Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội ở tỉnh phú yên hiện nay

203 10 0
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội ở tỉnh phú yên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ NHẸ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY LUẬN N TIẾN S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ NHẸ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 LUẬN N TIẾN S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS VŨ ĐỨC KHIỂN TS TRẦN VĂN KH NH Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ Phản biện độc lập 2: PGS.TS NGUYỄN NGỌC KHÁ Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TẾ Phản biện 2: PGS TS TRẦN MAI ƢỚC Phản biện 3: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến PGS,TS Vũ Đức Khiển TS Trần Văn Khánh tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn tập thể q thầy Khoa Triết học, Phịng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi qúa trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, xin biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn PGS,TS Vũ Đức Khiển TS Trần Văn Khánh Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án hồn tồn trung thực, xác, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Đoàn Thị Nhẹ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI 20 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, TIẾN BỘ XÃ HỘI 20 1.1.1 Lý luận chung kinh tế, phát triển kinh tế 20 1.1.2 Lý luận chung tiến xã hội 29 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI 43 1.2.1 Vai trò phát triển kinh tế tiến xã hội 46 1.2.2 Vai trò tiến xã hội phát triển kinh tế 57 Kết luận chƣơng 65 Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ T C ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 67 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 67 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tác động đến mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 67 2.1.2 Chủ trương, đường lối, chế, sách, Đảng Nhà nước tác động đến mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 76 2.1.3 Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 79 2.1.4 Yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động đến mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 85 2.2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 92 2.2.1 Thực trạng vai trò phát triển kinh tế tiến xã hội tỉnh Phú Yên 92 2.2.2 Thực trạng vai trò tiến xã hội phát triển kinh tế tỉnh Phú Yên 108 Kết luận chƣơng 129 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 132 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 132 3.1.1 Nâng cao hiệu phát triển kinh tế với tiến xã hội bước sách sở đồng bộ, hài hòa lĩnh vực, yếu tố đời sống xã hội tỉnh Phú Yên 133 3.1.2 Phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với tiến xã hội xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên 140 3.1.3 Nâng cao hiệu phát triển kinh tế với tiến xã hội dựa sở đặc điểm vị trí địa lý, văn hố - xã hội; đồng thời khai thác sử dụng hiệu nguồn lực xã hội tỉnh Phú Yên 149 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIÊN NAY 155 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho Đảng bộ, quyền quan ban ngành tỉnh Phú Yên ý nghĩa tầm quan trọng mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội Tỉnh 155 3.2.2 Đổi hồn thiện chế, sách nhằm nâng cao mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 160 3.2.3 Nâng cao lực, hiệu tổ chức quản lý máy Nhà nước, doanh nghiệp đội ngũ cán công chức việc thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 170 3.2.4.Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực việc nâng cao mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 175 Kết luận chƣơng 181 KẾT LUẬN CHUNG 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 DANH MỤC C C CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 196 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển lịch sử - xã hội, với yếu tố khác, kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, pháp luật, an ninh, quốc phịng… việc thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội ngày đóng vai trị quan trọng với phát triển quốc gia, dân tộc; lẽ, chất mối quan hệ gắn liền với ước mơ, khát vọng sống tốt đẹp, hạnh phúc, thịnh vượng mà hướng đến mục tiêu phát triển bao trùm gắn kết phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường nhằm bảo đảm phát triển bền vững đời sống xã hội tất người xã hội đương đại Sinh thời C.Mác viết: “Con người, cuối làm chủ tồn xã hội mà làm chủ tự nhiên, làm chủ thân mình, trở thành người tự do” (C.Mác & Ph.Ăngghen, 1995, Toàn tập, t.19, tr.333) Điều tiếp tục khẳng định Báo cáo Phát triển người Liên Hợp Quốc (1995) cho rằng, phát triển có ý nghĩa khơng quan tâm đến đời sống người? Mục đích phát triển kinh tế xét phương tiện để phục vụ phát triển người (UNDP, 1995, tr.118) Với hiểu biết sâu sắc người phát triển kinh tế với tiến xã hội, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng phong phú, sinh động, Hồ Chí Minh rõ: “Chúng ta phải thực ngay: Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.4, 2011, tr.152); Người mục tiêu, cách thức phát triển kinh tế với tiến xã hội là: “Chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đời sống nhân dân Nếu dân đói Đảng Chính phủ ta có lỗi, dân rét Đảng Chính phủ ta có lỗi; dân dốt Đảng Chính phủ ta có lỗi, dân ốm Đảng Chính phủ ta có lỗi Vì vậy, cán đảng quyền từ xuống phải quan tâm đến đời sống nhân dân; phải biết giáo dục, lãnh đạo, giúp đỡ nhân dân tăng gia sản xuất tiết kiệm” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.4, 2011, tr.572) Thấm nhuần tư tưởng đó, suốt q trình cách mạng cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến phát triển kinh tế với tiến xã hội khẳng định: “Gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.229), “… thực tốt tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.124) Đó quan điểm, đường lối đắn quán Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế nước ta Phú Yên tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, với diện tích tự nhiên 5045 km2, phía bắc giáp tỉnh Bình Định, phía nam giáp tỉnh Khánh Hịa, phía tây giáp tỉnh Đắk Lắk Gia Lai, phía đơng giáp Biển Đơng Đồng thời có ba mặt tiếp giáp với núi, phía bắc dãy Cù Mơng, phía nam dãy Đèo Cả, phía tây rìa phía đơng dãy Trường Sơn Với vị trí địa lý tạo cho Phú Yên vị địa lý thuận lợi phát triển kinh tế, văn hóa, trị tỉnh Thời gian qua, với chủ trương, sách phù hợp thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Phú Yên tăng liên tục góp phần cải thiện tích cực đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Song, phát triển kinh tế tỉnh Phú Yên chưa bền vững, lực cạnh tranh so với địa phương nước (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa ) thấp; chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế chậm, hàm lượng khoa học công nghệ giá trị sản phẩm thấp; tiềm năng, lợi khai thác chưa đạt hiệu cao; sách thực tiến xã hội chưa hoàn thiện, ngang tầm với tăng trưởng kinh tế sâu sách kinh tế chất lượng lao động có chiều hướng giảm so với yêu cầu; khoảng cách giàu nghèo có xu hướng gia tăng; số vấn đề văn hóa - xã hội chậm chưa giải giảm ghèo chưa bền vững, thu nhập người lao động thấp, giáo dục đào tạo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, sở vật chất, trang thiết bị trường học, công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân có mặt cịn hạn chế; chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh chưa đáp ứng yêu cầu; văn hóa chưa đồng với phát triển kinh tế, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng trở thành lực cản việc nâng cao mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên thời gian qua Đánh giá hạn chế này, Đảng Phú n thẳng thắn nhìn nhận: “Quy mơ kinh tế nhỏ lẻ; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế thấp Tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng chậm… chưa khai thác tốt tiềm mạnh” (Ðảng tỉnh Phú Yên, 2015, tr.44); “Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân có mặt cịn hạn chế; chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân Phát triển văn hóa chưa đồng với phát triển kinh tế.” (Ðảng tỉnh Phú Yên, 2015, tr.46) Vì thế, phương diện lý luận, việc tiếp tục làm rõ yêu cầu, nội dung mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội, để qua đó, nhận thức ngày sâu sắc thấy rõ tầm quan trọng, ý nghĩa mối quan hệ vấn đề cấp thiết; phương diện thực tiễn, việc cần xác định rõ cách thức, bước tìm giải pháp hữu hiệu để thực cách hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế tỉnh Phú Yên Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên nay” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử 182 Một là, nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên Hai là, đổi hồn thiện chế, sách thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên Ba là, nâng cao lực, hiệu quản lý máy, đội ngũ cán tổ chức doanh nghiệp việc thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên Bốn là, tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực việc thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên Mỗi giải pháp nói trên, theo quan điểm tác giả luận án, chúng có vị trí, vai trị tác dụng khác nhau, lại có quan hệ hữu chặt chẽ với hướng đến việc thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên Yêu cầu đặt triển khai giải pháp phải tiến hành đồng bộ, linh hoạt sáng tạo cấp, ngành giai đoạn, thời kỳ xác định 183 KẾT LUẬN CHUNG Trong lịch sử phát triển nhân loại, thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội đóng vai trị quan trọng Nó coi tảng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung quốc gia dân tộc Bởi lẽ, “khơng có xã hội phồn vinh, hạnh phúc đa số dân số sống cảnh khổ sở, cực” (A.Smith, 1977, tr.150) Vì vậy, thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội yếu tố giữ vai trò định đến tái sản xuất nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ, đổi cách thức tổ chức quản lý xã hội, đảm bảo công tiến xã hội, tảng, động lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Chính vậy, khẳng định: “Phải phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm để nhân dân hưởng thụ ngày tốt thành công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước Mọi người có hội điều kiện phát triển toàn diện” (Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2015, tr.135-136) Phú Yên tỉnh thuộc khu vực ven biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, có nhiều tiềm để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên chịu tác động nhiều nhân tố, yếu tố địa lý tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế; q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sở chủ trương sách Đảng, Nhà nước Các nhân tố sở, điều kiện cho nhiệm vụ thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên Chúng không tác động riêng rẽ, mà chúng kết hợp chằng chịt, 184 đồng thời tác động đến thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên theo chiều hướng tích cực tiêu cực Trong thời gian qua, với lĩnh trị vững vàng, tỉnh Phú n khơng ngừng thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tạo nên phát triển bền vững kinh tế - xã hội với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 11,9% góp phần đảm bảo tiến xã hội tỉnh, phát triển kinh tế tạo điều kiện vật chất để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội, ổn định môi trường sống cho người dân tỉnh Phú Yên; ngược lại, tiến xã hội tỉnh Phú Yên góp phần tạo cơng bằng, bình đẳng xã hội thành phần kinh tế, phát triển nguồn nhân lực trì ổn định an ninh xã hội tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, việc thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên chưa thực tương xứng với tiềm thật trở thành tảng động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên Nhằm khắc phục hạn chế thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội thực trở thành động lực mạnh mẽ trình phát triển, sở thực thắng lợi mục tiêu xây dựng, phát triển tỉnh Phú Yên trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2030, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao, môi trường sống cải thiện; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, quốc phịng, an ninh tăng cường, vị tỉnh Phú Yên khu vực nâng cao, luận án đề xuất phương hướng nhằm phát huy vai trò giáo dục đào tạo cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên là: Một là, nâng cao hiệu phát triển kinh tế với tiến xã hội bước sách sở đồng bộ, hài hòa lĩnh vực, yếu tố đời sống xã hội tỉnh 185 Phú Yên; Hai là, phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với tiến xã hội xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên; Ba là, nâng cao hiệu phát triển kinh tế với tiến xã hội dựa sở đặc điểm vị trí địa lý, văn hố - xã hội; đồng thời khai thác sử dụng hiệu nguồn lực xã hội tỉnh Phú Yên Trên sở phương hướng, nhiệm vụ thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên nay, từ phân tích đánh giá thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên thời gian qua; vào mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Phú Yên, luận án đề xuất bốn giải pháp chủ yếu nhằm thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên sau: 1) Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 2) Đổi hoàn thiện chế, sách thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 3) Nâng cao lực, hiệu quản lý máy, đội ngũ cán tổ chức doanh nghiệp việc thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 4).Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực việc thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên Các giải pháp vị trí, vai trị tác dụng khác nhau, lại có quan hệ hữu chặt chẽ với hướng đến việc phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên nay, song theo tác giả luận án, giải pháp cần tiến hành cách thống đồng bộ, đồng thời có vận dụng linh hoạt, sáng tạo cấp, ngành giai đoạn phát triển định Thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Phú Yên nói riêng vấn đề lớn, phức tạp tác động trực tiếp đến mục tiêu cách mạng Việt Nam; với tinh thần động, sáng tạo; lãnh đạo sáng suốt, nhạy bén Đảng Chính quyền 186 tỉnh Phú Yên, nhân dân tỉnh Phú Yên thực thắng lợi mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đề ra, có nhiệm vụ thực mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội, từ tạo tảng vững đưa tỉnh Phú Yên trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2030, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao, môi trường sống cải thiện; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, quốc phòng, an ninh tăng cường, vị tỉnh Phú Yên khu vực nâng cao 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT A.M.Ru-mi-an-txép (1986) Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học Mát-xcơ-va: Tiến A.Toffler (1991) Thăng trầm quyền lực Hà Nội: Thông tin lý luận A.Smith (1977) Của cải dân tộc Hà Nội: Giáo dục Báo cáo phát triển Ngân hàng Thế giới năm 2006 (2005) Công phát triển Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin C.Mác & Ph.Ăng ghen, (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác & Ph.Ăng ghen, (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác & Ph.Ăng ghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác & Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác & Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 13 Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 C.Mác & Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập 19 Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 C.Mác & Ph.Ăngghen (1994) Toàn tập, tập 20 Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 C.Mác & Ph.Ăngghen (1993) Tồn tập, tập 23 Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 C.Mác & Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 26 Phần II Hà Nội: Chính trị quốc gia 14 C.Mác & Ph.Ăng ghen, (1993) Tồn tập, tập 32 Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 C.Mác & Ph.Ăngghen (2000) Toàn tập, tập 42 Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Cơng ty Cổ phần Thông tin Kinh tế Đối ngoại (2006) Phú Yên – lực kỷ XXI Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Cục thống kê tỉnh Phú Yên (2006) Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên 2005 Hà Nội: Thống kê 18 Cục thống kê tỉnh Phú Yên (2009) Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên 2008 Hà Nội: Thống kê 19 Cục thống kê tỉnh Phú Yên (2015) Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên 188 2014 Hà Nội: Thống kê 20 Cục thống kê tỉnh Phú Yên (2018) Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên 2017 Hà Nội: Thống kê 21 Doãn Chính (2015) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Dương Phú Hiệp & Vũ Văn Hà (2001) Tồn cầu hóa kinh tế Hà Nội: Khoa học xã hội 23 Đinh Văn Ân (2005) Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam Hà Nội: Thống kê 24 Đảng tỉnh Phú Yên (2000) ăn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIII Phú Yên: Lưu hành nội 25 Đảng tỉnh Phú Yên (2005) ăn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIV Phú Yên: Lưu hành nội 26 Đảng tỉnh Phú Yên (2010) ăn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XV Phú Yên: Lưu hành nội 27 Đảng tỉnh Phú Yên (2015) ăn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XVI Phú Yên: Lưu hành nội 28 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hà Nội: Sự thật 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) ăn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ VII Hà Nội: Chính trị quốc gia 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) ăn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa II Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) ăn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) ăn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Hà Nội: Chính trị quốc gia 33 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006) ăn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 189 lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia 34 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011) ăn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 35 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2012) Nghị Quyết hội nghị TW Khoá XI Về số vần đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) ăn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng 38 Đào Duy Anh (2005) Hán – Việt từ điển Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 39 Đào Duy Huân & Lương Minh Cừ (2015) Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh Hà Nội: Chính trị Quốc gia - Sự thật 40 Đào Tuấn Hậu (2016) Vai trị văn hóa trình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Hà Nội: Chính trị Quốc gia - Sự thật 41 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 42 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 44 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 45 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 46 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 47 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 48 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 49 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 50 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 10 Hà Nội: Chính trị quốc gia 51 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 11 Hà Nội: Chính trị quốc gia 52 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: Chính trị quốc gia 190 53 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 13 Hà Nội: Chính trị quốc gia 54 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 14 Hà Nội: Chính trị quốc gia 55 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 15 Hà Nội: Chính trị quốc gia 56 Hồ Sĩ Quý (2003) Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen Hà Nội: Chính trị quốc gia 57 Hồ Sĩ Quý (2007) Con người phát triển người Hà Nội: Giáo dục 58 Hồng Chí Bảo (2007) Hệ thống an sinh xã hội sách an sinh xã hội qua 20 năm đổi – thành tựu kinh nghiệm vấn đề đặt Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 59 Hồng Chí Bảo (2009) Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế xã hội nước ta Hà Nội: Chính trị quốc gia 60 Hoàng Đức Thân & Đinh Quan Ty (Chủ biên, 2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 61 Hoàng Việt Sinh (1946) Phú Yên kháng chiến (Ký sự) Hà Nội: Nxb Hoa Lư 62 Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Yên (2015) Nghị điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số: 163/2015/NQ-HĐND Phú Yên: Lưu hành nội 63 Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Yên (2017) Nghị nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng năm 2018, Số: 32/NQ-HĐND Phú Yên: Lưu hành nội 64 Hội đồng lý luận Trung ương (2014) Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, tập II Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 65 Nguyễn Đình Cầm & Trần Sĩ 1937 Địa dư tỉnh Phú Yên Nxb Quy Nhơn 191 66 Nguyễn Minh Hoàn (2003) Thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Tạp chí Triết học, số (145) 67 Nguyễn Minh Hồn (2005) Vai trị cơng xã hội tiến xã hội Tạp chí Triết học 11 (174) 68 Nguyễn Minh Hồn (2009) Cơng xã hội tiến xã hội Hà Nội: Chính trị quốc gia 69 Nguyễn Hữu Dũng (2011) Đảm bảo gắn kết chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội chiến lược phát triển nước ta đến năm 2020 Tạp chí Kinh tế phát triển Tạp chí lý luận Chính trị (10) 70 Nguyễn Tấn Dũng (2010) Đảm bảo ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Tạp chí Cộng sản Số 815 (9/2010) tr.3 71 Nguyễn Thị Nga (2007) Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi - vấn đề giải pháp Hà Nội: Lý luận trị 72 Nguyễn Trọng Chuẩn (2000) Tiến xã hội: Một số vấn đề lý luận cấp bách Hà Nội: Khoa học Xã hội 73 Nguyễn Hữu Vượng (2004) Tiến xã hội kinh tế thị trường Hà Nội: Chính trị quốc gia 74 Nguyễn Phương Nga & Nguyễn Quý Thanh (2007) Giáo dục đại học: Một thành tố chất lượng Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 75 Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016) Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ Hà Nội: Hồng Đức 76 Ngô Văn Dụ, Hồng Hà (2006) Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện Nghị Đại hội X Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia 77 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đoàn & Tsulrich Dornberg 192 (2008) Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội Hà Nội: Khoa học xã hội 78 Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Hiên & Nguyễn Anh Dũng (2009) Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai) Hà Nội: Chính trị quốc gia 79 Phạm Thúc Huân (2008) Kinh tế phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Thống kê 80 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng & Nguyễn Viết Thơng (2016) Tìm hiển số thuật ngữ ăn kiện Đại hội XII Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 81 Quốc Hội (2013) Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa iệt Nam Hà Nội: Tư pháp 82 Robert C Guell (Biên dịch MBA Nguyễn Văn Dung) Kinh tế phát triển Đồng Nai: Tổng hợp Đồng Nai 83 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên (2015) Báo cáo tổng kết năm học 2014 - 2015 triển khai thực nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 Phú Yên: Lưu hành nội 84 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Yên (2015) Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh Phú Yên Phú Yên: Lưu hành nội 85 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên (2015) Báo cáo kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2015 kế hoạch thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2016 Phú Yên: Lưu hành nội 86 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Phú Yên (2005) Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ lao động Lao động Thương binh Xã hội năm 2006 Phú Yên: Lưu hành nội 87 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Phú Yên (2010) Báo cáo kết 193 thực năm 2010 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2011 công tác lao động, người có cơng xã hội Phú n: Lưu hành nội 88 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Phú Yên (2015) Báo cáo công tác năm 2015 - kế hoạch năm 2016 ngành lao động - thương binh xã hội, Lưu hành nội Phú Yên: Lưu hành nội 89 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Phú Yên (2017) Báo cáo Tổng kết kết thực năm 2017 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2018 công tác lao động, người có cơng xã hội Phú n: Lưu hành nội 90 Thủ tướng Chính phủ (2018) Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số: 122/2008/QĐ-TTg, ngày 31/5 Hà Nội Lưu hành nội 91 Từ điển bách khoa Việt Nam (2006) tập Hà Nội: Từ điển bách khoa 92 Từ điển bách khoa iệt Nam (2003) tập Hà Nội: Từ điển bách khoa 93 Từ điển Kinh tế trị học (1987) Mat-xcơ-va: Tiến 94 Tỉnh ủy Phú Yên (2010) Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 Phú Yên: Lưu hành nội 95 Tổng Cục thống kê (2016) Niên giám thống kê Việt Nam 2015 Hà Nội: Thống kê 96 Trần Thọ Đạt (2008) Các mơ hình tăng trưởng kinh tế Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân 97 Trần Thọ Đạt (2010) Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam (sách chuyên khảo) Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân 98 Trần Văn Bính (2010) ăn hóa iệt Nam đường đổi – thời thách thức Hà Nội: Khoa học xã hội 99 Trần Bình Trọng (2010) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế Hà Nội: Đại học Kinh tế quốc dân 194 100 Trần Nguyễn Tuyên (2010) Gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, cơng xã hội Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 101 Ủy giới Môi trường phát triển bền vững (1987) Tương lai Oxford 102 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2001) Quyết định số biện pháp khuyến khích ưu đãi đầu tư áp dụng khu công nghiệp Phú Yên, số 1869/2001/QĐ-UB, 03/07 Phú Yên: Lưu hành nội 103 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2003) Địa chí Phú Yên Hà Nội: Chính trị quốc gia 104 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2010) Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, kèm theo định số 1547/QĐ-UBND Phú Yên: Lưu hành nội 105 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2013) Phê duyệt Đề án chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, số 1533/QĐ-UBND Phú Yên: Lưu hành nội 106 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2015) Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, kèm theo Nghị số 163/2015/NQ-HĐND Phú Yên: Lưu hành nội 107 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2015) Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh năm 2015 nhiệm vụ hoạch năm 2016, Số: 365/BC-UBND Phú Yên: Lưu hành nội 108 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2019) Báo cáo thành tích: Đề nghị tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng cho Nhân dân Cán tỉnh Phú Yên nhân kỷ niệm 30 năm Ngày tái lập tỉnh (01/7/198901/7/2019) Phú Yên: Lưu hành nội 109 Vũ Văn Hiền (2014) Việt Nam giới đương đại Hà Nội: Chính 195 trị quốc gia – Sự thật 110 Vũ Văn Phúc (2012) An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020 Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật 111 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005) Giáo trình Kinh tế phát triển Hà Nội: Lao động 112 Viện Thông tin khoa học kỹ thuật Trung ương (199) Bàn chiến lược người Hà Nội: Sự thật TÀI LIỆU TIẾNG ANH 113 Dean Baker&Mark Weisbrot (2005) Social Security: The Phony Crisis University Of Chicago Press 114 David Coady, Benedict L Clements, Sanjeev Gupta (2012) The Economic of Public Health Care Reform in Advan ced and Emerging Economics Quỹ tiền tệ quốc tế 115 Ehtisham Ahmad, Jean Drèze, John Hills&Senv (1991) Social Security in Developing Cuntries, Oxford 116 James Midgley (2008) Social Security, the Economy and development Berkeley and Kwong-Leung-Tang: California TÀI LIỆU INTERNET 117 Anh Ngọc (2017) Đẩy mạnh xã hội hóa thu gom, xử lý rác thải Truy cập từ http://www.baophuyen.com.vn/141/190551/daymanh-hon-nua-xa-hoi-hoa-thu-gom-xu-ly-rac-thai.html 118 UNDP (1990) Human development report 1990, Oxford University Press Truy cập từ http://hdr.undp.org/sites/default/files/reports/219/hdr_1990_en_com plete_nostats.pdf 119 Wikipedia (2018) Bách khoa toàn thư mở Truy cập từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9 Dng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i 196 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Đoàn Thị Nhẹ (2019) “Tiến xã hội Việt Nam thời kỳ đổi – thực trạng giải pháp” Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt kỳ tháng 4, tr 184-188 ISSN 1859 - 3917 Đoàn Thị Nhẹ (2019) “Quan hệ phát triển kinh tế với sách giải việc làm tỉnh Phú Yên” Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 8, tr.50 -55 ISSN 0866 – 756X Đoàn Thị Nhẹ (2019) “Tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Việt nam – Lý luận thực tiễn” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 8, tr 15-25 ISSN 1859 - 0136 ... tế tác động đến mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên 85 2.2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 92 2.2.1... rõ lý luận chung phát triển kinh tế, tiến xã hội mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội Hai là, làm rõ thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội tỉnh Phú Yên Ba là, đề xuất,... CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 132 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮAPHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI

    • 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, TIẾN BỘ XÃ HỘI

    • 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI

    • Kết luận chương 1

    • Chương 2NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNGMỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚITIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY

      • 2.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁTTRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY

      • 2.2. THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚITIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY

      • Kết luận chương 2

      • Chương 3PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢCỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚITIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY

        • 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MỐIQUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚYÊN HIỆN NAY

        • 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦAMỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI ỞTỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY

        • Kết luận chương 3

        • KẾT LUẬN CHUNG

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐCÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan