1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con tại trại lợn đặng đức khang xã hướng đạo huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và so sánh hiệu lực của hai thuốc amoxinject và amcoli

62 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 722,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGỌ THỊ HOA Tên đề tài: “TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI ĐẶNG ĐỨC KHANG XÃ HƢỚNG ĐẠO - TAM DƢƠNG - VĨNH PHÚC VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA HAI THUỐC AMOXINJECT VÀ AMCOLI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGỌ THỊ HOA Tên đề tài: “TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI ĐẶNG ĐỨC KHANG XÃ HƢỚNG ĐẠO - TAM DƢƠNG - VĨNH PHÚC VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA HAI THUỐC AMOXINJECT VÀ AMCOLI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Thị Hoan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc dạy bảo tận tình thầy cô giáo, em nắm đƣợc kiến thức ngành học Kết hợp với tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Đặng Đức Khang giúp em ngày hiểu rõ kiến thức chuyên môn, nhƣ đức tính cần có ngƣời cán nông nghiệp Từ đó, giúp em có lòng tin vững bƣớc sống nhƣ công tác sau Để có thành công này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo môn Chăn nuôi Thú y, tận tụy dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập, nhƣ thời gian thực tập Tập thể lớp Thú y K43 trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sát cánh bên em trình học tập rèn luyện trƣờng Cán công nhân trại tận tình bảo, giúp đỡ thời gian thực tập để giúp em hoàn thành tốt khóa thực tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, bảo tận tình cô giáo hƣớng dẫn TS Trần Thị Hoan Nhân dịp này, em xin cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện vật chất nhƣ tinh thần, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Ngọ Thị Hoa ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng trình học tập sinh viên trƣớc trƣờng, nhằm giúp sinh viên củng cố, hệ thống hóa kiến thức học đƣợc, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đƣợc trực tiếp tham gia vào công tác sản xuất, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế, qua giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, nắm vững phƣơng pháp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc đắn, tính sang tạo tự giác cao góp phần xây dựng nghiệp phát triển nông thôn nƣớc ta Xuất phát từ sở trên, đƣợc trí nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – Thú y, giúp đỡ tận tình cô giáo hƣớng dẫn TS Trần Thị Hoan tiếp nhận cán công nhân trại lợn Đặng Đức Khang xã Hƣớng Đạo, huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc, em tiến hành thực đề tài “Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại lợn Đặng Đức Khang xã Hướng Đạo, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc so sánh hiệu lực hai thuốc Amoxinject Amcoli” Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều nên khóa luận em nhiều thiếu sót Em mong đƣợc đóng góp nhận xét thầy cô giáo để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn trại 31 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 36 Bảng 4.3 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng trại lợn nái Đặng Đức Khang xã Hƣớng Đạo – Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc 38 Bảng 4.4 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 43 Bảng 4.6 Biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh 44 Bảng 4.7 So sánh hiệu lực hai phác đồ 45 Bảng 4.8 Sinh trƣởng tích lũy lợn qua giai đoạn (kg) 47 Bảng 4.9 Hạch toán chi phí thuốc thú y 48 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT E coli: Escherichia coli ĐVT: Đơn vị tính Cs: Cộng IgG: Immunoglobulin LMLM: Lở mồm long móng Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng Vit: Vitamin STT: Số thứ tự Sal : Salmonella v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển lợn theo mẹ 1.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 2.1.3 Đặc điểm điều tiết nhiệt 2.1.4 Đặc điểm khả miễn dịch 2.1.5 Một số hiểu biết E coli 2.1.6 Bệnh phân trắng lợn (Colibacillosis) 12 2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 22 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.4.1 Các tiêu theo dõi 25 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.3 Phƣơng pháp theo dõi tiêu phƣơng pháp xử lý số liệu 26 vi Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 27 4.1.1 Công tác chăn nuôi 27 4.1.2 Công tác thú y 29 4.1.4 Bài học kinh nghiệm từ công tác phục vụ sản xuất 36 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 37 4.2.1 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng trại lợn nái Đặng Đức Khang, xã Hƣớng Đạo – Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc 37 4.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 39 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng theo tính biệt 43 4.2.4 Triệu chứng lợn bị mắc bệnh phân trắng 44 4.2.5 Hiệu lực điều trị hai loại thuốc amoxinject LA amcoli 45 4.2.6 Ảnh hƣởng loại thuốc tới khả sinh trƣởng lợn qua giai đoạn 46 4.2.7 Hạch toán chi phí thuốc thú y 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiếu đƣợc nhu cầu đời sống ngƣời Trong chăn nuôi lợn ngành phổ biến trở thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế hộ gia đình nông nghiệp trang trại Do việc chăn nuôi lợn tách rời Đảng nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đầu tƣ công tác giống, thức ăn, thú y cho ngành chăn nuôi không ngừng đƣợc nâng cao, chất lƣợng đàn lợn không ngừng đƣợc cải thiện với mục đích đa ngành chăn nuôi lợn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu ngành chăn nuôi nói riêng phát triển công nghiệp hóa đại hóa nói chung Hiệu chăn nuôi lợn mang lại lợi ích kinh tế nhanh nhất, lớn mô hình chăn nuôi công nghiệp trang trại, xí nghiệp Đi với lợi ích kinh tế nhiều vấn đề nan giải xuất có tình hình dịch bệnh lên nhƣ thách thức ngành chăn nuôi đe dọa trực tiếp đến lợi ích kinh tế nhiều lợi ích khác Đặc biệt bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bệnh xảy khắp nơi giới nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam bệnh xảy hầu nhƣ quanh năm, thời tiết có thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, ) kết hợp với điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng không đảm bảo vệ sinh; lợn bị ảnh hƣởng yếu tố stress, lợn sinh không đƣợc bú sữa kịp thời sữa đầu mẹ thiếu không đảm bảo chất lƣợng dinh dƣỡng Khi lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây còi cọc chậm lớn ảnh hƣởng đến lợn nhƣ khả tăng trọng chúng, gây tổn thất lớn kinh tế Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ giai đoạn đến 21 ngày tuổi trại Đặng Đức Khang xã Hướng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc so sánh hiệu lực hai thuốc Amoxinject Amcoli” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định đƣợc tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ giai đoạn từ đến 21 ngày tuổi trại nái Đặng Đức Khang xã Hƣớng Đạo – Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc - Đánh giá hiệu lực điều trị hai loại thuốc amoxinject thuốc amcoli 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nắm vững quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng lợn theo mẹ giai đoạn đến 21 ngày tuổi - Rèn luyện tay nghề nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế - Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lƣợng chăn nuôi 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Đóng góp cho ngành chăn nuôi thú y thông tin tình hình dịch bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ đến 21 ngày tuổi 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết điều trị bệnh phác đồ góp phần phục vụ sản xuất trại, kiểm soát khống chế bệnh phân trắng lợn cho đàn lợn nuôi sở Khuyến cáo cho hộ chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi mang lại hiệu cao 40 nhận từ việc tập ăn sớm không đáng kể Vì vậy, biến động số lƣợng, chất lƣợng sữa mẹ ảnh hƣởng lớn tới sức đề kháng lợn Tuy số thành phần sữa sau giảm mà nhu cầu dinh dƣỡng lợn ngày tăng cao nên nguồn sữa mẹ không đáp ứng đƣợc nhu cầu cho lợn từ làm giảm sức đề kháng dẫn tới tình trạng lợn dễ mắc bệnh lợn phân trắng Để có thêm số liệu tỷ lệ lợn mắc bệnh lợn phân trắng theo nhóm tuổi, giai đoạn lợn theo mẹ, tiến hành theo dõi lợn ba giai đoạn khác thu đƣợc kết bảng 4.4 Bảng 4.3 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Tình hình mắc bệnh theo Tình hình mắc bệnh theo cá đàn thể Số lợn Lứa tuổi Số đàn Số đàn Tỷ lệ mắc bệnh theo mắc mắc dõi bệnh bệnh (đàn) (đàn) (%) 1- ngày 58 6,70 592 39 6,59 8-14 ngày 65 13,85 678 73 10,77 15-21 ngày 60 10,00 615 63 10,24 Tổng 183 19 10,38 1885 175 9,28 Số lợn con theo mắc dõi (con) bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) 41 Số liệu bảng 4.3 cho thấy 1885 lợn theo dõi ba giai đoạn tuổi thấy có biến động tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi khác nhau: - Ở giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi, theo dõi 592 lợn có 39 mắc bệnh, chiếm 6,59 % - Ở giai đoạn từ đến 14 ngày tuổi, theo dõi 678 lợn có 73 mắc bệnh, chiếm 10,77 % - Ở giai đoạn từ 15 đến 21 ngày tuổi, theo dõi 615 lợn có 63 mắc bệnh, chiếm 10,24 % Nhƣ vậy, giai đoạn từ – 14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao (10,77%), giai đoạn từ 15 – 21 ngày tuổi (10,24 %); thấp giai đoạn từ sơ sinh – ngày tuổi (6,59 %) Nhƣ biết thực tiễn có nhiều nguyên nhân gây bệnh Nhƣng qua theo dõi tình hình chăn nuôi, công tác phòng điều trị bệnh thấy công tác phòng trị bệnh đƣợc đặc biệt quan tâm áp dụng kỹ thuật Chính vậy, theo em tình trạng mắc bệnh lợn phân trắng do: Giai đoạn từ sơ sinh – ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh thấp do: lợn đƣợc bú sữa đầu hàm lƣợng chất dinh dƣỡng kháng thể lớn nên có miễn dịch tiếp thu bị động chống lại tác nhân bất lợi từ môi trƣờng Mặt khác, công tác vệ sinh chuồng trại, ủ ấm đƣợc quan tâm chu đáo đảm bảo đủ nhiệt độ cho lợn nên góp phần làm giảm ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh tới phát triển lợn 42 Giai đoạn từ – 14 ngày tuổi tỷ lệ mắc cao do: Sữa mẹ giảm hàm lƣợng so với sữa đầu đồng thời khả hấp thu nguyên vẹn kháng thể IgG giảm xuống với hệ miễn dịch lợn lúc chƣa đủ để sản sinh kháng thể chức tuyến chƣa hoàn chỉnh nên giảm sức đề kháng dẫn đến tỉ lệ mắc bệnh lợn phân trắng cao Đồng thời độ tuổi trở tốc độ sinh trƣởng phát triển lợn tăng đột ngột nhu cầu sắt chất dinh dƣỡng tăng cao Nếu nhu cầu không đƣợc cung cấp đầy đủ thể dễ bị nhiễm khuẩn, đặc biệt qua đƣờng tiêu hóa gây tiêu chảy cho lợn Ngoài ra, giai đoạn lợn bắt đầu hoạt động nhanh nhẹn, chạy nhảy, cắn nhau, giẫm lên làm tổn thƣơng da Nhất lợn bắt đầu tập ăn lƣợng sữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu cho đàn đặc biệt lợn bú phải hàng vú dƣới nên lợn liếm láp thức ăn rơi vãi chuồng vừa làm thay đổi tình trạng tiêu hóa, vừa tạo điều kiện để vi khuẩn xâm nhập…cùng với việc vệ sinh chuồng trại không tốt để phân lợn mẹ rơi khắp chuồng, tạo điều kiện cho vi khuẩn đặc biệt vi khuẩn E coli xâm nhập gây bệnh cho lợn Những biến đổi mặt sinh lý lợn giai đoạn nguyên nhân dẫn đến bệnh lợn phân trắng Vì vào ngày thứ 10 – 17 ứng với thời điểm mọc sữa số hàm dƣới bị gãy nứt gây sốt làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Tất nguyên nhân góp phần làm sức đề kháng lợn giai đoạn từ – 14 ngày tuổi bị giảm sút, đồng thời với tác động bất lợi từ môi trƣờng làm cho tỉ lệ mắc bệnh lợn phân trắng giai đoạn cao nhất, điều trị lâu hồi phục tỉ lệ tái nhiễm cao so với giai đoạn khác Vì trình chăn nuôi cần quan tâm ý tránh nguyên nhân làm cho bệnh xảy ra, đồng thời đƣa biện pháp thích hợp giai đoạn để giảm thiểu tình trạng mắc bệnh, nâng cao sức đề kháng hiệu kinh tế 43 Giai đoạn từ 15 – 21 ngày tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng 10,24 % thấp giai đoạn thứ (10,77 %), lợn giai đoạn dần hoàn thiện quan chức phận thể, hệ thống thần kinh phát triển hơn, khả điều tiết thân nhiệt tốt hơn, tăng khả thích ứng với điều kiện môi trƣờng Mặt khác, giai đoạn lợn dần quen với thức ăn nên bù đắp lại phần dinh dƣỡng lƣợng sữa mẹ không cung cấp đủ so với nhu cầu thực tế lợn 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng theo tính biệt Để xác định ảnh hƣởng tính biệt đến tỷ lệ nhiễm bệnh lợn phân trắng, em tiến hành theo dõi 1885 lợn Kết thu đƣợc thể bảng 4.5 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo tính biệt Số lợn theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh Tính biệt (con) (con) (%) Đực 926 84 9,07 Cái 959 91 9,49 Tính chung 1885 175 9,28 Qua bảng 4.5 cho thấy: Trong tổng số 1885 cá thể lợn theo dõi có 926 lợn đực 959 cá thể lợn Trong số lợn đực mắc bệnh 84 tổng số 926 theo dõi chiếm tỷ lệ 9,07 % lợn mắc bệnh 91 tổng số 959 theo dõi chiếm tỷ lệ 9,49 % Nhƣ vậy, tỷ lệ lợn lợn đực nhiễm bệnh chênh không đáng kể Do đó, tính biệt không ảnh hƣởng đến tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng 44 4.2.4 Triệu chứng lợn bị mắc bênh phân trắng Để chẩn đoán bệnh cho vật nuôi trƣớc tiên cần theo dõi, xem xét triệu chứng lâm sàng nhƣ biểu hoạt động lợn con, sở bƣớc đầu giúp đƣa kết luận xác bệnh có biện pháp phòng trị thích hợp Bệnh phân trắng lợn không ngoại lệ, bệnh có nhiều biểu lâm sang đặc trƣng dễ nhận biết mắt thƣờng Kết theo dõi triệu chứng bệnh đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.5 Biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh Số lợn Số lợn theo mắc bệnh dõi (con) Số lợn Biểu triệu chứng lâm sàng Phân lỏng, màu trắng sữa, (%) 175 100 Ủ rũ, xiêu vẹo 87 49,71 Gầy yếu, còi cọc, lông xù 132 75,43 Niêm mạc nhợt nhạt 86 49,14 Bụng tóp, da nhăn nheo 64 36,57 Bú bỏ bú 58 33,14 vàng, phân dính quanh hậu môn 175 lâm sàng (con) (con) 1885 có triệu chứng Tỷ lệ Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Biểu dễ nhận biết lợn mắc bệnh phân trắng là: Lợn ỉa phân lỏng có mầu trắng sữa, vàng, phân dính quanh hậu môn (chiếm tỷ lệ 100%) Gầy yếu, còi cọc, lông xù chiếm tỷ lệ 75,43% Ngoài có biểu nhƣ: Bú bỏ bú, niêm mặc nhợt nhạt, bụng tóp, da nhăn nheo, phân có mùi khắm thối khó chịu Qua ta thấy, để phát lợn bị bệnh ngƣời chăn nuôi nên vào 45 biểu để từ phát bệnh sớm có biện pháp điều trị thích hợp Tránh để lợn mắc bệnh kéo dài ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển lợn 4.2.5 Hiệu lực điều trị hai loại thuốc amoxinject LA amcoli Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tiến hành theo dõi điều trị bệnh lợn phân trắng loại thuốc là: Amoxinject LA amcoli theo sơ đồ bố trí trƣớc Kết điều trị đƣợc thể bảng 4.7 Bảng 4.6 So sánh hiệu lực hai phác đồ TT Chỉ tiêu Số lợn mắc bệnh lần Thời gian điều trị lần Số khỏi bệnh sau điều trị lần Tỷ lệ khỏi bệnh lần Số chết Tỷ lệ chết Số tái phát Tỷ lệ tái phát 10 Số đƣợc điều trị lần 11 Thời gian điều trị lần 12 ĐVT Con Kết Phác đồ Phác đồ (amoxinject LA) (amcoli) 95 80 Ngày/con 3 Con 93 78 % 97,89 97,50 Con 2 % 2,11 2,50 Con % 3,23 Con Ngày/con Số khỏi lần Con 13 Số lợn khỏi sau lần điều trị Lƣợt 96 78 14 Tỷ lệ khỏi sau lần điều trị % 97,96 97,50 Số liệu bảng 4.7 cho thấy: Việc dùng loại thuốc amoxinject LA amcoli điều trị bệnh phân trắng lợn cho hiệu điều trị cao Sử dụng thuốc amoxinject 46 có tỷ lệ khỏi bệnh lần 97,89 %, thuốc amcoli 97,50 % Tuy nhiên, sau điều trị khỏi bệnh, lợn sinh trƣởng tốt, nhƣng thời gian theo dõi em thấy có thay đổi bất thƣờng thời tiết làm ảnh hƣởng đến sức đề kháng lợn, làm số bị tái nhiễm bệnh, nên lại tiếp tục dùng thuốc theo sơ đồ cũ để điều trị cho lợn bị tái nhiễm kết cho thấy: Sau điều trị thuốc amoxinject LA, số tái nhiễm con, số điều trị khỏi 3, tỷ lệ khỏi bệnh lần 100%, tỷ lệ khỏi bệnh sau hai lần điều trị 97,96 % Sau điều trị thuốc amcoli, số tái nhiễm con, tỷ lệ khỏi bệnh sau hai lần điều trị 100% Kết cho thấy hai thuốc sử dụng cho hiệu tốt, tỷ lệ khỏi cao Tuy nhiên hiệu điều trị lô dùng thuốc amcoli có kết cao thời gian theo dõi lợn tái nhiễm, lợn khỏi bệnh phát triển bình thƣờng, khỏe mạnh Do dùng thuốc amcoli cho hiệu tốt hơn, điều trị tiệt để 4.2.6 Ảnh hưởng loại thuốc tới khả sinh trưởng lợn qua giai đoạn Nhƣ biết, khả sinh trƣởng phát triển lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm yếu tố bên tác động thức ăn, giống, chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng, chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng, thời tiết, khí hậu yếu tố bên địa cá thể khả thích ứng cá thể với môi trƣờng sống Để biết rõ ảnh hƣởng thuốc tới sinh trƣởng phát triển lợn tiến hành kiểm tra sinh trƣởng tích lũy lợn qua giai đoạn, cân lợn vào buổi sáng sớm, sử dụng loại cân đảm bảo đồng số lƣợng, giống, tuổi, môi trƣờng sống Kết đƣợc thể bảng 4.8 47 Bảng 4.7 Sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn (kg) Ngày tuổi So sánh Kết Phác đồ (n= 95) Phác đồ (n = 80) X  mx Cv(%) X  mx Cv(%) 1,37 ± 0,05 10,32 1,39 ± 0,05 10,17 2,43 ± 0,09 10,48 2,54 ± 0,09 10,02 14 21 3,59 ± 0,12 5,47 ± 0,19 9,45 9,82 4,08 ± 0,12 5,68 ± 0,18 8,32 8,96 % 100 P 106,45 P>0,05 Số liệu bảng 4.8 cho thấy: Phác đồ sử dụng thuốc amcoli khối lƣợng lợn cao đôi chút so với khối lƣợng lợn phác đồ sử dụng thuốc amoxinject LA nhƣng không đáng kể Sinh trƣởng tích lũy phác đồ đạt 106,45% so với phác đồ Sự chênh lệch phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ khối lƣợng trung bình lợn ban đầu, chất lƣợng sữa lợn mẹ,… Nhƣ kết luận hai thuốc đƣợc sử dụng không ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm 4.2.7 Hạch toán chi phí thuốc thú y Trong chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn yếu tố chi phí sản xuất yếu tố định đến nguồn thu nhập sở chăn nuôi, chi phí cao lợi nhuận thu đƣợc thấp, việc sử dụng thuốc thú y hiệu cao mà giá thành thấp đƣợc quan tâm trọng hàng đầu thị trƣờng ngày xuất nhiều loại thuốc, nhiều công ty thuốc với uy tín chất lƣợng cao giá hợp lý Tuy nhiên, để tìm thuốc có hiệu cao nhất, giá thành hợp lý yêu cầu ngƣời chăn nuôi phải đƣa vào thử nghiệm 48 so sánh loại thuốc đƣa vào sử dụng thuốc phù hợp với sở chăn nuôi Xuất phát từ thực tế em tiến hành hoạch toán chi phí so sánh hai loại thuốc sử dụng điều trị bệnh lợn phân trắng amoxinject LA amcoli Kết đƣợc trình bày bảng 4.9 Bảng 4.8 Hạch toán chi phí thuốc thú y Số Phác đồ điều trị lần Số điều trị lần (con) (con) 95 03 80 Chi phí cho Chi phí liều Tổng tiền thuốc thuốc (nghìn (nghìn/ml) đồng) 2,7 793,80 8,10 672,00 8,40 điều trị TB/con (nghìn/con) Phác đồ Phác đồ So Phác đồ 100 100 100 Phác đồ 107,41 84,66 107,41 sánh (%) 2,8 Qua bảng 4.9 cho thấy: + Chi phí điều trị cho liều thuốc phác đồ (amoxinject LA) 2,7 nghìn đồng, chi phí trung bình cho lợn 8,1 nghìn đồng Do trình theo dõi có lợn tái phát bệnh nên tổng chi phí thuốc 793,8 nghìn đồng + Chi phí điều trị cho liều thuốc phác đồ (amcoli) 2,8 nghìn đồng, chi phí trung bình cho lợn 8,4 nghìn đồng Tổng chi phí thuốc 672,00 nghìn đồng Sử dụng amcoli giá cao amoxinject 100 đồng/1 liều 1ml nhƣng sau thời gian theo dõi lợn tái phát bệnh, sử dụng amoxinject sau 49 thời gian theo dõi có lợn tái phát bệnh sau kết thúc thí nghiệm tổng chi phí điều trị phác đồ thấp phác đồ 121,8 nghìn đồng, nhƣng phác đồ tiến hành thí nghiệm có số lƣợng lợn phác đồ 15 Do đó, chênh lệch chi phí thuốc không đáng kể Nhƣ chi phí cho sử dụng thuốc amcoli amoxinject LA tƣơng đƣơng 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, nghiên cứu làm việc trại lợn Đặng Đức Khang – Hƣớng Đạo – Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc, rút số kết luận sau: Tháng có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 11,62 % Sau đến tháng tỷ lệ nhiễm bệnh 8,62 % thấp tháng với tỷ lệ nhiễm bệnh 7,48 % - Lợn mắc bệnh phân trắng tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ – 14 ngày tuổi (chiếm tỷ lệ 10,77%), sau đến giai đoạn 15 - 21 ngày tuổi (chiếm tỷ lệ 10,24 %), thấp giai đoạn sơ sinh đến ngày tuổi (chiếm 6,59 %) - Tính biệt không ảnh hƣởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn - Sử dụng thuốc amcoli để điều trị bệnh phân trắng cho kết tốt, tỷ lệ khỏi bệnh cao, triệt để giảm đƣợc chi phí thời gian điều trị - Hai thuốc sử dụng không ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm - Hai thuốc sử dụng điều trị bệnh lợn phân trắng có hiệu lực tốt, thuốc amoxinject có tỷ lệ khỏi 97,96 %, amcoli có tỷ lệ khỏi 97,50 % Tuy nhiên, Trong trình theo dõi thuốc amcoli lợn tái phát bệnh thuốc amoxinject LA có lợn tái phát, tỷ lệ tái phát 3,23 % Nhƣ vậy, thấy sử dụng thuốc amcoli điều trị bệnh lợn phân trắng hiệu triệt để thuốc amoxinject - Chi phí thú y hai thuốc tƣơng đƣơng 5.2 Đề nghị Để hạn chế thấp tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ngƣời chăn nuôi cần thực số biện pháp sau: 51 - Phát sớm kịp thời chữa trị cho lợn mắc bệnh - Nuôi dƣỡng chăm sóc tốt cho lợn mẹ mang thai - Vệ sinh chuồng trại yếu tố quan trọng định đến tỷ lệ nhiễm bệnh - Tiêm sắt cho lợn phòng thiếu sắt thiếu máu - Đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi thích hợp với giai đoạn phát triển lợn Đặc biệt trọng giai đoạn từ 11- 21 ngày tuổi 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đào Xuân Cƣơng (1981), “Bệnh lợn ỉa phân trắng cách phòng trị vi sinh vật” Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Bổ sung chế phẩm Effective mycroogranizim vào thức ăn cho lợn con”, Tạp chí chăn nuôi số 1, trang 19 – 24 Đào Trọng Đạt Phan Thanh Phƣợng (1986), Bệnh tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1996), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số Phytocid thuôc hóa học điều trị E coli phân lập từ phân trắng lợn Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trƣơng Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 165 – 168 10.Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hƣơng (1998), Hướng dẫn phòng trị bệnh cho lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 53 11 Nguyễn Hữu Nhạ (1976), “Bệnh ỉa chảy phân trắng lợn phƣơng pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Hà Nội 12 Sử An Ninh (1993), “Kết bƣớc đầu tìm hiểu nhiệt độ , độ ẩm thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn con” Kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I 13 Nguyễn Thị Nội (1989), “Vacine hỗn hợp salsco, đƣợc chế tạo từ chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella, Streptococus để phòng tiêu chảy cho lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y số – tr 47 14 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp 15 Lê Văn Phƣớc (1997), “Ảnh hƣởng nhiệt độ độ ẩm không khí đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng” Kết nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông nghiệp I Nxb Nông nghiệp I, 1995 16 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hoa (2000), Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy số tỉnh miền Bắc, Nxb Nông nghiệp 17 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn (dùng cho cao học), Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp xử lý số liệu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 54 21 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình Vi sinh vật thú y Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 22 Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lƣu (2003), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Axovach Lobiro (1993), “Tiêu chảy lợn sơ sinh”, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nxb Nông nghiệp 24 Neiffeld (1998), Salmonella choleraesuis lợn, Nxb Nông nghiệp Hà nội 25 Lutter (1983), Sử dụng Ogranmin cho lợn phân trắng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 26 Matsiser P.X (1976), Sử dụng E coli sống chủng M17 với bệnh đường tiêu hóa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 27.Jones (1976), Role oƒ the K88 antigen in the pathogenic oƒ neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets, Inƒection and Immunity 6, p.198 - 927 28 Smith R.A and Nagy Band ReKet Pzs, “The transmissible nature oƒ the genetic ƒactor in E.coli that controls hemolysi production”, J Gen Microbiol p.16 - 153 ... -  - NGỌ THỊ HOA Tên đề tài: “TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI ĐẶNG ĐỨC KHANG XÃ HƢỚNG ĐẠO - TAM DƢƠNG - VĨNH PHÚC VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA HAI THUỐC... thực đề tài: Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ giai đoạn đến 21 ngày tuổi trại Đặng Đức Khang xã Hướng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc so sánh hiệu lực hai thuốc Amoxinject Amcoli 1.2 Mục... 4.2.1 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng trại lợn nái Đặng Đức Khang, xã Hƣớng Đạo – Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc 37 4.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 39 4.2.3 Tình hình

Ngày đăng: 02/12/2016, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Xuân Cương (1981), “Bệnh lợn con ỉa phân trắng và cách phòng trị bằng vi sinh vật”. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn con ỉa phân trắng và cách phòng trị bằng vi sinh vật”
Tác giả: Đào Xuân Cương
Năm: 1981
2. Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Bổ sung chế phẩm Effective mycroogranizim vào thức ăn cho lợn con”, Tạp chí chăn nuôi số 1, trang 19 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bổ sung chế phẩm Effective mycroogranizim vào thức ăn cho lợn con"”, Tạp chí chăn nuôi số 1
Tác giả: Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 2000
3. Đào Trọng Đạt và Phan Thanh Phƣợng (1986), Bệnh tiêu hóa ở lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu hóa ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt và Phan Thanh Phƣợng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1986
4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1996), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường tiêu hóa ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
5. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
7. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
8. Trương Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn và điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn và điều trị các bệnh ở lợn
Tác giả: Trương Lăng, Xuân Giao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
9. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 165 – 168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh quan trọng ở lợn
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
10. Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng và trị bệnh cho lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng và trị bệnh cho lợn cao sản
Tác giả: Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
11. Nguyễn Hữu Nhạ (1976), “Bệnh ỉa chảy phân trắng ở lợn con và phương pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ỉa chảy phân trắng ở lợn con và phương pháp phòng trị”
Tác giả: Nguyễn Hữu Nhạ
Năm: 1976
12. Sử An Ninh (1993), “Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ , độ ẩm thích hợp trong phòng bệnh phân trắng lợn con”. Kết quả nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ , độ ẩm thích hợp trong phòng bệnh phân trắng lợn con”. "Kết quả nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y
Tác giả: Sử An Ninh
Năm: 1993
13. Nguyễn Thị Nội (1989), “Vacine hỗn hợp salsco, đƣợc chế tạo từ các chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella, Streptococus để phòng tiêu chảy cho lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y số 7 – tr 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vacine hỗn hợp salsco, đƣợc chế tạo từ các chủng vi khuẩn "E.coli, Salmonella, Streptococus" để phòng tiêu chảy cho lợn
Tác giả: Nguyễn Thị Nội
Năm: 1989
14. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
15. Lê Văn Phước (1997), “Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm không khí đến tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng”. Kết quả nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông nghiệp I. Nxb Nông nghiệp I, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm không khí đến tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng”." Kết quả nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông nghiệp I
Tác giả: Lê Văn Phước
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp I
Năm: 1997
16. Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hoa (2000), Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy ở một số tỉnh miền Bắc, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy ở một số tỉnh miền Bắc
Tác giả: Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hoa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
17. Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn (dùng cho cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Phan Đình Thắm
Năm: 1995
18. Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn nuôi lợn gia đình và trang trại, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn gia đình và trang trại
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
19. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp xử lý số liệu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp xử lý số liệu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
20. Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1985
21. Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình Vi sinh vật thú y. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN