Công tác hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH kỹ thuật T&D
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhvà các thành phần kinh tế khác nhau đều phải chịu ảnh hởng bởi các quy luật cungcầu Bên cạnh đó các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả, sử dụng nguồn vốn hợplý, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Từ các nhiệm vụ trên đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cờng công tác quảnlý Mà việc cần thiết trong quản lý là phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toántrong các doanh nghiệp Nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm sử dụng tốt nguồn vốn,giảm chi phí tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp
Trong những chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm thì chi phí về nguyênvật liệu một yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh Giá trịnguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh.quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu hay nói một cách kháiquát hơn đó là tổ chức tốt công tác hạch toán NVL, CCDC là điều kiện cần thiết đểđảm bảo chất lợng, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập nghiệp vụ tại Công ty mặc dù số liệu thu thập đ ợccha thật đầy đủ xong đợc sự hớng dẫn của cô giáo Th.S - Nguyễn Thị Kim Oanhcùng các thầy cô giáo trong khoa KT & QTKD, em đã lựa chọn và hoàn thành đồ án
môn học kế toán tài chính doanh nghiệp, với đề tài “Công tác hạch toán nguyên
vật liệu ở Công ty TNHH kỹ thuật T&D”
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 18 tháng 11 năm 2009 Sinh viên
Nguyến Thị Kim Cúc
Trang 2Phần 1
Lý luận chung về công tác hạch toánnguyên vật liệu trong doanh nghiệp1.1 Khái niệm vai trò và ý nghĩa của kế toán nguyên vật liệu1.1.1 Khái niệm:
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá.chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị củanguyên vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ Trong quátrình tham gia vào hoạt động sản xuất, dới tác động của lao động nguyên vật liệu bịtiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thểcủa sản phẩm.
1.1.2 Vai trò ý nghĩa:
Chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất, trong giá thành sản phẩm Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâmđến việc tiết kiệm triệt để chi phí vật liệu nghĩa là với chất lợng vật t nh cũ có thểlàm ra một khối lợng sản phẩm lớn, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sảnxuất và tiết kiệm đợc lao động xã hội.
Nh vậy, vật liệu có vai trò to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh là cơsở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới, phải quản lý chặt chẽ vật liệutrên các mặt số lợng, chất lợng, giá cả, chi phí thu mua, Muốn vậy, các doanhnghiệp phải quan tâm đến việc hạch toán vật liệu, thúc đẩy cung cấp kịp thời độngbộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra đợc các định mức dự trữ, tiết kiệmvật liệu trong sản xuất, ngăn ngừa hiện tợng h hao, mất mát và lãng phí vật liệutrong tất cả các khâu của quá trình sản xuất.
1.1.3 Đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh ngiệp
1.3.1.1 Đặc điểm
- Nguyên vật liệu có hình thái biểu hiện ở dạng vật chất nh sắt thép trongdoanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệpđóng giày, vải trong doanh nghiệp may mắn.
- Khác với t kiệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao độngchúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình tháivật chất của sản phẩm.
- Chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phísản xuất và giá thành sản phẩm.
- Những đặc điểm trên đã tạo ra những đặc trng riêng cho công tác hạch toánnguyên vật liệu trong các doanh nghiệp, đồng thời đặt ra yêu cầu tăng cờng công tácquản lý, sử dụng nguyên vật liệu để đảm bảo sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nhằmgiảm chi lhí và hạ giá thành sản phẩm Do vậy, các doanh nghiệp cần đặt ra yêu cầucụ thể trong công tác quản lý nguyên vật liệu.
1.1.3.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, lợi nhuận trở thành mục đích cuối cùngcủa nhà sản xuất kinh doanh Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuậnngày càng đợc quan tâm Vì thế các doanh nghiệp đều ra sức tìm con đờng giảm chiphí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Do vậy, với tỷ trọng chiếm khoảng 60-70%tổng chi phí, nguyên vật liệu cần đợc quản lý thật tốt Nếu doanh nghiệp biết sửdụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra càng có chất l-ợng tốt mà giá thành lại hạ tạo ra mối tơng quan có lợi cho doanh nghiệp trên thị tr-ờng Quản lý nguyên vật liệu càng khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao.Với vai trò nh vậy nên yêu cầu quản lý nguyên vật liệu cần chặt chẽ trong tất cả cáckhâu từ khâu thu mua, dự trữ và bảo quản đến khâu sử dụng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50 2
Trang 3Trong khâu thu mua: Các doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành thu mua
nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và cácnhu cầu khác của doanh nghiệp Tại đây đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về khối lợng.quy cách chủng loại và giá cả.
Trong khâu dự trữ bảo quản: Để quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục phải
dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ, không gây gián đoạn sản xuất nhng cũng không đợcdự trữ quá lợng cần thiết gây ứ đọng vốn, tốn diện tích Đồng thời phải thực hiện đầyđủ chế độ bảo quản theo tính chất hoá lý của vật liệu.
Trong khâu sử dụng: Doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời
giá nguyên vật liệu trong giá vốn của thành phẩm Do vậy trong khâu sử dụng phảitổ chức tốt việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệutrong sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.
1.4 Phân loại tính giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp1.4.1 Phân loại
Căn cứ vào nội dung kinh tế, chức năng của vật liệu trong hoạt động sản xuấtkinh doanh chia thành:
* Nguyên vật liệu chính ( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài ): là đối tợng
lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm mới nh sắt thép trongcác doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dung cơ bản, bông trong các nhà máysợi, vải trong các doanh nghiệp may.
Đối với nửa thành phẩm mua ngoài, với mục đích tiếp tục trong quá trình sảnxuất ra sản phẩm, hàng hoá nh sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng đợccoi là nguyên vật liệu chính.
* Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong quá trình sản xuất.
chế tạo sản phẩm, làm tăng chất lợng vật liệu chính và sản phẩm phục vụ cho côngtác quản lý, phục vụ sản xuất cho nhu cầu công nghệ, cho việc bảo quản, bao góisản phẩm nh các loại thuốc nhuộm, dầu nhờn, xà phòng.
* Nhiện liệu: là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản
xuất kinh doanh Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí nh xăng dầu, than củi,hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện máymóc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất.
* Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng dự trữ để thay thế những bộ phân
máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải bị h hỏng.
* Vật liệu và thiết bị xây xựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp.không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mụcđích đầu t cho xây dụng cơ bản.
* Phế liệu: là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý tàisản có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, sắt, gạch.)
* Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ liên kết trên nhbao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng.
1.4.2 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu
1.4.2.1 Giá thực tế vật liệu nhập kho
* Đối với vật liệu mua ngoài:
+ Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ:Giá thực
tế vật liệunhập kho
= Giá muathực tế(Khôngthuế VAT
+ ThuếTTĐB
+ Các chiphí thumua(nếu có)
- Các khoảngiảm giá,giá trị hàng
mua trả lại
(3-1)
Trang 4(nếu có) (nếu có)+ Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp:
Giá thựctế vật liệu
nhập kho =
Giá muathực tế(gồm thuế
VAT đầuvào
Các chiphí thumua(nếu có)
-Các khoản giảmgiá, giá trị hàng
mua trả lại(nếu có)
Trong đó, chi phí thu mua thực tế gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảoquản, bảo hiểm, chi phí thuê kho bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng.
* Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
+Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ:Giá trị vốn
thực tế vậtliệu nhập
Giá trị thực tế vậtliệu xuất thuêngoài gia công
chế biến
- chuyển, bốcChi phí vậndỡ( nếu có) +
Tiền thuê giacông (cha có
VAT) (3-3)+Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp:
Trị giá vốnthực tế vật
liệu nhậpkho
Giá thực tế vậtliệu xuất thuêngoài gia công
chế biến
+ chuyển, bốcChi phí vậndỡ( nếu có) +
Tiền thuê giacông (có
VAT) (3-4)
* Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh: là giá thoả thuận do hội đồng liên doanh
đánh giá.
* Đối với vật liệu đợc tặng, thởng: giá thực tế tính theo giá thị thị trờng tơng đơng
cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận.
* Đối với phế liệu: giá thực tế là giá ớc tính có thể sử dụng đợc hay giá trị tối thiểu.
1.4.2.2 Giá thực tế vật liệu xuất kho
a Phơng pháp giá thực tế bình quân:
Căn cứ thời điểm tính giá, đợc chia ra thành:
+ Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ (bình quân gia quyền).Giá đơn vị
bình quân cảkỳ dự trữ
Trị giá VL tồn đầu kỳ +Trị giá VL nhập trong kỳ
(3-5)Số lợng VL tồn đầu kỳ +Số lợng vật liệu nhậptrong kỳ
+ Phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập:Giá đơn vị bình
quân sau mỗilần nhập =
Trị giá VL sau mỗi lần nhập
(3-6)Số lợng VL tồn kho sau mỗi lần nhập
+ Phơng pháp bình quân cuối kỳ trớc:Giá đơn vị
bình quân cuốikỳ trớc
= Trị giá thực tế vật liệu cuối kỳ trớc (3-7)Số lợng thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ trớc
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50 4
Trang 5b Phơng pháp nhập trớc-xuất trớc (FIFO): Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số
vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc, vật liệu nào nhập vào sau thì xuất sau nghĩa làgiá trị vật liệu xuất kho sẽ đợc lần lợt lấy theo giá trị vật liệu nhập từ lần đầu tiênđến những lần tiếp theo đó.
c Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO): Phơng pháp này giả định những vật liệu
nào nhập kho sau thì xuất trớc Giá thực tế của vật liệu cuối kỳ là giá thực tế vật liệutính theo đơn giá của lần nhập đầu kỳ Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợplạm phát sẽ bảo đảm thực hiện đợc nguyên tắc thận trọng.
d Phơng pháp thực tế đích danh: Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng xuất kho
và đơn giá nhập kho của số lợng vật t xuất kho để tính giá vật liệu xuất kho.e Phơng pháp giá hạch toán:
Hệ số giávật liệu =
Giá thực tế của vật liệu tồn
kho đầu kỳ + liệu nhập kho trong kỳTrị giá thực tế của vật
(3-8)Trị giá hạch toán của vật
liệu tồn kho đầu kỳ + Trị giá hạch toán của vậtliệu nhập kho trong kỳGiá thực tế của
vật liệu xuất dùng(hoặc tồn kho cuối kỳ)
Giá hạch toán vậtliệu xuất dùng(hoặc tồn kho cuối kỳ)
- Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu
cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.
- Tổ chức thực hiện chứng từ, tài khoản sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kếtoán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp sốliệu kịp thời để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tìnhhình sử dụng vật liệu, tính hình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp.
1.5.2 Nguyên tắc
- Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho nguyên vật liệuphải đợc đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay giá trị vốn thực tế của nguyên vật liệulà toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc nguyên vật liệu ở địađiểm và trạng thái hiện tại Giá gốc vật liệu bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chếbiến và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
- Nguyên tắc thận trọng: Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho: trong trờng hợpgiá trị thuần có thể thc hiện đợc của nguyên vật liệu thấp hơn giá gốc thí tính theogiá trị thuần có thể thực hiện đợc.
Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của nguyên vật liệu tồnkho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thờng trừ đi (-) chi phí ớc tính cần thiết đểhoàn thành và tiêu thụ chúng.
- Nguyên tăc nhất quán: Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giánguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán trong suốt niên độ kế toán, doanhnghiệp có thể thay đổi phơng pháp đã chọn nhng phải đảm bảo phơng pháp thay thế
Trang 6cho phép trình bày thông tin kế toán một cạch trung thực và hợp lý hơn, đồng thờiphải giả thích đợc sự ảnh hởng đó.
1.6 Hệ thống các văn bản chế độ qui định liên quan đến công tác hạch toánnguyên vật liệu.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ số BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán nguyên vậtliệu bao gồm:
15/2006/QĐ Phiếu nhập kho- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ- Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển - Hoá đơn bán hàng giá trị gia tăng
Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc, sử dụng thống nhất theo quy địnhcủa nhà nớc, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán mang tínhhớng dẫn nh:
- Phiếu xuất vật t theo hạn mức- Biên bản kiểm nghiệm vật t
- Phiếu báo cáo vật t còn lại cuối kỳ.
và các chứng từ khác tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khácnhau.
1.7 Kế toán nguyên vật liệu trong Doanh nghiệp1.7.1 Kế toán chi tiết
1.7.1.1 Lập danh điểm quản lý nguyên vật liệu
Trên cơ sở kết quả của việc phân loại vật liệu doanh nghiệp tiến hành xây dựngsổ danh điểm vật liệu.
Sổ DANH ĐIểM VậT LIệU
Loại nguyên vật liệu
Ký hiệu Ký hiệu Tên, nhãn hiệu
quy cách vật liệu ĐVT Đơn giá hạch toán Ghi chúNhóm Danh điểm
Sổ danh điểm vật liệu đợc sử dụng thống nhất trong các doanh nghiệp nhằmđảm bảo cho các bộ phận, đơn vị trong các doanh nghiệp phối hợp chật chẽ trongcông tác quản lý vật liệu.
1.7.1.2 Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
a Phơng pháp thẻ song song:
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50 6
Trang 7Theo phơng pháp này, việc ghi chép diễn ra song song cả ở kho và ở phòngkế toán.
- Tại kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình thu nhập, xuất, tồn vật liệu
về mặt số lợng Thẻ kho đợc mở cho từng danh điểm vật liệu Cuối tháng, thủ khophải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất tính ra số tồn kho về mặt lợng theo từngdanh diểm vật liệu.
Tại phòng kế toán: Mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu cho từng danh điểm vật liệu t ơng ứng với thẻ kho ở kho Thẻ này có nội dung tơng tự thẻ kho, chỉ khác là theodõi cả về mặt giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc các chứng từ nhập ,xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật liệu phải kiểm tra, đối chiếuvà ghi đơn giá hạch toán vào thẻ và tính ra số tiền Sau đó, lần lợt ghi các nghiệp vụnhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật liệu có liên quan Cuối tháng tiến hànhcộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ vàocác thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị củatừng loại vật liệu Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu của phòng kế toántổng hợp Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán vật liệu còn mởsổ đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song
Ghi chú:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
b Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu
theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú: (nh trên)
- Tại kho: theo phơng pháp này thì việc ghi chép của thủ kho và thẻ kho, giao nhậnPhiếu nhập kho
Thẻ kho Sổ, thẻ chi tiết
Phiếu xuất kho
Bảng tổng hợp nhập
Bảng kê xuấtSổ đối chiếu luân chuyển
Trang 8- Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hìnhnhập xuất tồn kho của từng thứ (danh điểm) vật liệu theo từng kho về số lợng và sốtiền Sổ này đợc theo dõi cả năm, mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Cuốitháng, đối chiếu số lợng vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếusố tiền với kế toán tổng hợp.
- Tại phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫn vàkiểm tra việc ghi chépthẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợcchứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá chứng từ theo giá hạch toán, tổng cộng số tiềnvà ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồng thời, ghi số tiền vừa tínhđợc của từng nhóm vật liệu (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồnkho vật liệu Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, đợc ghi trên cơ sở cácphiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu.
Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra sốd cuối tháng của tong nhóm vật liệu Số d này đợc ding để đối chiếu với số d trên sổsố d ( trên Sổ số d tính bằng cách lấy Số lợng tồn kho x Giá hạch toán).
1.7.2 Kế toán tổng hợp
Vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho Việc biến động củachúng trên các tài khoản tổng hợp tuỳ thuộc vào doanh nghiệp lựa chọn Phơng pháphạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay kiểm kê định kỳkhông có gì khác nhau, mà sự khác nhau ở đây là góc độ kế toán tổng hợp.
1.7.2.1 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
a Đặc điểm:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép, phảnánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn kho các loại vật liệu, CCDC, thànhphẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập-xuất hàng tồn kho Nh vậy việc xác định giá trị vật liệu đợc xuất ding đợc căn cứtrực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hợp, phân loại theo các đối t-ợng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán.
b Tài khoản sử dụng:
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ số d
Kế toán tổng hợp
Phiếu giao nhận chứng từ
Bảng luỹ kếnhập –xuất-tồn
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
8
Trang 9+ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu’’: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có vàtình hình biến đồng tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho củadoanh nghiệp.
TK 152 có thể đợc mở thành các TK cấp 2, để kế toán chi tiết theo tong laọiNVL phù hợp với cách phân loại nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị củadoanh nghiệp bao gồm:
- TK 152.1 “Nguyên vật liệu chính”- TK 152.2 “Nguyên vật liệu phụ”- TK 152.3 “Nhiên liệu”
+ TK 133 “Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ”: Tài khoản này phản ánh số thuếGTGT đầu vào đợc khấu trừ và còn đợc khấu trừ của doanh nghiệp Thuế GTGT đầuvào đợc khấu trừ là thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ ding cho sản xuất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.
TK 133 có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1331- Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ- Tài khoản 1332- Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ của tài sản cố định.
+ TK 331 “Phải trả cho ngời bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanhtoán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngời bán vật t, hàng hoá, ngờicung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết Tài khoản này cũng đ ợc ding đểphản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho ngời nhận thầu xây lắpchính, phụ.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, TK 331 cần đợc mở chi tiết chotừng đối tợng cụ thể, từng ngời bán, từng ngời nhận thầu.
+ Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quankhác nh: TK 111, 112, 141, 128, 222, 411, 621, 622, 641, 642…
c Trình tự hạch toán:
TK 151.152 TK611 TK 151.152Giá trị NVL tồn đầu Giá trị NVL tồn cuối
kỳ cha sử dụng kỳ cha sử dụng
TK 111 112 331 TK 111 112 331 Thuế GTGT
Tổng giá Giảm giá hàng mua Thanh toán hàng mua trả lại
Nhập do mua ngoài
TK 333 TK 621 627 641 642Thuế nhập khẩu Giá trị NVL xuất kho
trong kỳ
TK 411 TK 632
Trang 10Nhận góp vốn liên doanh Xuất bán NVL góp cổ phần
TK 711 TK 128 222
Đợc quyên tặng Xuất góp vốn liên doanh
Sơ đồ 1.4 Hạch toán NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
(tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
1.7.2.2 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
a Đặc điểm:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phơng pháp không theo dõi ờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hàng tồnkho, mà chỉ theo dõi, phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ hoặc cuối kỳ căn cứ vàosố liệu kiểm kê định kỳ và hàng tồn kho Việc xác định giá trị vật liệu xuất dùngtrên tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà lại căn cứvào giá trị thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ, mua (nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kêcuối kỳ để tính
th-b Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 152, 151: theo phơng pháp kiểm kê định kỳ các tài khoản nàykhông đợc dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất vật liệu trong kỳ mà chỉ dùng đểkết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đờng đầu kỳ, cuối kỳ vào tàikhoản 611- “Mua hàng”
Cụ thể kết cấu phản ánh của các tài khoản 151, 152 theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ nh sau:
+Bên nợ: Kết chuyển giá trị thực tế của vật liệu tồn kho (hoặc đang đi đờng)cuối kỳ.
+Bên có: Kết chuyển giá trị thực tế vật liệu tồn kho (hoặc đang đi đờng) đầukỳ.
Tài khoản 611: “Mua hàng” Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế củamột số vật t, hàng hoá vào và xuất dùng trong kỳ Kết cấu của tài khoản này nh sau:
+Bên nợ: - Kết chuyển giá thực tế vật t, hàng hoá tồn dầu kỳ - Giá thực tế vật t, hàng hoá mua vào trong kỳ +Bên có: - Giá thực tế vật t, hàng hoá kiểm kê lúc cuối kỳ - Giá thực tế vật t, hàng hoá xuất trong kỳ
- Giá thực tế hàng hoá đã gửi bán ch xác định là tiêu thụ trong kỳ - Chiết khấu mua hàng, hàng mua giảm giá, hàng bị trả lại cho ngờibán.
Tài khoản 611 không có số d và đợc mở thành 2 tài khoản cấp 2:611.1- Mua nguyên liệu, vật liệu
611.2- Mua hàng hoá.
c Trình tự hạch toán
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50 10
Trang 11TK 111,112,331 TK 152 TK 621,627,641,642
NVL mua ngoài Xuất kho NVL cho (giá cha thuếGTGT) SX KD và cho quản lý DN
TK 133 TK 331 Thuế VAT Chiết khấu mua hàng giảm giá
Khấu trừ hàng mua, trả lại NVL cho ngời bán
TK 111, 112, 331 TK 154 Chi phí vận chuyển Bốc dỡ NVL
Xuất NVL thuê ngoài
TK 151 TK 157, 632 Hàng đi đờng kì trớc Xuất NVL gửi đi bán xuất bán trực tiếp
TK 3333 TK128, 222 Thuế nhập khẩu Xuất NVL cho liên doanh
Cho NVL nhập khẩu
TK 311 TK1388, 1368 Vay ngắn hạn mua NVL Xuất NVL cho vay tạm thời
TK 154 TK 138 NVL thuê ngoài gia công NVL khi kiểm kê
Tự chế biến phế liệu TK 411, 711
Nhận góp vốn biếu tặng
Nhận lại vốn góp liên doanh
Sơ đồ 1.5 Hạch toán NVL theo phơng pháp KKTX
(tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
1.8 Kiểm kê đánh giá lại vật liệu và dự phòng giảm giá hàng tồn kho1.8.1 Kiểm kê vật liệu
Kiểm kê vật t, hàng hóa là một biện pháp nhằm bổ sung và kiểm tra hiệntrạng của vật t, hàng hóa mà các phơng pháp kế toán cha phản ánh đợc Thông quakiểm kê, doanh nghiệp nắm đợc thực trạng của vật t, hàng hóa cả về số lợng và chấtlợng, ngăn ngừa hiện tợng tham ô, lãng phí có biện pháp kịp thời xử lý những hiện t-ợng tiêu cực, nhằm quản lý tốt vật t, hàng hóa.
Trang 12Tùy theo yêu cầu quản lý, kiểm kê có thể đợc thực hiện theo phạm vi toàndoanh nghiệp hay từng bộ phận, đơn vị, kiểm kê định kỳ hay kiểm kê bất thờng Khikiểm kê, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban kiểm kê Hội đồng hoặcban kiểm kê phải có thành phần đại diện lãnh đạo, những ngời chịu trách nhiệm vậtchất về bảo quản vật t, hàng hóa, phòng kế toán và đại diện cán bộ nhân viên doanhnghiệp Khi kiểm kê phải thực hiện việc cân, đong, đo đếm và phải lập biên bảnkiểm kê (mẫu 08 - VT), xác định chênh lệch giữa số liệu thực kiểm kê với số liệughi trong sổ kế toán, trình bày ý kiến đề xuất xử lý các chênh lệch.
a Kiểm kê vật t, hàng hóa theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
- Trờng hợp khi kiểm kê phát hiện vật liệu thừa, kế toán phản ánh Nợ TK 152
Có TK 3381- Trị giá vốn thực tế của NVL thừa + Khi xử lý
Nợ TK 3381
Có TK 627, 641, 642, 711 - Nếu đợc giảm chi phí Có TK 411 - Nếu đợc tăng nguồn vốn kinh doanh- Trờng hợp khi kiểm kê phát hiện vật liệu thiếu, kế toán phản ánh
Nợ TK 1381 Có TK 152+ Khi xử lý
Nợ TK 642- Nếu thiếu hụt trong định mức cho phépNợ TK 111, 1388, 334, 811 - Phần bồi thờng
Nợ TK 632- Giá trị thiếu còn lại (sau khi trừ đi bồi thờng) Có TK 1381
b Kiểm kê vật t, hàng hóa theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Các đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK, cuối kỳ căncứ vào kết quả kiểm kê để kết chuyển trị giá hàng hóa, vật t tồn kho cuối kỳ từ bêncó TK 611 - mua hàng sang bên nợ TK 152 để có số liệu lập bảng cân đối kế toán.
Nợ TK 152 Có TK 611
1.8.2 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng, để hạn chế rủi ro tronh quátrình sản xuất, kinh doanh và tôn trọng nguyên tắc "thận trọng" của kế toán, cácdoanh nghiệp cần phải thực hiện việc dự phòng giảm giá hàng tồn kho Theo quyđịnh hiện hành của chế độ kế toán tài chính thì việc trích lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho đợc thực hiện vào thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chínhnăm Số dự phòng đã trích lập tính vào CP quản lý doanh nghiệp vào cuối niên độ kếtoán trớc, đến cuối niên độ sau phải đợc hoàn nhập toàn bộ vào thu nhập bất thờng
Kế toán dự phòng giảm giá vật t, hàng hóa tồn kho cần tôn trọng các quyđịnh sau:
- Việc lập dự phòng đợc thực hiện vào cuối niên độ kế toán (31/12) và dựphòng cho từng loại, từng thứ NVL, nếu có bằng chứng đáng tin cậy về giảm giá cóthể xảy ra
- Chỉ dự phòng cho những NVL thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khigiá trị phần có thể thực hiện của các loại NVL thấp hơn giá gốc.
- Có chứng từ, có hóa đơn hợp lý, hợp lệ chứng minh giá vốn hàng tồn khoSinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50 12
Trang 13- Doanh nghiệp phải lập Hội đồng để thẩm định mức độ giảm giá NVL tồnkho
- Mức độ dự phòng đợc trích lập vào số chênh lệch giữa giá gốc lớn hơn giátrị phần có thể thực hiện đợc.
Để phản ánh tình hình trích lập dự phòng, kế toán sử dụng tài khoản 159 - "dựphòng giảm giá hàng tồn kho" Nôi dung, kết cấu của TK này nh sau:
- Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lợng nguyên vật liệu tồn kho thực tế cókhả năng giảm giá của từng loại, từng thứ để xác định số tiền trích lập dự phòng tínhvào giá vốn hàng bán
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Cuối niên độ kế toán sau, nếu số phải trích lập dự phòng nhỏ hơn số đã lậpcuối năm trớc, kế toán hoàn nhập số chênh lệch nhỏ hơn đó
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
- Nếu số phải lập dự phòng lớn hơn số đã lập cuối năm trớc kế toán trích lậpbổ sung phần chênh lệch lớn hơn
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trang 14Phần 2
Công tác hạch toán nguyên vật liệuở Công ty TNHH kỹ thuật T&D 2.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công ty TNHH kỹ thuật T&D là đơn vị có quy mô vừa, có một đơn vị duy nhấtnên đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất kế toán của đơn vị, dễ phân công côngviệc kế toán, thuận lợi cho cơ giới hoá công tác kế toán Theo hình thức này kế toánở các bộ phận trực thuộc xa văn phòng kế toán thực hiện việc hạch toán ban đầu còncác bộ phận gần văn phòng do phòng kế toán công ty thực hiện cùng với việc tổnghợp số liệu chung toàn công ty và cuối kỳ lập báo cáo.
Phòng kế toán tài chính là bộ phận quan trọng trong bộ máy quản lý của côngty chịu trách nhiệm trong việc quản lý về tài chính và có chức năng tham mu choGiám đốc xây dựng, thực hiện và kiểm tra việc sử dụng vốn đúng đắn đồng thờiquản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các quan hệ tài chính nhằm đáp ứng yêu cầucung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý.
Toàn bộ công ty có 7 nhân viên kế toán, mỗi ngời thực hiện các chức năng.nhiệm vụ khác nhau, cụ thể là:
* 1 kế toán trởng:
Là ngời đứng đầu bộ máy kế toán, chịu toàn bộ trách nhiệm về công tác kếtoán của công ty đồng thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty cũng nhsự chỉ đạo của cơ quan kiểm tra về mặt chuyên môn của cơ quan tài chính cấp trên.Kế toán trởng chịu trách nhiệm quản lý theo dõi tình hình tài chính, phân tích hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong công ty, giúp ban giám đốc vạch ra phơng án sảnxuất kinh doanh phù hợp và có hiệu quả cho đơn vị mình.
* 1 kế toán tổng hợp kiêm tập hợp chi phí tính giá thành.
Trợ giúp kế toán trởng phụ trách các hoạt động của phòng tài chính đồng thờicuối tháng có trách nhiệm tổng hợp các chứng từ thực hiện trong tháng Căn cứ vàocác khoản mục chi phí, đối tợng chi phí của khoản mục nào thì tập hợp vào đối tợngđó, theo dõi sổ cái các tài khoản qua đó đối chiếu kiểm tra và lập báo cáo kế toán.Có nhiệm vụ xác định đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Sau đókế toán tập hợp chi phí theo đối tợng đã xác định chính xác về khối lợng sản phẩmdở dang đầu kỳ, thực hiện tính giá thành kịp thời theo từng đối tợng, tính giá thànhvà phơng pháp tính giá thành Tiến hành phân tích, thực hiện định mức dự toán chiphí sản xuất kinh doanh.
* 1 kế toán vốn bằng tiền kiêm thủ quỹ:
Giám sát thu chi qua chứng từ gốc, theo dõi tình hình biến động từng nguồnvốn của Công ty, giám đốc tình hình huy động và sử dụng vốn đúng mục đích cóhiệu quả Kế toán sử dụng các tài khoản 111 112 113 Có nhiệm vụ kiểm tra chứngtừ thu chi tiền mặt theo đúng quy định, thu chi tiền mặt (kể cả ngoại tệ) theo đúngphiếu thu, phiếu chi, đúng ngời nộp và ngời nhận tiền, cập nhật sổ quỹ, lập báo cáoquỹ hàng ngày, kiểm kê quỹ hàng ngày và đột xuất (nếu có lệnh), lập biên bản kiểmquỹ có chứng kiến của các thành phần theo quy định.
*1 kế toán công nợ:
Mở sổ theo dõi từng khách hàng mua và bán, quản lý chứng từ, hồ sơ liênquan đến công nợ khách hàng, kiểm tra xác nhận về tiền thanh toán cho khách hàngkhi có yêu cầu, thực hiện đầy đủ báo cáo theo đúng chế độ, giải trình bằng sổ và
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50 14
Trang 15chứng từ có liên quan khi có yêu cầu kiểm tra về công nợ và thanh quyết toán côngnợ, định kỳ lập bảng đối chiếu công nợ với khách hàng.
* 1 kế toán vật t kiêm tài sản cố định:
Mở sổ sách, lập thẻ TSCĐ, theo dõi từng nhóm danh mục tài sản của công ty,trích lập khấu hao TSCĐ theo quy định của Bộ tài chính cho từng nhóm danh mụctài sản, tổ chức quản lý thống kê, đánh giá lại TSCĐ theo định kỳ và yêu cầu độtxuất của cơ quan cấp trên, tổ chức thanh lý TSCĐ h hỏng hoặc không cần dùng, đềxuất việc sử dụng và xử lý TSCĐ có hiệu quả nhất, Căn cứ vào chứng từ mua bán.chuyển nhợng bên mua nhận TSCĐ để vào sổ kế toán.
Đồng thời có nhiệm vụ tổ chức đánh giá phân loại theo yêu cầu thống nhất củaCông ty, tổ chức phản ánh ghi chép tổng hợp về tình hình bảo quản, sử dụng vật liệudụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
* 1 kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:
Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời và giám đốc chặt chẽtình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm trên cả hai mặt hiện vật vàgiá trị Theo dõi chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép đầy đủ các khoản chi phí bánhàng, xác định chính xác kết quả hoạt động của toàn công ty.
* 1 kế toán tiền lơng và BHXH:
Có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của cánbộ công nhân viên toàn công ty, Hàng tháng căn cứ vào phiếu giao nhận sản phẩmvà bảng chấm công để tính lơng và các khoản có liên quan, cuối tháng có tạm ứng.thanh toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên, quản lý chặt chẽ việc sử dụng chitiêu quỹ lơng, tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lơng và trích BHXH,BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng có liên quan (Tập hợp để tính giá thành vàxác định kết quả kinh doanh).
Ngoài ra bộ máy quản lý Công ty còn có các nhân viên hạch toán các phân ởng làm nhiệm vụ theo dõi ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, khâu đa vậtliệu vào quá trình sản xuất cho đến khi sản phẩm hoàn thành nhập kho Tổ chức tậphợp số liệu, các chứng từ ban đầu gửi về phòng kế toán cho kế toán chi phí tập hợpchi phí tại các phân xởng.
x-Mỗi nhân viên kế toán với nhiệm vụ và chức năng của mình đều đóng vai tròquan trọng chủ chốt không thể thiếu đợc với việc hạch toán đầy đủ, chính xác, kịpthời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Góp phần không nhỏ tạo nên hiệu quả thông tinkinh tế, cung cấp cho nhà quản lý.
Trang 16Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán của Công ty TNHH kỹ thuật T&D2.1.2 Vận dụng hệ thống chế dộ kế toán tại Công ty
Một số thông tin chung về các phơng pháp hạch toán đợc áp dụng tại Công tyTNHH kỹ thuật T&D nh sau:
- Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi chép kế toán là tiền Việt Nam(VND).
- Kỳ kế toán: Hiện nay kỳ kế toán của công ty đợc xác định theo từng quý.Cuối mỗi quý Công ty tiến hành tổng hợp số liệu để lập BCTC theo quy định
- Năm kế toán: Đợc xác định theo năm dơng lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 đếnngày 31/12.
- Phơng pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Công ty sử dụng phơng pháp sổsố d để hạch toán chi tiết NVL và thành phẩm tồn kho.
- Phơng pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Công ty sử dụng phơng phápkê khai thờng xuyên để hạch toán tổng hợp hàng tồn kho.
- Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho: Tính theogiá thực tế.
- Phơng pháp xác định giá trị NVL xuất kho: Công ty xác định giá trị NVLxuất kho theo phơng pháp giá thực tế đích danh.
- Phơng đánh giá sản phẩm dở dang: Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theochi phí nguyên vật liệu chính.
- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm: Công ty tính giá thành sản phẩm theophơng pháp giản đơn.
- Giá trị sản phẩm xuất kho đợc tính theo giá thực tế đích danh.
- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đềutheo đờng thẳng.
- Phơng pháp tính thuế: Công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phơng phápkhấu trừ.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Công ty TNHH kỹ thuật T&D dụng hình thứckế toán Nhật ký chung Đây là hình thức kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thờigian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết,giữa ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng
- Hệ thống sổ kế toán :
+Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chứng từ, sổ cái, các bảng kê.+Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết vật liệu, thẻ kho.
- Trình tự ghi sổ
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50 16Kế toán tr ởng
KT tổng hợp kiêm
tập hợp chi phí tính giá
KT Vốn bằng tiền
kiêm thủ quỹ
KT công nợ
KT vật t kiêm TSCĐ
KT tiền l ơng và BHXH
KT tiêu thụ
Báo cáo tài chính Bảng cân đối
tài khoảnSổ cáiNhật ký chungNhật ký
đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ, thẻ hạch toán
chi tiếtChứng từ gốc
Trang 17Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu kiển tra
Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi chép hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc ding làm căn cứ ghi sổ,trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trênsổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vịcó mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, cácnghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 gày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệp vụ phátsinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợptrên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đợc ghi đồng thời vàonhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối sốphát sinh Sauk hi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bBảngtổng hợp chi tiết (đợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các Báo cáotài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cânđối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổNhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừsố trùng lặp trên cá sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
2.2 Công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu
Là doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá ngành nghề nên các sản phẩm cũng rấtđa dạng Trong giới hạn của đề tài em xin nêu sản phẩm chủ yếu của phân xởng sảnxuất các thiết bị phục vụ cho ngành cơ khí, điện: tủ điện Sản phẩm hoàn thành tạimột phân xởng sản xuất và có thể còn trải qua công đoạn mạ, sơn cách điện, chốngdỉ sản phẩm sau khi sản phẩm hoàn thành.
Trang 18Nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm bao gồm: thép đặc các loại, cácloại thép hình (U,I,H,L), các loại tôn.
Vật liệu phụ bao gồm: que hàn, thiếc, đinh tán.
2.2.2 Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty
2.2.2.1 Thủ tục nhập kho:
a Nhập kho:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm và định mức tiêu hao nguyên vật liệu,phòng vật t lên kế hoạch nhập nguyên vật liệu Hàng tháng sau khi nhân viên mangvật t về, bộ phận KCS sẽ kiểm tra chất lợng, quy cách, số lợng và ghi vào biên bảnkiểm nghiệm vật t sau khi đã đối chiếu hoá đơn mua hàng Hoá đơn mua hàng phảicó chữ ký và đóng dấu của trởng phòng kế toán và các đơn vị liên quan Căn cứ vàohoá đơn mua hàng và phiếu nhập kho thủ kho tiến hành kiểm nhận nhập kho, ghi sốlợng thực nhập vào cột thực nhập trên phiếu nhập kho, ghi số lợng nhập kho ,vào thẻkho và chuyển hoá đơn, phiếu nhập kho cho kế toán nguyên vật kiệu để kế toán ghisố lợng nhập kho vào sổ kho, tính ra giá trị nguyên vật liệu nhập kho.
Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên phải có đầy đủ chữ ký của các phòng ban: - Một liên lu ở phòng vật t.
- Một liên giao cho thủ kho khi nhập hàng để vào thẻ kho- Một liên giao cho ngời bán.
Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu có thể đợc khái quát trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50
18
Trang 19Biểu 2.1
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01GTGT
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 06 tháng 11 năm 2008 Số: 097388Đơn vị bán hàng: Công ty Gang thép Thái Nguyên
Địa chỉ: Thành phố Thái NguyênSố tài khoản: 001556247
Điện thoại:
Họ tên ngời mua hàng: Phạm Thị HoaTên đơn vị: Công ty TNHH kỹ thuật T&D Số tài khoản: 710A-00002
Hình thức thanh toán: Trả tiền mặt
STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Thép U200LX Kg 200 11541 2.308.200
Cộng tiền hàng 2.308.200 Thuế suất thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT 230.820 Tổng cộng tiền thanh toán 2.539.020
Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu năm trăm ba chín nghìn không trăm hai m ơiđồng
Ngời mua hàng Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị(ký ghi rõ họ tên)(ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên)
Biểu 2.2
Mẫu số C22-H
Đơn vị: Công ty TNHH QĐ số 999-TC/QĐ CĐ
Trang 20kỹ thuật T&D Ngày 2 tháng 11 năm 1999 của BTC
Phiếu chi
Ngày 06 tháng 11 năm 2008
Số tiền
C111 2.539.020 N331 2.308.200 N133 230.820 Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Thị Lan
Địa chỉ: Công ty Gang thép Thái NguyênLý do : Mua thép U200LX
Căn cứ vào hoá đơn số 097388 ngày 06 tháng 11 năm 2008
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50 20
Trang 21Ban kiểm nghiệm gồm có:
Ông: Lê Văn Vơng Trởng banÔng: Nguyễn Hoàng Long Uỷ viênBà: Trơng Bích Liên Uỷ viênĐã kiểm nghiệm các loại:
Tên nhãnhiệu, qui
cáchvật t
Phơng thứckiểmnghiệm
Kết quả kiểm nghiệm
GhichúSố lợng
đúngqui cáchphẩm chất
Số lợng không
đúngqui cách
Theo chứng từ số: 097388 ngày 06 tháng 11 năm 2008
Trang 22STT Tên vật t Mãsố ĐVT
Số lợng
giá Thành tiềnTheo
Thực nhập
Tổng cộng tiền thanh toán 2.539.020
Viết bằng chữ: Hai triệu năm trăm ba chín nghìn không trăm hai mơi đồng
Ngời nhập Thủ kho Ngời giao hàng Kế toán trởng
Họ tên ngời mua hàng: Trần Anh QuânTên đơn vị: Công ty TNHH kỹ thuật T&D Số tài khoản: 710A-00002
Hình thức thanh toán: Nợ
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: Kế toán K50 22
Trang 23STT Tªn hµng ho¸ dÞch vô §VT Sè lîng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn
Trang 24Thờihạn đợc
Trang 25b Xuất kho:
Bộ phận cần sử dụng vật liệu lập phiếu yêu cầu xuất vật liệu chuyển đến bộphận kinh doanh ( phải ghi rõ sử dụng cho mục đích gì sản xuất cho lệch nào).Phiếu yêu cầu phải đợc trởng bộ phận sử dụng ký duyệt hoăc uỷ quyền cho ngời cótrách nhiệm.
Cán bộ cung tiêu lập phiếu xuất kho (ghi rõ chủng loại màu sắc qui cách)ghi vào cột yêu cầu và ký vào mục phụ trách cung tiêu Sau đó chuyển phiếu xuấtkho lên Giám đốc hoặc kế toán trởng ký duyệt.
Phòng kinh doanh chuyển phiếu xuất kho đã ký duyệt đến thủ kho vật t Thủkho vật t sẽ xuất kho cho bộ phận sử dụng Số lợng xuất thủ kho ghi vào cột: Thựcxuất.
Phiếu xuất kho viết làm 3 liên và sử dụng tơng tự nh Phiếu nhập kho.Số liệu vào sổ kho và Sổ chi tiết đợc thủ kho ghi vào cột thực xuất Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu có thể đợc khái quát trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.4 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu
Phiếu xuất