Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn toán THPT

40 475 6
Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn toán THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Toán bao gồm cách tạo sơ đồ tư duy, một số sơ đồ tư gắn với nội dung bài học, các bước thực hiện một tiết dạy có sử dụng sơ đồ tư duy...Các giáo án giảng dạy đã thực hiện và hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Toán ở trường Trung Học Phổ Thông

PHẦN A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải Trong năm gần đây, Đảng nhà nước ta đặc biệt coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo, coi người mục tiêu, động lực phát triển; coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu; muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh GD - ĐT Đây hội, thách thức đòi hỏi ngành GD -ĐT phải có nhiều đổi mới, có đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Trong Điều 24, mục Luật giáo dục (do Quốc hội khố X thơng qua) rõ: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong năm học vừa qua, việc áp dụng phương pháp giảng dạy trường THPT nói chung phân mơn Tốn học nói riêng đem lại kết bước đầu đáng khích lệ, học sinh hoạt động tích cực học, em nắm vững chủ động tìm tòi, phát tri thức, giáo viên khơng người làm thay mà em phát huy vai trò thực Đó thành phong trào đổi phương pháp dạy học , sử dụng đồ tư phương tiện dạy học tương đối mẻ nước ta phương pháp mang lại tâm lí thỏa mái, vui vẻ, đầy tính sáng tạo phù hợp với tình hình dạy học giáo viên học sinh phong trào Bộ giáo dục phát động phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực ” Tuy nhiên nay, nhiều học sinh học tập thụ động, đơn nhớ kiến thức cách rời rạc, máy móc hay theo trình tự áp đặt thầy giáo dẫn đến học sinh chóng quên Do sử dụng đồ tư để hệ thống kiến thức thuận lợi trình học tập, tư ghi nhớ kiến thức Bản đồ tư sơ đồ mở học sinh hình thành, sáng tạo thỏa sức, sản phẩm tay học sinh tạo nên học sinh nhớ lâu, đồng thời đồ tư thể màu sắc, đường nét dùng từ khóa để ghi chép cách ngắn gọn, đầy đủ giúp học sinh quan sát tổng thể hệ thống kiến thức Dạy học phương pháp tích cực có sử dụng đồ tư phương pháp dạy học áp dụng nên bước đầu thầy trò bở ngỡ gặp khơng khó khăn: Học sinh chưa quen với việc sử dụng đồ tư để hình thành phương pháp GV: Trần Thị Kim Dung tổng quát hóa nội dung tiết học, chưa quen trình thể nhánh cho khoa học Đó chưa kể đến phận học sinh lười tư thụ động học tập Đối với giáo viên sử dụng đồ tư gặp nhiều khó khăn khâu soạn , giảng Trong thực tế giảng dạy mơn tốn, qua thời gian tìm hiểu chúng tơi thấy dạy tiết lý thuyết có đơn vị kiến thức khó hình thành đồ tư duy, tiết lý thuyết xây dựng kiến thức mà đồ tư thường dùng để hệ thống, củng cố kiến thức Phần khác số giáo viên suy nghĩ dùng đồ tư để củng cố kiến thức nhằm mục đích nhớ kiến thức để vận dụng vào giải tập Khi dạy tiết ôn tập chương giáo viên thường ngại khó, hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết cách qua loa đại khái dành thời gian lại để hướng dẫn học sinh giải tập bỏ qua phần ôn tập lý thuyết hướng dẫn giải tập cần kiến thức yêu cầu hoc sinh nhắc lại, ôn tập kỹ lý thuyết thời gian hướng dẫn ơn dạng loại tập chương khơng đảm bảo Trong phân phối chương trình tiết ơn tập chương phân bố thời lượng tối đa từ đến hai tiết, nội dung ôn tập phải chuyển tải lượng lớn kiến thức chương tập vận dụng Khơng học sinh lúng túng học đâu , ghi nhớ kiến thức, lẽ kiến thức tổng kết chương nhiều, học sinh xếp ghi nhớ kiến thức cách hệ thống , không thấy mối quan hệ kiến thức dẫn đến nhầm lẫn, chán nản học kể tự học nhà Ghi chép cách thụ động tập giáo viên cung cấp nên gặp tập tương tư cách giải Mặt khác, số giáo viên ngần ngại sử dụng đồ tư Vì chưa xác định rõ quy trình dạy học vẽ đồ tư duy, nên bắt tay vào vẽ cứng nhắc, rập khn theo mẫu ,trong nhánh phải cong, lúc ngoặc sang trái, lúc ngoặc sang phải , chữ viết lúc xi, lúc ngược, khó đọc dẫn đến thiếu tính sư pham.; đồng thời sử dụng phần mềm vẽ đồ tư iMindMap lại gặp nhiều trở ngại cấu hình máy vi tính phải đủ mạnh Với thực trạng trên, mạnh dạng đưa số giải pháp nhằm tháo gỡ phần vướng mắc Ý nghĩa tác dụng giải pháp Bản đồ tư kỹ thuật hình họa, với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não Bản đồ tư hoạt động dựa hai nguyên tắc chủ chốt tưởng tượng liên kết Não người máy nhận nhân ý tưởng liên kết Do dạy học có sử dụng đồ tư mơn Tốn góp phần tích cực định thành công việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung GV: Trần Thị Kim Dung tâm Chấn chỉnh tình trạng lĩnh hội kiến thức cách thụ động, rời rạc, tạm thời học sinh Hình thành cho học sinh thói quen tìm tòi, đào sâu suy nghĩ có khoa học làm chủ kiến thức, xây dựng lòng tự tin cho học sinh học tập, xóa bỏ tình trạng nhút nhát, rụt rè, ngại khó học sinh Đồng thời góp phần phát triển nhân cách thói quen làm việc , giải vấn đề gặp phải sống sau Dạy học có sử dụng đồ tư mơn Tốn nhằm giúp cho học sinh tự hình thành, lĩnh hội khắc sâu kiến thức cách hiệu thông qua tự nghiên cứu, tự hệ thống kiến thức cách hình thành đồ tư Từ tư duy, phân tích để đưa cách giải dạng tập cách hợp lí Dạy học có sử dụng đồ tư mơn Tốn đòn bẩy góp phần đẩy mạnh cơng tác đổi phương pháp dạy học tích cực mơn học khác xử lí hoạt động khác sống thường ngày Phạm vi nghiên cứu đề tài Trên sở lí luận, thực tiễn nhiệm vụ đề tài chọn phạm vi nghiên cứu đề tài : - Sử dụng đồ tư dạy hoc mơn tốn khối 10 11 - Các tiết dạy học lí thuyết, ơn tập chương mơn Tốn lớp II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lý luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu a Cơ sở lí luận: Để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Ngành giáo dục nước ta không ngừng đổi phương pháp, nội dung để đào tạo người Đặc biệt năm học qua ngành giáo dục đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, dạy học có sử dụng đồ tư khơng khắc phục tình trạng dạy học theo lối “ đọc chép” mà xã hội xúc đưa học sinh vào trạng thái hăng hái hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, giúp cho học sinh phát triển tư độc lập, góp phần hình thành phương pháp tự học, tạo hứng thú, đam mê học tập Dạy học theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm đặt cho giáo viên nhận thấy quy luật nhận thức học sinh Học sinh chủ thể xây dựng tiếp nhận kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thái độ cách chủ động mà thân hình thành qua việc tự xây dựng đồ tư Bản đồ tư hình thức ghi chép hình ảnh, màu GV: Trần Thị Kim Dung sắc, đường nét chọn lọc kiến thức để biểu đạt theo xếp có khoa học học sinh cách sáng tạo theo suy nghĩ riêng mình, giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu vận dụng tốt Đây phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não học sinh đưa thơng tin ngồi não Nó hỗ trợ tốt q trình dạy giáo viên học tập học sinh, nội dung đựơc khái qt thơng qua từ khóa ngắn gọn cho nhánh đồ b Cơ sở thực tiễn: Trong năm học vừa qua việc áp dụng phương pháp dạy học mới, sử dụng đồ tư vào giảng dạy mơn tốn trường Bản thân nhận thấy lúng túng việc hình thành đồ tư cho tiết dạy, hệ thống kiến thức phần, chương; thiết kế thực hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Hiện nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, chưa thật độc lập suy nghĩ Nhiều HS cách đọc lưu giữ thơng tin (nghe giảng khơng ghi được; ghi khơng nghe được; xếp lộn xộn; ghi xong quên ngay, trả làm kiểm tra hỏi thầy phần nào, mục mấy, ) Hầu hết học sinh đơn tìm kiếm kiến thức có sẵn sách giáo khoa ghi nhớ theo kiểu rời rạc, chưa có liên kết chặt chẽ phần, bài, chương theo hệ thống tư có lơgic nhớ , thuộc kiến thức theo trình tự đặt , bắt buộc thầy cô giáo , sách giáo khoa, … Mặt khác, dạy học có sử dụng đồ tư phương pháp dạy học Do nhiều học sinh tiếp cận bỡ ngỡ, số thầy giáo lúng túng q trình giảng dạy hình thành đồ tư Đặc biệt số thầy giáo học sinh gặp nhiều khó khăn việc đưa đồ tư vào tiết học nào, thời điểm cho thích hợp.Bên cạnh việc vẽ đồ tư giấy, bảng, bảng phụ, máy vi tính thầy giáo gặp nhiều khó khăn Mặt khác khơng tn theo chuẩn mực nào, nên khơng giáo viên vi phạm ngun tắc ghi bảng hình thành kiến thức theo dạng đồ tư Vậy làm để có tiết dạy lí thuyết ,một tiêt dạy luyện tập , tiêt dạy ôn tập chương cách trọn vẹn đảm bảo quy định chuẩn kiến thức kỷ đạt hiệu cao? Đây vấn đề khiến – người trực tiếp giảng dạy mơn Tốn trường THPT Long Thành ln trăn trở suy nghĩ Việc tìm phương pháp để giải vấn đề trên, giúp cho giảng dạy thành cơng mong muốn Xuất phát từ lí nêu trên, GV: Trần Thị Kim Dung Chúng chọn đề tài “Sử dụng đồ tư giảng dạy mơn Tốn lớp 10 11” để nghiên cứu vận dụng với mong muốn giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu ,có hệ thống giúp thầy giáo dạy tốt tiết chương trình tốn THPT Các biện pháp tiến hành - Xây dựng ý tưởng - Thiết kế giảng dựa ý tưởng - Áp dụng vào giảng lớp PHẦN B NỘI DUNG I MỤC TIÊU Nhiệm vụ đề tài: “Sử dụng đồ tư dạy học mơn Tốn lớp 10 11 ” - Giúp cho giáo viên dễ dàng dạy học đảm bảo xác nội dung trọng tâm bài, đơn vị kiến thức, chương, xác định đầy đủ cách có hệ thống kiến thức kỹ có trong chương mối quan hệ chúng theo chuẩn kiến thức kỹ khai thác, mở rộng kiến thức kỹ chuẩn cho học sinh giỏi - Giúp học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thơng qua sơ đồ, tóm tắt thơng tin học hay sách, báo, hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới… Học sinh phát huy lực , sáng tạo, phù hợp với phương pháp dạy học nay, giúp học sinh phát huy tối đa khả nhận biết, thực hiên vận dụng Trong trình học tập, nghiên cứu hình thành cho học sinh phương pháp học tập tích cực, tránh tình trạng lĩnh hội kiến thức thụ động theo trình tự áp đặt giáo viên - Đề xuất phương án dạy học có sử dụng đồ tư nhằm tháo gỡ khó khăn việc soạn - giảng giáo viên sử dụng máy vi tính soạn giảng II MƠ TẢ GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI Thuyết minh tính • Tổ chức dạy học tiết lý thuyết có sử dụng đồ tư Hiện soạn - giảng kiểu dạy: “ Có sử dụng đồ tư tiết lý thuyết mơn Tốn THPT” thầy giáo cần thực sau: + Nghiên cứu chuẩn kiến thức kỹ Bộ giáo dục quy định Xây dựng đủ, xác kế hoach môn mục tiêu dạy GV: Trần Thị Kim Dung + Nghiên cứu kỹ trước nội dung bài, chương từ xác định nội dung trọng tâm + Dựa nội dung chuẩn bị thầy cô giáo tiến hành xây dựng đồ tư cho học + Thiết kế hoạt động dạy học thích hợp có sử dụng đồ tư + Để thực tốt việc soạn - giảng theo yêu cầu nên thực đầy đủ bước sau: a Chuẩn bị giáo viên học sinh: + Chuẩn bị giáo viên: - Xác đinh mục tiêu Nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức bám sát chuẩn kiến thức kỹ Giáo dục Đào tạo quy định , xác định trọng tâm mức độ cần đạt kiến thức, kỹ - Hệ thống kiến thức phân loại tập theo dạng để vận dụng ( chuẩn chuẩn), mối quan hệ kiến thức – kỹ - Bảng phụ, giấy khổ A0, phấn màu để vẽ đồ tư đồ dùng dạy học có liên quan - Giáo án điện tử có vẽ đồ tư dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh ( dạy có ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy nên soạn Power Point có hiệu ứng nhánh để tăng tính trực quan, sinh động) - Chia học sinh thành nhóm ( thường chia thành nhóm) + Chuẩn bị học sinh: - Đọc , nghiên cứu trước nội dung học tiếp cận tập học Tự xây dựng đồ tư theo cách hiểu cá nhân - Tìm hiểu dạng tập giải chương ghi nhớ cách giải - Bảng nhóm, giấy khổ A4, phấn màu, bút tô để vẽ đồ tư - Chia nhóm, chọn nhóm trưởng đại diện cho nhóm b Về nội dung phương pháp dạy học: - Hệ thống kiến thức, xác định kiến thức trọng tâm - Các dạng tập theo đơn vị kiến thức hệ thống đồ tư - Bản đồ tư vẽ giấy khổ A0, bảng phụ, máy vi tính để trình chiếu dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Kết hợp phương pháp dạy học tích cực: Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, … kỹ thuật dạy học bổ trợ khác Để hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm hình GV: Trần Thị Kim Dung thành đồ tư củng cố học tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm tự hình thành đồ tư - Quy trình vẽ đồ tư gồm bước sau: + Xác định rõ mục tiêu trọng tâm + Chọn hình ảnh làm hình ảnh trung tâm cho phù hợp với nội dung trọng tâm + Đặt mẫu vẽ theo trang ngang vẽ từ vẽ + Vẽ nhánh từ nhánh cấp đến nhánh cấp tiếp theo, nhánh vẽ theo kiểu khác tùy thuộc vào nội dung ghi nhánh, ta chọn nhánh kiểu ghi chữ nhánh, ghi chữ khung nhánh nhánh nét đứt ghi chữ màu với nhánh, không trùng lặp lại màu sắc, tạo bố cục hài hoà, khoa học mối quan hệ chúng ( có ) + Sử dụng cụm từ “ then chốt “, cơng thức, ví dụ minh họa, hình vẽ nhánh theo nội dung nhánh + Lập bảng thuyết minh cho đồ Trong trình soạn - giảng tiết lý thuyết thầy cô giáo thường thực phương pháp theo ba phương án sau: Phương án 1: Hình thành đồ tư từ đầu tiết học - Đây phương án thực mang lại hiệu tương đối cao, đáp ứng tốt nhu cầu học tập học sinh theo phương pháp dạy học tích cực Xây dựng đồ tư từ đầu hoàn thiện xuyên suốt tiết dạy lôi học sinh vào trạng thái tự học, tự tìm kiến thức thông qua cách xây dựng nhánh đồ tư Trong qúa trình soạn - giảng giáo viên thường thực theo quy trình sau: Kiểm tra cũ xong , giáo viên tạo tình có vần đề để xây dựng kiến thức trọng tâm đồ tư duy, từ hướng học sinh tự tìm kiến thức để xây dựng nhánh đồ tư Giáo viên hình thành hình ảnh đồ tư bảng bảng phụ, (Lưu ý giáo viên không thiết phải trình bày hệ thống nội dung kiến thức dạng đồ tư có nhánh phải cong trái, quẹo phải; mà nên ghi cho thẳng rõ ràng dễ đọc đảm bảo cách ghi bảng khoa học, hợp lý) lớp học học sinh xây dựng đồ tư theo hướng học sinh khổ giấy A (mẫu ngang), trình hình thành bổ sung cho đồ tư suốt tiết dạy Đến phần củng cố giáo viên tổ chức hoạt động nhóm để học sinh hệ thống lại kiến thức đồ tư ( thực từ đến phút) , thống ý kiến bạn nhóm hình thành đồ tư bảng phụ Giáo viên thu kết GV: Trần Thị Kim Dung nhóm gọi vài nhóm lên thuyết trình, đai diện nhóm góp ý, bổ sung Giáo viên giới thiệu đồ tư chuẩn bị trước cho học sinh tham khảo - Kiểu vận dụng: Đối với phương án ta thường vận dụng cho có cấu trúc tương tự học, mà giáo viên đặt vấn đề học sinh nhận nhánh bàn đồ tư hay mang tính chất nhắc lại kiến thức mà học sinh học qua - Ví dụ minh họa: Ví dụ : Khi dạy “ Các phép toán tập hợp ” tiết – Đại số 10 Khi giảng dạy giáo viên tổ chức hoạt động sau: Kiểm tra cũ : Cho A={ n ∈ ¥ /n ước 12} B={ n ∈ ¥ /n ước 18} a) Liệt kê phần tử A,B b) Liệt kê phần tử tập hợp C ước chung 12 18 Liệt kê phần tử tập hợp D ước 12 ước 18 Liệt kê phần tử tập hợp E ước 12 không ước 18 +GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời +Gọi HS nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời Giảng mới: Giới thiệu bài: Từ phần kiểm tra cũ giáo viên đặt vấn đề vào ( Trong hai tập hợp trên, có phần tử thuộc hai tập A B, có phần tử thuộc A khơng thuộc B Vậy có phép tốn thể mối liên hệ phần tử hai tập A B?).Giáo viên xây dựng hình ảnh trung tâm ( Các phép toán tập hợp ) sau yêu cầu học sinh nêu nhánh Học sinh nêu được: + Giao hai tập hợp + Hợp hai tập hợp + Hiệu phần bù hai tập hợp Với nhánh học sinh xây dựng giáo viên tổ chức hoạt động để tìm hiểu chi tiết Như bảng giáo viên xây dựng đồ tư theo đơn vị kiến thức Lưu ý bên học sinh thực đồ tư giấy khổ A theo trình tư Kết thúc hoạt động giáo viên xóa sơ đồ vẽ bảng tiến hành tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm hình thành nhanh ( phút ) bảng phụ giấy khổ A0 Giáo viên thu kết gọi đại diện vài nhóm lên thuyết trình Trong GV: Trần Thị Kim Dung trường hợp bảng vẽ thường thống nhau, giáo viên giới thiệu thêm sơ đồ có cách thể khác cho học sinh tham khảo SƠ ĐỒ TƯ DUY DÙNG CHO BÀI “Các Phép Toán Tập Hợp” Như đồ tư trường hợp học sinh xây dựng xuyên suốt trình học tập, tiết học kiểu ln lôi học sinh vào trạng thái tự nghiên cứu, tư nên hình thức học tập tích cực phương pháp dạy học tích cực Ví dụ 2: Dạy Cấp số nhân Khi dạy này, giáo viên tổ chức hoạt động sau: Hoạt động 1: Khởi động: Giáo viên giới thiệu câu chuyện bàn cờ vua Đặt câu hỏi: Số hạt thóc từ đến 6? Thơng qua giáo viên giới thiệu Giáo viên xây dựng hình ảnh trung tâm (Cấp số nhân) Thông qua câu hỏi: Câu hỏi 1: Công thức truy hồi cấp số nhân? Câu hỏi 2: Ô thứ 11 có hạt thóc? Câu hỏi 3: Mối liên hệ số hạng dãy số cấp số nhân? Câu hỏi 4: Tổng số hạt thóc 11 đầu bàn cờ vua? Thông qua câu hỏi học sinh nêu nhánh sơ đồ tư + Định nghĩa, công thức truy hồi GV: Trần Thị Kim Dung + Công thức số hạng tổng quát (Hoạt động 2) + Tính chất số hạng cấp số nhân + Tổng n số hạng cấp số nhân (Hoạt động 3) Với nhánh học sinh xây dựng giáo viên tổ chức hoạt động để tìm hiểu chi tiết xen lẫn ví dụ áp dụng Đối với mạch kiến thức tương tự “Cấp số cộng” mà em học trước nên việc em đưa nhánh sơ đồ tư dễ dàng SƠ ĐỒ TƯ DUY SỬ DỤNG CHO BÀI CẤP SỐ NHÂN Phương án 2: Sử dụng đồ tư để củng cố lí thuyết học hình thành dạng tập GV: Trần Thị Kim Dung 10 + Bảng phụ : Vẽ sẵn đồ tư với chủ đề “Hàm số bậc y = ax+b ( a ≠ ) ” dạng tập có chương + Bảng phụ : Ghi tập (bài tập trắc nghiệm khách quan) chuẩn bị phiếu học tập cho nhóm học sinh + Bảng phụ : Ghi tập - Học sinh chuẩn bị + Vẽ đồ tư hệ thống kiến thức chương với chủ đề “Hàm số bậc y = ax+b ( a ≠ ) ” theo hiểu biết dạng tập có chương + Làm tập ôn tập chương II Sgk - Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1:Ơn tập lý thuyết + Kiểm tra việc ôn tập kiến thức nhà học sinh vị trí tương giao hai đường ( d ) : y = ax+b ( a ≠ ) thẳng ; ( d ') : y = a ' x + b ( a ' ≠ ) + Nhận xét trả lời HS , nhận xét chung chuẩn bị ôn tập nhà học sinh ghi kiểm cho HS giáo viên kiểm tra + Yêu cầu học sinh nộp đồ tư chuẩn bị sẵn nhà + Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ đồ tư kiến thức chương chủ đề “Hàm số bậc y = ax +b ( a ≠ ) ” - Có thể học sinh chưa hệ thống dạng tập đưa hệ thống phần lý thuyết sau GV: Trần Thị Kim Dung 26 + + Yêu cầu HS nhận xét bổ chung sửa chữa + Giáo viên nhận xét chung giới thiệu đồ tư chuẩn bị trước cho học sinh tham khảo GV: Trần Thị Kim Dung 27 Hoạt động 2: Vận dụng chủ đề kiến thức giải dạng tập - Bài tập trắc nghiệm (10’) Bài tập 1: Câu Em chọn câu trả lời để điền vào bảng: GV: Trần Thị Kim Dung 28 Đáp án: Cho hàm số y = (2m -1)x+ m – (1) Câu 1: Với giá trị m hàm số (1) hàm số bậc nhất: A.m f 2 B.m = C m ≠ D m p 2 Câu 2: Với giá trị m hàm số (1) hàm số đồng biến: A.m f B m p C m f −1 D m p −1 D m p −1 Câu 3: Với giá trị m hàm số (1)là hàm số nghịch biến: A.m f B m p C m f −1 Câu 4: Với m = 1,tính góc tạo đồ thị hàm số (1)với trục ox? A.300 B.600 C.450 D.900 Câu 5:Tìm m để đồ thị hàm số (1)đi qua điểm A(-2; 3) là: A.m=2 B.m=-2 D m = C m=0 Câu 6: Tìm m để đồ thị hàm số (1)cắt trục tung điểm có tung độ -3 A.m=1 B.m=-2 C m=-1 D.m=2 Câu 7: Tìm m để đồ thị hàm số (1)cắt trục hồnh điểm có hồnh độ A m = −7 B m = C m=-1 D.m=-1 Câu 8: Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = 3x -2 A m ≠ C.m ≠ B m=2 D.m=3 Câu 9: Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt với đồ thị hàm số y = 3x -2 A m ≠ C.m ≠ B m=2 D.m =3 - Đáp án Câu Đáp án: C A B C B D B B C - Bài tập tự luận ( 20’) Bài tập 2: 1 3   a) Xác định hàm số y=ax+b ( a ≠ ) Biết đồ thị hàm số qua điểm A  ;3 ÷ song song với đường thẳng y=3x+5 b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm c) Tính góc tạo đường thẳng đồ thị hàm số vừa tìm với trục Ox.(làm GV: Trần Thị Kim Dung 29 tròn đến phút) d) Gọi A, B giao điểm đường thẳng với trục tung trục hoành Tính diện tích tam giác OAB - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học Phương án : Ôn tập lý thuyết trọng tâm chương kết hợp làm tập luyện tập - Đây phương án thực mang lại hiệu tương đối cao, đáp ứng tốt nhu cầu học tập học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, giáo viên trường trọng Xây dựng đồ tư từ đầu hoàn thiện xuyên suốt tiết ôn tập lôi học sinh vào trạng thái tự hệ thống, tự tìm dạng tập kiến thức cần sử dụng để giải dạng tập tương ứng Trong qua trình soạn - giảng giáo viên thường thực theo quy trình sau: Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi ơn tập hình thành hình ảnh đồ tư bảng bảng phụ, lớp học học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi ôn tập xây dựng đồ tư theo hướng học sinh khổ giấy A ( mẫu ngang), trình hình thành bổ sung cho đồ tư suốt tiết dạy Đến phần củng cố giáo viên tổ chức hoạt động nhóm để học sinh hệ thống lại kiến thức dạng tập Tương úng với đơn vị kiến thức đồ tư , thống ý kiến bạn nhóm hình thành đồ tư bảng phụ Giáo viên thu kết nhóm gọi vài nhóm lên thuyết trình., đai diện nhóm góp ý, bổ sung Giáo viên giới thiệu đồ tư chuẩn bị trước cho học sinh tham khảo - Kiểu vận dụng: Đối với phương án ta thường vận dụng cho tất ôn tập chương - Ví dụ minh họa: Ví dụ Khi dạy “ Ôn tập chương 2: Hàm số bậc ” tiết 28 - Đại số - Giáo viên huẩn bị + Bảng phụ : Vẽ sẵn đồ tư với chủ đề “Hàm số bậc y = ax+b ( a ≠ ) ” dạng tập có chương + Bảng phụ : Ghi tập chuẩn bị phiếu học tập cho nhóm học sinh + Bảng phụ : Ghi tập - Học sinh chuẩn bị GV: Trần Thị Kim Dung 30 + Vẽ đồ tư hệ thống kiến thức chương với chủ đề “Hàm số bậc y = ax+b ( a ≠ ) ” theo hiểu biết dạng tập có chương + Làm tập ôn tập chương II Sgk - Tiến trình giảng dạy + Yêu HS thảo luận nhóm phút vẽ đồ tư theo chủ đề hàm số bậc + Gọi nhóm lên thuyết trình bảng dồ tư + Nhận xét treo bảng đồ tư chuẩn bị cho học sinh tham khảo sữa chữa + Cho hảm số : y = (2m -1)x+ m – (1) y=-x+3; (d2) y = -2x +4 (d3) + Tương ứng kiến thức gọi HS nhắc lại dạng tập với ba hàm số cho nêu phương pháp giải tương ứng dạng (hình thành đồ tư ) + Học sinh nêu: Với y = (2m -1)x+ m – (1) y = - x + ; (d2) y = -2x +4 (d3) Ta có dạng tập bản: 1.Tìm điều kiện m để hàm số (1) hàm số bậc 2.Tìm điều kiện m để hàm số (1) hàm số đồng biến? (nghịch biến)? 3.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = … Tính góc tạo đths với trục ox? 4.Tìm m để đồ thị hàm số qua điểm A(xo, yo) cho trước 5.Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung (trục hồnh) điểm có tung độ (hoành độ) … 6.Chứng minh đồ thị hàm số (1) qua điểm cố định với m 7.Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song (cắt nhau, vng góc) với đường thẳng cho trước 8.Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng (d2), (d3) cho trước 9.Tìm m để đồ thị hàm số (1) đường thẳng (d2), (d3) cho trước đồng quy 10.Lập phương trình đường thẳng qua A(xo, yo) song song (vng góc) với đường thẳng (d4) tạo với Ox góc α cho trước GV: Trần Thị Kim Dung 31 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm , thời gian nghiên cứu: 6’ phút + Nhóm 1,3,5 làm câu + Nhóm 2,4,6 làm câu - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn thiện - Sau hoàn thành nhóm trưng bày sản phẩm nghiên cứu, cử đại diện thuyết minh sản phẩm - Các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện - Cho học sinh làm loai tập :Vẽ đồ thị hàm số , xác định tọa độ giao điểm, tính khoảng cách hai điểm (Bài 37 tr 61 SGK) Ví dụ Khi dạy “ Ôn tập chương 1: Căn bậc hai bậc ba ” tiết 17 - Đại số - Giáo viên huẩn bị + Bảng phụ : Vẽ sẵn đồ tư với chủ đề “Căn bậc hai bậc ba ” + Bảng phụ : Ghi tập1 : Tìm điều kiện xác định thức sau GV: Trần Thị Kim Dung 32 a) −5a + Bảng phụ :Ghi tập ( Bài 70 SGK) b) 2x − + Bảng phụ 4: Ghi tập ( Bài 71 SGK ) + Bảng phụ 5: Ghi tập ( Bài 76 SGK) - Học sinh chuẩn bị + Vẽ đồ tư hệ thống kiến thức chương với chủ đề “Căn bậc hai bậc ba” theo hiểu biết dạng tập có chương + Làm tập ôn tập chương SGK - Tiến trình giảng dạy + Lần lượt treo bảng phụ 2,3,.4,5 Hướng dẫn học sinh làm tập Và yêu cầu học sinh nêu kiến thức sử dụng để giải + Yêu HS thảo luận nhóm phút vẽ đồ tư theo chủ đề :Căn bậc hai-căn bậc ba + Gọi đại diện vài nhóm lên thuyết trình bảng dồ tư Dại diên nhóm khác nhận xét + Giáo viên nhận xét treo bảng đồ tư chuẩn bị cho học sinh tham khảo Ví dụ Khi dạy “ Ơn tập chương 3: Thống kê ” tiết 49 - Đại số - Giáo viên huẩn bị + Bảng phụ : Vẽ sẵn đồ tư với chủ đề “Thống kê ” + Bảng phụ : Ghi tập 20 SGK trang 23 + Bảng phụ Ghi hệ thống câu hỏi sau : - Muốn điều tra dấu hiệu em phải làm gì? Trình bày kết thu theo bảng nào? Và làm để so sánh đánh giá dấu hiệu đó? GV: Trần Thị Kim Dung 33 - Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu cần làm gì? - Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu? - Tần số giá trị gì? - Nhận xét tổng tần số? - Bảng tần số gồm cột nào? - Nêu cơng thức tính số trung bình cộng? - Mốt dấu hiệu gì? - Người ta dùng biểu đồ làm gì? - Em biết loại biểu đồ nào? - Thống kê có ý nghĩa đời sống chúng ta? - Học sinh chuẩn bị + Vẽ đồ tư hệ thống kiến thức chương với chủ đề “Thống kê” theo hiểu biết dạng tập có chương + Làm tập ôn tập chương SGK - Tiến hành ôn tập + Treo bảng phụ 3, yêu HS dựa vào trả lời câu hỏi thảo luận nhóm vẽ đồ tư theo chủ đề : “ thống kê ” phút + Gọi đại diện vài nhóm lên thuyết trình bảng dồ tư Đại diên nhóm khác nhận xét + Giáo viên nhận xét treo bảng đồ tư chuẩn bị cho học sinh tham khảo - Treo bảng phụ nêu tập 20 SGK , Bài 14 SBT hướng dẫn học sinh thực hiên Khả áp dụng - Thời gian áp dụng thử nghiệm có hiệu GV: Trần Thị Kim Dung 34 Việc sử dụng đồ tư giảng dạy áp dụng từ đầu năm học 2016 – 2017 đến Dạy học phương pháp tích cực kết hợp với sử dụng đồ tư áp dụng mang lại hiệu cao Đặc biệt thay đổi phương pháp học tập học sinh theo hướng tích cực, chủ động Đề tài đem lại kết cao tiết dạy Nhờ mà giáo viên dễ dàng thiết kế giáo án đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ Học sinh phát biểu sôi , mạnh dạng tự tin phát biểu Học sinh ham thích học tốn khơng thấy nhàm chán học, lẽ em tự vẽ đồ tư theo hiểu biết, màu sắc theo ý thích , dễ ghi nhớ kiến thức dạng tập Bản đồ tư mang lại hiệu tốt cho q trình Dạy – Học: - Có khả thay giải pháp có Việc sử dụng đồ tư giảng giúp học sinh học tập tích cực Học sinh phát biểu sơi , đặc biệt học sinh trung bình , yếu nhớ chủ đề kiến thức cách giải dạng tập Học sinh ham thích học tốn khơng thấy nhàm chán học mơn Tốn nói riêng tiết học mơn khác nói chung - Khả áp dụng đơn vị ngành Đề tài “Sử dụng đồ tư giảng dạy mơn Tốn THPT” tạo hướng thú cho học sinh trình giảng dạy Do mang lại cho học sinh phương pháp học tập tự giác, tích cực, làm chủ kiến thức, nâng cao chất lượng học tập Bản thân nhận thấy với đề tài phần tháo gỡ số lúng túng giảng dạy giáo viên sử dụng đồ tư giảng dạy mơn Tốn Lợi ích kinh tế- xã hội - Thể rõ lợi ích đạt đến q trình giáo dục, cơng tác Đề tài “Sử dụng đồ tư giảng dạy mơn Tốn lớp 10 11” giúp đẩy nhanh trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, góp phần xây dựng giáo dục toàn diện Học sinh chấn chỉnh cách học theo lề lối cũ khơng phù hợp với chương trình giáo dục Học sinh bước khắc phục tính lười tư duy, thụ động Gây hứng thú, kích thích tìm tòi học hỏi hoc sinh , giúp em biết phát sáng tạo, biết tự rèn luyện kỹ sống, tạo người mới, động, sáng tạo, độc lập công việc có khối óc phát triển tồn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội - Dạy học có sử dụng đồ tư giúp cho học sinh dễ nhận thấy mối quan hệ kiến thức học, phát triển tư logic, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, tăng khả phân tích GV: Trần Thị Kim Dung 35 tổng hợp đặc biệt ghi nhớ kiến thức dạng tập lâu Phương pháp dạy học đồ tư giảm lượng lớn công việc cho người giáo viên công tác soạn – giảng mang lại hiệu cao Bởi đồ tư không ràng buộc thầy cô giáo phải dạy theo quy trình rập khn bắt học sinh phải thực theo mà cần định hướng cơng việc từ học sinh hình thành kiến thức tự xây dựng cho hệ thống kiến thức mà không phu thuộc vào người khác Kết đạt áp dụng đề tài: - Trước áp dụng sử dụng đồ tư kết học kỳ I ( Toán 9) năm 2011-2012 Lớp 9A1 9A2 9A3 TC SS 35 44 44 121 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 0 3,5

Ngày đăng: 08/04/2019, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan