Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm và thành phần hạt mịn đến mô đun đàn hồi của nền đắp đất sét pha cát ở đồng bằng sông cửu long ( luận án (theses))

103 13 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm và thành phần hạt mịn đến mô đun đàn hồi của nền đắp đất sét pha cát ở đồng bằng sông cửu long ( luận án (theses))

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phía bắc giáp biên giới Việt Nam – Campuchia, Tây Ninh TP Hồ Chí Minh, phía nam đơng biển Đơng, phía tây vịnh Thái Lan Diện tích tự nhiên 3.900.000 ha, gồm 12 tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Kiên Giang, Thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau ĐBSCL vùng đất phẳng, ngoại trừ núi tỉnh An Giang Kiên Giang, đại phận diện tích có cao độ +5,00m (lấy theo hệ Mũi Nai) Giới hạn địa lý vùng ĐBSCL hình 0.1 Hình 0.1 Giới hạn địa lý vùng đồng sông Cửu Long Chế độ thủy văn ĐBSCL chịu ảnh hưởng lớn dịng chảy sơng Mêkơng chế độ mưa tiểu vùng Sông Mêkông có tổng lượng nước hàng năm 450 tỷ m3, lưu lượng bình qn khoảng 14.000m3/s Dịng chảy sơng Mêkơng có hai mùa rõ rệt, mùa lũ mùa kiệt Hàng năm, thông thường vào cuối tháng đầu tháng nước lũ bắt đầu gây ngập đạt đỉnh lũ cao vào cuối tháng đầu tháng 10 Diện tích ngập lũ ĐBSCL gần 1.400.000 hecta, tùy nơi thời gian ngập lũ từ đến tháng, độ sâu ngập lũ khác Bản đồ vùng ngập lũ ĐBSCL năm 2000 dự báo tương lai năm 2090 hình 0.2 Hình 0.2 Bản đồ vùng ngập lũ ĐBSCL năm 2000 dự báo năm 2090 [VKHTLMN] - Khu vực ngập lũ 3m: gồm huyện Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Châu Phú Thị xã Châu Đốc tỉnh An Giang Vùng khu vực đầu nguồn nước, chịu ảnh hưởng dịng chảy từ Campuchia gây ngập lũ - Khu vực ngập sâu 2-3m: gồm huyện Chợ Mới, Châu Thành, Thoại Sơn tỉnh An Giang, Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp huyện Vỉnh Hưng, Mộc Hóa tỉnh Long An - Khu vực ngập từ 1-2m: phần lớn diện tích nằm khu vực ngập thuộc tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ Kiên Giang - Khu vực ngập 1m: Bao gồm phần cịn lại phía Nam vùng ngập lũ [1] Các lớp đất mặt thường gặp loại đất sét pha cát có nguồn gốc hữu không hữu trạng thái độ sệt khác Do khối lượng đất đắp đường lớn nên đất đắp thường tận dụng từ lớp đất mặt chỗ sau đào bỏ lớp mặt hữu cơ, có độ sâu từ 1-5m, thuộc lớp sét pha cát, thường bão hòa nước, trạng thái dẻo cứng đến chảy - Lớp mặt: có chiều dày khoảng từ 0,5m đến 1m gồm loại đất sét hạt bụi đến hạt cát, có màu xám nhạt đến vàng xám (khơng sử dụng để đắp đường) - Lớp sét pha cát hữu cơ: có chiều dày thay đổi từ 3m đến 20m, chiều dày tăng dần phía biển, màu xám đen, xám nhạt hay vàng nhạt, hàm lượng sét chiếm từ 40% đến 70% Hàm lượng hữu từ 2% đến 8%, thường bão hòa nước, trạng thái dẻo chảy đến chảy (không sử dụng để đắp đường) - Lớp đất sét pha cát khơng hữu cơ: có chiều dày thay đổi từ 3m đến 26m tùy theo vùng, gần ven biển lớp sét nằm sâu cách mặt đất thiên nhiên, màu xám vàng hay vàng nhạt, hồn tồn bão hịa nước, trạng thái dẻo cứng đến chảy (có thể sử dụng để đắp đường) Phân bố tỉnh An Giang, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Hậu Giang,… - Lớp sét pha cát lẫn sạn, mảnh vụn laterit vỏ sị hay lớp cát: có chiều dày khoảng từ 3m đến 5m, nằm chuyển tiếp lớp sét pha cát hữu sét pha cát không hữu Chỉ tiêu lý lớp sét pha cát hữu khơng hữu trình bày bảng 0.1 [2] Bảng 0.1: Chỉ tiêu lý lớp sét pha cát hữu không hữu Chỉ tiêu vật lý Tỉ số rỗng e Dung trọng khô γd Dung trọng tự nhiên γw Độ ẩm tự nhiên w Giới hạn lỏng WL Giới hạn dẻo WP Chỉ số dẻo IP Lực dính c Góc ma sát φ Mơ đun biến dạng E1-2 Hệ số thấm K Đơn vị kN/m3 kN/m3 % % % % kN/m2 độ kN/m2 cm/s Sét pha cát hữu 1,2 – 3,0 6,4 – 9,5 13,5 – 16,5 50 - 100 50 - 100 20 - 70 14 - 17 – 12 5-10 800 2,2.10-4 Sét pha cát không hữu 0,7 – 1,5 10,5 – 15,5 16,5 – 19,5 25 - 55 40 - 65 20 - 30 11 – 15 10 – 28 8-17 2400 5,6.10-6 Do tình trên, nên hầu hết tuyến đường vùng ĐBSCL bị ngập lũ, thời gian ngập lũ, độ ẩm đường gia tăng, mô đun đàn hồi (MĐĐH) giảm đáng kể, tượng biến dạng đường gia tăng Xác định biến dạng đường thông qua MĐĐH theo thay đổi độ ẩm thành phần hạt mịn đất giúp khai thác đường hiệu Công tác thiết kế đường cần thiết quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng đến MĐĐH loại đất dính sử dụng làm đường Chiều dày lớp mặt đường xác định dựa MĐĐH đường Xác định xác giá trị MĐĐH đường giúp tính tốn xác độ biến dạng mặt đường ngăn ngừa xuất vết nứt mặt đường; đặc biệt giai đoạn đường bị ngập lũ, độ ẩm đường gia tăng, MĐĐH đường giảm đáng kể MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định mức độ ảnh hưởng độ ẩm thành phần hạt mịn đến MĐĐH đường đắp đất sét pha cát vùng ĐBSCL thông qua tiêu vật lý đất Đề xuất giá trị thích hợp hệ số hồi qui công thức Dong-Gyou Kim, M.S, 2004 [3] để ước tính giá trị MĐĐH đường đắp đất sét pha cát vùng ĐBSCL Nghiên cứu tương quan MĐĐH thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh với thí nghiệm nén nhanh sử dụng buồng ba trục phòng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý thuyết sở tổng quan quan điểm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến giá trị MĐĐH đất đắp đường phương pháp thí nghiệm trường phịng tác giả trong, ngồi nước Thu thập mẫu đất tuyến đường ngập lũ hàng năm vùng ĐBSCL Tiến hành thí nghiệm phòng xác định tiêu đặc trưng vật lý đất gồm: độ ẩm, thành phần hạt, độ ẩm tối thuận, cường độ chịu nén nở hông, giới hạn dẻo, giới hạn lỏng, thành phần hạt Thực thí nghiệm nén nhanh sử dụng buồng nén ba trục theo sơ đồ mô tải trọng xe tác dụng mẫu đất sét pha cát thu thập chế bị với nhiều độ ẩm khác nhau, áp dụng nhiều giá trị áp lực hông ứng suất lệch khác Xây dựng mô hình đường ngập lũ, đắp đất sét pha cát Thực thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh vào mùa khô vả mùa mưa đường ngập nước thời gian 30 ngày Dựa vào số liệu thí nghiệm phịng, sử dụng giải thuật Levenberg-Marquardt [4] lập chương trình để phân tích hồi qui, đề xuất giá trị hệ số ước tính giá trị MĐĐH đường TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Nghiên cứu xác định mức độ ảnh hưởng độ ẩm thành phần hạt mịn đến giá trị MĐĐH hạn chế biến dạng ngăn ngừa sạt lở đường đắp đất sét pha cát vùng ĐBSCL Kết nghiên cứu đề xuất giá trị thích hợp hệ số hồi qui vào công thức DongGyou Kim, M.S, 2004 để áp dụng ước tính giá trị MĐĐH đường đắp đất sét pha cát vùng ĐBSCL theo độ ẩm đặc trưng vật lý đất; thay sử dụng cần Benkelman tốn thời gian, đắt tiền khó thực tuyến đường dài Có thể tham khảo kết nghiên cứu để tính tốn hạn chế biến dạng đường tuyến đường thời gian ngập lũ hay thiết kế đường vùng ĐBSCL phạm vi xe lưu thơng có tốc độ chậm 40 km/giờ, nơi giao lộ, bãi đổ xe, đáp ứng yêu cầu thực tiễn CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Nội dung luận án trình bày gồm phần: Mở đầu, chương, Kết luận – Kiến nghị Tổng cộng 103 trang, có 05 ảnh, 10 hình vẽ, 34 biểu đồ, 02 đồ, 23 bảng số Chương Tổng quan nghiên cứu MĐĐH đường Chương Bản chất vật lý liên quan đến MĐĐH đường đắp đất dính theo độ ẩm thành phần hạt mịn Chương Giới thiệu thí nghiệm phịng trường xác định ảnh hưởng độ ẩm thành phần hạt mịn đến MĐĐH đường đắp đất sét pha cát ĐBSCL Mục đích xác định đặc trưng vật lý giá trị MĐĐH thay đổi theo độ ẩm thành phần hạt mịn đường đắp đất sét pha cát ĐBSCL Trình bày phương pháp, tiêu chuẩn thí nghiệm kết thí nghiệm Chương Đề xuất giá trị hệ số hồi qui xét đến mức độ ảnh hưởng độ ẩm thành phần hạt mịn đến MĐĐH theo giải thuật Levenberg – Maquardt Đề xuất tương quan thí nghiệm trường phịng xác định giá trị MĐĐH đường đắp đất sét pha cát ĐBSCL Phần phụ lục bao gồm 73 trang, có 09 biểu đồ, 76 bảng số kết thí nghiệm, 27 trang chương trình phân tích hệ số hồi qui CÁC ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án có điểm sau: Kết nghiên cứu xác định mức độ ảnh hưởng độ ẩm thành phần hạt mịn 0,075mm đến MĐĐH đường đắp đất sét pha cát vùng ĐBSCL Đề xuất giá trị thích hợp hệ số phân tích hồi qui cơng thức ước tính giá trị MĐĐH Kiến nghị tương quan MĐĐH kết thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh trường nén nhanh sử dụng buồng ba trục phòng GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung xác định mức độ ảnh hưởng độ ẩm, thành phần hạt mịn liên quan với độ ẩm tối thuận, độ bão hòa, cường độ chịu nén nở hông, số dẻo, giới hạn lỏng, đến giá trị MĐĐH đường đắp đất sét pha cát tuyến đường ngập lũ hàng năm ba tỉnh Đồng Tháp, Long An Tiền Giang thuộc vùng ĐBSCL (không áp dụng cho đắp cát kết hợp đất sỏi đỏ loại vật liệu địa phương) Đề xuất giá trị hệ số hồi qui áp dụng ước tính giá trị MĐĐH đường đắp đất sét pha cát vùng ĐBSCL điều kiện tốc độ xe chạy chậm 40km/giờ tương quan giá trị MĐĐH kết thí nghiệm mơ hình đường ngập lũ với hệ số hồi qui nghiên cứu đề xuất thích hợp điều kiện tải trọng tĩnh Nghiên cứu chưa xem xét ảnh hưởng độ pH nước ngập lũ hàm lượng muối mực nước biển dâng cao đến MĐĐH đường CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA NỀN ĐƯỜNG 1.1 MÔ ĐUN ĐÀN HỒI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.1.1 Cách xác định MĐĐH MĐĐH xác định sở biến dạng đàn hồi Đối với cơng trình đường, MĐĐH sử dụng để tính tốn lún mặt đường Do tải trọng cơng trình đường có tính chất tức thời, thời gian gia tải dỡ tải nhanh, lặp lặp lại nhiều lần, sau số lần tải trọng tác dụng, biến dạng dư tích lũy giảm dần triệt tiêu, độ lún cơng trình đường phụ thuộc chủ yếu vào biến dạng đàn hồi đường kết cấu mặt đường MĐĐH định nghĩa tỉ số ứng suất lệch biến dạng trục đàn hồi theo công thức (1.1) [5]: 𝑀𝑟 = 𝜎1 −𝜎3 = 𝜀𝑟 𝜎𝑑 (1.1) 𝜀𝑟 Ứng suất tác dụng lên mẫu trình bày hình 1.1 ↓σ d Ứng suất lệch = σd Áp lực hơng Hình 1.1 Ứng suất tác dụng lên mẫu Biến dạng dẻo tích luỹ, cuối triệt tiêu biến dạng đàn hồi tác dụng tải trọng lặp trình bày hình 1.2 Biến dạng dẻo Biến dạng dư tích lũy Biến dạng đàn hồi Tổng biến dạng Biến dạng dẻo Hình 1.2 Biến dạng dẻo biến dạng đàn hồi tác dụng tải trọng lặp Kim Drabkin năm 1994 giới thiệu cách xác định MĐĐH Mr sau đất tích lũy đủ biến dạng dư, cuối triệt tiêu biến dạng đàn hồi hình 1.3 Hình 1.3 Xác định MĐĐH Mr [6] Quá trình đặt tải, đất gia tăng biến dạng theo quan hệ với ứng suất lệch đường cong OAB Quá trình dỡ tải, đất giảm biến dạng theo quan hệ với ứng suất lệch đường cong BDO 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến MĐĐH MĐĐH đường thông số quan trọng để thiết kế hay thiết kế khôi phục mặt đường mềm Chiều dày lớp mặt đường xác định dựa MĐĐH đường Xác định xác giá trị MĐĐH đường giúp tính tốn xác độ biến dạng mặt đường ngăn ngừa xuất vết nứt mặt đường; Chính cần thiết quan trọng nêu nên bốn thập niên gần đây, đặc tính biến dạng đường đất đắp xem xét cách thực thí nghiệm xác định MĐĐH Kết nghiên cứu từ 40 năm qua MĐĐH đất dính phụ thuộc vào loại đất, độ ẩm, độ bão hòa, thành phần hạt lọt sàng No.200, ứng suất lệch, lực hút dính, số dẻo, áp lực nước lỗ rỗng, áp lực hông cường độ chịu nén nở hông - Độ ẩm: Chu et al (1977) nghiên cứu độ ẩm yếu tố đánh giá đường [7] Kết nghiên cứu thiết lập tương quan lực hút dính đất với độ ẩm đường Đại học Xây Dựng Hà Nội (1995) nghiên cứu độ ẩm tương đối ảnh hưởng đường [8], đề xuất quan hệ trị số MĐĐH thí nghiệm đất với độ ẩm tương đối - Độ bão hòa: Thadkamalla George (1995) nghiên cứu ảnh hưởng độ bão hòa đến MĐĐH đường [9], kết cho thấy đường sử dụng đất hạt mịn, gia tăng độ bão hoà làm giảm từ 50% đến 75% giá trị MĐĐH Eric C.Drumm et al (1997) nghiên cứu đề xuất phương pháp hiệu chỉnh giá trị MĐĐH đường theo gia tăng độ bão hòa [10] - Độ ẩm độ chặt: Nhiều nghiên cứu thực để nghiên cứu ảnh hưởng độ chặt độ ẩm đến ứng xử đàn hồi đường Florida (Elfino Davidson, 1989) [11], đường Arkansas (Elliot Thornton, 1988) [12], đường Texas (Pezo Hudson 1994) [13], đường Tennessee (Drumm et al 1997) [14] Kết nghiên cứu cho thấy, ước tính giá trị MĐĐH đường theo hướng dẫn AASHTO có sai số so với thí nghiệm chưa xét đến điều kiện độ ẩm, chu kỳ đóng băng tan băng, xe cộ tương lai 10 Cùng giá trị độ ẩm, với cấp áp lực đứng 1 lớn, MĐĐH nhỏ Độ ẩm tăng, MĐĐH giảm Cấp áp lực đứng 268 kPa, giá trị MĐĐH từ 42.610,1 kPa đến 9.623,4 kPa, giảm 78,3 % Cấp áp lực đứng 198 kPa giá trị MĐĐH từ 43.615,2 kPa đến 10.445,1 kPa, giảm 76,1 % Cấp áp lực đứng 142 kPa giá trị MĐĐH từ 44.775,4 kPa đến 11.957,2 kPa, giảm 73,3 % Cấp áp lực đứng 63 kPa giá trị MĐĐH từ 45.039,3 kPa đến 17.000,9 kPa, giảm 62,3 % Khi độ ẩm vượt độ ẩm tối ưu, MĐĐH giảm nhanh Với cấp áp lực đứng thông dụng từ 142 kPa đến 198 kPa, giá trị MĐĐH độ ẩm tối ưu từ 28.155,0 kPa đến 29.715,5 kPa Kết trình bày dạng biểu đồ hình 4.3 50000 45000 1= 142 kPa 40000 Môđun đàn hồi Mr (kPa) 35000 30000 1= 268 kPa 25000 20000 1= 63 kPa 15000 10000 5000 1= 198 kPa 10 12 14 16 18 20 22 Độ ẩm mẫu W (%) Hình 4.3 Giá trị MĐĐH ước tính với mơ hình theo (2.10) hệ số an, bn (bảng 4.2) Kết giá trị MĐĐH ước tính theo cơng thức (2.10) hệ số an, bn (bảng 2.8) Kim.MS mẫu đất thu thập từ mơ hình trình bày bảng 4.5 Cấp áp lực đứng 268 kPa, giá trị MĐĐH từ 125.799,9 kPa đến 26.311,1 kPa, giảm 79,1 % Cấp áp lực đứng 198 kPa giá trị MĐĐH từ 125.493,3 kPa đến 28.123,7 kPa, giảm 77,6 % Cấp áp lực đứng 142 kPa giá trị MĐĐH từ 125.149,0 kPa đến 30.314,7 kPa, giảm 75,8 % Cấp áp lực đứng 63 kPa giá trị MĐĐH từ 124.257,3 kPa đến 36.851,9 kPa, giảm 70,3 % Khi độ ẩm vượt 89 độ ẩm tối ưu, MĐĐH giảm nhanh Với cấp áp lực đứng thông dụng từ 142 kPa đến 198 kPa, giá trị MĐĐH độ ẩm tối ưu từ 90.261,4 kPa đến 92.581,7 kPa Bảng 4.5 Giá trị MĐĐH ước tính mẫu đất thu thập từ mơ hình theo công thức (2.10) hệ số an, bn (bảng 2.8) Kim.MS MĐĐH mơ hình đường ngập lũ (kPa) Độ ẩm STT 1 = 63 kPa 1 = 142 kPa 1 = 198 kPa 1 = 268 kPa (%) 10 11 11,9 12,9 13,4 13,5 13,5 14,6 14,7 16,3 17,2 19,3 20,4 124257.3 99414.7 116303.2 123391.2 120156.8 105771.7 106942.9 98905.0 107121.8 50805.1 36851.9 125149.0 98978.0 115768.1 122832.1 119488.1 103276.6 103226.2 92581.7 95107.6 43742.6 30314.7 125493.3 98810.8 115563.2 122618.0 119232.2 102333.8 101832.9 90261.4 90858.9 41298.3 28123.7 125799.9 98662.5 115381.5 122428.2 119005.4 101503.8 100611.4 88249.7 87245.4 39242.5 26311.1 Kết trình bày dạng biểu đồ hình 4.4 140000 120000 1= 63 kPa Môđun đàn hồi Mr (kPa) 100000 1= 142 kPa 80000 60000 1= 198 kPa 40000 1= 268 kPa 20000 10 12 14 16 18 20 22 Độ ẩm mẫu W (%) Hình 4.4 Giá trị MĐĐH ước tính với mơ hình theo (2.10) hệ số an, bn (bảng 2.8) KimMS 90 So sánh giá trị MĐĐH ước tính cho mơ hình theo bảng 4.4 với bảng 4.5 ta thấy theo kết đề xuất nhỏ tương đối nhiều so với Kim.MS tương thích với kết thí nghiệm nén tĩnh mơ hình 4.3.2 Tương quan MĐĐH thí nghiệm trường phòng Dòng thứ (in đậm) bảng 4.4, giá trị độ ẩm 16,3% xấp xỉ độ ẩm tối ưu đất đắp mô hình đường ngập lũ 16,7%, xét với cấp áp lực đứng thông dụng 142 kPa đến 198 kPa, giá trị MĐĐH theo thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh mơ hình đường ngập lũ từ 23.148 kPa đến 27.731 kPa xấp xỉ giá trị MĐĐH tính theo công thức (2.10) với hệ số hồi qui tìm (bảng 4.2) từ 28.155 kPa đến 29.715,5 kPa, tỉ lệ từ 77,9% đến 98,5% 4.3.3 So sánh với tiêu chuẩn hành Tiêu chuẩn hành TCVN 4200-2012 “ Đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún phịng thí nghiệm” [73], qui định phương pháp xác định tính nén lún (trong điều kiện khơng nở hông) đất loại cát đất loại sét có kết cấu ngun trạng khơng ngun trạng, độ ẩm tự nhiên bão hồ nước, phịng thí nghiệm dùng xây dựng Việc xác định tính nén lún đất bao gồm: xác định hệ số nén lún, số nén lún, áp lực tiền cố kết, mô đun tổng biến dạng, hệ số cố kết đất có kết cấu nguyên trạng chế bị, độ ẩm tự nhiên hoàn toàn bão hoà nước Để chuyển sang trạng thái ứng suất – biến dạng có nở hơng, trị số mơ đun tổng biến dạng phải hiệu chỉnh với hệ số β (có quan hệ với hệ số nở hơng µ hệ số áp lực hơng §) Hệ số β phụ thuộc vào hệ số biến dạng ngang lấy theo loại đất: cát β 0,80; cát pha β 0,74; sét β 0,40; sét pha β 0,62 Sau nhân với hệ số mK, để có mơ đun tổng biến dạng tương ứng với thí nghiệm nén trường Ở phụ lục A, cho phép xác định hệ số mK (hệ số chuyển đổi mơ đun biến dạng phịng theo mơ đun biến dạng xác định phương pháp thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh trường) phụ thuộc vào hệ số rỗng cho loại đất bảng 4.6 91 Bảng 4.6 Giá trị hệ số mK theo loại đất Loại đất Cát pha sét Sét pha cát Sét 0,45 4,0 5,0 - Trị số hệ số mK hệ số rỗng e 0,55 0,65 0,75 0,85 0,95 4,0 3,5 2,0 2,0 5,0 4,5 4,0 3,0 2,5 6,0 6,0 5,5 5,5 1,05 2,0 4,5 Đối với đất cát pha sét hệ số mK thay đổi từ 2,0 đến 4,0 tương ứng với hệ số rỗng giảm từ 0,85 đến 0,55 Đối với đất sét pha cát hệ số mK thay đổi từ 2,0 đến 5,0 tương ứng với hệ số rỗng giảm từ 1,05 đến 0,55 Đối với đất sét hệ số mK thay đổi từ 4,5 đến 6,0 tương ứng với hệ số rỗng giảm từ 1,05 đến 0,75 Thực chất hệ số mK hệ số điều chỉnh xét đến tương quan kích thước mẫu thí nghiệm phịng nhỏ so với đất thực tế trường Mẫu thí nghiệm có hệ số rỗng nhỏ (đất chặt), hệ số chuyển đổi mK lớn Nếu áp dụng với MĐĐH loại đất sét pha cát giá trị hệ số chuyển đổi mK từ đến So sánh kết thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh mơ hình đường ngập lũ với kết thí nghiệm nén nhanh buồng nén trục phòng nghiên cứu cho thấy giá trị MĐĐH theo thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh mơ hình đường ngập lũ 0,8 đến lần kết thí nghiệm nén ba trục phòng Tiêu chuẩn 22TCN 211-06 (bảng 2.1) cho phép tham khảo giá trị MĐĐH đường tùy thuộc giá trị độ ẩm tương đối, loại đất độ chặt Thực tế, MĐĐH phụ thuộc vào thành phần hạt mịn 0,075mm, áp lực nén thẳng đứng, áp lực hông yếu tố khác Kết nghiên cứu cho loại đất sét pha cát với độ ẩm tương đối từ 0,32 đến 0,57 cho thấy giá trị MĐĐH nhỏ so với bảng 2.1 4.4 KẾT LUẬN Do cải tiến cách lựa chọn hệ số điều chỉnh cách bổ sung hệ số µ, giải thuật Levenberg-Marquardt giải tốn với 1.351 vịng lặp, chứng minh tính đơn giản hiệu để giải tốn bình phương cực tiểu phi tuyến mà phương pháp Gauss-Newton không giải Giải thuật áp dụng để phân tích hồi qui kết thí nghiệm, bổ sung giá trị hệ số a9 a10 đề xuất giá trị hệ số an bn cịn lại 92 cơng thức (2.10), với hệ số tương quan R2 0,8929, chấp nhận để áp dụng tính tốn giá trị MĐĐH đường đắp đất sét pha cát vùng ĐBSCL Kết phân tích hồi qui (bảng 4.2): hệ số a9 số âm a10 số dương bổ sung để xét đến ảnh hưởng bất lợi tỉ lệ phần trăm cở hạt có đường kính nhỏ 0,075mm đến giá trị MĐĐH Kết phù hợp với tính chất vật lý đất sét pha cát khắc phục hạn chế công thức (2.10) So sánh khác biệt kết nghiên cứu với đề xuất Kim.MS (bảng 4.3), hệ số a3, a4, a5, a6, b3, b4, b5, b6 , b7 tăng, mức độ ảnh hưởng độ bão hòa, cường độ chịu nén nở hông số dẻo đất đến MĐĐH nhiều Còn hệ số a11, a12, b11, b12 giảm, mức độ ảnh hưởng áp lực hông đến MĐĐH có đổi khác Các hệ số a7, a8 giảm, b8 tăng, xác định ảnh hưởng chênh lệch giới hạn lỏng với độ ẩm, độ ẩm tối ưu với độ ẩm đến MĐĐH giảm Mặc dù giá trị MĐĐH theo thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh trường có phụ thuộc vào áp lực nén, hình dạng kích thước bàn nén; phụ thuộc vào phương pháp kích thước mẫu thí nghiệm phịng Tuy nhiên, xét cấp áp lực đứng thông dụng 142 kPa đến 198 kPa, giá trị độ ẩm tối ưu 16,7%, giá trị MĐĐH theo thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh 77,9% đến 98,5% giá trị MĐĐH tính theo cơng thức (2.10) với hệ số hồi qui tìm Các hệ số hồi qui tìm thích hợp để ước tính giá trị MĐĐH cho loại đất A-6 (sét pha cát) sử dụng làm đường ĐBSCL Tuy nhiên, việc áp dụng hệ số hồi qui tìm để ước tính giá trị MĐĐH đơn giản, cần biết giá trị thông số đầu vào gồm: độ ẩm, thành phần hạt mịn 0,075mm, độ bão hoà, độ ẩm tối ưu, số dẻo, giới hạn lỏng, cường độ chịu nén nở hông, áp lực hông, ứng suất lệch thông qua bốn thí nghiệm phịng: đầm nén tiêu chuẩn, giới hạn Atterberg, phân tích thành phần hạt nén nở hơng Kết ước tính giá trị MĐĐH theo phương pháp tiết kiệm chi phí thời gian đáng kể so với phương pháp thí nghiệm trường sử dụng cần đo vòng Benkelman, đặc biệt tuyến đường có chiều dài lớn 93 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Qua thu thập 30 mẫu đất từ tuyến đường ngập lũ thường xuyên hàng năm tỉnh Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang vùng ĐBSCL Phân tích kết thu từ thí nghiệm nén nhanh sử dụng thiết bị ba trục phịng thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh mơ hình đường ngập lũ trường, theo thay đổi độ ẩm để xác định mức độ ảnh hưởng độ ẩm thành phần hạt mịn đến MĐĐH đường đắp đất sét pha cát vùng ĐBSCL, rút kết luận kiến nghị sau: KẾT LUẬN Sự gia tăng độ ẩm làm cho đường bão hoà, giá trị MĐĐH giảm phân so với độ ẩm tối ưu MĐĐH đạt giá trị nhỏ thành phần hạt mịn 0,075mm chiếm tỉ lệ nhiều Đối với đất đắp đường loại sét pha cát vùng ĐBSCL, thành phần hạt mịn 0,075mm chiếm tỉ lệ nhiều, giá trị MĐĐH đường thay đổi nhiều Thành phần hạt mịn 0,075mm chiếm tỉ lệ từ 54,1% đến 93,0%, tương ứng mức độ biến thiên giá trị MĐĐH từ 61,5% đến 89,1% theo giá trị độ ẩm thay đổi từ 12,9% đến 22,8% Giá trị MĐĐH ước tính từ hệ số an bn bảng 4.2 so với giá trị MĐĐH thí nghiệm có hệ số tương quan R2 0,8929 Độ tin cậy chấp nhận để ước tính giá trị MĐĐH đường đắp đất sét pha cát vùng ĐBSCL Ảnh hưởng thành phần hạt mịn 0,075mm yếu tố khác đến giá trị MĐĐH đường đắp đất sét pha cát vùng ĐBSCL đề xuất bảng 4.2 Kết thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh với cấp áp lực đứng thông dụng 142 kPa đến 198 kPa, giá trị độ ẩm 16,3% xấp xỉ độ ẩm tối ưu, giá trị MĐĐH đường 77,9% đến 98,5% giá trị MĐĐH ước tính theo hệ số an bn bảng 4.2 94 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu tham khảo để tính tốn hạn chế biến dạng ngăn ngừa sạt lở đường vùng ĐBSCL thời gian ngập lũ Thiết kế đường vùng ĐBSCL phạm vi xe lưu thơng có tốc độ chậm, nơi giao lộ, bãi đổ xe, v.v Cần tiếp tục nghiên cứu thiết lập công thức ước tính giá trị MĐĐH đường tuyến vùng ĐBSCL chịu ảnh hưởng ngập lũ phạm vi xe lưu thơng có tốc độ nhanh, đường cao tốc, quốc lộ, v.v Xem xét ảnh hưởng độ pH hàm lượng muối đến biến dạng đường 95 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ A Bài báo khoa học cơng bố tạp chí khoa học nước Phan Quang Chiêu, Võ Phán, Võ Ngọc Hà, “Đánh giá mức độ ảnh hưởng số tiêu vật lý đến mô đun đàn hồi đường đắp đất sét pha cát vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí xây dựng-Bộ Xây dựng, tập 56, số 9, trang 66-70, 2017 Phan Quang Chiêu, Võ Phán, Võ Ngọc Hà, “Ảnh hưởng thành phần hạt mịn 0,075mm đến mô đun đàn hồi đường đắp đất dính thay đổi theo độ ẩm vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Cầu đường Việt nam-Hội Khoa học Kỹ thuật Cầu đường Việt nam, số 5, trang 10-15, 2017 Võ Phán, Phan Quang Chiêu, Võ Ngọc Hà, “Ước tính mơ đun đàn hồi đường đắp đất sét pha cát theo độ ẩm trạng thái đất vùng đồng sông Cửu Long sử dụng giải thuật Levenberg- Maquardt”, Tạp chí Địa kỹ thuật, số 1, trang 14-23, 2017 Võ Phán, Phan Quang Chiêu, Võ Ngọc Hà, “Ảnh hưởng độ ẩm đến phá hoại đường đắp đất sét pha cát vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Cầu đường Việt nam-Hội Khoa học Kỹ thuật Cầu đường Việt nam, số 5, trang 9-13, 2016 Võ Phán, Phan Quang Chiêu, Võ Ngọc Hà, “Sự thay đổi hệ số Poisson theo độ ẩm đất vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí xây dựng-Bộ Xây dựng, tập 54, số 9, trang 114-116, 2015 Võ Phán, Phan Quang Chiêu, Võ Ngọc Hà, “ Tương quan mô đun biến dạng đất theo kết thí nghiệm phịng thí nghiệm bàn nén trường vùng đồng sơng Cửu Long”, Tuyển tập kết Khoa học Công nghệ-Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Miền Nam, số 16, trang 345-352, 2013 96 Võ Phán, Phan Quang Chiêu, “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến mô đun đàn hồi đất ”, Tuyển tập kết Khoa học Công nghệ-Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Miền Nam, số 14, trang 454-458, 2011 B Bài báo khoa học công bố kỷ yếu hội nghị/ hội thảo nước Vo Ngoc Ha, Vo Phan, Phan Quang Chieu , “Propossing Regression Coeficients to Estimate the Resilient Modulus of Sandy Soil Subgrade Under the Water Content and Properties of Soil in Mekong Delta”, Hội Thảo khoa học quốc gia – Hạ tầng giao thông với phát triển bền vững , Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2016, trang 337-343 Võ Phán, Phan Quang Chiêu, “ Tương quan mô đun biến dạng đất theo kết thí nghiệm phịng thí nghiệm bàn nén trường vùng đồng sông Cửu Long”, Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ 13, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2013, trang 561-566 C Cơng trình NCKH tham gia Đồng chủ trì đề tài NCKH cấp Trường (Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TPHCM) mang tên “ Thiết lập tương quan mô đun biến dạng đất theo kết thí nghiệm phịng thí nghiệm bàn nén trường” 2011-2012 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Thơ, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học địa kỹ thuật, Viện Nghiên cứu Khoa Học Thủy Lợi Nam bộ, tpHCM,1989 [2] Nguyễn Văn Thơ Trần thị Thanh, Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu ĐBSCL, NXB Nông nghiệp 2002 [3] Dong-Gyou Kim, M S “Development of a constitutive model for resilent modulus of cohesive soils”, The Ohio State University, 2004 [4] Jose Pujol (2007) "The solution of nonlinear inverse problems and the LevenbergMarquardt method" Geophysics (SEG) 72 (4): W1–W16 doi:10.1190/1.2732552 [5] Huang, Y.H., “Pavement analysis and Design”, Englewood Cliffs, New Jersey, Prentice Hall, 1993 [6] Kim, D S and Drabkin, S., “Accuracy Improvement of External Resilent Modulus Measurements Using Specimen Grouting to End Platens,” Transportation Research Record No 1462, Transportation Research Board, National Research Council, 1994, pp.65-71 [7] Chu, T Y et al, ‘‘Soil moisture as a factor in subgrade evaluation,’’ Transportation Engineering, Journal of ASCE, ASCE, Vol 103, No 1, pp 87–102, 1977 [8] Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục Thiết kế đường ô tô NXBGD, 2012 [9] Thadkamalla, G B and George, K P., “Characterization of Subgrade Soils at Simulated Field Moisture,” Transportation Research Record 1481, Transportation Research Board,National Research Council, Washington, DC, pp 21-27, 1995 [10] Eric C.Drumm et al, “Subgrade resilent modulus correction for saturation effects”, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, Vol.123, No.7, pp.663670,1997 [11] Elfino, M K and Davidson, J L., “Modeling Field Moisture in Resilient Moduli Testing,” Resilient Moduli of Soils: Laboratory Conditions, edited by David J Elton and Richard P Ray, New York, N.Y : American Society of Civil Engineers, pp 31-51, 1989 [12] Elliot, R P., and Thornton, S I ‘‘Simplification of subgrade resilient modulus testing,’’ Transportation Research Record 1192, Transportation Research Board, National Research Council, Washington, DC, pp 1–7, 1988 [13] Pezo, R and Hudson, W R., “Prediction Models of Resilient Modulus for Nongranular Materials,” Geotechnical Testing Journal, GTJODJ, Vol 17, No 3, pp 349 ~ 355, 1994 [14] Drumm, E C.et al, “Subgrade Resilient Modulus Correction for Saturation Effects,” Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE, Vol 123, No 7, pp 663-670, Jul, 1997 98 [15] Burczyk, J M et al, “Factors Influencing Determination of a Subgrade Resilient Modulus Value,” Transportation Research Record No 1462, Transportation Research Board, National Research Council, pp 72-78, 1994 [16] Thompson, M.R and Robnett, Q.L., “Resilient Properties of Subgrade Soils,” Journal of Transportation Engineering, ASCE, Vol 105, No 1, pp 71-89, 1979 [17] Rada, G and Witczak, M W, “Comprehensive evaluation of laboratory resilent moduli results for granular material”, Issue Number: 810, Publisher: Transportation Research Board, ISSN: 0361-1981, p 23-33, 1981 [18] Li, D and Selig, E T., “Resilient Modulus for Fine-grained Subgrade Soil,” Journal of Geotechnical Engineering, ASCE, Vol 120, No 6, pp 939-957, 1994 [19] Fredlund, D G et al, “Relation between Resilient Modulus and Stress Research Conditions for Cohesive Subgrade Soils,” Transportation Record No 642, Transportation Research Board, National Research Council, pp 73-81, 1977 [20] Vanapalli, S.K and Mohamed, F.M.O., “Bearing capacity of model footings in unsaturated soils, In Experimental Unsaturated Soil Mechanics”, Springer Proceedings in physics, Springer-Verlag Berlin Geidelberg, Vol.112, 2007, pp.483-493 [21] Oh, W.T.,Vanapalli, S.K and Pupula, A.J., “Semi-empirical model for the pridiction of modulus of elasticity for unsaturated soils”, Canadian Geotechnical Journal, Vol.46, No.8, 2009, 903-914 [22] Costa, Y.D., Cintra, J.C and Zornberg J.C., “Influence of matric suction on the results of plate load tests performed on a lateritic soil deposit”, Geotechnical Testing Journal, Vol.26, No.2, 2003, pp.219-226 [23] Rojas, J.C., Salinas, L.M and Seja, C., “Plate-load tests on an unsaturated lean clay, Experimental Unsaturated Soil Mechanics”, Springer Proceedings in physics, Vol.112, 2007, pp.445-452 [24] Ping W.V and Ge, L., “Field Verification of Laboratory Resilient ModulusMeasurements on Subgrade Soils,” Transportation Research Record No1577, Transportation Research Board, National Research Council, pp.53-61, 1996 [25] Raad, L and Zeid, B.A., “Repeated Load Model for Subgrade Soils: Model Development,” Transportation Research Record No 1278, Transportation Research Board,National Research Council, pp 72-82, 1990 [26] Raad, L and Zeid, B.A., “Repeated Load Model for Subgrade Soils: Model Applications,” Transportation Research Record No 1278, Transportation Research Board, National Research Council, pp 83-90, 1990 [27] Thomson, M R., and Robnett, Q.L., “Resilient Properties of Subgrade Soils,” Final Report – Data Summary Transportation Engineering Series No 14, Illinois Cooperative 99 Highway Research and Transportation Program series No 160, University of Illinois at Urbana-Champaign, 1976 [28] Mohammad, L N et al, “Intrusion technology: An innovative approach to evaluate resilient modulus of subgrade soils,” Geotechnical Special Publication, ASCE, No 85, pp 39-58, 1998 [29] Mohammad, L N et al, “Evaluation of Resilient Modulus of Subgrade Soil by Cone Penetration Test,” Transportation Research Record No 1652,Transportation Research Board, National Research Council, pp 236-245, 1999 [30] Rahim, A M and George, K P., “Automated Dynamic Cone Penetrometer for Subgrade Resilient Modulus Characterization,” Transportation Research Record No 1806, Transportation Research Board, National Research Council, pp 70-77, 2002 [31] Kim, D S., Kweon, G C., and Rhee, S, “Alternative method of determining resilient modulus of subbase soils using a static triaxial test,” Canadian Geotechnical Journal, Vol.38, No 1, pp 117-124, 2001 [32] AASHTO T294-94 “Standard Method of Test for Resilent Modulus of Subgrade Soils and Untreated Base/Subbase Materials – SHRP Protocol P46,” American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., 1995 [33] Hicks, R and Monismith C.L., “Factors influencing the Resilient Response of Granular Materials”, Highway Research Record 345, Highway Research Record Board, Washington, D.C., 1971 [34] Uzan, J., “Characterization of Granular Materials”, TRR 1022, TRB, Washington, D.C., 1985 [35] Johnson, T., Berg R., and DiMillio A., “Frost Action Predictive Techniques: An Overview of Research Results”, TRR 1089, TRB, Washington, D.C.,1986 [36] Pezo, R., “A General method of Reporting Resilient Modulus Tests of Soils, A Pavement Engineer’s Point of View”, 72nd Annual meeting of Transportation Research Board, Jan 12-14, Washington, D.C., 1993 [37] Louay Mohammad et al, “ Regression Model for Resilient Modulus of Subgrade Soils”, Transportation Research Record: Journal of the Transportation Research Board 1687, pp 47-54, 1999 [38] Carmichael, R F III and Stuart, E., “Predicting Resilient Modulus: A Study to Determine the Mechanical Properties of Subgrade Soils,” Transportation Research Record No 1043, Transportation Research Board, National Research Council, pp.145148, 1986 [39] Drumm, E C et al, “Estimation of Subgrade Resilient Modulus from Standard Tests,” Journal of Geotechnical Engineering, ASCE, Vol 116, No 5, May, pp 774-789, 1990 100 [40] Santha, B.L., “Resilient Modulus of Subgrade Soils: Comparison of Two Constitutive Equations,” Transportation Research Record No 1462, Transportation Research Board, National Research Council, pp 79-90, 1994 [41] Lee, W J et al, “Resilient Modulus of Cohesive Soils and the Effect of FreezeThaw,” Canadian Geotechnical Journal, Vol 32, pp 559-568, 1995 [42] Ohio Department of Transportation, Pavement Design Concepts, 1999 [43] Châu Ngọc Ẩn, Cơ Học Đất, NXBĐHQG, tái lần thứ ba, 2010 [44] Tiêu chuẩn ngành 22TCN - 211- 06 “Áo đường mềm yêu cầu thiết kế” Bộ Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2006 [45] Seed, H., B., Chao, C., K., and Lee, C., E “Resilience characteristics of subgrade soils and their relation to fatigue failures in asphalt pavement.” Proc First In Conf on Struct Design of Asphalt Pavements, University of Michigan, Ann Abor, 1962 [46] Sauer, E., K., and Monishmith, C., L., “Influence of soil suction on behavior of a glacial till subjected to repeated loading.” Hwy.Res.Rec., 215, 8-23, 1968 [47] Culley, R.W “Effect of freeze – thaw cycling on stress-strain characteristics and volume change of a till subjected to repetitive loading” Can Geotech J., 8(3), 359-371, 1971 [48] Robett, O., I., and Thompson, M., R “Effect of time treatment on the resilient behavior of fine – grained – soils.” Transp Res Rec., 560 11-20, 1976 [49] Edil, T., B., and Motan, S., E “Soil - water potential and resilient behavior of subgrade soils” Transp Res Rec., 705, 54-63, 1979 [50] Kirwan, R., W., Farrell, E., R., Maher, M.L.J “Repeated load parameters of a glacial till related to moisture content and density.” 7th European Conf on Soil Mech and Found Enggr., England, 2, 69-74, 1979 [51] Kallas, B., F., and Riley, J “Mechanical properties of asphalt pavement materials.” 2th Int Conf on Struct Design of Asphalt of pavements, University Michigan, 931-952, 1967 [52] Shifley, L., H., Jr., and Monismith, C.L “Test roads to determine the influence subgrade characteristics on the transient deflections of asphalt concrete pavements.” Report No TE 68-5, Office of Res Survices Univ of California, Bakerley, Aug, 1968 [53] Tanimoto, K., and Nishi, M “ On resilience characteristics some soils under repeated loading.” Soils found., 10(1), 75-92, 1970 [54] Edris, E., V., Jr., and Lytton, R., L “Dynamic properties of subgrade soils, including environmental effects.” TTI-2-18-74-164-3, Texas Trans Inst., Texas A&M Univ., College Station., Tex., May, 1976 101 [55] Pezo, R., F., Kim, D., S., Stoke, K., H., and Houson, W., R “Aspects of a reliable resilient modolus testing system.” Transp.Res Board Preprint., 70th Annual Meeting, Washington, D.C., Jan, 1991 [56] Erdem Ҫöleri, “Relationship between resilent modulus and soil index properties of unbound materials”, Thesis, 2007 [57] George, K., P “ Prediction of resilient modulus from soil properties index.” University Mississippy, Nov, 2004 [58] AASHTO M 145- 91, “ The Classification of Soil-Aggregate Mixtures for Highway Construction Puroses,” American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., 1998 [59] AASHTO T294-03, “ Standard Method of Test for Resilient Modulus of Subgrade Soils and Untreated Base/Subbase Materials – SHRP Protocol P46,” American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., 2003 [60] AASHTO T89-07, “ Determining the Liquid Limit of Soils,” American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., 2007 [61] AASHTO T90-10, “Determining the Plastic Limit and Plasticity Index of Soils,” American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C.,2010 [62] AASHTO T88-04 “Particle Size Analysis of Soils,” American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., 2004 [63] AASHTO T180-01, “The Moisture-Density Relations of Soils Using a 5.5 lb [2.5 kg] Rammer and a 12-in [305 mm] Drop,” American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., 2001 [64] AASHTO T265-04 “Standard Test Method for Laboratory Determination of Water Content (Moisture) of Soil by Mass,” American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., 2004 [65] AASHTO T208-05, “Unconfined Compressive Strength of Cohesive Soil,” American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., 2005 [66] TCVN 4447 : 2012 “ Công tác đất – Qui phạm thi công nghiệm thu” Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2012 [67] 22TCN 02 : 1971 “ Xác định độ chặt nền, mặt đường phương pháp dao đai” Bộ Giao thông Vận tải, Hà Nội, 1971 [68] TCVN 8861-2011 “Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi đất lớp kết cấu áo đường phương pháp sử dụng ép cứng” Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2011 102 [69] AASHTO T274-03, “Standard Method of Test for Resilient Modulus of Subgrade Soils,” American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C.,2003 [70] K.Madsen, H.B.Neilsen, O.Tingleff, “Methods for Non-linear least squares problems” 2nd edition, April 2014 [71] Björck, A “Numerical methods for least squares problems” SIAM, Philadelphia ISBN 0-89871-360-9, 1996 [72] Letcher, Roger Practical methods of optimization (2nd ed.) New York: John Wiley & Sons ISBN 978-0-471-91547-8, 1987 [73] TCVN 4200-2012 “ Đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún phịng thí nghiệm” Bộ Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội, 2012 [74] Schofield, R.K., “The pF of Water in Soil” Trans, 3rd Int, Soil Sci (Oxford), 2, pp3748, 1935 103 ... qua hệ số hồi qui chưa nghiên cứu 23 CHƯƠNG BẢN CHẤT VẬT LÝ LIÊN QUAN ĐẾN MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP BẰNG ĐẤT SÉT PHA CÁT THEO ĐỘ ẨM VÀ THÀNH PHẦN HẠT MỊN 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẾN MĐĐH... trường 48 CHƯƠNG THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM VÀ THÀNH PHẦN HẠT MỊN ĐẾN MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP ĐẤT SÉT PHA CÁT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 GIỚI THIỆU 3.1.1 Mục đích Mục... đất lớn dẫn đến lực hút bề mặt hạt đất lớn tính dẻo đất tăng, điều ảnh hưởng đến giá trị MĐĐH 2.1.2 Ảnh hưởng độ ẩm Độ ẩm thông số ảnh hưởng chủ yếu đến giá trị MĐĐH đất sét pha cát độ ẩm thấp,

Ngày đăng: 17/06/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MÔ ĐUN ĐÀNHỒI CỦA NỀN ĐƯỜNG

    • 1.1 MÔ ĐUN ĐÀN HỒI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

    • 1.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ƯỚC LƯỢNG MĐĐH CỦA NỀNĐƯỜNG

    • 1.3 NHẬN XÉT

    • CHƯƠNG 2 BẢN CHẤT VẬT LÝ LIÊN QUAN ĐẾN MÔ ĐUN ĐÀNHỒI CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP BẰNG ĐẤT SÉT PHA CÁT THEO ĐỘ ẨMVÀ THÀNH PHẦN HẠT MỊN

      • 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẾN MĐĐH

      • 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN HẠT MỊN

      • 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG TRÙNG PHỤC

      • 2.4 CÔNG THỨC CỦA DONG-GYOU KIM.MS (2004)

      • 2.5 NHẬN XÉT

      • CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨMVÀ THÀNH PHẦN HẠT MỊN ĐẾN MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA NỀN ĐƯỜNGĐẮP ĐẤT SÉT PHA CÁT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

        • 3.1 GIỚI THIỆU

        • 3.2 CÔNG TÁC THU THẬP MẪU VÀ THÍ NGHIỆM

        • 3.3 THÍ NGHIỆM BÀN NÉN TẢI TRỌNG TĨNH ĐO ĐẠC BIẾN DẠNG ĐÀNHỒI CỦA NỀN ĐƯỜNG NGẬP LŨ

        • 3.4 KẾT LUẬN

        • CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HỒI QUI THEO GIẢI THUẬTLEVENBERG - MARQUARDT VÀ TƯƠNG QUAN GIỮA THÍ NGHIỆMHIỆN TRƯỜNG VỚI TRONG PHÒNG

          • 4.1 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TÍCH HỒI QUI

          • 4.2 PHÂN TÍCH HỒI QUI

          • 4.3 TƯƠNG QUAN GIỮA THÍ NGHIỆM BÀN NÉN TẢI TRỌNG TĨNH VỚINÉN BA TRỤC TRONG PHÒNG

          • 4.4 KẾT LUẬN

          • KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

          • DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan