Quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong kiến trúc ở thành phố hồ chí minh

199 20 0
Quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong kiến trúc ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGÔ QUANG HUY QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGÔ QUANG HUY QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN TS LÊ QUANG QUÝ Phản biện độc lập: PGS.TS Lƣơng Minh Cừ PGS.TS Nguyễn Xuân Tế Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Phản biện 2: PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thanh TP HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Đặng Hữu Toàn TS Lê Quang Quý Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả NGÔ QUANG HUY MỤC LỤC Trang Phần Mở Đầu 01 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC 20 1.1 TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA NÓ 20 1.1.1 Quan niệm truyền thống kiến trúc 20 1.1.2 Các đặc trưng truyền thống kiến trúc 29 1.2 HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA NÓ 39 1.2.1 Quan niệm đại kiến trúc 39 1.2.2 Các đặc trưng đại kiến trúc 46 1.3 QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC 56 1.3.1 Truyền thống sở, tảng cho đại kiến trúc 56 1.3.2 Hiện đại kế thừa, phát triển tác động trở lại truyền thống kiến trúc 60 1.3.3 Sự thống mâu thuẫn truyền thống đại kiến trúc 65 Kết luận chƣơng 73 Chƣơng 2: KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THỰC TRẠNG KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 76 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 76 2.1.1 Quá trình phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 76 2.1.2 Một số đặc điểm kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 85 2.2 THỰC TRẠNG SỰ KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 93 2.2.1 Những thành tựu trình kết hợp truyền thống với đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 93 2.2.2 Những hạn chế trình kết hợp truyền thống với đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 103 Kết luận chƣơng 124 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 127 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY, NHẰM ĐẢM BẢO KẾT HỢP HÀI HOÀ TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI 127 3.1.1 Phát triển kiến trúc phải phù hợp với đặc điểm riêng có thành phố Hồ Chí Minh 127 3.1.2 Phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh hướng đến kiến trúc bền vững, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 135 3.1.3 Phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phải kết hợp hài hồ yếu tố nội sinh ngoại sinh 141 3.2 GIẢI PHÁP KẾT HỢP HÀI HOÀ TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 146 3.2.1 Nhận thức tầm quan trọng quan hệ truyền thống đại kiến trúc 146 3.2.2 Hồn thiện chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh đạt mục tiêu đề 153 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên trách ngành kiến trúc 162 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 171 Kết luận chương 174 KẾT LUẬN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 194 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do tính khách quan xu tồn cầu hố, khơng quốc gia phát triển biệt lập với giới bên ngồi Thậm chí, tùy thuộc lẫn ngày gia tăng nước tác động trực tiếp đến quốc gia, khu vực tồn giới Chính lúc này, vấn đề giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia Đứng trước bối cảnh vậy, làm để phát triển mà giữ giá trị tinh hoa vốn có dân tộc câu hỏi vô quan trọng, cần giải Với Việt Nam chúng ta, văn hoá xác định tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển kinh tế – xã hội Vì vậy, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (được bổ sung phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định chủ trương xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cho đến nay, Đảng ta chủ trương “tiếp tục cụ thể hóa chiến lược phát triển văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu thành tựu tinh hoa văn hóa nhân loại, hồn thiện hệ thống giá trị người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế” [33, tr.284 – 285] Nhiệm vụ hàng đầu việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tất dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, cịn phải phát huy tính động, sáng tạo việc tiếp thu có chọn lọc thành tựu, tinh hoa văn hố nhân loại nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Kiến trúc lĩnh vực văn hố có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội, nên vận động phát triển phải gắn với chủ trương xây dựng văn hoá mà Đảng đề Tuy nhiên, phát triển kiến trúc nước ta chưa thực phương châm “hiện đại dân tộc” Mặc dù phát triển kiến trúc năm gần ghi nhận nhiều thành tựu to lớn Chúng ta tự hào có cơng trình, đại lộ, cao ốc đại Tuy nhiên, số lượng hạn chế, chất lượng thật chưa bắt kịp tốc độ phát triển kinh tế nhu cầu thực tiễn xã hội Về nội dung, có tay nhiều chủng loại vật liệu bền chắc, dẻo dai với khoa học công nghệ đại, lại loay hoay tìm kiếm hệ thống ngơn ngữ nghệ thuật kiến trúc có khả phản ánh nét đặc sắc riêng có dân tộc Hiện tượng kiến trúc lai căng, đề cao tính đại mà bỏ quên giá trị truyền thống kiến trúc dần trở nên phổ biến Đặc biệt, đô thị sầm uất, trung tâm kinh tế lớn thành phố Hồ Chí Minh, dễ bắt gặp thành tựu phát triển kiến trúc thị Đã có nhiều cơng trình cao ốc liên tục mọc lên, phản ánh động phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên, xét tổng thể mặt kiến trúc, thấy có biểu xáo trộn, hỗn tạp đương nhiên thiếu hẳn khơng yếu tố thẩm mỹ, mà cịn nữa, yếu tố sắc Lẽ dĩ nhiên, kiến trúc phải đáp ứng nhu cầu phát triển, khơng phù hợp với người hồn cảnh đặc thù riêng có nơi Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh khơng thể quan tâm đến việc phát huy tính đại mà bỏ qua vai trò quan trọng giá trị truyền thống Thực tế, người ta cố gắng đưa yếu tố dân tộc vào cơng trình kiến trúc mái ngói, ốp gốm, sử dụng vật liệu truyền thống trang trí nội, ngoại thất kết hợp với vật liệu đại Nhưng kết hợp dừng lại mức độ chấp vá, bắt chước phong cách khác nhau, làm cho kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh trở nên hỗn tạp Phát huy tính truyền thống vỏ hình thức bên ngồi Thực trạng kiến trúc thành phố cho thấy có sai lệch việc nắm bắt vai trò giá trị truyền thống đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Một có hiểu khơng vai trò truyền thống kiến trúc, người ta dễ dẫn đến lối tư nhại cổ, thích thú với lối kiến trúc lai căng Điều làm tăng nguy khiến kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh truyền thống không truyền thống, mà đại chưa hẳn đại Như vậy, để kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh đạt mục tiêu “hiện đại – dân tộc”, việc nghiên cứu lý luận quan hệ truyền thống đại kiến trúc nhu cầu cần thiết Truyền thống kiến trúc phải hiểu tinh thần dân tộc cấu trúc khơng gian, khơng nằm chi tiết trang trí, mà chủ yếu nằm thích nghi người với mơi trường sống, thói quen phong tục tập quán lâu đời dân tộc… Những giá trị truyền thống ln có vai trị quan trọng vậy, cần phải bảo tồn phát huy Đồng thời, cịn sở để kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận giá trị mà giữ nét sắc Nói cách khác, có kết hợp hài hồ truyền thống với đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh tạo lập không gian đáp ứng nhu cầu phát triển, song phản ánh nét đặc sắc văn hoá truyền thống nơi đây, bảo đảm phát triển bền vững cho người hôm hệ tương lai Trước trăn trở trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài Quan hệ truyền thống đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh cần thiết Bản thân tác giả cán giảng dạy trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh nên việc dễ dàng tiếp cận lĩnh vực kiến trúc thuận lợi cho trình nghiên cứu Từ đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chủ đề truyền thống đại, truyền thống đại kiến trúc có nhiều cơng trình nghiên cứu Đây nguồn tư liệu vô quý giá để tác giả nghiên cứu đề tài Quan hệ truyền thống đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Các tài liệu nghiên cứu phân thành nhóm nội dung: Nhóm cơng trình nghiên cứu chủ đề truyền thống đại, truyền thống đại kiến trúc Thứ nhất, cơng trình liên quan đến chủ đề truyền thống đại nói chung, phải kể đến đầu sách có giá trị tham khảo số tác giả uy tín như: Tác giả Trần Đình Hượu (1994) giới thiệu tác phẩm Đến đại từ truyền thống, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội xuất Một số viết như: Nho giáo Nho học Việt Nam, vài vấn đề đặc điểm vai trị trước thực tế phát triển thời cận – đại; Con người Việt Nam với truyền thống văn hoá Nho giáo hoá; Vấn đề tìm đặc sắc văn hố dân tộc; Làng – họ vấn đề khứ tại; Gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng Nho giáo… Đây cơng trình có giá trị nghiên cứu cao, tập hợp viết đề tài Tam giáo (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo) truyền thống văn hoá địa tác động chúng đến trình phát triển xã hội Việt Nam Mặc dù tác phẩm khơng có nội dung đề cập đến trình hình thành giá trị truyền thống kiến trúc, khẳng định quy luật giao thoa phát triển văn hố nói chung Trên sở đó, tác giả sâu tìm hiều trình giao thoa văn hóa kiến trúc nói riêng, đặc biệt biểu giao thoa văn hóa kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Lại Văn Tồn (1999) giới thiệu cơng trình Truyền thống đại văn hố, Viện thơng tin khoa học xã hội – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội xuất Đây tập thông tin chuyên đề liên quan đến vấn đề truyền thống đại văn hoá Nội dung vấn đề đề cập phong phú mối quan hệ truyền thống đại, bao gồm thực trạng kinh nghiệm nước trình xử lý vấn đề Ở phần tổng thuật (truyền thống đại văn hoá) đề cập đến khái niệm truyền thống đại đặc điểm vốn có chúng, nêu lên vấn đề đặt biểu bất cập việc giải vấn đề quan hệ truyền thống đại Ở trang 61 với chuyên đề Đối thoại văn hoá, đối thoại văn minh nêu lên thực trạng đời sống văn hoá đại mà yếu tố dân tộc quốc tế, văn hố phương Đơng phương Tây có đan xen, thâm nhập lẫn nhau, quy luật giao thoa vận động văn hố Ngồi Đi tìm đường châu Á trang 139; Văn hoá truyền thống Trung Quốc kinh tế thị trường theo mơ hình ln lý phương Đơng trang 150; Hiện đại hố việc giáo dục văn hoá Trung Quốc trang 187… chuyên đề nêu lên thực trạng vấn đề giải mối quan hệ truyền thống đại văn hố Trung Quốc nói riêng quốc gia dấn thân vào trình tồn cầu hố nói chung, có Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chưa có nội dung vấn đề văn hóa kiến trúc Dù vậy, nội dung trình bày cơng trình, xem sở để tác giả nhận thức vấn đề phát triển văn hóa kiến trúc, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh 180 cho kiến trúc thành phố nhu cầu đáng cần thiết Trong lĩnh vực kiến trúc, đường chung mà quốc gia giới lựa chọn tiếp tục chủ động tham gia mạnh mẽ vào tiến trình hội nhập, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát huy tính dân tộc, lấy làm sở để tiếp nhận giá trị thời đại Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh chắn khơng nằm ngồi đường Phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phải hướng đến kiến trúc đại phù hợp với truyền thống dân tộc, với thực tế nước nhà, có sắc riêng Đó phải kiến trúc bền vững đáp ứng nhu cầu xã hội tạo điều kiện phát triển cho giai đoạn Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh muốn bền vững phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu hoạt động người, từ hoạt động sản xuất, vui chơi giải trí, thụ hưởng văn hoá đến hoạt động sống Để làm điều đó, địi hỏi phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phải phản ánh động trung tâm kinh tế – trị – xã hội nước khu vực, đồng thời khai thác đặc trưng vốn có thành phố Nói cách khác, phải nắm vững giá trị truyền thống kiến trúc thành phố, đồng thời biết kết hợp với yếu tố thời tạo kiến trúc đại – dân tộc Như vậy, cần phải nhấn mạnh nguyên tắc kết hợp hài hoà truyền thống đại nguyên tắc chi phối vận động q trình phát triển kiến trúc thị thành phố Hồ Chí Minh Trên sở nguyên tắc đó, thành phố Hồ Chí Minh cần phải xác định rõ phương hướng giải pháp cụ thể nhằm cải tạo thực trạng mặt kiến trúc đô thị với khơng bất cập gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống người dân Những giải pháp đề cho công tác quy hoạch kiến trúc đô thị thành phố Hồ Chí Minh phải bảo đảm quan điểm tồn diện, đánh giá đầy đủ mối liên hệ lĩnh vực khác đời sống xã hội kiến trúc 181 thị Trên sở đó, đề giải pháp mang tính bền vững đem lại hiệu cao, giải thực trạng bất cập trước mắt dự tính cho tương lai Những giải pháp nhận thức, cấu tổ chức, phát triển đội ngũ ngành kiến trúc hay phát huy hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát phát triển kiến trúc giải pháp quan trọng Trong đó, quan trọng giải pháp người Đầu tư cho phát triển người bảo đảm phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh khơng chệch hướng đường lựa chọn, nhanh chóng đạt mục tiêu đại – dân tộc Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh tìm nét riêng tạo lập mơi trường lý tưởng cho phát triển người dân thành phố hôm mai sau 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Anh (2003), Nhân hồ – sắc văn hố kiến trúc, nhà ở, lại, Tạp chí Người xây dựng, số 1+2, Hà Nội Phan Xuân Biên (2008), Khoa Khoa học Xã hội – Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề nghiên cứu, Nxb Tổng Hợp, Hồ Chí Minh Lê Thanh Bình (Chủ biên) - Đồn Văn Dũng - Nguyễn Tuấn Hiệp Nguyễn Anh Thư (2012), Giao thoa văn hóa sách ngoại giao văn hóa Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huy Cơn (2004), Khí hậu biến đổi kiến trúc tương lai, Tạp chí Người Xây dựng, số 150, Hà Nội Nguyễn Huy Côn (2004), Kiến trúc môi sinh, Nxb Xây dựng, Hà Nội Phạm Như Cương (2004), Tiếp tục đổi tư lý luận, Nxb Hà Nội, Hà Nội Phạm Phú Cường (1996), Vấn đề bảo tồn phố thị bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam Luận văn thạc sĩ kiến trúc Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Châu (2006), Với xu hội nhập, cọ xát hoạt động sáng tạo kiến trúc giúp KTS trưởng thành, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 83, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Chinh (2009), Nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị biệt thự cũ thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh 11 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (2012), Lối sống tư cộng đồng người Việt vùng Đơng Nam Bộ q trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 183 13 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên), (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển, www.chungta.com 15 Phan Văn Dốp (2013), Người Chăm Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hố – Văn nghệ, Hồ Chí Minh 16 Hồng Văn Dũng (2005), Tìm hiểu giao thoa văn hố Việt Nam – Trung Quốc di tích chùa Bút Tháp, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Dựa (2011), Sự thống truyền thống đại trình phát triển văn hố Cần Thơ, Luận án tiến sĩ, Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Dominique Wolton (2006), Tồn cầu hóa văn hóa (Đinh Thùy Anh Ngô Hữu Long dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Tôn Đại (1988), Các xu hướng kiến trúc Việt Nam cuối kỷ XIX đến cuối kỷ XX, Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội 21 Tơn Đại (2000), Về nguyên lý phản truyền thống Kenzo Tange, Tạp chí Kiến trúc, số 4, Hà Nội 22 Tơn Đại (2001), Góp thêm ý kiến việc đào tạo kiến trúc sư, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 2, Hà Nội 23 Tôn Đại (2005), Một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hội nhập hoá lý luận kiến trúc nước ta, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam ,số 2, Hà Nội 184 24 Tôn Đại (2010), Xu thế, xu hướng, phong cách kiến trúc Việt Nam đương đại, Tạp chí Kiến trúc, số 7, Hà Nội 25 Tôn Thất Đại (1989), Chủ nghĩa cổ điển Hậu đại, Tạp chí Kiến trúc, số 1, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Đang (1999), Bản sắc kiến trúc Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 2, Hà Nội 27 Nguyễn Bá Đang (1996), Giữ gìn sắc dân tộc kiến trúc đại, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 2, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ trị số định hướng lớn công tác tư tưởng – Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn lâm Điền (2004), Tìm hiểu hình thức biểu xu hướng kiến trúc dân tộc - đại Việt Nam giai đoạn từ đổi đến (1986-2003), Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh 185 36 Trịnh Hồi Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 37 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Encyclopcdie (1989), Từ điển Bách khoa toàn thư Pháp, Paris 39 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, tập 1: Lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 41 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, tập 2: Văn học – Báo chí – Giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 42 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, tập3: Nghệ thuật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 43 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, tập 4: Tư tưởng – Tín ngưỡng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 44 Lê Thanh Hải (2013), Kiến trúc nhà sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 45 Lưu Trọng Hải (2002), Kiến trúc với văn hoá xã hội, Nxb Xây dựng, Hà Nội 46 Lưu Trọng Hải (2005), Vấn đề truyền thống phát triển kiến trúc xây dựng đô thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 10, Hà Nội 47 Lưu Trọng Hải (2006), Từ góc nhìn kiến trúc cảnh quan thị, Nxb Văn hố - Văn nghệ, Hồ Chí Minh 186 48 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Hoàng Hảo (2005), Biện chứng truyền thống đại trình xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Luận án tiến sĩ, Hồ Chí Minh 50 Lê Trung Hoa (2008), Từ điển Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 51 Đặng Thái Hồng (1996), Ấn tượng kiến trúc Nhật Bản, Tạp chí Xây dựng, số 3, Hà Nội 52 Đặng Thái Hồng (2005), Những nội dung phê bình kiến trúc đại, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 11, Hà Nội 53 Đặng Thái Hồng (2006), Giáo trình lịch sử kiến trúc giới tập 2, Nxb Xây dựng, Hà Nội 54 Đặng Thái Hồng – Nguyễn Văn Đỉnh (2010), Văn hố kiến trúc phương Đông, Nxb Xây dựng, Hà Nội 55 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Mối quan hệ hình thức nội dung kiến trúc đương đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh 56 Đỗ Minh Hợp (2001), Triết học tôn giáo phương Tây đại, Tạp chí Triết học, Hà Nội 57 Trần Hùng (1984), Yếu tố khí hậu hình thành tính chất dân tộc kiến trúc Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc, số 2, Hà Nội 58 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 59 Đỗ Quang Hưng (1998), Vũ Phạm Khải danh nhân văn hóa văn thân yêu nước chủ chiến kỷ XIX, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 187 60 Đỗ Quang Hưng (2000), Tính đại chuyển biến văn hố Việt Nam thời cận đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Lưu Văn Hy (dịch) (2007), Nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản, Nxb Mỹ Thuật, Hồ Chí Minh 62 Lưu Văn Hy (dịch) (2006), Triết học tôn giáo phương Đông, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 63 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hóa Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Vũ Khiêu (Chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam – xã hội người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Khởi (1999), Ảnh hưởng triết học phương Đơng kiến trúc truyền thống Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 28, Hồ Chí Minh 66 Hồng Đạo Kính (2002), Di sản văn hố bảo tồn trùng tu, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 67 Vũ Tam Lang (1986), Giáo dục truyền thống công tác đào tạo kiến trúc sư, Tạp chí Kiến trúc, số Hà Nội 68 Tương Lai (2001), Hiện đại hoá truyền thống truyền thống hoá dại, Tạp chí Cộng Sản ,số 622, Hà Nội 69 Lê Võ Thanh Lâm (2007), Giữ gìn sắc dân tộc văn hố Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Luận văn thạc sĩ, Hồ Chí Minh 70 Lê Văn Lân (2006), Để kiến trúc Việt Nam phát triển xu thời đại, Tạp chí Kiến trúc, số 8, Hà Nội 71 Vũ Minh Giang, Phan Huy Lê (Chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình NCKH cấp Nhà nước KX-07-02, Hà Nội 188 72 Phan Huy Lê (1996), Truyền thống đại – Vài suy nghĩ đề xuất, Tạp chí Cộng sản, số 18, Hà Nội 73 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Lê Minh (1994), Văn hố gia đình Việt Nam phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội 85 Quách Thanh Nam (2008), Giải Pháp quản lý định hướng phát triển không gian kiến trúc khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh theo kịch mục tiêu, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, Hồ Chí Minh 86 Sơn Nam (1997), Đình miếu lễ hội dân gian, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 87 Lê Văn Năm (1999), Quy hoạch, xây dựng kiến trúc thị thành phố Hồ Chí Minh với vấn đề văn hố xã hội, Tạp chí Kiến trúc đời sống, số 27, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Ngân (2003), Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho người Việt Nam trước thách thức mới, Nxb Lao động, Hà Nội 189 89 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Hồ Hữu Nhựt (1999), Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển 1698 – 1998, Sở Văn hố – Thơng tin, Hồ Chí Minh 91 Lê Quang Ninh (2015), Sài Gịn – ba kỷ phát triển xây dựng, Nxb Hồng Đức, Hồ Chí Minh 92 Đỗ Hữu Phú (1997), Triết học cổ kiến trúc truyền thống dân tộc phương Đơng, Tạp chí Kiến trúc, số 3, Hà Nội 93 Nguyễn Xuân Phúc (2005), Cần đánh giá giá trị sắc kiến trúc thị Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 5, Hà Nội 94 Nguyễn Vũ Phương (2002), Bền vững nghệ thuật văn hoá, xu hướng phát triển có sắc tương lai, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 5, Hà Nội 95 Trương Hoài Phương (2013), Sự thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người vận dụng vào trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Hồ Chí Minh 96 Hồ Sĩ Quý (2002), “Giá trị giá trị truyền thống”, Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Bích Quyên (2008), Ô nhiễm kiến trúc mức báo động, Tạp chí Sài Gịn đầu tư, số 6, Hồ Chí Minh 98 Ngơ Như Quỳnh (2000), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 99 Lê Thanh Sơn (2000), Hiện tượng cộng sinh văn hoá tính truyền thống tính đại kiến trúc Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX), Luận án tiến sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh 190 100 Lê Thanh Sơn (2001), Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài, Nxb Xây dựng, Hà Nội 101 Lý Thái Sơn (1998), Đâu sắc dân tộc kiến trúc đô thị Sài Gịn, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 15, Hồ Chí Minh 102 Nguyễn Hữu Sùng (1994), Một vài suy nghĩ thị hố nhiễm mơi trường, Tạp chí Xây dựng, số 2, Hà Nội 103 Nguyễn Tấn Tài (2007), Hướng phát triển cơng trình kiến trúc nhà chung cư cao tầng thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh 104 Trần Kỳ Tám (2009), Bài học vận dụng tính truyền thống kiến trúc Tandao Ando, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, Hồ Chí Minh 105 Nguyễn Văn Tất (1998), Đào tạo kiến trúc sư lâm vào khủng hoảng, Tạp chí Kiến trúc đời sống, số 22, Hà Nội 106 Nguyễn Hữu Thái (1997), Di sản kiến trúc Pháp Sài Gòn , Tạp chí Kiến trúc, số 5, Hà Nội 107 Nguyễn Hữu Thái (1997), 300 năm kiến trúc Gia Định – Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiến trúc, số 6, Hà Nội 108 Nguyễn Thanh Hồi Thanh (2011), Tính nhập nhằng khơng gian kiến trúc nhà Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh 109 Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên) (2009), Những mảng tối tồn cầu hóa, Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Trương Quang Thao (11/1983), Báo cáo hội nghị bàn hoạt động khoa học kỹ thuật ngành xây dựng toàn quốc lần I, Hà Nội 191 111 Trương Quang Thao (1995), Nhận dạng vài khía cạnh khoa học kiến trúc học đô thị học, Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 112 Trương Quang Thao (1999), Đặc thù kiến trúc vấn đề phát huy sắc văn hóa nó, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 34, Hà Nội 113 Trương Quang Thao (2002), Bản chất cộng sinh văn hóa kiến trúc, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam, số 2, Hà Nội 114 Hoàng Huy Thắng (2003), Kiến trúc truyền thống Việt Nam với môi trường khí hậu nóng ấm, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 6, Hà Nội 115 Phạm Việt Thắng (2002), Một số thách thức tồn cầu hố sắc văn hố dân tộc, Tạp chí Lý luận trị, số 7, Hà Nội 116 Trần Ngọc Thêm (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam trước ngưỡng cửa thiên niên kỷ văn háo Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận (Lê Ngọc Trà tập hợp, giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Hồ Chí Minh 118 Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hoá người Việt vùng Tây Nam bộ, Nxb Văn hoá – Nghệ thuật, Hồ Chí Minh 119 Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 120 Nguyễn Đức Thiềm (2000), Làm để có thành phố “Hiện đại – người” mang sắc tâm hồn Việt Nam?, Tạp chí Kiến trúc, số 1, Hà Nội 121 Nguyễn Thị Thiềng (2006), Đô thị Việt Nam thời kỳ độ, Nxb Thế giới, Hồ Chí Minh 192 122 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Nguyễn Quốc Thông (2003), Hội nhập sắc đào tạo kiến trúc sư Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch & Xây dựng, số 1, Hà Nội 124 Lê Hữu Trúc (2003), Cái gọi truyền thống, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 6, Hà Nội 125 Phạm Thị Xuân Thọ (2011), Cơng nghiệp hố, thị hố tác động kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 6, Hồ Chí Minh 126 Nguyễn Mạnh Thu (1995), Kiến trúc theo phương hướng sinh thái, Tạp chí Xây dựng, số 6, Hà Nội 127 Nguyễn Thị Anh Thư (2005), Ơ nhiễm mơi trường thị hố, ngun nhân – thực trang – giải pháp, Tạp chí Xây dựng, số 18, Hà Nội 128 Nguyễn Lê Thương (2012), Nhà chung cư tác động kinh tế thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh 129 Vũ Tình (1999), Một số vấn đề triết học Ấn Độ với đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 564, Hà Nội 130 Nguyễn Đình Tồn (1998), Những nhân tố tự nhiên truyền thống văn hóa địa kiến trúc thời Pháp thuộc Việt Nam, luận án Tiến sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh 131 Phạm Hữu Tồn (2005), Nhận xét giao lưu văn hoá kiến trúc chùa Việt Sài Gịn, Tạp chí Kiến trúc, số 4, Hà Nội 132 Phạm Hữu Tồn (2006), Kiến trúc thị Việt Nam mơi trường tương tác với văn hố phương Tây (từ kỹ 15 đến kỷ 20), Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1, Hà Nội 193 133 Trần An Tồn (2003), Thuyết “Chính danh” triết học Nho gia Khổng Tử kiến trúc cổ Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, số 77, Hồ Chí Minh 134 Nguyễn Bảo Tuấn (2001), Đi tìm khác biệt kiến trúc cổ Việt Nam Trung Quốc thông qua phần nghiên cứu kiến trúc dân gian, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh 135 Tơn Nữ Quỳnh Trân (2010), Những giá trị văn hố thị Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 136 Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu kiến trúc (1999), Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 137 Viện nghiên cứu kiến trúc (1999), Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 138 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia 2013 – Môi trường khơng khí, Hà Nội 139 Phan Thị Yến Tuyết – Cao Tự Thanh (2013), Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hố – Văn nghệ, Hồ Chí Minh 140 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 141 Từ điển trị văn tắt (1988), Nxb Sự thật, Hà Nội 142 Từ điển tiếng Việt (2007), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 143 Nguyễn Tấn Vạn (2006), Xu hội nhập hội tốt để rèn luyện kiến trúc sư, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 7, Hà Nội 144 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1999), Truyền thống đại văn hóa, Hà Nội 145 Trần Quốc Vượng (1981), Về truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 2, Hà Nội 194 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ngô Quang Huy (2016), Thế giới quan triết học phương Đông cổ đại với kiến trúc Việt Nam – Một số nét độc đáo, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 1+2, Hồ Chí Minh Ngơ Quang Huy (2016), Tồn cầu hố với vấn đề hội nhập văn hố – góc nhìn từ kiến trúc, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 3, Hồ Chí Minh ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGÔ QUANG HUY QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... TRẠNG KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 76 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY ... triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 76 2.1.2 Một số đặc điểm kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 85 2.2 THỰC TRẠNG SỰ KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:13

Mục lục

  • Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC

    • 1.1. TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NÓ

      • 1.1.1. Quan niệm về truyền thống trong kiến trúc

      • 1.1.2. Các đặc trưng của truyền thống trong kiến trúc

      • 1.2. HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NÓ

        • 1.2.1. Quan niệm về hiện đại trong kiến trúc

        • 1.2.2. Các đặc trưng của hiện đại trong kiến trúc

        • 1.3. QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC

          • 1.3.1. Truyền thống là cơ sở, nền tảng cho hiện đại trong kiến trúc

          • 1.3.2. Hiện đại kế thừa, phát triển và tác động trở lại truyền thống kiến trúc

          • 1.3.3. Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại trong kiến trúc

          • Kết luận chương 1

          • Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THỰC TRẠNG KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 76

            • 2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

              • 2.1.1. Quá trình phát triển kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh

              • 2.1.2. Một số đặc điểm cơ bản của kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

              • 2.2. THỰC TRẠNG SỰ KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

                • 2.2.1. Những thành tựu của quá trình kết hợp truyền thống với hiện đại trong kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

                • 2.2.2. Những hạn chế của quá trình kết hợp truyền thống với hiện đại trong kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

                • Kết luận chương 2

                • Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

                  • 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY, NHẰM ĐẢM BẢO KẾT HỢP HÀI HOÀ TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI

                    • 3.1.1. Phát triển kiến trúc phải phù hợp với những đặc điểm riêng có của thành phố Hồ Chí Minh

                    • 3.1.2. Phát triển kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh hướng đến một nền kiến trúc bền vững, tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc

                    • 3.1.3. Phát triển kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh phải kết hợp hài hoà những yếu tố nội sinh và ngoại sinh

                    • 3.2. GIẢI PHÁP KẾT HỢP HÀI HOÀ TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

                      • 3.2.1. Nhận thức đúng tầm quan trọng của quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong kiến trúc

                      • 3.2.2. Hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh đạt được những mục tiêu đã đề ra

                      • 3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên trách ngành kiến trúc

                      • 3.2.4. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với sự phát triển kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan