1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR

107 844 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 10,93 MB

Nội dung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- TRIỆU THỊ THỊNH ðÁNH GIÁ SỰ ðA DẠNG CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG ðẬU TƯƠNG DỰA TRÊN CHỈ THỊ HÌNH THÁI CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên nghành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ ðình Hòa HÀ NỘI- 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc, những tập thể cá nhân giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn. Tác giả luận văn Triệu Thị Thịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành cuốn luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Vũ ðình Hòa người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của cô Vũ Thị Thúy Hằng, giáo viên Bộ môn Di truyền – Giống ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của thầy cô giáo trong Khoa Nông học, Viện ðào Tạo Sau ðại Học, Khoa Công nghệ sinh học, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo Trung Tâm Nghiên Cứu Bệnh Cây Nhiệt ðới cùng các anh chị trong Trung Tâm ñã giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình ñã ñộng viên, giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Triệu Thị Thịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ðẦU .i 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích yêu cầu của ñề tài . 3 1.2.1. Mục ñích 3 1.2.2. Yêu cầu 3 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài 4 1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài . 4 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 5 2.1. Mở ñầu . 5 2.2. Tình hình nghiên cứu ñậu tươngtrên thế giới Việt Nam . 6 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ñậu tương trên thế giới 6 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ñậu tương ở Việt Nam . 13 2.3. ða dạng di truyền chỉ thị phân tử . 16 2.3.1. ða dạng di truyền . 16 2.3.2. Chỉ thị di truyền . 17 2.3.3. Một số chỉ thị phân tử 20 2.4. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong ñánh giá ña dạng di truyền 23 2.5. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong ñánh giá ña dạng di truyền của ñậu tương 26 PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1. Vật liệu nghiên cứu 29 3.2. Nội dung nghiên cứu 29 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 3.3. Gieo trồng theo dõi các chỉ tiêu hình thái 29 3.3.1. ðặc ñiểm sinh trưởng hình thái . 29 3.3.2. Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất . 34 3.4. Phân tích chỉ thị SSR 34 3.4.1. Tách chiết ADN . 34 3.4.2. Phản ứng PCR . 35 3.4.3. ðiện di score vạch . 37 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 37 3.5.1. Phân tích ña dạng di truyền dựa trên hình thái . 37 3.5.2. Phân tích ña dạng di truyền dựa trên chỉ thị SSR . 37 PHẦN 4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU . 38 4.1. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của các mẫu giống ñậu tương 38 4.1.1. Kiểu thời gian sinh trưởng . 38 4.1.2. Thời gian sinh trưởng phát triển 39 4.1.3. ðặc ñiểm chiều cao cây . 43 4.2. Khả năng chống chịu của một số mẫu giống ñậu tương 45 4.2.1. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh . 45 4.2.2. Khả năng chống ñổ 49 4.3. Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất của các mẫu giống ñậu tương 51 4.3.1. Số cành cấp 1 số ñốt hữu hiệu của các mẫu giống ñậu tương 51 4.3.2. Tổng số quả/cây khối lượng 1000 hạt 53 4.3.3. Năng suất của các mẫu giống ñậu tương 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi 4.4. Mối tương quan giữa một số tính trạng tới năng suất của các mẫu giống ñậu tương trong thí nghiệm . 60 4.5. Sự ña dạng của các mẫu giống ñậu tương dựa trên ñặc ñiểm hình thái61 4.5.1. ðặc ñiểm thân mầm . 61 4.5.2. ðặc ñiểm lá ñậu tương . 64 4.5.3. ðặc ñiểm hoa, quả hạt ñậu tương 67 4.6. Sự ña dạng di truyền của các mẫu giống ñậu tương dựa trên chỉ thị hình thái 70 4.7. Tính ña hình về chỉ thị phân tử SSR của các mẫu giống ñậu tương . 73 4.7.1. Kết quả tách chiết ADN . 73 4.7.2. Mức ña hình của 10 cặp mồi SSR 74 4.7.3. ða dạng di truyền của các mẫu giống ñậu tương dựa trên chỉ thị phân tử SSR . 76 4.7.4. So sánh giữa sự ña dạng dựa vào chỉ thị hình thái chỉ thị phân tử SSR . 79 PHẦN 5. KẾT LUẬN ðỀ NGHỊ . 81 5.1. Kết luận 81 5.1.1. Khả năng sinh trưởng, phát triển năng suất của các mẫu giống ñậu tương . 81 5.1.2. ðánh giá 36 mẫu giống ñậu tương bằng tính trạng hình thái 81 5.1.3. ðánh giá 36 mẫu giống ñậu tương bằng chỉ thị phân tử SSR . 81 5.2. ðề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Bảng 3.1. Nguồn vật liệu ñậu tương sử dụng trong ñánh giá ña dạng di truyền……………………………………………………………………… .30 2. Bảng 3.2. Các tính trạng ñược ñánh giá……………………………… 32 3. Bảng 3.3. 10 cặp mồi SSR ñược sử dụng trong thí nghiệm…………….35 4. Bảng 3.4. Thành phần các chất tham gia phản ứng PCR…………………35 5. Bảng 3.5. Chu kỳ nhiệt của phản ứng PCR ñối với ñậu tương……… … 36 6. Bảng 4.1. Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống ñậu tương ……… 39 7. Bảng 4.2. Chiều cao cây của các dòng, giống ñậu tương………………43 8. Bảng 4.3. Mức ñộ nhiễm sâu của các dòng, giống ñậu tương tham gia thí nghiệm……………………………………………………………………….45 9. Bảng 4.4. Mức ñộ nhiễm bệnh của các dòng, giống ñậu tương tham gia thí nghiệm………………………………………………………………………47 10. Bảng 4.5. Khả năng chống ñổ của các dòng, giống ñậu tương………….49 11. Bảng 4.6. Một số ñặc ñiểm thực vật học chính của các dòng, giống ñậu tương…………………………………………………………………………51 12. Bảng 4.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của ñậu tương……………….54 13. Bảng 4.8.Năng suất của các dòng, giống ñậu tương tham gia thí nghiệm……………………………………………………………………….56 14. Bảng 4.9. Hệ số tương quan giữa năng suất với một số tính trạng…… .57 15. Bảng 4.10. Một số ñặc ñiểm hình thái của các dòng, giống ñậu tương tham gia thí nghiệm……………………………………………………………… 60 16. Bảng 4.11. Một số ñặc ñiểm về hình dạng lá chét của các dòng, giống ñậu tương…………………………………………………………………………63 17. Bảng 4.12. Một số ñặc ñiểm của hoa, quả , hạt ñậu tương………………66 18. Bảng 4.13. Một số ñặc ñiểm thực vật học của các nhóm……………… 69 20. Bảng 4.14. Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất……………… 70 21. Bảng 4.15. Số băng thông tin ña hình PIC của 10 cặp mồi SSR…… 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 PHẦN I. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Cây ñậu tương Glycine max (L) Merrill là một trong những cây trồng quan trọng ở nước ta. ðậu tương là cây họ ñậu ngắn ngày, có thể trồng ñược 3 - 4 vụ trong năm trong các hệ thống luân canh tăng vụ trên 7 vùng sinh thái của nước ta. Sản phẩm cây ñậu tương không những là nguồn thực phẩm giàu protein, vitamin các khoáng chất trong bữa ăn hàng ngày của người dân các nước ñang phát triển mà còn là nguyên liệu cho các nghành công nghiệp chế biến là nguồn thức ăn quan trọng cho chăn nuôi. Bên cạnh ñó, cây ñậu tương cũng ñược coi là một thành phần quan trọng trong hệ thống canh tác về phương diện sinh thái. Do có khả năng cố ñịnh ñạm, ñậu tương ít bị phụ thuộc vào phân ñạm hơn so với các cây trồng khác. ðậu tương cũng góp phần nâng cao ñộ phì nhiêu của ñất cung cấp nguồn ñạm cho cây trồng vụ sau. Vì thế ñậu tương ñã trở thành cây trồng quan trọng trong luân canh trồng xen ở nhiều nước trên thế giới. ðối với Việt Nam, ñậu tương là một cây luân canh, xen canh, gối vụ rất quan trọng trong cơ cấu cây trồng, góp phần nâng cao năng suất cây trồng vụ sau nâng cao hệ số sử dụng ñất. ðiều này có ý nghĩa to lớn trong phương châm chuyển ñổi cơ cấu, ña dạng hóa cây trồng ở nước ta hiện nay. ðặc biệt, trong chiến lược thâm canh tăng vụ, việc ñưa vào luân canh những cây trồng có giá trị cải tạo ñất là một vấn ñề thiết yếu, nhằm nâng cao năng suất cây trồng sử dụng ñất bền vững. Chính vì những giá trị ñó, cây ñậu tương chiếm giữa một vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp ở nước ta. Sự phát triển nhanh mạnh mẽ của công nghệ sinh học ñã mang lại nhiều thành tựu to lớn trong nông nghiệp. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 sinh học trong chọn giống cây trồng ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm. Trong các công cụ, chỉ thị phân tử là công cụ hữu ích ñối với chọn tạo giống cây trồng, ñó là RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism), RAPD (Ramdom amplified polymorphic DNA), SSR (Simple Sequence Repeats), STS (Sequence Tagged Site) . ðối với vật liệu chọn giống chỉ thị phân tử ñược sử dụng ñể phân tích ña dạng di truyền xác ñịnh các mối quan hệ trong nguồn gen hay nguồn vật liệu khởi ñầu. Chỉ thị phân tử còn ñược dùng trong thiết lập bản ñồ gen hoặc xác ñịnh locus tính trạng chất lượng số lượng nhằm cung cấp thông tin di truyền của các tính trạng. Trong các chỉ thị phân tử, chỉ thị SSR (Simple Sequence Repeats) hay microsatellite có nhiều ưu ñiểm: i) ñồng trội dựa trên PCR, ii) có ñộ tin cậy cao chính xác, iii) ña allen biến ñộng mạnh. Chỉ thị SSR là những ñoạn lặp lại ngắn phân bố ngẫu nhiên ñồng ñều trên toàn genom (Hamada CS, 1982) [44]. Sự biến ñộng mạnh về số lượng các ñơn vị SSR làm cho chỉ thị SSR là một công cụ tuyệt vời ñể phân hóa kiểu gen, phân tích phả hệ ñánh giá khoảng cách di tuyền giữa các cá thể hay quần thể. Chỉ thị SSR ñã ñược sử dụng thành công ñể phân tích kiểu gen của nhiều loài cây trồng, như cà chua (Phillips CS, 1994) [63], cải dầu (Kresovich CS, 1995) [53], khoai tây (Schneider Douches, 1997) [66] những cây trồng khác. Tính ña hình cao ở các locus SSR cũng ñã ñược phát hiện ở ñậu tương (Akkaya CS, 1992; Cregan CS, 1994; Narvel CS, 2000; Messang CS, 2001) [33], [37], [61], [59]. Chỉ thị SSR ñã ñược sử dụng thành công hiệu quả trong phân tích ña dạng di truyền, phân loại các giống cây trồng, xây dựng bản ñồ liên kết, phân lập (gen), xác ñịnh quan hệ di truyền giữa các dòng giống cây trồng chẩn ñoán cặp lai cho ưu thế lai (Akash, 2003) [60]. ðậu tương là một cây trồng tự thụ phấn, có sự biến ñộng di truyền hạn chế. Chỉ thị hình thái chỉ thị RFLP cho thấy sự ña dạng di truyền thấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 (Keim cộng sự, 1992) [52]. Những chỉ thị khác như RAPD, SSR ñã ñược kiểm chứng là những chị thị có ích ñể phát hiện sự ña dạng di truyền ở ñậu tương (Akkaya CS, 1992) [33]. Vì vậy, sự ña dạng di truyền của nguồn vật liệu ñậu tương không thể chỉ dựa vào sự ña dạng hình thái, mà cần bổ sung bằng chỉ thị phân tử nhằm cung cấp cở sở cho các nhà chọn giống ñánh giá ñể sử dụng trong cải tiến tạo các giống theo mục tiêu cho trước. Tuy nhiên, ở nước ta chưa có nhiều tài liệu ñề cập ñến ñánh giá sự ña dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử. ðề tài của chúng tôi trình bày kết quả bước ñầu về: “ðánh giá sự ña dạng của các dòng, giống ñậu tương dựa trên chỉ thị hình thái chỉ thị phân tử SSR” 1.2. Mục ñích yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển năng suất của 36 dòng, giống ñậu tương. Xác ñịnh ñược mối quan hệ di truyền giữa các dòng, giống ñậu tương bằng chỉ thị hình thái chỉ thị phân tử. 1.2.2. Yêu cầu ðánh giá các ñặc ñiểm thực vật học, sinh trưởng năng suất của dòng, giống ñậu tương. Dùng các tính trạng hình thái ñể ñánh giá ña dạng di truyền giữa 36 dòng, giống ñậu tương, xác ñịnh khoảng cách di truyền, vẽ biểu ñồ biểu hiện mối quan hệ này. Sử dụng phương pháp SSR ñể ñánh giá ña dạng di truyền giữa 36 dòng, giống ñậu tương trên cơ sở phân tích ADN, xác ñịnh khoảng cách di truyền, vẽ biểu ñồ biểu hiện mối quan hệ này. . BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- TRIỆU THỊ THỊNH ðÁNH GIÁ SỰ ðA DẠNG CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG ðẬU TƯƠNG DỰA TRÊN CHỈ THỊ HÌNH. giá sự ña dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử. ðề tài của chúng tôi trình bày kết quả bước ñầu về: “ðánh giá sự ña dạng của các dòng, giống ñậu tương dựa

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bỡnh (1990), Nghiờn cứu và ủỏnh giỏ khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt Phakopsora pachyzhiri Sadow của tập đồn giống đậu tương ở miền Bắc Việt Nam. Luận án PTS khoa học nông nghiệp - Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn c"ứ"u và "ủ"ỏnh giỏ kh"ả" n"ă"ng ch"ố"ng ch"ị"u b"ệ"nh g"ỉ" s"ắ"t Phakopsora pachyzhiri Sadow c"ủ"a t"ậ"p "ủ"oàn gi"ố"ng "ủậ"u t"ươ"ng "ở" mi"ề"n B"ắ"c Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bỡnh
Năm: 1990
2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (1995), Ứng dụng công nghệ sinh học trong cải tiến giống lúa. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ng d"ụ"ng công ngh"ệ" sinh h"ọ"c trong c"ả"i ti"ế"n gi"ố"ng lúa
Tác giả: Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
3. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống cây trồng - phương pháp truyền thống và phân tử. Nxb Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh 4. Vũ đình Chắnh và cộng sự (1982), Chọn tạo giống ựậu tương thắch hợpcho vụ hố vựng ủồng bằng trung du bắc bộ bằng phương phỏp lai hữu tớnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ọ"n gi"ố"ng cây tr"ồ"ng - ph"ươ"ng pháp truy"ề"n th"ố"ng và phân t"ử. Nxb Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh "4." Vũ ðỡnh Chớnh và cộng sự (1982), "Ch"ọ"n t"ạ"o gi"ố"ng "ủậ"u t"ươ"ng thớch h"ợ"p "cho v"ụ" hố vựng "ủồ"ng b"ằ"ng trung du b"ắ"c b"ộ" b"ằ"ng ph"ươ"ng phỏp lai h"ữ
Tác giả: Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống cây trồng - phương pháp truyền thống và phân tử. Nxb Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh 4. Vũ đình Chắnh và cộng sự
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh "4." Vũ ðỡnh Chớnh và cộng sự (1982)
Năm: 1982
5. Ngụ Thế Dõn và cộng sự (1999), Cõy ủậu tương. Nxb Nụng nghiệp Hà Nội, trang 17 – 23, trang 5 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cõy "ủậ"u t"ươ"ng
Tác giả: Ngụ Thế Dõn và cộng sự
Nhà XB: Nxb Nụng nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
6. Nguyễn Văn ðồng, Phạm Ngọc Lương, Vũ ðức Quang, Trần Duy Quý, Henry T. Nguyen (1999), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong việc phát triển hệ thống lúa lai hai dòng thương phẩm. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, trang 1236 - 1247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u "ứ"ng d"ụ"ng công ngh"ệ" sinh h"ọ"c trong vi"ệ"c phát tri"ể"n h"ệ" th"ố"ng lúa lai hai dòng th"ươ"ng ph"ẩ"m
Tác giả: Nguyễn Văn ðồng, Phạm Ngọc Lương, Vũ ðức Quang, Trần Duy Quý, Henry T. Nguyen
Năm: 1999
7. ðiờu Thị Mai Hoa và Lờ Trần Bỡnh (2005), Nghiờn cứu tớnh ủa hỡnh di truyền của 57 giống ủậu xanh (Vigna Radiata L) bằng kỹ thuật RAPD.Tạp chí Công nghệ sinh học 3 (1): 57 – 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn c"ứ"u tớnh "ủ"a hỡnh di truy"ề"n c"ủ"a 57 gi"ố"ng "ủậ"u xanh (Vigna Radiata L) b"ằ"ng k"ỹ" thu"ậ"t RAPD
Tác giả: ðiờu Thị Mai Hoa và Lờ Trần Bỡnh
Năm: 2005
8. Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiờn cứu và ủỏnh giỏ khả năng chịu hạn của cỏc Mẫu giống ủậu tương nhập nội ở miền Bắc Việt Nam. Luận ỏn PTS khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn c"ứ"u và "ủ"ỏnh giỏ kh"ả" n"ă"ng ch"ị"u h"ạ"n c"ủ"a cỏc M"ẫ"u gi"ố"ng "ủậ"u t"ươ"ng nh"ậ"p n"ộ"i "ở" mi"ề"n B"ắ"c Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 1992
9. Lưu Ngọc Huyền (2005), Quy tụ gen kháng rầy nâu vào một số giống lúa ưu việt bằng công nghệ chỉ thị phân tử. Hội nghị khoa học toàn quốc 2005 – Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ bản, trang 245 - 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy t"ụ" gen kháng r"ầ"y nâu vào m"ộ"t s"ố" gi"ố"ng lúa "ư"u vi"ệ"t b"ằ"ng công ngh"ệ" ch"ỉ" th"ị" phân t
Tác giả: Lưu Ngọc Huyền
Năm: 2005
10. Trần Thị Phương Liờn (1999), Nghiờn cứu ủặc tớnh húa sinh và sinh học phõn tử của một số giống ủậu tương cú khả năng chịu núng, chịu hạn ở Việt Nam. Luận án TS sinh học, Viện công nghệ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u "ủặ"c tớnh húa sinh và sinh h"ọ"c phõn t"ử" c"ủ"a m"ộ"t s"ố" gi"ố"ng "ủậ"u t"ươ"ng cú kh"ả" n"ă"ng ch"ị"u núng, ch"ị"u h"ạ"n "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Trần Thị Phương Liờn
Năm: 1999
11. Trần Long (1977), Sử dụngmột số nhõn tố ủột biến ủể tạo vật liệu khởi ủầu trong cụng tỏc chọn giống ủậu tương. Tuyển tập” Kết quả nghiên cứu khoa học 1967 – 1977” của trường ðại Học NN II, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ử" d"ụ"ngm"ộ"t s"ố" nhõn t"ố ủộ"t bi"ế"n "ủể" t"ạ"o v"ậ"t li"ệ"u kh"ở"i "ủầ"u trong cụng tỏc ch"ọ"n gi"ố"ng "ủậ"u t"ươ"ng. "Tuyển tập” Kết quả nghiên cứu khoa học 1967 – 1977
Tác giả: Trần Long
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1977
12. Trần đình Long (1978), Sử dụng nhân tố ựột biến ựể tạo tư liệu chọn giống ủối với ủậu tương. Luận ỏn PTS sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), S"ử" d"ụ"ng nhõn t"ố ủộ"t bi"ế"n "ủể" t"ạ"o t"ư" li"ệ"u ch"ọ"n gi"ố"ng "ủố"i v"ớ"i "ủậ"u t"ươ"ng
Tác giả: Trần đình Long
Năm: 1978
13. Trần đình Long (1991), Tiến bộ về trồng lạc và ựậu ựỗ ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ti"ế"n b"ộ" v"ề" tr"ồ"ng l"ạ"c và "ủậ"u "ủỗ ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Trần đình Long
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1991
14. Trần đình Long và cộng sự (1999), Kết quả nghiên cứu khoa học cây ủậu ủỗ 1991 - 1995. Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội 9 - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ế"t qu"ả" nghiên c"ứ"u khoa h"ọ"c cây "ủậ"u "ủỗ" 1991 - 1995
Tác giả: Trần đình Long và cộng sự
Năm: 1999
15. Trần đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), Kết quả chọn tạo và phát triển giống ủậu tương 1985 - 2005 và ủịnh hướng phỏt triển 2006 - 2010.Nxb Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ế"t qu"ả" ch"ọ"n t"ạ"o và phát tri"ể"n gi"ố"ng "ủậ"u t"ươ"ng 1985 - 2005 và "ủị"nh h"ướ"ng phỏt tri"ể"n 2006 - 2010
Tác giả: Trần đình Long, Nguyễn Thị Chinh
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2005
17. Lê Thị Muội, ðinh Thị Phịng (2005), ða hình gennom tập đồn giống lạc có phản ứng khác nhau với bệnh héo xanh vi khuẩn bằng các chỉ thị SSR. Báo cáokhoa học hội nghị toàn quốc 2005 – Những vấn ủề nghiờn cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 1321 – 1324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: a hỡnh gennom t"ậ"p "ủ"oàn gi"ố"ng l"ạ"c có ph"ả"n "ứ"ng khác nhau v"ớ"i b"ệ"nh héo xanh vi khu"ẩ"n b"ằ"ng các ch"ỉ" th"ị" SSR
Tác giả: Lê Thị Muội, ðinh Thị Phịng
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
18. La Tuấn Nghĩa, Vũ ðức Quang, Trần Văn Quý (2004), Cơ sở lý thuyết và ứng dụng công nghệ gen trong chọn giống cây trồng. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ơ" s"ở" lý thuy"ế"t và "ứ"ng d"ụ"ng công ngh"ệ" gen trong ch"ọ"n gi"ố"ng cây tr"ồ"ng
Tác giả: La Tuấn Nghĩa, Vũ ðức Quang, Trần Văn Quý
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
19. ðậu Anh Quốc, Trần Văn Lài (dịch) (1987), Bệnh gỉ sắt cõy ủậu tương. Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ệ"nh g"ỉ" s"ắ"t cây "ủậ"u t"ươ"ng
Tác giả: ðậu Anh Quốc, Trần Văn Lài (dịch)
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1987
20. Trương Bá Thảo, Nguyễn Thị Lang (2005), Ứng dụng chỉ thị phân tử trờn cơ sở ủỏnh giỏ hàm lượng protein trờn giống lỳa (Oryza sativa L.).Hội nghị khoa học toàn quốc 2005 – Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ bản, trang 180 – 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ng d"ụ"ng ch"ỉ" th"ị" phân t"ử" trờn c"ơ" s"ở ủ"ỏnh giỏ hàm l"ượ"ng protein trờn gi"ố"ng lỳa (Oryza sativa L.)
Tác giả: Trương Bá Thảo, Nguyễn Thị Lang
Năm: 2005
21. Nguyễn đức Thuận Và Nguyễn Thị Lang (2006), đánh giá ựa dạng di truyền của ủậu nành bằng phương phỏp RAPD marker phõn tử. Tạp chớ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Kỳ 1 tháng 3/2006: 65 - 68, 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỏnh giỏ "ủ"a d"ạ"ng di truy"ề"n c"ủ"a "ủậ"u nành b"ằ"ng ph"ươ"ng phỏp RAPD marker phõn t
Tác giả: Nguyễn đức Thuận Và Nguyễn Thị Lang
Năm: 2006
22. Vũ Thanh Trà và Trần Thị Phương Liờn (2006), Nghiờn cứu sự ủa dạng di truyền của một số giống ủậu nành cú phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt bằng chỉ thị SSR. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Kỳ 1 tháng 11/2006: 3032, 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u s"ự ủ"a d"ạ"ng di truy"ề"n c"ủ"a m"ộ"t s"ố" gi"ố"ng "ủậ"u nành cú ph"ả"n "ứ"ng khác nhau v"ớ"i b"ệ"nh g"ỉ" s"ắ"t b"ằ"ng ch"ỉ" th"ị" SSR
Tác giả: Vũ Thanh Trà và Trần Thị Phương Liờn
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DỰA TRÊN CHỈ THỊ HÌNH THÁI VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP  - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
DỰA TRÊN CHỈ THỊ HÌNH THÁI VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP (Trang 1)
Bảng 2.1. Tỡnh hỡnh sản xuất ủậu tương ở Việt Nam  Năm  Diện tích - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 2.1. Tỡnh hỡnh sản xuất ủậu tương ở Việt Nam Năm Diện tích (Trang 20)
Bảng 3.1. Nguồn vật liệu ủậu tương sử dụng trong ủỏnh giỏ ủa dạng di truyền - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 3.1. Nguồn vật liệu ủậu tương sử dụng trong ủỏnh giỏ ủa dạng di truyền (Trang 37)
Bảng 3.2. Các tắnh trạng ựược ựánh giá - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 3.2. Các tắnh trạng ựược ựánh giá (Trang 40)
Bảng 3.2. Cỏc tớnh trạng ủược ủỏnh giỏ - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 3.2. Cỏc tớnh trạng ủược ủỏnh giỏ (Trang 40)
Bảng 3.4. Thành phần các chất tham gia phản ứng PCR - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 3.4. Thành phần các chất tham gia phản ứng PCR (Trang 43)
Bảng 3.3. 10 cặp mồi SSR ủược sử dụng trong thớ nghiệm  Chỉ thị - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 3.3. 10 cặp mồi SSR ủược sử dụng trong thớ nghiệm Chỉ thị (Trang 43)
Bảng 3.4. Thành phần các chất tham gia phản ứng PCR - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 3.4. Thành phần các chất tham gia phản ứng PCR (Trang 43)
Chu kỳ nhiệt của phản ứng PCR ựối với ựậu tương nhau sau: Bảng 3.5 - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
hu kỳ nhiệt của phản ứng PCR ựối với ựậu tương nhau sau: Bảng 3.5 (Trang 44)
Bảng 3.5. Chu kỳ nhiệt của phản ứng PCR ủối với ủậu tương - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 3.5. Chu kỳ nhiệt của phản ứng PCR ủối với ủậu tương (Trang 44)
Bảng 4.1. Thời gian sinh trưởng của cỏc mẫu giống ủậu tương (ngày) - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.1. Thời gian sinh trưởng của cỏc mẫu giống ủậu tương (ngày) (Trang 47)
Bảng 4.2. Chiều cao cây của các mẫu giống ựậu tương - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.2. Chiều cao cây của các mẫu giống ựậu tương (Trang 51)
Bảng 4.3. Mức ựộ nhiễm sâu của các mẫu giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm M ẫu giống Sâu cuốn lá  - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.3. Mức ựộ nhiễm sâu của các mẫu giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm M ẫu giống Sâu cuốn lá (Trang 53)
Bảng 4.4. Mức ựộ nhiễm bệnh của các mẫu giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.4. Mức ựộ nhiễm bệnh của các mẫu giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm (Trang 55)
Bảng 4.5. Khả năng chống ựổ của các mẫu giống ựậu tương Mẫu giống Khả năng chống ựổ - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.5. Khả năng chống ựổ của các mẫu giống ựậu tương Mẫu giống Khả năng chống ựổ (Trang 57)
Bảng 4.6. Một số ựặc ựiểm thực vật học chắnh của các mẫu giống ựậu tương - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.6. Một số ựặc ựiểm thực vật học chắnh của các mẫu giống ựậu tương (Trang 59)
Bảng 4.7. Cỏc yếu tố cấu thành năng suất của cỏc mẫu giống ủậu tương - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.7. Cỏc yếu tố cấu thành năng suất của cỏc mẫu giống ủậu tương (Trang 62)
Bảng 4.8.Năng suất của các mẫu giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm Mẫu giống Năng suất cá thể - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.8. Năng suất của các mẫu giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm Mẫu giống Năng suất cá thể (Trang 65)
Bảng 4.8. Năng suất của cỏc mẫu giống ủậu tương tham gia thớ nghiệm - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.8. Năng suất của cỏc mẫu giống ủậu tương tham gia thớ nghiệm (Trang 65)
Bảng 4.9. Hệ số tương quan giữa năng suất với một số tắnh trạng - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.9. Hệ số tương quan giữa năng suất với một số tắnh trạng (Trang 67)
Bảng 4.9. Hệ số tương quan giữa năng suất với một số tính trạng - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.9. Hệ số tương quan giữa năng suất với một số tính trạng (Trang 67)
Bảng 4.10. Một số ựặc ựiểm hình thái của các mẫu giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm Mẫu giống Màu sắc  - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.10. Một số ựặc ựiểm hình thái của các mẫu giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm Mẫu giống Màu sắc (Trang 70)
Bảng 4.10. Một số ủặc ủiểm hỡnh thỏi của cỏc mẫu giống ủậu tương tham gia thớ nghiệm - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.10. Một số ủặc ủiểm hỡnh thỏi của cỏc mẫu giống ủậu tương tham gia thớ nghiệm (Trang 70)
Hình 4.1. Giống ựậu tương AK06, lá có mầu xanh - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 4.1. Giống ựậu tương AK06, lá có mầu xanh (Trang 72)
Hình 4.2. Giống ựậu tương Taiwan1, lá có mầu xanh nhạt - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 4.2. Giống ựậu tương Taiwan1, lá có mầu xanh nhạt (Trang 72)
Hỡnh 4.1. Giống ủậu tương AK06, lỏ cú mầu xanh - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
nh 4.1. Giống ủậu tương AK06, lỏ cú mầu xanh (Trang 72)
Hỡnh 4.2. Giống ủậu tương Taiwan 1, lỏ cú mầu xanh nhạt - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
nh 4.2. Giống ủậu tương Taiwan 1, lỏ cú mầu xanh nhạt (Trang 72)
Hình 4.3. Giống ựậu tương D907,  hoa  có    mầu  trắng,  lông  có  mầu  xám,  mật ựộ  lông dày  - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 4.3. Giống ựậu tương D907, hoa có mầu trắng, lông có mầu xám, mật ựộ lông dày (Trang 75)
Hỡnh 4.3. Giống ủậu tương  D907,  hoa  có    mầu  trắng,  lông  có  mầu  xám,  mật  ủộ  lông dày - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
nh 4.3. Giống ủậu tương D907, hoa có mầu trắng, lông có mầu xám, mật ủộ lông dày (Trang 75)
Bảng 4.12. Một số ựặc ựiểm của hoa, quả, hạt ựậu tương - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.12. Một số ựặc ựiểm của hoa, quả, hạt ựậu tương (Trang 76)
Bảng 4.12. Một số ủặc ủiểm của hoa, quả , hạt ủậu tương - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.12. Một số ủặc ủiểm của hoa, quả , hạt ủậu tương (Trang 76)
Hình 4.7. Sơ ựồ phân nhóm di truyền theo hình thái của các  mẫu giống ựậu tương - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 4.7. Sơ ựồ phân nhóm di truyền theo hình thái của các mẫu giống ựậu tương (Trang 78)
Hỡnh 4.7. Sơ ủồ phõn nhúm di truyền theo hỡnh thỏi của cỏc   mẫu giống ủậu tương - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
nh 4.7. Sơ ủồ phõn nhúm di truyền theo hỡnh thỏi của cỏc mẫu giống ủậu tương (Trang 78)
Bảng 4.13. Một số ủặc ủiểm thực vật học của cỏc nhúm - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.13. Một số ủặc ủiểm thực vật học của cỏc nhúm (Trang 79)
Bảng 4.14. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Nhóm Số  - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.14. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Nhóm Số (Trang 80)
Hỡnh 4.8. ðiện di ADN tổng số của một số mẫu giống ủậu tương thớ nghiệm - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
nh 4.8. ðiện di ADN tổng số của một số mẫu giống ủậu tương thớ nghiệm (Trang 80)
Bảng 4.14. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất  Nhóm  Số - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.14. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Nhóm Số (Trang 80)
4.7.2. Mức ựa hình của 10 cặp mồi SSR - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
4.7.2. Mức ựa hình của 10 cặp mồi SSR (Trang 81)
Hình 4.9a. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt242 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 4.9a. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt242 trên agarose 3% (Trang 81)
Hình 4.9b. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt242 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 4.9b. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt242 trên agarose 3% (Trang 82)
Hình 4.9c. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt242 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 4.9c. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt242 trên agarose 3% (Trang 82)
Hình 4.9b. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt242 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 4.9b. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt242 trên agarose 3% (Trang 82)
Hình 4.9c. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt242 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 4.9c. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt242 trên agarose 3% (Trang 82)
Bảng 4.15. Số băng và thông tin ựa hình (PIC) của 10 cặp mồi SSR - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.15. Số băng và thông tin ựa hình (PIC) của 10 cặp mồi SSR (Trang 83)
Bảng 4.15. Số băng và thụng tin ủa hỡnh (PIC) của 10 cặp mồi SSR - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Bảng 4.15. Số băng và thụng tin ủa hỡnh (PIC) của 10 cặp mồi SSR (Trang 83)
Hình 4.10. Sơ ựồ phân nhóm di truyền của 36 mẫu giống ựậu tương dựa trên chỉ thị phân tử SSR   - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 4.10. Sơ ựồ phân nhóm di truyền của 36 mẫu giống ựậu tương dựa trên chỉ thị phân tử SSR (Trang 84)
Hỡnh 4.10. Sơ ủồ phõn nhúm di truyền của 36 mẫu giống ủậu tương dựa  trên chỉ thị phân tử SSR - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
nh 4.10. Sơ ủồ phõn nhúm di truyền của 36 mẫu giống ủậu tương dựa trên chỉ thị phân tử SSR (Trang 84)
Phụ lục 5: Một số hình ảnh thắ nghiệm - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
h ụ lục 5: Một số hình ảnh thắ nghiệm (Trang 101)
Hình 1a. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi GSatt230 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 1a. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi GSatt230 trên agarose 3% (Trang 101)
Hình 1b. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi G Satt 230 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 1b. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi G Satt 230 trên agarose 3% (Trang 101)
Hình 1a. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi G Satt230 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 1a. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi G Satt230 trên agarose 3% (Trang 101)
Hình 2a. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt245 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 2a. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt245 trên agarose 3% (Trang 102)
Hình 1c. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi GSatt230 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 1c. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi GSatt230 trên agarose 3% (Trang 102)
Hình 1c. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi G Satt 230 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 1c. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi G Satt 230 trên agarose 3% (Trang 102)
Hình 2a. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi  Satt245 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 2a. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt245 trên agarose 3% (Trang 102)
Hình 2b. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt245 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 2b. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt245 trên agarose 3% (Trang 103)
Hình 2c. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt245 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 2c. điện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt245 trên agarose 3% (Trang 103)
Hình 2b. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt 245 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 2b. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt 245 trên agarose 3% (Trang 103)
Hình 2c. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi  Satt 245 trên agarose 3% - đánh giá sự đa dạng của các dòng, giống đậu tương dựa trên chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR
Hình 2c. ðiện di sản phẩm PCR với cặp mồi Satt 245 trên agarose 3% (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w