Hạch toán kế toán NVL tại Công ty CPXD số 2 Thăng Long
Trang 1LờI mở Đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, để chiếm lĩnh thị trờng trongvà ngoài nớc, các doanh nghiệp phải luôn nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giáthành sản phẩm, đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà mụctiêu hàng đầu là lợi nhuận Vì vậy, để khẳng định đợc vị trí của mình trên thị tr-ờng và thu hút đợc lợi nhuận tối đa, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch quản lý,sử dụng nguồn lực trong doanh nghiệp một cách hợp lý, khoa học và tiết kiệm Trong đó, hạch toán và sử dụng nguyên vật liệu là một khâu quan trọng đối với cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên giá trị sảnphẩm Xuất phát từ vai trò kế toán là một công cụ không thể thiếu trong các tổ chứcđể quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, công tác tổ chức kế toán nóichung và tổ chức kế toán nguyên vật liệu nói riêng luôn đợc các doanh nghiệpquan tâm thích đáng.
Là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long đãkhẳng định đợc vị trí của mình trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế thị trờng,không ngừng nâng cao, cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán nói chung và côngtác nguyên vật liệu nói riêng
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long, đợcsự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của các anh chị phòng kế toán và thầy giáo TS Phạm
Tiến Bình, em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Hạch toán kế toánnguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long" nội dung đề tài
Phần thứ 3 : Đáng giá chung và một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế
toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
Phần I
Lý luận chung về hạch toán nguyên vậtliệu trong các doanh nghiệp sản xuấtI Yêu cầu quản lý và nghiệp vụ hạch toán nguyên vậtliệu trong doanh nghiệp sản xuất
1.Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
1.1 Khái niệm
Vật liệu là đối tợng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất Trong quá trình sản xuất các vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có đặc
Trang 2điểm chính phân biệt với các t liệu sản xuất khác (TSCĐ, CCDC) là chỉ tham giamột lần vào quá trình sản xuất và dới tác động của lao động, vật liệu bị tiêu haotoàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành sản phẩm.
1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu
Xét về mặt hiện vật :Nguyên vật liệu đợc biểu hiện là một bộ phận quan trọng
của tài sản lu động
Xét về mặt giá trị: : Khi tham gia vào quá trình sản xuất toàn bộ giá trị nguyên
vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Xét về mặt tài chính: Vốn bỏ ra để mua nguyên vất liệu thờng chiếm một tỷ
trọng lớn trong chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm
Do đó ở một doanh nghiệp tùy vào từng đặc điểm cụ thể của nguyên vật liệudoanh nghiệp mình mà có kế hoạch cung ứng, dự trữ đồng bộ kịp thời chính xácnhằm đảm bảo quá trình sản xuất đợc liên tục, góp phần nâng cao chất lợng sảnphẩm, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu và tăng năng xuất lao động
2 Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu.
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinhdoanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ cả về mặt hiện vật và giá trị từkhâu thu mua, bảo quản sử dụng và dự trữ.
Khâu thu mua: Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biến động.Các
doanh nghiệp phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho nhucầu sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp Do đóở khâu thu mua nguyên vật liệu đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt trong việcbốc dỡ khi vật liệu về kiểm nghiệm nhập kho nhanh đồng thời đảm bảo hiệu quảvề mặt số lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại, cũng nh giá cả hợp lý, thời hạncung cấp đúng tiến độ đặc biệt là chi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phí vật liệumột cách tối đa.
Khâu bảo quản: Có đủ kho tàng thiết bị bảo quản cần thiết, bảo quản theo yêu
cầu, kỹ thuật phù hợp với tính chất của nguyên vật liệu Tổ chức sắp xếp kho vậtliệu thuận lợi cho quá trình sản xuất, thờng xuyên kiểm tra, tránh h hỏng, mấtmát, hao hụt, đảm bảo an toàn đối với quản lý nguyên vật liệu.
Khâu dự trữ : Doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ nguyên vật liệu cho
phù hợp đảm bảo trong quá trình sản xuất không bị ngng trệ, gián đoạn cũngnh không để tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.
Khâu sử dụng: Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức, dự toán chi phí
nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng lợinhuận tích lũy cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc tổ chức tốt cách ghi chép đểphản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành.
Công tác quản lý nguyên vật liệu có ảnh hởng rất lớn đến quá trình sản kinhdoanh do vậy mỗi doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý nguyên vật liệu phùhợp với thực tế sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp Để làm đợc điều đó cần đảm bảo tốt các điều kiện sau:
Doanh nghiệp phải có đủ hệ thống kho tàng với đầy đủ trang thiết bị bảo quản,xây dựng quy chế bảo quản nguyên vật liệu, bố trí thủ kho có đủ năng lực, đạođức, phẩm chất chuyên môn nghề nghiệp Bố trí sắp xếp nguyên vật liệu khoahọc, đảm bảo kỹ thuật, thuận tiện cho việc nhập – xuất, kiểm kê nguyên vậtliệu, nắm chắc tình hình nguyên vật liệu vào bất cứ thời điểm nào, đáp ứngnhanh nhất cho nhu cầu sản xuất.
Hệ thống định mức vật t phải xây dựng đầy đủ, chi tiết cho từng loại, từng côngđoạn và không ngừng cải tiến, hoàn thiện.
Thực hiện đầy đủ về các quy định lập sổ danh điểm vật liệu Tổ chức công táckiểm kê, kiểm tra thờng xuyên, thủ tục lập và luân chuyển chứng từ, mở các sổhạch toán chi tiết và tổng hợp vật liệu trong doanh nghiệp và ở từng phân xởng,tổ đội sản xuất.
Trang 33 Nhiệm vụ và nội dung hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sảnxuất.
3.1 Nhiệm vụ.
Hạch toán kế toán nguyên vật liệu là việc ghi chép phản ánh đầy đủ quá trìnhthu mua, nhập kho, xuất kho, dự trữ nguyên vật liệu.Vì vậy kế toán nguyên vật liệuphải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
Phản ánh chính xác, kịp thời, trung thực số lợng, chất lợng thực tế của nguyênvật liệu khi thu mua nhập kho từ đó kiểm tra, giám sát đợc tình hình thực tế kếhoạch cung ứng nguyên vật liệu.
Tập hợp và phản ánh chính xác, đầy đủ, giá trị nguyên vật liệu khi xuất kho, giátrị thực tế tiêu hao trong sản xuất phân bổ cho các đối tợng sử dụng, góp phầnkiểm tra thực tế kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu.
Xác định và phản ánh chính xác số lợng, giá trị vật liệu tồn kho, kiểm tra việcchấp hành các định mức dự trữ nguyên vật liệu, tổ chức bảo quản và thực hiệncác thủ tục nhập xuất kho, phát hiện kịp thời mức độ nguyên vật liệu nhập thừa,thiếu, ứ đọng, h hỏng mất phẩm chất nhằm hạn chế thiệt hại ở mức độ thấp nhất. Tham gia vào việc phân tích, đánh giá tình hình kế hoạch mua, tình hình thanhtoán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng trong quá trình sản xuấtkinh doanh.
3.2 Nội dung.
Xuất phát từ những nhiệm vụ trên, công tác kế toán nguyên vật liệu cần phải đợctổ chức một cách có hệ thống trên các chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp theo cácphơng pháp thích hợp với doanh nghiệp Do vậy công tác kế toán gồm các nội dungsau:
Nắm vững vật liệu cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vềchủng loại, quy cách , tính chất lu chuyển để thuận lợi cho việc lập danh sáchđiểm vật t của doanh nghiệp.
Lựa chọn phơng pháp hạch toán, tổng hợp nguyên vật liệu phù hợp với hình thứcghi sổ kế toán doanh nghiệp lựa chọn.
Xây dựng các định mức tiêu dùng, dự trữ, định mức hao hụt hợp lý trong vậnchuyển và quản lý từ đó doanh nghiệp đề ra các nội quy, quy chế bảo quản và sửdụng nguyên vật liệu.
Lựa chọn phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu nhập xuất làm căn cứ ghi giá vậtt phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu và tổ chức hạch toán vật liệu ở doanhnghiệp mình.
II Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.1 Phân loại vật liệu
Vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại, mỗi loại vật liệu có vaitrò và công dụng khác nhau đối với quá trình sản xuất của doanh nghiệp Vật liệusử dụng trong doanh nghiệp đợc phân thành các loại:
a Nguyên vật liệu chính
Là đối tợng lao động chính trong quá trình sản xuất Nguyên vật liệu chính là cơsở vật chất chủ yếu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm nh: sắt, thép, cát, sỏi,xi măng…
b Vật liệu phụ
Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất đợc sử dụng kết hợpvới vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lợng của sản phẩm(vôi, ve, sơn, các chất phụ gia)
c.Nhiên liệu
Là vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệt năng phục vụ cho công nghệ sản xuất sảnphẩm, cho hoạt động máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải của doanh nghiệp nhxăng, dầu
d.Phụ tùng thay thế
Là phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thế, sửa chữa các máy móc, thiết bị,phơng tiện vận tải (dây cu loa, vòng bi, săm lốp…)
Trang 4 Phân loại theo nguồn hình thành (mua ngoài hay tự sản xuất) Phân theo đối tợng tập hợp chi phí
Phân theo nguồn tài trợ (vật liệu trực tiếp và vật liệu gián tiếp)
3 Đánh giá nguyên vật liệu
3.1 Giá thực tế vật liệu nhập kho
Giá thực tế vật liệu nhập kho đợc hình thành trên cơ sở các chứng từ chứngminh các khoản chi phí hợp lệ để có đợc vật liệu tại doanh nghiệp.Tùy theo từngnguồn nhập mà giá có thể đợc xác định khác nhau.
Giá thực tế vật liệu có thuế GTGT nếu doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháptrực tiếp còn không có thuế GTGT nếu doanh nghiệp tính theo phơng pháp khấutrừ.
Vật liệu tự gia công chế biến: giá thực tế vật liệu xuất kho để gia công, chế biếncộng với các khoản chi phí để gia công, chế biến và các chi phí vận chuyển, bốcdỡ vật liệu phát sinh.
Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh: Giá trị đợc các bên tham gia góp vốnđánh giá, chấp nhận.
3.2 Giá thực tế vật liệu xuất kho.a Giá thực tế đích danh
Giá thực tế đích danh đợc dùng trong những doanh nghiệp sử dụng vật liệu cógiá trị lớn, ít chủng loại, có điều kiện quản lý, bảo quản riêng theo từng lô trongkho, giá thực tế vật liệu xuất kho tính theo giá thực tế của từng lô vật liệu nhập kho.
Ưu điểm: xác định đợc ngay giá trị vật liệu khi xuất kho
Nhợc điểm: đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi và quản lý chặt chẽ từng lô vật
liệu xuất nhập kho.
Trang 5 Phơng pháp bình quân cuối kỳ trớc
Giá vật liệu xuất dùng đợc tính theo đơn giá bình quân cuối kỳ trớc
+ Ưu điểm: Đơn giản, đáp ứng kịp thời yêu cầu của thông tin kế toán
+ Nhợc điểm: Không chính xác vì không tính đến sự biến động của vật liệu trong
c Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
Phơng pháp này giả thiết vật liệu nào đợc nhập kho trớc sẽ đợc xuất dùng trớc,giá của vật liệu xuất dùng lần nào thì tính theo giá lần nhập đó
+ Ưu điểm: Doanh nghiệp giải quyết đợc lợng hàng tồn kho của các lô hàng cũ
+ Nhợc điểm: Kế toán phải mở nhiều sổ sách để theo dõi từng loại nguyên vật
liệu, đánh giá hiệu quả kinh tế không chính xác
d Phơng pháp nhập sau xuất trớc
Phơng pháp này có giả thiết ngợc lại với phơng pháp trên là lô hành nào nhập sausẽ đợc xuất dùng trớc, giá lô vật liệu xuất dùng sẽ tính theo giá của lô vật liệu nhậpkho sau cùng
e Phơng pháp giá hạch toán
Các doanh nghiệp sử dụng nhiều vật liệu, việc xuất nhập kho thờng xuyên với sốlợng lớn thờng sử dụng phơng pháp tính giá vật liệu xuất kkho theo giá hạchtoán.Giá hạch toán là giá tạm tính đợc sử dụng ổn định,thống nhất trong thời giandài tại doanh nghiệp Giá hạch toán đợc tạm dùng để ghi chép, tính giá vật liệu xuấtkho Để xác định giá thực tế của vật liệu cuối kỳ phải đổi giá trị vật liệu từ giáhạch toán sang giá thực tế và xác định bằng cách lấy giá vật liệu bình quân kỳ tr ớchoặc giá kế hoạch của vật liệu.Trình tự tính giá vật liệu xuất kho theo giá hạch toánnh sau:
Bớc 1: Hàng ngày khi nhập, xuất vật liệu kế toán ghi theo giá hạch toán cho từng
loại vật liệu theo công thức:
Giá hạch toán vật liệu = Số lợng nhập (xuất) kho x Đơn giá nhập(xuất) kho hạch toán Bớc 2: Cuối kỳ xác định hệ số điều chỉnh giá cho từng thứ(nhóm) vật liệu
Bớc 3: Tính giá thực tế từng vật liệu xuất kho theo hệ số giá tính đợc ở bớc 2 và
hởng đến công tác kế toán.
Nhìn chung,tùy từng đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý, doanh nghiệp có thểsử dụng một trong các phơng pháp trên cho phù hợp để hạch toán nguyên vật liệumột cách hợp lý.
III.Tổ chức sổ hạch toán nguyên vật liệu
Trong mỗi sổ, hình thức sổ hạch toán nguyên vật liệu có những quy định cụ thểvề kết cấu, phơng pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ để từ đó kế toán doanhnghiệp căn cứ vào quy mô của kế toán, điều kiện trang thiết bị của doanh nghiệpmà lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp.
Các hình thức sổ kế toán áp dụng thống nhất đối các doanh nghiệp gồm:- Hình thức sổ kế toán nhật ký chung
Đơn giá bình quân
nhập cuối kỳ tr ớc =Trị giá vật t tồn kho cuối kỳ tr ớc (đầu kỳ)
Số l ợng vật t tồn kho cuối kỳ tr ớc(đầu kỳ)
Hệ số giá = Trị giá thực tế vật t tồn đầu kỳ +trị giá thực tế vật t nhập trong kỳ
Giá hạch toán vật t tồn đầu kỳ +giá hạch toán vật t nhập trong kỳ
Trang 6- Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái- Hình thức chứng từ ghi sổ
- Hình thức nhật ký chứng từ
1 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán: sổ chi tiết tk 331 - Sổ chi tiết tạm ứng: sổ chi tiết tk 141
Cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ để lập bảng kê tính giá thành thực tếnguyên vật liệu và sổ cái tk 152 Để phân bổ nguyên vật liệu cho các đối tợng sửdụng, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ nguyên vật liệu.
IV Kế toán chi tiết nguyên vật liệu1 Tổ chức chứng từ về nguyên vật liệu
Chứng từ kế toán phải tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý , dokế toán trởng quy định, phục vụ cho việc ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu kịpthời giữa các bộ phận liên quan
Theo chứng từ kế toán quy định, ban hành theo QĐ 1141/T4/CĐKT ngày01/11/1995 của bộ trởng bộ tài chính.Các chứng từ về kế toán vật liệu gồm:
-Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT) -Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03-VT) -Biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu số 05-VT)
-Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu số 04-VT) -Thẻ kho (mẫu số 06-VT)
-Phiếu báo vật t còn lại cuối tháng (mẫu số 07-VT)
-Biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm ,hàng hóa( mẫu số 08-VT) -Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu số 01-GTGT-3LL)
Tùy vào phơng pháp kế toán chi tiết doanh nghiệp áp dụng mà sử dụng các sổ(thẻ) chi tiết sau:
-Thẻ kho
-Sổ kế toán chi tiết vật liệu -Sổ đối chiếu luân chuyển -Sổ số d
2 Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
2.1 Phơng pháp thẻ song song
Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất, tồn kho của từng danh điểm
vật liệu theo sổ thực nhập Cuối tháng hoặc sau mỗi lần xuất nhập kho, thủ khophải tính toán hoặc đối chiếu số lợng vật liệu tồn kho thực tế so với số liệu trên sổsách.Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho phải chuyển toàn bộ thẻ kho về phòng kếtoán
Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết cho từng danh điểm vật liệu
tơng ứng với thẻ kho mở ở kho hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận chứng từ nhậpxuất kho vật liệu cho thủ kho nộp, kế toán kiểm tra, ghi đơn giá, tính thành tiền vàphân loại chứng từ.Kế toán căn cứ vào đó để ghi chép biến động của từng danhđiểm vật liệu bằng cả thớc đo hiện vật và giá trị vào sổ( thẻ) chi tiết.
Cuối tháng sau khi ghi chép xong các nghiệp vụ nhập xuất kho lên sổ thẻ hoặcthẻ chi tiết, kế toán tiến hành cộng và tính số tồn kho cho từng danh điểm vật
Trang 7liệu.Số lliệu này phải khớp với số liệu tồn kho của thủ kho trên thẻ kho.Mọi sai sótphải đợc kiểm tra, phát hiện điều chỉnh kịp thời theo thực tế.
Sau khi đối chiếu xong, kế toán lập “Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu”để đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp về vật liệu.
Sơ đồ hạch toán theo phơng pháp thẻ song song
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
2.2.1 Tại kho: Thủ kho mở thẻ và ghi chép nh thẻ song song
2.2.2 Tại phòng kế toán: Thay cho sổ (thẻ) chi tiết kế toán chỉ mở sổ “Đối chiếu
luân chuyển” để ghi chép sự thay đổi về số lợng và giá trị của từng danh điểm vậtliệu trong kho Trên sổ “đối chiếu luân chuyển” kế toán kkhông ghi theo từngchứng từ nhập xuất kho mà ghi một lần sự thay đổi của từng danh điểm vật liệutrên cơ sở tổng hợp các chứng từ phát sinh trong tháng của từng loại vật liệu.Mỗidanh điểm vật liệu một dòng trên sổ “ đối chiếu luân chuyển”.Cuối tháng,số liệutrên sổ “đối chiếu luân chuyển” đợc đối chiếu với số liệu trên thẻ kho và số liệu củakế toán tổng hợp bằng thớc đo giá trị.
Phiếu nhập (xuất) kho
Bảng tổng hợp nhập, xuất,tồn kho vật liệu
Trang 8Sơ đồ hạch toán theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
2.3 Phơng pháp sổ số d
2.3.1 Tại kho: Thủ kho ghi chép trên thẻ kho giống các phơng pháp trên Hàng
ngày thủ kho tính và ghi ngay số d trên thẻ kho sau mỗi lần xuất , nhập Thủ khophải tập hợp, phân loại và lập biểu giao nhận chứng từ nhập, xuất cho từng loại vậtliệu để định kỳ giao cho phòng kế toán.
Cuối tháng thủ kho phải căn cứ vào thẻ kho để lập “sổ số d” và tính số d củatừng danh điểm vật liệu, sau đó đối chiếu với sổ chi tiết vật liệu do phòng kế toánghi chép.
2.3.2 Tại phòng kế toán: Sau kkhi nhận đợc các chứng từ do thủ kho giao nộp, kế
toán căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ kiểm tra và đối chiếu với các chứng từliên quan.Sau khi kiểm tra xong kế toán tính tiền cho từng phiếu và tổng số tiềnnhập (xuất)kho của từng vật liệu rồi ghi vào “Bảng lũy kế nhập (xuất) kho vật liệu”.“Bảng lũy kế nhập (xuất) kho vật liệu” đợc mở cho từng kho Số liệu tồn kho cuốitháng của từng danh điểm vật liệu trên sổ lũy kế đợc đối chiếu với số liệu trên sổ sốd và số liệu của kế toán tổng hợp.
Sơ đồ hạch toán theo phơng pháp sổ số d
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
Bảng kê nhập vật t Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất vật t
Phiếu nhập khoPhiếu giao nhận chứng
Trang 9V.Kế toán tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu1.Kế toán tổng hợp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
1.1.Khái niệm
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi thờng xuyên liên tụcthực hiện nhập xuất tồn kho vật liệu trên các tk phản ánh từng loại:
Ưu điểm: + Thông tin , kịp thời, chính xác
+ ở bất cứ thời điểm nào cũng theo dõi đợc tình hình tăng, giảmnguyên vật liệu
Nhợc điểm: Khối lợng ghi chép nhiều, không thích hợp với doanh nghiệp nhỏ
th-ờng xuyên xuất kkho
liệu nhập khoDCK:Giá thực tế
vật liệu tồn kho
Giá thực tế vật liệu xuất kho
TK151Trị giá hàng mua đang
đi đ ờng
DCK:Hàng còn đi đ ờng cuối kỳ
Hàng đi đ ờng
+Đã về nhập kho
+Chuyển giao cho khách hàng+ Chuyển cho bộ phận sản xuất
Trang 101.3 Phơng pháp hạch toán
Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
TK111,112,331,141 TK 152 TK 621,627,641 Vật liệu tăng do mua ngoài Xuất cho sản xuất kinh doanh
TK 133 Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ
TK 151 TK 128, 222 Hàng đi đờng kỳ trớc đã về Xuất vốn góp liên doanh
TK 711, 411 TK 138(8),136 Nhận cấp phát, tài trợ và nhận vốn Xuất cho vay
góp liên doanh
TK 128, 222 TK 154 Nhận lại vốn góp liên doanh Xuất thuê gia công chế biến
TK 412,338,632 TK 412, 138
Vật liệu tăng do các nguyên nhân Vật liệu giảm do các nguyên nhân khác khác
2 Kế toán vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
2.1 Khái niệm: là phơng pháp không theo dõi thờng xuyên liên tục tình hình nhập
xuất tồn kho nguyên vật liệu ( nhóm hàng tồn kho) trên các tài khoản phản ánhtừng loại mà chỉ theo dõi ở 2 thời điểm: đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuốikỳ
Ưu điểm :
+ Giảm bớt khối lợng ghi chép
+ Thích hợp với các doanh nghiệp sử dụng vật liệu có giá trị nhỏ, thờng xuyênxuất dùng, xuất bán
Nhợc điểm: Thông tin kịp thời, chuẩn xác2.2 Tài khoản sử dụng
TK 611 “Mua hàng” theo dõi tình hình và sự biến động tăng giảm vật liệu theogiá thực tế
Trang 11TK 611 có 2 tk phân tích TK 611.1: Mua nguyên vật liệu TK 611.2: Mua hàng hóa
TK 152 “Nguyên vật liệu” theo dõi giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ
TK 151 “Hàng đang đi đờng” theo dõi trị giá hàng còn đi đờng cuối kỳ
Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 151, 152 TK 611(1) TK 151, 152 xxx xxx
Vật liệu tồn kho và đang đi đờng Vật liệu tồn kho, đang đi đầu kỳ đờng cuối kỳ
TK 111, 112,331,711,411 TK 621,627,641,642 Vật liệu tăng trong kỳ Vật liệu giảm trong kỳ
TK 222, 154
Nhập vật liệu từ nguồn khác
Phần II
thực trạng về công tác kế toán nguyênvật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2
-Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
Trị giá hàng đi đ ờng cuối kỳ
Trị giá hàng xuất dùng trong kỳ
TK152ĐK:Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ
PS: Giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳkiểm kê
DCK: Giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ
-Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ
TK151 ĐK:Trị giá hàng đi đờng đầu kỳPS:Trị giá hàng đi đờng cuối kỳDCK: Trị giá đi đờng cuối kỳ
Trị giá vật liệu điđờng đầu kỳ
Trang 12Tel :8574434- 8575406 Fax :7540587
Công ty xây dựng số 2 Thăng Long là doanh nghiệp Nhà Nớc trực thuộc tổngcông ty xây dựng Thăng Long-Bộ giao thông vận tải.
Công ty thành lập ngày 20/10/1966 tên gọi: xí nghiệp cơ khí xây lắp Thăng Long,theo nghị định 388/HĐBT ngày 21/01/1991 và quyết định thành lập tại doanhnghiệp nhà nớc theo thông báo số 497/TL ngày 23/07/1993 đồng ý cho công tythành lập Công ty xây dựng và kiến trúc Thăng Long Với quyết định số 4003/QĐ -TCCB/LĐ ngày 22/08/1995 của Bộ giao thông vận tải công ty xây dựng và kiếntrúc Thăng Long đựơc đổi tên thành công ty xây dựng công trình kiến trúc ThăngLong Ngày 09/11/1999, theo quyết định số 3113/1999/QĐ/GTVT Công ty xâydựng công trình kiến trúc Thăng Long đổi thành Công ty xây dựng cổ phần số 2Thăng Long, có t cách pháp nhân, có quyền hạch toán độc lập, tự tổ chức đấu thầutìm nhận công trình xây dựng.
Trong những ngày mới thành lập, công ty gặp nhiều khó khăn về điều kiện kinh tếxã hội, điều kiện vật chất kỹ thuật, vốn liếng ,công nghệ…Nhng với sự lãnh đạocủa Bộ, ngành cùng với tinh thần tự lực tự cờng, chủ động sáng tạo và hết sức phấnđấu, cố gắng, nỗ lực của cán bộ công nhân viên, Công ty ngày càng phát triển, đờisống cán bộ nhân viên đợc ổn định , công ty tự khẳng định mình bằng nhiều côngtrình mới có giá trị và vô cùng thiết thực.
Một số công trình tiêu biểu mà công ty đã thực hiện:
-Trụ sở Tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long( Đờng Nguyễn Chí Thanh, HàNội)
-Nhà in Tổng công ty Hàng Không-Nhà ga quốc tế Lào
-Rạp chiếu bóng sở văn hóa Lai Châu-Chợ sắt Hải Phòng
-Đờng Nội Bài-Bắc Ninh quốc lộ 18-Liên doanh khách sạn Việt Nhật
Ngoài ra trong những năm qua công ty còn đợc nhà nớc, Bộ ngành liên quan côngnhận những thành tích trong lao động sản xuất nh:
-Một huân chơng lao động hạng 3
-Nhiều bằng khen, giấy khen của Bộ và Tổng công ty trao tặng
-Đảng bộ đợc công nhận là đảng bộ trong sạch vững mạnh từ năm 1990-2003-Hai công trình công nhận đạt chất lợng xuất sắc
Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong vàinăm gần đây:
(Đơn vị tính: 1000 đồng)
2 Tổng vốn kinh doanh 32.810.560 37.815.195 48.909.268
4 Thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp
6 Thu nhập bình quân ngời lao động
Các chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế đợc lấy từbáo cáo kết quả kinh doanh, chỉ tiêu tổng vốn kinh doanh đợc lấy từ bảng cân đốikế toán trong 3 năm từ năm 2001 đến năm 2003 , lu tại phòng kế toán của công
Trang 13ty Qua số chỉ tiêu đạt đợc trong 3 năm trên của công ty ta thấy doanh thu thuần,tổng vốn kinh doanh của năm sau cao hơn năm trớc, cho thấy công ty đợc đầu tvốn ngày càng lớn, khối lợng công trình nhận thầu ngày càng nhiều, đội ngũ nhâncông ngày càng đợc nâng cao cả về số lợng và chất lợng, thu nhập bình quân ngờilao động tăng
Hiện nay để đáp ứng nhu cầu thị trờng, công ty tập trung vào các lĩnh vực chủyếu sau:
-Nhận thầu các công trình giao thông vận tải, cầu cảng, đờng bộ.-Thi công các loại nền móng, trụ các loại công trình.
-Nhận thầu xây dựng các công trình: Biệt thự, khách sạn, nhà xởng sản xuấtcông nghiệp.
-Gia công khung nhà, kho xởng, dầm bê tông.
-Kinh doanh khách sạn du lịch và làm các dịch vụ trong sản xuất kinh doanh.
2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng số 2 ThăngLong.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập nhằm tạo ra cơ sở vật chấtcho nền kinh tế quốc dân Là một đơn vị xây dựng công ty xây dựng số 2 ThăngLong có những đặc điểm chủ yếu sau:
-Sản phẩm của công ty chủ yếu là những công trình giao thông xây dựng có quymô lớn, dàn trải, địa bàn sản xuất kinh doanh rộng, thời gian sản xuất dài Từ năm1999 công ty còn tham gia xây dựng các công trình giao thông: đờng, mặt cầu, cầunhỏ…do đó sản phẩm xây lắp phải lập dự toán và đợc tiêu thụ theo giá dự toánhoặc giá đã thỏa thuận với chủ đầu t từ trớc.
-Phạm vi hoạt động của công ty rộng khắp cả nớc, trong những năm gần đâycông ty mở rộng thị trờng sang Lào Các công trình xây dựng cố định nên vật liệu,lao động, máy thi công phải vận chuyển đến địa điểm đặt công trình Hoạt độngxây lắp tiến hành ngoài trời chịu ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên ảnh hởng đếnviệc quản lý tài sản vật t, máy móc dễ bị h hỏng và ảnh hởng đến tiến độ thi công.Do vậy, vấn đề sinh hoạt của công nhân và tình hình an ninh cho ngời lao độngcũng nh phơng tiện máy móc rất đợc công ty quan tâm.
Để phù hợp với điều kiện xây dựng và đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, công ty tổ chức bộ máy quản lý sản xuất theo chuyên môn riêng và chịu sựquản lý tập trung của ban lãnh đạo công ty nên công ty có các đội chuyên làm đ-ờng, đội chuyên làm các công trình thủy lợi và khoanh vùng xây dựng cho từngđội để thuận lợi cho việc di chuyển nhân lực và máy móc thiết bị.
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty xây dựng số 2 Thăng Long.
Công ty xây dựng số 2 Thăng Long hoạt động dới sự lãnh đạo của tổng công tyxây dựng Thăng Long, thực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh trong phạm vipháp luật quy định Công ty có một bộ máy quản lý tơng đối gọn nhẹ nhng rất năngđộng và có hiệu quả.
Trong bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất, mỗi phòng ban đều có chức năng,nhiệm vụ riêng của mình trong mối quan hệ thống nhất.
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty xây dựng số 2Thăng Long:
4.1:Tổ chức bộ máy kế toán
Cơ cấu tổ chức của phòng Kế toán- Tài chính gồm có:
- Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, gọn nhẹ,
phù hợp với yêu cầu quản lý hớng dẫn, chỉ đạo kiểm tra công việc do kế toán viênthực hiện, tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, chịu trách nhiệm trớc giám đốcvà cấp trên về thông tin kế toán.
- Kế toán chi phí và tính giá thành : có trách nhiệm tập hợp chi phí, tính giá
thành và xác định kết quả kinh doanh.
Trang 14- Kế toán nguyên vật liệu: có trách nhiệm theo dõi nhập, xuất, tồn của vật t, xác
định chi phí cho từng công trình, hạng mục công trình
- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, phản ánh đầy
đủ kịp thời và chính xác số lợng TSCĐ, tình hình khấu hao, tính đúng chi phí sửachữa và giá trị trang thiết bị.
- Kế toán tiền lơng và các khoản vay: căn cứ vào bảng duyệt quỹ lơng của các
đội và của khối gián tiếp của công ty, kế toán tiến hành lập tập hợp bảng lơng, thựchiện phân bổ, tính toán lơng và các khoản phải tính cho cán bộ công nhân viêntrong công ty Theo dõi tiền vay và các khoản phải trả lãi ngân hàng.
- Kế toán tiền mặt- tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ mở sổ chi tiết theo dõi các
khoản thu tiền mặt, TGNH và các khoản thanh toán cuối tháng, lập bảng kêthu chi và đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp.
- Thủ quỹ: Căn cứ vào chứng từ thu chi đã đợc phê duyệt, thủ quỹ tiến hành
phát, thu, nộp tiền ngân hàng, cùng với kế toán tiền mặt quản lý tiền của côngty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty xây dựng số 2 Thăng Long
4.2 Hình thức tổ chức kế toán của công ty.
Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tiến hành thi công xây dựngnhiều công trình , nên chi phí phát sinh liên tục và đa dạng Để kịp thời tập hợp chiphí phát sinh trong kỳ cho từng công trình cũng nh toàn bộ công ty, công ty ápdụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên và hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Kế toán
TSCĐ Kế toán chi phí và tính giá thành
Kế toán l ơng và các khoản vay
Thủ quỹKế toán tr ởng
Nhân viên thống kê kế toán tại các đội
Kế
toán tiền mặt TGNHKế toán
nguyên vật liệu
Chứng từ gốc
chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiếtSổ đăng ký chứng từ
Bảng tổng hợp chi
tiếtSổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 15Ghi hàng ngày :Ghi cuối tháng :Đối chiếu kiểm tra :
B Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổphần xây dựng số 2 Thăng Long.
1 Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm hoàn thành
Ngành xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuậtcho nền kinh tế quốc dân Sản phẩm xây dựng cơ bản có những đặc điểm sau:
Sản phẩm xây dựng cơ bản là những công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn,kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây lắp dài.Đặc điểm này làmcho công tác tổ chức quản lý và hạch toán kế toán khác các ngành sản xuất vậtchất khác.
Giá sản phẩm xây dựng cơ bản là giá đã đợc định trớc, là giá trị dự toán, mỗicông trình xây dựng cơ bản có một giá riêng.
Sản phẩm xây dựng cơ bản cố định tại một địa điểm nhất định đòi hỏi các phơngtiện , điều kiện phục vụ sản xuất phải di chuyển theo địa điểm thi công do đóảnh hởng đến giá sản phẩm sau này Vì vậy việc tổ chức quản lý sản phẩm kinhdoanh và hạch toán phải đảm bảo chất lợng công trình, đúng thiết kế dự toán.
2 Phân loại nguyên vật liệu.
Để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động nguyên vật liệu tại các khocông trờng của công ty, công ty sử dụng tài khoản 152 “nguyên vật liệu”, tài khoảnnày đợc chia thành:
TK152.1 Nguyên vật liệu chính: sắt, thép, sỏi, cát, xi măng, đất TK152.2 Vật liệu phụ: vôi, ve, sơn, các chất phụ gia.
TK152.3 Nhiên liệu: xăng dầu
TK152.4 Phụ tùng thay thế:săm lốp, dây cu loa, vòng bi TK 152.5 Thiết bị xây dựng cơ bản
TK 152.8 Vật liệu khác
3 Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty.
Do vật liệu đợc nhập, xuất thẳng đến chân công trình nên không có tình trạngtồn kho.Kế hoạch cung cấp và sử dụng vật liệu đợc theo dõi ở các bộ phận sau
Phòng vật t : Cung cấp kế hoạch sản xuất, trong tháng tiến hành lập kế hoạch,
cung cấp vật t dựa trên định mức của từng loại sản phẩm Căn cứ vào hóa đơnmua vật t, định mức vật t giám định viết phiếu nhập, phiếu xuất vật t.
Trang 16 Kho: Vật liệu sau khi mua về thủ kho tiến hành lập chứng từ theo đúng hóa
đơn Sau đó căn cứ vào phiếu xuất vật liệu, vật liệu đợc chuyển thẳng đến côngtrình đang thi công, vì vậy cuối tháng không có tình trạng tồn kho.
Cuối tháng thủ kho báo cáo kết quả với phòng vật t, phòng kế toán để có kếhoạch thu mua nguyên vật liệu trong tháng sau.
Các đội( Phân x ởng) Căn cứ vào kế hoạch sản xuất đợc giao, hợp đồng mua
sản phẩm nhận vật liệu ở kho đa vào sản xuất
Phòng kế toán: Qua tình hình thu mua và xuất dùng vật liệu bằng các phiếu
nhập xuất, từ đó theo dõi chặt chẽ định mức cấp phát, sử dụng vật liệu hiệu quảhay không.
4 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu tại công ty.
Công ty sử dụng phơng pháp nhập xuất thẳng( phơng pháp đích danh) để đánhgiá nguyên vật liệu Trong trờng hợp này thì giá vốn thực tế vật liệu mua vào là giámua ghi trên hóa đơn và chi phí thu mua thực tế gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ,bảo quản, công tác phí cho cán bộ thu mua.
4.1: Xác định giá vật liệu nhập kho
Vật liệu chủ yếu công ty mua dùng cho sản xuất là vật liệu mua ngoài, kếhoạch nhập vật liệu đợc lập, duyệt theo từng tháng, quý dựa vào tiến độ sản xuấtcủa công ty Đối với vật liệu mua ngoài thì vận chuyển, bốc xếp đợc tính vào giáthực tế vật liệu nhập kho Nếu chi phí vận chuyển do bên bán chịu thì giá thực tếnhập kho là giá ghi trên hóa đơn( giá mua cha thuế) Nếu chi phí vận chuyển bốcdỡ do công ty chịu thì cộng vào giá thực tế vật liệu nhập kho
Ví dụ 1: Trích hóa ngày 6/10/2003, công ty mua đất đắp vận chuyển đến tuyếnĐông Yên với số lợng 2.875m3, đơn giá 25.714 đ (giá mua cha thuế), thành tiền là73.927.750 đ, Công ty Thành Lộc chịu chi phí vận chuyển
Vậy giá thành thực tế hàng nhập kho = 73.927.750 đ
4.2 : Xác định giá vật liệu xuất kho.
Do tính theo phơng pháp nhập xuất thẳng nên vật liệu nhập kho theo giá thực tếnào thì xuất kho cũng theo giá đó.
Lấy ví dụ 1:
Trị giá vật liệu xuất kho=2.875 x 25.714=73.927.750 đ
Trị giá vốn thực tế vật liệu xuất kho =
Trang 17Ví dụ 2:
Trích phiếu xuất kho ngày 06 tháng 10 xuất 81 m3 cát vận chuyển đến châncông trình tuyến IC4, đơn giá 23.333 đồng/m3
Trị giá thực tế cát xuất kho = 81 x 23.333 = 1.889.973 đ
5 Hạch toán nhập xuất nguyên vật liệu.
5.1 Kế toán nhập nguyên vật liệu
Công việc nhập kho nguyên vật liệu căn cứ vào hợp đồng ký kết kế hoạch sảnsuất, dự toán công trình để xác định số lợng vật t cần sử dụng.
Khi vật liệu về đến kho của công ty, trong hóa đơn( biểu số 1) bên bán ghi rõcác chỉ tiêu, chủng loại vật t, số lợng, thành tiền, hình thức thanh toán Khi nhậpkho ngời nhập và ngời giao vật t tiến hành kiểm tra vật liệu để lập phiếu nhậpkho(biểu 2) Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên.
Liên 1: Thủ kho đội giữ để theo dõi
Liên 2: Gửi lên phòng kế toán cùng hóa đơn thanh toán làm chứng từ đầu vào Liên 3: Tập hợp vào báo cáo của từng kho để gửi lên phòng kế toán
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào phiếu nhập, hóa đơn đòi tiền của khách hàng, kếtoán ghi:
Nợ TK 152: 117.340.966 Nợ TK 133: 5.867.048 Có TK 3311: 123.208.014(Trích phiếu nhập kho số 19 , tháng 10/2003)
Căn cứ vào thực tế phát sinh nguyên vật liệu, hàng ngày thủ kho vào thẻkho(Biểu 3).
Theo định kỳ hàng tháng thủ kho tập hợp các phiếu nhập kho đã đợc phân loạitheo từng nguyên vật liệu gửi lên phòng kế toán, phòng kế toán căn cứ vào cácchứng từ do thủ kho gửi lên ghi vào “sổ chi tiết nguyên vật liệu” (Biểu 7) cuốitháng kế toán cộng sổ chứng từ nguyên vật liệu và kế toán đối chiếu với thẻ kho.
Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp cần phải tổnghợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết (Biểu 7 và biểu 8) và bảng tổng hợp(Biểu 6).
Một số các trờng hợp nhập kho nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây xựng số2 Thăng Long.
Khi đội có nhu cầu mua nguyên vật liệu sử dụng thi công thì đội trởng đợcphép ủy quyền của công ty (theo bản giao khoán cho đội) chủ động mua vật t vềnhập kho nhằm phục vụ cho nhu cầu thi công vì vậy có các trờng hợp sau xảy ra:
Trang 18a Trờng hợp hàng và hóa đơn cùng về kế toán căn cứ vào hóa đơn muahàng, phiếu nhập kho ghi
Nợ tk 152 : giá mua cha thuế VAT Nợ tk133 : thuế VAT đợc khấu trừ
Có tk 111,112,141,331 : Tổng giá thực tế
Trích hóa đơn, ngày 06/10/2003, Công ty mua vật liệu của công ty THHH ThànhLộc về nhập kho, trị giá lô hàng là:117.240.966đ, kế toán ghi
Nợ tk 152 : 117.230.966 Nợ tk 133 : 5.867.048
Có tk 331.1 : 123.208.014
b Trờng hợp hóa đơn cha về
Kế toán lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “hàng cha có hóa đơn”:
+Nếu trong tháng hóa đơn về thì ghi sổ bình thờng( giống trờng hợp hàng vàhóa đơn cùng về)
+ Nếu đến cuối tháng vẫn cha có hóa đơn, kế toán ghi theo giá tạm tính Nợ TK152 (giá tạm tính)
Có TK331
Sang tháng sau khi có hóa đơn về kế toán điều chỉnh từ giá tạm tính sang giáthức tế bằng một trong hai cách sau:
Cách 1: Ghi giá tạm tính bằng bút toán đỏ (xóa)
Ghi giá thức tế bằng bút toán bình thờng( theo hóa đơn)
Cách 2:Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút toán đỏ(Nếu giá tạm tính >giá thức tế),
Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút toán bình ờng ( Nếu giá tạm tính< giá thực tế)
th-Ví dụ:Công ty mua vật liệu của Đại Phú về nhập kho, cha thanh toán tiền, đếncuối tháng vẫn cha có hóa đơn, kế toán ghi theo giá tạm tính:100.00.000.Sangtháng sau khi có hóa đơn, tổng giá thanh toán ghi trên hóa đơn cả thuế VAT 5% là100.376.999 kế toán ghi:
Nợ tk 152: 100.000.000 (giá tạm tính) Có tk 331: 100.000.000
Khi có hóa đơn về:
Cách1: +Nợ tk 152: 100.000.000 (Bút toán đỏ) Có tk 331 100.000.000
+Nợ tk 152: 95.597.142 Nợ tk 133: 4.779.857 Có tk 331: 100.376.999Cách 2: +Nợ tk 152: 95.597.142
Trang 19Nợ tk 133: 4.779.857 Có tk 331: 100.376.999
Chênh lệch giữa giá tạm tính, giá thực tế +Nợ tk 152: 376.999 Có tk 331: 376.999
c Trờng hợp cán bộ thu mua vay vốn để mua nguyên vật liệu.
Việc mua nguyên vật liệu nhập kho tại công ty là hoạt động thờng xuyên nên sốtiền vay của các đội trởng công trình là rất lớn.
- Khi đội trởng công trình tạm ứng bằng tiền mặt, ngân phiếu ,séc để mua vật t Nợ TK 141
Có TK 111,112
-Khi thực hiện xong nhiệm vụ ngời đội trởng nhận tạm ứng đó lập bảng thanhtoán tạm ứng kèm theo chứng từ gốc liên quan Căn cứ vào số tiền chi thực tế kếtoán ghi
Nợ TK152 : Chi phí mua vật t
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ nếu có Có TK 141 : Số tiền tạm ứng thực chi-Trờng hợp tạm ứng thừa
Nợ TK 334 : Khấu trừ tiền tạm ứng vào lơng Nợ TK 111 : Thu tiền tạm ứng thừa bằng tiền mặt Có TK 141 : Số tiền tạm ứng đã thu hồi
-Trờng hợp số thực chi đợc duyệt lớn hơn số đã tạm ứng, kế toán lập phiếu chiđể thanh toán bổ sung cho ngời tạm ứng
Nợ TK 152 : Số tiên chi thực tế
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 141 : Số tiền tạm ứng
Có TK 111, 112 : Số tiền tạm ứng thiếu
5.2 Kế toán xuất nguyên vật liệu.
Đặc điểm của sản phẩm xây dựng cơ bản cố định tại nơi sản xuất, những địađiểm công trình công ty đã bố trí các kho nguyên vật liệu ngay tại kho công trìnhnhằm tạo thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh tránh lãng phí thất thoát.
- Xuất vật liệu cho sản xuất sản phẩm:
Ngày 6/10/2003 xuất 2.822 m3 đất đồi đổ tại tuyến IC4, đơn giá 24.762 đ/m3 kếtoán ghi:
Trang 20Nợ tk 621: 69.878.364 Có tk 1521: 69.878.364 (Trích biểu 4)
- Xuất nguyên vật liệu cho sử dụng máy thi công:
Ngày 6/10/2003, xuất 150 lít xăng A92 cho máy xúc tại tuyến IC4, đơn giá5.400đ/lít
Nợ tk 623: 810.000 Có 152.3: 810.000
- Xuất nguyên vật liệu cho sản suất chung
Ngày 10/10/2003 xuất 120 lít dầu cho máy phát điện phục vụ cho sản xuấtchung, đơn giá 4.300 đ/lít
Nợ tk 627: 516 000 Có tk 152.3 : 516.000(Trích biểu 12)
Trong trờng hợp này chi phí sản xuất chung phát sinh không thể hạch toán trựctiếp cho từng công trình, công ty tiến hành tập hợp vào tài khoản 627 sau đó phânbổ theo chi phí nhân công trực tiếp.
Cách phân bổ: Trong tháng công ty thi công 2 công trình: công trình phục vụcho quốc lộ 18 Nội Bài-Bắc Ninh chi phí nhân công là 12.000.000 đ và công trìnhtuyến Đông Yên, chi phí nhân công là 11.800.000đ Toàn bộ chi phí nhân công chocả 2 công trình là 25.800.00đ Lấy chi phí sản xuất chung của công trình là516.000 chia cho chi phí nhân công của 2 công trình là 25.800.00đ đợc hệ số 0,02.Sau đó lấy hệ số này nhân với chi phí nhân công của từng công trình:
+ Công trình quốc lộ 18 Nội Bài-Bắc Ninh, chi phí sản xuất chung:280.00đ+ Công trình tuyến Đông Yên, chi phí sản xuất chung:236.000 đ
- Xuất nguyên vật liệu cho quản lý doanh nghiệp, xuất xăng cho xe của công ty Nợ tk 642.3: 950.000
Có tk152.3: 950.000 (Trích chứng từ ghi sổ tháng 10/2003)
- Đồng thời kế toán thực hiện các bút toán kế chuyển toàn bộ chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp vào giá thành.
Nợ tk 154
Có tk 621, 623, 627, 642
6 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu là công việc kết hợp giữa kho vàphòng kế toán nhằm mục đích theo dõi tình hình nhập xuất của từng loại vật liệu vềsố lợng chất, chất lợng, chủng loại và giá trị.
Trang 21Hiện nay ,công ty hạch toán kế toán theo phơng thức chứng từ ghi sổ nên việcở kho và phòng kế toán đợc tiến hành nh sau:
Tại kho: Hàng ngày thủ kho lập các chứng từ nhập kho, thủ kho lấy căn cứ để
ghi số lợng vật liệu nhập kho vào thẻ kho( Biểu 3) Mỗi loại hoặc mỗi thứ vật liệuđợc theo dõi tên một thẻ kho Định kỳ hàng tháng kế toán theo dõi vật liệu xuốngkho lấy chứng từ hoặc do thủ kho chuyển lên phòng kế toán Cuối tháng, thủ khotính tổng số nguyên vật liệu nhập xuất để đối chiếu với phòng kế toán.
Tại phòng kế toán: Sau khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên
kế toán nguyên vật liệu tiến hành kiểm tra đối chiếu ghi chép trên thẻ kho ,nếuchứng từ hợp lệ kế toán ký xác nhận vào thẻ kho
Cuối tháng kế toán chi tiết vật liệu căn cứ vào số liệu trên các sổ chi tiết để lậpbảng tổng hợp các số liệu chi tiết (Biểu 6,7,10,11) Đối chiếu số liệu của bảng nàyvới các số liệu của các tài khoản đợc tổng hợp trên sổ cái để phát hiện sai sót.
-Căn cứ vào chứng từ nhập kho kế toán lập “sổ chi tiết nhập vật liệu”(Biểu 7)ghi rõ ngày nhập, số chứng từ, loại, giá trị vật liệu theo giá hạch toán, kế toánghi:
Nợ tk 152.1
Có tk 3311,141
- Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán lập “sổ chi tiết xuất vật t” (Bảng 11) phảnánh giá trị vật liệu đợc xuất cho từng bộ phận sản xuất gồm bộ phận sản xuất sảnphẩm, quản lý doanh nghiệp, sản xuất chung
Nợ tk 621,627,641,642 Có tk 152
7 Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu
7.1 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu
Vật liệu của công ty chủ yếu đợc mua bên ngoài việc thu mua nguyên vật liệucung ứng cho sản xuất tơng đối ổn định Đối với việc mua ngoài do điều kiện muabán trên thị trờng rất thuận tiện, thông thoáng, phơng thức thanh toán đa dạng nênviệc kế toán cũng rất đa dạng Vật liệu của công ty mua theo phơng thức tạm ứnghoặc trả bằng chuyển khoản
- Trờng hợp công ty tạm ứng trớc tiền mặt mua nhập kho căn cứ vào phiếu nhậpkho,hóa đơn, phiếu chi tiền mặt để ghi:
(Chứng từ ghi sổ- biểu 9) Nợ tk 152
Nợ tk 133 Có tk 141
- Trờng hợp công ty thanh toán với ngời bán bằng tiền gửi ngân hàng, kế toán ghi Nợ tk 152