1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây keo tai tượng tại huyện yên bình​

84 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN BÁ THĂNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ LỒI SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI HUYỆN YÊN BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN BÌNH PGS.TS LÊ BẢO THANH Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội động khoa học N n t n n m Ngƣời cam đoan Trần Bá Thăng ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý bảo vệ rừng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, nhận đƣợc ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, gia đình đồng nghiệp, Lãnh đạo Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Yên Bái Nhân dịp cho xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: an giám hiệu, ph ng Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khố đào tạo; TS Lê Văn ình, giáo viên hƣớng dẫn khoa học định hƣớng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn; PGS.TS Lê Bảo Thanh, giáo viên hƣớng dẫn giám định mẫu sâu hại chính; Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm huyện n Bình, quyền địa phƣơng xã tạo điều kiện thuận lợi để thực điều tra ngoại nghiệp; Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn c n nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! N n t n Học viên Trần Bá Thăng n m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sâu hại Keo tai tƣợng giới 1.1.1 Thành phần loài sâu hại Đặc đ ểm sinh học, sinh thái 1.1.3 Biện pháp phòng trừ 1.2 Tổng quan sâu hại Keo tai tƣợng nƣớc 1.2.1 Thành phần loài sâu hại Đặc đ ểm sinh học, sinh thái 10 1.2.3 Biện pháp phòng trừ 13 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Yên Bình 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 Đặc đ ểm tự nhiên 17 Đặc đ ểm tài nguyên 19 2.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 20 2.2.1 Dân số, dân t c 20 2.2.2 Lao đ ng 22 V n o xã i 22 iv 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 22 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Đ ều tra thành phần loài sâu hại Keo tai tượng huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 23 3.3.2 Nghiên cứu m t số đặc đ ểm sinh học sinh thái m t số lồi sâu hại Keo tai tượng huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 23 3.3.3 Nghiên cứu thử nghiệm m t số biện pháp phòng trừ m t số lồi sâu hại Keo tai tượng huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp kế thừa 24 3.4.2 Phương p p đ ều tra 24 3.4.3 Phươn p p đ ều tra thành phần m t số loài sâu hại Keo tai tượng huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 24 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu m t số đặc đ ểm sinh học, sinh thái m t số loài sâu hại Keo tai tượng huyện n Bình, tỉnh Yên Bái29 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu m t số biện pháp phịng trừ m t số lồi sâu hại Keo tai tượng huyện n Bình, tỉnh n Bái 31 Chƣơng KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Điều tra thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 36 4.1.1 Kết đ ều thành phần loài sâu hại Keo tai tượng Yên Bình 36 4.1.2 Kết đ ều tra tỷ lệ bị hại mức đ sâu hại Keo tai tượng Yên Bình 45 v 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại Keo tai tƣợng huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 47 Đặc đ ểm sinh học Mọt hại thân Keo tai tượng 47 4.2.2 Nghiên cứu m t số đặc đ ểm sinh thái loài Mọt hại thân 54 4.3 Nghiên cứu biện pháp phịng trừ lồi sâu hại Keo tai tƣợng 58 4.3.1 Kết thử nghiệm biện pháp lâm sinh phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tượng 58 4.3.2 Kết thử nghiệm hiệu lực biện pháp sinh học hóa học phịng trừ Mọt hại thân phịng thí nghiệm 59 4.3.3 Kết thủ nghiệm hiệu lực biện pháp sinh học hóa học phịng trừ Mọt hại thân Keo tai tượng trường 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt SNN-KH BC-SNN-KL Nguyên nghĩa Sở Nông nghiệp - Kế Hoạch Báo cáo - Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn- Kiểm lâm PGS TS Phó Giáo sƣ Tiến sỹ TS Tiến sỹ UBND- NLN Uỷ ban nhân dân - Nông Lâm Nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam P% Tỷ lệ sâu bị hại n Số bị hại N Tổng số điều tra R Chỉ số bị hại bình quân ni Là số bị hại với số bị sâu hại i vi Trị số cấp bị sâu hại thứ i SD Độ lệch chuẩn E Hiệu tính phần trăm Ta Số sâu sống công thức xử lý Ca Số sâu sống công thức đối chứng IPM Biện pháp phịng trừ tổng hợp NV Thơn Ngịi Vồ KG Thôn Khuân Giỏ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng loại đất rừng huyện Yên Bình 19 Bảng 4.1 Thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng huyện Yên Bình 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ bị hại số bị hại bình qn lồi sâu hại Keo tai tƣợng thơn Ngịi Vồ thơn Khn Giỏ 45 Bảng 4.3 Thời gian hoàn thành v ng đời loài Mọt hại thân Keo tai tƣợng 49 Bảng 4.4 Lịch phát sinh Mọt hại thân Keo tai tƣợng 52 Bảng 4.5 Loài Mọt hại thân theo tuổi Keo tai tƣợng 54 Bảng 4.6 Loài thiên địch bắt mồi ký sinh loài Mọt hại thân 55 Bảng 4.7 Kết phòng trừ loài Mọt hại thân hại thân Keo tai tƣợng biện pháp lâm sinh 58 Bảng 4.8 Hiệu lực phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng băng chế phẩm sinh học phịng thí nghiệm 59 Bảng 4.9 Hiệu lực phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng thuốc hóa học phịng thí nghiệm 61 Bảng 4.10 Hiệu lực phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng chế phẩm sinh học 62 Bảng 4.11 Hiệu lực phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng thuốc hóa học ngồi trƣờng 64 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ huyện Yên Bình 16 Hình 4.1 Câu cấu xanh lớn 40 Hình 4.2 Bọ cánh cam 40 Hình 4.3 Bọ sừng 40 Hình 4.4 Mọt hại thân 40 Hình 4.5 Bọ xít 41 Hình 4.6 Bọ xít muỗi 41 Hình 4.7 Rệp sáp vảy 41 Hình 4.8 Ve sầu sừng 41 Hình 4.9 Mối ẩn 41 Hình 4.10 Mối ẩn hàm dày 41 Hình 4.11 Sâu róm ngài đốm vàng mép cánh 42 Hình 4.12 Sâu đo xám 42 Hình 4.13.Sâu đo 42 Hình 4.14 Sâu vẽ bùa 42 Hình 4.15 Bọ nẹt sọc xám 42 Hình 4.16 Bọ nẹt sọc trắng 42 Hình 4.17 Bọ nẹt sọc xanh 43 Hình 4.18 Sâu róm túm lơng xám 43 Hình 4.19 Sâu róm túm lơng trắng ngà 43 Hình 4.20 Sâu róm túm lông vàng 43 Hình 4.21 Sâu róm túm lơng vàng lƣng 43 Hình 4.22 Sâu ăn sọc đen 43 Hình 4.23 Sâu nâu vạch xám 43 Hình 4.24 Sâu chấm 43 Hình 4.25 Bƣớm cua 44 ix Hình 4.26 Sâu kèn bó 44 Hình 4.27 Sâu kèn bó củi 44 Hình 4.28 Sâu kèn nhỏ 44 Hình 4.29 Sâu kèn 44 Hình 4.30 Ngài bụng khoang da cam 44 Hình 4.31 Trƣởng thành 48 Hình 4.32 Trƣởng thành đực 48 Hình 4.33 Trứng 48 Hình 4.34 Sâu non 48 Hình 4.35 Nhộng 49 Hình 4.36 V ng đời Mọt hại thân Keo tai tƣợng 50 Hình 4.37 Nấm bạch cƣơng đƣờng hầm Mọt 56 Hình 4.38 Mọt hại thân bị nấm bạch cƣơng 56 Hình 4.39 Ruồi 56 Hình 4.40 Biểu đồ mật độ Mọt trƣởng thành 57 Hình 4.41 Mọt trƣởng thành chết vi khuẩn Bacillus thuringiensis 60 Hình 4.42 Mọt trƣởng thành chết nấm Beauveria bassiana 60 Hình 4.43 Mọt chết thuốc 61 Hình 4.44 Mọt chết thuốc 61 60 Từ kết bảng 4.8 cho thấy, phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng phịng thí nghiệm chế phẩm sinh học Muskardin có nấm Beauveria bassiana chế phẩm Delfin 32WG có Bacillus thuringiensis có hiệu lực cao sau ngày phun, tỷ lệ chết lần lƣợt 100% (Hình 4.40 Hình 4.41); sử dụng chế phẩm Metarhyzium anisopliae hiệu thấp hơn, với tỷ lệ sâu chết 92,9% sau ngày phun thí nghiệm đối chứng tỷ lệ mọt không chết (0%) Từ kết thử nghiệm trên, chọn đƣợc chế phẩm Delfin 32WG Bacillus thuringiensis Muskardin có nấm Beauveria bassiana có hiệu lực cao cho thực phịng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng trƣờng Hình 4.41 Mọt trƣởng thành chết Hình 4.42 Mọt trƣởng thành chết vi khu n Bacillus thuringiensis nấm Beauveria bassiana 4.3 .3 Kết t n t ân tron p ịn t í n ệm ệu lực b ện p p óa ọc p ịn trừ Mọt ệm Tiến hành thử nghiệm phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng loại thuốc hóa học (Decis 2,5SC, Sherpa 25EC Trebon 10EC) phịng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, thời gian thực vào tháng năm 2019 Kết đƣợc tính tốn trình bày Bảng 4.9 61 Bảng 4.9 Hiệu lực phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng thuốc hóa học phịng thí nghiệm Hiệu lực (%) Tỷ lệ sâu chết theo thời gian CT1 CT2 CT3 CT4 Sau 43,4 68,9 65,1 0,0 Sau 60,5 82,8 87,5 0,0 Sau 12 93,5 100,0 100,0 0,0 Sau 24 100,0- - - 0,0 Ghi chú: CT1: Decis 2,5EC; CT2: Sherpa 25EC; CT3: Trebon 10EC CT4: Đối chứng (phun nƣớc lã) Từ kết Bảng 4.10 cho thấy phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng phịng thí nghiệm thuốc hóa học có hiệu tốt, sau 12 phun trực tiếp thuốc vào Mọt trƣởng thành hiệu thuốc Sherpa 25EC Trebon 10EC đạt hiệu cao sau 12 phun thuốc, cụ thể tỷ lệ Mọt trƣởng thành chết 100% (Hình 4.43 Hình 4.44); loại thuốc hóa học cịn lại Decis 2,5EC đạt hiệu thấp hơn, cụ thể tỷ lệ Mọt chết 93,5% sau 12 phun thuốc Từ kết thử nghiệm trên, tuyển chọn đƣợc loài thuốc Sherpa 25EC Trebon 10EC có hiệu lực cao để phịng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng ngồi trƣờng Hình 4.43 Mọt chết thuốc Hình 4.44 Mọt chết thuốc Sherpa 25EC Trebon 10 EC 62 4.3.3 Kết thủ nghiệm hiệu lực biện pháp sinh học hóa học phịng trừ Mọt hại thân Keo tai tượng trường 4.3.3 Kết t ủ n t ân Keo ta tượn n o ệm ệu lực b ện p p s n ọc p òn trừ Mọt ện trườn Từ kết thử nghiệm phòng trừ mọt hại thân phịng thí nghiệm, chọn đƣợc 02 loại chế phẩm sinh học (chế phẩm Delfin 32WG có Bacillus thuringiensis Muskardin có nấm Beauveria bassiana) có hiệu lực cao để đƣa trƣờng xã Tân Hƣơng, huyện Yên Bình Cụ thể loại chế phẩm sinh học tiến hành phun ô tiêu chuẩn ô đối chứng, chế phẩm Delfin 32WG có Bacillus thuringiensis liều lƣợng 20gram/bình 20 lít, bình/1,000 m2, phun lần; chế phẩm Muskardin có nấm Beauveria bassiana liều lƣợng sử dụng 60g/bình 16 lít, bình/1,000 m2, sau phu đƣợc ngày, ngày, ngày, ngày ngày đánh giá hiệu lực chế phẩm lần, có lần đánh giá Kết đƣợc tính tốn trình bày Bảng 4.10 Bảng 4.10 Hiệu lực phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng chế ph m sinh học Tỷ lệ sâu chết theo thời gian Hiệu lực (%) CT1 CT2 CT3 Sau ngày 0,0 0,0 0,0 Sau ngày 12,5 15,9 0,0 Sau ngày 28,4 32,0 0,0 Sau ngày 36,5 40,0 0,0 Sau ngày 50,8 56,5 3,5 Ghi chú: CT1: Delfin 32WG có Bacillus thuringiensis, CT2: Muskardin có nấm Beauveria bassiana CT3: Đối chứng (Phun nƣớc lã) 63 Từ kết Bảng 4.10 cho thấy phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng ngồi trƣờng chế phẩm Muskardin có nấm Beauveria bassiana có hiệu lực cao so với chế phẩm Delfin 32WG có Bacillus thuringiensis, cụ thể tỷ lệ chết 56,5% 50,8% sau ngày phun, thời điểm cơng thức đối chứng phun nƣớc lã 3,5% Từ kết thử nghiệm sử dụng loại chế phẩm để phòng trừ Tuy nhiên nên sử dụng chế phẩm sinh học Muskardin có nấm Beauveria bassiana có hiệu lực cao lồi nấm có sẵn mơi trƣờng rừng trồng Keo tai tƣợng Kết phịng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng trƣờng so với kết phòng trừ phòng thí nghiệm cho thấy sau ngày phun, hiệu lực chế phẩm sinh học Muskardin có nấm Beauveria bassiana Delfin 32WG có Bacillus thuringiensis đạt 100%, trƣờng sau ngày phun loại chế phẩm hiệu lực dao động từ 36,5% đến 40,0% Nhƣ vậy, thấy phun chế phẩm ngồi trƣờng hiệu khơng phịng thí nghiệm, ngồi trƣờng có nhiều yếu tố tác động 4.3.3 Kết t n t ân n o ệm ệu lực b ện p p óa ọc p ịn trừ Mọt ện trườn Tiến hành phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng thuốc hóa học (Sherpa 25EC Trebon 10EC) trƣờng xã Tân Hƣơng Cụ thể loại thuốc hóa học tiến hành phun cho ô tiêu chuẩn ô đối chứng, với thuốc Sherpa 25EC có hoạt chất Cypermethrin, liều lƣợng 50 ml/bình 20 lít, bình/1,000 m2; Trebon 10EC có hoạt chất Etofenprox 10%; liều lƣợng sử dụng 50 ml/bình 20 lít, bình/1,000 m2 phun lần; sau phun ngày, ngày, ngày, ngày đánh giá hiệu lực thuốc lần, có lần đánh giá Kết đƣợc tính tốn trình bày Bảng 4.11 64 Bảng 4.11 Hiệu lực phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng thuốc hóa học ngồi trƣờng Hiệu lực (%) Tỷ lệ sâu chết theo thời gian CT2 CT3 CT4 Sau ngày - - - Sau ngày - - - Sau ngày - - - Sau ngày - - - Sau ngày - - - Ghi chú: CT2: Sherpa 25EC có hoạt chất Cypermethrin; CT3: Trebon 10EC có hoạt chất Etofenprox 10% CT4: Đối chứng (phun nƣớc lã) (-) Mọt hại thân Keo tai tƣợng không chết Từ kết bảng cho thấy việc sử dụng thuốc hóa học Sherpa 25EC có hoạt chất Cypermethrin Trebon 10EC có hoạt chất Etofenprox 10% để phòng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng xã Tân Hƣơng, huyện Yên Bình cho thấy hiệu lực thuốc (0,0%) Kết phịng trừ Mọt hại thân Keo tai tƣợng ngồi trƣờng so với kết phòng trừ phịng thí nghiệm cho thấy sau 12 phun thuốc, hiệu lực thuốc Sherpa 25EC Trebon 10EC đạt 100%, trƣờng sau ngày phun lọai thuốc hóa học hiệu lực 0% Nhƣ vậy, thấy loại thuốc hóa học thuốc tiếp xúc không làm cho mọt chết 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Xác đinh đƣợc 30 loài sâu hại Keo tai tƣợng Ở thơn Ngịi Vồ thơn Khn Giỏ, xã Tân Hƣơng, huyện n Bình 30 lồi, thuộc 17 họ Xác định đƣợc loài Mọt hại thân (Euwallacea fornicates) gây hại nặng cho Keo tai tƣợng, thuộc họ Mọt đầu ngắn (Scolytidae), Cánh cứng (Coleoptera) Trƣởng thành chiều dài trung bình 2,22 mm, vũ hóa màu nâu sau chuyển sang màu đen Trƣởng thành đực chiều dài trung bình 1,92 mm, thể màu nâu Hình oval, dài trung bình 0,26 mm, màu trắng kem Sâu non có tuổi tuổi chiều dài thể từ 0,61 - 0,67 mm; rộng từ 0,33 - 0,40 mm; có màu trắng kem; tuổi chiều dài thể từ 1,30 - 1,36 mm từ 0,41 - 0,49 mm; có màu trắng; tuổi thể dài từ 1,79 - 1,84 mm; rộng từ 0,60 - 0,67 mm Nhộng dài trung bình 2,06 mm, rộng từ 0,90 - 1,10 mm Mọt hại thân Keo tai tƣợng thức ăn nhân tạo ni phịng thí nghiệm có nhiệt độ trung bình 260C, độ ẩm 80%, thời gian hồn thành v ng đời trung bình 44,2 ngày Lịch phát sinh loài Mọt hại thân 11 tháng trƣởng thành xuất lứa gối nhau, lứa I từ đầu tháng đến tháng 3, lứa II từ đầu tháng đến đầu tháng 5, lứa III từ tháng đến tháng 6, lứa IV từ cuối tháng đến cuối tháng 7, lứa V từ đầu tháng đến đầu tháng 9, lứa VI tháng đến tháng 10 1.2 Thiên địch Mọt hại thân Keo tai tƣợng thu đƣợc loài thiên địch ký sinh Nấm bạch cƣơng ký sinh (Beauveria bassiana) có loài ruồi chƣa xác định đƣợc tên khoa học 66 1.3 Các chế phẩm sinh học Muskardin có nấm Beauveria basiana chế phẩm Delfil 32WG có khuẩn Bacillus thuringiensis có hiệu lực phịng trừ cao sau ngày phun, tỷ lệ chết lần lƣợt 100 % (trong phịng thí nghiệm) sau ngày phun ngồi trƣờng có tỷ lệ chết 56,5% 50,8% Các loại thuốc hóa học Sherpa 25EC Trebon 10EC có hiệu lực phịng trừ cao đạt 100% sau phun 12 (trong phịng thí nghiệm) sau phun ngày phun loại thuốc hóa học hiệu lực 0% (ngoài trƣờng) Tồn tại, hạn chế Do hạn chế thời gian thân hạn chế kinh nghiệm nhƣ kiến thức tổ chức nghiên cứu khoa học nên đề tài tốt nghiệp số vấn đề chƣa đề cập đến Chƣa nghiên cứu đặc điểm sinh học, v ng đời, tập tính lồi ruồi thiên địch Mọt hại thân sử dụng lồi ruồi phịng trừ mọt hại thân Keo tai tƣợng Luận văn đƣa biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tƣợng huyện Yên ình, nhiên chƣa đề đƣợc biện pháp quản lý phòng trừ tổng hợp (IPM) đạt hiệu cao Đề xuất, kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ quy luật phát sinh, sinh trƣởng phát triển sâu hại Keo Tai tƣợng để làm sở cho đề xuất biện pháp quản lý sâu hại dựa nguyên lý phòng trừ tổng hợp (IPM) đạt hiệu cao - Phòng trừ tổng hợp, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ chặt tỉa thƣa, chặt vệ sinh, loại bỏ bệnh, dụng làm thay đổi ngoại cảnh tạo điều kiện cho sinh trƣởng phát triển tốt, hạn chế phát triển nấm bệnh 67 - Cần phải chọn sử dụng thuốc kỹ thuật, tránh tƣợng kháng thuốc - Tăng cƣờng công tác kiểm dịch, quản lý tốt chất lƣợng giống trồng khu vực nói riêng tồn tỉnh nói chung - Thơng qua nghiên cứu luận văn, đề nghị cấp, ngành địa phƣơng cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để có nghiên cứu sâu, rộng áp dụng vào thực tiễn địa phƣơng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Văn ình (2011), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu n l keo Quảng Trị, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Lê Văn ình (2012), M t số đặc đ ểm sinh học lo sâu n l Er ce a sp., hạ Keo ta tượng Keo tràm tạ Vĩn L n Quảng Trị, Tạp chí Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 3, tr 2373-2379 Lê Văn ình (2018), M t số đặc đ ểm sinh học, phòng trừ mọt Euwallacea fornicatus Eichhoff (Coleoptera: Scolytidae) hạ t ân Keo ta tượng, keo lai tai huyện Yên Bình Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4 Nguyễn Văn Độ (2000), Báo cáo kết đ ều tra thành phần sâu hại mức đ hại chúng khu khảo nghiệm xuất xứ keo bạc đ n tạ Đ C ôn u ện Ba Vì tỉnh Hà Tây (cũ), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Bích Ngọc (2010), Nghiên cứu phòng trừ mối gây hại bạch đ n keo m t số vùng trọn đ ểm, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thế Nhã (2000), Xây dựng quy trình dự tính dự báo phịng trừ sâu n l Keo ta tượng vùng trung tâm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu, Trƣờng ĐHLN Việt Nam Lê Văn Nông (1999), Côn trùng hại gỗ biện pháp phịng trừ, Nhà xuất Nơng Nghiệp Lê Mạnh Thắng (2010), Đ ều tra thành phần sâu hạ câ keo đặc đ ểm hình thái, m t số đặc đ ểm sinh học loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp (Lepidoptera, Psychidae), Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, 80 trang 69 Phạm Quang Thu, Griffiths, M., Pegg, G., McDonald, Wylie, R., and Lawson, S., (2010), Sâu bện sâu bện c c lo rừn trồn - ướn dẫn n o t ực địa keo Bạc đ n v t ôn V ệt Nam 10 Phạm Quang Thu (2011), Sâu, bệnh hại rừng trồng, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 200 trang 11 Phạm Quang Thu, Lê Văn ình Phạm Duy Long (2013), Phát lồi xén tóc Xystrocera festiva Thomson, 1860 (Col,: Cerambycidae) Đục thân Keo tai tƣợng Ngọc Ngồi, Kon Tum, Tạp chí chuyên ngành Bảo thực vật, Viện Bảo vệ thực vật, Cục Bảo vệ Thực vật số 12 Phạm Quang Thu, Lê Văn ình, Phạm Duy Long Nguyễn Hồi Thu (2014), Xén tóc Chlorophorus sp., (Coleoptera; Cerambycidae) đục thân Keo tai tƣợng Acacia mangium huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 13 Nguyễn Hoài Thu, Đào Ngọc Quang Bui Quang Tiếp (2017), Đặc đ ểm sinh học thành phần t ên địch sâu đo n l (Biston suppressaria Guenée) hạ Keo ta tượng (Acacia mangium) Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 14 Phạm Quang Thu (2016), Đ ều tra nguyên nhân gây bện v đề xuất biện pháp xử lý nhanh bệnh hại rừng trồn keo la v keo ta tượng, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ, Tổng công ty Giấy Việt Nam, 59 tr 15 Nguyễn Bá Thụ Đào Xuân Trƣờng (2004), Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 168 Tài liệu tiếng nƣớc 16 Barnard, E L and Schroeder, R A (1984), Anthracnose of Acacia in Florida, Occurrence and fungicidal control, Proceedings of the Florida State Horticultural Society 97: 244 -247 17 Blaedow, R.A and Juzwik, J (2010), Spatial and temporal distribution of Ceratocystis fagacearumin roots and root grafts of oak wilt affected red oaks, Arboriculture and Urban Forestry, (36), pp 28-34 70 18 Brawner, J., Japarudin, Y., Lapammu, M., Rauf, R., Boden, D., Wingfield, M.J (2015), Evaluating the inheritance of Ceratocystis acaciivora symptom expression in a diverse Acacia mangium breeding population Southern Forest, 77 (1), pp 83-90 19 Brawner, J., Japarudin, Y., Lapammu, M., Rauf, R., Boden, D and Wingfield, M.J (2016), “Evaluating Ceratocystis acaciivora symptom expression in breeding populations and clonal seed orchards”, Workshop Ceratocystis in tropical hardwood plantations, February 15-18, 2016, Yogyakarta, Indonesia, pp 24-26 20 Carter, David (2000), Butterflies and Moths.Smithsonian Handbooks: Butterflies & Moths Paperback - Import, 15 May 2002 http://www.amazon.in/ Smithsonian - Handbooks - Butterflies 21 Chris Burwell (2011), Bag-shelter Moths and processionary caterpillars Queensland government, Queensland Museum PO Box 3300, South Brisbane QLD 410 http://www.qm.qld.gov.au 22 Coleman, T W., Poloni, A L., Chen, Y., Thu, P Q., Li, Q., Sun, J., & Seybold, S J (2019) Hardwood injury and mortality associated with two shot hole borers, Euwallacea spp., in the invaded region of southern California, USA, and the native region of Southeast Asia Annals of Forest Science, 76(3), 61 23 Haugen, L., O’ rien, J., Pokorny, J., Mielke, M and Juzwik, J (2009), Oak wilt in the North Central Region, In: Billings, R.F and Appel, D.N (eds) National Oak Wilt Symposium, Austin, Texas The Proceedings of the Second National Oak Wilt Symposium Texas Forest Service Publication 166, College Station, Texas, pp 149-157 24 Hutacharern, C, (1993), Insect pest, In: A wang, K and Taylor, D, (eds) Acacia mangium - growing and utilization, 163-202, Winrock International and FAO, Bangkok 71 25 Josiah S.J and Allen-Reid, D (1991), Important nursery insects and diseases in Haiti and their management Forestry Canada, Pacific Forestry Centre, Information Report BC-X-331:51-59 26 Kendrick, R C (2004), Summary moth survey report 1999 to march 2004 at Kadoorie farm & Botanic garden Tai Po, Hong Kong, 26p, 74p 27 Khamis, S (1982), Pest and diseases of forest plantation trees with special reference to SAFODA Paper to 8th Malaysia Forestry Conference, Kelapan 28 Kobayashi, T and Guzman, E.D de (1988), Monogragh of Tree disease in the Philippines with Taxonomical notes on their Associated Microorganisms Forestry and Forest Products Research Institute Ibaraki, Japan Bulletin No.351, 200p 29 Kotikal YK Math M (2016), Insect and Non-insect pests associated with drumstick, moringa oleifera (Lamk), Department of Entomology, University of Horticultural Sciences, Bagalkot-587 103, Karnataka, India 30 Sharma, J.K., Mohanan, C and Florence, E.J.M (1985), Disease survey in nurseries and plantations of forest tree species grown in Kerala Kerala Forest Research Institute Research Report No 85, 268p 31 Lee, S.S and Maziah, Z (1993), Fungi associated with heart rot of Acacia mangium in Peninsular Malaysia, Journal Tropical Forest Science (4): 479-484 32 Martin R, S and Wylie, F R (2001), Insect Pets in Tropical Forestry, CABI publishing, Wallingford 33 Mehrotra, M D., Pandey, P C., Chakrabarti, K., Sharma, S & Hazra, K 1996 Root and heart rots in Acacia mangium plantations in India IndianForester, 122: 155–160 34 Nan Yao Su & Rudolf H Scheffrahn (2000), Coptotermes formosanus Shiraki (Insecta: Isoptera-Rhinotermitidae), University of Florida 72 35 Nair, K S S (2007), Tropical forest insect pest: Ecology impact management, Edition published by Cambridge University press The Edinburgh Building, Cambridge CB2 8RU, UK 36 Mehrotra, M D., Pandey, P C., Chakrabarti, K., Sharma, S & Hazra, K 1996 Root and heart rots in Acacia mangium plantations in India 37 Mercer, P.C (1982), Basidiomycete decay in standing trees In: Frankland, J.C., Hedger, J.N and Swift, M.J eds Decomposer Basidiomycetes Their Biology and Ecology British Mycological Society Symposium 4, 143-160 Cambridge University Press, Cambrige 38 Old, K M., Lee, S S & Sharma, J K., eds (1997), Diseases of tropical acacias Proceedings of an International Workshop, Subanjeriji, South Sumatra, Indonesia 39 Old.K.M (1998), Diseases of Tropical Acacia Proceeding of an international Workshop help in Ha Noi 40 Old, K, M., Butcher, P A., Harwood, C E and Ivory, M H (1999) Atelocauda digitata, a rust disease of tropical plantation acacias, Proceedings of the 12th Biennial Conference of the Australasian Plant Pathology Society 41 Old, K M., Butcher, P A., Harwood, C E and Ivory, M H (1999), Atelocauda digitata, a rust disease of tropical plantation acacias, Proceedings of the 12th Biennial Conference of the Australasian Plant Pathology Society, Canberra 1999, 249 42 Old, K.M., Lee, S.S., Sharma, J.K and Yuan, Z.Q (2000), A Manual of Diseases of Tropical Acacia in Australia, South-East Asia and India 43 Roger, L (1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris 44 Roy S., Muraleedharan N., Mukhapadhyay A., & Handique G., 2015 The tea mosquito bug, Helopeltis theivora Waterhouse (Heteroptera: Miridae): its status, biology, ecology and management in tea plantations International Journal of Pest Management 73 45 Rustam, R., Muhamad Pangky Sucahyono, Desita Salbiah, 2014 Biology of Helopeltis theivora (Hemiptera: Miridae) on Acasia mangium Willd International Journal on Advanced Science Engineering Information Technology Vol 4, No.5 62-65 46 Scoble, M J (1995) The Lepidoptera Form, Function and Diversity London, The Natural History Museum & Oxford University Press, 404 p 47 Senthilkumar N Murugesan.S (2015), Insect pests of important trees species in South India and their management information, Institute of Forest Genetics and Tree Breeding (IFGTB) 48 Sharma, J.K and Florence, E.J.M (1997), Fungal pathogens as a potential threat to tropical acacias; case study of India 49 Sigh (1987), Insects that damage some importion tropical forange tree legumes 50 Singh Rathore, M P (1991), Insects pest in Agroforestry, International centre for research in Agroforestry Nairobi, Kenyna 51 Tarigan, M., Wingfield1, M.J., Van Wyk, M., Tjahjono, B and Roux, J (2011), Pruning quality affects infection of Acacia mangium and A crassicarpa by Ceratocystis acaciivora and Lasiodiplodia theobromae, Southern Forests, 73(3&4): 187-191 52 Tarigan, M., Yuliarto, M., Gafur, A., Wong, C.Y and Sharma, M (2016), “Other Acacia species as a source of resistance to Ceratocystis”, Workshop Ceratocystis in tropical hardwood plantations, February 15-18, 2016, Yogyakarta, Indonesia, pp 31-32 53 Tom W Coleman, Adrian L Poloni, Yigen Chenm, Pham Quang Thu, Qiao Li, Jianghua Sun, Robert J Rabaglia, Gary Man, Steven J Seybold (2019), Hardwood injury and mortality associated with two shot hole borers, Euwallacea spp., in the invaded region of southern California, USA, and the native region of Southeast Asia Agricultural and Forest Entomology Annals of Forest Science, 61-76 74 54 Van Schagen, U., Hobbs, R J and Majer, J D (1992), Defoliation of trees in roadside corridors and remnant vegetation in the Western Australian wheatbelt Journal of the Royal Society of Western Australia, 75(3), 75-81 55 Van Schagen, U., Hobbs, R J and Majer, J D (1992), Defoliation of trees in roadside corridors and remnant vegetation in the Western Australian wheatbelt Journal of the Royal Society of Western Australia, 75(3), 75-81 56 Wylie, R., Flayd, R., Elliott, H., Khen, C.V., Jurie Intachat, Chaweewaan Hutacharern, Nopachon Tubtim, Kha, L D., Do, N V., Rachmatsjah, O., Gales, K., Zulfileyah, A., and Vuokko, R (1997) Insect pests of Tropical Acacia: A New Project in Southeast Asia and Northern Australia Recent Developments in Acacia Planting – ACIAR 57 Wylie, R (1998), Insects pests of tropical acacia: a new project in Southeast Asia and northern Australia, In: Turnbull, J, W, Crompton, H, R, and Pinyopusarek, K (eds) Recent development in acacia planting, Australia Centre for International Agriculture Research, Canberra 234239 58 Yong, W.C., Yuliarto, M and Nudiman, I (2014), Deployment of Acacias in Short Rotation Pulpwood Plantation, Sustaining the future of Acacia plantation forestry, International conference Working party 2.08.07: Genetics and sivilculture of Acacia - ACACIA, Hue, Vietnam, pp 29 59 Zamar, María Inés, Y Lucía E Claps (2003), Morfología de los estados inmaduros y adulto de Pinnaspis aspidistrae (Hemiptera: Diaspididae), notas sobre su biología Entomol Argent 62 (1-2): pp 35-42 ... mục loài sâu hại 3.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái số loài sâu hại Keo tai tượng huyện n Bình, tỉnh Yên Bái - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu hại chính: + Nghiên cứu số đặc điểm. .. sâu hại Keo tai tƣợng huyện Yên ình, tỉnh Yên - Xác định đƣợc số đặc điểm sinh học số lồi sâu hại Keo tai tƣợng huyện Yên ình, tỉnh Yên - Xác định đƣợc số biện pháp ph ng trừ số lồi sâu hại Keo. .. tƣợng sâu hại đối tƣợng sâu xuất Yên ình, Yên 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi sâu hại Keo tai tượng huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 3.4.4.1 N ên cứu m t số đặc

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w