(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH TRUNG HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ LỒI SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY QUẾ TẠI HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ HẰNG TS LÊ VĂN BÌNH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội động khoa học n 01 t n 11 n m 201 Tác giả Đinh Trung Hà ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, gia đình đồng nghiệp, Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm Huyện Trấn Yên, Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên; Chi cục bảo vệ thực vật trồng trọt tỉnh Yên Bái; Nhân dịp cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: an giám hiệu, ph ng Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khố đào tạo; Cám ơn TS Hồng Thị Hằng TS Lê Văn ình, giáo viên hướng dẫn khoa học định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn; Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Trấn Yên; Chi cục Bảo vệ thực vật trồng trọt Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi để thực điều tra ngoại nghiệp; Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn c n nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! n t n 11 n m 201 Tác giả Đinh Trung Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài sâu hại Quế 1.1.2 Nghiên cứu đặc đ ểm sinh học, sinh thái sâu hại Quế 1.1.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại Quế 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 10 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài sâu hại Quế 10 1.2.2 Nghiên cứu đặc đ ểm sinh học, sinh thái sâu hại Quế 11 1.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại Quế 13 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .16 2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Đặc đ ểm tự nhiên 16 2.1.3 Đặc đ ểm tài nguyên 18 2.2 Đặc đ ểm kinh tế-xã h i 19 2.2.1 Đặc đ ểm phân bố dân cƣ 19 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 19 C ƣơn 3.MỤC TIÊU, NỘI DU G VÀ P ƢƠ G P ÁP G IÊ CỨU 23 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 iv 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 3.2 Đố tƣợng phạm vi nghiên cứu: 23 3.3 N i dung nghiên cứu 23 3.3.1 Đ ều tra thành phần loài sâu hại Quế huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 23 3.3.2 Nghiên cứu m t số đặc đ ểm sinh học sinh thái sâu hại Quế huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 23 3.3.3 Nghiên cứu thử nghiệm m t số biện pháp phòng trừ m t số lồi sâu hại Quế huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 24 3.4 P ƣơn p p n ên cứu 24 3.4.1 P ƣơn p p kế thừa 24 3.4.2 P ƣơn p p đ ều tra, thu mẫu v đ n tỷ lệ bị hại mức đ bị hại loài sâu hại Quế 24 3.4.3 P ƣơn p p n ên cứu m t số đặc đ ểm sinh học sinh thái sâu hại Quế huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 29 3.4.4 P ƣơn p p n ên cứu thử nghiệm m t số biện pháp phịng trừ m t số lồi sâu hại Quế huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 31 Chƣơng 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Kết điều tra thành phần sâu hại Quế huyện Trấn Yên 36 4.1.1 Kết đ ều tra thành phần sâu hại Quế huyện Trấn Yên 36 4.1.2 Kết đ ều tra tỷ lệ bị hại mức đ sâu hại Quế huyện Trấn Yên 40 v 4.2 Kêt nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu róm xanh hại Quế huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 42 4.2.1 Kết nghiên cứu m t số đặc đ ểm sinh học lồi sâu róm xanh hại Quế 42 4.2.2 Nghiên cứu m t số đặc đ ểm sinh thái sâu róm xanh lồi sâu róm xanh hại Quế 47 4.3 Nghiên cứu biện pháp phịng trừ lồi sâu róm xanh hại Quế huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 52 4.3.1 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 52 4.3.2 Kết thử nghiệm hiệu lực chế phẩm sinh học 53 4.3.3 Kết thử nghiệm hiệu lực thuốc hóa học 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa SNN-KH Sở Nông nghiệp - Kế Hoạch BC-SNN-KL Báo cáo - Sở Nông nghiệp &PTNT- Kiểm lâm PGS TS Phó Giáo sư Tiến sỹ TS Tiến sỹ UBND - NLN Uỷ ban nhân dân - Nông Lâm Nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam P% Tỷ lệ sâu bị hại n Số bị hại N Tổng số điều tra R Chỉ số bị hại bình quân ni Là số bị hại với số bị sâu hại i vi Trị số cấp bị sâu hại thứ i SD Độ lệch chuẩn E Hiệu tính phần trăm Ta Số sâu sống công thức xử lý Ca Số sâu sống công thức đối chứng IPM Biện pháp phịng trừ tổng hợp CT Cơng thức vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sâu róm túm lơng vàng 38 Hình 4.2: Sâu róm đen túm lơng vàng nhạt 38 Hình 4.3: Sâu róm khoang vàng xám 39 Hình 4.4: Sâu róm vàng vạch đen 39 Hình 4.5: Sâu róm túm lơng xám 39 Hình 4.6: Sâu róm xanh 39 Hình 4.7: Sâu đen vạch vàng 39 Hình 4.8: Sâu xanh 39 Hình 4.9: Sâu đo xám khoang trắng 39 Hình 4.10: Sâu đo nâu xám 39 Hình 4.11: Sâu kèn bó củi 40 Hình 4.12: Sâu kèn bó 40 Hình 4.13: Sâu đầu đen 40 Hình 4.14: Sâu vẽ bùa 40 Hình 4.15: Rệp muội nâu 40 Hình 4.16: Rệp sáp 40 Hình 4.17: Trưởng thành đực 43 Hình 4.18: Trưởng thành 43 Hình 4.19: Trứng 43 Hình 4.20: Sâu non từ tuổi đến tuổi 44 Hình 4.21: Nhộng 45 Hình 4.22: V ng đời lồi Sâu róm xanh 46 Hình 4.23: Sâu non tránh nắng vào buổi trưa cách bị vào cành 47 Hình 4.24: Nấm bạch cương 50 Hình 4.25: Ruồi ba vạch 50 Hình 4.26: Bọ ngựa 50 Hình 4.27: Bọ ngựa cánh xanh 50 Hình 4.28: Nhện linh miêu 50 Hình 4.29: Biểu đồ mật độ Sâu róm xanh theo tháng 52 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần loài sâu hại Quế huyện Trấn Yên 36 Bảng 4.2: Tỷ lệ bị hại số bị hại bình quân sâu hại Quế 41 Bảng 4.3: Thời gian hoàn thành v ng đời (ngày) lồi sâu róm xanh hại Quế phịng thí nghiệm 45 Bảng 4.4: Ảnh hưởng tuổi đến Sâu róm xanh 48 Bảng 4.5: Loài thiên địch ký sinh bắt mồi lồi Sâu róm xanh hại Quế 49 Bảng 4.6: Kết phịng trừ lồi Sâu róm xanh 53 Bảng 4.7: Kết xác định hiệu lực chế phẩm sinh học 54 Bảng 4.8: Kết phun chế phẩm sinh học phòng trừ 56 Bảng 4.9: Kết xác định hiệu lực thuốc hóa học phịng trừ 58 Bảng 4.10: Kết xác định hiệu lực thuốc hóa học phòng trừ 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Quế (Cinnamomum cassia) loại đặc sản rừng có giá trị kinh tế cao gây trồng chủ yếu tỉnh Yên Bái, chiếm vị trí hàng đầu loại lâm sản ngồi gỗ xuất khẩu, cho thu nhập tốt ổn định với người dân trồng Quế Ngoài ra, Quế dễ gây trồng, sinh trưởng phát triển tốt So với nhiều trồng khác, Quế mang lại cho người dân nguồn thu lớn ổn định Vùng Quế Văn Yên từ vài chục năm tiếng giới, tháng 01 năm 2010 Cục Sở hữu trí tuệ có định chứng nhận đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm Quế Văn Yên Trước đây, Quế bán vỏ Hiện nay, thân, cành, bán với giá cao Vỏ Quế loại sở chế biến thu mua với giá từ 22.000-25.000 đ/kg sản phẩm phụ quế chi, quế vụn bán 13.000-15.000 đ/kg c n quế bán cho sở chế biến tinh dầu với giá từ 1.500-2.500 đ/kg Thân quế sau bóc vỏ có đường kính từ 15 cm trở lên bán cho sở chế biến gỗ làm bao bì với giá từ 1,5-1,8 triệu/m3 (http://sctyenbai.gov.vn) [12] Với giá trị kinh tế cao, nên năm gần việc gây trồng Quế quan tâm cấp quyền người dân, diện tích rừng trồng Quế ln tăng lên qua năm Theo kết kiểm kê rừng, tính đến hết năm 2015 diện tích Quế tỉnh 50.436,9 ha, trồng chủ yếu huyện Văn Yên, Trấn Yên, Lục Yên số huyện khác Theo Quyết định số 1481/QĐ-U ND ký ngày 22 tháng năm 2016 việc phê duyệt đề án phát triển Quế tỉnh Yên giai đoạn 2016 đến 2020, trồng 19.500 trì ổn định diện tích rừng trồng Quế tồn tỉnh 76.000 Theo Công văn số 1082/SNN-BVTV ngày 01/12/2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái rõ: sâu hại Quế loài sâu hại lần ... phần loài sâu hại Quế huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 23 3.3.2 Nghiên cứu m t số đặc đ ểm sinh học sinh thái sâu hại Quế huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 23 3.3.3 Nghiên cứu thử nghiệm m t số. .. đặc điểm sinh học, sinh thái thử nghiệm số biện pháp phịng trừ số lồi sâu hại Quế huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái? ?? cần thiết góp phần quan trọng quản lý bảo vệ rừng trồng Quế địa bàn tỉnh Yên Bái. .. xuất Nghiên cứu sâu hại Quế cịn tản mạn, nhiều loài sâu chưa nghiên cứu cụ thể cần có nghiên cứu sâu thành phần loài sâu hại 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại Quế Theo tác