(Sáng kiến kinh nghiệm) dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học lực ma sát

21 14 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học lực ma sát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG GẮN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: LỰC MA SÁT – VẬT LÍ 10 Người thực hiện: Đỗ Thị Dương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Vật lý THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý thuyết :` 2.1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh: 2.1.2 Ý nghĩa hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động giáo dục, dạy học trường phổ thông : 2.1.3 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương 2.1.4 Những yêu cầu dạy học nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh: .5 2.2 Thực trạng dạy, học Vật lí nhà trường phổ thông: .5 2.3 Nội dung đề tài: .6 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 15 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: 16 2.Kiến nghị: .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Để đạt mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng giúp học sinh: phát triển tồn diện đạo đức, trí lực, thể chất, thẫm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân (Luật giáo dục 2005), yếu tố định đến kết giáo dục đổi phương pháp giáo dục từ lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” Làm cho “học” q trình kiến tạo: tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lí thơng tin, học sinh tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất “Dạy” trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học, sáng tạo, hợp tác, dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng nhu cầu sống tương lai giúp học sinh nhận thức điều học cần thiết, bổ ích cho thân cho phát triển xã hội [1] Thực nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị Trương ương Khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo Thực chủ trương đổi đồng hình thức dạy học, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, để tăng cường việc gắn liền dạy học nhà trường với thực tiễn sống góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học Thực công văn số 323/ DATHPT – ĐTBD ngày 16/11/2017 Bộ Giáo Dục Đào tạo việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh địa phương Xuất phát từ thực tế với kinh nghiệm giảng dạy môn Vật lí trường THPT Hoằng Hóa 3, tơi nhận thấy việc dạy học mơn Vật lí gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương biện pháp thiết thực hiệu việc hình thành phát triển lực học sinh Từ lí chọn đề tài: “DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG GẮN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: LỰC MA SÁT – VẬT LÍ 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức môn học khác để giải tình thực tiễn, tăng cường khả vân dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành học sinh Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm học đôi với trải nghiệm sáng tạo Góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá kết học tập, tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 10 trường THPT Hoằng Hóa - Giáo viên dạy mơn Vật lí trường - Tìm hiểu biện pháp nâng cao hiệu việc lồng ghép nội dung dạy học nhà trường gắn liền với sản xuất kinh doanh địa phương thông qua chủ đề học Lực ma sát – Vật lí 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp dạy học theo hướng giải vấn đề Nghiên cứu tư liệu sản phẩm hoạt động sư phạm Phương pháp quan sát thực tế: tham quan sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ, sửa chữa, bảo dưỡng xe máy xe đạp Phương pháp hỏi đáp: trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Phương pháp thống kê, phân tích số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh a Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh trình tiến hành công đoạn từ việc khai thác sử dụng nguồn lực sẵn có kinh tế để sản xuất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường thu lợi nhuận b Một số loại hình sản xuất, kinh doanh - Hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành dịch vụ khách sạn du lịch - Hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực tài tiền tệ - Hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp - Hoạt động sản xuất, kinh doanh công nghiệp 2.1.2 Ý nghĩa hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động giáo dục, dạy học trường phổ thông [5] Các thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh dạy học trường phổ thơng có ý nghĩa sau - Kích thích hứng thú học tập học sinh - Phát triển tư học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Góp phần phát triển số kĩ sống học sinh [4] + Kĩ giao tiếp + Kĩ đặt câu hỏi + Kĩ hợp tác + Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng + Kĩ tư phê phán + Kĩ đảm nhận trách nhiệm + Kĩ quản lí thời gian + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin 2.1.3 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương [5] Từ kinh nghiệm triển khai thí điểm chương trình giáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh số địa phương thời gian qua đề xuất quy trình tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Bước 1: Lựa chọn sở sản xuất kinh doanh địa phương phù hợp với nội dung dạy học Bước 2: Lựa chọn nội dung giáo dục/ dạy học Bước 3: Khảo sát sở sản xuất/ kinh doanh Bước 4: Lập kế hoạch giáo dục/ dạy học Bước 5: Thực kế hoạch giáo dục/ dạy học 2.1.4 Những yêu cầu dạy học nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh [5] a Đảm bảo mục tiêu dạy học mục tiêu sản xuất kinh doanh Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu cấp học nói chung, mục tiêu cụ thể môn học mà mục tiêu học xây dựng Vì chuẩn bị lựa chọn sở sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc dạy học học nội dung, chuyên đề môn, giáo viên cần xác định mục tiêu học, chuyên đề lựa chọn sở sản xuất, kinh doanh phải hướng vào thực mục tiêu xác định hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực mục tiêu thuận lợi Bên cạnh giáo viên cần xây dựng thêm số yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh học sinh b Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chuẩn bị chu đáo Dù tiến hành dạy học sở sản xuất, kinh doanh hay dạy học lớp học có sử dụng tư liệu, hình ảnh sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần chuẩn bị kĩ nội dung điều kiện thực Ở coi việc chuẩn bị nội dung chuyên môn tiến hành chu đáo theo quy định chuẩn kiến thức, kĩ môn theo gợi ý phương pháp dạy học môn, giáo viên tập trung vào việc xác định nội dung bước chuẩn bị liên quan đến khai thác sản xuất, kinh doanh phương tiện dạy học 2.2 Thực trạng dạy, học Vật lí nhà trường phổ thơng Vật lí mơn học khó trường phổ thơng, khơng có giảng, phương pháp phù hợp dễ làm cho học sinh thụ động tiếp thu Đã có tượng số phận học sinh khơng muốn học Vật lí, ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn Vật lí Và trường THPT Hoằng Hóa khơng phải ngoại lệ, có lớp tổng 30 lớp trường đăng kí theo nguyện vọng KHTN Nguyên nhân chương trình cịn nặng mặt kiến thức Trong tiết học, với nội dung kiến thức tương đối nhiều, giáo viên cố gắng để truyền tải kiến thức cho học sinh, nên thời gian để liên hệ thực tế mở rộng, thực thí nghiệm, nâng cao kiến thức hạn chế Hơn nữa, sở vật chất dành cho phịng học mơn Vật lí nhiều trường cịn hạn chế, thí nghiệm cấp cho trường cách 20 năm kể từ thay sách giáo khoa nên việc thực thí nghiệm gặp khó khăn Học sinh có điều kiện tiếp xúc với thí nghiệm thực hành để hiểu tượng thực tế học dẫn đến học sinh không quan sát, không hiểu rõ tượng, khơng trực tiếp tiến hành thí nghiệm, từ hứng thú, ghi nhớ học máy móc, nhanh quên kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế cịn Cạnh dạy học Vật lí cịn chưa gắn liền với sản xuất, kinh doanh nên xa rời định hướng phát triển nghề nghiệp, chưa phát huy tốt vai trò định hướng, phân luồng sau phổ thông Để khơi dậy niềm đam mê học sinh với mơn Vật lí, cần phải tích cực đổi cách đề kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng đề có lồng ghép kiến thức thực tế làm cho học sinh phải thay đổi phương pháp học cho phù hợp Đồng thời, phải thay đổi phương pháp dạy giáo viên, phải có tư đổi gắn kiến thức Vật lí với thực tế thí nghiệm thực hành Một phương pháp đổi giáo dục nhằm đảm bảo yêu cầu phương pháp dạy học gắn với sản suất kinh doanh địa phương 2.3 Nội dung đề tài Chủ đề: LỰC MA SÁT (Vật lí lớp 10) A, THÔNG TIN CHUNG VỀ BÀI HỌC Xác định vấn đề cần giải (bài học gắn với sản xuất, kinh doanh) Lực ma sát liên quan chặt chẽ đến nguyên tắc sản xuất, chế tạo hoạt động nhiều thiết bị máy móc, đồ gia dụng,… phục vụ sống Xây dựng chủ đề Lực ma sát gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh giúp cho HS phát triển phẩm chất lực, góp phần giải vấn đề thực tiễn, thực việc tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp phân luồng sau trung học Ngành nghề liên quan đến học: Cơ khí, mộc, nề, vật lý trị liệu, sửa xe đạp, sửa xe máy, đồ gốm Đây ngành nghề liên quan đến việc cung cấp đồ gia dụng, nội thất, nâng cao chất lượng sống, phương tiện lại cho nhân dân Vì vậy, nghề ln có nhu cầu nhân lực cao thị trường lao động Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học - Xây dựng danh mục khảo sát sở sản xuất kinh doanh đồ gỗ mĩ nghệ địa phương - Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực lực ma sát - Lập kế hoạch dạy học (Chú ý đến đối tượng HS; điều kiện đảm bảo tài liệu, sở vật chất đội ngũ GV, có tiến trình dạy học khái quát) - Xây dựng hệ câu hỏi/ vấn đề học gắn với sản xuất, kinh doanh để học sinh tìm hiểu sở sản xuất, kinh doanh Kế hoạch dạy học (I) Mục tiêu học Kiến thức, kỹ năng, thái độ [2] * Kiến thức - Nêu đặc điểm lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn - Viết công thức lực ma sát trượt - Nêu số cách làm giảm tăng ma sát - Trình bày yêu cầu kiến thức, kĩ phổ thông vào làm sở sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ - Trình bày qui trình việc hồn thành việc làm bóng nhẵn sản phẩm sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ địa phương, công đoạn khó khăn * Kỹ - Vận dụng công thức lực ma sát trượt để giải tập tương tự học - Giải thích vai trị phát động lực ma sát nghỉ việc lại người, động vật xe cộ - Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lí đưa phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết - Tìm hiểu ngành nghề, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương liên quan đến chủ đề lực ma sát * Thái độ - Quan tâm đến vấn đề liên quan đến chủ đề lực ma sát - Hào hứng chủ động nhận nhiệm vụ tìm hiểu lực ma sát vai trị khoa học kĩ thuật sản xuất - Chia sẻ, hợp tác, có tỉnh thần xây dựng trao đổi vấn đề học Các lực hình thành phát triển cho HS Năng lực tự học tự chủ; giải vấn đề sáng tạo; giao tiếp hợp tác; ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu KHTN&XH, công nghệ, tin học Cụ thể: - Năng lực hiểu biết kiến thức lực ma sát vai trị nó; - Năng lực tìm tịi, khám phá q trình mài mịn bề mặt vật liệu; - Năng lực giải vấn đề nghiên cứu học SGK thực tiễn Các sở sản xuất, kinh doanh liên quan Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ, sửa chữa, bảo dưỡng xe máy xe đạp (II) Chuẩn bị Giáo viên - Video clip, ảnh liên quan đến việc làm mòn nhẵn bề mặt gỗ, tre - Các phiếu học tập giao nhiệm vụ cho HS - Kế hoạch dạy học, câu hỏi kiểm tra đánh giá… - Phiếu đánh giá sản phẩm, báo cáo… Học sinh - Vở ghi, SGK, Internet, tư liệu GV cung cấp - Báo cáo kết tìm hiểu theo phiếu học tập (III) Tổ chức hoạt động học Hướng dẫn chung Chủ đề thực theo giai đoạn: Giai đoạn 1:Trải nghiệm thực tiễn, tìm hiểu gia cơng làm nhẵn, bóng bề mặt gỗ, tre,… Giai đoạn 2:Học tập lớp, báo cáo kết thu thập từ trải nghiệm trước lớp, từ đặt câu hỏi tìm hiểu vấn đề lí thuyết lực ma sát Thực nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm sách giáo khoa ma sát Giai đoạn 3:Thực lớp nhà, tìm tịi, báo cáo, thảo luận, chia sẻ, trình bày kết ứng với nhiệm vụ tìm tịi mở rộng sau học Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới: Quá trình dạy học Tình xuất phát Hình thành kiến thức Luyện tập Hoạt động Hoạt động 1; Trải nghiệm thực tiễn, xây dựng báo cáo Hoạt động Báo cáo kết quả, trao đổi thảo luận Hoạt động Hình thành hệ thống kiến thức Hoạt động Hệ thống kiến thức luyện tập Nội dung hoạt động - Thăm quan tìm hiểu thực tiễn việc làm nhẵn bề mặt ma sát trượt sở sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ địa phương Ghi lại thông tin quan sát nghe vào phiếu học tập 01 -Tìm hiểu thêm thơng tin từ nguồn khác (sách báo, Internet), xếp kiến thức lực ma sát - Tự đặt câu hỏi cáclực ma sát vai trị -Chọn từ đến nhóm báo cáo kết để trao đổi, thảo luận đề câu hỏi nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm Thời lượng dự kiến Trong ngày, gồm: buổi tham quan từ 1h đến 2h Làm báo cáo trải nghiệm đến h 45 phút lớp 30 phút -Các nhóm đọc sách giáo khoa tìm hiểu lớp kiến thức lí thuyết lực ma sát - Báo cáo kết học tập - Hệ thống hóa kiến thức học - Giải nhanh số tập - Giải thích tượng, kiện 10 phút lớp Giao nhiệm vụ nhà cho nhóm: Tìm hiểu số ngành nghề khác liên phút giao Vận quan chặt chẽ đến ứng dụng ma sát: Hoạt động 5: nhiệm vụ dụng, Các yêu cầu nhân lực, khả sản Tìm tịi mở 01 tuần tìm tịi xuất, kinh doanh, quản lí, vận hành… rộng lực xây dựng mở Xây dựng báo cáo dạng tờ rơi ma sát sản phẩm rộng tập san để nộp lại giới thiệu nhóm sản phẩm sinh hoạt tập thể (buổi chào cờ ngày hội) Hướng dẫn chi tiết hoạt động học Hoạt động 1: HS trải nghiệm thực tiễn sở sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ làm việc nhà –Thời gian ngày (2 đến h) a) Mục tiêu Trải nghiệm tìm hiểu ma sát trượt, ma sát lăn ma sát nghỉtrong thực tiễn để thu thập thông tin, xếp thông tin đặt câu hỏi nghiên cứu b) Nội dung - Tổ chức trải nghiệm thực tế sở sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ thu thập thơng tin thực tiễn Tìm hiểu cách làm nhẵn bề mặt vật liệu; tìm hiểu nguyên nhân mài mòn dụng cụ sản xuất lưỡi bào, lưỡi cưa, trình sử dụng; tìm hiểu ma sát xuất tác dụng ma sát; cách làm giảm ma sát máy móc hoạt động để tăng tuổi thọ cho máy móc - Xây dựng báo cáo dựa nhiệm vụ phiếu học tập 01 kết trải nghiệm - Đề xuất lựa chọn câu hỏi có liên quan c) Gợi ý tổ - Chia lớp nhóm Phổ biến kế hoạch tham quan trải nghiệm chức hoạt (từ 1h đến h), tìm hiểu sở sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ địa động phương Giao nhiệm vụ thực phiếu học tập 01 - Chuẩn bị học liệu (vở ghi, phiếu học tập 01) - Có thể liên hệ trước sở tham quan Sau tham quan, trải nghiệm, HS nhà: - Tìm kiếm thêm thơng tin ma sát từ nguồn khác (người lớn, sách báo, Internet) - Xây dựng báo cáo sản phẩm trải nghiệm d) Sản phẩm Báo cáo sản phẩm tìm hiểu thực tiễn câu hỏi nghiên mong đợi cứu nhóm e) Gợi ý GV đánh giá việc trình bày, đánh giá sản phẩm câu hỏi, ý đánh giá kiến trao đổi, đánh giá kết ghi Hoạt động 2: Báo cáo kết trải nghiệm lớp -thời gian 45 phút a) Mục tiêu Trình bày báo cáo, chia sẻ thảo luận điều thu từ trải nghiệm ma sát sở sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ b) Nội dung -Trình bày báo cáo, trao đổi kết trải nghiệm -Trình bày, thảo luận để thống câu hỏi nghiên cứu: tìm hiểu ma sát; cách làm nhẵn, bóngbề mặt gỗ; cách làm giảm ma sát chi tiết máy hoạt động c) Gợi ý tổ - Đại diện HS đến nhóm báo cáo trước lớp kết chức hoạt trải nghiệm Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi, bổ sung động - Đại diện HS trình bày câu hỏi đặt trải nghiệm để thảo luận lựa chọn câu hỏi hợp lí - Thống câu hỏi nghiên cứu lí thuyết thí nghiệm d) Sản phẩm - HS tiến hành trình bày báo cáo thảo luận theo kế hoạch mong đợi - Lựa chọn câu hỏi hợp lí Các câu hỏi mong muốn:  Ma sát xuất nào? Có loại ma sát nào?  Vai trò loại ma sát sản xuất?  Cách xác định độ lớn lực ma sát trượt thực nghiệm?  Đặc điểm loại lực ma sát?  Cách làm giảm ma sát bảo dưỡng máy móc trình sản xuất?  Các bước tiến hành làm nhẵn, bóng bề mặt vật liệu? e) Gợi đánh giá ý + GV đánh giá q trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết ghi chép HS việc trình bày thảo luận trước lớp HS + HS tham gia đánh giá lẫn vai trị, đóng góp thành viên nhóm (bàn học) Hoạt động 3: Tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa lực ma sát - thời gian 30 phút [3] a) Mục tiêu Nghiên cứu tìm hiểu trình bày kiến thức từ sách giáo khoa b) Nội dung - Đọc sách giáo khoa, lựa chọn ghi chép kiến thức lực ma sát mức độ sách giáo khoa - Sắp xếp kiến thức thành sản phẩm nhóm để báo cáo c) Gợi ý tổ GV giao nhiệm vụ cho nhóm chức hoạt - Làm việc nhóm đọc SGK (bài 13 - Vật lí 10) kết hợp với động tài liệu bổ trợ nghiên cứu từ buổi trải nghiệm trước để tìm hiểu lực ma sát nhằm trả lời câu hỏi vấn đề - Thảo luận, lựa chọn kiến thức quan trọng để xây dựng sản phẩm nhóm để báo cáo trước lớp - Đại diện nhóm báo cáo kiến thức thu được, trao đổi với nhóm cịn lại để hồn thiện kiến thức lí thuyết lực ma sát d) Sản phẩm Các báo cáo, ghi chép nhóm HS đầy đủ nội dung, đạt mong đợi yêu cầu: 10 - Ma sát xuất nào, loại ma sát - Cách xác định độ lớn lực ma sát trượt thực nghiệm, độ lớn phụ thuộc vào yếu tố nào, hệ số ma sát trượt xác lập cơng thức tính độ lớn lực ma sát lượt - Đặc điểm loại lực ma sát vai trò chúng - Cách làm giảm ma sát bảo dưỡng máy móc q trình sản xuất e) Gợi ý + GV đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết đánh giá + HS đánh giá lẫn (nếu cần) Hoạt động 4: Tổng hợp kiến thức luyện tập- 10 phút a) Mục tiêu Nhận xét, bình luận, khen ngợi động viên giao nhiệm vụ tìm tịi, nghiên cứu cho HS b) Nội dung Khẳng định kiến thức trình bày, bổ sung Vận dụng giải số tập đơn giản c) Gợi ý tổ - GV đưa ý kiến đánh giá (nhận xét, khen ngợi, phê bình, chia chức hoạt sẻ…) kết quả, tinh thần làm việc nhóm động - GV bổ sung thêm kiến thức chưa đầy đủ (nếu cần) - HS ghi kiến thức vào - Giải tập GV HS đưa d) Sản phẩm - HS giải tập mong đợi - Vở ghi hoàn thiện HS e) Gợi ý + GV đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết đánh giá + HS đánh giá lẫn (nếu cần) Hoạt động 5:Tìm tịi mở rộng nghề liên quan đến chủ đề lực ma sát a) Mục tiêu Tìm tịi mở rộng kiến thức ngành có liên quan đến chủ đề “ Lực ma sát” b) Nội dung Tìm hiểu ngành nghề sản xuất, kinh doanh liên quan đến lực ma sát địa phương nước như: - Đặc điểm lực ma sát, cần giảm tăng ma sát sản xuất; - Tìm hiểu ngồi nghề mộc cịn có nhiều các nghề khác liên quan đến lực ma sát như: nề, khí, vật lý trị liệu, sửa xe, sản xuất gốm sứ,…; - Yêu cầu kiến thức, kĩ phổ thông hoạt động nghề địa phương, cơng đoạn sản xuất, khó khăn gặp phải ; - Xây phương án tăng suất chất lượng sản phẩm trình sản xuất, gia công liên quan đến ứng dụng lực ma sát c) Gợi ý tổ + Giao nhóm HS thực nhiệm vụ nhà, xây dựng sản chức hoạt phẩm giới thiệu trước lớp trước toàn trường; hỗ động trợ giúp đỡ cần thiết + Hoạt động GV: 11 - Yêu cầu HS thực nhiệm vụ, hướng dẫn em hoạt động (thực phiếu học tập 02) - Chuẩn bị học liệu (SGK, ghi, tư liệu…), thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, thí nghiệm thực/ảo/mơ phỏng, video, slide) … d) Sản phẩm Các viết HS phương án tăng suất chất lượng sản mong đợi phẩm đồ gỗ mĩ việc làm nhẵn bề mặt tăng tuổi thọ máy móc thơng qua khảo sát thực tế sở sản xuất học tập lớp e) Gợi ý + GV đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết đánh giá + HS đánh giá lẫn (nếu cần) B CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu (Nhận biết): Lực ma sát trượt, ma sát lăn ma sát nghỉ xuất nào? [3] Câu (Thông hiểu): Đặc điểm lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ?[3] Câu (Thông hiểu): Nêu phương án thực nghiệm để đo độ lớn lực ma sát trượt? Câu (Thông hiểu) Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu (Vận dụng): Kéo vật có khối lượng 70 kg mặt sàn nằm ngang lực có độ lớn 210 N theo phương ngang làm vật chuyển động Hệ số ma sát trượt vật sàn là bao nhiêu ? (Lấy g =10 m/s2) Câu (Vận dụng) : Đặt khúc gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng m = 10(kg) sàn nằm ngang Biết hệ số ma sát trượt khúc gỗ với sàn 0,1 Lấy g = 10m/s2 Tính lực kéo tối thiểu theo phương song song với sàn để khúc gỗ trượt sàn? Câu (Vận dụng cao: Một vật khối lượng m = 1kg, kéo chuyển động ngang lực F hợp góc  = 30o với phương ngang, F = 2N Biết sau bắt đầu chuyển động 2s vật quãng đường 1,66m g  10 m / s ,  1, 73 a,Tính hệ số ma sát trượt k vật mặt sàn? b, Nếu vật chuyển động thẳng đều, xác định hệ số ma sát trượt k? Câu (Vận dụng) Kể tên ngành nghề có liên quan đến ứng dụng ma sát? Câu (Vận dụng cao) Hãy kể tên sở sản xuất, hay kinh doanh dịch vụ liên quan đến ma sát địa phương mà em khảo sát thực tế Nếu nhà quản lí hay bắt đầu khởi nghiệp số lĩnh vực đó, đề bước đi, giải phápnhằm kinh doanh hiệu với ngành nghề đó? 12 C PHỤ LỤC Phiếu học tập Trường THPT: Lớp: Họ tên: Nhóm BẢN THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM (Tại sở sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ) A, Chú ý an toàn: Tuân thủ quy định sở, người hướng dẫn Khi đến sở liên quan đến điện, xem, không lại gần sờ tay vào thiết bị hoạt động B, Yêu cầu quan sát Quan sát máy móc thiết bị quy trình làm nhẵn bề mặt gỗ, hỏi người hướng dẫn nhứng thông tin hoàn thiện mục sau: Liệt kê dụng cụ thiết bị máy móc sử dụng - Giấy ráp Liệt kê bước làm nhẵn bóng bề mặt gỗ từ người phụ trách sở Các câu hỏi đặt 13 Giải pháp tăng hiệu q trình làm nhẵn, bóng vật liệu Giải pháp làm giảm ma sát máy móc hoạt động để tăng tuổi thọ cho máy móc Các cảm nhận buổi trải nghiệm Yêu cầu: Hoàn thành phiếu cá nhân sau buổi trải nghiệm, sau làm việc nhóm nhà để xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm vấn đề để trình bày lớp vào học lực ma sát (trình bày từ đến phút) Phiếu học tập TÌM HIỂU NGÀNH SẢN XUẤT, KINH DOANH ĐỒ GỖ MĨ NGHỆ Cơ sở Lĩnh vực sản Yêu cầu Mức thu Nhu cầu Đánh (tên, địa xuất/kinh người nhập nhân lực nhận chỉ) doanh trung bình triển lĩnh TÀI LIỆU BỔ TRỢ Các website bổ trợ http://khoahoc.tv/neu-nhu-khong-co-ma-sat-5250 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ma_s%C3%A1t https://www.youtube.com/watch?v=3oNpgaSM8Rw https://www.youtube.com/watch?v=QxtPsF6S9_U 14 giá, định phát vực https://www.youtube.com/watch?v=iLPRUk_zc4E 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng phương pháp dạy học gắn vớn sản xuất, kinh doanh địa phương thông qua chủ đề học: Lực ma sát – Vật lí 10 tơi thấy đạt kết khả quan : - Học sinh quan tâm đến môn nhiều hơn, chất lượng nâng cao - Học sinh quan sát trực tiếp đối tượng học tập có liên quan giúp học sinh hiểu sâu hơn, rộng kiến thức đọc sách, học nhà trường - Khi tiếp xúc với sở sản xuất, kinh doanh, học sinh hiểu vai trò tiến khoa học, kĩ thuật sản xuất vai trò người quy trình sản xuất đại - Sự phong phú, lạ sở tham quan so với môi trường học tập lớp tạo hưng phấn, kích thích tính tìm tịi, khám phá học sinh Vốn hiểu biết thực tiễn lạ phong cách hướng dẫn người hướng dẫn tham quan vừa tăng vốn hiểu biết cho học sinh vừa củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh - Học sinh phải viết thu hoạch tham quan khơng có tác dụng việc nâng cao kiến thức mà cịn rèn luyện kĩ trình bày vấn đề Đây lực quan trọng cần hình thành phát triển cho học sinh Tôi thử nghiệm với lớp học sinh - Lớp 10A2 áp dụng phương pháp dạy học gắn vớn sản xuất, kinh doanh địa phương (Lớp thực nghiệm) - Lớp 10A3 dạy học theo phương pháp truyền thống (Lớp đối chứng) Kết thu sau: Điểm Lớp 10A2 Lớp 10A3 Số HS % Số HS % Giỏi(9-10) 10 23,81% 4,76% Khá (7-8,5) 19 45,24% 10 23,81% TB (5-6,5) 10 23,81% 20 46,62% yếu,kém(dưới 5) 7,14% 10 23,81% Tổng : 42 HS Tổng : 42 HS 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ việc nghiên cứu vấn đề lí luận thực trạng hoạt động dạy học gắn vớn sản xuất, kinh doanh địa phương, nhận thấy phương án dạy học gắn với nội dung liên hệ thực tiễn đến ngành sản xuất kinh doanh có tác dụng cao nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh, thông qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau em rời ghế nhà trường Sau áp dụng phương pháp dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương học sinh quan tâm đến môn nhiều hơn, chất lượng nâng cao hơn, thân em biết vận dụng kiến thức học để giải thích vật, tượng gắn với sống hàng ngày, qua dễ dàng tiếp thu khắc sâu kiến thức Tuy nhiên có điều lưu ý việc vận dụng kiến thức thực tiễn phải phù hợp nội dung bài, phân bố thời gian hợp lý tạo hút, tập trung, ý học sinh để khơng khí tiết học thoải mái qua hình thành ý thức học tập u thích mơn Đặc biệt địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng trình thực hướng dẫn học sinh tham quan, giáo viên phải tổ chức thật khoa học tất khâu: từ việc đưa đón học sinh lại, giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động học sinh để có kết học tập mong muốn sau học 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học gắn vớn sản xuất, kinh doanh địa phương, đề nghị: - Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ - Đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại, phòng học môn tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử phương pháp dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương - Nhà trường tạo điều kiện giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tham quan thực tế, giao lưu kiến thức gây hứng thú cho học sinh cách hiệu - Để thực tốt, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với lực học sinh Xây dựng kế hoạch dạy học cho chuyên đề, nội dung kiến thức theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, phải mang tính hợp lí hài hịa - Giáo viên phụ trách mơn học khơng quản ngại khó khăn, vất vả có nhận thức ý nghĩa, cần thiết phải tăng cường sử dụng hình thức dạy học theo hướng gắn nội dung dạy học với thực tiễn SXKD địa phương 17 – Học sinh cần tích cực tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức tiết học hay giao nhiệm vụ nhà, biết tìm tịi, quan sát tượng tự nhiên, sản xuất đời sống, từ biết vận dụng kiến thức mơn học để giải thích tượng Trên kinh nghiêm đúc rút trình giảng dạy Rất mong tài liệu tham khảo cho HS đồng nghiệp Rất mong đóng góp chân thành đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Dương 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí THPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chuẩn kiến thức kỹ, mơn vật lí lớp 10 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam Sách giáo khoa vật lí lớp 10 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam Tài liệu tập huấn đổi PPDH KTĐG Bộ GD&ĐT biên soạn Các tài liệu chuyên môn số Dự án giáo dục 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Dương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hoằng Hóa 3, xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Kết Cấp đánh giá đánh giá Năm học TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Sở, xếp đánh giá Tỉnh,…) loại(A,B xếp loại C) Nâng cao hiệu sử dụng mối liên hệ với chuyển động tròn để giải nhanh toán Sở GD&ĐT C 2014-2015 liên quan đến dao động điều hịa chương trình Vật lý 12 THPT Hướng dẫn học sinh dùng phương pháp tọa độ để giải nhanh số toán Sở GD&ĐT C 2016-2017 giao thoa sóng cơ, chương Sóng cơ, chương trình Vật lý 12 20 ... việc hình thành phát triển lực học sinh Từ lí tơi chọn đề tài: “DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG GẮN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: LỰC MA SÁT – VẬT LÍ 10” 1.2 Mục đích... sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương liên quan đến chủ đề lực ma sát * Thái độ - Quan tâm đến vấn đề liên quan đến chủ đề lực ma sát - Hào hứng chủ động nhận nhiệm vụ tìm hiểu lực ma sát. .. kinh doanh địa phương 2.3 Nội dung đề tài Chủ đề: LỰC MA SÁT (Vật lí lớp 10) A, THÔNG TIN CHUNG VỀ BÀI HỌC Xác định vấn đề cần giải (bài học gắn với sản xuất, kinh doanh) Lực ma sát liên quan chặt

Ngày đăng: 20/06/2021, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Đỗ Thị Dương

  • A, THÔNG TIN CHUNG VỀ BÀI HỌC

    • 1. Xác định vấn đề cần giải quyết (bài học gắn với sản xuất, kinh doanh)

    • 2. Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học

    • 3. Kế hoạch dạy học

      • (I). Mục tiêu bài học

        • 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ [2]

        • 2. Các năng lực được hình thành và phát triển cho HS

        • 3. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh liên quan

        • (II). Chuẩn bị

        • (III). Tổ chức hoạt động học

          • 1. Hướng dẫn chung

          • 2. Hướng dẫn chi tiết các hoạt động học

          • B. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

          • C. PHỤ LỤC

            • Phiếu học tập 1

            • Phiếu học tập 2

              • TÀI LIỆU BỔ TRỢ

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan