De thi dap an HSG Van 9 Huyen Cam Khe PT

5 10 0
De thi dap an HSG Van 9 Huyen Cam Khe PT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho mỗi người đọc qua dòng hồi tưởng của cháu về kỷ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa - qua tình cảm bà cháu của nhân[r]

(1)Đề chính thức PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM KHÊ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LƠP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 01 trang) Câu (4 điểm): Cho đoạn văn sau: " ó người hỏi: C - Sao bảo làng chợ Dầu có tinh thần mà? - Ấy mà bây đổ đốn đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nặng gớm, nào [ ] Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hôm có vẻ khác, len lét đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng nó là trẻ làng Việt gian ư? Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng mày ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã này" a Xác định câu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đoạn văn trên b Phân biệt khác chúng đoạn văn này c Tác dụng việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm đoạn văn Câu (4 điểm): Trong truyện Kiều Nguyễn Du viết: "Thiện lòng ta; chữ tâm ba chữ tài" Sau này Hồ Chí Minh nói: "Có tài mà không có đức là người vô dụng; có đức mà không có tài thì làm việc gì khó" Quan niệm hai danh nhân văn hóa chữ tâm- tài và tâm- đức hai thời đại khác nhau, có giống và khác Em hãy viết bài văn ngắn nêu lên giống và khác hai quan niệm trên Câu (12,0 điểm) Bàn văn chương, Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có (Trích Ý nghĩa văn chương - SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, trang 61) Bằng hiểu biết em bài thơ Bếp lửa Bằng Việt hãy làm sáng tỏ ý kiến trên HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh: * Lưu ý: Cán coi thi không gải thích gì thêm (2) PHÒNG GD& ĐT CẨM KHÊ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2012- 2013 Câu (4 điểm): Nội dung a Xác định câu: * Các câu đối thoại: - Sao bảo làng chợ Dầu có tinh thần mà? - Ấy mà bây đổ đốn đấy! * Các câu độc thoại: - Hà, gớm, nào - Chúng mày ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã này * Các câu độc thoại nội tâm: Chúng nó là trẻ làng Việt gian ư? Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn tuổi đầu b Phân biệt khác nhau: - Đối thoại là hình thức đối đáp, đoạn văn, người hỏi đáp thể cách gạch đầu dòng - Độc thoại: Là lời nói người nào đó nói với chính mình nói với đó tưởng tượng Trong đoạn văn có lời độc thoại ông Hai nói với chính mình, không hướng vào đối tượng nào, trước lời nói có gạch đầu dòng - Độc thoại nội tâm: Là nhân vật nói với chính mình suy nghĩ, nội tâm không phát thành lời Trong đoạn văn, lời độc thoại ông Hai không có gạch đầu dòng c Tác dụng: - Thể sâu sắc nỗi ám ảnh, tủi hổ, uất ức và cùng đau đớn ông Hai nghe tin đồn làng mình theo Tây Câu (4.0 điểm) Nội dung Yêu cầu kĩ trình bày : Đảm bảo văn nghị luận giải thích kết hợp với chứng minh và bình luận; bài viết phải có bố cục ba phần rõ ràng, tổ chức xếp ý cách hợp lí, liên kết chặt chẽ - Hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, ít lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt Điểm 1,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Điểm Bài viết không đủ các yếu tổ trên thì trừ theo thang điểm các phần Yêu cầu kiến thức 4,0đ a Mở bài: Khái quát Tài, tâm, đức là phẩm chất cao quý người 0,5đ có giá trị, và quan trọng thời đại b Thân bài: 3,0đ (3) * Giải thích từ ngữ: - Tài là tài năng, trí tuệ, lực người - Tâm là lòng, tâm hồn, đạo đức nhân cách người - Đức là đạo đức, đạo lý, tính nết, nhân cách Đức là tinh túy tâm, tâm tỏa sáng cho đức Tâm đức là phẩm chất hòa quyện với không thể tách rời * Sự giống và khác - Giống nhau: Cả danh nhân văn hóa đề cao tâm- đức, phẩm chất cao quý người - Khác nhau: + Nguyễn du đề cao chữ tâm chữ tài, xã hội mà Nguyễn Du sống thì giá trị người bị vùi dập, chà đạp, không đề cao, giá trị đạo đức bị băng hoại vì đồng tiền, đồng tiền trở thành lực vạn chi phối, lũng đoạn xã hội Thúy Kiều tài hoa, đức hạnh bị vùi dập, trở thành món hàng mua bán bọn buôn thịt bán người vì đồng tiền Và chính Nguyễn Du tài hoa đức độ long đong, lận đận Trong cái xã hội rối ren, loạn lạc ấy, chữ tâm cần cho người, để yêu thương, chia sẻ, cảm thông, nâng đỡ lẫn + Còn thời đại Hồ Chí Minh, chữ tài, chữ đức người đặt ngang hàng nhau, thời đại này, xã hội đề cao quyền người, người có quyền bình đẳng mặt, có quyền tự do, bộc lộ tài năng, đạo đức mình công việc và ứng xử Trong xã hội văn minh, tiến cần có người có đủ tài và đức Tài năng, thông minh sẽ động, sáng tạo, tài đôi với đạo đức nghề nghiệp Làm việc gì mà không có tâm, có đức sẽ trở thành kẻ thất đức, phá hoại, độc ác (lấy ví dụ ) Nếu cong người có lòng thôi chưa đủ, không có lực (tài) thì làm việc gì khó khăn Người lãnh đạo không có lực thì nhân dân sẽ đói khổ, đất nước suy vong (lấy dẫn chứng lịch sử và thực tế ) Do đó, tài-tâm-đức là các yếu tốt quan trọng phẩm chất người, nó bổ xung, hỗ trợ cho Trong thời đại, đặc biệt là thời kỳ hội nhập ngày nay, thông tin bùng nổ, kinh tế thị trường, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, đòi hỏi người phát triển toàn diện tài và đức Con người có tâm, có đức sẽ cống hiến hết mình cho gia đình, quê hương, đất nước, xã hội phồn vinh, hạnh phúc c Kết bài: Hai nhà tư tưởng có quan điểm vấn đề tài đức có đôi chút khác yếu tố thời đại, thời đại, xã hội nào cần hai phẩm chất quý báu đó HS Liên hệ với thân 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ Câu (12 điểm) Nội dung I Yêu cầu chung - Học sinh làm bài văn nghị luận tác phẩm văn học có gắn Điểm (4) với nhận định - Trình bày bố cục rõ ràng, khoa học; diễn đạt mạch lạc, ít mắc lỗi, có chất văn II Yêu cầu cụ thể Giới thiệu khái quát: Giới thiệu ý kiến Hoài Thanh gắn với nội dung chính bài thơ Bếp lửa: bài thơ thể tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng Giải thích, phân tích, chứng minh: 2.1 Tổng quát: a Giải thích nhận định: Nhận định có hai nội dung quan trọng: - Hoài Thanh khẳng định: văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, tức là khẳng định các tác phẩm văn chương có khả khơi dậy tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm - Ông còn khẳng định: văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có, tức là nhấn mạnh khả văn chương bồi đắp tâm hồn, tình cảm người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền vững - Nhận định đã khái quát cách sâu sắc hai vấn đề: Khái quát quy luật sáng tạo và tiếp nhận văn chương: xuất phát từ tình cảm, cảm xúc tác giả và bạn đọc; khái quát chức giáo dục và thẩm mỹ văn chương người b Nêu hoàn cảnh đời bài thơ Bếp lửa (có thể nêu nội dung chính bài thơ chưa nêu phần Giới thiệu khái quát) c Khẳng định: bài thơ khơi dậy, bồi đắp thêm cho tình cảm gia đình ( tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng), tình yêu thương người, tình yêu quê hương, đất nước người Bài thơ là minh chứng cho nhận định Hoài Thanh 2.2 Phân tích, chứng minh: a Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua dòng hồi tưởng cháu kỷ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa - qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình: (phân tích, chứng minh) - Hồi tưởng cháu hình ảnh bếp lửa và từ hình ảnh bà (phân tích, chứng minh) - Nhân vật trữ tình hồi tưởng lại kỷ niệm: kỷ niệm năm đói khổ; kỷ niệm tám năm sống bên bà; kỷ niệm năm giặc dã, chiến tranh Trong dòng hồi tưởng đó luôn có hình ảnh bà tần tảo, hi sinh, yêu thương cháu, có tình bà ấm áp (phân tích, chứng minh) - Hồi tưởng bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, bếp lửa là biểu tượng cho tình bà ấm áp, biểu tượng cho ý chí, nghị lực, niềm tin bà (phân tích, chứng minh) b Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua suy ngẫm, tâm nguyện cháu bà, tình bà và bếp lửa - qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình: (phân tích, chứng minh) - Cháu khôn lớn, trưởng thành thấm thía: đời bà vất vả, gian khổ; 0,5 đ (11,0đ) 1,0đ 9,0 đ (4,0đ) (5) người bà tần tảo, chịu thương chịu khó; công lao bà mênh mông, sâu nặng (phân tích, chứng minh) - Cháu tâm nguyện: luôn yêu mến, nhớ bà, biết ơn bà (phân tích, chứng minh) - Trong suy ngẫm, tâm nguyện cháu lên hình ảnh bếp lửa bình dị mà thiêng liêng: bếp lửa là biểu tượng cho tình bà cháu, biểu tượng gia đình, quê hương c Khẳng định tác động bài thơ đến tình cảm người đọc, đồng cảm người đọc với bài thơ - Với hình tượng bếp lửa và hình tượng người bà, bài thơ Bếp lửa đã khơi dậy lòng người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng Tình cảm nhân vật trữ tình, tác giả đã làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình người đọc Điều đó chứng minh nhận định Hoài Thanh là đúng đắn - Bài thơ nhận đồng càm bạn đọc, bạn đọc tìm đồng điệu tâm hồn với tác giả Bài thơ là minh chứng cho quy luật sáng tạo và tiếp nhận văn chương, minh chứng cho vai trò quan trọng và chức văn chương, đặc biệt là chức giáo dục và thẩm mỹ 2.3 Đánh giá, mở rộng: a Đánh giá: - Bài thơ Bếp lửa với hình tượng thơ độc đáo, ngôn từ biểu cảm, bình dị mà sâu sắc, sử dụng hồi tưởng và mạch cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc đã thể xúc động tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình cảm yêu gia đình, quê hương, đất nước sáng, đẹp đẽ - Bài thơ đã làm sáng tỏ quy luật sáng tạo và tiếp nhận văn chương; minh chứng cho tác dụng to lớn văn chương: văn chương làm đẹp thêm tình người, hướng người đến chân, thiện, mỹ b Mở rộng: Liên hệ đến các tác phẩm ngợi ca tình cảm gia đình: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) ; liên hệ nhận thức và hành động thân Kết luận vấn đề Trình bày suy nghĩ riêng cá nhân (4,0đ) (1,0đ) 1,0đ 0,5đ Trên đây là gợi ý chấm, giám khảo có thể thực linh hoạt hướng dẫn chấm trên Cách cho điểm: khuyến khích cho điểm tối đa bài theo đúng yêu cầu hướng dẫn chấm, đồng thời thể sáng tạo cách hành văn Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm .Hết (6)

Ngày đăng: 18/06/2021, 05:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan