1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện lạc sơn, tỉnh hòa bình

113 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XN TÂN NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS Trần Thị Thu Hà Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, tồn số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà nội, ngày …… tháng …… năm 2017 Tác giả luận văn NGUYỄN XUÂN TÂN ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đển TS Trần Thị Thu Hà trực tiếp tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán SNN&PTNT tỉnh Hồ Bình, Sở tài ngun mơi trƣờng Hồ Bình, Sở KH&ĐT Hồ Bình, Cục thống kê Hồ Bình, Trung tâm nƣớc VSMTNT Hồ Bình, UBND huyện Lạc Sơn, phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Lạc Sơn, phòng Giáo dục đào tạo huyện Lạc Sơn, phòng Y tế huyện Lạc Sơn, phòng thống kê huyện Lạc Sơn, Ban quản lý dự án 135 huyện Lạc Sơn, UBND xã hộ dân xã Tân Mỹ, Nhân Nghĩa, Ân Nghĩa giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian 3.2.2 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi nội dung 4 Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quan điểm vai trị quản lý nƣớc sinh hoạt nơng thơn 1.1.3 Vai trị, vị trí quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn iv 1.1.4 Các vấn đề liên quan đến quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn 1.1.5 Chiến lƣợc quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn Việt Nam 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Kinh nghiệm học quốc tế quản lý nƣớc sinh hoạt 13 1.2.2 Tình hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn Việt Nnam 19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 40 2.2.2 Thu thập thông tin, số liệu 41 2.2.3 Xử lý phân tích thơng tin, số liệu 42 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng mơ hình quản lý nƣớc sinh hoạt nơng thôn huyện Lạc Sơn 45 3.1.1 Thực trạng nguồn nƣớc sinh hoạt nông thôn 45 3.1.2 Tình hình khai thác sử dụng nƣớc sinh hoạt nông thôn 45 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động mơ hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn huyện Lạc Sơn 59 3.2.1 Các yếu tố kinh tế xã hội 59 3.2.2 Các yếu tố chế, sách, chủ trƣơng Nhà nƣớc 69 3.2.3 Các yếu tố khác 71 3.3 Đánh giá mơ hình quản lý nƣớc sinh hoạt nơng thơn huyện 72 3.3.1 Mơ hình UBND xã quản lý 72 3.3.2 Mơ hình HTX quản lý 74 v 3.3.3 Mơ hình cộng đồng quản lý 77 3.4 Một số giải pháp chủ yếu hồn thiện mơ hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện 81 3.4.1 Định hƣớng 81 3.4.2 Một số giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nƣớc sinh hoạt nơng thôn 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 4.1 Kết luận 98 4.2 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á BQL: Ban quản lý CNS: Cấp nƣớc CT: Cơng trình CT135: Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi HTX: Hợp tác xã NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NS&VSMTNT: Nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn NSH&VSMTNT: Nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nông thôn SHNT: Sinh hoạt nông thôn PTNT: Phát triển nông thôn SH: Sinh hoạt TW: Trung ƣơng UNICEF: Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc UBND: ủy ban nhân dân VSMTNT: Vệ sinh môi trƣờng nông thôn VSMT: Vệ sinh môi trƣờng WHO: Tổ chức y tế giới WB: Ngân hàng giới vii DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 1.1 Kết cấp nƣớc sinh hoạt theo vùng tính đến năm 2016 19 Bảng 1.2 Tỷ lệ dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc qua năm 20 Bảng 3.1 Thống kê công trình nƣớc sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình 46 Bảng 3.2 Thống kê cơng trình nƣớc sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Lạc Sơn 47 Bảng 3.3 Hiện trạng quản lý, sử dụng cơng trình cấp nƣớc tập trung xã điểm nghiên cứu 57 Bảng 3.5 Số lƣợng công trình cấp nƣớc SHNT có đóng góp xây dựng ngƣời dân 60 Bảng 3.6 Khả chi trả tiền sử dụng nƣớc SHNT ngƣời dân 60 Bảng 3.7 Khả sẵn sàng đóng góp ngƣời dân vào sửa chữa CT cấp nƣớc SHNT bị hƣ hỏng 61 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng trình độ văn hóa chủ hộ đến hiểu biết nƣớc sạch, hợp vệ sinh tác dụng 63 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng trình độ văn hóa chủ hộ đến quan tâm sử dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày 63 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng nguồn gốc dân tộc chủ hộ đến quan tâm sử dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày 64 Bảng 3.11 Ảnh hƣởng giới tính đến quan tâm sử dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày 65 Bảng 3.12 Tỷ lệ số hộ tham gia lớp tập huấn NSH & VSMTNT Bảng 3.13 Đánh giá chung ngƣời dân quyền xã quản lý nƣớc SHNT địa bàn 66 68 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Nội dung Trang Sơ đồ 3.1 Cơ chế quản lý nƣớc SHNT mơ hình UBND xã quản lý 49 Sơ đồ 3.2 Cơ chế quản lý nƣớc SHNT mô hình HTX quản lý 50 Sơ đồ 3.3 Cơ chế quản lý nƣớc SHNT mơ hình cộng đồng quản lý 51 Sơ đồ 3.4 Hệ thống bơm dẫn nƣớc mặt 86 Sơ đồ 3.5 Hệ thống bơm dẫn nƣớc ngầm 87 Sơ đồ 3.6 Hệ thống cấp nƣớc tự chảy 88 Sơ đồ 3.7 Mơ hình UBND xã quản lý nƣớc SHNT 94 Sơ đồ 3.8 Mơ hình HTX quản lý nƣớc SHNT 95 Sơ đồ 3.9 Mơ hình Cộng đồng quản lý nƣớc SHNT 96 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nƣớc nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú quanh ta, từ dịng chảy, sơng hồ, nƣớc ngầm đến đại dƣơng mênh mơng nơi mn lồi thuỷ sinh sinh sống, nƣớc đƣợc sử dụng mặt đời sống ngƣời loài động thực vật trái đất Có thể khẳng định nƣớc nhu cầu thiết yếu thiếu đƣợc sống, liên quan đến vấn đề đời sống xã hội Tuy nhiên nguồn nƣớc quý báu bị khai thác dần cạn kiệt, thiếu nƣớc ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời mà cịn ảnh hƣởng đến lồi sinh vật trái đất nhƣ hoạt động sản xuất, sinh hoạt Chính nƣớc vấn đề đƣợc quan tâm không phạm vi Quốc gia, khu vực mà vấn đề đƣợc quan tâm phạm vi toàn cầu Do tác động trình phát triển với nhu cầu ngày tăng ngƣời nƣớc sinh hoạt sản xuất, nguồn tài nguyên nƣớc bị khai thác tới mức dần cạn kiệt Chính vấn đề quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên vấn đề nóng bỏng, cấp bách Nếu việc quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc không hợp lý dẫn đến cạn kiệt nguồn nƣớc, gây tác động xấu không cho mà tƣơng lai sau Ở nƣớc ta, nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn vấn đề đƣợc đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm, coi trọng Nhận thức rõ vị trí, vai trị, ý nghĩa cơng tác nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn, năm qua Đảng nhà nƣớc ban hành nhiều văn chủ trƣơng, định hƣớng, đề mục tiêu cần đạt đƣợc công tác nhƣ: Nghị Trung ƣơng VIII, IX; Chiến lƣợc Quốc gia cấp nƣớc vệ 90 trình nƣớc sinh hoạt nơng thơn, thiếu nghiệp vụ chuyên môn cấp nƣớc sinh hoạt (kỹ thuật vận hành, tu, bảo dƣỡng cơng trình, quản lý chất lƣợng nƣớc…) Việc vay tiền để sửa chữa cơng trình bị hƣ hỏng gặp nhiều khó khăn, nguy tiềm ẩn thiếu bền vững quản lý công trình + Cơ hội: Mở rộng lĩnh vực hoạt động HTX nơng nghiệp, dịch vụ có Thành lập HTX dịch vụ nƣớc SHNT hoạt động theo Luật Hợp tác xã + Thách thức: Nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ quản lý, vận hành, tu, bảo dƣỡng cơng trình cán Ban quản lý cơng trình - Mơ hình Cộng đồng quản lý + Điểm mạnh: Đây mô hình quản lý đƣợc hình thành sở tinh thần tự nguyện cộng đồng, hoạt động cộng đồng nên đƣợc cộng đồng quan tâm, ủng hộ Cơ chế hoạt động linh hoạt; hoạt động lợi ích chung cộng đồng không chạy theo lợi nhuận Rất phù hợp với chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc “Thực hiện: Dân biết – Dân bàn – Dân làm – Dân kiểm tra – Dân hƣởng lợi” + Điểm yếu: Ban quản lý không đủ tƣ cách pháp nhân nên hoạt động gặp nhiều khó khăn Ban quản lý thƣờng có hiểu biết quản lý (nhất quản lý kinh tế), thiếu nghiệp vụ chuyên môn cấp nƣớc sinh hoạt (kỹ thuật vận hành, tu, bảo dƣỡng công trình, quản lý chất lƣợng nƣớc…) Chính mơ hình quản lý gặp nhiều khó khăn thực quản lý cơng trình cấp nƣớc với công nghệ cao, kỹ thuật vận hành phức tạp + Cơ hội: Cộng đồng ngƣời sử dụng nƣớc đƣợc tham gia quản lý cơng trình cấp nƣớc SHNT tồn q trình đầu tƣ xây dựng cơng trình đến vận hành, khai thác sử dụng cơng trình 91 + Thách thức: Nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ quản lý, vận hành, tu, bảo dƣỡng cơng trình ngƣời tham gia Ban quản lý cơng trình * Về loại hình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn: - Cấp nƣớc nhỏ lẻ: + Điểm mạnh: Thuận tiện, đơn giản quản lý, khai thác sử dụng Có thể sử dụng vật liệu sức lao động địa phƣơng nên tiết kiệm đƣợc chi phí; phù hợp với điều kiện kinh tế, tự nhiên nhiều vùng giai đoạn Ngƣời dân tự quản lý, khai thác sử dụng nên trả phí sử dụng nƣớc + Điểm yếu: Lƣu lƣợng chất lƣợng nƣớc thƣờng không đều; dễ bị ô nhiễm + Cơ hội: Tăng khả tiếp cận với nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh cho đối tƣợng ngƣời nghèo, ngƣời sống vùng không xây dựng đƣợc cơng trình cấp nƣớc tập trung có xây dựng đƣợc giá thành cao + Thách thức: Rất khó khăn cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Nguồn nƣớc dễ bị khai thác cách bừa bãi, sử dụng lãng phí - Cấp nƣớc tập trung hệ bơm dẫn: + Điểm mạnh: Quản lý cơng trình đƣợc tập trung Chất lƣợng khối lƣợng nƣớc đảm bảo ổn định, thoả mãn nhu cầu ngƣời sử dụng Là cách khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc cách hợp lý + Điểm yếu: Công tác quản lý, vận hành, tu bảo dƣỡng cơng trình địi hỏi phải có chun mơn, kỹ thuật Chi phí cho xử lý nƣớc cao, đặc biệt nguồn nƣớc có thay đổi (mùa khô sang mùa mƣa hàm lƣợng phù sa nƣớc tăng…) Chi phí quản lý, vận hành, tu, bảo dƣỡng cao, dẫn đến giá nƣớc cao + Cơ hội: Nhận đƣợc nhiều hỗ trợ đầu tƣ Nhà nƣớc tổ chức phi phủ nƣớc 92 + Thách thức: Làm để thay đổi đƣợc nhận thức, hành vi ngƣời dân sử dụng nƣớc Lơi kéo họ tham gia đóng góp xây dựng quản lý cơng trình - Cấp nƣớc tập trung hệ tự chảy: + Điểm mạnh: Chất lƣợng nƣớc tƣơng đối đảm bảo Quản lý cơng trình đƣợc tập trung Không cần lƣợng để vận hành cơng trình Rất phù hợp với vùng núi + Điểm yếu: Công tác quản lý, vận hành, tu, bảo dƣỡng cơng trình địi hỏi phải có chun mơn, kỹ thuật Q trình cấp nƣớc bị gián đoạn nguồn nƣớc bị thay đổi + Cơ hội: Nhận đƣợc nhiều hỗ trợ đầu tƣ Nhà nƣớc tổ chức phi phủ nƣớc + Thách thức: Làm để thay đổi đƣợc nhận thức, hành vi ngƣời dân sử dụng nƣớc Lơi kéo họ tham gia đóng góp xây dựng quản lý cơng trình b Đề xuất số giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện * Về chế quản lý nƣớc SHNT: UBND huyện, Trung tâm NSH & VSMTNT phối hợp với UBND xã thống thực công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nƣớc SHNT địa bàn Thực phân cấp mạnh mẽ quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc SHNT, cụ thể: giao cho UBND xã trực tiếp làm chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc SHNT địa bàn xã Trong ban quản lý xây dựng cơng trình (đại diện cho chủ đầu tƣ) phải có đại diện đơn vị theo dự kiến sau đƣợc giao quản lý vận hành, khai thác sử dụng cơng trình đại diện cộng đồng sử dụng nƣớc từ cơng trình * Về mơ hình quản lý loại hình cơng trình cấp nƣớc SHNT - Đối với nơi khơng thể xây dựng đƣợc cơng trình cấp nƣớc tập trung (ở số xóm xã vùng III): 93 - Xây dựng cơng trình cấp nƣớc nhỏ lẻ hộ gia đình - Mơ hình quản lý: Gia đình tự quản lý Tuy nhiên để cơng tác quản lý đƣợc tốt hơn, quan quản lý nhà nƣớc nƣớc sinh hoạt nông thôn cần xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm hỗ trợ kinh phí xây dựng cơng trình nƣớc cho hộ dân (giếng đào, giếng khoan,…) nguyên tắc nhà nƣớc nhân dân làm Nhà nƣớc hỗ trợ nhân dân không tự làm đƣợc (nhƣ: xi măng, sắt thép, đƣờng ống PE, bơm tay,…), đồng thời tăng cƣờng công tác tuyên truyền, mở lớp tập huấn quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn nhằm nâng cao lực tự quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn cho ngƣời dân; ngƣời dân bỏ công lao động để xây dựng cơng trình tự quản lý khai thác, sử dụng cơng trình * Đối với nơi xây dựng cơng trình cấp nƣớc tập trung - Về loại hình cấp nƣớc Đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc tập trung quy mơ vừa nhỏ (khơng nên xây dựng cơng trình q lớn phục vụ cấp nƣớc cho 2.000 ngƣời) Chú trọng áp dụng loại hình cấp nƣớc tự chảy, chi xây dựng cơng trình cấp nƣớc bơm dẫn nơi khơng thể xây dựng cơng trình cấp nƣớc tự chảy Nên đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc có quy mơ từ 50  100 m3/ngđ, tƣơng đƣơng với việc cấp nƣớc cho dƣới 1.700 ngƣời - Về mơ hình quản lý Về lâu dài nên áp dụng mơ hình quản lý cơng trình cấp nƣớc SHNT địa bàn huyện, mơ hình HTX mơ hình Cộng đồng quản lý Tuy nhiên giai đoạn sử dụng mơ hình quản lý có kết hợp với số giải pháp cụ thể sau: + Đối với mơ hình UBND xã quản lý Thành lập Ban quản lý cơng trình cấp nƣớc SHNT sở sử dụng máy UBND xã theo hƣớng sử dụng cán kiêm nhiệm, giảm thiểu chi phí 94 Trƣớc tiến hành bƣớc đầu tƣ, xây dựng cơng trình cấp nƣớc SHNT cần tham khảo ý kiến tồn thể hộ dân có nhu cầu sử dụng nƣớc vung về: quy mô, công nghệ, phƣơng thức quản lý, nghĩa vụ quyền lợi ngƣời dân… Khi thực đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc SHNT, thành phần Ban quản lý dự án (thay mặt chủ đầu tƣ thực số nhiệm vụ đầu tƣ) cần bao gồm đại diện UBND xã sở đại diện hộ dân có nhu cầu sử dụng nƣớc Ban quản lý vận hành khai thác, sử dụng cơng trình phải ngƣời dân bầu sở đề xuất UBND xã cộng đồng ngƣời sử dụng nƣớc đƣợc UBND huyện định thành lập Ban cần đƣợc hình thành từ có kế hoạch xây dựng cơng trình đƣợc chủ đầu tƣ định tham gia giám sát việc xây dựng cơng trình Trung tâm NSH& VSMTNT tỉnh UBND huyện UBND xã BQL cơng trình NSHNT Tổ vận hành CT cấp NSHNT số Tổ vận hành CT cấp NSHNT số Tổ vận hành CT cấp NSHNT số Phối hợp thực quản lý nhà nƣớc nƣớc SHNT Hƣớng dẫn, đạo, giám sát công tác quản lý nƣớc SHNT Trực tiếp làm chủ đầu tƣ CT cấp nƣớc SHNT thực quản quản lý CT nƣớc SHNT Sơ đồ 3.7 Mơ hình UBND xã quản lý nƣớc SHNT 95 Cơ quan quản lý nhà nƣớc nƣớc sinh hoạt nông thôn địa phƣơng phải cử thành viên BQL tham gia khoá tập huấn quản lý NS & VSMTNT Ban quản lý phải xây dựng xong Quy chế quản lý cơng trình (trên sở tham khảo ý kiến toàn thể ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc từ cơng trình) trình UBND xã phê duyệt trƣớc cơng trình đƣợc bàn giao đƣa vào khai thác sử dụng + Đối với mơ hình HTX quản lý Mỗi HTX có phƣơng thức tổ chức, bố trí nhân tham gia hoạt động quản lý cơng trình cấp nƣớc SHNT khác Song HTX cần tổ chức hoạt động quản lý cơng trình cấp nƣớc SHNT theo mơ hình quản lý chung thể qua sơ đồ 3.8 Việc thành lập HTX cấp nƣớc SHNT (hoặc giao cho HTX sẵn có quản lý cơng trình cấp nƣớc SHNT) nên thực địa bàn có điều kiện kinh tế (nhƣ xã vùng 1, vùng huyện) Nên tổ chức việc cung cấp dịch vụ nƣớc SHNT kèm với dịch vụ nông nghiệp Trung tâm NSH& VSMTNT tỉnh UBND xã UBND huyện HTX dịch vụ cấp nƣớc SHNT (gồm dịch vụ nông nghiệp) Tổ vận hành CT cấp NSHNT số 1  ngƣời Dịch vụ nông nghiệp (của hàng - đại lý) Tổ vận hành CT cấp NSHNT số n  ngƣời Phối hợp thực quản lý nhà nƣớc nƣớc Hƣớng dẫn, đạo,SHNT giám sát công tác quản lý nƣớc SHNT Trực tiếp thực quản lý CT nƣớc SHNT Tham gia trực tiếp làm chủ đầu từ cơng trình cấp nƣớc Sơ đồ 3.8 Mơ hình HTX quản lý nƣớc SHNT SHNT 96 + Đối với quy mô Cộng đồng quản lý Trƣớc mắt UBND huyện cần lập kế hoạch xây dựng cơng trình cấp nƣớc SHNT tập trung sử dụng nguồn ngân sách nhà nƣớc tổ chức khác sở gắn liền với kế hoạch giao công trình cho cộng đồng quản lý Trên sở kế hoạch đƣợc xây dựng, UBND huyện đạo UBND xã chủ động triển khai thực Tại vùng có nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh nằm kế hoạch xây dựng công trình cấp nƣớc SHNT huyện, UBND xa triệu tập dân vùng giới thiệu dự án, phổ biến hình thức tổ chức phƣơng thức đóng góp cơng trình (ít phải có phần đóng góp ngƣời dân công lao động) UBND xã Cộng đồng sử dụng nƣớc Trung tâm NSH& VSMTNT tỉnh BQL CT cấp nƣớc SHNT (Bao gồm: Lãnh đạo ban, kế toán thủ kho, thủ quỹ tổ vận hành) Tổ vận hành CT cấp NSHNT số 1  ngƣời UBND huyện Cộng đồng sử dụng nƣớc Tổ vận hành CT cấp NSHNT số n  ngƣời Phối hợp thực quản lý nhà nƣớc nƣớc SHNT Hƣớng dẫn, đạo, giám sát công tác quản lý nƣớc SHNT Trực tiếp thực quản lý CT nƣớc SHNT Tham gia trực tiếp làm chủ đầu từ cơng trình cấp nƣớc SHNT Giám sát cơng tác quản lý nƣớc SHNT Sơ đồ 3.9 Mơ hình Cộng đồng quản lý nƣớc SHNT 97 Sau thống nội dung đóng góp, quản lý, giám sát đầu tƣ xây dựng cơng trình… ngƣời dân bầu Ban quản lý cơng trình để thay mặt họ tham gia làm chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình, giám sát hoạt động đầu tƣ, xây dựng nhận bàn giao cơng trình đƣa vào sử dụng sau xây dựng xong Việc bầu chọn đƣợc UBND xã thông qua xác nhận Ban quản lý thay mặt cho cộng đồng dân cƣ sử dụng nƣớc tham gia vào quản lý đầu tƣ cơng trình, nhận bàn giao quản lý sử dụng cơng trình sau xây dựng xong Đối với mơ hình này, vấn đề quan trọng ngƣời sử dụng nƣớc phải đƣợc tham gia đóng góp ý kiến, định suất đầu tƣ, quy mơ loại hình cấp nƣớc cơng trình Cơng tác thu chi tài phải đƣợc thơng báo cơng khai đến nƣời sử dụng (nên thực tháng lần), khơng hạch tốn lỗ, lãi mà tổ chức hoạt động sở phi lợi nhuận, thu đủ bù chi (trong tính tốn đơn giá sử dụng nƣớc tính đến khấu hao chi phí vận hành bảo dƣỡng cơng trình) 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu nêu lên tổng quát tình hình quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn Việt Nam nói chung, tỉnh Hịa Bình địa phƣơng nghiên cứu nói riêng Đồng thời tìm hiểu, phân tích ƣu điểm, nhƣợc điểm mơ hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn nƣớc giới nhƣ Việt Nam Điều tra, nghiên cứu đánh giá thực trạng đầu tƣ xây dựng quản lý cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện; xác định yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động mơ hình có địa bàn, cụ thể nhƣ sau: - Cơ chế quản lý đầu từ, khai thác sử dụng cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn địa bàn huyện chƣa phù hợp với điều kiện thực tiễn - Nhiều cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn tập trung địa bàn huyện đƣợc đầu tƣ xây dựng thời gian qua góp phần nâng cao điều kiện sống nhân dân Tuy nhiên công tác quản lý yếu đến nhiều cơng trình bị hỏng bể đầu nguồn, hỏng hệ thống ống dẫn… khai thác sử dụng đƣợc; làm giảm hiệu đầu tƣ cơng trình - Xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động mơ hình quản lý nƣớc sinh hoạt nơng thơn địa bàn huyện; kết hợp với phân tích kết điều tra, khảo sát; phân tích SWOT … cho thấy địa bàn huyện tồn mơ hình quản lý nƣớc sinh hoạt nơng thơn, mơ hình UBND xã hoạt động hiệu quả; mơ hình HTX Cộng đồng quản lý chƣa thực hoàn thiện nhƣng cho thấy phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng 99 - Cộng đồng dân cƣ địa bàn huyện chƣa thực quan tâm tới việc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày; chƣa quan tâm, tham gia đóng góp vào xây dựng, quản lý cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn - Nhận thức ngƣời dân nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh quản lý nƣớc sinh hoạt nơng thơn cịn nhiều hạn chế, đặc biệt nhóm ngƣời dân tộc thiểu số (đồng bào Dao…), đồng bào vùng sâu, vùng xa Đề tài đƣa số giải pháp chủ yếu chia thành hai nhóm giải pháp là: - Nhóm giải pháp xây dựng cơng trình: Bao gồm giải pháp quy hoạch xây dựng công trình; giải pháp cụ thể xây dựng cơng trình theo loại hình cấp nƣớc - Nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý: Bao gồm giải pháp chế quản lý; giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện hình thái tổ chức máy, chế phƣơng thức hoạt động đào tạo nâng cao nhận thức trình độ quản lý kỹ thuật… loại mơ hình có địa bàn huyện 4.2 Kiến nghị Trong trình nghiên cứu đề tài địa phƣơng, rút số kiến nghị sau: - Cần phân cấp quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc SHNT cách mạnh mẽ theo hƣớng giao cho UBND xã (hoặc đơn vị quản lý cơng trình cấp nƣớc SHNT) làm chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình - Tỷ lệ cấp nƣớc SHNT địa bàn nghiên cứu mức thấp, nhu cầu cấp nƣớc SHNT ngày cao Vì thời gian tới cấp quyền địa phƣơng cần có kế hoạch đầu tƣ phát triển hệ thống cấp nƣớc SHNT cách thích đáng 100 - Trƣớc mắt cần tập trung nguồn vốn đầu tƣ sửa chữa cơng trình bị hƣ hỏng, đặc biệt cơng trình bị hỏng bể đầu nguồn nhằm đƣa cơng trình trở lại hoạt động bình thƣờng Đồng thời có kế hoạch chuyển đổi mơ hình quản lý cơng trình đạng giao cho UBND xã quản lý, tốt chuyển giao cho cộng đồng ngƣời sử dụng nƣớc cơng trình quản lý - Việc đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc SHNT địa bàn cần thực sở lồng ghép, phối hợp nguồn đầu tƣ, khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nƣớc đạt hiệu cao, bảo vệ môi trƣờng Trong trọng vận động ngƣời dân tham gia đóng góp xây dựng, quản lý, vận hành, tu, bảo dƣỡng cơng trình - Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn, tuyên truyền quản lý, sử dụng bảo vệ cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thôn cho cán ngƣời dân; trọng đối tƣợng ngƣời dân tộc thiểu số - Cần có sách ƣu tiên đầu tƣ cho xã đặc biệt khó khăn nhằm tăng khả tiếp cận ngƣời dân với nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, góp phần nâng cao điều kiện sống cho ngƣời dân nơi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ ban hành (2003), TCVN 5502: 2003 Nƣớc cấp sinh hoạt- Yêu cầu chất lƣợng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005).Trung tâm Nƣớc Vệ sinh nơng thơn, Báo cáo tình hình thực Chương trình nước sinh hoạt vệ sinh nơng thôn hàng năm, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2004), Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo tổng kết Chương trình quốc gia nước VSMT giai đoạn 1999-2005 định hướng đến năm 2010, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo tổng kết Chương trình quốc gia nước Vệ sinh môi trường giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Chiến lược quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm (2016), Báo cáo tổng kết Chương trình Mục tiêu quốc gia nước Vệ sinh môi trường nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia NS&VSMTNT giai đoạn 2011-2016 đề xuất kế hoạch giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Bộ tài - Bộ xây dựng (2012), Thơng tư liên tích số 75/2012/TTLTBTC-BXD-BNN ngày 15/05/2012 việc ban hành hành hướng dẫn nguyên tác, xây dựng thẩm quyền dịnh giá nước tiêu thụ đô thị, khu vực công nghiệp khu vực nông thôn, Hà Nội 10 Bộ tài (2013), Thơng tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ Tài quy định việc quản lý, sử dụng khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung, Hà Nội 11 Báo điện tử Công nghiệp (2005), Về quản lý sử dụng bảo vệ nguồn nước: Kinh nghiệm Israel, (Website: http://IRV.moi.gov.vn) 12 Cục Thống kê Hòa Bình(2016), Niên giám Thống kê tỉnh Hịa Bình hàng năm, Hịa Bình 13 Nguyễn Vũ Hoan, Trƣơng Đình Bắc (2005), Kinh nghiệm quản lý nước vệ sinh VSMT Trung Quốc, Hà Nội 14 Trần Hiếu Huệ (2005), Cấp nước vệ sinh nông thôn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo tổng kết Chƣơng trình quốc gia nƣớc Vệ sinh môi trƣờng Trung tâm nước sinh hoạt Vệ sinh mơi trường tỉnh Hịa Bình 16 Thủ tƣớng phủ (2016), Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 27/12/2016 tăng cường quản lý nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững cơng trình cấp nước nông thôn tập trung, Hà Nội 17 Ủy Ban nhân dân huyện Lạc Sơn (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Lạc Sơn năm 2016, nhiệm vụ tâm năm 2017, Hịa Bình 18 Văn phịng điều phối Trung ƣơng Chƣơng trình quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm (2015), Báo cáo kết thực Chương trình MTQG nước vệ sinh mơi trường nông thôn giai đoạn 2011-2015, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát I Thông tin chung hộ - Họ tên chủ hộ: ……………………………………… nam(nữ) - tuổi: …………………… - Dân tộc: …………………………………………… - Trình độ văn hoá: ……………………………………………………… - Thuộc loại hộ: + Theo trình độ phát triển kinh tế: + Theo phƣơng hƣớng sản xuất: - Địa chỉ: Thôn …………………… Xã: …………… - Thu nhập binh quân đầu ngƣời hộ: …………… đồng/ngƣời/tháng II Tình hình nhân lao động hộ TT Họ tên Tuổi Giới tính Ngày LĐ tham gia Những việc tham gia III Những vấn đề liên quan tới sinh hoạt nƣớc hộ Hiện hộ gia đình sử dụng nƣớc dinh hoạt từ cơng trình nào? Do đơn vị quản lý ……………… Khi sử dụng nguồn nƣớc trên, hộ có phải trả tiền hay khơng? + Có phải trả Không phải trả Nếu cỏ phải trả tiền khả chi trả hộ + Khơng có khả chi trả + Có khả chi trả tồn + Có khả chi trả phần Khi cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơng bị hỏng, khả đóng góp cho sửa chữa cơng trình gia đình nhƣ nào? - Đóng góp vật chất: - Có khả đóng góp + Khơng có khả đóng góp - Đóng góp sức lao động Lao động phổ thơng Lao động nghề(Điện, nƣớc, mộc) Khơng có khả đóng góp Gia đình phải trả phí sử dụng nƣớc tiền / tháng ………………… Ơng (bà) có quan tâm đến việc cần phải sử dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp sinh vào sinh hoạt hàng tháng không? - Quan tâm: Khơng quan tâm: Ơng (bà) ngƣời khác gia đình có lần tham dự lớp tập huấn nƣớc sinh hoạt vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn chƣa? + Có tham gia: Không tham gia: Theo ông(bà) chất lƣợng nƣớc công ty dùng cho sinh hoạt nhƣ - Tốt: Bình thƣờng: Khơng tốt: 10 Theo ơng(bà) để cơng trình nƣớc sinh hoạt nơng thơn đƣợc sử dụng hiệu mang tính bền vững, cần có thay đổi gi? - Việc xây dựng cơng trình: ………… - Việc quản lý sử dụng cơng trình: ………… - Các vấn đề khác: …………… Chân thành cảm ơn ông( bà) trả lời vấn! Đại diện hộ gia đình Ngƣời vấn ... sở lý luận quản lý nƣớc sinh hoạt nơng thơn, xây dựng góc nhìn tổng quan công tác quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn đề xuất số mơ hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Lạc Sơn, Tỉnh. .. hƣởng đến hoạt động mơ hình địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện mơ hình quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình Đối tƣợng... Đặc điểm địa bàn phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Kết nghiên cứu 5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn 1.1.1

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w