Luận văn thạc sĩ các yếu tố tác động đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng

155 9 0
Luận văn thạc sĩ các yếu tố tác động đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Trang bìa VŨ THỊ HỒNG CHINH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: TRƯỜNG HỢP NGƯỜI TIÊU DÙNG TRẺ CĨ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CAO TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VŨ THỊ HỒNG CHINH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: TRƯỜNG HỢP NGƯỜI TIÊU DÙNG TRẺ CĨ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CAO TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu) Mã số : 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phạm Xuân Lan Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2019 Lời cam đoan Tơi tên Vũ Thị Hồng Chinh, học viên cao học khóa 27 trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tôi xin cam đoan, luận văn “Các yếu tố tác động đến hành vi mua thực phẩm hữu người tiêu dùng: trường hợp người tiêu dùng trẻ có trình độ học vấn cao TP.HCM”, nghiên cứu cá nhân Tôi xin cam đoan kiến thức mà tơi trình bày nghiên cứu cơng sức thân, không thực việc chép sử dụng nghiên cứu người khác hình thức sai trái Tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn theo quy định Dữ liệu phân tích luận văn thông tin sơ cấp thu thập từ học viên cao học trường Đại học Kinh tế TP.HCM Q trình xử lý, phân tích liệu ghi lại kết nghiên cứu luận văn tơi thực Tơi xin cam đoan điều thật chịu hoàn tồn trách nhiệm có gian dối TP.HCM, ngày ……… tháng ……… năm ……… Vũ Thị Hồng Chinh Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Tóm tắt Abstract Chương 1: Tổng quan nghiên cứu 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Vấn đề mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 10 1.5 Bố cục nghiên cứu 10 Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 12 2.1 Cơ sở lý thuyết 12 2.2 Các kết nghiên cứu liên quan 18 2.3 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 34 Chương 3: Thiết kế nghiên cứu 45 3.1 Quy trình nghiên cứu 45 3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 46 3.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng 54 Chương 4: Phân tích kết thảo luận 72 4.1 Phân tích mẫu nghiên cứu thức 72 4.2 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 76 4.3 Thống kê mô tả giá trị thang đo 85 4.4 Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 89 Chương - Kết luận hàm ý nghiên cứu 95 5.1 Kết nghiên cứu 95 5.2 Hàm ý quản trị đề xuất 100 5.3 Các giới hạn nghiên cứu kiến nghị 101 Tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Phụ lục Danh mục chữ viết tắt Các chữ viết tắt CFA EFA SEM TPB TP.HCM Tên đầy đủ Confirmatory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khẳng định Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá Structural Equation Modeling – Mơ hình cấu trúc tuyến tính Theory of Planed Behaviour – Lý thuyết hành vi dự định Thành phố Hồ Chí Minh Danh mục bảng Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu ý định mua hành vi mua thực phẩm hữu nước Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu liên quan đến ý định hành vi mua hàng nói chung 23 Bảng 2.2 Tổng hợp nghiên cứu liên quan ý định hành vi mua thực phẩm hữu 32 Bảng 2.3 Tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ thái độ hướng đến hành vi ý định mua thực phẩm hữu 36 Bảng 2.4 Tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ chuẩn chủ quan ý định mua thực phẩm hữu 38 Bảng 2.5 Tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ kiểm soát hành vi nhận thức ý định mua thực phẩm hữu 39 Bảng 2.6 Tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ giá trị cảm nhận thái độ hướng đến hành vi; mối quan hệ giá trị cảm nhận ý định mua thực phẩm hữu 42 Bảng 2.7 Tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ ý định mua hành vi mua thực phẩm hữu 43 Bảng 2.8 Tổng hợp giả thuyết 43 Bảng 3.1 Kết hiệu chỉnh thang đo 51 Bảng 3.2 Cơ cấu mẫu nghiên cứu sơ 63 Bảng 3.3 Độ tin cậy thang đo nghiên cứu sơ 64 Bảng 3.4 Trọng số nhân tố thang đo đa hướng 68 Bảng 3.5 Trọng số nhân tố thang đo đơn hướng 69 Bảng 4.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu thức 72 Bảng 4.2 Giá trị chuẩn hóa biến quan sát 73 Bảng 4.3 Giá trị hệ số skewness kurtosis 75 Bảng 4.4 Đánh giá phù hợp CFA mơ hình tới hạn 79 Bảng 4.5 Độ tin cậy thang đo nghiên cứu thức 80 Bảng 4.6 Đánh giá độ tin cậy thang đo giá trị hội tụ mô hình tới hạn 82 Bảng 4.7 Kiểm định giá trị phân biệt thành phần mơ hình tới hạn 83 Bảng 4.8 Tương quan thành phần mơ hình tới hạn 84 Bảng 4.9 Thống kê mô tả giá trị thang đo 86 Bảng 4.10 Đánh giá phù hợp kết SEM mơ hình nghiên cứu 90 Bảng 4.11 Mối quan hệ thành phần mơ hình nghiên cứu (chưa chuẩn hóa) 91 Bảng 4.12 Tác động trực tiếp, gián tiếp tổng hợp mơ hình nghiên cứu (đã chuẩn hóa) 92 Bảng 4.13 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 93 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Tăng trưởng doanh số bán thực phẩm đồ uống hữu đất nông nghiệp, 2000-2015 Hình 2.1 Mơ hình Lý thuyết TBP (Ajzen, 1991) 14 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu Han c.s (2010) 19 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Alam Sayuti (2011) 20 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu Cheon c.s (2012) 21 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu Chan Lau (2002) 22 Hình 2.6 Mơ hình kết nghiên cứu Chen (2007) 26 Hình 2.7 Mơ hình kết nghiên cứu Yeon Kim Chung (2011) 27 Hình 2.8 Mơ hình kết nghiên cứu Al-Swidi c.s (2014) 28 Hình 2.9 Mơ hình kết nghiên cứu Teng Wang (2015) 29 Hình 2.10 Mơ hình kết nghiên cứu Yadav Pathak (2016a) 30 Hình 2.11 Mơ hình kết nghiên cứu Ham, Pap Stanic (2018) 31 Hình 2.12 Mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến hành vi mua thực phẩm hữu 44 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 46 Hình 4.1 Kết CFA (đã chuẩn hóa) mơ hình tới hạn 78 Hình 4.2 Kết SEM (đã chuẩn hóa) mơ hình nghiên cứu 90 Tóm tắt Tiêu đề: “Các yếu tố tác động đến hành vi mua thực phẩm hữu người tiêu dùng: trường hợp người tiêu dùng trẻ có trình độ học vấn cao TP.HCM” Tóm tắt nội dung: + Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu nhằm thiết lập kiểm định lại phiên mở rộng Lý thuyết TPB liên quan đến hành vi mua thực phẩm hữu Mục đích viết xem xét mối quan hệ giải thích giá trị cảm nhận, bao gồm giá trị cảm xúc, giá trị chức năng, giá trị kinh tế, giá trị xã hội, việc hình thành thái độ ý định mua thực phẩm hữu + Thiết kế / phương pháp / cách tiếp cận – Lấy mẫu 310 người tiêu dùng – học viên cao học sinh viên văn Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam + Phân tích liệu áp dụng mơ hình phương trình cấu trúc cách đo giá trị cảm nhận, thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi nhận thức, ý định mua hành vi mua thực tế + Kết - Phần lớn tuân theo Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), ngoại trừ mối quan hệ giá trị cảm nhận với thái độ ý định mua hàng Kết nghiên cứu cho thấy rằng, tương tự nghiên cứu trước thái độ, chuẩn chủ quan kiểm soát hành vi nhận thức tác động chiều trực tiếp gián tiếp đến ý định mua, giá trị cảm nhận tác động trực tiếp chiều gián tiếp đến thái độ, cuối ý định mua tác động trực tiếp chiều đến hành vi mua thực phẩm hữu + Kết luận hàm ý: Chuẩn chủ quan cung cấp vai trò mạnh mẽ ý định mua thực phẩm hữu cơ, giá trị cảm nhận không ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu Kết nghiên cứu thái độ trước hình thành giá trị nhận thức Giá trị cảm nhận tiêu thụ thực phẩm hữu giải thích giá trị chức năng, giá trị kinh tế giá trị xã hội ... thích hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu thu hút người tiêu dùng thực phẩm hữu đến với thương hiệu Chính câu hỏi đặt là: Ý định mua thực phẩm hữu bị tác động yếu tố tầm quan trọng yếu tố vi? ??c hình thành... cực vi? ??c thực hành vi Một thái độ hướng đến hành vi mua thực phẩm hữu điểm khởi đầu tốt cho vi? ??c kích thích tiêu thụ thực phẩm hữu Theo TPB, thái độ đóng vai trị yếu tố định ý định hành vi Thái... thực phẩm hữu bên cạnh vi? ??c phát triển thang đo cho khái niệm liên quan đến hành vi mua thực phẩm hữu kể đến nghiên cứu Magnusson c.s (2003) yếu tố bao gồm thái độ, hành vi thực phẩm hữu cơ, hành

Ngày đăng: 22/06/2021, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan