1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an GDCD 9

153 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chí Công Vô Tư
Trường học Trường THCS
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 325,7 KB

Nội dung

* Phải bảo vệ Tổ quốc bởi vì: Bảo vệ chính nền độc lập tự do, nhà nước CHXHCN Việt Nam , bảo vệ chính cuộc sống và bản thân của mình, nếu không có độc lập mất lãnh thổ thì chúng ta không[r]

(1)Học kì I Tuần Ngày soạn: 10/08/2012 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 1- Bài1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I.Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hiểu nào là chí công vô tư Kể số biểu chí công vô tư Hiểu ý nghĩa phẩm chất chí ông vô tư Kĩ năng: Biết thể chí công vô tư sống ngày Thái độ: Đồng tình ủng hộ việc làm chí công vô tư, phê phán biểu thiếu chí công vô tư II.Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu truyện kể Bác Hồ, tranh ảnh, phiếu học tập HS: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 9A :……………………………………………… 9B:…………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu sơ lược chương trình môn học Giáo dục công dân lớp 3.Bài mới:  Giới thiệu bài:  GV: Đưa thông tin Chuyện “ Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 năm tuổi đời với khoản lương hưu hai người thảy 440.000đ/tháng Nuôi thêm cô cháu ngoại tuổi dạy học miễn phớ cho trẻ em nghèo thầy giáo làng Bùi Văn Huyền Hà Tây đó và và mãii mãi mải miết trả món nợ đời:”Học chữ người và mang chữ cho người”… Câu chuyện trên nói đức tính gì thầy giáo Bùi Văn Huyền? HS: Trả lời cá nhân Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm hai nhóm tương ứng tìm hiểu hai câu chuyện Nội dung cần đạt I Đặt vấn đề: Truyện đọc: + “ Tô Hiến Thành – gương chí công vô tư” + “Điều mong muốn Bác Hồ” (2) HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời - Nhóm 1: ? Nêu nhận xét em việc làm Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá? Nhận xột: - Khi Tô Hiến Thành ốm, Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh chu đáo - Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương ?Vì Tô Hiến Thành lại chọn Trần - Vì cần người có vào việc Trung Tá thay ông lo việc nước khả gánh vác công việc chung nhà? đất nước ? Việc làm Tô Hiến Thành biểu đức tính gì? - Là người công bằng, không thiên vị giải công việc theo lẽ phải - Nhóm 2: ? Mong muốn Bác Hồ là gì? - Mong muốn Bác là Tổ quốc giải phóng, nhân dân hạnh phúc ấm no - Mục đích: “ Làm cho ích quốc, lợi dân” - Nhân dân ta kính trọng, tin yêu và khâm phục Bác Bản thân luôn tự hào là cháu Bác Hồ… - Thể phẩm chất chí công vô tư Bản thân học tập tu dưỡng theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ?Mục đích mà Bác Hồ theo đuổi là gỡ? ?Tình cảm nhân dân ta Bác? Suy nghĩ thân em? GV: Nhận xét đặt câu hỏi ?Qua hai câu chuyện trên em rút bài học gì cho thân? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét câu trả lời các nhóm, chuyển nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Thế nào là chí công vô tư? ? Nêu biểu chí công vô tư? ?Chí công vô tư có ý nghĩa nào? II.Nội dung bài học: Khái niệm: - Là phẩm chất đạo đức người thể hiện: + Ở công + Không thiên vị + Giải cụng việc theo lẽ phải + Xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân Biểu hiện: - Sự công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung Ý nghĩa: - Đem lại lợi ích cho tập thể cộng đồng, xã hội - Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công dân chủ văn minh (3) ? Theo em HS cần rèn luyện nào? ? Em hãy kể gương chí công vô tư (Sách Báo, tivi, xung quanh nơi ở… HS: Trả lời cá nhân GV: Gọi HS đọc truyện: HS: Đọc -Chuyện kể Bác Hồ NXB Thanh Niên, tr 209-210 -Chuyện với người cháu gần tr 38-40 -Tư tưởng Hồ Chí Minh tr 432-465 GV: Nhận xột kết luận Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi chia làm nhóm lớn HS: Thảo luận cử đại diện trả lời ? Nêu biểu trái chí công vô tư mà em gặp đời sống ngày? GV: Nhận xét cho điểm các nhóm Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập trên phiếu học tập HS: Trả lời cá nhân Bài tập 1: Trong hành đây hành vi nào thể phẩm chất chí công vô tư? Vì sao? A, Mai là HS giỏi Mai không muốn tham gia các hoạt động vì sợ tốn thời gian… B, Là lớp trưởng Quân thường bỏ qua khuyết điểm các bạn… C, Là cán nhà máy ông Lợi cho nên đề bạt người ủng hộ mình… D, Để chấn chỉnh nề nếp xí nghiệp cần xử lý nghiêm trường hợp vi phạm… - Sẽ người xung quanh tin cậy kính trọng Cách rèn luyện: - Thái độ ủng hộ người chí công vô tư - Phê phán hành động vụ lợi cá nhân thiếu công giải công việc - Tấm gương sáng đó là Bác Hồ: Trong công việc, Bác Hồ luôn công không thiên vị Bác luôn đặt lợi ích chung đất nước nhân dân lên trên lợi ích thân * Thảo luận: - Biểu trái: Chiếm đoạt tài sản nhà nước, lấy đất công bán thu lợi riêng, trù dập người tốt III.Bài tập Bài tập 1: Đáp án: d Vì: Thể công chí công vô tư (4) GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học Củng cố: GV: Đặt câu hỏi ?Theo em người có chức có quyền cần phải chí công vô tư đúng hay sai? Vì sao? HS: Trả lời cá nhân (sai, công dân phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư sống hàng ngày chúng ta cần có…) GV: Kết luận nội dung bài học 5.Dặn dò: Học nội dung bài học, làm cỏc bài tập cũn lại SGK Đọc trước bài 2” Tự chủ”./ (5) Học kì I Tuần 2: Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết – Bài 2: TỰ CHỦ I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu nào là tự chủ - Nêu biểu người có tính tự chủ - Hiểu vì người cần phải biết tự chủ 2.Kĩ năng: - Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt 3.Thái độ: - Cú ý thức rèn luyện tính tự chủ II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, SGV, bài tập tình - HS: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A :……………………………………………… 9B:…………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chí công vô tư? Nêu biểu , ý nghĩa chí công vô tư? 3.Bài mới:  Giới thiệu bài:  GV: Đưa tình Anh Trần Ngọc Tuấn, 25 tuổi bị điếc và nói vài từ đơn giản khó khăn Anh đó biờn soạn 1000 kí hiệu chuyờn ngành may thêu với đầy đủ hỡnh minh họa, anh bầu là người tàn tật trẻ mồ côi nhà bảo trợ tiêu biểu toàn quốc Câu chuyện trên nói đức tính gì anh Trần Ngọc Tuấn? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm hai nhóm tương ứng tìm hiểu hai câu chuyện HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời - Nhóm 1: Nội dung cần đạt II Đặt vấn đề: Truyện đọc: + “ Một người mẹ” + “Chuyện N” 2.Nhận xét: (6) ? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm nào? Nhóm 1: - Con trai bị nghiện ma túy và bị nhiễm HIV/AIDS ?Bà Tâm đó làm gì trước nỗi bất hạnh đó? - Bà chôn chặt nỗi đau để chăm sóc con, bà tích cực giúp đỡ người bị HIV khác, bà vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ gần giũ chăm sóc họ ? Việc làm bà Tâm thể đức tính - Bà Tâm là người làm chủ tình cảm và gì? hành vi mình Nhóm 2: Nhóm 2: ? Trước đây N là HS có ưu điểm gì? - N là HS ngoan và học khỏ ?Những hành vi sai trái N sau này là gì? - N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia đua xe máy, N trốn học, thi trượt tốt nghiệp, N bị nghiện, trộm cắp ?Vì N lại có kết cục xấu vậy? - Vì: N không làm chủ tình cảm thân và hành vi mình gây hậu xấu cho thân, gia đình, xã hội GV: Nhận xét đặt câu hỏi ?Qua hai câu chuyện trên em rút bài - Phải cú tình tự chủ bà Tâm để học gì cho thân? không phải sai lầm N HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét câu trả lời nhóm chuyển nội dung bài học Hoạt động 2: II.Nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi Khái niệm: HS: Trả lời cá nhân - Tự chủ: ?Thế nào là tự chủ? Là làm chủ thân - Người biết tự chủ: Làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi mình hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh tự tin biết tự điều chỉnh hành vi mình ? Nêu biểu người có tính tự Biểu hiện: chủ? - Làm chủ suy nghĩ hành động, tình cảm - Tự tin bình tình Ý nghĩa: ?Tự chủ có ý nghĩa nào? - Là đức tính quý giá - Nhờ có tính tự chủ người biết sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa - Giúp chúng ta đứng vững trước tình khó khăn, thử thách cám dỗ ? Theo em HS cần rèn luyện Cách rèn luyện: - Tập suy nghĩ trước hành động (7) nào? GV: Nhận xét kết luận đưa câu ca dao: ” Dù núi ngả núi nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân”… Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi chia làm nhóm lớn HS: Thảo luận cử đại diện trả lời ? Nêu biểu trái tự chủ? - Sau việc làm cần xem xét lại thái độ lời nói, hành động mình đúng hay sai kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa * Thảo luận: - Biểu trái: Hoang mang, sợ hãi, chán nản trước khó khăn, sa ngã cám dỗ bị lợi dụng, thiếu cân nhắc… GV: Nhận xét cho điểm các III.Bài tập Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập trên phiếu học tập HS: Trả lời cá nhân Bài tập 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? A, Tự chủ là biết kiềm chế thân B, Không nên nóng nảy vội vàng C, Người tự chủ luôn hành động theo ý mình D, Cần biết điều chỉnh hành vi thái độ GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học Bài tập :1 Đáp án: a, b, d Thể tự chủ Củng cố: GV: Đặt câu hỏi ?Em hãy kể lại câu chuyện người tự chủ mà em biết? HS: Trả lời cá nhân GV: Kết luận nội dung bài học 5.Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Sưu tầm ca dao tục ngữ nói tự chủ Đọc trước bài 3” Dân chủ và kỉ luật”./ (8) Học kì I Tuần 3: Ngày soạn: 24/08/2012 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 3– Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu nào là dân chủ kỉ luật - Nêu mối quan hệ dân chủ và kỉ luật - Hiểu ý nghĩa dân chủ và kỉ luật 2.Kĩ năng: - Biết thực quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật tập thể 3.Thái độ: - Cú thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật tập thể II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, SGV, bài tập tình - HS: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A :……………………………………………… 9B:…………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tự chủ? Nêu biểu , ý nghĩa tự chủ? 3.Bài mới:  Giới thiệu bài:  GV: Đưa thông tin Hôm thứ bẩy ngày 27 tháng 08 năm 2011 lớp 9A tổ chức Đại Hội chi đội đó bầu ban chấp hành chi đội gồm các bạn học tốt, ngoan ngoãn, cú ý thức xây dựng tập thể Để phát huy tính dân chủ các đội viên có ý thức kỉ luật tham gia đầy đủ GV: Chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm hai nhóm tương ứng tìm hiểu hai câu chuyện HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời Nội dung cần đạt I Đặt vấn đề: Truyện đọc: + “ Chuyện lớp 9A” + “Chuyện công ti” 2.Nhận xét: - Nhóm 1: (9) ? Hãy phân tích kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và tính kỉ luật lớp 9A? Biện pháp dân chủ - Mọi người cùng tham gia bàn bạc - Ý thức tự giác - Biện pháp tổ chức thực Nhóm 2: ? Việc làm ông giám đốc câu chuyện thứ có tác hại nào? Vì sao? GV: Nhận xét, đặt câu hỏi ?Qua hai câu chuyện trên em rút bài học gì cho thân? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét câu trả lời các nhóm chuyển nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Thế nào là dân chủ, kỉ luật? ? Nêu mối quan hệ dân chủ và kỉ luật? Biện pháp Kỉ luật - Các bạn tuân thủ theo quy định tập thể - Cùng thống hoạt động - Nhắc nhở đôn đốc thực - Ông giám đốc là người độc đoán chuyên quyền gia trưởng + Do yêu cầu lao động quá căng thẳng, thiếu phương tiện bảo hộ, thuốc men, lương thấp, lúc ốm đau không chăm sóc kịp thời… Nên công nhân bị giảm sút sức khỏe, nhiều người bỏ việc, công nhân đó kiến nghị không chấp nhận => Hậu quả: Sản xuất giảm sỳt, cụng ti bị thua lỗi nặng nề thân, gia đình, xã hội - Phải phát huy tính dân chủ kỉ luật thầy giáo và tập thể lớp 9a, đồng thời phê phán thiếu dân chủ ông giám đốc đó gây nên hậu xấu cho công ti II.Nội dung bài học: Khái niệm: - Dân chủ: + Là người làm chủ công việc tập thể xó hội + Mọi người biết cùng tham gia + Mọi người góp phần thực kiểm tra giám sát - Kỉ luật: + Là tuân theo quy định cộng đồng + Hành động thống để đạt chất lượng cao Mối quan hệ: (10) ?Dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa nào? ? Theo em HS cần rèn luyện nào? GV: Bổ xung tích hợp Quyền và nghĩa vụ người nộp thuế Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi chia làm nhóm lớn HS: Thảo luận cử đại diện trả lời ? Nờu biểu thiếu dân chủ và kỉ luật và có dân chủ qua câu chuyện trên? GV: Nhận xét cho điểm các nhóm - Dân chủ là để người thể và phát huy đóng góp mỡnh vào công việc chung - Kỉ luật: Là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực Ý nghĩa: - Tạo thống cao nhận thức, ý chí hành động - Tạo hội cho người phát triển - Xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp - Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động - Tổ chức tốt các hoạt động xã hội Cách rèn luyện: - Cần tự giác chấp hành kỉ luật, ban lãnh đạo các tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để người phát huy quyền làm chủ mình *Tích hợp thuế: - Công dân có quyền dân chủ việc tham gia phản ánh đề nghị vấ đề bất hợp lý chính sách pháp luật thuế - Thực nghiêm chỉnh sách thuế là tôn trọng kỉ luật * Thảo luận: Có dân chủ - Các bạn sôi đề xuất thảo luận - Thảo luận biện pháp thực vấn đề chung - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể - Thành lập “ Đội niên cờ đỏ” Thiếu dân chủ - Công nhân không bàn bạc góp ý yêu cầu giám đốc - Sức khỏe công nhssn giảm sút - Công nhân kiến nghị cải thiện lao động giám đốc không chấp nhận (11) Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập trên phiếu học tập HS: Thảo luận theo cặp Bài tập 1: III.Bài tập Theo em việc làm nào sau đây có nội dung thể tính dân chủ? Vỡ sao? A, Nhà trường tổ chức cho HS học Bài tập a: tập nội quy… Đáp án: a, c, d B, Tổ trưởng định nộp tiền để Thể dân chủ vì làm quỹ thăm hỏi người thảo luận bàn bạc C, Nam đến trường dự sinh hoạt chi đóng góp ý kiến mình đoàn D, Mọi người tích cực phát biểu ý kiến buổi sinh hoạt GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học Củng cố: GV: Đặt câu hỏi ?Em hãy kể lại việc làm em thể tính dân chủ kỉ luật nhà trường? HS: Trả lời cá nhân GV: Kết luận nội dung bài học 5.Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Sưu tầm câu chuyện nói dân chủ kỉ luật Đọc trước bài 4” Bảo vệ hòa bình”./ (12) Học kì I Tuần 4: Ngày soạn: 31/09/2012 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 4– Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình - Giải thích vì cần phải bảo vệ hòa bình - Nờu ý nghĩa các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh diễn Việt Nam và trên giới - Nêu các biểu sống hòa bình sinh hoạt hàng ngày 2.Kĩ năng: - Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức 3.Thái độ: - Yêu hòa bình ghét chiến tranh phi nghĩa II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, SGV, bài tập tình - HS: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A :……………………………………………… 9B:…………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Nêu mối quan hệ, ý nghĩa dân chủ, kỉ luật? 3.Bài mới:  Giới thiệu bài:  GV: Đưa thông tin Ở Việt Nam 30 năm qua sau chiến tranh có trên triệu trẻ em và người lớn bị di chứng chất độc màu da cam hàng trục vạn người đó chết, trên 194.000 trẻ em 15 tuổi phải gánh chịu bất hạnh chiến tranh gây nên Em có suy nghĩ gì thụng tin trên? HS: Trả lời cá nhân GV: Chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và đặt câu hỏi Nội dung cần đạt I Đặt vấn đề: Thông tin: (13) HS: Trả lời cá nhân ? Em có suy nghĩ gì đọc các thông tin và xem ảnh? 2.Nhận xét: - Sự tàn khốc chiến tranh, giá trị hòa bình, cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hòa bình ? Chiến tranh đó gây hậu gì cho - Cuộc chiến tranh TGLT làm 10 chiến tranh? triệu người chết -> Chiến tranh TGLT hai làm 60 triệu người chết ? Chiến tranh đó gây nên hậu gì cho - Từ 1900-2000 chiến tranh đó làm: trẻ em? +2 triệu trẻ em bị chết +6 triệu trẻ em thương tích tàn phế +20 triệu trẻ em sống bơ vơ +300.000 trẻ em tuổi thành niên phải lính cầm súng giết người GV: Nhận xét câu trả lời các nhóm và chuyển nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình? ? Vì cần phải bảo vệ hòa bình? II.Nội dung bài học: Khái niệm: - Hòa bình: + Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang + Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng hợp tác các quốc gia, dân tộc, người với người + Là khát vọng toàn nhân loại - Bảo vệ hòa bình: + Là giữ gìn sống bình yên + Dùng thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẫn xung đột dân tộc tôn giáo và quốc gia + Không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang Vì cần bảo vệ hòa bình? - Bởi vì: Bảo vệ hòa bình người sống tự hạnh phúc phát triển xã hội - Trên giới chiến tranh xảy nhiều nơi, xung đột vũ trang, ngòi nổ chiến tranh âm ỉ nhiều nơi trên hành tinh chúng ta - Chiến tranh làm thiệt hại người và tài sản, gây đau thương mát và nó còn để lại hậu đến mai sau chất độc màu da cam…Vì chúng ta phải bảo vệ hòa bình là khát vọng toàn (14) nhân loại ?Nêu ý nghĩa bảo vệ hòa bình? 3.Ý nghĩa: - Có tác dụng tích cực việc chống chiến tranh khủng bố… - Bảo vệ hòa bình đem lại hạnh phúc cho người dân, chống chiến tranh trẻ em ? Biểu sống hòa bình không bị ảnh hưởng sinh hoạt? - Đem lại bình yên cho đất nước Biểu hiện, cách rèn luyện: - Biết lắng nghe, biết thừa nhận điểm khác mình với mình, dung thương lượng để giải mâu thuẫn, biết học hỏi tinh hoa điểm mạnh người khác, sống hòa đồng không phân biệt đối xử, biết tôn trọng văn hóa các dân tộc khác… - Ví dụ: Đi đội, vẽ tranh hòa bình, viết thư cho bạn bè quốc tế, ủng hộ chất độc màu da cam… - Chúng ta đã và tích cực tham gia vào nghiệp đấu tranh vì hòa bình và công lý trên giới - Để bảo vệ hòa bình cần phải xây dựng quan hệ tôn trọng bình đẳng thân thiện người với người; thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác các dân tộc và quốc gia trên GV: Nhận xét, bổ xung tích hợp giới Nhà nước dùng thuế chi cho mục *Tích hợp thuế: đích chung Nhà nước dùng tiền thuế để chi cho an ninh quốc phũng gúp phần bảo vệ hòa Mục sgk – nội dung bài học đọc thêm bình đất nước và giới Hoạt động 3: GV: Gọi HS đọc tài liệu tham khảo tr15 III.Bài tập: HS: Đọc GV: Đưa bài tập trên phiếu học tập HS: Thảo luận theo cặp Bài tập 1: Theo em việc làm nào sau đây có nội dung thể lòng yêu hòa bình A, Biết lắng nghe người khác Bài tập 1: B, Biết thừa nhận điểm mạnh Đáp án: d người khác Thể lòng yêu hòa bình yêu C, Dùng vũ lực để giải mâu văn hóa dân tộc khác… thuẫn D, Tôn trọng văn hóa các quốc gia (15) GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học Củng cố: GV: Đặt câu hỏi ?Em hãy tìm hiểu số hoạt động bảo vệ hòa bình mà em biết? HS: Trả lời cá nhân GV: Kết luận nội dung bài học 5.Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Sưu tầm câu chuyện nói chiến tranh và hòa bình Đọc trước bài 5” Tình hữu nghị các dân tộc trên giới”./ (16) Học kì I Tuần Ngày soạn: 06/09/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết – Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hiểu nào là tình hữu nghị các dân tộc, ý nghĩa, biểu cụ thể tình hữu nghị Kỹ năng: Biết thể tỡnh hữu nghị với người nước ngoài gặp gỡ tiếp xúc Tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị nhà trường địa phương tổ chức Thái độ: Tôn trọng thân thiện với người nước ngoài gặp gỡ tiếp xúc II Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, đọc tài liệu, tranh ảnh HS: đọc bài mới, học bài cũ, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hoà bình là gì? biểu hiện? liên hệ thân? Câu 2: Nêu các hoạt động vì hoà bình trường lớp địa phương em Các hình thức hoạt động đó là gì? Bài *Giới thiệu bài: GV: gọi HS lên hát bài “Trái đất này là chúng em” lời Đình Khải HS: Hát GV:Đặt câu hỏi ? Bài hát trên nói lên điều gì ? HS : Trả lời cá nhân GV : Nhận xét chuyển bài học Hoạt động GV + HS Hoạt động 1: GV: cho HS theo dõi số tranh ảnh SGK GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân Quan sát các số liệu ảnh trên em thấy C1: Việt Nam đã thể mối quan Nội dung cần đạt I Đặt vấn đề Đến tháng 10 Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương - Tháng 3- 2003 có quan hệ ngoại giao với (17) hệ hữu nghị hợp tác nào? 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia C2: Nêu mối quan hệ hữu nghị hợp Hội nghị cấp cao A - Âu tổ chức lần thứ tác nước ta với các nước khác Việt Nam là dịp để Việt Nam mở mà em biết? rộng ngoại giao với các nước, hợp tác GV: Chốt và chuyển ý các lĩnh vực kinh tế, văn hoá Hoạt động 2: II Nội dung bài học GV: Tổ chức thảo luận nhóm: Chia làm nhóm HS: Cử đại diện trả lời Nhóm 1: Thế nào là tình hữu nghị Khái niệm tình hữu nghị: các nước trên giới? Cho - Là quan hệ bạn bè thân thiện nước VD? này với nước khác ( Việt Nam – Lào…) Nhóm 2: ý nghĩa tình hữu nghị Ý nghĩa: hợp tác? VD minh hoạ ? - Tạo hội điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác cùng phát triển - Hữu nghị hợp tác giúp cùng phát triển kinh tế văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật GV: Kết luận nội dung bài học - Tạo hiểu biết lẫn tránh gây mâu thuẫn, căng thăng dẫn đến nguy chiến Hoạt động : tranh GV: Đặt câu hỏi Chính sách Đảng ta hoà * Thảo luận: bình hữu nghị nào ? Chính sách Đảng ta hoà bình: HS: Trả lời cá nhân - đúng đắn có hiệu GV: Nhận xét cho điểm và cho HS - chủ động tạo các mối quan hệ quốc tế đọc tài liệu tham khảo tr 18-19 thuận lợi - đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển đất nước - Hoà nhập với các nước quá trình tiến lên nhân loại Hoạt động 4: III Luyện tập Bài1/19 Những việc làm thể tình hữu Bài 2/19: nghị : Cùng bảo vệ môi trường… Em làm gì các tình sau? Bài 2/19 : Vì sao? a, Phải giải thích cho bạn hiểu đối xử tốt a Bạn em có thái độ thiếu lịch với người nước ngoài là bảo vệ hũa bỡnh với người nước ngoài? b, Tổ chức giao lưu để học hỏi kinh b Trường tổ chức giao lưu với HS nghiệm các nước khác thể than nước ngoài? thiện với khách nước ngoài c GV: NX, bổ sung Củng cố (18) Em nêu các hoạt động tình hữu nghị nước ta năm gần đây mà em biết? (Quan hệ Lào, Campuchia, Asian…) *Quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào bắt nguồn từ vị trí địa - chiến lược và sắc văn hóa có nét tương đồng hai nước: - Cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ - Nhân dân hai nước giàu lòng nhân ái, bao dung và văn hóa hai dân tộc có nhiều nét tương đồng - Nhân dân hai nước có truyền thống bang giao hòa hiếu, cưu mang đùm bọc lẫn từ lâu đời, cuối kỷ XIX cùng bị thực dân Pháp xâm lược và đặt ách cai trị tàn bạo + Đoàn kết đấu tranh chống chế độ thuộc địa (1930 - 1939) + Giúp đấu tranh giành chính quyền thắng lợi (1939 – 1945) + Liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) + Phát triển liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 – 1975)… Dặn dò: Học bài làm cỏc bài còn lại Đọc trước bài 6” Hợp tác cùng phát triển”./ (19) Học kì I Tuần Ngày soạn:14/9/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết – Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hiểu nào là hợp tác cùng phát triển Hiểu vì phải hợp tác quốc tế, nêu nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng và Nhà nước ta Kỹ năng: Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả thân Thái độ: Ủng hộ các chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước hợp tác quốc tế II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh - HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Tình hữu nghị là gì? ví dụ? Nêu chính sách Đảng tình hữu nghị? Bài Giới thiệu bài: GV: Đưa thông tin: Như chúng ta đã biết người muốn tồn và phát triển xã hội thì cần có giúp đỡ lẫn tạo đà cho phát triển Vậy muốn phát triển mạnh mẽ ta cần hợp tác với nhau… Hoạt động GV + HS Hoạt động 1: Nội dung I Đặt vấn đề GV: Đặt câu hỏi Thông tin, kiện HS: Thảo luận theo bàn và cử đại diện trả lời Nhận xét: (20) C1: Qua thông tin vể Việt Nam tham - Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế gia các tổ chức quốc tế em có suy trên các lĩnh vực: thương mại, y tế, giáo nghĩ gì? dục… Đó là hợp tác toàn diện thúc đẩy phát triển đất nước C2: Bức ảnh trung tướng phi công - Trung tướng Phạm Tuân là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ với giúp đỡ Phạm Tuân nói lên điều gì? nước Liên Xô cũ C3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu - Là biểu tượng hợp tác Việt Nam và oxstraylia lĩnh vực giao thông tượng nói lên điều gì? vận tải C4: Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và - Đang phẫu thuật nụ cười cho trẻ em Việt Mỹ làm gì và có ý nghĩa Nam, thể hợp tác y tế và nhân đạo nào? - Các nước cùng hợp tác mặt giúp GV; Bổ sung, nhận xét cùng phát triển… Hoạt động 2: II Nội dung bài học GV: Chia nhóm thảo luận: HS: Cử đại diện trả lời Nhóm 1: Em hiểu nào là hợp tác Khái niệm: - Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ cùng phát triển? Ví dụ? trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung Nhóm 2: Vì phải hợp tác quốc Ý nghĩa: - Để cùng giải vấn đề cấp thiết, tế? GV: Treo báo ảnh nói hợp tác đe dọa sống còn toàn nhân loại Việt Nam và các nước khác bùng nôt dân số, ô nhiễm môi trường, khủng vấn đề bảo vệ môi trường (Hợp tác bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo Để giải với nước Đức việc tài tạo làm vấn đề đó cần có hợp tác quốc tế không quốc gia dân tộc nào có hồ Hoàn Kiếm – Hà Nội… Nhóm 3: Nguyên tắc hợp tác quốc tế thể tự giải đảng và nhà nước ta - Giúp đỡ tạo điều kiện để các nước nghèo phát triển Để đạt mục tiêu hoà bình nào? cho toàn nhân loại Nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng và Nhà nước: - Nguyên tắc: (3) (21) + Dựa trên sở bình đẳng + Hai bên cùng có lợi + Không làm phương hại đến lợi ích người khác - Coi trọng tăng cường, hợp tác các nước khu vực - Theo nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ GV: Đọc văn kiện đại hội ĐCS lần quyền và toàn vẹn lãnh thổ - Không can thiệp vào nội bộ, không dùng và kết luận nội dung bài học vũ lực - Bình đẳng cùng có lợi - Giải bất đồng thương lượng hoà bình Hoạt động 3: - Phản đối âm mưu, hành động gây sức ép áp đặt cường quyền can thiệp nội GV: Đặt câu hỏi chia làm hai nhóm Thảo luận: thảo luận - Rèn luyện tinh thần hợp tác bạn bè và HS: Thảo luận cà cử đại diện trả lời người xung quanh Câu hỏi: Trách nhiệm thân - Luôn quan tâm đến tình hình giới và rèn luyện tinh thần hợp tác? Việt Nam, tích cực tham gia các hoạt động * GV: bổ sung “Hợp tác quốc tế học tập, lao động… quản lý thuế” *Tích hợp thuế: GV: Cho điểm các nhóm và kết luận - Tổng cục thuế Việt Nam có quan hệ hợp nội dung bài học: tác với tổng cục thuế các quốc gia khác để: => Là công dân tương lai Đảm bảo lợi ích đất nước theo các công đạt nước XHCN, ta cần hiêu rã trách ước quốc tế, tổ chức thực các thoả nhiệm xây dựng đất nước và hợp tác thuận quốc tế quản lý thuế, khai thác với các nước khác trao đổi thông tin nghiệp vụ thuế Hoạt động 4: GV: Phát phiếu học tập HS: Điền BT trên phiếu Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? 1) hợp tác là việc ngưòi nên khôn cần cố gắng, 2) Cần trao đổi hợp tác với bạn bè III Bài tập Đáp án: 2, 3, 4, (22) lúc gặp khó khăn 3) Không nên ỷ lại vào người khác 4) Lịch văn minh với khách nước ngoài 5) Dùng hàng ngoại không nên dùng hàng nội 6) Tham gia tốt các hoạt động từ thiện GV: Cho điểm và kết luận Củng cố: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân Em giới thiệu số thành hợp tác địa phương và địa phương khác? GV: Kết luận nội dung bài học Dặn dò: Làm bài tâp: 2, SGK Ôn tập từ bài đến bài Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết./ (23) Học kì I Tuần Ngày soạn: 04 /10/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết 7: KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức các nội dung đã học Kỹ năng: Rèn kĩ làm bài, có thể học tập liên hệ thân Thái độ: Có thái độ dân chủ, kỉ luật, bảo vệ hoà bình …, và theo các chuẩn mực đạo đức đã học II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, đề và đáp án kiẻm tra - HS: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: GV: Nhắc nhở trước làm bài Bài mới: ĐỀ BÀI: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu nào đây thể người không có tính tự chủ? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A Biết kiềm chế cảm xúc mình trước tình bất ngờ B Không nỡ từ chối bạn bè rủ rê quá nhiệt tình C Bình tĩnh giải gặp xích mích với người xung quanh D Không nóng nảy vội vã định việc gì đó Câu 2: (1 điểm) Biểu nào đây biểu tình yêu hòa bình?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A Biết lắng nghe để hiểu và thông cảm với người khác B Không tham gia viết thư quốc tế C Phân biệt đối xử kì thị với người khác D Dùng vũ lực để giải mâu thuẫn (24) Câu 3: (1 điểm) Là học sinh em cần phải làm gì để thể tình hữu nghị với bạn bè nước ngoài? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A Tích cực mua sắm hàng hóa có xuất xứ nước ngoài B Ca ngợi tôn sung chế độ tư chủ nghĩa C Viết thư kết bạn với học sinh nước ngoài D Ngại giao tiếp với người nước ngoài II TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: (3 điểm) Thế nào là chí công vô tư? Hãy kể gương đức tính chí công vô tư mà em biết? Câu 2: (4 điểm) Vì hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu các quốc gia, các dân tộc trên giới? Trong quan hệ hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta tuân thủ theo nguyên tắc nào? Em hiểu nào quan điểm: “Hòa nhập không hòa tan” quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế? ĐÁP ÁN: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) - Đáp án B Câu 2: (1 điểm) - Đáp án A Câu 3: (1 điểm) - Đáp án C II TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: - Là phẩm chất đạo đức người thể hiện: + Ở công + Không thiên vị + Giải công việc theo lẽ phải + Xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ich cá nhân (1 điểm) - Tấm gương sáng đó là Bác Hồ: Trong công việc, Bác Hồ luôn công không thiên vị Bác luôn đặt lợi ích chung đất nước nhân dân lên trên lợi ích thân (2 điểm) Câu 2: - Hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu các quốc gia, các dân tộc trên giới vì giới đứng trước vấn đề xúc có tính toàn cầu( bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc (25) phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi bệnh hiểm nghèo ) mà không quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải (1,0 điểm) - Trong quan hệ hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta tuân thủ theo nguyên tắc: + Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn ven lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực ( 0,5 điểm ) + Bình đẳng và cùng có lợi (0,5 điểm ) + Giải các bất đồng và tranh chấp hòa bình ( 0,5 điểm ) + Phản đối âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền (0,5 điểm) - Câu: “Hòa nhập không hòa tan” là quan điểm chúng ta quá trình hội nhập quốc tế Được hiểu sau: + Trong xu hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, chúng ta muốn phát triển phải có giao lưu với các dân tộc khác, với văn hóa khác Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc ta tiếp thu tinh hoa văn hóa và thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến nhân loại đó là hòa nhập ( 0,5 điểm) + Tuy nhiên quá trình chúng ta luôn biết kế thừa, giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc, không đánh sắc riêng mình, không bị đồng hóa các dân tộc khác đó là không hòa tan ( 0,5 điểm) Củng cố: GV: Thu bài và nhận xét 9a ………… bài 9b ………… bài Dặn dò: Đọc trước bài 7: “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” Sưu tầm các truyền thống dân tộc Việt Nam./ (26) KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Giáo dục công dân Thời gian: 45 phút Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………… ĐỀ BÀI: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu nào đây thể người không có tính tự chủ? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A Biết kiềm chế cảm xúc mình trước tình bất ngờ B Không nỡ từ chối bạn bè rủ rê quá nhiệt tình C Bình tĩnh giải gặp xích mích với người xung quanh D Không nóng nảy vội vã định việc gì đó Câu 2: (1 điểm) Biểu nào đây biểu tình yêu hòa bình? ( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A Biết lắng nghe để hiểu và thông cảm với người khác B Không tham gia viết thư quốc tế C Phân biệt đối xử kì thị với người khác D Dùng vũ lực để giải mâu thuẫn Câu 3: (1 điểm) Là học sinh em cần phải làm gì để thể tình hữu nghị với bạn bè nước ngoài? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A Tích cực mua sắm hàng hóa có xuất xứ nước ngoài B Ca ngợi tôn sung chế độ tư chủ nghĩa C Viết thư kết bạn với học sinh nước ngoài D Ngại giao tiếp với người nước ngoài II TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: (3 điểm) Thế nào là chí công vô tư? Hãy kể gương đức tính chí công vô tư mà em biết? Câu 2: (4 điểm) Vì hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu các quốc gia, các dân tộc trên giới? Trong quan hệ hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta tuân thủ theo nguyên tắc nào? Em hiểu nào quan điểm: “Hòa nhập không hòa tan” quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế? ………….Hết………… (27) Học kì I Tuần Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết – Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hiểu nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc Nêu số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Hiểu nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc và vì cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Xác định hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kỹ năng: Biết rèn luyện thân theo các truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái độ: Tôn trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, bảng phụ, ca dao tục ngữ - HS: đọc trước bài, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Em hãy kể tên số truyền thống dân tộc Việt Nam mà em biết? HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động GV + HS Hoạt động 2: I Đặt vấn đề: GV: Gọi HS đọc truyện 1.Truyện đọc: HS: Đọc truyện Nội dung - “Bác Hồ nói lòng yêu nước dân GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm tộc ta” (28) ba nhóm, đặt câu hỏi cho nhóm - “Chuyện người Thầy” HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời Nhận xét: Nhóm1: Lòng yêu nước dân tộc - Tinh thần yêu nước sôi nổi, kết thành ta thể nào qua lời làn sóng mạnh mẽ, to lớn lứơt qua nói Bác Hồ? nguy hiểm, nhấn chìm bè lũ bán nước, cướp nước… Nhóm 2: Thực tiễn đã chứng minh - Thực tiễn chứng minh: nào? + Các kháng chiến vĩ đại dân tộc (Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, chống pháp - mỹ…) + Các chiến sỹ mặt trận công chức hậu phương, phụ nữ tham gia kháng chiến, công nhân và nông dân thi đua sản xuất - Biểu lòng yêu nước nồng nàn và biết phát huy nó GV: Bổ xung tích hợp Tấm gương kế thừa và phát huy Bác Hồ không tiếp cận truyền thống đạo đức dân tộc như: Yêu quê truyền thống tốt đẹp dân tộc: hương đất nước, nhân ái, khoan dung nhân nghĩa, cần cù lao động, tiết kiệm… mà còn phát huy truyền thống đó cách thực tốt các giá trị đạo đức dân tộc nên đã trở thành gương đạo đức sáng, cao đẹp tảo sáng để người noi theo Tình cảm đó thể điều gì? * Cách cư sử thể truyền thống “ Tôn sư trọng đạo “ dân tộc ta - Là Thầy giáo tiếng thời Trần có Nhóm 3: Cụ Chu Văn An là người công đào tạo nhân tài cho đất nước học nào? Nêu nhận xét em trò có nhiều người tiếng ( Giáo sư cách cư sử học trò cũ với Phạm Sư Mạnh) Thầy giáo Chu Văn An? - Học trò cũ là chức quan to đến mừng sinh nhật Thầy, cư sử đúng cách : Kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tôn trọng thầy giáo… GV: Bổ sung, nhận xét.( Đứng sân (29) vái, không giám ngồi sập, chào to, xin ngồi ghế kế bên ) Hoạt động 3: II Nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi Định nghĩa: HS: Trả lời cá nhân C1: Truyền thống là gì ? - Truyền thống tốt đẹp dân tộc: Là giá trị tinh thần ( Tư tưởng đạo đức lối sống ) hình thành quá trình lịch sử lâu dài dân tộc truyền từ hệ này sang hệ khác C2: Kể tên truyền thống Những truyền thống dân tộc Việt Nam: dân tộc Việt Nam? - Lao động, yêu nước, đoàn kết, đạo đức, hiếu học, tôn sư trọng đao - Các truyền thống văn hóa: Các phong tục tập quán tốt đẹp, cách ứng xử mang sắc văn hóa dân tộc Việt Nam GV: Nhận xét, bổ xung: Chống giặc - Nghệ thuật: Tuồng chèo làm điệu dân ngoại xâm, cần cù lao động… ca Hoạt động 4: GV: Chia nhóm theo bàn thảo luận III Bài tập: HS: Cử đại diện trả lời Bài tập 1: SGK/25 & 26 Đáp án: a, c, e, h, i, e Vì : Thái độ việc a, Tìm đọc tài liệ nói truyền thống làm thể tích cực, hiểu biết, tuyên dân tộc truyền, thực chuẩn mực đạo đức b, Chê bai người ăn mặc quê mùa c, Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân d, Không tôn trọng người lao động chân tay đ, Sống biết mình e, Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa g, Tích cực tìm hiểu lịch sử dân tộc h, Thích xem phim Việt Nam i, Sưu tầm món ăn, trang phục độc (30) đáo k, Lấy chồng sớm trước tuổi quy định l, Tìm hiểu lễ hội truyền thống GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Củng cố: Em giới thiệu số làn điệu dân ca quê hương mình? ( Hát khắp, hát cọi…) Dặn dò: Làm bài tâp: 2, 4, 5, 6/trang 26 Tìm hiểu ý nghĩa truyền thống dân tộc Vẽ sơ đồ tư truyền thống tốt đẹp dân tộc Sưu tầm ca dao tục ngữ nói truyền thống dân tộc Việt Nam./ (31) (32) Học kì I Tuần Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết – Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiếp) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyền thống dân tộc và trách nhiệm thân nào? Kỹ năng: Biết phân tích đánh giá quan niệm thái độ cư xử khác liên quan đến giá trị văn hoá Thái độ: Tích cực tham gia học tập và các hoạt động bảo vệ truyền thống dân tộc II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, bài tập tình - HS: đọc bài mới, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Truyền thống tốt đẹp dân tộc là gì? Dân tộc Việt Nam có truyền thống nào? Lấy ví dụ cụ thể? Bài mới: Hoạt động GV , HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Khái niệm, truyền thống dân học tiết tộc Việt Nam (33) HS: Trả lời cá nhân GV: GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: II Nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi Khái niệm: HS: Trả lời cá nhân Những truyền thống dân tộc Việt Nam: C1: Nêu ý nghĩa truyền thống Ý nghĩa: dân tộc? - Truyền thống tốt đẹp dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào phát triển cá nhân cà dân tộc C2: Là học sinh chúng ta phải làm gì Trách nhiệm thân: để kế thừa và phát huy truyền thống - Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dan tộc là góp phần giữ gìn dân tộc? sắc dân tộc GV: Chốt và chuyển ý Hoạt động 3: GV: Tổ chức thảo luận nhóm: Chia làm nhóm HS: Cử đại diện trả lời Nhóm 1: Theo em bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực, còn có truyền thóng, thói quen tiêu cực không? nêu vài VD minh hoạ? - Tự hào truyền thống dân tộc, ngăn chặn tư tưởng việc làm phá hoại truyền thống dân tộc * Thảo luận: Chủ đề: Truyền thống mang yếu tố tiêu cực và tích cực - Bên cạnh yếu tố tích cực thì còn có yếu tố tiêu cực đó là: + Tập quán lạc hậu + Nếp nghĩ lối sống tuỳ tiện + Coi thường pháp luật + Tư tưởng địa phương hẹp hòi + Tục lệ ma chay cưới xin lễ hội… lãng phí mê tín dị đoan - Phong tục: Là yếu tố thể lành mạnh là phần chủ yếu( VD: Thắp hương ngày lễ tết, lễ chùa…) Nhóm 2: Em hiểu nào là phong - Hủ tục: Truyến thống không tốt không tục, hủ tục? Lấy VD? Kể tên phải là chủ yếu( VD: Để người chết ba đến truyền thống tốt đẹp Việt ngày mang chôn , bị bệnh mời (34) Nam? thầy cúng trừ tà ma…) - Ví dụ: + Truyền thống thờ cúng tổ tiên + Truyền thống áo dài Việt Nam + Truyền thống ẩm thực Việt Nam + Truyền thống hát làn điệu dân ca GV: Bổ xung Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập thực hành cái hay cái đẹp truyền thống đểphát triển và toả sáng + Giao lưu văn hoá với các nước + Giao lưu thể thao + Giao lưư du lịch + Tổ chức Festival âm nhạc Na-Uy-ấn ĐộViệt Nam GV: Kết luận nội dung bài học Hoạt động 4: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a) Truyền thống là kinh nghiệm quý giá III Bài tập: Đáp án: a, b, c, e b) Nhờ có truyền thống dân tộc có sắc riêng c) Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào d) Không có truyền thống dân tộc và cá nhân phát triển đ) Thời đại ngày truyền thống dân tộc không còn quan trọng e) Không để truyền thống bị mai lãng quên HS: Lên bảng làm GV: nhận xét kết luận Củng cố: GV: Tổ chức thi hát làn điệu dân ca miền đất nước HS: Tự hát GV: Cùng HS tham gia Dặn dò: Về nhà học bài cũ, làm các bài tập còn lại (35) Đọc trước bài “Năng động sáng tạo” Sưu tầm các truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam / (36) Học kì I Tuần 10 Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết 10 – Bài 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hiểu nào là động sáng tạo và biểu động sáng tạo Kỹ năng: Biết động sáng tạo học tập, lao động, và sinh hoạt hàng ngày Thái độ: Tích cực chủ động và sáng tạo học tập lao động và sinh hoạt hàng ngày Tôn trọng người sống động sáng tạo II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, ca dao tục ngữ - HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Trình bày ý nghĩa truyền thống tốt đẹp Việt Nam và liện hệ thân? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin Trong công xây dựng đất nước nay, có người dân bình thường đã làm điều phi thường kì tích thời đại khoa học kĩ thuật các gương điển hình như: - Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm (Lâm Đồng) đã chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay, mặc dù anh không học qua trường lớp kĩ thuật nào - Bác Nguyễn Cẩm Lũy không qua lớp đào tạo nào mà Bác có thể di chuyển ngôi nhà, cây đa Bác mệnh danh là “Thần đèn” (37) - Theo em việc làm anh Nguyễn Đức Tâm và bác Nguyễn Cẩm Lũ đã thể đức tính gì? HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động GV + HS Hoạt động 2: Nội dung I Đặt vấn đề: GV: Gọi HS đọc truyện 1.Truyện đọc: HS: Đọc truyện - “Nhà bác học Ê-đi-xơn” GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm - “Lê Thái Hoàng học sinh hai nhóm, đặt câu hỏi cho nhóm động, sáng tạo” HS: Cử đại diện trả lời Nhận xét: Nhóm1: Em có nhận xét gì việc - Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc động sáng tạo tiêu biểu: làm Ê-đi-xơn, Lê Thái Hoàng? + Ê-đi-xơn nghĩ cách để gương xung quanh người mẹ và đặt các đèn và chiếu vào vị trí cho ánh sáng tập trung thuận tiện cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình + Lê Thái Hoàng đã nghiên cứa tìm tòi cáh giả toán nhanh hơn, tìm đề toán quốc tế dịch tiếng việt, kiên trì làm toán, thức khuya để làm… - Thành quả: Nhóm 2: Những việc làm đó đem lại + Ê-đi-xơn đã cứa sống mẹ mình và sau thành gì cho Ê-đi-xơn và Lê này trở thành nhà phát minh vĩ đại Thái Hoàng? Qua đó em học tập + Lê Thái Hoàng đã đại Huy Chương điều gì? Đồng thi toán quốc tế LT 39 và đạt HCV Toán LT 40 GV: Nhận xét, chuyển ý Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân - Học tập tính động sáng tạo suy nghĩ tìm tòi kiên trì vượt khó… II Nội dung bài học: Khái niệm: - Năng động: Là tích cực chủ động dám C1: Thế nào là động sáng tạo? nghĩ, dám làm Lấy VD? - Sáng tạo: Là say mê tìm tòi nghiên cứu để tạo giá trị vật chất, tinh thần (38) tìm cái giải cái - Người động sáng tạo: Là người luôn say mê, tìm tòi, phát và linh hoạt xử lý các tình học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết cao VD: + Trong học tập: Say mê và tìm nhiều cách giải Toán bài… + Lao động: Hăng hái lao động tìm cách giải nhanh để hàon thành công việc sớm( câu chuyện”Đoàn kết tương trợ” lớp 7a và 7b cùng san sân bóng) C2: Biểu động sáng + Sản xuất và nghiên cứu khoa hoc: Tích cực tìm cái tạo suất hiệu tạo nào? lao động GV: Kết luận chuyển nội dung GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo 2.Biểu hiện: - Say mê, tìm tòi, phát hiện, và linh hoạt bàn xử lí các tình học tập, lao HS: Cử đại diện trả lời động, sống * Liên hệ thực tế biểu khác động sáng tạo Hình thức Năng dộng sáng tạo Không động sáng tạo Lao động Chủ động dám nghĩ dám làm tìm Bị động, dự, bảo thủ, trì cái cách làm phấn đấu trệ, không dám nghĩ dám làm để đạt mục đích tốt đẹp né tránh lòng với thực Học tập Phương pháp học tập khoa học, Thụ động lười học, lười suy say mê tìm tòi,kiên trì tìm cái nghĩ không có ý chí vươn lên, không thoả mãn với học đòi theo người khác, học điều đã biết, linh hoạt xử lý tình vẹt Sinh hoạt Lạc quan tin tưởng, vượt khó Đua đòi, ỷ lại, không quan hàng ngày vượt khổ có lòng tin, kiên trì nhẫn tâm đến người khác, lười hoạt nại động, bắt chước, thiếu nghị lực, làm theo hướng dẫn người khác Hoạt động 4: III Bài tập: (39) GV: Đưa bài tập HS: Trả lời cá nhân Bài tập 1: Đáp án: b thể động sáng tạo Theo em hành vi nào thể động sáng tạo a, Trong học các môn khác Nam thường đem bài tập Toán làm b, Ngồi lớp Thắng thường chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài, nhiều lúc không hiểu Thắng mạnh dạn hỏi GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Em hãy kể câu chuyện gương động sáng tạo mà em biết(ở sách bao, trường, sống…)? HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận và đưa vài ví dụ: + Galilê(1563-1633), nhà thiên văn học tiếng người ý tiếp tục nghiên cứu thuyết Cô-péc-níc kính thiên văn tự sáng chế + Trạng nguyên Lương Thế Vinh say mê khoa học, toán học Lúc cáo quan ông sống cùng với người nông dân nên ông thấy cần đo đạc đát chính xác suốt ngày ông miệt mài tìm quy tắc tính toán và viết tác phẩm:”Đại thành toán pháp Dặn dò: Làm bài tâp SGK Tìm hiểu ý nghĩa động sáng tạo Sưu tầm ca dao tục ngữ nói động sáng tạo./ Học kì I (40) Tuần 11 Ngày soạn: 09/11/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết 11– Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiếp) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa động sáng tạo và biết cần phải làm gì để trở thành người động sáng tạo Kỹ năng: Biết động sáng tạo học tập, lao động, và sinh hoạt hàng ngày Thái độ: Tích cực chủ động và sáng tạo học tập lao động và sinh hoạt hàng ngày Tôn trọng người sống động sáng tạo II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bài tập tình - HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Năng động là gì? Sáng tạo là gì? Lấy VD? Nêu biểu động sáng tạo? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động GV + HS Hoạt động 2: Nội dung II Nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi Khái niệm: (41) C1: Nêu ý nghĩa động Biểu hiện: sáng tạo? Ý nghĩa: - Là phẩm chất cần thiết người - Giúp người vượt qua khó khăn hoàn cảnh rút ngắn thời gian để đạt mục đích C2: Chúng ta phải rèn luyện đông sáng tạo cách nào? - Nhờ có động sáng tạo mà người làm nên thành công kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho thân, gia đình, đất nước Rèn luyện thân: - Rèn luyện tính siêng cần cù chăm - Biết vượt qua khó khăn thử thách HS: Trả lời cá nhân - Tìm cái tốt khoa học để đạt mục đích - Tích cực vận dụng điều tốt đẹp GV: Nhận xét, bổ xung và kết luận vào sống nội dung toàn bài Hoạt động 3: GV: Đưa bài tập III Bài tập: HS: Lên bảng làm Bài tập 1: Em tán thành hay không tán thành với quan điểm nào sau đây? Vì sao? a) HS nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo - Đáp án: b) Năng động sáng tạo là phẩm + d : Vì là phẩm chất cần có là thời đại ngày nay, không kể già chất riêng thiên tài c) Chỉ hoạt động lĩnh vực trẻ hay thiên tài lĩnh kinh doanh cần đến vực( khoa học, nông nghiệp, công nghiệp ) động sáng tạo d) Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có người kinh tế thị trường GV: Nhận xét và cho điểm Hoạt động 4: (42) GV: Cho HS thảo luận theo chủ đề GV: Đặt câu hỏi Em hãy nêu khó khăn mà em đã gặp phải học tập HS: Thảo luận theo bàn và cử đại - Ví dụ: Học kém môn Toán thì cần diện trả lời giúp đỡ bạn học giỏi môn Toán và GV: Nhận xét và cho điểm thầy cô giáo dạy Toán Đặc biệt cần nỗ lực, kiên trì, cần cù thân thì kết môn Toán tốt lên Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Em hãy kể số câu ca dao tục ngữ nói tính động sáng tạo? HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận và đưa vài ví dụ: + “ Học biết mười” + “ Siêng làm thì có, siêng học thì hay” Dặn dò: Làm bài tâp 4, SGK Sưu tầm thêm ca dao tục ngữ nói động sáng tạo Đọc trước bài mới: “ Làm việc có suất chất lượng hiệu quả”./ (43) Học kì I Tuần 12 Ngày soạn: 09/11/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết 12 – Bài 9: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hiểu nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu Hiểu ý nghĩa và nêu các yếu tố cần thiết để việc có suất, chất lượng, hiệu Kỹ năng: Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết học tập thân Thái độ: Có ý thức sáng tạo cách nghĩ cách làm thân II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, bài tập tình GDCD - HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa động sáng tạo? Cách rèn luyện? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin “Tại hội trợ hàng Việt Nam chất lượng cao, đây các mặt hàng phong phú, đa dạng -> khẳng định hàng hoá Việt Nam coi trọng Do đâu mà có điều này? Bài học hôm giải vấn đề này (44) Hoạt động GV + HS Hoạt động 2: Nội dung I Đặt vấn đề: GV: Gọi học sinh đọc truyện Truyện đọc: GV: Nhận xét, đặt câu hỏi thảo luận “Chuyện bác sĩ Lê Thế Chung” HS: Suy nghĩ trả lời cá nhân Nhận xét: C1: Em có nhận xét gì việc làm - Là người có ý chí tâm cao, có sức giáo sư Lê Thế Chung? làm việc phi thường, có ý thức trách nhiệm công việc, ông luôn sáng tạo C2: Tìm chi tiết chứng tỏ giáo sư Lê - Tốt nghiệp Bác Sĩ loại xuất sắc Liên Thế Chung là người làm việc có Xô, ông hoàn thành hai sách bỏng suất, chất lượng, hiệu quả? - Chế loại thuốc trị bỏng B76, nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác C3: Việc làm ông Đảng và Nhà nước ghi nhận nào? Em học tập gì giáo sư Lê Thế Chung? GV: Chốt và chuyển ý Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Suy nghĩ cá nhân => Được Đảng và nhà nước tặng nhiều danh hiệu cao quý Giờ đây ông là tiến sĩ, thiếu tướng, giáo sư y khoa, thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội, nhà khoa học xuất sắc Việt Nam => Học tập tinh thần ý chí vươn lên, tinh thần học tập nghiên cứu khoa học -> gương sáng để học tập II Nội dung bài học: Khái niệm: - Là tạo nhiều sản phẩm có giá trị C1: Thế nào là làm việc có cao nội dung và hình thức suất, chất lượng, hiệu quả?Và các thời gian định yếu tố cần thiết để làm việc có * Yếu tố: Phải có tây nghề cao, có sức suất chất lượng hiệu quả? khoẻ tốt, lao động tự giác, động sáng tạo và có kỉ luật Ý nghĩa: C2: ý nghĩa làm việc có - Là yêu cầu cần thiết người lao động suất, chất lượng, hiệu quả? nghiệp CNH – HĐH - Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình, xã hội Trách nhiệm thân: C3: Trách nhiệm người và - Phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn thân em phải làm gì? luyện sức khoẻ, lao động cách tự giác, Hoạt động 4: có kỷ luật và luôn động, sáng tạo (45) GV: Đưa bài tập trên phiếu III Bài tập: HS: Làm bài theo nhóm BT: Những hành vi nào thể lao động suất, chất lượng, hiệu - Đáp án: c quả? a) Để tranh thủ thời gian: lịch sử Minh đem toán làm b) Trong kiểm tra, chưa … c) Hà thường xắt xếp thời gian… d) Anh Phong cho rằng, để nâng cao… GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học Củng cố: GV: Đặt câu hỏi HS: Thảo luận theo bàn cử đại diện trả lời Trong thảo luận suất, chất lượng hiệu sản xuất học sinh lớp tranh luận sôi vấn đề : Nhanh, nhiều, tốt, rẻ Có bạn cho yếu tố này thống với thì gọi là hiệu sản xuất, bạn khác cho có mâu thuẫn với khó có thể kết hợp với Ý kiến em nào? GV: Nhận xét, kết luận - Nhanh -> Thời gian - Nhiều -> Số lượng - Tốt -> Chất lượng - Rẻ -> Giá thành => Không thiếu yếu tố - Ví dụ: Nuôi gà công nghiệp: lớn nhanh cho ăn cám, giá thành rẻ chất lượng không tốt (không ngon) -> không có hiệu quả, chất lượng Học tập: Làm bài tập nhanh làm nhiều bài hiệu bài đúng không nhiều -> Đây là yếu tố kinh tế Việt Nam muốn hướng tới để có kinh tế phát triển Dặn dò: - Học bài, làm bài tâp SGK - Chuẩn bị bài sau thực hành ngoại khóa./ (46) Học kì I Tuần 13 Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết 13: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA Chủ đề: Lý tưởng sống niên (Tiết 1) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nêu nào là lý tưởng sống? Nêu lý tưởng sống niên ngày nay? Kỹ năng: Xác định lý tưởng sống niên ngày Thái độ: Có ý thức sống theo lí tưởng II Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, bài tập tình HS: Đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Nêu ý nghĩa và trách nhiệm? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Ước mơ em là gì? HS: Trả lời cá nhân (Giáo viên, công nhân…) GV: Chốt nội dung chuyển nội dung bài học Hoạt động GV + HS Hoạt động 2: Nội dung I Đặt vấn đề: (47) GV: Đặt câu hỏi Nêu vài gương niên Việt Nam sống có lí tưởng cách mạng giải phóng dân tộc ? Lí tưởng họ là gì? Trong nghiệp CNH – HĐH có lí tưởng nào? HS: Trả lời cá nhân - Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu - Giải phóng dân tộc - Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh GV: Chốt và chuyển ý Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi II Nội dung bài học : HS: Trả lời cá nhân Lí tưởng sống: - Là cái đích sống mà người khát khao muốn đạt C1: Thế nào là lí tưởng sống? C2: Lí tưởng sống niên Lí tưởng sống niên ngày nay: ngày nay? - Trước mắt: Thực thắng lợi nhiệm vụ CNH – HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Lâu dài: Xây dựng nước Việt Nam dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh GV: Nhận xét kết luận Hoạt động 4: III Bài tập: Bài tập : GV: Đưa bài tập Trong việc làm nào đây thể HS: Lên bảng làm lí tưởng sống niên : a Vượt khó học tập b Bị cám dỗ nhu cầu tầm thường c Vận dụng điều đã học vào thực tiễn d Thắng không kiêu bại không nản e Không có kế hoạch phấn đấu f Luôn khắc phục khó khăn GV: Nhận xét, cho điểm và chốt nội dung bài học - Đáp án: a, c, d, f (48) Củng cố: GV: Tổ chức trò chơi giải đáp ô chữ Câu hỏi Bác Hồ còn có tên gọi khác là gì? Nhật ký tuổi 20 sáng tác HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: - Học bài nội dung bài học - Sưu tầm các số liệu ô nhiễm môi trường - Chuẩn bị tiết sau thực ngoại khóa vấn đề môi trường./ (49) Học kì I Tuần 14 Ngày soạn: / /2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết 14: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA (Tiếp) Chủ đề: Ô nhiễm môi trường Việt Nam I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS biết vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam Kỹ năng: Biết tự đánh giá thân và hành vi người khác bảo vệ môi trường Thái độ: Thường xuyên có ích thức đấu tranh chống các tượng phá hoại môi trường II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập, tài liệu môi trường III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Nêu tình hình tai nạ giao thông và địa phương nay? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin Ô nhiễm môi trường Việt Nam: Đang mức trầm trọng: Hà Nội và TPHCM nằm danh sách TP ô nhiễm không khí nghiêm trọng giới Với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 8%, Việt Nam đối mặt với hiểm hoạ ô nhiễm ngày càng trầm trọng Do tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá nhanh chóng, ô nhiễm môi trường Hà Nội và TPHCM đã trở thành vấn đề trọng điểm quốc gia Các chuyên gia cho biết, tính đến các tổn thất môi trường thì tốc độ tăng GDP thực tế VN là 34% (50) Nội dung Hoạt động GV + HS Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi I Tình hình ô nhiễm môi trường: Nêu ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nước: nay? - Ô nhiễm nước là thay đổi theo chiều xấu các tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất các chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người và sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm - Nước bị ô nhiễm là phủ dưỡng xảy chủ yếu các khu vực nước và các vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật nước không thể đồng hoá Kết làm cho hàm lượng ôxy nước giảm đột ngột, các khí CO2, CH4, H2S tăng lên, tăng độ đục nước, gây suy thoái thủy vực Ở các đại dương thì nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các cố tràn dầu - Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp thải lưu vực các sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt thải từ các khu dân cư ven sông.ô nhiễm không khí là có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không gây (51) Ô nhiễm khí nào? tỏa mùi, có mùi khó chịu Ô nhiễm khí quyển: ô nhiễm khí là vấn đề thời nóng bỏng cá giới không phải riêng quốc gia nào Môi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến người và các sinh vật Hàng năm người khai thác và sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vào môi trường khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Hàng năm có: * 20 tỉ cácbon điôxít * 1,53 triệu SiO2 * Hơn triệu niken * 700 triệu bụi * 1,5 triệu asen * 900 coban * 600.000 kẽm (Zn), thuỷ ngân (Hg), chì (Pb) và các chất độc hại Ngoài còn có dạng ô n hiễm nào khác Các dạng ô nhiễm khác: không? Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng Điều này ảnh hưởng đến các thể sống khác lưới thức ăn HS: Trả lời cá nhân * Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt GV: Kết luận trời mà thực vật nhận để thực quá trình quang hợp * Các loài xâm lấn (invasive species) có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi II Liên hệ địa phương: - Vẫn còn tượng ô nhiễm môi trường HS: Suy nghĩ trả lời cá nhân như: Chưa có chỗ đổ rác cho hộ gia C1: Nêu tình hình ô nhiễm môi đình, chưa có nghĩa trang, nguồn nước trường địa phương em? chưa có….vấn đề vệ sinh nơi các gia đình chưa thực tốt nên nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh tật xảy ra… GV: Nhận xét, kết luận (52) Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Em hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường? HS: Trả lời cá nhân + Bản thân: Không xả rác bừa bãi tham gia vào các chương trình truyền thông bảo vệmôtrường + Gia đình mình: Nhắc nhở giữ vệ sinh chung, sống sẽ, có văn hoá; + Xã hội: Tuyên truyền, giáo dục tác hại ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường, kiểm tra giám sát, xử lý kiên các hành vi làm ô nhiễm môi trường GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: Sưu tầm biện pháp sáng kiến bảo vệ môi trường Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ I./ (53) Học kì I Tuần 15 Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 15: ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học, hiểu ý nghĩa các chuẩn mực đạo đức Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi cùa thân, có cách ứng sử có văn hóa, có đạo đức Thái độ: Có thái độ đứng đắn rõ ràng trước những chuẩn mực đạo đức, có niềm tin hướng tới cái đẹp và tự hoàn thiện thân II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, sổ tay ca dao, tục ngữ, bảng phụ, phiếu học tập Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước nội dung các bài đã học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tình hình ô nhiễm môi trường Việt Nam và địa phương? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi? Em hãy nêu các chuẩn mực xã hội đã học? HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt ý và chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Nhắc lại nội dung các bài đã học và lên ghi bảng GV: Hướng dẫn thảo luận HS: Trả lời cá nhân C1: Nêu các khái niệm chuẩn mực đạo đức đã học? Nội dung bài học I CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC Gồm 11 bài II NỘI DUNG ÔN TẬP Các khái niệm - Chí công vô tư - Tự chủ - Dân chủ và kỉ luật - Bảo vệ hòa bình (54) - Hợp tác cùng phát triển - Năng động, sáng tạo - Làm việc suất chất lượng hiệu - Lý tưởng sống niên Ý nghĩa C2: Nêu ý nghĩa các chuẩn mực - Đối với thân, gia đình, xã hội… đạo đức trên? Trách nhiệm học sinh C3: Học sinh chúng ta phải làm gì để - Học tập, rèn luyện theo đúng các chuẩn rèn luyện các chuẩn mực đạo đức đó? mực đạo đức GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: III BÀI TẬP: GV: Phát phiếu học tập Bài tập 1: Học sinh làm bài tập trên phiếu HS: Điền vào phiếu học tập GV: Nhận xét và cho điểm GV: Tổ chức hái hoa dân chủ, Bài tập 2: Trò chơi hái hoa dân chủ bông hoa là câu hỏi thảo luận các chuẩn mực trên HS: Làm việc theo nhóm, bàn GV: Nhận xét và chữa số bài tập tình SGK Củng cố: GV: Yêu cầu học sinh đưa số câu ca giao, tục ngữ nói các chuẩn mực đạo đức HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học Dặn dò: Về nhà ôn tập kỹ 10 chuẩn mực đạo đức đã học Học thuộc nội dung bài học: định nghĩa, biểu hiện, ý nghĩa Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I./ Học kì I Tuần 16 Ngày soạn: 02/12/2012 (55) Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 16: KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu nội dung bài học và vận dụng vào thực tế Kỹ năng: Giải tình thường gặp biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp Thái độ: Có thái độ đứng đắn rõ ràng trước những chuẩn mực đạo đức, cư xử đúng mục nười xung quanh II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, đề bài, đáp án Trò: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: GV nhắc nhở HS trước làm bài Bài mới: ĐỀ BÀI: I Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu nào đây thể lý tưởng sống niên? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A Không vươn lên học tập B Có ước mơ hoài bão C Bị cám dỗ nhu cầu tầm thường D Thắng kiêu bại thì nản Câu 2: (1 điểm) Biểu nào đây biểu hợp tác cúng phát triển?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A “Hợp tác”cùng chung sức làm bài kiểm tra B Không hỗ trợ hợp tác giúp đỡ C Hợp tác cùng bảo vệ môi trường D Không hợp tác kinh tế hợp tác quân Câu 3: (1 điểm) (56) Biểu nào đây thể không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A Xem kịch và nghe nhạc Việt Nam B Chê bai người ăn mặc dân tộc C Lấy chồng sớm trước tuổi quy định D Không tôn trọng người lao động chân tay II Tự luận: (7 điểm) (Đáp án làm giấy kiểm tra đã chuẩn bị) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Điều đó có ý nghĩa gì sống? Kể tri tiết truyện: “Chuyện bác sĩ Lê Thế Trung” chứng tỏ Giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có suất, chất lượng , hiệu quả? Câu 2: (2 điểm) Em hãy kể tên các truyền thống dân tộc Việt Nam? Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc? Câu 3: (3 điểm) Thế nào là người động sáng tạo? Lấy VD? Nếu không động sáng tạo thì các hoạt động nào? Em hãy giới thiệu gương động sáng tạo bạn HS lớp, trường, địa phương em? ĐÁP ÁN: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) - Đáp án B Câu 2: (1 điểm) - Đáp án C Câu 3: (1 điểm) - Đáp án A II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) * Khái niệm làm việc có suất chất lượng hiệu quả: (0,5 điểm) - Là tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung và hình thức thời gian định * Ý nghĩa: (0,5 điểm) - Là yêu cầu cần thiết người lao động nghiệp CNH – HĐH - Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình, xã hội * Những tri tiết truyện nói bác sĩ Lê Thế Trung: (1 điểm) - Là người có ý chí tâm cao, có sức làm việc phi thường, có ý thức trách nhiệm công việc, ông luôn sáng tạo (57) - Tốt nghiệp Bác Sĩ loại xuất sắc Liên Xô, ông hoàn thành hai sách bỏng :”Bỏng chiến tranh và Những điều cần biết bỏng” - Chế loại thuốc trị bỏng B76, nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác nghiên cứu da động vật thay da người ( da ếch chữa bỏng) => Được Đảng và nhà nước tặng nhiều danh hiệu cao quý Giờ đây ông là Tiến sĩ, , Giáo sư y khoa, thầy thuốc nhân dân, Anh hùng quân đội, nhà khoa học xuất sắc Việt Nam Câu 2: (2 điểm) * Những truyền thống dân tộc việt nam: (1 điểm) - Lao động, yêu nước, đoàn kết, đạo đức, hiếu học, tôn sư trọng đao - Các truyền thống văn hóa: Các phong tục tập quán tốt đẹp, cách ứng xử mang sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Nghệ thuật: Tuồng chèo làm điệu dân ca * Trách nhiệm thân: (1 điểm) - Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dan tộc là góp phần giữ gìn sắc dân tộc - Tự hào truyền thống dân tộc, ngăn chặn tư tưởng việc làm phá hoại truyền thống dân tộc Câu 3: (3 điểm) *Người động sáng tạo: (0,5 điểm) Là người luôn say mê, tìm tòi, phát và linh hoạt xử lý các tình học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết cao VD:Trong học tập: Say mê và tìm nhiều cách giải Toán bài… * Liên hệ: (1 điểm) - Nếu không có động sáng tạo hoạt động không đạt kết cao, thân không nhanh nhẹn hoạt bát, việc hoàn thành chậm, không dẫn đến thành công * Giới thiệu gương: (1,5 điểm) Bài viết hay giới thiệu gương qua đó học tập điều gì Rèn luyện tính siêng cần cù chăm - Biết vượt qua khó khăn thử thách - Tìm cái tốt khoa học để đạt mục đích - Tích cực vận dụng điều tốt đẹp vào sống Củng cố: GV: Thu bài và nhận xét làm bài (58) 9A: .bài 9B: .bài Dặn dò: - Ôn lại các chuẩn mực đạo đức đã học - Chuẩn bị bài sau thực hành ngoại khóa chính sách pháp luật thuế./ (59) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Giáo dục công dân Thời gian : 45 phút Năm học: 2012- 2013 ĐỀ BÀI: I Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu nào đây thể lý tưởng sống niên? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A Không vươn lên học tập B Có ước mơ hoài bão C Bị cám dỗ nhu cầu tầm thường D Thắng kiêu bại thì nản Câu 2: (1 điểm) Biểu nào đây biểu hợp tác cúng phát triển?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A “Hợp tác”cùng chung sức làm bài kiểm tra B Không hỗ trợ hợp tác giúp đỡ C Hợp tác cùng bảo vệ môi trường D Không hợp tác kinh tế hợp tác quân Câu 3: (1 điểm) Biểu nào đây thể không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A Xem kịch và nghe nhạc Việt Nam B Chê bai người ăn mặc dân tộc C Lấy chồng sớm trước tuổi quy định D Không tôn trọng người lao động chân tay II Tự luận: (7 điểm) (Đáp án làm giấy kiểm tra đã chuẩn bị) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Điều đó có ý nghĩa gì sống? Kể tri tiết truyện: “Chuyện bác sĩ Lê Thế Trung” chứng tỏ Giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có suất, chất lượng , hiệu quả? Câu 2: (2 điểm) Em hãy kể tên các truyền thống dân tộc Việt Nam? Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc? Câu 3: (3 điểm) Thế nào là người động sáng tạo? Lấy ví dụ? Nếu không động sáng tạo thì các hoạt động nào? Em hãy giới thiệu gương động sáng tạo bạn học sinh lớp, trường, địa phương em? (60) ĐÁP ÁN: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) - Đáp án B Câu 2: (1 điểm) - Đáp án C Câu 3: (1 điểm) - Đáp án A II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) * Khái niệm làm việc có suất chất lượng hiệu quả: (0,5 điểm) - Là tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung và hình thức thời gian định * Ý nghĩa: (0,5 điểm) - Là yêu cầu cần thiết người lao động nghiệp CNH – HĐH - Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình, xã hội * Những tri tiết truyện nói bác sĩ Lê Thế Trung: (1 điểm) - Là người có ý chí tâm cao, có sức làm việc phi thường, có ý thức trách nhiệm công việc, ông luôn sáng tạo - Tốt nghiệp Bác Sĩ loại xuất sắc Liên Xô, ông hoàn thành hai sách bỏng :”Bỏng chiến tranh và Những điều cần biết bỏng” - Chế loại thuốc trị bỏng B76, nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác nghiên cứu da động vật thay da người ( da ếch chữa bỏng) => Được Đảng và nhà nước tặng nhiều danh hiệu cao quý Giờ đây ông là Tiến sĩ, , Giáo sư y khoa, thầy thuốc nhân dân, Anh hùng quân đội, nhà khoa học xuất sắc Việt Nam Câu 2: (2 điểm) * Những truyền thống dân tộc việt nam: (1 điểm) - Lao động, yêu nước, đoàn kết, đạo đức, hiếu học, tôn sư trọng đao - Các truyền thống văn hóa: Các phong tục tập quán tốt đẹp, cách ứng xử mang sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Nghệ thuật: Tuồng chèo làm điệu dân ca * Trách nhiệm thân: (1 điểm) - Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dan tộc là góp phần giữ gìn sắc dân tộc - Tự hào truyền thống dân tộc, ngăn chặn tư tưởng việc làm phá hoại truyền thống dân tộc Câu 3: (3 điểm) (61) *Người động sáng tạo: (0,5 điểm) Là người luôn say mê, tìm tòi, phát và linh hoạt xử lý các tình học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết cao VD:Trong học tập: Say mê và tìm nhiều cách giải Toán bài… * Liên hệ: (1 điểm) - Nếu không có động sáng tạo hoạt động không đạt kết cao, thân không nhanh nhẹn hoạt bát, việc hoàn thành chậm, không dẫn đến thành công * Giới thiệu gương: (1,5 điểm) Bài viết hay giới thiệu gương qua đó học tập điều gì Rèn luyện tính siêng cần cù chăm - Biết vượt qua khó khăn thử thách - Tìm cái tốt khoa học để đạt mục đích - Tích cực vận dụng điều tốt đẹp vào sống Người đề Lý Hồng Liêm (62) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Giáo dục công dân Thời gian : 45 phút Họ và tên lớp Năm học: 2012- 2013 ĐỀ BÀI: I Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu nào đây thể lý tưởng sống niên? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A Không vươn lên học tập B Có ước mơ hoài bão C Bị cám dỗ nhu cầu tầm thường D Thắng kiêu bại thì nản Câu 2: (1 điểm) Biểu nào đây biểu hợp tác cúng phát triển?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A “Hợp tác”cùng chung sức làm bài kiểm tra B Không hỗ trợ hợp tác giúp đỡ C Hợp tác cùng bảo vệ môi trường D Không hợp tác kinh tế hợp tác quân Câu 3: (1 điểm) Biểu nào đây thể không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A Xem kịch và nghe nhạc Việt Nam B Chê bai người ăn mặc dân tộc C Lấy chồng sớm trước tuổi quy định D Không tôn trọng người lao động chân tay II Tự luận: (7 điểm) (Đáp án làm giấy kiểm tra đã chuẩn bị) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Điều đó có ý nghĩa gì sống? Kể tri tiết truyện: “Chuyện bác sĩ Lê Thế Trung” chứng tỏ Giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có suất, chất lượng , hiệu quả? Câu 2: (2 điểm) Em hãy kể tên các truyền thống dân tộc Việt Nam? Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc? Câu 3: (3 điểm) Thế nào là người động sáng tạo? Lấy ví dụ? Nếu không động sáng tạo thì các hoạt động nào? Em hãy giới thiệu gương động sáng tạo bạn học sinh lớp, trường, địa phương em? Hết (63) Học kì I Tuần 17 Ngày soạn: 08 /12/2012 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 17 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS bước đầu có hiểu biết vai trò thuế và phải cần có thuế Kỹ năng: Giúp HS biết tự đánh giá các hành vi không đúng mình và người khác vấn đề thu và nộp thuế Thái độ: Hình thành HS thái độ đúng việc thu nộp thuế có ý thức tuyên truyền công tác thuế gia đình, cộng đồng II chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu pháp luật thuế Trò: Đồ dùng học tập, sách pháp luật thuế III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Em hiểu nào thuế? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học (64) Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 2: I ĐẶT VẤN ĐỀ: GV: Đặt câu hỏi Thông tin: HS: Trả lời cá nhân Nhận xét: C1: Nhà nước sử dụng chính sách thuế - Nhà nước sử dụng chính sách thuế nào? công cụ để tập trung ngồn thu ngân sách cho Nhà nước C2: Tại kinh tế bị giảm sút các quốc gia lại tăng thuế thuế nhập hàng hóa các nước khác nhập vào quốc gia đó? - Nhằm để góp phần ổn định sản xuất cho các doanh nghiệp, tăng tiêu thụ hàng hóa, tăng việc làm cho người lao động C3: Theo em Nhà nước giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh - Vì: Thuế đánh vào các loại nghiệp để làm gì? mặt hàng hóa có tính chất xa xỉn, người có thu nhập cao nên các doanh nghiệp GV: Nhận xét, kết luận giảm thuế Hoạt động 3: II NỘI DUNG BÀI HỌC: GV: Đặt câu hỏi Vai trò tập trung nguồn thu cho ngân sách Nhà nước: HS: Trả lời cá nhân C1: Em hãy nêu nào là vai trò tập a Khái niệm: trung nguồn thu ngân sách cho Nhà - Là tác dụng cá nhân tổ nước? chức, hoạt động nào đó có khẳ tác động quan trọng đến đối tượng khác C2: Tại phải tập trung nguồn thu b Vai trò tập trung nguồn thu ngân sách cho Nhà nước: ngân sách cho Nhà nước? - Vì: Thuế là nguồn thu có tỷ trọng lớn Để có nguồn thu từ thuế bắt buộc người dân phải nộp với các loại thuế khác nhau: Sản xuất kinh doanh, sử dụng đất…, phải đóng thuế (65) Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô: C3: Nêu vai trò điều tiết vĩ mô kinh - Bằng bốn nội dung điều tiết: tế thuế? + Chu ký kinhh tế + Cơ cấu kinh tế + Tích lũy vốn + Việc làm - Cần điều chỉnh chy kỳ kinh tế để tránh lạm phát, khủng hoảng kinh tế - Điều chỉnh cấu kinh tế hợp lý cân đối cách sử dụng chính sách thuế - Cần điều tiết việc làm cho người lao đông để tránh thất nghiệp cách sử dụng chính sách thuế - Cần bảo hộ sản xuất nước để khuyến khích sản xuất GV: Nhận xét, kết luận nội dung bài nước, làm cho kinh tế phát triển học toàn diện cân đối, tạo việc làm cho người lao động Bảo hộ chính sách thuế Củng cố: GV : Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính bài học HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt lại nội dung toàn bài Dăn dò: Tìm hiểu vai trò điều hòa thu nhập, vai trò kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh thuế Tìm hiểu vấn đề thu nộp thuế địa phương./ (66) Học kì I Tuần 18 Ngày soạn: 08 /12/2012 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 18 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Tiếp) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS bước đầu có hiểu biết vai trò thuế và phải cần có thuế Kỹ năng: Giúp HS biết tự đánh giá các hành vi không đúng mình và người khác vấn đề thu và nộp thuế Thái độ: Hình thành HS thái độ đúng việc thu nộp thuế có ý thức tuyên truyền công tác thuế gia đình, cộng đồng II chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu pháp luật thuế Trò: Đồ dùng học tập, sách pháp luật thuế III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính tiết HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học (67) Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 2: II NỘI DUNG BÀI HỌC: GV: Đặt câu hỏi Vai trò tập trung nguồn thu cho ngân sách Nhà nước: HS: Trả lời cá nhân Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô: C1: Theo em vì phải điều hòa thu Vai trò điều hòa thu nhập: nhập? - Điều hòa thu nhập giảm bớt khoảng cách giàu nghèo các tầng lớp dân cư, thực công xã hội Điều hòa việc sử dụng chính sách thuế là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế thu nhập cá nhân C2: Tai phải thực vai trò kiểm Vai trò kiểm tra kiểm soát các hoạt tra kiểm soát đánh giá kinh động sản xuất kinh doanh: doanh? - Bất hoạt động nào cần có kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua việ quản lý thuế , quan thuế nắm số lượng, quy mô các sở sản xuất kinh doanh ngành nghề mặ ành mà họ phép kinh doanh C3: Em có trách nhiệm nào đối Liên hệ thực tế địa phương, lien hệ trách nhiệm thân: với công tác thuế địa phương? - Liên hệ việc thu nộ thuế địa phương Và điều chỉnh mức thuế để góp phần điều tiết kinh tế GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi - Có trách nhiệm và nghĩa vụ tuyên truyền pháp luật thuế cho gia đình và xã hội để người hiểu đúng thuế và nộp thuế đầy đủ cho Nhà nước HS: Thảo luận theo cặp cử đại diện trả III BÀI TẬP: lời Bài tập 1: Em đồng ý không đồng ý với ý kiến sau đây? Giải thích vì (68) sao? a Nhà nước giảm chi tiêu để tăng thuế tạo việc làm cho người lao động b Nhà nước thu thuế để tập trung nguồn tài chính… c Mọi người dân hưởng lợi sử dụng các công trình xây dựng từ tiền nộp thuế… d Thông qua quản lý thuế Nhà nước kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh… - Đáp án: Đồng ý b, c, d vì thuế tập trung ngồn tài chính cho Nhà nước ổn định và lâu dài - Không đồng ý: a vì giảm chi tiêu tăng thuế không không tạo việc làm mà còn tăng thêm tỷ lệ thất nghiệp, kinh tế giảm sút vi người dân phải đóng góp nhiều… Bài tập 2: Muốn tăng khẳ cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước thì Nhà nước tăng hay giảm thuế xuất nhập khẩu? Vì sao? HS: Nhận xét các nhóm trả lời GV: Kết luận - Phải tăng thuế nhập để tăng khả cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa nhập Củng cố: GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học hai tiết HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt lại nội dung toàn bài Dăn dò: Học nội dung bài học Ôn tập lại các bài chuẩn mực đạo đức đã học./ (69) (70) Học kì II Tuần 19 Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 19 – Bài 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nào là công nghiệp hóa, đại hóa, nêu vai trò niên nghiệp CNH – HĐH đất nước Giải thích vì niên là lực lượng nòng cốt nghiệp CNH – HĐH đất nước Xác định trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước Kỹ năng: Giúp HS biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng thân để có đủ khả góp phần tham gia vào nghiệp CNH – HĐH đất nước tương lai Thái độ: Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ CNH – HĐH đất nước II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Gợi ý Bác Hồ nói với niên sau:” Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già đồng thời là người phụ trách dìu dắt hệ niên tương lai Nhà nước thịnh hay suy yếu hay mạnh là niên… Câu nói Bác Hồ nhắn nhủ chúng ta điều gì? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét chuyển nội dung Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc thông tin Nội dung bài học I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Thông tin: (71) HS: Đọc GV: Đặt câu hỏi và chia làm ba nhóm HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời ? N1: Trong thư Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề nào? - Sgk/trang 37-38 Nhận xét: - Đại hội IX Đảng đã đề ra: + Phát huy sức mạnh dân tộc tiếp tục đổi đẩy mạnh nghiệp CNH – HĐH bảo vệ Tổ quốc vì mục tiêu:” Dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” + Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo trở thành nước công nghiệp theo hướng đại ? N2: Tại nói niên có vai trò và vị trí quan trọng nghiệp CNH – HĐH đất nước? Thanh niên - Vì: Thanh niên là lực lượng nòng cốt, có sức khỏe, tri thức, có ước mơ hoài phải phấn đấu nào? bão…Là mục tiêu phấn đấu hệ trẻ, tuổi trẻ cố gắng phấn đấu chiếm lĩnh đỉnh cao văn hóa, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc ? N3: Theo em CNH – HĐH có ý nghĩa nào đất nước? - Ý nghĩa: Tạo tiền đề mặt kinh tế xã hội người… GV: Nhận xét và chốt ý Hoạt động 3: II NỘI DUNG BÀI HỌC: GV: Đặt câu hỏi Khái niệm: HS: Trả lời cá nhân - Là quá trình chuyển từ văn minh ? Thế nào là CNH - HĐH? công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp xây dựng phát triển kinh tế trí thức - Bao gồm: + Ứng dụng công nghệ đại vào lĩnh vực sản xuất vật chất, đời sống + Nâng cao suất lao động tinh thần toàn dân ? Vai trò niên + Yếu tố người là trung tâm nghiệp CNH – HĐH ? Vai trò niên: - Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hòa khí Việt Nam, tâm xóa nước nghèo (72) kém phát triển thực thắng lợi CNH ? Vì niên là niên là – HĐH… lực lượng nòng cốt nghiệp CNH – HĐH đất nước? Thanh niên là lực lượng nòng cốt vì: Thanh niên là lực lượng nòng cốt, có sức khỏe, tri thức, có ước mơ hoài bão…Là mục tiêu phấn đấu hệ trẻ, tuổi trẻ cố gắng phấn đấu chiếm lĩnh đỉnh cao văn hóa, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc - 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu: GV: Nhận xét bổ xung chốt lại nội dung bài học Hiện niên đứng trước thời và thách thức lớn: + Sự nghiệp đổi Đảng, đẩy mạnh CNH – HĐH, chủ động hội nhập quốc tế + Cách chính sách Nhà nước phát triển giáo dục dạy nghề, nâng co trình độ học vấn, khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế nhiều thành phần là hội để niên làm giàu chính đáng + Sự phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng khai thác, khu công nghệ cao là hội để người lao động có chuyên môn tay nghề trở thành giai cấp công nhân Ví dụ: Nguyễn Văn Giang - Đội phó Đội phòng chống tệ nạn xã hội thuộc Phòng PC45, Công an tỉnh Cà Mau: Qua khó khăn, nguy hiểm mà thân đã vượt qua để có thành tích ngày hôm thì riêng mình (đang công tác phòng cảnh sát hình Công an tỉnh Cà Mau) tự hào không có gì hối tiếc và buồn Trong thời gian tới mình cố gắng nhiều để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần giữ gìn an ninh trật tự Vì thân đã yêu thích và chọn ngành nghề này từ thời học cấp Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Hãy nêu vài gương niên đã phấn đấu vì nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Em học điều gì họ? HS: Trả lời cá nhân (73) GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Tìm hiểu hoạt động niên ngày xây dựng đất nước Chuẩn bị tiết sau luyện tập./ (74) Học kì II Tuần 20 Ngày soạn: 30/12/2012 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 20 – Bài 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết nhiệm vụ và phương hướng niên nghiệp CNH – HĐH đất nước Kỹ năng: Giúp HS biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng thân để có đủ khả góp phần tham gia vào nghiệp CNH – HĐH đất nước tương lai và hình thành các phẩm chất người niên thời đại Thái độ: Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ CNH – HĐH đất nước II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hiểu nào là CNH – HĐH ? Nêu vai trò vị trí niên? Câu 2: Vì niên là lực lượng nòng cốt nghiệp CNH – HĐH đất nước? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học tiết HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét chuyển nội dung Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân Nội dung bài học II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm CNH – HĐH: Vai trò niên: (75) Thanh niên là lực lượng nòng cốt ? Trách nhiệm niên Trách nhiệm niên: nghiệp CNH – HĐH đất nước - Ra sức học tập văn hóa, KHKT - Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị - Có lối sống lành mạnh rèn luyện các kĩ để phát triển lực - Có ý thức rèn luyện sức khỏe - Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, lao động sản xuât - Xây dựng đất nước thành nước công nghiệp hóa, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, đời sống nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc… ? Nêu nhiệm vụ niên Nhiệm vụ: nghiệp CNH – HĐH? - Ra sức học tập rèn luyện toàn diện xác định lí tưởng sống đúng đắn - Có kế hoạch học tập rèn luyện lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân tương lai GV: Nhận xét và bổ xung: đất nước Trách nhiệm niên công tác thuế địa phương: Thực tốt việc nộp thuế và tuyên truyền vân động thuế là góp phần vào nghiệp CNH – HĐH đất nước GV: Chốt lại nội dung Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi và chia làm hai nhóm HS: Thảo luận nhóm cử đị diện trả lời * Thảo luận: ? N1: Nêu phương hướng phấn đấu niên ngày và phương hướng - Thanh niên: Phấn đấu xây dựng đất phấn đấu thân? nước xã hội công dân chủ văn minh… - Bản thân: Thực tốt các nhiệm vụ Đoàn, Đội TNTP lớp và trường giao cho Ticha cực tham gia các hoạt động chính trị, xây dựng tập thể lớp vững mạnh… ?N2: Nêu vài biểu - Xa vào các tệ nạn xã hội, sống buông niên không có trách nhiệm với thả, không có ước mơ hòa bãi, sống ích (76) nghiệp CNH –HĐH đất nước ? GV: Nhận xét cho điểm các nhóm Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập HS: Lên bảng làm Bài tập 6: SGK Việc làm nào biểu trách nhiệm thiếu trách nhiệm niên? Vì sao? a Nỗ lực học tập rèn luyện b Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội c Chưa có ý thức phấn đấu d Có ý thức giúp đỡ bạn bè đ Sống và học tập tốt e Học tập vì quyền lợi của… g Học tập là việc vì phát triển thịnh vượng… h Vượt khó khăn thực kế hoạch đề i Ngại tham gia phong trào Đội… k Dồn lực vào việc học tập GV: Nhận xét kết luận toàn bài kỉ, không có trách nhiệm với nghiệp đất nước… III BÀI TẬP: - Đáp án: + Biểu trách nhiệm: a, b, d, đ, g ,h, k vì theo trách nhiệm thanhh niên + Biểu thiếu trách nhiệm: c, e , i Củng cố: GV: Tổ chức HS trao đổi các vấn đề sau a Trẻ em không ăn chơi già thiệt b Nước đến chân nhảy c Há miệng chờ sung d Cống hiến nhìn phía trước, hưởng thụ nhìn phía sau HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét cho điểm, chốt nội dung bài học Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Đọc trước bài 12: “ Quyền và nghĩa vụ niên hôn nhân” Tìm hiểu vấn đề hôn nhân địa phương./ (77) Học kì II Tuần 21 Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 21 – Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu hôn nhân là gì? Và nguyên tắc chế độ hôn nhân và gia đình việt nam Kỹ năng: Biết thực các quyền và nghĩa vụ thân việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình Không tán thành việc kết hôn sớm II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tậpl, máy chiếu Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Nêu nhiệm vụ và phương hướng niên nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam thời kì CNH – HĐH đất nước? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin: Ngày tháng 10, vụ tự tử đã xảy sơn la, biết nguyên nhân là ro cha mẹ cô gái đã ép co tảo hôn với người trai khác Do mâu thuẫn với cha mẹ vì không muốn lập gia đình sớm, cô viết thư để lại cho gia đình trước tự cô đã nói nên ước mơ thời gái và dự định tương lai GV: Đặt câu hỏi Em có suy nghĩ gì cái chết cô gái? Theo em trách nhiệm đó thuộc ai? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét chuyển nội dung (78) Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Gọi học sinh đọc thông tin HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm nhóm thảo luận HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời GV: Đặt câu hỏi (chiểu trên máy) - Thời gian thảo luận là phút - Nhóm 1: Qua câu chuyện trên em có nhận xét gì bạn T? Hậu từ việc làm đó là gì? I ĐẶT VẤN ĐỀ: Thông tin: “Chuyện T” “Nỗi khổ M” Nhận xét * Câu chuyện 1: - T học hết lớp 10 chưa đủ tuổi đã kết hôn - Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà không có tình yêu - Chồn T là niên lười biếng, ham chơi, rượu chè => Hậu quả: - T làm lụng vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu - K bỏ nhà chơi không quan tâm đến vợ -> Gia đình không có hạnh phúc * Câu chuyện thứ 2: - M là cô gái đảm hay làm - H chàng chai thợ mộc yêu M - Nhưng vì nể sợ người yêu giận, M quan hệ và có thai - H giao động chốn tránh trách nhiệm - Gia đình H phản đối không chấp nhận M => Hậu - M sinh gái vất vả đến kiệt sức để nuôi - Cha mẹ M hắt hủi, xóm giềng bạn bè chê cười * Bài học cho thân: - Xác định đúng vị trí mình là HS trung học sở - Không yêu lấy chồng quá sớm - Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật quy định - Nhóm 2: Qua câu chuyện thứ em có nhận xét gì? Nêu hậu việc là M nào? - Nhóm 3: Qua đó em cần rút bài học gì cho thân? HS: Trả lời, nhận xét chéo các nhóm GV: Nhận xét và chuyển nội dung bài học Hoạt động 3: II NỘI DUNG BÀI HỌC: (79) GV: Đặt câu hỏi Khái niệm hôn nhân: HS: Trả lời cá nhân a Khái niệm: C1: Thế nào là hôn nhân? Ý nghĩa hôn Là liên kết đặc biệt nam và nhân? nữ, trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện Nhà nước thừa nhận b Ý nghĩa: - Nhằm chung sồng lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận hạnh phúc - Tình yêu chân chính là sở quan trọng hôn nhân C2: Nêu nguyên tắc Những nguyên tắc chế độ hôn nhân nay: chế độ hôn nhân việt nam? - Hôn nhân tự nguyên, tiến bộ, vợ chồng , vợ chồng bình đẳng - Hôn nhân công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, công dân Việt Nam với người nước ngoài tôn trọng và pháp luật bảo vệ GV: Nhận xét kết luận nội dung - Vợ chồng có nghĩa vụ thực chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập III BÀI TẬP: HS: Lên bảng làm Bài tập 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau Bài tập 1: đây? Giải thích vì em đồng ý - Đáp án: d, đ, g, h, i, k Bởi vì không đồng ý? theo quy định pháp luật Luật hôn a Kết hôn nam nữ đủ 18 tuổi trở nhân và gia đình năm 2000 và điều 64 lên Hiến pháp năm 1992 b Cha mẹ có quyền định hôn nhân c Lấy vợ, lấy chồng là việc đôi nam nữ, không có quyền can thiệp d Kết hôn nam nữ tự nguyện định đ Kết hôn nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên e Trong gia đình, người chồng là người định việc (80) g Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn chọn bạn đời h Không nên yêu sớm vì có thể kết hôn sớm i Kết hôn sớm và mang thai sớm có hại cho sức khỏe mẹ và k Gia đình có hạnh phúc xây dựng trên sở tỉnh yêu chân chính l Lấy vợ, lấy chồng nhà giàu có hạnh phúc m Nếu vợ chồng bình đẳng thì không có trật tự gia đình GV: Nhận xét cho điểm, kết luận Củng cố: GV: Đưa trên máy chiếu bài tập điền khuyết …………………………………….(1) Hôn nhân: Dựa trên sở tự nguyện, bình đẳng ………………………………………( 2) HS: Lên bảng điền 1: Là liên kết đặc biệt giữ nam và nữ 2: Được Nhà nước thừa nhận GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Đọc trước phần quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân Tìm hiểu phần trách nhiệm học sinh quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân./ (81) Học kì II Tuần 22 Ngày soạn: 10/01/2013 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 22 – Bài 13 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN ( Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu kết hôn trường hợp nào và cấm kết hôn trường hợp nào Quy định quan hệ vợ chồng và trách nhiệm học sinh Tác hại việc kết hôn sớm Kỹ năng: Biết thực các quyền và nghĩa vụ thân việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình Không tán thành việc kết hôn sớm II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân là gì? Ý nghĩa hôn nhân? Nêu nguyên tắc hôn nhân Việt Nam? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa giấy đăng kí kết hôn và đặt câu hỏi Em cho biết đây là giấy gì? Giấy này cấp quan nào? HS: Trả lời cá nhân (Giấy chứng nhận đăng kí kết hôn; cấp quan UBND các cấp cụ thể phòng tư pháp…) GV: Nhận xét chuyển nội dung tiết Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: II NỘI DUNG BÀI HỌC: GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Khái niệm hôn nhân: chính tiết và đặt câu hỏi Những nguyên tắc chế độ (82) HS: Trả lời cá nhân hôn nhân nay: Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân: C1: Nêu quy định việc * Quy định việc kết hôn và cấm kết hôn: kết hôn và cấm kết hôn? GV: Giải thích Được kết hôn Cấm kết hôn + Người cùng dòng máu trực hệ: Căn vào khoản 12 Điều – Luật hôn - Nam từ 20 tuổi - Người có nhân và gia đình năm 2000 trở lên, nữ từ 18 vợ có chồng + Người có họ phạm vi đời: tuổi trở lên - Người Căn khoản 13 Điều Luật hôn - Việc kết hôn lực hành vi dân sự( nhân và gia đình năm 2000 nam nữ tự nguyện, Tâm thần…) không ép buộc, cưỡng ép hay cản trở - Giữa người có dòng máu trực hệ, người có cùng họ phạm vi ba đời - Giữa cha mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với dể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng - Giữa người cùng giới tính * Quy định quan hệ vợ chồng: - Vợ chồng bình đẳng với có nghĩa vụ và quyền ngang mặt gia đình - Vợ chồng phải tôn trọng danh dự nhân phẩm, nghề nghiệp Trách nhiệm học sinh: C3: Trách nhiệm học sinh tình - Tôn trọng và nghiêm túc tình yêu, yêu và hôn nhân? hôn nhân - Không vi phạm quy định pháp luật hôn nhân C2: Quy định quan hệ vợ chồng? (83) GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: GV: Đưa bài tập HS: Lên bảng làm Bài tập 3: Hãy nêu hậu xấu tảo hôn gây ma em biết người tảo hôn, gia đình, cộng đồng? Bài tập 4: Tình Học hết THPT, Lan nhà chờ xin việc thì gặp và yêu Tuấn không có việc làm Khi hai người xin kết hôn thì hai bên gia đình khuyên có việc thì hãy xây dựng gia đình, Lan Tuấn thúc ép, cuối cùng gia đình đành chấp thuận Theo em ý kiến gia đình Lan và Tuấn là đúng hay sai? Vì sao? - Biết đánh giá dung thân hiểu nội dung ý nghĩa Luật Hôn nhân và Gia đình - Thực đúng trách nhiệm mình với thân, gia đình, xã hội III BÀI TẬP: Bài tập 3: - Hậu quả: gia đình không hạnh phúc, bị giảm sút sức khỏe, tinh thần, sinh yếu ớt, không có hiểu biết sinh sản, sinh có thể có dị tật, bị bệnh, xã hội không phát triển… Bài tập 4: - Theo em là ý kiến gia đình Lan và Tuấn đúng vì: Cuộc sống cần có tiền để chi tiêu, vừa học xong chưa có nghề nghiệp gì cả, thiếu kinh nghiệm việc nuôi day con,… GV: Nhận xét và bổ xung Điều 4, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 GV: Nhận xét, kết luận Củng cố: GV: Đưa thông tin Hiện số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi đánh đập hành hạ vợ Trước tình tạng đó nhiều người cho đó là chuyện bình thường là chuyện riêng vợ chồng người ta không nên can thiệp Em có tán thành với quan niệm đó không? Vì sao? HS: Trả lời( Không tán thành: Vì đó là bạo lực gia đình cần báo cho quan chính quyền địa phương để giải quyết) GV: Nhận xét kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Đọc trước bài 13: “ Quyền tự kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế./ (84) Học kì II Tuần 23 Ngày soạn: 19/01/2013 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 23 – Bài 13 QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nêu nào là quyền tự kinh doanh Nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân kinh doanh Nêu nào là thuế và vai trò thuế phát triển kinh tế xã hội đất nước và nghĩa vụ đóng thuế công dân Kỹ năng: Biết vận động gia đình thực tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế Thái độ: Tôn trọng quyền tự kinh doanh người khác ủng hộ pháp luật thuế Nhà nước II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, bài tập tình GDCD 9, sách pháp luật thuế HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Nêu quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân? Trách nhiệm công dân-học sinh hôn nhân? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa gợi ý Ngoài quyền mà em đã học, hôm học quyền nưa công dân mà độ tuổi HS quyền tham gia… GV: Chuyển nội dung bài (85) Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời C1: Nêu các hành vi vi phạm X tuộc lĩnh vực gì? Hành vi vi phạm đó là gì? I ĐẶT VẤN ĐỀ: Thông tin: Nhận xét: - thuộc lĩnh vực sản xuất buôn bán Vi phạm sản xuất hàng giả - Mức thuế mặt hàng chênh lệch cao thấp C2: Em có nhận xét gì mức thuế - Mức thuế cao là để hạn chế mặt các mặt hàng trên? Mức thuế chênh hàng xa xỉ không cần thiết Mức thuế lệch có lien quan đến đời sống nhân sản xuất kinh doanh dân không? Vì sao? C3: Những thông tin trên giúp em hiểu ->Hiểu quy định Nhà nước vầ vấn đề gì? kinh doanh và đóng thuế GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: II NỘI DUNG BÀI HỌC: GV: Đặt câu hỏi 1.Khái niệm: HS: Trả lời cá nhân * Kinh doanh: C1: Kinh doanh là gì? Là hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hóa C2: Quyền tự kinh doanh là gì? * Quyền tự kinh doanh: Là quyền công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế ngành nghề và quy mô kinh doanh * Thuế: C3: Thuế là gì? Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước Ý nghĩa thuế: C4: Nêu ý nghĩa thuế? - Một số loại thuế: Thuế thu nhập cá nhân, thuế kinh doanh, nhà đất, nông nghiệp,… - Ổn định thị trường - Điều chỉnh cấu kinh tế - Đầu tư phát triển kinh tế - Hỗ trợ người thất nghiệp C5: Trách nhiệm công dân với Trách nhiệm công dân: (86) kinh doanh và thuế? - Có nghĩa vụ kê khai, đăng kí với quan thuế, chấp hành nghiêm chỉnh chế GV: Nhận xét, kết luận và cho HS đọc độ sổ sách, kế toán,… - Tuyên truyền vận động gia đình, tư liệu tham khảo SGk/Tr 46 người xung quanh nộp thuế đầy đủ cho Nhà nước - Đấu tranh với tượng tiêu cực kinh doanh và thuế Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập Em đồng ý với ý kiến nào đây? Vì sao? a Kinh doanh là quyền tự người… b Công dân có quyền tự kinh doanh ngành nghề nào c Kinh doanh phải đúng pháp luật d Buôn bán nhỏ thì không phải kê khai HS: Lên bảng làm GV: Nhậ xét, cho điểm Củng cố: GV: Đưa bài tập Điền vào ô trống cho phù hợp: III BÀI TẬP: Bài tập 3:/47 - Đáp án: c, a vì dựa theo khái niệm quyền tự kinh doanh… ……………(1)…………… KINH DOANH: DỊCH VỤ ……………(2)……………… HS: Trả lời cá nhân ( : SẢN XUẤT; 2: TRAO ĐỔI HÀNG HÓA) GV: Nhận xét kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Đọc trước bài 14: “ Quyền và nghĩa vụ lao động công dân”./ (87) Học kì II Tuần 24 Ngày soạn: 26/01/2012 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 24 – Bài 14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nêu tầm quan trọng và ý nghĩa quyền và nghĩa vụ lao động công dân Nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ lao động công dân Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi việc làm đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động công dân Thái độ: Tôn trọng quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ lao động II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, bài tập tình GDCD 9, sổ tay pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Kinh doanh là gì? Quyền tự kinh doanh? Thuế? Trách nhiệm công dân? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin Từ xa xưa người đã biết làm công cụ lao động, tác động vào tự nhiên(Trồng lúa, gốm, ), để tạo cải vật chất phục vụ đời sống người Sau này nhờ khoa học phát triển giúp đời sống người đại hơn, có điều đó là người biết lao động GV: Chốt và chuyển nội dung bài (88) Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Gọi học sinh đọc thông tin HS: Đọc GV: Đăt câu hỏi chia làm hai nhóm thảo luận N1: Ông An đã làm việc gì? Việc làm đó có lợi không? I ĐẶT VẤN ĐỀ: Thông tin: Nhận xét: - Ông An tập trung các niên làng để mở lớp dạy nghề hướng dẫn họ làm rẩn phẩm lưu niệm để bán =>Việc làm đó giúp các em có tiền đảm bảo sống ngày giải khó khăn cho xã hội->việc làm đúng mục đích - Ông An làm việc đó có ý nghĩa tạo cải vật chất và tinh thần cho mình, co người khác, cho xã hội N2: Nêu suy nghĩ em việc làm ông An? HS: Cử đại diện trả lời GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Hoạt động 3: II NỘI DUNG BÀI HỌC: GV: Đặt câu hỏi 1.Khái niệm: HS: Trả lời * Lao động: C1: Thế nào là lao động? Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội -> Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng người, là nhân tố C2: Nêu ý nghĩa lao động? định tồn phát triển đất nước, nhân loại Ý nghĩa lao động: - Đối với người lao động: Có công ăn việc làm, có thu nhập, cải thiện sống, gia đình hạnh phúc ấm no - Đối với người sử dụng lao động: Tạo việc làm cho người lao động giúp cho xã hội giảm bớt thất nghiệp, tạo thu nhập cho người sử dụng lao động - Đối với phát triển xã hội: Khi xã hội người lao động tạo (89) thu nhập thì xã hội phát triển vững mạnh C3: Nội dung qyền và Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động: nghĩa vụ lao động là gì? * Quyền lao động: - Mọi công dân có quyền làm việc, sử dụng sức lao động mình để học nghề, tìm kiếm việc lựa chọn nghề nghiệp, có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho thân, gia đình * Nghĩa vụ - Lao động để tự nuôi sống thân gia đình góp phần tạo cải vật chất và tinh thần cho xã hội, trì phát triển GV: Đưa thông tin: điều 6- đất nước BLLĐ: “ Người lao động là người ít đủ 15 tuổi có khả lao động và giao kết hợp đồng…” GV: Nhận xét, kết luận Củng cố: GV: Đưa bài tập Theo em các ý kiến sau ý kiến nào đúng? Vì sao? a Trẻ em có quyền học tập, vui chơi giải trí không phải làm b Con cái có nghĩa vụ giúp đỡ cha mẹ công việc c Trẻ em cần lao động kiếm tiền … d Học nhiều chẳng để làm gì… đ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ… e Trẻ em có quyền chăm sóc nuôi dạy… HS: Trả lời cá nhân ( Đáp án: b, e, đ vì đây là các nhóm quyền trẻ em) GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Tìm hiểu trách nhiệm Nhà nước và quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em Chuẩn bị tiết sau luyện tập./ Học kì II (90) Tuần 25 Ngày soạn: 16 /02/2013 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 25– Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động công dân và biết quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi việc làm đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động công dân Thái độ: Tôn trọng quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ lao động II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, bài tập tình GDCD 9, sổ tay pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Lao động là gì? Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa, nội dung quyền và nghĩa vụ lao động công dân? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Yêu cầu HS đọc lại mục 2/sgk tr 48 HS: Đọc GV: Đặt câu hỏi Câu 1: Bản cam kết chị Ba và công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động hay không? Câu 2: Chị Ba có thể tự ý thôi việc không? Như có phải là vi phạm hợp đồng lao động không? (91) HS: Trả lời cá nhân (Bản cam kết đó là hợp đồng lao động vì có người lao động và người sử dụng lao động Nếu chị Ba tự ý thôi việc thì phải bồi thường cho công ty đó theo điều kiện mà hai bên đã kí) GV: Nhận xét bổ xung - Hợp đồng lao động: Là thỏa thuận giữ người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Nguyên tắc hợp đồng lao động: Thảo thuận, tự nguyện, bình đẳng GV: Chốt và chuyển nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung II NỘI DUNG BÀI HỌC: chính tiết 1.Khái niệm lao động: HS: Trả lời cá nhân Ý nghĩa lao động: Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động: GV: Nhận xét và đặt câu hỏi chia làm * Quyền lao động: ba nhóm thảo luận * Nghĩa vụ: HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời Trách nhiệm Nhà nước N1: Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động công dân động công dân nào? - Có chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân tổ chức và ngoài nước phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển việc làm cho người lao động - Khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ các hoạt động tạo việc làm tự tạo việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm sản xuất kinh doanh thu hút lao động N2: Nêu quy định pháp luật Quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em: sử dụng lao động trẻ em? - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người lao động 18 tuổi làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với các chất độc hại - Cấm lạm dụng sức lao động người (92) lao động 18 tuổi - Cấm cưỡng ngược đãi người lao động N3: Là HS có trách nhiệm nào Trách nhiệm HS: quyền lao động mình? - Thực quyền và nghĩa vụ lao động - Tuyên truyền vận động gia đình cùng lao động - Góp phần đấu tranh chống các GV: Nhận xét các nhóm, cho HS đọc tượng trái với luật lao động tài liệu tham khảo: - Thanh niên có quyền tham gia các hoạt - Điều 55 – HP 1992 động sản xuất và kinh doanh theo pháp - Điều 14, 20…BLHS năm 2002 luật quy định và có nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ cho Nhà nước Hoạt động 3: GV: Đưa bài tập III.BÀI TẬP: HS: Lên bảng làm Bài tập 2: /50 Hà 16 tuổi học hết lớp nhà đông em gia đình khó khăn, Hà muốn có Bài tập 2: /50 việc làm để giúp đỡ bố mẹ Theo em Hà có thể tìm việc cách - Đáp án b trường hợp không làm công việc nặng nhọc nguy hiểm độc nào sau đây? a Xin biên chế làm việc vào hại…; và đáp án c quan Nhà nước b Xin làm hợp đồng sở sản xuất kinh doanh c Nhận hàng sở sản xuất làm gia công d Vay tiền ngân hàng để lập cở sở sản xuất Bài tâp 3:/50 Em hãy lựa chọn đáp án đúng Bài tâp 3:/50 với quyền lao động sau đây? a Quyền thuê mướn lao động - Đáp án: a, b, d, e b Quyền mở trường dạy học, c Quyền sở hữu tài sản d Quyền thành lập công ty e Quyền sử dụng đất f Quyền tự kinh doanh (93) GV: Nhận xét, kết luận cho điểm Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Để trở thành người lao động tốt công dân có ích cho xã hội từ bây em phải làm gì? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Ôn tập từ bài 11 đến bài 14 tiết sau kiểm tra tiết./ (94) Học kì II Tuần 26 Ngày soạn: 24 /02/2012 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 26: KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học chương trình giáo dục công dân lớp nửa kì II Kỹ năng: Có kĩ giải các tình thực tế Thái độ: Có ý thức chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật Phê phán hành vi vi phạm pháp luật II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, đề bài, đáp án HS: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: GV nhắc nhở trước làm bài Bài mới: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN: Cấp độ Tên chủ đề (nội dung, ) Chủ đề 1: Trách nhiệm Nhận biết Chuẩn Câu KTKN HS hiểu thể nào là công Thông hiểu Chuẩn KTKN Nêu trách nhiệm niên thời Câu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao Cộng (95) niên nghiệp CNH – HĐH đất nước ngiệp hóa đại hóa Số câu: Số điểm : 0,5 Tỉ lệ :5 % Chủ đề Hiểu Quyền và nghĩa vụ nào công là hôn dân nhân hôn nhân Số câu: Số điểm : 0,5 Tỉ lệ : 5% Chủ đề HS 3: Quyền hiểu tự kinh nào doanh và là nghĩa vụ quyền đóng tự thuế kinh doanh; thuế Số câu: Số điểm : kì CNH – HĐH đất nước Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : 20% Trình bày trường hợp cấm kêt hôn và kết hôn hôn nhân Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : 20% Nêu ý nghĩa thuế Số câu: Số điểm : 0.5 Tỷ lệ : Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ : 25% Giải thích nào là người có cùng dòng máu trực hệ, có họ phạm vi ba đời Số câu: Số điểm :1 Tỉ lệ : 10% Số câu: Số điểm: 3,5 Tỉ lệ : 35% Giải thích công dân có quyền tự kinh doanh nghề gì, hàng gì đúng hay sai Số câu: Số điểm :1 Số câu: Số điểm: (96) 0,5 Tỷ lệ: 5% Chủ đề4: Quyền và nghĩa vụ lao động công dân Tổng số câu: Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% 5% Tỷ lệ : 10% Trình bày các quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em Số câu: Số điểm : Tỷ lệ: 20 % Số câu:3 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: Số điểm: 6,5 Tỉ lệ: 65 % Tỉ lệ : 20% Số câu: Số điểm : Tỷ lệ: 20% Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: 10 % ĐỀ BÀI: Câu 1: (2,5 điểm) Thế nào là CNH – HĐH? Trình bày trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước? Câu 2: (3,5 điểm) Thế nào là hôn nhân? Trình bày quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân? Giải thích nào là người có cùng dòng máu trực hệ, có họ phạm vi ba đời? Câu 3: (2 điểm) Thế nào là quyền tự kinh doanh; thuế? Ý nghĩa thuế? Giải thích công dân có quyền tự kinh doanh nghề gì, hàng gì đúng hay sai? Câu 4: (2 điểm) (97) Trình bày các quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em? ĐÁP ÁN: Câu 1: (2,5 điểm) *Khái niệm CNH – HĐH: Là quá trình chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp xây dựng phát triển kinh tế trí thức - Bao gồm: + Ứng dụng công nghệ đại vào lĩnh vực sản xuất vật chất, đời sống + Nâng cao suất lao động tinh thần toàn dân + Yếu tố người là trung tâm *Trách nhiệm niên: - Ra sức học tập văn hóa, KHKT - Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị - Có lối sống lành mạnh rèn luyện các kĩ để phát triển lực - Có ý thức rèn luyện sức khỏe - Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, lao động sản xuât - Xây dựng đất nước thành nước công nghiệp hóa, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, đời sống nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc… Câu 2: (3,5 điểm) Khái niệm: Là liên kết đặc biệt nam và nữ, trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện Nhà nước thừa nhận Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân: Được kết hôn Cấm kết hôn - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên - Việc kết hôn nam nữ tự nguyện, không ép buộc, cưỡng ép hay cản trở - Người có vợ có chồng - Người lực hành vi dân sự( Tâm thần…) - Giữa người có dòng máu trực hệ, người có cùng họ phạm vi ba đời - Giữa cha mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với dể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng - Giữa người cùng giới tính * Giải thích: (98) - Những người cùng dòng máu trực hệ: Là cha mẹ con; ông bà cháu nội, cháu ngoại - Những người có họ phạm vi ba đời: Là người cùng gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất, anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ cùng mẹ khác cha là đời thứ hai, anh chị em chú bác cô cậu dì là đời thứ ba Câu 3: (2 điểm) * Quyền tự kinh doanh: Là quyền công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế ngành nghề và quy mô kinh doanh * Thuế: Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước Ý nghĩa thuế: - Ổn định thị trường - Điều chỉnh cấu kinh tế - Đầu tư phát triển kinh tế - Hỗ trợ người thất nghiệp Giải thích: Theo pháp luật công dân có quyền tự kinh doanh không phải kinh doanh mặt hàng gì ví dụ hàng cấm, ma túy thì không kinh doanh mà phải tuân theo quy đinh pháp luật Câu 4: (2 điểm) Quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em: - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người lao động 18 tuổi làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với các chất độc hại - Cấm lạm dụng sức lao động người lao động 18 tuổi - Cấm cưỡng ngược đãi người lao động Củng cố: GV: Thu bài và nhận xét làm bài 9A: .bài 9B: .bài Dặn dò: Ôn lại các chuẩn mực pháp luật đã học Chuẩn bị bài 15:”Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý công dân”./ (99) Học kì II Tuần 27 Ngày soạn: 02 /03/2013 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 27– Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nêu nào là vi phạm pháp luật Kể các loại vi phạm pháp luật Kỹ năng: Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý Thái độ: Tự giác chấp hành luật Nhà nước Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật II CHUẨN Bị GV: Giáo án, bảng phụ, bài tập tình GDCD 9, sổ tay pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin trên bảng phụ 1, Ngày 29/02/2004 Công an phường H đã sử phạt hành chính bà Hiên và yêu cầu bà tháo gỡ mái che lấn chiếm vỉa hè 2, Năm 2004 Lê Thị Thơm sinh năm 1983(Thanh Hóa)bị bắt lừa đảo ăn cắp xe máy có hệ thống, bị chiu trách nhiệm hình GV: Chuyển nội dung bài (100) Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: I ĐẶT VẤN ĐỀ: GV: Gọi HS đọc Thông tin: HS: Đọc thông tin Nhận xét: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ? Em có nhận xét gì các hành vi - Các hành vi trên vi phạm trên? pháp luật ? Hành vi đó gây hậu nào? - Gây thiệt hại người và tài sản ? Họ phải chịu trách nhiệm gì - Họ phải chịu trách nhiệm bồi hậu đó? thường thiệt hại, tù… GV: Nhận xét chuyển nội dung bài Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi II NỘI DUNG BÀI HỌC: HS: Trả lời cá nhân 1.Khái niệm vi phạm pháp luật: Em hiểu nào là vi phạm pháp luật? - Là hành vi trái pháp luật có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm lại đến các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ GV: và đặt câu hỏi chia làm bốn nhóm 2.Các loại vi phạm pháp luật: thảo luận a Vi phạm pháp luật hình sự: (Tội HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời N1: Thế nào là VPPL hình sự? Ví dụ? phạm) - Là hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình - Ví dụ: Trộm cắp tài sản, cướp của, giết người, tội buôn bán ma túy… N2: Thế nào là VPPL hành chính? Ví b Vi phạm pháp luật hành chính: - Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản dụ? lý nhà nước mà không phải là tội phạm - Ví dụ: Không mặc trang phục bảo hộ làm việc, không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông… N2: Thế nào là VPPL dân sự? Ví dụ? c Vi phạm pháp luật dân sự: - Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản( Quan hệ sở hữu, chủ tài sản…) và quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ quyền (101) tác giả quyền sở hữu công nghiệp… - Ví dụ: Tranh chấp đất đai, thừa kế tài sản… d Vi phạm kỉ luật: N2: Thế nào là vi phạm kỉ luật? Ví dụ? - Là hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự ỉ cương nội quan, xí nghiệp trường học - Ví dụ: Trong trường học đánh nhau, bẻ cây xanh, lấy chộm đồ dùng bạn, sử dụng điện thoại học… GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Củng cố: GV: Chia làm bốn nhóm lớn và phát phiếu học tập HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời Stt Hành vi Chủ ý thực Có Xây nhà trái phép, đổ chất thải trái phép môi trường X Đua xe máy vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông Tâm thần đập phá bệnh viện X Cướp giật dây chuyền, túi xách… X Vay tiền dây dưa không X Hậu Vi phạm pháp luật Gây tắc nghẽn giao thông, tai nạn GT, tắc cống ngập nước, ô nhiễm MT Thiệt hại người, tài sản Hành chính Không X Phá hoại tài sản, đánh người Gây tốn thất TS, tính mạng người khác Đánh nhau, Hành chính, dân Không Hình Dân (102) trả Chặt tỉa cành cây không X đặt biển báo trật tự, thiệt mạng, bị thương… Người bị thương GV: Nhận xét cho điểm, kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập SGK Tìm hiểu trách nhiệm pháp lý, các loại trách nhiệm pháp lý Chuẩn bị tiết sau luyện tập./ Kỉ luật (103) PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: Stt Hành vi Chủ ý thực Có Xây nhà trái phép, đổ chất thải trái phép môi trường Đua xe máy vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông Tâm thần đập phá bệnh viện Cướp giật dây chuyền, túi xách… Vay tiền dây dưa không trả Chặt tỉa cành cây không đặt biển báo Không Hậu Vi phạm pháp luật (104) Học kì II Tuần 28 Ngày soạn: 09/03/2013 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 28 – Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nêu nào là trách nhiệm pháp lý, và kể tên các loại trách nhiệm pháp lý Kỹ năng: Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý Thái độ: Tự giác chấp hành pháp luật Nhà nước Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, bài tập tình GDCD 9, sổ tay pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu các loại vi phạm pháp luật? Lấy VD cho loại? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Theo em người có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi vi phạm pháp luật hình thì họ phải chịu trách nhiệm nào? HS: Trả lời cá nhân - Chịu trách nhiệm pháp lý hình GV: Chốt và chuyển nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài học (105) Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm vi phạm pháp luật: Các loại vi phạm pháp luật: b Vi phạm pháp luật hành chính: d Vi phạm kỉ luật: c Vi phạm pháp luật dân sự: C1: Thế nào là trách nhiệm pháp lý? 3.Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý - Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước quy định C2: Kể tên các loại trách nhiệm pháp Các loại trách nhiệm pháp lý: - Trách nhiệm hình lý? GV: Bổ xung thêm bảng HS tham - Trách nhiệm hành chính khảo đọc thêm phần định nghĩa các - Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm kỉ luật C3: Trách nhiệm công dân, học Trách nhiệm công dân: sinh vấn đề pháp luật? - Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật và tích cực GV: Cho HS đọc tài liệu tham khảo và đấu tranh với các hành vi việc làm vi phạm Hiến pháp và pháp luật giải thích thuật ngữ… GV: Nhận xét, chuyển nội dung bài - HS: Có lối sống lành mạnh, học tập lao động tốt, tuyên truyền vận động pháp học luật, tránh xa tệ nạn xã hội… - Buôn lậu, khai báo Hoạt động 3: GV: Đưa bài tập III BÀI TẬP: HS: Trả lời Bài tập 2/55 Trong các trường hợp đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lý vì hành vi mình?Vì sao? a, Một người lái xe uống rượu không làm chủ thân đã đâm vào xe người đường b, Một em bé lên tuổi nghich lửa - Đáp án: a vì hành vi thực uống rượu say đâm vào xe làm bị thương cháy gian bếp hàng xóm (106) GV: Nhận xét cho điểm, kết luận toàn người phải chịu trách nhiệm hành bài chính GV: Treo bảng phụ và giới thiệu cho HS tham khảo BẢNG 1: stt Trách nhiệm hình Khái - Là trách nhiệm niệm người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp quy định Bộ luật Hình nhằm tước bỏ hạn chế quyền và lợi ích người phạm tội Trách nhiệm hành chính - Là trách nhiệm người( quan tổ chức) vi phạm các nguyên tắc quản lí Nhà nước phải chịu các hình thức xử lí hành chính Trách nhiệm dân - Là trách nhiệm người ( Cơ quan, tổ chức) có hành vi vi phạm pháp luật dân phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu các quyền dân bị vi phạm -> Do quan -> Do quan Nhà -> Do Tòa án áp có thẩm Nhà nước có thẩm nước dụng quyền áp dụng quyền áp dụng người có hành vi phạm tội - Cải tạo không giam giữ, phạt tù giam, tử hình,tội đặc biệt nguy hiểm( Giết người, khủng bố, ném bom…) Củng cố: - Phạt tiền, phạt cảnh báo, tạm giam giữ hành chính, tước giấy phép hành nghề… Trách nhiệm kỉ luật - Là trách nhiệm người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật -> Do thủ trưởng quan xí nghiệp, trường học, áp dụng cán công nhân viên, học sinh tổ chức quan mình - Bồi thường thiệt - Khiển trách hại vật chất: cảnh báo, hạ Tiền, vật… bậc lương cách chức, buộc thôi việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn… (107) GV: Cho học sinh làm bài tập tình Bài tập SGK Tú 14 tuổi học hết lớp ngủ dậy muộn nên mượn xe bố để học Qua ngã tư gặp đèn đỏ Tú không dững lại phóng qua chẳng may va vào ông Ba người đúng phần đườngcủa mình làm hai người cùng ngã và ông Ba bị thương nặng Hãy nhận sét hành vi Tú Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú mắc và trách nhiệm Tú việc này? HS: Trả lời cá nhân Đáp án: Hành vi bạn Tú là sai, Tú đã vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật hành chính: Vượt đè đỏ, làm ông ba bị thương, xe máy chưa đủ tuổi… - Vi phạm kỉ luật: Đi học muộn - Trách nhiệm pháp lý: Hành chính, kỉ luật, bồi thường cho ông Ba GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý Chuẩn bị bài 16:” Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội công dân”./ Học kì II Tuần 29 Ngày soạn: 16/03/2013 Ngày giảng: + 9A (108) + 9B Tiết 29 – Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nêu nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân Và nêu các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân Kỹ năng: Biết thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Tích cực tham gia công việc trường lớp củả lớp cộng đồng phù hợp với khả II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, bài tập tình GDCD 9, sổ tay pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trách nhiệm pháp lí ? Kể tên các loại trách nhiệm pháp lí? Trách nhiệm HS? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Ở lớp 6, 7, môn giáo dục công dân em đã học người công dân có quyền nào? Theo em vì lại có quyền đó? HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển nội dung bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Gọi học sinh đọc thông tin HS: Đọc Nội dung bài học I ĐẶT VẤN ĐỀ: Thông tin 1, 2: Nhận xét: (109) GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Những quy định trên thể - Thể quyền tham gia góp ý kiến dự quyền gì? thảo luật sửa đổi bổ xung số điều HP 1992, tham gia bàn bạc và định số vấn đề đất nước, xã hội C2: Nhà nước quy định quyền - Đó là quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân đó là quyền nào? C3: Nhà nước ban hành quyền - Để xác định quyền và nghĩa vụ công dân nhà nước trên lĩnh đó để làm gì? GV: Nhận xét, chuyển nội dung bài vực học II NỘI DUNG BÀI HỌC: Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi Khái niệm quyền tham gia quản lí HS: Trả lời cá nhân C1: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội: - Là quyền tham gia xây dựng máy nhà nước, quản lí xã hội? nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung nhà nước và xã hội C2: Nêu các hình thức tham gia quản lí Các hình thức tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội: nhà nước, quản lí xã hội? - Trực tiếp: Tham gia các công việc nhà nước, bàn bạc đóng góp ý kiến và bám sát hoạt động các cán công chức nhà nước - Gián tiếp: Tham gia thông qua đại biể nhân dân (ĐB Quốc hội, ĐB HĐND các cấp) để họ kiến nghị lên các quan GV: Chốt nội dung bài học có thẩm quyền để giải III BÀI TẬP: Hoạt động 4: Bài tập 1/59: Trong các quyền đây qyền nào thể quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội? a, Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội… b, Quyền hưởng chế độ sức khỏe (110) c, Quyền ứng cử đại biểu Quốc hội… d, Quyền học tập đ, Quyền khiếu nại tố cáo… - Đáp án: a, c, đ, h, vì thể là quyền công dân Trừ b, d, e, g e, Quyền bất khả xâm phạm thân thể g, Quyền tự kinh doanh h, Quyền giám sát hoạt động quan nhà nước… HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét cho điểm, kết luận toàn bài Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Trong các hình thức thực đây hình thức nào là gián tiếp hình thức nào là trực tiếp? a, Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội b, Tham gia ứng cử đại biểu HĐND địa phương c, Tham gia ý kiến dự thảo kế hoạch d, Giám sát hoạt động HĐND, UBND… đ, Góp ý cho các hoạt động cán bộ… e, Kiến nghị các ĐB Quốc hội… HS: Trả lời cá nhân - Gián tiếp: đ, e - Trực triếp: a, b, c, d GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Tìm hiểu trách nhiệm nhà nước công dân quyền đó Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội Chuẩn bị tiết sau luyện tập./ Học kì II Tuần 30 Ngày soạn: 23/03/2013 (111) Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 30 – Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nêu trách nhiệm Nhà nước và công dân việc bảo đảm và thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân Nêu ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội công dân Kỹ năng: Biết thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Tích cực tham gia công việc trường lớp củả lớp cộng đồng phù hợp với khả II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, bài tập tình GDCD 9, sổ tay pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân ? Nêu các cách thức tham gia? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Theo em vì Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? HS: Trả lời cá nhân ( Vì: Là quyền công dân, quy định HP, Nhà nước dân dân và vì dân ) GV: Chốt và chuyển nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài học (112) Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính tiết trước HS: Trả lời cá nhân GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Em hãy nêu trách nhiệm nhà nước công dân pháp luật? II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội: Các hình thức tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội: Trách nhiệm nhà nước và công dân: - Nhà nước: Đảm bảo thực và không ngừng tạo điều kiện - Công dân; Thực và phát huy quyền làm chủ mình có quyền và trách nhiệm tham gia vào các công việc nhà nước, xã hội C2: Ý nghĩa quyền tham gia quản Ý nghĩa: lí nhà nước, quản lí xã hội? - Đảm bảo công dân làm chủ tạo nên sức mạnh tổng hợp công xây dựng và phát triển đất nước, đem lại lợi ích cho thân và xã hội GV: Nhận xét, cho HS đọc tài liệu tham khảo  Tư liệu tham khảo: HS: Đọc - Điều 3, 53, 54, 74 HP 1992 GV: Kết luận Hoạt động 3: III BÀI TẬP: GV: Đưa bài tập HS: Thảo luận theo cặp cử đại diện trả lời Bài tập 2/sgk: Em tán thành với quan điểm nào đây? a Chỉ cán công chức nhà nước có quyền tham gia quản lí nhà nước… b Tham gia quản lí nhà nước…là - Đáp án: c vì thể là quyền quyền người công dân, đủ từ 18 tuổi quy định c Tham gia quản lí nhà nước….là HP quyền công dân GV: Nhận xét cho điểm, kết luận toàn bài Củng cố: (113) GV: Đưa BT trên bảng phụ HS: Lên bảng điền Đánh dấu X vào hình thức trực tiếp, dấu V gián tiếp a Tham gia bầu cử ĐB Quốc hội b Tham gia ứng cử ĐB HĐND… c Tham gia ý kiến dự thảo KH… d Giám sát hoạt động HĐND… đ Góp ý cho hoạt động cán bộ… e Kiến nghị các ĐB Quốc hội… GV: Nhận xét cho điểm, kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Chuẩn bị bài 17:” Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc”./ Học kì II Tuần 31 Ngày soạn: 31/03/2013 Trực tiếp X X X X X Gián tiếp V (114) Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 31 – Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nào là bảo vệ Tổ quốc Kỹ năng: Biết thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Nêu số quy định Hiến pháp năm 1992 và Luât Nghĩa vụ quân sửa đổi năm 2005 nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Thái độ: Đồng tình ủng hộ hành động việc làm thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Phê phán hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, bài tập tình GDCD 9, sổ tay pháp luật, máy chiếu HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Nêu trách nhiệm và ý nghĩa việc tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội công dân? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Bạn nào có thể đọc thuộc bài “Thơ thần” Lý Thường Kiệt suy nghĩ gì bài thơ đó? HS: Trả lời cá nhân ( Lãnh thổ Việt Nam không có quyền xâm phạm) GV: Chiếu bài thơ và chuyển nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài học (115) Hoạt động 2: GV: Cho học sinh quan sát ảnh HS: Quan sát ảnh GV: Đặt câu hỏi và chia làm ba nhóm HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả l N1: Nêu nội dung ảnh 1? N2: Nêu nội dung ảnh thứ 2? N3: Nêu nội dung ảnh thứ 3? GV: Nhận xét, kết luận GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân Em có suy nghĩ gì xem các ảnh đó? I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Bức ảnh 1: - Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển Tổ quốc Bức ảnh 2: - Dân quân nữ là lực lượng bảo vệ Tổ quốc Bức ảnh 3: - Tình cảm hệ trẻ với người mẹ với người mẹ có công góp - Những ảnh trên giúp em hiểu trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc công dân chiến tranh thời bình - Là trách nhiệm toàn dân là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân Theo em bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm ai? Em hãy kể tên số gương mặt tiêu biểu chiến tranh và thời bình bảo vệ Tổ quốc? GV: Chiếu hình ảnh : Nguyễn Văn Trỗi, Đặng Thùy Trâm, Giáo sư Ngô Bảo Châu, niên tình nguyện… GV: Nhận xét, chuyển nội dung bài học Hoạt động 3: II NỘI DUNG BÀI HỌC: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Khái niệm bảo vệ Tổ quốc: - Là bảo vệ độc lập chủ quyền thống GV: Chiếu Văn Kiện đại hội lần thứ 11 toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN Việt nam Và cho HS đọc C2: Nêu nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ Nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc: - Là việc mà người công dân phải quốc? làm phải thực để góp phần vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc (116) - Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân - Thực nghĩa vụ quân - Bảo vệ trật tự an ninh xã hội - Thực chính sách hậu phương quân đội C3: Trách nhiệm HS việc Trách nhiệm học sinh: - Ra sức học tập bảo vệ Tổ quốc? - Tu dưỡng đạo đức - Rèn luyện sức khỏe - Tích cực tham gia sẵn sàng làm quân đội ( 18-27 tuổi) - Đấu tranh chống tượng chống phá nhà nước CHXH Việt Nam * Một số quy định hiến pháp: GV: Gọi HS - Điều 13, 44, 48 hiến pháp 1992 HS: Đọc GV: Nhận xét cho điểm, kết luận toàn - Điều 12 luật Nghĩa vụ quân sửa đổi năm 2005 bài Hoạt động 4: III BÀI TẬP: GV: Đưa bài tập HS: Thảo luận theo cặp cử đại diện trả lời Bài tập 1/65: Bài tập 1/65 - Đáp án: a, c, d, đ, e, h, i vì : là Em tán thành với quan điểm nào quyền và trách nhiệm đây? Vì sao? công dân đem lại lợi ích cho a Đăng kí nghĩa vụ quân đến thân, gia đình, xã hội, , thực tuổi quy định nghĩa vụ quân bảo vệ an ninh b Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ dất nước quy định c Vận động bạn bè người thân thực hiến pháp nghĩa vụ quân d Dân phòng tuần tra ban đêm dân cư đ Tham gia luyện tập quân nhà trường, địa phương e Xây dựng nhà máy quốc phòng g Tự ý chụp ảnh các khu quân h Gặp gỡ các chiến sĩ quân đội i Báo cho người có trách nhiệm phát hành vi nguy hại đến an ninh quốc gia (117) GV: Nhận xét, cho điểm kết luận nội dung toàn bài GV: Cho HS chơi Trò chơi ô chữ trên máy chiếu HS: Thực theo cặp GV: Đặt câu hỏi ? Em hãy đọc số câu ca dao tục ngữ, danh ngôn nói nhiệm vụ niên…? GV: Đưa BT tình trên máy chiếu Đầu năm học nghe cô giáo nói lớp tập trung để luyện tập quân có số bạn thắc mắc: Mình học lớp 10, còn nhỏ tuổi thì tập quân để làm gì ? Việc tập quân này có liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đâu ? Mấy bạn học sinh suy nghĩ có đúng không? Tại học sinh phải luyện tập quân ? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét kết luận - “ Đâu cần niên có Đâu khó có niên” - Suy nghĩ là không đúng vì luyện tập quân dể hiểu biết thêm , tăng sức khỏe…nên HS luyện tập là trách nhiệm và nghĩa vụ… Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Theo em vì phải bảo vệ Tổ quốc XHCN Việt Nam kể thời bình ngày nay? HS: Trả lời cá nhân ( Vì trên giới còn chiến tranh….) GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Chuẩn bị bài 18: “ Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật”./ (118) (119) Học kì II Tuần 32 Ngày soạn: 06/04/2013 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 32 – Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nào là sống có sống có đạo đức và nào là tuân theo pháp luật Nêu mối quan hệ đạo đức và pháp luật Hiểu trách nhiệm và ý nghĩa niên HS cần tuân theo pháp luật và sống có đạo đức Kỹ năng: Biết rèn luyện thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật Thái độ: Tự giác thực các nghĩa vụ đạo đức và các quy định pháp luật sống thường ngày II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bài tập tình GDCD 9, sổ tay pháp luật, máy chiếu HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ Tổ quốc là gì? Ý nghĩa, nội dung bảo vệ Tổ quốc? Trách nhiệm HS? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi và chiếu câu hỏi trên máy chiếu Chào hỏi lễ phép với thầy cô Đi bên phải đường Bố mẹ kinh doanh trốn thuế Anh em tranh chấp tài sản đất Theo em hành vi đó đã thực tốt và chưa tốt chuẩn mực gì? HS: Trả lời cá nhân (120) + Thực tốt: 1, 2( Đạo đức, pháp luật) + Thực chưa tốt 3( Pháp luật), – đạo đức, pháp luật ) GV: Nhận xét, bổ xung và chuyển nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Gọi HS đọc HS: Đọc GV: Đặt câu hỏi và chia làm ba nhóm HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời N1: Nêu tri tiết thể Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? I ĐẶT VẤN ĐỀ: Truyện đọc: -“ Nguyễn Hải Thoại – Một gương sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật” Nhận xét: - Biết tự tin trung thực - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người - Trách nhiệm động sáng tao - Nâng cao uy tín công ty N2: Nêu tri tiết Nguyễn Hải - Giáo dục cho người ý thức lao động và kỉ luật Thoại là người tuân theo pháp luật? - Mở rộng sản xuất theo quy định pháp luật - Thực quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm - Luôn phải đối đấu tranh chống các tượng tiêu cực N3: Động thúc đẩy là gì? Thể phẩm chất và mang lại lợi ích gì? - Thể đức tính anh là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - GV: Nhận xét, kết luận Động thúc đẩy là xây dựng công ty ngang tầm với đổi đất nước GV: Nhận xét, chuyển nội dung bài học II NỘI DUNG BÀI HỌC: Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi Khái niệm: HS: Trả lời cá nhân *Sống có đạo đức: - Suy nghĩ và hành động theo C1: Thế nào là sống có đạo đức? chuẩn mực đạo đức xã hội: Biết chăm lo (121) C2: Thế nào tuân theo pháp luật? GV: Bổ xung Luôn có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật( Ví dụ: Một người A nào đó vừa trồng nhiều cây xanh tạo bóng mát không khí lành, đồng thời người A này không phá hoại cây xanh…) đến người, công việc, giải hợp lý quyền lợi và nghĩa vụ - Lấy lợi ích xã hội dân tộc làm mực tiêu sống và kiên trì hoạt động thực mục tiêu đó * Tuân theo pháp luật: - Là luôn sống và hành động theo quy định pháp luật C3: Mối quan hệ đạo đức và pháp Mối quan hệ: luật? - Đạo đức: Là phẩm chất bền vững cá nhân nó là động lực điều chỉnh nhận thức thái độ hành vi người (pháp luật) - Pháp luật: Người có đạo đức biết tự giác tuân theo pháp luật C4: Ý nghĩa sống có đạo đức và Ý nghĩa: tuân theo PL? - Là điều kiện tất, tất yếu giúp người tiến không ngừng - Làm nhiều việc có ích cho người cho xã hội và người yêu quý, kính trọng C5: Là HS em có trách nhiệm nào? Trách nhiệm học sinh: - Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi thân việc sống có GV: Nhận xét, kết luận toàn bài đạo đức và tuân theo pháp luật Hoạt động 4: III BÀI TẬP: GV: Đưa bài tập trên máy chiếu HS: Trả lời cá nhân Bài tập 2/68-69 Theo em hành vi nào thể đạo đức, Bài tập 2/: hành vi nào thể biết tuân theo pháp luật? (122) a Chăm sóc ông bà lúc ốm đau - Đáp án: b Làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ c Giúp em học tập nhà + Đạo đức: a,b,c,d,đ,e d Tham gia tích cực các công việc + Pháp luật: g,h,i,k.l lớp đ Rủ đến thăm các thấy cô giáo cũ nhân ngày 20/11 e Tham gia hiến máu nhân đạo g Không đua xe máy h Không tàng trữ vận chuyển sử dụng ma túy i Tham gia giữu gìn di sản văn hóa k Không vượt đèn đỏ l Giúp các nhà chức trách ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật GV: Nhận xét cho điểm kết luận nội dung toàn bài Củng cố: GV: Tổ chức trò chơi giải đáp ô chữ trên máy chiếu CÂU HỎI: Câu hỏi 1: Đối xử người xã hội không có thiên vị Làm hài lòng cho hai hay nhiều người gọi là gì? Câu hỏi 2: Sự biết ơn,việc làm có nghĩa người bên để cung kính, tôn trọng,phụng và đáp đền chân thật bề trên gọi là gì? (123) Câu hỏi 3: Hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành và bảo đảm thực quyền lực nhà nước gọi là gì? Câu hỏi 4: Giá trị làm người người xã hội thừa nhận gọi là gì? Câu hỏi 5: Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải gọi là gì? Câu hỏi 6:Trình độ phát triển đạt đến mức định xã hội loài người, có văn hoá vật chất và tinh thần với đặc trưng riêng" gọi là gì? Câu hỏi 7: Sự coi trọng đánh giá cao dư luận và xã hội người dựa trên các giá trị tinh thần đạo đức người đó gọi là gì? Câu hỏi 8: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà từ đó người tự giác điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội gọi là gì? Chuẩn mực: Cái công nhận là đúng theo quy định theo thói quen xã hội Đó chính là từ chìa khoá chúng ta cần tìm? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Chuẩn bị ôn lại các bài đã học tiết sau ôn tập học kì II./ (124) Học kì II Tuần 33 Ngày soạn: 13/04/2013 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học Kỹ năng: Hình thành kĩ xử lí các tình pháp luật và đạo đức Thái độ: Có ý thức học tập tuân theo Hiến pháp và pháp luật II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, sổ tay pháp luật, SGV HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sống có đạo đức? Tuân theo pháp luật? Nêu ý nghĩa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các quyền đã học lớp HS: Trả lời cá nhân - Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân - Quyền tự kinh doanh và đóng thuế - Quyền và nghĩa vụ lao động công dân - Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội công dân - GV: Chốt và chuyển nội dung bài (125) Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ? Em nhắc lại các chuẩn mực đã học? ? Trình bày các chuẩn mực đạo đức? ? Nêu các chuẩn mực pháp luật? GV: Nhận xét, chốt nội dung ôn tập Hoạt động 3: GV: Đưa bài tập HS: Lên bảng làm Bài tập 1: Tình huống: Bà Tạ Thị Hoa sơ suất đốt lá khô đã làm cháy bếp nhà hàng xóm, thiệt hại ước tính khoảng triệu đồng Vậy Bà H đã vi phạm pháp luật nào? Bà phải chịu trách nhiệm pháp lý nào? Nội dung bài học I.CÁC CHUẨN MỰC Đà HỌC: - Gồm đạo đức, pháp luật( 18 bài) II NỘI DUNG ÔN TẬP: Chuẩn mực đạo đức: (10 bài) - Khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện Chuẩn mực pháp luật: (8 bài) - Nêu các khái niệm và nội dung các quyền, ý nghĩa, trách nhiệm học sinh các quyền đây: - Bài 11: Trách nhiệm niên nghiệp CNH-HĐH đất nước - Bài 12: Quyền và nghiã vụ công dân hôn nhân - Bài 13: Quyền tự kinh doanh và đóng thuế - Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động công dân - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý công dân - Bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội công dân - Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật III BÀI TẬP: Bài tập : - Bà Hoa đã VPPL dân Vì gây thiệt hại cho người khác Nên bà phải chịu trách nhiệm dân là bồi thường thiệt hại vật cho gia đình hàng xóm hay làm lại bếp theo yêu cầu gia đình Bài tập 2: Bài tập 2: Em hãy chọn đáp án đúng quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã (126) hội HS THCS? Vì sao? HS THCS không có quyền tham gia quản lí Nhà nước vì chưa đủ 18 tuổi HS, SV không có quyền tham gia quản lí Nhà nước mà có cán bộ, công chức Nhà nước có quyền Đã là công dân thì có quyền tham gia quản lí Nhà nước GV: Nhận xét cho điểm, kết luận toàn - Đáp án: Tại vì Hs là công dân nước CHXHCN Việt Nam Tuy nhiên còn tham gia mức độ hạn chế như: - Chăm lo trường lớp sẽ, góp ý kiến trường, bày tỏ ý kiến mình với quan Nhà nước có thẩm quyền(Phòng giáo dục…) Củng cố: GV: Đưa sơ đồ ……………(1)…………………… Vi phạm pháp luật …………(2)………………………… Xâm hại đến các quan hệ xã hội HS: Trả lời cá nhân Đáp án: + (1): Là hành vi trái pháp luật có lỗi + (2): Do người có lực pháp lí thực GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Xem lại nội dung đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II./ Học kì II Tuần 34 (127) Ngày soạn: 20/04/2013 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học và vận dụng vào sống Kỹ năng: Hình thành kĩ xử lí các tình pháp luật và đạo đức Thái độ: Có ý thức học tập tuân theo Hiến pháp và pháp luật chấp hành các chuẩn mực đạo đức và pháp luật II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, đề bài, đáp án, SGK, SGV HS: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: GV nhắc nhở học sinh làm bài Bài mới: ĐỀ BÀI: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VÀTỰ LUẬN: Cấp độ Tên chủ đề (nội dung, ) Trắc nghiệm: Chủ đề 1: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Nhận biết Chuẩn KTKN Câu - HS hiểu vi phạm pháp luật hình Thông hiểu Chuẩn KTKN HS lấy ví dụ cho loại Câu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao Cộng (128) công dân với các loại vi phạm pháp luật khác Chủ đề 2: - HS Quyền hiểu và nghĩa vụ lao việc sử động dụng lao công dân động Chủ đề 3: trẻ em Quyền - Nhận tham gia biết quản lí quyền nhà tham gia nước, trực tiếp quản lí và gián xã hội tiếp công quyền dân tham gia quản lí nhà nước… Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : 30 % Tự luận: Chủ đề Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Nêu nội dung bảo vệ Tổ quốc Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : 20% Chủ đề 2: HS hiểu Sống có đạo đức nào là Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% Liên hệ thân Số câu: Số điểm : 0.5 Tỉ lệ : 5% Số câu: Số điểm :0.5 Tỉ lệ : 5% Nêu mối quan Giải thích vì phải bảo vệ Tổ quốc Giải thích Giải số thích người dù biết sống có Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% (129) và tuân theo pháp luật Tổng số câu: Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% sống có đạo đức và tuân theo pháp luật hệ đạo đức và pháp luật là VPPL đạo cố đức…là tình làm… điều kiện phát triển … Số câu: Số điểm : Tỷ lệ: 10% Số câu:5 Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu: Số điểm :1 Tỷ lệ : 10% Số câu: Số điểm :1 Tỷ lệ : 10% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: Sốđiểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: Số điểm :1 Tỷ lệ : 10% Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 40% I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào trường hợp thể vi phạm pháp luật hình sự: A.Trộm cắp tài sản công dân B.Giở tài liệu xem kiểm tra C.Giết người cướp vàng để trả nợ D Đi xe máy chưa đủ 18 tuổi Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng quyền và nghĩa vụ lao động công dân: A.Trẻ em cần lao động kiếm tiền giúp đỡ gia đình B.Trẻ em có quyền học tập và giúp đỡ gia đình C.Trẻ em có quyền chăm sóc nuôi dạy không phải làm gì Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng thể quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội trực tiếp: A Kiến nghị các đại biểu Quốc hội B.Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương C.Góp ý các hoạt động cán công chức trên báo, đài, tivi… II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: ( điểm) Nêu nội dung bảo vệ Tổ quốc? Theo em vì phải bảo vệ Tổ quốc? Trách nhiệm em Tổ quốc Việt Nam nào? (130) Câu 2: ( điểm) Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Tại nói: “ Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện phát triển cá nhân” và vì số người cố tình làm việc dù biết việc đó là vi phạm pháp luật (Làm hàng giả, buôn bán ma túy…)? ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) - A: (0, điểm) - C: (0, điểm) Câu 2: (1 điểm) -B Câu 3: (1 điểm) -B II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) * Nội dung bảo vệ Tổ quốc: (2 điểm) - Là việc mà người công dân phải làm phải thực để góp phần vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc - Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân - Thực nghĩa vụ quân - Bảo vệ trật tự an ninh xã hội - Thự chính sách hậu phương quân đội * Phải bảo vệ Tổ quốc vì: Bảo vệ chính độc lập tự do, nhà nước CHXHCN Việt Nam , bảo vệ chính sống và thân mình, không có độc lập lãnh thổ thì chúng ta không có quyền gì hết trở thành người dân nước…Vì chúng ta phải bảo vệ tổ quốc thời bình là nhiệm vụ tất công dân Việt Nam…(0.5 điểm) * Trách nhiệm học sinh: (0.5 điểm) - Ra sức học tập - Tu dưỡng đạo đức - Tích cực tham gia sẵn sàng làm quân đội(Từ 18-27 tuổi) - Đấu tranh chống tượng chống phá nhà nước CHXHCN Việt Nam Câu 2: (4 điểm) * Sống có đạo đức: (0.5 điểm) - Là suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội biết chăm lo đến người đến công việc chung, biết giải hợp lý quyền lợi và nghĩa vụ, lấy lợi ích xã hội dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực mục tiêu đó * Tuân theo pháp luật: (0.5 điểm) (131) - Là sống và hành động theo quy định pháp lụât * Mối quan hệ: ( điểm) - Đạo đức là phẩm chất bền vững cá nhân, nó là động lực để điều chỉnh nhận thức thái độ hành vi pháp luật - Người có đạo đức biết tự nguyện thực theo quy định pháp luật * Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để cá nhân phát triển: (2 điểm) - Bởi vì: Khi sống có đạo đức người có lòng quan tâm đến người người yêu quý, công việc thuận lợi, lương tâm sạch, vì họ sống có lí tưởng tuân theo quy định pháp luật thì công xã hội thực Vì sống có đạo đức là điều kiên phát triển cá nhân và xã hội ổn định Là học sinh có trách nhiệm sau: Kiểm tra đánh giá thân Thực theo quy định pháp luật và chuẩn mực đạo đức Tuyên truyền pháp luật… - Họ làm hoàn cảnh để có tiền sinh sống, quá nghèo, trình độ thấp bị mua chuộc dụ dỗ…, họ thiếu hiểu biết và coi thường pháp luật… Củng cố: GV: Thu bài nhận xét làm bài Lớp 9a…………………bài Lớp 9b…………………bài 5.Dặn dò: Ôn lại các bài đã học Chuẩn bị tiết sau thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học (132) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Giáo dục công dân Thời gian : 45 phút Năm học : 2011 - 2012 ĐỀ BÀI: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VÀTỰ LUẬN: Cấp độ Tên chủ đề (nội dung, ) Trắc nghiệm: Chủ đề 1: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý công dân Nhận biết Chuẩn KTKN - HS hiểu vi phạm pháp luật hình với các loại vi phạm pháp luật khác Chủ đề 2: - HS Quyền hiểu và nghĩa vụ lao việc sử động dụng lao công dân động Chủ đề 3: trẻ em Quyền - Nhận tham gia biết quản lí quyền nhà tham gia nước, trực tiếp quản lí và gián xã hội tiếp công quyền dân tham gia quản lí nhà Câu Thông hiểu Chuẩn KTKN HS lấy ví dụ cho loại Câu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao Cộng (133) nước… Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : 30 % Tự luận: Chủ đề Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Chủ đề 2: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Tổng số câu: Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% Nêu nội dung bảo vệ Tổ quốc Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : 20% HS hiểu nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Số câu: Số điểm : Tỷ lệ: 10% Số câu:5 Số điểm: Tỉ lệ: 60% Liên hệ thân Số câu: Số điểm : 0.5 Tỉ lệ : 5% Giải thích vì phải bảo vệ Tổ quốc Số câu: Số điểm :0.5 Tỉ lệ : 5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% Giải thích số người dù biết là VPPL cố tình làm… Giải thích sống có đạo đức…là điều kiện phát triển … Số câu: Số điểm :1 Tỷ lệ : 10% Số câu: Số điểm :1 Tỷ lệ : 10% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: Sốđiểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: Số điểm :1 Tỷ lệ : 10% Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: 10 % Nêu mối quan hệ đạo đức và pháp luật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 40% (134) I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào trường hợp thể vi phạm pháp luật hình sự: A.Trộm cắp tài sản công dân B.Giở tài liệu xem kiểm tra C.Giết người cướp vàng để trả nợ D Đi xe máy chưa đủ 18 tuổi Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng quyền và nghĩa vụ lao động công dân: A.Trẻ em cần lao động kiếm tiền giúp đỡ gia đình B.Trẻ em có quyền học tập và giúp đỡ gia đình C.Trẻ em có quyền chăm sóc nuôi dạy không phải làm gì Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng thể quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội trực tiếp: A Kiến nghị các đại biểu Quốc hội B.Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương C.Góp ý các hoạt động cán công chức trên báo, đài, tivi… II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: ( điểm) Nêu nội dung bảo vệ Tổ quốc? Theo em vì phải bảo vệ Tổ quốc? Trách nhiệm em Tổ quốc Việt Nam nào? Câu 2: ( điểm) Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Tại nói: “ Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện phát triển cá nhân” và vì số người cố tình làm việc dù biết việc đó là vi phạm pháp luật (Làm hàng giả, buôn bán ma túy…)? (135) ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) - A: (0, điểm) - C: (0, điểm) Câu 2: (1 điểm) -B Câu 3: (1 điểm) -B II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) * Nội dung bảo vệ Tổ quốc: (2 điểm) - Là việc mà người công dân phải làm phải thực để góp phần vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc - Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân - Thực nghĩa vụ quân - Bảo vệ trật tự an ninh xã hội - Thự chính sách hậu phương quân đội * Phải bảo vệ Tổ quốc vì: Bảo vệ chính độc lập tự do, nhà nước CHXHCN Việt Nam , bảo vệ chính sống và thân mình, không có độc lập lãnh thổ thì chúng ta không có quyền gì hết trở thành người dân nước…Vì chúng ta phải bảo vệ tổ quốc thời bình là nhiệm vụ tất công dân Việt Nam…(0.5 điểm) * Trách nhiệm học sinh: (0.5 điểm) - Ra sức học tập - Tu dưỡng đạo đức - Tích cực tham gia sẵn sàng làm quân đội(Từ 18-27 tuổi) - Đấu tranh chống tượng chống phá nhà nước CHXHCN Việt Nam Câu 2: (4 điểm) * Sống có đạo đức: (0.5 điểm) - Là suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội biết chăm lo đến người đến công việc chung, biết giải hợp lý quyền lợi và nghĩa vụ, lấy lợi ích xã hội dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực mục tiêu đó * Tuân theo pháp luật: (0.5 điểm) - Là sống và hành động theo quy định pháp lụât * Mối quan hệ: ( điểm) - Đạo đức là phẩm chất bền vững cá nhân, nó là động lực để điều chỉnh nhận thức thái độ hành vi pháp luật (136) - Người có đạo đức biết tự nguyện thực theo quy định pháp luật * Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để cá nhân phát triển: (2 điểm) - Bởi vì: Khi sống có đạo đức người có lòng quan tâm đến người người yêu quý, công việc thuận lợi, lương tâm sạch, vì họ sống có lí tưởng tuân theo quy định pháp luật thì công xã hội thực Vì sống có đạo đức là điều kiên phát triển cá nhân và xã hội ổn định Là học sinh có trách nhiệm sau: Kiểm tra đánh giá thân Thực theo quy định pháp luật và chuẩn mực đạo đức Tuyên truyền pháp luật… - Họ làm hoàn cảnh để có tiền sinh sống, quá nghèo, trình độ thấp bị mua chuộc dụ dỗ…, họ thiếu hiểu biết và coi thường pháp luật… Người đề Lý Hồng Liêm (137) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Giáo dục công dân Thời gian : 45 phút Họ tên:…………………………………………… Lớp:……9…… I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào trường hợp thể vi phạm pháp luật hình sự: A.Trộm cắp tài sản công dân B.Giở tài liệu xem kiểm tra C.Giết người cướp vàng để trả nợ D Đi xe máy chưa đủ 18 tuổi Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng quyền và nghĩa vụ lao động công dân: A.Trẻ em cần lao động kiếm tiền giúp đỡ gia đình B.Trẻ em có quyền học tập và giúp đỡ gia đình C.Trẻ em có quyền chăm sóc nuôi dạy không phải làm gì Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng thể quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội trực tiếp: A Kiến nghị các đại biểu Quốc hội B.Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương C.Góp ý các hoạt động cán công chức trên báo, đài, tivi… II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: ( điểm) Nêu nội dung bảo vệ Tổ quốc? Theo em vì phải bảo vệ Tổ quốc? Trách nhiệm em Tổ quốc Việt Nam nào? Câu 2: ( điểm) Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Tại nói: “ Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện phát triển cá nhân” và vì số người cố tình làm việc dù biết việc đó là vi phạm pháp luật (Làm hàng giả, buôn bán ma túy…)? (138) Học kì II Tuần 35 Ngày soạn: 29/04/2013 Ngày giảng: + 9A + 9B Tiết 35: THỰC HÀNH NGẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG Đà HỌC CHỦ ĐỀ : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu các yếu tố cấu thành sắc thuế, hạn chế tồn hệ thống thuế Việt Nam Kỹ năng: Phân biệt đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, miễn giảm thuế Thái độ: Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách pháp luật thuế nhà nước II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, tài liệu chính sách pháp luật thuế HS: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu nhắc lại cã tiêu đề đã học Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin Thuế thực việc huy động phàn thu nhập các tổ chức, cá nhân vào Ngân sách Nhà nước thông qua hình thức biểu cụ thể sắc thuế… GV: Chốt và chuyển nội dung bài (139) Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: II CHÍNH SÁCH THUẾ: GV: Đặt câu hỏi Các yếu tố cấu thành sắc thuế: Theo em đối tượng nộp thuế là *Đối tượng nộp thuế: đối tượng nào? - Theo quy định pháp luật thuế là thể nhân hay pháp nhân có trách nhiệm trực tiếp phải nộp chho nhà nước.( Kê khai phải nộp loại thuế, nhiều Theo em đối tượng chịu thuế là loại thuế ) b Đối tượng chịu thuế: đôi tượng nào? - Là người phải trả khoản thuế đó: + Ví dụ: Tổ chức cá nhân, có thu nhập chịu thuế là đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp; người tiêu dùng hàng hóa phải chịu thuế giá trị gia tăng Theo em đói tượng miễn, giảm thuế là c Miễn giảm thuế đối tượng nào? - người không phải thực nghĩa vụ toàn số thuế mà người đó phải nộp cho nhà nước( Miễn thuế).Hoặc nộp phần( Giảm thuế) -Lý miễn, giảm thuế: + Do nghuyên nhân khách quan người nộp thuế gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, giảm sút thu nhập + Thực số chính sách Nhà nước khuyến khích xuất Những hạn chế, tồn hệ thống Những hạn chế, tồn hệ thống thuế Việt Nam: thuế Việt Nam - Chính sách thuế cải cách đổi các chế kinh tế khác chậm đổi chưa thích ứng kịp thời làm giảm chính sách ban hành - Việc hướng dẫn máy móc thiếu thực tế, nên chồng chéo, không rõ ràng làm cho người chấp hành gặp khó khăn làm cho thuế tác động ngược trở lại - Nhiều công cjt huế sử dụng (140) tùy tiện, thiếu cân nhắc kết hợp các chính sách đầu tư thương mai không đúng đắn làm môi trường kinh doanh thiếu lành mạnh - Sử dụng công cụ thuế phục vụ quá nhiều các chính sách xã hội làm tính HS: Trả lời cá nhân trung lập thuế GV: Nhận xét, kết luận nội dung bài -Tính khả thi và hợp lí còn hạn chế nên học sau ban hành thường phải sửa đổi, bổ sung 4.Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Theo em thời phong kiến nhà Trần đến nửa cuối kỉ XIX đã ban hành loại thuế? HS: Trả lời(Có nhiều loại thuế) + Thuế thân: Phụ thuộc vào diện tích ruộng có hai mẫu ruộng thì năm phải đóng quan tiền + Thuế điền: Đóng thóc + Thuế tuần ty( Đánh vào thuyền buôn), thuế muối, thuế thủy sản, thuế xuất cảng nhập cảng, thuế sản vật, thuế yên, thuế hương liệu GV: Nhận xét,chốt nội dung bài học Dặn dò: Học nội dung bài học Tìm hiểu các số liệu thuế địa phương Ôn tập nôi dung chương trình đã học./ (141) (142) (143) (144) Học kì I Tuần 13 Ngày soạn: 04/11/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết 13: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA Chủ đề: Tình hình tai nạn giao thông Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết tình hình tai nạn giao thông nào, nguyên nhân dẫn đến tai nạ giao thông? Kỹ năng: Biết điều chỉnh hành vi theo đúng Luật an toàn giao thông Thái độ: Có ý thức đúng tham gia giao thong và vận động người tham gia giao thông đúng luật II Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, bài tập tình GDCD 9, bảng số liệu tình hình giao thông HS: Tài liệu các vụ tai nạn giao thông, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Nêu ý nghĩa và trách nhiệm? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Theo em trung bình ngày có bao nhiêu vụ tai nạn giao thong? HS: Trả lời cá nhân (Khoảng 30 vụ tai nạn…) (145) GV: Chốt nội dung chuyển nội dung bài học Hoạt động GV + HS Hoạt động 2: Nội dung I Thông tin: Năm Số vụ tai nạn Qua bảng số liệu trên em cho biết 1990 6110 tình hình tai nạn giao thông 1993 11582 nào? 1996 19638 1998 20753 HS: Trả lời cá nhân 2000 23327 GV: Chốt và chuyển ý 2001 25831 2002 27181 2003 28239 2004 20324 2005 31412 2006 33994 GV: Đặt câu hỏi Hoạt động 3: Số ngườiNgười chết bị thương 2268 4956 4140 11854 5932 21718 6394 22989 7924 25693 10866 29449 12716 33472 13413 35135 16129 36919 17993 39472 18317 33199 II Nội dung : 1) Tình hình tai nạn giao thông nay: HS: Trả lời cá nhân Năm 2005, nước ta xảy 14 C1: Nêu tình hình tai nạn giao thông 141 vụ TNGT làm chết 11 184 người, bị nay? thương 11 760 người Riêng tháng năm 2006, nước xảy 10 787 tai vụ TNGT, làm chết 353 người, bị thương 286 người GV: Đặt câu hỏi Tình hình tai nạn giao thông tháng 02 năm 2012 (Từ ngày 01/02/2012 đến ngày 29/02/2012): Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã xảy 21 vụ, làm chết 16 người và bị thương 22 người; Trong đó: a) Tai nạn giao thông đường bộ: Đã xảy 21 vụ, làm chết 16 người và bị thương 22 người; - So với cùng kỳ năm trước, giảm -26 vụ (-55,3%), giảm -6 người chết (-27,27%), giảm -27 người bị thương ( -55%) b) Tai nạn giao thông đường sắt, đường thuỷ nội địa: Không xảy (146) Về tuyến đường xảy tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh, tập trung nhiều trên tuyến quốc lộ 1A, 6/21 vụ (28,57%); Phương tiện giao thông trên địa bàn tỉnh tăng nhanh là nguyên nhân trực tiếp gây nên tai nạn giao thông; Tính đến 29 tháng 02 năm 2012, tổng phương tiện giao thông giới đường đăng ký, quản lý trên địa bàn tỉnh là 537.173 (14.844 xe ô tô, 512.229 mô tô) Trong tháng 02 năm 2012, công tác tuần tra kiểm soát xử lý các vi phạm đã tăng cường, lực lượng CSGT , CSQLHC TTXH Công an tỉnh, Lực lượng TT GTVT, lực lượng Cảnh sát giao thông các địa phương đã phát 8.906 trường hợp vi phạm, lập biên xử phạt 8.070 trường hợp, định xử phạt chuyển kho bạc nhà nước thu với số tiền 3.100.189.000 đồng Trong đó, Lực lượng CSGT - Công an tỉnh đã phát 5.535 trường hợp vi phạm, lập biên xử phạt 4.958 trường hợp, định xử phạt chuyển kho bạc nhà nước thu với số tiền 1.701.665.000 đồng 2) Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao C2: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn thông: - Hệ thống đờng giao thông cha giao th«ng? đáp ứng yêu cầu lại nhân dân nh đờng xấu và hẹp - Ph¬ng tiÖn c¬ giíi vµ th« s¬ mÊy n¨m gÇn ®©y t¨ng nhanh vµ tËp trung thành phố lớn, đó đờng s¸ t¨ng kh«ng kÞp vµ chÊt lîng xÊu - Giao thông đờng sắt có nhiÒu khã kh¨n - Nhng nguyªn nh©n phæ biÕn quan träng nhÊt lµ ý thøc cña ngêi tham gia giao th«ng kÐm nh kÐm hiÓu biÕt ph¸p luËt vÒ an toµn giao th«ng hoÆc biÕt nhng kh«ng tù gi¸c chÊp hµnh trËt tù an toµn giao thông nh chạy quá tốc độ cho phép, uèng rîu, sö dông ma tuý tham gia giao thông, không đúng phần đờng quy định Nguyên nhân gây tai nạn giao thông (147) tháng 02 năm 2012: Về đường qua phân tích nguyên nhân chủ yếu là lỗi người tham gia giao thông gây ra: Vi phạm tốc độ: 7/21 vụ (33,33%), Đi sai làn đường, phần đường: 3/21 vụ (14,28%), không quan sát: 3/21 vụ (14,28%) Tránh vựơt sai quy định: 3/21 vụ (14,28%), Sử dụng rượu, bia, Quy trình thao tác lái xe: 2/21 vụ (9,52%) ; Tai nạn giao thông đường liên quan đến mô tô, xe máy chiếm 18/21 vụ (85,71%); III Bài tập: GV: Nhận xét kết luận Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập HS: Lên bảng làm Bài tập 1: Ngµy chñ nhËt, Nam (15 tuæi) lÊy xe máy mẹ đèo em đến nhà bà chơi ThÊy trêi n¾ng, Nam mang theo ô Trên đờng đi, Nam bảo em ngồi đằng sau mở ô che nắng cho hai anh em Đi đợc đoạn thì hai b¹n bÞ c¶nh s¸t giao th«ng yªu cÇu dõng l¹i C¶ hai ng¬ ng¸c kh«ng hiÓu v× bÞ gi÷ l¹i Hái: a) Em h·y cho biÕt Nam vi phạm quy định nào an toàn giao th«ng? b) Theo em, em cña Nam cã vi ph¹m kh«ng? V× sao? Bài tập 2: - Khi thấy trên đờng có hố to hoÆc cã mét cèng lín bÞ mÊt n¾p, cã thể gây nguy hiểm cho ngời đờng, em sÏ lµm g× ? GV: Nhận xét, cho điểm và chốt nội dung bài học Củng cố: Bài tập 1: Tr¶ lêi: a) Nam vi ph¹m vµo nh÷ng quy định sau: Điều khiển xe máy cha đủ 18 tuæi, kh«ng cã giÊy phÐp l¸i xe b) Em cña Nam cã vi ph¹m quy định an toàn giao thông vì đã sử dụng « ngåi trªn xe m¸y Bài tập 2: Tr¶ lêi: c¸c c¸ch øng xö cã thÓ lµ: - Tìm cách báo cho ngời đờng biết có nguy hiểm phía trớc để họ đề phßng - Lấy vật chuẩn đánh dấu nơi nguy hiểm để ngời dễ nhận thấy và đề phßng - NÕu cã thÓ th× cïng mäi ngêi t×m cách khắc phục cố nguy hiểm đó - B¸o cho c«ng an vµ ngêi cã tr¸ch nhiệm để xử lý (148) GV: Đặt câu hỏi Em cho biết việc thực trật tự an toàn giao thong địa phương em nào? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: - Học bài nội dung bài học - Sưu tầm các số liệu ô nhiễm môi trường - CHuẩn bị tiết sau thực ngoại khóa vấn đề môi trường./ (149) Học kì I Tuần 14 Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng: + 9A: + 9B: Tiết 14: THỤC HÀNH NGOẠI KHÓA Chủ đề: Ô nhiễm môi trường Việt Nam I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS biết vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam Kỹ năng: Biết tự đánh giá thân và hành vi người khác bảo vệ môi trường Thái độ: Thường xuyên có ích thức đấu tranh chống các tượng phá hoại môi trường II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập, tài liệu môi trường III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức: Sĩ số: + 9A: + 9B: Kiểm tra bài cũ: Nêu tình hình tai nạ giao thông và địa phương nay? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin Ô nhiễm môi trường Việt Nam: Đang mức trầm trọng: Hà Nội và TPHCM nằm danh sách TP ô nhiễm không khí nghiêm trọng giới Với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 8%, Việt Nam đối mặt với hiểm hoạ ô nhiễm ngày càng trầm trọng Do tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá nhanh chóng, ô nhiễm môi trường Hà Nội và TPHCM đã trở thành vấn đề trọng điểm quốc gia Các chuyên gia cho biết, tính đến các tổn thất môi trường thì tốc độ tăng GDP thực tế VN là 34% (150) Nội dung Hoạt động GV + HS Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi I Tình hình ô nhiễm môi trường: Nêu ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nước: nay? - Ô nhiễm nước là thay đổi theo chiều xấu các tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất các chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người và sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm - Nước bị ô nhiễm là phủ dưỡng xảy chủ yếu các khu vực nước và các vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật nước không thể đồng hoá Kết làm cho hàm lượng ôxy nước giảm đột ngột, các khí CO2, CH4, H2S tăng lên, tăng độ đục nước, gây suy thoái thủy vực Ở các đại dương thì nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các cố tràn dầu - Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp thải lưu vực các sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt thải từ các khu dân cư ven sông.ô nhiễm không khí là có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không gây tỏa mùi, có mùi khó chịu (151) Ô nhiễm khí quyển: Ô nhiễm khí nào? ô nhiễm khí là vấn đề thời nóng bỏng cá giới không phải riêng quốc gia nào Môi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến người và các sinh vật Hàng năm người khai thác và sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vào môi trường khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Hàng năm có: * 20 tỉ cácbon điôxít * 1,53 triệu SiO2 * Hơn triệu niken * 700 triệu bụi * 1,5 triệu asen * 900 coban * 600.000 kẽm (Zn), thuỷ ngân (Hg), chì (Pb) và các chất độc hại khác Các dạng ô nhiễm khác: Ngoài còn có dạng ô n hiễm nào Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không? không thích hợp cho cây trồng Điều này ảnh hưởng đến các thể sống khác lưới thức ăn * Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt HS: Trả lời cá nhân trời mà thực vật nhận để thực quá trình quang hợp GV: Kết luận * Các loài xâm lấn (invasive species) có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh Hoạt động 3: II Liên hệ địa phương: - Vẫn còn tượng ô nhiễm môi trường như: Chưa có chỗ đổ rác cho hộ gia HS: Suy nghĩ trả lời cá nhân đình, chưa có nghĩa trang, nguồn nước C1: Nêu tình hình ô nhiễm môi chưa có….vấn đề vệ sinh nơi trường địa phương em? các gia đình chưa thực tốt nên nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh tật xảy ra… GV: Đặt câu hỏi GV: Nhận xét, kết luận (152) Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Em hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường? HS: Trả lời cá nhân + Bản thân: Không xả rác bừa bãi tham gia vào các chương trình truyền thông bảo vệmôtrường + Gia đình mình: Nhắc nhở giữ vệ sinh chung, sống sẽ, có văn hoá; + Xã hội: Tuyên truyền, giáo dục tác hại ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường, kiểm tra giám sát, xử lý kiên các hành vi làm ô nhiễm môi trường GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Dặn dò: Sưu tầm biện pháp sáng kiến bảo vệ môi trường Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ I./ (153) (154)

Ngày đăng: 21/06/2021, 23:10

w