(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu đục ngọn lát hoa tại tỉnh nghệ an​

72 21 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu đục ngọn lát hoa tại tỉnh nghệ an​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ƢỜ ỌC DƢƠ Ê CỨU S BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT XU UẤ Ộ SỐ ẶC Ể Á VÀ Ề XUẤ B S U ỤC Ọ Á SINH Á OA ỌC, Ò Ỉ Ừ A CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 UẬ VĂ C SĨ QUẢ ƢỜ ƢỚ S Ý À DẪ K OA UYỄ S S Ê BẢO ội, 2019 C Í A UYÊ ỌC: Ừ i CỘ ÒA XÃ Ộ C Ủ ộc lập - ự Ờ CA ĨA V A ạnh phúc OA Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày luận văn q trình điều tra, nghiên cứu hồn tồn trung thực, khách quan Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 gƣời cam đoan Dƣơng Xuân uấn ii Ờ CẢ Ơ Để hồn thành luận văn trước hết tơi xin gửi đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, tơi xin gửi đến TS Nguyễn Minh Chí PGS.TS Lê Bảo Thanh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm hiểu thực tiễn suốt q trình thực tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu qua Trong q trình thực tập, hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 ác giả Dƣơng Xuân uấn iii ỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CẤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤ Ề NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Các nghiên cứu sâu đục gây hại họ Xoan 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý sâu đục 1.1.3 Các nghiên cứu gây trồng Lát hoa 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu sâu đục gây hại họ Xoan 1.2.2 Các nghiên cứu quản lý sâu bệnh hại 1.2.3 Các nghiên cứu gây trồng Lát hoa 11 Chƣơng MỤC ƢƠ Á ÊU, Ố ƢỢNG, PH M VI, NỘI DUNG VÀ Ê CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Điều tra bổ sung thành phần loài sâu hại Lát hoa 16 iv 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, tập tính gây hại triệu chứng gây hại sâu đục Lát hoa 16 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến khả bị sâu đục Lát hoa 16 2.3.4 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu đục Lát hoa 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phương pháp điều tra thành phần loài sâu hại Lát hoa 16 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm hình thái, tập tính gây hại triệu chứng gây hại sâu đục Lát hoa 17 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến khả bị sâu đục Lát hoa 18 2.4.5 Phương pháp đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu đục Lát hoa 20 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chƣơng ỀU KI N TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ 22 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 3.2 Điều kiện kinh tế 24 3.3 Điều kiện xã hội 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Kết điều tra bổ sung thành phần loài sâu hại Lát hoa Nghệ An 33 4.2 Đặc điểm hình thái, tập tính gây hại triệu chứng gây hại sâu đục Lát hoa 37 4.2.1 Đặc điểm hình thái 37 4.2.2 Tập tính gây hại 38 4.2.3 Triệu chứng gây hại 39 4.3 Ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến khả bị sâu đục Lát hoa 40 v 4.3.1 Ảnh hưởng tuổi đến khả bị sâu đục Lát hoa 40 4.3.2 Ảnh hưởng phương thức trồng đến khả bị sâu đục Lát hoa 42 4.3.3 Ảnh hưởng độ cao tuyệt đối đến khả bị sâu đục Lát hoa 43 4.3.4 Ảnh hưởng đất đai đến khả bị sâu đục Lát hoa 45 4.4 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu đục Lát hoa 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC vi DA ỤC CÁC KÝ Ký hiệu chữ viết tắt U VÀ C Ữ V Ế Ắ iải nghĩa đầy đủ ACIAR Australian Centre for International Agricultural Research BNN Bộ nông nghiệp Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CSIRO Australian Tree Seed Centre CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân Fpr Xác xuất tính IAA Indole-3-acetic acid IBA Indole-3-butyric acid KVNC Khu vực nghiên cứu Lsd Khoảng sai dị NPV Nucleopolyhedrovirus OTC Ô tiêu chuẩn P Xác xuất P% Tỷ lệ bị sâu đục QĐ Quyết định R Chỉ số bị hại trung bình TCLN Tiêu chuẩn lâm nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTG Trung tâm giống ΔD Lượng tăng trưởng bình qn đường kính ΔH Lượng tăng trưởng bình quân chiều cao vii DANH ỤC CÁC BẢ Bảng 4.1 Thành phần lồi trùng Lát hoa Nghệ An 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhóm trùng thu Lát hoa 34 Bảng 4.3 Kết ảnh hưởng tuổi đến khả bị sâu đục 41 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phương thức trồng Lát hoa 42 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ cao đến khả bị sâu đục Lát hoa 44 Bảng 4.6 Một số đặc điểm lý, hóa tính loại đất trồng Lát hoa 45 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại đất đến khả bị sâu đục Lát hoa 47 viii DA ỤC CẤC HÌNH Hình 4.1 Vịi voi (Aclees sp.) đục thân gây hại Lát hoa Quỳ Hợp 35 Hình 4.2 Xén tóc (Aeolesthes sp.) đục thân gây hại Lát hoa Quỳ Hợp 36 Hình 4.3 Bọ ánh kim (Sagra femorata) đục thân gây hại Lát hoa Quỳ Hợp .36 Hình 4.4 Bổ củi, mối sâu hại vỏ hại Lát hoa trồng xen Con Cuông 37 Hình 4.5 Sâu đục (H robusta) gây hại lát hoa 38 Hình 4.6 Triệu chứng gây hại sâu đục cấy Lát hoa 40 Ặ VẤ Ề Cây Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss) thuộc họ xoan Meliaceae, chúng cịn có tên gọi khác Lát da đồng Lát chun Lát hoa gỗ lớn, thân trịn, thẳng, có bạnh vè nhỏ Chiều cao đạt tới 35 - 37 m, đường kính ngang ngực đạt 1,5 - m Vỏ dày, nứt dọc, có rãnh sâu, màu nâu nhạt đến nâu đen, có nhiều bì khổng rõ, lớp vỏ có màu đỏ tươi Lá kép lông chim lần, non tuổi có kép giả lần Nách có lơng, non có màu tím nhạt (Trần Hợp, 2002; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007) Gỗ Lát hoa quý, xếp vào nhóm 1, có giá trị kinh tế cao Gỗ có vân đẹp, thớ mịn, co giãn cong vênh, không bị mối mọt, gỗ giác màu hồng nhạt, gỗ lõi màu đỏ có ánh đồng, ưa chuộng để làm đồ mộc cao cấp nước ta (Phạm Đức Tuấn et al., 2002, Nguyễn Hồng Nghĩa, 2007) Nhằm góp phần thực tốt mục tiêu Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp theo định số 1565/QĐ-BNN-TCLN, Bộ NN&PTNT với kế hoạch hành động ưu tiên thực nhiệm vụ trọng tâm, gồm: (1) Nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất; (2) nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến; (3) phát triển kinh tế hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp; (4) phát triển thị trường gỗ sản phẩm Theo định hướng đó, cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trồng rừng gỗ lớn tỉnh miền núi, nơi mạnh phát triển Lâm nghiệp nói chung tỉnh thuộc khu vực miền núi Tây Bắc Bắc Trung Bộ Để phục vụ cho đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT có Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 xác định Lát hoa loài chủ yếu cho trồng rừng bốn vùng sinh thái Tây Bắc, Trung Tâm, Đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ Kết kiểm kê rừng Tổng cục Lâm nghiệp, giai đoạn 2012 - 2014 có 35.000 rừng Lát hoa với 20.388 rừng sản xuất 14.661 rừng phòng hộ, 49 xuống dưới, trộn với kg phân chuồng hoai + 0,3 kg NPK/hố, sau lấp đầy đất gần ngang miệng hố Mật độ trồng: 1.330 - 1.600 cây/ha Thời vụ trồng: Vụ xuân vụ hè thu trồng vào tháng đầu mùa mưa Trồng rừng vào ngày râm mát, mưa nhỏ, đất ẩm, tránh ngày nắng nóng, bốc nhiều, mưa to - Chăm sóc: Tưới cây: Khi trồng cịn nhỏ có điều kiện (trồng vườn hộ) tưới giữ độ ẩm cho trời nắng nóng Khi bám rễ, ổn định, giảm dần nước tưới Chăm sóc năm, năm - lần Làm cỏ sạch, xới đất quanh gốc rộng 80 - 100 cm, phát hết dây leo, cỏ dại Tỉa cành: Thời kỳ nhỏ thường mọc nhiều cành, nhánh cần tỉa bớt cành, tỉa thân có nhiều thân, để lại thân - Biện pháp phòng trừ sâu đục ngọn: Vào tháng - thời kỳ sinh trưởng phát triển tốt nhất, nhiều cành thấy sâu xuất huy động người dân bắt sâu Ngoài ra, tiến hành đặt bẫy dính bẫy đèn để diệt bớt trưởng thành Thời gian đặt bẫy từ cuối tháng đến đầu tháng cuối tháng đến đầu tháng Khi thấy cây, đầu cành có vết xước, nhựa chảy xuất lỗ đục sâu trưởng thành chích vào thân để đẻ trứng, dùng dao khoét, cạo bỏ sẹo sâu đục, cắt tỉa bớt cành bị hại để tiêu hủy Đối với bị hại nặng cần chặt thu gọn lại thành đống đốt Tiến hành xới đất, phát dọn thực bì xung quanh gốc để hạn chế nơi cư trú sâu, số lần phát dọn năm đến lần, thời gian phát dọn xới đất từ tháng đến đầu tháng 3, đợt vào tháng 10 50 KẾ UẬ VÀ K Ế Ị Kết luận Qua trình điều tra thu thập lồi sâu hại Lát hoa khu vực nghiên cứu (KVNC), sau thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng 10 năm 2019 KVNC ghi nhận 13 loài sâu hại Thành phần sâu hại Lát hoa tương đối đa dạng: Có lồi sâu hại thân (40%), loài sâu hại (33,33%), loài sâu hại rễ (13,33%),1 loài sâu đục (6,67%) loài sâu hại vỏ (6,67%) Đã xác định đặc điểm hình thái, tập tính gây hại triệu chứng gây hại sâu đục Lát hoa Đây thông tin quan trọng việc nhận biết phòng chống sớm sâu đục Lát hoa Đã phân tích số yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến sâu đục Lát hoa khu vực nghiên cứu: - Tuổi có ảnh hưởng rõ đến khả bị sâu đục Tỉ lệ gây hại mức độ bị hại rừng trồng Lát hoa loài cấp tuổi nhỏ nặng so với cấp tuổi cao hơn; - Các phương thức trồng khác nhau, tỷ lệ bị sâu đục mức độ bị sâu đục có khác rõ Phương thức trồng Lát hoa loài bị sâu đục nặng phương thức trồng Lát hoa phân tán bị sâu đục nhẹ nhất; - Ở độ cao khác nhau, tỷ lệ bị sâu đục mức độ bị sâu đục có khác rõ Rừng trồng Lát hoa độ cao 600 m so với mực nước biển có tỷ lệ mức độ sâu đục thấp rừng trồng Lát hoa độ cao 200 m có tỷ lệ mức độ sâu đục cao nhất; - Kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng loại đất tăng trưởng, tỷ lệ bị sâu đục mức độ bị sâu đục có khác rõ Cây Lát hoa trồng loại đất tốt, đất phù sa, đất phát triển đá vôi, tầng dày, đất nâu đỏ, tầng dày đất nâu vàng, tầng dày có sinh trưởng vượt trội, hình thái thân tốt đặc biệt bị sâu đục Ngược lại, 51 nơi đất xấu, nhiều đá lẫn, tầng đất mỏng, vừa sinh trưởng lại vừa có tỷ lệ bị sâu đục cao, hình thân xấu, tỷ lệ đa thân cao Đề xuất nhanh số biện pháp phòng trừ sâu đục Lát hoa: Về điều kiện gây trồng, nguồn giống, tiêu chuẩn trồng rừng, phương thức trồng, kỹ thuật trồng, cách chăm sóc biện pháp giới Kiến nghị - Cần nghiên cứu nhiều biện pháp phòng trừ, đặc biệt vào thời kì sâu đục hoạt động mạnh để đạt kết tốt - Cần phải tăng cường nghiên cứu để có đầy đủ thơng tin nhiều lồi sâu hại thiếu 52 TÀI U THAM K ẢO iếng Việt Lê Văn Bình, Đặng Như Quỳnh Phạm Quang Thu (2016), Tạo nội sinh nhân tạo nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) cho Bạch đàn camal để phòng trừ ong đen (Leptocybe invasa) gây u bướu, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1): 4218-4224 Nguyễn Bá Chất (1990), Báo cáo kết nghiên cứu khoa học đề tài ‘Các biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Lát hoa nhằm cung cấp gỗ lớn’, Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Bá Chất (1994), Lát hoa - loài gỗ quý địa cần quân tâm phát triển, Tạp chí Lâm nghiêp, (11): 19 Nguyễn Bá Chất (1996), Luận án phó tiến sĩ nơng nghiệp, đề tài ‘Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu (2016), Nghiên cứu định loại vi sinh vật nội sinh dòng Keo tràm đối kháng nấm Ceratocystis manginecans gây bệnh chết héo, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (16): 127-131 Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu (2016b), Nghiên cứu tính chống chịu bệnh chết héo nấm Ceratocystis manginecans gây dòng Keo tràm lây bệnh nhân tạo, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (6): 27-32 Nguyễn Minh Chí, Nguyễn Văn Nam Phạm Quang Thu (2016), Sử dụng dịch chiết từ Keo tràm để xác định tính kháng bệnh chết héo nấm Ceratocystis manginecans, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (20): 122-130 53 Nguyễn Minh Chí, Dương Xuân Tuấn, Lê Bảo Thanh, Ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến khả bị sâu đục Lát hoa v ng Tây B c B c Trung Bộ Nguyễn Quang Dũng Phạm Quang Thu (2008), Tuyển chọn loài, xuất xứ chống chịu ong ký sinh gây u bướu bạch đàn, Tạp chí NN&PTNT, (2): 79-84 10 Vũ Văn Định, Phạm Quang Thu Nguyễn Hồi Thu (2012), Vai trị vi khuẩn nội sinh kích kháng nấm Collectotrichum gloeosporioide Keo tai tượng trồng số v ng miền B c Việt Nam, Tạp chí NN&PTNT thôn, (18): 91-96 11 Nguyễn Văn Định (1992), Một số lồi gỗ lớn có triển vọng trồng xây dựng vườn rừng v ng Đơng B c, Tạp chí Lâm nghiệp, (9): 29 12 Nguyễn Văn Độ Đào Ngọc Quang (2001), Kết ban đầu điều tra đánh giá mức độ hại sâu đục nõn Hypsipyla robusta số xuất xứ lát, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (4): 20-22 13 Nguyễn Văn Độ (2002), Kết điều tra thành phần mức độ hại sâu đục số loài thuộc họ xoan, Thông tin KHKT Lâm nghiệp, (3): 12-13 14 Nguyễn Văn Độ (2003), Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu sinh học, sinh thái biện pháp quản lý tổng hợp sâu đục Hypsipyla robusta hại lát Chukrasia tabularis số địa điểm miền B c Việt Nam”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam (2015), Báo cáo tình hình xuất nhập gỗ năm 2015 16 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 17 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang 156-163 54 18 Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, Phan Thanh Hương Mai Trung Kiên (2005), Trồng Lát hoa tán keo dây, biện pháp lâm sinh có hiệu quả, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (67): 77-80 19 Đồn Thị Mai Lê Sơn (2013), Nhân giống cho số loài rừng chọn tạo nuôi cấy mô tế bào, Kết nghiên cứu khoa học, Bộ NN&PTNT, (4): 49-58 20 Hà Thị Mừng (2016), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học, chọn giống, kỹ thuật trồng cơng dụng Cóc hành (Azadirachta exselsa (Jack) Jacob) v ng khô hạn Nam Trung Bộ”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Phạm Quang Nam, Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu (2015), Đánh giá ảnh hưởng phân vi sinh MF1 đến sinh trưởng kháng bệnh hại keo tai tượng keo tràm giai đoạn vườn ươm, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (17): 119-126 22 Nguyễn Thị Thúy Nga, Phạm Quang Thu (2006), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh thực vật để phòng trừ nấm Fusarium equiseti gây bệnh sọc tím luồng, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (10): 49-58 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2007), Át lát rừng Việt Nam, tập 1, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Nghĩa (2015), Báo cáo tổng kết đề tài „Nghiên cứu chọn dịng keo bạch đàn chống chịu bệnh có suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Quang Đức Nguyễn Thị Tươi (2007), Sinh trưởng 10 lồi gỗ lớn trồng thí nghiệm huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (12): 110-112, 115 55 26 Đào Ngọc Quang (2008), Hạn chế tác hại sâu đục Hypsipyla robusta Moore biện pháp che bóng, Thơng tin KHKT Lâm nghiệp, (1): 512-518 27 Đào Ngọc Quang Lê Văn Bình (2009), Nghiên cứu xác định chế kháng sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh And Vriese), Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (8): 95-103 28 Đào Ngọc Quang (2010), Báo cáo tổng kết đề tài „Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống Thơng nhựa kháng Sâu róm thơng‟, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Đào Ngọc Quang Đặng Như Quỳnh (2014), Ảnh hưởng vi sinh vật nội sinh Thơng nhựa (Pinus merkusii) đến số tập tính Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus), Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4): 3534-3544 30 Bùi Quang Tiếp, Nguyễn Minh Chí, Nguyễn Mạnh Hà, Lê Văn Bình (2016), Nghiên cứu phòng trừ Sâu đo (Biston supperssaria) ăn Keo tai tượng phịng thí nghiệm, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (3): 4547-4553 31 Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Xuân Quát Nguyễn Hữu Vinh (2002), Giới thiệu số loài lâm nghiệp trồng v ng núi đá vôi, Cục Lâm nghiệp, trang 104-120 32.Nguyễn Văn Tuất (2006), Nghiên cứu sản xuất, sử dụng thuốc sâu sinh học đa chức cho số loại trồng công nghệ sinh học, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (12): 25-28 33 Nguyễn Bích Thu, Lê Minh Châu Lê Hữu Quang (2010), Ứng dụng công nghệ thơng tin để tính tốn dự báo lượng phân bón cần thiết hàng năm cho số loại trồng Đồng Nai, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2006 - 2010: 710-714 56 34 Nguyễn Hoài Thu, Nguyễn Mạnh Hà Đặng Thu Quỳnh (2009), Ứng dụng chế phẩm viên nén vi sinh hỗn hợp MF1 cho thông bạch đàn vườn ươm,Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1): 865-873 35 Phạm Thị Thùy (1999), Kết ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana để phịng trừ Sâu róm thơng lâm trường Ph B c Yên - Sơn La, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, (3): 119-121 36 Đào Xuân Trường (1992), Hiệu thuốc trừ sâu vi sinh B.T Sâu róm thơng, Tạp chí Lâm nghiệp, (8): 10-11 37 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2010), Kỹ thuật trồng rừng số loài lấy gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 207 trang 38 Đỗ Thị Xuân, Nguyễn Phan Ngọc Tường Vi Dương Hồ Kiều Diễm (2016), Khảo sát xâm nhiễm diện bào tử nấm rễ nội cộng sinh (Arbuscular mycorrhiza) mẫu rễ đất v ng rễ B p, Mè Ớt trồng thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (46): 47-53 iếng nƣớc 39 Anon (1974), Indian Timbers Chickrassy, Compiled at the Editorial Board, Forest Research Institute and Colleges, Dehra Dun, India Information Series, (15): 9p 40 Bandara, K.M.A (1999), Chukrasia tabularis and Chukrasia velutina: present situation and future improvements in Sri Lanka Up-country Forest Research Centre, Forest Dept., Badulla, Sri Lanka, 7p 41 Blaedow, R.A and Juzwik, J (2010), Spatial and temporal distribution of Ceratocystis fagacearumin roots and root grafts of oak wilt affected red oaks, Arboriculture and Urban Forestry, (36): 28-34 42 Blanco-Metzler H., Vargas C & Hauxwell C (2001), Indigenous parasitoids and exotic introductions for the control of Hypsipyla grandella (Zeller) in Latin America, In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR Proceedings), 140-145 57 43 Boland, D.J (2000), Toona ciliata Forestry Compendium Global Module, CAB International, Wallingford, UK 44 Casanova A.D., Torres J.M.M., Smith M., Barroso J.R.M., & Rito A.A (2001), Integrated Management of Hypsipyla grandella in Nurseries and Plantations of Meliaceae in Cuba, In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR), 175-178 45 Cornelius J P (2009), The utility of the predictive decapitation test as a tool for early genetic selection for Hypsipyla tolerance in big-leaf mahogany (Swietenia macrophylla King), Forest ecology and management, 257(8): 1815-1821 46 Cunningham S.A., Floyd R.B., Griffiths M.W., & Wylie F.R (2005), Patterns of host use by the shoot-borer Hypsipyla robusta comparing five Meliaceae tree species in Asia and Australia, Forest Ecology and Management, 205(1): 351-357 47 De Candolle C (1878), Dicotyledoneae, Meliaceae: Chukrasia A Juss In de Candolle A and de Candolle C (eds) Monographiæ Phanerogamarum, (1): 726 - 727 48 Eungwijarnpanya S (2001), Hypsipyla shoot borers of Meliaceae in Thailand, In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR Proceedings), 22-23 49 Griffiths, M.W (1996), The Biology and Ecology of Hypsipyla Shoot Borers Proceedings of an International Workshop held at Kandy, Sri Lanka 74-80p 50 Griffiths, M.W., Wylie, R., Lawson, S., Pegg, G., McDonald, J (2004), Known or potential threats from pests and diseases to prospectivetree species for high value timber plantings in northern Australia Prospects for high-value hardwood timber plantations in the 'dry' tropics of northern Australia, Mareeba 58 51 Grijpma, P and Roberts, S.C (1975), Studies on the shootborer Hypsipyla grandella (Zeller) (Lep Pyralidae) XXVII Biological and chemical screening for the basis of resistance of Toona ciliata M.J Roem var australis Turrialba, 25(2): 152-159 52 Gunn, B., Aken, K., Pinyopusarerk, K (2006), Performance of a fiveyear-old provenance trial of Chukrasia in the Northern Territory, Australia Australian Forestry, 69(2): 122-127 53 Hauxwell C., Vargas C & Opuni Frimpong E (2001), In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR Proceedings), 131-139 54 Ho, K.S and Noshiro, S (1995), Chukrasia AHL Juss In: Lemmens RHMJ, Soerianegara I, Wong WC, eds Plant resources of South-East Asia, 5(2): 127130 55 Kalinganire, A and Pinyopusarek, K (2000), Chukrasia: Biology, Cultivation and Utilisation, ACIAR Technical Reports, (49): 35pp 56 Kenkel, P (2007), Economic of host plant resistance in integrated pest management systems In Koul, O and Cuperus, G.W (Eds), Ecological based integrated pest management, pp 194-199 57 Koul and Isman (2001), Screening of Costa Rican Trichilia species for biological activity against the larvae of Spodoptera litura, Biochem Syst Ecol, 29(4): 347-358 58 Kubo and Klocke (2007), Antifeedant activities of terpenoids isolated from tropical Rutales, Journal of Stored Products Research, 43(1): 92-96 59 Lowe, H J B and Russell, G E (2008), “Inherited resistance of sugar beet to aphid colonization” Annals of applied biology, 63(2): 337-344 60 McGrath, M.T (2009), Fungicides and other Chemical Approaches for use in Plant Disease Control Encyclopedia of Microbiology, (Third Edition): 412-421 59 61 Mo, J., Tanton, M T., & Bygrave, F L (1997), Within-tree distribution of attack by Hypsipyla robusta Moore (Lepidoptera: Pyralidae) in Australian red cedar (Toona australis (F Muell.) Harmes), Forest ecology and management, 96(1-2): 147-154 62 Ofori, D A., Opuni-Frimpong, E., & Cobbinah, J R (2007), Provenance variation in Khaya species for growth and resistance to shoot borer Hypsipyla robusta Forest Ecology and Management, 242(2): 438-443 63 Onkar DD and James SB (1995), Basic Plant Pathology Methods, 2nd edition, Boca Raton, Florida: CRC Press, Inc., 1995 64 Opuni-Frimpong, E., Karnosky, D F., Storer, A J., & Cobbinah, J R (2008a), Silvicultural systems for plantation mahogany in Africa: influences of canopy shade on tree growth and pest damage Forest Ecology and Management, 255(2): 328-333 65 Opuni-Frimpong, E., Karnosky, D F., Storer, A J., Abeney, E A., & Cobbinah, J R (2008b), Relative susceptibility of four species of African mahogany to the shoot borer Hypsipyla robusta (Lepidoptera: Pyralidae) in the moist semideciduous forest of Ghana Forest ecology and management, 255(2): 313-319 66 Pinyopusarerk K., Kalinganire A and Aken K.M (1999), Guidelines for establishment of provenance trials, mixed-species trials and provenance resource stands of Chukrasia species, CSIRO, Canberra, Australia, 26p 67 Pinyopusarerk, K., and Kalinganire, A (2003), Domestication of Chukrasia ACIATR Monograph, (98): 76pp 68 Samontry X (2001), Hypsipyla shoot borers of Meliaceae in Lao PDR In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR Proceedings), 20-21 69 Sands D.P.A & Murphy S.T (2001), Prospects for biological control of Hypsipyla spp with insect agents, In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR), 121-130 60 70 Speight M R & Cory J S (2001), Integrated pest management of Hypsipyla shoot borers, In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR), 169-174 71 Varma R.V (2001), Hypsipyla shoot borers of Meliaceae in India, In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR Proceedings), 7-9 72 Watt, A D., Newton, A C., & Cornelius, J P (2001), Resistance in mahoganies to Hypsipyla species-a basis for integrated pest management, In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR Proceedings), 89-95 73 Wylie, F R (2001), Control of Hypsipyla spp shoot borers with chemical pesticides: a review, In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR Proceedings) In Hypsipyla shoot borers in Meliaceae (ACIAR Proceedings), 109-115 Ụ ỤC hụ lục CÁC Ì Ả VỀ Ừ K U VỰC Ồ Á OA Ê CỨU Hình ừng trồng lát hoa năm tuổi bị sâu đục Hình Cây át hoa trồng loài Quỳ ghĩa àn ( hải) ợp ( rái) Hình Cây át hoa trồng xen nông nghiệp Con Cng ( rái) Quỳ ợp ( hải) Hình ừng trồng át hoa năm tuổi Quỳ ợp ... lớn để trồng rừng Lát hoa sâu đục Do đó, việc nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái đề xuất biện pháp phòng trừ sâu đục Lát hoa tỉnh Nghệ An cần thiết có ý nghĩa cao khoa học thực tiễn 3... Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sâu đục Lát hoa - Nghiên cứu số đặc điểm tập tính gây hại sâu đục Lát hoa - Nghiên cứu triệu chứng gây hại sâu đục Lát hoa 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố... sâu đục Lát hoa Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu đục Lát hoa dựa kết điều tra, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu đục địa bàn nghiên cứu từ thí nghiệm thực nghiệm Viện Khoa học Lâm

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan