1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an GDCD 9 hay 20122013

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có quan điểm cho rằng chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền, chỉ cần mọi người thực hiện những qui định của pháp luật, điều hành theo pháp luật thì mọi hoạt động xã hội sẽ có hiệu q[r]

(1)TIẾT 1: BÀI CHÍ CÔNG VÔ TƯ I.MỤC TIÊU kiến thức: - Nêu nào là chí công vô tư - Nêu biểu chí công vô tư Hiểu ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư Kĩ năng: Biết thực chí công vô tư sống hàng ngày Thái độ: Đồng tình ủng hộ việc làm chí công vô tư, phê phán biểu thiếu chí công vô tư II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ trình bày suy nghĩ thân chí công vô tư - Kĩ tư phế phán - Kĩ định phù hợp các tình thể thái độ chí công vô tư III.CHUẨN BỊ : - GV : -SGK SGV GDCD -Một số câu chuyện , danh ngôn nói chí công vô tư - HS : Kiến thức, giấy thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách học sinh Dạy bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích truyện đọc -GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK ) HS đọc truyện.( SGk) - GV nêu câu hỏi: Tô Hiến Thành suy nghĩ Th¶o luËn theo bµn ntn việc dung người và giải cụng việc? Tr¶ lêi Em có suy nghĩ gì đời và nghiệp cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh? Điều đú đó tác động ntn đến tình cảm ND ta Bác? Những việc làm Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể phẩm chất gì? Th¶o luËn theo bµn Tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn Đặt vấn đề - Tô Hiến Thành dùng người là vào khả gánh vác công việc người , không vì nể tình thân qua đó thể ông là người công không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung - Cuộc đời và nghiệp cách mạng Bác Hồ là gương sáng Bác đã giành trọn đời mình cho đất nước, Bác theo đuổi (2) Nghe – hiÓu - GV nêu kết luận mục đích là “ Làm cho ích quốc, lợi dân ” Điều điều đú đó làm cho nhân dân ta càng thêm tôn kính Bác - Những việc làm THT và Bác Hồ biển phẩm chất CCVT Điều dú mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân giàu, nước mạnh - CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần thiết cho tất người Song p/c thể qua lời nói mà phải thể việc làm hàng ngày Chúng ta cần phải biết ủng hộ việc làm CCVT, việc làm thiếu CCVT Hoạt động 2: Hướng dẫn HS liªn hÖ thùc tÕ -Gv yêu cầu HS nêu thêm số VD CCVT ( trước HS nêu thêm số VD đây và ) CCVT ( trước đây và - GV nêu VD để HS phân biệt ) CCVT, Không CCVTvà giả danh CCVT - HS nêu VD Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học -GV nêu câu hỏi: Thế nào là CCVT? CCVT có ý nghĩa nào? Trả lời Bổ sung ý kiến Nội dung bài học CCVT là phẩm chất đạo đức người, thể công bằng, không thiên vị, tuân theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân Luôn cố gắng học tập tốt để vươn lên chính khả (3) HS phải rèn luyện CCVT nào? - GV nhận xét, bổ sung Trả lời thân, không dựa dẫm vào người khác, không ích kỉ với người khác Luôn cố gắng học tập tốt để vươn lên chính khả thân, không dựa dẫm vào người khác, không ích kỉ với người khác Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập - GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, GV nhận xét, bổ sung HS chuẩn bị bài và trình bày Bài tập Bài 1: việc làm thể p/c CCVT là: a, b, c, d Bài 2: Tán thành các quan niệm d, đ Củng cố -luyện tập - HS nêu số câu ca dao, tục ngữ nói CCVT thiếu CCVT - GV nêu kết luận toàn bài Hướng dẫn học sinh học nhà -HS làm bài tập 3, và chuẩn bị bài : Tự chủ TIẾT 2: BÀI (4) TỰ CHỦ I.MỤC TIÊU kiến thức: - Hiểu nào là tự chủ - Nêu biểu người có tính tự chủ Hiểu vì người cần phải có tính tự chủ Kĩ năng: Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ định - Kĩ kiên định - Kĩ thể tự tin - Kĩ kiểm soát cảm xúc III.CHUẨN BỊ : - GV : -SGK SGV GDCD - Mẫu chuyện, ví dụ thực tế - Bảng phụ để hoạt động nhóm - HS : Kiến thức, giấy thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Không Dạy bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Kiến thức cầnđạt Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông Tin mục đặt vấn đề - Gv yêu cầu HS đọc mẫu Đặt vấn đề chuyên (SGK) - Khi biết mình bi - GV nêu câu hỏi: nhiểm HIV?AIDS Bà Tâm đau xót không HS thảo luận Bà tâm có thái độ NTN khóc trước mặt con, bà đã nhóm và trình bày biết mình bị nhiểm nén chặt nỗi đau để chăm HIV/AIDS? sóc và động viên Nhãm th¶o luËn gia đình có người bị nhiểm HIV khác không xa Nhãm th¶o luËn N từ HS ngoan đã trở lánh, hắt hủi người thành người nghiện ngập, trọm Bi nhiểm HIV cắp ntn? Vì sao? Nhãm th¶o luËn - N bố mẹ nuông chiều, ban bè xấu rủ rê, hút Cách cư xử bà Tâm và thuốc, uống rượu bia, trốn N khác ntn? học, đua xe, thi trược, buồn phiền, nghiện hút và trộm cắp Theo em ntn là người có - Bà tâm là người đã làm tính tự chủ? chủ tình cảm, hành vi (5) Cử đại diện lên tr×nh bµy häc sinh nhËn xÐt Vì người lại cần có tính tự chủ? Cử đại diện lên tr×nh bµy häc sinh nhËn xÐt Nghe – hiÓu mình, vượt qua đau khổ N không làm chủ thân trước cám dỗ - Tính tự chủ người là làm chủ thân trước tác động hay cám dỗ xung quanh * Biểu củ tự chủ và thiếu tự chủ - Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, luôn tự tin, khôn bị người khác lôi kéo… - Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy, không vững vàng trước cám dỗ… - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu tính dung bài học - GV gọi HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ và thiếu tự chủ - GV nêu câu hỏi: Thế nào là tự chủ? - HS nhân xét, bổ sung Thế nào là người thiếu tính - HS tự liên hệ tự chủ? Hậu quả? thân Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ? Trả lời Bổ sung ý kiến tự chủ và thiếu tự chủ nội Nội dung bài học Tự chủ là làm chủ thâm Người biết tự chủ là người làm chủ suy nghĩa, tình cảm và hành vi mình hồn cảnh, biết tự điều chỉnh hành vi mình Không làm chủ thân, luôn nóng nảy, không bình tĩnh việc nên kết làm việc các mối quan hệ xã hội thường không mong muốn Tự chủ là đức tính quý giá Nhờ tính tự chủ mà người biết sống (6) cách đúng đắn và biết -GV tóm tắt theo nội dung bài Nghe – hiểu cư xử có đạo đức, có văn học hoas Giúp ta vượt qua khó khăn thử thách, cám dỗ Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập Bài tập - GV yêu cầu HS giải bài tập 1, Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e - HS chuẩn bị bài Bài 2: HS liên hệ thực tế và trình bày Củng cố -luyện tập - HS nêu số câu ca dao, tục ngữ nói tính tự chủ thiếu tự chủ - GV nêu kết luận toàn bài Hướng dẫn học sinh học nhà - Bài tập nhà: 3, TIẾT 3: BÀI (7) DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I.MỤC TIÊU kiến thức: - Hiểu nào là dân chủ, kỉ luật - Hiểu mối quan hệ dân chủ và kỉ luật Hiểu ý nghĩa dân chủ kỉ luật Kĩ năng: Biết thực dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật tập thể Thái độ: Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật tập thể II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ tư phê phán - Kĩ trình bày suy nghĩ III.CHUẨN BỊ : - GV : - SGK SGV GDCD - Các tình có nội dung liên quan - Ca dao tục ngữ, mẩu chuyện có nội dung liên quan - HS : Kiến thức, giấy thảo luận, Phiếu thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Tự chủ là gì? Hãy nêu số biểu tự chủ bạn HS học tập và rèn luyện Dạy bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Đàm thoại giúp HS tìm hiểu biểu dân chủ và k ỷ luật - GV yêu cầu HS đọc Đặt vấn đề Đọc tình tình ( SGK ) * Việc làm phát huy dân - GV nêu câu hỏi: chủ lớp 9A: GVCN đề Hãy nêu các việc làm nghị lớp họp bàn XD kế HS thảo luận nhóm và phát huy dân chủ và hoạch hoạt động lớp, trình bày thiếu dân chủ các các bạn đã hăng hái tham tình trên gia bàn bạc Sự kết hợp biện pháp - Việc làm thiếu dân chủ: Nhóm thảo luận dân chủ lớp 9A Ông giám đốc họp công thể nào? nhân phổ biến yêu cầu Nhóm thảo luận Tác dụng việc mình, cử đốc công phát huy dân chủ lớp theo dõi, công nhân thiếu 9A là gì? phương tiện bảo hộ LĐ, Nhóm thảo luận Việc làm giám đốc lương thấp, CN kiến nghị câu chuyện có tác không giám đốc chấp hại nào? thuận - HS thảo luận trả lời * Sự kết hợp DC và KL lớp 9A: Mọi người tự bàn (8) bạc, không đứng ngoài cuộc, lớp đã thành lập đội cờ đỏ để nhắc nhỡ đôn đốc * Ở lớp 9A khó khăn đã khắc phục, kế hoạch đã thực - GV nhận xét bổ sung Nghe – hiểu tốt, cuối năm lớp và kết luận phần tuyên dương * Việc làm giám đốc có tác hại: SX giảm sút, công ti bị thua lỗ nặng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu câu hỏi: Nội dung bài học 1.Em hiểu nào là dân Học sinh suy nghĩ DC là người chủ ? Thế nào là kỉ luật? Trả lời làm công việc tập thể, xã hội, người phải biết, bàn bạc, thực và giám sát công việc chung có liên quan đến người, đến cộng đồng và đất nước - KL là tuân theo qui định chung cộng đồng, tổ chức xã hội, nhằm tạo thống hành động để đạt hiệu cao công việc: Những việc làm thể Hãy nêu các việc làm tính dân chủ: Đại biểu QH thể tính dân chủ và Học sinh suy nghĩ tiếp xúc và tiếp thu ý kiến thiếu dân chủ Trả lời cử tri, nhà trường tổ sống chức cho HS góp ý kiến vào nội quy học sinh, các họp thôn buôn bà tự phát biểu ý kiến… Những việc làm thiếu Dân chủ và kỉ luật có dân chủ số mối quan hệ quan nhà nước nay: nào? Học sinh suy nghĩ Hạch sách nhũng nhiễu Trả lời nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân (9) Dân chủ và kỉ luật có tác dụng nào? Nêu ví dụ Mọi người cần làm gì để phát huy DC và rèn luyện tính KL? - GV nhận xét, bổ sung Học sinh suy nghĩ Trả lời Học sinh suy nghĩ Trả lời dân, người dân không biết, bàn bạc công việc liên quan đến lợi ích chính đáng mình… DC và KL có mối quan hệ hữu với nhau: DC để người phát huy khả mình vào công việc chung KL là điều kiện để phát huy dân chủ - DC và KL đem lại lợi ích cho việc phát triển nhân cách người và góp phần phát triển XH ( nêu ví dụ ) Mọi người cần tự giác chấp hành KL, các tổ chức XH phải có trách nhiệm tạo điều kiện để người phát huy tính dân chủ Nghe – hiểu - GV tóm tắt nội dung Nghe – hiểu chính bài học Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập GV yêu cầu HS giải các Bài tập bài tập, Bài 1: Những việc làm thể - HS chuẩn bị bài và trình tính dân chủ là: ý a, c, bày d - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: HS liên hệ thân và kể cho lớp nghe Củng cố -luyện tập - GV gợi ý để HS hiểu ý nghĩa chủ trương “ Dân biết, dân bàn, …kiểm tra ” - GV nêu kết luận toàn bài Hướng dẫn học sinh học nhà Bài tập nhà 3, và chuẩn bị bài “ Bảo vệ hòa bình ” (10) Ngày soạn:12/09/2014 (11) Tiết 4: Bài BẢO VỆ HÒA BÌNH I.Mục tiêu kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là hòa bình, nào là bảo vệ hòa bình - Vì phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh - Trách nhiệm người việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh kỹ : - Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh nhà trương địa phương tổ chức 3.Thái độ: - Biết cư xử cách hòa bình thân thiện II.chuẩn bị : GV: -SGK, SGV GDCD - Tranh ảnh, bài báo, tư liệu chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình HS: - Giấy thảo luận, kiến thức III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : - Dân chủ là gì? Nêu ví dụ - Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ - Dân chủ và kỉ luật có tác dụng nào? Dạy bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động Phân tích thông tin, tình Đặt vấn đề -GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và quan HS đọc phần thông - Qua các thông tin và hình sát ảnh để thảo luận trả tin và quan sát ảnh để abhr trên chung ta thấy lời câu hỏi thảo luận trả lời câu tàn khốc chieenstrang, -GV chia lớp thành hỏi giá trị hòa bình và cần nhóm ( nhóm thảo thiết phải bảo vệ hòa bình luận câu hỏi ) chống chiến tranh Em có suy nghĩ gì xem các hình ảnh và đọc các thông tin trên? Nhãm th¶o luËn Nhãm th¶o luËn Chiến tranh đã gây Nhãm th¶o luËn hậu nào? - HS thảo luận trả lời - Hâu chiến tranh: +Cuộc CT TG lần thứ đã làm 10 triệu người chết CTTG lần thứ hai có 60 triệu người chết + Từ 1900-2000 CT đã làm (12) Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình? Nghe – hiÓu triệu trẻ em chết, triệu trẻ em bị thương, 20 triệu trẻ em phải bơ vơ, hơ 300000 trẻ em buộc phải lính ,cầm súng giết người - GV nhận xét và kết luận Hòa bình đem lại cho người điều tốt đẹp Đó là hạnh phúc, là khát vọng - Để bảo vệ hòa bình, chống loài người Ngày nay, CT chúng ta cần phải xây các lực phản động dựng mối quan hệ tôn trọng, hiếu chiến có thân thiện, bình đẵng âm mưu phá hoại hòa người với người, các bình, gây chiến tranh dân tộc, các quốc gia nhiều nơi trên giới trên giới Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm người, dân tộc, quốc gia trên giới Hoạt động Hướng dẫn phân tích làm rõ nội dung -GV nêu câu hỏi: Hòa bình đem lại bình yên, ấm no, hạnh phúc cho Häc sinh suy nghÜ Nêu đối lập người Còn chiến tranh đem Tr¶ lêi CT và hòa bình lại đau thương, nghèo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho người Hãy phân biệt Häc sinh suy nghÜ CT chính nghĩa và CT Tr¶ lêi phi nghĩa - Chiến tranh chính nghĩa là - GV nêu kết luận: các nước tiến hành CT chống Chúng ta phải biết ủng xâm lược, bảo vên độc lập tự hộ các CT chính do, bảo vệ hòa bình Còn CT nghĩa, lên án, phản đối phi nghĩa là CT xâm lược, các CT phi nghĩa xung độ sắc tộc, khủng bố Hoạt động - GV nêu câu hỏi Hòa bình là nào? Thế nào là bảo vệ hòa bình? Tìm hiểu nội dung bài học Nội dung bài học Häc sinh suy nghÜ Tr¶ lêi Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang Bảo vệ hòa bình là giữ gìn sống XH bình yên, không có chiến tranh hay (13) Vì nhân dân Việt Nam lại yêu hòa bình và luôn phản đối chiến tranh? Häc sinh suy nghÜ Tr¶ lêi Häc sinh suy nghÜ Tr¶ lêi Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh? Hoạt động xung đột vũ trang 2.VN là dân tộc yêu chuông hòa bình, luôn tích cực tham gia vào nghiệp BVHB và công lí trên giới Để BVHB phải XD mối quan hệ thân thiện, hiểu biết, hữu nghị người với người, các dân tộc và quốc gia trên tồn TG Hướng dẫn giải bài tập 3.Bài tập -GV yêu cầu HS giải các Bài 1: Các hành vi thể bài tập 2, 3, HS giải các bài tập 2, lòng yêu chuộng 3, hòa bình : a, b, d, e, h, i Bài 2: Tán thành ý kiến : a, c - GV nhận xét, bổ sung - HS chuẩn bị bài và Bài 3: HS tìm hiểu các hoạt trình bày động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trường , lớp, địa phương , nhân dân nước tổ chức giới thiệu cho các bạn biết Củng cố - luyện tập - Tổ chức cho HS vẽ cây “Hòa bình” - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hòa bình - GV nêu kết luận toàn bài Hướng dẫn học sinh học nhà - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn:20/09/2014 (14) Tiết Bài TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THỄ GIỚI I.Mục tiêu kiến thức: : HS hiểu: - Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới, ý nghĩa tình hữu nghị các dân tộc - Biểu tình hữu nghị các dân tộc trên giới kỹ : - HS biết thể tình hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác sống hàng ngày 3.Thái độ: - Biết ủng hộ các chính sách hòa bình, hữu nghị Đảng và Nhà nước ta II.chuẩn bị : GV: - SGK, SGV GDCD - Bản đồ quan hệ hữu nghị nước ta với các dân tộc khác - Bài hát, mẫu chuyện vầ tình đoàn kết,hữu nghị HS: - Giấy thảo luận, các bài hát nói hoà bình III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : Dạy bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động Phân tích thông tin phần đặt vấn đề GV yêu cầu HS đọc phần Đặt vấn đề thông tin và quan sát ảnh - Tính đến tháng 10/2002 HS đọc phần thông SGK VN đã có QH với 47 tổ tin và quan sát ảnh - GV nêu câu hỏi: chức song phương và đa SGK Qua các thông tin, kiện phương Đến tháng 3/2003, Häc sinh suy nghÜ và hình ảnh trên em có suy VN có quan hệ ngoại giao nghĩ gì tình hữu nghị với 167 quốc gia, trao đổi Tr¶ lêi VN với các dân tộc khác? ngoại giao với 61 quốc gia Nêu ví dụ mối quan hệ trên giới hữu nghị VN với các Häc sinh suy nghÜ - Việt Nam có mối quân hệ dân tộc khác mà em biết hữu nghi với các nước Tr¶ lêi Trung Quốc Cam-pu chia, Lào, Thái Lan, Cu-ba… Nước ta có mối quan hệ với các tổ chức, các diễn đàn hợp tác khu vực và trên giới (15) Hoạt động :Liên hệ thực tế tình hữu nghị nước ta với các dân tộc trên giới - GV yêu cầu HS các nhóm * HS các nhóm trình bày tư giới thiệu các tư liêu đã sưu liêu đã sưu tầm tầm các hoạt động hữu nghị nhân dân ta với các dân tộc khác, thiếu nhi nước ta với thiếu nhi các nước khác Hoạt động Tìm hiểu nội dung bài học Nội dung bài học ? Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc? Học sinh suy nghĩ Trả lời VD: Mối quann hệ VN và Lào, VN và Cu-ba ? Tình hữu nghị có ý nghĩa nào các quốc gia, các dân tộc và tồn thể nhân loại? ? Hiện VN đã trở thành thành viên nhiều tổ chức nào trên giới? GV: từ gia nhập các tổ chức trên, VN đã nhận ủng hộ, giúp đỡ,hợp tác các nước trên giới nên VN ngày càng học hỏi nhiều kinh nghiệm trên lĩnh vực để từ đó lãnh đạo Đảng, VN Học sinh suy nghĩ Trả lời Học sinh suy nghĩ Trả lời - Tình hữu nghị các dân tộc trên giới là mối quan hệ ban bè thân thiện nước này với nước khác - Quan hệ hữu nghị tạo hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển mặt, tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh - LHQ, ASEAN, APEC, ASEM đặc biệt VN đã trở thành thành viên WTO (16) ngày càng đứng vững trên trường quốc tế, nâng cao vị VN lên tầm cao ? Để có mối quan hệ hữu nghị đó Đảng và Nhà nước ta đã có hành động cụ thể nào? Học sinh suy nghĩ Trả lời - Đảng và Nhà nước ta luôn thực chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trên tồn giới GV: Những chính sách đó đã làm cho các quốc gia trên giới hiểu rõ VN từ đó ủng hộ, hợp tác trên lĩnh vực Ngay chiến tranh, VN luôn coi trọng chính sách đối ngoại hòa bình (thể các hội nghị, các hiệp định ) GV: Quan hệ hữu nghị, hợp tác không thể iện các Nhà nước mà quốc gia, dân tộc, hàng xóm láng giềng, lớp học, trường cần phải XD tình hữu nghị, hợp tác với ? Chúng ta phải làm gì để XD mối quan hệ hữu nghị với nhau? Hoạt động Học sinh suy nghĩ Trả lời - Chúng ta phải có trách nhiệm thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngồi sống hàng ngày Luyện tập giải bài tập Bài tập Bài 1: Các việc làm thể tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài - GV yêu cầu HS giải các bài - Viết thăm hỏi bạn bè tập1, , sgk - HS chuẩn bị bài quốc tế (17) và trình bày - Tham gia giao lưu văn hóa thể thao - Tham gia quyên góp các nước gặp khó khăn - Lịch sự, cởi mở với người nước ngoài Bài 2: Em làm sau: - Góp ý với các bạn có thái độ thiếu văn minh lịch với người nước ngoài - Em cùng tham gia với các bạn Củng cố -luyện tập - Gv nêu kết luận toàn bài, - Hướng dẫn HS lập kế hoach hoạt động thể tình hữu nghị với HS trường khác Hướng dẫn học sih học nhà - Chuẩn bị trước bài “ Hợp tác cùng pháu triển ” TIẾT 6: BÀI HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN (18) kiến thức: - Hiểu nào là hợp tác cùng phát triển - Hiểu vì phải hợp tác quốc tế - Nêu nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng và Nhà nước ta Kĩ năng: Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả ban thân Thái độ: Ủng hộ chủ chương, chính sách Đảng và Nhà nước hợp tác quốc tế II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ tư phê phán - Kĩ hợp tác - Kĩ xác định giá trị - Kĩ và tìm kiếm xử lý thông tin III.CHUẨN BỊ : GV: - SGK, SGV GDCD - Tranh ảnh, băng hình, bài báo có chủ đề liên quan HS: - Giấy thảo luận, tranh ảnh IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Không Dạy bài mới: Hoạt độnh học sinh Hoạt độnh học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Phân tích thông tin - GV yêu cầu HS đọc 1.Đặt vấn đề thông tin SGK HS đọc thông tin -Việt Nam đã tham gia vào - GV chia lớp thành SGK tất các tổ chức quốc tế tên nhóm và nêu câu hỏi: nhiều lĩnh vực: Thương mại, Qua các thông tin tình y tế, lương thực, giáo dục trên, em có nhận xét - Chúng ta cần hợp tác vì: Nhãm th¶o luËn gì QHHT nước ta Này giới đứng với các nước khu vực trước vấn đề xúc Nhãm th¶o luËn và trên giới? mang tings toàn cầu, không Sự hợp tác mang lại lợi có dân tộc, quốc gia Nhãm th¶o luËn ích gì cho nước ta và các riêng rẻ nào có thể giải nước khác? Vì lại phải Sự hợp tác quốc tế hợp tác góp phần thúc đẩy kinh tế Đảng và Nhà nước ta đã nước ta và các nước khác chủ trương nào phát triển Cùng giải vấn đề hợp tác với vấn đề xúc các nước khác? Sự hợp tác khu vực và giới phải dựa trên - Đảng và Nhà nước ta chủ HS các nhóm thảo nguyên tắc nào? trương: Tăng cường quan hệ luận và trình bày hợp tác với các nướcXHCN, các nước khu vực và trên giới dựa trên nguyên (19) tắc tôn trọng, bình đẳng, các - GV nhận xét và nêu kết bên cùng có lợi, giải luận bất đòng tranh chấp thương lượng hòa bình, tránh dùng vũ lực, áp đặt , cường quyền Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Nội dung bài học ? Em hiểu nào là hợp tác? - Trả lời - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung ? Các nước hợp tác với dựa trên - Trả lời nguyên tắc nào? - Hợp tác phải dựa trên sở bình đẳng, cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích GV: Sự hợp tác bình đẳng là quan trọng, nó thể hữu nghị, thân thiện, không phân biệt lớn bé, chủng tộc, chế độ chính trị-XH hợp tác là cần phải bình đẳng (VD) ? Vì các quốc gia, các - Trả lời tổ chức quốc tế cần có hợp tác với nhau? GV: vấn đề tồn cầu như: AIDS, ô nhiễm môi trường, SARS, cúm gà ? trước thuận lợi và thách thức bối cảnh giới nay, Đảng và - Trả lời Nhà nước đã có chính sách gì hợp tác quốc tế? - Hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng để giải vấn đề mang tính tồn cầu mà không quốc gia nào có thể tự giải - Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác quốc tế trên nguyên tắc bình đẳng, hữu nghị, hòa bình Nước ta đã và hợp tác có hiệu với nhiều (20) quốc gia, tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực GV: Nguyên tắc hòa bình là tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ (không can thiệp vào công việc nội nhau, không xâm phạm lãnh thổ Hoạt động 3: Trao đổi thành hợp Tác quốc tế - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày số thành hợp tác nước ta với các nước khác VD: Nhà máy thủy điện Hòa Bình, nha máy lọc dầu Dung Quất - HS các nhóm trình bày * HS các nhóm thảo luận và trình bày * HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS nêu các biểu tinh thần hợp tác sống các mối quan hệ hàng ngày( thể cách xử với người) Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập Bài tập Học sinh làm bài tập Bài 2: HS tự nêu hợp tác thân công trả lời việc chung và kết - GV yêu cầu HS giải các Bổ sung ý kiến hợp tác đó bài tập 2, Bài 3: HS giới thiệu gương hợp tác tốt (21) các bạn trường, lớp địa phương Củng cố -luyện tập - GV nêu kết luận toàn bài - Cho hs làm bài tập tinh trên bảng phụ Hướng dẫn học sinh tự học nhà HS nhà giải bài tập và chuẩn bị bài “ Kế thừa và phát huy ” TIẾT 7: BÀI KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (22) kiến thức: - Hiểu nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc - Hiểu số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Xác định thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kĩ năng: Biết rèn luyện thân theo các truyền thống tốt đeph dân tộc Thái độ: Tôn trọng và tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ đặt mục tiêu rèn luyện - Kĩ trình bày suy nghĩ - Kĩ xác định giá trị - Kĩ và tìm kiếm xử lý thông tin III.CHUẨN BỊ : GV: SGK, SGV GDCD Ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan HS: Những tình có chủ đề liên quan đến bài học IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Không Dạy bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin mục đặt vấn đề - GV yêu cấu HS đọc mục đặt vấn đề ( SGK) - GV nêu câu hỏi: Truyền thống yêu nước dân tộc ta thể hiên nào qua lới nói Bác Hồ? Em có nhận xét gì cách cư xử học trò cụ Chu Văn An? Cách cư xử đó thể truyền thống gì DT ta? - GV nhân xét, bổ sung HS đọc mục đặt vấn đề ( SGK) - Các nhóm thảo luận và trình bày Bæ sung ý kiÕn Nghe- hiÓu Đặt vấn đề -Nhóm 1: Truyền thống yêu nước thể qua lời nói Bác: Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm, vượt qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm tất bè lũ cứơp nước và bán nước Đó là truyền thống yêu nước thiết tha dân tộc ta -Nhóm 2: Học trò cụ Chu có người làm quan to đến ngày mừng thọ cụ thăm, họ cư xử đúng mực, đung tư cách người học trò, lễ phép, kính trọng thầy giáo cũ (23) Cách cư xử đó thể truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc VN Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - GV nêu câu hỏi: Thế nào là truyền thống tốt đẹp? Hãy kể số truyền thống tốt đẹp dân tộc VN - Các nhóm thảo luận và trình bày - Các nhóm thảo luận và trình bày Bæ sung ý kiÕn Nghe – hiÓu - GV nhận xét và nêu kết luận Nội dung bài học - Truyền thống tốt đẹp dân tộc là giá trị tinh thần hình thành lịch sử truyền từ hệ náy sang hệ khác - HS nêu số truyền thống tốt đẹp dân tộc * Truyền thống dân tộc có nhiều loại: - Truyền thống đạo đức:Yêu nước, thủy chung, nhân nghĩa, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo… - Truyền thống lao động: Các nghề truyền thống( Trồng lúa nước, dệt lụa, chạm khắc…) - Truyền thống văn hóa nghệ thuật: ( lễ hội, trò chơi dân gian, nếp sống, điệu hát…) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập và câu hỏi : nào là kế thừa và phát huy…DT? Các nhóm thảo luận bài tập - GV nhận xét và nêu kết HS thảo luận và trả lời luận Củng cố -luyện tập Bài tập * Bài tập 1: Những hành vi thể kế thừa và phát huy truyền thống … DT là: a, c, e, g, h, i, l * Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc là tích cực tìm hiểu các truyền thống và thực hành theo các chuẩn mực giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp cuae dân tộc tiếp tục phát huy và tỏa sáng (24) - GV tóm tắt nội dung đã học tiết - Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc Hướng dẫn học sinh tự học nhà - HS nhà sưu tầm truyền thóng tốt đẹp quê hương mình để giới thiệu cho bạn bè tiết học sau TIẾT 8: BÀI KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC kiến thức: (25) - Xác định thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kĩ năng: Biết rèn luyện thân theo các truyền thống tốt đeph dân tộc Thái độ: Tôn trọng và tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ đặt mục tiêu rèn luyện - Kĩ trình bày suy nghĩ - Kĩ xác định giá trị - Kĩ và tìm kiếm xử lý thông tin III.CHUẨN BỊ : GV: SGK, SGV GDCD Ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan HS: Những tình có chủ đề liên quan đến bài học IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Không Dạy bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Trao đổi truyền thống tốt đẹp mà HSđã tìm hiểu thực tế GV nêu câu hỏi: Kể truyền thống tốt đẹp quê hương ( Phong tục tập quan, lễ hội, nghề truyền thống…) và nêu nguồn gốc, ý nghĩa nó 2.Trong các phong tục, tập quán… đó có cái nào là lạc hậu? Cái nào là tích cực? Chúng ta cần làm gì để gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc và xóa bỏ tập tục lạc hậu? Học sinh trả lời - HS trình bày Học sinh trả lời - HS trình bày Nội dung bài học ( Tiếp theo ) *Những truyền thốngt tốt đẹp: - Phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian: Hội đua voi, đua thuyền, đâm trâu, đấu vật, chọi trâu, ném còn, nấu bánh chưng ngày tết - Nghề truyền thống: Điêu khắc, dệt lụa, mộc mĩ nghệ, đúc đồng… * Tập tục lạc hậu: Cờ bạc, ma chay, cưới xin linh đình, tảo hôn… * Chúng ta cần học tập, giữ gìn, bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp, vận động người xóa bỏ tập tục lạc hậu có hại cho đời sống xã hội (26) - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp - GV chia lớp thành các Nhóm 1,2: Truyền thống Học sinh hình thành nhóm tốt đẹp dân tộc là vô nhóm để thảo luận - GV nêu câu hỏi: cùng quí giá Nó góp phần tich cực vào quá trình phát Vì chúng ta phải triển dân tộc và cá kế thừa và phát huy nhân Vì chúng ta cần Các nhóm thảo luận ( truyền thống tót đẹp phải kế thừa và phát huy nhóm câu hỏi ) dân tộc? Nhóm 3,4: Chúng ta cần phải tìm hiểu, học tập để HS các nhóm trình bày Chúng ta cần làm gì để kế thừa phát huy kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, lên truyền thống tốt đẹp án và ngăn chặn dân tộc? hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp - GV nhận xét, bổ sung dân tộc và liên hệ thực tế Hoạt động 3: Luyện tập giải bài tập Bài tập - GV yêu cầu HS giải các Bài 3: Đồng ý với các ý bài tập 3, 4, - HS thảo luận giải các bài kiện: a, b, c, e tập Bài 4: HS tự liên hệ -HS trình bày thân và kể việc -GV nhận xet, bổ sung mình đãlàm góp phần giiwxginf và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, địa phương ( VD: Tích cực tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa nhằm phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn…) 4.Củng cố - luyện tập - GV nêu kết luận toàn bài - Cho hs làm bài tập 5 hướng dẫn hs tự học nhà - HS nhà ôn các bài đã học - Chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau Tiết KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT (27) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh củng cố lại kiến thức đã học từ bài đến bài - Đánh giá nhận thức học sinh Kĩ năng: - Kĩ làm bài kiểm tra tiết - Kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá và phân tích kiến thức Thái độ - Thái độ nghiêm túc làm bài kiểm tra - Thái độ nghiêm túc học tập II.CHUẨN BỊ : GV: Đề + Đáp án HS : Kiến thức III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Dạy nội dung bài ĐỀ BÀI A TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM) I KHOANH TRÒN VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT? Câu 1( 0,25đ) Người tự chủ là người có phẩm chất: A Làm chủ suy nghĩ, tình cảm và hành vi mình B Công không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải C Biết lắng nghê người khác D Biết thừa nhận điểm mạnh người khác Câu 2( 0,25đ) Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A Chỉ người có chức, có quyền càn chí công vô tư B Người sống chí công vô tư thiệt cho mình C Chí công vô tư phải thể lời nói và việc làm D Học sinh còn nhỏ tuổi không thể rèn luyện phẩm chất chí công vô tư II.( 1,5Đ) ĐIỀN TỪ, CỤM TỪ VÀO NHỮNG CHỖ THIẾU ĐỂ HOÀN THIỆN NHỮNG KHÁI NIỆM SAU? - Dân chủ là người làm chủ công việc , người phải biết, bàn bạc, góp phần thực và giám sát tập thể xã hội có liên quan đến người, đến cộng đồng và đát nước B TỰ LUẬN (8ĐIỂM) Câu 1(5 điểm) Em hãy nêu sở và nguyên tắc hợp tác các dân tộc, các quốc gia trên giới? (28) Câu2 ( điểm) Hãy kể vài việc mà em và các bạn đã làm để góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? ĐÁP ÁN: TRẮC NGHIỆM A I KHOANH TRÒN Câu chọn A Câu chọn C II.ĐIỀN TỪ - Tập thể và xã hội - Cùng tham gia - Những công việc chung B TỰ LUẬN Câu  Cơ sở hợp tác: Bình đẳng, hai bên cùng có lợi  Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nhau.không can thiệp vào công việc nôị nhau, không dùng vũ lực phản đối âm mưu và hành động gây sức ép, áp dặt cươn quyền Câu - ủng hộ việc làm phát huy tryền thống - Lên án, phê phán hành vi sai trái Củng cố – luyện tập - GV thu bài - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 10: Bài NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO I MỤC TIÊU: (29) Kiến thức: HS hiểu được: - Thế nào là động, sáng tạo - Những biểu động sáng tạo và thiếu động sáng tạo - Ý nghĩa biện pháp để rèn luyện tính động sáng tạo Kĩ năng: - HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu động, sáng tạo - Có ý thức học tập gương động, sáng tạo người sống xung quanh - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ tư phê phán - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin - Kĩ đạt mục tiêu rèn luyện Thái độ: - Hình thành HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính động và sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh nào sống II.CHUẨN BỊ : GV:- SGK, SGV GDCD - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan HS: - Một số mẫu chuyện động sáng tạo III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động - GV yêu cầu HS đọc truyện đọc( SGK) - GV nêu câu hỏi: 1.Em có nhận xét gì việc làm Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? Tìm chi tiết thể tính động sáng tạo họ? Những việc làm Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng đã đem lại thành gì? Kiến thức cần đạt Thảo luận phân tích truyện đọc Đặt vấn đề - Nhóm 1: Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc động, sáng tạo.Điếu đó thể - Các nhóm thảo luận và qua các chi tiết: trình bày + Ê dùng gương để taojtheem áng sáng để bác sĩ thực hiên Bổ sung ý kiến ca mổ cho mẹ mình + Lê Thái Hoàng: nghiên cứu tìm cách giải toán nhanh hơn… -Nhóm 2: Thành mà Nghe- hiểu họ đã đạt được: Ê cứu (30) Em học tập gì qua việc làm Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? -GV nhận xét, bổ sung và nêu kêt luận * Sự thành công người là kết đức tính động, sáng tạo Sự động, sáng tạo thể hiên khía cạnh sống thời đại ngày NĐ,ST giúp người tím cái mới, rút ngắn thời gian để đạt mục đích Vậy NĐ, ST Hoạt động - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm các biểu khác tính động, sáng tạo sống mẹ mình và - Các nhóm thảo luận và sau này trở thành nhà trình bày phát minh vĩ đại trên giới Lê Thái Hoàng giành nhiều huy Bæ sung ý kiÕn chương các kì thi toán quốc tế - Nhóm 3: Em học tập họ đức tính động sáng tạo Cụ thể là: + Kiên trì, chịu khó Nghe- hiÓu + Suy nghĩ tìm tòi để tìm cách giải tốt công việc Liên hệ thực tế để thấy biểu khác HS thảo luận để tìm các biểu khác tính động, sáng tạo - HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung Nghe- hiÓu * Ví dụ động, sáng tạo - Trong học tập: Thể phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, phát cái mới, không thỏa mãn với kết đã đạt được, luôn tím cách áp dụng điều đã học vào thực tiễn sống - Trong lao động: Dám nghĩ, dám làm, tìm cái - Trong sinh hoạt hàng ngày: Biêt tiếp thu cái hay, cái đẹp, tránh điều không phù hợp, không bắt trước người khác cách rập khuôn, (31) máy móc Củng cố - luyện tập - GV tóm tắt nội dung chính tiết học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - HS nhà chuẩn bị phần còn lại bài Tiết 11 Bài NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO (tiếp) (32) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu được: - Thế nào là động, sáng tạo - Những biểu động sáng tạo và thiếu động sáng tạo - Ý nghĩa biện pháp để rèn luyện tính động sáng tạo Kĩ năng: - HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu động, sáng tạo - Có ý thức học tập gương động, sáng tạo người sống xung quanh Thái độ: - Hình thành HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính động và sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh nào sống II.CHUẨN BỊ : GV:- SGK, SGV GDCD - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan HS: - Một số mẫu chuyện động sáng tạo III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1Tìm hiểu khái niện động, sáng tạo và ý nghĩa nó sèng GV nêu c©u hỏi: Thế nào là động, sáng tạo? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa nào sống, học tập và lao động? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính động, sáng tạo? suy nghÜ HS trả lời suy nghÜ HS trả lời Nghe – hiÓu - GV tãm tắt thành nội dung bài học Nội dung bài học - Năng động là tích cực, chủ động, d¸m ngĩ, dám làm - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo giá trị vật chất và tinh thần không bị gò bó, phụ thuộc vào cái cũ - Biểu hiên NĐ, ST là say mê tím tòi và linh hoạt xử lí các tình học tập, lao động và các lĩnh vực khác sống - NĐ, ST là phẩm chất cần thiết người lao động, giúp người vượt qua (33) khó khăn để dạt mục đích, làm nên kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh quang cho thân, gia đình và xã hội - Để rèn luyện đức tính này, chúng ta cần siêng năng, cần cù, kiên trì, chịu khó vượt qua khó khăn, thử thách, vận dụng điều đã biết vào sống Hoạt động Luyện tập củng cố kiến thức -GV nêu các bài tập,1, 2, yêu cầu HS giải - cho h/s thảo luận giải HS thảo luận giải các các bài tập và trình bài tập và trình bày bày - GV nhận xet, bổ sung Bài tập Bài 1: hành vi thể tính động, sáng tạo là: b, d, e, h Các hành vi còn lại là không động, sáng tạo Bài 2: Em tán thành với quan điểm d, e Bài 5: HS chuẩn bị bài vào và trình bày - HS cần phải rèn luyện tính NĐ, ST vì đức tính này giúp các em có thái độ tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình học tập, lao động… nhằm đạt kết cao Để trở thành người NĐ, ST , học sinh cần tím cách học tập tốt cho mình và tích cực vận dụng điều đã học vào sống Củng cố - luyện tập - Thế nào là động sáng tạo ? - GV nêu kết luận toàn bài Hướng dẫn học sinh tự học nhà - HS nhà làm các bài tập 3, 4, và chuẩn bị bài tuần 12 (34) Tiết12: Bài LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ (35) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu - Hiểu ý nghĩa làm việc có suất, chất lượng, hiệu - Nêu yếu tố cần thiết để làm việc có suất, chất lượng, hiệu Kĩ năng: Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết học tập thân Thái độ: Có ý thức sáng tạo các suy nghĩ, cách làm thân II.CHUẨN BỊ : GV: - SGK, SGV GDCD Máy chiếu - Những mẫu chuyện, gương LĐ có NS, CL, HQ HS: Giấy thảo luận, bút III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là động, sáng tạo? Nêu ví dụ - NĐ, ST có ý nghĩa nào thới đại ngày nay? Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Thảo luận phân tích đặt vấn đề I.đặt vấn đề - GV yêu cầu HS đọc truyện đọc -GV chia lớp thành nhóm thảo luận - GV nêu câu hỏi: Qua truyện trên, em có nhận xét gì việc làm GS Lê Thế Trung? Tìm chi tiết truyện chứng tỏ GS LTT làm việc có NS, CL, HQ HS đọc đặt vấn đề Häc sinh th¶o vluËn nhãm §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn Häc sinh th¶o vluËn nhãm §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn Chuyện bác sĩ Lê Thế Trung Những việc làm GS LTT chứng tỏ ông là người có ý chí, tâm cao, có sức làm việc phi thường Ông luôn say mê tìm tòi, sáng tạo và có ý thức trách nhiệm cao công việc Những chi tiết: + Tốt nghiệp y tá, tiếp tục học trỏ thành bác sĩ, tiến sĩ + Trong chiến tranh, ông đã tận mặt trậnđể chữa bỏng và nghiên cứu Cuối cùng đã thành công (36) Häc sinh th¶o vluËn nhãm §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn Làm việc có suât, chất lương, hiệu có tác dụng nào sống? Nghe – hiÓu GV kÕt luËn bæ sung Hoạt động Liên hệ thực tế (5p) - GV hướng dẫn HS nêu HS nêu các ví dụ làm việc NS, CL, HQ các ví dụ làm việc NS, CL, HQ thực thực tế tế - GV nêu kết luận Hoạt động việc dùng da ếch thay da người + Khi đất nước hòa bình tiếp tục nghiên cứu tìm tòi và đã chế nhiều loại thuốc chữa bỏng có hiệu cao + Với cống hiến to lớn đó, ông đã dược nhà nước phong tặng danh hiệu giáo sư, thầy thuốc nhân dân Làm việc có suất, chất lượng, hiệu là yêu cầu cần thiết người lao động thời đại ngày nay, nó góp phần nâng cao đời sống cá nhân, gia đình và xã hội * HS nêu các ví dụ : - Trong lao động sản xuất - Trong sinh hoạt - Trong học tập Trong lĩnh vực nào làm việc có suất luôn phải đôi với chất lượng thì công việc đạt hiệu cao Tìm hiểu nội dung bài học (10p) II Nội dung bài học - GV nêu câu hỏi: Làm việc có NS, CL, HQ là nào? - HS trả lời Là tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung và hình thức thời gian định (37) Làm việc có NS, CL, HQ có ý nghĩa nào? - HS trả lời Làm việc có suất, chất lượng, hiệu là yêu cầu người lao động nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình và xã hội - HS trả lời Để làm việc có NS, CL, HQ chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động - GV nêu các bài tập 1, 2, yêu cầu HS giải Mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động cách tự giác, có kỉ luật và luôn động sáng tạo Hướng dẫn giải bài tập 10p) - HS thảo luận giải các bài tập III Bài tập Bài 1: Những hành vi thể làm việc có NS, CL, HQ là: hành vi c, d, e Bài 2: Làm việc gì đòi hỏi phải có NS,CL, HQ vì: Ngày XH chúng ta không có nhu cầu số lượng mà đòi hỏi chất lượng ngày càng cao Bài 3: HS nêu ví dụ cụ thể sống hàng ngày làm việc có NS, CL, HQ Củng cố - luyện tập - GV nêu kết luận toàn bài - Làm việc có NS, CL, HQ là nào? - Làm việc có NS, CL, HQ có ý nghĩa nào? - Để làm việc có NS, CL, HQ chúng ta cần phải làm gì? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - BTVN: bài và chuẩn bị bài tuần 13 (38) Bài 10 I MỤC TIÊU: Kiến thức: TIết 13 LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (39) - Nêu nào là sống lí tưởng - Giải thích vì niên cần sống có lí tưởng - Nêu lí tưởng sống niên Kĩ Xác định lí tưởng sống thân Thái độ: Có ý thức sống theo lí tưởng II.CHUẨN BỊ : GV: - SGK, SGV GDCD 9, máy chiếu - Tư liệu lí tưởng sống niên qua các thời kì - Những gương niên sống có lí tưởng thực tế HS: - Giấy thảo luận, III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là làm việc có NS, CL, HQ? (5p) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Tìm hiểu thông tin mục đặt vấn đề - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - GV nêu câu hỏi: Nhóm : Trong cách mạng giải phóng dân tộc, hệ trẻ chúng ta đã làm gì ? Em hãy nêu ví dụ và cho biết lý tưởng niên giai đoạn đó ? HS đọc thông tin SGK - Các nhóm thảo luận và trình bày - Hàng triệu người ưu tú mà phần lớn là TN anh dũng hi sinh như: Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trổi… Lí tưởng họ thời kì này là giải phóng DT, giành độc lập tự Trong thời kì đổi nay, TN chúng ta đã có đóng góp gì cho đất nước? Lí tưởng c TN ngày là gì? - Lí tưởng họ thời kì này là dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh Qua hai nội dung Đó là gương I Đặt vấn đề Nhóm 1: Trong CM giải phóng DT, lãnh đạo Đảng đã có hàng triệu người ưu tú mà phần lớn là TN anh dũng hi sinh như: Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trổi… Lí tưởng họ thời kì này là giải phóng DT, giành độc lập tự cho đất nước Lý tưởng họ là : Giải phóng dân tộc Nhóm 2: Ngày thời kì CNH-HĐH đất nước, TN đã tham gia tích cực, động, sáng tạo vào tất các lĩnh vực xây dựng và bảo vệ tổ quốc Lí tưởng họ thời kì này là dân giàu, (40) trên, em rút bài học gì sáng ngời để chúng ta cho mình? học tập và làm theo nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh *.Qua hai nội dung trên giúp chúng ta thấy tinh thần yêu nước, sẵn -GV nhận xét, bổ sung sàng cống hiến, sẵn sàng hi sinh TN Việt Nam qua các thời kì lịch sử Đó là gương sáng ngời để chúng ta học tập và làm theo Hoạt động Tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu câu hỏi: II Nội dung bài học HS thảo luận trả lời 1.Lí tưởng sống là gì? Lí tưởng sống ( Lẽ sống) là cái đích sống mà người khát khao đạt * GV nêu câu hỏi: Nêu biểu sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng số niên nay? - Vượt khó vươn lên học tập - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống - Sống ỷ lại - Sống thiếu ước mơ, hoài bảo VËy ngêi cã lÝ tëng sèng lµ ngêi nh thÕ nµo? Học sinh trả lời Bổ sung ý kiến * Sống có lí tưởng: - Vượt khó vươn lên học tập - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống - Cố gắng làm giàu chính đáng - Đấu tranh chống các biểu tiêu cực * Sống thiếu lí tưởng: - Sống ỷ lại - Sống thiếu ước mơ, hoài bảo - Ăn chơi, đua đòi, nghiện ngập - Thờ với người, lãng quên quá khứ… Lµ ngêi lu«n suy nghÜ và hành động không mệt mỏi để thực lí tởng cña d©n téc, cña nh©n lo¹i, v× sù tiÕn bé cña b¶n th©n vµ x· héi, lu«n v¬n tíi sù hoµn thiÖn b¶n th©n vÒ mäi mÆt, mong muèn cèng hiÕn trÝ tuÖ vµ søc lùc cho sù nghiÖp (41) chung Hoạt động Liên hệ thực tế lí tưởng niên GV nêu câu hỏi: * Sưu tầm câu nói, lời dạy Bác Hồ đói với niên? - Đoàn là đội hậu bị Đảng - Không có việc gì khó, sợ lòng không bền… * Lí tưởng em là gì? Em cần làm gì để thực lí tưởng đó? -GV nhận xét, bổ sung Häc sinh tr×nh bµy theo suy nghÜ cña b¶n th©n * Những lời dạy Bác Hồ: - Đoàn là đội hậu bị Đảng - Không có việc gì khó, sợ lòng không bền… - Một năm khởi đầu mùa xuân, đòi khởi đầu tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân xã hội * HS tự nêu suy nghĩ thân Hoạt động Hướng dẫn giải bài tập - GV yêu cầu HS giải HS thảo luận giải các bài Bài 1: Những việc làm các bài tập tập đúng: a, c, d, đ, e, l, k Củng cố - luyện tập - GV nêu tóm tắt nội dung tiết học - Lí tưởng em là gì? Em cần làm gì để thực lí tưởng đó? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - HS nhà chuẩn bị phần còn lại bài - Chuẩn bị cho tiết 2Tuần 14 TIết 14 Bài 10 LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (tiếp) (42) Mục tiêu bài học a Về kiến thức: HS hiểu: - Khái niệm lí tưởng sống, lí tướng sống tthanh niên ngày là gì - Ý nghĩa việc xác định đúng đắn lí tưởng sống - Những biện pháp rèn luyện để thực dúng lí tưởng sống b.Về kĩ năng: HS biết lập kế hoạch để thực lí tưởng, biết bày tỏ ý kiến buổi hội thảo, trao đổi lí tưởng sống niên giai đoạn c.Về thái độ: HS có thái độ dúng dắn trước biểu sống có lí tưởng đúng dắn và không có lí tưởng đúng dắn Chuẩn bị GV và HS a GV: - SGK, SGV GDCD - Tư liệu lí tưởng sống niên qua các thời kì - Những gương niên sống có lí tưởn thực tế b HS: - Giấy thảo luận, Tiến trình lên lớp a.Kiểm tra bài cũ:( Kiểm tra 15p) - Hãy nêu số gương niên VN sống có lí tưởng và đã phấn đấu suốt đời cho lí tưởng đó LÍ TỰ TRỌNG TÔ VĨNH DIỆN VÕ THỊ SÁU LA VĂN CẦU NGUYỄN VIẾT XUÂN BẾ VĂN ĐÀN PHAN ĐÌNH GIÓT 85 NGUYỄN VĂN TRỖI Là người quê hương Miền Nam thơì kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Anh ngã xuống trước họng súng kẻ thù Trước chết Anh kịp hô: “Bác Hồ muôn năm” b.Dạy nội dung bài Giới thiệu bài: GV nêu câu nói Bác Hồ và nêu câu hỏi: “ Non sông VN có trở nên vẻ vang….ở các em” Câu nói trên có vấn đề gì liên quan đến lí tưởng không? Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Tìm hiểu nội dung bài học (10p) - GV nêu câu hỏi: 1.Lí tưởng sống là gì? Nội dung bài học HS thảo luận trả lời Là mục đích sống tốt đẹp mà người luôn hướng tới ( Xem SGK ) (43) Xác định đúng đắn lí tưởng sống có ý nghĩa nào? Lí tưởng sống niên ngày là gì? HS cần làm gì để thực lí tưởng? - GV nhận xét và nêu kết luận: * Trung thành với lí tưởng XHCN là yêu cầu nghiêm túc niên ngày Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rén luyện để góp phần thực thành công lí tưởng đó Häc sinh tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn Là thực lí tưởng dân tộc, Đảng : “Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công , dân chủ, văn minh” Đó chính là thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Hoạt động Liên hệ thực tế sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng (10p)  GV nêu câu hỏi: Nêu biểu sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng số niên Lớp tổ chức thảo luận: “ Lí tưởng niên ngày ” Bạn Nam tham gia còn bạn Thắng lại cho rằng: “ HS lớp còn nhỏ chưa cần phải tham gia ” Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao? * Sống có lí tưởng: - Vượt khó vươn lên - Vượt khó vươn lên học tập học tập - Vận dụng kiến thức đã - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn học vào thực tiễn sống sống - Cố gắng làm giàu chính - Sống ỷ lại đáng - Sống thiếu ước mơ, hoài - Đấu tranh chống các bảo biểu tiêu cực * Sống thiếu lí tưởng: - Sống ỷ lại - Sống thiếu ước mơ, hoài bảo - Ăn chơi, đua đòi, nghiện - HS thảo luận nhóm và ngập trình bày - Thờ với người, lãng quên quá khứ… Đồng tình ý kiến bạn Nam * Ý kiến em: Đồng tình với quan điểm bạn Nam Vì từ còn là HS lớp đã cần phải xác định đúng đắn lí (44) tưởng sống để có động phấn đấu đúng - GV nhận xét, bổ sung Hoạt đọng Hướng dẫn giải bài tập (7p) - GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, Bài tập Bài 1: Những việc làm - HS thảo luận giải các bài đúng: a, c, d, đ, e, l, k tập Bài 2: Tán thành quan điểm tren vì: Xác định đúng đắn lí tưởng nhiệm niên đối với, xác định trách chính thân mình và đất nướ c.Củng cố - luyện tập (2p) - GV nêu kết luận toàn bài - Xác định đúng đắn lí tưởng sống có ý nghĩa nào? d.Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(1p) - BTVN: HS làm các bài còn lại - Chuẩn bị tiết sau Tuần 15 Tiết 15 THỰC HÀNH - NGOẠI KHOÁ ( Tìm hiểu trật tự an toàn giao thông ) (45) Mục tiêu bài học: a Về kiến thức -Thông qua việc cung cấp các thông tin, tình giao thông b.Về Thái độ - Giúp HS thấy cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông c Về kĩ - HS nắm số quy định trật tự an toàn giao thông để vận dụng tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và người Chuẩn bị GV và HS a GV: Tài liêu, các biển báo giao thông b HS: Giấy thảo luận 3.Tiến trình lên lớp a.Kiểm tra bài cũ: Không b Dạy nội dung bài giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình tai nạn giao thông thời gian qua nước và địa phương để dẩn dắt vào bài Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động1 Tìm hiểu thông tin, tình (15p) -GV đọc thông tin, tình ( Tài liệu giáo dục TTATGT) GV nêu câu hỏi: a Nêu nguyên nhân tai nạn H và người cùng b H có vi phạm gì trật tự ATGT? * HS thảo luận trả lời câu hỏi phần thông tin -GV nêu tình ( Xem tài liệu nêu trên ) * HS thảo luận trả lời câu hỏi phần tình Thông tin, tình - Nguyên nhân: H chở quá người quy định, vượt xe - H chở quá người quy khác mà không chú ý định quan sát - H có vi phạm: Chở 3, xe phân khối Chở 3, xe phân khối lớn chưa đủ tuổi và lớn chưa đủ tuổi và không có giấy phép lái xe, không có giấy phép lái xe, vượt xe không quan sát vượt xe không quan sát - Khi muốn vượt xe khác thì phải quan sát thấy an quan sát thấy an toàn thì c Theo em muốn vượt toàn thì vượt và phải vượt và phải vượt xe khác thì phải làm gì? vượt bên trái xe trước bên trái - Bạn Vân nói đúng - Vân nói đúng GV nêu câu hỏi: Theo em tình trên ,ai đúng, sai? (46) Hoạt động Tỡm hiểu nội dung bài học (15p) - GV nêu câu hỏi * Nêu quy định chung TT ATGT * Nêu quy định cụ thể TT ATGT? GV kÕt luËn Nội dung bài học a.Những quy định chung - Khi phát công trình - Khi phát công trình giao thông bị xâm phạm giao thông bị xâm phạm có nguy không an -Các hành vi vi phạm toàn thì phải báo cho TTATGT bị xử phạt chính quyền địa phương nghiêm khắc đúng người có trách nhiệm biết -Các hành vi vi phạm - Khi xẩy tai nạn giao TTATGT bị xử phạt thông phải giữ nguyên nghiêm khắc đúng pháp trường luật không phân biệt đối tượng vi phạm - Khi xẩy tai nạn giao thông phải giữ nguyên trường giúp đỡ người bị nạn, báo cho chính quyền địa - Trên đường chiều phương CSGT biết có vạch kẻ phân làn b Một số quy định cụ thể - Khi vượt xe phải chú ý - Trên đường chiều quan sát thấy an toàn có vạch kẻ phân làn , các vượt phương tiện giao thông phải đúng làn đường quy định - Khi vượt xe phải chú ý Nghe – hiÓu, ghi chÐp quan sát thấy an toàn vượt - Khi tránh xe phải tránh phía bên phải -Khi xuống phà, xe giới xuống trước, xe thô sơ và người xuống sau để đảm bảo an toàn cho người và xe Hoạt động Giải các bài tập tình (10p) (47) - GV nêu các bài tập tình ( Tài liệu nêu trên ) - HS thảo luận và trình bày Bài tập - Bài tập 1; Khi xẩy tai nạn giao thông em đồng ý với việc làm a, c, đ, h, k - Bài tập 2; Em không đồng ý vì: Xe đạp sai đường, xe máy đúng phần đường mình - Bài tập 3; Các bạn hình đã vi phạm TTANGT ( xe đạp hàng ) c Củng cố - luyện tập: (3p) - GV tóm tắt nội dung chích tiết học d Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2p) - GV nêu số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS nhà giải Tuần 16 Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I 1.Mục tiêu bài học a Về kiến thức (48) Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học học kì I để chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra cuối học kì đạt kết tốt b Về kĩ - Kĩ ghi nhớ, tư duy, tổng hợp kiến thức c Về thái độ: - Thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV và HS a GV: Câu hỏi ôn tập b HS: Kiến thức Tiến trình lên lớp a Kiểm tra bài cũ (5p) - Nêu số qui định TTATGT người - Nêu số qui định người điều khiển xe đạp và người điều xe giới b Dạy nội dung bài GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời Câu 1; Thế nào là dân chủ ? nào là kĩ luật ? Nêu ví dụ việc làm phát huy dân chủ và kĩ luật HS nhà trường Câu 2; Tôn trọng kỉ luật có làm chúng ta tự không ? Nêu ví dụ chứng minh Để thực tốt dân chủ và kĩ luật nhà trường, học sinh cần phải làm gì ? Câu 3; Hòa bình là nào? Vì lại phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ? Bản thân em có thể tham gia hoạt động nào để góp phần bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ? Câu 4; Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới ? Xây dưng tình hữu nghị các dân tộc có ý nghĩa nào ? Chúng ta cần làm gì để thể tình hữu nghị với các dân tộc khác trên giới ? Câu ; Thế nào là động, sáng tạo ? Nêu ví dụ động, sáng tạo học tập lao động Câu 6; Năng động sáng tạo có ý nghĩa nào ? Vì học sinh phải rèn luyện tính động sáng tạo ? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính động, sáng tạo ? Câu 7; Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu ? Ý nghĩa làm việc có suất, chất lượng, hiệu ? Để làm việc có suất, chất lượng, hiệu cần có yếu tố nào ? Câu ; Lí tưởng sống là gì ? Vì niên cần phải sống có lí tưởng ? Câu 9; Nêu xác định đúng lí tưởng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng thì có lợi cho thân, gia đình và xã hội nào ? Nêu ví dụ để chứng minh Câu 10; Háy nêu gương niên Việt Nam sống có lí tưởng và đã phấn đấu suốt đời cho lí tưởng đó Em học tập họ đức tính gì ? Hoạt động GV Hoạt động Hs Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi (35p) Câu 1; Kiến thức cần đạt (49) Câu 1; Thế nào là dân chủ ? nào là kĩ luật ? Nêu ví dụ việc làm phát huy dân chủ và kỉ luật HS nhà trường? Câu 2: Hòa bình là nào? Vì lại phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ? Bản thân em có thể tham gia hoạt động nào để góp phần bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ? - Những việc làm thể tính dân chủ nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào nội quy học sinh, các họp thôn buôn bà tự phát biểu ý kiến… Ngày nay, các lực phản động hiếu chiến có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh nhiều nơi trên giới Câu3 ; Thế nào là động, sáng tạo ? Nêu ví dụ - Tích cực, chủ động, sáng tạo động, dám ngĩ, học tập lao động.? dám làm - Say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo giá trị vật chất và tinh thần không bị gò bó, phụ thuộc vào cái cũ Câu ; Lí tưởng sống là gì ? Vì niên cần - Là mục đích phải sống có lí tưởng ? sống tốt đẹp mà người luôn hướng tới - Dân chủ là: - Kỉ luật là: - Những việc làm thể tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào nội quy học sinh, các họp thôn buôn bà tự phát biểu ý kiến… - Những việc làm thiếu dân chủ số quan nhà nước nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân, Câu 2: Hòa bình đem lại cho người điều tốt đẹp Đó là hạnh phúc, là khát vọng loài người Ngày nay, các lực phản động hiếu chiến có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh nhiều nơi trên giới Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm người, dân tộc, quốc gia trên giới Câu3 ; - Năng động là tích cực, chủ động, dám ngĩ, dám làm - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo giá trị vật chất và tinh thần không bị gò bó, phụ thuộc vào cái cũ Câu Là mục đích sống tốt đẹp mà người luôn hướng tới Trung thành với lí tưởng XHCN là yêu cầu nghiêm túc niên ngày Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rén luyện để góp phần thực (50) thành công lí tưởng đó c.Cñng cè – luyÖn tËp.(4p) - Giáo viên củng cố nội dung đã ôn tập - Híng dÉn häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái cßn l¹i d.Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ.(1p) - Ôn toàn phần lý thuyết đã học - ChuÈn bÞ cho thi häc k× I Tuần 18 Tiết 18 Thực hành – Ngoại khóa TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG Mục tiêu bài học: (51) Giúp HS nắm số qui định người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và số qui định an toàn giao thông đường sắt b.Về Thái độ - Giúp HS thấy cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông c Về kĩ - HS nắm số quy định trật tự an toàn giao thông để vận dụng tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và người Chuẩn bị GV và HS a GV: Tài liêu, các biển báo giao thông b HS: Giấy thảo luận 3.Tiến trình lên lớp a.Kiểm tra bài cũ:(5p) - Khi phát công trình GT bị xâm phạm có nguy không an toàn thì phải làm gì? - Khi xẩy tai nạn giao thông thì phải làm gì? b Dạy nội dung bài giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình tai nạn giao thông thời gian qua nước và địa phương để dẩn dắt vào bài Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Tìm hiểu thông tin tình (15p) -GV nêu các thông tin tình (xem tài liệu) - GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết Hùng vi phạm lỗi nào TTATGT? HS trả lời Chưa đủ tuổi điều khiển xe máy Em Hùng có vi phạm gì không? - HS thảo luận trả lời Sử dụng ô ngồi trên xe máy chạy - GV nêu tình và nêu câu hỏi: Theo em, Tuấn nói có Điều Tuấn nói là sai đúng không? Việc lấy đá đường sắt xẩy tai nạn các gây nguy hiểm đoàn tàu chạy qua thì hậu nào? không lường trước - GV cho HS quan sát ảnh Thông tin, tin tình - Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi điều khiển xe máy - Em Hùng vi phạm: Sử dụng ô ngồi trên xe máy chạy - Điều Tuấn nói là sai vì làm thì đường vào trường lại phá hoại công trình GT đương sắt Việc làm đó là vi phạm pháp luật - Việc lấy đá đường săt là nguy hiểm vì có thể xẩy tai nạn các đoàn tàu chạy qua thì hậu không lường trước - Tất hành vi người (52) và nhận xét các ảnh vi phạm TTATGT Hoạt động Tìm hiểu nội dung bài học (20p) - GV nêu câu hỏi Tất người tham - Đi bên phải gia GT phải chấp hành qui - Chấp hành hệ thống báo tắc chung nào? hiệu đường Nội dung bài học a Những qui định chung GT đường Người tham gia GT phải bên phải theo chiều mình, đúng phần đường và phải chấp hành 2.Người ngồi trên mô tô, hệ thống báo hiệu đường - Mang vác vật cồng xe máy không có kếnh, hành vi nào? b Một số qui định cụ thể - Người ngồi trên mô tô, xe máy không mang vác vật cồng kếnh, không - Chở tối đa ngưới Người ngồi điều khiển bám, kéo đẩy nhau, không lớn và trẻ em xe đạp phải chấp sử dụng ô… tuổi hành qui định nào? - Người điều khiển xe đạp chở tối đa ngưới lớn và trẻ em tuổi, không Người điều khiển xe mang vác vật cồng kềnh, Phải cho xe hàng một, không bám phương tiện thô sơ phải chấp đúng phần đường qui Hành qui định khác, không kéo đẩy định, hàng hóa xép trên xe nhau… nào? phải đảm bảo an toàn, - Người điều khiển xe thô không gây cản trở GT sơ phải cho xe hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT GV gi¶ng gi¶i thªm c Củng cố - luyện tập: (3p) - GV tóm tắt nội dung chích tiết học d Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2p) - GV nêu số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS nhà giải Tuần 17 Tiết 17 1Mục tiêu bài học a.Về kiến thức KIỂM TRA HỌC KÌ I (53) - Học sinh củng cố lại kiến thức đã học từ bài đến bài - Đánh giá nhận thức học sinh b.Về kĩ - Kĩ làm bài kiểm tra tiết - Kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá và phân tích kiến thức c.Về thái độ - Thái độ nghiêm túc làm bài kiểm tra - Thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV và HS a GV: Đề + Đáp án b HS : Kiến thức Tiến trình lên lớp a Kiểm tra bài cũ: Không b Dạy nội dung bài A Trắc nghiệm (2đ) I.Khoanh tròn đáp án em cho là đúng Câu Em tán thành ý kiến nào sau đây ? A Là học sinh nhỏ chưa thể sáng tạo B Năng động sáng tạo là đức tính bậc thiên tài C Năng động sáng tạo cần cho lĩnh vực kinh doanh D Học môn DGC D,thể dục cần sáng tạo Câu Những thái độ và hành vi nào sau đây không thể kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ? A Yêu thích trang phục áo dài B Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa C Tìm hiểu văn học dân gian ,nghệ thuật dân tộc D Mặc quần áo bó sát ,tóc nhuộm vàng là mốt Câu Những biểu thiếu lí tưởng ? A.Lãng quên quá khứ dân tộc ,chỉ biết B Đấu tranh chống lại các tượng tiêu cực C.Vận dụng kiến thức đã học vào sống D Vượt khó học tập ,vận dụng kiến thức đã học vào sống Câu Những biểu lao động suất chất lượng hiệu quả.? A Làm kinh tế giỏi B Làm giàu đủ cách có thể C.Thái độ bán hàng không vui vẻ ,niềm nở đón khách D Không biết cải tiến phương pháp giảng dạy II Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để phù hợp với nội dung đã học? Chí công vô tư đem lại .cho tập thể và ., góp phần làm cho đất nước thêm giầu mạnh, xã họi công dân chủ văn minh (54) - Người động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát và linh hoạt .các tình học tập, lao động, công tác nhằm B.Tự luận (8đ) Câu 1:Thế nào là chí công vô tư? ý nghĩa chí công vô tư? Câu 2: Lý tưởng sống niên ngày là gì? Câu 3: Làm nào để trở thành người động sáng tạo? Hướng dẫn chấm B Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn đáp án em cho là đúng Câu1: D Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: - lợi ích; cộng đồng xã hội; xử lý; đạt kế cao B.Tự luận (8đ) Câu 1:( điểm) - Chí công vô tư là phảm chất dạo đức người thể công không thiên vị giải công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân (1,5 điểm) - Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội góp phần làm cho đất nước thêm giầu mạnh, xã họi công dân chủ văn minh (1,5 điểm) Câu ( điểm) - Lý tưởng sống niên ngày là phấn đấu thực hiện: Mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh (1,5 điểm) - Trước mắt là thực thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa,, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thanh niên, học sinh phải sức học tập, rền luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và lực cần thiết nhằm thực lý tưởng sống đó (1,5 điểm) Câu 3: (2 điểm) Để trở thành người động sáng tạo, học sinh cần tìm cách học tốt cho mình và cần tích cực vận dụng điều đã biết vào sống c Thu bài: GV thu bài, nhận xét kiểm tra d Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, chuẩn bị cho tiết thực hành Tuần 20 Tiết 19: (55) Bài 11: TRÁCH NHIỆN CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CNH- HĐH ĐẤT NƯỚC Mục tiêubài học a Về Kiến thức - Giúp HS hiểu mục tiêu vị trí CNH - NĐH b Về kĩ - Trách nhiệm niên giai đoạn c Về thái độ - Tin tưởng vào mục tiêu đường lối xd đất nước Chuẩn bị GV và HS: a Gv: - Nghiên cứu tài liệu soạn g/a, nghị Đảng tư liệu nghiệp CNH - NĐH đất nước b HS: Phiếu thảo luận, các gương sưu tầm Tiến trình lên l a Kiểm tra bài cũ: (7p) - HS chúng ta phải rèn luyện ntn để thực lý tưởng sống t.niên? Em dự định làm gì sau TN THCS? b Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt dộng 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề.(33p) Tæ chøc cho HS th¶o luËn theo nhãm nhá Mçi tæ lµ nhãm - Cho HS đọc lần HS đọc th đ/c th cña ®/c Tæng bÝ th Tæng bÝ th N«ng §øc M¹nh göi tn N«ng §øc M¹nh göi tn - CNH - NĐH đất nớc là nghiệp CNH - NĐH đất níc - Th¶o luËn nhãm Kiến thức cần đạt I Đặt vấn đề: Nhãm1: - Ph¸t huy søc m¹nh dt, (56) Nhãm 1: Trong th ®.c Tổng bí th có nhắc đến nhiệm vụ mà Đảng đề ntn? Häc sinh thµnh lËp nhãm th¶o luËn Th¶o luËn nhãm §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn x/dùng vµ b/vÖ T/Q VN Nhãm 2: Vai trß, vÞ trÝ cña tn sù nghiÖp CNH - Häc sinh thµnh lËp nhãm th¶o luËn N§H qua bµi ph¸t biÓu cña Tæng bÝ th N§M Th¶o luËn nhãm §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn T¹i tæng bÝ th cho r»ng thùc hiÖn môc tiªu CNH - N§H lµ tr¸ch nhiÖm vrÎ vang vµ thêi c¬ to lín cña t.niªn Häc sinh thµnh lËp nhãm th¶o luËn ? Em cã suy nghÜ g× th¶o luËn vÒ néi dung bøc th cña Tæng bÝ th göi niªn? Suy nghÜ, Tr¶ lêi Th¶o luËn nhãm §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn Bæ sung ý kiÕn KL: Níc ta ®i lªn xd vµ phát triển đất nớc từ nớc n«ng nghiÖp nghÌo nµn, lạc hậu CNH - NĐH đất níc lµ nhiÖm vô trung t©m thời kì quá độ lên CNXH Thùc hiÖn CNH - Suy nghÜ, Tr¶ lêi N§H lµ qu¸ tr×nh khã khăn phức tạp Nó đòi hỏi tiếp tục đổi CNH NĐH, x/dựng và b/vệ T/Q VN - V× môc tiªu: D©n giµu, níc m¹nh, xh c«ng b»ng d©n chñ, v¨n minh - ChiÕm lîc ph¸t triÓn kinh tế 10 năm đa đất nớc ta khái t×nh tr¹ng kÐm ph¸t triÓn n©ng cao ®/sèng vËt chÊt, tinh thÇn, t¹o tiÒn đề để trở thành nớc CN theo hớng đại Nhãm 2: - Thanh niên đảm đơng tr¸ch nhiÖm cña ls mçi ngêi v¬n lªn tù rÌn luyÖn - Lµ lùc lîng nßng cèt kh¬i dËy hµo khÝ ViÖt Nam vµ lßng tù hµo dt - QuyÕt t©m xo¸ t×nh tr¹ng níc nghÌo vµ kÐm ph¸t triÓn - Thùc hiÖn th¾ng lîi CNH - N§H * Gi¶i thÝch - ý nghĩa đời ngêi lµ tù v¬n lªn g¾n víi xh quan tâm đến ngời nh©n d©n c¶ níc - Là mục tiêu phấn đấu cña thÕ hÖ trÎ - Vai trß cèng hiÕn cña tuôỉ trẻ cho đất nớc - NHãm 3: - Hiểu đợc nhiệm vụ xd đất nớc gđ - §Ó thùc hiÖn lÝ tëng: (57) đóng tích cực nd Bổ sung ý kiến níc nãi chung vµ t niªn nãi riªng-> Th¸ch thøc, c¬ hội t.niên vì họ là lùc lîng nßng cèt D©n giµu, níc m¹nh xh c«ng b»ng, d©n chñ,v¨n minh c Cñng cè – luyện tập(4p) - GV khái quát nội dung đã học d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1P): - Tìm hiểu tiếp Nội dung bài học Tuần 21 Tiết 20: Bài 11: TRÁCH NHIỆN CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CNH- HĐH ĐẤT NƯỚC Mục tiêubài học a Về Kiến thức - Giúp HS hiểu mục tiêu vị trí CNH - NĐH b Về kĩ - Trách nhiệm niên giai đoạn c Về thái độ - Tin tưởng vào mục tiêu đường lối xd đất nước Chuẩn bị GV và HS: a Gv: (58) - Nghiên cứu tài liệu soạn g/a, nghị Đảng tư liệu nghiệp CNH - NĐH đất nước b HS: Phiếu thảo luận, các gương sưu tầm Tiến trình lên l a Kiểm tra bài cũ: 5p Tại Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào hệ niên việc thực mục tiêu CNH - NĐH đất nước? b Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học (20p) Kiến thức cần đạt II Néi dung bµi häc Tæ chøc cho HS th¶o luËn - Chia líp thµnh nhãm: tæ ? Tr¸ch nhiÖm cña Nhãm th¶o luËn niªn sù nghiÖp CNH §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn - NĐH đất nớc ? ? nhiÖm vô cña niªn Nhãm th¶o luËn , HS sù nghiÖp CNH §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn - NĐH đất nớc ? ? Líp, c¸ nh©n cã ph¬ng hớng phấn đấu gì? G kÕt luËn chung: -> tr¸ch nhiÖm cña niªn , hs lµ gãp phÇn xd níc ta thµnh níc CN hiÖn Nhãm th¶o luËn §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn * Tr¸ch nhiÖm cña niªn - Ra søc häc tËp v¨n ho¸, KHKT thảo luận dỡng đạo đức, t tởng chính trị - Cã lèi sèng lµnh m¹nh, rÌn luyÖn kÜ n¨ng, ph¸t triÓn n¨ng lùc, - Cã ý thøc rÌn luyÖn søc khoÎ - Tham gia L§s¶n xuÊt, c¸c h® ch TrÞ, xh * NhiÖm vô cña Thanh niªn , hs: - Thùc hiÖn tèt nhiÖm vô cña §oµn Thanh niªn , nhµ trêng giao phã - TÝch cùc tham gia ho¹t động tập thể xh - XD tËp thÓ líp v÷ng m¹nh, vÒ häc tËp ph¶i rÌn luyÖn tu dìng - Thờng xuyên trao đổi tổ (59) đại, niên là lực lợng nßng cèt sù nghiÖp CNH - NĐH đất nớc Hoạt động : Hớng dẫn làm bài tập.(15p) Bµi tËp 6: G ghi lªn b¶ng phô, dïng m¸y chiÕu - HS đọc -Líp th¶o luËn GV gi¶i thÝch râ vµ bæ sung ý kiÕn tr¶ lêi, th¶o luËn cña HS Tr×nh bµy th¶o luËn chức tham gia trao đổi tr¸ch nhiÖm, lÝ tëng cña niªn Bµi tËp BT6: - BiÓu hiÖn cã tr¸ch nhiÖm a, b, d, ®, g, h - BiÓu hiÖn thiÕu tr¸ch nhiÖm : c, e, i, k Cho HS sắm vai, đóng kÞch c¸c t×nh huèng ë BT3 c Cñng cè – luyện tập: (4p) - GV cho HS kể gương cá nhân, tập thể ngoan, học giỏi, tích cực tham gia chính trị- xh - Nêu trách nhiệm TN ngày nay? d HD học sinh tự học nhà(1p) - Làm hoàn chỉnh các BT - Chuẩn bị bài 12 (60) Tuần 22 Tiết 21 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN Mục tiêu bài học a Về Kiến thức - Giúp hs hiểu và nắm quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân theo qui định PL - Điều chỉnh hành vi, thái độ, ý thức việc thực quyền và nghĩa vụ công dân b.Về Kĩ - Kĩ phân tích, nhận định, đánh giá hành vi, thái độ c Về thái độ - Thái dọ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV và HS a GV: - Soạn giáo án, luật hôn nhân và gđ 2000 - Hiến pháp 1992 b HS đọc, tìm hiểu trước bài học Tiến trình lên lớp a Kiểm tra bài cũ: (5p) HS cần làm gì để góp phần thắng lợi vào nghiệp CNH - NĐH đất nước? b Dạy nội dung bài mới: (61) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề.(15p) I Đặt vấn đề H đọc tình Học sinh dọc tình SGK Chuyện T ? Ai là người có lỗi câu chuyện trên? ? Để có hạnh phúc gđ thì anh K và bố mẹ T phải làm gì? Suy nghĩ, trả lời Bố mẹ T, K - Không ép gả vì lí giàu có 2.Nỗi khổ M - Không chơi bời lêu lổng, phải quan tâm chăm sóc gđ ? M khổ vì lí nào? Do thân không tự chủ được: Sợ người yêu giận, cho mình không thật lòng ? Ai là người có lỗi? Cả H và M, gđ, anh chị M ? Em có suy nghĩ gì t/y và hôn nhân Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến trường hợp trên? ? Em quan niệm ntn t/y tuổi kết hôn, trách Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến nhiệm vợ và chồng đời sống gđ? ? Đọc câu ca dao, Suy nghĩ, trả lời tục ngữ nói việc cưỡng Bổ sung ý kiến - T.y tự nguyện từ phía - Nam 22, nữ 20 - Cả có trách nhiệm phát triển kinh tế gđ và nuôi dạy cái (62) ép t.y, hôn nhân? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học(20p) ?Em quan niệm tình yêu là gì? Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến II Nội dung bài học Tình yêu và hôn nhân - T/y: Sự hoà hợp tâm hồn và thể xác-> đồng điệu, cảm thông chia sẻ, thương Suy nghĩ, trả lời yêu… - Liên kết đặc biệt nam nữ ? Em hiểu ntn là hôn Bổ sung ý kiến trên nguyên tắc bình đẳng, nhân? tự nguyện, nhà nước BT1: Gọi HS đọc, nêu thừa nhận, nhằm chung y.c BT - Đồng ý: d, đ, g, h,i,k y.c hs giải thích trường hợp sống lâu dài và xd gđ hoà thuận, hạnh phúc - T/y chân chính là sở quan trọng hôn nhân c Củng cố – luyện tập : (4p) - GV cho HS đọc tư liệu tham khảo mục 1,2 - GV nhắc lại nội dung kién thức đã học d HD học sinh tự học nhà:(1p) - Tìm hiểu phần còn lại - Cho HS liên hệ nhiều đến thực tế (63) Tuần 23 Tiết 22 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN Mục tiêu bài học a Về Kiến thức - Giúp hs hiểu và nắm quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân theo qui định PL - Điều chỉnh hành vi, thái độ, ý thức việc thực quyền và nghĩa vụ công dân b.Về Kĩ - Kĩ phân tích, nhận định, đánh giá hành vi, thái độ c Về thái độ - Thái dọ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV và HS a GV: - Soạn giáo án, luật hôn nhân và gđ 2000 - Hiến pháp 1992 b HS đọc, tìm hiểu trước bài học Tiến trình lên lớp a Kiểm tra bài cũ: (5p) - Em hiểu ntn là hôn nhân? PL Việt Nam qui định hôn nhân ntn? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học(20p) Kiến thức cần đạt Để gđ hạnh phúc, II Nội dung bài học người thực tốt quyền Hôn nhân (64) và nghĩa vụ mình - Những nguyên tắc gđ PL Việt Nam có chế độ hôn nhân q định gì hôn Việt Nam nhân gđ? Những qui định PL nước ta hôn nhân Những nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam + Hôn nhân tự nguyện, ? Công dân có quyền và tiên bộ, vợ, chồng vợ nghĩa vụ gì hôn chồng bình đẳng nhân? - Quyền và nghĩa vụ + Hôn nhân công dân công dân hôn nhân Việt Nam thuộc các dt, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không ? PL Việt Nam cấm kết hôn trường hợp nào? theo tôn giáo, công + Đang có vợ, chồng + Bị bệnh tâm thần + Cùng dòng máu trực hệ + Bố dượng- riêng vợ, mẹ kế- riêng chồng + Cùng giới tính dân Việt Nam với người nước ngoài tôn trọng và PL bảo vệ + Vợ chồng có nghĩa vụ thực chính sách ds và kế hoạch hoá gđ b.Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân ? Mỗi người cần có thái độ ntn t.y và hôn nhân: - Thận trọng, nghiêm túc - Không vi phạm q.định cuả PL hôn nhân - Nam từ 20 tuôỉ trở lên, nữ từ 18 tuôỉ trở lên-> kết hôn, tự nguyện, đăng kí ? HP Việt Nam coi gđ là gì? quan nhà nước Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến - Cấm kết hôn số trường hợp: ? Những người cùng dòng máu và trực hệ là + có vợ, chồng Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến + bị bệnh tâm thần (65) người nào? + cùng dòng máu trực hệ + bố dượng- riêng vợ, mẹ kế- riêng chồng + cùng giới tính - Vợ chồng bình đẳng với có nghĩa vụ và quyền ngang mặt, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (15p) III BT GV nêu yêu cầu bt Bài 1: - Chọn ý kiến đúng và giải thích -> Những lí khác các trường hợp đó? Chọn d, đ, g, h, i, k Giải thích -> đúng Pl -> quyền và HS thảo luận : - Nêu nghĩa vụ công dân trường hợp tảo hôn gđ Bài 2: VD lí do:- Thiếu hiểu biết ? Nêu hậu xấu nạn tảo hôn gây mà Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến em biết? ? Đức và Hoa vi phạm PL không vì sao? đúng hay sai? Vì ? - Bị người khác cưỡng Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến GV nêu tình BT6 ? Việc làm mẹ Bình - Cha mẹ ép buộc Bài 3: - Đối với người tảo hôn: + Sức khoẻ suy giảm, Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến không phát triển trí tuê + Mọi người lo lắng Suy nghĩ, trả lời Bài4: (66) Bổ sung ý kiến Bài 5: ? Cuộc hôn nhân này có - Lí lựa chon Đức PL thừa nhận và Hoa không đúng-> vi không? vì sao? Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến Bình có thể làm gì để thoát khỏi hôn nhân đó? phạm PL và chuẩn mực đạo đức người VN -> cố tình lấy nhau-> vi Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến phạm Pl B6: - Việc làm mẹ Bình sai, vì ép kết hôn mà không Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến ? Việc làm anh Phú: bắt chị Hoà phải bỏ việc dạy học là đúng hay sai? có t.y chân chính-> vi phạm Pl - Cuộc hôn nhân không Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến Pháp luật thừa nhận> vi phạm pháp luật - giải pháp: + Thuyết phục cha mẹ ? Em có nhận xét gì + Nhờ người can thiệp việc làm đó? + Cơ quan chính quyền GV hướng dẫn HS nhà suy nghĩ, trả lời, thảo luận và trao đổi cho các bạn cùng nghe ủng hộ Bài - Việc làm anh Phú-> Sai vì vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp BT c Củng cố – luyện tập : (4p) - GV cho HS đọc tư liệu tham khảo mục 1,2 - GV nhắc lại nội dung kiến thức đã học (67) d HD học sinh tự học nhà:(1p) - Tìm hiểu phần còn lại - Cho HS liên hệ nhiều đến thực tế (68) Tuần 24 Tiết 23 Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ Mục tiêu cần đạt: a Về Kiến thức - Giúp hs hiểu nào là quyền tự kinh doanh - Thuế là gì? ý nghĩa tác dụng thuế - Quyền và nghĩa vụ công dân kinh doanh và thực pháp luật thuế b Về kĩ - Biết phân biệt hành vi kinh doanh, thuế đúng PL và trái PL-> vận dụng gđ thực tốt qui định pháp luật c Về thái độ - Thái độ nghiêm túc học tập - Tôn trọng quyền tự kinh doanh người khác Chuẩn bị GV và HS: a GV: soạn giáo án, các vd thực tế liên quan đến l.vực kinh doanh và thuế b HS : bút dạ, giấy khổ lớn Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra: 15 phút Công dân có quyền và nghĩa vụ gì hôn nhân? liên hệ gđ em ? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề (10p) I Điều 57( HP 1992) công dân có quyền tự kinh Đặt vấn đề (69) doanh Điều 80: công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lđ công ích theo qđ PL ? HP 1992 q định quyền và nghĩa vụ gì công HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Hành vi vi phạm dân ? X thuộc lĩnh vực sản GV tổ chức cho HS thảo xuất buôn bán luận nhóm - Ghi các thông tin lên bảng phụ Nhóm 2: vi phạm sản - Chia lớp thành nhóm xuất, buôn bán hàng giả Gợi ý thảo luận các vấn đề sau N1: Hành vi vi phạm X thuộc lĩnh vực gì? lĩnh vực sản xuất buôn bán Nhóm 3: Các mức thuế các mặt hàng chênh N2: hành vi vi phạm đó là vi phạm sản xuất, buôn lệch nhau( Cao và thấp) gì? bán hàng giả N3: Em có nhận xét gì mức thuế các mặt Các mức thuế các mặt hàng trên? hàng chênh lệch ? Mức thuế chênh lệch có lq đến cần thiết các mặt hàng với đs ND,ST - Mức thuế cao-> hạn chế không ? Vì sao? mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đời sống nd ? Những thông tin trên giúp em hành viểu vđ gì? - Qui định nhà nước - Qui định nhà nước kinh doanh, thuế kinh doanh, thuế - Kinh doanh , thuế liên (70) ? Thông tin trên giúp em - Kinh doanh , thuế liên quan đến trách nhiệm rút bài học gì quan đến trách nhiệm công dân nhà nước => GV chốt lại: Chỉ các công dân nhà nước mặt hàng rởm, thuốc lá là qui định qui định có hại, ôtô là hàng xa xỉ, vàng mã lãng phí, mê tín dị đoan… - sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho người Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (15p) II Tìm hiêủ nội dung bài - GV tổ chức cho HS thảo học luận lớp nhằm giúp HS 1.Kinh doanh : hđ sản hành viểu nào là tự Kinh doanh : hđ sản xuất, xuất, dv và trao đổi hàng kinh doanh thuế và ý dv và trao đổi hàng hôn hôn nhân nghĩa, vai trò thuế nhân Quyền tự kinh doanh : quyền công dân TDKD là quyền công dân lựa chọn hình thức ? Kinh doanh là gì? tổ chức kt, ngành nghề và quy mô kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức kt, ngành nghề và quy mô kinh doanh Thuế: Khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kt có nghĩa vụ nộp ? Thế nào là quyền tự kinh doanh ? Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến vào ngân sách nhà nước ý nghĩa: ổn định thị trường-> Đầu tư phát triển kt CN nhà nước, giao thông vận tải, phát triẻn y (71) tế, gd, vh, xh, đảm bảo các khoản cần thiết cho máy nhà nước, ? Thuế là gì? ? ý nghĩa thu quốc phòng , an ninh Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến ? Tnhiệm công dân với tự kinh doanh và Trách nhiệm công dân - Tuyên truyền, vận động Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến thuế gđ, xh thực hành viện - Đấu tranh với ht tiêu cực c Củng cố – luyện tập: (3p) - GV khái quát nội dung bài ? Kinh doanh là gì? ? Thế nào là quyền tự kinh doanh d HD học sinh tự học nhà: (2p) - Hoàn chỉnh các BT - Chuẩn bị bài sau (72) Tuần 25 Tiết 24 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN Mục tiêu cần đạt: a Về kiến thức - Giúp hs hiểu lao động là gì? - Ý nghĩa quan trọng lđ người và xh - ND quyền và nghĩa vụ lao động công dân b Vè kĩ - Biết các loại hợp đồng lao động - số quyền và nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng lao động c Về thái độ - Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gđ và xh Chuẩn bị GV và HS: a GV: soạn giáo án, luật lđ b HS : đọc sgk Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra bài cũ: (15p) Câu Thế nào là quyền tự kinh doanh ? Câu Thuế là gì? ý nghĩa thuế? Đáp án: Câu 1: Quyền tự kinh doanh : quyền công dân lựa chọn hình thức tổ chức kt, ngành nghề và quy mô kinh doanh Câu * Thuế: Khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kt có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước * ý nghĩa: ổn định thị trường-> Đầu tư phát triển kt CN nhà nước, giao thông vận tải, phát triẻn y tế, gd, vh, xh, đảm bảo các khoản cần thiết cho máy nhà nước, quốc phòng , an ninh b Dạy nội dung bài mới: (73) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần Đặt vấn đề (15p) Cho HS ptích tình I Đặt vấn đề Cho HS đọc lần các tình trên để lớp cùng HS đọc tình để nghe lớp cùng nghe - Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em làng có ích lơị gì? Câu 1: -> Việc làm - Có ý nghĩa, tạo ông An ninh có ý nghĩa ? Suy nghĩ em việc cải vật chất, tinh thần cho quan trọng lớn-> trẻ làm ông An ninh? em , đảm bảo cs hàng mình, người khác, xh GV giải thích HS biết ngày và gq khó khăn xh việc làm ông An -> đúng mđ có người cho là bóc lột, lợi dụng sức lao động * Tìm hành vi sơ lược người khác để trục BLLĐ và ý nghĩa lợi, HS nghe khoản 3, điều Đọc cho HS nghe khoản luật lao động BLLĐ 3, điều luật lao động : hđ tạo việc BLLĐ quy định: làm tự tạo việc làm, dạy + quyền và nghĩa vụ nghề học nghề để có việc người lao động, người sử làm….” dụng lao động GVKL, chuyển ý + Hợp đồng lao động 23/6/1994, QH IX thông + Các đklq: bảo hiểm, bảo qua BLLĐ 2/4/2004-> hộ lao động bồi thường Sửa đổi, bổ sung-> văn thiệt hại PL quan trọng, thể chế hoá quan điểm (74) Đảng lao động HS đọc phần tư liệu tham Cho HS đọc phần tư liệu khảo tham khảo - GV chốt lại ý chính Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học (10p) GV: Đọc điều 6( BLLĐ) Người LĐ là người ít đủ 15 tuôỉ có khó khăn II Nội dung bài học Nghe hiểu - Lao động ? người lao động và có giao - Hợp đồng có mđ kết hợp đồng lao động người-> cuả cải vật chất Những quy định - Hợp đồng chủ yếu, quan người lao động chưa trọng nhất… niên ? Em hiêủ ntn là lao động? Trả lời Bổ sung ý kiến GV chốt lại ý chính c Củng cố - luyện tập (4p) - Con người muốn tồn và phát triển cần có nhu cầu thiết yếu: ăn mặc, ở, uống…Để thoả mãn n/c đó, người cần phải lao động và n.cầu người càng tăng thì lao động càng cải tiến -> điều chỉnh các mối quan hệ Lđ giúp cho loại người ngày càng phát triển d HD học sinh tự học nhà (1p): Đọc phần còn lại Tuần 26 (75) Tiết 25 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (Tiếp) Mục tiêu cần đạt: a Về kiến thức - Giúp hs hiểu lao động là gì? - Ý nghĩa quan trọng lđ người và xh - ND quyền và nghĩa vụ lao động công dân b Vè kĩ - Biết các loại hợp đồng lao động - số quyền và nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng lao động c Về thái độ - Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gđ và xh Chuẩn bị GV và HS: a GV: soạn giáo án, luật lđ b HS : đọc sgk Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra bài cũ: (5p) Em hiểu nào là lao động ? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học.(20p) II Nội dung bài học Quyền lao động : Tổ chức cho HS thảo luận Lớp thành nhóm Mọi công dân có quyền - Chia lớp thành nhóm làm việc, có quyền sử Gợi ý HS các nhóm trả lời dụng sức lao động các câu hỏi sau mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho Nhóm 1: Quyền lao động xh, đem lại thu nhập cho (76) công dân là gì? Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời Bổ sung ý kiến thân, gđ - nhiệm vụ lao động : Mọi người có nhiệm vụ lao Nhóm 2: Nghĩa vụ lao động để tự nuôi dưỡng động công dân là gì? thân, góp phần nuôi Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời Bổ sung ý kiến gđ, góp phần sáng tạo cải vật chất và tinh thần Hợp đồng lao động Nhóm 3: Thảo luận tình a Kn :Hợp đồng lao động là thoả thuận ? Em hiểu hợp đồng lao người lao động và người động là gì? Ng tắc, nội sử dụng lao động việc dung, hình thức hợp đồng làm có trả công, đk lao lao động ? động, quyền ngh.vụ ? Quy định BLLĐ đối bên quan hệ lao với trẻ em chưa thành động niên? Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời Bổ sung ý kiến b Nguyên tắc - Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng c Nội dung công việc phải làm, thời gian, địa điểm - Tiền lương, tiền công, ? Những biểu sai trái phân cấp sử dụng sức lao động - Các đk bảo hiểm lao trẻ em mà em biết? động bảo hộ lao động Liên hệ trách nhiệm Quy định BLLĐ thân? trẻ chưa thành niên (77) - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người 18T làm việc nặng nhọc, nguy hiểm với chất độc hại - Cấm lạm dụng, cưỡng - Hs liên hệ thực tế lao động trẻ em đp, động Trách nhiệm nước Có nơi: trẻ 12, 13, 14, tuổi-> đốt than, đốn củi, cầy, phun thuốc sâu, thồ Gv chốt nội dung bức, ngược đãi người lao thân - Tuyên truyền, vận động gđ, xh thực quyền và nghĩa vụ lao động … - Trẻ tham gia dẫn dắt mại dâm, ma tuý người công dân - Góp phần đấu tranh tượng sai trái, trái PL việc thựchiện quyền và nghĩa vụ lao động Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập (15p) yêu cầu HS làm BT 1/SGK III Bài tập HS làm BT 1/SGK BT1 Đáp án đúng a, b, đ, e BT3: (T50) 1, Hà(16T) học dở dang lớp 10/12 vì gđ kk nên xin làm xí nghiệp nhà Đáp án đúng: c, đ, e Suy nghĩ trả lời Bổ sung ý kiến Không đồng tình-> thuê người làm không hoàn thành nghĩa vụ trường (78) nước Hà có tuyển giao vào biên chế NN khồng? - Không vì tuổi, ngh/nghiệp, cấp 2, Nhà trường phân công 9A lđ vệ sinh bàn ghế lớp số bạn đề nghị lấy quỹ lớp thuê Suy nghĩ trả lời Bổ sung ý kiến người làm ? Em có đồng tình với ý kiến các bạn đó không? c Củng cố - luyện tập (4p) - Con người muốn tồn và phát triển cần có nhu cầu thiết yếu: ăn mặc, ở, uống…Để thoả mãn n/c đó, người cần phải lao động và n.cầu người càng tăng thì lao động càng cải tiến -> điều chỉnh các mối quan hệ Lđ giúp cho loại người ngày càng phát triển d HD học sinh tự học nhà (1p): Đọc và chuẩn bị kiểm tra tiết (79) Tuần 27 Tiết 26 KIỂM TRA VIẾT TIẾT Mục tiêu cần đạt a Về kiến thức - Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học từ học kì b Về kĩ - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và biết đổi suy nghĩ thân c Về thái độ - Thái độ nghiêm túc làm bài kiểm tra Chuẩn bị GV và HS a GV: đề, soạn giáo án, biểu điểm b HS : ôn tập Tiến trình lên lớp a Kiểm tra bài cũ: không b Dạy nội dung bài mới: I Trắc nghiệm (2đ) Câu 1- Trong việc làm sau đây, việc làm nào biểu thiếu trách nhiệm niên ? a Nỗ lực học tập và rèn luyện truyền thống toàn diện b Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động tập thể, hđ xh c Chưa có ý thức vận dụng điều đã học vào thực tế d Có ý thức giúp đỡ bạn vè xung quanh đ Sống học tập và làm việc luôn suy nghĩ đến bổn phận với gđ và xh e Học tập vì quyền lợi thân g Học tập vì phát triển đn (80) h Vượt khó để thực kế hoạch đề Câu 2: Những biểu tình yêu chân chính là? a Sự đồng cảm người cùng giới b Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn c.Thô lỗ, nông cạn và cẩu thả tình yêu d Vụ lợi, ích Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a Kết hôn nam nữ đủ từ 18t trở lên b Người VN không kết hôn với người nước ngoài c Cha mẹ không có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho chọn bạn đời d Kết hôn nam từ 20 tuổi và nữ 18 tuổi trở lên e Kết hôn sớm và mang thai sớm có lợi cho sức khoẻ mẹ và Câu 4: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? a Kinh doanh là quyền tự người, không có quyền can thiệp b Công dân có quyền tự kinh doanh nghề gì, hàng hoá gì mà pháp luật cho phép c Kinh doanh phải theo đúng qui định PL d Buôn bán nhỏ cần phải kê khai đ Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước e Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai II Tự luận Câu (3 điểm)Hãy nêu hậu xấu nạn tảo hôn gây ra( người tảo hôn, gđ, cộng đồng)? Câi (5 điểm)Nêu quy định pháp luật lao động trẻ chưa thành niên? Hướng dẫn chấm I Trắc nghiệm (2đ) ý đúng 0,5 điểm Câu ý c Câu ý b Câu ý d (81) câu ý a II Tự luận Câu 1: (4đ) * Đối với người tảo hôn: - Phải làm cha, mẹ quá sớm - Không biết làm ăn kiếm sống - Nghèo đói - Không có hạnh phúc * Đối với gia đình, cộng đồng - là gánh nặng cho cộng đồng - Làm bố mẹ bên lo lắng ( Học sinh có thể nêu thêm số hậu khác nữa) Câu (4đ) - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người 18T làm việc nặng nhọc, nguy hiểm với chất độc hại - Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động c.Củng cố – luyện tập: - GV thu bài, nhx kiểm tra d HDVN: Đọc bài 16 (82) Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA VIẾT TIẾT I Trắc nghiệm (2đ) Câu 1- Trong việc làm sau đây, việc làm nào biểu thiếu trách nhiệm niên ? a Nỗ lực học tập và rèn luyện truyền thống toàn diện b.Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động tập thể, hđ xh c.Chưa có ý thức vận dụng điều đã học vào thực tế d Có ý thức giúp đỡ bạn vè xung quanh đ Sống học tập và làm việc luôn suy nghĩ đến bổn phận với gđ và xh e Học tập vì quyền lợi thân i Học tập vì phát triển đn k.Vượt khó để thực kế hoạch đề Câu 2: Những biểu tình yêu chân chính là? a.Sự đồng cảm người cùng giới b.Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn c.Thô lỗ, nông cạn và cẩu thả tình yêu d Vụ lợi, ích Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a.Kết hôn nam nữ đủ từ 18t trở lên b.Người VN không kết hôn với người nước ngoài c.Cha mẹ không có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho chọn bạn đời d Kết hôn nam từ 20 tuổi và nữ 18 tuổi trở lên (83) e Kết hôn sớm và mang thai sớm có lợi cho sức khoẻ mẹ và Câu 4: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? a.Kinh doanh là quyền tự người, không có quyền can thiệp bCông dân có quyền tự kinh doanh nghề gì, hàng hoá gì mà pháp luật cho phép cKinh doanh phải theo đúng qui định PL d.Buôn bán nhỏ cần phải kê khai đ Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước e.Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai III Tự luận Câu (3 điểm)Hãy nêu hậu xấu nạn tảo hôn gây ra( người tảo hôn, gđ, cộng đồng)? Câi (5 điểm)Nêu quy định pháp luật lao động trẻ chưa thành niên? (84) (85) Tuần 28 Tiết 27 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN Mục tiêu cần đạt: a Về kiến thức - Giúp hs hiểu nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa việc áp dụng trách nhiệm pháp lí b Về kĩ - Biết phân biệt các loại VPPL và các loại trách nhiệm pháp lý c Về thái độ - Tự giác chấp hành pháp luật nhà nước - Phê phán hành vi VPPL Chuẩn bị GV và HS: - GV: soạn giáo án - HS :đọc, chuẩn bị bài Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra bài cũ: (5p) Công dân – HS có trách nhiệm gì quyền và nghĩa vụ lđ công dân? c Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần ĐVĐ (15p) I.Đặt vấn đề GV tổ chức cho Hs trao đổi, thảo luận - Hành vi thứ 3, không ? Xác định hành vi Học sinh thảo luận nhóm chịu trách nhiệm pháp lí thuộc loại vi phạm gì và Các nhóm cử đại diện trả vì người đó không có trách nhiệm pháp lí lời lực pháp lí (86) Công dân ? Nhận xét, bổ sung ý kiến Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (20p) ? Em hiểu ntn là vi phạm pháp luật ? II Nội dung bài học Là hành vi trái pháp luật, Vi phạm pháp luật : có lỗi người có - Là hành vi trái pháp luật, lực trách nhiệm pháp lí có lỗi người có thực lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xh pháp luật bảo vệ Các loại vi phạm PL ? Có các loại vi phạm pháp luật nào? - Vi phạm pl hình sự, dân Vi phạm pl hình sự, dân sự, hành chính, kỉ luật Gv hướng dẫn HS làm - HS làm việc cá nhân, trả BT1,2/sgk lời - Cả lớp nhx -> Gv đưa đáp án đúng và ý kiến tốt c.Củng cố – luyện tập: (3p) - Em hiểu ntn là vi phạm pháp luật? - Có các loại vi phạm nao? - GV khái quát nội dung bài d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2p) - Đọc và học phần còn lại sự, hành chính, kỉ luật (87) Tuần 29 Tiết 28 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TIẾP) Mục tiêu cần đạt: a Về kiến thức - Giúp hs hiểu nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa việc áp dụng trách nhiệm pháp lí b Về kĩ - Biết phân biệt các loại VPPL và các loại trách nhiệm pháp lý c Về thái độ - Tự giác chấp hành pháp luật nhà nước - Phê phán hành vi VPPL Chuẩn bị GV và HS: a GV: soạn giáo án b HS :đọc, chuẩn bị bài Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra bài cũ: (5p) Thế nào là vi phạm PL? Lấy VD hành vi vi phạm pl hình s b.Dạy nội dung bài Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (25p) ? Xác định loại vi phạm và biện pháp xử lí cho số hành vi sau: 3.Trách nhiệm pháp lí Học sinh suy nghĩ Học sinh trả lời - Vứt rác bừa bãi - Cãi gây trật tự nơi công cộng Bổ sung ý kiến (88) Lấn chiếm vỉa hè - Trộm cắp xe máy - Muợn xe bán cho hiệu - Là nghĩa vụ pháp lí mà cầm đồ cá nhân tổ chức quan - Viết, vẽ bậy lên tường vi phạm pháp luật phải Học sinh suy nghĩ chấp hành biện pháp bắt buộc nhà ? Em hiểu ntn là trách nhiệm pháp lí là gì? Học sinh trả lời Bổ sung ý kiến nước qui định Các loại trách nhiệm pháp lí - Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân tổ chức quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc nhà + Trách nhiệm hình sự, dân sự, hành dchính, kỉ luật ý nghĩa trách nhiệm pháp lí nước qui định - Trừng phạt, ngăn ngừa, ? PL qui định công dân có trách nhiệm pháp lí để nhằm mđ gì? cải tạo gd người vi phạm - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo gd người vi phạm pl - Gd ý thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật pl - Gd ý thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật - Răn đe người không vi phạm pl - Hình thành, bồi dưỡng ? Công dân có trách + chấp hành nghiêm chỉnh lòng tin vào pl và công lý nhiệm ntn? hiến pháp, pl - Đấu tranh nd hành vi, việc làm vi phạm - Ngăn chặn, xoá bỏ vi Hiến pháp và pl phạm pl lĩnh vực đs xh Trách nhiệm (89) - Đối với công dân + chấp hành nghiêm chỉnh ? HS phải có trách nhiệm ntn? hiến pháp, pl - Đấu tranh - Tuyên truyền vận động người thực tốt hiến pháp và pl - Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt - Tránh xa tệ nạn XH - Đấu tranh với các tượng xấu, vi phạm pl hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và pl * Đối với HS - Tuyên truyền vận động người thực tốt hiến pháp và pl - Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt - Tránh xa tệ nạn XH - Đấu tranh với các tượng xấu, vi phạm pl Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10p) GV hướng dẫn HS làm bt 3,4,5,6 đúng c,e Bài tập Học sinh suy nghĩ Học sinh trả lời sai a, b, d, đ - BT6: Gv giúp HS phân * BT đúng c,e sai a, b, d, đ Bổ sung ý kiến - BT6: HS phân biệt biệt giống và khác giống và khác nhau trách nhiệm trách nhiệm đạo đức và đạo đức và trách nhiệm trách nhiệm pháp lý pháp lý c.Củng cố – luyện tập: (3p) - Em hiểu ntn là vi phạm pháp luật? - Có các loại vi phạm nào? - GV khái quát nội dung bài (90) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2p) - Đọc và học phần còn lại Tuần 30 Tiết 29 BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ XH CỦA CÔNG DÂN Mục tiêu cần đạt: A Về kiến thức - Giúp hs hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xh công dân - Cơ sở quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xh công dân b Về kĩ - Biết thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi c Về thái độ - Tích cực tham gia các công việc trường, lớp, cộng đồng phù hợp với khả Chuẩn bị GV và HS: a GV: soạn giáo án b HS :đọc, chuẩn bị bài Tiến trình dạy học: a.Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí? - Không chăm sóc bố mẹ ốm đau - Đi xe máy chưa đủ tuổi, không có lái (91) - Ăn cắp tài sản Nn - Lấy bút bạ - Giúp người lớn vận chuyển ma tuý b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt Vấn Đề (20p) I Đặt vấn đề: Gv cho Hs tự đọc phần đặt vấn đề sgk và trả lời các câu hỏi - Tham gia góp ý xd hiến Hs tự đọc phần đặt vấn đề sgk và trả lời các câu hỏi Những qui định trên thể quyền gì công dân ? - HS trả lời, nhận xét, - HS trả lời, nhận xét, Đối với HS: góp ý kiến xd nhà trường không có ma tuý - Bàn bạc, định việc Nhà nước qui định quyền đó là gì? quan tâm đến HS nghèo vượt khó pháp, pl - Tham gia sửa đổi bổ sung HP - Chất vấn đại biểu Qhội các lĩnh vực đs, xh - Tố cáo, khiếu nại việc làm sai trái quan quản lí nhà nước - Xd các quy ước xã thôn nếp sống văn minh và chống tệ nạn xh - ý kiến với nhà trường ban ghế, vệ sinh môi ? Nhà nước ban hành trường qui định đó để làm gì? Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học (15p) ? Nội dung quyền Tham gia bàn bạc công II Nội dung bài học (92) tham gia quản lí nhà nước và xã hội? việc chung Quyền tham gia quản lí - Tham gia thực và Nhà nước và tổ chức xh giám sát, đánh giá việc - Tham gia bàn bạc công hđ, các công việc chung việc chung Nhà nước, XH - Tham gia thực và giám sát, đánh giá việc ? Cách thực quyền tham gia quản lý nhà nước và xh ntn? hđ, các công việc chung Học sinh suy nghĩ Nhà nước, Học sinh trả lời BT1: Tất các quyền sau ? Nhà nước tạo điều kiện, Bổ sung ý kiến đảm bảo gì cho công dân? gia quản lí Nhà nước, xh Học sinh suy nghĩ ? ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? thể quyền tham công dân + Quyền bầu cử đại biểu Học sinh trả lời Bổ sung ý kiến QH, đại biểu HĐND + Quyền ứng cử vào QH, HĐND Cho 2-3 em trả lời bài tập + Quyền khiếu nại, tố cáo Cả lớp bổ sung góp ý-> Gv đưa đáp án đúng + Quyền giám sát, kiểm tra hđ quan Nhà nước c.Củng cố – luyện tập: - Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? - GV khái quát nội dung bài d HD học sinh tự học nhà: - Đọc và học phần còn lại (93) Tuần 31 Tiết 30 BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ XH CỦA CÔNG DÂN (TIẾP) Mục tiêu cần đạt: A Về kiến thức - Giúp hs hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xh công dân - Cơ sở quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xh công dân b Về kĩ - Biết thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi c Về thái độ - Tích cực tham gia các công việc trường, lớp, cộng đồng phù hợp với khả Chuẩn bị GV và HS: a GV: soạn giáo án b HS :đọc, chuẩn bị bài Tiến trình dạy học: a.Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước và XH công dân? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học (Tiếp)( 20p) Phương thức thực - Trực tiếp: tự mình tham GV gợi ý cho HS lấy vd Ghi VD HS lên bảng - Tham gia bầu cử đại gia các công việc thuộc biểu Q.Hội, tham gia ứng quản lí Nhà nước, xh cử vào HĐND Gián tiếp: Thông qua đại (94) biểu nhân dân để họ kiến VD: Góp ý kiến xd, phát nghị lên quan có thẩm triển kinh tế địa phương quyền - Tham gia ứng cử vào ý nghĩa quyền tham HĐND gia quí Nhà nước, xã hội - góp ý việc làm cq công dân quản lý Nhà nước - Đảm bảo cho công dân VD: - Làm chủ TN quyền làm chủ, tạo nên - Làm chủ XH sức mạnh tổng hợp - Làm chủ thân việc xd và quản lí đn - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc Nhà nước và xh để đem lại lợi ích cho Nêu ý nghĩa quyền tham gia quí Nhà nước, xã hội công dân? Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp việc xd và quản lí đn thân, xh Điều kiện đảm bảo để thực quyền tham gia quản lí Nhà nước, xh công dân - Nhà nước : Quy định pl + Kiểm tra giám sát thực - Cd:Hiểu rõ nội dung, ý Nhà nước : Quy định Điều kiện nào đảm bảo để thực quyền tham gia quản lí Nhà nước, xh pl - Cd:Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực công dân ? Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập (15p) nghĩa và cách thực + Nâng cao phẩm chất, lực và tích cực tham gia thực tốt - Bản thân (95) BT 2: đồng ý với ý kiến c Hướng dẫn làm bt sgk/54 Cho hs làm bài tập -> đầy đủ, chính xác hs làm bài tập Bt6: công dân có quyền gì: - Mức đóng góp Cho hs làm bài tập hs làm bài tập - Xd sở hạ tầng địa phương, xd trường học, bệnh xá - XD nhà tình nghĩa, giữ gìn trật tự an ninh toàn xh, phòng chống tệ nạn xh, xd làng vh c.Củng cố – luyện tập: (3p) - Điều kiện nào đảm bảo để thực quyền tham gia quản lí Nhà nước, xh công dân ? - GV khái quát nội dung bài d HD học sinh tự học nhà: (2p) - Làm các bài tập còn lại SGK - Đọc bài Tuần 32 (96) Tiết 31 Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC Mục tiêu cần đạt: a Về kiến thức - HS hiểu vì phải bảo vệ tổ quốc, Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân, trách nhiệm thân, thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ninh nơi cư trú và trường học b Về kĩ - Thường xuyên rèn luyện sức khỏe tham gia hoạt động bảo vệ an ninh địa phương c Về thái độ - Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc đến tuổi Chuẩn bị GV và học sinh a GV: Soạn giáo án, Giấy thảo luận b HS :Đọc, tìm hiểu sgk Tiến trình lên lớp a.Kiểm tra bài cũ : (15p) Câu Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Câu Nêu Cách ( phương thức ) thực quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Đ/án Câu Quyền tham gia quản lí Nhà nước và tổ chức xh - Tham gia bàn bạc công việc chung - Tham gia thực và giám sát, đánh giá việc hđ, các công việc chung Nhà nước, Câu - Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc quản lí Nhà nước, xh Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt (97) Hoạt động : Tìm hiểu phần đặt vấn đề (10p) Cho HS quan sát ảnh và I.Đặt vấn đề thảo luận HS quan sát ảnh và thảo - B.vệ tổ quốc là trách ? Nội dung các ảnh luận nhiệm người, trên? Em có suy nghĩ gì các toàn dân là nghĩa vụ Đại diện trả lời ảnh đó? thiêng liêng, cao quý cd B.vệ tổ quốc là trách nhiệm ai? Là trách nhiệm người, toàn dân là nghĩa GV chốt lại nội dung vụ thiêng liêng, cao quý cd Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.(15p) Chia nhóm: + B.vệ TQ là ntn? II Nội dung bài học - Bv độc lập, chủ quyền Bảo vệ tổ quốc là: Bv thống và toàn vẹn độc lập, chủ quyền thống lãnh thổ, bảo vệ chế độ và toàn vẹn lãnh thổ, XHCN và Nhà nước bảo vệ chế độ XHCN và xhcnvn Nhà nước xhcnvn Vì phải bảo vệ tổ + Vì phải bảo vệ TQ? quốc - Hiện nay, còn nhiều - Non sông đất nước là lực thù đich âm cha ông ta đã bao đời đổ mưu thôn tính nước ta mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp, bảo vệ có - Hiện nay, còn nhiều (98) lực thù đich âm + B.vệ TQ gồm nội - XD lực lượng quốc mưu thôn tính nước ta dung gì? phòng truyền thống toàn Bảo vệ tổ quốc gồm dân nội dung : - Thực nghĩa vụ quân - XD lực lượng quốc phòng truyền thống toàn - Chính sách hậu phương dân quân đội - Thực nghĩa vụ quân - Chính sách hậu phương quân đội - Bảo vệ trật tự an ninh xh Trách nhiệm HS? => B.vệ TQ là nhiệm vụ Trách nhiệm HS: thiêng liêng và quyền cao - Ra sức học tập, tu dưỡng quý CD đạo đức - Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh - GV hướng dẫn HS giải HS giải các bt các bt - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, tổ chức vận động người khác thực nghĩa vụ quân c.Củng cố – luyện tập.(3p) - B.vệ TQ gồm nội dung gì? - GV củng cố nội dung đã học d Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2p) - Học sinh học nội dung bài học - làm các bài tập sgk TUẦN: 33 (99) Tiết 32 Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 1/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: a Về kiến thức: Hiểu được: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Mối quan hệ sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật, cần phải rèn luyện, học tập nhiều mặt b Về kĩ năng: - Biết giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật - Biết phân tích, đánh giá hành vi đúng, sai đạo đức pháp luật thân và người xung quanh - Biết tuyên truyền, giúp đỡ người xung quanh sống có đạo đức, có văn hoá và thực tốt pháp luật c.Về thái độ: - Phát triển tình cảm lành mạnh người xung quanh, trước hết với người gia đình, thầy cô và bạn bè - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội 2.Chuản bị GV và HS a GV - SGK +SGV - Giấy Ao + Bút - Những gương tiêu biểu b HS - Giấy thảo luận 3/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a KTBC: (5p) - Bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung nào? Tại phải bảo vệ Tổ quốc? - Công dân phải có trách nhiệm gì việc bảo vệ Tổ quốc? Bản thân em đã làm gì việc bảo vệ Tổ quốc? b Dạy nội dung bài mơi - Giới thiệu: Hôm nay, Chúng ta tìm hiểu bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Hoạt động GV Hoạt động Hs Kiến thức cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu phần Đặt vấn đề (15p) - Gọi HS đọc truyện đọc – - HS đọc I Đặt vấn đề Đặt v/đ (SGK) - Chi tiết nào cho thấy - Biết tự trọng, trung thực * Chi tiết cho thấy Nguyễn Hải Thoại là - Chăm lo đời sống người Nguyễn Hải Thoại là (100) người sống có đạo đức? - Thế nào là sống có đạo đức? Kết luận - Chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hải Thoại là người làm việc theo pháp luật? - Tuân theo pháp luật là nào? Kết luận - Sống và làm việc Nguyễn Hải Thoại có lợi ích gì? * Nhấn mạnh: Điều lợi là cống hiến chom người, là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh, trí tuệ quần chúng để cống hiến cho xã hội, cho tập thể -> Đem lại lợi ích cho tập thể, cho xã hội , đó có lợi ích cá nhân -> Góp phần xây dựng đất nước khác - Có trách nhiệm - Giáo dục người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động - Mở rộng sản xuất theo qui định pháp luật - Thực qui định nộp thuế và đóng BHXH - Phản đối, đấu tranh với tượng tiêu cực… - HS phát biểu người sống có đạo đức: - Biết tự trọng, trung thực - Chăm lo đời sống người khác - Có trách nhiệm * Chi tiếtcho thấy Nguyễn Hải Thoại là người làm việc theo pháp luật: - Giáo dục người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động - Mở rộng sản xuất theo qui định pháp luật - Thực qui định nộp thuế và đóng BHXH - Phản đối, đấu tranh với tượng tiêu cực… Hoạt động : tìm hiểu nội dung bài học (20p) Kh / niệm - Thế nào là sống có đạo - Sống có đạo đức: đức? Suy nghĩ – trả lời + Suy nghĩ và hành động Bổ sung ý kiến theo chuẩn mực đạo đức xã hội Tuân theo pháp luật là + Biết chăm lo đến nào? Suy nghĩ – trả lời người, đến công việc Bổ sung ý kiến chung + Biết giải hợp lí quyền lợi và nghĩa Chia HS thành nhóm vụ + Có quan điểm - HS liên hệ trường, lớp + Lấy lợi ích xã hội, cho cần tuân theo - Tìm hiểu xung quanh dân tộc làm mục tiêu giá trị đạo đức xã người có hành vi sống, kiên trì hoạt động để (101) hội, không cần phải thực pháp luật vì lịch sử loài người cho thấy đạo đức có chức định hướng, điều chỉnh hành vi quan hệ xã hội từ người hình thành, còn pháp luật đời từ xuất Nhà nước Có quan điểm cho chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền, cần người thực qui định pháp luật, điều hành theo pháp luật thì hoạt động xã hội có hiệu * Có quan điểm cho rằng: Mọi người cần phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Kết luận + ghi: - Gọi HS đọc mục – NDBH sống không có đạo đức, vi phạm pháp luật, vi phạm kỉ luật tập thể - Phân tích tác hại - HS thảo luận + Phát biểu - Đúng Vì đạo đức đời trước pháp luật -> lúc đó quan hệ xã hội còn đơn giản, chủ yếu quan hệ giao tiếp hàng ngày - Sai Vì ngày quan hệ xã hội phức tạp, mở rộng trên nhiều lĩnh vực -> Không tuân theo pháp luật -> Toàn hệ thống hoạt động đất nước khó điều chỉnh có kết - VD: Không có luật giao thông… - Đúng: Thấy tầm quan trọng việc tuân theo pháp luật - Chưa đúng: Không thấy tầm quan trọng đạo đức - Đúng Vì sống có đạo đức là việc thực chuẩn mực đạo đức xã hội cách tự giác -> Nó trở thành nội lực điều chỉnh hành vi pháp luật Từ đó thực pháp luật tự giác và có hiệu + VD: Không muốn đứng trưa nắng trước ngã tư đèn đỏ, có nhiều người tự giác dừng xe -> Họ hiểu cố tình vượt đèn đỏ -> va chạm => Tai nạn xảy - Yêu cầu HS làm bài tập (SGK) - HS tự kiểm tra + đánh - N/ X + Bổ sung giá thân => Sự phân chia trên thực mục tiêu đo.ù - Tuân theo pháp luật: Luôn sống và hành dộng theo qui định pháp luật Mối quan hệ đạo đức và pháp luật SGK Trách nhiệm công dân SGK (102) là tương đối, có nhiều hành vi trên vừa thể sống có đạo đức vừa tuân theo PL - HS chọn c/ Củng cố – luyện tập: (4p) - Yêu cầu HS làm bài tập 3,4,5 (SGK) - Nhận xét + Bổ sung d Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(1p) - Học bài và làm bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau Tuần:34 Tiết:33 ÔN TẬP HỌC KÌ II 1.Mục tiêu bài học: a Về kiến thức Củng cố các kiến thức đã học b Về thái độ Nâng cao ý thức tuân theo pháp luật c Về kĩ Rèn luyện kĩ phân tích, giải các vấn đề 2/Chuẩn bị GV và HS: a GV: - SGK, SGV GDCD - Các tình , các bài tập SGK, sách bài tập b HS: Giấy thảo luận 3/ Tiến trình lên lớp a.KTBC: (103) Thế nào là sống và làm việc theo pháp luật? Công dân và hs cần rèn luyện nào để sống và làm việc theo pháp luật? b.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Cho biết việc xác định lí tưởng sống đúng đắn có ý nghĩa quan trọng Hs: Tự liên hệ nào chúng ta? Lí tưởng sống em là gì ? Em làm gì để thực lí tưởng đó? Lí tưởng sống niên Gv: Cho biết trách nhiệm niên nghiệp CNH- HĐH đất nước là gì? Trách nhiệm niên nghiệp CNH- HĐH đất nước hs làm các bài tập 3, Cho hs làm các bài tập 3, 4, 4, 5, 5, Hs: Tự liên hệ G: Hãy khái niệm hôn nhân và qui định pháp luật nước ta hôn nhân? Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, SGK/43 Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, SGK/43 3.Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân Tham khảo thêm Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Hs: Tự liên hệ Gv: Quyền tự kinh doanh là gì? Thuế là gì? Điều luật thuế GTGT năm 2003 nói vấn đề gì? Làm BT 2, sSGK/ 47 Làm BT 2, sSGK/ 47 Gv: hãy nêu khái niệm Hs: Tự liên hệ lao động? Nói lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ công dân có nghĩa là nào? Nhà nước Quyền tự kinh doanh Quyền và nghĩa vụ lao động (104) ta có chính sách nào quyền và nghĩa vụ lao động công dân? LàmBT 1, 2, 3, 4, 6, SGK/ 50, 51 LàmBT 1, 2, 3, 4, 6, SGK/ 50, 51 H: Tự liên hệ Gv: Vi phạm pháp luật là gì? Phân loại cụ thể? Trách nhiệm pháp lí là gì? Làm BT 1, 2, 3, 4, Có loại trách nhiêm SGK/ 55, 56 pháp lí nào? Hs: Tự liên hệ Làm BT 1, 2, 3, 4, SGK/ 55, 56 Gv: Hãy lập sơ đồ quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân? Làm BT 1, 2, 3, 4, SGK/ 59, 60 Gv: Bảo vệ Tổ quốc là gì? Bảo vệ Tổ quốc bao gồm việc gì? Vì cần phải bảo vệ Tổ quốc? Trách nhiệm công dân- Hs nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? Làm BT 1, 3, SGK/ 65 Gv: Thế nào là sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật? Mối quan hệ sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật? Làm BT 1, 2, 3, 4, SGK/ 59, 60 H: Tự liên hệ Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 7.Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội Bảo vệ Tổ quốc Làm BT 1, 3, SGK/ 65 Hs: Tự liên hệ Sống có đạo đức và tuân theo pháp luËt (105) c.Củng cố - luyện tập: - Cho hs làm các câu hỏi trên - Nhận xét, giaó dục hs d.Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Học bài theo nội dung ôn tập tiết sau thi học kì II Tuần 35 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1Mục tiêu bài học a.Về kiến thức - Học sinh củng cố lại kiến thức đã học từ bài đến bài - Đánh giá nhận thức học sinh b.Về kĩ - Kĩ làm bài kiểm tra tiết - Kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá và phân tích kiến thức c.Về thái độ - Thái độ nghiêm túc làm bài kiểm tra - Thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV và HS a GV: Đề + Đáp án b HS : Kiến thức Tiến trình lên lớp a Kiểm tra bài cũ: Không b Dạy nội dung bài I TRẮC NGHIỆM:( 2đ) (106) Câu1: (0,5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất: 1.Pháp luật không cấm kết hôn trường hợp nào? a Giữa người có cùng dòng máu trực hệ b.Giữa người có vợ có chồng c Khi nam nữ đủ 20 tuổi d Giữa người cùng giới tính Một nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam là: a Lấy vợ lấy chồng là việc riêng đôi nam, nữ, không có quyền can thiệp b Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bình đẳng c Trong gia đình, người chồng có quyền định việc d Chỉ giàu có lấy vợ lấy chồng Câu2: (1,5đ) Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì? Đánh dấu X vào ô tương ứng stt Hành vi Vi phạm pháp luật Hình Hành chính Dân Vi phạm KL Vay tiền quá hạn không chịu trả Đua xe máy trái phép Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe Cướp tài sản người đường Giở tài liệu kiểm tra Bẻ cây sân trường II TỰ LUẬN: (8đ) Câu (5đ): Em hãy cho biết các nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ công dân quy định Luật Hôn nhân và gia đình -năm 2000 Việt Nam Câu (3đ): Nêu mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Em làm gì để thể là người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ GDCD PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2đ): Câu 1: (0,5đ) c ; b ; Câu 2: (1,5đ) 1: Dân 4: Hình 2: Hình 5: Kỉ luật 3: Hành chính 6: Kỉ luật PHẦN II: TỰ LUẬN (8đ): Câu (5 Đ): * Nguyên tắc Luật Hôn nhân và gia đình – năm 2000 VN (1,5 đ): - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng - Hôn nhân CD VN thuộc các dân tộc, các tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, công dân VN với người nước ngoài tôn trọng và PL bảo vệ (107) - Vợ chồng có nghĩa vụ thực chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình * Quyền và nghĩa vụ CD Luật Hôn nhân và gia đình – năm 2000 VN (2,5 đ): - Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên kết hôn Kết hôn phải tự nguyện và phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền - Cấm kết hôn các trường hợp: người có vợ có chồng; người lực hành vi dân sự; người có cùng dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha và con, mẹ và con; người có cùng giới tính - Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang Vợ, chồng phải tôn trọng Câu 2: (3đ) - Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với Đạo đức là phẩm chất bền vững cá nhân, đó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi người, đó có hành vi pháp luật Người có đạo đức thì biết thực quy định pháp luật - Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi thân việc sống có đạo đức và tự giác tuân theo pháp luật c Thu bài: GV thu bài, nhận xét kiểm tra d Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, chuẩn bị cho tiết thực hành Tuần 36 Tiết 35 Thực hành – Ngoại khóa TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 1.Mục tiêu bài học: a Về kiến thức Giúp HS nắm số qui định người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và số qui định an toàn giao thông đường sắt b.Về Thái độ - Giúp HS thấy cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông c Về kĩ - HS nắm số quy định trật tự an toàn giao thông để vận dụng tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và người Chuẩn bị GV và HS a GV: Tài liêu, các biển báo giao thông b HS: Giấy thảo luận 3.Tiến trình lên lớp a.KiÓm tra bµi cò:(5p) - Khi phát công trình GT bị xâm phạm có nguy không an toàn th× phải làm gì? (108) - Khi xẩy tai nạn giao thông thì phải làm gì? b Dạy nội dung bài giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình tai nạn giao thông thời gian qua nước và địa phương để dẩn dắt vào bài Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Tìm hiểu thông tin tình (15p) -GV nêu các thông tin tình (xem tài liệu) - GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết Hùng vi phạm lỗi nào TTATGT? HS tr¶ lêi Chưa đủ tuổi điều khiển xe máy Em Hùng có vi phạm gì không? - HS thảo luận trả lời Sử dụng ô ngồi trên xe máy chạy - GV nêu tình vµ nêu câu hỏi: Theo em, Tuấn nói có Điều Tuấn nói là sai đúng không? Việc lấy đá đường sắt gây nguy hiểm xẩy tai nạn các nào? đoàn tàu chạy qua thì hậu - GV cho HS quan sát ảnh không lường trước và nhận xét Hoạt động Tìm hiểu nội dung bài học (20p) - GV nêu câu hỏi Tất người tham - §i bên phải gia GT phải chấp hành qui tắc chung nào? - Chấp hành hệ thống báo hiệu đường 2.Người ngồi trên mô tô, xe máy không có hành vi nào? - Mang vác vật cồng kếnh, Thông tin, tin tình - Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi điều khiển xe máy - Em Hùng vi phạm: Sử dụng ô ngồi trên xe máy chạy - Điều Tuấn nói là sai vì làm thì đường vào trường lại phá hoại công trình GT đương sắt Việc làm đó là vi phạm pháp luật - Việc lấy đá đường săt là nguy hiểm vì có thể xẩy tai nạn các đoàn tàu chạy qua thì hậu không lường trước - TÊt hành vi người các ảnh vi phạm TTATGT Nội dung bài học a Những qui định chung GT đường Người tham gia GT phải bên phải theo chiều mình, đúng phần đường và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường b Một số qui định cụ thể - Người ngồi trên mô tô, xe máy không mang (109) vác vật cồng kếnh, không Người ngồi điều khiển - Chở tối đa ngưới bám, kéo đẩy nhau, không xe đạp phải chấp lớn và trẻ em sử dụng ô… hành qui định nào? tuổi - Người điều khiển xe đạp chở tối đa ngưới lớn và trẻ em tuổi, không Người điều khiển xe mang vác vật cồng kềnh, thô sơ phải chấp không bám phương tiện Hành qui định Phải cho xe hàng một, khác, không kéo đẩy nào? đúng phần đường qui nhau… định, hàng hóa xép trên xe - Người điều khiển xe thô phải đảm bảo an toàn, sơ phải cho xe hàng không gây cản trở GT một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, GV gi¶ng gi¶i thªm không gây cản trở GT c Củng cố - luyện tập: (3p) - GV tóm tắt nội dung chích tiết học d Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2p) - GV nêu số bài tập 4,5 ( tài liệu ) (110)

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV gọi 2 HS lờn bảng ghi ý kiến: Tự chủ và thiếu tự chủ. - GV nờu cõu hỏi: - Giao an GDCD 9 hay 20122013
g ọi 2 HS lờn bảng ghi ý kiến: Tự chủ và thiếu tự chủ. - GV nờu cõu hỏi: (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w