Thành ngữ trong một số truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam hiện đại (có so sánh với thành ngữ trong một số tác phẩm văn học anh mỹ)(luận án tiến sĩ)

219 61 0
Thành ngữ trong một số truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam hiện đại (có so sánh với thành ngữ trong một số tác phẩm văn học anh   mỹ)(luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỮU THẾ THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (CÓ SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC ANH –MỸ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỮU THẾ THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐTRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (CÓ SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC ANH –MỸ) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH - ĐỐI CHIẾU Mã số: 62 22 02 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS ĐẶNG THỊ HẢO TÂM PGS TS HOÀNG QUỐC PHẢN BIỆN: PGS.TS.TRỊNH SÂM TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH PGS.TS ĐẶNG THỊ HẢO TÂM TP HỒ CHÍ MINH 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, trích dẫn có thích rõ ràng Những kết luận khoa học luận án thân tôi, chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Hữu Thế MỤC LỤC MỞ ĐẦU … …………………………………………………………………………1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu ……………………….…………… ….2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… 12 Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………………12 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………13 Đóng góp đề tài …………………………………………………………14 Cấu trúc đề tài .…………………………………………………………………15 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 1.1 Nhận diện thành ngữ .……………………………………………… 17 1.1.1 Định nghĩa thành ngữ …………………………………………………17 1.1.2 Đặc điểm thành ngữ ………………………………………………21 1.1.3 Phân loại thành ngữ ….…………………………………………………24 1.1.4 Phân biệt thành ngữ với quán ngữ …………………………………… 34 1.1.5 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ ……………………………………… 36 1.2 Lý thuyết tín hiệu tín hiệu văn văn học …… …………………….40 1.2.1 Lý thuyết tín hiệu ………………………………………………………40 1.2.2 Tín hiệu văn văn học …….………………………………….41 1.3 Những nhân tố chi phối ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ hội thoại diễn ngôn văn chương ………………………………………………………………………… 44 1.3.1 Nhân vật giao tiếp vai giao tiếp …………………………………… 44 1.3.2 Quan hệ liên nhân (interpersonal relation) ……………………………45 1.3.3 Nội dung giao tiếp nhân vật thể …………………………45 1.3.4 Ngữ cảnh (context) ………………………………………………… 46 1.4 Cơ chế hình thành ý nghĩa thành ngữ xét kết cấu nội thành ngữ tác phẩm văn học 47 1.4.1 Khái niệm chế .47 1.4.2 Cơ chế hình thành ý nghĩa thành ngữ xét cấu tạo nội .47 1.4.3 Cơ chế hình thành ý nghĩa thành ngữ tác phẩm văn học .51 1.5 Tiểu kết chương ,, 52 Chương 2: CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (CÓ SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC ANH - MỸ) ………….…………….53 2.1 Thành ngữ sử dụng trong) số tác phẩm nhà văn Việt Nam xét cấu tạo (có so sánh với số tác phẩm Anh – Mỹ …………………………………….53 2.1.1 Thống kê định lượng cấu tạo thành ngữ tác phẩm Việt Nam Anh/Mỹ ………………………………………………… .53 2.1.2 Mô tả cấu tạo ………………………………………………… 59 2.2 Nhận xét tương đồng khác biệt thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 96 2.2.1 So sánh thành ngữ nguyên dạng tiếng Việt tiếng Anh .96 2.2.2 So sánh thành ngữ cải biến tiếng Việt tiếng Anh 99 2.2.3 So sánh thành ngữ tác phẩm với dạng độc lập từ điển .102 2.3 Tiểu kết chương 103 Chương 3: Ý NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT VIỆT NAM (CÓ SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC ANH – MỸ) 105 3.1 Biểu ý nghĩa thành ngữ tiếng Việt xét quan hệ hành chức 105 3.1.1 Nhóm thành ngữ ngữ âm lại có nhiều nghĩa 105 3.1.2.Nhóm thành ngữ ngữ âm biến đổi ý nghĩa 112 3.1.3 Nhóm thành ngữ biến đổi ngữ âm dẫn đến biến đổi ý nghĩa .124 3.1.4 Nhóm thành ngữ thêm thành tố dẫn đến biến đổi ý nghĩa thành tục ngữ 127 3.1.5 Nhóm thành ngữ 128 3.1.6 Nhóm thành ngữ đươc sử dụng 130 3.2 Biểu ý nghĩa thành ngữ tiếng Anh xét quan hệ hành chức 3.2.1 Nhóm thành ngữ ngữ âm lại có nhiều nghĩa 131 …… ……… 132 3.2.2 Nhóm thành ngữ ngữ âm biến đổi ý nghĩa ……………………………………………………… …………… ……….135 3.2.3 Nhóm thành ngữ biến đổi ngữ âm dẫn đến biến đổi nghĩa … … 137 3.2.4 Nhóm thành ngữ ….……………………………………… 139 3.2.5 Nhóm thành ngữ sử dụng ………………………………… 140 3.3 Nhận xét tương đồng khác biệt thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh ý nghĩa …………………………………… ………………………………………….141 3.3.1 Sự tương đồng thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh ý nghĩa … 141 3.3.2 Sự khác biệt thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh ý nghĩa …… 143 3.4 Tiểu kết chương …………………………………………………………… 144 Chương 4: SO SÁNH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VIỆT VÀ VĂN HÓA ANH - MỸ QUA SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC ……………146 4.1 Khái qt ngơn ngữ văn hóa ………………………………………… …146 4.1.1 Khái niệm văn hóa 146 4.1.2 Quan hệ ngơn ngữ văn hóa 147 4.2 Những vấn đề ngữ nghĩa học tri nhận … …….………………… 148 4.2.1 Ý niệm khái niệm ……………………… ……………………….148 4.2.2 Tri nhận văn hóa ý niệm hóa văn hóa (Cultural cognition and cultural conceptualizations) ………………………………………………………………….149 4.2.3 Ẩn dụ ý niệm ………………………………………………………….151 4.2.3 Hoán dụ ý niệm …………………………………………………….152 4.3 Biểu văn hóa người Việt so với người Anh –Mỹ qua sử dụng thành ngữ tác phẩm ……………………………………………… ……………………153 4.3.1 Nhóm thành ngữ phản ánh văn hóa lúa nước .153 4.3.2 Nhóm thành ngữ phản ánh văn hóa tơn giáo -.tín ngưỡng 159 4.3.3 Nhóm thành ngữ phản ánh văn hóa tri nhận … ……………………169 4.4 Nhận xét tương đồng khác biệt thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh đặc trưng văn hóa ………….……… ………………………………………………187 4.4.1 Sự tương đồng thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh đặc trưng văn hóa ……………… ……………………………………………………… ………187 4.3.2 Sự khác biệt thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh đặc trưng văn hóa ……………………………………………………………………….………………188 4.4 Tiểu kết chương ………………………………………………………… …191 KẾT LUẬN 194 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……… …………………………… …….……………………………199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 DANH MỤC TÊN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM ĐƯỢC TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ ……………………….………………………………………………………………210 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1a Thống kê số lượng thành ngữ sử dụng truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam ………………………………………………………… 53 Bảng 2.1b Thống kê số lượng thành ngữ sử dụng truyện ngắn tiểu thuyết Anh-Mỹ………….……… ………………………………………55 Bảng 2.2a Thống kê số lượng tỉ lệ thành ngữ nguyên dạng cải biến tác phẩm tiếng Việt 56 Bảng 2.2b Thống kê số lượng tỉ lệ thành ngữ nguyên dạng cải biến tác phẩm Anh-Mỹ 58 Bảng 2.3a Các dạng thành ngữ 13 tác phẩm tiếng Việt … ……………………60 Bảng 2.3b Các dạng thành ngữ tác phẩm Anh-Mỹ ….…………………… …74 Bảng 2.4a Các dạng thành ngữ cải biến 13 tác phẩm tiếng Việt 80 Bảng 2.4b Các dạng thành ngữ cải biến tác phẩm Anh-Mỹ 88 Bảng 4.1 Thành ngữ có yếu tố sản phẩm từ lúa …………… ……… ….153 Bảng 4.2 Thành ngữ có yếu tố liên quan đến sản phẩm từ hạt lúa …………… …155 Bảng 4.3 Thành ngữ có yếu tố liên quan đến cơng cụ sản xuất ….…… …………157 Bảng 4.4 Đặc điểm tính cách đặc trưng số vật nuôi … ………… 173 Bảng 4.5 Cây trồng gắn với vùng cư dân trồng lúa nước sinh sống ……………….176 Bảng 4.6 Bảng thống kê thành ngữ BPCTN tiếng Việt .180 Bảng 4.7 Bảng thống kê thành ngữ BPCTN tiếng Anh 183 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Thành ngữ sử dụng phổ biến sống hàng ngày lẫn văn luận, báo chí, đặc biệt tác phẩm văn học Tuy vậy, nhà nghiên cứu dừng lại tìm hiểu thành ngữ đơn vị cố định, có sẵn mà chưa xem xét thành ngữ hoạt động lời nói nhân vật, biểu tác phẩm văn học Việc sâu nghiên cứu thành ngữ thể qua lời nhân vật truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam đại qua đối chiếu với thành ngữ số tác phẩm văn học Anh - Mỹ giúp có nhìn rõ phương thức cấu tạo cải biến thành ngữ hiểu ý nghĩa thành ngữ thông qua ngữ cảnh đặc trưng văn hóa người Việt người Anh - Mỹ Trên sở đó, rút đặc điểm phong cách riêng nhà văn cách có sở Chính vậy, việc nghiên cứu thành ngữ truyện ngắn tiểu thuyết cần thiết Như biết, ngơn ngữ văn hóa hai đối tượng khác có mối quan hệ gắn bó Ngơn ngữ khơng phương văn hóa mà cịn tàng trữ, lưu giữ trao đổi văn hóa Tác giả Trần Ngọc Thêm viết “Một giá trị văn hoá tạo nên người, làm cho loài người “homo sapiens” trở nên khác biệt hẳn so với đồng loại giới tự nhiên khả tạo nhóm xã hội mà người ý thức ý nghĩa nó… Văn hố tạo nên nhóm xã hội đến lượt mình, nhóm xã hội tác động mạnh mẽ tới bảo tồn phát triển văn hố.” Chính mối quan hệ người với thiên nhiên xã hội dân tộc tạo nên kho tàng thành ngữ đa dạng Từ kho tàng thành ngữ phong phú đó, ta suy đặc trưng văn hóa dân tộc Bản thân thành ngữ thể tư văn hóa dân tộc tạo nên cốt cách lĩnh riêng ngôn ngữ Muốn hiểu sử http:/ / www.vanhoahoc.vn/ tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html (10:37, 08/02/2019) dụng thành ngữ, không dựa vào cấu trúc ngữ pháp mà phải dựa vào mối quan hệ thành tố yếu tố tâm lý, văn hóa, tơn giáo, xã hội, lịch sử thành ngữ ngữ cảnh sử dụng Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ thường sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày văn nghệ thuật, không tiếng Việt mà nhiều ngôn ngữ khác giới tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh… Do đó, việc so sánh đối chiếu nghệ thuật sử dụng thành ngữ tác phẩm văn học cần thiết, thực tế, vấn đề lại chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống Hầu hết cơng trình tác giả trước chủ yếu bàn đến cấu tạo, ý nghĩa thành ngữ, nguồn gốc thành ngữ, tính trung gian thành ngữ tục ngữ đứng độc lập, tách rời ngữ cảnh tập trung nghiên cứu thành ngữ có sẵn, tách rời nhân vật nghiên cứu thành ngữ tác phẩm riêng biệt chưa có tác giả sâu nghiên cứu thành ngữ sử dụng gắn với ngữ cảnh nhóm truyện ngắn - tiểu thuyết Việt Nam Anh-Mỹ Những điểm bỏ ngỏ chỗ để chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Thành ngữ số truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam đại (có so sánh với thành ngữ số tác phẩm văn học Anh – Mỹ)” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu thành ngữ hành chức số tác phẩm tiêu biểu tác giả Việt Nam (so sánh với số tác giả Anh/ Mỹ) Từ rút đặc điểm thành ngữ điểm tương đồng khác biệt phương diện cấu tạo thành ngữ nguyên dạng cải biến; ý nghĩa thành ngữ xét quan hệ hành chức với nhóm thành ngữ giữ nguyên ngữ âm biến đổi ngữ âm, đặc trưng văn hóa thành ngữ tiếng Việt thành ngữ tiếng Anh Kết nghiên cứu đề tài bước đầu sử dụng để soạn Từ điển thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt hành chức, biên soạn giáo trình thành ngữ hai ngơn ngữ nhằm phục vụ việc dạy-học thành ngữ góc nhìn ngữ nghĩa, ngữ dụng văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt 197 phương thức ẩn dụ, hoán dụ để biểu tất khía cạnh sống Trái lại, thành ngữ tiếng Anh lại gắn với kinh tế thương mại từ sớm, nên họ chuộng lối nói thẳng thắn, rõ ràng, khách quan; văn hóa tơn giáo gắn liền với Ki tơ giáo Tư ý niệm liên quan đến miền nguồn “động vật & thực vật” phù hợp với tư người Việt Anh-Mỹ, phù hợp với không gian địa lý dân tộc Ẩn dụ ý niệm miền nguồn “động vật thực vật” với đặc trưng ánh xạ sang miền đích “con người” tạo nên tranh văn văn hóa sinh động Chính khác biệt văn hóa tri nhận ẩn dụ tri nhận CON NGƯỜI LÀ ĐỘNG VẬT, CON NGƯỜI LÀ THỰC VẬT thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt làm sáng tỏ chế tri nhận mà con người sử dụng để ý niệm hóa giới Cũng góc nhìn tri nhận, thấy hốn dụ ý niệm BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CHO HÌNH DÁNG BÊN NGOÀI CON NGƯỜI; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CHO TÂM TRẠNG CẢM XÚC CON NGƯỜI; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CHO TÍNH CÁCH VÀ THÁI ĐỘ ỨNG XỬ CỦA CON NGƯỜI … kích hoạt để ánh xạ tới miền đích chủ yếu phận thể người góp phần tạo nghĩa hàm ẩn cách đa dạng phong phú mang nét đặc trưng văn hóa cho dân tộc Luận án có số đóng góp sau: - Một số lượng tư liệu tham khảo thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh hành chức hai ngôn ngữ lớn tổng hợp - Kết nghiên cứu làm tiền đề biên soạn tương lai từ điển so sánh thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh hành chức cung cấp ngữ liệu để phục phục cho việc học tập, giảng dạy sử dụng thành ngữ - Cung cấp ngữ liệu kết luận làm tiền đề cho nghiên cứu sâu thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh Tuy nhiên, luận án khuôn khổ hướng tiếp cận chưa giải vấn đề sau, hy vọng tiếp tục nghiên cứu thời gian tới: - Tuy số lượng thành ngữ khảo sát lớn, kết luận chưa đủ mức 198 độ bao quát - Nghiên cứu nghiên cứu đồng đại nên chưa phản ánh biến đổi thành ngữ - Do tính chất phức tạp ranh giới thành ngữ - quán ngữ, thành ngữ - tục ngữ tiếng Việt tiếng Anh, tính chất phức tạp việc phân biệt đó, cho nên, luận án chưa giải triệt để phân loại - Luận án khởi đầu việc nghiên cứu tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu thành ngữ thời gian \ 199 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Liên & Nguyễn Hữu Thế (2015), “So sánh đặc trưng văn hóa nhóm thành ngữ có thành tố phận thể người tiếng Việt với tiếng Anh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Ngữ học Toàn quốc Nguyễn Hữu Thế (2016), “Đối chiếu hình thái – Cấu trúc đặc trưng văn hóa thành ngữ so sánh số truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam đại tiếng Anh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Toàn quốc: Đỗ Hữu Châu – Hành trình tiếp nối Nguyễn Hữu Thế (2017), “ So sánh hành chức thành ngữ tiểu thuyết “Harry Potter and Chamber of Secrets” J.K Rowling “Mười lẻ đêm” Hồ Anh Thái”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển, 2017 Nguyễn Hữu Thế (2017), “Thành ngữ nguyên dạng cải biến số truyện ngắn, tiếu thuyết Việt Nam đại (so sánh với số tác phẩm tiếng Anh)”, Kỷ yếu Hội thảo ngữ học Toàn quốc: Ngôn ngữ học Việt Nam hội nhập phát triển Nguyễn Hữu Thế (2019), “Thành ngữ văn hóa ứng xử số truyện Việt Nam đại (so sánh với số tác phẩm văn học Anh – Mỹ)”, Kỷ yếu Hội thảo ngữ học Toàn quốc 2019: Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ (sơ thảo), Nxb Giáo dục Boas F (1921), Trí óc người Ngun Thủy (Primitive Minds), Ngô Phương Lan dịch, p 149 Đỗ Hữu Châu (1981), Tuyển tập, tập Từ vựng- Ngữ nghĩa, (Phần trích từ Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội) Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Bản in lần 1) Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Bản in lần 2) Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHSP, HN Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập (Đại cương- Ngữ dụng học -Ngữ pháp văn bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 565, 565, 570 11 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb KHXH, HN 12 Đồn Văn Chung (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa - Thơng tin 13 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), Nxb 201 Lao động - Xã hội 17 Trần Văn Cơ (2010), “Việt ngữ hoc tri nhận: Phác thảo hướng nghiên cứu tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 11, 33 – 35 18 Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng”, Ngôn ngữ, (3) 19 Hữu Đạt (2011), Tri nhận không gian, thời gian thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Nguyễn Cơng Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận án PTS khoa học, viện Ngôn ngữ Hà Nội 21 Nguyễn Công Đức & Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, Lưu hành nội bộ, tủ sách Đại học KHXH & NV, ĐHQG -TP.HCM 22 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết (2012), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Võ Kim Hà (2011), Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh với tiếng Anh tiếng Pháp), Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH QG TP.HCM 27 Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh (in lại năm 2005) 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Văn Hành (1999), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Hoàng Văn Hành (2002), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Trần Thị Hồng Hạnh (2007), “Sự trùng hợp khác biệt việc lựa chọn 202 ẩn dụ văn hóa liệu thành ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 11, tr.61-62 32 Trần Thị Hồng Hạnh (2008), “Bước đầu khảo sát mối quan hệ ẩn dụ cấu trúc hình thức thành ngữ ”, Ngôn ngữ, số 1, tr.31-32 33 Trần Thị Hồng Hạnh (2011), Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng, Luận án TS Ngữ-văn, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2015), “Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa", Đăng trang chủ Đại Học Văn Hóa Hà Nội (Đăng ngày 12/ 5/ 2015) 35 Nguyễn Văn Hậu (2010),“Về tính hình tượng biểu tượng tác phẩm nghệ thuật”, Thư viện số, lĩnh vực văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Hòa (2004), “Tiếp cận nguồn gốc cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh văn hóa dân tộc, lịch sử phong tục tập quán dân tộc (trên ngữ liệu thành ngữ Nga thành ngữ Việt”, Ngôn ngữ, 2008, số 5, tr 74-77 37 Trịnh Thị Thanh Huệ (2007), “So sánh hàm nghĩa văn hóa từ động vật tiếng Hán tiếng Việt”, Ngôn ngữ Đời sống, 139 (5), tr 42 - 47 38 Trịnh Thị Thanh Huệ (2012) “Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ tiếng Việt tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (trên tư liệu tên gọi phận thể người)”, Luận án TS Ngữ văn, Học viện KH-XH 39 Phan Thế Hưng (2009), Ẩn dụ từ quan điểm ngôn ngữ học tri nhận (Trên liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận án TS Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 40 Jean C.G (1997), "Từ điển biểu tượng văn hoá giới" Nxb Đà Nẵng 41 Huỳnh Ngọc Mai Kha (2015) “Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ có từ ‘nước’ ‘lửa’ tiếng Việt tiếng Anh từ lý thuyết ẩn dụ tri nhận, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KH -XH 42 Lý Lan (2009), “Biểu trưng tình cảm phận thể từ từ góc nhìn tri nhận người ngữ tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, tr 25-26 43 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 203 44 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Đỗ Thị Kim Liên, “Nhận diện tục ngữ, thành ngữ từ bình diện hành chức (trên tư liệu truyện ngắn, tiểu thuyết”, Ngôn ngữ & Đời sồng Số 1+2 (207 - 208), 2013 46 Đỗ Thị Kim Liên (2014), Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Đỗ Thị Kim Liên (2014), Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa – ngữ dụng – văn hóa (trên tư liệu truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đại), Chuyên khảo GS TS Đỗ Thị kim Liên chủ nhiệm đề tài 48 Lotman, Yuri.M (1973/1997), Tín hiệu học điện ảnh (Bùi Khởi Giang dịch), Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 49 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Lyons J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (do Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Ranh giới thành ngữ tục ngữ”, Ngơn ngữ, (3) 52 Hồng Diệu Minh (2002), So sánh cấu trúc- chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Tp HCM 53 Hồ Chí Minh Tồn Tập, in lần 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr 431 54 Phùng Quý Nhân (1975), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 55 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Nở (2007), Biểu trưng tục ngữ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KH- XH & NV, ĐHQG TP HCM 57 Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 58 Vi Trường Phúc (2014), Nghiên cứu thành ngữ tâm lí tình cảm tiếng 204 Hàn từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận: Có liên hệ với tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ, Viện ngôn ngữ học Hà Nội 59 Phan Văn Quế (1996), Ngữ nghĩa thành ngữ- tục ngữ có thành tố động vật tiếng Anh”, Luận án phó tiến sỹ ngữ văn, Viện ngôn ngữ học 60 Saussure F De, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1977 61 Trương Đông San (1974), “Thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 108 62 Trí Sơn, “Con rắn tâm thức người Việt (qua thành ngữ, tục ngữ)”, Ngôn ngữ Đời sống, 2007, số 10, tr.29-30 (11) 63 Lý Toàn Thắng (1994), “Ngôn ngữ tri nhận không gian”, Ngôn ngữ, (4), tr.1-10 64 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ tri nhận- Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Phạm Xuân Thành (1990), “Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3) 66 Nguyễn Thị Tân (2004), Thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện ngôn ngữ học 67 Tạ Thành Tấn (2014), Hốn dụ từ góc nhìn tri nhận, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 6BC, tr 3-12 68 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 69 Bùi Thị Thi Thơ (2007), “Mối quan hệ hình ảnh ý nghĩa biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt”, TC Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 70 Trần Bá Tiến (2012), Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận, Luận án TS, Đại học Vinh 2012 71 Phạm Minh Tiến (2006), Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 205 72 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa- dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb ĐHQG, Hà Nội 73 Nguyễn Đức Tồn - Nguyễn Thị Minh Phương, “Hiện tượng cải biến đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, 2007, số 2, tr.1-11 74 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ”, Ngôn ngữ, số 12, tr.20-26 75 Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 76 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Tu (1986), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb GD HN 78 Cù Đình Tú (1973), “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, Ngôn ngữ, (1) 79 Tạ Đức Tú, “Một số thành ngữ có từ bụng”, Ngơn ngữ Đời sống, 2005, số 2, tr.11-12 80 Tylor E.B (1871), Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr, 13 81 Bùi Khắc Việt, “ Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 1/ 1978, tr 1-6 82 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngơn ngữ tri nhận, Luận án TS Ngữ-văn, Đại học KHXH & NV, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 83 UNESCO (1989), Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11-1989 84 Xtepanov, Iu, Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 85 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Như Ý (2007) Đại tự điển tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc gia, TP.HCM 88 Yule G (2003), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 206 Tiếng nước ngoài: 89 Abel B (2003), English idioms in the first language and second language lexicon: Adual representation approach, Second Language Research, 19 (4), 329-358 90 Baker M (1992), In Other Words: A Course Book on Translation, London: Routledge 91 Bates, D.C.F (1990), Cultural Anthropology, New York - Mc Graw - Hill 92 Bell R.T (1974), Translation and translating: theory and practice London: Longman Group, Print 93 Benczes R (2002), The semantics of idioms: a cognitive linguistic approach, The Even Yearbook, 5, 24-30 94 Brown H.D.V (1986), Learning a Second Culture in Culture bound - edited by Joyce Merrill Vaddes, Cambridge University Press 95 Cambrigde advanced learners’ Dictionary, (1998), Cambrigde University Press 96 Carter R (1993), Introducing Applied Linguistics, London: Penguin books 97 Charles S P (1974), Collected Papers of Charles Sanders Peirce (edited by Charles Hartshorne & Paul Weiss), TheBelknap press of Harvard University Press 98 Claude Augé (2006), Le Petit Larousse, published by Éditions Larousse 99 Cowie (1998), “Creative and formulaic language”, Linguistica e Philologia 100 Durian A (2009) Linguistic Anthropology: reader, Singapore 101 Emmit M & Pollock J (1990), Language and Learning, Oxford University Press, Oxford 102 Felicity O’Dell & Michael McCarthy (2002), English Idioms in Use, Cambridge University Press, 103 Felicity O’Dell & Michael McCarthy (2010), English Idioms in Use, Cambridge University Press, 104 Fernando C (1996), Idioms and Idiomacity, London: Penguin Books 105 Galision B, Dictionaire vocabulary essentiel, Larrouse, France, 1980 207 106 Ghazala H (1995) Translation as Problems and Solutions, (4th ed.) Syria: Dar El-Kalem El-Arabi 107 Grairns R & Redman S (2011), Idioms and Phrasal Verbs, Cambridge University Press, -10 108 Grant L E & Bauer L (2004), ‘Criteria for re-defining idioms: Are we barking up the wrong tree?’ Applied Linguistics, 25, 38-61 109 Green G (1989), Pragmatics and natural language Understanding, LEA London 110 Grice H.P (1978), Logic and Conversation, in: P.J.L.Cole & J.L.Morgan (eds) Syntax and Semantics, Vol 9, Pragmatics, New York, Akademic Press 111 Guiraud P (1964), La Semantique, Que sai –je? Paris 112 Hartch E.V & Brown C (1995), Vocabulary, Semantics and Language Education, Cambridge: Cambridge University Press, Print 113 Hocket C.F (1958), “A Course In Modern Linguistics” Nework: Mc Millan Company 114 Hornby.A.S (2000) Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press, UK 115 Irujo S (1986), Don’t put your leg in your mouth: Transfer in the acquisition of idioms in a second language TESOL Quarterly, 20 (2), 278-304 116 Jernifer, Seidl & Mc Mordie W (1998), Pocket English Idioms, Oxford University Press 117 Jonathan Crowther (1995), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press 118 Katz J J & Postal P (1963), The semantic interpretation of idioms and sentences, MIT research laboratory of Electronic quarterly progress report, 70, 275-282 119 Keller E & Warner S.T (1998), Conversatation Gambits, Hove England 120 King G (2000), Good Grammar Glasgow: Harper Collins Publishers, Print 121 Kövecses, Z (1986), Metaphors of Anger, Pride, and Love: A Lexical Aproach to the Structure of Concepts, Amsterdam: John Benjamins 208 122 Kovecses Z (2010), Metaphor: A practical and Introduction, Oxford University Press 123 Kovecses Z & Szabo P (1996), “Idiom: A view from coginitive linguistics”, in Applies Linguistics, P 37-77 124 Kroeber A.L Kluckhohn, Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York, 1952, p.35 125 Lakoff G & Johnson M (1980) Metaphors we live by Chicago: The University of Chicago Press 126 Lakoff G (1987), Women, fire and dangerous things, Chicago & London: The University of Chicago Press 127 Lakoff G & Turner (1989), More than cool reasons: A field guide to poetic metaphor, The University of Chicago Press 128 Langlotz A (2006), Idiomatic creativity: A cognitive-linguistic model of idiom-representation and idiom-variation in English, Amsterdam & Philadelphia: John Benjamins 129 Liu D (2008), Idioms: Description, comprehension, acquisition, and pedagogy, Routledge, London 130 Maalej Z (2005), Metaphor, Cognition and Culture, Manouba, Tunis, 133 162 131 Makkai A (1972), Idioms structures in English, The Hugue, the Netherlands 132 Mieder, Wolfgang (1984), Investigations of proverbs, proverbial expressions, quotations, and clichés: a bibliography of explanatory essays which appeared in Notes and Queries (1849-1983) New York: Peter Lang 133 Moon R (1998), Fixed expressions and idioms in English: A corpus based approach Oxford: Clarendon Press 134 Ogden, C.K & Richards, I.A (1923), The meaning of meaning A study of the influence of language upon thought and the science of symbolism, Magdalene College, University of Cambridge 135 Palmer F R (1996), Semantics (2nd ed), Cambridge: Cambridge University 209 Press 136 Pearson (2001), Longman Pocket Dictionary, Pearson Education Limited 137 Pearson (2005), Longman Dictionary of English Language and Culture, Pearson Education Limited 138 Sapir E (1991), Language, Harcourt, NewYork 139 Seidl, Jeniffer & McMordie W (1997), English Idioms, London: Oxford University Press 140 Seidl J & Mc Mordie W (1996), English Idioms, Exercises on Idiomss, Oxford University Press 141 Sharifian F (2011), Cultural conceptualizations and Language, John Benjamins publishing company, Amsterdam / Philadelphia 142 Swinney D A & Cutler A (1979), An access and processing of Idiomatic Expressions, Journa of Verbal Learning and Verbal Behavior, 18, 523-534 143 Urbom (2000) Longman American Idioms, Pearson Education ESL 144 Weinreich U (1969), “Problems in analysis of idioms”, in J Puhvel, ed, Substance and structure of language, 23-81, University of California Press, Berkeley 145 Wood M M (1981), A definition of idiom; Bloomington, Indiana University Linguistic Club 146 Wright J (1999), Idioms organizer: Organized by metaphor, topic and keyword, Language Teaching Publication, England 210 DANH MỤC TÊN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM ĐƯỢC TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ - Tác phẩm tác giả Việt Nam: Nguyễn Khắc Trường (1999), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM Lê Lựu (2003), Chuyện làng cuội, Nxb Văn học Võ Thị Hảo (2007), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ Ma Văn Kháng (2010), Mưa mùa hạ, Nxb, Hội nhà văn Bùi Ngọc Tấn (2010), Người chăn kiến, Nxb Hội nhà văn Bùi Ngọc Tấn (2010), Biển chim bói cá, Nxb Hội nhà văn Hồ Anh Thái (2010), Đức phật, nàng Savitri Tơi, Nxb Thanh niên Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Hội nhà văn 10 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ 11 Đặng Thân (2011), Những mảnh hồn trần, Nxb Hội nhà văn 12 Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ 13 Hồ Anh Thái (2013), Mười lẻ đêm, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh - Tác phẩm tác giả Anh/ Mỹ 14 Tony Parsons (1999), Man and Boy, Nxb Harper Collins 15 J.K Rowling (2004), Harry Potter and the Philosopher’s Stone, Nxb Bloomsbury 16 Stephenie Mayer (2008), New Moon, Nxb Hachette Book Group, USA 17 Nicholas Sparks (2008), The Choice, Nxb Hachetter Book Group, USA 18 Nicholas Sparks (2010), The Last Song, Nxb Hacheltte Book Group, USA 19 Sharon M Draper (2010), Out of my mind, Nxb Atheneum Books For Young readers, Simon & Schuster 20 J.K Rowling (2010), Harry Potter and the Chamber of Secret, Nxb Bloomsbury 21 Emma Healey (2015), Elizabeth is Missing, Nxb Pengiun books 211 Những tác phẩm qui định viết tắt tương ứng trích dẫn làm ví dụ luận án Thứ tự sau: NKT, MĐLNNM; 2.LL, CLC; 3.VTH, GT; NQT, HT; MVK, MMH; BNT, NCK; BNT, BVCBC; HAT, ĐPNSVT; NĐT, K; 10 HAT, SBC; 11 ĐT, NMHT; 12 BN, NBCT; 13 HAT, MLMĐ; 14.T.P, M&B; 15 J.K.R, HPPS; 16 S.M, NM; 17 N.S, TC; 18 N.S, TLS; 19 S.M.D, OOMM; 20 J.K.R, HPCS; 21 E.H, EIM ... .51 1.5 Tiểu kết chương ,, 52 Chương 2: CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (CÓ SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC ANH - MỸ)... cứu: ? ?Thành ngữ số truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam đại (có so sánh với thành ngữ số tác phẩm văn học Anh – Mỹ)” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu thành ngữ hành chức số tác phẩm. .. biệt thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 96 2.2.1 So sánh thành ngữ nguyên dạng tiếng Việt tiếng Anh .96 2.2.2 So sánh thành ngữ cải biến tiếng Việt tiếng Anh 99 2.2.3 So sánh thành

Ngày đăng: 17/06/2021, 13:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Nhận diện thành ngữ

    • 1.2. Lý thuyết tín hiệu và tín hiệu trong trong văn bản văn học

    • 1.3. Những nhân tố chi phối ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ hội thoạitrong diễn ngôn văn chương

    • 1.4. Cơ chế hình thành ý nghĩa thành ngữ xét trong kết cấu nội bộ thànhngữ và trong tác phẩm văn học

    • 1.5. Tiểu kết chương 1

    • Chương 2CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN, TIỂUTHUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (CÓ SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮTRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC ANH - MỸ)

      • 2.1. Thành ngữ được sử dụng trong một số tác phẩm của nhà văn ViệtNam xét về cấu tạo (có so sánh với một số tác phẩm Anh – Mỹ)

      • 2.2. Nhận xét sự tương đồng và khác biệt giữa thành ngữ tiếng Việt vàtiếng Anh trong sử dụng

      • 2.3. Tiểu kết chương 2

      • Chương 3Ý NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN,TIỂU THUYẾT VIỆT NAM (CÓ SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TRONGMỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC ANH – MỸ)

        • 3.1. Biểu hiện ý nghĩa của thành ngữ tiếng Việt xét trong quan hệ hành chức

        • 3.2. Biểu hiện ý nghĩa của thành ngữ tiếng Anh xét trong quan hệ hànhchức

        • 3.3. Nhận xét sự tương đồng và khác biệt giữa thành ngữ tiếng Việt vàtiếng Anh về ý nghĩa

        • 3.4. Tiểu kết chương 3

        • Chương 4SO SÁNH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VIỆT VÀ VĂN HÓAANH - MỸ QUA SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC

          • 4.1. Khái quát về ngôn ngữ và văn hóa

          • 4.2. Những vấn đề cơ bản của ngữ nghĩa học tri nhận

          • 4.3. Biểu hiện văn hóa của người Việt so với người Anh –Mỹ qua sửdụng thành ngữ trong tác phẩm

          • 4.4. Nhận xét sự tương đồng và khác biệt giữa thành ngữ tiếng Việt vàtiếng Anh về đặc trưng văn hóa

          • 4.5. Tiểu kết chương 4

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan