1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong phương thức định canh định cư hiện nay của đồng bào dân tộc ở đăklăc

153 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 11,16 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VẢ NHÂN VÃN * * * _ NGUYỄN VĂN TUYÊN môi QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN DẠI TRONG PHUUNG THỨC DỊNH CANH ĐỊNH c HIỆN NAY CÙA ĐỔNG BÀO DÂN TỘC DĂK LĂK C huyên ngành : Chủ nghĩa (luv vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 5.01.02 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ TRIẾT HỌC Người htróng dẫn khoa hục : GS.TS Nguyễn Duy Quý HÀ NÔ I - 1999 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNXH Chủ nghĩa xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng DT Dãn tộc Đ BDT Đồng bào dân tộc ĐCĐ C Định canh định cư Ki 11 Kiến trúc thượng tầng LLSX Lực lượng sản xuất QHSX Quan hệ sản xuất VACR Vườn, ao, chuồng, rừng M Ụ C LỤC Trang MỜ ĐẦU CHƯƠNG Quan hệ truyền thống đại, hiển phương thức địnli canh, (lịnhcư (tồng bào (lân tộc 1.1 Truyền tliống đại pliát triển xã h ộ i .8 1.2 Quan hệ truyền thống hiên đại phương thức định canh định cư đồng bào dân tộc thiểu s ố nước ta 32 CHƯƠNG Quan hệ giĩrn truyền thống đại phương thức định canh (Tịnh cư Đăk Lăk 2.1 57 Nlũmg đặc trung bcản truyền thống đồng bào dãn tộc đăk l ă k 57 2.2 Quan hệ truyền thống đại phương thức định canh, định CƯ tỉnh Đăk Lăk tliời kỳ hợp tác hố nơng, lâm nghiệp .73 2.3 Sự tác động truyền thống đại phương thức ĐCĐC Đăk Lăk thời kỳ đổi - thực trạng yêu cầu phát t r i ể n 90 CHƯƠNG Thực định canh định cư cho đồng bào (lân tộc Đăk Lăk theo hưởng đại hoá - phương hưómg giải pháp 117 3.1 Phương hướng phát triển ĐC Đ C Đăk Lăk theo hướng đại hoá 117 3.2 Một số giải pháp lớn nhằm phát triển ĐC Đ C cho Đ B D T Đăk Lăk theo hướng đại h o 126 KẾT LUẬN 142 TẢI LIỆU THAM KHẢO 145 V MỞ ĐẨU Tính cấp th iết ctề tài Phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBD T thiểu số theo hướng cơng nghiệp hố đại hố nhằm thay đổi cấu xã hội cổ truyền nhiệm vụ quan trọng clurơng trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta Để thực nhiệm vụ này, trước hết phải xố bỏ hình thức du canh dang tồn tại, xác lập củng cố ĐCĐC cho ĐBDT, coi nhiệm vụ chương trình pliát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBDT thiểu số Thực tốt ĐCĐC góp phần quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh ỉế - xã hội vùng ĐBDT thiểu số theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đối với Đăk Lăk nhiệm vụ lại quan trọng cấp bách ĐB DT thiểu số đông, cư trú chỉi yếu vùng sâu, vùng xa, sống phổ biến theo phương thức du canh truyền thống Vấn đề quan hệ truyền thống đại vấn đề có ý nghĩa quan trọng khơng đối vói lý luận mà thực tiễn đặc biệt điều kiện kinh tế - xã hội nước ta mang nặng tính cổ truyền Tính cổ truyền biểu chỗ: kliơng có giá trị truyền thống cần bảo tồn phát huy phát triển, mà tổn phổ hiến nhũng tập tục lạc hậu sản xuất, đời sống văn hoá, xã hội cẩn cải tạo xố bỏ Đó khơng phải cơng việc dễ dàng, hồn thành sớm chiều, mà công việc khó khăn, lâu dài phức tạp, đòi hỏi có tham gia tích cực ngành, cấp từ Trung ương đến địa phương hưởng ứng, tham gia nhân dân dan tộc Đ ể làm tốt việc cẩn phải nghiên cứu tìm ch ế thích bợp lĩnh vực, cho địa phương, để đưa mới, đại vào thay nhũng lạc hậu, đồng thời phát triển, đại hoá giá trị truyền thống dân tộc Thực tế đặt yêu cẩu phải nghiên cứu vấn đề quan hệ giứa truyền thống đại Đối vói cơng tác ĐCĐC cho ĐBDT, vấn đề kết hợp tính truyền thống bước đại hoá để thay phương thức làm ăn, sinh sống cổ truyền, lạc hậu vùng ĐBDT mang tính cấp bách, thiết thực Giải tốt vấn đề giúp định hướng đắn cơng tác ĐCĐC phát triển theo hướng biện đại hố Thực trạng năm vừa qua chứng tỏ lạc hậu, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn mơ hình ĐCĐ C tỉnh Sự hạn ch ế không khau đạo, tổ chức thực mà lí luận chưa ý nghiên cứu để đưa mới, đại vào đời sống cho phù hợp với người xã hội vùng ĐBDT Thực tế đặt nhiệm vụ cẩn nghiên cứu vấn đề quan bệ tniyền thống đại ĐCĐC ĐB D T Đăk Lăk Chính vậy, chúng tơi chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho công trình mìnli Tình hình nghiên cứu a) Vấn đề truyền thống đại, vai trò tác động biểu lĩnh vực văn hoá, xã hội nghiên cứu nhiều, song chủ yếu góc độ khoa học lịch sử Có ba vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài luận án là: - Truyền thống với tính cách phạm trù khoa học Vấn đề có nhiều cơng trình, trình bày tương đối tập trung là: + "Về truyền thống dân tộc" giáo sư Trần Quốc Vượng đăng tạp chí Cộng sản số tháng năm 1981 + "Biện chứng truyền thống" giáo sư Hà Văn Tấn tạp chí Cộng sản, s ố tháng năm 1981 - Vấn đề liên quan tới Nho giáo nliững giá trị tinh thần truyền tliống dân tộc Việt Nam Thuộc vấn đề có chuyên khảo "Giá trị tinh thắn truyền thống dân tộc Việt Nam" giáo sư Trần Văn Giàu, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1993 nhiều báo đăng tạp chí Dân tộc học - Vấn đề truyền thống dfln tộc quan hệ truyền thống đại công đổi mới, đại hố đất nước, v ề vấn đề có chuyên kliảo nằm chương trình KX-07: "Đến đại từ truyền thống" tác giả Trần Đình Hượu (nhà xuất Khoa học Xã bội năm 1994); "Truyền thống ctán tộc đổi đại hoá đất nước Việt Nam" tác giả Phan Huy Lê (nhà xuất Hà Nội 1995) Ngồi số hài báo đề cập đến vấn đề "Cái truyền thống đại nghiệp xây đưng văn hoá nước ta" tác giả Đ ỗ Huy tạp chí Triết học số năm 1986; "Truyền thống dAn tộc tính đại truyền thống" tác giả Trần Đình Sử tạp chí Cộng sản số 15 năm 1996 b) Nghiên cứii truyền thống với tính cách yếu tố tác động đến cổng đổi mớí đồng bào dAn tộc TAy Nguyên, đặc biệt từ năm 1975 đến bao gồm nhiều nhà khồa học, nhiều lĩnh vực khoa học hoạt động thực tiễn: - Chương trình Tây Nguyên II (1984 - 1988) tổ chức năm 1985 Plâyku để sơ kết công tác nghiên cứu người, đặc điểm thực trạng kinh tế - xã hội Tay Nguyên thời kỳ hợp tác hố nơng - lAm nghiệp Nội dung báo cáo đề cập đến số vấn đề cấp bách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Tây Nguyên chặng đầu thời kỳ độ lên CNXH Các báo cáo tham gia chương trình in chuyên khảo "Một số vấn đề kinh tế xã hội Tây Nguyên" (nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 198Ố) - Chương trình Tây Nguyên III tổ chức Đà Lạt (tháng 1 - 1988) khảo sát đặc điểm thực trạng kinh tế - xã hội văn hoá Tây Nguyên có vùng ĐBDT chỗ (cư dân địa) từ sau đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng Điểm chương trình Tây Nguyên Iĩĩ so với chương trình Tây Nguyên II chỗ báo cáo phản ánh thực trạng, nhìn thẳng vào (hạt nói (hột vổ lình hình kinh tê - văn hố - xã hội l.iy Nguyên theo tinh thần đổi Nghị đại hội Ví Đảng Các báo cáo hội thảo in cơng trình tập thể "Tây Nguyên đường phát triển", (nhà xuất Klioa học Xã hội, Hà Nội 1989) - Ngoài hai cơng trình có số cơng trình giáo sư Đặng Nghiêm Vạn nghiên cứu đặc điểm người, kinh tế, văn hoá, xã hội Tây Nguyên - Ngồi nhiều cơng trình nhiều tác giả nghiên cứu Tây Nguyên lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội từ 1Ịch sử đến đại Trong cơng trình mình, góc độ hay góc độ khác, tác giả cung cấp đủ trình hình thành, kết cấu phạm trù, mối liên hệ vai trò tác động tniyền thống lĩnh vực đời sống xã hội, sản xuất vật chất, sinh hoạt tinh thần Tuy vậy, đo nhũng mục đích khác mà tác giả chưa trình bày cách hệ thống, đặc biệt vai trò truyền thống ĐC ĐC ĐB DT góc độ triết học Vấn đề quan hệ truyền thống đại Đ C Đ C Đăk Lăk cần nghiên cứu hệ thống hơn, đẩy đủ Tiếp thu ý tưởng tác giả đây, luận án chúng tơi cố gắng giải q trình hình thành, nội dung mối quan hệ, tác động truyền thống góp phần kết hợp lí luận thực tiễn vấn đề vừa cụ thể, vừa phức tạp sống Mục đích nhiệm vụ luận án a) M ụ c đ íc h : luận án làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng truyền thống đại phương thức Đ C Đ C Đăk Lăk, từ tìm phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình phát triển Đ C Đ C Đăk Lăk theo bướng đại hoá b) N h iệm v ụ : - Lăm rõ khái niệm "truyền thống", "hiện đại" số khái niệm có liên quan, hình thức tác động, chuyển hoá qua lại truyền thống đại phát triển xã hội biểu đặc thù ĐC ĐC ĐBDT nước ta - Phân tích đánh giá vận dụng mối quan hệ truyền thống đại thực ĐCĐC Đăk Lăk qua thời kỳ: thời kỳ hợp tác hố nơng lâm nghiệp thời kỳ đổi mới, hệ thống mâu thuẫn tồn ĐCĐC, nhân tố cản trở trình thực ĐCĐ C Đăk Lăk - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu đưa mới, đại vào vùng ĐBDT phù hợp với đặc điểm truyền thống ĐBDT Đăk Lăk nhằm thúc đẩy nhanh trình thực ĐCĐ C theo hướng đại hoá Phạm vi luận án Luận án nghiên cứu vấn đề góc độ Triết học để làm sở lý luân phương pháp luận chung định hướng cho nghiên cứu cụ thể Đ C Đ C Đăk Lăk giải pháp áp dụng cho điều kiện cụ thể tùng vìing thực ĐCĐC Khái niệm "hiện nay" luận án dùng để thời kỳ đổi từ chế quản lý tập tning, bao cấp sang ch ế tự hạch toán, kinh doanh theo định hướng XHCN đến Cơ sở lý luận phương pliáp nghiên cứu C o sỏ lý lu ậ n : Luận án dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thị, nghị Trung ương, tác phẩm, viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, kết điều tra, nghiên cứu khoa học nước có liên quan đên luận án P hư n g p h p n g h iên c ú n : Trên sở phép biện chứng vật, luận án sử dụng, kết hợp phương pháp lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, tiếp cận hệ thống, điều tra xã hội học Cái niới m ặt khoa học luận án - Khái quát lại phạm trù "truyền thống" "hiện đại", góp phân xác định rõ nội dung chúng, hình thức biểu chủ yếu tác động qua lại, chuyển hoá hai cặp phạm trù này, thời phân tích nhũng biểu cụ thể mối tương quan "truyền thống" "hiện đại" phương thức ĐCĐC ĐBDT thiểu số nước ta - Khái quát đặc điểm truyền thống đại gắn với tập quán du canh ĐBDT Đăk Lăk, đồng thời xét biến đổi truyền thống thời kỳ lịch sử khác - Phát phân tích mau thuẫn tồn phương thức ĐCĐC Đăk Lăk đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm thúc đẩy q trình thực ĐCĐC Ý nghTa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần khẳng định tính đắn phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu vấn đề truyền thống đại, tác động, chuyển hoá qua lại chúng biểu cụ thể chúng trình thực ĐCĐC vùng ĐB DT nước ta nói chung, Đăk Lăk nói riêng - Kết nghiên cứu luận án góp phàn đáp ứng yêu cáu thực tiễn cấp thiết chương trình ĐC ĐC theo hướng đại hoá Đăk Lăk - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy Bộ môn Mác - Lênin, Bộ môn Dán tộc học, Môn Lịch sử địa phương, Khoa Nông - Lãm tnrờng Đại học Tây Nguyên Kết cấu luận án Ngoài phân mở đầu, kết luận clanh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, tiết với 144 trang súc đàn cách nhanh chóng thực luật đất đai để hào đổi đất canh tác, tập trung chỗ, chủ động yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, khuyến khích tạo điều kiện cho đồng bào vay vốn ưu đãi ngãn hàng để đầu tư thâm canh, giới hoá sản xuất Cần tổ chức hướng dãn cho đồng bào tham quan, học tập điển hình tiên tiến hộ ĐBDT ĐCĐC có kinh tế gia đình làm ăn giả nhờ đầu tư thâm canh, giới hố sản xuất Cơng tác hướng đẫn, tuyên truyền, giáo dục công nghệ sản xuất tiên tiến, đại cần coi trọng nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế hộ, củng cố phát triển ĐCĐC theo hướng đại hoá 3.2.4 Vấn đề vốn sử dụng vốn Nguồn vốn đầu tư cho ĐCĐC gồm vốn cấp theo chương trình 327, vốn ĐCĐC Trung ương câp (vốn theo 525), vốn giải việc làm (vốn theo 120), vốn Đ C Đ C tỉnh nguồn vốn khác (vốn viện trợ nước theo chương trình O DA ) Hiện nay, kinh phí nhận từ nguồn vốn để chi cho ĐCĐC, xoá đói giảm nghèo vùng ĐBDT Đăk Lăk nhỏ số ĐBDT cần tổ chức Đ C Đ C cần trợ giúp để xố đói giảm nghèo lớn Tỉnh cần có kế hoạch tăng nguồn vốn cho ĐCĐC theo hướng: Huy động trợ giúp từ quan làm kinh tế tỉnh, ưu tiên, tạo điều kiện cho liên doanh với nước ngồi đầu tư lập nơng trường trồng cơng nghiệp (cà phê, cao su, điều, hồ tiêu ) vùng Đ BD T nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng, tranh thủ kỹ thuật, công nghệ thãm canh tiên tiến N guồn vốn m ột phần lớn dùng cho đầu tư xây dựng cải tạo giao thông, xây dựng m ạng lưới điện tới bản, làng ĐCĐC, xãy đựng trường học, trạm y tế, m ột phần giải việc làm cho ĐBDT chuyển sang ĐCĐC tổ chức phát triển sản xuất (chi phí cho giống, cây, con, cung cấp cho đồng 136 bào, hướng dẫn kỹ thuật, công nghệ sản xuất, mua sắm công cụ sản xuất phãn bón phục vụ cho sản xuất đồng bào chuyển sang ĐCĐC) Tỉnh cần phải đạo ngân hàng phát triển nông nghiệp tổ chức cho ĐBDT vay vốn để phát triển sản xuất với lãi suất ưu đãi áp đụng theo quy chế ưu tiên đặc biệt cho hộ ĐBDT chuyển từ du canh sang ĐCĐC vay khơng lãi vòng từ - năm, mức vay từ - triệu đồng, ngồi khoản trợ cấp khơng hồn lại lúc đầu Các hộ ĐCĐC ổn định vay với lãi suất ưu đãi vòng từ - năm, mức vay từ - triệu đồng Một phần vốn ĐCĐC trích trả bù vào phần lãi suất mà ngân hàng cho vay để phục vụ ĐCĐC Trước mắt cần tập trung vốn cho vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng Ngãn hàng phát triển nông nghiệp cần tổ chức hướng dẫn cho bào vay vốn tín dụng để thâm canh cà phê, phát triển chăn nuôi, cải tạo vườn Công tác triển khai cần thực trọng tâm, điểm, đến hộ gia đình Cần có biện pháp bảo quản chặt chẽ nguồn vốn, tránh thất thoát 3.2.5 V ề phát triển văn hoá, giáo dục, y tê chăm sóc sức khoẻ Định canh, định cư cho ĐBDT thực cách mạng không lĩnh vực kinh tế, sản xuất mà lĩnh vực văn hoá, tư tưởng Khi thực Đ CĐC cho ĐBDT Đăk Lăk nhiệm vụ quan trọng thay đổi quan niệm sống đồng bào, trang bị phương pháp nhận thức mới, tiên tiến cho đồng bào để xoá bỏ quan niệm lạc hậu, hủ tục, tập quán cổ truyền đời sống sinh hoạt xã hội văn hoá tinh thần, giúp đồng bào phát huy truyền thống tốt dân tộc mình, thời có khả tiếp cận cách làm ăn tiên tiến, đại, lối sống xã hội chủ nghĩa giữ sắc riêng m ỗi dân tộc Đ ể thực điều này, song song với công tác tổ chức lại sản xuất, thực xố đói, giảm nghèo cần trọng công tác xây đựng nếp sống văn hoá mới, phát triển giáo dục y tế chăm sóc sức khỏe cho ĐBDT Cần tăng cường 137 thường xuyên tổ chức tuyên truyền, vận động đồng bào sống theo nếp sống văn minh, đăng ký xây dựng gia đình văn hố mới, trừ hủ tục lạc hậu, trừ m ê tín dị đoan, bói tốn, tun truyền giáo dục ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa cho ĐBDT, vận động đồng bào thực sinh đẻ có k ế hoạch Cơng tác văn hoá tư tưởng cần phải trước bước Công tác phát triển giáo dục cần đặc biệt coi trọng: trước hết thực phổ cập tiểu học, sau thực phổ cập trung học cho trẻ em , xoá mù chữ cho tầng lớp trung niên Tỉnh cần có kế hoạch phát triển trường dân tộc nội trú từ cấp đến cấp nhằm đào tạo đội ngũ cán tương lai cho vùng ĐBDT, cần có sách đãi ngộ thoả đáng để thu hút giáo viên m iền xuôi lên công tác miền núi, công tác vùng sâu, vùng xa Thực m lộng tiêm chủng cho trẻ em, tổ chức phòng chống bệnh sốt rét, bướu cổ, lao, chống suy dinh dưỡng trẻ em, tổ chức chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cấp phát thuốc miễn phí cho ĐBDT Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Thực ĐCĐC, xố đói giảm nghèo cho ĐBDT thực đổi mới, nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần cho đồng bào, đồng thời tạo tiền đề cần thiết, sở ban đẩu để đồng bào tiếp tục tự tổ chức phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, xây dựng nếp sống văn minh, lối sống theo định hướng XHCN Hiện đại hố Đ CĐ C cho ĐBDT khơng đơn đại lĩnh vực, m ọi mặt đời sống xã hội, mà đại hoá cho giữ giá trị truyền thống, bên cạnh việc xây dựng văn hoá mới, đưa vào đời sống Đ B D T cần ý giữ gìn phát triển giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống m ỗi dân tộc theo hướng bảo tổn phát triên 3.2.6 V ề đào tạo bồi (lưỡng đội ngũ cán cho vùng Đ IỈD I Chủ tịch Hồ Chí Minh đặn: Cán gốc công việc, cán phong trào nấy, phải thường xuyên chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán 138 làm công tác ĐCĐC, đặc biệt cán người ctàn tộc, ctủ số lượng nâng cao chất lượng, phải người nắm vững đường lối Đảng phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, đồng thời có khả hoạt động thực tiễn để tham gia công tác vận động ĐCĐC cho ĐBDT Cẩn mở lớp tập huấn nghiệp vụ ngắn hạn tning hạn bồi dưỡng nâng cao kỷ luật, trị mà tri thức khoa học quản lý, điều hành công việc, phương pháp vận động ĐBDT chuyển sang ĐCĐC, theo đường lối Đảng xây dựng sống văn minh, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu Đ ối với cán Kinh tham gia thực vận động ĐCĐC cần phải học phong tục, tập quán dAn tộc Vận động ĐC Đ C cho ĐBDT công việc khó khăn, lâu dài phức tạp, song "nếu xuất phát từ nhiệt tình cách mạng, thương yêu đồng bào định làm tốt" [42, 138], cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác ĐCĐC Tỉnh cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán tương lai cho dân tộc, đào tạo bồi chrỡng lớp cán trẻ em người đân tộc trường dân tộc nội trú có khoa học, cơng nghệ tiên tiến khcả tiếp thu nhanh áp dụng tri thức V cào sản xuất, đào tạo lớp đảng viên cho công tác Đảng cấp sở người dân tộc, đào tạo đội ngũ cán khuyến nông, khuyên lâm, có chương trình bồi dưỡng cho bn cán kỹ thuật nông, lam nghiệp 3.2.7 Về công tác tổ chức thực Trước hết cần tăng cường công tác tuyên truyền đường lối Đảng chủ trương Đ C Đ C , nâng cao đời sống ĐBDT, làm cho đồng bào tin tưởng, theo, giáo dục cho đồng bào ý chí, cách thức vượt qua đói nghèo, lạc hậu băng cách thức làm ăn mới, xây dựng sống theo phương thức ĐCĐC Khi tuyên truyền cần theo phương pháp: "Tuyên truyền không cần phải nói tràng giang đại hải Mà nói ngắn gọn vấn đề thiết thực, chắn, làm để 139 người hiểu rõ tâm làm Cố nhiên làm ngày buổi mà phải làm bước, làm bước chắn bước ấy" [42, 137 138] Công tác tuyên truyền cần phải trước bước, thời song song với công tác tổ chức thực Đ ể công tác tổ chức thực có chất lượng hiệu trước thực cần có chương trình hành động cụ thể, có phối bợp tham gia ngành, cấp Tổ chức qui hoạch sản xuất, xác định cấu kinh tế, xây dựng phương án lấy kinh tế hộ gia đình làm đơn vị tổ chức sản xuất Các dự án ĐCĐC cần phải sở để xây dựng lên cho phù hợp với đặc điểm cụ thể tìmg vùng điều kiện đất đai, mạnh vùng, thói quen, phong tục, tập quán, tâm lý, nguyện vọng ĐBDT địa bàn cần ĐCĐC, xây dựng xa rời thực tế (xây dụng tu ý bàn giây, mang tính chủ quan) áp đặt xnống địa bàn sở Cắn tăng cưòrng củng cố hệ thống tổ chức điều hành địa bàn xã gồm xã, chủ dự án, đocàn cơng tác, người trực tiếp thực sức mình, có hỗ trợ vốn nhà nước, đồn cơng tác chịu trách nhiệm hướng dẫn hộ lựa chọn, xác lập phương hướng sản xuất, xác lập cấu vật nuôi trồng theo thực trạng đất đai điều kiện tự nhiên vùng để hướng vào sản xuất hàng hoá Từng bước hướng đẫn chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến cho phù hợp với vùng, nhóm đối tượng H iện Trung ương Đoàn bước đầu thực dự án "Tri thức trẻ", tổ chức cho lớp niên trí thức tốt nghiệp trường đại học, tning cấp, kỹ thuật trường đợt xuống xã, buôn, làng vừng sâu, vùng xa thời gian giúp bà nông dân phát triển kinh tế hộ, hướng dẫn kỹ thuật, công nghệ sản xuất m ới, đại, xoá mù chữ, toán bệnh xã hội đợt khuyến nơng Hiện có tỉnh đồng ý cấp kinh phí cho dự án thực tỉnh Tỉnh uỷ u ỷ ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk cần tham gia cấp 140 kinh phí cho dự án để giúp cơng tác ĐCĐC phát triển theo hướng đại hoá Ban đạo ĐCĐC tỉnh cần thường xuyên sâu, sát kiểm tra, đôn đốc thực hiện, kịp thời giải khó khăn, vướng mắc nảy sinh, thực tổ chức sơ kết, khen thưởng địa bàn từ - tháng lần, tổ chức học tập rút kinh nghiệm để làm tốt hơn, kiên chống tư tưởng ỷ lại, tư tưởng bình quăn chủ nghĩa, đễ làm khó bỏ, hăng hái lúc đầu bỏ mặc cho sở thực hiện, thường xuyên củng cố nâng cao chất lượng người làm công tác dân tộc vận động tổ chức ĐCĐC KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung phương hướng đại hoá ĐCĐC Đăk Lăk định hướng lại sản xuất, chuyển địch cấu kinh tế vùng ĐBDT theo hướng sản xuất hàng hoá Tỉnh cần tổ chức lại sản xuất, bước đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng kết cấu hạ tầng vùng ĐCĐC, thực ĐCĐC gắn liền với xố đói giảm nghèo, bảo vệ rừng phủ xanh đất trống, đổi trọc Đ ể thực ĐCĐC theo hướng đại hoá cần tập trung phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, coi đf\y nhiệm vụ chương trình phát triển ĐCĐ C Trong đạo thực ĐCĐC cần áp dụng phương pháp "nhãn điển hình" Biện pháp quan trọng hàng đầu thực phát triển kinh tế hộ tập trung đạo, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất đại cho hộ Cần bước xây dựng, cải tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng, tổ chức cho vay vốn ưu đãi để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ phát triển, đồng thời giúp nãng cao đời sống vật chất tinh thần ĐBDT 141 KẾT LUẬN 1) Thực ĐCĐC cho Đ BDT theo hướng đại hoá nhiệm vụ quan trọng cấp bách chương trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Đăk Lăk Thực nhiệm vụ nhằm xoá bỏ vĩnh viễn phương thức du canh truyền thống, ổn định nâng cao đời sống ĐBDT, tiến tới xố bỏ nghèo nàn lạc hậu Từ để xây dựng sống văn minh cho họ, đồng thời tạo sở thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Đăk Lăk theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đ ể xoá bỏ phương thức du canli (du canh du cư định cư luân canh) với nhũng truyền thống lạc hậu - sản phẩm phương thức du canh, vùng ĐBD T cần phải đưa dần mới, đại vào thay thế, xác lập cách nghĩ, cách làm ĐBDT thực ĐCĐC cho họ Do đặc điểm ĐBDT trình độ dân trí thấp, sống vận hành theo phong tục, tập quán lạc hậu thành truyền thống, việc tiếp nhận làm theo mới, đại họ q trình khó khăn, lâu đài phức tạp Thực tế đòi hỏi phải nghiên cứu vấn đề mối quan hệ truyền thống đại ĐCĐC biểu cụ thể nó, vùng nhằm tìm chế, hình thức bước thích hợp để đưa mới, đại vào đời sống ĐBDT cho họ tiếp nhận làm theo có hiệu 2) Từ việc phân tích m ối quan hệ truyền thống đại luận án cho thấy truyền thống đại có mối quan hệ biện chúng với nhau, chúng phản ánh mặt, trạng thái, mức độ tiến hoá tượng xã hội Truyền thống đóng vai trò sở, tảng cho phát triển xã hội, đại đóng vai trò động lực, mở đường, tạo phương thức cho phát triển Trong điều kiện định chíing xâm nhập, thay thế, chuyển hố lẫn Sự xuất hiện, tăng trưởng đại đời sống xã hội, lúc 142 đầu thường gặp phải phản ứng, cản trở truyền thống lạc hậu Ở nơi có trình độ phát triển xã bội thấp, dân trí lạc hậu, vùng ĐBDT thiểu số nước ta, mức độ tồn đai dẳng nlũrng truyền thống lạc hậu lại lớn, khả tiếp nhận làm theo đại khó khăn, khơng phải không thực V iệc đưa mới, đại vào đời sống ĐBDT đòi hỏi phải có chế, quy trình thích bợp, thực bước cho phù hợp với khả tiếp nhận thực với tam lý, nguyện vọng đồng bào điều kiện cụ thể vùng Phcải thực tế, chứng minh hẳn mới, đại so với cũ, truyền thống lạc hậu có sức thuyết phục ĐBDT 3) Thời kỳ 1977- 1987 Công tác ĐCĐC Đăk Lăk thực việc tuyển lao động người dân tộc vào Nông - Lâm trường phong trào tập thể hoá, hợp tác hố vùng ĐBDT hai hình thức hợp tác xã tập đoàn sản xuất D o việc nhận thức vận dụng không qui luật QHSX phù hợp với trình độ tính chất phát triển LLSX đẫn đến nảy sinh tồn mâu thuẫn chủ yếu không giải thời kỳ Đ ó mâu thuẫn trình độ LLSX thấp vùng ĐBDT với QHSX áp đặt q cao theo mơ hình miền bắc, khơng phù hợp với khả tiếp nhận ĐBDT Mâu thuẳn làm cản trở phát triển LLSX vùng ĐBDT, làm cho đời sống họ gặp nhiều khó khăn, ngăn chặn chuyển biến kinh tế vùng ĐBDT theo hướng sản xuất hàng hoá 4) Trong thời kỳ đổi m ới, công tác ĐCĐC Đăk Lăk thu kết đáng kể: bước đầu có chuyển biến cách nghĩ, cách làm ĐBDT theo hướng tích cực Nền kinh tế vùng ĐCĐC số vùng định cư canh tác theo kiểu luân canh chuyển hướng sang sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, bưóc chuyển biến diễn chậm, vùng 143 sâu, vùng xa Sự tồn mâu thuẫn chưa phát giải Đ CĐ C Đăk Lăk tạo nhiều nhân tố cản trở phát triển ĐCĐC Đăk Lăk Q trình đại hố ĐCĐC phải thực bước theo hai giai đoạn áp dụng cụ thể cho vùng, đối tượng: đối lượng chi canh đu cư, đối tượng định cư canh tác luân canh, đối tượng ĐCĐC phá rừng Giai đoạn đàu thực ĐCĐC ổn định, giai đoạn thực ĐCĐ C phát triển V iệc thực giai đoạn sau cần thiết để thay đổi cách nghĩ, cách làm truyền thống vốn tồn dai dẳng giai đoạn đầu, để ngăn chặn nạn tái du canh trở lại 5) N hiệm vụ ĐCĐC theo bướng đại hoá tập trung phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, lấy kinh tế hộ làm đối tượng đầu tư đạo, thực ĐCĐC Đ ể phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá cần bước hướng dẫn chi tiết, đầy đủ kỹ thuật, công nghệ sản xuất m ới, đại tất lĩnh vực sản xuất, thời tạo điều kiện cho đơn vị kinh tế tập thể cá thể hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ hai đầu Cần tạo điều kiện cho liên kết, hợp tác sở tự nguyện hộ, buôn làng với nông- l

Ngày đăng: 21/03/2020, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w