Giáo án Sử 9(hay)

224 417 5
Giáo án Sử 9(hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội Phần I. Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay Chơng I. Liên Xô và các nớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai Bài 1. Liên Xô và các nớc Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX Tiết 1. Liên Xô I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Nắm đợc những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy đợc những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nớc. Trọng tâm: thành tựu công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 2. T tởng, thái độ, tình cảm - Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô, thấy đợc tính u việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và Nhà nớc Xô Viết. - Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. 3. Kĩ năng - Biết khai thác t liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế - xã hội của Liên Xô và các nớc Đông Âu 1 Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội - Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nớc t bản những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai II. Thiết bị đồ dùng dạy học - Giáo viên + Một số tranh ảnh mô tả công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến những năm 70 + Bản đồ Liên Xô + Đèn chiếu - Học sinh: su tầm tranh ảnh, những mẩu chuyện về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Giới thiệu bài mới Ph ơng án 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại to lớn về ngời và của. Để khôi phục và phát triển kinh tế, đa đất nớc tiến lên phát triển khẳng định vị thế của mình đối với các nớc t bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH. Để tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH diễn ra nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Ph ơng án 2: GV đa ra một số bức tranh mô tả cảnh làng mạc, thành phố, các nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá sau chiến tranh và một số bức tranh mô tả về những thành phố, nhà máy hiện tại hay là hình ảnh về tàu vũ trụ của Liên Xô trong những năm 60-70 và nêu câu hỏi nguyên nhân của sự thay đổi to lớn trên là do đâu? Có thể gọi một HS trả lời câu hỏi sau đó GV dẫn dắt vào bài mới: nguyên nhân của sự thay đổi đó là do những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. Để hiểu rõ hoàn cảnh, nội dung và kết quả của công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH diễn ra nh thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay 2 Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội 2. Dạy và học bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp Trớc hết, GV cần dùng đèn chiếu các số liệu về sự thiệt hại của Liên Xô trong SGK lên bảng. Sau đó GV nêu câu hỏi: "Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai"? HS dựa vào các số liệu về sự thiệt hại của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai để trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung nội dung HS trả lời và nhấn mạnh: Đây là sự thiệt hại rất to lớn về ngời và của của nhân dân Liên Xô, đất nớc gặp muôn vàn khó khăn tởng chừng nh không vợt qua nổi. GV có thể so sánh những thiệt hại to lớn của Liên Xô với các nớc Đồng minh là không đáng kể GV nhấn mạnh cho HS thấy nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô là khôi phục kinh tế Hoạt động 2: Cá nhân/nhóm Trớc hết, GV phân tích sự quyết tâm của Đảng và Nhà nớc Liên Xô trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế. Quyết tâm này đợc sự ủng hộ của nhân dân nên đã hoàn thành kế hoạch 5 năm trớc thời hạn chỉ trong 4 năm 3 tháng Tiếp theo, GV cho HS thảo luận nhóm về những thành tựu khôi phục kinh tế qua các số 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1950) - Liên Xô chịu tổn thất nặng nền trong Chiến tranh thế giới thứ hai - Đảng và Nhà nớc Liên Xô đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế * Kết quả: - Công nghiệp: Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trớc chiến tranh, hơn 6000 xí nghiệp đợc phục hồi - Nông nghiệp: Bớc đầu khôi phục, một số ngành phát triển 3 Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội liệu SGK và nêu câu hỏi: "Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trởng kinh tế của Liên Xô trong thời kỳ khôi phục kinh tế, nguyên nhân của sự phát triển đó?" HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi theo nội dung: - Tốc độ khôi phục kinh tế trong thời kỳ này tăng lên nhanh chóng - Có đợc kết quả này là do: Sự thống nhất về t tởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần tự lập, tự cờng, tinh thần chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình của nhân dân Liên Xô - Khoa học - kỹ thuật: chế tạo thành công bom nguyên từ (1949), phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. Hoạt động 1: Nhóm Trớc hết, GV giải thích rõ khái niệm "Thế nào là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH": Đó là nền sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến. Đồng thời GV nói rõ đây là việc tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH mà các em đã đợc học đến năm 1939 GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm: "Liên Xô xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật trong hoàn cảnh nào"? HS dựa vào nội dung SGK và vốn kiến thức của mình để thảo luận và đa ra ý kiến của mình GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung HS trả lời 2. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX) - Các nớc t bản phơng Tây luôn có âm mu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô cả về kinh tế, chính trị và quân sự - Liên Xô phải chi phí lớn, cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xây dựng CNXH 4 Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội GV hỏi: :"Hoàn cảnh đó có ảnh hởng gì đến công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô?" Gợi ý: ảnh hởng trực tiếp đến việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, làm giảm tốc độ công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân Cho HS đọc các số liệu trong SGK về thành tựu của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm và 7 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH. Sau đó GV làm rõ những nội dung chính về thành tựu của Liên Xô đạt đợc tính đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX để HS nắm đợc GV: có thể giới thiệu một số tranh ảnh về những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô, giới thiệu hình 1 SGK "Vệ tinh nhân tạo đầu tiên (nặng 83,6 kinh doanh) của loài ngời do Liên Xô phóng lên vũ trụ" GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam GV nêu câu hỏi: "Hãy cho biết ý nghĩa của những thành tựu mà Liên Xô đã đạt đợc?" Gợi ý: Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô đợc đề cao Liên Xô trở thành chỗ dựa cho hoà bình thế - Về kinh tế: Liên Xô là cờng quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ), một số ngành vợt Mĩ - Về khoa học - kỹ thuật: các ngành KH - KT đều phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ - Về quốc phòng: đạt đợc thế cân bằng chiến lợc về quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phơng Tây - Về đối ngoại: thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng của thế giới 5 Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội giới 4. Sơ kết bài học - Những thành tựu của nhân dân Liên Xô trong việc khôi phục kinh tế và công cuộc tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là rất to lớn không thể phủ nhận đợc - Nhờ những thành tựu đó mà Liên Xô trở thành trụ cột của các nớc XHCN, là thành trì của hoà bình, là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới Làm bài tập sau: 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng - Iu ri Gagari là ngời A. Đầu tiên bay vào vũ trụ B. Thử thành công vệ tinh nhân tạo B. Bay vào vũ trụ đầu tiên D. Đặt chân lên mặt trăng đầu tiên - Vị trí công nghiệp của Liên Xô trong hai thập niên 50, 60 của thế kỷ XX là: A. Đứng hàng đầu thế giới B. Đứng thứ hai thế giới C. Đứng thứ ba thế giới D. Đứng t thế giới 2. Hãy điền tiếp thời gian về những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô Thời gian 1. Chế tạo thành công bom nguyên tử 2. Phóng tàu vũ trụ đa nhà du hành vũ trụ Gagarin đầu tiên bay vào vũ trụ 3. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất 6 Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội 5. Dặn dò, ra bài tập - HS học bài cũ, đọc trớc bài mới - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài Tiết 2. Các nớc Đông Âu Sau khi học xong bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Nắm đợc những nét chính về thành lập Nhà nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu và công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX) - Nắm đợc những nét cơ bản về hệ thống của các nớc xã hội chủ nghĩa, thông qua đó hiểu đợc những mối quan hệ, ảnh hởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. Trọng tâm: những thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu 2. T tởng, tình cảm, thái độ - Khẳng định những đóng góp to lớn của các nớc Đông Âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của các nớc Đông Âu đối với sự nghiệp cách mạng nớc ta. - Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho HS 3. Kỹ năng - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí của từng nớc Đông Âu - Biết khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử để đa ra nhận xét của mình II. Thiết bị đồ dùng dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: nêu những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế - khoa học kỹ thuật của Liên Xô từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỷ XX Câu hỏi 2: hãy cho biết sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam 2. Giới thiệu bài mới 7 Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã sản sinh ra một nớc xã hội chủ nghĩa duy nhất đó là Liên Xô, thì sau Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc đã có những nớc XHCN nào ra đời? Quá trình xây dựng CNXH ở các nớc này diễn ra và đạt đợc kết quả ra sao? Để có câu hỏi trả lời chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay. 3. Dạy và học bài mới Hoạt động của thày trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cá nhân/nhóm Trớc hết, GV nêu câu hỏi: "Các nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào"? HS dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học trả lời câu hỏi, GV nhận xét bổ sung nội dung trên trong đó chú ý đến vai trò của nhân dân, lực lợng vũ trang của Hồng quân Liên Xô Tiếp đó, GV cho HS đọc GSK đoạn về sự ra đời của cách mạng Nhà nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu trên bản đồ Châu Âu yêu cầu HS lên bảng chỉ tên các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu. Hoặc yêu cầu HS lên bảng điền vào bảng thống kê theo yêu cầu sau: Số thứ tự, tên nớc, ngày, tháng, năm thành lập Đồng thời cần phân tích hoàn cảnh ra đời Nhà nớc cộng hoà dân chủ Đức. Sau đó GV tóm lợc những nội dung cần ghi nhớ 1. Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu - Hồng quân Liên Xô truy kích tiêu diệt quân đội phát xít. Nhân dân và các lực lợng vũ trang nổi dạy giành chính quyền và thành lập chính quyền dân chủ nhân dân - Hàng loạt các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời: Cộng hoà Ba Lan (7-1944), Cộng hoà Ru-ma-ni (8-1944) 8 Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: "Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nớc Đông Âu cần tiến hành những công việc gì Trớc khi HS trả lời GV có thể gợi ý: Những việc cần làm trên các mặt sau: về mặt chính quyền, cải cách ruộng đất? công nghiệp HS dựa vào nội dung SGK để thảo luận nhóm và trình bày kết quả của mình GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện ý kiến trả l của HS GV nhấn mạnh cho HS biết việc hoàn thành nhiệm vụ trên là trong hoàn cảnh cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt, đã đập tan mọi mu đồ của các thế lực đế quốc phản động - Những công việc mà các nớc Đông Âu tiến hành: + xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân + Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp lớn của t bản + Ban hành quyền tự do dân chủ Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân 1 GV nhấn mạnh sự nỗ lực của các Nhà nớc và nhân dân Đông Âu cũng nh sự giúp đỡ của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH ở nớc này GV yêu cầu HS lập bảng thống kê những thành tựu của các nớc Đông Âu theo yêu cầu sau: tên nớc, những thành tựu chủ yếu, sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả của mình. GV gọi HS khác nhận xét bản trình bày. Cuối cùng GV bổ sung hoàng thiện nội dung HS trả lời 2. Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX) Hoạt động 2: Nhóm 9 Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội HS thảo luận nhóm với các câu hỏi: "các nớc Đông Âu xây dựng CNXH trong điều kiện nào?" GV có thể gợi ý: những thuận lợi, khó khăn về kinh tế, chính trị HS dựa vào nội dung SGK và vốn kiến thức của mình thảo luận và trình bày ý kiến của mình. GV nhận xét bổ sung và hoàn thiện nội dung HS trả lời - Đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX các nớc Đông Âu đều trở thành công - nông nghiệp phát triển, có nền văn hoá giáo dục phát triển, có nền văn hoá giáo dục phát triển +An-ba-ni đã điện khí hoá cả nớc, giáo dục phát triển cao nhất Châu Âu bấy giờ + Ba Lan:sản lợng công nghiệp đều tăng gấp đôi +Bun-ga-ri, sản xuất công nghiệp 1975 tăng 55 lần so 1939 - Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH trong điều kiện khó khăn, phức tạp: cơ sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu, các nớc đế quốc bao vây kinh tế, chống phá về chính trị Hoạt động 1: Cá nhân/nhóm Trớc hết GV nhấn mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, CNXH trở thành hệ thống thế giới, tiếp đó GV nêu câu hỏi: "Tại sao hệ thống XHCN lại ra đời?" Gợi ý: các nớc XHCN có điểm chung: đều có Đảng cộng sản và công nhân lãnh đạo, lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng, cùng có mục tiêu xây dựng CNXH. Có cần giúp đỡ hợp tác với nhau không? HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện câu trả 3. Sự hình thành hệ thống các n- ớc xã hội chủ nghĩa - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống XHCN ra đời 10 [...]... triển của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay 2 T tởng - Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết với các nớc trong khu vực, cùng xây dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, văn minh 3 Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kỹ năng tổng hợp, phân tích, so sánh sự kiện lịch sử - Kỹ năng sử dụng bản đồ III Thiết bị đồ dùng dạy học - Bản đồ Châu á và Trung Quốc II Tiến trình tổ chức... Hoa và các giai đoạn diễn ra ở Trung Quốc - HS làm bài tập sau: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng 1 Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa đợc thành lập vào: A Tháng 10-1948 B Tháng 10-1949 C Tháng 10-1950 D Tháng 10-1951 2 ý nghĩa thắng lợi của cách mạng Trung Quốc là: A Kết thúc 100 năm dới ách thống trị của đế quốc phong kiến B Đa đất nớc Trung Hoa bớc vào kỷ nguyên độc lập, tự do... lịch sử từ tiến bộ sang phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của các cá nhân giữ trọng trách lịch sử - Biết cách khai thác các t liệu lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của lịch sử II Thiết bị đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu - Tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nớc Đông Âu III Tiến... công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Cộng hoà Nam Phi 2 T tởng, tình cảm, thái độ Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết tơng trợ giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống đói nghèo và lạc hậu 3 Kĩ năng - Rèn kĩ năng so sánh, đối chiếu, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử - Củng cố kĩ năng khai thác tranh ảnh, bản đồ II Thiết bị đồ dùng dạy học - Bản đồ... Mĩ - Latinh Sau đó GV sử dụng bản đồ để giới thiệu cho - Đông Nam á: ba nớc lần lợt HS cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhằm tuyên bố độc lập: Indonesia (17-8đập tan hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế 1945), Việt Nam (2-9-1945), Lào quốc, nhấn mạnh nơi khởi đầu là Đông Nam (12-10-1945) á, trong đó tiêu biểu là Việt Nam, Indonesia, Lào - Cá nớc Nam á và Bắc Phi nhiều GV tiếp tục sử dụng bản đồ giới... Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội Hoạt động 1: Cả lớp II Giai đoạn từ giữa những năm GV sử dụng bản đồ giới thiệu phong trào đấu 60 đến giữa những năm 70 của tranh giành độc lập của nhân dân: An-gô-la, thế kỷ XX Mô-dăm-bích và Ghi-nê Bít-xao - Ba bớc tiến hành đấu tranh vũ GV gọi HS lên bảng điền ngày tháng giành trang và giành độc lập, là Ghi-nê độc lập của ba nớc trên vào bản đồ Cuối Bít-xao... độ A-pác-thai bị (1980), Nam-mi-bi-a (1990) xoá bỏ ở Nam Phi, hệ thống thuộc địa của C - Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử là: NĐQ đã bị sụp đổ hoàn toàn - nhiệm vụ của xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc các nớc Châu á, Phi, Mĩ - Latinh là gì? ở Nam Phi HS dựa vào SGK tìm nội dung trả lời: lịch sử các dân tộc á, Phi, Mĩ - Latinh đã chuyển sang chơng mới với nhiệm vụ là củng cố nền độc lập, xây dựng và phát... đổ của mô hình không phù hợp chứ không phải sự sụp đổ của lý tởng XHCN - Phê phán chủ nghĩa cơ hội của M.Gooc-ba-chốp và một số lãnh đạo cao nhất của đảng cộng sản và Nhà nớc Liên Xô cùng các nớc XHCN Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX 3 Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử từ tiến bộ sang phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi của... mình GV nhận xét, bổ sung và kết luận Đồng thời GV nhấn mạnh: nhiều nớc đã đạt 23 Phạm Hồng Thái - Trờng THCS Thịnh Liệt - HoàngMai - Hà Nội đợc sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng, nhiều ngời dự đoán rằng dự đoán rằng thế kỷ XXI là "thế kỷ của Châu á" Trong đó ấn Độ là - Các nớc đều ra sức phát triển một ví dụ: từ một nớc nhập khẩu lơng thực, kinh tế và đã đạt đợc nhiều thành nhờ cuộc cách mạng xanh trong... nhân GHV nêu câu hỏi: "Hãy cho biết mục đích và -Mục đích cải tổ: sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trớc kia, đa đất n- nội dung công cuộc cải tổ?" HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi ớc ra khỏi khủng hoảng GV nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung - Nội dung cải tổ: + Về chính trị: thiết lập chế độ học sinh trả lời GV cần so sánh giữa lời nói và việc làm của tổng thống, đa nguyên, đa đảng, 14 . nghiệp phát triển, có nền văn hoá giáo dục phát triển, có nền văn hoá giáo dục phát triển +An-ba-ni đã điện khí hoá cả nớc, giáo dục phát triển cao nhất Châu. của các cá nhân giữ trọng trách lịch sử - Biết cách khai thác các t liệu lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của lịch sử II. Thiết bị đồ dùng dạy học - Tranh

Ngày đăng: 13/09/2013, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan