(Sáng kiến kinh nghiệm) sử DỤNG bản đồ tư DUY TRONG VIỆC dạy và học TÍCH cực ở bộ môn NGỮ văn TRUNG học cơ sở

24 19 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) sử DỤNG bản đồ tư DUY TRONG VIỆC dạy và học TÍCH cực ở bộ môn NGỮ văn TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Thực trạng tình hình sở vật chất, đổi phương pháp dạy học nhà trường: * Thực trạng sở vật chất, việc đổi phương pháp dạy học địa bàn huyện: Hầu hết đơn vị trường học có sở vật chất riêng cho trường, điểm trường Từng bước xây dựng sở vật chất kiên cố cho vùng khó khăn Tuy nhiên, cịn khơng trường sở vật chất chưa thật đảm bảo cho việc thực đổi chương trình dạy học; thiếu khối phịng phục vụ học tập: phịng thí nghiệm, phịng mơn, nhiều thư viện chưa đạt chuẩn Về thiết bị dạy học: trường trang bị, nhìn chung chất lượng chưa cao, hầu hết hư hỏng, hiệu sử dụng thấp Cá biệt có trường trang bị, khơng sử dụng cũ, chất lượng kém, khơng có cán phụ trách thí nghiệm thiết bị chuẩn bị cho thực hành Khả tự làm thiết bị dạy học hạn chế do: phần đội ngũ giáo viên chưa động, sáng tạo; phần hạn chế thời gian, kinh phí thực tế chưa coi trọng mức vấn đề tự làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm để áp dụng vào q trình giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, góp phần đổi phương pháp nhiều hạn chế, nguyên nhân: thiếu điều kiện sở vật chất, nhiều giáo viên e ngại, chưa thành thạo việc thiết kế, sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy trình chiếu, dụng sử nhiều tổ chức thao giảng, hội giảng hay tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp * Thực trạng sở vật chất, việc đổi phương pháp dạy học trường THCS thị trấn Ba Tơ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Trường THCS TT Ba Tơ xây dựng từ năm 2006 đưa vào sử dụng từ năm học 2007 Hiện trường có 01 nhà Hiệu 02 dãy phòng học gồm 14 phòng, có 01 phịng dạy học mơn tin, 01 phịng thực hành thí nghiệm mơn lí, hóa, 01 phịng trưng dụng làm phịng thiết bị (chưa có cán chun mơn phụ trách), 01 phịng trưng dụng làm phòng thư viện, 01 phòng dùng để hội họp, 01 phòng sinh hoạt Đội, điểm truy cập Internet, lại phòng học / 12 lớp, nhà trường tổ chức học buổi (buổi sáng khối 8, buổi chiều khối 9) Chính nên việc sinh hoạt hội họp, hội giảng tổ chức thực vào ngày thứ hàng tuần Về phương tiện, thiết bị dạy học: trang thiết bị dạy học đảm bảo, song nhiều thiết bị cung ứng lâu, hỏng; nhà trường có 02 hình LG 42 in dùng để dạy giáo án điện tử, dùng làm phương tiện trình chiếu số tiết dạy ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trường có điểm truy cập internet, có mạng phát wifi tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên truy cập thông tin từ mạng internet phục vụ cho nhu cầu dạy học Việc tổ chức hội thảo, hội giảng, dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh chuyên môn nhà trường quan tâm, giáo viên tích cực hưởng ứng thực II Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm: Một nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niền tin niềm vui học tập Tiếp tục vận dụng ưu phương pháp truyền thống làm quen với phương pháp dạy học Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Đổi phương pháp dạy học luôn đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học, đổi sở vật chất thiết bị dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học để phù hợp dạy học cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phịng học ngồi trường; đổi môi trường giáo dục để học tập gắn với thực hành vận dụng; đổi đánh giá kết học tập học sinh qua đổi nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng cơng cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với cách trắc nghiệm khách quan, đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt mục tiêu giáo dục học sinh Một phương pháp dạy học đại đưa vào phương pháp dạy học đồ tư (BĐTD) - phương pháp dạy học nhiều nước giới áp dụng, phương pháp dạy học thể kết hợp lý thuyết thực hành, thể khả tư hệ thống người dạy người học thông qua việc sơ đồ hóa kiến thức, sử dụng phương pháp cách hiệu thể sáng tạo giáo viên thông qua dụng cụ dạy học trực quan Qua việc tìm hiểu (từ việc tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng, qua việc dự giáo viên) vận dụng phương pháp dạy học đồ tư môn Ngữ văn, nhận thấy phương pháp dạy học có hiệu cơng tác giảng dạy học tập học sinh Bước đầu giảm bớt tâm lý ngại học văn, khơi gợi học sinh tình u mơn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, tư môn học Ngữ văn Vậy phương pháp dạy học đồ tư duy? Cần sử dụng đồ tư để nâng cao chất lượng học văn? Đó vấn đề tơi muốn chia sẻ với quý đồng nghiệp qua sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng đồ tư dạy học tích mơn Ngữ văn Trung học sở III Thời gian, địa điểm nghiên cứu 1/ Thời gian: Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 - Bắt đầu nghiên cứu năm học 2012 – 2013, 2013 - 2014 - Hoàn thành tháng 10/2014 2/ Địa điểm: Trường THCS thị trấn Ba Tơ, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi IV Phương pháp nghiên cứu: BĐTD thân áp dụng thực có hiệu cơng tác giảng dạy đơn vị Trường trung học sở thị trấn Ba Tơ đồng nghiệp trao đổi (góp ý dạy thông qua dự giờ, qua hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin Ngày hội công nghệ thông tin ngành giáo dục đào tạo huyện lần thứ tổ chức vào tháng 12 năm 2012), đồng nghiệp đưa vào áp dụng có hiệu số đơn vị trường trung học sở địa bàn huyện Để nghiên cứu, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng đồ tư dạy học tích mơn Ngữ văn Trung học sở”, thân sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát: Hình thức chủ yếu phương pháp dự đồng nghiệp từ tơi phát ưu nhược điểm dạy đồng nghiệp - Phương pháp so sánh: với phương pháp tơi phân loại, đối chiếu kết nghiên cứu - Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tài liệu, thống kê, kiểm chứng, thăm dò ý kiến học sinh, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lý luận Nghị số 40/2008/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định mục tiêu việc đổi chương trình phổ thơng: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới.” “Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật Giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh, đảm bảo thống nhất, kế thừa phát triển chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thơng giáo dục phổ thơng với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân để tạo nguồn cân đối cấu nguồn lực; đảm bảo thống chuẩn kiến thức kĩ năng, có phương án vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cơng tác quản lí giáo dục.” Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Môn học Ngữ văn, môn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời mơn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn cịn thể rõ mối quan hệ với nhiều môn học khác nhà trường phổ thơng Học tốt mơn văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại, mơn học khác góp phần học tốt mơn văn Điều đặt u cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống II Cơ sở thực tiễn Lâu nay, trình dạy học, người giáo viên thường dùng mơ hình, sơ đồ, biểu đồ,… để khái quát, cô đọng kiến thức cho học sinh, tổng kết, ôn tập Cách làm nói đem lại hiệu thiết thực định việc ôn tập, củng cố, hệ thống kiến thức cho học sinh, cách trình bày ngắn gọn, lo-gic Song, bên cạnh ưu điểm ấy, cịn có hạn chế định, trước hết lớp chung cách trình bày giống cách giáo viên tài liệu, học sinh tự xây dựng theo cách hiểu mình, chưa phát huy tính tư duy, sáng tạo, tính tích cực, chủ động, tìm tịi, phát chiếm lĩnh tri thức học Trong thời gian gần đây, Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi có tổ chức nhiều lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy (trên cở lớp tập huấn từ Bộ Giáo dục), có sử dụng BĐTD BĐTD (Mind Map) hay gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư phương pháp dạy học trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học, hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng, dạng sơ đồ mở BĐTD, công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não Tuy chủ đề em có cách sáng tạo, thể khác nhau, riêng, mang tính cá nhân tư thân BĐTD giúp học sinh (HS) có phương pháp học hiệu hơn: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thơng tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học gúp học sinh có phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não III Thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn Thực tế nay, mơn Ngữ văn vị trí mơn học chính, quan trọng mà bị xếp sau số môn học coi thực tế để thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng Tốn, Hóa, Lý, Anh, Tin… Mơn Ngữ văn mơn học khó với học sinh dung lượng kiến thức nhiều Học sinh phải học văn học Việt Nam (Văn học dân gian, văn học Việt Nam trung đại, cận đại, đại), văn học Thế giới (Văn học Trung Quốc, Ấn Độ, Phương Tây) Các kiến thức tiếng Việt, Tập làm văn khơng đơn giản Có nhiều văn đưa thêm vào sách giáo khoa Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Vừa qua, Bộ Giáo dục Đào tạo thực chương trình giảm tải, lược bỏ số học đưa số học vào phần đọc thêm Song khơng mà chương trình thật nhẹ nhàng Qua thực tế giảng dạy trường, thân nhận thấy có nhiều biểu tâm lý chán học văn học sinh, cụ thể là: - Học sinh thờ với Văn: Đa phần em xem thường không muốn học Văn Các em thường quan tâm đến môn tự nhiên phần lớn dành thời gian cho mơn Và có học đối phó, qua loa Mặt khác, mơn văn có khối lượng kiến thức nhiều khó, tâm lí thực dụng nặng nề nên nhiều em học sinh thấy học văn công việc nặng nhọc, mệt mỏi, khó khăn! Đơi học văn em thật vất vả… - Khả trình bày: Khi học sinh tạo lập văn giáo viên dễ dàng nhận lỗi sai học sinh như: dùng từ sai, viết câu sai, viết tả sai, bố cục lời văn lủng củng, thiếu logic Đặc biệt có văn diễn đạt ngơ nghê, tối nghĩa, lủng củng Đây tình trạng trở nên phổ biến chí đáng báo động bậc học THCS Điều đó, phần thể rõ qua kết khảo sát đầu năm học 20132014: Lớp Sĩ dạy số 9B 36 Dự khảo Giỏi Khá TB SL % SL % SL 11.4 20 Yếu % SL Kém % SL % 17.2 sát 35 25 25 *Nguyên nhân: - Đối với người dạy: Đa số giáo viên có tình yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh Tuy nhiên, mặt hạn chế sau: Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 + Phương pháp giảng dạy chưa thực phù hợp với phận không nhỏ học sinh yếu dẫn đến chất lượng chưa cao + Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu học sinh + Một số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề, chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc ẩn sau trái tim người học - Đối với học sinh: + Một số học sinh lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên không chuẩn bị tốt tâm cho học Ngữ văn + Địa phương xã Ba Cung phần học sinh thị trấn Ba Tơ, kinh tế cịn khó khăn, hầu hết phụ huynh làm ăn xa, có thời gian quan tâm kèm cặp em Bản thân em cịn phải phụ giúp gia đình ngồi lên lớp, dành thời gian cho việc tự học nhà + Đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, số nhu cầu giải trí xem ti vi, chơi game, sử dụng trò chơi từ điện thoại di động, ngày nhiều làm cho số em chưa có ý thức học bị lôi dẫn đến nhãng việc học tập IV Giải pháp sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn Trung học sở IV.1 Bản chất phương pháp dạy học BĐTD: BĐTD kĩ thuật dạy học tổ chức phát triển tư giúp người học chuyển tải thông tin vào não thông tin não cách dễ dàng, đồng thời phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả, mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng, bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Sử dụng đồ tư giúp người học có được: Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Sự hình dung: BĐTD có nhiều hình ảnh để hình dung kiến thức cần nhớ Sự liên tưởng, tưởng tượng: BĐTD hiển thị liên kết ý tưởng cách rõ ràng Làm bật việc: Thay cho từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, thể thể hình máy chiếu, hay vẽ giấy, BĐTD cho phép giáo viên học sinh làm bật ý tưởng trọng tâm việc sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng Hơn nữa, việc BĐTD dùng nhiều màu sắc khiến giáo viên học sinh phải vận dụng trí tưởng tượng sáng tạo đầy phong phú Nhưng khơng tranh đầy màu sắc sặc sỡ thông thường, BĐTD giúp tạo tranh mang tính lý luận, liên kết chặt chẽ học IV.2 Yêu cầu giáo viên học sinh Đối với giáo viên Để vận dụng phương pháp dạy học thông qua BĐTD, người dạy cần: - Biết cách sử dụng phần mềm Imindmap (phần mềm vẽ BĐTD máy tính): + Tải cài đặt phần mềm Imindmap vào máy tính (bằng cách vào trang web www.download.com.vn gõ vào “tìm kiếm” cụm từ Mindmap tải miễn phí ConceptDraw MINDMAP Professional từ địa web: www.mind-map.com - trang web thức Tony Buzan) + Tham khảo tài liệu, video clip cách sử dụng Imindmap + Liên kết, thực trình chiếu qua PowerPoint - Khái qt hóa kiến thức học thơng qua sơ đồ (phát thảo giấy) Lưu ý: việc sử dụng BĐTD học, đơn vị kiến thức tùy tiện sử dụng, dễ gây tượng nhàm chán BĐTD không sử dụng lượng kiến thức cần hệ thống đơn giản (chẳng hạn vấn đề có ý - nhánh kiến thức) dài dòng, rờm rà 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 - Hướng dẫn HS khái quát hóa kiến thức BĐTD (bài mới, hệ thống kiến thức học) gọi lên bảng, hay thực giấy, thực trước nhà Đối với học sinh Biết cách vẽ, thiết kế BĐTD, thể ý tưởng, trang trí thêm sinh động IV.3 Vận dụng BĐTD q trình dạy học tích cực mơn Ngữ văn Quy trình tổ chức hoạt động vẽ BĐTD lớp - Hoạt động 1: Cho HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân thơng qua gợi ý giáo viên (qua chủ đề, từ khóa cho trước) - Hoạt động 2: HS đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết trình BĐTD mà nhóm thiết lập - Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện, chia sẻ kinh nghiệm Giáo viên đóng vai trị cố vấn, định hướng, dẫn dắt HS thực - Hoạt động 4: Củng cố, tiểu kết (hay tổng kết) lại nội dung vấn đề BĐTD chuẩn bị sẵn (trình chiếu qua đồ dùng trực quan khác) Sử dụng BĐTD để hỗ trợ trình dạy học: Trong trình dạy học, tùy vào đơn vị kiến thức học, tùy vào điều kiện không gian, thời gian hay phương tiện, người giáo viên sử dụng BĐTD để: dạy kiến thức mới; củng cố, hệ thống hóa kiến thức cuối học hay cuối chương, cuối kỳ, dùng để đề kiểm tra (kiểm tra miệng, kiểm tra viết từ 15 phút trở lên), hay dùng tiết ngoại khóa,… Nhưng có cách tiến hành giống nhau, là: giáo viên đưa vấn đề (từ khóa) yêu cầu học sinh vẽ hệ thống kiến thức liên quan, chẳng hạn như: - Khi dạy Từ cấu tạo từ tiếng Việt (Tiết 3, Ngữ văn lớp 6), giáo viên cho từ khóa “Từ (xét mặt cấu tạo)” gồm có loại nào? Em vẽ BĐTD giới thiệu chi tiết chúng 11 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 - Khi dạy Đức tính giản dị Bác Hồ (Tiết 93, Ngữ văn lớp 7), giáo viên cho từ khóa “Đức tính giản dị Bác Hồ” yêu cầu học sinh vẽ BĐTD chi tiết đức tính giản dị Bác Hồ thể qua phương diện văn - Khi dạy Ơn tập truyện kí Việt Nam (Tiết 38, Ngữ văn lớp 8), giáo viên cho từ khóa “Truyện kí Việt Nam” yêu cầu học sinh vẽ BĐTD: kể tên truyện kí học, khái quát nội dung, nghệ thuật chủ yếu tác phẩm - Để dạy tốt Luyện tập phát triển từ vựng (Tiết 25, Ngữ văn lớp 9), giáo viên cho từ khóa “Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt”, yêu cầu học sinh vẽ BĐTD cụ thể cách Như vậy, rõ ràng có nhiều đơn vị học, giáo viên sử dụng phương pháp BĐTD để cung cấp kiến thức mới, củng cố lại kiến thức cho học sinh, điều quan trọng giáo viên biết cách đặt vấn đề, dẫn dắt, hướng dẫn để học sinh phát huy khả sáng tạo, tư lo-gic trình chủ động chiếm lĩnh tri thức Sau số cách sử dụng BĐTD thực hiệu quả: a Sử dụng BĐTD để dạy mới: Giáo viên đưa từ khoá để nêu kiến thức yêu cầu học sinh vẽ BĐTD cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm kiến thức liên quan đến từ khố hồn thiện BĐTD Qua BĐTD học sinh ghi nhớ kiến thức học cách dễ dàng *Ví dụ: Với văn bản: Thầy bói xem voi (Tiết 40, Ngữ văn lớp 6), sau phần đọc tìm hiểu chung, giáo viên ghi từ khóa “Thầy bói xem voi” (có số từ khóa tên văn bản) lên trung tâm bảng đen (có thể minh họa hình ảnh vui nhộn, giáo viên có khiếu vẽ), sau giáo viên đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức mới: - Câu hỏi tạo nhánh cấp thứ nhất: Năm ông thầy bói xem voi hồn cảnh nào? (lúc này, giáo viên vẽ lên bảng nhánh cấp thứ từ “Hoàn cảnh”), sau học sinh trả lời, thống vấn đề, giáo viên vẽ 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 nhánh cấp sinh từ nhánh cấp thứ để minh họa cho “hoàn cảnh xem voi ơng thầy bói”, cụ thể có nhánh cấp (phát sinh từ nhánh cấp thứ nhất) sau: ế hàng, chưa biết hình thù voi, thầy mù mắt - Tương tự, giáo viên đặt hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu đến nhánh cấp thứ ý minh họa cho nhánh cấp này, kiến thức tương ứng với nhánh sau: + Nhánh cấp thứ 2: “Cách xem”, có nhánh cấp thể ý sau: sờ tay; xem phận + Nhánh cấp thứ 3: “Phán voi”, có nhánh cấp thể ý sau: đĩa; đòn càn; quạt thóc; cột đình; chổi sể + Nhánh cấp thứ 4: “Kết quả”, có nhánh cấp thể ý sau: không chịu ai; xô xát, đánh + Nhánh cấp thứ 5: “Bài học”, có nhánh cấp thể ý sau: chế giễu, phê phán; xem xét đánh giá (Nội dung nhánh vẽ, nêu ngắn gọn, q trình giảng dạy, giáo viên giải thích rõ ràng để học sinh hiểu) Sơ đồ minh hoạ, thông qua Imind Map (Nếu giáo viên sử dụng phương tiện trình chiếu – lần kích chuột làm xuất nhánh mang nội dung kiến thức soạn sẵn): Mơ hình Bản đồ tư văn bản: Thầy bói xem voi – Tiết 40, Ngữ văn 13 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Hình 1- Bản đồ tư duy: Thầy bói xem voi b Sử dụng BĐTD để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau phần (bài ôn tập- thường chương trình lớp 9): Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ BĐTD Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ vào sau học (hay phần, chương), vẽ vào tập riêng hay vẽ rời, sau kẹp (đóng) thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng có hệ thống Ví dụ 1: Trước dạy Tổng kết từ vựng (Tiết 50, Ngữ văn lớp 9), giáo viên yêu cầu học sinh vẽ BĐTD khái quát hóa lại hệ thống kiến thức theo yêu cầu ôn tập Như vậy, BĐTD học sinh vẽ phải đáp ứng nội dung sau: phải vẽ đầy đủ nhánh cấp 1, tương ứng với đơn vị kiến thức, nhánh cấp có nhánh cấp với lượng kiến thức tương ứng Sơ đồ vẽ minh họa sau: 14 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Hình 2-Bản đồ tư duy: Tổng kết từ vựng *Ví dụ 2: Sau dạy xong Truyện Kiều Nguyễn Du (Tiết 26, Ngữ văn lớp 9), giáo viên yêu cầu học sinh nhà vẽ lại BĐTD hệ thống kiến thức lại học (hoặc tổ chức vào cuối học để giáo viên củng cố tiết học) Đối với học này, có hai nội dung lớn: tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ BĐTD riêng biệt nội dung trên, em có vẽ gọp thành BĐTD (yêu cầu khổ gấy vẽ phải lớn, cỡ từ khổ A4 trở lên) Hình vẽ minh họa sau: Hình 3-Bản đồ tư duy: Truyện Kiều 15 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 c Sử dụng BĐTD kiểm tra Phương pháp dạy học thông qua BĐTD cịn sử dụng kiểm tra: kiểm tra cũ, kiểm tra từ 15 phút trở lên nhằm tăng cường việc rèn luyện thói quen tư lơ-gic, tư hệ thống góp phần phát triển lực tư sáng tạo học sinh Riêng kiểm tra cũ, phải nhiều thời gian, cách sử dụng Đối với việc kiểm tra thông qua làm giấy, giáo viên thực theo cách: cho “từ khóa” yêu cầu học sinh vẽ BĐTD nội dung kiến thức liên quan đến “từ khóa” cho Lưu ý, việc kiểm tra kiến thức cũ phương pháp vẽ BĐTD hình thức kiểm tra nhằm giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức có tính chất lí thuyết Do đó, giáo viên nên chọn kiểm tra kiến thức có tính hệ thống, xâu chuỗi, kiến thức mà học sinh dễ dàng hệ thống BĐTD Ví dụ: lập BĐTD Từ loại (xét cấu tạo từ, xét ngữ pháp), phương châm hội thoại, nghĩa từ… phân môn Tiếng Việt; lập BĐTD hệ thống luận điểm, luận văn nghị luận, dàn ý kiểu văn đó… phân môn Tập làm văn; hay lập BĐTD để khái quát hóa kiến thức tác giả, tác phẩm đó, q trình phát triển, diễn biến tâm lí nhân vật, … phân mơn Văn Mặt khác, yêu cầu “từ khóa” giáo viên đưa phải ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu Một số ví dụ: * Ví dụ 1: Cho từ khóa Truyện Kiều Em vẽ đồ tư giới thiệu nguồn gốc, thể loại giá trị “Truyện Kiều” Nguyễn Du 16 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Hình 4- Bản đồ tư duy: Truyện Kiều * Ví dụ 2: Bài thơ “Viếng lăng Bác” ghi lại diễn biến tâm trạng cảm xúc nhà thơ Viễn Phương theo trình tự khơng gian thời gian chuyến thăm lăng Bác Hồ Với cụm từ khóa “Viếng lăng Bác”, em lập đồ tư ghi lại diễn biến tâm trạng cảm xúc tác giả qua khổ thơ Hình 5- Bản đồ tư duy: Văn Viếng lăng Bác 17 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 *Ví dụ 3: Có cách phát triển từ vựng? Em lập đồ tư minh họa với cụm từ khóa sau: “Sự phát triển từ vựng” Hình 6- Bản đồ tư duy: Sự phát triển từ vựng *Ví dụ 4: Em lập đồ tư trình bày hiểu biết em nhà thơ Nguyễn Du (Tên hiệu, xuất thân, thời đại, đời, nghiệp văn học?) Hình 7- Bản đồ tư duy: Nhà thơ Nguyễn Du 18 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 * Lưu ý: - Giáo viên linh hoạt sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh lập đồ tư khâu kiểm tra cũ kiểm tra viết (15 phút, tiết) hoán đổi cho - Đối với kiểm tra miệng, 15 phút ta lấy thang điểm 10; kiểm tra tiết tùy theo mức độ câu hỏi, ta cho từ 2-3 điểm (xem câu hỏi yêu cầu lập đồ tư phần đề kiểm tra) IV.4 Kết nghiên cứu Qua thời gian thực tế công tác tham khảo kết giảng dạy quý đồng nghiệp, việc áp dụng BĐTD đổi phương pháp dạy học bước đầu nhận kết khả quan Đối với người dạy, giúp rèn luyện thành thạo kỹ sử dụng BĐTD cách hiệu hầu hết khâu lên lớp, từ việc kiểm tra cũ, dạy mang tính khái qt, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức Với học sinh, qua tìm hiểu, thân quý đồng nghiệp nhận thấy: đa số em biết cách sử dụng BĐTD để ghi chép học, tổng hợp kiến thức môn học, vận dụng thành thạo thao tác việc hệ thống kiến thức học, giúp học sinh có phương pháp học hiệu quả, ý thức học tập tích cực Việc sử dụng BĐTD q trình dạy học cịn giúp học sinh: Tăng cường hứng thú học tập Phát huy khả sáng tạo, lực tư học sinh Tiết kiệm thời gian nhiều Nhìn thấy tranh tổng thể Ghi nhớ tốt Thể phong cách cá nhân, dấu ấn riêng em Tóm lại, với ưu điểm mình, BĐTD trở thành cơng cụ gợi mở, kích thích q trình tìm tịi kiến thức học sinh Việc sử dụng BĐTD trình dạy học giúp em học tập cách chủ động, tích cực huy 19 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Cách học phát triển lực riêng em không trí tuệ, hệ thống hóa kiến thức, khả hội họa, vận dụng kiến thức học qua sách vào sống BĐTD cịn cơng cụ tư thực hiệu hoạt động nhóm Mỗi thành viên rèn luyện khả tư duy, kỹ thuyết trình làm việc khoa học Sử dụng BĐTD kết hợp với phương pháp dạy học khác như: dạy học nhóm,vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, đặt vấn đề,… có khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học Việc áp dụng BĐTD dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, thể kết khảo sát sau triển khai đề tài: Lớp Sĩ dạy số 9B 36 Dự khảo Giỏi Khá SL % SL 25 10 TB % SL Yếu % Kém SL % SL % 8.3 0 sát 36 27 14 38 Đồng thời góp phần nâng cao kết tham gia bồi dưỡng thi học sinh giỏi lớp cấp: Năm học 20122013 20132014 Tham gia dự Cấp trường Cấp huyện Nhất Nhì Ba KK 15 15 Nhất Nhì Ba KK 4 5 thi 20 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 PHẦN III KẾT LUẬN I Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Triển khai thực Nghị số 29 -NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI, cụ thể qua Chương trình hành động số 39-CTr/HU ngày 25/2/2014 Huyện ủy Ba Tơ, Kế hoạch số 20/KH-UBND ngày 19/3/2014 UBND huyện Ba Tơ “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, có nội dung “Đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện hiệu giáo dục, đào tạo.”, việc áp dụng phương pháp BĐTD vào dạy học tích cực cách rộng rãi, thường xuyên việc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng, giữ chuẩn phổ cập giáo dục, góp phần thực tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Sau thời gian ứng dụng đồ tư đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, tơi thấy bước đầu có kết khả quan Tôi nhận thức vai trị tích cực ứng dụng đồ tư hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Biết sử dụng đồ tư để dạy mới, củng cố kiến thức học, tổng hợp kiến thức chương, phần Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng đồ tư để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học Một số học sinh trung bình biết dùng đồ tư để củng cố kiến thức học mức đơn giản Đối với môn Ngữ văn, học sinh hào hứng việc ứng dụng đồ tư để ghi chép nhanh, hiệu quả, đặc biệt học tiếng Việt 21 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Như vậy, qua kết giảng dạy nhận thấy giải pháp tơi đưa đề tài hồn tồn thực học sinh trường xã khó khăn khác huyện Kết thực nghiệm cho thấy học sinh có hào hứng với học, gắn học với thực tiễn nhanh hiệu Giờ học trở nên sôi hơn, tạo tâm lý nhẹ nhàng thoải mái cho học sinh tiết học sau Hơn nữa, thực tế cho thấy BĐTD không áp dụng cho riêng môn Ngữ văn mà sử dụng tất mơn học khác, tích hợp với mơn Mỹ thuật, khơng việc học khóa mà buổi ngoại khóa, thu hoạch chuyên đề, khơng BĐTD áp dụng cơng tác quản lý nhà trường (cấp tổ, khối, Ban Giám hiệu) việc lập kế hoạch công tác, quản lý thực tốt khâu: lập kế hoạch – đạo tổ chức thực – kiểm tra giám sát – đánh giá kết thực (tháng, kỳ, năm) Ngồi ra, sử dụng BĐTD có tính khả thi cao, không thực đơn vị trường học có điều kiện cơng nghệ thơng tin, hay giáo viên thực thành thạo vi tính sử dụng mà ta vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường nói chung Bởi người thiết kế (giáo viên, học sinh) thực BĐTD giấy, bìa, tờ lịch cũ (lịch treo tường), bảng phụ, học thực trực tiếp bảng thông qua phấn màu, II Một số kiến nghị, đề xuất Đối với giáo viên - Không ngừng học hỏi, bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường dự đồng nghiệp, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Nghiên cứu kỹ tài liệu liên quan đến việc hướng dẫn sử dụng BĐTD phần mềm vẽ BĐTD Mind Map (của Tony Buzan) để có kiến thức (Hiểu biết BĐTD, cấu tạo, vai trị, tiện ích, phương pháp tạo lập, 22 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 thiết kế, sử dụng trình dạy học,…), đồng thời, giáo viên cần đầu tư thời gian vào việc tập vẽ (trên giấy, máy tính) - Trong sử dụng BĐTD, giáo viên cần cân nhắc sử dụng đơn vị kiến thức phù hợp, từ ngữ chọn lọc, ngắn gọn, hàm súc, giàu hình ảnh - Hướng dẫn học sinh nắm rõ bước thiết kế BĐTD Đối với học sinh - Tích cực tham gia học tập, thể tinh thần phối hợp thực hiện, động, sáng tạo - Phát huy tính tự học, tư lo–gic, đức tính khiêm tốn - Nắm rõ quy trình thực BĐTD Đối với cấp quản lý - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, dạy học nâng cao chất lượng giáo dục - Tăng cường thực công tác kiểm tra nội trường học, dự giáo viên, tổ chức buổi sinh hoạt, hội thảo chuyên đề ứng dụng BĐTD công tác dạy học, công tác quản lý Trên nội dung sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn Trung học sở, mà thân sử dụng hiệu Trong trình nghiên cứu, thực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý quý cấp quản lý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thị trấn Ba Tơ, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Kim Trinh 23 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ SKKN “Sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Tài liệu tham khảo Tài liệu SGK, SGV Ngữ văn THCS Phim tài liệu khoa học giáo dục “Bản đồ tư - hành trình kết nối” nói hiệu ứng tích cực Phương pháp dạy học Bản đồ tư TS Trần Đình Châu Nhà giáo Ưu tú-TS Đặng Thị Thu Thủy nghiên cứu sở tiếp thu phát triển ý tưởng tiên tiến quốc tế kinh nghiệm giáo dục nước (đạo diễn: NSND Nguyễn Thước, Liên hoan phim tài liệu Âu – Việt lần 5) Tài liệu tập huấn chuyên môn đổi phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức 4.Tài liệu: Nghị số 29 -NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI, cụ thể qua Chương trình hành động số 39-CTr/HU ngày 25/2/2014 Huyện ủy Ba Tơ, Kế hoạch số 20/KHUBND ngày 19/3/2014 UBND huyện Ba Tơ “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 24 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh - Đơn vị: Trường THCS TT Ba Tơ, h Ba Tơ ... thức học bị lôi dẫn đến nhãng việc học tập IV Giải pháp sử dụng đồ tư dạy học tích cực mơn Ngữ văn Trung học sở IV.1 Bản chất phương pháp dạy học BĐTD: BĐTD kĩ thuật dạy học tổ chức phát triển tư. .. SKKN ? ?Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn THCS” Năm học 2014 – 2015 Môn học Ngữ văn, môn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng... đề ứng dụng BĐTD công tác dạy học, công tác quản lý Trên nội dung sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng đồ tư dạy học tích cực môn Ngữ văn Trung học sở, mà thân sử dụng hiệu Trong trình nghiên cứu, thực

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Triển khai thực hiện Nghị quyết số 29 -NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 khóa XI, được cụ thể qua Chương trình hành động số 39-CTr/HU ngày 25/2/2014 của Huyện ủy Ba Tơ, Kế hoạch số 20/KH-UBND ngày 19/3/2014 của UBND huyện Ba Tơ “Về đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trong đó có nội dung “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục, đào tạo.”, thì việc áp dụng phương pháp BĐTD vào dạy học tích cực một cách rộng rãi, thường xuyên là một việc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng, giữ chuẩn phổ cập giáo dục, góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

  • Hơn nữa, thực tế cho thấy BĐTD không chỉ áp dụng cho riêng môn Ngữ văn mà có thể sử dụng ở tất cả các môn học khác, tích hợp với môn Mỹ thuật, không chỉ trong việc học chính khóa mà có thể trong các buổi ngoại khóa, các bài thu hoạch chuyên đề, không những vậy BĐTD có thể áp dụng trong công tác quản lý của nhà trường (cấp tổ, khối, Ban Giám hiệu) trong việc lập kế hoạch công tác, quản lý thực hiện tốt các khâu: lập kế hoạch – chỉ đạo tổ chức thực hiện – kiểm tra giám sát – đánh giá kết quả thực hiện (tháng, kỳ, năm).

  • Ngoài ra, sử dụng BĐTD có tính khả thi cao, không chỉ thực hiện ở các đơn vị trường học có điều kiện về công nghệ thông tin, hay giáo viên thực sự thành thạo về vi tính mới sử dụng được mà ta có thể vận dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay nói chung. Bởi vì người thiết kế (giáo viên, học sinh) có thể thực hiện BĐTD trên giấy, bìa, tờ lịch cũ (lịch treo tường), bảng phụ, trong giờ học thực hiện trực tiếp trên bảng thông qua phấn màu,...

    • 2. Phim tài liệu khoa học giáo dục “Bản đồ tư duy - hành trình kết nối” nói về hiệu ứng tích cực của Phương pháp dạy học bằng Bản đồ tư duy do TS. Trần Đình Châu và Nhà giáo Ưu tú-TS. Đặng Thị Thu Thủy nghiên cứu trên cơ sở tiếp thu phát triển ý tưởng tiên tiến của quốc tế và kinh nghiệm giáo dục trong nước (đạo diễn: NSND Nguyễn Thước, tại Liên hoan phim tài liệu Âu – Việt lần 5).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan