1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An

48 268 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 703 KB

Nội dung

Tuần Tiết BÀI 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh hiểu Lịch sử khoa học có ý nghóa quan trọng người, học Lịch sử cần thiết Tư tưởng Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh tính xác ham thích học tập môn Kó Bước đầu giúp học sinh có kó liên hệ thực tế quan sát II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Tranh số công trình văn hóa III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp Giới thiệu bài: (2’) Giáo viên giới thiệu sơ lược cấu trúc chương trình lịch sử cấp II  Muốn học tốt lịch sử cần tìm hiểu sơ lược môn lịch sử như: Khái niệm, mục tiêu… TG Phương pháp Nội dung 13’ 10’ * Hỏi: Em kể sơ lược từ bắt đầu học đến nay? - HS trả lời tự * GV chốt lại: cha, mẹ đưa em học lớp mẫu giáo,1,2… * Hỏi: Như Vậy em hiểu Lịch sử gì? - HS trả lời tự * GV chốt lại: diễn khứ * Hỏi: Lịch sử người loài người có khác nhau? - HS trả lời tự * GV chốt lại: LS người hoạt động nhỏ hẹp Lịch sử loài người phong phú rộng lớn * Hỏi: Lịch sử loài người gì? - HS trả lời tự * GV chốt lại:là tồn hoạt động người từ xuất đến ngày nay, * Hỏi: Tại nói Lịch sử mơn khoa học? - HS trả lời tự * GV chốt lại: Đây môn học cần phải nghiên cứu tìm hiểu Do môn khoa học * Giáo viên học sinh khai thác kênh hình1: “ Một lớp học trường trường làng xưa”) * Hoûi: Theo em lớp học có khác nhau? - HS trả lời tự * GV chốt lại: có nhiều thay đổ, lớp học khang trang học trò đông hơn… * Hỏi: Theo em có thay đổi đó? - HS trả lời tự * GV chốt lại: để hiểu biết cần phải học lịch sử Gv liên hệ thực tế thay đổi để giáo dục học biết quý trọng công lao ông cha ta 15’ * Hỏi: Dựa vào đâu để biết khứ hay cha, mẹ - HS trả lời tự * GV chốt lại: chữ viết , lời kể người khác GV cho HS quan sát hình 1,2 * Hoûi: Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? - HS trả lời tự * GV chốt lại:3 nguồn tư liệu Nhưng dựa vào lời kể chữ viết có đảm Trường THCS Tân An Lịch sử gì? - Lịch sử diễn khứ - Lịch sử loài người toàn hoạt động người từ xuất đến ngày - Lịch sử cịn mơn khoa học Học lịch sử để làm gì? Để biết cội nguồn tổ tiên dân tộc, biết ông cha sống làm việc từ biết quý trọng có - - Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? Dựa vào nguồn tư liệu lịch sử: Tư liệu truyền miệng: Những câu chuyện kể Tư liệu chữ viết: Những ghi sách chép tay hay in GV: Taï Văn Thẳng bảo tính xác việc khơng? Vậy phải làm nào? - HS trả lời tự * GV chốt lại:Phải dựa thêm vào tư liệu vật: Những di tích, di vật đảm bảo tính xác 5’ - Tư liệu vật: Những di tích, di vật Củng cố: Câu 1: Xác định đồ vật sau thuộc loại tư liệu gì? ĐỒ VẬT LOẠI TƯ LIỆU - Các Tháp Chăm - Tác phẩm “Đại việt sử kí” - Truyền thuyết “Thánh Gióng” - Những câu chuyện kể người thân - Bia Tiến só - Truyền thuyết “ Lạc Long Quân Âu Cơ” Câu 2: Hãy kể tên di tích lịch sử địa phương em …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Dặn dò: Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng - Học - Chuẩn bị mới: Cách tính thời gian lịch sử:  Hãy ghi giấy năm sinh tính xem em tuổi  Nếu người sinh vào năm 544 TCN tuổi? - Âm lịch - Dương lịch Rút kinh nghiệm: _ Tuần Tiết BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh hiểu: - Tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử - Thế Dương lịch, Âm lịch, Công lịch? - Biết cách đọc ghi tính năm tháng theo công lịch Tư tưởng Giúp học sinh biết quý thời gian bồi dưỡng ý thức tính xác, khoa học Kó Bồi dưỡng cách ghi tính khoảng cách năm kỉ với II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Lịch treo tường, địa cầu (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp (6’) Kiểm tra cũ: - Lịch sử gì? - Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? Dạy học mới: Lịch sử xãy theo trình tự thời gian có, muốn học tập tốt môn lịch sử cần biết cách tính thời gian TG Trường THCS Tân An Phương pháp Nội dung GV: Tạ Văn Thẳng 10’ 10’ 14’ GV cho HS qua sát hình * Hỏi: Em biết bia đá hay trường làng xây dựng cách không? - HS trả lời tự * GV chốt lại: Nếu xem qua biết được, mà phải dựa vào kí hiệu hay quy định nhận biết được.Như việc xác định thời gian cần thiết học tập lịch sử GV chép ngày lịch sử kỉ niệm * Hỏi:Người xưa có cách tính thời gian? - HS trả lời tự * GV chốt lại: có cách dựa vào mặt trăng mặt trời * Hỏi: Thế m lịch? - HS trả lời tự * GV chốt lại: dựa theo di chuyển mặt trăng quay quanh mặt trái đất, Ghi -1–Mậu Tuất ghi theo lịch * Hỏi: Thế Dương lịch? - HS trả lời tự * GV chốt lại: dự theo di chuyển trái đất quay quanh mặt trời Ghi 7-2-1418 ghi theo lịch dương GV treo tờ lịch * Hỏi: Theo lúc trước có quốc gia sử dụng lịch âm lịch dương? - HS trả lời tự * GV chốt lại: VN sử dụng lịch âm, nước châu âu * Hỏi: Tại giới cần thứ lịch chung ? - HS trả lời tự * GV chốt lại: nhu cầu trao đổi cầu sinh hoạt phát triển kinh tế Vd buôn bán… * Hỏi: Xác định năm thuộc kỉ mấy? - HS trả lời tự * GV chốt lại: 1.Tại phải xác định thời gian? Xác định thời gian để biết kiện xảy trước kiện xảy sau 2.Cách tính thời gian lịch sử: Ngưòi xưa có cách tính thời gian  Âm lịch dựa theo di chuyển mặt trăng quay quanh mặt trái đất  Dương lịch dự theo di chuyển trái đất quay quanh mặt trời Thế giới có cần thứ lịch chung hay không? - Để thống cách tính thời gian người ta lấy dương lịch làm lịch chung gọi Công lịch - Theo Dương lịch, người ta lấy năm tương truyền chúa Giê-zu đời làm năm công nguyên, trước năm TCN - kỉ = 100 năm thiên niên kỉ = 1000 năm Củng cố: (5’) Điền vào chổ trống cho phù hợp: - Ghi 5-8-Ất Dậu ghi theo ghi theo ……………………………… - Ghi 18-9-2005 ghi theo ………………………………………… Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng - Năm 248 thuộc kỉ …………………………………… - Thế kỉ III năm …………………… đến năm ………………… - 1993 thuộc kỉ …………………… - 2006 thuộc kỉ …………………… 179 TCN thuộc kỉ ……………………………… - Năm 221 TCN cách ngày …………………… năm - Năm 40 cách ngày …………………… năm - Người sinh vào năm 544 TCN ………………………… năm tuổi 5.Dặn dò: Học 2, Chuẩn bị 3: - Thời gian người xuất - Người tinh khôn khác người tối cổ điểm nào? - Tại từ người bắt đầu sử dụng công cụ kim loại Xã hội nguyên thủy bắt đầu tan rã? Rút kinh nghiệm: - Tuần Tiết BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh hiểu: - Nguồn gốc loài người mốc lớn trình chuyển biến từ người từ Người tối cổ thành người đại - Đời sống vật chất tổ chức xã hội người nguyên thủy - Vì xã hội nguyên thủy tan rã Tư tưởng Bước đầu hình thành học sinh nhận thức đắc vai trò lao động phát triển người xã hội loài người Kó Rèn luyện kó quan sát tranh ảnh II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Tranh ảnh, vật phục chế III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp (6’) Kiểm tra cũ: - Theo công lịch quy định ntn? - Âm lịch gì? Dương lịch 3.Giới thiệu bài: Lịch sử loài người người xuất Hình thái xã hội loài người xã hội nguyên thủy Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng TG Phương pháp - Người tối cổ xuất cách bao lâu? - Người tối cổ sống nào? - - Người tinh khôn xuất cách bao lâu? - Người tinh khôn sống nào? So với Người tối cổ ? - Tại công cụ kim loại xuất xã hội nguyên thủy dần tan rã? Củng cố: Hoàn thành bảng so sánh sau: Người tối cổ Thời gian xuất Tổ chức xã hội Cách sinh sống Đời sống tinh thần Dặn dò: Chuẩn bị 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông: - Thời gian đời - Các giai cấp xã hội - Thể chế trị Rút kinh nghiệm: Trường THCS Tân An hiện: Nội dung Người tối cổ xuất Thời gian xuất hiện: cách 3-4 triệu năm Cuộc sống:  Sống theo bầy  Bằng hái lượm săn bắt  Biết dùng lữa chế tạo công cụ Người tinh khôn xuất hiện: Thời gian xuất hiện: cách vạn năm Cuộc sống:  Sống thành thị tộc  Biết trồng trọt chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải, làm đồ trang sức Vì xã hội nguyên thủy tan rã? Khoảng 4000 năm TCN, công cụ kim loại xuất  Năng suất lao động tăng  Sản phẩm thừa xuất  xã hội phân hóa giàu nghèo  xã hội nguyên thủy tan rã Người tinh khôn GV: Tạ Văn Thẳng _ BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG (Tiết 4) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh hiểu: - Sau xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp nhà nước đời - Những nhà nước hình thành phương Đông, bao gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, tư cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN - Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước quốc gia Tư tưởng Xã hội cổ đại phát triển cao xã hội nguyên thủy, bước đầu ý thức bất bình đẳng, phân chia giai cấp xã hội, nhà nước chuyên chế Kó II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Bản đồ quốc gia cổ đại phương Đông III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp (6’) Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu bài: Nhắc lại nguyên nhân làm cho xã hội nguyên thủy tan rã Phương pháp Trường THCS Tân An Nội dung GV: Tạ Văn Thẳng - Kể tên quốc gia cổ đại phương Đông? - Thời gian đời? - Nơi xuất hiện? Kể tên sông lớn nơi có hình thành quốc gia cổ đại phương Đông - Quý tộc tầng lớp nào? - Nông dân ai? - Nô lệ phải làm việc gì? - Nhà vua quốc gia cổ đại phương Đông có quyền hành gì? (Khai thác kênh hình 9: “Bia đá khắc luật Ha-mu-ra-bi”) Sự hình thành quốc gia cổ đại phương Đông: - Thời gian đời: TNK IV- TNK III TCN - Nơi đời: Lưu vực sông lớn - Các quốc gia xuất sớm: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc Các giai cấp xã hội cổ đại phương Đông: - Quý tộc: Là tầng lớp thống trị, đứng đầu vua - Nông dân: phải làm ruộng cho quý tộc, sống cực khổ - Nô lệ: phải hầu hạ, phục dịch cho quý tộc, sống khổ cực Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông Đứng đầu nhà nước vua giúp việc cho vua máy quan lại từ trung ương đến địa phương Củng cố: Câu 1: Đánh dấu x vào ô  tương ứng phát biểu  Các quốc gia cổ đại phương Đông đời cách khoảng 5000-6000 năm  Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc nước đời sớm lịch sử  Các giai cấp xã hội cổ đại phương Đông chủ nô nô lệ  Hầu hết quốc gia cổ đại phương Đông theo chế độ quân chủ  Pha-ra-ông từ dùng để gọi nhà vua Trung Quốc Câu 2: Kể tên sông lớn nơi có hình thành quốc gia cổ đại phương Đông Trả lời: Đó sông Nin Ai Cập, sông Ấn sông Hằng Ấn Độ, sông Hoàng Hà sông Trường Giang Trung Quốc, sông Ơ-phơ-rát sông Ti-gơ-gơ Lưỡng Hà Câu 3: quốc gia cổ đại phương Đông, nhà vua gọi từ nào? Dặn dò: Chuẩn bị 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Thời gian đời - Các giai cấp - Thể chế nhà nước Rút kinh nghiệm: TUAÀN TIẾT BÀI 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Trường THCS Tân An GV: Tạ Văn Thẳng Giúp học sinh nắm: - Tên vị trí quốc gia cổ đại phương Tây - Điều kiện tự nhiên vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp - Những đặc điểm nảng kinh tế, cấu xã hội thể chế nhà nước Hy Lạp Rô-ma - Những thành tựu tiêu biểu quốc gia cổ đại phương Tây Tư tưởng Giúp học sinh có ý thức bất bình đẳng xã hội Kó Liên hệ điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Bản đồ quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Giới thiệu bài: Ở tiết trước tìm hiểu quốc gia cổ đại phương Đông hôm tìm hiểu quốc gia cổ đại phương Tây Dạy học mới: Phương pháp Nội dung Sự hình thành quốc gia cổ - Nhìn vào lược đồ, kể tên quốc gia cổ đại phương đại phương Tây: Tây - Các quốc gia: Hy Lạp Rô-ma - Các nước hình thành từ bao giờ, đâu? - Vì nhànước phương Tây đời muộn nhà - Thời gian đời: TNK I TCN nước phương Đông? - Nơi đời: Vùng Địa Trung Hải Các giai cấp xã hội: - Kể tên giai cấp xã hội cổ đại Hy lạp - Chủ nô: tầng lớp thống trị Rô-ma - Nô lệ: Phải làm việc cho chủ - Nô lệ phương Tây khác nô lệ phương Đông nô, xem tài sản chủ nào? nô Chế độ chiếm hữu nô lệ: - Thế xã hội chiếm hữu nô lệ? - Xã hội chiếm hữu nô lệ xã hội có hai giai cấp chủ nô - Bộ máy nhà nước Hy Lạp - Rô-ma cổ đại khác nô lệ máy nhà nước phương Đông nào? - Bộ máy nhà nước dân tự chủ nô bầu làm việc có thời hạn Củng cố Hoàn thành bảng so sánh sau: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG - Thời gian hình thành - Các giai cấp - Thể chế trị Dặn dò: Chuẩn bị 6: - Các thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông Trường THCS Tân An 10 PHƯƠNG TÂY GV: Tạ Văn Thẳng e  Hai Bà Trưng hy sinh vào tháng 11/43 f  Hai Bà Trưng hy sinh Cấm Khê g  Khi Hai Bà Trưng hy sinh, kháng chiến chống xâm lược Hán bị dập tắt Câu 2: Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 -43)? Dặn dò: Học 18, chuẩn bị 19: - Thời thuộc Ngô, nước ta bị chia tách thành châu, quận nào? - Những sách cai trị nhà Ngô - Tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta kỉ I – VI _ BAØI 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I- Giữa kỉ VI) (Tiết 23) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Từ sau thất bại kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận Trung Quốc từ việc đặt máy cai trị đến việc bắt dân ta theo phong tục luật Hán … Chính sách đồng hóa thực triệt để phương diện - Chính sách cai trị bóc lột tàn bạo triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm không xâm chiếm nước ta lâu dài mà muốn xóa bỏa tồn dân tộc ta - Nhân dân ta không ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai họa Tư tưởng Kó - Biết phân tích đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc - Biết tìm nguyên nhân nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp phong kiến phương Bắc II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Lược đồ: Âu Lạc từ kỉ I - III III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Giới thiệu bài: Sau đàn áp khởi nghóa Hai Bà Trưng, nhà Hán tiếp tục cai trị nước ta Dưới ách đô hộ nhà Hán triều đại phong kiến kế tiếp, nước ta có nhiều thảy đổi Dạy học mới: Phương pháp Nội dung Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc: - Dựa vào lược đồ em xác định quận a Các đơn vị hành chính: Âu Lạc cũ thời thuộc Hán? (Giao Chỉ, - Đầu kỉ III, nước ta bị nhà Ngô cai trị Nhà Cửu Chân Nhật Nam) Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu Trường THCS Tân An 34 GV: Tạ Văn Thẳng - Sau chiếm nước ta, nhà Ngô làm đối (Trung Quốc) Giao Châu (Âu Lạc cũ) với quận Âu Lạc cũ? (tách đặt thành Giao Châu) - Sau khởi nghóa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa - Việc người Hán đưa người Hán sang thay người Hán sang thay người Việt làm Huyện người Việt làm Huyện Lệnh nhằm mục đích Lệnh gì? b Chính sách cai trị: - Chính quyền đô hộ bắt nhân dân ta đóng - Trình bày sách cai trị nhiều loại thuế, lao dịch nộp cống quyền đô hộ - Chính quyền đô hộ tiếp tục thực sách đồng hóa dân tộc Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I – VI: - Nông ngiệp nước ta từ kỉ I –VI đạt a Nông nghiệp: thành tựu bậc nào? Trồng lúa năm hai vụ b Thủ công nghiệp: - Kể tên nghề thủ công? Khá phát triển bao gồm nghề: Rèn sắt, làm đồ gốm, tráng men, dệt vải… - Vì quyền đô hộ giữ độc quyên c Thương nghiệp: ngoại thương? Chính quyền đô hộ giữ độc quyên ngoại thương Củng cố: Câu 1: Hoàn thành bảng tên gọi nước ta thời Bắc thuộc: TRIỀU ĐẠI TÊN GỌI NƯỚC TA Triệu Hán Ngô Câu 2: Điền chữ Đ (đúng) S (sai) vào  cho phù hợp: a  Nhà Ngô cai trị nước ta từ kỉ III b  Thời thuộc Ngô, nước ta gọi Quảng Châu c  Huyện Lệnh chức quan đứng đầu huyện d  Phần lớn Huyện Lệnh người việt nắm giữ e  Lao dịch loại lao động nặng nhọc, không công cho quyền đô hộ f  Nộp cống nộp sản vật quý hay có nộp người Dặn dò: Học 18, chuẩn bị 19: Từ sau trưng vương đến trước Lý Nam Đế (tiếp theo) - Những chuyển biến văn hóa, xã hội nước từ từ kỉ I đến kỉ VI - Diễn biến khởi nghóa Bà Triệu BÀI 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I- Giữa kỉ VI) (tt) (Tiết 24) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS hiểu được: - Cùng với phát triển kinh tế chậm chạp kỉ I – VI, xã hội ta có nhiều chuyển biến sâu sắc: Do sách cướp ruộng đất bóc lột nặng nề bọn đô hộ, tuyệt đại đa số nông dân công xã nghèo Trường THCS Tân An 35 GV: Tạ Văn Thẳng thêm, số rơi vào địa vị người nông dân lệ thuộc nô tì Bọn thống trị người Hán cướp đoạt ruộng đất, bắt dân ta phải cày cấy; số quý tộc cũ người Âu Lạc trở thành hào trưởng có sống giả, bị xem kẻ bị trị - Trong đấu tranh chống sách “đồng hóa” người Hán, tổ tiên ta kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán nghệ thuật người Việt - Những nét nguyên nhân, diễn biến, ý nghóa khởi nghóa Bà Triệu Tư tưởng - Giáo dục lòng tự hào dân tộc khía cạnh văn hóa nghệ thuật - Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc Kó - Làm quen với phương pháp phân tích - Làm quen với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ - “Sơ đồ phân hóa xã hội” - Ảnh đền thờ Bà Triệu - Lược đồ nước ta kỉ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Giới thiệu bài: Cùng với chuyển biến kinh tế, sách cai trị quyên đô hộ làm cho xã hội nước ta có nhiều chuyển biến Những sách đồng thời làm cho đời sống nhân dân ta khổ cực nên họ dậy khởi nghóa khắp nơi, tiêu biểu khởi nghóa Bà Triệu Dạy học mới: Những chuyển biến xã hội văn hóa nước ta từ kỉ I đến kỉ VI: - So sánh khác tầng lớp xã a Xã hội: hội hai thời kì? Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đô hộ - Giải thích khái niệm: quý tộc, hào Vua Quan lại đô hộ trưởng việt, địa chủ hán, nông dân, nô tì? Hào trưởng Việt Quý Tộc - Nông dân lệ thuộc khác nông dân công xã Địa chủ Hán chổ nào? Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì - Chính quyền đô hộ mở trường học nước b Văn hóa: ta nhằm mục đích gì? - Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán - Em biết Nho giáo, Phật giáo, Đạo - Nho – Đạo - Phật giáo du nhập vào nước ta giáo? (nguồn gốc, tư tưởng) Khởi nghóa Bà Triệu (năm 248) - Em biết Bà Triệu? - Năm 248, Phú Điền (Thanh Hóa), Bà Triệu - Vì Bà Triệu kêu gọi người khởi dựng cờ khởi nghóa Khởi nghóa lan rộng khắp Giao nghóa? Châu - Cuộc khởi nghóa Bà Triệu diễn - Được tin, nhà Ngô sai Lục Dận mang 6000 quân nào? Kết quả? sang đàn áp Bà Triệu hy sinh, khởi nghóa bị - Vì khởi nghóa Bà Triệu thất bại? dập tắt Củng cố: Câu1: Hoàn thành bảng so sánh khởi nghóa sau: Trường THCS Tân An 36 GV: Tạ Văn Thẳng Khởi nghóa Thời gian Địa điểm Chính quyền đô hộ Hai Bà Trưng Bà Triệu Câu 2: Điền chữ Đ (đúng) S (sai) vào  cho phù hợp: a  Từ kỉ I – VI, nước ta xuất tầng lớp quan lại đô hộ, địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc b  Chính quyền phong kiến Trung Quốc mở trường dạy học nước ta nhằm mục đích “khai hóa” dân ta c  Từ kỉ I – VI Nho - Đạo - Phật du nhập vào nước ta d  Khởi nghóa Bà Triệu nổ vào năm 40 e  Khởi nghóa Bà Triệu nổ Hát Môn (Hà Tây) f  Người huy quân Ngô sang đàn áp khởi nghóa Bà Triệu Lục Dận Dặn dò: Học chuẩn bị kiểm tra tiết vào tiết sau (học sinh nhà tự soạn): - Lập bảng đơn vị hành nước ta thời thuộc Triệu, Hán, Ngô - Lập bảng so sánh khởi nghóa Hai Bà Trưng khởi nghóa Bà Triệu - Sơ đồ máy quyền thời thuộc Hán - Tập điền kí hiệu vào lược đồ diễn biến khởi nghóa Hai Bà Trưng năm 40? Tiết 25: KIỂM TRA TIẾT I TRẮC NGHIỆM: Trong câu a, b, c, d chọn câu Thời thuộc Hán nước ta bị chia thành quận? a quận b quận c quận d quận Các quận nước ta thời thuộc Hán là? a Giao Chỉ Cửu Chân b Giao Chỉ Nhật Nam c Giao chỉ, Cửu Chân Nhật Nam d Cửu Chân Nhật Nam Khởi nghóa Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? a 40 b 42 c 43 d 248 Khởi nghóa Bà Triệu bùng nổ vào thời gian nào? a 40 b 42 c 43 d 248 Bà Triệu tên thật là? a Triệu Thị Trinh b Triệu Quốc Đạt c Triệu Quang Phục d Triệu Đà Khởi nghóa Bà Triệu nổ đâu? a Hà Tây b Thái Bình c Thanh Hóa d Nghệ An II TỰ LUẬN: Hoàn thành sơ đồ máy quyền đôChâû nước ta thời thuộc Hán? hộ (…………………) …………… (Thái Thú) Trường THCS Tân An …………………… (………………………) ………………… …………………… ……………………… 37 (……………………… ) ……………………… GV: Tạ (………………………….) Văn Thẳng Điền kí hiệu thích hợp vào lược đồ để thể diễn biến khởi nghóa Hai Bà Trưng năm 40 Mê Linh Cổ Loa Hát Môn Hoàn thành bảng so sánh sau: Khởi nghóa Thời gian Hai Bà Trưng Bà Triệu Luy Lâu Địa điểm Chính quyền đô hộ BÀI 20: KHỞI NGHĨA L Ý BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542602) (Tiết 26) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Đầu kỉ VI nước ta bị phong kiến Trung Quốc (lúc nhà Lương) thống trị Chính sách thống trị tàn bạo nhà Lương nguyên nhân dẫn tới khởi nghóa Lý Bí - Cuộc khởi nghóa Lý Bí diễn thời gian ngắn nghóa quân chiếm hầu hết quận huyện thuộc Giao Châu Nhà Lương hai lần cho quân sang chiếm lại thất bại - Việc Lý Bí xưng đế lập nước Vạn Xuân có ý nghóa lớn lao lịch sử dân tộc Tư tưởng - Sau 600 năm bị phương Bắc thống trị, đồng hóa, khởi nghóa Lý Bí nước Vạn Xuân đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc ta Kó - Biết xác định nguyên nhân kiện - Biết đánh giá kiện - Tiếp tục rèn luyện kó đọc đồ lịch sử II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Lược đồ: “khởi nghóa Lý Bí” III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Giới thiệu bài: Không cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta lại vùng lên khởi nghóa Sau KN Bà Triệu bị dập tắt, nước ta lại xuất KN lớn, bật KN Lý Bí Dạy học mới: Nhà Lương siết chặt ách đô hộ: - Dưới ách thống trị nhà Lương, nước ta có a Chính trị: Trường THCS Tân An 38 GV: Tạ Văn Thẳng thay đổi? - Nhà Lương bóc lột nhân dân ta cách nào? - Dựa vào lược đồ trình bày biễn biến khởi nghóa Lý Bí từ năm 542 – năm 544? Kết quả? - Lý Bí đặt tên nước Vạn Xuân thể mong muốn điều gì? - Thế kỉ VI, nước ta bị nhà Lương cai trị - Nhà Lương chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Ninh Châu Hoàng Châu b Xã hội: Nhà Lương đặt hàng trăm thứ thuế để bóc lột nhân dân Khởi nghóa Lý Bí bùng nổ: - Mùa xuân năm 542, Thái Bình, Lý Bí dựng cờ khởi nghóa - Nghóa quân nhanh chóng làm chủ châu, quận - Được tin, nhà Lương cho quân sang đàn áp hai lần chúng thất bại - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên Hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước Vạn Xuân, đóng đô Tô Lịch (Hà Nội) Củng cố: Điền chữ Đ (đúng) S (sai) vào  cho phù hợp:  Thế kỉ VI, nước ta bị nhà Lương cai trị b  Nhà Lương giữ nguyên Giao Châu c  Chính sách cai trị tàn bạo nhà Lương nguyên nhân dẫn tới khởi nghóa Lý Bí d  Khởi nghóa Lý Bí nổ vào mùa xuân năm 542 e  Cuộc khởi nghóa diễn vòng năm bị dập tắt f  Năm 544, Lý Bí lên vua chưa đặt tên nước a Dặn dò: Học 20, chuẩn bị 21: Khởi nghóa Lý Bí Nước Vạn Xuân (tiếp theo) - Diễn biến kháng chiến chống quân Lương xâm lược từ năm 545 đến 603 - Các mốc thời gian quan trọng: 545, 550, 551, 571, 603 _ BÀI 21: KHỞI NGHĨA L Ý BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542-602) (tiếp theo) (Tiết 27) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS hiểu được: - Khi khởi nghóa Lý Bí bùng nổ, lực phong kiến Trung Quốc (triều đại nhà Lương sau nhà Tùy) huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ đô hộ cũ - Cuộc kháng chiến nhân dân ta chống quân Lương trải qua hai thời kì: Thời kì Lý Bí lãnh đạo thời kì Triệu Quang Phục lãnh đạo Đây chiến đấu không cân sức, Lý Bí phải rút lui dần trao quyền cho Triệu Quang Phục Triệu Quang Phục xây dựng Dạ Trạch sử dụng cách đánh du kích, đánh đuổi quân xâm lược giành lại chủ quyền cho đất nước Trường THCS Tân An 39 GV: Tạ Văn Thẳng - Đến thời Hậu Lý Nam Đế, nhà Tùy huy động lực lượng lớn sang xâm lược Cuộc kháng chiến nhà Lý thất bại – Nước Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc Tư tưởng - Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc ông cha ta - Giáo dục ý chí kiên cường bất khuất dân tộc Kó Tiếp tục rèn luyện kó phân tích kó đọc đồ lịch sử II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Lược đồ “ Khởi nghóa Lý Bí” III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Giới thiệu bài: _ _ _ Daïy học mới: Phương pháp - Điền kí hiệu thích hợp (các kí hiệu cho sẵn) vào lược đồ câm để thể diễn biến kháng chiến chống quân Lương xâm lược - Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Lương xâm lược? - Sau nắm quyền huy, Triệu Quang Phục làm gì? - Em biết vùng Dạ Trạch? (vùng lau sậy um tùm thuộc tỉnh Hưng Yên) - Triệu Quang Phục đánh bại quân cách nào? (du kích) - Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống quân Lương xâm lược? (Do đoàn kết chiến đấu toàn dân, lãnh đạo tài giỏi Triệu Quang Phục, nhà Lương có loạn Trần Bá Tiên phải nước) Nội dung Chống quân Lương xâm lược: - 5/542, nhà Lương sai Dương Phiêu Trần Bá Tiên huy đạo quân lớn sang xâm lược nước ta - Trước tình hình đó, Lý Bí cho quân chặn đánh giặc thất bại phải lui quân giữ thành Tô Lịch (Hà Nội)  Thành Gia Ninh (Phú Thọ)  Hồ Điển Triệt (Vónh Phúc) Tại Lý Bí trao lại binh quyền cho Triệu Quang Phục Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương: - Sau nắm quyền huy, Triệu Quang Phục cho quân lui vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) tổ chức kháng chiến - Đến năm 550, kháng chiến chống quân Lương kết thúc thắng lợi Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc: - Năm 551, Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vương) - Năm 571, Lý Phật Tử kéo quân từ Thanh Hóa đánh úp Triệu Việt Vương tự lập làm vua (Hậu Lý Nam Đế) - Sau kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, Triệu Quang Phục làm gì? - Lý Phật Tử ai? (tướng Lý Nam Đế, sau thất bại Hồ Điển Triệt ông anh trai Lý Nam Đế huy cánh quân chạy trốn vào Thanh Hoá) - Nước Vạn Xuân sụp đổ vào thời gian nào? Do - Năm 603 nhà Tùy cho quân sang đàn áp Lý Trường THCS Tân An 40 GV: Tạ Văn Thẳng đâu nước Vạn Xuân sụp đổ? Phật Tử hàng Nước Vạn Xuân sụp đổ Củng cố: Hoàn thành bảng niên biểu diễn biến khởi nghóa Lý Bí: THỜI GIAN SỰ KIỆN CHÍNH Năm 542 Năm 544 Năm 550 Năm 603 Dặn dò: Học 22, chuẩn bị 23: Những khởi nghóa lớn kỉ VII – XIX - Tình hình nước ta ách đô hộ nhà Đường - Diễn biến khởi nghóa Mai Thúc Loan khởi nghóa Phùng Hưng BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII – IX (Tiết 28) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Từ kỉ VII, nước ta bị lực phong kiến nhà Đường thống trị Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt máy cai trị để siết chặt sách đô hộ đồng hóa, tăng cường bóc lột dễ dàng đàn áp dậy - Trong suốt ba kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta nhiều lần dậy, tiêu biểu khởi nghóa Mai Thúc Loan Phùng Hưng Tư tưởng - Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu độc lập tổ quốc - Biết ơn tổ tiên chiến đấu quên độc dân tộc đất nước Kó - Biết phân tích đánh giá công lao nhân vật lịch sử cụ thể - Tiếp tục rèn luyện kó đọc vẽ đồ lịch sử II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ - Lược đồ “nước ta thời thuộc Đường” - Bản đồ “ Khởi nghóa Mai Thúc Loan khởi nghóa Phùng Hưng” III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Giới thiệu bài: Nối tiếp khởi nghóa nghóa Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí khởi nghóa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng Cả hai khởi nghóa xảy vào thời thuộc Đường Hôm tìm hiểu hai khởi nghóa Dạy học mới: Nước ta ách đô hộ nhà Đường: - Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có a Tình hình trị: thay đổi tên gọi? - Từ năm 618, nước ta bị nhà Đường cai trị - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, trụ sở đặt Tống Bình (Hà Nội) Trường THCS Tân An 41 GV: Tạ Văn Thẳng - Theo em sách đô hộ nhà Đường có khác với sách đô hộ triều đại trước? - Em biết Mai Thúc Loan? (Nguồn gốc xuất thân) - Cuộc khởi nghóa Mai Thúc Loan thu thành tựu gì? - Em biết Phùng Hưng (nguồn gốc xuất thân)? - Cuộc khởi nghóa Phùng Hưng thu thành tựu gì? - b Tình hình xã hội: Nhà Đường bắt nhân dân ta đóng nhiều loại thuế nộp cống Khởi nghóa Mai Thúc Loan (722) Đầu kỉ VIII, Nghệ An, Mai Thúc Loan kêu gọi người khởi nghóa Nghóa quân đánh chiếm thành Tống Bình (Hà Nội) 722, nhà Đường cho quân sang đàn áp Cuộc khởi nghóa bị dặp tắt Khởi nghóa Phùng Hưng (766 – 791) Khoảng 766, Đường Lâm (Hà Tây), Phùng Hưng kêu gọi người khởi nghóa Nghóa quân chiếm thành Tống Bình đặt máy cai trị Về sau Phùng Hưng mất, Phùng An lên thay Năm 791, nhà Đường cho quân sang đàn áp Cuộc khởi nghóa bị dặp tắt Củng cố: Hoàn thành bảng so sánh khởi nghóa sau: KHỞI NGHĨA THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM Hai Bà Trưng Bà Triệu Lý Bí Mai Thúc Loan Phùng Hưng Dặn dò: Học 23, chuẩn bị 24: Nước Cham Pa từ kỉ II – X: - Sự thành lập nước Cham Pa (thời gian, người sáng lập, kinh đô, quốc hiệu) - Một số thành tựu kinh tế văn hóa Cham – Pa _ Bài 24: NƯỚC CHAM – PA TỪ THẾ KỈ II – X (Tiết 29) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS hiểu được: - Qua trình thành lập phát triển nước Cham – Pa, từ nước Lâm Ấp huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh, sau dám công quốc gia Đại Việt - Những thành tựu bậc kinh tế, văn hóa Cham – pa từ kỉ II – X Tư tưởng - Làm cho học sinh nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam Kó Trường THCS Tân An 42 GV: Tạ Văn Thẳng - Tiếp tục rèn luyện kó đọc đồ lịch sử - Kó đánh giá, phân tích II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Lược đồ: “ Giao châu Cham – pa kỉ VI-X” III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Giới thiệu bài: Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu kiểm soát vùng đất xa Nhân hội nhân dân Tượng Lâm dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán, lập nhà nước riêng Dạy học mới: Phương pháp - Nước Cham – pa đời vào thời gian nào? Do sáng lập? - Lúc đầu người Chăm đặt tên nước gì? Tên nước Cham – pa có từ nào? - Trình bày thành tựu kinh tế Cham – pa? - - - Trình bày thành tựu văn hóa Cham – Pa? - Nội dung Nước Cham – Pa độc lập đời: 192 -193 Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm dậy giành độc lập thành lập nước Lâm Ấp Về sau Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ từ Hoành Sơn đến Phan Rang đổi tên thành Cham – Pa Các thành tựu kinh tế văn hóa: a Kinh tế: Nông nghiệp: Trồng lúa năm vụ Các ngành kinh tế khác: Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán b Văn hóa: Chữ viết: Người Chăm có chữ viết riêng từ kỉ IV bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ) Tôn giáo: Bà La Môn, Đạo Phật, Đạo Hồi Tập tục: Hỏa táng người chết, nhà sàn, ăn trầu Kiến trúc: Tiêu biểu Tháp chăm Củng cố: Điền chữ Đ (đúng) S (sai) vào  cho phù hợp: a  Nước Cham – pa đời vào kỉ II b  Nước Cham – Pa Khu Liên sáng lập c  Khi lập quốc, người Chăm đặt tên nước Chăm – Pa d  Phạm vi lãnh thổ nước Cham – Pa mở rộng kéo dài từ Hoành Sơn đến Phan Rang e  Người Chăm kỉ II – X chưa có chữ viết riêng mà mượn chữ viết Ấn Độ f  Đa số người Chăm theo đạo Thiên Chúa g  Người Chăm có tập tục nhà sàn, ăn trầu người Việt h  Tháp Chăm UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới Dặn dò: Học 24, chuẩn bị 25: Ôn tập: - Thế thời Bắc thuộc? - Tên gọi nước ta thời Bắc thuộc (từ thời Triệu đến thời Đường) - Lập bảng niên biểu khởi nghóa lớn thời Bắc thuộc (kể tên, thời gian, địa điểm) Trường THCS Tân An 43 GV: Tạ Văn Thẳng _ BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 30) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Thông qua việc hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi bài, giáo viên khắc sâu kiến thức chương III - Từ sau thất bại An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đất nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc thống trị sử cũ gọi thời kì thời Bắc thuộc - Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc dân tộc ta thâm độc tàn bạo Không cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta liên tục lên đấu tranh tiêu biểu khởi nghóa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng - Trong thời Bắc thuộc bị bóc lột tàn nhẫn bị đàn áp, nhân dân ta cần cù bền bỉ lao động sáng tạo để trì sống; thúc đẩy kinh tế nước nhà tiến lên Tư tưởng Làm cho học sinh nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nước, bảo vệ văn hóa dân tộc Kó Bồi dưỡng kó thống kê lịch sử theo thời gian III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ _ _ IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Giới thiệu bài: Chúng ta học xong chương II Đây thời kì nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc thay thống trị Do sách cai trị tàn bạo quyền đô hộ nhân dân ta liên tục dậy khởi nghóa Hôm ôn tập lại toàn kiến thức học chương III Dạy học mới: Phương pháp - - Nội dung Thời Bắc thuộc gì? Em hiểu thời Bắc thuộc? Là thời kì nước ta bị triều đại phong kiến Thời kì kéo dài khoảng thời gian nào? phương Bắc (Trung Quốc) cai trị Thời kì kéo dài 1000 năm từ năm 179 TCN – đến năm 938 Tên gọi nước ta thời Bắc thuộc: Giáo viên kẻ bảng bên lên bảng học sinh tự THỜI ĐẠI TÊN GỌI NƯỚC TA điền vào bảng Triệu Giao Chỉ, Cửu Chân Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Hán Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Ngô Giao Châu Trường THCS Tân An 44 GV: Tạ Văn Thẳng Lương Đường Giao – i – Đức– Lợi – Ninh – Hoàng Châu An Nam đô hộ phủ Các khởi nghóa lớn thời Bắc thuộc: - Giáo viên kẻ bảng bên lên bảng học sinh tự Khởi Nghóa Thời Gian Địa Điểm điền vào bảng Hát Môn Hai Bà Trưng 40 -43 - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức (Hà TâY) Phú Điền (Thanh Bà Triệu 248 Hóa) Thái Bình Lý Bí 542 – 603 (Sơn Tây) Mai Thúc Loan 722 Nghệ An Đường Lâm Phùng Hưng 776 – 791 (Hà Tây) Những chuyển biến kinh tế văn hóa, xã - Dưới thời Bắc thuộc, kinh tế, văn hóa xã hội hội: nước ta có thay đổi? a Kinh tế: • Những thành tựu đạt nông - Nông nghiệp: nghiệp, thủ công nghiệp + Trồng lúa năm vụ + Biết sử dụng trâu bò để kéo cày - Thủ công nghiệp: Nghề gốm, dệt vải b Văn hóa: • Những thay đổi mặt văn hóa Chữ Hán, Nho – Đạo – Phật du nhập vào nước ta Xã hội: Vẽ lại sơ đồ phân hóa xã hội trang 55 • Những thay đổi mặt xã hội Củng cố: Dặn dò: Học 25, chuẩn bị kiểm tra 15 phút chuẩn bị mới: - Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ hoàn cảnh nào? - Diễn diến kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán Dương Đình Nghệ Trường THCS Tân An 45 GV: Tạ Văn Thẳng BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG (Tiết 31) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Từ cuối kỉ IX nhà Đường suy sụp, tình hình Trung Quốc rối loạn Đối với nước ta chúng chúng kiểm soát trước Khúc Thừa Dụ nhân dậy lật đổ quyền đô hộ, dựng tự chủ Đây kiện mở đầu cho thời kì độc lập hoàn toàn Cuộc cải cách Khúc Hạo sau củng cố quyền tự chủ nhân dân ta - Các lực phong kiến Trung Quốc không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta Dương Đình Nghệ chí giữ vững quyền tự chủ, đem quân đánh bại xâm lược lần thứ quân Nam Hán Tư tưởng Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, người mở đầu bảo vệ công giành chủ quyền độc lập hoàn toàn cho đất nước, kết thúc thời kì 1000 năm bị phong kiến Trung Quốc đô hộ Kó Kó đọc đồ lịch sử, kó phân tích, nhận định II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Lược đồ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ (930-931) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Giới thiệu bài: Sau thất bại An Dương Vương, nước ta rơi vào thời Bắc thuộc Trong thời kì sách cai trị tàn bạo quyền đô hộ, nhân dân ta không ngừng dậy khởi nghóa thời điểm trước năm 905 tất khởi nghóa thất bại Tuy nhiên đến đầu kỉ X, nhà Đường suy yếu nhân hội nhân dân ta lãnh đạo Khúc Thừa Dụ dậy giành quyền tự chủ Đây sở ban đầu quan trọng để dân tộc ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn Dạy học mới: - - Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ: Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ hoàn - Giữa năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu, cảnh nào? Khúc Thừa Dụ lãnh đạo nhân dân dậy giành Việc nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết quyền tự chủ, tự xưng Tiết Độ Sứ Độ Sứ nói lên điều gì? (chứng tỏ nhà Đường bất - Năm 907, Khúc Thừa Dụ lên thay Khúc Thừa lực việc đàn áp dậy) Dụ làm Tiết Độ Sứ tiến hành cải cách đất Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Em biết nước Nam Hán? Nam Hán (930 – 931): Vì quân Nam Hán sang xâm lược nước ta? - Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên Kết nhà Hán có chiếm nước ta không? thay Chiếm bao lâu? - Năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước Sau đó, nhân dân ta giành lại quyền tự chủ nhờ ta đặt lại ách đô hộ trước Trường THCS Tân An 46 GV: Tạ Văn Thẳng công lao ai? - Năm 931, Dương Đình Nghệ kéo quân từ Thanh Hóa đánh tan quân Nam Hán Ông tiếp tục xưng Tiết Độ sứ Củng cố: Hoàn thành bảng niên biểu sau: THỜI GIAN SỰ KIỆN 905 907 917 930 931 Dặn dò: Học 26, chuẩn bị 27: Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán cách nào? - Diễn biến ý nghóa chiến thắng Bạch Đằng naêm 938 BÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 (Tiết 32) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai hoàn cảnh nào? Ngô Quyền nhân dân ta chuẩn bị chống giặc tâm chủ động - Đây trận thủy chiến lịch sử chống ngoại xâm dân tộc thắng lợi cuối thuộc dân tộc ta Trong trận tổ tiên ta sử dụng ba yếu tố “thiên thời – địa lợi – nhân hòa” để tạo nên sức mạnh chiến thắng - Chiến thắng Bạch có ý nghóa vô trọng đại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Tư tưởng - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào ý chí quật cường dân tộc - Ngô Quyền anh hùng dân tộc, người có công lao to lớn nghiệp giải phóng dân tộc, khẳng định độc lập tổ quốc Kó - Kó đọc đồ lịch sử - Kó xem tranh lịch sử II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ Lược đồ: “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938” III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Giới thiệu bài: Công dựng quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương kết thúc ách đô hộ nghìn năm lực phong kiến phương Bắc nước ta (Mặc dù danh nghóa nước ta lệ thuộc vào Trung Quốc) Ngô Quyền người lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành sứ mệnh lật đổ ách đô hộ thống trị Trung Quốc giành lại độc lập hoàn toàn cho dân tộc ta Dạy học mới: Trường THCS Tân An 47 GV: Tạ Văn Thẳng Phương pháp - Em biết Ngô Quyền? - - Ngô quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nào? (cho quân đóng cộc nhọn đầu bịt sắt cửa sông Bạch Đằng) - Vì quân Nam Hán sang xâm lược nước ta? (Do Kiều Công Tiễn cầu cứu) - Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938? - - - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghóa gì? - Nội dung Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán: Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiển giết chết để đoạt chức Hay tin đó, Ngô Quyền liền đem quân từ Thanh Hóa bắt giết Kiều Công Tiển chuẩn bị đánh quân Nam Hán Chiến thắng Bạch Đằng năm 938: a Diễn biến: Cuối năm 938, vua Nam Hán sai Lưu Hoằng Tháo huy đạo quân lớn sang xâm lược nước ta Khi giặc kéo đến cửa biển Bạch Đằng, Ngô Quyền liền kéo quân đánh nhử giặc vào trận địa mai phục sông Bạch Đằng Khi thủy triều rút quân ta bắt ngờ phản công tiêu diệt gần hết quân giặc, Hoằng Tháo bị giết, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân b Ý nghóa: Chấm dứt thời Bắc thuộc Mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc Củng cố: Câu 1: Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938? _ _ _ _ _ _ _ _ _ Câu 2: Vì nói chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vó đại dân tộc ta? _ _ _ Dặn dò: Học 27, xem lại tất nội dung học, tuần sau ôn tập để chuẩn bị thi học kì II, có kiểm tra 15 phút để bổ sung cho điểm kiểm tra miệng (vì thiếu) Trường THCS Tân An 48 GV: Tạ Văn Thẳng ... - Lịch sử gì? - Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? Dạy học mới: Lịch sử xãy theo trình tự thời gian có, muốn học tập tốt môn lịch sử cần biết cách tính thời gian TG Trường THCS Tân An Phương... chủ nhờ ta đặt lại ách đô hộ trước Trường THCS Tân An 46 GV: Tạ Văn Thẳng công lao ai? - Năm 931, Dương Đình Nghệ kéo quân từ Thanh Hóa đánh tan quân Nam Hán Ông tiếp tục xưng Tiết Độ sứ Củng cố:... BÀI HỌC Trường THCS Tân An 30 GV: Tạ Văn Thẳng Châu (Thứ sử) Châu Châu (Thứ Sử) (Thứ Sử) Kiến thức - Sau thất bại An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử gọi thời Bắc

Ngày đăng: 10/10/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV cho HS quan sát hình 1,2 - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
cho HS quan sát hình 1,2 (Trang 2)
Hoàn thành bảng so sánh sau: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
o àn thành bảng so sánh sau: (Trang 7)
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương  Đông: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông: (Trang 9)
- Các nước này hình thành từ bao giờ, ở đâu? - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
c nước này hình thành từ bao giờ, ở đâu? (Trang 10)
- Chữ viết: Chữ tượng hình. - Toán học:  - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
h ữ viết: Chữ tượng hình. - Toán học: (Trang 12)
học sinh hoàn thành bảng bên? 1. Xã hội nguyên thủy: NGƯỜI TỐI CỔ NGƯỜI TINH KHÔN Thời gian  - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
h ọc sinh hoàn thành bảng bên? 1. Xã hội nguyên thủy: NGƯỜI TỐI CỔ NGƯỜI TINH KHÔN Thời gian (Trang 13)
- Chữ viết Chữ tượng hình Chữ cái a,b,c - Kiến trúcKim tự tháp Đền Pác-tê-nông 4. Điền vào chỗ trống:  - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
h ữ viết Chữ tượng hình Chữ cái a,b,c - Kiến trúcKim tự tháp Đền Pác-tê-nông 4. Điền vào chỗ trống: (Trang 14)
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ (Trang 15)
Câu1: Hoàn thành bảng so sánh sau: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
u1 Hoàn thành bảng so sánh sau: (Trang 15)
- HS sơ bộ nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhànước Văn Lang. - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
s ơ bộ nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhànước Văn Lang (Trang 22)
Điền vào bảng sau những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
i ền vào bảng sau những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang: (Trang 24)
Hoàn thành bảng so sánh sau: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
o àn thành bảng so sánh sau: (Trang 25)
- Có hình trôn ốc, gồm ba vòng thành khép kín với tổng chu vi khoảng 16000 mét. - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
h ình trôn ốc, gồm ba vòng thành khép kín với tổng chu vi khoảng 16000 mét (Trang 26)
- Nắm được những nét chính về tình hình xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc, cội nguồn dân tộc. - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
m được những nét chính về tình hình xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc, cội nguồn dân tộc (Trang 28)
b. Tình hình kinh tế – xã hội: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
b. Tình hình kinh tế – xã hội: (Trang 31)
Câu1: Hoàn thành bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa sau: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
u1 Hoàn thành bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa sau: (Trang 36)
3. Hoàn thành bảng so sánh sau: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
3. Hoàn thành bảng so sánh sau: (Trang 38)
b. Tình hình xã hội: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
b. Tình hình xã hội: (Trang 42)
- Lập bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc (kể tên, thời gian, địa điểm). - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
p bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc (kể tên, thời gian, địa điểm) (Trang 43)
- Giáo viên kẻ bảng bên lên bảng học sinh tự điền vào bảng. - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
i áo viên kẻ bảng bên lên bảng học sinh tự điền vào bảng (Trang 44)
- Giáo viên kẻ bảng bên lên bảng học sinh tự điền vào bảng. - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
i áo viên kẻ bảng bên lên bảng học sinh tự điền vào bảng (Trang 45)
1. Hoàn thành bảng niên biểu sau: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
1. Hoàn thành bảng niên biểu sau: (Trang 49)
3. Hoàn thành bảng sau: - Giáo Án Sử 6 Cr Năm THCS Tân An
3. Hoàn thành bảng sau: (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w