SSR
Phân tắch sự ựa dạng của 36 mẫu giống ựậu tương dựa trên 18 tắnh trạng hình thái và 10 cặp mồi SSR cho kết quả về mức ựộ sai khác di truyền tương ựối như nhau (6 - 72% và 5 - 62% tương ứng). Như vậy, nhìn chung, 36 dòng giống sử dụng tương ựối ựa dạng,
Dựa trên các tắnh trạng hình thái, 36 mẫu giống ựược chia thành 4 nhóm. Gần nửa số mẫu ựậu tương nằm trong nhóm 1 (15 mẫu giống) với 5 giống ựịa phương, 8 mẫu giống nhập nội và 2 giống ựược chọn tạo trong nước. Nhóm III cũng là nhóm lớn với 11 dòng giống trong ựó có 7 giống ựịa phương và 4 mẫu giống nhập nội. Xu hướng chung là các giống ựịa phương thuộc nhóm III, các giống nhập nội thuộc nhóm I và các giống ựược chọn tạo trong nước thuộc nhóm II.
Dựa trên chỉ thị SSR, 36 mẫu giống ựược chia thành 6 nhóm. Tương tự như dựa trên tắnh trạng hình thái, nhóm I gồm nửa số mẫu ựậu tương (17 mẫu giống) trong ựó có 6 giống ựịa phương, 6 mẫu giống nhập nội và 5 giống chọn tạo trong nước. Nhóm II và nhóm IV là hai nhóm lớn tiếp theo với 7 mẫu giống. Nhóm II có 3 giống ựịa phương, 2 mẫu giống nhập nội và 2 giống chọn tạo. Nhóm IV có 4 giống ựịa phương và 3 mẫu giống nhập nội. Như vậy, phần lớn các giống ựịa phương nằm trong nhóm I và IV, các giống nhập nội nằm trong cả 3 nhóm I, II và IV. Các giống chọn tạo trong nước chủ yếu thuộc nhóm I.
Có một số ựặc ựiểm giống nhau khi so sánh giữa các nhóm dựa trên tắnh trạng hình thái và chỉ thị phân tử. Vắ dụ có 6 mẫu giống cùng thuộc nhóm I trong cả hai cách phân tắch là Phú Bình, K6844, 4923, 4924, DT84 và G82. Tương tự, nhóm II có 3 dòng, giống chung là D907, đT12 và Au6. Nhóm III có 4 mẫu giống chung là Phong Niên, Polga, Palga và 4981. đậu tương Ba
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ80
Bể, Taiwan1, H-666-1 và đậu Miên cùng thuộc nhóm III trong phân tắch hình thái nhưng thuộc nhóm I trong phân tắch chỉ thị SSR. đậu Bont và Sơn La nằm trong nhóm II khi phân tắch hình thái nhưng nằm trong nhóm I khi phân tắch phân tử. AK06 và Thái Giao cũng cùng thuộc một nhóm.
Kết quả khác biệt giữa hai cách phân tắch là ựậu tương K9133 dạng 1 và Tuần Giáo nằm trong nhóm I và II tương ứng trong phân tắch hình thái nhưng lại tách biệt thành nhóm riêng (nhóm V và VI) trong phân tắch dựa trên SSR.
Như vậy, kết quả ựánh giá ựa dạng di truyền dựa trên hình thái và chỉ thị phân tử SSR tương ựối như nhau, thể hiện ở các mẫu giống có quan hệ gần nhau ựược xếp trong cùng một nhóm (mặc dù số thứ tự nhóm khác nhau). Dựa trên chỉ thị SSR, 36 mẫu giống ựậu tương xếp thành 6 nhóm cho thấy chỉ thị phân tử SSR cho kết quả chi tiết và chắnh xác hơn. Kết quả phân tắch ựa dạng di truyền dựa trên tắnh trạng hình thái phụ thuộc nhiều vào cảm quản và ựộ chắnh xác của người tiến hành thắ nghiệm. Tuy nhiên, sử dụng tắnh trạng hình thái là phương pháp truyền thống, ựơn giản, ắt tốn kém và không cần trang thiết bị hiện ựại. Do ựó, có thể sử dụng kết hợp cả hình thái và chỉ thị phân tử SSR trong phân tắch ựa dạng di truyền ở ựậu tương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ81
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
5.1.1. Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các mẫu giống
ựậu tương
1. Các mẫu giống tham gia thắ nghiệm biểu hiện tương ựối khác biệt về thời gian sinh trưởng (87 Ờ 106 ngày), chiều cao cây của các mẫu giống biến ựộng từ 28,5 Ờ 42,2 cm.
2. Các yếu tố cấu thành năng suất như tổng số quả/cây, tỷ lệ quả chắc, tỷ lệ quả 3 hạt, khối lượng 1000 hạt ựạt cao ở các dòng, giống Taiwan 1, 4924, đVN10Ầ
3. Năng suất thực thu dao ựộng từ 10 Ờ 27,1 tạ/ha, cao nhất thuộc về dòng Au6 và thấp nhất ở dòng 4924.
5.1.2. đánh giá 36 mẫu giống ựậu tương bằng tắnh trạng hình thái
1. độ tương ựồng di truyền của các mẫu giống thắ nghiệm dao ựộng khá lớn (0,28 Ờ 0,94%) và ựược phân thành 4 nhóm và tương ựối ựa dạng về mặt hình thái.
2. Trên từng khắa cạnh cụ thể, trong từng nhóm ta có thể chọn ựược những tắnh trạng phù hợp cho mục tiêu nghiên cứu của các nhà chọn giống như nhóm II và IV có thời gian sinh trưởng dài (>100 ngày) trong khi ựó nhóm I và III có thời gian sinh trưởng trung bình; nhóm II và IV là nhóm có tỷ lệ quả 3 hạt cao; nhóm II và III ựều có số quả/cây, năng suất lý thuyết và thực thu cao hơn 2 nhóm còn lại
5.1.3. đánh giá 36 mẫu giống ựậu tương bằng chỉ thị phân tử SSR
1. 10 cặp mồi sử dụng ựánh giá ựa hình của 36 mẫu giống ựậu tương ựều tạo ra các băng ADN, nhưng giữa các mồi có sự khác nhau. đã thu ựược tổng số 39 alen/10 locus (mỗi cặp mồi tương ứng với một locus) với giá trị trung bình là 3,9 alen/1 locut và số băng ựa hình là 34
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ82
(chiếm 87,18%). Số lượng alen/1 locut dao ựộng từ 1 ựến 7. 1. Mồi Satt521 cho số alen lớn nhất (7 alen). 8/10 mồi cho tỷ lệ số băng ựa hình cao (70 - 100%).
2. Hàm lượng thông tin ựa hình (PIC) dao ựộng từ 0 - 0,80. Locus cho giá trị thấp nhất là G Satt230 (PIC = 0) và cũng là locus cho số lượng alen thấp nhất. Locus cho giá trị PIC cao nhất là Satt521 (PIC = 0,8).
3. Hệ số tương ựồng di truyền dao ựộng từ 0,38 ựến 0,95 (trung bình 0,67) và ựược chia thành 6 nhóm.
5.2. đề nghị
1. Sử dụng chỉ thị SSR kết hợp với các chỉ thị hình thái trong nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương.
2. Cần tiếp tục nghiên cứu tiếp với các vật liệu khác và bổ sung thêm các cặp mồi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ83
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Bình (1990), Nghiên cứu và ựánh giá khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt Phakopsora pachyzhiri Sadow của tập ựoàn giống ựậu tương
ở miền Bắc Việt Nam. Luận án PTS khoa học nông nghiệp - Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam.
2. Bùi Chắ Bửu, Nguyễn Thị Lang (1995), Ứng dụng công nghệ sinh học trong cải tiến giống lúa. Nxb Nông nghiệp.
3. Bùi Chắ Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống cây trồng - phương pháp truyền thống và phân tử. Nxb Nông nghiệp - TP Hồ Chắ Minh
4. Vũ đình Chắnh và cộng sự (1982), Chọn tạo giống ựậu tương thắch hợp cho vụ hè vùng ựồng bằng trung du bắc bộ bằng phương pháp lai hữu tắnh.
5. Ngô Thế Dân và cộng sự (1999), Cây ựậu tương. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 17 Ờ 23, trang 5 Ờ 12.
6. Nguyễn Văn đồng, Phạm Ngọc Lương, Vũ đức Quang, Trần Duy
Quý, Henry T. Nguyen (1999), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong việc phát triển hệ thống lúa lai hai dòng thương phẩm. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, trang 1236 - 1247. 7. điêu Thị Mai Hoa và Lê Trần Bình (2005), Nghiên cứu tắnh ựa hình di
truyền của 57 giống ựậu xanh (Vigna Radiata L) bằng kỹ thuật RAPD.
Tạp chắ Công nghệ sinh học 3 (1): 57 Ờ 66.
8. Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu và ựánh giá khả năng chịu hạn của các Mẫu giống ựậu tương nhập nội ở miền Bắc Việt Nam. Luận án PTS khoa học nông nghiệp.
9. Lưu Ngọc Huyền (2005), Quy tụ gen kháng rầy nâu vào một số giống lúa ưu việt bằng công nghệ chỉ thị phân tử. Hội nghị khoa học toàn quốc 2005 Ờ Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ bản, trang 245 - 247.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ84
10. Trần Thị Phương Liên (1999), Nghiên cứu ựặc tắnh hóa sinh và sinh học phân tử của một số giống ựậu tương có khả năng chịu nóng, chịu hạn
ở Việt Nam. Luận án TS sinh học, Viện công nghệ sinh học.
11. Trần Long (1977), Sử dụngmột số nhân tốựột biến ựể tạo vật liệu khởi
ựầu trong công tác chọn giống ựậu tương. Tuyển tậpỢ Kết quả nghiên cứu khoa học 1967 Ờ 1977Ợ của trường đại Học NN II, Nxb Nông nghiệp. 12. Trần đình Long (1978), Sử dụng nhân tố ựột biến ựể tạo tư liệu chọn
giống ựối với ựậu tương. Luận án PTS sinh học.
13. Trần đình Long (1991), Tiến bộ về trồng lạc và ựậu ựỗ ở Việt Nam,
Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
14. Trần đình Long và cộng sự (1999), Kết quả nghiên cứu khoa học cây
ựậu ựỗ 1991 - 1995. Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội 9 - 1999
15. Trần đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), Kết quả chọn tạo và phát triển giống ựậu tương 1985 - 2005 và ựịnh hướng phát triển 2006 - 2010.
Nxb Chắnh Trị Quốc Gia.
16. Nguyễn Hồng Minh (1999), Giáo trình di truyền học. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
17. Lê Thị Muội, đinh Thị Phòng (2005), đa hình gennom tập ựoàn giống lạc có phản ứng khác nhau với bệnh héo xanh vi khuẩn bằng các chỉ thị
SSR. Báo cáokhoa học hội nghị toàn quốc 2005 Ờ Những vấn ựề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 1321 Ờ 1324.
18. La Tuấn Nghĩa, Vũ đức Quang, Trần Văn Quý (2004), Cơ sở lý thuyết và ứng dụng công nghệ gen trong chọn giống cây trồng. Nxb Nông nghiệp. 19. đậu Anh Quốc, Trần Văn Lài (dịch) (1987), Bệnh gỉ sắt cây ựậu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ85
20. Trương Bá Thảo, Nguyễn Thị Lang (2005), Ứng dụng chỉ thị phân tử
trên cơ sở ựánh giá hàm lượng protein trên giống lúa (Oryza sativa L.).
Hội nghị khoa học toàn quốc 2005 Ờ Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ bản, trang 180 Ờ 184.
21. Nguyễn đức Thuận Và Nguyễn Thị Lang (2006), đánh giá ựa dạng di truyền của ựậu nành bằng phương pháp RAPD marker phân tử. Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Kỳ 1 tháng 3/2006: 65 - 68, 87. 22. Vũ Thanh Trà và Trần Thị Phương Liên (2006), Nghiên cứu sự ựa
dạng di truyền của một số giống ựậu nành có phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt bằng chỉ thị SSR. Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Kỳ 1 tháng 11/2006: 3032, 43.
23. Trần đức Trung và cộng sự (2009), Nghiên cứu sự ựa dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử các giống chè ở Việt Nam. Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Kỳ 1 tháng 3/2009.
24. Phạm Thị Bé Tư, Nguyễn Thị Lang, Bùi Chắ Bửu (2003). Soybean genetic diversity analysis. Omonrice 11: 138 Ờ 142.
25. Trần Anh Tuấn, Vũ Ngọc Thắng, Vũ đình Hòa (2007), Ảnh hưởng của một sốựiều kiện hạn ựến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của một số giống ựậu tương trong ựiều kiện nhà lưới. Tạp chắ Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Tập V- số 3- trường đHNNI Ờ HN.
26. Dương đình Tường (2006), Giống ựậu tương tạp hoàng số 4. Báo Nông Nghiệp Việt Nam, số 115(2446) ngày 9/6/2006.
27. Võ Thị Minh Tuyền, Phạm Ngọc Lương, đoàn Thanh Huyền (2007),
Nghiên cứu, ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống lúa lai. Tạp chắ Khoa học công nghệ, tháng 3/2007.
28. Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh (1999), Kết quả nghiên cứu khoa học cây ựậu ựỗ 94-95. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm ựậu ựỗ, Hà Nội 9 - 1999.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ86
29. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới. Nxb Nông nghiệp Ờ Hà Nội.
30. Bộ Khoa học và Công nghệ - Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc (2003), Nxb Nông nghiệp.
31. FAO (1990), Sản xuất ựậu tương ở vùng nhiệt ựới. Nxb đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
B. TIẾNG ANH
32. Abe J, Xu DH, Suzuki Y, Kanazawa A, Shimamoto Y (2003).
Soybean germplasm pools in Asia revealed by nuclear SSRs. Theoretical and Applied Genetics 106, 445 Ờ 453.
33. Akkaya M.G. Bhawat A., Cregan P. B. (1992). Length polymorphisms of simple sequence repeat DNA in soybean. Genetics, 132:1131Ờ1139.
34. Bell C. J., and J. R. Ecker (1994). Assignment of 30 microsatellite loci
to the linkage map of Arabidopsis. Genomics, 19, pp. 137-149.
35. Charron, C. S., F. L. Allen, et al. (2005). Correlations of Oil and Protein with Isoflavone Concentration in Soybean [Glycine max (L.) Merr.]. J. Agric. Food Chem. 53(18): 7128-7135.
36. Clive James (2008). Global status of commercialized biotech/GM crops.
ISSA Briefs. No 39/2008.
37. Cregan P.B., Bhagwat A.A., Akkaya M.S., Rongwen J. (1994):
Microsatellite fingerprinting and mapping of soybean. Meth. Mol. Cell Biol, 5: 49 Ờ 61.
38. Devos K. M. and M. D. Gale (1992). The use of Random amplified polymorphic DNA marker in wheat. Theor. Appl. Genet., 84, pp. 567-572. 39. Duzan HM, Mabood F, Zhou X, Souleimanov A, Smith DL (2005)
Nod factor induces soybean resistance to powdery mildew. Plant Physiology and Biochemistry 43, 1022-1030.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ87
40. Ebtissam H. A., Marwa H. A. Osman, Mona H. Hussein and Sami S. Adawy (2007), Molecular characterization of cotton genotypes using PCR-based marker. Journal of Applied Sciences Research 3(10):1156-1169. 41. Fernie AR, Tadmor Y, Zamir D (2006) Natural genetic variation for
improving crop quality. Current Opinion in Plant Biology9, 196-202. 42. Frey J. C., B. Frey, C. Sauer and M. Kellerhals (2004), Efficient low-
cost DNA extraction and multiplex fluorescent PCR method for marker- assisted selection inbreeding proving crop quality. Current Opinion in Plant Biology 9, 196-202.
43. Gizlice, Z., T. E. J. Carter, et al. (1994). Genetic base for North American public soybean cultivars released between 1947 and 1988. Crop Sci 34: 1143-1151.
44. Hamada H., Petrino M.C., Tagugana T. (1982): A novel repeated element with Z-DNA forming potential is widely found in evolutionary diverse eukaryote ge nomes. Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 79: 6465Ờ6469. 45. Hammond EG, Fehr WR (1983) Registratrion of A5 germplasm line of
soybean (Reg. No. GP44). Crop Science 23, 192.
46. Harlan, J. R. and J. M. J. de Wet (1971). Toward a rational classification of cultivated plants. Taxon 20: 509-517.
47. Hwang và cộng sự (2008). Genetic diversity of cultivated and wild soybeans including Japanese elite cultivars as revealed by length polymorphism of SSR markers. Breeding Science 58: 315 Ờ 323.
48. Hymowitz, T. (1970). On the domestication of the soybean. Economic Botany 24: 408-412
49. Jaccard P. (1908). Nouvells recherches surla distribution florale. Bull. Soc. Vaud. Sci. Nat., 44, pp. 223-270.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ88
50. James E. bond and Peter M. Gresshoff (2000). Plant responses to the environment. Current topics in plant Molecular Biology.
51. Johnson H.W, Bernard R.L (1967). Genetics and breeding soybean
(The soybean: Genetics breeding physiology nutrition, management). New York- London. pp. 5-52
52. Keim P, Beavis W., Schupp J., Freestone R. (1992): Evaluation of soybean RFLP marker diversity in adapted germplasm. Theor. Appl. Genet., 85: 2005-212.
53. Kresovich. S, Szewc-McFaden A.K., Bliek S.M. (1995): Abundance and haracterization of simple-sequence repeats (SSRs) isolated from a size fractionated genomic library of Brassica napus L. (rapessed). Theor. Appl. Genet., 91: 206Ờ-211.
54. Leister D., J. Kurth, D. A. Laurie, M. Yano, T. Sasaki, A. Graner and P. Schulze-Lefert (1999). RFLP and physical mapping of risistance
gene homologues in rice (O. sativa) and barley (H. vulgare). Theor. Appl. Genet., 98, pp. 509-520.
55. Li Z. C., Z. Hong-Liang, L. Deng-Qun, L. Xia, Z. Ya-wen, S. Shi- Quan, M. Ping, Y. Zhong-Yi, W. Xiang-Kun (2004), Microsatellite analysis of landrace rice core collection in Yunnan, China. Chinese Journal of Agricultural Biotechnology. Vol. 1, No. 1, pp 23-30.
56. Li Z, Meyer S, Essig JS, Liu Y, Schapaugh MA, Muthukrishnan S, Hainline BE, Trick HN (2005) High-level expression of maize γ-zein protein in transgenic soybean (Glycine max). Molecular Breeding 16, 11-20. 57. Liu Yong, Sun Zhong Hai, Liu De Chun, Wu Bo, Tao Jian Jun