Nghiên cứu tình hình mắc bệnh gạo ở lợn giết mổ trên địa bàn huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

79 10 0
Nghiên cứu tình hình mắc bệnh gạo ở lợn giết mổ trên địa bàn huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH GẠO Ở LỢN GIẾT MỔ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH GẠO Ở LỢN GIẾT MỔ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - CNTY - POHE Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y giúp đỡ em hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong q trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận góp ý nhận xét q thầy để em có thêm kiến thức hồn thiện khóa luận có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Thái Nguyên, ngày 07 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Hà ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình chăn ni lợn huyện Gia Bình 38 Bảng 4.2: Kết điều tra tập quán sinh hoạt người dân huyện Gia Bình 40 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra xã huyện Gia Bình 41 Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra theo nhóm tuổi huyện Gia Bình 43 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra theo phương thức chăn nuôi, theo loại thức ăn theo loại lợn 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra tháng 46 Bảng 4.7: Tỷ lệ lợn ni ngồi tỉnh giết mổ kiểm tra huyện Gia Bình 48 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh gạo lợn giết mổ huyện Gia Bình 48 Bảng 4.9 Tỷ lệ người xét nghiệm sán dây theo nhóm tuổi huyện Gia Bình 49 Bảng 4.9 Tỷ lệ người xét nghiệm sán dây theo giới tính huyện Gia Bình 51 Bảng 4.10 Tỷ lệ người xét nghiệm sán dây theo tháng 52 Bảng 4.11: Kết xét nghiệm sán dây T solium người huyện Gia Bình 54 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vịng đời sán dây T solium .11 Hình 2.2: Bản đồ tỉnh Bắc Ninh .27 Hình 2.3: Bản đồ huyện Gia Bình 27 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra xã, thị trấn huyện Gia Bình 42 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra theo nhóm tuổi huyện Gia Bình 43 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra tháng .46 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ người xét nghiệm sán dây theo nhóm tuổi huyện Gia Bình 50 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ người xét nghiệm sán dây theo giới tính huyện Gia Bình 51 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ người xét nghiệm sán dây theo tháng .53 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C cellulosae: Cysticercus cellulosae cs: Cộng NĐ - CP: Nghị định - Chính Phủ Nxb: Nhà xuất QĐ - BNN: Quyết định - Bộ Nông Nghiệp T solium: Taenia solium TW: Trung ương TB/TU: Thông Báo/Tỉnh Uỷ UBND - XDCB Uỷ Ban Nhân Dân - Xây Dựng Cơ Bản v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Những hiểu biết đặc điểm sán dây Taenia solium ấu trùng Cysticercus cellulosae 2.1.2 Bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây lợn người 11 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.3 Điều kiện sở thực tập 27 2.3.1 Điều kiện kinh tế, xã hội: 28 2.3.3 Tình hình chăn ni lợn phịng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 32 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 vi 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 33 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.3.1 Điều tra thực trạng chăn nuôi lợn số tập quán sinh hoạt nhân dân xã, thị trấn thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 33 3.3.2 Xác định lợn mắc bệnh gạo huyện Gia Bình 33 3.3.3 Xác định người mắc bệnh sán dây T solium huyện Gia Bình 33 3.3.4 Phân tích, đánh giá tình hình lợn mắc bệnh gạo huyện Gia Bình 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Phương pháp điều tra thực trạng chăn nuôi lợn số tập quán sinh hoạt nhân dân huyện Gia Bình 34 3.4.2 Phương pháp xác định lợn mắc bệnh gạo huyện Gia Bình 34 3.4.3 Phương pháp xác định người mắc bệnh sán dây T solium huyện Gia Bình 35 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Điều tra thực trạng chăn nuôi lợn tập quán sinh hoạt người dân số xã, thị trấn thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 37 4.1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn số xã, thị trấn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 37 4.1.2 Một số tập quán sinh hoạt hộ chăn nuôi lợn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 40 4.2 Kết xác định lợn mắc bệnh gạo huyện Gia Bình 41 4.2.1 Tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra xã, thị trấn huyện Gia Bình 41 4.2.2 Tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra theo nhóm tuổi huyện Gia Bình 43 4.2.3 Tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra theo phương thức chăn nuôi, loại thức ăn loại lợn 44 4.2.4 Tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra tháng thực tập tốt nghiệp 46 vii 4.2.5 Tỷ lệ lợn nuôi tỉnh giết mổ kiểm tra huyện Gia Bình 47 4.2.6 Kết kiểm tra lợn giết mổ để phát lợn mắc bệnh gạo huyện Gia Bình 48 4.3 Kết xác định người nhiễm sán dây T solium huyện Gia Bình 49 4.3.1 Tỷ lệ người xét nghiệm sán dây theo nhóm tuổi huyện Gia Bình 49 4.3.2 Tỷ lệ người xét nghiệm sán dây theo giới tính huyện Gia Bình 51 4.3.3 Tỷ lệ người người xét nghiệm sán dây theo tháng thực tập tốt nghiệp 52 4.3.4 Kết xét nghiệm sán dây T solium người huyện Gia Bình 54 4.4 Phân tích, đánh giá tình hình lợn mắc bệnh gạo huyện Gia Bình 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bệnh gạo lợn ấu trùng Cysticercus cellulosae (C cellulosae) bệnh truyền lây động vật người Ở Việt Nam, bệnh ấu trùng C cellulosae có hầu hết tỉnh, thành nước, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc Tỷ lệ lợn nhiễm ấu trùng C cellulosae bình quân miền Bắc Việt Nam 1,0 - 7,2%, miền Nam 4,3% (De N.V and Le T H., 2010 [26]) Khi lợn mắc bệnh, ấu trùng C cellulosae gây tác hại rõ rệt tới sức khỏe lợn Phần lớn lợn mắc bệnh bị còi cọc chậm lớn Nếu ấu trùng ký sinh não lợn có triệu chứng thần kinh, lợn lại thăng Nếu ấu trùng ký sinh lưỡi, thấy liệt lưỡi hàm (Nguyễn Thị Kim Lan cs., 1999 [7]; Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân, 2011 [13]) C cellulosae ấu trùng sán dây Teania solium (T solium) Sán dây T solium ký sinh gây bệnh người Tỷ lệ người nhiễm sán dây T solium nước giới, đặc biệt nước phát triển Châu Phi, Nam Mỹ Châu Á cao (3 - 24%) Ngoài bệnh sán dây trưởng thành T solium ký sinh ruột non, người bị bệnh ấu trùng gây Ấu trùng C cellulosae ký sinh nhiều vị trí khác thể: cơ, mắt, tim, não… Nguy hiểm neurocysticercosis - bệnh gây tỷ lệ tử vong cao người ấu trùng sán dây T solium ký sinh não gây Người bị bệnh thường đau đầu dội, suy nhược thần kinh nhanh chóng, chóng mặt, buồn nơn nơn mửa, thị lực trí nhớ giảm sút, co giật, rối loạn cảm giác, tê liệt, hôn mê chết Ở nước ta, có cơng trình nghiên cứu biện pháp phòng bệnh ấu trùng C cellulosae sán dây T solium (bệnh gạo) cho lợn, chưa kiểm soát bệnh sán dây bệnh gạo người Điều 56 Tình trạng thấy chủ yếu lợn nuôi trại lớn, tiêm vắc xin nhũ hoá nhiều Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (2018) [33], lợn nuôi tỉnh Sơn La mắc bệnh gạo với tỷ lệ 2,59% Đỗ Thị Lan Phương cs (2019) [17] cho biết: tỷ lệ mắc bệnh lợn gạo Điện Biên 3,37%; tỷ lệ nhiễm sán dây T solium người – 4% Như vậy, so với tỉnh miền núi khu vực Tây Bắc lợn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh khơng mắc bệnh gạo Ở Điện Biên Sơn La, nhiều hộ gia đình khơng có nhà vệ sinh có nhà vệ sinh tạm bợ, không hợp vệ sinh, nhiều người tỉnh lại thích ăn thịt sống, thịt tái, thịt hun khói Do điều kiện kinh tế cịn khó khăn, nhiều hộ khơng có điều kiện xây dựng chuồng trại chắn để chăn nuôi lợn Chuồng lợn thường làm tạm bợ, tận dụng tre, nứa để làm chuồng tạm nuôi thả rông lợn Lợn ủi dũi đất tìm kiếm thức ăn nên có nguy cao tiếp xúc với sán dây trứng sán dây người thải mơi trường Do đó, có nhiều lợn nuôi tỉnh mắc bệnh gạo lợn Bắc Ninh tỉnh đồng sông Hồng, có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, trình độ dân trí cao Nhân dân địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung huyện Gia Bình nói riêng có ý thức việc nâng cao chất lượng sống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Với phương thức chăn nuôi tiên tiến, việc phịng chống bệnh lợn Chi cục Chăn ni Thú y tỉnh quan tâm Đó ngun nhân dẫn đến lợn huyện Gia Bình khơng mắc bệnh gạo Từ đó, người huyện Gia Bình không mắc bệnh sán dây T solium 57 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, chúng tơi có số kết luận sau: 5.1.1 Về thực trạng chăn nuôi lợn tập quán sinh hoạt người dân huyện Gia Bình - 100% số hộ điều tra ni lợn nhốt hồn tồn - Lợn ni thức ăn tổng hợp thức ăn tận dụng, số hộ cho ăn loại thức ăn (1,75%) Huyện Gia Bình chủ yếu ni lợn lai, tỷ lệ lợn ngoại lợn địa phương - 100% số hộ có nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn vệ sinh Có 0,50% số hộ có người ăn thịt chưa chín; hộ có người xét nghiệm sán dây sở y tế, kết âm tính 5.1.2 Về kết kiểm tra lợn giết mổ để xác định lợn mắc bệnh gạo huyện Gia Bình - Tỷ lệ lợn giết mổ kiểm tra xã, thị trấn biến động từ 7,68% đến 30,78% - Lợn giết mổ kiểm tra chủ yếu nằm nhóm tuổi từ đến tháng tuổi, nhóm tuổi khác - 100% số lợn giết mổ kiểm tra nuôi nhốt Có 22,31% số lợn ni thức ăn tổng hợp; 77,69% số lợn nuôi thức ăn tận dụng; 100% số lợn lợn lai - Lợn giết mổ kiểm tra tháng 12/2019 tháng 1,2,3,4,5 năm 2020 có tỷ lệ biến động 8,62% đến 30% 58 - 100% số lợn giết mổ Gia Bình lợn ni tỉnh, khơng có lợn bắt từ tỉnh khác - 100% số lợn giết mổ đa kiểm tra huyện Gia Bình không mắc bệnh gạo 5.1.3 Về kết xác định người mắc bệnh sán dây T solium huyện Gia Bình - Tỷ lệ người xét nghiệm phân nhóm tuổi biến động từ 15,50% đến 37,75% Tỷ lệ nam giới xét nghiệm 50,75%, nữ giới 49,25% - Tỷ lệ người xét nghiệm phân tháng biến động từ 5,75% đến 29,25% - 100% số người xét nghiệm phân không nhiễm sán dây T solium 5.1.4 Đánh giá chung Lợn giết mổ kiểm tra huyện Gia Bình khơng bị mắc bệnh gạo Người dân huyện Gia Bình xét nghiệm phân không bị mắc bệnh sán dây T solium 5.2 Đề nghị Để làm tốt công tác phòng bệnh gạo cho lợn bệnh sán dây T solium cho người huyện Gia Bình, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Các xã, thị trấn địa bàn huyện Gia Bình tiếp tục thực vệ sinh phịng bệnh cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức phòng bệnh cho người chăn ni - Tăng cường kiểm sốt giết mổ lợn sở giết mổ, phát lợn mắc bệnh gạo để xử lý theo quy định - Người không ăn rau sống, không uống nước lã, không ăn thịt sống, thịt tái Phát điều trị sớm cho người mắc bệnh sán dây T solium, quản lý xử lý tốt nguồn phân người 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Nguyễn Thị Lan Anh, Pierre Dorny, Dirk Geysen, Raf Somer, Nguyễn Viết Không, Trần Văn Thắng (2004), Định loại sán dây phương pháp kiểm tra hình thái học phương pháp PCR - RFLP, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y (Phần thú y), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 237 - 243 Bộ Y tế (2004), Quyết định số 1450/2004/QĐ-BYT ngày 26/4/2004 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sán gan nhỏ, sán phổi, sán dây bệnh ấu trùng sán lợn Nguyễn Quốc Doanh, Wicher Holland, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hịa, Đào Hữu Hồn (2004), Kết nghiên cứu tình hình nhiễm sán dây (Taenia), ấu trùng sán dây (Cysticerci) lợn, người thuộc số tỉnh phía Bắc, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y (Phần thú y), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 275 - 280 Nguyễn Văn Đề (2013), Ký sinh trùng lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 88 - 94 Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Thân, Phạm Ngọc Minh (2016), Ký sinh trùng y học (Giáo trình đào tạo Bác sỹ đa khoa), Nxb Y học Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 76, 83 85, 115 - 120 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 76 - 79 60 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 133 - 135 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 74 - 78 12 Phạm Sỹ Lăng, Phạm Ngọc Đình, Nguyễn Bá Hiên, Phạm Quang Thái, Văn Đăng Kỳ (2009), bệnh chung quan trọng truyền lây người động vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 91 - 98 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2011), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phịng trị, Nxb Nơng, Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 138 - 240 15 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 79 - 81 16 Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Anh Dũng, Đỗ Thu Thúy, Đoàn Hữu Hoàn, Bùi Khánh Linh (2004), “Điều tra thực trạng số bệnh ký sinh trùng truyền lây người gia súc năm gần đây”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y (Phần thú y), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 230 - 237 17 Đỗ Thị Lan Phương, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân (2019), “Tình hình mắc bệnh gạo (Swine Cysticercosis) đàn lợn số huyện tỉnh Điện Biên”, Tạp trí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Ngun, tập 202, số 9, tr 23 – 28 61 18 Lê Bách Quang, Nguyễn Khắc Lực, Phạm Văn Minh, Lê Trần Anh, Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc San (2008), Ký sinh trùng trùng y học (Giáo trình giảng dạy Đại học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Văn Thân, Phạm Trí Tuệ, Đinh Văn Bền (1974), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người, Quyển 2, tr 563 - 574 20 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1976), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập I, Giun sán người, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Lê Thị Xuân (2015), Ký sinh trùng thực hành (Dùng đào tạo cử nhân kỹ thuật xét nghiệm y học), Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 143 - 145, 154 II Tiếng Anh 22 Assana E., Amadou F., Thys E., Lightowlers M.W., Zoli A.P., Dorny P., Geerts S (2010), “Pig-farming systems and porcine cysticercosis in the north of Cameroon”, J Helminthol, 84 (4): 441-6 23 Borkataki S., Islam S and Goswami P (2013), “Haematological and Pathological changes in Piglets infected with Taenia solium eggs”, Ijavms 7: - 11 24 Bouteille B (2004), Epidemiology of cysticercosis and neurocysticercosis, Med Sante Trop, 24 (4): 367-74 25 Del Brutto O H (2013), Neurocysticercosis in infants and toddlers: report of seven cases and review of published patients Pediatr Neurol 48: 432 - 435 26 De N.V and Le T.H (2010), “Taenia/cysticercosis and molecular application (textbook), Hanoi, Vietnam”, Medical Publishing House (in Vietnamese) 27 Gabriël S., Dorny P., Mwape K.E., Trevisan C., Braae U.C., Magnussen P., Thys S., Bulaya C., Phiri I K., Sikasunge C S., Makungu C., Afonso S., Nicolau Q and Johansen M.V (2017), “Control of Taenia solium taeiasis/cysticercosis: The best way forward for sub - Saharan Africa”, Acta Trop 165: 252 - 260 62 28 Garcia H.H., Rodriguez S., Friedland J.S (2014), Immunology of Taenia solium taeniasis and human cysticercosis, Parasite Immunol, Parasite Immunol, 36 (8), pp: 388 - 96 29 Gonzalez A.E., Gavidia C., Falcon N., Bernal T., Verastegui M., Garcia H.H., Gilman R.H., Tsang V.C (2001), “Protection of pigs with cysticercosis from further infections after treatment with oxfendazole”, Am J Trop, 65 (1), pp:15 - 30 Karshima N.S., Bobbo A.A., Udokainyang A.D and Salihu A.A (2013), “Taenia Solium Cysticercosis in Pigs Slaughtered in IBI Local Government Area of Taraba State, Nigeria”, J Anim Sci Adv (3): 109 - 113 31 Kungu J M., Dione M.M., Ocaido M and Ejobi, F (2015), “Status of Taenia solium cysticercosis and predisposing factors in developing countries involved in pig farming” International Journal of One Health 1: - 13 32 Meester M., Swart A., Deng H., van Roon A., Trevisan C., Dorny P., Gabriël S., Vieira-Pinto M., Johansen MV., van der Giessen J (2019), “A quantitative risk assessment for human Taenia solium exposure from home slaughtered pigs in European countries”, 12 (1): 82 33 Nguyen Thi Kim Lan, Do Thi Lan Phuong, Phan Thi Hong Phuc, Pham Dieu Thuy, Dao Van Cuong (2018), “A Study on the Prevelence of Cysticercus cellulosae in pig of Son La Province, Viet Nam”, Saudi J Med Pharm Sci (5), tr 587 – 591 34 Phiri, I.K., Ngowi H., Afonso S., Matenga E., Boa M., Mukaratirwa S., Githigia S., Saimo M., Sikasunge C., Maingi N., Lubega G W., Kassuku A., Michael L., Siziya S., Krecek R C., Noormahomed E., Vilhena M., Dorny P and Willingham A L (2003), “The emergence of Taenia solium cysticercosis in Eastern and Southern Africa as a serious agricultural problem and public health risk”, Acta Trop 87 (1): 13 - 23 63 35 Porphyre V., Rasamoelina-Andriamanivo H., Rakotoarimanana A., Rasamoelina O., Bernard C., Jambou R., Cardinale E (2015), “Spatio-temporal prevalence of porcine cysticercosis in Madagascar based on meat inspection”, Parasit Vectors, 25; 8:391 36 Satyaprakash K , Khan W.A , Chaudhari SP , Shinde S.V , Kurkure N.V , Kolte S.W (2018), “Pathological and molecular identification of porcine cysticercosis in Maharashtra, India, Acta Parasitol, 19 ; 63 (4) pp: 784 -790 37 Trevisan C., Devleesschauwer B., Schmidt, Winkler A.S., Harrison W., Johansen M.V (2016), “The societal cost of Taenia solium cysticercosis in Tanzania”, Cta Trop (15): 30199 - 38 Vargas - Callal A., Gomez-Puerta L.A., Calcina J., Gonzales-Viera O., Gavidia C., Lopez-Urbina M.T., Garcia H H and Gonzalez A.E (2016), “Evaluation of activity of triclabendazole against Taenia solium metacestode in naturally infected pigs”, Asian Pac J Trop Med (1): 23 - 26 39 Zirintunda G and Ekou J (2015), “Occurrence of porcine cysticercosis in free-ranging pigs delivered to slaughter points in Arapai, Soroti district, Uganda”, Onderstepoort J Vet Res 82: 888 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Trường mầm non xã Thanh Khương - huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh, nơi có nhiều trẻ em nghi nhiễm sán dây lợn PHỎNG VẤN VÀ GHI PHIẾU ĐIỀU TRA TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI LỢN Ở HUYỆN GIA BÌNH Ảnh 1: Phỏng vấn ghi phiếu điều tra hộ Nguyễn Thị Dần (Đoan Bái - Đại Bái - Gia Bình) Ảnh 2: Phỏng vấn ghi phiếu điều tra hộ Đào Thị Thủy (Huề Đơng - Đại Lai - Gia Bình) Ảnh 3: Phỏng vấn ghi phiếu điều tra hộ Nguyễn Văn Sảo (Chính Thượng - Vạn Ninh - Gia Bình) Ảnh 4: Phỏng vấn ghi phiếu điều tra hộ Nguyễn Thị Vạn (Nhân Hữu - Nhân Thắng - Gia Bình ) 65 Ảnh 5: : Phỏng vấn ghi phiếu điều tra hộ Nguyễn Văn Hải (Nhân Hữu - Nhân Thắng - Gia Bình) Ảnh 6: : Phỏng vấn ghi phiếu điều tra hộ Nguyễn Văn Hịa (Thọ Ninh - Vạn Ninh - Gia Bình) Ảnh 7: : Phỏng vấn ghi phiếu điều tra hộ Nguyễn Văn Thật (Xuân Lai - Xuân Lai - Gia Bình) Ảnh 8: : Phỏng vấn ghi phiếu điều tra hộ Nguyễn Quang Nghiệp (Yên Việt - Đơng Cứu - Gia Bình) Ảnh 9: : Phỏng vấn ghi phiếu điều tra hộ Nguyễn Thị Mát (Đoan Bái - Đại Bái - Gia Bình) Ảnh 10: : Phỏng vấn ghi phiếu điều tra hộ Nguyễn Văn Quy (Vạn Ty - Thái Bảo - Gia Bình ) 66 LÀM VIỆC VỚI CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN TẠI HUYỆN GIA BÌNH TRƯỚC KHI MỔ KHÁM LỢN Ảnh 11: Làm việc với hộ giết mổ lợn Lê Văn Cách (Huề Đông - Đại Lai - Gia Bình) Ảnh 12: Làm việc với hộ giết mổ lợn Phạm Văn Tú (Trung Thành - Đại Lai - Gia Bình) Ảnh 13: Làm việc với hộ giết mổ lợn Nguyễn Văn Sừ (Phúc Lai - Xuân Lai - Gia Bình) Ảnh 14: Làm việc với hộ giết mổ lợn Đào Duy Mỳ (Hương Triện - Nhân Thắng - Gia Bình) Ảnh 15: Kiểm tra lợn giết mổ hộ Nguyễn Thị Vân (Tây Giữa - Đai Bái - Gia Bình ) Ảnh 16: Kiểm tra lợn giết mổ hộ Hồng Thị Nhâm (Hương Vinh - T.T Gia Bình - Gia Bình) 67 Ảnh 17: Kiểm tra lợn giết mổ hộ Vũ Thị Nhung (Song Quỳnh - Gia Bình - Gia Bình ) Ảnh 18: Kiểm tra lợn giết mổ hộ Nguyễn Thị Hằng (Phú Ninh - Gia Bình - Gia Bình ) Ảnh 19: Kiểm tra lợn giết mổ hộ Trần Thế Sơn (Nhân Hữu - Nhân Thắng - Gia Bình) Ảnh 20: Kiểm tra lợn giết mổ hộ Nguyễn Văn Sừ (Nhân Hữu - Nhân Thắng - Gia Bình) Ảnh 21: Kiểm tra lợn giết mổ hộ Ảnh 22: Kiểm tra lợn giết mổ hộ Nguyễn Thị Gấm Trịnh Thị Thủy (Xuân Lai - Xuân Lai - Gia Bình) (Xuân Lai - Xuân Lai - Gia Bình) 68 Ảnh 23: Kiểm tra lợn giết mổ hộ Nguyễn Văn Hùng (Xuân Lai - Xuân Lai - Gia Bình) kết xét nghiệm âm tính Ảnh 25: Mẫu thịt lợn nghi bị gạo kết xét nghiệm âm tính Ảnh 26: Cắt hạt nghi gạo thấy dịch màu trắng sữa chảy Ảnh 24: Mẫu thịt lợn nghi bị gạo THU THẬP VÀ XÉT NGHIỆM MẪU PHÂN NGƯỜI TẠI HUYỆN GIA BÌNH Ảnh 27: Bàn giao hộp đựng mẫu phân cho hộ Nguyễn Thị Dần (Đoan Bái - Đại Bái - Gia Bình) Ảnh 28: Bàn giao hộp đựng mẫu phân cho hộ Nguyễn Văn Sảo (Chính Thượng - Vạn Ninh - Gia Bình) 69 Ảnh 29: Một số mẫu phân người thu thập xã Đại Bái - Gia Bình Ảnh 31: Bàn giao mẫu phân người cho cán kỹ thuật TTKSBT tỉnh Bắc Ninh Ảnh 30: Đến TTKSBT tỉnh Bắc Ninh, bàn giao mẫu phân người để xét nghiệm Ảnh 32: Cán kỹ thuật TTKSBT tỉnh Bắc Ninh xét nghiệm mẫu phân thu thập Ảnh 33, 34: Cán kỹ thuật TTKSBT tỉnh Bắc Ninh xét nghiệm mẫu phân kiểm tra tiêu kính hiển vi 70 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ CHĂN NUÔI LỢN Tên chủ hộ: ……………………………………………………… Tuổi:…………Giới tính:……………… Nghề nghiệp:………………SĐT:…………………………… Địa chỉ: (thơn, xã, huyện):………………………………………………………………………………… I PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI LỢN 1.1 Gia đình Anh (chị) có ni lợn khơng? Có Khơng 1.2 Hình thức chăn ni lợn gia đình? Ni nhốt Thả rông Nuôi bán chăn thả 1.3 Thức ăn cho lợn gia đình? Thức ăn tổng hợp Thức ăn tận dụng Cho ăn rau sống 1.4 Tuổi lợn mà (Anh) chị nuôi? Dưới tháng 2 - tháng - 12 tháng Trên 12 tháng 1.5 Số lượng lợn giống lợn gia đình anh, chị nuôi? Loại lợn Lợn lai Lợn ngoại Lợn địa phương Số lượng (con) 1.6 Lợn gia đình Anh (chị) ni có bị bệnh gạo chưa? Có Khơng II TẬP QN SINH HOẠT 2.1 Gia đình Anh (chị) giết mổ lợn nhà hay bán cho người khác mang giết mổ? Giết mổ nhà Bán cho người giết mổ 2.2 Gia đình (Anh) chị có người? 2.3 Gia đình Anh (chị) có nhà vệ sinh khơng? Có Khơng 2.4 Nhà vệ sinh xây dựng theo hình thức nào? Hố xí tự hoại Hố xí ngăn H Hố xí ngăn Khơng có 2.5 Gia đình (Anh) chị có ăn thịt sống/ thịt tái khơng? Có Khơng 2.6 Gia đình Anh (chị) có ăn rau sống khơng? Có Khơng 2.7 Anh (chị) có đến bệnh viện xét nghiệm xem có bị bệnh sán dây khơng? Có Khơng 2.8 Gia đình Anh (chị) có bị bệnh sán dây khơng? Có Khơng 2.9 Người gia đình mắc bệnh sán dây (nếu có) nam hay nữ? Nam Nữ 2.10 Người mắc bệnh sán dây gia đình (nếu có) tuổi? Dưới 15 tuổi Từ 16 - 30 tuổi 3 Từ 31 - 50 tuổi 2.11 Những người gia đình Anh (chị) có tẩy giun sán dây định kỳ khơng? Có Khơng Ngày… tháng… năm 20… UBND xã xác nhận Trưởng thôn xác nhận Chủ hộ Người lập phiếu ... Phương pháp xác định lợn mắc bệnh gạo huyện Gia Bình Xác định lợn mắc bệnh gạo huyện Gia Bình thơng qua việc kiểm tra lợn giết mổ sở giết mổ nhỏ lẻ địa bàn xã, thị trấn huyện Gia Bình theo phương... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH GẠO Ở LỢN GIẾT MỔ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy... liên quan trực tiếp tới tình hình mắc bệnh gạo lợn Vì vậy, trước xác định tình hình mắc bệnh gạo lợn giết mổ huyện Gia Bình, chúng tơi tiến hành vấn 400 hộ chăn nuôi lợn địa bàn xã, thị trấn, gồm:

Ngày đăng: 29/03/2021, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan