(Sáng kiến kinh nghiệm) ứng dụng ICT trong dạy học địa lí tại trường THPT

44 14 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) ứng dụng ICT trong dạy học địa lí tại trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục lục .1 Lời giới thiệu Mô tả chất sáng kiến Vai trị ICT dạy học Địa lí .4 1.1 ICT dạy học 1.2 Vai trị ICT dạy học Địa lí Sử dụng ICT dạy học .6 2.1 Đặt vấn đề .6 2.2 Nội dung 2.2.1 CNTT hỗ trợ đổi phương pháp dạy học 2.2.2 CNTT hỗ trợ cho kiểm tra đánh giá 2.2.3 Ưu điểm ứng dụng CNTT dạy học kiểm tra đánh giá 2.2.4 Thực trạng sử dụng CNTT dạy học 2.2.5 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng CNTT dạy học 10 Hình thành kĩ sử dụng công nghệ thông tin 10 3.1 Sử dụng ICT học tập 10 3.1.1 Tác dụng ICT học tập 10 3.1.2 Các hình thức sử dụng ICT học tập .13 3.1.3 Giải pháp ứng dụng ICT hỗ trợ học tập 14 3.1.4 Những vấn đề chung sử dụng ICT học tập 16 3.2 Sử dụng ICT thiết kế giảng 18 3.2.1 Quan niệm thiết kế giảng 18 3.2.2 Các bước thiết kế giảng Địa lí 18 3.2.3 Các bước ứng dụng ICT vào thiết kế giảng .19 3.2.4 Một số lưu ý 19 3.3 Thiết kế giảng chương trình PowerPoint .20 3.4 Kĩ khai thác phần mềm tin học 21 3.4.1 Phần mềm Encarta 22 3.4.2 Phần mềm Violet .29 3.4.3 Phần mềm Dbmap 34 3.5 Kĩ sử dụng phần mềm mapinfo để biên vẽ đồ phục vụ dạy học 35 3.6 Kĩ khai thác thông tin mạng internet 38 Phần kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43 LỜI GIỚI THIỆU Chúng ta sống kỉ văn minh tri thức Sự “bùng nổ” thông tin giới tạo điều kiện cho người tiếp nhận nguồn tri thức nhân loại cách dễ dàng Bối cảnh địi hỏi ngành giáo dục phải đổi nội dung phương pháp giảng dạy Công nghệ thông tin ảnh hưởng sâu sắc tới Giáo dục Đào tạo nhiều khía cạnh Và cụm từ “ ICT” khơng cịn q xa lạ với chúng ta, ICT từ viết tắt Information & Communication Technologies có nghĩa Cơng nghệ thơng tin Truyền thông ICT kết hợp công nghệ thông tin công nghệ truyền thông để tạo nên kết nối chia sẻ thơng tin với nhiều hình thức khác Chính mà việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào việc đổi phương tiện phương pháp dạy học địa lí ngày thể tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp giảng dạy công nghệ thông tin, mà cụ thể ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề lớn UNESCO thức đưa thành chương trình trước ngưỡng cửa kỉ XXI Với mơn Địa lí, phương tiện thiết bị dạy học bao gồm sở vật chất dùng để dạy học phòng mơn, phịng triển lãm địa lí, vườn địa lí…là điều kiện để học sinh giáo viên làm việc Những tài liệu địa lí như: sách giáo khoa, sách báo, đồ để minh họa , thiết bị kĩ thuật dạy học như: băng hình, máy chiếu, máy vi tính, giúp cho việc dạy học đạt kết cao Chính phát triển khoa học kĩ thuật nay, địa lí giống môn học khác, với lượng kiến thức phong phú nhu cầu lĩnh hội tri thức học sinh ngày cao người giáo viên ngồi việc sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống cần phải có nhiều phương pháp cho phù hợp Việc áp dụng phương tiện thiết bị dạy học đại vào mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng u cầu có tính khách quan cấp thiết Các phương tiện, thiết bị dạy học quan trọng phương tiện nghe nhìn như: máy ghi âm, máy chiếu phim, Đặc biệt nước phát triển người ta nghiên cứu đưa máy tính vào dạy học, có mơn Địa lí Với xuất máy vi tính nhà trường THPT khơng làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống mà đổi nội dung dạy học, mở rộng khả lĩnh hội tri thức cho học sinh Ở Việt Nam, giáo dục coi “quốc sách hàng đầu” Chính vậy, năm gần ngành giáo dục trang bị cho trường phổ thông nhiều trang thiết bị dạy học cho mơn địa lí như: loại đồ, tranh ảnh nhiều thiết bị khác Tuy nhiên chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao việc dạy học Địa lí Nguyên nhân chủ yếu việc đưa máy vi tính vào trường phổ thông cho việc dạy học giai đoạn đầu chưa phổ biến rộng rãi trường phổ thơng Hiệu cịn phụ thuộc vào sở vật chất trình độ tin học giáo viên Là giáo viên trường THPT, quan tâm đến thực tiễn dạy học Địa lí phổ thơng, mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu khả ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học Địa lí trường THPT góp phần đẩy nhanh q trình đổi dạy học Được trường THPT A tạo điều kiện, tiến hành nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm định chọn đề tài: “Ứng dụng ICT dạy học địa lí trường THPT” TÊN SÁNG KIẾN: Ứng dụng ICT dạy học địa lí trường THPT TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Đinh Thị Thảo - Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0989491705 - Email: dinhthithao.gvxuanhoa@vinhphuc.edu.vn LĨNH VỰC ÁP DỤNG: Đối với giáo viên dạy môn Địa lí trường THPT NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: Ngày 07/09/2019 ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: trường THPT phải trang bị hệ thống máy tính kết nối mạng internet ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CÓ THỂ THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN TÁC GIẢ: - Đối với giáo viên: nâng cao kiến thức công nghệ thông tin, giảng dạy trực quan - Đối với học sinh: phát huy khả phát triển lực tự học, tìm tịi, khám phá cơng nghệ truyền thông CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI: THPT: trung học phổ thông CNTT: công nghệ thông tin GD&ĐT: giáo dục đào tạo GV: giáo viên SGK: Sách giáo khoa MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1.VAI TRÒ CỦA ICT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 1.1 ICT TRONG DẠY HỌC Hiện Công nghệ thông tin ảnh hưởng sâu rộng tới Giáo dục Đào tạo nhiều khía cạnh, có việc đổi phương pháp dạy học, đổi công nghệ dạy công nghệ học Đổi phương pháp giảng dạy công nghệ thông tin chủ đề lớn UNESCO đưa thành chương trình trước ngưỡng cửa kỉ 21 UNESCO dự đốn có thay đổi giáo dục vào đầu kỉ 21 ảnh hưởng công nghệ thông tin Dạy Học thực chất trình thực việc phát thu thông tin Học q trình tiếp thu thơng tin có định hướng có tái tạo, phát triển thơng tin Vì người dạy có mục đích chung phát nhiều thông tin với lượng thông tin lớn liên quan đến mơn học, mục đích dạy học Ở góc độ giáo dục thường xun, ngồi phương pháp giáo dục truyền thống lên lớp giảng bài, học mở, học từ xa,…thì xuất ứng dụng cơng nghệ điện tử - viễn thông đại giáo dục đào tạo Đó là: Thế hệ 1: Băng nghe tiếng Thế hệ 2: Băng hình, truyền hình Mặt hạn chế hệ điện tử phương tiện dạy học bị động hoạt động theo chiều Người học tương tác lại với máy, khó chọn thời gian học Thế hệ 3: Tương tác qua máy vi tính Đó hệ sử dụng cơng nghệ thơng tin để dạy học nhiều hình thức khác Công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu việc dạy học, đặc biệt dạy học từ xa Hai công nghệ đại ứng dụng cách có hiệu cao cho giáo dục đào tạo Công nghệ truyền thông đa phương tiện mutimedia Công nghệ mạng networking, đặc biệt mạng Internet Hai công nghệ giúp cho người ta thực hiệu: Học nơi (any where), Học lúc (any time), Học suốt đời (life long), dạy cho người (any one) trình độ tiếp thu khác 1.2 VAI TRÒ CỦA ICT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 1.2.1 Thực trạng dạy học môn Địa lý Mơn Địa lí khơng cung cấp cho học sinh kiến thức vật, tượng địa lí mối quan hệ chúng với mà mang sứ mạng cao bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách học sinh lòng yêu quê hương đất nước, góp phần tích cực vào việc xây dựng kinh tế – xã hội nước nhà Vậy mà hệ học sinh thời kỹ thuật số ngày lại thờ với mơn Địa lí Đối với số em, địa lí trở thành mơn học đáng chán q khơ khổ Lâu quen theo lối mịn dạy cho học sinh “học để thi” “học để biết”, “học để thực hành”, “học để vận dụng vào sống” Do Địa lí trở nên khơ cứng áp đặt Hơn người thầy khơng cịn hứng thú với giảng đóng khung chi tiết đến phút một, lên lớp mà nơm nớp lo âu việc cháy giáo án, khơng kịp chương trình, kết thi học sinh không đạt tiêu thi đua v.v v.v Những nỗi lo triệt tiêu lực sáng tạo người thầy Việc thay đổi quan điểm dạy học khơng chạy theo thành tích với đòi hỏi thiết phải đổi xã hội dẫn đến hệ tất yếu phải đổi phương pháp dạy học Người giáo viên Địa lí phải thay đổi phương pháp giống người đầu bếp phải thay đổi cách chế biến “món ăn” cho hợp vị với học trũ “suy dinh dưỡng” “biếng ăn”, để chúng thưởng thức môn học cách vui vẻ hào hứng Và với Cơng nghệ thơng tin, người thầy tạo ăn hấp dẫn bổ dưỡng, tức học lý thú mà sử dụng bảng đen phấn trắng thỡ khú mà thực Với phương tiện dạy học đại máy tính, máy chiếu số phần mềm tiện ích, người thầy làm cho học trị quan tâm đến môn Địa mà ép buộc chúng Phương pháp dạy học với trợ giúp Cơng nghệ thơng tin mang đến cho dạy học Địa lí khơng khí 1.2.2 Ứng dụng ICT dạy học Địa lý Sử dụng máy vi tính cơng nghệ truyền thơng đa phương tiện dạy học địa lí phát huy nhiều hiệu Giáo viên người hướng dẫn học sinh học tập không đơn giản người phát thơng tin đầu học sinh Học sinh lấy thông tin từ nhiều nguồn phong phú khác sách, Internet, CD-ROM,… Với nhiều tính năng, thiết kế giảng sử dụng máy tính cơng nghệ truyền thơng đa phương tiện có vai trị to lớn trình dạy học: - Giúp cho học sinh thơng hiểu nắm vững kiến thức địa lí: Máy tính multimedia có khả trình bày nội dung có tính chất khái niệm nhiều hình thức sống động: hình ảnh, âm thanh, mơ hình động,…nhờ học sinh hiểu cấu tạo thành tảng đối tượng, tượng địa lí, tự hiểu nguyên tắc khái niệm bản, từ nắm vững kiến thức địa lí - Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức tốt hơn: Máy tính Multimedia tác động trực tiếp đồng thời vào thị thính giác q trình lĩnh hội kiến thức giúp học sinh ghi nhớ nhanh lâu bền Từ thực nghiệm khoa học, người ta tổng kết mức độ tiếp nhận thông tin đường cảm giác với hỗ trợ phương tiện dạy học sau: Bảng 1: Mức độ tiếp thu kiến thức qua đường cảm giác Phương thức tiếp thu Mức độ tiếp thu Vị giác 1% Xúc giác 1.5% Khứu giác 3.5% Thính giác 11% Thị giác 83% Như khả tiếp thu kiến thức thơng qua thính giác thị giác tốt Cũng thông qua thực nghiệm cho thấy khả ghi nhớ thơng tin qua đường thính giác kết hợp với thị giác cao Do phương tiện dạy học cần kết hợp truyền hình ảnh âm sống động Bảng 2: Mức độ ghi nhớ kiến thức đường cảm giác Phương thức ghi nhớ Mức độ ghi nhớ Thính giác 20% Thị giác 30% Thính giác + Thị giác 50% - Góp phần gia tăng làm gia tăng, khắc sâu khái niệm giúp cho việc học tập học sinh thêm phong phú sâu rộng Học sinh thơng qua máy tính cơng cụ multimedia quan sát tượng địa lí bình thường khơng quan sát kích thước lớn nhỏ, diễn q nhanh q chậm - Góp phần hình thành nâng cao khả quan sát, tự nghiên cứu tự đánh giá cho học sinh Bài giảng ứng dụng cơng nghệ thơng tin có khả trực tiếp trình bày nội dung đối tượng nghiên cứu dạng hệ thống hóa, khái quát hóa, đơn giản hóa vấn đề phức tạp địa lí tự nhiên kinh tế xã hội mn hình mn vẻ tạo điều kiện để học sinh độc lập suy nghĩ, tiến hành phân tích tổng hợp, so sánh, phán đốn,…trên sở tự phát kiến thức, nhờ nắm kiến thức cách vững vàng - Góp phần nâng cao hiệu suất dạy học, phát huy tác dụng hình thức dạy học Đồng thời góp phần tác động mạnh vào cảm xúc người học thơng qua hình ảnh, âm thanh, đoạn phim đất nước, người Qua bồi dưỡng tình cảm cho học sinh Ta thấy phát triển khoa học kỹ thuật làm cho kiến thức ngành khoa học tăng lên nhanh chóng, có khoa học địa lý Đối tượng nghiên cứu khoa học Địa lý vấn đề tự nhiên kinh tế - xã hội nên kiến thức khoa học tăng lên ngày giờ, khơng bắt kịp thay đổi nhanh chóng bị tụt hậu SỬ DỤNG ICT TRONG DẠY HỌC 2.1 Đặt vấn đề Hiện nay, với đời thiết bị đại có tác động mạnh đến lĩnh vực đời sống xã hội: giáo dục, khoa học, giải trí, cơng việc gia đình Trong giáo dục vậy, phương tiện truyền thơng với hệ thống mạng tồn cầu Internet làm thay đổi cách người tiếp cận tri thức: khơng đọc để biết, mà cịn nghe, thấy, cảm nhận kiện xảy xa diễn trước mắt Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ thập niên cuối kỷ 20 đến tạo khối lượng thông tin khổng lồ Chính thế, khả thu nhận, xử lý để hiểu biết thông tin cách nhanh chóng xác u cầu quan trọng Điều có nghĩa phải thay đổi tiêu chí đào tạo xã hội thơng tin hơm : cần phải thay khả ghi nhớ khả tìm kiếm, thu nhận xử lý thông tin để đạt tới mục tiêu đặt Nắm bắt nhu cầu thiết xã hội, Bộ Giáo dục đào tạo có thay đổi định hướng giáo dục năm gần Đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh vấn đề bản/then chốt việc đổi giáo dục, mà biểu cụ thể đưa cơng nghệ thơng tin vào hỗ trợ giải vấn đề Với vai trò đào tạo hệ làm chủ đất nước tương lai – hệ động, sáng tạo – thầy giáo phải làm để tạo hệ xã hội yêu cầu 2.2 Nội dung 2.2.1 Công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ cho đổi phương pháp dạy học - CNTT mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường công nghệ thông tin truyền thông Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình Nếu trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho học sinh phương pháp học chủ động Nếu trước người ta thường quan tâm nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ vận dụng, trọng đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo học sinh Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” trở nên dễ dàng - Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể như: Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad,Maple/Mathenatica,ChemWin,LessonEditor/VioL et … hệ thống WWW, Elearning phần mềm đóng gói, tiện ích khác Do phát triển công nghệ thông tin truyền thông mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có sử dụng phần mềm dạy học mà học sinh trung bình, chí học sinh trung bình yếu hoạt động tốt môi trường học tập Phần mềm dạy học sử dụng nhà nối dài cánh tay giáo viên tới gia đình học sinh thơng qua hệ thống mạng Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút ý tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Những khả mẻ ưu việt công nghệ thông tin truyền thơng nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư quan trọng cách định người Do đó, việc ứng dụng CNTT dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc, trị chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân 2.2.2 CNTT hỗ trợ cho kiểm tra, đánh giá Tại thời điểm nay, theo định hướng Bộ Giáo dục đào tạo, việc đổi phương pháp đánh giá thể việc thay đổi hình thức đánh giá, hình thức áp dụng trắc nghiệm khách quan Để thực việc ứng dụng CNTT vào trắc nghiệm khách quan, sản phẩm CNTT cần đáp ứng yêu cầu sau: - Hỗ trợ người sử dụng (ở người đánh giá) việc thiết kế câu hỏi, lưu trữ câu hỏi theo hệ thống, theo chủ đề, chủ điểm cấu trúc chương trình mơn học - Có mẫu đề câu hỏi mẫu, câu hỏi chuẩn cho môn học (vì kiến thức chung, khơng thể coi kiến thức riêng ai) - Hỗ trợ công tác tạo đề, làm đề thi cách nhanh chóng, phù hợp với yêu cầu, tiêu chí cần đạt chức phần mềm - Hỗ trợ việc in ấn phát hành đề thi cách nhanh chóng, đại khách quan - Hỗ trợ việc thi máy chấm máy theo quy trình định nghĩa trước - Kết xuất kết thi để tái sử dụng chuyển tiếp sử dụng hệ thống quản lý khác 2.2.3 Ưu điểm phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá CNTT so với phương pháp truyền thống - Mơi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh video, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan; - Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao mơ nhiều q trình, tượng tự nhiên, xã hội người mà không nên để xảy điều kiện nhà trường; khơng thể khó thể nhờ phương tiện khác Chẳng hạn chuyển động tinh tú hệ Mặt Trời,sự chuyển động sóng biển, di chuyển dịng biển nóng lạnh giới,sự di chuyển gió, bão……… - Cơng nghệ tri thức nối tiếp trí thơng minh người, thực cơng việc mang tính trí tuệ cao chun gia lành nghề lĩnh vực khác nhau; - Những ngân hàng đề thi khổng lồ đa dạng kết nối với với người sử dụng qua mạng máy tính kể Internet … khai thác để tạo nên điều kiện thuận lợi nhiều khơng thể thiếu để học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập giao lưu - Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đốn tính chất, quy luật Đây công dụng lớn công nghệ thông tin truyền thơng q trình đổi phương pháp dạy học Có thể khẳng định rằng, mơi trường công nghệ thông tin truyền thông chắn có tác động tích cực tới phát triển trí tuệ học sinh điều làm nảy sinh lý thuyết học tập - Máy tính điện tử sử dụng để quản lí sở liệu, có khả lưu trữ lượng liệu lớn tái sản xuất chúng dạng khác thời gian hạn chế.Ưu điểm khai thác phục vụ dạy mơn địa lí, sinh học, thể dục… - Dùng để tạo bảng tính điện tử kéo dài theo chiều ngang mở rọng theo chiều dọc, tự động tính tốn theo cơng thức 2.2.4 Thực trạng sử dụng CNTT dạy học - Tuy máy tính điện tử mang lại nhiều thuận lợi cho việc dạy học mức độ đó, cơng cụ đại khơng thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn giảng họ Nó thực hiệu số giảng khơng phải tồn chương trình nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với học có nội dung ngắn, khơng nhiều kiến thức mới, việc dạy theo phương pháp truyền thống thuận lợi cho học sinh, giáo viên ghi tất nội dung học đủ mặt bảng dễ dàng củng cố học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại “slide” dạy máy tính điện tử Những mạch kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen phương pháp dạy học truyền thống rèn luyện kĩ cho học sinh - Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ CNTT số giáo viên hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo, chí cịn né tránh Mặt khác, phương pháp dạy học cũ cịn lối mịn khó thay đổi, uy quyền, áp đặt chưa thể xoá thời gian tới Việc dạy học tương tác người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư sáng tạo cho học sinh, dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống cách tự khẳng định cịn mẻ giáo viên đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm phương pháp dạy học làm hạn chế nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống Điều làm cho cơng nghệ thơng tin, dù đưa vào trình dạy học, chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực tính hiệu - Việc sử dụng CNTT để đổi phương pháp dạy học chưa nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng khơng chỗ, khơng lúc, nhiều lạm dụng - Việc đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng CNTT dạy học 2.2.5 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng CNTT dạy học giáo viên - Muốn dạy cho học sinh động, sáng tạo thầy giáo cần mạnh dạn, khơng ngại khó, tự thiết kế sử dụng giảng điện tử giúp cho giáo viên rèn luyện nhiều kỹ phối hợp tốt phương pháp dạy học tích cực khác; - Với đơn vị kiến thức nên suy nghĩ, lựa chọn phương pháp thích hợp để dạy cho phát huy tư học sinh; - Khi thiết kế Bài giảng điện tử cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu (Video, hình ảnh, đồ, ….), chọn giải pháp cho sử dụng cơng nghệ, sau bắt tay vào soạn giảng Nếu sử dụng MS PowerPiont làm cơng cụ cần lưu ý Font chữ, màu chữ (Xanh(đen)- trắng, vàng/đỏ) hiệu ứng thích hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàng tránh gây tập trung vào nội dung giảng); - Nội dung giảng điện tử cần đọng, xúc tích, hình ảnh, mô cần xác chủ đề (trong slide khơng nên có nhiều hình hay nhiều chữ), nội dung học sinh ghi cần có qui ước (có thể dùng khung hay màu nền) khắc phục việc ghi học sinh; Nội dung giảng chứa nhiều liên kết liên kết đến hệ thống câu hỏi để khắc phục tình sư phạm phát sinh (như nhắc lại kiến thức, dàn bài, hết giờ, … liên kết nầy đặt slide chủ), cần khai thác mạnh CNTT kiểm tra đánh giá kiểm chứng kết (Cũng cố cần hướng đến câu hỏi mang tính vận dụng hay hình thức trắc nghiệm); - Không lạm dụng công nghệ chúng không tác động tích cực đến q trình dạy học phát triển học sinh, công nghệ mô không phản ánh nội dung, giá trị nghệ thuật thực tế khơng nên sử dụng, Chuẩn kiến thức mức độ vận dụng cần kết hợp bảng sử dụng phương pháp dạy học khác có hiệu quả; - Không ngại chia sẻ chia sẻ với giáo viên khác biết chưa biết; - Giáo viên cần thường xuyên truy cập vào trang web thành viên diễn đàn: bachkim.vn, dayhocintel.org, giaovien.net, moet.edu.vn để tham khảo thêm giảng điện tử vấn đề liên quan đến giáo dục để cập nhật thêm thông tin cho HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN 3.1 SỬ DỤNG ICT TRONG HỌC TẬP 3.1.1 Tác dụng ICT học tập Tăng chất lượng giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng, cụ thể giai đoạn mở rộng giáo dục ICT nâng cao chất lượng giáo dục nhiều cách: Nâng cao động lực tham gia người học, cách tạo thuận lợi cho việc thu nhận kỹ bản, cách tăng cường đào tạo 10 - Câu hỏi ghép đôi: kéo thả ý cột phải vào ý tương ứng cột trái để kết Ví dụ 1: Tạo tập trắc nghiệm cho 8: Liên bang Nga, tiết 1: tự nhiên, dân cư xã hội chương trình lớp 11 ban sau: Các khẳng định sau hay sai? a) Đại phận lãnh thổ phía Tây đồng bồn trũng b) Đồng Tây Xi-bia vùng nông nghiệp trù phú LB Nga c) Dầu mỏ khí đốt tập trung nhiều khu vực đồng Đơng Âu d) Phần lớn địa hình phía Đơng núi cao ngun e) Phía Đơng nơi tập trung nhiều loại khoáng sản quan trọng LB Nga Nhập liệu cho tập sau: Vào menu Nội dung  Thêm đề mục, nhập tên Chủ đề tên Mục, chọn Công cụ Bài tập trắc nghiệm, nhấn nút Tiếp tục, hình nhập liệu cho loại tập trắc nghiệm ra, chọn kiểu sai Ta soạn thảo tập sau: Chú ý với đáp án ta phải tích vào phần kết quả, đáp án sai để trống Để thêm phương án, ta nhấn vào nút “+” góc bên trái, để bớt phương án nhấn vào nút “−” Sau nhập xong, ta nhấn nút "Đồng ý" hình tập trắc nghiệm sau: 30 Ví dụ 2: Tạo kiểu trắc nghiệm“Ghép đôi” Hãy kéo ý cột trái đặt vào dòng tương ứng cột phải để có kết Các vùng chuyên canh Các trồng cơng nghiệp Đơng Nam Bộ Cà phê, cao su, chè, dâu tằm Tây Nguyên Lạc, thuốc lá, hồi, chè Trung du miền núi phía Bắc Lạc, chè, cao su Bắc Trung Bộ Cao su, đậu tương, lạc, mía, thuốc Các đồng duyên hải miền Đay, cói, thuốc Trung Cà phê, chè, dừa Ta thực bước làm tập trên, song phải chọn kiểu tập “Ghép đôi”, ý soạn thảo phải đưa kết đằng sau phương án Sau đó, Violet trộn ngẫu nhiên kết để người làm tập xếp lại Nhấn nút đồng ý ta tập hiển thị lên sau: Khi làm tập loại này, học sinh phải dùng chuột kéo giá trị cột phải đặt vào cột trả lời, nhấn vào nút kết để nhận câu trả lời hay sai HS làm câu xem kết ngay, làm hết câu xem kết b Bài tập kéo thả chữ Là tập đó, đoạn văn có chỗ trống …, người soạn thảo tạo ba dạng tập sau: b1 Kéo thả chữ Nhiệm vụ HS kéo từ tương ứng thả vào chỗ trống Ngoài từ phương án đoạn văn cịn có phương án nhiễu khác b2 Điền khuyết 31 Khơng có sẵn từ phương án, HS phải kích chuột vào trống để gõ (nhập) phương án vào b3 Ẩn / chữ Khi kích chuột vào chỗ trống đáp án lên (nếu ẩn), ẩn (nếu hiện) Ví dụ 3: Tạo tập kéo thả chữ vào đoạn văn sau Đoạn văn Giao thông vận tải ngành sản xuất vật chất Nó khơng làm cơng nghiệp hay nơng nghiệp Sản phẩm Các từ độc đáo, cải, hàng hoá, hành khách, người, sản phẩm mới, vận chuyển người Nhập liệu cho tập sau: Vào menu Nội dung  Thêm đề mục, nhập tên Chủ đề tên Mục, chọn Công cụ Bài tập kéo thả chữ, nhấn nút Tiếp tục, hình nhập liệu cho loại tập kéo thả chữ ra, nhập tham số sau: Khi nhập liệu, ta gõ câu hỏi toàn nội dung văn (có từ mà sau ẩn đi) vào ô nhập liệu Sau đó, chọn từ ẩn (bơi đen từ) nhấn nút "Chọn chữ" Hoặc đơn giản hơn, để chọn từ ta gõ cặp ký hiệu xổ dọc cạnh đầu từ đó: |||| Sau chọn từ cách nào, nhập liệu từ có màu đỏ nên dễ nhận Nếu không chọn từ nữa, ta việc xóa cặp ký hiệu || Trong dạng tập này, ta chèn thêm hình ảnh vào phía câu hỏi giống phần tạo tập trắc nghiệm Riêng tập kéo thả chữ, ta nhập thêm phương án nhiễu cách nhấn nút “Tiếp tục” Nếu không cần phương án nhiễu với 32 tập điền khuyết ẩn/hiện chữ ta nhấn ln nút “Đồng ý” để kết thúc trình nhập liệu Dưới hình nhập phương án nhiễu cho loại tập kéo thả chữ Trong đó: - Nút "Thêm chữ" dùng để thêm phương án nhiễu, sau click nút ta gõ trực tiếp nội dung phương án lên danh sách đối tượng - Nút "Quay lại" để trở hình nhập liệu trước - Nút "Đồng ý" để kết thúc trình nhập liệu tạo tập Với cách nhập liệu Violet sinh tập kéo thả chữ giống hình đây: Bài tập kéo thả chữ 3.4.2.2.2 Khai thác phần mềm Violet để xây dựng giảng điện tử Một phần mềm giảng tập hợp trang hình (trong Powepoint gọi Slide), trang thể hình chứa đựng phần kiến thức giảng Thơng thường sử dụng máy tính để giảng bài, giáo viên trình chiếu trang hình Trong phần mềm Violet, trang hình cho phép người sử dụng soạn thảo văn bản, soạn thảo cơng thức tốn học, chèn file liệu multimedia (ảnh, video clip, flash, ) vào cửa sổ soạn thảo Sau soạn thảo xong lưu giảng, ta vào mục Bài giảng → Đóng gói (phím tắt F4) chọn “Xuất file chạy (EXE)” Chức xuất giảng soạn thảo thành sản phẩm chạy độc lập, copy vào đĩa mềm 33 đĩa CD để chạy máy tính khác mà khơng cần cài phần mềm Violet Đóng gói giảng file EXE giúp bạn liên kết với giảng tạo Powerpoint cơng cụ khác có hỗ trợ liên kết Nếu đóng gói dạng HTML, phần mềm chạy dạng giao diện Web, đưa lên Website trường, Website cá nhân hệ thống Elearning Nhờ vậy, giáo viên truy cập, sử dụng giảng thơng qua Internet nơi, lúc mà không cần mang theo đĩa mềm hay CD 3.4.3 Phần mềm Dbmap - Phần mềm Dbmap phần mềm gọn, nhẹ, dễ sử dụng, dung lượng 1,44MB cài đặt dễ dàng thuận lợi máy tính, khơng địi hỏi chất lượng cao - Phần mềm có đơn vị nội dung lớn: + Phần Map Editor (biên soạn, nhập đồ) + Phần Map View (xem, khai thác đồ) - Trong phần mềm có 13 đồ Việt Nam số hóa từ đồ hành Việt Nam có tỷ lệ 1:1750000 Cục đo đạc Bản đồ Nhà nước Các đồ khác số hóa từ đồ tập Alát địa lí Việt Nam Trung tâm Bản đồ tranh ảnh giáo khóa để thống nội dung với đồ có nhà trường phổ thông - Các đồ phần mềm: đồ hành Việt Nam, đồ tự nhiên Việt Nam, đồ khống sản Việt Nam, đồ khí hậu Việt Nam, đồ đất - thực vật Việt Nam, đồ dân cư dân tộc Việt Nam, đồ nông nghiệp chung Việt Nam, đồ vùng nông nghiệp Việt Nam, đồ lâm – ngư nghiệp Việt Nam, đồ công nghiệp chung Việt Nam, đồ giao thông Việt Nam, đồ câm - Một số tính ưu việt phần mềm Db-Map cho phép cập nhật, sửa chữa đồ có phần mềm, tùy theo lượng số liệu mà người dùng thu thập có tay Ngồi ra, cho phép nhập thêm vào loại đồ sử dụng bàn số hóa có đồ xây dựng với chương trình khác AutoCad, Alats GIS… - Trên đồ, đối tượng vẽ riêng biệt lớp khác Tối đa có 100 lớp Ví dụ: Bản đồ hành Việt Nam có lớp: + Vẽ lãnh thổ tỉnh với đường ranh giới chúng + Vẽ lãnh thổ huyện với đường ranh giới chúng + Vẽ vị trí thành phố + Vẽ bảng giải đồ - Đối với đồ, phần sử dụng chung phóng to, thu nhỏ khu vực… cịn sử dụng số tính riêng 34 3.5 KĨ NĂNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPINFO ĐỂ BIÊN VẼ CÁC BẢN ĐỒ PHỤC VỤ DẠY HỌC 3.5.1 Xây dựng đồ chuyên đề phần mềm MapInfo Mapinfo công cụ dễ sử dụng để thành lập đồ chuyên đề sử dụng việc giảng dạy địa lí KT-XH giới Muốn xây dựng đồ phần mền MapInfo trước tiên phải cài đặt chương trình Mapinfo vào máy tính 3.5.2 Khởi động thoát khỏi Mapinfo Khởi động: Mở Menu Start Program Mapinfo Mapinfo profesional 7.5 nhấn đúp chuột vào biểu tượng Mapinfo hình Thốt khỏi: Mapinfo thự theo hai cách: Cách 1: Nhấn nút Close góc phải hình Cách 2: Mở thực đơn File Exit 3.5.3 Quản lý thông tin Mapinfo Các thông tin Mapinfo tổ chức theo bảng (Table) Table tập hợp File thông tin đồ họa phi đồ họa chứa bảng ghi liệu mà hệ thống tạo Cơ cấu tổ chức thông tin đối tượng địa lí tổ chức theo tập tin.Ví dụ: Một Table có tên “Cơng nghiệp Trung Quốc ” gồm: - CongnghiepTrungQuoc.tab: File chứa thông tin mô tả cấu trúc liệu - CongnghiepTrungQuoc.dat: File chứa thông tin nguyên thủy - CongnghiepTrungQuoc.Map: File chứa thông tin mô tả đối tượng - CongnghiepTrungQuoc.id: File chứa thông tin liên kết đối tượng lại với - CongnghiepTrungQuoc.md: File chứa số đối tượng thông qua thông tin File này, thực tìm kiếm thơng tin qua số tiêu File này,chúng ta thực tìm kiếm thơng tin qua số tiêu cho trước chức Find Mapinfo - CongnghiepTrungQuoc.wor: File lưu trữ tổng hợp table cửa sổ thông tin khác MapInfo Lưu ý: Sao chép liệu MapInfo, không nên sử dụng cửa sổ Explore 3.5.4 Tổ chức thông tin theo lớp đối tượng Chúng ta thường xếp đối tượng sau: Tính từ xuống lớp đối tượng dạng Text đến lớp chứa đối tượng dạng điểm,các lớp đối tượng dạng đường lớp chứa đối tượng dạng vùng Với cách tổ chức quản lí thơng tin theo lớp đối tượng giúp cho phần mền Mapinfo xây dựng thành khối thông tin độc lập cho đồ máy tính Mỗi đồ thường tổ chức sau: - Lớp thông tin chứa dạng chữ (Text): thể đối tượng đồ như: tên đồ,ghi chú, địa danh - Lớp thông tin chứa dạng điểm ( Point): thể vị trí cụ thể đối tượng địa lí như: tên đồ,ghi chú, địa danh 35 - Lớp thông tin dạng đường (Line): thể đối tượng địa lí phân bố theo chiều khơng có đường viền khép kín,ví dụ như; rang giới vùng, đường giao thơng, dịng sơng - Lớp thơng tin dạng vùng (Region): thể đối tượng địa lý có đường viền khép kín bao phủ vùng diện tích lãnh thổ định như: miền khí hậu, lưu vực sông, vùng nông nghiệp, vùng địa hình 3.5.5.Các phương pháp thể đồ MapInfo Đa số đồ dùng để giảng dạy địa lí KT-XH lớp 11 thí điểm đồ chun đề Ví dụ: đồ cơng nghiệp Trung Quốc, đồ nông nghiệp, đồ phân bố dân cư,bản đồ lưu vực sông Trung Quốc Phần mền MapInfo cho phep sử dụng nhiều phương pháp thể hiệ đối tượng địa lí đồ đảm bảo xác, trực quan, thẩm mĩ tính khoa học Tạo đồ chuyên đề: Vào Map Creat Thematic Map Màn hình hộp thoại phương pháp thể nhấn chọn biểu tượng phương pháp Các phương pháp thể đồ chuyên đề: - Ranges: Nền đồ giải (phương pháp Cartogram) - Bar Charts: Biểu đồ hình cột (phương pháp Cargram) - Pie Charts: Biểu đồ hình trịn (Phương pháp Cartodiagram) - Graduated: Kí hiệu có trọng số (Phương pháp kí hiệu) - Dot Density: Mật độ điểm (Phương pháp chấm điểm) - Individual: Giá trị độc lập (Phương pháp chất lượng) Quy trình tạo đồ chuyên đề tương tự Sau bước xây dựng đồ chuyên đề phương pháp Ranger a Tạo đồ phương pháp Ranger Vào Map Nhấn CreateThematiemap Chọn Ranger Next Xuất hộp thoại: CreateThematiemap step of 3, hộp thoại xác định: - Table: Tên lớp thông tin - Fileld: Tên trường liệu - Ignore zêonn on blanks: bỏ qua bảng ghi trống Next Xuất hộp thoại: CreateThematiemap step of Hộp thoại cung cấp nhóm chuyên đề tạo khung Preview Trong hộp thoại xác định: - Ascendinh: Giá trị hiển thị từ nhỏ đến lớn - Descending: Giá trị hiển thị từ lớn đến nhỏ - Cancel: Thốt khỏi hộp thoại - Help: Gọi trình trợ giúp hệ thống - Back: Quay trở lại hộp thoại trước - Ranges: Thay đổi tham số đồ Nếu chọn Range mạn hình hộp thoại Customire Ranges Trong hộp thoại xác định: * Method: Phương pháp tạo đồ chuyên đề Gồm: - Equal count: Tạo nhóm đối tượng có số ghi - Equal Ranges: Tạo nhóm đối tượng có khoang liệu 36 - Natural break: Phân tích khoảng liệu chuyên đề dựa sở tối thiểu hóa hiệu số liệu với giá trị trung bình chúng - Standard Deviation: Khoảng phân tích gía trị trung bình liệu, khoảng khoảng xác định khoảng cộng trừ giá trị sai lệch chuẩn - Quantile: Xác định phân bố biến liệu - Custom: Tự xác định khoảng liệu chuyên đề * of Range: Nhập số lượng khoảng liệu * Round by: Chọn số chữ số làm tròn cho hệ thống liệu Styles: Chọn kiểu thể khoảng liệu Legend: Hiệu chỉnh giải Nếu chọn Legend hình hộp thoại: Customize Legend: + Title: Biên tập lại tiêu đề ghi + Title font: Chọn kiểu chữ cho tiêu đề + Subtitle: Biên tập lại tiêu đề phụ + Subtitle Font: Chọn kiểu chữ cho tiêu đề phụ + Show legend for this layer: Chọn hiển thị ghi hộp thông tin + Edit selected range here: Biên tập lại khoảng giá trị liệu + Show this range: Chọn hiển thị không nhấn Ok để thực tiếp b Tạo biểu đồ: Có thể dễ dàng xây dựng biểu đồ (nội dung phụ đồ) biểu đồ tròn (Pie), miền (Area), ba chiều (3D), ngang (Bar), cột (Column), đường (Line) Các bước để xây dựng biểu đồ tương tự nhau, sau bước vẽ biểu đồ cột: Vào Window nhấn New Graph window V xuất hộp thoại: Create Graph –Step of Chọn Column nhấn Next Xuất hộp thoại: Create Graph-Step of Trong hộp thoại cần xác định: + Table: Chọn tên lớp tạo biểu đồ + Filds From table: Chọn trường liệu Add + Label with colum: Chọn tên trường làm nhãn cho biểu đồ Biên tập tiêu đề cho biểu đồ cách: Vào Graph Chọn Title Xuất hộp thoại Title - Title: Nhập tiêu đề biểu đồ - Subtitle: Nhập tiêu phụ biểu đồ - Footnote: Chú thích biểu đồ - Category title: Tên cột ngang nhấn Ok để hồn thiện Có thể thay đổi nội dung vẽ cách: Vào Graph chọn General Option Hộp thoại General Option xuất Trong hộp thoại có thể: - General: Thay đổi khung biểu đồ - Layout: Thay đổi hình thức thể - Data Labels: Thay đổi cách thể giá trị biểu đồ - Look: Thay đổi cách hiển thị bảng giải 37 - Display Status: Thay đổi chế độ hiển thị bảng giải, hiển thị giá trị biểu đồ 3.5.6 Các bước thành lập đồ phần mềm MapInfo Bước 1: Lập kế hoạch biên tập đồ: Chọn đề tài; Mục đích đề tài, Phạm vi lãnh thổ, Nội dung đồ, Phương pháp thể Bước 2: Xây dựng sở liệu: Thu thập liệu không gian (bản đồ, ảnh hàng khơng, ); Thu thập liệu thuộc tính (số liệu thống kê, văn bản, ); Lựa chọn lưới chiếu, sở toán học Nhập giữ liệu: - Nhập giữ liệu không gian:lựa chọn cách vào số liệu cho phù hợp với nguồn liệu với cách (số hóa, quét ảnh, véctơ hóa, vào số liệu điểm đo) - Nhập giữ liệu thuộc tính: Có nhiều cơng cụ liệu khác phải xác định loại thuận tiện để bước liên kết liệu không gặp khó khăn tốn thời gian Bước 3: Liên kết liệu kiểm tra Bước 4: Phân tích xử lý: + Xác định nội dung cần phân tích đưa lên đồ + Xác định phương pháp thể nội dung đồ Xác định bậc phân cấp thông qua giá trị Bước 5: Trình bày kết 3.6 KĨ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN MẠNG INTERNET 3.6.1 Khái quát Ngày nay, khả sử dụng mạng internet trở thành thực từ gần mười năm nước ta đến tất người thơng thạo việc khai thác khả để chủ động tìm kiếm thơng tin mạng Một số người chưa quen tiếp cận internet e ngại tìm kiếm thơng tin mạng hai câu hỏi: Thứ nhất, liệu tiếp cận thơng tin tài liệu tiếng Việt hay không hay hầu hết tài liệu tiếng nước lại chưa quen sử dụng Thứ hai, làm để tìm kiếm tài liệu, thơng tin vấn đề định mà tốn nhiều thời gian công sức Sự e dè hạn chế nhiều người cần tìm hiểu vấn đề đặt công việc sống Việc thiếu thông tin dẫn tới định thiếu xác hành vi chưa đúng, đặc biệt lĩnh vực quan trọng xã hội doanh nghiệp, cán nhà nước, giáo dục đào tạo…, đặc biệt lại người đảm nhận vai trò truyền thụ tri thức cho học sinh, sinh viên 3.6.2 Kĩ tìm kiếm khai thác thơng tin internet 3.6.2.1 Cách thức khai thác tìm kiếm thơng tin internet a Xác định mục đích khai thác thông tin Thông tin internet kho tàng kiến thức vô rộng lớn với vô số chủ đề, lĩnh vực Do vậy, việc trước tiến hành khai thác thông tin 38 phải xác định thật rõ mục đích tìm kiếm cấn nghiên cứu, tìm hiểu Mục đích thể qua nội dung, chủ đề khía cạnh chủ đề quan tâm, cần có ý kiến cụ thể loại tài liệu mong muốn thu thập Trước bắt đầu dùng internet tìm kiếm cần: - Thu hẹp chủ đề, chọn từ quan trọng mục quan trọng kết thông tin nhận thường lớn nên gây tập trung cho lựa chọn Bằng cách thu hẹp chủ đề khai thác tìm kiếm thơng tin theo chiều sâu, sát với chủ đề mong muốn - Tiến hành tìm hiểu nghiên cứu thư viện - Liệt kê trang web tiếng, có đánh giá, chọn lọc - Ghi vào sổ tay địa trang web chuyên chủ đề cần nghiên cứu - Ghi nhớ từ khoá hay chủ đề quan trọng để sử dụng cơng cụ tìm kiếm b Xác định phạm vi tìm kiếm lựa chọn cơng cụ phù hợp Sau xác định mục đích thu hẹp chủ đề cần thiết , phải giới hạn phạm vi tìm kiếm thơng tin dạng trang web hay thơng tin hình ảnh, video, phim, thông tin lĩnh vực nào, tự nhiên hay kinh tế, xã hội, thị trường… Sự đời cơng cụ dị tìm hữu ích cho người sử dụng internet, để tìm thứ mà trang web đưa lên tự tìm đến Bạn nên sử dụng nhiều cơng cụ tìm kiếm khác nhau, cơng cụ có liệu khác danh sách trang web Kết tìm kiếm nhiều trang khác nhau, vấn đề phải tìm nhiều trang có hiệu c Thực tìm kiếm tinh chỉnh việc tìm kiếm Chúng ta cần thực bước sau: - Kết nối với công cụ tìm kiếm Search tool search engine - Đưa yêu cầu tìm kiếm vào khung cửa số cơng cụ tìm kiếm, sau bấm chuột vào lệnh Search, cơng cụ tìm kiếm nhanh chóng cung cấp cho danh sách kết tìm thấy Mỗi kết đường link đến trang web có chưa từ khố chủ đề cần tìm + Nếu có nhiều kết quả, quay lại gõ thêm từ vào tìm kiếm + Nếu có q kết quả, xố bớt số từ tìm kiếm tìm từ khác thay + Nếu trang kết tìm chưa hữu ích, quay lại dùng từ tìm kiếm khác - Để dễ dàng cho việc thao tác tài liệu, chuyển chúng từ dạng ban đầu sang dạng Word lưu chúng lại folder - Nếu muốn tìm kiếm chi tiết nữa, sử dụng chức tìm kiếm nâng cao Các kiểu tìm dựa vào: + Kết hợp từ khoá, bao gồm chuỗi từ: and, not, or + Sử dụng ngơn ngữ để tìm kiếm, muốn tìm tài liệu tiếng Việt nên chuẩn bị sẵn gõ Vietkey unikey kết dị tìm xác nhiều - Có thể lựa chọn trang web, file hình ảnh, video, nhạc… 39 - Xem thời gian trang web xây dựng bổ sung thông tin - Theo dõi trình tìm kiếm cách: + Liệt kê trang xem qua, thời gian xem + Xem trang web với địa điểm thời gian tìm thấy - Sau tìm tài liệu mục đích, xác nhận kết d Tải lưu thơng tin sau tìm Chúng ta nên xem lướt tất tài liệu tìm được, giữ lại tài liệu xét thấy có ý nghĩa cho mục đích nghiên cứu Nếu u cầu thơng tin tìm lời giải đáp cho câu hỏi cụ thể sau giải đáp xong cơng việc coi hoàn thành Việc phân loại tài liệu tập hợp phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu + Nếu việc tìm tài liệu nhằm mục đích thu thập tầm nhìn tổng quát chủ đề quan tâm tồn tài liệu gộp lại hồ sơ chung + Nếu việc tìm tài liệu nhằm mục đích sâu vào số vấn đề hạn chế chủ đề cần xem xét, phân tài liệu theo vấn đề hồ sơ hồ sơ chúng ban đầu + Nếu tài liệu điện tử chuyển sang dạng Word đọc lướt đánh dấu nội dung cần khai thác sau cách in nghiêng, tô đậm tô màu đoạn văn Có nhiều cách để tải lưu thơng tin + Nếu lưu văn bản: file- save as chọn nơi lưu văn + Nếu lưu file: Nhấp chuột vào file cần tải sau lưu + Ngồi dùng công cụ tải thông tin internet e Khai thác, xếp thơng tin Nếu mục đích cơng việc đạt tầm nhìn tổng quan chủ đề nghiên cứu chưa có ý kiến định trước kết cấu tổng quan xem lướt, nên ghi nhận cụm từ mô tả nội dung thông tin cần khai thác đánh dấu nội dung tương ứng tài liệu cụm từ xếp vào đề mục tạo theo thứ tự logic công việc xác định kết cấu tổng quan hoàn chỉnh dần trình khai thác thơng tin Nếu người tìm thơng tin có ý kiến định trước kết cấu tổng quan mục đích cơng việc sâu nghiên cứu số vấn đề chủ đề xem xét nên ý đến nội dung thông tin liên quan đến đề mục vấn đề quan tâm Sau xây dựng kết cấu báo cáo, tiếp cân với nội dung thông tin tương ứng; với kĩ thuật chép, dán nội dung thông tin Word định dạng có tư liệu thuận tiện để xây dựng báo cáo kết tìm kiếm khai thác thông tin f Xây dựng báo cáo vấn đề nghiên cứu Xây dựng báo cáo bước cuối cơng việc tìm kiếm khai thác thơng tin Báo cáo khơng cần q dài dịng chi tiết phải rành mạch, xác nội dung thông tin thu thập viện dẫn tài liệu truy cập 40 Trước hết cần phân tích nội dung thơng tin theo đề mục sở tư liệu tích luỹ Trong đề mục cần làm rõ nội dung thơng tin tích luỹ, nội dung thống bổ sung lẫn hay cịn có nội dung mâu thuẫn; cần xem xét đánh giá chất lượng thông tin, loại bỏ thông tin khơng đáng tin cậy Sau tổng hợp nội dung thơng tin đưa kiến thơng tin có Đối với vấn đề cịn chưa rõ, chưa thể có kết luận vững nên xác định thơng tin cần bổ sung tìm cách đào sâu thêm vấn đề trước kết luận 3.6.2.2 Khai thác thông tin từ internet dạy học địa lí Với nguồn thơng tin vơ phong phú internet khai thác sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung dạy- học nói riêng Đối với mơn địa lí có nhiều đặc thù riêng cần thường xuyên cập nhật thông tin, tin tức vấn đề tự nhiên, kinh tế xã hội việc khai thác thơng tin mạng vô cần thiết, giúp giáo viên học sinh học mơn địa lí có thêm nhiều hiểu biết biến động tượng, vấn đề đất nước, châu lục toàn giới Ngồi cách tiếp cận, tìm kiếm khai thác thơng tin nói chung trình bày trên, cung cấp thêm số trang web sử dụng rộng rãi dạy học địa lí sau: - Bách khoa Wikipedia - http: dayvahocdialy violet.vn - Trung tâm địa lí ứng dụng trường ĐHSP Hà Nội: http:// cag.dhsphn.edu.vn - violet.vn - Tổng cục thống kê: WWW.gso.gov.vn - Viện địa lí: WWW.vast.ac.vn - Trung tâm khí tượng thuỷ văn quốc gia: http://www.nchmf.gov.vn Trên vài hiểu biết sơ việc khai thác thông tin mạng internet nói chung dạy học địa lí nói riêng Chúng ta sống thời đại công nghệ thông tin, nhận thức đầy đủ hội thử thách đặt cho tiếp cận khai thác thông tin cách hiệu để internet thức trở thành phương tiên hữu ích giúp cơng việc đời sống hàng ngày đồng thời mở rộng tầm nhìn cơng hội nhập tồn cầu hố đất nước 41 KẾT LUẬN Đổi phương pháp dạy học vấn đề để nâng cao chất lượng dạy học Đó mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục nước ta Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học cơng việc lâu dài, khó khăn, địi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, tài lực đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin trường học thời gian tới có hiệu quả, khơng có khác hơn, nhà nước cần phải tăng dần mức đầu tư để khơng ngừng nâng cao, hồn thiện đại hố thiết bị, cơng nghệ dạy học; đồng thời hồn thiện hạ tầng công nghệ thông tin để trường học kết nối vào mạng Internet tạo môi trường ứng dụng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học, làm tảng cho việc nâng cao chất lượng giáo dục nước ta Đất nước bước vào thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa Muốn đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đó, ngành GD& ĐT phải có đổi mạnh mẽ Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy địi hỏi người GV nói chung (GV địa lý nói riêng) phải biết ứng dụng thành khoa học kỹ thuật vào trình giảng dạy Chương trình SGK sử dụng đại trà nước tìm phương pháp giảng dạy kết hợp sử dụng phương tiện đại việc làm cần thiết không dễ dàng giáo viên Ứng dụng CNTT dạy học chắn xu phổ biến tương lai muốn đạt hiệu cần có quan tâm đồng liên tục cấp giáo dục cần tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học môn địa lý Mỗi trường cần phịng máy trang bị máy tính, máy chiếu, ti vi…… Trung tâm đồ tranh ảnh giáo dục, trung tâm sản xuất thiết bị dạy học …cần nghiên cứu xây dựng phần mềm phục vụ giảng dạy trường phổ thông Các trường Đại học Sư phạm cần quan tâm đến việc trang bị cho giáo sinh kiến thức CNTT nhiều Ban giám hiệu trường THPT cần tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức tin học, sử dụng phần mềm địa lý để giáo viên biết khai thác nhằm đổi phương pháp dạy học cơng nghệ hóa trình dạy học Dạy học khoa học, nghệ thuật – nghệ thuật truyền đạt Muốn hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp mình, xứng đáng với “nghề cao quý” mà xã hội tơn vinh, khơng có khác người thầy giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nghề nghiệp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc Lí luận dạy học Địa lí phần đại cương Nxb ĐHQG H 1998 Đặng Văn Đức Phương pháp luận phương pháp dạy học Địa lí H.2004 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực Nxb ĐHSP H 2004 Nguyễn Kỳ Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm Nxb giáo dục H 1995 Phan Đình Minh Ứng dụng ICT vào giảng dạy phổ thơng.Tạp chí thiết bị giáo dục, số (07/2005) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội, H 1984 Nguyễn Trọng Phúc Thiết kế giảng Địa lí trường phổ thông Nxb ĐHSP H 2003 Phạm Thị Sen nnk Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Mơn Địa lí 10 Nxb Hà Nội H 2006 Dương Tiến Sỹ Phương hướng nâng cao ứng dụng CNTT vào dạy học Tạp chí giáo dục 235 (04/2010).Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen Đổi phương pháp dạy học Địa lí THPT Nxb giáo dục H 2004 10 Phạm Đức Quang nnk CNTT xu hướng ứng dụng dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập trường phổ thơng Tạp chí dạy học ngày 10/2009 11 Phần mềm PowerPoint 2003 2007 Violet 1.5 1.7 Ancata 2006 2008 Dbmap Mapinfo 7.5 9.0 12 Bộ giáo dục đào tạo Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT (Mơn Địa lí) Nxb giáo dục H 2007 43 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực Đinh Thị Thảo THPT Xn Hịa Giảng dạy mơn Địa lí Nguyễn Thị Thanh Hồng THPT Xn Hịa Giảng dạy mơn Địa lí Tạ Thị Thanh Hà THPT Hai Bà Trưng Giảng dạy mơn Địa lí Nguyến Thị Út Huệ THPT Bến Tre Giảng dạy mơn Địa lí áp dụng sáng kiến , ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Xn Hịa, ngày 10 /2/2020 Tác giả sáng kiến Đinh Thị Thảo 44 ... sư phạm định chọn đề tài: ? ?Ứng dụng ICT dạy học địa lí trường THPT? ?? TÊN SÁNG KIẾN: Ứng dụng ICT dạy học địa lí trường THPT TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Đinh Thị Thảo - Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh... dạy mơn Địa lí Nguyễn Thị Thanh Hồng THPT Xn Hịa Giảng dạy mơn Địa lí Tạ Thị Thanh Hà THPT Hai Bà Trưng Giảng dạy mơn Địa lí Nguyến Thị Út Huệ THPT Bến Tre Giảng dạy môn Địa lí áp dụng sáng kiến. .. tiễn dạy học Địa lí phổ thơng, mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu khả ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học Địa lí trường THPT góp phần đẩy nhanh trình đổi dạy học Được trường THPT

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.4.1. Phần mềm Encarta

    • 3.4.1.1. Giới thiệu đĩa CD Microsoft Students with Encarta Premium 2007

    • 3.4.1.2. Khai thác thông tin từ Microsoft Students wih Encarta Premium 2007

    • 3.4.1.2.3. Khai thác tư liệu hình ảnh

    • 3.4.1.2.4. Khai thác các videoclip

    • 3.4.2.Phần mềm Violet

    • 3.4.2.2. Khai thác phần mềm Violet

    • 3.4.2.2.1. Khai thác phần mềm Violet để xây dựng câu hỏi kiểm tra

      • a. Bài tập trắc nghiệm

        • b1. Kéo thả chữ

        • b2. Điền khuyết

        • b3. Ẩn / hiện chữ

        • 3.4.3. Phần mềm Dbmap

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan