Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP liên hợp thực phẩm (TCKT)
Trang 1Lời nói đầu
Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trờng là cạnh tranh Các doanhnghiệp luôn đặt ra câu hỏi : Làm thế nào để đứng vững trên thơng trờng ? Làm thếnào để đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng với sản phẩm có chất lợng cao vàgiá thành hạ ? (tức là chi phí để sản xuất ra sản phẩm phải đợc tiết kiệm tối đa trêncơ sở pháp lý và kế hoạch) Đối với mọi sản phẩm, chi phí vật liệu chiếm tỉ trọnglớn trong toàn bộ chi phí sản xuất cũng nh giá thành sản phẩm.
Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải có phơng án sản xuấtkinh doanh có hiệu quả kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Đểtối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp làm sao giảm đợc chi phí vật liệu một cách hợplý Do vậy, doanh nghiệp luôn cần giám sát từ khâu đầu đến khâu cuối của quátrình sản xuất kinh doanh ; doanh nghiệp phải thiết lập đợc mạng lới thu mua vậtliệu và phải tìm đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhằm bảo toàn và tăng nhanh tốcđộ chu chuyển vốn, thực hiện nghĩa vụ ngân sách với Nhà nớc và chăm lo đời sốngngời lao động.
Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp quảnlý đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và quan trọng nhất là hạchtoán kế toán Với các doanh nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng nhất để điềuhành quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tàisản, vật t, tiền vốn đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và tự chủ vềtài chính doanh nghiệp Nếu nh hạch toán nói chung là công cụ quản lý nền kinh tếthì hạch toán nguyên liệu, vật liệu là công cụ đắc lực cho công tác quản lý vật liệu,công cụ dụng cụ Việc quản lý nguyên vật liệu là rất cần thiết, đòi hỏi kế toán vậtliệu phải đa ra những thông tin chính xác, kịp thời và toàn diện Việc tổ chức kếtoán vật liệu một cách khoa học và hợp lý có ý nghĩa rất lớn với việc quản lý vậtliệu làm cho tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu đợc hợp lý hơn, dẫn tới việc có thểgiảm chi phí và giảm giá thành sản phẩm.
Với nhận thức trên, cùng với những trang bị từ nhà trờng trong 2 năm học vàvới sự chỉ bảo nhiệt tình của các cán bộ kế toán tại Công ty Cổ phần Liên hợp ThựcPhẩm, em đã quyết định đi sâu nghiên cứu chuyên đề:
Kế toán Nguyên liệu - Vật liệu
Ngoài Lời nói đầu và Kết luận chung, nội dung của chuyên đề gồm các
phần sau :
Trang 2Chơng I : Các vấn đề chung về kế toán Nguyên liệu, vật liệu
Chơng II : Thực tế công tác kế toán Nguyên liệu, vật liệu tại Công tyChơng III : Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán Nguyên vật liệu
Do sự hiểu biết kiến thức và thời gian có hạn nên chuyên đề thực tập của emkhông tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo,góp ý của thầy cô cũng nh của các cán bộ kế toán Công ty Cổ phần Liên hợp ThựcPhẩm để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Chơng I
Những vấn đề chung về kế toánnguyên liệu, vật liệu
1.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Nguyên liệu, Vật liệu :
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu :
Khái niệm :
Nguyên vật liệu (NVL) là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vậthoá Là một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh,cung cấp dịch vụ ; là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm.
Đặc điểm :
Trang 3- Nguyên liệu, vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất, chế tạo sảnphẩm và cung cấp dịch vụ.
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất, nguyên liệu, vật liệu thay đổi hoàntoàn hình thái ban đầu Giá trị của nó đợc chuyển dần toàn bộ 1 lần vào chi phí sảnxuất kinh doanh.
1.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu :
- ở khâu mua hàng : đòi hỏi phải quản lý việc thực hiện kế hoạch mua hàngvề số lợng, qui cách, phẩm chất, chủng loại, giá mua và chi phí cũng nh đảm bảođúng tiến độ thời gian đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- ở khâu bảo quản : phải tổ chức tốt kho hàng, bến bãi, trang bị đầy đủ ph ơng tiện đo lờng cần thiết, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đốivới từng loại NVL tránh mất mát, h hỏng, đảm bảo an toàn tài sản.
ở khâu sử dụng : đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm, chấp hành tốt cácđịnh mức, dự toán chi phí nhằm tiết kiệm chi phí NVL và CCDC góp phần quantrọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho doanh nghiệp.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu :
Để phát huy vai trò, chức năng kế toán trong công tác quản lý nguyên vậtliệu tại doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau :
- Phải tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời về số lợng, phẩm chất,qui cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ NVL nhập, xuất, tồn kho.
- Vận dụng đúng các phơng pháp hạch toán, phơng pháp tính giá nguyênvật liệu nhập- xuất- tồn kho.
- Mở các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên vật liệu theođúng chế độ và phơng pháp qui định.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dự trữ và sử dụngnguyên vật liệu theo đúng dự toán và tiêu chuẩn định mức chi phí.
- Tham gia kiểm kê, đánh giá nguyên vật liệu theo dự toán tiêu chuẩn vàtheo chế độ của Nhà nớc.
- Cung cấp tình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu phục vụ cho côngtác quản lý, định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng, bảo quản và sử dụngnguyên vật liệu.
1.2.Phân loại và đánh giá Nguyên liệu, Vật liệu :
1.2.1 Phân loại nguyên liệu, vật liệu :
Trang 4Để tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại vật liệu khácnhau Vì vậy, căn cứ vào vai trò và tác dụng của Nguyên liệu, vật liệu trong quátrình sản xuất kinh doanh thì vật liệu đợc chia thành các loại sau :
- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) : là cácloại nguyên vật liệu mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu thành thực thể vậtchất chủ yếu của sản phẩm.
- Vật liệu (VL) phụ : là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sảnxuất, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm thay đổi hình dáng, màusắc, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hayphục vụ cho lao động của công nhân viên chức.
- Nhiên liệu : là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng phục vụ cho côngnghệ sản xuất, các phơng tiện, máy móc nh than củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt
- Phụ tùng thay thế : là những chi tiết phụ tùng, máy móc thiết bị đợc dự trữđể sử dụng cho việc sửa chữa, thay thế các bộ phận của TSCĐ hữu hình.
- Vật liệu và thiết bị XDCB : là các loại vật liệu thiết bị dùng cho công tácXDCB để hình thành TSCĐ và vật liệu khác.
- Phế liệu : là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lýtài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài nh phôi bào, vải vụn, gạch, sắt vụn
- Vật liệu khác : bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trênnh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng.
1.2.2 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu :
Nguyên tắc đánh giá chung nguyên liệu, vật liệu theo giá trị thực tế (hay giágốc) của nguyên liệu, vật liệu.
a Giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập kho :
Giá thực tế của vật liệu mua ngoài :Giá thực tế
VL muangoài
Giá ghi trênhoá đơn (cảthuế NK)
Các loại thuếkhông đợc
hoàn lại
Chi phíliên quan
Các khoảngiảm giá, chiết
khấu (nếu có)
Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp thì giá thực tế vật liệu mua vào sẽ bao gồm cả giá mua của vật liệu và thuếGTGT đầu vào (tổng giá thanh toán).
Trang 5Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ thì giá vật liệu mua vào sẽ không có thuế GTGT đầu vào (nếu có hoá đơnGTGT).
Giá thực tế vật liệu tự chế biến :Giá thực tế vật liệu
tự chế biến =
Giá thực tế vật liệu xuất kho
gia công chế biến +
Chi phí gia công chếbiến
Giá thực tế vật liệu thuê ngoài gia công chế biến :Giá thực tế vật
liệu thuê ngoàigia công chế biến
Giá thực tế vậtliệu xuất khothuê chế biến
Số tiền phảitrả cho ngời
chế biến
Chi phí vận chuyểnbốc dỡ, các chi phíliên quan (nếu có)
Giá thực tế vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp cổ phần : là giá thoảthuận do các bên liên doanh xác định cộng chi phí tiếp nhận (nếu có).
Giá thực tế vật liệu nhận viện trợ, biếu tặng : tính theo giá thị trờng tơngđơng cộng chi phí tiếp nhận (nếu có).
b Giá gốc nguyên liệu, vật liệu xuất kho :
Để tính giá gốc của hàng xuất kho kế toán sử dụng một trong các phơng pháptính giá sau :
Phơng pháp tính giá đích danh (phơng pháp trực tiếp) : theo phơng phápnày nguyên vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc, theo từng lô hàng và giữnguyên từ lúc nhập kho cho đến lúc xuất dùng Khi xuất vật liệu sẽ tính theo giáthực tế của vật liệu đó Thờng sử dụng với các vật liệu có giá trị cao và có tính táchbiệt.
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO) : theo phơng pháp này số vật liệunào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc rồi mới đến số nhập sau theo giáthực tế của từng số hàng xuất Giá thực tế vật liệu mua trớc sẽ đợc dùng làm giáthực tế để tính giá vật liệu xuất trớc Do vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳchính là giá thực tế của vật liệu mua vào sau cùng.
Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO) : theo phơng pháp này phải xácminh đơn giá của lần nhập nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thựctế nhập kho lần cuối, sau đó mới lần lợt đến các lần nhập trớc để tính giá thực tếxuất kho Nh vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế của vậtliệu tính theo đơn giá của lần nhập đầu kỳ.
Trang 6 Phơng pháp bình quân gia quyền : theo phơng pháp này giá thực tế vậtliệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bìnhquân cuối kỳ trớc hay bình quân sau mỗi lần nhập).
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể đợc tính theo 1 trong các phơng pháp sau :- Tính theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ :
Đơn giá bình
quân cả kỳ dự trữ =
Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Giá thực tế VL nhập trong kỳSố lợng VL tồn đầu kỳ + Số lợng VL nhập trong kỳ- Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập :
Đơn giá bìnhquân gia quyềnsau mỗi lần nhập =
Giá thực tế VL tồn kho trớc
Giá thực tế VL sautừng lần nhậpSố lợng VL tồn kho trớc khi
Số lợng VL của từnglần nhập
- Tính theo giá bình quân cuối kỳ trớc :Đơn giá bình quân cuối
- Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập biên bản kiểmnghiệm vật t Sau đó, bộ phận cung cấp hàng lập phiếu nhập kho trên cơ sở hoá đơn,
Trang 7giấy báo nhận và biên bản kiểm nghiệm giao cho ngời mua hàng làm thủ tục nhậpkho.
- Thủ kho sau khi cân, đong, đo, đếm sẽ ghi số lợng thực nhập vào phiếunhập và dùng để phản ánh số lợng nhập và tồn của từng thứ vật t vào thẻ kho.
Trờng hợp phát hiện thừa, thiếu, sai qui cách phẩm chất, thủ kho phải báocho bộ phận cung ứng biết và cùng ngời giao hàng lập biên bản Hằng ngày hayđịnh kỳ, thủ kho chuyển phiếu nhập kho cho kế toán nguyên vật liệu làm căn cứ đểghi sổ kế toán
1.3.2 Thủ tục xuất kho :
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, các bộ phận sử dụng vật t viếtphiếu xuất kho trình Giám Đốc duyệt Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất vậtliệu và ghi số thực xuất vào phiếu xuất ; sau đó ghi số lợng xuất và tồn kho của từngloại vật t vào thẻ kho.
Hằng ngày hoặc định kỳ, thủ kho chuyển phiếu xuất kho cho kế toán nguyênvật liệu để kế toán tính giá, hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kế toán.
1.3.4 Các chứng từ kế toán có liên quan :
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định1141/TCQĐ/CĐKT ngày1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính, các chứng từ kếtoán nguyên liệu, vật liệu bao gồm :
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01_ VT)- Phiếu xuất kho (Mẫu 02_ VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03_ VT_ 3LL)- Biên bản kiểm kê sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08_ VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02_ BH)- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (Mẫu 03_ BH)
Trang 8Mọi chứng từ nguyên vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự vàtheo thời gian do kế toán trởng qui định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép vàtổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.
Sổ kế toán dùng trong kế toán chi tiết nguyên vật liệu :
Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong các doanh nghiệpmà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết nh sau :
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết- Sổ đối chiếu luân chuyển-
Ngoài ra các doanh nghiệp còn sử dụng : Bảng kê nhập- xuất, Bảng luỹ kếtổng hợp nhập- xuất- tồn kho vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết giảnđơn, nhanh chóng và kịp thời.
1.4.Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu :
Trong thực tế có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu sau :
1.4.1 Phơng pháp ghi thẻ song song :
- ở kho : thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập- xuất- tồn khonguyên vật liệu về số lợng Mỗi chứng từ ghi 1 dòng vào thẻ kho Thẻ đợc mở chotừng danh điểm vật liệu Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập- xuấttính ra tổng số tồn kho về mặt lợng theo từng danh điểm vật liệu.
- ở phòng kế toán : Kế toán vật liệu mở sổ kế toán chi tiết vật liệu cho từngthứ vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho Thẻ này có nội dung tơng tự thẻ kho,chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc cácchứng từ nhập- xuất kho thủ kho chuyển tới, kế toán vật liệu phải kiểm tra, đốichiếu, ghi đơn giá hạch toán vào và tính ra số tiền Sau đó lần lợt ghi các nghiệp vụnhập- xuất vào sổ kế toán chi tiết vật liệucó liên quan Cuối tháng tiến hành cộng sổvà đối chiếu với thẻ kho.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứvào các sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho về mặt giá trịcủa từng loại nguyên vật liệu Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu củaphần kế toán tổng hợp.
Ngoài ra để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán vật t phải mở sổđăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho kế toán phải ghi vào sổ.
Trang 9Sau đây là sơ đồ kế toán chi tiết theo phơng pháp ghi thẻ song song :
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng phápghi thẻ song song
Ghi chú : Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho
Sổ ( thẻ ) kế toán chitiết NVLBảng tổng hợp Nhập-
Xuất- Tồn kho NVL
Kế toán tổng hợp
Trang 101.4.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển :
- ở kho : việc ghi chép của thủ kho cũng thực hiện trên thẻ kho giống nhphơng pháp ghi thẻ song song.
- ở phòng kế toán : kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số ợng, số tiền của từng danh điểm VL theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lầnvào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong thángcủa từng VL, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ Cuối tháng đối chiếu số lợng VLtrên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.
l-Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng phápSổ đối chiếu luân chuyển
Ghi cuối thángKiểm tra, đối chiếu
1.4.3 Phơng pháp sổ số d :
- ở kho : giống 2 phơng pháp trên, định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ khophải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho phát sinh theo từng VL qui định Sauđó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập,xuất nguyên liệu, vật liệu.
Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu tồn kho cuối tháng theo từngdanh điểm vật liệu vào sổ số d Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả
Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho
Sổ đối chiếu luânchuyển
Kế toán tổng hợp
Trang 11năm Trớc ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ, ghi xong thủkho gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền.
- ở phòng kế toán : định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫn vàkiểm tra việc ghi chép của thủ kho, thu nhận chứng từ Khi nhận đợc chứng từ kếtoán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ, ghi tổng số tiền vào cột số tiền trênphiếu giao nhận chứng từ.
Đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm vật liệu vào bảng luỹ kếnhập - xuất - tồn kho vật liệu Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho 1 tờ, đợc ghitrên cơ sở phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu Tiếp đó cộng số tiền nhập,xuất trong tháng của từng nhóm vật liệu
Số d này đợc dùng để đối chiếu với số d trên sổ số d Sau đây là sơ đồ kế toán phơng pháp sổ số d :
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng phápSổ số d
Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
1.5.Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu :
1.5.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên :
Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho
Sổ số d
Kế toán tổng hợp
Bảng luỹ kế Xuất- Tồn kho VLPhiếu giao nhận
Nhập-chứng từ nhập
Phiếu giao nhậnchứng từ xuất
Trang 12Theo phơng pháp này, tại bất cứ thời điểm nào kế toán cũng xác định đợcnhập, xuất, tồn kho của từng loại hàng tồn kho nói chung và NVL nói riêng.
1.5.1.1 Tài khoản sử dụng :
TK 152- Nguyên vật liệu : dùng để theo dõi giá thực tế của toàn bộ nguyên
vật liệu hiện có, tình hình tăng giảm qua kho doanh nghiệp ; có thể mở chi tiết theotừng loại, nhóm theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.
+ Bên Nợ : Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng NVL trong kỳ.+ Bên Có : Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NVL trong kỳ.+ D Nợ : Phản ánh giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho.
TK 151- Hàng mua đang đi đờng : phản ánh giá trị vật t, hàng hoá mua
ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đang trên đờng vận chuyển, ở bếncảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nhận, nhập kho.
+ Bên Nợ : Phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng.
+ Bên Có : Phản ánh giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyểngiao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
+D Nợ : Giá trị vật t hàng hoá đã mua nhng cha về nhập kho.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liênquan khác nh : TK 133, TK 331, TK 112, TK111
1.5.1.2 Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu :a Hạch toán tình hình tăng nguyên vật liệu :
Trong doanh nghiệp có tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ : Trờng hợp mua ngoài hàng và hoá đơn cùng về
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho và cácchứng từ khác có liên quan.
- Nếu mua trong nớc kế toán ghi
Nợ TK 152 : Giá thực tế VL
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331, 111, 112 : Tổng giá thanh toán
Trờng hợp doanh nghiệp đợc giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại (nếu có )
Nợ TK 331 : Trừ vào số tiền hàng phải trảNợ TK 111, 112 : Số tiền đợc ngời bán trả lạiNợ TK 138 (1388) : Số đợc ngời bán chấp nhận
Có TK 152 : Số giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại theo giá không có thuế
Có TK 133 (1331) : Thuế GTGT tơng ứng
Trang 13Số chiết khấu mua hàng đợc hởng :Nợ TK 111, 112,331
Có TK 711
- Nếu nhập khẩu :
Nếu NVL nhập kho dành cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng hoá dịchvụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ kế toán phản ánh giá trị nguyên liệu,vật liệu nhập khẩu gồm :
Nợ TK 152 : Giá thực tế
Có TK 111,112,331 : Số đã trả ngời bán, CPVC bốc dỡ Có TK 333 (3333) : Thuế nhập khẩu phải nộp
Có TK 338 (3381) : Trị giá số hàng thừa (không thuế)
Căn cứ vào quyết định xử lý ghi : Nếu trả lại cho ngời bán
Nợ TK 338 (3381) : Trị giá hàng thừa đã xử lýCó TK 152 : Trả lại số thừa
Nếu đồng ý mua tiếp số thừa
Trang 14Số thừa coi nh giữ hộ ngời bán và ghi :Nợ TK 002
Khi xử lý số thừa ghi :Có TK 002
Đồng thời căn cứ cách xử lý cụ thể hạch toán nh sau : Nếu đồng ý mua tiếp số thừa
Nợ TK 152 : Trị giá hàng thừa
Nợ TK 133 : Thuế GTGT của hàng thừa
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán số hàng thừa
Nếu không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập
Nợ TK 152 : Trị giá hàng thừa
Có TK 711 : Số thừa không rõ nguyên nhân
Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn
Kế toán chỉ phản ánh số thực nhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhậnthông báo cho bên bán :
Nợ TK 152 : Trị giá số thực nhập khoNợ TK 138 (1381) : Trị giá số thiếu
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT theo hoá đơnCó TK 331 : Tổng giá thanh toán
Có TK 133 (1331) : Thuế GTGT của hàng thiếu
Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng
Nợ TK 138 (1388), 334 : Cá nhân phải bồi thờngCó TK 133 (1331) : Thuế GTGT của hàng thiếu Có TK 138 (1381 ) : Xử lý số thiếu
Nếu thiếu không xác định đợc nguyên nhân
Nợ TK 811 : Số thiếu không rõ nguyên nhânCó TK 138 (1381) : Xử lý số thiếu
Trang 15 Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn
Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thờng ; còn nếu cuối tháng hoáđơn vẫn cha về thì ghi sổ theo giá tạm tính.
Nợ TK 152 Có TK 331
Sang tháng sau, khi hoá đơn về sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế bằng1 trong 2 cách sau :
- Cách 1 : Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ rồi ghi giá thực tế bằng bút toán
- Cách 2 : Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính và giá thực tế bằng bút toán đỏ
(nếu giá tạm tính > giá thực tế) hoặc bằng bút toán thờng (nếu giá tạm tính < giáthực tế).
Trờng hợp hoá đơn về nhng hàng cha về
Nếu trong tháng hàng về thì ghi sổ bình thờng, nếu cuối tháng cha về ghi :
Nợ TK 151 : Trị giá hàng mua theo hoá đơnNợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331, 111, 112 Sang tháng sau khi hàng về ghi :
Có TK 336 : Vay lẫn nhau trong các đơn vị nội bộCó TK 642 : Thừa trong định mức tại kho
Có TK 338 (3381) : Thừa ngoài định mức chờ xử lý
Có TK 621, 627, 641, 642 : Dùng không hết, thu hồi phế liệuCó TK 222, 128 : Nhận lại vốn góp liên doanh
Trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp :
Nợ TK 152 : Giá thực tế VL mua ngoài (cả thuế GTGT)
Trang 16Có TK 331, 111, 112, 311
Số giảm hàng mua đợc hởng hay giá trị hàng mua trả lạiNợ TK 311, 111, 112, 138 (1388)
Có TK 152
Các Trờng hợp còn lại cũng hạch toán tơng tự.
b Hạch toán tình hình giảm nguyên vật liệu :
- Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh
Nợ TK 621 : Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩmNợ TK 627 : Xuất dùng cho phân xởng
Nợ TK 641 : Xuất phục vụ cho bán hàng
Nợ TK 642 : Xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệpNợ TK 241 : Xuất cho XBCD hoặc sửa chữa TSCĐ
Có TK 152 : Giá thực tế vật liệu xuất dùng
- Xuất góp vốn liên doanh
Căn cứ vào giá gốc VL xuất góp vốn, giá trị vốn góp đợc liên doanh chấpnhận, phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ đợc phản ánh vào bênNợ TK 412 (giá vốn > giá trị vốn góp), bên Có TK 412 (giá vốn < giá trị vốn góp)
Nợ TK 222 : Góp vốn liên doanh dài hạnNợ TK 128 : Góp vốn liên doanh ngắn hạnNợ (Có) TK 412 : Phần chênh lệch giảm (tăng)
Có TK 152 : Giá thực tế vật liệu xuất góp vốn liên doanh
- Xuất thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 154 : Giá thực tế vật liệu xuất chế biếnCó TK 152 : Giá thực tế vật liệu
- Giảm do vay tạm thời :
Nợ TK 138 (1388) : Cho cá nhân, tập thể vay tạm thờiNợ TK 136 (1368) : Cho vay nội bộ tạm thời
Có TK 152 : Giá thực tế vật liệu
- Giảm do các nguyên nhân khác
Nợ TK 632 : Nhợng bán xuất trả lơng, trả thởngNợ TK 642 : Thiếu trong định mức tại kho
Nợ TK 138 (1381) : Thiếu không rõ nguyên nhân chờ xử lýNợ Tk 138 (1388), 334 : Thiếu cá nhân phải bồi thờng
Có TK 152 : Giá thực tế vật liệu
Trang 17Sau đây là sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên :Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phơng pháp
Kê khai thờng xuyên
TK 111, 112, 331, TK 152 TK 621
Dxxx
Tăng do mua ngoài Xuất chế tạo sản phẩm
TK 133 TK 641, 642, 627 Thuế VAT đợc khấu trừ Xuất cho PX, cho BH, cho QLDN
Nhận lại vốn góp liên doanh Đánh giá giảm Đánh giá tăng
1.5.2 Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ :
Phơng pháp này phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ trên cơ sởkiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinhdoanh và các mục đích khác
1.5.2.1 Tài khoản sử dụng :
TK 611- Mua hàng : dùng theo dõi tình hình thu mua, tăng giảm VL theo
giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua) Từ đó xác định trị giá vật t xuất dùng.+ Bên Nợ : Phản ánh giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ.
Trang 18+ Bên Có : Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng, xuất bán, thiếuhụt, trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
TK 151- Hàng mua đi đờng : dùng để phản ánh trị giá số hàng mua (đã
thuộc sở hữu của đơn vị) nhng đang đi đờng hay đang gửi tại kho ngời bán, chi tiếttheo từng loại hàng, từng ngời bán.
+ Bên Nợ : Giá thực tế hàng mua đang đi đờng cuối kỳ
+ Bên Có : Kết chuyển giá thực tế hàng mua đang đi đờng đầu kỳ.+ D Nợ : Giá thực tế hàng đang đi đờng
TK 152- Nguyên vật liệu : dùng để phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu
tồn kho, chi tiết theo từng loại.
+ Bên Nợ : Trị giá thực tế vật liệu tông kho cuối kỳ+ Bên Có : Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ+ D Nợ : Giá thực tế vật liệu tồn kho
Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng các loại TK khác cóliên quan nh TK 113, 331, 111, 112, 141, 333, 138, 411
1.5.2.2 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu :
Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật liệu cha sử dụng theo từng loại :Nợ TK 611 (6111)
Có TK 152 : Nguyên vật liệu tồn khoCó TK 151 : Hàng đi đờng
Trong kỳ, căn cứ các hoá đơn mua hàng ghi :
Nợ TK 611 (6111) : Giá mua
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, : Tổng giá thanh toán
Các nghiệp vụ khác làm tăng vật liệu trong kỳ :Nợ TK 611 (6111)
Có TK 411 : Nhận vốn liên doanh, cấp phát, tặng thởngCó TK 336, 338 : Tăng do đi vay
Có TK 128, 222 : Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn, dài hạn,
Số giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại trong kỳ :
Nợ TK 331, 111, 112 : Số giảm giá hàng mua, hàng mua trả lạiCó TK 133 (1331) : Thuế GTGT tơng ứng
Có TK 611 (6111) : Giá thực tế
Số chiết khấu mua hàng theo quy định đợc ghi tăng thu nhập hoạt động TC
Trang 19Nợ TK 111, 112, 331, Có TK 711
Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tồn kho và biên bản xử lý sốmất mát, thiếu hụt :
Nợ TK 152 : Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳNợ TK 151 : Hàng đi đờng cuối kỳ
Nợ TK 138, 334 : Số thiếu hụt cá nhân phải bồi thờng
Nợ TK 138 (1381) : Số thiếu hụt cha rõ nguyên nhân chờ xử lý Nợ TK 642 : Số thiếu hụt trong định mức
Có TK 611 (6111) : Giá trị vật liệu cha sử dụng cuối, thiếu hụt
Giá trị nguyên liệu, vật liệu tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằng cáchlấy tổng số phát sinh Nợ TK 6111 trừ đi số phát sinh Có rồi phân bổ cho các đối t -ợng sử dụng.
Nợ TK 621, 627, 641, 642Có TK 611 (6111)
Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, đối với vật liệumua ngoài giá thực tế gồm cả VAT đầu vào, kế toán ghi :
Nợ TK 611 (6111) : Giá thực tế
Có TK 331, 111, 112, : Tổng giá thanh toán (cả VAT, thuế NK)
Các khoản giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại (nếu có) :Nợ TK 331, 111, 112,
Có TK 611 (6111- chi tiết vật liệu)
Sau đây, em xin trình bày sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng phápkiểm kê định kỳ :
Trang 20Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phơng phápKiểm kê định kỳ
Thuế VAT đợc khấu trừ Thuế VAT của hàng trả lại
Trang 21Đánh giá giảm Đánh gia tăng
chơng Ii
Thực tế công tác kế toán nguyên liệu – vậtliệu tại công ty cp lhtp
2.1.Đặc điểm chung của doanh nghiệp :
2.1.1 Quá trình phát triển của doanh nghiệp :
Do tính chất là Công ty Cổ phần nên hình thức sở hữu vốn của công ty gồm
có 47, 2 % là vốn của Nhà nớc và 52, 8 % vốn của doanh nghiệp đóng góp.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
- Công ty Liên hợp Thực Phẩm là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc sởCông nghiệp tỉnh Hà Tây, bắt đầu xây dựng năm 1969, chính thức đi vào hoạt độngnăm 1971 theo quyết định số 467/ UBHC ngày 28/ 10/ 1971 của Uỷ ban hành chínhtỉnh Hà Tây (nay là UBND tỉnh Hà Tây) với sự giúp đỡ của 3 nớc :
+ Phân xởng sản xuất bánh mỳ với công suất 2.000 tấn/ năm do Ban Lan giúpđỡ.
+ Phân xởng mỳ sợi, công suất là 6.000 tấn/ năm do Liên Xô giúp đỡ.+ Phân xởng bánh quy, công suất 2.000 tấn/ năm do Rumani giúp đỡ.
Vào thời gian đó, Công ty mang tên : “ Nhà máy bánh mỳ BA LAN ’’, chủ yếu làchế biến lơng thực, sản xuất bánh mỳ, bánh quy với nguồn NL nhập ngoại
- Năm 1974 đợc sự cho phép của UBHC tỉnh với sự chỉ đạo của Sở Côngnghiệp, nhà máy tiếp nhận thêm PX sản xuất bánh kẹo của Công ty ăn uống thuộc
Trang 22Công ty thơng nghiệp Hà Sơn Bình Sau thời gian này, Công ty đổi tên thành : “Nhàmáy Liên hợp Thực Phẩm Hà Sơn Bình’’.
- Năm 1980, nhà máy dần thu hẹp và ngừng hẳn sản xuất bánh mỳ, mỳ sợiđể sản xuất bánh phồng tôm với NL chính là tinh bột sắn Sản phẩm này đợc xuấtkhẩu sang thị trờng các nớc Đông Âu nh Liên Xô, Ba Lan.
- Từ năm 1980, sự tan rã của thị trờng các nớc Đông Âu làm cho việc xuấtkhẩu sản phẩm phở khô và bánh phồng tôm ngừng hẳn.
Để đảm bảo đời sống cho ngời lao động, nhà máy chuyển sang đầu t lắp ráphoàn chỉnh dây chuyền sản xuất bia hơi và nớc giải khát trong điều kiện tận dụngphân xởng phồng tôm và bánh phở khô với công suất tới 500.000 lít/ năm.
- Năm 1991, nhà máy nâng công suất bia lên 01 triệu lít/ năm.
- Tháng 7/ 1993 đầu t thêm 1 dây chuyền sản xuất bánh kẹo cứng của BaLan với công suất 600 kg/ giờ Cũng trong năm này công suất bia hơi tăng lên 5triệu lít/ năm, nớc giải khát tăng lên 1 triệu lít/ năm.
- Năm 1995, Công ty đầu t thêm 1 dây chuyền sản xuất bánh quy, 1 dâychuyền sản xuất bánh kẹo các loại và dây chuyền sản xuất rợu vang.
- Tháng 10/ 1997, nhà máy đổi tên thành : “ Công ty Liên hợp Thực PhẩmHà Tây ’’ Đợc UBND tỉnh Hà Tây phê duyệt dự án đầu t dây chuyền sản xuất bánhSnack với công suất 130 kg/ giờ, song dự án không đợc thực hiện.
- Từ năm 1998 đến năm 2000, Công ty đầu t thêm vào các loại dây chuyền sảnxuất nh sản xuất bánh kem xốp, sản xuất lơng khô
- Đến ngày 01/ 02/ 2005, đợc sự đồng ý của UBHC tỉnh, của Sở Côngnghiệp, Công ty chính thức mang tên : “ Công ty Cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm ’’.
Thực trạng tài chính của Công ty trong 1 số năm gần đây đợc thể hiệnqua một số chỉ tiêu trong bảng sau :
Tổng doanh thu 29.267.708.050
28.461.539.1762.213.544.100
Trang 232.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh :
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ :
Chức năng : Công ty CPLH Thực Phẩm là đơn vị sản xuất kinh doanh trựcthuộc Sở Công nghiệp tỉnh Hà Tây Chức năng chủ yếu của Công ty là sản xuất racác mặt hàng lơng thực, thực phẩm để phục vụ nhân dân trong và ngoài tỉnh.
Nhiệm vụ : là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập nên Công ty có nhiệmvụ tự bù đắp chi phí, tự bảo toàn và phát triển vốn Có nghĩa vụ nộp thuế choNSNN, chủ động học tập, tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới ứngdụng vào sản xuất, đến an toàn lao động, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
2.1.2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị :
Hiện nay, Công ty đang thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể sau :- Sản xuất kinh doanh chính : Sản phẩm chính của Công ty có thể kể đến làbia, rợu HADO, khoáng ngọt, nớc hoa quả, kẹo lạc, bánh quy, bánh trung thu, mứttết, lơng khô
- Sản xuất kinh doanh phụ : kinh doanh dịch vụ hàng thực phẩm, đồ uống Trong những năm gần đây công ty gặp nhiều khó khăn do tình hình chung :nhiều Công ty nớc ngoài, TNHH đã đầu t vào lĩnh vực này tạo ra cạnh tranh quyếtliệt Song công ty vẫn ổn định sản xuất kinh doanh tốt trong toàn công ty.
2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy kế toán củacông ty Cổ phần Liên hợp Thực Phẩm :
2.1.3.1 Đặc điểm các mặt hàng kinh doanh :
Các mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty hiện nay là : bia, rợu, nớc giảikhát, bánh mứt kẹo các loại.
Phần lớn các sản phẩm của công ty đều là sản phẩm mang tính thời vụ nhbia, nớc giải khát tiêu thụ chủ yếu vào mùa hè ; bánh mứt kẹo thì tiêu thụ vào dịptết Đặc điểm này làm ảnh hởng đến cơ cấu lao động cũng nh doanh thu, lợi nhuậnvà các khoản phải nộp giữa các tháng trong năm.
Tính trung bình 1 năm thì sản phẩm bia của công ty vẫn có doanh thu và cáckhoản phải nộp nhà nớc là lớn nhất Thông thờng, doanh thu của Bia chiếm 70 %tổng doanh thu tất cả các mặt hàng của công ty Trong năm 2004, thuế tiêu thụ đặcbiệt của bia lên tới 850.682.340 Đ so với tổng mức nộp ngân sách là 897.531.450 Đ
2.1.3.2 Quy trình công nghệ của mặt hàng chủ yếu :
Do đặc điểm nêu trên thì bia chính là mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếucủa Công ty đem lại nhiều doanh thu nhiều nhất
Trang 24Dới đây em xin trình bày sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia của Công tyCổ phần Liên Hợp Thực Phẩm :
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia
Nớc ngngHơi nớc
Xác men (dùng trongchăn nuôi và làm
men giống)Men giống
Trang 252.1.3.3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất :a Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý :
Chức năng bộ máy quản lý :
Đứng đầu ban quản lý của công ty là Hội đồng quản trị, HĐQT bầu ra Chủtịch HĐQT Trong công ty Cổ phẩn Liên hợp Thực Phẩm, Chủ tịch HĐQT kiêmGiám Đốc điều hành Giám đốc điều hành đợc Chủ tịch miễn nhiệm.
- Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc điều hành : chịu trách nhiệm trớc HĐQT về
hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ đạo toàn bộ quá trình sản xuất diễn ra bình ờng Ngoài ra, Giám đốc còn phải chịu trách nhiệm về mặt pháp lý đối với tổ chứckinh tế, đối với nhà nớc.
th Hai Phó Chủ tịch HĐQT kiêm hai Phó Giám đốc : giúp việc trực tiếp cho
Giám đốc và phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mặt do mình phụ trách.
+ Phó Giám đốc kinh doanh : phụ trách kinh doanh từ việc hợp tác sản xuất,liên doanh, liên kết đến công tác mua VL ; tổ chức tiêu thụ, hoạt động Marketing.
+Phó Giám đốc tài chính : phụ trách vấn đề liên quan đến tình hình tài chính,lập kế hoạch, mục tiêu cho công ty.
Công ty gồm có 7 phòng chức năng đợc sắp xếp nh sau :
Đặt dới sự lãnh đạo của Giám đốc :
+ Phòng tổ chức lao động tiền lơng : tuyển chọn lao động, xác định mức laođộng về các tiêu chuẩn mẫu để đánh giá việc thực hiện công việc của công nhân.Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, giải quyết các chế độ trả lơng, khen thởng
+ Phòng hành chính : làm nhiệm vụ quản lý, tiếp nhận, gửi phát công văn, tàiliệu ; quản lý con dấu ; quản lý các công trình phúc lợi ; chịu trách nhiệm về cácvấn đề y tế, tiếp khách, hội họp.
+ Phòng kỹ thuật KCS : có chức năng kiểm tra vật t, sản phẩm so với tiêuchuẩn chất lợng qui định trớc khi nhập Nhiệm vụ là nghiên cứu và thực hiện phơng
Bão hoà CO2
Chiết chai vàthanh trùng
Dán nhãn
Nhập kho
Trang 26án phát triển khoa học kỹ thuật, luận chứng kinh tế kỹ thuật Quản lý trng bày hàngmẫu, các sản phẩm mẫu, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới.
Đặt dới sự lãnh đạo của Phó Giám đốc Tài chính :
+ Phòng kế toán tài vụ : có chức năng tham mu giúp cho Giám đốc về côngtác kinh tế- tài chính của công ty nhằm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độchính sách hợp lý và phục vụ sản xuất kinh doanh hiệu quả.
+ Phòng kế hoạch tổng hợp : có chức năng lập các kế hoạch xây dựng, tổchức thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty ; trong đó có việc tiêu thụ sản phẩmvà vấn đề xuất nhập khẩu.
Đặt dới sự quản lý của Phó Giám đốc kinh doanh :
+ Phòng vật t, tiêu thụ sản phẩm : cung ứng vật t , NVL phục vụ cho sảnxuất, đồng thời tìm hiểu , nghiên cứu, phát triển thị trờng tiêu thụ của công ty
+ Phòng kinh doanh dịch vụ, đời sống : phụ trách các vấn đề tiêu thụ sản
phẩm, làm công tác Marketing, chủ động tham gia các hội chợ,
Sơ đồ bộ máy quản lý :
Sau đây là mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP LHTP :
Mô hình bộ máy tổ chức của Công ty cp lh thực phẩm
Hội Đồng Quản TrịPhòng
Phòngvật t
tổ chứclao
Trang 27 Phân xởng bia- nớc giải khát gồm 09 tổ sản xuất :
- Tổ lên men (13 ngời) : thực hiện việc ủ men bia trong các thùng chứa.- Tổ nấu bia (17 ngời) : thực hiện công việc ở giai đoạn nấu bia.
- Tổ lạnh CO2 (11 ngời) : có nhiệm vụ làm lạnh, ngoài ra còn thu hồi, cung cấpCO2 bão hoà để bão hoà CO2 trong bia.
- Tổ lọc bia (11 ngời) : có nhiệm vụ lọc hết men trong bia để đợc bia sạch.- Tổ hơi nớc (8 ngời) : cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất bia, thanhtrùng chai.
- Tổ rửa và hấp chai (38 ngời) : làm công việc vệ sinh trớc khi đóng chai.
- Tổ chiết chai (12 ngời) : đa bia vào suất ở 1 áp suất thhích hợp trớc khi đóngchai để thanh trùng.
- Tổ thanh trùng bia (13 ngời) : có nhiệm vụ thanh trùng bia chai để có thể bảoquản đợc lâu.
- Tổ dán nhãn (10 ngời) : có nhiệm vụ dán nhãn lên chai bia trớc khi xuất.
Phân xởng bánh mứt kẹo gồm :
- Tổ quản lý
- Tổ sản xuất bánh các loại- Tổ sản xuất kẹo các loại- Tổ gói bánh
- Tổ đóng gói, bao gói
Phân xởng cơ điện gồm :
- Tổ cơ khí : có nhiệm vụ sửa chữa máy móc, thiết bị
- Tổ điện : sửa chữa hệ thống điện trong nhà máy, đảm bảo cho các phân xởnghoạt động liên tục.
hợp