1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin ADE đến phòng bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 60 ngày tuổi tại trại lợn thương phẩm ở văn giang hưng yên

68 557 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 916,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ LINH Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITAMIN ADE ĐẾN PHÒNG BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN - 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN THƢƠNG PHẨM Ở VĂN GIANG, HƢNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011-2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ LINH Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITAMIN ADE ĐẾN PHÒNG BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN - 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN THƢƠNG PHẨM Ở VĂN GIANG, HƢNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên HD: TS Ngô Nhật Thắng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tháng rèn luyện năm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian vừa thực tập tốt nghiệp trại chăn nuôi Nguyễn Châu Thắng, nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Trong suốt trình đó, em nhận khích lệ động viên quý báu gia đình bạn bè Trước rời ghế nhà trường em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo tận tình dìu dắt em suốt trình học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Ts Ngô Nhật Thắng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp Một lần em xin gửi tới thầy, cô giáo nhà trường, bạn bè gia đình lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khỏe điều may mắn Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lƣơng Thị Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhu cầu Vitamin loại lợn (tính cho kg thức ăn hỗn hợp) 18 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.2: Tỷ lệ nuôi sống lợn qua giai đoạn 40 Bảng 4.3: Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm qua ngày tuổi 41 Bảng 4.4: Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua thời kỳ cân 43 Bảng 4.5: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua giai đoạn 45 Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 47 Bảng 4.7: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 48 Bảng 4.8: Ảnh hưởng Vitamin ADE điều trị phân trắng lợn 49 Bảng 4.9: Ảnh hưởng Vitamin ADE đến tái nhiễm bệnh phân trắng lợn 50 Bảng 4.10: Hoạch toán chi phí thú y 51 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm qua ngày tuổi 43 Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn qua kỳ cân 45 Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua giai đoạn 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cô ̣ng sự ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vi ̣tính E.coli : Escherichia coli KHKT : Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Nxb : Nhà xuất Fe : Sắ t SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TT : Thể tro ̣ng TN : Thí nghiệm v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm lợn bú sữa 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng lợn 2.1.3 Kỹ thuật chăm sóc lợn theo mẹ 11 2.1.4 Bệnh phân trắng lợn 13 2.1.5.Vitamin ADE 16 2.1.6 Hiểu biết Vigantol sử dụng đề tài 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 24 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 vi 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Xác định ảnh hưởng Vitamin ADE đến khả phòng bệnh phân trắng lợn 26 3.3.2 Xác định ảnh hưởng Vitamin ADE đến khả sinh trưởng lợn 26 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế việc bổ sung Vitamin ADE cho lợn giai đoạn - 60 ngày tuổi 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 26 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 26 3.4.2 Các tiêu theo dõi 27 3.4.3 Phương pháp tiến hành 28 3.4.4 Theo dõi thí nghiệm 28 3.4.5 Các công thức tính toán phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Nội dung, biện pháp thực công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.3 Kết luận đề nghị 39 4.2 Kết nghiên cứu 40 4.2.1 Ảnh hưởng Vitamin ADE đến tỷ lệ nuôi sống 40 4.2.2 Ảnh hưởng Vitamin ADE đến sinh trưởng lợn 41 4.2.3 Ảnh hưởng Vitamin ADE đến tỷ lệ cảm nhiễm số bệnh lợn thí nghiệm 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn năm gần đà phát triển mạnh với nhiều ngành chăn nuôi kinh tế khác, ngành chăn nuôi thú y bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm đem lại nhiều thay đổi chất lượng số lượng sản phẩm ngành, đáp ứng nhu cầu thực phẩm nhân dân góp phần đưa kinh tế nước ta ngày phát triển Ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng, nguồn cung cấp thực phẩm với khối lượng lớn chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt, nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: Da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Để không ngừng nâng cao suất, chất lượng đàn lợn nhà khoa học nghiên cứu số giống tốt, chế biến loại thức ăn thay bổ sung, chăm sóc nuôi dưỡng phối hợp phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng chất Vitamin, khoáng… Ngoài ra, chăn nuôi công tác thú y thiếu Tuy chăn nuôi gặp nhiều trở ngại hạn chế: Những thông tin khoa học, kỹ thuật chăn nuôi lợn chưa nhanh chóng, kịp thời đến với người chăn nuôi Những hiểu biết phòng chống dịch bệnh hạn chế Vì mà dịch bệnh thường xuyên xảy có bệnh phân trắng lợn Đây bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh, không điều trị kịp thời biện pháp tỷ lệ chết cao gây thiệt hại nghiêm trọng cho người chăn nuôi Bệnh chủ yếu nhóm vi khuẩn đường ruột E.coli, Salmonella, Clostridium… gây Do máy tiêu hóa lợn chưa hoàn thiện nên dễ mắc bệnh Một nguyên nhân dễ mắc bệnh thiếu Vitamin ADE, để hạn chế tác hại cần phải chăm sóc bổ sung loại thức ăn, Vitamin khoáng chất đầy đủ hợp lý phần ăn Bổ sung Vitamin ADE giai đoạn lợn - 60 ngày tuổi có ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng phòng bệnh phân trắng lợn Để phần hiểu thêm ảnh hưởng vitamin ADE đến khả sinh trưởng phòng bệnh phân trắng lợn em tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng việc bổ sung Vitamin ADE đến phòng bệnh phân trắng lợn giai đoạn - 60 ngày tuổi trại lợn thương phẩm Văn Giang, Hưng Yên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định ảnh hưởng việc bổ sung Vitamin ADE đến khả sinh trưởng lợn giai đoạn - 60 ngày tuổi - Đánh giá hiệu việc bổ sung Vitamin ADE việc giảm tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học, áp dụng vào thực tiễn Đồng thời cung cấp số liệu khoa học cho giảng dạy, chăn nuôi lợn nói riêng chăn nuôi gia súc nói chung 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở cho người chăn nuôi biết số đặc điểm sinh trưởng, phát triển, khả thích nghi lợn giai đoạn - 60 ngày tuổi để áp dụng vào việc chăn nuôi nhân giống phát triển quy mô đại trà 46 + Ở giai đoạn từ 16 đến 30 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm 53,36 %, lô đối chứng 53,30 % + Ở giai đoạn từ 31 đến 45 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm 42,98 %, lô đối chứng 41,89 % + Ở giai đoạn từ 45 đến 60 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm 38,11 %, lô đối chứng 37,79 % Điều cho thấy tốc độ sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm đạt cao lô đối chứng, nói lên mức ảnh hưởng Vitamin ADE đến sinh trưởng lợn thông qua việc tiêm bổ sung Vitamin ADE Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua giai đoạn Qua nghiên cứu tiêu sinh trưởng em rút kết luận sau: Việc bổ sung Vitamin ADE cho lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi có tác dụng tốt đến trình sinh trưởng lợn Lợn lô thí nghiệm tăng trưởng nhanh so với lợn lô đối chứng khoảng thời gian, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng 47 4.2.3 Ảnh hưởng Vitamin ADE đến tỷ lệ cảm nhiễm số bệnh lợn thí nghiệm Để đánh giá việc bổ sung Vitamin ADE có ảnh hưởng đến khả nhiễm bệnh lợn hay không, em tiến hành theo dõi trực tiếp đàn lợn hàng ngày sau tiến hành tổng hợp, phân tích Kết thể qua bảng sau: Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi (Đơn vị tính: %) Loại bệnh STT theo dõi Lô ĐC Lô TN Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) 25,00 11 45,83 100 11 100 4,16 8,33 100 100 4,16 8,33 100 100 Bệnh phân trắng - Số mắc bệnh - Số khỏi bệnh 24 Bệnh viêm khớp - Số mắc bệnh 24 - Số khỏi bệnh Bệnh viêm phổi - Số mắc bệnh - Số khỏi bệnh 24 Qua bảng 4.6 cho thấy: + Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lô thí nghiệm 25,00 % lô đối chứng 45,83 % + Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp lô thí nghiệm 4,16 % lô đối chứng 8,33 % 48 + Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lô thí nghiệm 4,16 % lô đối chứng 8,33 % Từ kết cho thấy tỷ lệ cảm nhiễm bệnh lô thí nghiệm thấp lô đối chứng, qua nói lên mức ảnh hưởng vủa Vitamin ADE đến khả phòng bệnh lợn thông qua việc tiêm bổ sung Vitamin ADE 4.2.4 Ảnh hưởng Vitamin ADE đến phòng bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Qua thời gian kiểm tra theo dõi tình trạng sức khỏe lô thí nghiệm đối chứng ta có kết tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng, trình bày bảng 4.7: Bảng 4.7: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi (Đơn vị tính: %) Lô ĐC Lô TN Ngày tuổi Số theo Số mắc Tỷ lệ mắc Số theo dõi (con) bệnh (con) bệnh (%) dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) SS - 15 24 12,50 24 25,00 16 - 30 24 8,33 24 12,50 31 - 45 24 4,16 24 8,33 46 - 60 24 0 24 0 Kết thể bảng 4.7 cho thấy: + Giai đoạn từ sơ sinh đến 15 ngày tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh lô thí nghiệm (12,50 %) thấp lô đối chứng (25,00 %) 12,50 % + Giai đoạn từ 16 đến 30 ngày tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh lô thí nghiệm (8,33 %) thấp lô đối chứng (12,50 %) 4,17 % + Giai đoạn từ 31 đến 45 ngày tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh lô thí nghiệm (4,16 %) thấp lô đối chứng (8,33 %) 4,17 % 49 + Giai đoạn từ 46 đến 60 ngày tuổi: Lô thí nghiệm lô đối chứng không bị nhiễm bệnh Từ phân tích ta thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 60 ngày lô thí nghiệm thấp lô đối chứng Điều chứng tỏ việc bổ sung Vitamin ADE giúp cho lợn lô thí nghiệm có sức đề kháng khả phòng bệnh tốt lô đối chứng Từ kết em tiến hành điều trị, kết điều trị bệnh phân trắng lợn lần thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng Vitamin ADE điều trị phân trắng lợn Lô Lô TN Lô ĐC 24 24 11,5 9,33 11 Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 25,00 45,83 Thời gian điều trị (ngày) 2,67 3,09 11 100 100 Chỉ tiêu Số theo dõi Thời gian an toàn TB (ngày) Số nhiễm bệnh Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh Kết thể bảng 4.8 cho thấy: Thời gian an toàn lô thí nghiệm 11,5 ngày lô đối chứng 9,33 ngày, thời gian an toàn lô thí nghiệm dài lô đối chứng 2,17 ngày Số mắc bệnh lô thí nghiệm chiếm 25,00 %, lô đối chứng 11 chiếm 45,83 % Sau phát bệnh dùng thuốc Amlistin tiêm liều - ml/10kgTT/lần, lần/ngày cho lô thí nghiệm đối chứng Kết điều trị cho tỷ lệ khỏi lô đạt 100 % Tuy nhiên điều đáng ý thời gian điều trị lô thí nghiệm 2,67 ngày ngắn thời gian điều trị lô đối chứng (3,09 ngày) 0,42 ngày 50 Qua ta thấy rằng, lợn bổ sung thêm Vitamin ADE từ giai đoạn sơ sinh lợn mắc bệnh phân trắng có thời gian điều trị ngắn so với lợn không bổ sung Vitamin ADE Điều chứng tỏ bổ sung thêm Vitamin ADE có tác dụng tăng cường sức đề kháng, chống đỡ bệnh tật thể lợn Sau điều trị bệnh phân trắng lợn lần 1, số chữa khỏi bị tái nhiễm, kết điều trị tái nhiễm phân trắng lợn thể bảng 4.9 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng Vitamin ADE đến tái nhiễm bệnh phân trắng lợn Lô Lô TN Lô ĐC Số theo dõi 11 Số mắc lần 2 16,67 18,18 3,0 3,5 100 100 Chỉ tiêu Tỷ lệ mắc lần (%) Thời gian điều trị (ngày) Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh Kết thể bảng 4.9 cho thấy: Ở lô thí nghiệm tổng số mắc lần điều trị khỏi có tái nhiễm, chiếm tỷ lệ 16,67 % Ở lô đối chứng tổng số 11 mắc bệnh lần chữa khỏi, có tái nhiễm, chiếm tỷ lệ 18,18 % Sau phát bệnh dùng thuốc Amlistin tiêm liều - ml/10kgTT/lần, lần/ngày cho lô thí nghiệm đối chứng Kết điều trị cho tỷ lệ khỏi lô đạt 100 % Tuy tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%, thời gian khỏi bệnh lô thí nghiệm đối chứng khác Ở thời gian điều trị lô thí nghiệm (2,0 ngày) ngắn thời gian điều trị lô đối chứng (2,5 ngày) 0,5 ngày 51 Qua phân tích thấy điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng khí hậu tiêm bổ sung Vitamin ADE cho lợn giảm đáng kể tỷ lệ bị bệnh phân trắng lợn đồng thời hạn chế tỷ lệ tái nhiễm Qua quan sát lô lợn lô thí nghiệm lông mượt da hồng hào, lô đối chứng lông da xấu so với lô thí nghiệm Bảng 4.10: Hoạch toán chi phí thú y Chỉ tiêu ĐVT Lô TN Lô ĐC Chi phí ADE cho lợn mẹ Đồng 105600 Chi phí ADE cho lợn Đồng 230400 Chi phí thuốc thú y điều trị phân trắng Đồng 51600 119400 Đồng 282000 119400 Kg 488,9 459,2 Đồng 576,81 260,02 % 221,83 100 STT Tổng chi phí Vitamin ADE + Chi phí thuốc thú y cho lợn Tổng khối lượng lợn 60 ngày tuổi Chi phí thuốc thú y/1kg khối lượng lợn So sánh Kết bảng 4.10 cho thấy: Tổng chi phí lô thí nghiệm 282000 đ lô đối chứng 119400 đ Như tổng chi phí thú y lô thí nghiệm cao lô đối chứng Song tổng khối lượng lúc 60 ngày tuổi lô thí nghiệm cao lô đối chứng 29,70 kg so sánh tỷ lệ lô thí nghiệm cao lô đối chứng 6,48% Như việc sử dụng Vitamin ADE để tiêm cho lợn có tăng thêm chi phí thú y đem lại hiệu kinh tế mà lợn bổ sung Vitamin ADE luôn lớn nhanh, có sức đề kháng tốt, da đỏ hồng hào lợn không bổ sung đem lại hiệu kinh tế chăn nuôi 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu sử dụng Vitamin ADE bổ sung cho lợn con, em rút kết luận sau: + Sử dụng Vitamin ADE tiêm bổ sung cho lợn lợn có sức sống tăng trọng nhanh so với lợn không bổ sung Vitamin ADE + Khối lượng trung bình lợn lúc 60 ngày tuổi lô thí nghiệm cao lô đối chứng Cụ thể: Khối lượng trung bình lợn lúc 60 ngày tuổi lô thí nghiệm 20,37 kg lô đối chứng đạt 19,13 kg Lô thí nghiệm cao lô đối chứng 1,24 kg, tương đương với 6,48 % + Sinh trưởng tuyệt đối lợn từ - 60 ngày tuổi lô thí nghiệm cao lô đối chứng Cụ thể: Sinh trưởng tuyệt đối lợn từ - 60 ngày tuổi lô thí nghiệm 310,83 g/con/ngày, lô đối chứng 290 g/con/ngày Lô thí nghiệm cao lô đối chứng 20,83 g/con/ngày, tương đương với 7,18 % + Sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm cao lô đối chứng qua giai đoạn + Sử dụng Vitamin ADE bổ sung cho lợn giúp tăng khoảng thời gian an toàn, rút ngắn thời gian điều trị bệnh phân trắng cho lợn Cụ thể: Ở lần điều trị bệnh phân trắng mắc lần thời gian điều trị lô thí nghiệm 2,67 ngày, lô đối chứng 3,09 ngày, thời gian điều trị lô thí nghiệm ngắn lô đối chứng 0,42 ngày Ở lần điều trị bệnh phân trắng tái nhiễm, thời gian điều trị lô thí nghiệm (2 ngày) ngắn lô đối chứng (2,5 ngày) 0,5 ngày 53 + Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lô thí nghiệm thấp lô đối chứng Cụ thể: Ở lô thí nghiệm có tổng số 24 theo dõi mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 25 % Ở lô đối chứng có 11 tổng số 24 theo dõi mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 45,83 % Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lô thí nghiệm thấp lô đối chứng 20,83 % +Tỷ lệ tái nhiễm lô thí nghiệm thấp lô đối chứng Cụ thể: Ở lô thí nghiệm, mắc lần điều trị khỏi có mắc lại lần 2, chiếm tỷ lệ 16,67 % Ở lô đối chứng, tổng số 11 mắc lần điều trị khỏi có mắc lại lần 2, chiếm tỷ lệ 18,18 % Như vậy, tỷ lệ tái nhiễm lô thí nghiệm thấp lô đối chứng 1,51 % 5.2 Đề nghị Để có kết nghiên cứu khách quan, đầy đủ xác đề nghị nhà trường khoa Chăn nuôi – Thú y tiếp tục cho nghiên cứu để làm sáng tỏ vai trò Vitamin ADE vật nuôi phạm vi rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt A.V.K Vansnhixky (1951), “Cơ sở sinh học việc chăm sóc nuôi dưỡng lợn con”, Moscow (Resslkhozizdat) Trần Cừ (1972), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần (1975), Bệnh tiêu chảy gia súc, Nxb Nông nghiệp Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ (2004), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Khánh (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng (2000), Ảnh hưởng chế phẩm Saccharomyces cervisiae lợn bú mẹ lợn sau cai sữa, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Johanson.L (1972),(Phan Cự Nhận, Trần Đình Miên, Tạ Hoàn, Trần Đình Trọng dịch), “Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật”, tập I, II, Nxb Khoa học kỹ thuật Lý Thị Liên Khai (2001), “Vai trò vi khuẩn E.coli bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí KHKT Thú ý, Hội thú y Việt Nam, Tập XIII, (2), trang 14 – 18 10 Nguyễn Thi Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006), “Một số đặc điểm dịch tế hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, (số 40), trang 92 11 Laval A (1997), “Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn”, Cục thú y hội thú y tổ chức Hà Nội 12 Trương Lăng, Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao động xã hội 13 Trương Lăng (2003) Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), “17 bệnh lợn”, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 15 Vũ Văn Ngữ Lê Thị Kim Thao (1982), “Tác dụng subcolac việc phòng trị bệnh lợn phân trắng”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, (8) trang 73 – 76 16 Nguyễn Như Pho (1999), Bệnh tiêu chảy heo”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Thảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hoàng Thị Phi Phượng, Trần Thị Hạnh (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn gây nhiễm E.coli Samonella spp lợn sau cai sữa”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập VII (số 1), Trang 41 19 Robert C.Wilson (2000) “Tồn dư kháng sinh sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập IX, (số 2), Trang 74 20 Lê Thị Tài (2000), “Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy lợn số tỉnh miền núi phía bắc”, Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập VII, (2), trang 64 – 69 21 Lê Văn Tạo (2006), “Bệnh vi khuẩn Escherichia Coli gây lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, (số 3), trang 75 22 Nguyễn Thiện, Vũ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Chăn nuôi lợn, Giáo trình sau Đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Vũ Trọng Hốt (2004), “ Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình nông hộ”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trịnh Quang Tuyên (2001 – 2002), “Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn nông hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao xuất chăn nuôi” 26 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Thăng (2007), “Giáo trình sinh lý bệnh thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phùng Thị Vân, Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Giang Phúc, Trịnh Quang Tuyên (2001 – 2002), “Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn hộ nông nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao xuất chăn nuôi” II Tài liệu tiếng anh 28 Archie Hunter (2002), Archie Hunter (2001), Strengthering of Veterinary services in Viet Nam handbook on animal diseases 29 B Nagy, Pzs Fekete (1999), ETEC of pigs Patogenic Escherichia coli animal Veterinary reseach, Special issue Inra FNV 30 Chambers (1990), Geneties of growth and meat production in chicken poultry beeding and geneties, RD cauplded, Amsterdem 31 H.U.Bertschinger, J.M.Fairbrother, N.O.Nielsen, J.Pohlenz (1992) Escherichia coli infection diseases of swine IOWA Stale University Press/AMES, IOWA USA, 7th Edition MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Lợn bị phân trắng Thuốc Amlistin điều trị cho lợn phân trắng ADE bổ sung cho lợn thí nghiệm Lợn sinh (TN) Lợn sinh (ĐC) Úm cho lợn sinh – ngày tuổi lô Lợn 15 ngày tuổi (TN) Lợn 15 ngày tuổi (ĐC) Lợn 30 ngày (TN) Lợn 45 ngày (TN) Lơ ̣n 60 ngày (TN) Lợn 30 ngày (ĐC) Lợn 45 ngày (ĐC) Lơ ̣n (ĐC) Quang cảnh trại Tiêm ADE trước chuyển lợn Chuồng úm Khai thác lợn đực giống xuống chuồng úm Rửa chuồng Thử lợn lên giống [...]... Cholin… 18 Bảng 2 .1: Nhu cầu Vitamin của các loại lợn (tính cho 1 kg thức ăn hỗn hợp) Vitamin A D E K B1 B2 Niacin B6 B12 Biotin Cholin ĐVT UI UI UI mg mg mg mg mg µg g Lợn con 4000 300 - 500 15 0 ,15 1, 7 2,5 20 - 15 3 0, 018 1 Lợn vỗ béo 2000 15 0 - 200 11 0 ,1 1,7 2,5 15 3 0, 010 0,8 – 0,5 Lợn nái 2300 - 4000 200 11 0 ,1 1,7 3,0 11 1, 5 0, 015 1, 2 (Trần Văn Phùng và cs, 2004) [17 ] Qua bảng trên ta thấy được... Trên đàn lợn con giai đoa ̣n 1 - 60 ngày tuổi - Nhân tố thí nghiệm: Vitamin ADE 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Trại chăn nuôi chú Nguyễn Châu Thắng, thôn Như Phượng Thượng, xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - Thời gian thực tập: Từ 25/5/2 015 đến 8 /11 /2 015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3 .1 Xác định ảnh hưởng của Vitamin ADE đến khả năng phòng bệnh phân trắng của lợn con 3.3.2... trắng của lợn con 3.3.2 Xác định ảnh hưởng của Vitamin ADE đến khả năng sinh trưởng của lợn con 3.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc bổ sung Vitamin ADE cho lợn con giai đoạn 1 - 60 ngày tuổi 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4 .1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh trên đàn lợn Landrace giai đoạn từ 1 - 60 ngày tuổi, được chia làm 2 lô, lô... có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của lợn Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của ánh sáng đối với lợn, người ta thấy rằng, ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển của lợn con, lợn hậu bị và lợn sinh sản hơn là đối với lợn vỗ béo Khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, đặc biệt là quá trình trao đổi khoáng Đối với lợn con từ sơ sinh đến 70 ngày. .. sinh 3 Tuổi lợn kết thúc thí nghiệm Ngày 60 60 Kg 1, 72 1, 73 Con 24 24 % 12 /12 12 /12 Bổ sung Không bổ 4 Khối lượng bình quân /con bắt đầu thí nghiệm 5 Số lượng 6 Tỷ lệ đực/cái 7 Mẹ Landrace x Bố Duroc Yếu tố thí nghiệm Vitamin ADE sung Liều 1 ml /con, Vitamin tiêm bắp Amlistin tiêm ADE 1 - 2 ml /10 kgTT /ngày 8 Điều trị phân trắng lợn con Kết hợp hòa Orezol với nước cho uống: 1 gói Orezol (10 0 g) + 1 lít nước,... kháng thể (Trần Cừ, 19 72) [2] 2 .1. 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn con 2 .1. 2 .1 Các yếu tố bên trong Yếu tố di truyền là một trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn Quá trình sinh trưởng phát dục của lợn tuân theo các quy luật sinh học, nhưng chịu ảnh hưởng của các giống lợn khác nhau Do ảnh hưởng của các tuyến nội tiết và hệ thống... sinh trưởng của lợn con là cao nhất Khối lượng cai sữa của lợn con khi 2 tháng tuổi gấp 12 - 16 lần so với khối lượng sơ sinh, trong khi đó bê, nghé chỉ tăng 3 - 5 lần Theo Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2006) [24] lợn con ở 7 - 10 ngày tuổi đã gấp 2 lần khối lượng sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi gấp 5 lần và đến 60 ngày tuổi gấp 10 - 15 lần khối lượng sơ sinh Lợn con sinh trưởng phát... đối với lợn con rất quan trọng 7 ngày đầu, lợn cần nhiệt độ từ 32 - 340C; 7 - 10 ngày sau cần 29 - 300C Việc sưởi ấm lợn, trải ổ rơm cho lợn con nằm là rất cần thiết Sau 10 ngày lợn con mới tự cân bằng được nhiệt Ngược lại, lợn nái nuôi con cần nhiệt độ từ 18 - 200C Nhiệt độ cao hơn sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa của lợn nái Vì thế, cần có chuồng nuôi riêng cho lợn nái ngay từ đầu 2 .1. 1.2 Đặc điểm... lượng HCl biến đổi theo tuổi của lợn, acid HCl tự do xuất hiện ở 25 - 30 ngày tuổi và diệt khuẩn rõ nhất ở 40 - 50 ngày tuổi Theo A.V.K vasnhisky (19 51) [1] : Lợn con từ 20 - 30 ngày tuổi lượng dịch vị phân tiết trong một ngày đêm là 15 0 ml và phân tiết dịch vị tăng theo lứa tuổi, 3 tháng tuổi là 3,5 lít và từ 7 tháng tuổi trở lên là 10 lít /ngày đêm Trong thời kỳ thiếu HCl hoạt tính của dịch tụy rất cao... kém ở dạ dày 6 2 .1. 1.4 Đặc điểm tiêu hóa ở ruột Cơ quan tiêu hóa của lợn con đã hình thành đầy đủ trong thời kỳ bào thai và phát triển nhanh ở thời kỳ theo mẹ, nhưng dung tích dạ dày - ruột lại rất nhỏ So với lúc sơ sinh thì dung tích dạ dày lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần, sau 20 ngày tuổi gấp 8 lần và sau 60 ngày tuổi gấp 60 lần, còn dung tích ruột non ở lợn con (lúc sơ sinh khoảng 0 ,11 lít) lúc 10 ngày

Ngày đăng: 30/11/2016, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.V.K. Vansnhixky (1951), “Cơ sở sinh học của việc chăm sóc nuôi dưỡng lợn con”, Moscow (Resslkhozizdat) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở sinh học của việc chăm sóc nuôi dưỡng lợn con”
Tác giả: A.V.K. Vansnhixky
Năm: 1951
2. Trần Cừ (1972), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con
Tác giả: Trần Cừ
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1972
3. Cù Xuân Dần (1975), Bệnh tiêu chảy ở gia súc, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy ở gia súc
Tác giả: Cù Xuân Dần
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1975
4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ (2004), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
5. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Khánh (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Khánh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
8. Johanson.L (1972),(Phan Cự Nhận, Trần Đình Miên, Tạ Hoàn, Trần Đình Trọng dịch), “Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật”, tập I, II, Nxb Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật”
Tác giả: Johanson.L
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1972
9. Lý Thị Liên Khai (2001), “Vai trò của vi khuẩn E.coli trong bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí KHKT Thú ý, Hội thú y Việt Nam, Tập XIII, (2), trang 14 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của vi khuẩn E.coli trong bệnh phân trắng lợn con”
Tác giả: Lý Thị Liên Khai
Năm: 2001
10. Nguyễn Thi Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006), “Một số đặc điểm dịch tế hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, (số 40), trang 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tế hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thi Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh
Năm: 2006
11. Laval A (1997), “Báo cáo hội thảo thú y về bệnh của lợn”, Cục thú y và hội thú y tổ chức tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo hội thảo thú y về bệnh của lợn”
Tác giả: Laval A
Năm: 1997
12. Trương Lăng, Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn
Tác giả: Trương Lăng, Xuân Giao
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2002
13. Trương Lăng (2003) Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi lợn gia đình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
14. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), “17 bệnh mới của lợn”, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “17 bệnh mới của lợn”
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2006
15. Vũ Văn Ngữ và Lê Thị Kim Thao (1982), “Tác dụng của subcolac trong việc phòng và trị bệnh lợn con phân trắng”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, (8) trang 73 – 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Tác dụng của subcolac trong việc phòng và trị bệnh lợn con phân trắng
Tác giả: Vũ Văn Ngữ và Lê Thị Kim Thao
Năm: 1982
16. Nguyễn Như Pho (1999), Bệnh tiêu chảy heo”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy heo”
Tác giả: Nguyễn Như Pho
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Thảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Thảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
18. Hoàng Thị Phi Phượng, Trần Thị Hạnh (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn gây nhiễm E.coli Samonella spp đối với lợn con sau cai sữa”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập VII (số 1), Trang 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn gây nhiễm E.coli Samonella spp đối với lợn con sau cai sữa”
Tác giả: Hoàng Thị Phi Phượng, Trần Thị Hạnh
Năm: 2005
19. Robert C.Wilson (2000) “Tồn dư kháng sinh và sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập IX, (số 2), Trang 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Tồn dư kháng sinh và sức khỏe cộng đồng
20. Lê Thị Tài (2000), “Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con ở 1 số tỉnh miền núi phía bắc”, Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập VII, (2), trang 64 – 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con ở 1 số tỉnh miền núi phía bắc
Tác giả: Lê Thị Tài
Năm: 2000
21. Lê Văn Tạo (2006), “Bệnh do vi khuẩn Escherichia Coli gây ra ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, (số 3), trang 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Bệnh do vi khuẩn Escherichia Coli gây ra ở lợn
Tác giả: Lê Văn Tạo
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w