(Sáng kiến kinh nghiệm) cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong đọc hiểu văn bản đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử

19 11 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong đọc  hiểu văn bản đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH THỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG GIỜ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ Người thực hiện: Hoàng Thị Xuân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2018 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… II NỘI DUNG …………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………… 2.1.1 Câu hỏi câu hỏi có vấn đề (tình học tập) dạy học 2.1.2 Câu hỏi dạy đọc- hiểu văn văn học vai trò câu hỏi dạy đọc- hiểu văn văn học…… 2.2 Thực trạng vấn đề……………………………………………… 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” 1 2 3 3 4 Hàn Mặc Tử góp phần nâng cao hiệu đọc văn.…………… 2.3.1 Xác định yêu cầu cần đảm bảo xây dựng câu hỏi dạy đọc- hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử)…… 2.3.2 Xây dựng câu hỏi, tình học tập dạy đọc hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) 2.4 Kết Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu văn 12 “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử góp phần nâng cao hiệu đọc văn III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ………………………………………… 3.1 Kết luận………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị……………………………………………………… 15 15 15 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 18 I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Những năm gần đây, với việc đổi phương pháp dạy-học, kiểm tra, đánh giá, Bộ Giáo dục Đào tạo có đổi việc đề thi THPT QG môn Ngữ văn Điều thực phát huy tính sáng tạo kiểm tra lực cảm thụ văn học học sinh Chính cách đề thi tác động tích cực đến q trình đổi dạy học môn Ngữ văn trường THPT, giáo viên học sinh chủ động đón nhận Nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học nghiên cứu vận dụng nhằm phát huy vai trò chủ thể học sinh có kỹ thuật đặt câu hỏi Đặt câu hỏi dạy học (đặc biệt câu hỏi có vấn đề - tình học tập) có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức, hướng dẫn trình nhận thức giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức cách có hệ thống tạo khơng khí học tập sơi Giáo viên qua câu hỏi đánh giá lực học sinh, có thơng tin phản hồi làm sở cho điều chỉnh, bổ sung cách phù hợp, kịp thời đơn vị kiến thức, kỹ dạy Tuy nhiên thực tế giảng dạy nói chung, giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng tồn tình trạng đầu tư cho việc xây dựng câu hỏi chưa thật thỏa đáng Phần nhiều câu hỏi sa vào chi tiết vụn vặt, đơn điệu, nhàm chán câu hỏi bao hàm ý trả lời mang tính chiếu lệ, thiếu câu hỏi mang tính chất gợi mở, khơng có tình gay cấn buộc học sinh phải suy nghĩ, trăn trở học trơi tẻ nhạt, học sinh không hứng thú, học qua loa cho xong để đến kì thi, thực tế đáng buồn lại tái diễn: em tìm chép tài liệu, sai kiến thức bản, suy diễn nội dung tác phẩm cách thô thiển, tách rời nội dung nghệ thuật tác phẩm… Đứng trước yêu cầu xã hội, trước thực trạng dạy học môn Ngữ văn, trăn trở, suy nghĩ làm để vận dụng cách có hiệu phương pháp, dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học môn Trong q trình giảng dạy, nhận thấy vai trị quan trọng ưu cách thức đặt câu hỏi nên đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi cho dạy, đặc biệt ý xây dựng câu hỏi có vấn đề nhằm khơi dậy hứng thú học văn học sinh, kích thích phát triển trí tuệ giúp em lưu giữ kiến thức lâu Chính thế, tơi chọn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử - SGK Ngữ văn 11(chương trình chuẩn nâng cao) - để trình bày vận dụng hệ thống đặt câu hỏi thi phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc Tử, chứa nhiều mâu thuẫn nghệ thuật đặc thù, khơng “Đây thơn Vĩ Dạ” cịn đánh giá văn hay song học sinh khó tiếp cận.Với đặc điểm trên, nói tác phẩm mở mảnh đất phì nhiêu để giáo viên xây dựng câu hỏi chứa đựng tình học tập Từ rút kinh nghiệm thân, để trao đổi bàn bạc, thảo luận đề tài: Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu đọc- hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 1.2 Mục đích nghiên cứu Đáp ứng việc dạy học có chất lượng theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học mà Đảng, Nhà nước Ngành giáo dục quan tâm đề cao Trên sở viết ( sáng kiến) đưa bước, thao tác cụ thể theo tiến trình dạy đọc- hiểu văn thơ Góp phần hình thành nên phương pháp, kĩ đọc - hiểu thể loại văn Đồng thời giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập, hứng thú yêu thích với mơn Mục đích sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, địi hỏi phải có phương pháp để tiến hành có hiệu tiết dạy Ngữ văn xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh qua giúp học sinh khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao hiệu dạy học văn tác phẩm thơ mới: “Đây thôn Vĩ Dạ” – Hàn Mặc Tử Hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh * Phạm vi nghiên cứu: Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu đọc- hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp chủ yếu sau: + Phương pháp thống kê; + Phương pháp phân tích, chứng minh, bình luận + Các phương pháp nghiên cứu văn học khác + Phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp loogic,tông hợp II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.Câu hỏi câu hỏi có vấn đề (tình học tập) dạy học - Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh mà người học cần giải - Câu hỏi có vấn đề (tình học tập) câu hỏi chứa đựng tình nảy sinh trình học tập, tình chứa đựng mâu thuẫn buộc học sinh phải suy nghĩ, tìm tịi phương hướng giải Do hình thành từ khó khăn lí luận hay thực tiễn nên muốn giải chúng người học phải có nỗ lực, vân động trí tuệ thực - Đặc trưng câu hỏi câu hỏi có vấn đề: + Câu hỏi ln chứa đựng chưa biết khiến người học phải băn khoăn, trăn trở, tìm hướng khắc phục khoảng trống thiếu hiểu biết Đồng thời chứa đựng biết làm sở khắc phục nghịch lí, thắc mắc, băn khoăn Giữa chưa biết biết có quan hệ chặt chẽ với biết tiền đề để tìm chưa biết, chưa biết đích cần đạt đến điểm xuất phát liệu cho + Đối với câu hỏi có vấn đề (tình học tập) cịn phải bao hàm thân yếu tố tâm lí thể tính rõ ràng, lạ kiện, tính bất thường tập nhận thức [1;58] 2.1.2.Câu hỏi dạy đọc- hiểu văn văn học vai trò câu hỏi dạy đọc- hiểu văn văn học - Câu hỏi dạy đọc- hiểu văn văn học: Xuất phát từ đặc thù phân môn (vừa môn khoa học vừa môn nghệ thuật) nên câu hỏi dạy đọc - hiểu tác phẩm văn chương mang sắc thái riêng độc đáo thể qua hiệu tác động nó: vừa phát triển tư khoa học, tư sáng tạo; vừa kích thích cảm xúc thẩm mĩ người học Vì xây dựng câu hỏi dạy đọc hiểu văn văn học ngồi việc tn thủ quy trình, hướng đến mục đích tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, bộc lộ cảm xúc phải ý phát mâu thuẫn: từ thân tác phẩm giảng dạy, từ tầm đón nhận học sinh, từ cách cảm nhận, lí giải, phân tích tác phẩm trái ngược ý thức tiếp nhận đồng đại lịch đại - Vai trò câu hỏi dạy đọc- hiểu văn văn học: + Câu hỏi có vai trò định hướng, giúp học sinh xác định nhiệm vụ nhận thức, buộc em phải huy động tri thức, vốn sống, kinh nghiệm cách sáng tạo, chọn lọc lấy có liên quan đến vấn đề biểu đạt Giáo viên không đưa kiến thức đến cho em dạng có sẵn, khơng rung cảm hộ mà với câu hỏi đưa giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho em suy nghĩ, cắt nghĩa, thâm nhập vào tác phẩm Các em tự nắm bắt giọng điệu nhà văn, đối thoại với người sáng tác, hòa nhập vào khung cảnh tác phẩm Từ em bồi dưỡng lực cảm thụ, lực sáng tạo thẩm mĩ ; trình tư em vận động khơng ngừng, em lớn lên kiến thức, hoàn thiện kỹ Nói cách khác, câu hỏi kích thích phát triển trí tuệ học sinh thông qua tăng cường khả suy nghĩ độc lập + Với hệ thống đặt câu hỏi giáo viên, học sinh khơng hiểu mà cịn lưu giữ, ghi nhớ kiến thức lâu văn chương người đọc trải qua trình cảm thụ liên tưởng, tưởng tượng ; rung cảm trái tim kiến thức thâm nhập vào máu tủy, xương thịt Sự ghi nhớ trở thành tiền đề quan trọng để trình tư duy, tưởng tượng đạt hiệu cao + Khi xây dựng câu hỏi có vấn đề (tình học tập), giáo viên gieo vào tâm hồn em háo hức, day dứt không yên em không cảm thấy xa lạ trước vấn đề giáo viên đặt ra, khơng thể lãnh đạm với tiếng nói tâm tình tha thiết nhà văn Bởi thân em từ bên có nhu cầu chiếm lĩnh tác phẩm áp lực tác động bên ngồi Giáo viên đạt đến mục đích đánh thức niềm đam mê, hứng thú học văn học sinh Tóm lại, việc vận dụng hệ thống đặt câu hỏi dạy đọc - hiểu tác phẩm văn chương phát huy vai trò chủ thể tích cực học sinh, tạo bầu khơng khí cởi mở, dân chủ giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, học sinh - nhà văn; thiết lập mối quan hệ đa chiều (giáo viên - học sinh tác phẩm - nhà văn) phát triển mối quan hệ cách cân đối hài hịa 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Về phía giáo viên: Tâm huyết với nghề ln muốn tìm phương pháp thiết thực để đổi trình dạy học Những trăn trở thật đáng trân trọng giáo viên Ngữ văn, thiết nghĩ, khơng có mục đích khác mong muốn cho học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học cách trọn vẹn 2.2.2 Về phía học sinh: Học sinh chuẩn bị nhà yêu cầu quan trọng việc dạy học môn Ngữ văn Có chuẩn bị tốt học sinh lĩnh hội tốt kiến thức trình đọc - hiểu văn Tuy nhiên, thực tế giảng dạy học tập môn Ngữ văn cho thấy, học sinh chuẩn bị sở câu hỏi, hướng dẫn học sách giáo khoa để đối phó, chiếu lệ, hợp thức hóa Vì vậy, trình giảng dạy, tự học, tự đọc tác phẩm 2.3 Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu đọc- hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 2.3.1 Xác định yêu cầu cần đảm bảo xây dựng câu hỏi dạy đọchiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) Xây dựng câu hỏi dạy đọc - hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ ”của Hàn Mặc Tử, xác định cần phải đạt đến yêu cầu sau: - Câu hỏi khai thác đặc trưng thể loại (văn thơ mới) - Các dạng câu hỏi kích thích đưc điều tâm hồn thi sĩ? GV thuyết giảng: "kịp" mở cho ta thấy mặc cảm, ngắn ngủi, mở cho ta cách sống, sống chạy đua với thời gian Quỹ thời gian vơi ngày, khắc, chia lìa vĩnh viễn tới gần, thi sĩ → Với vẻ đẹp huyền ảo ánh trăng, sông trăng, tác giả thể vẻ đẹp tiêu biểu xứ Huế, êm đềm thơ mộng + Từ "kịp" kết hợp kết hợp với nhiều câu hỏi liên tiếp thể tâm trạng lo âu, khắc khoải, mong chờ nhà thơ → Tác giả mong chờ thuyền chở trăng từ cõi ảo cõi thực để xua nỗi buồn, tâm trạng đơn có trăng làm bạn với thi sĩ lúc 11 mong mỏi với đau thương "Thơ lên tiếng thân phận" Định nghĩa hoàn toàn với Hàn Mặc Tử → Đây khao khát yêu đương giao cảm với đời thi sĩ Trong thơ Hàn Mặc Tử, trăng hình tượng mang sức ám ảnh lớn, trăng giống người bạn tri âm, tri kỉ nhà thơ: -"Khơng gian đắm đuối tồn trăng Anh trăng mà em trăng" -"Ai mua trăng bán trăng cho Trăng nằm im cành liễu đợi chờ Ai mua trăng bán trăng cho Chẳng bán tình duyên ước hẹn thề." Khổ 3: Nếu hai khổ thơ trên, tác giả hòa với cảnh Đến với khổ thơ này, tâm tình với người xứ Huế nhà thơ lại lùi xa Sau đây, tìm hiểu khổ thơ thứ ba Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ * Gv gọi Hs đọc khổ - “Mơ khách đường xa, khách đường Gv hỏi: Em nhận xét cách ngắt nhịp xa” câu thơ "Mơ khách đường xa, khách + Nhịp: 1/3/3 đường xa"? "Khách đường xa" ai? Tác dụng điệp ngữ "khách đường + "khách đường xa": chủ thể trữ tình xa"? hồi nhớ nhìn bưu ảnh từ Huế gửi vào Đây hình ảnh mơ GV nhận xét, chốt lại người mộng → hình ảnh cụ thể mơ hồ, mơ thực, hi vọng tuyệt vọng - Em có nhận xét cách miêu tả hình ảnh người gái câu thơ "Áo em trắng q nhìn khơng ra"? + Điệp từ “khách đường xa”: nhấn mạnh nỗi xót xa nhà thơ Trước lời mời gọi người gái thôn Vĩ, nhà thơ khác đường xa mà thơi - “Áo em trắng q nhìn khơng ra”: Hình ảnh người gái miêu tả tăng tiến: "áo trắng" → "trắng q" → "nhìn khơng ra" → cực tả sắc trắng, - "Sương khói mờ nhân ảnh" hình ảnh trắng cách kỳ lạ bất ngờ Đây thực hay mơ? khơng cịn màu sắc thực mà 12 màu tâm tưởng - “ Ở sương khói mờ nhân ảnh” + “Sương khói mờ nhân ảnh”: gợi vẻ đẹp thực mơ Thực có hình người, có dáng người Mơ hình ảnh phảng phất, lờ mờ sương khói - “Ai1 biết tình ai2 có đậm đà?” + Em có nhận xét đại từ phiếm + Nhà thơ khơng biết tình người xứ “ai”? "Ai" lặp lại hai lần nhằm mục đích Huế có đậm đà với khơng gì? + Người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ cảnh Huế, người Huế hết → Ý thơ thể nỗi trống vắng, cô đơn tâm hồn tha thiết yêu thương người đời nhuốm đau thương, bất hạnh IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: a) Ý nghĩa văn Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ b) Nghệ thuật - Trí tưởng tượng phong phú - Nghệ thuật so sánh nhân hóa, thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ, - Hình ảnh sáng tạo, có hịa quyện thực ảo Hướng dẫn học tập: - Học thuộc lịng thơ - “Đây thơn Vĩ Dạ vừa đem đến cho người đọc tranh thiên nhiên đặc trưng cho hoa cỏ núi sông vùng miền Trung nước Việt, vừa cho người ta thấy vẻ đẹp lãng mạn tình yêu thời Thơ mới” Anh (chị) hiểu ý kiến trên? 2.4 Kết việc Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu đọc- hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Như vậy, với Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu đọc- hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, giáo viên không áp đặt đơn vị kiến thức mà trao quyền chủ động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh sau em thâm nhập vào tác phẩm trải qua trình tư sâu sắc 13 Giáo viên cần vào đối tượng học sinh lớp dạy, cân nhắc, lựa chọn câu hỏi cho thích hợp Sau chọn câu hỏi thích hợp rồi, điều quan trọng là: phải xếp câu hỏi thành hệ thống, dẫn dắt học sinh tìm hiểu học Điều địi hỏi giáo viên vừa phải nghiên cứu hệ thống câu hỏi, vừa phải hướng dẫn học sinh soạn cách chu đáo Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy – học văn biện pháp dẫn đến kết cao đọc hiểu Nhưng dù góp phần đáng kể việc bồi dưỡng óc thẩm mỹ, tính động, từ rèn luyện lực trí tuệ cho học sinh Vì vậy, nâng cao chất lượng dạy học đọc – hiểu văn việc cần thiết giáo viên Ngữ Văn Muốn thế, giáo viên phải theo phương châm hiểu biết, khám phá, sáng tạo soạn đọc hiểu tác phẩm: hiểu thấu sống người phản ánh tác phẩm hiểu thấu sống người đời, có nét tương đồng với tác phẩm hiểu thấu đối tượng tác động: Học sinh lớp mình; khám phá hồn tác phẩm, mức độ hiểu biết, rung cảm học sinh để từ sáng tạo nội dung câu hỏi dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi Câu hỏi phải đạt mục đích kích thích cảm thụ học sinh đọc tác phẩm Cơng việc kích thích cảm thụ người đọc (Thầy, Trò) với tác phẩm văn học vấn đề bắt buộc phải làm trước vào học Ngữ văn Một tiết học thành cơng là: Tiết học tất học sinh hăng hái sôi học, em chủ động tiếp thu kiến thức cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng Từ học sinh ngày u thích mơn ngữ văn người giáo viên thêm yêu nghề gắn bó với nghề nghiệp Đó hiệu mà sáng kiến kinh nghiệm mong muốn đạt Tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ vào trình đổi phương pháp dạy học để xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” [3;40] Quan niệm dạy học truyền thống với tất bề dày kiến thức, kinh nghiệm phong phú nó, nhìn chung cịn có nhược điểm lớn, chưa phát huy mức tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập học sinh Vì vậy, tơi trọng xây dựng câu hỏi với hình thức đa dạng (câu hỏi tạo khơng khí, dẫn dắt nhằm tác động vào tâm lí học sinh để em phải băn khoăn, thắc mắc, chuẩn bị tâm huy động kiến thức để giải vấn đề nêu; Câu hỏi cảm xúc; Câu hỏi phát triển trí tưởng tượng…) Đặc biệt coi trọng việc xây dựng câu hỏi có vấn đề ( tình học tập ) lưu tâm xây dựng tình học tập trung tâm nhờ khơng khí học sơi nổi, phát huy vai trò chủ thể học sinh Các em trải nghiệm cảm giác băn khoăn, ngạc nhiên, thích thú mà cịn xác định cốt lõi vấn đề cần nắm vững tiết học, có nhìn bao qt hướng đi, đích phải hướng tới học; Các em làm chủ kiến thức, chiếm lĩnh tác phẩm văn chương tính chỉnh thể tồn vẹn 14 cấu trúc nghệ thuật tinh vi, đa tầng cảm nhận đơn lẻ yếu tố, chi tiết Đó sở để em có hứng thú tiếp tục tự khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm cách sâu sắc “vấn đề cốt lõi” tác phẩm giải mã em nhận : nhiều yếu tố quy tụ xung quanh cịn chưa khám phá, em chưa thỏa mãn với tầm hiểu biết tiếp tục bước vào hành trình khám phá giới hay, đẹp văn học kết thúc Qua câu hỏi kiểm tra nhanh, kiểm tra tự luận lớp hầu hết học sinh nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức để giải đề kiểm tra liên quan đến tác phẩm, nhiều học sinh có cách lí giải vấn đề thấu đáo, lập luận chặt chẽ, hành văn có cảm xúc… Cụ thể: năm học (2017-2018) xây dựng hệ thống đặt câu hỏi vào dạy đọc –hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” tiến hành cho học sinh lớp làm kiểm tra tự luận (đề giống nhau) thu kết sau: Cùng nội dung giảng dạy tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ, tiến hành dạy hai lớp Lớp thực nghiệm (11B6) lớp đối chứng (11B1) trường THPT Nguyễn Trãi Qua khảo sát thực tế học tập lớp, thấy mức độ học tập trình độ nhận thức lớp tương đương Tinh thần, thái độ học tập mơn Ngữ văn nói riêng mơn khác nói chung giống Ở lớp tiến hành phương pháp giảng dạy khác Lớp 11B6 áp dụng hệ thống câu hỏi xây dựng cho học sinh Lớp 11B1 dạy theo phương pháp truyền thống Qua phương pháp dạy học, lớp kết học tập chất lượng học thu có khác rõ rệt: -Ở lớp 11B1 (lớp đối chứng) việc giảng dạy tiến hành phương pháp truyền thống Do học sinh học tập uể oải, ghi chép thụ động, học căng thẳng Giáo viên phải làm việc nhiều mà hiệu dạy không cao -Ở lớp 11B6(lớp thực nghiệm) Cũng nội dung kiến thức đổi hình thức phương pháp dạy học, trọng đến hệ thống câu hỏi, em trở nên sôi nổi, hứng thú tích cực xây dựng Do đó, em hiểu nhanh khắc sâu tri thức học cách cụ thể, sinh động - Kết minh chứng qua số liệu phiếu học tập sau: Lớp dạy Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng Ghi SL TL SL TL SL TL S TL (%) (%) (%) L (%) Lớp 11B1 Lớp đối 04 24 53 12 27 11 (45HS) chứng Lớp 11B6 Lớp thực 15 36 23 55 01 (42 HS) nghiệm 15 III KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) văn có nhiều cách tiếp cận, khoảng trống để gieo mầm sáng tạo cịn nhiều, câu hỏi tình học tập đưa không tham vọng định hướng cho học sinh chiếm lĩnh hết tầng sâu hay, đẹp văn mà đánh thức em thắc mắc, băn khoăn, niềm say mê dành cho tác phẩm giải đáp phần thắc mắc nảy sinh để em thực trở thành chủ thể trình học tập Hệ thống câu hỏi cần có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh Đặt câu hỏi nghệ thuật, kỹ thuật dạy học đòi hỏi người giáo viên lực nhà tâm lí, nhà sư phạm, nghệ sĩ Khi xây dựng hệ thống đặt câu hỏi vào dạy đọc – hiểu văn văn học, giáo viên cần có linh hoạt, khéo léo khả kết hợp với phương pháp, kỹ thuật dạy học khác để đạt đến hiệu cao nhất, có đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Tôi hi vọng với kinh nghiệm xây dựng hệ thống câu hỏi vào dạy đọc- hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ”(Hàn Mặc Tử) góp phần nhỏ vào việc hướng mối quan tâm, đầu tư thỏa đáng cho việc xây dựng câu hỏi dạy đọc - hiểu văn văn học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Ngay từ thế kỷ XVI, Akomexki đã viết: “Giáo dục có mục đích đánh thứ lực nhạy cảm , phán đoán đúng nhất, phát triển nhân cách…hãy tìm một phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn”[4;65] Vì vậy có những đề xuất nhỏ việc Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu đọc- hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với học sinh Bản thân mỗi học sinh phải có ý thức đọc – hiểu văn bản văn học Từ đó xác định cho mình một độc cơ, một thái độ học tập nghiêm túc, một định hướng cụ thể học, tìm hiểu tác phẩm văn học phải đọc kỹ tác phẩm, sống cùng tác phẩm, soạn bài trước đến lớp, suy nghĩ tìm tòi để có thể tìm được những ý sâu xa tiềm ẩn tác phẩm, …đồng thời giúp học sinh có kiến thức bản , chắc chắn về tác phẩm văn học để viết bài văn trước mọi dạng đề thi 3.2.2 Đối với giáo viên - Trách nhiệm của mỗi giáo viên đứng lớp hiện thật sự là quan trọng mang tính quyết định đến sự thành công của mỗi tiết dạy Vì vậy mỗi thầy cô giáo cần thiết phải tìm tòi và học hỏi những đổi mới cũng những kinh nghiệm quý báu từ đồng nghiệm để ngày càng nâng cao nữa chất lượng dạy và học Đồng thời cũng là để thực hiện tốt yêu cầu của Bộ Giáo dục & Đào tạo: “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học, tự sáng tạo …” [5;48] - Để Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử góp phần nâng cao hiệu đọc văn thì người giáo viên 16 cũng phải theo phương châm hiểu biết, khám phá, sáng tạo soạn và giảng văn - hiểu thấu cuộc sống và người được phản ánh tác phẩm, hiểu thấu cuộc sống người ngoài đời, có những nét tương đồng với tác phẩm và hiểu thấu đối tượng tác động: Học sinh lớp mình; khám phá cái hồn của tác phẩm, mức độ hiểu biết, rung cảm của học sinh để từ đó học sinh được chủ động, tích cực làm việc, hiểu bài, cảm nhận được cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học, làm cho học sinh có hứng thú học văn Với những điều đã trình bày ở và bằng thể nghiệm của chính mình, cũng mong đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ Văn trường THPT Nguyễn Trãi Nhân đây, cũng xin được chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiêp, tổ chuyên môn, Ban giám hiệu Nhà trường và các em học sinh lớp 11B1, 11B6 Trường THPT Nguyễn Trãi đã tạo điều kiện và giúp đỡ quá trình hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) này SKKN của bản thân được rút từ thực tế giảng dạy Có thể còn những vấn đề phải được trao đổi, bàn bạc thêm Tôi mong nhận được sự quan tâm và đóng góp của các bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, không chép nội dung của người khác Người thực hiện Hoàng Thị Xuân 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] I.F Khazlamop, Phát huy tính tích cực học sinh nào, 1978 [2] Phan Trọng Luận, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 [3] Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn, tập NXB Giáo dục, 2006 [4] Sách chuẩn kiến thức, kỹ NXB Giáo dục, 2006 [5] Đỗ Ngọc Thống, Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục, 2006 [6] Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học học văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 18 ...iểu ý kiến trên? 2.4 Kết việc Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu đọc- hiểu văn ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? Hàn Mặc Tử Như vậy, với Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm g... ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? (Hàn Mặc Tử) …… 2.3.2 Xây dựng câu hỏi, tình học tập dạy đọc hiểu văn ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? (Hàn Mặc Tử) 2.4 Kết Cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu văn 12 ? ?Đây thơn Vĩ. .. đảm bảo xây dựng câu hỏi dạy đọchiểu văn ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? (Hàn Mặc Tử) Xây dựng câu hỏi dạy đọc - hiểu văn ? ?Đây thôn Vĩ Dạ ? ?của Hàn Mặc Tử, xác định cần phải đạt đến yêu cầu sau: - Câu hỏi khai

Ngày đăng: 20/06/2021, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Câu hỏi và câu hỏi có vấn đề (tình huống học tập) trong dạy học...................................................................................................................

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • Trên cơ sở đó bài viết ( sáng kiến) đưa ra những bước, những thao tác cụ thể theo tiến trình bài dạy đọc- hiểu một văn bản thơ mới. Góp phần hình thành nên phương pháp, kĩ năng đọc - hiểu thể loại văn bản này. Đồng thời giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập, hứng thú yêu thích với bộ môn

  • Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là nghiên cứu, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, đòi hỏi phải có những phương pháp để tiến hành có hiệu quả một tiết dạy Ngữ văn chính là xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh qua đó giúp học sinh khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học.

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • II. NỘI DUNG

  • 2.1. Cơ sở lí luận

  • 2.1.1.Câu hỏi và câu hỏi có vấn đề (tình huống học tập) trong dạy học

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề

  • - Học thuộc lòng bài thơ.

  • - “Đây thôn Vĩ Dạ vừa đem đến cho người đọc bức tranh thiên nhiên đặc trưng cho hoa cỏ núi sông một vùng miền Trung nước Việt, vừa cho người ta thấy được vẻ đẹp lãng mạn của tình yêu thời Thơ mới”.

  • Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan