Quan hệ giữa truyền thông và hiện đại trong kiến trúc ở tp HCM (tóm tắt)

28 416 2
Quan hệ giữa truyền thông và hiện đại trong kiến trúc ở tp HCM (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN -o0o - NGÔ QUANG HUY QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THỐNG HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62.22.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN TS LÊ QUANG QUÝ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vào hồi…….giờ……ngày… tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh - Thư viện Khoa học Tổng hợp, Số Lý Tự Trọng, Q.1, Tp Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ “Thế giới quan triết học phương Đông cổ đại với kiến trúc Việt Nam – Một số nét độc đáo”, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 1+2, năm 2016, tr.109 112 “Toàn cầu hoá với vấn đề hội nhập văn hoá – góc nhìn từ kiến trúc”, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 3, năm 2016, tr 48 – 52 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do tính khách quan xu toàn cầu, không quốc gia phát triển biệt lập với giới bên Thậm chí, tùy thuộc lẫn ngày gia tăng nước tác động trực tiếp đến quốc gia, khu vực toàn giới Chính lúc này, vấn đề giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia Đứng trước bối cảnh vậy, làm để phát triển mà giữ giá trị tinh hoa vốn có dân tộc câu hỏi vô quan trọng, cần giải Với Việt Nam chúng ta, văn hoá xác định tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển kinh tế – xã hội Vì vậy, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (được bổ sung phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định chủ trương xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cho đến nay, Đảng ta chủ trương “tiếp tục cụ thể hóa chiến lược phát triển văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu thành tựu tinh hoa văn hóa nhân loại, hoàn thiện hệ thống giá trị người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế”1 Nhiệm vụ hàng đầu việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tất dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, phải phát huy tính động, sáng tạo việc tiếp thu có chọn lọc thành tựu, tinh hoa văn hoá nhân loại nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Kiến trúc lĩnh vực văn hoá có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội, nên vận động phát triển phải gắn với chủ trương xây dựng văn hoá mà Đảng đề Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 284 – 285 phát triển kiến trúc nước ta chưa thực phương châm “hiện đại dân tộc” Mặc dù phát triển kiến trúc năm gần ghi nhận nhiều thành tựu to lớn Chúng ta tự hào có công trình, đại lộ, cao ốc đại Tuy nhiên, số lượng hạn chế, chất lượng thật chưa bắt kịp tốc độ phát triển kinh tế nhu cầu thực tiễn xã hội Về nội dung, có tay nhiều chủng loại vật liệu bền chắc, dẻo dai với khoa học công nghệ đại, lại loay hoay tìm kiếm hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật kiến trúc có khả phản ánh nét đặc sắc riêng có dân tộc Hiện tượng kiến trúc lai căng, đề cao tính đại mà bỏ quên giá trị truyền thống kiến trúc dần trở nên phổ biến Đặc biệt, đô thị sầm uất, trung tâm kinh tế lớn thành phố Hồ Chí Minh, dễ bắt gặp thành tựu phát triển kiến trúc đô thị Đã có nhiều công trình cao ốc liên tục mọc lên, phản ánh động phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên, xét tổng thể mặt kiến trúc, thấy có biểu xáo trộn, hỗn tạp đương nhiên thiếu hẳn không yếu tố thẩm mỹ, mà nữa, yếu tố sắc Lẽ dĩ nhiên, kiến trúc phải đáp ứng nhu cầu phát triển, không phù hợp với người hoàn cảnh đặc thù riêng có nơi Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đến việc phát huy tính đại mà bỏ qua vai trò quan trọng giá trị truyền thống Thực tế, người ta cố gắng đưa yếu tố dân tộc vào công trình kiến trúc mái ngói, ốp gốm, sử dụng vật liệu truyền thống trang trí nội, ngoại thất kết hợp với vật liệu đại Nhưng kết hợp dừng lại mức độ chấp vá, bắt chước phong cách khác nhau, làm cho kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh trở nên hỗn tạp Phát huy tính truyền thống vỏ hình thức bên Thực trạng kiến trúc thành phố cho thấy có sai lệch việc nắm bắt vai trò giá trị truyền thống đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Một có hiểu không vai trò truyền thống kiến trúc, người ta dễ dẫn đến lối tư nhại cổ, thích thú với lối kiến trúc lai căng Điều làm tăng nguy khiến kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh truyền thống không truyền thống, mà đại chưa hẳn đại Như vậy, để kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh đạt mục tiêu “hiện đại – dân tộc”, việc nghiên cứu lý luận quan hệ truyền thống đại kiến trúc nhu cầu cần thiết Truyền thống kiến trúc phải hiểu tinh thần dân tộc cấu trúc không gian, không nằm chi tiết trang trí, mà chủ yếu nằm thích nghi người với môi trường sống, thói quen phong tục tập quán lâu đời dân tộc… Những giá trị truyền thống có vai trò quan trọng vậy, cần phải bảo tồn phát huy Đồng thời, sở để kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận giá trị mà giữ nét sắc Nói cách khác, có kết hợp hài hoà truyền thống với đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh tạo lập không gian đáp ứng nhu cầu phát triển, song phản ánh nét đặc sắc văn hoá truyền thống nơi đây, bảo đảm phát triển bền vững cho người hôm hệ tương lai Trước trăn trở trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài Quan hệ truyền thống đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh cần thiết Bản thân tác giả cán giảng dạy trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh nên việc dễ dàng tiếp cận lĩnh vực kiến trúc thuân lợi cho trình nghiên cứu Từ đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu luận án Nhóm công trình nghiên cứu chủ đề truyền thống đại, truyền thống đại kiến trúc: Thứ nhất, công trình liên quan đến chủ đề truyền thống đại nói chung: Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội; Lại Văn Toàn (1999), Truyền thống đại văn hoá, Viện thông tin khoa học xã hội – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội; Lê Huy Hoà, Hoàng Đức Nhuận (2000), Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nhà xuất Văn Hoá, thành phố Hồ Chí Minh; PGS Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; PGS TS Doãn Chính (chủ biên) (2012), Lối sống tư cộng đồng người Việt vùng Đông Nam Bộ trình đổi hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thứ hai, công trình liên quan đến chủ đề truyền thống đại kiến trúc: Trung tâm nghiên cứu kiến trúc thuộc Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (nay Viện nghiên cứu kiến trúc), Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam (1994, 1999), Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội; PGS TS Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội; GS Ngô Huy Quỳnh (2000), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội; PGS TS KTS Tôn Đại (2009, Kiến trúc vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội; PGS Đặng Thái Hoàng, PGS Nguyễn Văn Đỉnh (2010), Văn hoá kiến trúc phương Đông, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh: Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hoá thành phố thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh; KTS Lưu Trọng Hải (2002), Kiến trúc với văn hoá xã hội, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội; Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định thành thông chí, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai; Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thuý Hương (2006), Đô thị Việt Nam thời kỳ độ, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội; Lê Quang Ninh (2015), Sài Gòn – ba kỷ phát triển xây dựng, Nhà xuất Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh Ngoài nhiều viết, nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành kiến trúc liên quan đến đề tài luận án Luận án kế thừa tất thành tựu yếu tố tích cực công trình trước Trên sở đó, nghiên cứu hệ thống làm sáng tỏ vấn đề quan trọng sau: Phân tích, hệ thống hoá quan niệm, đặc trưng truyền thống đại kiến trúc quan hệ biện chứng chúng; Phân tích biểu quan hệ truyền thống đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh; Xác định phương hướng giải pháp cho phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm kết hợp hài hoà truyền thống với đại Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án Thứ nhất, phân tích làm sáng tỏ cách khoa học nội dung quan hệ truyền thống đại phát triển kiến trúc Thứ hai, đánh giá thực trạng quan hệ truyền thống đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, xác định phương hướng giải pháp cho phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm nguyên tắc kết hợp hài hoà truyền thống với đại Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ quan niệm truyền thống, đại kiến trúc đặc trưng chúng Trên sở đó, phân tích vai trò hai yếu tố truyền thống đại quan hệ biện chứng chúng phát triển kiến trúc Thứ hai, khái quát trình phát triển đặc điểm kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Phân tích thực trạng quan hệ truyền thống đại phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm mặt thành tựu hạn chế Làm sáng tỏ nguyên nhân gây nên bất cập phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, sở thực trạng đến xác định phương hướng giải pháp cho phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh theo hướng bảo đảm kết hợp hài hòa quan hệ truyền thống đại Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Để thực mục đích, nhiệm vụ luận án, tác giả dựa sở giới quan phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề truyền thống đại phát triển văn hóa Trên sở tác giả kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phaant ích xử lý văn bản, phân tích – tổng hợp, diễn dịch – quy nạp, lịch sử – cụ thể, so sánh đối chiếu, thống lý luận thực tiễn để thực đề tài luận án Cái luận án Một là, luận án góp phần làm sáng tỏ quan niệm truyền thống, đại kiến trúc đặc điểm biểu chúng Làm sáng tỏ quan hệ biện chứng truyền thống đại vai trò chúng phát triển kiến trúc Hai là, khái quát thực trạng quan hệ truyền thống đại phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, luận án tập trung phân tích nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, sở thực trạng quan hệ truyền thống đại phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, luận án xác định phương hướng đề xuất số giải pháp để kết hợp hài hoà truyền thống với đại phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, phù hợp với chủ trương xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học luận án Luận án trình bày cách có hệ thống sở lý luận vấn đề truyền thống đại kiến trúc Đồng thời khái quát trình hình thành phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, thể tác động hai yếu tố truyền thống đại Góp phần nhận thức sâu sắc việc tạo lập sắc cho kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa thực tiễn Từ phân tích yếu tố truyền thống đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, luận án hướng đến giải pháp để bảo tồn 10 giá trị truyền thống kết hợp yếu tố đại thời kỳ hội nhập, xem sở để phát huy mở rộng thời đại đa văn hóa Luận án giúp xác định đường cho phát triển kiến trúc nước nhà, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Về đối tượng Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ biện chứng truyền thống đại lĩnh vực kiến trúc Về phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ biện chứng truyền thống đại lĩnh vực kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục công trình khoa học tác giả công bố, nội dung chủ yếu luận án kết cấu gồm chương, tiết 18 tiểu tiết Chương 1: LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC 1.1 TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NÓ 1.1.1 Quan niệm truyền thống kiến trúc Truyền thống kiến trúc giá trị hình thành củng cố từ lịch sử cư trú lâu dài dân tộc, cách giải mối quan hệ môi trường tự nhiên – người – công trình kiến trúc có dân tộc mà dân tộc khác Những giá trị phải trao truyền lại qua hệ tiếp tục bổ sung cho phù hợp với giai đoạn phát triển Truyền thống kiến trúc nhận thức mặt: giá trị vật chất giá trị tinh thần: 14 Bên cạnh đó, dề cập đến tính đại kiến trúc nhấn mạnh ý nghĩa nhân văn mục tiêu tạo thuận lợi cho người sống 1.3 QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TRUYỀN THỐNG HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC 1.3.1 Truyền thống sở, tảng cho đại kiến trúc Truyền thống kiến trúc dân tộc hiểu nguyên lý cho kiến trúc dân tộc Một kiến trúc phải dựa nguyên lý truyền thống quy định để tiếp thu giá trị đại mà giữ sắc riêng Kiến trúc sư Lưu Trọng Hải có nói “Phát huy truyền thống tốt đẹp tức biết đứng đôi chân truyền thống để đón nhận lạ, hòa nhập vào với để hòa nhập vào với ta”4 Mặt khác, kiến trúc phải mang màu sắc thời đại Thời đại đặt yêu cầu mới, đồng thời cung cấp cho kiến trúc nhiều giải pháp nguyên tắc biểu mà giai đoạn trước chưa có Tuy nhiên, không phù hợp với truyền thống không tiếp nhận Vì vậy, phát triển kiến trúc phải phát huy vai trò giá trị truyền thống Phát huy giá trị truyền thống kiến trúc, đồng nghĩa với việc xem truyền thống kiến trúc sở, tảng để tiếp thu yếu tố đại 1.3.2 Hiện đại kế thừa, phát triển tác động trở lại truyền thống kiến trúc Truyền thống kiến trúc giá trị cốt lõi phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên, mối quan hệ người với người Hiện đại kiến trúc giá trị gắn liền với hoàn cảnh, điều kiện mới, nên tương tác với giá trị truyền thống kiến trúc, giúp loại bỏ yếu tố lỗi thời không phù hợp Truyền thống kiến trúc cung cấp hiểu biết người hiểu biết tự nhiên có tính lịch sử cụ thể Còn đại kiến trúc có Lưu Trọng Hải (2005), Vấn đề truyền thống phát triển kiến trúc xây dựng đô thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 10, Hà Nội, trang 15 15 vai trò chuyển tải ý nghĩa truyền thống ngôn ngữ – ngôn ngữ thời đại Hiện đại kết trình phát triển biện chứng xuất phát từ truyền thống kiến trúc Đó trình chắt lọc giá trị truyền thống, giúp cho truyền thống trở nên đại phù hợp với thời đại Hiện đại kiến trúc hướng phát triển kiến trúc đến tinh thần nhân văn, tất mục tiêu phát triển người điều kiện thực liên tục thay đổi Vì vậy, thuộc truyền thống kiến trúc không phù hợp với mục tiêu phát triển người thời đại tất yếu bị thay 1.3.3 Sự thống mâu thuẫn truyền thống đại kiến trúc Về thống truyền thống đại kiến trúc • Cả truyền thống đại kiến trúc khái niệm thuộc phạm trù lịch sử Truyền thống kiến trúc xem phản ánh vận động lịch sử điều kiện, hoàn cảnh cũ thông qua hình thái kiến trúc truyền thống Còn đại kiến trúc vận động lịch sử hoàn cảnh, điều kiệnTruyền thống đại kiến trúc thống tính nhân văn Sự phát triển kiến trúc từ truyền thống đến đại trải qua hình thái khác muốn đem lại cho người sống tốt đẹp hơn, dễ dàng thuận tiện • Sự thống truyền thống đại kiến trúc biểu thông qua cộng sinh hai yếu tố nội sinh ngoại sinh Theo PGS Lê Thanh Sơn: “Vật thể kiến trúc kết giao hoà yếu tố nội sinh ngoại sinh từ trước Lịch sử văn hoá cho thấy cộng sinh văn hoá đường đắn cho phát triển văn hoá”5 Về mâu thuẫn truyền thống đại kiến trúc Lê Thanh Sơn (2000), Hiện tượng cộng sinh văn hoá tính truyền thống tính đại kiến trúc Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX), Luận án tiến sĩ kiến trúc, Hồ Chí Minh, trang 47 16 • Truyền thống đại kiến trúc có khuynh hướng vận động trái chiều làm nên mâu thuẫn nội tạo động lực cho phát triển kiến trúc Truyền thống kiến trúc có tính ổn định tương đối biến đổi, đại lại thể tính động thông qua việc liên tục bổ sung yếu tố • Do truyền thống sở, tảng cho vận động đại kiến trúc, nên dễ dẫn đến khuynh hướng tuyệt đối hóa truyền thống Tuyệt đối hoá truyền thống dễ dẫn đến tượng “giả cổ”, “nệ cổ” làm cho kiến trúc trở nên thiếu thở thời đại • Mâu thuẫn yếu tố truyền thống – nội sinh với yếu tố đại – ngoại sinh du nhập từ bên Truyền thống kiến trúc gắn với chủ thể hoàn cảnh cụ thể, yếu tố nội sinh, đại kiến trúc yếu tố phát sinh hoàn cảnh, điều kiện mới, yếu tố ngoại sinh Trong bối cảnh toàn cầu nay, yếu tố ngoại sinh dễ dàng xâm nhập tác động mạnh mẽ đến truyền thống kiến trúc dân tộc, dễ xuất kiến trúc lai tạp thiếu tính khu biệt Kết luận chương Việc nghiên cứu, làm rõ quan niệm truyền thống đại kiến trúc, quan hệ biện chứng truyền thống đại kiến trúc có vai trò quan trọng việc phát triển kiến trúc nước ta Trong phát triển kiến trúc phải bảo đảm hài hòa mối quan hệ hai yếu tố truyền thống đại “…Có kiến giải mối liên hệ biện chứng truyền thống đại phân tích đắn có sở khoa học mong tránh khỏi từ lệch sang lệch khác, nhân danh giẫm đạp lên truyền thống, song truyền thống mà giữ lấy giá trị bị vượt qua, ham chuộng vang bóng thời mà không sức vun đắp, bồi dưỡng cho đâm chồi nảy lộc”6 Nắm bắt phát huy giá trị cốt lõi truyền thống kiến trúc sở để phát triển Viện nghiên cứu kiến trúc (1999), Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội, trang 134 17 mạnh mẽ kiến trúc nước nhà, nhờ mà sâu vào giới đại không đánh sắc dân tộc Chương KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1.1 Quá trình phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Quá trình hình thành, phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh trải qua nhiều giai đoạn khác liên tục phải tiếp xúc với mô thức biểu Mỗi giai đoạn phát triển để lại dấu ấn lên mặt kiến trúc thành phố Giai đoạn hình thành, kéo dài từ kỷ XVI đến Pháp đến Giai đoạn Pháp thuộc từ năm 1859 Giai đoạn từ Sài Gòn đến thành phố Hồ Chí Minh 1954 – 1875 • Thời kỳ đầu (1954 – 1963) • Thời kỳ sau (1964 – 1975) Giai đoạn từ 1975 – 1986 Giai đoạn từ 1986 – 2.1.2 Một số đặc điểm kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Về tính đa dạng phong phú thành phố Hồ Chí Minh có đa dạng hình thái biểu kiến trúc địa phương nước Cơ sở tính đa dạng, phong phú thành phố Hồ Chí Minh nơi cư trú nhiều cộng đồng, dân tộc Về tính hội tụ lan toả Thành phố xem cửa ngõ cho giao lưu hội nhập giá trị đại kiến trúc Nơi nơi tiếp nhận luồng văn hoá kiến trúc ngoại sinh, sau lan toả vùng khác Cơ sở dẫn đến tính hội tụ lan toả vị trí địa lý trung 18 tâm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi việc đầu tiếp xúc kiến trúc tiến giới Về tính hỗn dung Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh đa dạng phong phú, tranh tổng hợp nhiều màu sắc kiến trúc dân tộc, quan sát kỹ, kiến trúc dân tộc đứng độc lập tách biệt với dân tộc khác Có thể khẳng định chất kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh hỗn dung văn hoá kiến trúc dân tộc Cơ sở tính hỗn dung động giao lưu, tiếp biến văn hoá kiến trúc Đây xem đặc trưng quan trọng kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 2.2 THỰC TRẠNG SỰ KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.2.1 Những thành tựu trình kết hợp truyền thống với đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh đến đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kiến trúc đô thị chất lượng lẫn số lượng công trình Nhiều dự án mang tầm kỹ thực tiếp tục triển khai nhiều dự án hướng đến khẳng định vai trò trung tâm kinh tế nước khu vực thành phố Nguyên nhân cho thành tựu phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phải kể đến như: Nguyên nhân khách quan, vị trí địa lý trung tâm thành phố điều kiện tự nhiên thuận lợi; Nguyên nhân chủ quan, nhận thức đắn tầm quan trọng thành phố phát triển kinh tế giao lưu văn hoá; Nguyên nhân bên trong, đầy đủ sở hạ tầng kỹ thuật, đủ khả đáp ứng yêu cầu trung tâm kinh tế, văn hoá hàng đầu đất nước; Nguyên nhân bên ngoài, đầu giao lưu tiếp biến văn hoá tiến trình hội nhập đem đến cho thành phố nhiều hội để sớm phát triển kiến trúc Có thể thấy, thành tựu phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh trình phát triển biện chứng từ truyền thống đến đại Những thành tựu phần lớn kế thừa tiếp nối giai đoạn trước Về bản, thành tựu phát triển kiến trúc đô thị 19 thành phố Hồ Chí Minh phản ánh mối quan hệ truyền thống đại Đó kết nối với truyền thống đường tiến lên đại, đáp ứng nhu cầu phát triển 2.2.2 Những hạn chế trình kết hợp truyền thống với đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Truyền thống chưa thật phát huy hiệu vai trò sở, tảng trình phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh thể tuỳ tiện, thiếu định hướng Nói cách khác, phát huy thiếu hiệu vai trò truyền thống phát triển kiến trúc Nguyên nhân chủ yếu tác động kinh tế thị trường, yếu tố lợi nhuận trở thành yếu tố chi phối phát triển kiến trúc, làm xuất nguy đánh sắc trở nên không bền vững Công trình kiến trúc trở thành hàng hoá, giá trị sử dụng bị lấn át giá trị thị trường Hiện đại chưa thật kế thừa phát huy truyền thống trình phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Một truyền thống không phát huy hiệu quả, yếu tố – ngoại sinh ạt tràn vào, tất yếu tạo nên cân đối cho trình phát triển kiến trúc Điều tạo điều kiện cho yếu tố đại vận động cách tự mà thiếu đánh giá từ truyền thống kiến trúc Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này, tác động kinh tế thị trường với chế mở cửa hội nhập làm gia tăng tính động yếu tố đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Đó hội để kiến trúc thành phố học tập kinh nghiệm lý luận nghệ thuật kiến trúc quốc gia giới Cũng hội để đánh giá lại giá trị truyền thống kiến trúc để bổ sung hoàn thiện chúng cho phù hợp với thời đại Tuy nhiên, vai trò truyền thống kiến trúc không phát huy hiệu dễ xuất kiến trúc lai tạp Sự kết hợp chưa hài hoà truyền thống đại trình phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 20 Kiến trúc chỉnh thể thống hai yếu tố truyền thống đại Tuy nhiên, mặt kiến trúc đô thị thành phố Hồ Chí Minh lại thể thiếu hài hoà việc kết hợp truyền thống đại Không gian kiến trúc phản ánh rõ thiếu nối kết không gian cũ Người ta chấp nhận yêu cầu phát triển gìn giữ giá trị truyền thống kiến trúc Nguyên nhân chủ yếu áp lực phát triển kinh tế lớn, không gian truyền thống phải nhường chỗ cho nhu cầu nhu cầu kinh tế Các không gian di sản trở thành hàng bất động sản Những yếu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản nguyên nhân Làm cho việc kết hợp không gian cũ kiến trúc trở nên thiếu hài hoà Bên cạnh có nguyên nhân chủ quan, yếu công tác quy hoạch kiến trúc đô thị Công tác quy hoạch chưa lường trước tác động yếu tố kinh tế thị trường, tốc độ đô thị hoá nhanh chóng, di dân học… đến phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Tất biểu thiếu hài hoà việc kết hợp truyền thống đại thể qua mặt kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Kết luận chương Quá trình phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh trình phát triển biện chứng từ truyền thống đến đại Hai yếu tố truyền thống đại hai mặt đối lập, chúng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn làm nên xung lực nội cho phát triển kiến trúc Tuy nhiên, thời đại hội nhập, việc liên tục đón nhận nhiều luồng văn hoá kiến trúc ngoại sinh dẫn đến nguy phá vỡ thống truyền thống đại kiến trúc Thực trạng kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh cho thấy phát huy thiếu hiệu vai trò giá trị truyền thống kiến trúc Khi điều kiện thuận lợi cho vận động tự yếu tố đại mà không chịu ràng buộc từ phía giá trị truyền thống Yếu tố đại có phần lấn át giá trị truyền thống kiến trúc Người ta có khuynh hướng chấp nhận nhu cầu phát triển có trách nhiệm việc bảo tồn giá trị truyền thống kiến trúc 21 Khung cảnh kiến trúc đô thị thành phố hỗn loạn thị giác, mâu thuẫn cũ, đối lập phong cách, màu sắc, vật liệu kiểu dáng, hoàn toàn tính đồng quy mô chiều cao cảnh quan Đó tương phản gay gắt truyền thống đại mặt kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẢM BẢO KẾT HỢP HÀI HOÀ TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI 3.1.1 Phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm riêng có Tính phù hợp yêu cầu bắt buộc phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh hướng đến đại – dân tộc Thứ nhất, phát triển kiến trúc phải phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phải phản ánh đặc điểm điều kiện tự nhiên, đặc điểm xã hội, truyền thống văn hoá lịch sử… riêng có Phát triển kiến trúc phải tuân thủ nguyên tắc kết hợp chung với riêng, cá nhân với cộng đồng Cần phát huy truyền thống văn hoá lịch sử, kinh nghiệm quý báu cha ông việc sáng tạo hình thái kiến trúc gắn với điều kiện đặc thù thành phố Hồ Chí Minh, hướng đến xác lập giá trị làm nên sắc cho kiến trúc thành phố Đồng thời tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học kỹ thuật nói chung kiến trúc đương đại giới nói riêng, theo cách “địa phương hoá kiến trúc đại đại hoá kiến trúc địa phương” để có kiến trúc bền vững vừa đáp ứng yêu cầu phát triển, vừa gắn kết với 22 truyền thống, khẳng định nét sắc riêng phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển người 3.1.2 Phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh hướng đến kiến trúc bền vững, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Sự phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh tất nhiên phải phù hợp với đường lối Đảng xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vì vậy, phát triển kiến trúc thành phố phải hướng đến kiến trúc bền vững, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nền kiến trúc phải tạo dựng môi trường sinh hoạt lý tưởng đảm bảo cho phát triển người hôm thể hệ mai sau, sở kế thừa tinh hoa nhân loại, đồng thời bảo vệ khai thác nét tinh hoa văn hoá kiến trúc vốn có thành phố hun đúc qua hàng trăm năm lịch sử Để làm điều đó, kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phải thực đồng thời hai mục tiêu: • Một bảo tồn giá trị cốt lõi truyền thống kiến trúc • Hai phải làm chủ khoa học kỹ thuật hiện đại hóa giá trị cốt lõi truyền thống kiến trúc 3.1.3 Kết hợp hài hoà yếu tố nội sinh ngoại sinh phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Để kết hợp tính truyền thống đại kiến trúc, thành phố cần phải sức gìn giữ phát huy giá trị truyền thống, sở tiếp nhận có chọn lọc thành tựu tinh hoa nhân loại Điều đồng nghĩa với yêu cầu kết hợp hài hoà yếu tố nội sinh ngoại sinh Sự kết hợp hài hoà yếu tố ngoại sinh nội sinh làm cho kiến trúc bắt kịp thay đổi thời đại không xa rời sắc vốn có Yêu cầu việc kết hợp yếu tố nội sinh ngoại sinh phải trọng phát huy vai trò giá trị truyền thống kiến trúc nội sinh Một phát huy vai trò giá trị truyền thống nội sinh bảo đảm cho phát triển kiến trúc thành phố không đánh 23 sắc dù hoàn cảnh nào, yếu tố nảy sinh gắn liền với đặc thù người hoàn cảnh thành phố Phát huy vai trò giá trị truyền thống nội sinh sở, tảng để lựa chọn tiếp thu giá trị phù hợp du nhập từ bền thời đại hội nhập quốc tế 3.2 GIẢI PHÁP KẾT HỢP HÀI HOÀ TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN ĐẠI TRONG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.2.1 Nhận thức tầm quan trọng quan hệ truyền thống đại kiến trúc Nhận thức lý luận quan hệ biện chứng truyền thống đại sở cho hoạt động thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng công trình, quần thể kiến trúc đô thị vừa đáp ứng tốt nhu cầu thời đại, vừa bảo đảm tính đặc thù Đối với giới kiến trúc sư, việc nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ truyền thống đại kiến trúc góp phần tạo chế tự giám sát Đối với người dân thành phố, việc nhận thức quan hệ biện chứng truyền thống đại kiến trúc giúp tăng cường hoạt động nhận thức công chúng nghệ thuật kiến trúc, nâng cao lực cảm thụ giá trị ẩn sau công trình kích thích dư luận phản ứng lại tiêu cực, phê phán mặt trái phát triển kiến trúc Để làm điều cần: • Giáo dục nâng cao nhận thức, vốn văn hoá hiểu biết người dân giá trị truyền thống kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh • Tuyên truyền giáo dục lịch sử, đặc biệt lịch sử hình thành phát triển thành phố Hồ Chí Minh • Thúc đẩy công tác giáo dục thẩm mỹ, nâng cao ý thức cộng đồng 3.2.2 Hoàn thiện chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh đạt mục tiêu đề 24 Kiến trúc đô thị cấu vật chất to lớn phức tạp Vì vậy, để tất thành phần kiến trúc đô thị vận hành cách đồng bảo đảm vận hành theo quy luật khách quan cần phải có chế quản lý chặt chẽ Điều thể qua: Thứ nhất, chế tổ chức, cần phối hợp liên ngành từ nhiều phương diện kiến trúc, xây dựng, đất đai, tài chính, kinh tế, kế hoạch, văn hóa, xã hội… phát triển kiến trúc đô thị thành phố Hồ Chí Minh Cơ chế phải thể rõ ràng quy hoạch phát triển kiến trúc đô thị thành phố phải hướng đến tính bền vững Quy hoạch tổng thể kiến trúc đô thị thành phố Hồ Chí Minh phải phù hợp với điều kiện kinh tế, tự nhiên, đặc điểm xã hội, truyền thống văn hóa lịch sử Phải coi trọng nội dung thiết kế đô thị nhằm mục tiêu gắn kết công trình kiến trúc cảnh quan thiên nhiên tạo thành hình ảnh đô thị đặc trưng sông nước vốn có, mang tính đa dạng thống Thứ hai, cần xây dựng hệ thống sở pháp lý chặt chẽ để đảm bảo công tác quy hoạch kiến trúc đô thị thành phố Hồ Chí Minh diễn mục tiêu vạch Đối với văn bản, quy phạm pháp luật quy hoạch, đầu tư xây dựng, quảnkiến trúc cảnh quan nhà đất… phải ban hành đồng bộ, chặt chẽ nhằm tăng cường công tác quản lý lĩnh vực xây dựng, kiến trúc Một số nội dung bắt buộc quy định pháp luật quảnkiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phải bảo đảm phát triển bền vững, đại đậm đà sắc dân tộc phải kể đến là: vấn đề môi trường, vấn đề tiếp thu khoa học, công nghệ kiến trúc đặc biệt vấn đề bảo tồn di sản kiến trúc 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên trách ngành kiến trúc Đầu tư phát triển người cho ngành kiến trúc điều kiện quan trọng định thành công trình phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh theo hướng đại – dân tộc Đối với đội ngũ cán quản lý đô thị • Quán triệt nguyên tắc kết hợp truyền thống đại quảnkiến trúc đô thị 25 • Trang bị kiến thức quản lý nhà nước, pháp luật để tăng hiệu công tác quản lý • Trang bị kiến thức chuyên môn lĩnh vực kiến trúc • Bổ sung thêm nguồn nhân lực quảnkiến trúc đô thị từ kiến trúc sư Đối với đội ngũ kiến trúc sư • Thấm nhuần giá trị truyền thống kiến trúc hiểu biết lĩnh vực văn hoá, xã hội • Nâng cao khả làm chủ khoa học kỹ thuật, công nghệ kiến trúc đại 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Thực tốt công tác tra, kiểm tra, giám sát xây dựng kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước việc bảo đảm cho phát triển kiến trúc bám sát nguyên tắc kết hợp hài hoà truyền thống đại • Phát huy hiệu vai trò quan Thanh tra ngành Xây dựng, tổ chức, đoàn thể, cá nhân bên quản lý nhà nước người dân, kiến trúc sư sinh sống làm việc thành phố Hồ Chí Minh • Thúc đẩy chế tự giám sát người nghề kiến trúc việc đảm bảo mục tiêu phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh theo hướng đại – dân tộc Kết luận chương Định hướng phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh theo hướng bền vững, đại đậm đà sắc dân tộc trước hết phù hợp với đường lối Đảng xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trên sở phát huy giá trị truyền thống kiến trúc nội sinh, 26 tiếp thu thành tựu tinh hoa nhân loại đem đến cho thành phố không gian kiến trúc lý tưởng đảm bảo cho hoạt động vật chất lẫn tinh thần người dân thành phố Tuy nhiên, nhiệm vụ xây dựng kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh bền vững, đại đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ vô khó khăn Có thực tốt giải pháp nêu kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh có đủ điều kiện để nhanh chóng đạt mục tiêu đề ra, góp phần tích cực cho phát triển đời sống kinh tế - xã hội, tạo không gian sống lý tưởng cho người hôm hệ tương lai KẾT LUẬN CHUNG Cùng với nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa – đại hóa nhu cầu mở rộng đô thị để đáp ứng điều kiện vật chất cho phát triển xã hội Những năm gần đây, thành phố Hồ Chí Minh liên tục quy hoạch mở rộng, nhiều công trình kiến trúc xây dựng cho thấy sức sống mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội Các nhà cao tầng liên tục mọc lên, mặt đem lại mặt khang trang, đại cho đô thị mặt khác tạo bất cập mục tiêu phát triển kiến trúc bền vững thành phố Tốc độ phát triển nhanh chóng khu đô thị với công trình kiến trúc sử dụng công nghệ xây dựng, khoa học vật liệu tiên tiến cho thấy tồn kiểu “tư kiến trúc” chối bỏ văn hoá ứng xử người Việt với thiên nhiên, với nếp văn hoá truyền thống Đô thị hóa nhanh chóng dẫn đến tác hại tiêu cực môi trường sống người dân thành phố Việc chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường tác động trực tiếp đến chất lượng kiến trúc kinh tế thị trường, lợi nhuận người ta bỏ qua giá trị truyền thống kiến trúc làm xuất công trình phi sắc Cơ chế toàn cầu hóa, mà trình tiếp biến văn hoá liên tục diễn tồn nguy lưu mờ giá trị truyền thống kiến trúc Sự xâm nhập nhiều hình thức kiến trúc đại tạo nên mặt kiến trúc “loang lổ” “hỗn tạp”… Trước thiếu cân đối truyền thống đại kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh vậy, việc nghiên cứu lý luận truyền 27 thống đại, mối quan hệ truyền thống đại kiến trúc nói chung xác định giá trị truyền thống kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có vai trò quan trọng giúp xác định lối đắn cho phát triển kiến trúc thành phố tương lai Phải hướng đến kiến trúc đại phù hợp truyền thống dân tộc, với thực tế nước nhà, có sắc riêng Đó phải kiến trúc bền vững phát triển không ngừng mặt đời sống xã hội Nói cách khác, nhận thức quan hệ biện chứng truyền thống đại kiến trúc vấn đề mang tầm định phát triển kiến trúc thành phố giai đoạn đổi mới, đồng thời thúc đẩy trình phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, đại hoá thành phố Phát triển kiến trúc phục vụ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần to lớn cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Với thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế đầu nước trình công nghiệp hoá đại hoá tham gia hội nhập quốc tế, nơi liên tục diễn trình tiếp biến văn hoá, nên việc xác định lối đắn cho kiến trúc thành phố nhu cầu đáng cần thiết Trong lĩnh vực kiến trúc, xu hướng chung quốc gia giới cố gắng xây dựng kiến trúc thể tinh thần dân tộc Vì vậy, phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phải hướng đến kiến trúc đại phù hợp truyền thống dân tộc, với thực tế nước nhà, có sắc riêng Đó phải kiến trúc bền vững phát triển không ngừng mặt đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu xã hội tạo điều kiện phát triển cho giai đoạn tương lai Để làm điều đó, buộc ta phải nắm vững giá trị truyền thống văn hoá phi vật chất, đồng thời biết kết hợp với yếu tố thời tạo kiến trúc đại – dân tộc Tin chắc, với phương hướng, nhiệm vụ giải pháp vạch luận án đảm bảo thực nghiêm túc kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh đạt mục tiêu xác định sắc tạo lập môi trường lý tưởng bền vững cho phát triển người dân sinh sống thành phố 28 ... 1.3 QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC 1.3.1 Truyền thống sở, tảng cho đại kiến trúc Truyền thống kiến trúc dân tộc hiểu nguyên lý cho kiến trúc dân tộc Một kiến trúc. .. LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KIẾN TRÚC 1.1 TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NÓ 1.1.1 Quan niệm truyền thống kiến trúc Truyền thống kiến trúc giá trị hình thành củng... đại kiến trúc bổ sung cho truyền thống kiến trúc qua chất liệu, chức năng, quan niệm thẩm mỹ thời đại mới… 1.2.2 Các đặc trưng đại kiến trúc Bản sắc tính động đại kiến trúc Bản sắc đại kiến trúc,

Ngày đăng: 16/06/2017, 03:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án

  • Mục đích của luận án

  • Thứ nhất, phân tích và làm sáng tỏ một cách khoa học nội dung quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong sự phát triển của kiến trúc.

  • Thứ hai, đánh giá thực trạng quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh.

  • Thứ ba, xác định phương hướng và giải pháp cho sự phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm nguyên tắc kết hợp hài hoà truyền thống với hiện đại.

  • Nhiệm vụ của luận án

  • Để đạt được mục đích trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ chính yếu sau:

  • Thứ nhất, làm rõ các quan niệm về truyền thống, hiện đại trong kiến trúc và những đặc trưng của chúng. Trên cơ sở đó, phân tích vai trò của hai yếu tố truyền thống và hiện đại cũng như quan hệ biện chứng giữa chúng trong sự phát triển của kiến trúc.

  • Thứ hai, khái quát quá trình phát triển và những đặc điểm của kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh. Phân tích thực trạng quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong phát triển kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm cả mặt thành tựu và hạn chế. Làm sáng tỏ nguyên nhân gây nên những bất cập trong phát triển kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh.

  • Thứ ba, trên cơ sở thực trạng đi đến xác định phương hướng và giải pháp cho sự phát triển kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh theo hướng bảo đảm kết hợp hài hòa quan hệ giữa truyền thống và hiện đại.

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

  • 5. Cái mới của luận án

  • Một là, luận án góp phần làm sáng tỏ các quan niệm về truyền thống, hiện đại trong kiến trúc và những đặc điểm biểu hiện của chúng. Làm sáng tỏ quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại cũng như vai trò của chúng trong sự phát triển của kiến trúc.

  • Hai là, khái quát thực trạng quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong sự phát triển của kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, luận án còn tập trung phân tích những nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế trong phát triển kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh.

  • Thứ ba, trên cơ sở thực trạng quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong sự phát triển kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh, luận án xác định phương hướng và đề xuất một số giải pháp để kết hợp hài hoà truyền thống với hiện đại trong phát triển kiến trúc ở thành phố Hồ Chí Minh, phù hợp với chủ trương xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng.

  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

  • 7. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án

  • Về đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan