiền bao nhiêu không đủ (27) - Nghiện ma túy là hết danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc gia đình, nghiệp * Văn hóa phẩm độc hại ( sách xấu, băng đĩa hình đồi trụy ) - Khi tiếp xúc với loại này, người bị ám ảnh hành vi không lành mạnh, có ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, năng, hết khả phấn đấu, sống không mục đích - Nếu làm theo điều bậy bạ thì dẫn đến suy đồi đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng đến uy tín thân, gia đình và có thể dẫn tới vi phạm pháp luật Kết bài - Tránh xa thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội - Khi đã lỡ mắc vào, phải có tâm từ bỏ, lầm lại đời - Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho người lối sống tích cực lành mạnh ĐỀ Bạn em thích trò chơi điện tử mà tỏ thờ không quan tâm tới thiên nhiên, em hãy chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên A Mở bài :- Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết niềm vui và chúng ta cần gần gũi thiên nhiên B Thân bài: + Luận điểm 1: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ - Nếu đứng phòng nhỏ, và dầy khói thuốc lá và ngoài là thiên nhiên hùng vĩ, có núi, có sông thì bạn chọn nơi nào? - Con người không có thiên nhiên thì ngời cái máy, chắn không có thể thoát khỏi hội chứng căng thẳng Thiên nhiên chính là liều thuốc bổ sức khoẻ người + Luận điểm 2: Thiên nhiên đem đến cho ta hiểu biết niềm vui - Tham quan thiên nhiên ta tích luỹ các kiến thức sinh học, vật lý hay hoá học - Thiên nhiên là nơi ta thực hành kiến thức mà ta tích luỹ qua sách - Gần gũi với thiên nhiên là thêm yêu đời, yêu sống, tạo nên cảm hứng sáng tác văn học (Dẫn chứng số nhà văn gần gũi với thiên nhiên văn học:Nguyễn Trãi Côn Sơn ca) (28) * Cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến với thiên nhiên Bằng cách: Cùng gia đình có ngày nghỉ cuối tuần đến với thiên nhiên; su tần các mẫu thiên nhiên; vẽ tranh phong cảnh; chăm sóc cây xanh C Kết bài - Lời kêu gọi người hãy gần gũi với thiên nhiên Đề 10 :Hãy viết bài văn nghị luận để khuyên số bạn còn lười học, học không chuyên cần A Mở bài Giới thiệu bài : Lười học là tình trạng phổ biến học sinh nay, là học sinh vùng nông thôn và vùng sâu xa B Thân bài - Đất nước cần người có tri thức để xây dựng đất nước - Muốn có tri thức , học giỏi cần chăn học : kiên trì làm việc gì thành công… - Xung quanh ta có nhiều gương chăm học học giỏi :… - Thế mà số bạn học sinh còn chểnh mảng học tập khiến thầy cô và cha mẹ lo buồn - Các bạn chưa thấy bây càng ham vui chơi thì sau này càng khó tìm niềm vui sống = > Vậy thì từ bây các bạn hãy chăm học tập C Kết bài : - Liên hệ với thân ĐỀ 11 Một số bạn lớp em đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình Em hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn A Mở bài - Vai trò mốt trang phục xã hội và ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng B Thân bài: - Tình hình ăn mặc lứa tuổi học sinh + Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá + Tuy nhiên còn số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh ( đan yếu tố tự sự, miêu tả ) - Tác hại lối ăn mặc không lành mạnh + Vừa tốn kém, thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết học tập + lại không có văn hoá, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách người - ăn mặc nào là có văn hoá ? + Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình + Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là người lịch sự, có văn hoá, biết tự trọng và tôn trọng người (29) C Kết bài :- Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn D- HƯỚNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: -Đề bài hình thức tự luận, tích hợp các phần văn bản, TV, TLV -Phần văn và tiếng Việt chiếm 50% số điểm -Phần TLV chiếm 50% số điểm *LƯU Ý KHI ÔN TẬP: -Phần văn bản: ôn tập thông qua trả lời các câu hỏi; hình thành các đoạn văn, văn -Phần TV và TLV: Ghi rõ phần lý thuyết (Ghi nhớ) Phần thực hành: giải các BT phần luyện tập bài ( Đề theo các dạng BT phần luyện tập) -Tất Kiến thức ôn tập ghi vào vở: “Đề cương ôn tập học kỳ” môn văn GV thu nhà kiểm tra Ôn luyện đề tổng hợp Văn HK II ĐỀ BÀI ( Đề số 1) Câu 1: (2 điểm) a Chép chính xác bài thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Nêu giá trị nội dung bài thơ? b Bài thơ thuộc thể thơ gì? Em hãy kể tên số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học chương trình Ngữ văn kỳ II ? Câu 2: (1 điểm) Chỉ và phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau: “ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng- Hồ Chí Minh) Câu 3: (2,5 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( 10-12 dòng ) nêu cảm nghĩ em hình ảnh Bác Hồ bài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh Câu : ( 4,5 điểm ) Tác dụng sách đời sống người HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 1) (30) Câu 1: (2 điểm) a Chép chính xác bài thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh (1điểm) ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm): ‘ Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.” * Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ: (1điểm) - Nội dung:(1 điểm) + Hiện thực sống Bác Hồ Pác Bó với nhiều gian khổ thiếu thốn + Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững không thể lay chuyển + Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự b Bài thơ thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ( 0,5điểm) Một số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học chương trình Ngữ văn kỳ 2: Ngắm trăng, Đi đường Hồ Chí Minh ( 0,5điểm) Câu 2: (2 điểm) Chỉ biện pháp tu từ câu thơ trên : (0,5 điểm) - Phộp tu từ nhõn húa: ô Trăng nhũm”, điệp từ “ ngắm”,phép đối Giá trị các biện pháp tu từ câu thơ trên: - Nghệ thuật nhân hóa: Trăng nhân hóa có t©m tr¹ng và ánh mắt người Người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu ( 0,75 điểm) - Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người Đó là tư ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp đời ( 0,75 điểm) Câu 3: (2,5 điểm) *Yêu cầu: - Hình thức đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, ràng mạch, trình bày - Nội dung: HS viết đoạn văn nêu cảm nghĩ hình ảnh Bác Hồ cần đảm bảo các ý sau: + Hình ảnh Bác Hồ lên qua bài thơ “ Ngắm Trăng ” thật là đẹp ( 1,5 điểm ) (31) + Bác là người chiến sĩ cộng sản yêu thiên nhiên sâu sắc, có tâm hồn ( 1,5 điểm ) + Là người có ý chí cách mạng mạnh mẽ, phong thái ung dung, vượt lên hà khắc, tàn bạo chốn ngục tù đế quốc (1 điểm ) + Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn cmột nhà thơ luôn hướng cái đẹp Câu : A Mở bài - Vai trò tri thức loài người - Một phương pháp để người có tri thức là chăm đọc sách sách là tài sản quý giá, người bạn tốt người B Thân bài * Giải thích : Sách là tài sản vô giá, là người bạn tốt vì sách là nơi lưu giữ toàn sản phẩm trí tuệ người, giúp ích cho người nhiều mặt sống * Chứng minh tác dụng sách - Sách giúp ta có kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết , thu nhận thông tin cách nhanh nhất+ DC chứng minh - Sách bồi dưỡng tinh thần , tình cảm cho chúng ta để chúng ta trở thành người tốt + DC - Sách là người bạn động viên ,chia xẻ làm vơi nỗi buồn ta + DC * Tác hại việc không đọc sách : Hạn hẹp tầm hiểu biết tri thức, tâm hồn cằn cỗi * Phương pháp đọc sách - Phải chọn sách tốt, có giá trị để đọc - Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngãm ,suy nghĩ , ghi chép điều bổ ích - Thực hành , vận dụng điều học từ sách vào đời sống C Kết bài - Khẳng định sách là người bạn tốt - Lời khuyên phải chăm đọc sách , phải yêu quý sách ĐỀ BÀI ( Đề số 2) Câu 1: ( điểm) Chép chính xác câu thơ đầu bài Nhớ rừng Thế Lữ và nêu ý nghĩa văn Câu 2: ( điểm) Cho hai câu thơ sau : "Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng (32) Cuộc đời cách mạng thật là sang” Hai câu thơ trên trích văn nào? Tác giả là ? Nêu ý nghĩa hai câu thơ ? Câu 3: ( điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng trình bày cảm nghĩ em hình ảnh người chiến sĩ cộng sản bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu Câu : Hãy viết bài văn nghị luận để khuyên số bạn còn lười học, học không chuyên cần HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 2) Câu 1: ( điểm) Học sinh chép đủ chính xác đoạn thơ điểm đó ( đúng câu 0,25 điểm) "Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ, Gương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.” * Ý nghĩa văn bản: ( điểm) -Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yờu nước, niềm khỏt khao thoỏt khỏi kiếp đời nụ lệ.đó là tâm chungcủa ngời dân VNtrong cảnh nớc lúc đó Câu 2: ( điểm) Học sinh cần làm rõ các nội dung sau: Hai câu thơ "Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang” trích bài thơ: Tức cảnh Pác Pó Hồ Chí Minh ( điểm) *Ý nghĩa hai câu thơ: - Qua hình ảnh đối lập bàn đá chông chênh/ nghiệp dịch sử Đảng, hình tượng người chiến sĩ khắc họa chân thực, sinh động, lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi, trên bàn đá chông chênh đó Bác Hồ ngồi dịch lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn (33) luyện cán bộ, đồng thời chính là xoay chuyển lịch sử Việt Nam ( điểm) - Cuộc sống gian khổ Bác thấy sống cách mạng thật là đẹp, thật là sang Chữ sang kết thúc bài thơ đã tỏa sáng tinh thần toàn bài thơ ( điểm) Câu 3: ( điểm) *Yêu cầu: -Hình thức đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, ràng mạch, trình bày -Nội dung: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ các ý sau: + Hình ảnh nhà thơ – người tù cộng sản cảnh giam cầm lên đẹp qua bài thơ ( điểm ) + Yêu thiên nhiên, yêu đời tha thiết ( điểm ) + Tâm hồn nhạy cảm ( điểm ) + Khao khát tự do, khao khát trở với sống hoạt động cách mạng ( điểm ) Câu : A Mở bài Giới thiệu bài : Lười học là tình trạng phổ biến học sinh nay, là học sinh vùng nông thôn và vùng sâu xa B Thân bài - Đất nước cần người có tri thức để xây dựng đất nước - Muốn có tri thức , học giỏi cần chăn học : kiên trì làm việc gì thành công… - Xung quanh ta có nhiều gương chăm học học giỏi :… - Thế mà số bạn học sinh còn chểnh mảng học tập khiến thầy cô và cha mẹ lo buồn - Các bạn chưa thấy bây càng ham vui chơi thì sau này càng khó tìm niềm vui sống = > Vậy thì từ bây các bạn hãy chăm học tập C Kết bài : - Liên hệ với thân ĐỀ BÀI ( Đề số 3) Câu 1: ( điểm) Đoạn kết thúc bài thơ có câu: “ Ta nghe hè dậy bên lòng (34) a Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ trên ? b Đoạn thơ vừa chép trích văn nào? Tác giả là ? c Các câu thơ trên nói tới tâm trạng gì người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nhà lao? Câu 2: ( điểm) Nêu giá trị nội dung đoạn trích “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc Câu 3: ( điểm) Viết đoạn văn ngắn (10 -12 dòng) trình bày cảm nhận em tình yêu quê hương bài“ Quê hương ” nhà thơ Tế Hanh? Câu : Hãy viết bài nghị luận với đề tài : Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ sống chúng ta HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 3) Câu 1: ( điểm) a Chép chính xác câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ ( 0,75 điểm) “ Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi! Ngột làm sa , chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời kêu ! ” b Khi tu hú – Tố Hữu ( điểm) c Tâm trạng uất ức, bực bội vì tự do, muốn phá tan xiềng xích ( 0,25 điểm) - Niềm khát khao tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh bị tù đầy hướng tới đời tự ( điểm) Câu 2: ( điểm) *Nội dung: - Tố cáo thủ đoạn và mánh khóe nham hiểm chính quyền thực dân Pháp người dân các xứ thuộc địa (0,75 điểm) *Nghệ thuật: - Thể số phận người dân thuộc địa: đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn, Họ là nạn nhân chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm thực dân Pháp (0,75 điểm) Bằng tư liệu phong phú, xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo Đoạn trích “ Thuế máu” có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai (0,5điểm) (35) Câu 3: ( điểm) *Yêu cầu: - Hình thức đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, diễn đạt mạch lạc, trình bày (0,5 điểm) -Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo các ý sau đây: + Bài thơ là lời bày tỏ tình yêu quê hương đằm thắm, sáng, tha thiết nhà thơ quê hương làng biển : (1 điểm) - Thể qua nỗi nhớ quê hương từ: + Khung cảnh thiên nhiên tươi sáng làng chài (1 điểm) + Bức tranh lao động đầy phấn khởi và dạt dào sức sống (1 điểm) + Những hình ảnh gần giũ, đời thường : Biển xanh, cá bạc, mùi vị mặn nồng nước biển ( 1,5 điểm) Câu : A Mở bài : Giới thiệu môi trường thiên nhiên: không khí, nước, cây xanh B Thân bài - Bảo vệ bầu không khí lành + Tác hại khói xả xe máy, ô tô… Tác hại khí thải công nghiệp - Bảo vệ nguồn nước + Tác hại việc xả rác làm bẩn nguồn nước Tác hại việc thải chất thải công nghiệp - Bảo vệ cây xanh Nếu rừng bị chặt phá thì : + Cây cối bị chết, chim thú bị huỷ diệt Cây cối chết sông ngòi khô cạn + Khí hậu trái đất nóng lên ảnh hưởng đến sức khoẻ.Hiện tượng xói mòn lũ lụt thiệt hại đến sản xuất C Kết bài Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ sống chúng ta ĐỀ BÀI ( Đề số 4) Câu 1: ( diểm) Cho đoạn văn: “Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa , ta vui lòng” a Đoạn trích trên nằm tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả? b Đoạn trích trên có nội dung ý nghĩa nào? Câu 2: (4 điểm) Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu văn thuế máu Nguyễn Ái Quốc Em có nhận xét gì nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng biểu văn (36) Câu 3: (4 điểm) -Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường giang Cánh buồm gương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ” Câu : Bạn em thích trò chơi điện tử mà tỏ thờ không quan tâm tới thiên nhiên, em hãy chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 4) Câu 1: ( điểm) a Đoạn trích nằm tác phẩm “Hịch tướng sĩ” (0,5điểm) Tác giả Trần Quốc Tuấn (0,25điểm ) b Đau xót đến quặn lòng trước cảnh nước nhà bị xâm lăng.( 0,5 điểm) Tình yêu đất nước sâu sắc, căm thù giặc đến đỉnh (0,5 điểm) Cổ vũ khích lệ tinh thần chiến đấu cho quân sĩ ( 0,25 điểm) Câu 2: (4 điểm) * Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu:(1 điểm) - Thuế máu- nhan đề bóc trần luận điệu khai hóa, bảo hộ thực dân Pháp Ngời dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí Song có lẽ mét thø thuÕ tµn nhÉn ,phò phµng nhÊt lµ bÞ bãc lét x¬ng m¸u ,m¹ng sèng ThuÕ m¸u lµ c¸ch gäi cña NAQ.C¸i tªn thuÕ m¸u gäi lªn sè phËn thảm thơng ngời dân thuộc địa ,bao hàm lòng căm phẫn ,thái độ mỉa maiđối với tội ác đáng ghê tởm chính quyền thực dân - Nhan đề độc đáo, có giá trị tố cáo tội ác thực dân Pháp * Nhận xét nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng biểu văn Thuế máu: (37) - Tác giả sử dụng sắc sảo các thủ pháp nghệ thuật tương phản để vạch trần giọng lưỡi, thủ đoạn bịp bợm bọn thực dân việc bắt nô lệ “ xứ” làm bia đỡ đạn (1điểm ) - Sử dụng từ ngữ trào phúng sắc sảo như: “ Chiến tranh vui tươi”, “ họ biến thành ”, “ phong cho cái danh hiệu tối cao” khiến cho giọng văn châm biếm trở nên sâu cay, mỉa mai.(1điểm) - Nghệ thuật lập luận: miêu tả kết hợp với bình luận để châm biếm cái“Thuế máu” bọn thực dân Nêu lên số, thực, đặc biệt tạo nên lời văn, giọng văn chua cay để vạch trần, lên án hình thức bóc lột dã man thực dân Pháp (1điểm) Câu 3: (4 điểm) *Yêu cầu: -Hình thức: đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, diễn đạt mạch lạc, trình bày -Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo các ý sau đây: Hình ảnh so sánh thuyền khơi “con tuấn mã” với loạt các từ ngữ: hăng, phăng, vượt, diễn tả ấn tượng khí dũng mãnh thuyền khơi ( 1,5 điểm) Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc, trở lên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng Tế Hanh nhận đó chính là biểu tượng linh hồn làng chài ( 1,5 điểm) - Sự so sánh đã gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao ( 1điểm) Ph©n tÝch phÐp so s¸nh - PhÐp so s¸nh c©u th¬ sau hay h¬n - C©u so s¸nh thuyÒn víi tuÊn m· còng lµ mét h×nh ¶nh so sánh hay đúng nhng không lạ Díi sù ®iÒu khiÓn cña nh÷ng chµng trai lµng chµi thuyÒn b¨ng băng lớt sóng khơi nh tuấn mã phi nớc đại đại dơng mªnh m«ng -C©u H×nh ¶nh so s¸nh bÊt ngê s¸ng t¹o so s¸nh c¸nh buåm (cô thÓ) víi m¶nh hån lµng (trõu tîng)  cã sù chuyÓn ho¸ hµo nhËp gi÷a c¸nh buåm tr¾ng trªn nh÷ng thuyÒn kh¬i víi kh¸t väng íc m¬ sèng m¹nh mÏ s¸ng… Câu : A Mở bài :- Dẫn dắt, nêu vấn đề: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết niềm vui và chúng ta cần gần gũi thiên nhiên (38) B Thân bài: + Luận điểm 1: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ - Nếu đứng phòng nhỏ, và dầy khói thuốc lá và ngoài là thiên nhiên hùng vĩ, có núi, có sông thì bạn chọn nơi nào? - Con người không có thiên nhiên thì ngời cái máy, chắn không có thể thoát khỏi hội chứng căng thẳng Thiên nhiên chính là liều thuốc bổ sức khoẻ người + Luận điểm 2: Thiên nhiên đem đến cho ta hiểu biết niềm vui - Tham quan thiên nhiên ta tích luỹ các kiến thức sinh học, vật lý hay hoá học - Thiên nhiên là nơi ta thực hành kiến thức mà ta tích luỹ qua sách - Gần gũi với thiên nhiên là thêm yêu đời, yêu sống, tạo nên cảm hứng sáng tác văn học (Dẫn chứng số nhà văn gần gũi với thiên nhiên văn học:Nguyễn Trãi Côn Sơn ca) * Cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến với thiên nhiên Bằng cách: Cùng gia đình có ngày nghỉ cuối tuần đến với thiên nhiên; su tần các mẫu thiên nhiên; vẽ tranh phong cảnh; chăm sóc cây xanh C Kết bài -Khái quát lại vai trò thiên nhiên với đời sống người Lời kêu gọi người hãy gần gũi với thiên nhiên ĐỀ BÀI ( Đề số 5) Câu 1: (3 điểm)Chép chính xác khổ thơ cuối bài thơ “Ông Đồ ” Vũ Đình Liên và nêu ý nghĩa văn Câu 2: (2 điểm) Chỉ và phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau: “ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (39) ( Ngắm trăng- Hồ Chí Minh) Câu 3: (5 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận em nội dung bài thơ“ Đi đường ” Hồ Chí Minh Câu : Trang phục và văn hóa Một số bạn lớp em đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình Em hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 5) Câu 1: (3 điểm) HS chép chính xác khổ thơ cuối bài thơ “Ông Đồ ” Vũ Đình Liên điểm ( đó câu 0,25 điểm) Ông đồ ngồi đấy, Qua đường không hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây ? * Ý nghĩa văn bản: ( điểm) -Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai Câu 2: (2 điểm) Chỉ biện pháp tu từ câu thơ trên : (0,5 điểm) - Phép tu từ nhân hóa: « Trăng nhòm”, điệp từ “ ngắm” Giá trị các biện pháp tu từ câu thơ trên: - Nghệ thuật nhân hóa: Trăng nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt người Người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu (40) ( 0,75 điểm) - Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người Đó là tư ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp đời ( 0,75 điểm) Câu 3: (5 điểm) *Yêu cầu: -Hình thức đoạn văn phải rõ ràng, lời văn sáng, diễn đạt mạch lạc, trình bày (0,5đ) -Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo các ý sau đây: +Bài thơ thể hình ảnh thực đường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đầy ải người tù, người tù phải vượt qua chập chùng đường núi (1,5đ) +Ca ngợi tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh thử thách trên đường: ung dung, tự tại, chủ động trước hoàn cảnh (1đ) + Thể ý nghĩa triết lý khái quát: Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai, chắn có kết tốt đẹp; người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường (2đ) Câu : A Mở bài - Vai trò mốt trang phục xã hội và ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng B Thân bài: - Tình hình ăn mặc lứa tuổi học sinh + Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá + Tuy nhiên còn số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh ( đan yếu tố tự sự, miêu tả ) - Tác hại lối ăn mặc không lành mạnh + Vừa tốn kém, thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết học tập + lại không có văn hoá, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách người - ăn mặc nào là có văn hoá ? + Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình + Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là người lịch sự, có văn hoá, biết tự trọng và tôn trọng người (41) C Kết bài :- Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn * Bổ sung các đề TLV : ĐỀ Trong các môn thể thao bóng đá là môn thể thao có lợi cho sức khoẻ.Hãy nêu lợi ích môn thể thao đó và suy nghĩ thân A Mở bài : -Giới thiệu hoạt động thể dục thể thao cần thiết -Giới thiệu môn thể thao bóng đá đem lại lợi ích gì? B Thân bài: -Bóng đá là môn thể thao có lợi.Bóng đá có lợi cho sức khoẻ +Chơi bóng đá các quan thể hoạt động mạnh hơn,tăng sức dẻo dai,linh hoạt +Chơi bóng đá hoạt đông thể thao khác làm cho hình thể phát triển đẹp -Bóng đá rèn luyện tinh thần: +Rèn luyện dũng cảm +Rèn luyện ý thức đồng đội +Chơi bóng đá giải trí sau lao động,học tập +(dẫn chứng ngắn gọn ) -Suy nghĩ thân: +Bóng đá là môn thể thao hâm mộ +Em thích tham gia bóng đá để rèn luyện thân thể và tinh thần không dam mê đến mức quên việc học tập,không chơi vô tổ chức làm ảnh hưởng đến sinh hoạt là không chơi trên đường giao thông C Kết bài -Khẳng định bóng đá là môn thể thao có ích -Bóng đá có ích biết chơi đúng chỗ,đúng cách Đề Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt nam độc lập , Bác Hồ thiết tha dặn : “Non sông Việt Nam có trở học tập các cháu” Em hiểu lời dạy trên Bác nào A Mở bài : Giới thiệu nội dung câu nói Bác Hồ gửi học sinh B Thân bài - Thế nào là dân tộc vẻ vang: Dân tộc độc lập , đời sống vật chất no đủ, đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội văn minh tiên tiến (42) - Sánh vai với các cường quốc năm châu có nghĩa là đưa nước ta phát triển ngang tầm vóc với các cường quốc , khoa học kỹ thuật phát triển mạnh cùng văn hoá đa dạng , đậm đà sắc - Muốn có điều đó phần lớn dựa vào công lao học tập các cháu-> làm rõ mối quan hệ tương lai tươi sáng dân tộc với … - Liên hệ thực tế học sinh và hệ trẻ và đã làm gì cho phát triển đất nước , liên hệ thân C Kết bài :Khẳng định lại vai trò học sinh với tương lai đất nước ĐỀ Hình ảnh Bác hồ qua các bài thơ: “Ngắm trăng” “Đi đường” “Tức cảnh Pác Bó” A Mở bài : -Dẫn dắt, giới thiệu bài thơ có đề - Giới thiệu hình ảnh Bác qua bài thơ: Hoà nhập với thiên nhiên, yêu thiên nhiên; luôn lạc quan hoàn cảnh, có nghị lực phi thường B Thân bài: - Lần lượt làm rõ nội dung các luận điểm: +Yêu thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên ( dẫn chứng và phân tích dẫn chứng ) + Có tinh thần lạc quan ( lấy dẫn chứng và phân tích ) + Nghị lực phi thường ( lấy dẫn chứng và phân tích ) C Kết bài:- Khẳng định lại vấn đề Nêu cảm xúc, suy nghĩ ĐỀ Dựa vào “ chiếu dời đô”,”Hịch tướng sĩ”,hãy nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuần vận mệnh đất nước DÀN Ý A Mở bài : -Giới thiệu hoàn cảnh đời và mục đích bài hịch - Khái quát giá trị tác phẩm và dẫn nhận định B Thân bài: Trần Quốc Tuấn và Hịch Tướng Sĩ : + Luận điểm 1: Trước hết, “ Hịch tướng sĩ” đã thể sâu sắc nhiệt tình yêu nước vị tiết chế trước hoàn cảnh đất nước cảnh nước sôi lửa bỏng - Tố cáo tội ác và hành vi ngang nguợc kẻ thù (43) - Bộc lộ tâm trạng đau đớn, dằn vặt và lòng căm thù không đội trời chung với quân xâm lược + Luận điểm 2: Nêu cao tinh thần vị chủ soái trước hoàn cảnh tổ quốc bị lâm nguy - Phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan, biết hưởng lạc các tướng sĩ Khéo léo nêu lên lòng yêu thương sâu sắc ông các tướng sĩ - Hậu nghiêm trọng không ảnh hưởng cho ông mà còn cho gia đình tướng sĩ vô trách nhiệm ấy, đất nuớc rơi vào tay quân thù - Tinh thần trách nhiệm ông còn thể việc ông viết “ Binh thư yếu lược” Lý Công Uẩn và Chiếu dời đô : C Kết bài Khẳng định giá trị " Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô " , cảm nghĩ thân §Ò 10 Đề trang 128 sgk Tuổi trẻ và tơng lai đất nớc (non sông Việt Nam đề 36trang 105những bài làm văn mẫu Dµn ý Mở bài:- Nói lên tầm quan trọng đất nớc công CNH và HĐH Đặc biệt là hệ trẻ - DÉn c©u nãi cña B¸c Hå nh©n ngµy khai trêng ®Çu tiªn cña níc ViÖt Nam Th©n bµi: - Vai trò đất nớc trên trờng quốc tế - Tầm quan trọng học tập hệ trẻ: + Xác định mục đích học tập ( Lí lẽ - dẫn chứng) + Xác định động học tập ( Lí lẽ - dẫn chứng) + Xác định thái độ học tập ( Lí lẽ - dẫn chứng) - Trách nhiệm ngời đất nớc - Khẳng định vị đất nớc trên trờng quốc tế và đặc biệt là khu vực §«ng Nam ¸ KÕt bµi: - Khẳng định lại lời dạy Bác - Liªn hÖ thùc tÕ ngµy (44) - NhiÖm vô cña b¶n th©n ®ang häc trêng §Ò 11 (đề trang 128 sgkVăn học và tình thơng ) * Tìm hiểu đề - ThÓ lo¹i: NL - Néi dung cÇn lµm s¸ng tá: V¨n häc vµ t×nh th¬ng - Cách làm: phân tích các luận điểm để nêu mqh văn học và tình th¬ng 1.Yêu cầu cần đạt : a Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực tốt các kĩ làm văn nghị luận đã học lớp và lớp : dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự và biểu cảm vào bài văn nghị luận b Nội dung : Văn học dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương người với người - HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải - Hệ thống các dẫn chứng tìm xếp theo phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp - Dẫn chứng lấy các văn truyện đã học chương trình Ngữ văn 8,chủ yếu là phần văn học thực c Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn viết sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng Dàn ý tham khảo : a) Mở bài : - Có thể nêu mục đích văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với hiểu biết và tình yêu thương) - Giới thiệu vấn đề cần giải b)Thân bài : Tình yêu thương người với người thể qua nhiều mối quan hệ xã hội - Tình cảm xóm giềng : + Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố) + Ông giáo với lão Hạc( Lão Hạc – Nam Cao) - Tình cảm gia đình : + Tình cảm vợ chồng : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố) + Tình cảm cha mẹ và cái : • Người mẹ âu yếm đưa đến trường ( Tôi học- Thanh Tịnh) ; Lão Hạc thương (Lão Hạc- Nam Cao) (45) • Con trai lão Hạc thương cha ( Lão Hạc- Nam Cao) ; bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng) c)Kết bài : Nêu tác dụng văn chương ( khơi dậy tình cảm nhân ái cho người để người sống tốt đẹp hơn) * Dàn ý chi tiết Mở bài Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, đạo lí cao đẹp Bởi vì chúng ta là Rồng cháu Tiên, sinh từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm lá rách phát huy qua nhiều hệ Những tình cảm cao quí kết tinh, hội tụ và phản ánh qua tác phẩm văn học dân tộc Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vấn đề trên qua bài chứng minh đây Thân bài Nói văn học dân tộc ta luôn ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương người và người không sai Trước hết Văn học ta đề cập đến tình cảm gia đình, gia đình là nơi người sinh và lớn lên, là nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng lòng nhân ái Trong đó thì tình mẫu tử là cao quí Hình ảnh cậu bé Hồng tác phẩm “những ngày thơ ấu”, đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền chặt không gì chia cắt được” Cậu bé Hồng phải sống cảnh mồ côi, chịu hành hạ bà cô, cha mất, mẹ phải tha hương cầu thực, mà cậu không oán giận mẹ mình, ngược lại lại vô cùng kính yêu, nhờ thương mẹ Câu chuyện đã làm rung động trái tim độc giả Không phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng Tiểu thuyết “tắt đèn” nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét cho điều này Nhân vật chị Dậu tác giả khắc họa thành người phụ nữ điển hình năm 30-40 Chị là người vợ thương chồng, yêu con, luôn ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù hoán cảnh khó khăn, nguy khốn nào Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để bảo vệ cho chồng, việc mà đàn ông làng chưa dám làm Quả là đáng quí phải không các bạn! Thật đúng với câu ca dao: “Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn” Và hẳn, người nào đã và học cấp II biết đến truyện “cuộc chia tay búp bê” Thật cảm động chứng kiến cảnh anh em Thành và Thủy chia tay đầy nước mắt Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta tình cảm gắn bó anh em với gia đình: “Anh em thể tay chân rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” (46) Từ tình yêu thương gia đình, mở rộng ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè hay nói chung đó là tình yêu thương đồng loại mà văn học người xưa luôn để cập đến qua các câu ca dao như: “Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn” Hoặc câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Cũng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ từ “đồng bào” Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh trăm trứng và nở trăm con, 50 người xuống biển sau này trở thành người miền xuôi, còn 50 người khác lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi Trước đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ Điều đó cho thấy người xưa còn nhắc nhở cháu phải biết thương yêu, tương trợ Mỗi miền nào trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì nơi khác hướng nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần Ngoài đời sống là thế, còn câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn là câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gửi gắm suy nghĩ, tình cảm, thể ước mơ, niềm tin công lí Và là tư tưởng nhân đạo dân tộc ta, lột tả cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ Lí Thông, người đã bao lần tìm cách hãm hại mình Không thế, 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Thạch Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần mình để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh Chẳng thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trước rút nước Điều này làm ta nhớ đến “Bài cáo bình Ngô” Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả: “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo” Rồi câu chuyện “sọ dừa” không kém phần í nghĩa Tình thương người thể qua tình cảm cô gái út sọ dừa Cô út đưa cơm, chăm sóc sọ dừa cách tận tình mà không quan tâm đến hình dáng xấu xí chàng Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá người qua vẻ bề ngoài vì: “tốt gỗ tốt nước sơn” Con người thực người chính là tâm hồn, lòng họ Bên cạnh việc ca ngợi người “thương người thể thương (47) thân”, văn học phê phán kẻ ích kỉ, vô lương tâm Đáng ghê sợ là người cạn tình máu mủ Điển hình là nhân vật bà cô truyện “những ngày thơ ấu”, người độc ác, “bề ngoài thơn thớt nói cườimà nham hiểm giết người không dao” Bà cô nỡ lòng nào lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé-đứa cháu ruột mình, lẽ bà cô phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại mát mà bé phải hứng chịu Hay tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy tàn ác, bất nhân tên cai lệ và người nhà lí trưởng Chúng thẳng tay đánh đập người thiếu sưu, đến người phụ nữ chân yếu tay mềm chị Dậu mà chúng không tha Thật là bọn hết tính người Còn cấp bậc quan trên thì sao? Ông quan truyện “sống chết mặc bay” là tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xưa Trong cảnh nguy cấp, dân nhân đội gió, tắm mưa cứu đê thì quan lại ngồi ung ung đánh tổ tôm Trước tình hình đó, ngoại trừ tên lòng lang sói tên quan hộ đê thì có mà không thương xót đồng bào huyết mạch Ngay có người vào báo đê vỡ mà còn không quan tâm, bảo lính đuổi ngoài Thật là lũ người bất nhân vô lương tâm phải không các bạn! Đến cuối truyện, quan lớn ù ván bài to thì làng ngập nước, nhà cửa lúa mà bị trôi hết, tình cảnh thật thảm sầu Chính cao trào đó đã lên án gay gắt tên quan hộ đê, hay chính là đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng dưng trước sinh mạng người dân Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy! Kết bài Qua tác phẩm văn học trên, chúng ta có thể thấy rằng: văn học Việt Nam luôn để cao lòng nhân ái, ca ngợi người “thương người thể thương thân”, và lên án kịch liệt kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm Đây là minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả… đã trở thành truyền thống cao đẹp, quý báu dân tộc ta Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ công việc học tâp để cùng tiến bước sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh Như nhà thơ Tố Hữu đã viết: "Còn gì đẹp trên đời Người yêu người sống để yêu nhau" Đề 12 (Nước Đại Việt ta) là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc - Hãy GT tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên II Phân tích đề: (48) Thể loại: NL thợp: Nội dung: PVDC: + Thuyết minh + Chứng minh + Tác giả, tác phẩm + Lòng tự hào dân tộc - Đoạn trích (NĐVta) III Dàn ý + biểu điểm Mở bài 1đ - Giới thiệu khái quát BNĐC, tác giả Nguyễn Trãi và nội dung đoạn trích (NĐVta) Thân bài a) GT tác giả, tác phẩm 7đ 2đ - Thân thế, đời, nghiệp b) Tác phẩm - BNĐC: Hoàn cảnh sáng tác - Đoạn trích (NĐVta) và ND đoạn trích c) Chứng minh: Lòng tự hào dân tộc 5đ + Tự hào truyền thống nhân nghĩa dân tộc ta 2đ - Nhân nghĩa là mục đích khởi nghĩa Lam Sơn - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa là (Yêu dân trừ bạo) - Đặt hoàn cảnh viết (BNĐC) thì tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giắc ngoại xâm  Là TT tiến bộ, mẻ, là phát triển nhân nghĩa nho giáo Nguyễn Trãi - Tự hào truyền thống nhân nghĩa là tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm cha ông ta + Tự hào khẳng định (về sự) chân lý tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt - Tự hào ĐV là đất nước có chủ quyền lãnh thổ riêng, có truyền thống văn hoá lâu đời, có phong mĩ tục riêng và trang lịch sử vẻ vang - Nguyễn Trãi đã tạo nêu sức mạnh Đại Việt, tầm vóc ĐV 1đ (49) chiến thắng kẻ thù xâm lược - Lịch sử dân tộc ta còn lưu danh tên tuổi các bậc anh hùng hào kiệt cùng chiến công vang dội Kết bài 1đ - Khẳng định giá trị đấu tranh - Suy nghĩ thân TUYỂN TẬP ĐỀ TỔNG HỢP HK II – VĂN ĐỀ Câu (2,0 điểm) Chép lại theo trí nhớ đoạn đầu văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hãy cho biết tên tác giả và hoàn cảnh đời bài văn trên ? Câu (1,0 điểm) Em hãy cho biết nội dung câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” và cho biết câu này sử dụng hoàn cảnh giao tiếp nào ? Câu (1,0 điểm) Thế nào là câu chủ động ? Cho ví dụ ? Câu (1,0 điểm) Nêu công dụng dấu chấm phẩy, công dụng cho ví dụ ? Câu (5,0 điểm) Một năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng là: “Học tập tốt, lao động tốt” Em hãy giải thích nội dung lời dạy trên HƯỚNG DẪN Câu (2 điểm) - Ý 1: Chép đoạn văn: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước” (1.0 điểm) - Ý 2: Nêu tên tác giả là: Hồ Chí Minh (0.5 điểm) - Ý 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác: Bài văn trích báo cáo chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 (0,5 điểm) (50) Câu (1 điểm) - Ý 1: Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi (0,5 điểm) - Ý 2: Dùng để nhắc nhở cháu người rơi vào hoàn cảnh khốn khổ vật chất (0,5 điểm) Câu (1 điểm) - Ý 1: Câu chủ động là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người khác (chỉ chủ thể hoạt động) (0,5 điểm) - Ý 2: Cho ví dụ đúng (0,5 điểm) Câu (1 điểm) - Ý 1: Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp (0,25 điểm) - Ý 2: Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp (0,25 điểm) - Ý 3: Cho ví dụ, ví dụ đúng được: 0,25 điểm Câu (5 điểm) Bài viết học sinh có thể trình bày theo cách khác nhau, song cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: A/ Yêu cầu chung: Nhận biết: 2,0 điểm - Học sinh nhận biết đúng kiểu bài: lập luận giải thích - Biết vận dụng kiến thức lí thuyết để làm bài Thông hiểu: 1.5 điểm Viết đúng nội dung đề ( theo dàn bài đây ) Vận dụng: 1,5 điểm - Biết vận dụng hiểu biết trên để xây dựng thành bài văn giải thích hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, hợp lí; bài viết phải có văn phong sáng, dùng từ, đặt câu chính xác, chữ viết rõ ràng, sẽ, đúng chính tả (1.0 điểm) - Bài viết có kết hợp các yếu tố biểu cảm, nghị luận, (0,5 điểm) B/ Yêu cầu cụ thể: a/ Mở bài: - Dẫn dắt - Giới thiệu luận điểm: “Học tập tốt, lao động tốt” là năm điều Bác Hồ dạy Đó là mục tiêu phấn đấu để người học sinh trở thành người lao động có văn hoá góp phần xây dựng đất nước - Trích dẫn b/ Thân bài: * Học tập tốt là nào ? - Xác định động mục đích đúng đắn, thái độ học tập cho đúng đắn (51) - Cần cù chăm chỉ, vượt lên khó khăn khách quan của đời sống ngày - Không lùi bước trước vấn đề hóc búa kinh tế - Kiên trì, nhẫn nại, chủ động * Tại phải học tập tốt: để nắm bắt tri thức nhân loại * Muốn học tập tốt cần phải làm nào ? - Có phương pháp học tập cho đúng đắn - Nghe giảng chăm chú - Sáng tạo và có ý thức ghi bài lớp, giải bài tập nhà - Học sách vở, học ngoài thực tế, học thầy, học bạn * Lao động tốt là nào ? - Tạo nhiều sản phẩm tốt cho xã hội - Lao động có kỉ luật, kĩ thuật và có suất * Tại phải lao động tốt: để rèn luyện, học tập trở thành người lao động sau trường, trở thành người công dân tốt, người cộng sản tốt, người cán tốt * Muốn lao động tốt phải làm nào ? - Đảm bảo giấc, nội quy lao động, không tuỳ tiện hay chớ, tự giác tích cực, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo suất, chất lượng sản phẩm - Sáng tạo cải tiến kĩ thuật c/ Kết bài: - Khẳng định lời dạy Bác giúp học sinh hướng rèn luyện vào đời - Hứa thực tốt năm điều Bác Hồ dạy ĐỀ Câu : Em hãy chữa lỗi cho câu văn sau:”Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa làm giảm tuổi thọ người” Câu2 : Nêu điểm giống Hịch, Cáo, Chiếu Câu ( điểm)Thế nào là câu cảm thán?Cho ví dụ minh hoạ Câu ( điểm) Tuổi trẻ và tương lai đất nước ĐÁP ÁN : Câu 1:Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa hao tốn tiền bạc Câu : - Thường là văn nghị luận, viết theo thể văn biền ngẫu - Do vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh - Dùng để trình bày ý kiến bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa (52) Câu 3: - Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, thay, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói( người viết).(0.25đ) - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than.(0.25đ) * Học sinh nêu đúng ví dụ:0.5 đ Ví dụ:Bầu trời hôm đẹp quá! Câu 4: Yêu cầu chung: - Bài viết hoàn chỉnh, đúng thể loại ( nghị luận) có vận dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm - Trình bày mối quan hệ, tầm quan trọng tuổi trẻ và tương lai đất nước - Văn viết trôi chảy, bố cục rõ ràng.Hạn chế các lỗi diễn đạt, chính tả Yêu cầu cụ thể: a.Mở bài: Giới thiệu chung mối quan hệ tuổi trẻ và tương lai đất nước b.Thân bài: - Tuổi trẻ là tuổi tràn đầy sức sống, nhiệt huyết - Tuổi trẻ có vai trò quan trọng tương lai đất nước - Là học sinh( tuổi trẻ) em cần phải làm gì cho đất nước c.Kết bài: Khẳng định lại vai trò, tầm quan trọng tuổi trẻ tương lai đất nước ĐỀ Câu 1: Chép lại bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh và nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó (1 điểm) Câu 2: (1 điểm) Chỉ thủ đoạn, mánh khóe bắt lính chế độ thực dân Pháp qua văn “Thuế máu” trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” Nguyễn Ái Quốc Câu 3: (1,5 điểm) Câu cầu khiến là gì? Nêu công dụng và cho ví dụ Câu 4: (0,5 điểm) Thay đổi trật tự từ các câu sau: a Vài chú tiều, lom khom núi b Mấy nhà chợ, lác đác bên sông Câu 5: (6 điểm) (53) Trong nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó” Hãy giải thích câu nói trên Liên hệ thân, em thấy cần phải làm gì để trau dồi đạo đức và tài theo lời dạy Bác - HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1điểm) - Chép đúng bài thơ (0,5đ) - Nêu hoàn cảnh sáng tác (0,5đ) Câu 2: (1 điểm) Thủ đoạn, mánh khóe bắt lính thực dân Pháp: - Tiến hành lùng ráp, vây bắt người ta phải lính - Lợi dụng chuyện bắt lính mà dọa nạt, xoay xở kiếm tiền - Trói xích, nhốt người nhốt súc vật Câu 3: (1,5 điểm) - Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, thôi, nào, … hay ngữ điệu cầu khiến (0,5 điểm) - Công dụng: dùng để lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, (0,5 điểm) - VD: Em hãy cố gắng học tốt để cha, mẹ và thầy, cô vui lòng (0,5 điểm) Câu 4: (mỗi câu 0,25 điểm) a Lom khom núi, tiều vài chú b Lác đác bên sông, chợ nhà Câu 5: 6(điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) - Nêu yêu cầu và nhiệm vụ thiếu niên Từ đó đặt vấn đề cần rèn luyện đức lẫn tài - Dẫn câu nói Bác * Thân bài: (4 điểm) - Thế nào là có tài, có đức? + Tài: Kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sáng kiến, để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, + Đức: Hết lòng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, tác phong tốt - Mối quan hệ tài và đức: + Người vừa có tài, vừa có đức thì thật là đáng quý (các anh hùng liệt sĩ, danh nhân, nhà quản lí giỏi,…) + Tại có tài mà không có đức lại là người vô dụng? (54) Dẫn chứng: Một cán quản lí giỏi tham ô Một học sinh khá vô kỉ luật, gian dối + Tại có đức mà không có tài thì làm việc gì khó? Dẫn chứng: Một đội trưởng sản xuất không am hiểu khoa học, kĩ thuật, làm mò mẫm, dẫn đến chỗ sản xuất tụt lùi Một học xếp hạnh kiểm tốt, học kém không hoàn thành nhiệm vụ học tập thì chưa thể coi là phẩm chất tốt và không phát huy tác dụng các bạn,… - Suy nghĩ lời dạy Bác và liên hệ với thân: Chăm lo rèn luyện toàn diện để đáp ứng yêu cầu Tổ quốc niên, thiếu niên giai đoạn * Kết bài: (1 điểm) Tóm tắt ý nghĩa, tác dụng lời dạy Bác và rút bài học sâu sắc thân ĐỀ Câu 1: (3 điểm) a Chép chính xác bài thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Nêu giá trị nội dung bài thơ? b Bài thơ thuộc thể thơ gì? Em hãy kể tên số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học chương trình Ngữ văn kỳ II ? Câu 2: (2 điểm) Chỉ và phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau: “ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” ( Ngắm trăng- Hồ Chí Minh) Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( 10-12 dòng ) nêu cảm nghĩ em hình ảnh Bác Hồ bài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 4) Câu 1: (3 điểm) a Chép chính xác bài thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh (1điểm) ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm): ‘ Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.” (55) * Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ: (1điểm) - Nội dung:(1 điểm) + Hiện thực sống Bác Hồ Pác Bó với nhiều gian khổ thiếu thốn + Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững không thể lay chuyển + Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự b Bài thơ thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ( 0,5điểm) Một số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học chương trình Ngữ văn kỳ 2: Ngắm trăng, Đi đường Hồ Chí Minh ( 0,5điểm) Câu 2: (2 điểm) Chỉ biện pháp tu từ câu thơ trên : (0,5 điểm) - Phộp tu từ nhõn húa: ô Trăng nhũm”, điệp từ “ ngắm”,phép đối Giá trị các biện pháp tu từ câu thơ trên: - Nghệ thuật nhân hóa: Trăng nhân hóa có t©m tr¹ng và ánh mắt người Người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu ( 0,75 điểm) - Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người Đó là tư ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp đời ( 0,75 điểm) Câu 3: (5 điểm) *Yêu cầu: - Hình thức đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, ràng mạch, trình bày - Nội dung: HS viết đoạn văn nêu cảm nghĩ hình ảnh Bác Hồ cần đảm bảo các ý sau: + Hình ảnh Bác Hồ lên qua bài thơ “ Ngắm Trăng ” thật là đẹp ( 1,5 điểm ) + Bác là người chiến sĩ cộng sản yêu thiên nhiên sâu sắc, có tâm hồn nghệ sĩ ( 1,5 điểm ) (56) + Là người có ý chí cách mạng mạnh mẽ, phong thái ung dung, vượt lên hà khắc, tàn bạo chốn ngục tù đế quốc (1 điểm ) + Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn cmột nhà thơ luôn hướng cái đẹp ĐỀ Câu 1: ( điểm) Chép chính xác câu thơ đầu bài Nhớ rừng Thế Lữ và nêu ý nghĩa văn Câu 2: ( điểm) Cho hai câu thơ sau : "Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang” Hai câu thơ trên trích văn nào? Tác giả là ? Nêu ý nghĩa hai câu thơ ? Câu 3: ( điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng trình bày cảm nghĩ em hình ảnh người chiến sĩ cộng sản bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 5) Câu 1: ( điểm) Học sinh chép đủ chính xác đoạn thơ điểm đó ( đúng câu 0,25 điểm) "Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ, Gương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.” * Ý nghĩa văn bản: ( điểm) -Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yờu nước, niềm khỏt khao thoỏt khỏi kiếp đời nụ lệ.đó là tâm chungcủa ngời dân VNtrong cảnh nớc lúc đó Câu 2: ( điểm) (57) Học sinh cần làm rõ các nội dung sau: Hai câu thơ "Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang” trích bài thơ: Tức cảnh Pác Pó Hồ Chí Minh ( điểm) *Ý nghĩa hai câu thơ: - Qua hình ảnh đối lập bàn đá chông chênh/ nghiệp dịch sử Đảng, hình tượng người chiến sĩ khắc họa chân thực, sinh động, lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi, trên bàn đá chông chênh đó Bác Hồ ngồi dịch lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán bộ, đồng thời chính là xoay chuyển lịch sử Việt Nam ( điểm) - Cuộc sống gian khổ Bác thấy sống cách mạng thật là đẹp, thật là sang Chữ sang kết thúc bài thơ đã tỏa sáng tinh thần toàn bài thơ ( điểm) Câu 3: ( điểm) *Yêu cầu: -Hình thức đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, ràng mạch, trình bày -Nội dung: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ các ý sau: + Hình ảnh nhà thơ – người tù cộng sản cảnh giam cầm lên đẹp qua bài thơ ( điểm ) + Yêu thiên nhiên, yêu đời tha thiết ( điểm ) + Tâm hồn nhạy cảm ( điểm ) + Khao khát tự do, khao khát trở với sống hoạt động cách mạng ( điểm ) ĐỀ Câu 1: ( điểm) Đoạn kết thúc bài thơ có câu: “ Ta nghe hè dậy bên lòng a Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ trên ? b Đoạn thơ vừa chép trích văn nào? Tác giả là ? c Các câu thơ trên nói tới tâm trạng gì người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nhà lao? Câu 2: ( điểm) (58) Nêu giá trị nội dung đoạn trích “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc Câu 3: ( điểm) Viết đoạn văn ngắn (10 -12 dòng) trình bày cảm nhận em tình yêu quê hương bài“ Quê hương ” nhà thơ Tế Hanh? HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 6) Câu 1: ( điểm) a Chép chính xác câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ ( 0,75 điểm) “ Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi! Ngột làm sa , chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời kêu ! ” b Khi tu hú – Tố Hữu ( điểm) c Tâm trạng uất ức, bực bội vì tự do, muốn phá tan xiềng xích ( 0,25 điểm) - Niềm khát khao tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh bị tù đầy hướng tới đời tự ( điểm) Câu 2: ( điểm) *Nội dung: - Tố cáo thủ đoạn và mánh khóe nham hiểm chính quyền thực dân Pháp người dân các xứ thuộc địa (0,75 điểm) *Nghệ thuật: - Thể số phận người dân thuộc địa: đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn, Họ là nạn nhân chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm thực dân Pháp (0,75 điểm) Bằng tư liệu phong phú, xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo Đoạn trích “ Thuế máu” có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai (0,5điểm) Câu 3: ( điểm) *Yêu cầu: - Hình thức đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, diễn đạt mạch lạc, trình bày (0,5 điểm) -Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo các ý sau đây: + Bài thơ là lời bày tỏ tình yêu quê hương đằm thắm, sáng, tha thiết nhà thơ quê hương làng biển : (1 điểm) - Thể qua nỗi nhớ quê hương từ: + Khung cảnh thiên nhiên tươi sáng làng chài (1 điểm) + Bức tranh lao động đầy phấn khởi và dạt dào sức sống (1 điểm) (59) + Những hình ảnh gần giũ, đời thường : Biển xanh, cá bạc, mùi vị mặn nồng nước biển ( 1,5 điểm) ĐỀ Câu 1: ( diểm) Cho đoạn văn: “Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa , ta vui lòng” a Đoạn trích trên nằm tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả? b Đoạn trích trên có nội dung ý nghĩa nào? Câu 2: (4 điểm) Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu văn thuế máu Nguyễn Ái Quốc Em có nhận xét gì nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng biểu văn Câu 3: (4 điểm) -Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường giang Cánh buồm gương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ” HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 7) Câu 1: ( điểm) a Đoạn trích nằm tác phẩm “Hịch tướng sĩ” (0,5điểm) Tác giả Trần Quốc Tuấn (0,25điểm ) b Đau xót đến quặn lòng trước cảnh nước nhà bị xâm lăng.( 0,5 điểm) Tình yêu đất nước sâu sắc, căm thù giặc đến đỉnh (0,5 điểm) Cổ vũ khích lệ tinh thần chiến đấu cho quân sĩ ( 0,25 điểm) Câu 2: (4 điểm) * Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu:(1 điểm) - Thuế máu- nhan đề bóc trần luận điệu khai hóa, bảo hộ thực dân Pháp Ngời dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí Song có lẽ mét thø thuÕ tµn nhÉn ,phò phµng nhÊt lµ bÞ bãc lét x¬ng m¸u ,m¹ng sèng ThuÕ m¸u lµ c¸ch gäi cña NAQ.C¸i tªn thuÕ m¸u gäi lªn sè phËn thảm thơng ngời dân thuộc địa ,bao hàm lòng căm phẫn ,thái độ mỉa maiđối với tội ác đáng ghê tởm chính quyền thực dân (60) - Nhan đề độc đáo, có giá trị tố cáo tội ác thực dân Pháp * Nhận xét nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng biểu văn Thuế máu: - Tác giả sử dụng sắc sảo các thủ pháp nghệ thuật tương phản để vạch trần giọng lưỡi, thủ đoạn bịp bợm bọn thực dân việc bắt nô lệ “ xứ” làm bia đỡ đạn (1điểm ) - Sử dụng từ ngữ trào phúng sắc sảo như: “ Chiến tranh vui tươi”, “ họ biến thành ”, “ phong cho cái danh hiệu tối cao” khiến cho giọng văn châm biếm trở nên sâu cay, mỉa mai.(1điểm) - Nghệ thuật lập luận: miêu tả kết hợp với bình luận để châm biếm cái“Thuế máu” bọn thực dân Nêu lên số, thực, đặc biệt tạo nên lời văn, giọng văn chua cay để vạch trần, lên án hình thức bóc lột dã man thực dân Pháp (1điểm) Câu 3: (4 điểm) *Yêu cầu: -Hình thức: đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, diễn đạt mạch lạc, trình bày -Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo các ý sau đây: Hình ảnh so sánh thuyền khơi “con tuấn mã” với loạt các từ ngữ: hăng, phăng, vượt, diễn tả ấn tượng khí dũng mãnh thuyền khơi ( 1,5 điểm) Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc, trở lên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng Tế Hanh nhận đó chính là biểu tượng linh hồn làng chài ( 1,5 điểm) - Sự so sánh đã gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao ( 1điểm) Ph©n tÝch phÐp so s¸nh - PhÐp so s¸nh c©u th¬ sau hay h¬n - C©u so s¸nh thuyÒn víi tuÊn m· còng lµ mét h×nh ¶nh so sánh hay đúng nhng không lạ Díi sù ®iÒu khiÓn cña nh÷ng chµng trai lµng chµi thuyÒn b¨ng băng lớt sóng khơi nh tuấn mã phi nớc đại đại dơng mªnh m«ng (61) -C©u H×nh ¶nh so s¸nh bÊt ngê s¸ng t¹o so s¸nh c¸nh buåm (cô thÓ) víi m¶nh hån lµng (trõu tîng)  cã sù chuyÓn ho¸ hµo nhËp gi÷a c¸nh buåm tr¾ng trªn nh÷ng thuyÒn kh¬i víi kh¸t väng íc m¬ sèng m¹nh mÏ s¸ng… ĐỀ Câu 1: (3 điểm)Chép chính xác khổ thơ cuối bài thơ “Ông Đồ ” Vũ Đình Liên và nêu ý nghĩa văn Câu 2: (2 điểm) Chỉ và phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau: “ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng- Hồ Chí Minh) Câu 3: (5 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận em nội dung bài thơ“ Đi đường ” Hồ Chí Minh HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 8) Câu 1: (3 điểm) HS chép chính xác khổ thơ cuối bài thơ “Ông Đồ ” Vũ Đình Liên điểm ( đó câu 0,25 điểm) Ông đồ ngồi đấy, Qua đường không hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây ? * Ý nghĩa văn bản: ( điểm) -Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai Câu 2: (2 điểm) Chỉ biện pháp tu từ câu thơ trên : (0,5 điểm) - Phép tu từ nhân hóa: « Trăng nhòm”, điệp từ “ ngắm” (62) Giá trị các biện pháp tu từ câu thơ trên: - Nghệ thuật nhân hóa: Trăng nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt người Người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu (0,75 điểm) - Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người Đó là tư ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp đời ( 0,75 điểm) Câu 3: (5 điểm) *Yêu cầu: -Hình thức đoạn văn phải rõ ràng, lời văn sáng, diễn đạt mạch lạc, trình bày (0,5đ) -Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo các ý sau đây: +Bài thơ thể hình ảnh thực đường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đầy ải người tù, người tù phải vượt qua chập chùng đường núi (1,5đ) +Ca ngợi tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh thử thách trên đường: ung dung, tự tại, chủ động trước hoàn cảnh (1đ) + Thể ý nghĩa triết lý khái quát: Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai, chắn có kết tốt đẹp; người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường (2đ) MỘT SỐ ĐỀ DẠNG TRẮC NGHIỆM + TỰ LUẬN SƯU TẦM ĐỀ 1: ĐỀ KIỂM TRA M«N ng÷ v¨n, HỌC KỲ II, LỚP ( Thời gian làm bài: 90 phút) PHẦN I: Trắc nghiệm (4 điểm) - Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng Tính chất nào sau đây phù hợp với văn thuyết minh ? A Thể tình cảm trước đối tượng B Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích C Cung cấp trị thức chủ quan, cảm tính D Sử dụng hàng loạt chứng Có thể phân loại câu phủ định thành loại ? A Hai loại C Bốn loại B Ba loại D Không phân loại (63) Tác dụng các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận là gì ? A Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu B Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ C Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, sinh động D Cả A,B,C sai Văn nào không thuộc thời kỳ Trung đại ? A Chiếu dời đô C Nước Đại Việt ta B Hịch tướng sĩ D Thuế máu  Đọc kỹ văn sau và trả lời các câu hỏi : Đâu bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca - giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu ? Văn trên trích từ tác phẩm nào, ? A Ông đồ (Tế Hanh) C Nhớ rừng (Thế Lữ) B Quê hương (Tế Hanh) D Ông đồ (Vũ Đình Liên) Ý nghĩa đoạn thơ là gì ? A Nỗi nhớ cảnh nước non hùng vĩ C Sự khao khát tự mãnh liệt B Niềm tiếc nuối quá khứ vàng son D Nỗi chán ghét thực tù túng Đoạn thơ sử dụng loại câu nào ? Để nêu hành động nói gì ? A Trần thuật - Để kể chuyện C Nghi vấn - Để bộc lộ cảm xúc B Nghi vấn - Để hỏi D Cầu khiến - Để lệnh Biện pháp tu từ chủ yếu đoạn thơ là gì ? A Câu hỏi tu từ và điệp ngữ C Ẩn dụ và nhân hoá B So sánh và hoán dụ D Câu hỏi tu từ và so sánh PHẦN II: Tự luận (6 điểm) Bài thơ "Ngắm trăng" thể lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù đày Em hãy viết bài giới thiệu tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung trên ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (64) PHẦN I : Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Tổng cộng điểm.) Câu số Đáp án D B C C B D B PHẦN II : Tự luận ( điểm ) A Yêu cầu chung : - Nắm vững phương pháp làm văn thuyết minh (giới thiệu) và văn nghị luận (chứng minh ) Phối hợp hai cách nhuần nhuyễn - Nắm vững kiến thức tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm " Nhật ký tù " và bài thơ " Ngắm trăng " ( phiên âm và dịch thơ ) - Diễn đạt tốt B Yêu cầu cụ thể : Học sinh có thể linh hoạt giải vấn đề Sau đây là số ý : Giới thiệu tác giả : (1,5 điểm) - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, lúc dạy lấy tên Nguyễn Tất Thành, thời kỳ đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyễn Ái Quốc Sinh Kim Liên ( Làng Sen ), Nam Đàn, Nghệ An Song thân Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc và cụ Hoàng Thị Loan (0,5 điểm) - Hồ Chí Minh là người chiến sĩ cộng sản tiên phong phong trào cách mạng Việt Nam Từ trẻ, người đã nung nấu ý chí cứu nước, sớm bôn ba tìm đường giải phóng dân tộc Sau 30 năm nước ngoài, tháng - 1941, Người nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đến năm 1945, lãnh đạo Người, Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Người bầu làm vị Chủ tịch đầu tiên nhà nước non trẻ Từ đó, Người luôn đảm nhiệm chức vụ quan trọng Đảng và Nhà Nước, lãnh đạo toàn dân giành thắng lợi C (65) hai kháng chiến vĩ đại chống Pháp và chống Mỹ (0,5 điểm) - Hồ Chí Minh vừa là nhà chính trị lỗi lạc, vừa là nhà văn hoá lớn Trong nghiệp lớn lao Người có di sản đặc biệt, đó là nghiệp văn học Bên cạnh văn chính luận và truyện - ký, thơ ca là lĩnh vực bật nghiệp đó (0,5 điểm) Giới thiệu tác phẩm: (1 điểm) - Bài thơ " Ngắm trăng " trích tập " Nhật ký tù "- tập thơ Bác viết nhà tù Tưởng Giới Thạch, Quảng Tây - Trung Quốc, từ tháng - 1942 đến tháng - 1943 (0,5 điểm) - Bài thơ viết chữ Hán, thể thất ngôn tứ tuyệt, dịch Nam Trân (0,5 điểm) Chứng minh nội dung vấn đề: (3 điểm) Học sinh có thể lồng ghép hai nội dung cách hài hoà, nhuần nhuyễn Sau đây là số gợi ý : a Lòng yêu thiên nhiên: (1,5 điểm) - Bác chọn đề tài thiên nhiên (Trăng) Bác nghĩ đến trăng và việc ngắm trăng thân bị giam cầm, đày đọa (0,5 điểm) - Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng Bác (0,5 điểm) - Sự giao hoà tự nhiên, tuyệt vời người và vầng trăng tri kỷ Tình cảm song phương cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm trăng và người (0,5 điểm) b Phong thái ung dung: (1,5 điểm) -Hoàn cảnh khắc nghiệt nhà tù Tưởng Giới Thạch không trói buộc tinh thần và tâm hồn người tù, không làm nét thư thái ung dung vốn sẵn có Bác (0,5 điểm) - Bác tự rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp cái song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể nhà tù (Cuộc vượt ngục tinh thần) (0,5 điểm) (66) - Nét bật hồn thơ Hồ Chí Minh là vươn tới cái đẹp , ánh sáng, tự Đó chính là kết hợp dáng dấp ung dung tự hiền triết - thi nhân với tinh thần lạc quan người chiến sĩ cộng sản (0,5 điểm) Lưu ý : 0,5 điểm là điểm thưởng cho hình thức trình bày, bố cục, diễn đạt ĐỀ 2: ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KỲ II, LỚP ( Thời gian làm bài: 90 phỳt) I - Phần trắc nghiêm ( điểm): Hãy lựa chọn đáp án đúng câu sau đây: Câu 1(0,25 điểm): “Hịch tướng sĩ”, “Đại cáo bình Ngô”, “Chiếu dời đô”, “Bàn phép học” viết cùng thể loại Đúng hay sai? A Đúng ; B Sai Câu 2(0,25 điểm): Phong trào "thơ mới" đời ttrong hoàn cảnh lịch sử nào? A Từ kỷ X đến kỷ XIX; C Từ 1930 đến 1945; B Từ đầu kỷ XX đến 1930; D Từ 1945 đến 1954 Câu 3(0,25 điểm): Câu sau đây dùng với mục đích gì? Cụ tưởng tôi sung sướng chăng? ( Trích Lão Hạc - Nam Cao) A Phủ định; B Đe doạ; C Hỏi; D Biểu lộ tình cảm, cảm xúc Câu (0,25 điểm): Nhân vật ông giáo giữ vai trò gì truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao? A Nhân vật kể chuyện; B Nhân vật chứng kiến câu chuyện; C Nhân vật tham gia vào câu chuyện; D Nhân vật nghe lại câu chuyện Câu 5(0,25 điểm): Nét chung hình thức bài thơ "Nhớ rừng" và bài "Ông đồ" là: A Xây dựng hai hình ảnh, hai cảnh tượng đối lập để làm bật tâm và tình cảnh nhân vật chính; B Sử dung thể thơ tự để diễn tả cảm xúc mãnh liệt tác giả; (67) C Ngôn ngữ giản dị, cô đọng và xúc tích; D Sử dụng nghệ thuật nhân hoá làm cho lời thơ sinh động; Câu 6(0,25 điểm): Hoài Thanh cho rằng: " Ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường" Theo em ý kiến đó chủ yếu nói đặc điểm gì bài thơ "Nhớ rừng"? A Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt; B Giàu nhịp điệu; C Giàu hình ảnh; D Giàu giá trị tạo hình Câu 7(0,25 điểm): Ý nào nói đúng mối quan hệ các câu đoạn văn? A Không có mối quan hệ chăt chẽ với nhau; B Có mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa với nhau; C Có mối quan hệ ràng buộc mặt hình thức; D Cả A, B, C sai Câu (0,25 điểm): Dòng nào nói đúng giọng điệu chủ đạo câu: "Ấy mà chiên tranh vui tươi vàu bùng nổ, thì họ biến thành đứa " yêu" người "bạn hiền" các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, chí các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa"? A Giọng lạnh lùng, cay độc; B Giọng đay nghiến, cay nghiệt; C Giọng mỉa mai, châm biếm; D Giọng thân tình, suồng sã Câu (0,25 điểm): Chọn từ nào để điền vào chỗ trống câu sau: " Trong hội thoại, hành vi nói người khác chưa kết thúc lượt lười người đó gọi là hành vi …" A Nói leo; B Cướp lời; C Nói tranh; D Im lặng; Câu 10 (0,25 điểm): Nối nội dung cột A với nhân xét cột B để có nhận định đúng luận điểm văn nghi luận (Chẳng hạn: A-1) A B Là chứng đưa để khẳng định đúng đắn vấn đề a.Luận điểm Là ý kiến thể quan điểm, tư tưởng nêu hình thức khẳng b Luận định hay phủ định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Là phối hợp, tổ chức các dẫn chứng, lí lẽ nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghị luận (68) Câu 11(0,25 điểm): Mục nào đây cần có văn tường trình mà không cần có văn thông báo? A Phần mở đầu; B Nơi, ngày, tháng, năm làm văn bản; C Những nội dung cụ thể; D Lời cam đoan người viết Câu 12 (0,25 điểm): Trong các câu sau câu nào là câu ghép đẳng lập? A Các khí độc thải làm cho người khó thở, gây ngất; B Vì chất Điôxin độc hại nên chúng có thể gây ngộ độc; C Bao bì nilông trôi biển, các sinh vật dễ nuốt phải chúng; D Nêu ta vứt bao bì nilông bừa bãi thì các đường dẫn nước thải bị tắc II- Phần tự luận ( điểm): Câu ( điểm): Bài "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn có đoạn văn nói cảm động lòng yêu nước căm thù giặc vị chủ tướng Đó là đoạn nào? Hãy chép lại chính xác đoạn văn đố theo dịch sách giáo khoa - Phân tích hiệu việc dùng từ ngữ , giọng điệu đoạn văn Câu ( điểm): Cảm nhận em bài thơ " Đi đường" Hồ Chí Minh: Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Trắc nghiệm ( điểm ) Mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm Câu 10 11 Đáp án B C D A A A B C C a-2 b-1 D 12 C Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu ( điểm): Bài "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn có đoạn văn nói cảm động lòng yêu nước căm thù giặc vị chủ tướng Đó là đoạn nào? Hãy chép lại chính xác đoạn văn đố theo dịch sách giáo khoa - Phân tích hiệu việc dùng từ ngữ , giọng điệu đoạn văn (69) Đáp án Ý (1 điểm) Chép chính xác đoạn văn sau: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối , ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa ta nguyện xin làm " Ý ( điểm ) Cách sử dụng câu văn biền ngẫu giọng chì chiết, các động từ mạnh kết hợp với việc sử dụng điển cố thể lòng căm thù sôi sục sâu sắc vi chủ tướng quân giặc Câu ( điểm): Cảm nhận em bài thơ " Đi đường" Hồ Chí Minh: Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Đáp án Yêu cầu học sinh cảm và hiểu bài thơ nói chuyện đường từ đó nêu bật tinh thần vượt khó để tới đích, để dành thắng lợi Bài thơ còn mang hàm nghĩa: Con đường cách mạng đâỳ gian truân thử thách Có vượt qua dành thắng lợi vẻ vang - Học sinh phải liên hệ và rút bài học cho thân - Phần mở bài ( 0,5 điểm) Nêu cảm nhân chung đề tài mà Bác Hồ đề cập đến: Đó là đề tài bình dị mà lại thể tư tưởng lớn - Xuất xử bài thơ ( trích Nhật ký tù) - Trích dẫn bài thơ - Thân bài ( điểm) Hai câu đầu Hồ Chi Minh sử dụng điệp ngữ và từ láy Câu thơ 1: Như chiêm nghiêm người trải nhiều sống đời sâu sắc phong phú" Đi đường biết gian lao" ( 0,5 điểm) Câu thơ : Hình ảnh "Núi cao lại núi cao trập trùng" vừa có ý nghĩa tả thực:Đi hết dãy núi này đến dãy núi khác dựng thành phía trước; vừa có ý nghĩa tượng trưng cho khó khăn thử thách chồng chất Rất gian lao ( 0,5 điểm ) Câu thơ lời nhắc khẽ mà thấm thía : Muốn đường phải có tâm, phải kiên trì vượt khó, chịu đựng gian khổ, không nản chí, ngã lòng ( 0,5 điểm ) (70) Hai câu thơ và 4: ý thơ xuất hiện, có vượt lên đến đỉnh núi cao chót vót muôn trùng dãy núi thì tầm mắt mở rộng, muôn trùng dặm nước non thu vào tầm mắt ( 0,5 điểm) Cấu trúc câu thơ theo quan hệ điều kiện kết Điều kiện là người đường phải chiếm lĩnh đỉnh cao chót vót các lớp núi trập trùng nghĩa là phải có tâm cao, có nghị lực kiên cường vượt qua thử thách, phải chiến thắng khó khăn ( 0,5 điểm) Câu thơ cuối: mở không gian bao la, không gian nghệ thuật tuyệt vời "muôn trùng nước non" thu vào tầm mắt người đường Đó là hạnh phúc là kết qủa (0,5 điểm) Bài thơ còn hàm chứa lớp ý nghĩa nữa: Con đường nói đến bài thơ còn là đường cách mạng Nhà thơ là người đường đồng thời là người chiến sĩ cách mạng mà đường cách mạng vô cùng gian khổ hy sinh Có vượt qua dành độc lập tự ( 0, điểm ) Liên hệ đường các nhà thơ khác ( Lý Bạch…) ( 0,5 điểm) 3- Kết bài ( 0,5 điểm ) Khẳng định giá trị bài thơ - Bài học cho thân: Đường khó đầy gian nan thử thách người đường phải giàu nghị lực tới đích Con đường học tập vô cùng gian khổ Phải vượt khó, sáng tạo cần cù chiếm tầm cao tri thức nhân loại ĐỀ 3: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP (Thời gian làm bài 90 phút) I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời đúng 0,25 điểm) Trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Thể văn nghị luận cổ nào dướí đây thường dùng để công bố kết nghiệp ? A Chiếu B Hịch C Cáo D Tấu Mượn “Lời hổ vườn bách thú”, tác giả bài Nhớ rừng muốn thể điều gì ? A Nỗi nhớ quá khứ vàng son B Khát vọng làm chủ giới C Tình yêu nước nồng nàn D Khát vọng tự mãnh liệt (71) Văn nào đây không phải là văn nhật dụng ? A Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 B Đi ngao du C Bài toán dân số D Ôn dịch, thuốc lá Chọn cụm từ thích hợp đây để điền vào chỗ trống câu:“Chiếu dời đô thuyết phục người nghe lý lẽ chặt chẽ và ……” A Bố cục chặt chẽ B Giọng điệu hùng hồn C Các biện pháp tu từ D Tình cảm chân thành Trật tự từ câu nào thể thứ tự trước sau theo thời gian ? A Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng B Thẻ nó, người ta giữ; hình nó, người ta đã chụp C Bạc phơ mái tóc người cha D Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây độc lập Biện pháp tu từ nào sử dụng nhiều bài thơ “Đi đường” ? A Điệp từ B Nhân hoá C So sánh D Hoán dụ Các câu: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến đã lâu,” thuộc kiểu câu gì ? A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến C Câu trần thuật D Câu cảm thán “Lượt lời” là gì ? A Là việc các nhân vật nói hội thoại B Là lời nói các nhân vật tham gia hội thoại C Là lời nói chủ thể nói hội thoại D Là thay đổi luân phiên lần nói người đối thoại với Bộ phận nào thay đổi trật tự câu: “Những vui chị còn nhớ rõ.” A Chủ ngữ B Vị ngữ C Định ngữ D Bổ ngữ 10 Câu nào đây mắc lỗi diễn đạt ? A Học sinh lớp Một là trình độ phát triển, có đặc trưng riêng B Hà Nội là Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam C Văn hoá nghệ thuật là mặt trận D Sầu riêng là loại trái quý miền Nam 11 Các từ cầu khiến: “hãy, đừng, chớ, nên, cần, phải…” thuộc từ loại gì ? A Phó từ B Đại từ C Quan hệ từ D Tình thái từ (72) 12 Câu“Xin đảm bảo mình trả sách cho cậu đúng hẹn” thể mục đích nói gì? A Xin lỗi B Hứa hẹn C Cam đoan D Cảm ơn II Tự luận (7 điểm) Câu (1 điểm) Chép lại chính xác bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” (thơ Hồ Chủ tịch) Câu (6 điểm) Nhân dân ta vốn có truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Tuy nhiên, gần đây số học sinh đã quên điều đó Em hãy viết bài văn nghị luận để nói rõ cho các bạn biết truyền thống tốt đẹp đó nhân dân ta híng dÉn chÊm ®iÓm) I PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm , 12 c©u, mçi c©u 0,25 C©u §¸p ¸n C D B D D A C D D 10 A II PhÇn tù luËn (7 ®iÓm): C©u (1 ®iÓm): ChÐp l¹i chÝnh x¸c bµi th¬: “ Tøc c¶nh P¸c Bã” (Th¬ Hå Chñ TÞch) “S¸ng bê suèi, tèi vµo hang, Ch¸o bÑ rau m¨ng vÉn s½n sµng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời Cách mạng thật là sang.” C©u (6 ®iÓm) Nhân dân ta vốn có truyền thống “ Tôn s trọng đạo” Tuy nhiên, gần đây số học sinh đã quên điều đó Em hãy viết bài văn nghị luận để nói rõ cho các bạn biết truyền thống tốt đẹp đó nhân dân ta Yªu cÇu: - ThÓ lo¹i: NghÞ luËn tæng hîp.( Gi¶i thÝch, chøng minh…) - Nội dung: Làm rõ : "Tôn s trọng đạo” là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Biết trọng thầy và đạo lý đời A Më bµi (1 ®iÓm): - (0,25 ®) DÉn d¾t - (0,5đ) Khái quát nội dung câu tục ngữ “Tôn s trọng đạo” - (0,25 ®) DÉn trÝch c©u tôc ng÷ 11 A 12 B (73) B Th©n bµi (4 ®iÓm): a (1 ®) Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷ - “S” nghÜa lµ thÇy – “T«n s” nghÜa lµ t«n träng thÇy - “Đạo” là đạo đức, lẽ phải - “Trọng đạo” là coi trọng đạo đức làm ngời - NghÜa bao trïm:Ngêi thÇy cã vÞ trÝ quan träng viÖc gi¸o dôc, nh¾c nhë chóng ta ph¶i biÕt ¬n, quý träng thÇy b ( 1,5đ) Tại phải tôn s trọng đạo ( phải biết ơn và quý träng thÇy) - V× kh«ng cã thÇy th× kh«ng cã hiÓu biÕt vÒ tri thøc “NhÊt tù vi s, b¸n tù vi s” Mét ch÷ còng thÇy mµ nöa ch÷ còng thÇy “Không thầy đố mày làm nên”- không có thầy không có nghiệp, kh«ng cã c«ng danh… - Ngêi thÇy ngoµi viÖc cung cÊp kiÕn thøc v¨n ho¸ cßn gi¸o dôc đạo đức, lễ nghĩa…đạo làm ngời Có thể so sánh công lao thầy cô sánh víi c«ng ¬n cña cha mÑ c (1,5 đ) Tình cảm, thái độ với thầy cô nh nào - T«n träng, biÕt ¬n, nghe lêi - Mét sè biÓu hiÖn sai tr¸i x· héi hiÖn C KÕt bµi (1 ®iÓm) - (0,5 đ) Khẳng định vai trò ngởi thầy thời đại - (0,5 ®) Suy nghÜ b¶n th©n m×nh ĐỀ 4: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP (Thời gian làm bài 90 phút) I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời đúng 0,25 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” Đạo là lẽ đối xử ngày người Kẻ học là học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, chính học đã bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến (74) tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy” Đoạn văn trên trích từ văn nào ? A Chiếu dời đô B Hịch tướng sĩ C Bàn luận phép học D Bình Ngô đại cáo Đoạn văn trên tác giả nào ? A Trần Quốc Tuấn B Nguyễn Thiếp C Nguyễn Trãi D Lí Công Uẩn Văn có đoạn trích trên viết theo thể loại gì ? A Tấu B Cáo C Hịch D Chiếu Nhận xét nào sau đây là đúng ? A Tấu viết văn xuôi B Tấu viết văn vần C Tấu viết văn biền ngẫu D Tấu có thể viết văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích trên là gì ? A Học là để biết rõ đạo B Học là để trở thành người có tri thức C Học để có thể mưu cầu danh lợi D Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước Phương thức biểu đạt chính sử dụng đoạn trích trên là gì ? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Thuyết minh Nhận định nào đúng với ý nghĩa câu: “Người ta đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường.” ? A Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn B Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi C Phê phán thói học thụ động, bắt chước D Phê phán thói lười học Kiểu hành động nói nào đã thực câu: “Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, chính học đã bị thất truyền.” ? A Hành động bộc lộ cảm xúc B Hành động hỏi C Hành động trình bày D Hành động điều khiển Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu nào ? A Câu nghi vấn B Câu phủ định C Câu cầu khiến D Câu cảm thán 10 Ý nào đây nói lên chức chính câu nghi vấn ? A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi (75) C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc 11 Các từ cầu khiến “hãy, đừng, chớ, nên, cần, phải…” thuộc từ loại gì ? A Phó từ B Đại từ C Quan hệ từ D Tình thái từ 12 “Lượt lời” là gì ? A Là việc các nhân vật nói hội thoại B Là lời nói các nhân vật tham gia hội thoại C Là lời nói chủ thể nói hội thoại D Là thay đổi luân phiên lần nói người đối thoại với II Tự luận (7 điểm) Học sinh chọn hai đề sau, viết thành bài văn có độ dài từ 400 đến 500 chữ Đề Nhiều người còn chưa hiểu rõ: Thế nào là “Học đôi với hành” và vì ta cần phải “Theo điều học mà làm” lời La Sơn Phu Tử bài “Bàn luận phép học” Em hãy viết bài văn nghị luận để giải đáp thắc mắc nêu trên Đề Em hãy viết bài văn thuyết minh tác hại việc hút thuốc lá sức khoẻ người híng dÉn chÊm ®iÓm) I PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm , 12 c©u, mçi c©u 0,25 C©u §¸p ¸n C B A D A C B C B 10 B II PhÇn tù luËn ( ®iÓm): Chän mét hai dÒ Đề1: Nhiều ngời cha hiểu rõ: Thế nào là “Học đôi với hành” và vì ta rÊt cÇn ph¶i “Theo ®iÒu häc mµ lµm” nh lêi La S¬n Phu Tö bµi “Bàn luận phép học” Em hãy viết bài văn nghị luận để giải đáp th¾c m¾c nªu trªn Më bµi (1 ®iÓm): - Nêu xuất xứ La Sơn Phu Tử “Bàn luận phép học” đã nêu “Theo ®iÒu häc mµ lµm” - Th¸ng n¨m 1950 B¸c Hå nãi vÒ c«ng t¸c huÊn luyÖn vµ häc tËp cã dạy : “Học phải đôi với hành” Học mà không hành thì học vô ích Hành mµ kh«ng häc th× hµnh kh«ng tr«i ch¶y 11 A 12 D (76) - Khái quát lời dạy có ý nghĩa vô cùng quan trọng việc học chóng ta Th©n bµi (5 ®iÓm): a (1 ®): gi¶i thÝch häc lµ g×: - Học là tiếp thu kiến thức đã đợc tích luỹ sách học là nắm vững lý luận đã đợc đúc kết là kinh nghiệm…nói chung là trau dồi kiÕn thøc më mang trÝ tuÖ - Hµnh lµ: Lµm lµ thùc hµnh, øng dông kiÕn thøc lý thuyÕt vµo thùc tiễn đời sống Học và hành có mối quan hệ đó là hai công việc quá trình thống để có kiến thức, trí tuệ b (2 đ): Tại học đôi với hành : Tức là học với hành phải đôi không phải tách rời hành chính là phơng pháp - (1 ®) NÕu chØ cã häc chØ cã kiÕn thøc, cã lý thuyÕt mµ kh«ng ¸p dụng thực tế thì học chẳng để làm gì vì tốn công sức thì vàng bạc… - (1 đ) Nếu hành mà không có lý luận đạo lý thuyết soi sáng dẫn đến mò mẫm lúng túng trở ngại chí có sai lầm nữa, việc hành nh thÕ râ rµng lµ kh«ng tr«I ch¶y….(Cã dÉn chøng) c (2 ®): Ngêi häc sinh häc nh thÕ nµo: - (1 đ) Động thái độ học tập nh nào: Học trờng; Luyện tập nh thÕ nµo: Chuyªn cÇn, ch¨m chØ… Häc ë s¸ch vë, häc ë b¹n bÌ, häc cuéc sèng - (1 đ) T tởng sai lầm học cốt thi đỗ lấy cấp là đủ mỹ mãn, lối học hình thức Cần học xuốt đời, khoa học càng tiến thì học không bao giê dõng l¹i t¹i chç KÕt bµi (1 ®iÓm): - (0,5 đ) Khẳng định “Học đôi với hành” đã trở thành nguyên lý, phơng châm giáo dục đồng thời là phơng pháp học tập - (0,5 ®) Suy nghÜ b¶n th©n ĐỀ 5: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP (77) (Thời gian làm bài 90 phút) I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời đúng 0,25 điểm) Trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Ý nào đây nói đúng tâm trạng người tù chiến sĩ thể bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi tu hú” ? “ Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời kêu !” A Uất ức, bồn chồn, khao khát tự đến cháy bỏng B Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục C Muốn làm chim tu hú tự ngoài trời D Mong muốn da diết sống ngoài chốn lao tù Phương thức biểu đạt đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là gì ? A Nghị luận B Thuyết minh C Miêu tả D Tự Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biệp pháp nghệ thuật gì ? A So sánh B Điệp từ C Ẩn dụ D Nhân hoá Kiểu hành động nói nào đã sử dụng câu: “Lúc giờ, ta cùng các bị bắt, đau xót biết chừng nào !”: A Hành động trình bày B Hành động hứa hẹn C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động hỏi Một người cha làm giám đốc công ty nói chuyện với người là trưởng phòng tài vụ công ty tài khoản công ty Khi đó, quan hệ họ là quan hệ gì ? A Quan hệ gia đình B Quan hệ tuổi tác C Quan hệ đồng nghiệp D Quan hệ chức vụ xã hội Cách chữa nào đây hợp lý mà ít thay đổi nghĩa câu “Nó không học giỏi mà còn chăm học” ? A Nó không học giỏi mà còn ngoan ngoãn B Nó học giỏi vì nó chăm học C Tuy nó học giỏi nó không kiêu căng D Mặc dù nó chăm học nó không học giỏi (78) Hai câu thơ: “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” dùng biện pháp tu từ gì ? A So sánh B Chơi chữ C Hoán dụ D Nhân hoá Ai đã viết “Hịch tướng sĩ” ? A Nguyễn Trãi B Trần Quốc Tuấn C Lê Lợi D Trần Quốc Toản Ý nào đây nói lên chức chính câu nghi vấn ? A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc 10 Phương tiện dùng để thực hành động nói là gì ? A Nét mặt B Điệu C Cử D Ngôn ngữ 11 Trật tự từ câu nào thể thứ tự trước sau theo thời gian ? A Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập (Nguyễn Trãi) B Đám than đã rạc hẳn lửa (Tô Hoài) C Tôi mở to đôi mắt, khe khẽ reo lên tiếng thú vị (Nam Cao) D Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu (Nguyên Hồng) 12 Câu nào đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic ? A Anh cúi đầu thong thả chào B Nó không ngoan ngoãn mà còn lễ phép C Linh là học sinh chăm ngoan và học giỏi lớp D Tuy phải làm nhiều việc nhà bạn học giỏi II Tự luận ( điểm, câu) (2 điểm): Viết đoạn văn giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (5 điểm) “Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Dựa vào văn in sách giáo khoa, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên ®iÓm) híng dÉn chÊm I PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm , 12 c©u, mçi c©u 0,25 C©u §¸p ¸n A A D C C B D B B 10 D 11 A 12 B (79) II PhÇn tù luËn (7 ®iÓm, c©u) C©u1 (2 ®iÓm): ViÕt ®o¹n v¨n giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ NguyÔn Tr·i - Yªu cÇu: viÕt ®o¹n v¨n cã bè côc phÇn: Më ®o¹n- Th©n ®o¹n- KÕt ®o¹n V¨n phong m¹ch l¹ch lu lo¸t, ch÷ viÕt s¹ch sÏ - Nội dung: Về đời nghiệp văn chơng NguyÔn Tr·i ( 1380-1442) HiÖu lµ øc trai – trai NguyÔn Phi Khanh «ng tham gia khëi nghÜa Lam S¬n cïng Lª Lîi «ng lµ mét nh©n vËt lÞch sö lçi l¹c toµn tµi hiÕm cã, (Ngêi anh hïng d©n téc, v¨n vâ song toµn) Nhng cuối cùng bị giết hại cách oan khốc (1442) , mãi đến 1464 đợc nhà Vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết( rửa oan) ông là ngời Việt Nam đầu tiên đợc công nhận là danh nhân văn hoá thÕ giíi(1980) Để lại nghiệp văn chơng đồ sộ và phong phú đó có các tác phẩm: Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mÖnh tËp - Më bµi: 0,5 ®iÓm - Th©n bµi: ®iÓm - KÕt bµi: 0,5 ®iÓm C©u2 (5 ®iÓm): Chøng minh “Níc §¹i ViÖt ta” cña NguyÔn Tr·i lµ ¸ng v¨n trµn ®Çy lßng tù hµo d©n téc Dùa vµo v¨n b¶n in s¸ch gi¸o khoa, em h·y lµm sáng tỏ nhận định trên Chøng minh “Níc §¹i ViÖt ta, cña NguyÔn Tr·i lµ ¸ng v¨n trµn ®Çy lßng tù hµo d©n téc A- Më bµi(1 ®iÓm): - (0,5 điểm) Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi- Hoàn cảnh đời “Bình Ngô đại cáo”và đoạn trích “Nớc Đại Việt ta” - (0,5 ®iÓm) Nªu luËn ®iÓm kh¸i qu¸t: “Níc §¹i ViÖt ta” lµ ¸ng v¨n trµn ®Çy lßng tù hµo d©n téc B- Th©n bµi (3 ®iÓm) : + (1 ®) Nguyªn lÝ Nh©n nghÜa lµ nguyªn lÝ c¬ b¶n lµm nÒn t¶ng cèt lâi t tëng nh©n nghÜa cña NguyÔn Tr·i lµ t tëng tiÕn bé- Nh©n nghÜa g¾n liÒn víi yªu níc chèng giÆc ngo¹i x©m Yªu níc lµ “yªu d©n” “trõ b¹o” (80) + (2 đ) Khẳng định nớc Đại Việt là nớc có độc lập chủ quyền - Văn hiến lâu đời - Cã l·nh thæ râ rµng - Cã phong tôc tËp qu¸n riªng - Có chế độ chủ quyền tồn song song với các triều đại Trung Quèc + (1 ®) Søc m¹nh §¹i ViÖt lµ søc m¹nh nh©n nghÜa, søc m¹nh chÝnh nghÜa Thùc tÕ chøng minh (cã dÉn chøng… ) C- KÕt bµi (1 ®iÓm) Khẳng định “Nớc Đại Việt ta” là tuyên ngôn độc lập, tràn đầy lßng tù hµo d©n téc ĐỀ 6: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP (Thời gian làm bài 90 phút) I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, câu, câu trả lời đúng 0,5 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Đi đường “Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.” (Hồ Chí Minh) Tác phẩm trên viết vào thời kỳ nào ? A Thời kỳ Bác sống và làm việc chiến khu Việt Bắc B Thời kỳ tác giả bị giam nhà ngục bọn Tưởng Giới Thạch C Thời kỳ chống Pháp D Thời kỳ chống Mỹ Bài thơ trên (Tẩu lộ) phần phiên âm Hồ Chí Minh viết theo thể loại nào ? (81) A Lục bát B Thất ngôn bát cú đường luật C Thất ngôn tứ tuyệt D Song thất lục bát Bao trùm lên toàn bài thơ là tư tưởng tình cảm gì ? A Nỗi chua xót vì cảnh lao tù vô lý B Tinh thần lạc quan cách mạng hoàn cảnh C Niềm vui vượt qua trở ngại trên đường D Bài học triết lý đường đời Câu: “Đi đường biết gian lao” thể hành động nói nào ? A Hành động điều khiển B Hành động bộc lộ cảm xúc C Hành động trình bày D Hành động hứa hẹn Biện pháp nghệ thuật nào đây sử dụng bài thơ trên ? A So sánh, nhân hoá B Ẩn dụ, liệt kê C Nhân hoá, hoán dụ D Ẩn dụ, điệp ngữ Câu thơ nào trực tiếp nêu lên suy nghĩ chủ thể trữ tình ? A Câu B Câu C Câu D Câu Ý nào đây không thể tư chủ thể trữ tình bài thơ trên ? A Đang vượt qua núi cao trập trùng với lòng tâm B Đang tư duy, triết lý trước cảnh núi non trùng điệp C Đang đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư làm chủ giới D Đang ẩn mình thiên nhiên hùng vĩ Câu thơ: “Núi cao lại núi cao trập trùng;” thuộc loại câu nào ? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến II Tự luận (6 điểm) Cảm nhận em tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan Bác Hồ qua bài thơ Ngắm trăng híng dÉn chÊm I PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (4 ®iÓm , c©u, mçi c©u 0,5 ®iÓm) C©u §¸p ¸n B C II PhÇn tù luËn (6 ®iÓm) D C D A D A (82) C¶m nhËn cña em vÒ t×nh yªu thiªn nhiªn vµ tinh thÇn l¹c quan cña B¸c Hå qua bµi th¬ “ Ng¾m Tr¨ng” - ThÓ lo¹i: NghÞ luËn tæng hîp ( ph©n tÝch, chøng minh, biÓu c¶m) - Néi dung: - T×nh yªu thiªn nhiªn cña B¸c ( sù giao hoµ ngêi víi c¶nh vËt) - Tinh thÇn l¹c quan cña B¸c A- Më bµi ( 1®iÓm) - XuÊt xø bµi th¬ “ Ng¾m Tr¨ng” “ NhËt kÝ tï” - Kh¸i qu¸t : “ Ng¾m Tr¨ng” bµi th¬ to¶ s¸ng t×nh yªu thiªn nhiªn, kh¸t väng tù vµ niÒm l¹c quan cña ngêi chiÕn sÜ mang t©m hån thi sÜ - TrÝch dÉn bµi th¬ B- Th©n bµi (4 ®iÓm) - B¸c Hå ng¾m tr¨ng hoµn c¶nh nao ? (2 ®iÓm) “Kh«ng rîu , kh«ng hoa”: sù thiÕu thèn vÒ vËt chÊt, t©m sù vÒ c¸i hoµn cảnh trớ trêu trớc vẻ đẹp đêm trăng “Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” lúng túng nghệ sĩ, quên thực tù ngục, hớng ánh sáng, thởng thức cái đẹp Hai c©u ®Çu víi hån th¬ ch©n thµnh réng më, híng tíi c¸i s¸ng, cái đẹp bầu trời thiên nhiên vũ trụ bao la - (2 ®) Miªu t¶ cuéc ng¾m tr¨ng : - Ngêi ng¾m tr¨ng- tr¨ng th× nhßm khe cöa ng¾m nhµ th¬ Tr¨ng vµ Ngời nh đôi tri kỉ biết sẻ, chia cảm thông Bác yêu trăng mà trăng yêu Bác Hai tâm hồn đẹp hoà hợp vào nhau, vợt qua song sắt nhà tù cùng hớng bầu trời tự - Yêu ánh sáng, yêu cái đẹp và tự Bác hoàn cảnh tù ngục càng thấy vẻ đẹp sức sống ngời lạc quan, yêu đời bất chấp hoàn c¶nh C- KÕt bµi ( 1®iÓm) - Khẳng định nét đẹp tâm hồn lãnh tụ: yêu thiên nhiên, tinh thần l¹c quan tin tëng ChÊt chiÕn sÜ, chÊt thi sÜ lµ mét ĐỀ 7: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP (83) (Thời gian làm bài 90 phút) I Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, câu trả lời đúng 0,25 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” (Trích Quê hương – Tế Hanh, Ngữ văn 8, tập 2) Chủ thể trữ tình đoạn trích trên là ? A Tác giả B Người dân chài C Chiếc thuyền D Tác giả và dân chài Trong đoạn trích, tác giả dùng phương thức biểu đạt chính nào ? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Nội dung chính đoạn trích trên là gì ? A Thuyền cá nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả, gian lao B Dân làng chài nóng lòng chờ thuyền đánh cá trở bến C Cảnh thuyền cá trở sau chuyến khơi D Sự biết ơn thần linh, biển người dân chài Dòng nào đây thể đúng ý nghĩa hai câu thơ sau ? “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;” A Sự gắn bó máu thịt dân chài và biển khơi B Vị mặn mòi biển C Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng D Người dân chài đầy vị mặn Hình ảnh người dân chài thể nào ? A Chân thực, hào hùng B Hùng tráng, kì vĩ C Lãng mạn, hùng tráng D Vừa chân thực, vừa lãng mạn Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm (84) Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” A Chơi chữ B So sánh C Nhân hoá D Nói quá Dòng nào sau đây chứa các từ ngữ thuộc trường từ vựng “dụng cụ đánh cá” ? A Bến, cá, chất muối B Biển, xa xăm, thớ vỏ C Chài, bến, cá D Thuyền, chài, lưới Từ nào sau đây không phải là từ láy ? A Ồn ào B Tấp nập C Thân thể D Xa xăm * Đọc câu thơ : “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” và trả lời câu hỏi 9,10: Câu thơ trên thuộc kiểu câu gì ? A Câu nghi vấn B Câu trần thuật C Câu cầu khiến D Câu cảm thán 10 Câu thơ trên thuộc kiểu hành động nói nào ? A Trình bày B Hỏi C Điều khiển D Bộc lộc cảm xúc II Tự luận (7,5 điểm) Có nhận xét cho rằng, “Hịch tướng sĩ thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn” Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua tác phẩm Hịch tướng sĩ híng dÉn chÊm I PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (2,5®iÓm , 10 c©u, mçi c©u 0,25 ®iÓm) C©u §¸p ¸n A B C C D C D C D II PhÇn tù luËn (7,5 ®iÓm): Cã nhËn xÐt cho r»ng “HÞch tíng sÜ thÓ hiÖn lßng nång nµn yªu níc Trần Quốc Tuấn” Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua tác phẩm Hịch tíng sÜ + ThÓ lo¹i: Mhøng minh + Néi dung: HÞch tíng sÜ thÓ hiÖn lßng nång nµn yªu níc cña TrÇn Quèc TuÊn A Më bµi (1,5 ®iÓm): + (0,5 ®) Giíi thiÖu TrÇn Quèc TuÊn (1232- 1300) lµ vÞ anh hïng d©n tộc, văn võ song toàn, ngời có công lớn ba lần đánh thắng giặc Nguyªn M«ng, «ng lµ t¸c gi¶ cuèn Binh th yÕu lîc vµ HÞch tíng sÜ 10 D (85) + (0,5 đ) Hịch tớng sĩ là văn kiện lịch sử trọng đại hàm chứa tình cảm yếu nớc và khí phách anh hùng và mang tính nghệ thuật độc đáo, xúng đáng là kiệt tác văn học Việt Nam + (0,5 đ) Đa vấn đề vào bài: Hịch tớng sĩ thể lòng nồng nàn yêu níc cña TrÇn Quèc TuÊn B Th©n bµi (5 ®iÓm): + (1 ®) Tè c¸o téi ¸c ngang ngîc cña kÎ thï “§i l¹i nghªnh ngang ngoài đờng-Uốn lỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đòi ngọc lụa, vét bạc vµng… ” + (3 ®) Lßng yªu níc cña TrÇn Quèc TuÊn thÓ hiÖn: - (1 ®) T¸c gi¶ kh¬i dËy mèi ©n t×nh cña m×nh víi tíng sÜ - (1 đ) Đau đớn đến thắt tim thắt ruột quên ăn, ngủ thể lßng c¨m thï giÆc s©u s¾c (Cã dÉn chøng) - (1 đ) Phê phán tháI độ sai, hành động sai các tì tớng + (1 ®) Kªu gäi tíng sÜ ®oµn kÕt mét lßng, nªu cao tinh thÇn c¶nh gi¸c vµ quyÕt chiÕn, quyÕt th¾ng víi kÎ thï C KÕt bµi (1 ®iÓm) : + (0,5 đ) Khẳng định Hịch tớng sĩ là áng văn xuất sắc, phán ánh tinh thÇn yªu níc nång nµn cña d©n téc ta võa mang yÕu tè chÝnh luËn võa mang yÕu tè ch÷ t×nh + (0,5 ) Suy nghÜ vµ t×nh c¶m cña m×nh tù hµo tªn tuæi TrÇn Quèc TuÊn sống mãi với non sông đất nớc ĐỀ 8: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP (Thời gian làm bài 90 phút) I.Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, câu, câu trả lời đúng 0,5 điểm) Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng “Từng nghe: (86) Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hoá đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào có Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.” (Nước Đại Việt ta – Ngữ văn 8, tập 2) “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào ? A Chiếu dời đô B Bình Ngô đại cáo C Hịch tướng sĩ D Bàn luận phép học Văn trên viết theo thể loại nào ? A Thơ B Hịch C Cáo D Chiếu Dòng nào đây nói đúng chức thể Cáo ? A Dùng để kêu gọi người đứng lên chống giặc B Dùng để tâu lên vua ý kiến, đề nghị bề tôi C.Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua D Dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người cùng biết Tác phẩm chứa đoạn trích đời vào thời điểm nào ? A Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh B Sau quân ta đại thắng giặc Minh C Trước quân ta phản công quân Minh xâm lược D Khi giặc Minh đô hộ nước ta Tình cảm bao trùm lên toàn đoạn trích trên là gì ? A Lòng căm thù giặc B Lòng tự hào dân tộc C Tinh thần lạc quan D Tinh thần chiến thắng Kiểu hành động nói nào thực đoạn trích sau: “Như nước Đại Việt ta từ trước, (87) Vốn xưng văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam khác.” A Hành động trình bày B Hành động hỏi C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển Nghĩa từ“văn hiến” là gì ? A Những tác phẩm văn chương B Những người tài giỏi C Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp D Truyền thống lịch sử vẻ vang Những biện pháp tu từ nào sử dụng bốn câu sau ? “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời nào có.” A So sánh, ẩn dụ B Điệp từ, nói quáC Liệt kê, ẩn dụ D So sánh, liệt kê II Tự luận (6 điểm) “Nước Đại Việt ta” là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Hãy viết bài giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên híng dÉn chÊm I PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (4 ®iÓm , c©u, mçi c©u 0,5 ®iÓm) C©u §¸p ¸n B C D B B A C II PhÇn tù luËn (6 ®iÓm): “Níc §¹i ViÖt ta” lµ mét ¸ng v¨n trµn ®Çy lßng tù hµo d©n téc Hãy viết bài giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên ThÓ lo¹i: NghÞ luËn chøng minh A Më bµi (1 ®iÓm) - (0,25 ®) Giíi thiÖu t¸c gi¶ NguyÔn Tr·i (1380 - 1442) HiÖu øc Trai, mét nh©n vËt lÞch sö lçi l¹c toµn, tµi hiÕm cã, ngêi anh hïng d©n téc, «ng lµ ngời Việt Nam đầu tiên đợc công nhận danh nhân văn hoá giới D (88) - (0,25 ®) 17 th¸ng ch¹p n¨m §inh Mïi (Tøc ®Çu n¨m 1428) sau quân ta đại thắng diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh giặc Thừa lệnh Lê TháI Tổ (Tức Lê Lợi) Nguyễn TrãI viết Bình Ngô đại cáo công bố nghiệp chèng qu©n Minh th¾ng lîi Níc §¹i ViÖt ta trÝch phÇn më ®Çu cña B×nh Ngô đại cáo - (0,5 đ) Nêu vấn đề chứng minh Nớc Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lßng tù hµo d©n téc B Th©n bµi (4 ®iÓm ): Chøng minh Níc §¹i ViÖt ta lµ ¸ng v¨n trµn ®Çy lßng tù hµo d©n téc + (1 ®) Më ®Çu t¸c gi¶ nªu nguyªn lý nh©n nghÜa, lµ nguyªn lý c¬ b¶n lµm nÒn t¶ng , cèt lâi t tëng nh©n nghÜa cña NguyÔn Tr·i lµ: Yªn d©n vµ Trõ b¹o - Yên dân là làm cho dân đợc hởng thái bình, hạnh phúc, muốn yªn d©n th× ph¶I trõ diÖt mäi thÕ lùc b¹o tµn - Nh©n nghÜa cña NguyÔn Tr·I thÓ hiÖn t tëng tiÕn bé, tÝch cùc, nh©n nghÜa g¾n víi yªu níc chèng x©m lîc + (2 ®) Nh©n nghÜa g¾n liÒn víi yªu níc chèng giÆc ngo¹i x©m b¶o vÖ độc lập chủ quyền dân tộc - (0,5 đ) Lịch sử dân tộc có văn hiến lâu đời - (0,5 ®) Cã c¬ng giíi, l·nh thæ râ rµng - (0,5 ®) Cã phong tôc tËp qu¸n riªng - (0,5 đ) Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn với các triều đại Trung Quốc + (1 đ) Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc là sức m¹nh cña chÝnh nghÜa C Kết bài (1 điểm) Khẳng định Bình Ngô đại cáo- Nớc Đại Việt ta là lời tuyên ngôn độc lập tự chủ nớc đại việt, là áng văn tràn đầy tự hào dân téc Chó ý: Qua ph©n tÝch, chøng minh lµm râ c¸ch sö dông tõ ng÷ c©u v¨n biÒn ngÉu, ngoµi yÕu tè lËp luËn s¾c s¶o s¸ng ngêi ch©n lý chÝnh nghÜa cßn thể yếu tố tình cảm, cảm xúc dạt rào lay động lòng ngời ĐỀ 9: (89) ĐỀ KIỂM TRA M«N ng÷ v¨n, HỌC KỲ II, LỚP ( Thời gian làm bài: 90 phút) PHẦN I: Trắc nghiệm (4 điểm) - Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng Tính chất nào sau đây phù hợp với văn thuyết minh ? A Thể tình cảm trước đối tượng B Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích C Cung cấp trị thức chủ quan, cảm tính D Sử dụng hàng loạt chứng Có thể phân loại câu phủ định thành loại ? A Hai loại C Bốn loại B Ba loại D Không phân loại Tác dụng các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận là gì ? A Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu B Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ C Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, sinh động D Cả A,B,C sai Văn nào không thuộc thời kỳ Trung đại ? A Chiếu dời đô C Nước Đại Việt ta B Hịch tướng sĩ D Thuế máu  Đọc kỹ văn sau và trả lời các câu hỏi : Đâu bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca - giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu ? Văn trên trích từ tác phẩm nào, ? A Ông đồ (Tế Hanh) C Nhớ rừng (Thế Lữ) B Quê hương (Tế Hanh) D Ông đồ (Vũ Đình Liên) Ý nghĩa đoạn thơ là gì ? A Nỗi nhớ cảnh nước non hùng vĩ C Sự khao khát tự mãnh liệt B Niềm tiếc nuối quá khứ vàng son D Nỗi chán ghét thực tù túng Đoạn thơ sử dụng loại câu nào ? Để nêu hành động nói gì ? (90) A Trần thuật - Để kể chuyện C Nghi vấn - Để bộc lộ cảm xúc B Nghi vấn - Để hỏi D Cầu khiến - Để lệnh Biện pháp tu từ chủ yếu đoạn thơ là gì ? A Câu hỏi tu từ và điệp ngữ C Ẩn dụ và nhân hoá B So sánh và hoán dụ D Câu hỏi tu từ và so sánh PHẦN II: Tự luận (6 điểm) Bài thơ "Ngắm trăng" thể lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù đày Em hãy viết bài giới thiệu tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung trên ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I : Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Tổng cộng điểm.) Câu số Đáp án B A C D C B C PHẦN II : Tự luận ( điểm ) A Yêu cầu chung : - Nắm vững phương pháp làm văn thuyết minh (giới thiệu) và văn nghị luận (chứng minh ) Phối hợp hai cách nhuần nhuyễn - Nắm vững kiến thức tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm " Nhật ký tù " và bài thơ " Ngắm trăng " ( phiên âm và dịch thơ ) - Diễn đạt tốt B Yêu cầu cụ thể : Học sinh có thể linh hoạt giải vấn đề Sau đây là số ý : Giới thiệu tác giả : (1,5 điểm) - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, lúc dạy lấy tên Nguyễn Tất Thành, thời kỳ đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyễn Ái Quốc Sinh Kim Liên ( Làng Sen ), Nam A (91) Đàn, Nghệ An Song thân Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc và cụ Hoàng Thị Loan (0,5 điểm) - Hồ Chí Minh là người chiến sĩ cộng sản tiên phong phong trào cách mạng Việt Nam Từ trẻ, người đã nung nấu ý chí cứu nước, sớm bôn ba tìm đường giải phóng dân tộc Sau 30 năm nước ngoài, tháng - 1941, Người nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đến năm 1945, lãnh đạo Người, Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Người bầu làm vị Chủ tịch đầu tiên nhà nước non trẻ Từ đó, Người luôn đảm nhiệm chức vụ quan trọng Đảng và Nhà Nước, lãnh đạo toàn dân giành thắng lợi hai kháng chiến vĩ đại chống Pháp và chống Mỹ (0,5 điểm) - Hồ Chí Minh vừa là nhà chính trị lỗi lạc, vừa là nhà văn hoá lớn Trong nghiệp lớn lao Người có di sản đặc biệt, đó là nghiệp văn học Bên cạnh văn chính luận và truyện - ký, thơ ca là lĩnh vực bật nghiệp đó (0,5 điểm) Giới thiệu tác phẩm: (1 điểm) - Bài thơ " Ngắm trăng " trích tập " Nhật ký tù "- tập thơ Bác viết nhà tù Tưởng Giới Thạch, Quảng Tây - Trung Quốc, từ tháng - 1942 đến tháng - 1943 (0,5 điểm) - Bài thơ viết chữ Hán, thể thất ngôn tứ tuyệt, dịch Nam Trân (0,5 điểm) Chứng minh nội dung vấn đề: (3 điểm) Học sinh có thể lồng ghép hai nội dung cách hài hoà, nhuần nhuyễn Sau đây là số gợi ý : a Lòng yêu thiên nhiên: (1,5 điểm) - Bác chọn đề tài thiên nhiên (Trăng) Bác nghĩ đến trăng và việc ngắm trăng thân bị giam cầm, đày đọa (0,5 điểm) - Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng Bác (0,5 điểm) (92) - Sự giao hoà tự nhiên, tuyệt vời người và vầng trăng tri kỷ Tình cảm song phương cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm trăng và người (0,5 điểm) b Phong thái ung dung: (1,5 điểm) -Hoàn cảnh khắc nghiệt nhà tù Tưởng Giới Thạch không trói buộc tinh thần và tâm hồn người tù, không làm nét thư thái ung dung vốn sẵn có Bác (0,5 điểm) - Bác tự rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp cái song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể nhà tù (Cuộc vượt ngục tinh thần) (0,5 điểm) - Nét bật hồn thơ Hồ Chí Minh là vươn tới cái đẹp , ánh sáng, tự Đó chính là kết hợp dáng dấp ung dung tự hiền triết - thi nhân với tinh thần lạc quan người chiến sĩ cộng sản (0,5 điểm) ĐỀ 10 : Đề Văn HK II Câu ( điểm): Bài "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn có đoạn văn nói cảm động lòng yêu nước căm thù giặc vị chủ tướng Đó là đoạn nào? Hãy chép lại chính xác đoạn văn đố theo dịch sách giáo khoa - Phân tích hiệu việc dùng từ ngữ , giọng điệu đoạn văn Đáp án: ý (1 điểm) Chép chính xác đoạn văn sau: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối , ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa ta nguyện xin làm " ý ( điểm ) Cách sử dụng câu văn biền ngẫu giọng chì chiết, các động từ mạnh kết hợp với việc sử dụng điển cố thể lòng căm thù sôi sục sâu sắc vi chủ tướng quân giặc Cõu : Chép thuộc lòng bài thơ Đi đường HCM Bài thơ có lớp nghĩa, hãy nêu rõ và rút bài học gì cho thân ? Bài thơ còn hàm chứa lớp ý nghĩa nữa: Con đường nói đến bài thơ còn là đường cách mạng Nhà thơ là người đường đồng thời là người chiến sĩ cách mạng mà đường cách mạng vô cùng gian khổ hy sinh Có vượt qua dành độc lập tự (93) Bài học cho thân: Đường khó đầy gian nan thử thách người đường phải giàu nghị lực tới đích Con đường học tập vô cùng gian khổ Phải vượt khó, sáng tạo cần cù chiếm tầm cao tri thức nhân loại Cõu : Nêu tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu ? Xác định tác dụng trật tự từ câu sau : - Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Thẻ nó, người ta giữ; hình nó, người ta đó chụp - Bạc phơ mái tóc người cha - Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây độc lập Cõu : Có nhận xét cho “Hịch tướng sĩ thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn” Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua tác phẩm Hịch tướng sĩ + Thể loại: Chứng minh + Nội dung: Hịch tướng sĩ thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn A Mở bài (1,5 điểm): + (0,5 đ) Giới thiệu Trần Quốc Tuấn (1232- 1300) là vị anh hùng dân tộc, văn võ song toàn, người có công lớn ba lần đánh thắng giặc Nguyên Mông, ông là tác giả Binh thư yếu lược và Hịch tướng sĩ + (0,5 đ) Hịch tướng sĩ là văn kiện lịch sử trọng đại hàm chứa tình cảm yếu nước và khí phách anh hùng và mang tính nghệ thuật độc đáo, xúng đáng là kiệt tác văn học Việt Nam + (0,5 đ) Đưa vấn đề vào bài: Hịch tướng sĩ thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn B Thân bài (5 điểm): + (1 đ) Tố cáo tội ác ngang ngược kẻ thù “Đi lại nghênh ngang ngoài đường-Uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đòi ngọc lụa, vét bạc vàng… ” + (3 đ) Lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể hiện: (94) - (1 đ) Tác giả khơi dậy mối ân tình mình với tướng sĩ - (1 đ) Đau đớn đến thắt tim thắt ruột quên ăn, ngủ thể lòng căm thù giặc sâu sắc (Có dẫn chứng) - (1 đ) Phê phán tháI độ sai, hành động sai các tì tướng + (1 đ) Kêu gọi tướng sĩ đoàn kết lòng, nêu cao tinh thần cảnh giác và chiến, thắng với kẻ thù C Kết bài (1 điểm) : + (0,5 đ) Khẳng định Hịch tướng sĩ là áng văn xuất sắc, phán ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta vừa mang yếu tố chính luận vừa mang yếu tố chữ tình + (0,5 ) Suy nghĩ và tình cảm mình tự hào tên tuổi Trần Quốc Tuấn sống mãi với non sông đất nước (95)

Ngày đăng: 25/06/2021, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan