1. Trang chủ
  2. » Sci-fi

Giáo án văn 9 tuàn 25

23 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 52,18 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, gh[r]

(1)

Soạn: ……… Tiết 116 Giảng………

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) – TIẾP

1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra(3p)

? Các bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện? Trả lời: Có bước để làm văn NL tác phẩm truyện (đoạn trích) - B1: Tìm hiểu đề, tìm ý

- B2: Lập dàn ý - B3: Viết

- B4: Đọc lại sửa lại 3,Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động(1p)

- Mục tiêu: Tạo tâm bước vào bài - Phương pháp: Thuyết trình

GV dẫn vào bài: Trong gườ học trước, cô trị ta tìm hiểu cách làm văn NL tác phẩm truyện (đoạn trích), em nắm bước để làm văn NL tác phẩm truyện Hôm vận dụng kiến thức học, thực hành để làm NL tác phẩm truyện

Hđ : Luyện tập - 33’ - Mục tiêu: học sinh thực hành luyện tập

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT mảnh ghép

- HS đọc đề – HS lên bảng gạch chân từ quan trọng đề

? Yêu cầu đề ( Thể loại, nội dung, phạm vi)

? Tìm ý cho đề bài

?Từ suy nghĩ gợi cho em xác định ntn

? Theo em có vấn đề nào cần suy nghĩ truyện ngắn

HS trao đổi nhóm- trình bày – nhận xét

GV: người viết tập trung vào vấn đề mà có suy nghĩ sâu sắc, độc đáo

III Luyện tập

Đề: Suy nghĩ em truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao.

1 Phân tích đề:

- Thể loại: NL tác phẩm truyện

- Nội dung: giá trị ND NT tác phẩm Lão Hạc.

- Giới hạn: Tp Lão Hạc 2 Tìm ý:

- suy nghĩ: trình bày ý kiến riêng tác phẩm sở góc nhìn, tư tưởng

- Các vấn đề cần suy nghĩ truyện ngắn Lão Hạc:

* suy nghĩ toàn truyện ngắn, từ giá trị nội dung, nghệ thuật

* Suy nghĩ nhân vật lão Hac, tình truyện bất ngờ

* Suy nghĩ tình cảm nhân vật kể chuyện tơi với lão Hạc

(2)

xốy sâu vào mà viết không thiết kể lể dàn trải Hãy chọn vấn đề mà suy nghĩ sâu sắc nhất, thích thú để trình bày Sau lập dàn ý Khi lập dàn ý chi tiết cho đề cần trả lời câu hỏi (? Nên trình bày suy nghĩ, ý kiến gì? xếp ntn cho mạch lạc, lợp lí, có hệ thống? Cần có luận cụ thể để làm sáng tỏ cho luận điển mình)

? lập dàn ý cho vấn đề 1: suy nghĩ toàn truyện ngắn, từ giá trị nội dung, nghệ thuật

Sử dụng KT mảnh ghép - HS thực theo nhóm bảng nhóm– trao đổi bảng nhóm cho nhóm khác – quay trở lại nhóm, thống ý chung - trình bày, nhận xét - GV đánh giá, nhận xét – trình chiếu dàn ý

- GV trình chiếu số đoạn văn viết hay

3 dàn ý

MB: giới thiệu tác giả- tác phẩm – nhận xét tác phẩm

TB:

LĐ1: Giá trị nội dung LC1: Giá trị thực

+ Bức tranh thực XHthực dân nửa phong kiến VN thập niên đầu kỉ XX nhà văn tái rõ nét truyện ngắn

 Cuộc đời nghèo khổ nỗi bất hạnh người nơng dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc ( nghèo khổ – bất hạnh)

 Sự mòn mỏi ,bế tắc tầng lớp trí thức qua nhân vật ơng giáo- người kể chuyện

LC2: Giá trị nhân đạo : Song lật trang truyện , vén lên tăm tối thực chất nhân văn cao qua ngòi bút Nam Cao

 vẻ đẹp lấp lánh toả sáng – lòng vàng bên manh áo rách lão Hạc ( tình phụ tử nặng sâu, cảm động; lòng nhân hậu đáng kính; nhân cách tự trọng đáng ngợi ca)

 chất nhân văn thấm đượm qua dòng văn thấm sẻ chia, cảm thông chân thành nhân vật ông giáo

LĐ2: Giá trị nghệ thuật:

 lựa chọn kể thứ nhất, người kể chuyện nhân vật hiểu , chứng kiến tịcn câu chuyện, cảm thơng cho lão  kết hợp PTBĐ tự sự,trữ tình, lập

luận,thể chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp,sinh động

 sử dụng ngôn ngữ hiệu quả,tạo lối kể khách quan,xây dựng hình tượng nhân vật có tính cá thể hoá cao KB: nhận định, đánh giá chung

4.Củng cố: (2p)

(3)

HS trình bày – bổ sung GV khái quát

5 Hướng dẫn nhà: (3p) - Học thuộc ghi nhớ

- Viết cho dàn ý lập trên.

- Soạn: Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện – đoạn trích: + Ơn lí thuyết cách làm văn Nl tác phẩm truyện (đoạn trích).

+ nhóm lập dàn ý đề SGK, cử đại diện trình bày – HS làm dàn theo cá nhân – viết bài

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

********************

Soạn: …… Tiết 117 Giảng:……

LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( ĐOẠN TRÍCH)

I-Mục tiêu

1.Kiến thức: Giúp hs biết đặc điểm, yêu cầu bước làm NL tác phẩm truyện ( đoạn trích)

2 Kĩ năng:

- Kĩ học:Xác định bước làm bài, viết nghị luận tác phẩm truyện cho yêu cầu học

- Kĩ sống cần giáo dục: giao tiếp: trình bày ý tưởng tác phẩm truyện, suy nghĩ, sáng tạo: nhận thức giá trị tác phẩm

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích, khám phá vẻ đẹp tác phẩm truyện 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo , thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II-Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, đề - soạn giáo án

- HS ôn lại cách làm NL - đọc ,kể truyện ngắn Chiếc lược ngà - lập dàn ý đề SGK

III-Phương pháp, kĩ thuật

(4)

IV-Tiến trình dạy giáo dục Ổn định tổ chức 1’

Kiểm tra: Bài

Hoạt động 1: Khởi động(1p)

- Mục tiêu: Tạo tâm bước vào - Phương pháp: Thuyết trình

GV dẫn vào bài: Chúng ta biết NL truyện (đoạn trích), nắm bước làm Nl truyện (đoạn trích) thực hành lập dàn ý cho văn NL truyện Hơm nay, trị ta hệ thống toàn kiến thức học tiếp tục thực hành luyện tập

Hđ2 : Củng cố kiến thức (5’) - Mục tiêu: Giúp hs củng cố kiến thức học

- Phương pháp:, đàm thoại - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi ? Thế NL truyện? ? Nêu yêu cầu NL tp truyện?

? ND cụ thể phần?

Hoạt động 2: Luyện tập - 35’ - Mục tiêu: học sinh thực hành luyện tập

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, GV chép đề lên bảng

? Yêu cầu đề ( Thể loại, nội dung, phạm vi)

I. Củng cố kiến thức 1, NL truyện:

- Trình bày NX, đánh giá về: Nhân vật, kiện, chủ đề, nghệ thuật tác phẩm

2, Yêu cầu:

- Bàn chủ đề, nv, cốt truyện, nt truyện

3,Bố cục: phần:

a MB: Giới thiệu tg, tp, nêu ý kiến đánh giá sơ

b TB:

- Nêu luận điểm ND,NT

- Phân tích, CM = luận tiêu biểu c KB:

- Nêu đánh giá, nhận định chung ( Đoạn trích).Rút học

II Luyện tập:

Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng.

1, Tìm hiểu đề:

- Thể loại: NL ( đoạn trích)

- ND: cảm nhận ND, NT đoạn trích “ Chiếc lược ngà”

- Phạm vi: truyện “ Chiếc lược ngà” 2, Tìm ý:

- Cảm nhận ( bày tỏ tình cảm ,cảm xúc, đánh giá tác phẩm)

- Các ý:

(5)

? Tìm ý cho đề

HS lập dàn ý bảng nhóm theo bàn 5p– treo bảng phụ – nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét

GV khái quát bảng phụ

* HS chia thành nhóm trình bày

Nhóm 1: MB - KB

Nhóm 2: Cảm nhận giá trị nghệ thuật

Nhóm 3: cảm nhận hình ảnh bé Thu lúc chia tay

Nhóm 4: cảm nhận đoạn ơng Sáu khu

Hs trình bày, hs- gv nhận xét , đánh giá cho điểm

* Tình phụ tử nặng sâu truyện * nghệ thuật

3) Lập dàn ý

MB:- giới thiệu tác giả- tác phẩm – cảm nhận chungvề tác phẩm ( xúc động…) TB:

LĐ1: Hoàn cảch hai cha ơng Sáu LĐ2:Tình phụ tử nặng sâu hai cha con ơng Sáu

LC1: Tình cha:

- Khi nhìn thấy người lạ mặt từ xuống chạy xô tới

- Thái độ Thu ngày ông Sáu nhà

+ Khi nấu cơm + Trong bữa ăn + Hành động, nx

- Thái độ Thu chia tay: tâm trạng, lời gọi, hành đông, cử

LC2:Tình cha con: - Khi trở nhà, ngày nhà - Phút chia tay

- Khi khu – làm lược cho - Hành động ông trước trút thở cuối

LĐ3: Nghệ thuật

- Cốt truyện mang yếu tố bất ngờ

- Tạo tình truyện éo le, tự nhiên mà hợp lí

- Ngôi kể: thứ nhất: vừa nhân chứng, vừa người tham gia=> Tăng sức thuyết phục - Ngôn ngữ: Giản dị, đậm chất Nam - miêu tả tâm lí nhân vật đặc biệt nhân vật trẻ thơ tinh tế sâu sắc

KB: khẳng định, bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân

(6)

4 Củng cố: GV khái quát nội dung học dàn ý, bước làm - 1’ 5 Hướng dẫn nhà: (8p)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I- Mục đích đề kiểm tra:

1.Kiến thức:- Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích)

3.Thái độ: Rèn cho em tính trung thực, sáng tạo trình viết bài.Giáo dục HS trân trọng tình cảm gia đình

II- Hình thức kiểm tra 1 Hình thức: tự luận 2 Thời gian: nhà III.Thiết lập ma trận đề Mức

độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Tập làm văn: nghị luận một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

Nhớ khái niệm, dàn ý kiểu

Đề

kiểu Cảm nhận tình cha sâu sắc cảm động truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng ( Ngữ văn – tập 1)

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

- Số câu:2 - Số điểm: 1,5 -Tỉ lệ: 15%

- Số câu:1 - Số điểm: 1,5

-Tỉ lệ: 15%

Tổng số câu Tổng số điểm:7,0 Tỉ lệ %:70

Tổng số câu Tổng số điểm:10 Tỉ lệ %:100 Tổng số - Số câu:2

- Số điểm: 1,5 -Tỉ lệ: 15%

- Số câu:1 - Số điểm: 1,5

-Tỉ lệ: 15%

Tổng số câu Tổng số điểm :7,0 Tỉ lệ %:70

Tổng số câu Tổng số điểm:10 Tỉ lệ %:100 IV Biên soạn câu hỏi theo ma trận

I Đề bài:

Phần I Trắc nghiệm

Câu 1(0,5 điểm) Chọn đáp án

(7)

B Tính cách, số phận nhân vật C Nghệ thuật tác phẩm D Cả đáp án

Câu (1,0 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống?

Nghị luận tác phẩm truyên (hoặc đoạn trích) (1)… (2)… nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể

Câu (1,5 điểm) Nối đề cột A với vấn đề nghị luận cột B cho đúng?

A B

a Chi tiết ông Hai nghe tin làng chợ Dầu Việt gian theo Tây chi tiết có tính chất quan trọng việc thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm “Làng” Kim Lân Em phân tích, làm sáng tỏ

1 Bàn kiện

b Phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn “Làng” Kim Lân

2 Bàn chủ đề

c Phân tích truyện ngắn “Làng” Kim Lân thấy tình yêu làng q tình u đất nước người nơng dân Việt Nam kháng chiến chống pháp

3 Bàn nghệ thuật

Phần II Tự luận (7,0 điểm)

Cảm nhận tình cha sâu sắc cảm động văn “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng ( Ngữ văn –tập 1)

V, Đáp án -biểu điểm:

Câu Đáp án Điểm

Câu D 0,5

Câu 2

trình bày

đánh giá, nhận xét

0,5 0,5

Câu a-

b-

c-

0,5 0,5 0,5 Tự luận Tiêu

chí cho 3 phần bài viết

1.MB: 0,5đ

- Giới thiệu tác giả : Nguyễn Quang Sáng nhà văn Nam Bộ.Các tác phẩm ông viết sống người NBộ hai kháng chiến - Tác phẩm :là truyện ngắn xuất sắc thời kì chống Mĩ Ra đời vào năm 1966,thời điểm chiến tranh diễn ác liệt, toàn câu chuyện thẫm đẫm tình người cao đẹp

- Nêu vấn đề nghị luận: trân trọng tình phụ tử nặng sâu đã,đang trường tồn thời gian

(8)

- Mức tối đa: HS biết cách giới thiệu vấn đề nghị luận hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo

- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách giới thiệu chưa hay/ mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai nội dung nghị luận, khơng có MB

TB: 4,0 điểm

LĐ 1: Hoàn cảnh hai cha ông Sáu

Mức đạt ( 0,25đ) : HS trình bày hồn cảnh hai cha ơng Sáu: ông Sáu kháng chiến gái chưa đầy tuổi Khi gái lên tám tuổi ông có dịp thăm nhà thăm

Khơng đạt: Học sinh khơng trình bày ý hay trình bày khơng

LĐ 2: tình cảm Thu – cô bé tuổi dành cho người cha yêu dấu

- Khi ông Sáu từ xuồng bước tới – Thu sợ hãi bỏ chạy

- Trong ba ngày ông nhà - Thu cư xử ntn? Nhận xét cách cư xử ấy? Có đáng trách khơng sao? Điều chứng tỏ Thu bé có cá tính mạnh mẽ, dứt khốt, ngang ngạnh bướng bỉnh song có tình yêu cha thật mãnh liệt

- Song buổi sáng ơng S Thu thay đổi hồn tồn.Tại vậy? Lí giải tâm trạng, lời gọi ba ,hành động Thu buổi chia tay? Cảm nhận cảnh

Mức tối đa ( 1,5đ) : HS phân tích đầy đủ sâu sắc diễn diễn tâm trạng nhân vật bé Thu thời điểm, đồng thời bộc lộ cảm xúc thân tình cảm mà Thu dành cho cha

Mức chưa tối đa ( 0,75đ) : HS phân tích diễn diễn tâm trạng nhân vật bé Thu thời điểm, đồng thời bộc lộ cảm xúc thân tình cảm mà Thu dành cho cha chưa thuyết phục

Không đạt: lạc đề/ nội dung nghị luận không yêu cầu đề hay không làm

LĐ 3: Tình cảm người cha - ơng Sáu dành cho gái ( phân tích thời điểm – tâm ở cứ)

(9)

- Lúc chia tay - Khi nơi

Mức tối đa ( 1,5đ) : HS phân tích đầy đủ sâu sắc diễn diễn tâm trạng nhân vật ông Sáu chuyến thăm nhà mà không nhận đến bé Thu bày tỏ tình u mãnh liệt, đặc biệt phân tích tình cha ơng Sáu khu Từ bộc lộ cảm xúc thân tình cảm mà người cho dành cho gái

Mức chưa tối đa ( 0,75đ) : HS phân tích diễn diễn tâm trạng nhân vật ông Sáu chuyến thăm nhà mà không nhận đến bé Thu bày tỏ tình yêu mãnh liệt, đặc biệt phân tích tình cha ông Sáu khu Từ bộc lộ cảm xúc thân tình cảm mà người cho dành cho gái sơ sài

- Không đạt: lạc đề/ nội dung không yêu cầu đề hay không làm

LĐ 4: cảm nhận chung tình phụ tử đánh giá nghệ thuật kể chuyện tác giả

Mức tối đa ( 0,75) :

HS trình bày cảm nhận chung tình phụ tử cảnh ngộ chiến tranh với éo le, tình cảm, sức mạnh khắng định bền vững tình cảm – 0,25đ

HS nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện tác giả ( kể, cốt truyện, tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật) – 0,5đ Mức chưa tối đa : HS trình bày đươc ý tính điểm ý

Khơng đạt: lạc đề/ nội dung khơng yêu cầu hay không làm

3 KB: 0,5đ : khẳng định vấn đề nghị luận – nêu lên bài học nhận thức cho thân tình cảm gia đình.

- Mức tối đa: HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo

- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

(10)

Các tiêu chí khác

1 hình thức: 0,5 điểm

- Mức tối đa: HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, mắc số lỗi tả

- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục viết, phần TB có đoạn văn, chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu HS không làm

2 Sáng tạo: 1,0 đ

- Mức đầy đủ:HS đạt yêu cầu sau: 1) nghị luận sử dụng dẫn chứng thuyết phục, sử dụng có hiệu phép tu từ 2) thể tìm tịi diễn đạt: ý tạo nhịp điệu cho câu, sử dụng đa dạng kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày 3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng có hiệu yếu tố miêu tả, biểu cảm văn nghị luận 4) có quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân vấn đề nghị luận

- Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt số các yêu cầu

- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt số yêu cầu

- Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt 1trong số yêu cầu trên.

- Mức không đạt: GV không nhận yêu cầu thể viết

HS HS không làm 3, Lập luận: 0,5đ

- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, đoạn bài, sử dụng hợp lí thao tác lập luận học

- Không đạt: HS cách lập luận, hầu hết phần: MB, TB, KB rời rạc, cách phát triển ý phần TB, ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng không làm

2,0

Tổng 10

VI Rút kinh nghiệm

(11)

Giảng

Tự học có hướng dẫn

SANG THU

-Hữu Thỉnh – NÓI VỚI CON

- Y Phương-A.NÓI VỚI CON

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp hs cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lí tác giả

2 Kĩ năng:

- Kĩ học: Rèn kĩ đọc - hiểu văn thơ trữ tình đại.Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ,một tác phẩm thơ

- Kĩ sống: nhận thức vẻ đẹp quê hương đất nước ; giao tiếp: trình bày,trao đổi vẻ đẹp thiên nhiên đất trời sang thu

Thái độ:

- GD đạo đức: tình yêu thiên nhiên, đất nước, người

=> giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

4 Phát triển lực: lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm. II Chuẩn bị:

GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức ,SGV ngữ văn 9, SGK ngữ văn 9, soạn giáo án, máy chiếu

HS: soạn

III Phương pháp, kĩ thuật:

- PP:Đọc diễn cảm, đàm thoại, bình giảng, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, động não IV Tiến trình dạy giáo dục

ổn định: 1’ Kiểm tra: ( 5’ )

? Đọc thuộc lòng thơ Viếng lăng Bác? Chọn hình ảnh ẩn dụ mà em thích để cảm nhận

(12)

+ Hình ảnh “mặt trời” lăng đỏ, biểu tượng cho vĩ đại, trường tồn, bất diệt Bác thể lòng thành kính biết ơn vơ hạn nhân dân ta với Bác

+ Hình ảnh “vầng trăng” “trời xanh”… Bài mới:

* Giới thiệu bài( 1’ ): Nếu mùa xuân mùa hội tụ bàn tay nghệ sĩ tài hoa mùa thu lại bước vào thi ca thật tự nhiên mà nhẹ nhàng , êm ái.Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến tiếng với chùm thơ thu : Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh , Xuân Diệu với “ Đây mùa thu tới” , Lưu Trọng Lư với “ Tiếng thu” thì Hữu Thỉnh lại nhỏ nhẹ, khiêm nhường góp vào trang thơ thu đất nước một góc trời quê vào thu thật đặc sắc độc đáo qua thơ “ Sang thu”.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - 5P

- Mục tiêu: HS có hiểu biết về tác giả, tác phẩm

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan,thuyết trình

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ Nhóm 1:

?Nêu nét vềcuộc đời, nghiệpcủa tác giả Nhóm 2: trình bày hiểu biết tác phẩm

Đại diện nhóm lên bảng chiếu phần chuẩn bị - thuyết trình phút

HS lắng nghe, quan sát – bổ sung

Gv nhận xét, bổ sung câu hỏi, chốt kiến thức:

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn - 18P

- Mục tiêu: Học sinh cảm nhận giá trị bật nội dung, nghệ thuật thơ - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề, PP làm mẫu

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đọc hợp tác

I Giới thiệu chung: 1, Tác giả (1942) - Hữu Thỉnh

- Quê : Vĩnh Phúc ông nhà thơ trưởng thành KCCM cứu nước, viết nhiều, viết hay người sống làng quê mùa thu

2, Tác phẩm:

- Viết năm 1977, in ttrong tập

“ Từ chiến hào đến thành phố”

Đây suy nghĩ người lính trải qua thời trân mạc sống khó khăn sau ngày đất nước thống đọng lại vần thơ sang thu lắng sâu cảm xúc

II Đọc – hiểu văn bản 1 Đọc, tìm hiểu thích: 2.Thể thơ - Bố cục :

(13)

* GV nêu yêu cầu đọc: Chậm, nhẹ nhàng, trầm lắng

- hs đọc, gv nx - hs đọc phần thích ? XĐ thể thơ?

- Bài thơ viết theo mạch cảm xúc tg => không chia đoạn

? Xác định bốcục thơ

1 đoạn1: tín hiệu báo thu đoạn 2: quang cảnh đất trời

3 đoạn 3: biến đổi âm thầm lòng cảnh vật

? Ấn tượng ban đầu em thơ? - Là thơ trữ tình, gây xúc động

? Tại lại thơ trữ tình? Nhân vật trữ tình ai?

-Vì thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc tác giả trước lúc sang thu

- Nhân vật trữ tình tác giả

? Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính?

- Biểu cảm, miêu tả

N1:? Hãy khái quát giá trị ND ?

N2:? Hãy khái quát giá trị NT thơ? HS trình bày, nhận xét, bổ sung- GV đánh giả - yêu cầu HS đọc ghi nhớ

3 Những nét nội dung, nghệ thuật

a, Nội dung

- Sự biến đổi thiên nhiên đất trời lúc giao mùa được cảm nhận giác quan qua tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng tâm hồn tinh tế.

- Ranh giới từ hạ sang thu vốn mỏng manh lên cụ thể hình ảnh thơ lạ, đặc sắc qua tâm trạng say sưa ,ngây ngất của nhà thơ

(14)

của giác quan, quan sát tinh tế, sự suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí người cuộc đời tác giả.

b, Nghệ thuật

- Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa.

-Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ phép nhân hoá

4 Ghi nhớ: SGK/ 71

B.NÓI VỚI CON

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp hs cảm nhận tình cảm thắm thiết cha mẹ tình yêu QH sâu nặng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc qua lời thơ Y Phương

- Cảm nhận hình ảnh cách diễn đạt độc đáo thơ 2 Kĩ năng:

- Kĩ học: Rèn kĩ đọc - hiểu văn thơ trữ tình Bước đầu hiểu cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm thơ ca mìên núi

- Kĩ sống cần giáo dục: nhận thức cội nguồn sâu sắc sống gia đình, q hương dân tộc; Làm chủ thân, đặt mục tiêu cách sống thân qua lời tâm tình người cha; suy nghĩ, sáng tạo: đánh giábình luận tâm tư người cha, vẻ đẹp hình ảnh thơ

3 Thái độ: Giáo dục tình yêu thơ ca dân tộc đất nước ta, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương

(15)

*/ Tích hợp:

- GD đạo đức: tình mẫu tử, lòng biết ơn bậc sinh thành Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao; có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước

=> giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

II Chuẩn bị:

- GV: Tư liệu nhà thơ Y Phương hoàn cảnh đời “Nói với con” - HS: tìm hiểu tác giả - đọc diễn cảm thơ- soạn

III Phương pháp, kĩ thuật:

- PP: đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm… -KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não…

IV Tiến trình dạy giáo dục ổn định: 1’

Kiểm tra: ( 5’ )

? Cảm nhận vẻ đẹp thơ Sang thu – Hữu Thỉnh Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu – 1’ :

Lòng yêu thơng ớc mong hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hơng tình cảm cao đẹp ngời Việt Nam ta suốt bao đời Bài thơ “ Nói với con” Y Phơng – nhà thơ dân tộc Tày quê Cao Bằng nằm mạch cảm hứng lớn rộng nhng Y Phơng thể cách xúc động riêng mình- phong cách đặc sắc ngời miền núi: chân thật, mạnh mẽ, sáng với cách t giàu hình ảnh Với giọng điệu thiết tha trìu mến, ấm áp tin cậy thơ lời ngời cha tâm tình, dặn dị để từ thể tình cảm thắm thiết cha mẹ dành cho cái, khẳng định tình yêu quê hơng sâu nặng niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc

Hoạt động 2:Tìm hiểu chung - 2’ - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ tác giả tác phẩm

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề, thuyết trình

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,

GV giao nhiệm vụ: ? Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Duy thơ Ánh trăng? Nhóm cử đại diện lên trình bày

HS lắng nghe- nhận xét - bổ sung - GV nhận xét - chốt.

Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản( 10)

I Giới thiệu chung:

1 Tác giả (1948) quê Cao Bằng tên khai sinh Hứa Vĩnh Phước, người dân tộc Tày Thơ ông thể tâm hồn chân thật mạnh mẽ, sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi

2 Tác phẩm

- Trích tập: “Thơ Việt Nam 1945-1985”

(16)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề,

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ , Kĩ thuật đọc hợp tác

*Gv nêu yêu cầu đọc: giọng ấm áp, yêu thương, tự hào

- GV đọc mẫu - hs đọc, hs nhận xét hs đọc phần thích

? Bài thơ thuộc thể loại thơ nào?

- Thơ tự do: câu thơ ngắn, dài, không theo qui tắc định

? Bài thơ chia làm đoạn? Ý đoạn?

- Đ1: từ đầu => đời: lớn lên tình yêu thương cha mẹ, quê hương

Đ2: lại: niềm tự hào truyền thống cao đẹp quê hương mong ước kế tục truyền thống

N1? Cảm nhận tình cảm người cha đối với rút điều lớn lao mà cha muốn nói gì

N2? Điều thể biện pháp NT nào?

- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV khái quát

- hs đọc ghi nhớ/74

Hoạt động 5: Luyện tập- 5P

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập -giáo dục đạo đức

- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, dạy học nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, trình bày 1’ ? Cảm nhận em tình cảm người cha trong thơ? Từ em nhận thông diệp mà hệ trướng mong muốn truyền gửi cho hệ sau

- HS suy nghĩ – trình bày 1’ – nhận xét

1 Đọc, thích:

2 Thể thơ - Bố cục - Thể thơ: thơ tự - Bố cục: phần

3.Những nét nội dung, nghệ thuật

3.1, ND: Bài thơ thể tình cảm thắm thiết cha mẹ như tình yêu QH sâu nặng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc

3.2, NT:

- Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ.

-Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên

(17)

4.Củng cố: 2’ sử dụng KT trình bày 1’

? Trình bày kiến thức em ghi nhớ sau học xong thơ - HS trình bày – nhận xét

GV khái quát

5 Hướng dẫn nhà: ( 3’ )

- Học thuộc thơ, nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật thơ

- Chuẩn bị bài: Nghĩa tường minh hàm ý – trả lời mục I,II xác định nghĩa tường minh hàm ý câu

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

****************

Soạn: ……… Tiết

Giảng ………

Tự học có hướng dẫn

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Giúp hs hiểu xác định nghĩa tường minh hàm ý câu

2 Kĩ năng:

- Kĩ học:Rèn kĩ nhận biết, giải đoán sử dụng hàm ý giao tiếp

- Kĩ sống cần giáo dục: Ra định: lựa chọn việc sử dụng hàm ý giao tiếp; giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng cách sử dụng nghĩa tường minh hàm ý

3 Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng tiếng mẹ đẻ hiệu nhất.

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

(18)

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức ,SGV ngữ văn 9, SGK ngữ văn 9, soạn giáo án, máy chiếu

- HS : Trả lời câu hỏi tìm hiểu III Phương pháp, kĩ thuật:

- PP:Phân tích ngữ liệu , đàm thoại, nhóm, động não, thực hành có hướng dẫn - KT: Động não, đặt câu hỏi

IV Tiến trình dạy giáo dục ổn định: ( 1’ )

Kiểm tra: ( 5’ )

? Trình bày liên kết câu mặt nội dung hình thức.

- Liên kết nội dung: Các câu văn đoạn văn đoạn văn văn phải hướng tới chủ đề ( LK chủ đề) phải đuwọc xếp theo trình tự hợp lí (LK lo gic)

- Liên kêts hình thức: Phép lặp, phép nối, phép thế, phép đồng nghĩa – trái nghĩa

Bài mới:

HĐ1: Khởi động- 1p - Mục tiêu: Tạo tâm vào bài. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

? Khi đâu muộn, bố mẹ nhặc nhở, phê bình cách nhẹ nhàng nói nào.

- HS trả lời

- GV dẫn: Trong nói viết, thường hay sử dụng cách nói vậy gọi nghĩa tường minh hàm ý Vậy nghĩa tường minh, nào hàm ý? Chúng ta tìm hiểu.

Hoạt động thầy trò Ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa tường minh hàm

ý - 16p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh phân biệt nghĩa tường minh hàm ý

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ

Gv trình chiếu ngữ liệu, hs đọc VD

? Câu Trời ơi, phút diễn tả điều anh TN muốn nói gì?

- Chỉ cịn 5’ chia tay

- Tiếc quá, không cịn thời gian để trị chuyện - Giá mà bác lại thêm hay biết mấy… ?Vì anh TN khơng nói thẳng điều muốn nói?

- Nói có phần thơ lỗ, nói ý nhị, lịch

I

Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý:

1, khảo sát phân tích ngữ liệu

-ND thông báo anh niên lần 1không diễn đạt trực tiếp từ câu => nghĩa hàm ngôn

(19)

? Các cách hiểu suy từ đâu?

- Suy từ từ ngữ lời anh TN => Không diễn đạt trực tiếp

? Cách dùng gọi hàm ý Vậy em hiểu ntn về hàm ý?

- 2hs nêu – gv chốt

? Lời thứ anh TN “ Ơi, cịn qn khăn mùi xoa này” có ẩn ý khơng? ND thơng báo câu gì?

- Khơng có ẩn ý => ND thơng báo câu diễn đạt trực tiếp từ từ tạo nên câu =>Gọi là: Nghĩa tường minh

? Vậy em hiểu ntn nghĩa tường minh? Nghĩa có khác nghĩa hàm ý?

- hs nêu – gv chốt - hs đọc ghi nhớ/ 75

? Sử dụng nghĩa hàm ý có tác dụng gì? Lấy VD minh hoạ?

-2 hs nêu, gv chốt

lần diễn đạt trực tiếp = từ ngữ câu => Nghĩa tường minh

2 Ghi nhớ: ( 75 ) * Lưu ý:

-Nghĩa tường minh cịn gọi nghĩa hiển ngơn - Nghĩa hàm ý gọi nghĩa hàm ẩn

- Tác dụng nghĩa hàm ý: tạo tế nhị, tinh tế giao tiếp

II Điều kiện sử dụng hàm ý

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

* Hàm ý:

- Câu 1: sau bữa ăn khơng cịn nhà với thầy mẹ em

- Câu 2: Mẹ bán cho cụ Nghị

> hàm ý rõ câu Ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập- 17p - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập để củng cố khắc sâu kiến thức

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, trò chơi

(20)

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ

HS thảo luận làm ý a,b BT1 đại diện trình bày

Gv nhận xét, chốt

? Yêu cầu BT2?

HS thảo luận – trình bày

? Gọi hs đọc yêu cầu tập 1: ? Bài tập yêu cầu em làm gì? + Xđ người nói, người nghe câu in đậm

+ Xác định hàm ý câu nói

+ Chỉ dấu hiệu cho thấy ng đọc, nghe hiểu đc hàm ý câu nói

- 03 H lên bảng

- Dưới lớp: dãy 1- a; dãy 2- b; dãy 3- c

- H nhận xét, bổ sung, sửa chữa (nếu có) => gv chốt:

Bài tập 1/75

a, Câu: Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.Đặc biệt là cụm từ tặc lưỡi cho thấy ông hoạ sĩ chưa muốn chia tay anh TN => Dùng hình ảnh để diễn đạt ý ngôn ngữ NT

b, Những từ ngữ mtả thái độ cô gái: -Mặt đỏ ửng: Ngượng

- Nhận lại khăn: Không tránh - Quay vội đi: Ngượng

=> Cô gái bối rối, ngượng định kín khăn lại làm vật kỉ niệm cho anh TN anh thật tưởng cô bỏ quên Bài 2/ 75

- Hàm ý câu in đậm: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè

1 Bài 1: a

- Người nói, người nghe câu in đậm là:

+ Người nói anh niên

+ Người nghe ông hoạ sỹ cô gái - Hàm ý: mời bác cô vào uống nước

- Hai người nghe hiểu hàm ý thơng qua chi tiết: ơng theo liền anh niên vào nhà

b

- Người nói anh Tấn, người nghe chị hàng đậu ngày trước

- Hàm ý: cho

- Hiểu đươc hàm ý nhờ câu nói cuối cùng: thật gìau có không dám dời đồng xu

c

- Người nói Thuý Kiều, người nghe Hoạn Thư

Câu 1: Quyền quý tiểu thư mà có lúc phải đến trước hoa nơ ư?

Câu 2: Hãy chuẩn bị nhận báo ốn thích đáng

4 Củng cố:( 2’ )

? Trình bày hiểu biết em hàm ý nghĩa tường minh? HS trình bày – nhận xét

(21)

- Học bài, tìm VD minh hoạ, hoàn thành tập

- Chiẩn bị bài: NL thơ, đoạn thơ: Đọc ngữ liệu – trả lời câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Soạn: Tiết 120

Giảng

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm vững đặc điểm,yêu cầu NL đoạn thơ, thơ

2 Kĩ năng:

- Kĩ học:Rèn kĩ nhận diện ,tạo lập NL đoạn thơ, thơ - Kĩ sống cần giáo dục: suy nghĩ, sáng tạo: phân tích,cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ , thơ; định: lựa chọn ý kiến cá nhân đoạn thơ, thơ

3 Thái độ: Giáo dục lịng u thích, khám phá vẻ đẹp đoạn thơ, thơ 4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà,), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu được tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề bài ),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, văn nghị luận; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị:

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ năng, SGV ngữ văn 9, SGK ngữ văn9, bảng phụ

- HS: ôn lại cách làm NL, III Phương pháp/ kĩ thuật:

- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, đàm thoại, nhóm, động não, vấn đáp… - Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi…

IV Tiến trình dạy giáo dục ổn định: ( 1’ )

Kiểm tra: ( 2’ ) – Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:

HĐ1: giới thiệu -1’

Hoạt động thầy trò

Hoạt động : tìm hiểu kiểu nghị luận một đoạn thơ, thơ - 15p

Ghi bảng

(22)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu để biết những đặc điểm kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi trả lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- hs đọc VB

? Hãy xác định vấn đề NL VB? -2 hs nêu – gv chốt

? VB nêu lên LĐ’ hình ảnh MX bài “ MX nho nhỏ”?

HS thảo luận, trình bày, gv nx chốt bảng phụ

Các LĐ’: + Đ1: câu cuối + Đ2: câu + Đ3: câu + Đ4: câu + Đ5: câu2

? Người viết sử dụng luận để làm sáng tỏ LĐ’ đó?

- Người viết chọn giảng bình câu thơ hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu thơ

? Hãy nêu bố cục VB? - phần

+ MB: Đ1 + TB: Đ2,3,4 + KB: Đ5

? Các phần liên kết với ntn? Có làm sáng tỏ LĐ’ khơng?

- Các phần lk với chặt chẽ

- Các luận làm rõ LĐ’ = DC

? Đây kiểu NL đoạn thơ, thơ Em hiểu ntn kiểu này?

- hs nêu, gv chốt: ND, NT thơ thể qua hình ảnh, giọng điệu…=> người viết phải phân tích biện pháp NT để nêu NX, đánh giá - hs đọc ghi nhớ

1, KS-PT ngữ liệu VB: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời. - VĐNL: Hình ảnh MX tình cảm thiết tha Thanh Hải thơ “ MX nho nhỏ”

- Bố cục: phần chặt chẽ

2 Ghi nhớ/ 78

Hoạt động 2: Luyện tập -22p

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập

II Luyện tập:

(23)

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, ? Yêu cầu BT

-Trao đổi nhóm bàn 3’ – đại diện nhóm trình bày luận điểm – HS nhận xét, bổ sung – GV chốt hệ thống luận điển

GV giao nhiệm vụ: HS tập viết đoạn văn theo yêu cầu hệ thống luận điển N1: LĐ1

N2: LĐ2 N3: LĐ3 N4: LĐ4

HS viết xong -đọc – nhận xét – GV cho điểm HS viết tốt

* Bức tranh mùa xuân thiên nhiên *……… đất nước

* Ước mong hoà nhập, cống hiến nhà thơ * Nghệ thuật đặc sắc

Luyện tập: Mỗi hs viết đoạn văn trình bày LĐ’

4 Củng cố (1’): GV khái quát nội dung học khái niệm yêu cầu kiểu

5 Hướng dẫn nhà: ( 3’ )

- Dựa vào dàn ý lập, viết nghị luận

- Chuẩn bị bài: “ Cách làm NL đoạn thơ, thơ” + Đọc lại thơ “ Quê hương” Tế Hanh

+ Xem trước đề, tìm điểm giống khác đề + nghiên cứu trình tự viết văn theo hướng dẫn SGK

V Rút kinh nghiệm:

……… ………

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:48

w