Nội dung thông tin ựa hình (PIC-polymorphism information content) cho mỗi locut chỉ thị SSR (i) ựược tắnh theo công thức của Keim và cộng sự (1992) [52] như sau: PIC(i) = 1- ∑Pij2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ38
PHẦN 4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
4.1. đặc ựiểm sinh trưởng và phát triển của các mẫu giống ựậu tương
Sinh trưởng và phát triển là kết quả tổng hợp của toàn bộ các chức năng sinh lý của cây như quang hợp và hô hấp. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình xen kẽ không thể tách rời, giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ựồng thời cùng song song tồn tại và phát triển. Sinh trưởng là cơ sở cho sự phát triển và phát triển tạo tiền ựề cho sinh trưởng. Thời gian sinh trưởng của một giống là tổng ựộ dài các thời kỳ sinh trưởng, phát triển.
4.1.1. Kiểu thời gian sinh trưởng
Ở cây ựậu tương có hai loại hình sinh trưởng cơ bản là sinh trưởng hữu hạn và sinh trưởng vô hạn.
Sinh trưởng hữu hạn là loại hình sinh trưởng có các ựặc ựiểm như thân ngừng sinh trưởng khi cây ra hoa, ựường kắnh thân từ gốc ựến ngọn là bằng nhau, trong quá trình sinh trưởng thì phân cành nhiều, hoa nở từ trên xuống dưới, thời gian nở hoa ngắn, hoa nở rộ, tốc ựộ nở hoa nhanh và ra quả tập trung.
Sinh trưởng vô hạn là loại hình sinh trưởng có các ựặc ựiểm như thân vẫn sinh trưởng khi cây ra hoa, ựường kắnh thân nhỏ từ gốc ựến ngọn, phân cành ắt, hoa nở từ dưới lên trên, thời gian ra hoa dài, hoa nở rải rác, tốc ựộ chậm và ra quả không tập trung.
Các mẫu giống tham gia thắ nghiệm chủ yếu có kiểu sinh trưởng hữu hạn, riêng giống đVN10 có kiểu sinh trưởng vô hạn.
Chu kỳ sinh trưởng thể hiện tắnh chắn sớm, muộn, tập trung hay không. Các giống chắn sớm và tập trung thường tránh ựược sự phá hại của sâu bệnh, mang lại hiệu quả cao cho sản xuất ựậu tương. Kết quả thu ựược cho thấy các giống tham gia thắ nghiệm ựều có chu kỳ sinh trưởng từ trung bình (85 - 100 ngày) ựến muộn ( > 100 ngày).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ39
4.1.2. Thời gian sinh trưởng và phát triển
Thời gian sinh trưởng là một chỉ tiêu quan trọng ựối với các nhà chọn giống vì nó có ý nghĩa rất lớn trong việc xác ựịnh cơ cấu cây trồng và bố trắ thời vụ hợp lý.
4.1.2.1. Giai ựoạn gieo - mọc
Sự nảy mầm là giai ựoạn ựầu tiên trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây ựậu tương. đây là giai ựoạn cây ựậu tương chuyển từ giai ựoạn ngủ nghỉ sang trạng thái hoạt ựộng. Trong quá trình nảy mầm ựã trải qua một loạt các quá trình biến ựổi hóa sinh rất phức tạp. Dưới tác dụng của các ựiều kiện ngoại cảnh thì lipit, protein, và các chất dự trữ khác trong hạt ựã chuyển hóa thành các chất giúp cây sinh trưởng phát triển.
Trong giai ựoạn mọc mầm ựến cây con, cây ựậu tương sống chủ yếu là dựa vào nguồn dinh dưỡng dự trữ trong hai lá mầm. Chắnh vì vậy chất lượng hạt giống là một trong những yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm. Nếu chất lượng hạt giống tốt thì trong ựiều kiện ngoại cảnh thuận lợi hạt nảy mầm nhanh, cây con mập mạp có sức sống cao.
Trong quá trình tiến hành thắ nghiệm, các mẫu giống ựậu tương ựều mọc mầm sau gieo từ 5 - 8 ngày. Trong ựó, các giống Bắc Ngâm, Thái Giao, Thanh Tiên, D907, đậu Miên, đậu trắng Thuận Châu, Minh Tân, Tuần Giáo, Pogla, Ba Bể, Phong Niên, Sơn La, Taiwan1 mọc tập trung hơn và chỉ sau gieo 5 - 6 ngày ựã mọc mầm. Các giống Pagla, D140, đT2000, đậu Bont, đậu Phú Yên Gia Lai 1, 4981, AK06, đT12, Phú Bình, đậu Mỹ, đVN10 mọc sau gieo 7 ngày bằng với giống ựối chứng DT84. Các mẫu giống còn lại mọc muộn nhất, sau gieo 8 ngày như G82, K6844Ầ(Bảng 4.1).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ40
Bảng 4.1. Thời gian sinh trưởng của các mẫu giống ựậu tương (ngày)
Mẫu giống Gieo -m ọc Mọc - ra hoa Ra hoa - tắt hoa Tắt hoa- thu hoạch Tổng TGST Mẫu giống Gieo - mọc Mọc - ra hoa Ra hoa - tắt hoa Tắt hoa- thu hoạch Tổng TGST DT84 7 38 18 31 94 đH4tắm 8 36 15 39 100 K6844 8 42 20 32 102 Thanh Tiên 6 43 18 26 93 K9133 dạng 1 8 43 18 33 102 đT12 7 35 15 30 87 N0515526 8 42 16 31 97 Phú Bình 7 42 20 31 100 G82 8 38 19 32 97 D907 6 39 21 37 103 4923 8 38 18 33 97 H-666-1 8 41 15 29 93 4924 8 38 18 33 97 đậu Miên 6 41 20 39 106 Palga 7 41 15 30 93 đậThuu trắng ận Châu 5 44 21 27 97 4981 7 42 13 31 93 Minh Tân 5 44 23 31 103 4988 8 37 18 30 93 6666 8 37 25 36 106 đậu Bont 7 44 19 36 106 Tuần Giáo 6 43 24 30 103 D140 7 42 18 36 103 Phong Niên 6 42 19 26 93 đậu Phú yên
Gia lai 1 7 42 20 37 106 Taiwan1 5 44 19 29 97
đT2000 7 41 17 37 102 Sơn La 6 40 24 33 103
Bắc ngâm 5 42 15 35 97 Ba Bể 6 43 22 29 100
AK06 7 37 20 33 97 Pogla 6 38 24 32 100
Thái Giao 6 43 14 34 97 đVN10 7 41 27 31 106
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ41
4.1.2.2. Giai ựoạn mọc - ra hoa
Thời kỳ từ mọc ựến ra hoa là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng quan trọng của cây và ảnh hưởng ựến các yếu tố cấu thành năng suất như tổng số ựốt, số cành, số lá, tổng số hoa trên cây. Trong giai ựoạn ựầu, cây sinh trưởng chậm do bộ rễ còn nhỏ. Sau ựó, khi bộ rễ phát triển nhanh cả về chiều rộng và chiều sâu, các nốt sần trên rễ hình thành và phát triển, mở ựầu cho hoạt ựộng cốựịnh ựạm ựể cung cấp cho sự sinh trưởng phát triển của cây. đến giai ựoạn cây chuẩn bị ra hoa thì tốc ựộ tăng trưởng mạnh. Khoảng thời gian từ mọc ựến ra hoa dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, thời vụ và ựiều kiện ngoại cảnh.
Các dòng, giống ựậu tương có thời gian từ mọc - ra hoa dao ựộng từ 35 - 44 ngày trong ựó có đT12 là ra hoa sớm nhất (35 ngày) và muộn nhất là bốn giống đậu Bont, đậu trắng Thuận Châu, Minh Tân và Tai Wan1 (44 ngày).
4.1.2.3. Thời gian từ ra hoa - tắt hoa
Giai ựoạn này bắt ựầu kể từ khi hoa ựầu tiên ra cho ựến hoa cuối cùng nở. Giai ựoạn ra hoa - tắt hoa dài hay ngắn tùy thuộc vào giống chắn sớm hay chắn muộn. Thời gian nở hoa dài là ựặc tắnh có lợi ựối với cây ựậu tương. Khi hoa nở, nếu gặp những ựiều kiện không thuận lợi làm rụng hoa thì những ựợt hoa sau có khả năng bổ xung, do ựó không làm ảnh hưởng nhiều ựến năng suất. Tuy nhiên hoa nở trong các ựợt rộ thường có tỷ lệ ựậu quả cao hơn các ựợt hoa nở rải rác hoặc các hoa nở muộn thường bị rụng hoặc lép. Trong thời kỳ ra hoa, cây tương ựối mẫm cảm với các ựiều kiện khắ hậu bất thuận như mưa, gió lớn, khô hạnẦLúc ựó nếu gặp những ựiều kiện không thuận lợi dù số hoa nhiều nhưng kết quả số hoa ựược thụ phấn rất thấp.
Các mẫu giống ựậu tương trong thắ nghiệm ra hoa trong khoảng thời gian từ 13 - 27 ngày, trong ựó ngắn nhất là 4981 (13 ngày) và dài nhất là đVN10 (27 ngày). đối chứng DT84 có thời gian ra hoa là 18 ngày. Nhìn chung, các mẫu giống ựậu tương nhập nội có thời gian ra hoa tập trung hơn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ42
các mẫu giống ựịa phương. Các mẫu giống có thời gian ra hoa tương ựương ựối chứng gồm K6844, K9133 dạng 1, 4923, 4924, D140, Thanh Tiên, 4988 (18 ngày), đậu Bont, Phong Niên (19 ngày). Giống đVN10 có thời gian ra hoa kéo dài nhất do ựây là giống có kiểu sinh trưởng vô hạn.
4.1.2.4. Thời gian từ tắt hoa - thu hoạch
Thời gian từ tắt hoa - thu hoạch là giai ựoạn hình thành quả và hạt. Thời kỳ quả non ựược bắt ựầu từ giai ựoạn ra hoa, quả ựầu tiên ựược hình thành sau khi cây nở hoa từ 5 - 7 ngày. Lúc ựầu kắch thước quả và hạt tăng chậm, nhưng sau khi tắt hoa tốc ựộ lớn của quả tăng nhanh. Trong ựiều kiện bình thường, sau 3 tuần là quả phát triển ựầy ựủ. Giai ựoạn này quyết ựịnh ựến số quả chắc trên cây, năng suất thực thu và chất lượng hạt.
Thời gian từ tắt hoa - thu hoạch chịu tác ựộng của yếu tố di truyền, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng nhiều của ựiều kiện ngoại cảnh cụ thể là nhiệt ựộ và ẩm ựộ. Vắ dụ, lúc hạt mẩy yêu cầu ựộ ẩm lớn nhưng lúc chắn thì yêu cầu nhiệt ựộ cao và ẩm ựộ thấp. Mưa nhiều ở thời kỳ quả chắn sẽ ảnh hưởng ựến chất lượng hạt. Nhìn chung, nếu nhiệt ựộ cao, có nắng thì thời gian ra hoa - quả chắn sẽ ựược rút ngắn và nếu nhiệt ựộ thấp thì giai ựoạn này sẽ bị kéo dài hơn.
Kết quả thắ nghiệm cho thấy thời gian từ khi tắt hoa ựến thu hoạch dao ựộng từ 26 - 39 ngày. Khoảng thời gian này là 31 ngày ựối với ựối chứng. Nhìn chung, các mẫu giống ựậu tương nhập nội có khoảng thời gian này từ 32 - 33 ngày, trong khi ựó các giống ựược chọn tạo trong nước trong những năm gần ựây và một số giống ựịa phương là 35 - 37 ngày.
4.1.2.5. Tổng thời gian sinh trưởng
Tổng thời gian sinh trưởng là thời gian từ gieo ựến lúc thu hoạch. Tổng thời gian sinh trưởng của các Mẫu giống là rất quan trọng vì dựa vào ựó, các mẫu giống ựược chọn cho phù hợp với các công thức luân canh, tăng vụ và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ43
phù hợp với từng vụ, từng vùng sinh thái cũng như trong xác ựịnh thời gian thu hoạch kịp thời sao cho không ảnh hưởng ựến chất lượng hạt giống.
Các mẫu giống tham gia thắ nghiệm ựều có thời gian sinh trưởng từ khi gieo hạt ựến lúc thu hoạch từ trung bình (85 - 100 ngày), ựến muộn (>100 ngày).
Mẫu giống dài ngày nhất là 6666, đậu Bont, đậu Phú Yên Gia Lai1, đậu Miên, và đVN10 (106 ngày), tiếp ựến là Sơn La, D907...(103 ngày) và ngắn ngày nhất là đT12 (87 ngày) (bảng 4.1).
4.1.3. đặc ựiểm chiều cao cây
Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựánh giá ựặc tắnh sinh trưởng của cây ựậu tương. Sự tăng trưởng của chiều cao cây ảnh hưởng trực tiếp ựến tốc ựộ ra lá, khả năng hình thành cành, hình thành ựốt hữu hiệu và quyết ựịnh số hoa trên cây. Chiều cao cây cũng có ảnh hưởng ựến khả năng chống ựổ của cây và ựồng thời là chỉ tiêu trong xác ựịnh ựược mật ựộ gieo trồng ựậu tương. Chiều cao cây của các giống ựược quyết ựịnh bởi bản chất di truyền, ựồng thời chịu tác ựộng rất lớn của ựiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ựộẩm, lượng mưa, ánh sángẦ
Chiều cao cây của các mẫu giống trong thắ nghiệm có sự biến ựộng lớn, dao ựộng từ 28,5 - 42,2 cm. Giống nhập nội từ Úc (AU6) có tốc ựộ sinh trưởng tốt nên ựạt chiều cao cao nhất với 42,2 cm, tiếp ựến là Thanh Tiên (38,5 cm), K9133 dạng 1 (38,4 cm) và thấp nhất là 4924 (28,5 cm) (bảng 4.2).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ44
Bảng 4.2. Chiều cao cây của các mẫu giống ựậu tương
Mẫu giống Chiều cao cây (cm) Mẫu giống Chiều cao cây (cm)
DT84 35,1 đH4tắm 29,8 K6844 35,0 Thanh Tiên 38,5 K9133 dạng 1 38,4 đT12 36,3 N0515526 32,2 Phú Bình 32,3 G82 31,0 D907 30,5 4923 33,3 H-666-1 34,3 4924 28,5 đậu Miên 33,5
Palga 33,2 đậu trắng Thuận Châu 31,6
4981 30,5 Minh Tân 30,8
4988 31,2 6666 32,7
đậu Bont 37,9 Tuần Giáo 31,5
D140 32,6 Phong Niên 31,7
đậu Phú yên Gia Lai 1 33,1 Taiwan1 39,5
đT2000 36,5 Sơn La 39,0
Bắc Ngâm 34,4 Ba Bể 36,6
AK06 34,6 Pogla 36,9
Thái Giao 30,4 đVN10 37,4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ45
4.2. Khả năng chống chịu của một số mẫu giống ựậu tương
4.2.1. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh
Khả năng chống chịu sâu bệnh có liên quan ựến sự ổn ựịnh và khả năng thắch ứng của cây trồng nói chung, cây ựậu tương nói riêng. Ở vụ Xuân, ựiều kiện thời tiết rất thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh.
Trong thời gian sinh trưởng của cây ựậu tương có rất nhiều sâu hại khác nhau nhưng trong ựiều kiện vụ Xuân năm 2009 chúng tôi theo dõi thấy có sự xuất hiện của một số loại sâu như sâu cuốn lá, sâu ựục quả.
Sâu cuốn lá (Luaprosena indiedra) gây hại ở tất cả các vụ trong năm. Sâu non sâu cuốn lá nằm trên mặt lá, chúng cuốn vài lá lại với nhau và gặm ăn chất diệp lục chỉ ựể lại biểu bì dưới. Chắnh vì vậy, sâu cuốn lá phát triển mạnh sẽ làm giảm ựáng kể năng suất ựậu tương. Trong vụ Xuân 2009, sâu cuốn lá bắt ựầu gây hại vào lúc khi cây ựã hình thành quả. Tỷ lệ bị sâu cuốn lá biến ựộng từ 1,4 Ờ 13,5%, giống bị nặng nhất là đT2000 (13,5%) và nhẹ nhất là G82 (1,4%) (Bảng 4.3).
Sâu ựục quả (Etiella zinckenella) là loại sâu phá hoại nghiêm trọng tới năng suất và chất lượng hạt (Biever và cộng sự, 1983) [5]. Ở nước ta, sâu ựục quả thường gây hại nặng nhất trên ựậu tương trong vụ Xuân. Qua theo dõi thắ nghiệm, chúng tôi thấy đậu Mỹ, đậu Miên, đH4 tắm, Taiwan1 là không bị sâu ựục quả phá hoại còn lại các mẫu giống khác ựều bị hại từ 0,35 - 5,3%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ46
Bảng 4.3. Mức ựộ nhiễm sâu của các mẫu giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm Mẫu giống Sâu cuốn lá (%) Sâu ựục quả (%) Mẫu giống Sâu cuốn lá (%) Sâu ựục quả (%) DT84 12,2 5,3 đH4tắm 3,4 0,0 K6844 7,4 5,0 Thanh Tiên 8,3 0,44 K9133 dạng 1 6,9 2,1 đT12 11,0 3,0 N0515526 12,7 4,5 Phú Bình 7,7 2,0 G82 1,4 2,0 D907 7,0 3,5 4923 5,6 3,0 H-666-1 5,9 1,2 4924 4,3 5,0 đậu Miên 9,8 0,0
Palga 9,8 3,0 đậu trắng Thuận Châu 8,6 0,67
4981 10,9 3,3 Minh Tân 9,0 1,8
4988 8,3 3,0 6666 5,4 1,7
đậu bon 6,8 2,7 Tuần Giáo 7,3 2,3
D140 6,1 5,0 Phong Niên 8,0 1,5
đậu PYGL1 2,4 2,0 Taiwan1 6,8 0,0
đT2000 13,5 1,0 Sơn La 8,5 0,35
Bắc Ngâm 10,6 1,5 Ba Bể 9,2 1,0
AK06 6,7 2,0 Pogla 9,8 2,9
Thái Giao 12,3 4,0 đVN10 10,7 3,1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ47
Một số bệnh cũng xuất hiện trên ựậu tương trong vụ Xuân 2009 như lở cổ rễ, gỉ sắt, sương mai và phấn trắng (Bảng 4.4).
Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani : Hầu hết các ô thắ nghiệm ựều xuất hiện bệnh, tỷ lệ biến ựộng từ 1,3 Ờ 7,2%. Giống bị nặng nhất là giống ựối chứng DT84 (7,2%), 35 mẫu giống còn lại ựều bị nhẹ hơn ựối chứng.
Bệnh gỉ sắt do nấm Phakopsora pachynhiji-sylow gây nên. Bệnh thường phát triển mạnh sau khi cây ựậu tương ra hoa, ở những tầng lá thấp, rồi lan lên những lá tầng trên, làm lá vàng khô và rụng hàng loạt. 36 mẫu giống ựậu tương trong thắ nghiệm ựều bị nhiễm bệnh gỉ sắt ở mức rất nhẹ (cấp 1) như K6844, Bắc Ngâm, đT2000Ầ ựến nhẹ (cấp 3), như Thanh Tiên, đT12, H-666-1Ầ(Bảng 4.4).
Bệnh sương mai (Peronospora manshurica) có thể gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây nhưng chủ yếu gây hại vào thời kỳ