Chuyên đề Công tác hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại công ty CP Xây dựng HBN Việt Nam.
Trang 1MỞ ĐẦU
rong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước và điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phảihạch toán độc lập Hoạt đọng của các Doanh nghiệp đã và đang phát triển mạnhmẽ cả về chiều sâu và bề rộng, tính phức tạp của nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệpphải có chiến lược kinh doanh cụ thể, phải có chính sách đúng đắn và quản lý chặtchẽ mọi hoạt động kinh tế Trong lĩnh vực quyết định đén sự thành bại của dn thìkế táon có vại trò rất quan trọng
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thúc đẩy và tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp phát triển và ngành công nghiệp xây dựng là một minh chứng chobước phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế Chính vì thế các doanh nghiệpxây lắp cũng có cơ hội tồn tại và ngày càng khẳng định được vị thế của mình trênthương trường Đặc thù của các sản phẩm xây lắp là chi phí NVL chiếm từ 75-85% tổng chi phí sản xuất Chính vì vậy việc hạch toán kế toán nguyên vật liệuphải được thực hiện nghiêm túc ngay từ giai đoạn trước khi khởi công công trình.Để có được những toà nhà cao tầng, những công trình kiên cố, các doanh nghiệpxây lắp phải trải qua rất nhiều công đoạn từ thiết kế, giải phóng mặt bằng… và thicông công trình Vậy nếu không có sự quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý nguyênvật liệu thì chắc chắn các doanh nghiệp xây lắp sẽ không đạt được hiệu quả kinhdoanh
Nguyên vật liệu không chỉ tạo nên chất lượng công trình mà nó còn mang lạivẻ đẹp bên ngoài với những đường nét và màu sắc phong phú và đa dạng Kế toánnguyên vật liệu cũng là cả một quá trình khó khăn và giữ vai trò quan trọng nhấttrong quá trình hoạt động của doanh nghiệp xây lắp nó đòi hỏi người làm côngtác kế toán phải có đầy đủ những phẩm chất của một nhân viên kế toán; đó là tínhtrung thực, cẩn thận và trình độ chuyên môn cao.
Trang 2Là một học sinh đang trong giai đoạn thực tập, cùng với những kiến thứcđược trang bị trong thời gian học tập và nghiên cứu, cũng như quá trình tiếp cậnvới tình hình thực tiễn tại công tyco phan xay dung hbn viet nam, đặc biệt là sựhướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Vân , em mạnh dạn tiến hành nghiên
cứu và viết chuyên đề "Công tác hạch toán kế toán Nguyên vật liệu" tại công
ty CP Xây dựng HBN Việt Nam Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận cònđược chia làm 3 phần.
Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu.Phần II: Cơ sở lý luận kế toán nguyên vật liệu.
Phần III: Đặc điểm chung của doanh nghiệp.
Trong phạm vi của một chuyên đề thực tập, chỉ với những kiến thức đã họcđược mà chưa có kinh nghiệm thực tế nên chức chắn bài viết không thể tránh khỏinhững sai xót Em rất mong thầy giáo hướng dẫn cũng như các anh chị trongphòng kế toán của công ty đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiện chuyên đềcủa mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học sinh thực tập
Nguyễn Thị Hồng Thư
Trang 3- Đối tượng để tính giá thành sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mụccông trình và các giai đoạn công việc đã hoàn thành Vì vậy các doanh nghiệp xâylắp có thể lựa chọn một trong các phương pháp tính giá sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp* Chi phí nhân công trực tiếp
* Chí phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung.
Trang 41.1.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
- Ghi chép, tính toán và phản ảnh kịp thời những thông tin về tình hình thựchiện kế hoạch đầu tư, tình hình thực hiện giá thành sản phẩm xây lắp, tình hìnhluân chuyển và sử dụng đối với vật tư, tài sản, tiền vốn trong doanh nghiệp
- Kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu, định mức kinh tế kỹ thuật; xác địnhchênh lệch giữa chi phí sản xuất xây lắp thực tế phát sinh so với chi phí theo dựtoán để tìm nguyên nhân và đề xuất biện pháp để ngăn chặn, phát hiện và xử lýđối với những hành vì lãng phí, tham ô vi phạm chế độ chính sách hay kỷ luậtthanh toán.
- Xác định và phân tích kết quả của hoạt ộng kinh doanh xây lắp nhằmcủng cổ và tăng cường công tác hoạch toán kế toán trong doanh nghiệp.
- Cung cấp số liệu, tài liệu thôn gtin kinh tế tài chính phục vụ cho việcthống kê và phân tích thông tin kinh tế.
1.1.3 Sự cần thiết của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp nguyênvật liệu
1.1.4 Vị trí của nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất là đối tượngcủa lao động đã qua sự tác động của con người Trong đó vật liệu được chiathành vật liệu chính, vật liệu phụ và nguyên liệu gọi tắt là nguyên vật liệu Trongquá trình thi công xây dựng công trình, chi phí sản xuất cho ngành xây lắp gắnliền với việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu, máy móc và thiết bị thi công Trongquá trình đó vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sởvật chất cấu thành nên sản phẩm công trình Trong quá trình tham gia vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộvà chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỉtrọng lớn từ 70% - 80% trong tổng giá trị công trình Do vậy việc cung cấp
Trang 5nguyên vật liệu kịp thời hay không có ảnh hưởng to lớn đến việc thực hiện kếhoạch sản xuất tiến độ thi công xây dựng của doanh nghiệp, việc cung cấpnguyên vật liệu còn cần quan tâm đến chất lượng Chất lượng các công trình phụthuộc trực tiếp vào chất lượng của nguyên vật liệu mà chất lượng quyết định đểdoanh nghiệp có uy tín tồn tại trên thị trường.
Trong cơ chế thị trường hiện nay việc cung cấp vật liệu còn cần đảm bảogiá cả hợp lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Nguyên vậtliệu có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp.
Trong quá trình thi công công trình, hạng mục công trình thông qua côngtác kế toán nguyên vật liệu đó có thể đánh giá những khoản chi phí chưa hợp lý,lãng phí hay tiết kiệm Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ vật liệu ở tất cả cáckhâu: thu mua, bảo quảnn dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phísản xuất sản phẩm trong chừng mực nhất định, giảm bớt tiêu hao vật liệu, vật liệutrong sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ và nâng cao chất lượng của các công trình.Có thể nói rằng vật liệu giữ vị trí quan trọng không thể thiếu được trong qúa trìnhthi công xây lắp.
1.1.5 Đặc điểm yêu cầu quản lý vật liệu trong doanh nghiệp.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất côngnghiệp, sản phẩm ngành xây dựng là những công trình, hạng mục công trình cóquy mô lớn, kết cấu phức tạp và không cố định ở nơi sản xuất (thi công) còn cácđiều kiện khác đều phải di chuyển theo địa điểm xây dựng.
Từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng là cho công tác quản lý sử dụngnguyên vật liệu phức tạp vì chịu ảnh hưởng lớn của môi trường bên ngoài nêncần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế Quản lý vật
Trang 6liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội Tuy nhiên do trình độ sảnxuất khác nhau nên phạm vi mức độ phương pháp quản lý cũng khác nhau.
Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoả mãnkhông ngừng nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp trong xã hội Việc sửdụng vật liệu một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng Công tácquản lý vật liệu là nhiệm vụ của tất cả mọi người làm tăng kiệu quả kinh tế vớichi phí bỏ ra thấp nhất Công việc hạch toán vật liệu có ảnh hưởng quyết địnhđến việc hạch toán giá thành Vì vậy để đảm bảo tính chính xác của việc hạchtoán gái thành thì trước hết việc hạch toán vật liệu cũng càn phải cẩn thận, rõràng và chính xác.
Để đảm bảo tốt công tác hạch toán vật liệu trên đòi hỏi chúng ta phải quảnlý chặt chẽ và hiệu quả ở tất cả các khâu của từng loại Doanh nghiệp có sự lựachọ kỹ càng ngay từ đầu về việc lựa chọn nguồn cung cấp nguyên vật liệu, địađiểm giao hàng, thời hạn giao hàng, phương tiện vận chuyển, uy tín của ngườibán với khách hàng… Bên cạnh đó kế toán nguyên vật liệu phải có dự đoán trướcvề sự biến đổi của cung cầu nguyên vật liệu trên thị trường để đề ra biện phápkhắc phục.
Khâu bảo quản và dự trữ nguyên vật liệu bao gồm hệ thống kho tàng bếnbãi phải đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật và điều kiện bảo quản phù hợp của từngloại nguyên vật liệu Bên cạnh đó kế toán phải kiểm tra, xác định được mức dựtrữ phù hợp để có thể giảm lượng nguyên vật liệu tiêu hao, mất mát trong quátrình bảo quản chưa đưa vào sản xuất từ đó đảm bảo tiến trình thi công không bịngưng trệ, gián đoạn.
Trong khâu sử dụng, nguyên vật liệu được khai thác phải đúng mục đính,hợp lý và tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự toán chi phí nhưng khôngảnh hưởng đến chất lượng công trình và có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấpchi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho
Trang 7doanh nghiệp Do đó kết toán nguyên vật liệu phải tổ chức tốt việc ghi chép, phảnánh nghiệp vụ nhập - xuất vật tư phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp Thông quađó kế toán có cơ sở đưa ra những nhận xét chung về tình hình sử dụng nguyênvật liệu của đơn vị, tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc tăng, giảm chi phí nguyênvật liệu của sản phẩm trong kỳ, khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sửdụng tiết kiệm vật liệu , tận dụng phế liệu.
Tóm lại quản lý vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản dự trữ và sử dụng vậtliệu là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệpđược các nhà quản lý quan tâm.
1.1.6 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
Kế toán là công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vị thế để đáp ứng một cáchkhoa học, hợp ý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu từ yêu cầu quản lý vật liệu, từchức năng của kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp thì kế toán nguyênvật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau.
Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời số liệu hiện có và tình hìnhluân chuyển vật tư về mặt giá trị, hiện vật, tính toán đúng đắn trị giá vốn (hoặcgiá thành) thực tế của vật tư nhập kho, xuất kho kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch thu mua vật tư về các mặt số lượng, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cungcấp kịp thời đầy đủ, đúng chủng loại cho quá trình thì công xây lắp
Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật, hạch toán vật liệu, hướngdẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độhạch toán ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ), mở chế độđúng phương pháp qui định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong công tác kếtoán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác kế toán trongphạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư pháthiện ngăn ngừa và đề xuất biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu ứ đọng hoặc mất
Trang 8phẩm chất Tính toán xác định chính xác số lượng và giá trị vật từ thực tế đưa vàosử dụng và đã tiêu hao trong quá trình thi công xây lắp.
1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu.
Trong doanh nghiệp xây lắp, nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều loại khácnhau có vai trò, công dụng và tình chất riêng biệt để quản lý chặt chẽ và hạchtoán chi tiết nguyên vật liệu, kế toán doanh nghiệp phải phân loại vật liệu Tuỳthuộc vào tính chất và loại hình doanh nghiệp khác nhau mà kế toán sử dụng cáctiêu thức phân loại khác nhau Đối với các doanh nghiệp chủ yếu phân loạinguyên vật liệu theo nội dung kinh tế, vai trò công dụng của nguyên vật liệu trongquá trình sản xuất Theo đó nguyên vật liệu được chia làm các loại sau:
1.2.1.1 Phân loại vật liệu theo nguyên vật liệu chính:
là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, làcơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm, xây lắp Nguyên vậtliệu chính cũng bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
1.2.1.2 Phân loại vật liệu theo nguyên vật liệu phụ:
Là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấuthành thực thể chính của sản phẩm mà nó kết hợp với nguyên vật liệu chính làthay đổi bề ngoài sản phẩm như sơn, vôi, ve… tạo điều kiện cho quá trình chế tạosản phẩm được thực hiện bình thường hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ kỹthuật phục vụ lao động.
- Nhiên liệu: Là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho
quá trình thi công, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được diễn ra bìnhthường Nhiên liệu có thể ở thể lỏng, khí, rắn như xăng dầu, than củi, hơi đôt dùngcho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động.
Trang 9- Phụ tùng thay thế: là những loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy
móc, thiết bị vận tải…
- Vật liệu và thiết bị xây dựng: Là những loại vật liệu và thiết bị được sử
dụng cho công tác xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp và không cần lắp,công cụ… khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt công trình xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: Là loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên Các loại
này do quá trình thi công xây lắp loại ra như: gỗ, thép, sắt vụn và phế liệu thu hồitừ quá trình thanh lý TSCĐ.
Ngoài ra, kế toán còn phân loại nguyên vật liệu theo các tiêu thức khác như,phân loại theo nguồn hình thức theo mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu.
1.2.1.3 Nguyên tắc đánh giá:
Theo chuẩn mức kế toán Việt Nam qui định phải được hạch toán theo giágốc tức là chi phí thực tế của doanh nghiệp bỏ ra để có được nguyên vật liệu tạithời điểm đánh gái Giá gốc bao gồm giá mua chi phí thu mua, và các chi phí liênquan trực tiếp khác phát sinh để có được nguyên vật liệu ở địa điểm và trạng tháihiện tại.
1.2.1.4 Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho:
Vật tư có thể hình thành từ hiều nguồn khác nhau như mua ngoài, gia côngchế biến, thuê gia công chế biến Các loại vật tư có nguồn hình thành khác nhausẽ sử dụng phương pháp xác định trị giá vốn khác nhau Cụ thể như sau:
- Đối với vật tư mua ngoài.
= +
-Trị giá mua thực tế của vật tư nhập kho: là số tiền mà doanh nghiệp phải trảcho người bán và sẽ là số tiền ghi trên hoá đơn không kể thuế GTGT(theo phươngpháp khấu trừ thuế GTGT) hay sẽ là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT(theo phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp).
Trị giá vốn vậttư mua ngoàinhập kho
Trụ giá muathực tế của vậttư nhập kho
Chi phí
thu muaCác khoản giảmtrừ (nếu có)
Trang 10Chi phí thu mua: gồm cước phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, bảo hiểm…Đối với vật tư do doanh nghiệp tự gia công chế biến
= + +
- Đối với vật tư do nhận từ góp vốn liên doanh.
Trị giá vốn của vật tư là giá do hội đồng liên doanh đánh giá được các bêntham gia góp vốn liên doanh chấp nhận.
- Đối với vật tư hình thành do biếu tặng.
Trị giá vốn thực tế của vật tư là giá của thị trường tính được tại thời điểmđó + chi phí có liên quan đến việc tiếp nhận.
Đối với vật tư là phế liệu nhập kho.
Trị giá vốn của vật tư nhập kho là giá ước tính tại thời điểm hạch toán.
1.2.1.5 Trị giá thực tế NVL xuất kho.
Nguyên vật liệu được thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khácnhau, do vậy giá trị thự tế của từng lần nhập kho không hoàn toàn giống nhau Vìthế khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định được giá thực tế xuất kho cho cácđối tượng sử dụng khác theo phương pháp tính giá thực tế xuất đăng ký áp dụng.Đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán để tính trị giá thực tế của nguyênvật liệu xuất kho có thể áp dụng một trong các phương pháp sau đây:
- Tính theo giá thực tế bình quân:
= x
Đơn giábình quân =
Trị giá vốn thực tế của vật
Trị giá vốn thực tế củavật tư nhập trong kỳSố lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập
trong kỳ
Trị giá vốn củahàng nhập kho
Trị giá vốn của vậttư đi thuê gia công,chế biến
Chi phígia côngchế biến
Chi phí vậnchuyển bốc dỡ vàxếp hàng vào nhậpkho
Trị giá vốn thựctế của vật tư xuất kho
Số lượng vật tư xuất trong kỳ
Đơn giá bình quân
Trang 11Theo phương pháp này; cho giả thiết số nguyên vật liệu nhập kho trước thìsẽ xuất trước và lấy trị gái vốn thực tế của số nguyên vật liệu đó là trị giá vốn củavật liệu xuất kho.
Tính theo phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Giả thiết số vật liệu nhập kho sau thì xuất trước Vật liệu xuất thuộc lô nàothì lấy đơn giá mua thực tế của lô hàng đó là trị giá vật liệu xuất kho.
- Tính theo phương pháp đích danh:
Căn cứ vào khối lượng xuất kho và đơn giá nhập kho của lô vật liệu xuấtkho để tính trị giá mua thực tế của vật liệu xuất kho (nhập lô nào xuất lô đó, nhậpgiá nào xuất giá đó)
1.3 Tổ chức công tác kế toán chi tiết trong doanh nghiệp.1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tếtài chính đã phát sinh và thực sự hoàng thành Hiện nay các doanh nghiệp sử dụnghai loại chứng từ bắt buộc và chưúng từ hướng dẫn Chứng từ bắt buộc là nhữngchứng từ đã được chuẩn hoá về qui cách biểu mẫu, chỉ tiêu phản ánh phương pháplập và áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp Chứng từ bắt buộc là cơ sởđể kế toán ghi sổ kế toán và tổng hợp lập báo cáo tài chính định kỳ Do đó kế toánđơn vị phải lập chứng từ đầy đủ, kịp thời và đúng qui định.
Các chứng từ hướng dẫn là chứng từ được sử dụng trong nội bộ công ty.Khisử dụng các loại chứng từ này, doanh nghiệp có thể thêm bớt các chỉ tiêu đặc thùhoặc thay đổi thiết kế mẫu biểu cho phù hợp với công việc ghi chép kế toán.
Các chứng từ mang tính chất hướng dẫn, tạo điều kiện cho công việc kếtoán được cụ thể chính xác và hiệu quả.
Theo quyết định số 141/TC-CĐKT của Bộ trưởng bộ tài chính ngày 01tháng 11 năm 1995 ban hành chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp thuộc khối
Trang 12xây lắp nói riêng thì chứng từ kế toán bắt buộc sử dụng trong phần hành kế toánnguyên vật liệu bao gồm các loại chứng từ sau:
Phiếu nhập kho (Mẫu số 01/VT). Phiếu xuất kho (Mẫu số 02/VT).
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03/VT). Thẻ kho (Mẫu số 06/VT).
Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá (Mẫu số 08/VT). Hoá đơn GTGT (Mẫu số 01/GTGT).
Kèm theo các chứng từ bắt buộc nêu trên, kế toán doanh nghiệp còn sửdụng một số chứng từ hướng dẫn sau:
Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04/VT). Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫusố 05/VT).
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 07/VT).
Các chứng từ khi hạch toán ban đầu phải được tổ chức luân chuyển theotrình tự và thời gian do kế toán trưỏng qui định và phục vụ việc phản ánh ghi chépvà tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan Tổ chức tốtkhâu hạch toán ban đầu, kế toán nguyên vật liệu sẽ thuận lợi cho khâu hạch toánnhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu.
1.3.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc phản ánh chi tiết cả về số lượng vàchất lượng từng loại nguyên vật liệu trên các sổ kết toán chi tiết từng loại nguyênvật liệu đó Trong thực tế các doanh nghiệp sản xuất hiện nay tuỳ thuộc vào điềukiện cụ thể của doanh nghiệp mà áp dụng phương pháp hạch toán chi tiết nguyênvật liệu theo các phương pháp sau:
Phương pháp ghi thẻ song song.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Phương pháp sổ số dư.
Trang 13* Phương pháp thẻ song song.Nguyên tắc hạch toán.
Ở kho, thủ kho ghi chép về số lượng xuất kho trong khi phòng kế toán ghichép cả về số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Trình tự ghi chép ở kho:
Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập - xuất vật liệu ghi số lượngvật liệu thực nhập, thực xuất vào thẻ kho hoặc sổ kho có liên quan Thủ kho phảithường xuyên đối chiếu số tồn thẻ kho với số tồn thực tế còn ở kho Hàng ngàyhoặc định kỳ 3-5 ngày một lần sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộchứng từ nhập - xuất kho về phòng kế toán.
- Trình tự ghi chép ở phòng kết toán:
Phòng kết toán mở thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết vật liệu cho từng danh điểmvật tư đối với thẻ kho củng từng kho để theo dõi về mặt số lượng và giá trị Hàngngày hoặc định kỳ 3-5 ngày một lần, khi nhận được các chứng từ nhập - xuất khovật liệu của thủ kho chuyển đến, kết toán phải kiểm tra từng chứng từ rồi ghi đơngiá, tính thành tiền sau đó ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết vật tư có liên quan Cuốitháng kế toán căn cứ để cộng thẻ hoặc sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và sốtồn kho của từng thứ vật liệu rồi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho lập báo cáonhập - xuất - tồn kho về giá trị để đối chiếu với bộ phận kế toán tổng hợp vật liệu.
*Ưu, nhược điểm
Ưu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng, dễ kiểm tra, đối chiếu.
Nhược điểm: việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán có sự trùng lặp,chồng chéo dẫn đến sai lầm, thiếu sót Ngoài ra việc kiểm tra chủ yếu tiến hànhvào cuối tháng do vậy mà hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
* Phạm vi áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loạinguyên vật liệu, khối lượng các nghiệp vụ nhập - xuất ít, không thường xuyên vàtrình độ chuyên môn của cán bộ kết toán còn hạn chế.
Trang 14Sơ đồ 01: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song.
* Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.- Trình tự ghi chép ở kho
Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập - xuất - tồn khovật liệu giống như phương pháp ghi thẻ song song.
-Trình tự ghi chép tại phòng kết toán:
Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập - xuất- tồn vật liệu ở từng kho dùng cho cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vàocuối tháng.
Phiếu nhập kho
Kế toán tổng hợpSổ kế toán chi tiết
Phiếu xuất khoThẻ kho
Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn kho
Ghi chú
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Trang 15Sau khi nhận được chứng từ kế toán về nhập - xuất vật liệu kế toán kiểm trahoàn chỉnh và sắp xếp phân loại chứng từ lập bảng kê nhập bảng kê xuất theotừng loại vật liệu Cuối tháng tổng hợp số liệu trong bảng kê xuất từng loại vậtliệu đã xuất và vật liệu nhập rồi ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, sau đó tính rasố tồn kho cuối tháng của từng loại nguyên vật liệu và ghi vào sổ đối chiếu luânchuyển Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luânchuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm: khối lượng ghi chép của kế toán giảm đi do ghi một lần vào cuối tháng.Nhược điểm: Ghi sổ vẫn bị trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chi tiêuhiện vật, hạn chế tác dụng kiểm tra vì chỉ thực hiện công tác kiểm tra đối chiếuvào cuối tháng giữa kho và phòng kết toán.
Phạm vi áp dụng Thích hợp cho các doanh nghiệp không nhiều nghiệp vụnhập, xuất, không có điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.
Trang 16Sơ đồ 02: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phưưong pháp sổ đối chiếuluân chuyển
* Phương pháp ghi sổ số dưBảng kê nhập
khoPhiếu nhập kho
Kế toán tổng hợpSổ đối chiếu luân chuyển
Thẻ kho
Bảng kê xuất khoPhiếu xuất kho
Ghi chú
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Trang 17- Trình tự ghi chép tại phòng kết toán.
Khi nhận được chứng từ nhâp, xuất vật liệu ở kho, kế toán kiểm tra chứngtừ và đối chiếu với các chứng từ có liên quan rồi ghi giá hạch toán của vật liệu vàtính thành tiền ghi vào từng chứng từ Sau đó kết toán tổng hợp giá trị vật liệutheo từng nhóm vật liệu ghi vào bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất Căn cứ vào bảngluỹ kế nhập, luỹ kế xuất lập bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu đồngthời tính ra giá trị của từng nhóm vật liệu tồn kho cuối tháng trên bảng bổng hợpnhập - xuất - tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ Cùng với việc ghi nhận số do thủkho chuyển đến, kế toán tính giá hạch toán cho từng loại, từng nhóm vật liệu tồnkho và khi vào sổ số dư theo chỉ tiêu giá trị của từng thứ, từng nhóm và từng loạivật liệu phù hợp.
Sau khi lập bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu và ghi sổ số dư,kết toán tiến hành kiểm tra đối chiếu về giá trị từng nhóm, từng loại vật liệu tồnkho cuối tháng ở sổ số dư và bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu với số liệu
Trang 18ở sổ kế toán tổng hợp vật liệu Số liệu nhập kho, xuất kho và tồn kho phải khớpđúng với nhau.
* Ưu và nhược điểm
Ưu điểm: Tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kh ovà phòng kế toán,giảm được một khối lượng lớn công việc ghi chép sổ kế toán, tiết kiệm được thờigian thực hiện công tác kết toán.
Nhược điểm: Không cho thấy sự biến động của từng thứ, từng nhóm, từngloại vật liệu Hơn nữa trường hợp kiểm tra đối chiếu không khớp nhau, khó khăntrong việc kiểm tra và tìm hiểu nguyên nhân.
- Phạm vi áp dụng: Thích hợp cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cónghiệp vụ nhập - xuất diễn ra thường xuyên và có giá trị lớn, nhiều chủng loại.
Sơ đồ 03: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư:
Phiếu nhập kho
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Bảng luỹ kế nhập xuất - tồn
kho vật tư
Phiếu giao nhập chứng từ xuấtSổ số dư
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Trang 19Ghi chú:
1.3.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Để tiến hành nghiệp vụ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, kế toán phải sửdụng một hệ thống các tài khoản để hạch toán Tuy nhiên theo phương pháp kêkhai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ thì các tài khoản này có nộidung kinh tế khác nhau.
1.3.4 Chứng từ và tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng một số tài khoản chủ yếu là tài khoản hàng tồn kho, tiềnmặt và một số tài khoản công nợ khác Tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho là TK151 - "Hàng mua đang đi trên đường" dùng để theo dõi trị giá vật tư đơn vị đãmua hay chấp nhận mua nhưng vì lý do gì đó mà cuối tháng hàng chưa về do vậychưa kiểm nhận, bàn giao.
TK 152 - "Nguyên liệu, vật liệu" phản ánh số hiện có và tình hình biếnđộng nguyên vật liệu theo giá thực tế.
Tài khoản tiền là các TK 111, 112 và một số TK thuộc nhóm công nợ nhưTK 331 - "Phải trả người bán" TK 338 - "Phải trả, phải nộp khác" Tuỳ thuộc vàophương pháp kế toán khác nhau mà đơn vị sử dụng các tài khoản khác nhau Nóicụ thể là tuỳ thuộc cách phân loại nguyên vật liệu của kế toán mà chia TK tổnghợp thành nhiều tiểu khoản phản ánh các loại nguyên vật liệu khác nhau Ngoài rakế toán còn sử dụng một số tài khoản phản ánh thuế GTGT khấu trừ (TK 113) vàtài khoản thuế phải nộp gồm nhiều loại thuế, thuế GTGT đầu ra phải nộp, thuếnhà đất, thuế môn bài thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… (TK 333 (1,2,…,8).
1.3.5 Phương pháp kế toán: Thể hiện qua các sơ đồ dưới đây.
Ghi hàng ngàyGhi định kỳGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Trang 20Sơ đồ 04: Kế toán tổng hợp tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu theophương pháp KKTX trong các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ
TK 128, 222
Nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
Đánh giá tăng vật tưKiểm kê phát hiện vật tư thừ chưa rõ nguyên nhânNhận lại vốn góp liên doanh
Nhận cấp phát , nhận góp vốn liên doanhNhập kho nvl tự chế thuê Ngoài ra công chế biến
Vật liệu đi đườngKì trước
Tăng do mua ngoài chưa thuếTK 133.1
TK 152
Thuế GTGTđược khấu trừ
Trang 21Sơ đồ 05: Kế toán tổng hợp tình hình nhập xuất NVL theo phương pháp KKTXtrong các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
TK 128, 222
Nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
Đánh giá tăng vật tưKiểm kê phát hiện vật tư thừ chưa rõ nguyên nhân
Nhận lại vốn góp liên doanh
Nhận cấp phát , nhận góp vốn liên doanhNhập kho nvl tự chế thuê Ngoài ra công chế biến
Vật liệu đi đườngKì trước
NVL tăng do mua ngoài (bao gồm cả thuế)
TK 152
Trang 221.3.6 Các hình thức kế toán xử dụng trong doanh nghiệp.
Quá trình hạch toán đối với các doanh nghiệp bao giờ cũng xuất phát từ cácchứng từ và kết thúc bằng báo cáo kế toán.
Chứng từ kế toán: Ngoài các chứng từ được sử dụng theo chế độ qui địnhđã nêu trên, kế toán đơn vị còn có thể sử dụng các chứng từ có liên quan như: cácchứng từ thanh toán, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu báo vật tư còn lại cuốitháng.
Sổ kế toán sử dụng: Theo qui định hiện hành của Bộ Tài chính các doanhnghiệp xây lắp phải mở đầy đủ các sổ kế toán tuân theo qui định và sổ kế toántương ứng với hình thức ghi chép kế toán mà đơn vị sử dụng
Doanh nghiệp có thể sử dụng mọt trong bốn hình thức sổ sách kế toán sau: Hình thức nhật ký sổ cái.
Hình thức nhật ký chung. Hình thức chứng từ ghi sổ. Hình thức nhật ký chứng từ.
1.3.7 Tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái
Kết hợp trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tụ ghi sổ phân loạitheo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào một sổ kế toántổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái.
Tách biệt việc ghi chép kế toán tổng hợp với việc ghi chép kế toán chi tiếtvào hai loại sổ kế toán tổng hợp với việc ghi chép kế toán chi tiết vào hai loại sổkế toán khác nhau là sổ kết toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Không cần lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ vì kết toán có thể kiểm tratính chính xác của việc ghi sổ cái ở dòng cộng cuối kỳ của nhật ký sổ cái.
* Trình tự chung: Thể hiện qua sơ đồ dưới đây
Trang 23Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kết toán cùng loại đã đựoc kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để ghi vào sổ nhật ký - sổcái Số liệu của mỗi chứng từ hoặc bảng tổng hợp chứng từ được ghi trên mộtdòng ở cả hai phần; phần nhật ký và phần sổ cái Chứng từ kết toàn và bảng tổng
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng
loạiSổ quỹ
Báo cáo tài chínhNhật ký - sổ cái
Thẻ kho
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ thẻ chi tiết
Ghi chú
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Trang 24hợp chứng từ cùng loại sau khi đã ghi sổ nhật ký - sổ cái được dùng để ghi vàosổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Cuối tháng sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trongtháng vào sổ nhật ký sổ cái và các sổ thẻ kết toán chi tiết có liên quan, kết toántiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần nhật ký và các cột nợ, cột cócủa từng tài khoản ở phần sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng, căncứ vào số phát sinh của các tháng trước và số phát sinh cuối tháng, căn cứ vào sốphát sinh của các tháng trước và số phát sinh của tháng này tính ra số phát sinhluỹ kế Căn cứ vào số dư đầu và số phát sinh kế toán tính ra số dư cuối kỳ.
Khi kiểm tra đối chiếu số tổng cộng cuối kỳ trong sổ nhật ký sổ cái phảiđảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột phát sinh ở phần nhật ký phải bằng tổng số phátsinh bên nợ của tất cả các tài khoản và bằng tổng số phát sinh bên có củatất cả các tài khoản.
Tổng số dư nợ các tài khoản bằng tổng số dư có của các tài khoản.Các sổ thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ đểo cộng số phát sinhnợ, số phát sinh có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng, căn cứ vào sốliệu khoá sổ của các đối tưọng lập bảng tổng hợp chi tiết cho từng tài khoản Sốliệu trên bảng nhật ký sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được sử dụng để lập báo cáitài chính
1.3.8 Tổ chức sổ kết toán theo hình thức nhật ký chung.
* Đặc điểm:
Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật kí chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tếphát sinh đều phải được ghi chép vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chungtheo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp vụ đó sau đólấy số liệu trên các sổ nhật kí để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
* Trình tự:
Trang 25Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghisổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật kí chung, sau đó căn cứ số liệuđã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kết toán chi tiết thì đòng thời với việc ghi sổ Nhật kýchung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhậtký đặc biệt liên quan Định kỳ (3,5,10… ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượngnghiệp vụ phát sinh tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào cáctài khoản phù hợp trên sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụđược ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đốisố phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu trên Sổ Cái và bảng tổnghợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế táon chi tiết) được dùng để lập các Báo cáotài chính.
Về nguyên tắc Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên bảngcân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh có trênsổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật kí chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đãloại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật kí đặc biệt, cùng kỳ).
Trang 261.3.9 Tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
* Đặc điểm:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là "chứng từ ghi sổ" Việc ghisổ kế toán tổng hợp bao gồm.
Chứng từ gốc
Sổ cái
Bảng cân đối Tài khoản
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ chi tiết
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu
Trang 27- Theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổđược đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổĐăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kết toántrưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kết toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kết toán sau: Chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ Cái.
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.* Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từkết toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kết toán lậpchứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghisổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kết toán sau khi làm căn cứlập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kết toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tràichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phátsinh Nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vàoSổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các sổ, thẻ kết toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng sốphát sinh có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằngnhau và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối phát sinh phải bằng số dư của
Trang 28từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoảntương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chưúgn từ ghi sổ
1.3.10 Tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ:
* Đặc điểm:
Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có củacác tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tàikhoản đối ứng bên nợ.
chi tiết
Bảng tổng hợp chi
tiếtBảng cân đối sổ
phát sinh
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm traSổ, đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 29Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựthời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tàikhoản).
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trêncùng một sổ kết toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Hình thức kết toán Nhật ký - Chứng từ gồm các loại sổ kế toán: Nhật ký chứng từ.
Bảng kê. Sổ cái.
Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.* Trình tự ghi sổ.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghitrực tiếp vào các Nhật ký - chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mangtính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong cácbảng phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê vàNhật ký, chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký chứng tù được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiếtthì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển sốliệu vào Nhật ký - Chứng từ
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng tổnghợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghitrực tiếp vào sổ cái.
Trang 30Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đượcghi trực tiếp vào các sổ thẻ có liên quan Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toánchi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kết toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chitiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứngtừ, Bảng kê và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từSổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cáiBảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm traBảng kê
Trang 31CHƯƠNG II
THỰC TIỄN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠICÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HẠ TẦNG CƠ SỞ
2.1 Một vài nét về công ty TNHH xây dựng hạ tầng cơ sở
Công ty TNHH xây dựng hạ tầng cơ sở là một trong rất nhiều công ty xâydựng trong cả nước được ra đời trong giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của đấtnước Mặc dù mới được thành lập nhưng công ty đã không ngừng phát triển vàngày càng khẳng định vị thế của mình trong ngành công nghiệp xây dựng.
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển
Công ty TNHH xây dựng hạ tầng cơ sở được thành lập và hoạt dộng theogiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty TNHH có hai thành viên trở lên Số038276 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 25/2/1998 Giấyphép sửa đổi lần thứ tư do sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày28/12/200 Theo giấy đăng ký kinh doanh sửa đổi lần thứ tư, vốn điều lệ của côngty là 3.000.000.000 VNĐ.
Công ty bắt đầu đi vào hoạt động từ khi Giấy phép kinh doanh có hiệu lực.Trụ sở chính của công ty đặt tại số 15 - Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội.mã số thuế: 0101389871.
Cùng với tốc độ phát triển mạnh mẽ liên tục của các ngành công nghiệp,đặc biệt là ngành công nghiệp xây dựng, công ty đã không ngừng đổi mới, nângcao năng lực cạnh tranh của mình trên thương trường và đạt được những thànhtựu to lớn Đến nay tổng số vốn của công ty đã lên tới: 12.600.000.000 VNĐ.
Tổng số vốn kinh doanh năm 2004: 8.560.200.000VNĐ. Tổng số vốn kinh doanh năm 2005: 10.032.500.000 VNĐ. Tổng số vốn kinh doanh năm 2006: 12.484000.000 VNĐ.
Có thể nói qua tám năm hoạt động đã thu được những kết quả nhất định,liên tục tích luỹ và không ngừng gia tăng nguồn vốn hoạt động Có được kết quả
Trang 32như ngày nay, toàn bộ công ty từ ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên và tập thể độingũ lao động đã ngày đêm miệt mài cống hiến tài năng, trí tuệ và sức lao độngcủa mìnhh vì sự phát triển và phồn thịnh của công ty.
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động
Cũng giống như hầu hết các doanh nghiệp xây dựng lắp cả nước, lĩnh vựchoạt động chủ yếu của công ty TNHH xây dựng hạ tầng sở sở là xây dựng và lắpđặt Cụ thể như sau:
Xây dựng công trình nhà ở, công trình công cộng. Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp.
Lắp đặt, sửa chữa hệ thống trang thiết bị nội thất gia đình và công sở. Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng.
Xây dựng công trình giao thông, (cầu cống, đường xá…).
2.1.3 Những kết quả đã đạt được trong một số năm gần đây.
Ngay từ khi ra đời và cho đến nay, công ty TNHH xây dựng hạ tầng cơ sởđã đạt được những thành tựu to lớn góp phần quan trọng vào sự phát triển mạnhmẽ của công nghiệp xây dựng - đã đang và sẽ làm thay đổi hình ảnh của một quốcgia, dân tộc nhờ những toà nhà cao tầng, những con đường cao tốc trải dài theochiều dài đất nước Chúng ta trân trọng và tự hào về những điều kỳ diệu màngành công nghiệp xây dựng mang lại Không thể phủ nhận sự đóng góp của cácTổng công ty, công ty xây dựng và công ty TNHH xây dựng hạ tầng cơ sở cũngđã đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc chung này Trong giaiđoạn hoạt động của mình cong ty đã tham gia xây dựng nhiều công trình trọngđiểm tại nhiều nơi, từ đồng bằng đến miền ngược, từ vùng sâu xa cho đến các hảiđảo, và qua hồ sơ, năng lực của công ty, chúng ta sẽ càng biết rõ hơn những kếtquả mà công ty đã đạt được.
Trang 3413 Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyệnThanh Miện-Hải Dương HảiDương0,7000,701200520062006 UBND huyện ThanhMiện ………
25Trụ sở tỉnh uỷ-UBND-HĐND tỉnh Nam ĐỊnh Nam ĐỊnh 2,6002,600200620072007UBND tỉnh Nam Định
Trang 36* Kế toán công trình.
- Theo dõi việc xuất nhập vật tư vào công trình.- Theo dõi việc chi tiêu của công trình.
- Lo vốn và thanh quyết toán công trình.
- Thanh toán lương và các chế độ baả hiểm cho cán bộ công nhân viêntrong công trình.
* Cán bộ y tế và thủ kho.
- Chăm lo sức khoẻ cho cán bộ cong nhân viên.
- Thường xuyên kiểm tra sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên- Có kế hoạc vệ sinh công trường và vệ sinh nơi ở.
- Xuất nhập vật tư hàng ngày cho công trình.* Bảo vệ công trình.
- Bảo vệ tài sản đưa vào sử dụng trong thi công cả ngày lẫn đêm.- Theo dõi công nhân viên ra vào thi công tại công trình.
* Các đội thi công.
- Thi công xây lắp công trình theo đúng bản vẽ thiết kế.- Đảm bảo an toàn lao động khi thi công.
- Chịu sự giám sát của cán bộ kỹ thuật chỉ đạo khi thi công.- Bố trí nhân lực thi công đầy đủ theo yêu cầu kỹ thuật.
Khi nhận hợp đồng thi công, Giám đốc giao trách nhiệm thi công côngtrình cho chủ nhiệm dự án Giúp việc cho chủ nhiệm dự án có cán bộ kỹ thuậthiện trường, cán bộ vật tư, kế toán công trình… Để đảm bảo an toàn lao động vàtránh mất mát vật liệu, dụng cụ còn có đội bảo vệ công trình và đội thi công côngtrình.
Trang 37Sơ đồ tổ chức hiện trường thi công tại công ty TNHH xây dựng hạ tầng cơ sở:
2.2.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Công ty TNHH Xây dựng hạ tầng cơ sở luôn áp dụng đúng chế độ kế toánhiện hành dành cho khối doanh nghiệp xây lắp ban hàn theo quyết định số1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài Chính Trong nền kinh tế thịtrường, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Ban Giám đốc cùng mỗi thành viên trongcông ty luôn năng động, chủ động sáng tạo, tích cực mở rộng và tìm kiếm thị
Giám đốc công ty
Chủ nhiệm dự án
Cán bộ kỹ thuật hiện trường
Cán bộ vật tư
Kế toán công trình
Cán bộ y tế và thủ kho
Bảo vệ
Trang 38trường nên công tác kế toán thực hiện sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể củacông ty với đặc thù là một công ty TNHH nên qui mô của công ty không lớnnhưng công tác tổ chức kế toán vẫn rất được chú trọng và củng cố Hiện nayphòng tài chính kế toán của công ty gồm 4 nhân viên kết toán đảm nhiệm cácphần hành kế toán khác nhau.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kết toán tại công ty TNHH xây dựng HTCS:
2.2.3.1 Nhiệm vụ phòng kế toán.
* Trong công tác tài chính:
Phòng Tài chính kế toán giúp Giám đốc trong cong tác quản lý và sử dụngvốn, đất đai và Tài sản của Công ty Tham mưu cho Giám đốc thự hiện công tácđầu tư liên doanh, liên kết, góp vốn… theo qui định của pháp luật Quản lý và sửdụng vốn, quỹ trong cơ quan phục vụ nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảotoàn vốn có hiệu quả.
* Trong công tác kế toán.
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán và vốn bằng
Kế toán tập hợp tính giá thành, kế toán NVL, kế toán
tiêu thụ và xác định kqkd
Kế toán tiền lương và thủ quỹ
Nhân viên kế toán tại công trình thi công
Trang 39- Giúp Giám đốc tổ chức thực hiện và quản lý công tác hạch toán kế toántrong công ty.
- Hạch toán kế toán và phản ánh chính xác, đầy đủ toàn bộ tài sản, nguồn vốn.- Thực hiện công tác kiểm kê đột suất và định kỳ.
- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán thống kê, báo cáo Tài chính của công tytheo qui định.
- Tổ chức cấp phát, thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh.
- Thanh toán các khoản tiền vay, khoản công nợ phải thu, phải trả.
- Thực hiện các khoản nộp Ngân sách, chịu trách nhiệm bảo quản, lưu giữchứng từ tài liệu kế toán theo yêu cầu của nhà nước.
- Tổ chức phổ biến hướng dẫn nghiệp vụ kịp thời các chế độ tài chính kếtoán của nhà nước.
- Hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ nhânviên kế toán.
2.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận kế toán.
* Kế toán trưởng: Là người được đào tạo về chuyên môn kế toán tài chính,có thâm niên công tác và được bồi dưỡng nghiệp vụ kết toán trưởng, kế toántrưởng có nhiệm vụ điều hành và tổ chức công việc trong phòng, hướng dẫn hạchtoán, kiểm tra việc tính toán, ghi chép tình hình hoạt động của công ty trên cơ sởchế độ, chính sách kế toán tài chính đã qui định.
Ngoài ra kế toán trưởng có trách nhiệm cập nhật thông tin mới về kế toántài chính cho các bộ phận kế toán trong công ty, chú ý nâng cao trình độ cho cánbộ và nhân viên kế toán Kế toán trưởng là người trực tiếp chịu trách nhiệm vềtính trung thực, chính xác của các số liệu báo cáo, phân tích các hoạt động và đềxuất ý kiến, tham mưu cho lãnh đạo cùng các bộ phận chức năng của công ty vềcông tác tài chính kế toán, các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản
Trang 40xuất kinh doanh Ngoài ra kế toán trưỏng còn là người giao dịch chính xác với cáccơ quan bên ngoài trong lĩnh vực tài chính.
* Kế toán thanh toán và kế toán vốn bằng tiền: Chịu trách nhiệm về cácchứng từ liên quan đến vốn bằng tiền và phản ánh chính xác, đầy đủ các dòng tiềnvào, ra, sự biến động của TSCĐ Thanh toán các khoản phải trả, phải thu, kiểm tracác khoản cấp phát cho đơn vị thi công.
* Kế toán NVL, công cụ dụng cụ, tập hợp chi phí, tính giá thành: có tráchnhiệm phản ánh tình hình hiện có của NVL, CCDC đầu kỳ của từng đơn vị trongcông ty, phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình biến động về NVL, CCDC thực tếxuất dùng cho các công trình, hạng mục công trình Theo dõi chi tiết số lượng sảnphẩm xây lắp hoàn thành bàn giao và quyết toám sản phẩm tiêu thụ Có tráchnhiệm tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ theo từng đối tượng: công trình,hạng mục công trình đơn vị sản xuất, kiểm tra việc phân bổ chi phí so với địnhmức đựơc duyệt và tính giá thành sản phẩm làm ra.
* Kế toán tiền lương và thủ quĩ: Quản lý quĩ tiền mặt, căn cứ và chế độ,chính sách hiện hành, các lệnh thu, chi tiền mặt, các chứng từ hợp pháp theo quiđịnh của pháp luật để tiến hành nhập xuất quĩ tiền mặt theo yêu cầu của nhà quảnlý Lưu giữ chứng từ thu chi và ghi sổ xuất nhập quĩ tiền mặt đồng thời thanh toánlương và các khoản trích theo lương cho toàn bộ CBCNV trong công ty.
2.2.4 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH xây dựng hạ tầng cơ sở:
Kế toán công ty áp dụng mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung Kếtoán trưởng có nhiệm vụ hạch toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính với mỗi kỳkế toán Các kế toán viên công trình có nhiệm vụ thu thập, tính toán, ghi chép vàtổng hợp chứng từ, lập sổ chi tiết và các bảng phân bổ gửi lên phòng kế toán Mỗiniên độ kế toán được tính bắt đầu từ ngày 01/01/N đến kết thúc ngày 31/12/N.Đơn vị giá trị đo lường sử dụng là VNĐ Báo cáo tài chính 6 tháng một lần và nộpcho ban Giám đốc Công ty, sổ kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội và các cơquan chức năng Thông thường, kết toán lập 3 báo cáo tài chính bắt buộc là bảngcân đối kết toán (Mẫu biểu số B01/DN), báo cáo kết quả hoạt đọng kinh doanh(Mẫu biểu B02/DN) và thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu biểu số B09/DN) Các