Phương pháp giáo dục: phương pháp dạy học tích cực “lấy học sinh làm trung tâm”; tổ chức hoạt động học tập của HS, chú trọng tính tự chủ và độc lập của HS, GV là người chỉ đạo, quan sát
Trang 1BÁO CÁO GIÁO DỤC SO SÁNH-GIÁO DỤC BỀN VỮNG
Nhóm thực hiện : NHÓM 3 Thành viên: Hồ Thị Diễm Kiều B1406734
Lê Văn Mộng B1406855
Huỳnh Thị Ngọc Trâm B1407197
GVHD: Trần Lương
Trang 2SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẬC THPT CỦA VIỆT NAM VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẬC THPT CỦA NHẬT BẢN HIỆN
HÀNH
Trang 4Bối cảnh
- Nhật Bản không chỉ được xem như một quốc gia hùng mạnh hàng đầu về kinh tế mà còn là một quốc gia có nền giáo dục
đa dạng và chất lượng bậc nhất thế giới
- Nền giáo dục Việt Nam tuy đã đổi mới và ngày càng phát
triển nhưng để có được những thành tựu như nước bạn thì
vẫn đang còn trong quá trình nỗ lực
Trang 6Điểm giống nhau
1 Thời gian: mỗi tiết học ở Việt Nam và Nhật Bản đều là 45
phút, giữa mỗi tiết học có 5 đến 10 phút giải lao
2 Mục tiêu GD: phát triển con người, phát triển nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước
Trang 7Điểm giống nhau
3 Nội dung GD
Ở một số môn học:
• Nhóm các môn KHTN: Toán, lý, hóa, sinh,
• Nhóm KHXH: Văn, sử, địa, ngoại ngữ, GDCD,
• Môn học về GDTC và công nghệ
Trang 8Điểm giống nhau
4 Phương pháp giáo dục:
phương pháp dạy học tích cực “lấy học sinh làm trung tâm”; tổ chức hoạt động học tập của HS, chú trọng tính tự chủ và độc lập của HS, GV là người chỉ đạo, quan sát, hướng dẫn và điều chỉnh quá trình học tập của HS
Trang 9Điểm giống nhau
5 Kiểm tra, đánh giá:
+ Thông qua các bài kiểm tra dưới dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm
+ Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá thể hiện sự phân hóa, đảm bảo 70% câu hỏi đạt trình độ chuẩn, 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao
Trang 11hướng XHCN
Giáo dục hướng đến phát triển con người, đất nước theo chế độ TBCN
Trang 12để xét tuyển vào THPT
Trang 13bộ SGK chuẩn của
Bộ GD-ĐT
- HS không đạt yêu cầu lên lớp thì sẽ lưu ban học lại năm học sau đó
-HS tự đăng ký số tiết học cho mình, chủ động
về thời gian học
- Không có HS lưu ban;
HS không đạt yêu cầu được phân loại và phụ đạo cho đạt chuẩn kiến thức để lên lớp
Trang 14…
+ HS có thể chọn một nghề: tin học, dinh dưỡng,…
+ Phân theo năng lực HS VD: Toán học: Toán học
I, Toán học II, Toán học III, Toán học A, Toán học
B, Toán học ứng dụng + Có thêm các môn học
về kỹ năng sống: Gia đình; KH thông tin và XH thông tin
Trang 15• 3 Công dân: Xã hội hiện đại, Luân lý, Kinh tế-chính trị
• 4 Toán học: Toán học I, Toán học II, Toán học III, Toán học A, Toán học B, Toán học ứng dụng
• 5 Khoa học: Khoa học và đời sống con người, Vật lý cơ
sở, Vật lý, Hóa học cơ sở, hóa học, Sinh vật cơ sở, Sinh
vật, Địa học cơ sở, Địa học, Nghiên cứu chủ đề khoa học
Trang 16• 6 Sức khỏe-thể dục: Sức khỏe, thể dụ
• 7 Nghệ thuật: Âm nhạc I, Âm nhạc II, Âm nhạc III, Mĩ thuật I,
Mĩ thuật II, Mĩ thuật III, Công nghệ I, Công nghệ II, Công nghệ III, Thư pháp I, Thư pháp II, Thư pháp II
• 8 Gia đình: Gia đình cơ bản, Gia đình tổng hợp, Thiết kế đời
sống
• 9 Ngoại ngữ : Tiếng Anh giao tiếp cơ bản, Tiếng Anh giao tiếp
II, Tiếng Anh giao tiếp II, Cấu trúc tiếng Anh I, Cấu trúc tiếng Anh II, Tiếng Anh hội thoại
• 10 Tổng hợp: Xã hội và thông tin, Khoa học thông tin
• 11 Môn do trường tự thiếp lập
Trang 17
cách tham gia kỳ thi TN THPT quốc gia với 3
môn bắt buộc: toán, văn, anh văn
HS không phải thi
TN THPT mà được xét TN dựa trên kết quả học tập ở bậc THPT
Trang 18- Có 6 bộ
- Do các tác giả và nhà xuất bản tư nhân biên soạn, không chịu sự kiểm soat trực tiếp của Bộ giáo dục
Trang 19GD còn gặp nhiều khó khăn
- PP dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm còn hạn chế
- Đầu tư phương tiện và trang thiết bị dạy học
tiên tiến cho GD
- PP dạy học tích cực đạt hiệu quả cao và áp dụng rộng rãi với điều kiện
thuận lợi
Trang 20- Thang điểm đánh giá: 10
- Xem trọng thành tích và sự cạnh
tranh ở kết quả học tập
- Thang điểm đánh giá: 100
Trang 21Bài học kinh nghiệm
• Cần chú trọng năng lực của HS để định hướng cho các em
trong việc lựa chọn môn học, nghề nghiệp sau này.
• SGK được đưa vào giảng dạy theo chuẩn của Bộ GD-ĐT
nhưng cần có những đổi mới tích cực.
• Chú trọng GD đạo đức và kỹ năng sống cho HS
Trang 22• GD hướng tới phát triển năng lực cá nhân, hình thành và phát
triển tính tích cực, chủ động; khả năng độc lập và hợp tác của HS
• Tiến hành các PPDH tích cực, lấy HS làm trung tâm, tạo điều kiện
về phương tiện KHCN hiện đại, ứng dụng vào đổi mới GD
Bài học kinh nghiệm
Trang 23Tài liệu tham khảo
• 3
https://vnu.edu.vn/home/? CHuoNG-TRiNH GIaO-DuC duC NHaT-BaN-Va-VIe
Trang 24
DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Trang 25THÔNG ĐIỆP
Mỗi con người là một tế bào của nhân loại, mỗi tế bào có trình độ, sức khỏe tốt, ý thức và thái độ sống đúng đắn sẽ là nền tảng để dân số phát triển
bền vững.
Trang 26Hoạt động 1:
Tìm hiểu vài nét về dân số.
Nêu khái niệm dân số.
Ai nhanh hơn.
Trang 27 Nêu khái niệm dân số
• Các nhóm thảo luận trong 1’30s về khái niệm dân
Trang 28 Ai nhanh hơn
• Mỗi nhóm cử 3 bạn
• Các bạn sẽ thay phiên nhau ghi các cụm từ theo chủ đề qui định
trong thời gian 2 phút
• Các bạn trong 1 nhóm không được ghi trùng ý và nhóm bên dưới
phải giữ trật tự
• Mỗi cụm từ ghi đúng được 10đ, sai không bị trừ điểm, nhóm nào
mất trật tự bị trừ 10đ
Trang 29CHỦ ĐỀ
•Viết các cụm từ chỉ tác động, ảnh
hưởng của dân số đến : kinh tế, xã hội,
môi trường,…
Trang 30Hoạt động 2: Xử lí tình huống
• Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm tình huống của nhóm mình
• Thời gian thảo luận là 1’30s
• Các đội trình bày nội dung đã thảo luận
• Các nhóm xử lý tình huống hợp lí được 50đ, nhóm khác có quyền bổ
xung và mỗi ý kiến bổ xung đúng được cộng 5đ và nhóm trình bày bị trừ 5đ
Trang 31Bốc Thăm
Trang 32TÌNH HUỐNG 1
Trình độ dân trí ở địa phương bạn còn thấp do nhiều học sinh
bỏ học khi chưa hoàn thành chương trình cấp 3 để ở nhà hay
đi làm phụ giúp gia đình Là một học sinh, bạn sẽ làm gì để các bạn và những người xung quanh hiểu được và cho con em tiếp tục đến trường?
Trang 33Vào mùa thời tiết có độ ẩm cao, dịch thủy đậu lây lang
khắp nơi Khu vực bạn sinh sống cũng đã có nhiều người mắc bệnh, đặc biệt đa số là trẻ em Là một học sinh cấp 3, bạn sẽ làm gì để giúp mọi người xung quanh mình?
TÌNH HUỐNG 2
Trang 34Dòng sông cạnh nhà bạn đang bị ô nhiễm trầm trọng do
mọi người vô tư xã rác, rồi vô thức lấy nước sông làm nước sinh hoạt Là một học sinh bạn cần phải làm gì để giúp
mọi người hiểu ra và có ý thức bảo về môi trường xung
quanh, củng như bảo vệ chính gia đình mình?
TÌNH HUỐNG 3
Trang 35Môi trường công nghệ thông tin ngày càng phát triển hiện đại, đáp ứng nhu cầu vạt chất, tinh thần của con người Đồng thơi cũng dẫn đến thực trạng rất nhiều người đã lạm dụng chúng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, thời gian, tiền bạc, đặc biệt là giới trẻ hiện nay Là một học sinh, bạn cần làm gì để mọi người hiểu rõ va sử
dụng chúng một cách hợp lí và có ích cho cuộc sống?
TÌNH HUỐNG 4
Trang 36GIẢI PHÁP
Trang 37TÌNH HUỐNG 1
Giải thích cho mọi người hiểu được sự thiệt thòi khi trình độ thấp sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của các bạn sau này
Tuyên truyền vận động cha mẹ cho con em đi học, tìm hiểu
về thủ tục vay vốn để tìm sự hổ trợ của chính quyền địa phương, hay những mạnh thường quân nơi bạn sống
Trang 38Tìm hiểu về dịch bệnh này để biết được nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng tránh dịch bệnh, phổ biến cho những người xung quanh và vận động bạn bè tuyên truyền, phối hợp với cán bộ y tế xã hướng dẫn cách phòng tránh và
chăm sóc người bệnh cho mọi người xung quanh.
TÌNH HUỐNG 2
Trang 39Giải thích cho mọi người hiểu tác hại của việc xả rác làm cho dòng nước/ môi trường ngày càng ô nhiếm bởi các chất độc hại và mọi
người lại đang sử dụng chính những chất độc hại ấy trong sinh hoạt Tập hợp mọi người cùng thu gom rác xung quanh nơi ở, dưới nước
và đào hố đỗ rác tự hủy để bảo vệ môi trường Bản thân phải đi đầu trong công tác giữ gìn vệ sinh môi trường sống.
TÌNH HUỐNG 3
Trang 40Thử khảo sát thời gian sử dụng các phương tiện CNTT/ngày, mục đích sử dụng và tác dụng của chúng Sau khi khảo sát mời mọi người xem kết quả và tự nhận thức lại về mục đích
sử dụng các phương tiện này của mình Từ đó thay đổi thói quen sống để sử dụng những phương tiện CNTT một cách
hợp lí và hiệu quả hơn.
TÌNH HUỐNG 4
Trang 41Hoạt động 3 Trắc nghiệm nhanh
Trang 42Câu 1
Câu 11
Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 2 Câu 3 Câu 4
Câu 15
Trang 43Câu 1: Độ tuổi có sức khỏe sinh sản tốt nhất là:
Trang 44Câu 2:Phân biệt đối xử về giới là:
A Việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ
B Gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống
xã hội và gia đình
C Việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình
D không coi trọng vai trò, vị trí của nữ
0
10HẾT GIỜ
Trang 4510 HẾT GIỜ
Câu 3 Pháp lệnh sửa đổi điều 10 Pháp lệnh Dân số quy định Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động DS-KHHGĐ được sinh tối đa mấy con?
A Hai con
B Ba con
C Không quy định
D Bốn con
Trang 47Câu 5 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh gồm có?
0 10
HẾT GIỜ
A Chiến tranh
B Nghèo đói
C Quá trình già hóa
D Tất cả điều đúng
Trang 4810 HẾT GIỜ
Câu 6 Chính sách kế hoach hóa gia đình ở Việt Nam hiện nay là?
A.Mỗi gia đình chỉ có 1 con
B.Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con
C.Khuyến khích sinh con không hạn chế
D.Tất cả điều sai
Trang 4910 HẾT GIỜ
Câu 7 Tác động tiêu cực của con người đế hệ thực vật là?
A.Trồng cây gây rừng
B.Canh tác trồng trọt
C.Lai tạo cá giống mới
D.Khai thác cạn kiệt các loài quý hiếm
Trang 5010 HẾT GIỜ
Câu 8 Mức tác động của con người đối với môi trường tăng theo?
A.Tăng theo gia tăng qui mô dân số và tăng theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế
B Tăng theo gia tăng qui mô dân số và giảm theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế
C.Giảm theo gia tăng qui mô dân số và tăng theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế
D.Giảm theo gia tăng qui mô dân số và giảm theo thứ tự xuất hiện các hình thái kinh tế
Trang 5110 HẾT GIỜ
Câu 9: “Bồng bồng cõng chồng đi chơi
Đi tới chổ lội đánh rơi mất chồng
Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng
Để tôi tát nước múc chồng tôi lên”
Đây là hủ tục nào của nước ta?
A tảo hôn
B li hôn
C kết hôn
D trọng nam khinh nữ
Trang 5210 HẾT GIỜ
Câu 10 Biện pháp thực hiện kế hoạch hoá gia đình bao gồm:
A Tuyên truyền, tư vấn, giúp đỡ, bảo đảm để mỗi cá nhân, cặp vợ chồng chủ
động, tự nguyện thực hiện kế hoạch hoá gia đình;
B Cung cấp các dịch vụ kế hoạch hoá gia đình bảo đảm chất lượng, thuận tiện, an toàn và đến tận người dân;
C Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần, thực hiện các chính sách bảo hiểm để tạo động lực thúc đẩy việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình sâu rộng trong nhân dân.
D Cả A, B, C.
Trang 5310 HẾT GIỜ
Câu 11 Theo pháp lệnh Dân số Số 06/2003/PL-UBTVQH11 Hành vi nào sau đây
bị nghiêm cấm?
A Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
B Lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức.
C Tuyên truyền, vận động thực hiện công tác dân số.
D Lồng ghép các yếu tố dân số trong quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
Trang 5410 HẾT GIỜ
Câu 12 Trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con:
A Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
B Cặp vợ chồng đã có hai con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.
C Cặp vợ chồng đã có hai con đẻ, sinh lần thứ hai sinh một con.
D Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất sinh đôi, lần thứ hai sinh một con.
Trang 5510 HẾT GIỜ
Câu 13 Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của PLDS quy định mỗi cặp vợ chồng“Sinh một
hoặc hai con…” Theo anh chị, chúng ta phải làm thế nào để mọi người hiểu và
chấp nhận.
A Truyền thông, giáo dục mọi người có ý thức chấp hành
B Tuyên truyền đến các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ hiểu và chấp nhận
C Các ban ngành, đoàn thể, đội ngũ cán bộ dân số cùng phối hợp, thường xuyên
tuyên truyền để mọi người hiểu và chấp nhận
D Cả ba ý kiến trên.
Trang 56Câu 14: Độ tuổi có sức khỏe sinh sản tốt nhất là:
Trang 57Câu 15 Theo quy định của pháp luật, hành vi vận động, ép buộc người khác nghỉ học vì lý do giới tính bị xử lý như thế nào?
Trang 58Cảm ơn các bạn đã nhiệt tình tham gia !