(Sáng kiến kinh nghiệm) một số kinh nghiệm nhằm giáo dục và nâng cao kỹ năng sống cho học sinh THPT qua chủ đề tập tính ở động vật

34 16 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số kinh nghiệm nhằm giáo dục và nâng cao kỹ năng sống cho học sinh THPT qua chủ đề tập tính ở động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHẰM GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT QUA CHỦ ĐỀ TẬP TÍNH Ở DỘNG VẬT” Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh Học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………2 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….3 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………3 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến………………………… ………………… .4 2.2 Thực trạng đề tài 2.3 Các giải pháp thực hiện…………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận……………………………………………………………………21 3.2 Kiến nghị …….……………………………………………………………21 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ sống (KNS) nhiều quốc gia giới đưa vào dạy cho học sinh trường phổ thơng nhiều hình thức khác Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống [4] Sinh học môn học gắn liền với kiến thức thực tiễn đời sống, nên sinh học môn học có nhiều thuận lợi để lồng ghép nội dung giáo dục KNS [1] Để gây hứng thú cho học sinh (HS), học, tiết dạy người thầy cần phải đưa nhiều tình thật gần gũi với sống, chuyển nội dung học thành tình có vấn đề, để học sinh nhận xét, xử lý, lựa chọn sau tình em thấy vấn đề đâu sai đâu Từ đó, góp phần giáo dục KNS cho học sinh [2] Với thân vừa làm công tác giảng dạy, vừa làm công tác chủ nhiệm tơi thấy thực tế là: với lớp chọn em quan tâm đến việc học để thi Đại học nên học kĩ xã hội em lại yếu Cái cá nhân em cao (lúc phải quan tâm nhất, phải ngồi vị trí tốt lớp…), chưa biết chia sẻ, cảm thông với bạn… Trong lớp tốp cuối em lại khơng quan tâm đến việc học, chơi nhiều hơn… Khi hỏi em khơng chịu khó học tập để thi vào trường Cao đẳng hay đại học có mức điểm sàn học nghề em trả lời: học để làm cơ, có quan tâm đến đâu em khơng học có người lo cho em… Với quan điểm nêu thực tế giảng dạy, theo dõi trình học tập học sinh, để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần rèn luyện KNS cho học sinh, lựa chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm nhằm giáo dục nâng cao kỹ sống cho học sinh THPT qua chủ đề tập tính động vật” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Kích thích góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh Từ đó, học sinh chủ động, sáng tạo việc chuẩn bị, trình bày nội dung hiểu biết học lí thuyết, thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn [5] - Việc giáo dục KNS giúp cho học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng ; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, sống tích cực, chủ động, hài hịa lành mạnh - Rèn cho học sinh số kĩ KNS như: kĩ tự quản lí, kĩ tổ chức, kĩ thể tự tin, kĩ tìm kiếm hỗ trợ, kĩ cảm thơng chia sẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - SKKN nghiên cứu dạy thực nghiệm Trường THPT Nguyễn Hoàng - Đối tượng nghiên cứu SKKN học sinh lớp 11A1 11A3 - Lĩnh vực Sinh học 11 giáo dục kĩ sống nhà trường phổ thông Cụ thể là: Chủ đề: Tập tính động vật - sinh học lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để lồng ghép KNS vào thực công việc sau: + Tìm hiểu kĩ mục tiêu học bao gồm kiến thức, kĩ thái độ mà học sinh cần đạt qua học + Tìm hiểu kĩ KNS cần giáo dục cho học sinh qua trang web google mạng internet sách giáo dục KNS cho HS Trung học phổ thơng + Tìm hiểu đối tượng học sinh cần giáo dục + Sử dụng phương pháp thống kê để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu sau tiến hành nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Kỹ sống (KNS) gì? “ KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống” 2.1.2 Phân loại kỹ sống: Có nhiều cách phân loại KNS, tùy theo quan niệm KNS Ví dụ: - “ KNS chia thành loại: Kỹ kỹ nâng cao + Kĩ gồm: Kỹ nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng, chạy, nhảy v.v… + Kĩ nâng cao kế thừa phát triển kĩ dạng thức Nó bao gồm: Các kĩ tư logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu khái niệm, đặt câu hỏi v.v… - Các KNS tiểu học trung học sở HS học như: Nhóm kĩ giao tiếp – hòa nhập sống: + Các em biết giới thiệu thân, gia đình, trường lớp học bạn bè thầy cô giáo + Biết chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi cơng cộng + Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Thực tế nhà trường, thông qua môn Đạo đức, hoạt động tập thể HS dạy cách lễ phép vào thực tế, nhiều em thiếu kỹ giao tiếp, khơng có thói quen chào hỏi, tự giới thiệu với người khác, chí có nhiều em cịn khơng dám nói khơng biết nói lời xin lỗi em làm sai + Biết phân biệt hành vi sai, phòng tránh tai nạn Đây kĩ quan trọng mà em xử lý khơng rèn luyện thường ngày Nhóm kĩ học tập, lao động – vui chơi giải trí: + Các kĩ nghe, đọc, nói, viết, kĩ quan sát, kĩ đưa ý kiến chia sẻ nhóm + Kĩ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung + Kĩ kiểm sốt tình cảm – Kĩ kìm chế thói hư tật xấu sở thích cá nhân có hại cho thân người khác + Kĩ hoạt động nhóm học tập vui chơi lao động.” - Ở bậc trung học phổ thông em cần trau dồi kĩ nâng cao bao gồm: Các kĩ tư logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu khái niệm, đặt câu hỏi, kĩ làm việc nhóm v.v…” - “Trong giáo dục quy nước ta năm vừa qua, KNS thường phân loại theo mối quan hệ, bao gồm nhóm sau: + Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm KNS cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin… + Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, bao gồm kĩ cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thơng, hợp tác,… + Nhóm kĩ định cách có hiệu quả, bao gồm KNS cụ thể như: tìm kiếm xử lí thông tin, tư phê phán, tư sáng tạo, giải vấn đề, tiết kiệm lượng [6] Trên số cách phân loại KNS Tuy nhiên, cách phân loại mang tính tương đối Trên thực tế, KNS thường khơng hồn tồn tách rời mà có liên quan chặt chẽ đến Để làm việc có hiệu cần phối hợp chặt chẽ KNS với nhau” 2.2 Thực trạng đề tài Qua việc giảng dạy trường THPT Nguyễn Hoàng, nhận thấy với lớp đa số em có lực học trung bình có nhiều học sinh cịn lúng túng trình bày bài, nhiều học sinh chưa biết tự học, tự khai thác kiến thức sách giáo khoa Với lớp có đa số học sinh học lực giỏi, khả tự học, tự khai thác kiến thức sách giáo khoa nguồn tài liệu khác tốt em lại không quan tâm đến kiến thức thực tế, kiến thức xã hội… vốn hiểu biết Có nhiều học sinh khơng có KNS mà em học bậc tiểu học trung học sở Bên cạnh phương pháp giảng dạy truyền thống, với câu hỏi đơn giản HS cần đọc sách giáo khoa (SGK) trả lời được… làm cho HS ln thụ động q trình tiếp thu kiến thức từ em lười suy nghĩ, lười vận động dẫn tới thiếu KNS nâng cao - Trong sách “Giáo dục kĩ sống môn sinh học trường Trung học phổ thông” - NXB Giáo dục Việt Nam (tài liệu dành cho giáo viên), giới thiệu số soạn minh họa lồng ghép KNS môn sinh học lớp 10, 11, 12 Tuy nhiên soạn thể chủ yếu hoạt động nhóm HS, chưa tổ chức trò chơi hoạt động diễn kịch, phân vai cho HS - Trước đây, 31 + 32 + 33 : “Tập tính động vật ”, tơi sử dụng phương pháp mới, lấy HS làm trung tâm để giảng dạy như: yêu cầu HS tự nghiên cứu sách giáo khoa thơng qua việc giao cho HS nhà hồn thành phiếu học tập trước đến lớp, sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) để trợ giảng , yêu cầu hoạt động nhóm, tơi sử dụng phương pháp vấn đáp - tìm tịi … Với phương pháp HS chủ động tiếp thu kiến thức SGK, cịn máy móc, việc giơ tay phát biểu tập trung số học sinh tích cực, HS lên bảng trình bày bảng mà chưa thuyết trình trước lớp, chưa liên hệ với thực tế… HS thiếu tự tin trình bày Do kĩ giao tiếp HS với GV, HS với HS, HS với SGK , kĩ suy nghĩ sáng tạo, kĩ định kĩ làm chủ thân… chưa rèn luyện nhuần nhuyễn, chưa tạo điều kiện cho HS rụt rè, lười phát biểu tự tin trình bày trước lớp - Học sinh lớp 11 A3, THPT Nguyễn Hoàng, năm học 2017 - 2018, gồm đa số em lười học, có kết học tập không cao, lại động, thích thể thân, tính tự chủ cao, “tơi” lớn… em khơng thích bị áp đặt lại chưa ý thức vai trò, vị trí lớp, trường gia đình Do em thực nội quy lớp, trường không tốt, đứa hư gia đình Tuy nhiên, em tham gia tích cực mơn thể thao bóng đá, bóng truyền, cầu lơng hoạt động văn nghệ múa, hát, diễn kịch…Nhưng thiếu KNS thuộc nhóm kĩ giao tiết - hịa nhập sống nên em xếp vào nhóm HS cá biệt - Học sinh lớp 11 A1, THPT Nguyễn Hoàng, năm học 2017 - 2018, gồm đa số em có ý thức tự giác tốt, có lực học giỏi, khả tự học, tự nghiên cứu tốt, khả tư tốt, em chấp hành tốt nội quy trường, lớp đứa ngoan gia đình Tuy nhiên, em lại thiếu tự tin trình bày trước lớp, lười vận động, ngại tham gia hoạt động ngoại khóa như: văn nghệ… em giao tiếp chủ yếu với SGK sách tham khảo thiếu kiến thức thực tế KNS 2.3 Các giải pháp thực rèn luyện KNS cho học sinh - Thực tế KNS đưa vào mục tiêu cụ thể mơn học, học Để có hiệu cao, cần tổ chức tốt biện pháp sau: + Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, tạo cho em tính chủ động, tích cực, hứng thú học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo bầu khơng khí cởi mở thân thiện lớp trường Trong học, giáo viên cần tạo hội cho em nói, trình bày trước nhóm bạn, trước tập thể, em hay rụt rè, khả giao tiếp qua góp phần tích lũy KNS cho em + Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa, “diễn đàn” phạm vi lớp khối Mỗi năm học có số chủ đề rèn luyện KNS triển khai Trong nhà trường cần phát huy vai trò tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh theo chủ điểm hàng tháng Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian vào trường học, qua mà rèn luyện KNS cho HS + Giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt công tác chủ nhiệm mà nhà trường phân công, thường xuyên thay đổi hình thức sinh hoạt lớp, luân phiên cho em làm lớp trưởng, tổ trưởng, không nên năm học để em làm lớp trưởng Thầy cô giáo phải gương sáng đạo đức, gương ứng xử văn hóa, chuẩn mực lời nói việc làm Giáo dục KNS cho học sinh khó thầy cô gương + Nhà trường cần tổ chức tốt buổi chào cờ đầu tuần Theo mục tiêu buổi chào cờ khơng đánh giá xếp loại nếp, học tập, hoạt động giáo dục tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới BGH nhà trường mà cần thay đổi hình thức buổi lễ chào cờ cách sáng tạo, rèn luyện kỹ cho học sinh Chẳng hạn để em thay mặt lớp trực đánh giá, nhận xét thêm phần giao lưu với toàn trường qua tiết mục văn nghệ, kể chuyện, câu đố, trị chơi… em đứng tổ chức giúp đỡ hướng dẫn GVCN + Xây dựng trường, lớp xanh-sạch-đẹp-an tồn Trong cần trọng tạo môi trường tự nhiên gần gũi với sống trồng vườn thuốc nam, câu hiệu xanh, bồn hoa để thơng qua mà giáo dục ý thức BVMT em Ngoài ra, nhà trường cần phối hợp với gia đình, tổ chức xã hội ngồi nhà trường để góp phần giáo dục KNS cho em + Tổ chức buổi hoạt động lên lớp, thi hình thức Rung chuông vàng, Đối mặt, Đường lên đỉnh - “Sinh học môn khoa học thực nghiệm, nên kiến thức sinh học hình thành chủ yếu phương pháp quan sát thí nghiệm, kĩ học tập Sinh học góp phần vào việc GDKNS, tập trung vào kĩ chủ yếu giáo dục phổ thông Việt Nam như: Kĩ suy nghĩ sáng tạo, Kĩ tư duy, bình luận phê phán, Kĩ giải vấn đề, Kĩ vận dụng kiến thức, Kĩ định, Kĩ phòng tránh thiên tai nguy tiềm ẩn môi trường sống xung quanh em” CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu chủ đề - Sau học song bài, HS cần nắm được: Kiến thức: - Nêu khái niệm tập tính động vật - Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh (tập tính học đời sống cá thể) - Trình bày sở thần kinh tập tính - Phân biệt dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản ) - Phân biệt số hình thức học tập động vật - Trình bày số ứng dụng tập tính vào thực tiễn đời sống Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ sau: - Kĩ chuyên môn: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ sống ( KNS) : + Kĩ giao tiếp: Giữa Thầy trò, HS với sách giáo khoa, HS với HS (Thơng qua hoạt động nhóm) + Kĩ tư hệ thống, xem xét thành phần tổng thể, để nhìn thấy thống thành phần + Kĩ lắng nghe tích cực: Thơng qua nhiệm vụ giáo viên chuyển giao thông qua hoạt động nhóm + Kĩ định Kĩ làm chủ thân: Thông qua trò chơi, hoạt động khám phá vai trò HS nhóm + Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm: Thông qua việc phân phối thời gian cho hoạt động khám phá trị chơi + Kĩ tìm kiếm hỗ trợ: Thông qua nhiệm vụ học tập mà em phải hồn thành qua tình thực tế + Kĩ cảm thông, chia sẻ: Thông qua đoạn kịch ngắn liên quan đến tình thực tế em đóng Thái độ - Thơng qua kiến thức tập tính động vật giúp học sinh có ý thức việc rèn luyện, tu dưỡng thân, tự bảo vệ Từ có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ lồi động vật q hiếm, có ý thức sử dụng lượng điện, nước cách tiết kiệm hiệu - Học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề sống hàng ngày Từ có ý thức tránh xa hành động thiếu văn hóa, tệ nạn xã hội Các lực hướng tới STT Tên lực Năng lực phát giải vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác giao tiếp Năng lực sử dụng CNTT Năng lực tự học Các kĩ thành phần - Phân tích tình học tập, sống, đưa phán đốn - Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề đưa số giải pháp để giải - Sử dụng ngôn ngữ thuyết trình (báo cáo) khái niệm, loại tập tính sở thần kinh tập tính, hình thức học tập của động vật với lí lẽ lập luật thuyết phục người nghe - Biết cách làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ giáo viên giao - Biết cách đánh giá, nhận xét khuyến khích thành viên nhóm tham gia, đảm nhận trách nhiệm - Biết khai thác thơng tin internet - Soạn thảo trình bày, báo cáo kết hoạt động báo cáo sản phẩm học tập - Xác định nhiệm vụ học tập - Hình thành cách học tập riêng để đạt hiệu cao - Biết cách tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích nội dung học tập - Tự nhận điều chỉnh sai sót trình học tập II Chuẩn bị Giáo viên – Học sinh Giáo viên ( GV) a Các video hình ảnh liên quan đến chủ đề [7] b Máy tính sách tay, máy chiếu, bảng phụ c Các phiếu học tập(phụ lục) d chuẩn bị ma trận hệ thống câu hỏi đánh giá cho chủ đề Video 1: Học sinh xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm Video Sử dụng điện sinh hoạt Video Cụ già đội sẵn mũ bảo hiểm vẫy nhờ xe Video Quen nhờn gia đình §C TN 10.4 4.44 (%) 37.5 28.8 ) 45.8 55.5 ) 6.25 11.1 Bảng phân phối điểm kiểm tra lần Biểu đồ 40 Đường biểu 35 diễn tần 30 suất kết 25 ĐC 20 kiểm tra TN 15 lớp TN 10 ĐC *Nhận 10 xét: Qua bảng biểu đồ cho thấy, tỉ lệ học sinh lớp thực nghiệm đạt điểm trở lên cao lớp đối chứng Bảng 2: Kết kiểm tra số Bµi Nhã Sè bµi Møc díi Møc TB Møc Møc KT sè m (n) TB ( % ) (%) kh¸ giái (%) (%) §C 35 6.25 35.42 50 8.3 TN 36 4.44 24.45 62 8.8 22 *Nhận xét: Qua bảng cho thấy, đường tần suất lớp thực nghiệm điểm cao nằm bên phải so với đối chứng có tịnh tiến bên phải so với lần kiểm tra 19 Bảng phân phối điểm kiểm tra lần 40 35 30 25 20 15 10 ĐC TN 10 Biểu đồ Đường biểu diễn tần suất kết kiểm tra số lớp TN ĐC Qua kết nghiên cứu ta thấy rằng, lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình trung bình lớp đối chứng lại cao Điều phần cho thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều tốt Một nguyên nhân là: Ở lớp thực nghiệm, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động “đóng vai”, số lượng học sinh tham gia xây dựng nhiều làm cho khơng khí lớp học sơi kích thích sáng tạo, chủ động nên khả hiểu nhớ tốt Trong chương trình trung học phổ thơng, q trình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dựa sách giáo khoa hành Vì vậy, trình đổi phải tiến hành từ từ, áp dụng cho phần nhỏ dạy kiểm tra cho vừa đảm bảo kiến thức, kĩ cho học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ vừa phát triển lực học sinh + Đa số HS thể tự tin trình bày ý kiến, suy nghĩ, ý tưởng trước nhóm, tổ, lớp + Rèn cho HS kĩ lắng nghe tích cực, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin + Rèn cho HS kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm + Với HS lớp 11 A3, em có ý thức việc thực nội quy trường, lớp, có ý thức học tập tốt Các em có thêm KNS KN giao tiếp, ứng xử với thầy cô bạn bè, biết quan tâm tới vấn đề xã hội… + Với HS lớp 11A1, em tự tin trình bày trước lớp, em mạnh dạn bày tỏ quan điểm trước vấn đề đặt ra, em tích cực tham gia hoạt động nhóm nhiều hơn… 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trước nhu cầu xã hội người động, sáng tạo, biết làm việc, biết thích ứng hồn cảnh, địi hỏi giáo dục nước ta phải cố gắng đổi không kiến thức khoa học mà phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá Với phương pháp dạy thể đề tài này, cảm thấy tâm đắc, em học sinh tỏ hứng thú em cịn đề nghị tơi cho em làm nhiều Việc áp dụng đề tài thực tiễn dạy học đem lại ý nghĩa thực tiễn sau; - Kích thích góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh Từ đó, học sinh chủ động, sáng tạo việc chuẩn bị, trình bày nội dung hiểu biết học lí thuyết, thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn 21 - Việc giáo dục kĩ sống giúp cho học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng ; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, sống tích cực, hài hịa lành mạnh - Rèn cho học sinh số kĩ sống như: kĩ tự quản lí, kĩ tổ chức, kĩ thể tự tin, kĩ tìm kiếm hỗ trợ, kĩ cảm thông chia sẻ * Triển vọng vận dụng phát triển - Đề tài áp dụng cho chương trình mơn sinh cấp học, khơng mơn sinh học mà cịn ứng dụng sang mơn học khác - Đề tài áp dụng cho đối tượng học sinh - Đề tài đề cập đến chủ đề chương trình sinh học 11, cần thiết kế ứng dụng vào dạy, chủ đề chương trình sinh học phổ thơng để áp dụng rộng rãi 3.2 Kiến nghị Khơng có phương pháp vạn năng, tuyệt đối, mà giáo viên phải biết tìm tịi, học hỏi, thực hiện, ghi chép, đúc rút kinh nghiệm, phối hợp nhiều phương pháp tích cực để việc giảng dạy nhẹ nhàng, hiệu Hàng năm, Sở có tổ chức chấm sáng kiến kinh nghiệm giáo viên, nên mong muốn sáng kiến kinh nghiệm giải phổ biến rộng rãi đến nhà trường để tất giáo viên học hỏi kinh nghiệm Trong q trình hồn thành đề tài này, tơi khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý q thầy đồng nghiệp! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hoá ; ngày 20 tháng năm 2018 CAM KẾT KHÔNG COPY Người viết Nguyễn Thị Hạnh 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đức Kiên, Nguyễn Thị Thu Huyền - “Sinh học 11” - NXB giáo dục Việt Nam - 2011 Lê Minh Châu, Dương Quang Ngọc, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Lê Thị Tâm, Trần Quý Thắng, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi - “Giáo dục kĩ sống môn sinh học trường Trung học phổ thông” - NXB giáo dục Việt Nam - 2010 Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn sinh học lớp 11” - NXB giáo dục Việt Nam - Tái lần thứ Bùi Ngọc Diệp, Lê Minh Châu, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi – “Giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục giời lên lớp trường THPT” Giáo dục bảo vệ môi trường môn Sinh học trung học phổ thông Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nguồn internet với trang web: www.google.com.vn, www.youtube.com.vn 23 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động học sinh học 24 Phiếu học tập số Lớp: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu khái niệm tập tính sở thần kinh tập tính 2/ Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Hãy theo dõi tình video, thảo luận nhóm hồn thành bảng sau: Điểm so sánh Tập tính bẩm sinh Tập tính học Ví dụ Nguyên nhân giải pháp Khái niệm Cơ sở thần kinh 25 Tập tính gì? Em tìm số ví dụ tập tính vừa có nguồn gốc bẩm sinh vừa có nguồn gốc học ngồi sách giáo khoa? Dựa vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ động vật, trả lời câu hỏi sau: a Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, tập tính chúng hầu hết tập tính bẩm sinh, sao? b Tại người động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học được? Để giảm thiểu tai nạn giao thơng cần hình thành tập tính nào? Trong gia đình trường, cần hình thành tập tính để sử dụng điện cách tiết kiệm hiệu quả? Tại phải sử dụng tiết kiệm điện? Muốn hình thành tập tính học lồi động vật ta phải làm gì? (HS tự chọn lồi vật ni: chó, mèo, gà ) Lớp: Nhóm: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu khái niệm tập tính sở thần kinh tập tính Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Hãy theo dõi tình video, thảo luận nhóm hồn thành bảng sau: Điểm so Tập tính bẩm sinh Tập tính học 26 sánh Ví dụ - Hiện tượng tiết nước bọt nghe nhắc đến khế chua - em bé khóc vừa trào đời - hành động hs gần đến trường đội mũ bảo hiểm - hành động cụ già đội mũ bảo hiểm xin nhờ xe TH 1: đội mũ bảo hiểm nặng Nguyên - mang tính vướng víu, khơng đẹp Gần đến nhân trường đội để không bị phạt giải pháp - không điều chỉnh Giải pháp: tuyên truyền, nhắc nhở bạn nên đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng bảo vệ sống TH2 nguyên nhân để người điều khiển xe môtô cho nhờ chấp hành luật giao thông Khái niệm Là loại tập tính sinh Là tập tính hình thành q có, di truyền từ trình sống cá thể, thơng qua học bố mẹ, đặc trưng cho tập rút kinh nghiệm loài Cơ sở thần kinh - Chuỗi phản xạ khơng - chuỗi phản xạ có điều kiện điều kiện mà trình tự - trình hình thành mối liên hệ chúng hệ thần nơron kinh quy định - Rất đa dạng thay đổi sẵn từ sinh - Bền vững khơng thay đổi Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường, nhờ động vật thích nghi với môi trường sống tồn Em tìm số ví dụ tập tính vừa có nguồn gốc bẩm sinh vừa có nguồn gốc học ngồi sách giáo khoa? Ở người: khóc vừa tập tính bẩm sinh vừa tập tính học cụ thể em bé bị ngã đau khóc, thấy mẹ cầm roi khóc trước Dựa vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ động vật, trả lời câu hỏi sau: a Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, tập tính chúng hầu hết tập tính bẩm sinh, sao? Vì động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch cấu tạo đơn giản, có số lượng tế bào thần kinh không nhiều  khả học tập thấp, việc học tập rút kinh nghiệm khó khăn Hơn tuổi thọ chúng thường ngắn nên khơng có nhiều thời gian cho việc học tập b Tại người động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học 27 được? Vì hệ thần kinh phát triến thuận lợi cho việc học tập rút kinh nghiệm Tập tính ngày hồn thiện phần học tập bổ sung ngày nhiều ngày chiếm ưu so với phần bẩm sinh Ngoài ra, động vật có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ dài, đặc biệt giai đoạn sinh trưởng phát triển kéo dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hồn thiện tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống ln biến đổi Để giảm thiểu tai nạn giao thông cần hình thành tập tính nào? - Luôn đội mũ bảo hiểm quy định xe đạp điện xe gắn máy - Đi tốc độ, đường, tuân thủ luật giao thông - Không hàng đôi hàng ba, không cho bạn nhờ xe khơng có mũ bảo hiểm Trong gia đình trường, cần hình thành tập tính để sử dụng điện cách tiết kiệm hiệu quả? Điều chỉnh thói quen sử dụng điện gia đình trường - Rút phích cắm điện khỏi ổ điện cầu giao không sử dụng thiết bị - Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện có gắn ngơi lượng Bộ công thương - Hạn chế sử dụng thiết bị điện lúc vào cao điểm (Sáng từ 9h30- 11h30; Tối từ 17h00 - 20h00) - Quạt: Nên cho quạt chạy tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện, quạt chạy nhanh tốn điện Nhớ rút phích cắm điều khiển từ xa quạt sau lần sử dụng - Tủ lạnh: Hạn chế mở tủ để đỡ tốn điện Nhiệt độ bên tủ lạnh nên để chế độ từ – 60C Với chế độ đơng lạnh để âm 15 0C đến âm 180C Cứ lạnh 100C tốn thêm 25% điện - Máy điều hòa nhiệt độ: Để nhiệt độ mức 200C Cứ cao 100C bạn tiết kiệm 10% điện Nếu thường xuyên lau chùi phận lọc tiết kiệm từ - 7% điện Nếu đặt máy xa tường, tiết kiệm 20 25% điện Nên tắt máy điều hòa bạn vắng nhà trở lên Tại phải sử dụng tiết kiệm điện? - Vì điện khơng phải vơ tận Nếu dùng hoang phí  thiếu điện  điện  ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất sinh hoạt - Vì để sản xuất điện năng, người phải khai thác than điều làm ô nhiễm môi trường gây nguy hiểm (như sập hầm, khí metan ), gây hậu nghiêm trọng mà ta thấy rõ khơng khí nhiễm nặng, nhiệt độ Trái Đất ngày tăng - Vì để sản xuất điện năng, người phải xây đập thủy điện ngăn dòng chảy sông, làm hồ chứa nước  thay đổi môi trường sinh thái, gây tượng thiếu nước tưới tiêu vùng hạ lưu - Tiết kiệm điện tiết kiệm khoản chi tiêu cho gia đình 28 Muốn hình thành tập tính học lồi động vật ta phải làm gì? (HS tự chọn lồi vật ni: chó, mèo, gà ) Vd Khi ni mèo nhà ta phải rèn cho chúng vệ sinh nơi quy định Cụ thể: xích mèo cạnh thau có để sẵn tro bếp xỉ than – ngày cho mèo quen với vị trí vệ sinh Hàng ngày phải thay xỉ than tro bếp mèo Phiếu học tập số Lớp: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu số hình thức học tập động vật Phân biệt số hình thức học tập động vật Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ Quen nhờn In vết Điều kiện hóa Học ngầm Học khơn - Nhóm Thuyết trình phần hình thức học tập quen nhờn, in vết điều kiện hóa powerpoint với video minh họa - Nhóm Thuyết trình phần hình thức học ngầm học khơn powerpoint với video minh họa Chú ý: - video phải chỉnh sửa cho độ dài khoảng – phút Có kèm theo phụ đề tiếng thuyết minh - Nội dung phong phú, đặc trưng cho dạng tập tính mà em muốn trình bày - Có thể xây dựng câu hỏi đáp án liên quan đến nội dung video mà nhóm chuẩn bị để hỏi nhóm khác (Chú ý: đưa câu hỏi dạng trị chơi) Hãy khoanh vào đáp án câu hỏi Câu : Một mèo đói nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, vội vàng chạy xuống bếp Đây ví dụ hình thức học tập : A Quen nhờn B Điều kiện hoá đáp ứng C Học khơn D Điều kiện hố hành động Câu : Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải tập đại số Dựa vào kiến thức có, bạn giải tập Đây ví dụ hình thức học tập: A Điều kiện hoá đáp ứng B In vết C Học ngầm D Học khơn Câu : Nếu thả hịn đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa thụt đầu chân vào mai Lặp lại hành động nhiều lần rùa khơng rụt đầu vào mai Đây ví dụ hình thức học tập: A In vết B Quen nhờn C Học ngầm D Học khơn 29 Theo em thói quen học muộn thói quen tốt hay xấu? Em nguyên nhân khiến cho nhiều bạn học sinh hay học muộn? Tại lại phải học giờ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lớp: Nhóm: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu số hình thức học tập động vật Phân biệt số hình thức học tập động vật Hình thức học tập Khái niệm Ví dụ Quen nhờn Động vật phớt lờ, không - số hs học trả lời kích thích muộn nhiều lần mà lặp lại nhiều lần không không bị nhắc nhở hay kèm theo nguy hiểm kỉ luật In vết Con non đời bám - Vịt vừa nở thường theo vật chuyển động theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần mà nhìn thấy đầu tiên - Khi cho cá ăn gõ Điều kiện hóa a/ Điều kiện hóa đáp ứng: Là hình thành mối kẻng, hành động lặp lại nhiều lần Nếu liên hệ thần kinh trung ương tác gõ kẻng cá bơi động kích thích kết đến chỗ ăn hợp đồng thời - Chuột chủ động đạp b/ Điều kiện hóa hành nút xanh để có thức ăn, động: Điều kiện hố hành động: Liên kết tránh xa nút đỏ bị ngã đau hành vi với phần thưởng (hoặc hình phạt) - Trong huấn luyện xiếc thú  động vật chủ động lặp lại hành vi (hoặc tránh xa hành vi đó) Học ngầm - Học khơng có Ý thức, - Khi ta thường xun khơng biết rõ nghe hát nhà học hàng xóm mở  thuộc - Khi cần kiến thức lúc mà tái lại giúp giải tình tương tự Học khơn - Phối hợp kinh - vẫy xe mà không nghiệm cũ giải đội mũ bào hiểm tình người điều khiển xe khơng cho nhờ Vì 30 vậy, cụ già thường đội sẵn mũ bảo hiểm vẫy xe nhờ Hãy khoanh vào đáp án câu hỏi Câu : Một mèo đói nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, vội vội vàng chạy xuống bếp Đây ví dụ hình thức học tập : A Quen nhờn B Điều kiện hố đáp ứng C Học khơn D Điều kiện hoá hành động Câu : Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải tập đại số Dựa vào kiến thức có, bạn giải tập Đây ví dụ hình thức học tập: A Điều kiện hoá đáp ứng B In vết C Học ngầm D Học khôn Câu : Nếu thả đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa thụt đầu chân vào mai Lặp lại hành động nhiều lần rùa khơng rụt đầu vào mai Đây ví dụ hình thức học tập: A In vết B Quen nhờn C Học ngầm D Học khôn Theo em thói quen học muộn thói quen tốt hay xấu? Em nguyên nhân khiến cho nhiều bạn học sinh hay học muộn? Tại lại phải học giờ? - thói quen xấu - Nguyên nhân: ngủ dậy muộn, rẽ chơi trước đến trường… - vì: + để đảm bào thời gian hiệu học tập thân người xung quanh Tiết kiệm thời gian + hình thành tính kỉ luật tốt Phiếu học tập số Lớp: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu số dạng tập tính phổ biến động vật Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa sinh 11 trang 130 – 131 mạng internet hồn thành bảng sau: Dạng tập tính Đặc điểm Ví dụ 1.Kiếm ăn Bảo vệ lãnh thổ 3.Sinh sản Di cư Xã hội - Nhóm Thuyết trình phần tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ 31 powerpoint với video minh họa - Nhóm Thuyết trình phần tập tính sinh sản, tập tính di cư, tập tính xã hội powerpoint với video minh họa Chú ý: - video phải chỉnh sửa cho độ dài khoảng 4-5 phút Có kèm theo phụ đề tiếng thuyết minh - Nội dung phong phú, đặc trưng cho hình thức học tập mà em muốn trình bày - Có thể xây dựng câu hỏi đáp án liên quan đến nội dung video mà nhóm chuẩn bị để hỏi nhóm khác (Chú ý: đưa câu hỏi dạng trị chơi) Lớp: Nhóm: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu số dạng tập tính phổ biến động vật Dạng tập tính Kiếm ăn Bảo vệ lãnh thổ 3.Sinh sản Di cư Đặc điểm - Ở động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính kiếm ăn phần lớn học tập từ bố mẹ, từ đồng loại kinh nghiệm thân - Động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển tập tính kiếm ăn phần lớn tập tính bẩm sinh - Chống lại cá thể khác loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản - Phạm vi bảo vệ lãnh thổ lồi khác - Phần lớn tập tính sinh sản tập tính bẩm sinh - Một số lồi cá, chim, thú,…thay Ví dụ Nhện giăng tơ để bắt mồi, khỉ biết dùng ống hút để hút nước dừa bên trong… Sư tử chiến đấu với kẻ lạ mặt xâm phạm lãnh thổ nó… ấp trứng, chăm sóc non… Cá Hồi, Linh Dương… 32 Xã hội đổi nơi sống theo mùa - Tuỳ theo lồi động vật mà có cách định hướng khác - Tập tính thứ bậc: Mỗi bầy có phân chia thứ bậc - Tập tính vị tha: Là tập tính hy sinh quyền lợi thân, chí tính mạng lợi ích sinh tồn bầy đàn Trong tổ ong thường có 5-10% cá thể lính chiến suốt đời 90% “dân binh lao động”, có “bà mẹ” có nhiệm vụ sinh sản … 33 ... kinh nghiệm nhằm giáo dục nâng cao kỹ sống cho học sinh THPT qua chủ đề tập tính động vật? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Kích thích góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh. .. PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động học sinh học 24 Phiếu học tập số Lớp: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu khái niệm tập tính sở thần kinh tập tính 2/ Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Hãy... trường sống xung quanh em” CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu chủ đề - Sau học song bài, HS cần nắm được: Kiến thức: - Nêu khái niệm tập tính động vật - Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính

Ngày đăng: 21/06/2021, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh

  • Với những quan điểm đã nêu trên và thực tế giảng dạy, theo dõi quá trình học tập của học sinh, để nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần rèn luyện KNS cho học sinh, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm nhằm giáo dục và nâng cao kỹ năng sống cho học sinh THPT qua chủ đề tập tính ở động vật”.

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.

  • Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra số 1

  • Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra số 2

  • Qua kết quả nghiên cứu ta thấy rằng, ở các lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm khá giỏi đều cao hơn các lớp đối chứng. Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình và dưới trung bình của các lớp đối chứng lại cao hơn. Điều đó phần nào cho thấy học sinh các lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều hơn và tốt hơn. Một trong những nguyên nhân đó là: Ở lớp thực nghiệm, lớp học diễn ra nghiêm túc, học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động “đóng vai”, số lượng học sinh tham gia xây dựng bài nhiều làm cho không khí lớp học sôi nổi kích thích sự sáng tạo, chủ động nên khả năng hiểu và nhớ bài tốt hơn.

  • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 3.1. Kết luận

    • Trước những nhu cầu của xã hội về những con người năng động, sáng tạo, biết làm việc, biết thích ứng trong mọi hoàn cảnh, đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải cố gắng đổi mới không chỉ về kiến thức khoa học mà cả về phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá. Với phương pháp dạy được tôi thể hiện trong đề tài này, tôi cảm thấy rất tâm đắc, các em học sinh tỏ ra rất hứng thú và các em còn đề nghị tôi cho các em làm nhiều bài như thế nữa.

    • Không có phương pháp nào là vạn năng, tuyệt đối, mà giáo viên phải biết tìm tòi, học hỏi, thực hiện, ghi chép, đúc rút kinh nghiệm, phối hợp nhiều phương pháp tích cực để việc giảng dạy được nhẹ nhàng, hiệu quả hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan