SKKN một số BIỆN PHÁP để xây DỰNG nề nếp học tập CHO học SINH lớp 2

33 16 0
SKKN một số BIỆN PHÁP để xây DỰNG nề nếp học tập CHO học SINH lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG NỀ NẾP HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP Lĩnh vực : Chủ nhiệm Cấp học : Tiểu học Tên Tác giả : Vũ Thuý Hồng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2019 -2020 Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp I PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí viết đề tài: Trong thời đại cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nay, việc đào tạo hệ trẻ trở thành người lao động có ích cho xã hội việc làm cấp bách cần thiết, đòi hỏi dày công người giáo viên, yêu cầu ngày cao xã hội Bên cạnh tệ nạn xã hội tồn diễn trước mắt em động lực lơi em vào thói hư tật xấu Do đó, địi hỏi người giáo viên phải có trình độ, có lực phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh Muốn phải qua trình lâu dài có kết hợp nhiều ngành, nhiều phận có liên quan Trong đó, giáo dục đóng vai trị quan trọng kiến thức, hành vi phẩm chất đạo đức hình thành Nhà trường đặc biệt cấp Tiểu học Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta xác định sự nghiệp trờng người khơng nghiệp tồn nhân loại nói chung mà cịn toàn Đảng, toàn dân ta nói riêng Đối với nước ta, giáo dục xác định “quốc sách hàng đầu”, là vô cùng quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một người, sự phát triển của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt đợng giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Hơn thế, thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão giáo dục lại vơ cần thiết Làm thế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với em học sinh Đặc biệt, giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có vị trí vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh tiếp tục học Trung học sở Từ nhận thức trên, tơi thấy vai trị người giáo viên chủ nhiệm lớp quan trọng việc hướng dẫn, đạo lớp đào tạo hệ trẻ theo mục đích giáo dục tồn diện Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trị quan trọng: vừa thầy dạy học, vừa người cha, người mẹ có lúc phải người bạn tốt em Từ uốn nắn em theo quỹ đạo Giáo viên có đạo, quản lí lớp tốt dẫn đến việc giảng dạy tốt Khi Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp hoạt động lớp vào nề nếp việc học tập em chắn tốt Nề nếp lớp học điều kiện thiếu lớp học Nó tảng để tạo nên chất lượng dạy học Một lớp học muốn đạt chất lượng cao mặt học lực, hạnh kiểm khơng thể không coi trọng việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh Thật vậy, nề nếp học tập yếu tố cần thiết học sinh tiểu học học sinh lớp hai Nó góp phần quan trọng việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng giáo dục, tạo cho học sinh có thói quen làm việc có khoa học, có lề lối, có kỉ luật Thế nhận lớp thầy gặp số trở ngại mà thơng lệ, nề nếp học tập học sinh.Việc xây dựng nề nếp cho học sinh công tác mà giáo viên tốn nhiều công sức thời gian em hồn nhiên, thích làm theo ý thích riêng chọc phá ban bè, ham chơi, hay bắt chước, ảnh hưởng đến việc học em Bởi vậy, không riêng mà chắn nhiều giáo viên nhận việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh, đặc biệt học sinh lứa tuổi Tiểu học cần thiết Tôi nhận thấy muốn đạt kết giáo dục tốt việc trước tiên giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng nề nếp học tập lớp nhà cho học sinh Việc học tập vào nề nếp việc thực “đổi phương pháp dạy học” thuận lợi Cha mẹ học sinh yên tâm cho em đến trường Bản thân học sinh ham thích học, khơng vi phạm nội quy nhà trường, có đạo đức, tác phong tốt, học giỏi Với lí tơi xin phép trình bày kinh nghiệm: “Mốt số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 2” Với mong muốn chia sẻ nhận đóng góp chân tình từ thầy giáo, giáo cấp lãnh đạo Mục đích đề tài: Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn : Ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân Được chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công công tác chủ nhiệm lớp Nhận lời góp ý, nhận xét từ Ban giám hiệu nhà trường, từ Phòng Giáo dục từ bạn đồng nghiệp, để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hồn thiện Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp Rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo để theo kịp tiến thời đại Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 3.1 Nhiệm vụ: - Tổ chức lớp học - Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” - Hướng dẫn học sinh tự học nhà 3.2 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 2A7 Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung năm học 20192020 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp đàm thoại - Hỏi thăm giáo viên năm trước chất lượng học tập, ý thức thái độ học tập học sinh học hỏi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp - Hỏi thăm phụ huynh học sinh việc học nhà em - Tìm hiểu hồn cảnh gia đình em để có biện pháp thích hợp - Tiếp xúc trị chuyện với học sinh để nắm tâm tư tình cảm em 4.2 Phương pháp hướng dẫn: Hướng dẫn cho học sinh cách xây dựng nề nếp học tập 4.3 Phương pháp kiểm tra Thường xuyên kiểm tra việc thực yêu cầu giáo viên đề Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp II PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề: Căn Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông Căn Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường Tiểu học Căn Thông tư số 43/2012/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành điều lệ thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên Căn Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc đánh giá học sinh Tiểu học Thực trạng vấn đề Trong sống đa số người sống tốt ổn định, song bên cạnh có khơng thói hư, tật xấu tồn em trường học mà thầy cô, cha mẹ xã hội quan tâm chưa mực Vài học sinh cá biệt lôi kéo em làm việc sai trái, tạo nên thói hư tật xấu cho em Cụ thể em hay bắt chước thói xấu người khác nói tục, chửi thề, trộm cắp dụng cụ học tập bạn bè, gây gổ, đánh với bạn lớp, trường Chính vậy, việc giáo dục cho học sinh nhiệm vụ cấp bách nhà trường, để thiết thực xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục a Thuận lợi: - Phần lớn học sinh lớp tương đối đồng chất lượng sống, khả tiếp thu - Phụ huynh quan tâm tới việc học tập em mình, nhiệt tình với hoạt động lớp nhà trường tổ chức - Cán lớp có lực lãnh đạo, động, nhiệt tình, gương mẫu hoạt động lớp b Khó khăn: Là giáo viên chủ nhiệm lớp, phải đối đầu với vấn đề không dễ dàng như: - Học sinh xếp hàng vào lớp, không ngắn - Tư ngồi học chưa Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp - Trong lúc giáo viên hướng dẫn học sinh làm giảng bài… học sinh không ngồi ngắn lắng nghe mà lại quay sang bên này, quay sang bên nọ, chọc phá bạn bè, làm việc riêng, không ý vào học - Tổ học tập thảo luận thực hành lúng túng, ồn ào, thụ động, tranh thủ nói chuyện riêng - Khi có việc giáo viên có cơng tác cần khỏi lớp, học sinh thường gây trật tự ảnh hưởng đến lớp bên cạnh - Cách trình bày vở, chữ viết, chữ số tùy tiện - Việc giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập khơng cẩn thận - Vệ sinh cá nhân chưa tốt, ăn mặc cịn luộm thuộm, đầu tóc chưa gọn gàng - Nói chuyện với người chưa lễ phép, đơi cịn nói trống khơng Với bạn bè trang lứa em nhỏ chưa lịch sự, nhã nhặn - Khách vào lớp, học sinh đứng dậy chào chưa nghiêm túc, lễ phép Nếu vấn đề không khắc phục, giải ảnh hưởng đến đạo đức học sinh, lớp học thiếu tập trung, học sinh mắc bệnh thị lực, chất lượng học tập giảm sút Tác hại lớn không phát triển tồn diện trí dục đức dục để hình thành nên nhân cách tốt đẹp Đã mười năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phần có chút kinh nghiệm tơi thấy cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học khó khăn khơng phần phức tạp Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm phải vừa giáo viên giỏi chun mơn, vừa phải nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí tình rắc rối cho khéo léo, tế nhị đạt hiệu giáo dục cao Nếu giáo viên không tâm huyết với nghề, khơng có tinh thần trách nhiệm cao khó mà hồn thành nhiệm vụ Chất lượng học tập học sinh, nhân cách, đạo đức, lối sống…của học sinh sao? Chính hiểu rõ điều nên năm học qua, song song với việc giảng dạy tốt môn học theo quy định, cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp, đặc biệt trọng đến việc rèn nề nếp học tập cho học sinh Các biện pháp tiến hành: Để khắc phục tình trạng trên, tơi xin trình bày nội dung xây dựng nề nếp, rèn luyện cho học sinh thói quen tốt học tập lớp, nhà thông qua hoạt động khác 3.1 Tổ chức lớp học a) Nắm thông tin học sinh Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, muốn đề biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Do vậy, từ ngày đầu nhận lớp, thực công tác điều tra thông qua phiếu sau đây: SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH Họ và tên học sinh: Giới tính: Sinh ngày tháng .năm Dân tộc: Tôn giáo: Địa chỉ thường trú: Họ tên bố: Nghề nghiệp Số điện thoại Họ tên mẹ: Nghề nghiệp Số điện thoại Là thứ gia đình Điều kiện kinh tế gia đình: Năng khiếu Sở thích Các bạn thân nay: 10 Mơ ước con: 11 Ý kiến, đề nghị với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường: Để kiểm tra độ chính xác của các thông tin mà thu thập được qua phiếu điều tra, tơi cố gắng tìm hiểu thơng qua nhiều kênh khác từ bạn bè, người quen, đến thăm gia đình số học sinh,… Qua đó sẽ hiểu cụ thể hơn, chi tiết hoàn cảnh gia đình em Từ đó có những hình thức, những biện pháp giáo dục linh hoạt phù hợp với từng em bởi giáo dục không phải là mợt cơng thức chung có sẵn Bên cạnh đó, tơi còn trao đổi với giáo viên chủ nhiệm của năm trước, liên hệ với các phụ huynh học sinh lớp để có thêm những thông tin chính xác về các em Đây là bước tiến hành thường xuyên ở từng giai đoạn Tôi cung cấp số điện thoại thân, nhà trường đến em liên hệ với gia đình học sinh qua điện thoại, zalo, facebook, phần mềm giáo dục Esams Đây là sự liên hệ hai chiều qua lại giữa nhà trường với gia đình, giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh Bằng các hình thức liên hệ đó sẽ nắm được những diễn biến về đạo đức, về học tập của các em Từ đó có thể đánh giá hiệu quả những tác động sư phạm, đồng thời điều chỉnh phương pháp giáo dục trình dạy học Vì đạo đức, lực của từng em biến đổi từng giờ, từng ngày chứ không phải là bất biến theo kiểu “đầu đuôi vậy” Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp Qua phiếu điều tra này, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Và quan trọng tơi hiểu phần học sinh mình, điều có lợi cho tơi cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh b) Tổ chức bầu Ban Cán lớp: Việc bầu chọn xây dựng đội ngũ Ban Cán lớp công việc quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm sau nhận lớp Ở lớp một, ban cán lớp giáo viên chọn lựa định học sinh làm Nhưng lên lớp hai, em lớn có suy nghĩ riêng nên muốn tạo dựng rèn luyện cho em thể tinh thần dân chủ y thức trách nhiệm tập thể, nên tổ chức cho em ứng cử bầu cử để chọn lựa Ban Cán lớp Tiến trình bầu chọn Ban Cán lớp diễn sau: - Trước hết, tơi phân tích để em hiểu rõ vai trò trách nhiệm người lớp trưởng, lớp phó - Tơi khuyến khích em xung phong ứng cử Sau chọn học sinh tiêu biểu để lớp bầu chọn - Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Lớp trưởng cũ phát cho học sinh phiếu trống (phiếu có chữ kí tơi) Tôi hướng dẫn học sinh cách bầu chọn ghi tên bạn chọn vào phiếu - học sinh đạt số phiếu cao bốc thăm để nhận nhiệm vụ (lớp trưởng, lớp phó học tập lớp phó lao động) Lần em bỏ phiếu, thể quyền “dân chủ’ mình, tơi thấy em vui, hào hứng em bầu chọn cảm thấy thấy tự hào có trách nhiệm với nhiệm vụ bạn giáo tin tưởng giao cho c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán lớp: Sau bầu chọn Ban Cán lớp, giao nhiệm vụ cụ thể cho em sau: * Nhiệm vụ lớp trưởng: - Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp - Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục - Giữ trật tự lớp giáo viên có việc phải khỏi lớp lớp dự lễ chào cờ đầu tuần - Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân tập thể * Nhiệm vụ lớp phó học tập: Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp - Tổ chức lớp truy 15 phút đầu giờ, giúp đỡ bạn học yếu học bài, làm - Điều khiển bạn trao đổi, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tiết học giáo viên yêu cầu - Theo dõi việc học tập lớp tiết chuyên biệt, hoạt động ngoại khóa hay hoạt động tập thể - Giúp đỡ giáo viên lớp lớp trưởng vắng mặt nghỉ học * Nhiệm vụ lớp phó lao động: - Phân công, theo dõi kiểm tra tổ trực nhật chịu trách nhiệm tắt đèn, quạt - Phân công bạn làm cơng trình măng non, chăm sóc bồn hoa trồng nhà trường phân cơng chăm sóc - Theo dõi, kiểm tra bạn tham gia buổi lao động vào buổi chiều thứ tuần - Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp Nhiệm vụ em, ghi rõ ràng sổ, sau phát cho em Tôi hướng dẫn em cách ghi chép sổ cách khoa học, cụ thể, rõ ràng Mỗi em làm nhiệm vụ Ngồi ra, lớp trưởng hai lớp phó phải đoàn kết hợp tác chặt chẽ với công việc chung Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, lớp trưởng, lớp phó báo cáo mặt hoạt động lớp Căn vào báo cáo em, nắm khả quản lí lớp em Và cuối tháng, tổ chức họp Ban Cán lớp lần để tổng kết mặt làm lớp, động viên khen ngợi việc em làm tốt, đồng thời rõ thiếu sót hướng dẫn em cách khắc phục d) Những quy định học tập cho học sinh từ đầu năm: Nhằm giúp em biết việc cần phải làm người học sinh, từ đầu năm, đề quy định học tập để em thực * Quy định cách trình bày vở, chữ viết, chữ số, giữ gìn sách vở: - Đầu năm phân loại môn viết chung cho học sinh biết để thực đúng, tránh tình trạng viết mơn khác - Hướng dẫn cách trình bày vở: ghi thứ, từ lề đỏ lùi vào ô ghi tên môn, tên ghi cân đối trang - Hướng dẫn viết chữ mẫu, cỡ chữ, độ cao chữ, nét phải rõ ràng, nối nét chữ chữ, khoảng cách chữ Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp - Hướng dẫn học sinh viết lại số từ đến vào bảng con, giáo viên nhận xét chỉnh sửa - Sách phải bọc vở, dán nhãn, có kê tay, khơng để quăn góc, khơng viết bậy, vẽ bậy vào sách kê tay - Khi giáo viên giảng bài, hướng dẫn học sinh làm bài, học sinh không ý lắng nghe làm việc riêng, giáo viên gọi em yêu cầu nhắc lại nội dung giáo viên vừa nói Nếu nhắc khơng có biện pháp nhắc nhở - Quy định chung cách sửa lỗi, dùng từ đặt câu mà giáo viên hướng dẫn - Khi có khách vào lớp, học sinh đứng dậy chào hỏi thật nghiêm trang - Ngồi học ngắn, không khom lưng áp mặt xuống bàn Khi phát biểu phải đứng ngắn, nói rõ ràng, trịn câu… - Khi nghỉ học gia đình phải viết đơn xin phép nêu lí cụ thể, vào học phải viết hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao phó - Đến lớp trang phục phải chỉnh tề (không mặc áo ba lỗ, áo hai dây, quần đùi, váy ngắn đến trường) - Tất vấn đề giáo viên yêu cầu, học sinh phải nghiêm túc thực Giáo viên Ban Cán lớp theo dõi, ghi nhận ưu, khuyết điểm, có tuyên dương khen thưởng hàng tuần hay hàng tháng cho cá nhân có tiến nhóm, tổ lớp Đồng thời nghiêm khắc nhắc nhở học sinh vi phạm nội quy Bên cạnh nhắc nhở nghiêm khắc, tơi cịn động viên, giúp đỡ em chưa tiến e)Trao đổi với phụ huynh học sinh qua lần họp phụ huynh học sinh đầu năm Nếu ở trường các em là học sinh của giáo viên chủ nhiệm thì ở nhà các em là thành viên gia đình, của cha mẹ Cả giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ em đều là những người chịu trách nhiệm về kết quả giáo dục của học sinh Tôi thiết nghĩ, để công tác giáo dục đạt hiệu quả thì phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm phải đồng cảm, hiểu Nếu ở nhà, cha mẹ nhắc nhở, dạy bảo động viên em mình, ở trường thầy cô tận tình chỉ dạy thì chắc chắn học sinh ấy sẽ tiến bộ, lời Trong họp phụ huynh đầu năm yêu cầu toàn thể phụ huynh đều có mặt bằng cách gửi thư mời trước một tuần Nếu ngày đó phụ huynh nào không có đến được thì sáng ngày hôm sau phải đến gặp giáo viên chủ nhiệm tại trường Tôi yêu cầu thế bởi một lí thật đơn giản Phụ huynh không biết người chịu trách nhiệm dạy dỗ em mình là ai? Người đó thế nào? Thì làm nắm được kết quả học tập của em mình? Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp Thời gian - 30 phút 30 phút - THỜI GIAN BIỂU Cơng việc Tắm rửa, ăn tối, trị chuyện với gia đình, xem ti vi, Ơn lại học, chuẩn bị cho ngày mai Tuyệt đối không giao tập nhà học sinh lớp tơi học chương trình buổi/ ngày, luyện tập nhiều lớp Căn vào thời gian học nhà em, kiểm tra, hướng dẫn em tự học nhà Việc kiểm tra em tự học nhà thực đặn trì thường xun Lúc đầu, tơi trực tiếp kiểm tra hướng dẫn tĩ mỉ phương pháp học tập cho em học yếu em học sinh có lực học tập giỏi lớp Khi việc học nhà học sinh vào nề nếp, phân chia lớp thành nhóm theo khu vực dân cư (theo tổ) phân cơng nhóm nhóm trưởng Em nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với tơi tình hình tự học nhà thành viên nhóm đặc biệt lưu ý đến bạn học yếu chưa có ý thức tự học nhà Thỉnh thoảng, đến kiểm tra đột xuất số em để nắm tình hình Nếu phát thấy em lơ là, phải tăng cường kiểm tra Thấy quan tâm đến việc học nhà em nên phụ huynh nhiệt tình phối hợp với tôi: nhắc nhở, kiểm tra tạo điều kiện cho em học tập nhà Sự tiến học sinh “cá biệt” thường xun thơng báo cho gia đình biết qua điện thoại Vì vậy, phụ huynh vui quan tâm đến việc học em Kết đạt được: Nhờ áp dụng biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm xây dựng nề nếp lớp mà lớp đạt kết khả quan Rõ ràng qua cách làm này, thấy kết học tập học sinh ngày tiến rõ rệt Các em ngày chăm ngoan Điều làm vui mừng vơi vất vả, mệt nhọc Tình cảm thầy - trị, bạn bè ngày gắn bó thân thiện Trong năm học này, đến thời điểm học kì II, lớp tơi trì sĩ số 100%, chất lượng đầu năm, học kì I nâng cao; tỉ lệ học sinh hồn thành tốt môn tăng lên so với đầu năm Khơng có học sinh học muộn, học sinh đến trường ln đảm bảo an tồn học lẫn chơi, khơng có học sinh gây gổ đánh ngồi nhà trường, khơng có học sinh gặp tai nạn thương tích nhà trường Đồ dùng dạy học bàn ghế lớp bảo quản tốt, khơng có tình trạng hư hao, mát Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 100% học sinh lớp tích cực tham gia buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động lên lớp Bài học kinh nghiệm: Theo tôi, muốn trở thành nhà sư phạm, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế ứng xử thành công việc giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm cần phải: Tìm hiểu để biết cách toàn diện, sâu sắc học sinh Hiểu rõ hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí, tính cách, sở thích, thói quen, học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp Chú trọng xây dựng bồi dưỡng Ban Cán lớp, hướng dẫn để em trở thành “người lãnh đạo nhỏ” tài ba Luôn giữ bình tĩnh trước lỗi lầm học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân tình xảy để có cách xử lí đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm em hoang mang, thiếu niềm tin vào người giáo viên Ln biết khích lệ biểu dương em kịp thời Hãy khen ngợi ưu điểm sở trường em để em thấy giá trị nâng cao, có niềm tin hứng thú học tập Luôn thể cho học sinh thấy tình cảm yêu thương người giáo viên học sinh Hãy nhớ lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha người giáo viên ln có sức mạnh to lớn để giáo dục cảm hóa học sinh Duy trì sáng tạo công tác xây dựng “lớp học thân thiện học sinh tích cực”, để tất em cảm thấy “mỗi ngày đến trường niểm vui Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh; kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào công tác giáo dục học sinh Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp III PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Giáo dục Tiểu học vấn đề trị - xã hội quan trọng, có giá trị lâu dài, có tính định đời cá nhân người Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng Lao động giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học lao động sáng tạo không ngừng, sáng tạo hỏi phải toàn diện: sáng tạo soạn giảng, tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể đặc biệt biện pháp giáo dục đạo đức rèn luyện kĩ sống cho học sinh Vì có giáo viên thực tâm huyết với nghề, thực thương yêu học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ Đề xuất khuyến nghị: - Với Phòng Giáo dục đào tạo: Phân phối chương trình cho tiết thực hành, ngoại khóa cho học sinh nhiều Thơng qua việc thực tế, trực tiếp tham gia vào hoạt động tập thể kiến thức kĩ sống em hình thành phát triển cách tự nhiên, từ giúp cho cơng tác chủ nhiệm người giáo viên đạt hiệu cao - Với trường Tiểu học Tiểu học Thanh Xuân Trung Tăng cường hoạt động ngoại khóa cho học sinh tham gia Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp IV PHỤ LỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG GV: Vũ Thúy Hồng MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tên bài: Chăm sóc bảo vệ xanh Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2019 I Mục tiêu: Giúp học sinh: * Kiến thức: Học sinh hiểu chăm sóc bảo xanh nhiệm vụ người * Kỹ năng: Học sinh biết chăm sóc bảo xanh cách * Thái độ: Giáo dục HS có có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh Bồi dưỡng tình yêu với thiên nhiên, quê hương, đất nước II Đồ dùng dạy học: + GV: máy chiếu projecter, + HS: Cây xanh HS chuẩn bị III Các hoạt động dạy học chủ yếu T hời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động Hoạt động thầy trò Khởi động ’ 0’ - GV cho HS hát Em yêu - HS hát xanh - GV kết hợp giới thiệu tên - HS lắng nghe Bài Hoạt động 1: Em chăm sóc xanh Mục tiêu: HS biết yêu quý xanh, biết cách chăm sóc cho cách phù hợp với lứa tuổi - GV cho HS xem đoạn clip “Bo chăm sóc xanh” quan sát xem Bo làm để chăm sóc - GV hỏi: + Bo chăm súc cách nào? + Bo tưới nào? - HS xem clip - HS trả lời (tưới cây, tỉa úa, lau chậu cây) - HS trả lời (Bo tưới nhiều nước) + Theo tưới nhiều nước -HS trả lời (Cây bị úng Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp T hời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 2: Em bảo vệ xanh Chơi trị chơi “Ơ cửa bí mật Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ xanh thêm yêu xanh qua thơ, hát, câu đố Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động Hoạt động thầy trò nào? nước chết) +Bố Bo dặn bạn điều gì? -HS trả lời (Cần tưới nước vừa đủ, ngày lần vào buổi sáng) + Qua đoạn phim vừa có - HS trả lời (Bo yêu nhận xét bạn Bo? xanh biết cất đồ dùng sau sử dụng, ) - GV chốt: HS cần yêu quý - HS lắng nghe xanh, biết chăm sóc xanh Lưu ý HS tưới nhà cần tránh nơi có ổ điện đề phịng điện giật - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn để chuẩn bị chia sẻ với bạn cách chăm sóc mà nhóm thực + Nhóm mang đến gì? + Nhóm chăm sóc nào? - GV mời đại diện nhóm lên giới thiệu - GV kết hợp cho HS thực hành chăm sóc lớp: tưới cây, tỉa lá, lau chậu cây) - GV hỏi: +Con chăm sóc hoa sân trường nào? + Con thực cơng trình măng non nào? - GV chốt: HS cần biết làm việc để chăm sóc xanh phù hợp - HS thảo luận nhóm bàn - HS lên giới thiệu - HS trả lời (tưới cây, tỉa úa, bắt sâu) - HS lắng nghe Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp T hời gian ’ ’ Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 3: Viết thơng điệp Mục tiêu: HS tự viết điều thân muốn làm, làm làm để bảo vệ loài Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động Hoạt động thầy trò với độ tuổi Với lồi khác lại cần có cách chăm sóc cho phù hợp - GV giới thiệu trò chơi luật chơi + Câu 1: Trả lời câu hỏi Cây mọc sân trường Cùng em năm tháng nhớ thương bạn bè? Nấp cành tiếng ve Sắc hoa đỏ rực gọi hè đến mau Là gì? GV hỏi: Cần làm để bảo vệ phượng sân trường? +Câu 2: Em hát hát xanh +Câu 3: Em đọc thơ xanh +Câu 4: Con nghe hát sau đoán tên hát GV hỏi: Bài hát khuyên điều gì? + Câu 5: Tìm từ có thiếu câu sau: Mùa xuân …… + Câu 6: Các bạn tranh làm gì? Con có nên bắt chước bạn khơng? Vì sao? Nếu gặp bạn có hành động vậy, nói để khun bạn? - HS lắng nghe - HS chơi trò chơi -HS trả lời (không bẻ cành, không ném đá vào cây) -HS trả lời (khơng hái hoa bơng hoa chung cho người ngắm) -HS trả lời Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp T hời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Củng cố Dặn dị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động Hoạt động thầy trị - Kết thúc trị chơi, cửa mở - HS quan sát tranh thiên nhiên, cối - GV yêu cầu HS viết lên giấy - HS viết thơng điệp việc mà làm, làm làm để bảo vệ xanh - GV gọi HS lên đọc điều - HS thực viết thơng điệp dán lên tranh - GV hỏi: Cần làm để bảo vệ -HS trả lời hoa sân trường? - GV chốt: Bảo vệ xanh việc - HS lắng nghe làm cần thiết để bảo vệ môi trường, nhắc nhở HS thực tốt việc chăm sóc bảo vệ xanh - GV hỏi: Vì cần chăm sóc -HS trả lời bảo vệ xanh? - GV dặn dò HS -HS lắng nghe IV Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp * Một số hình ảnh hoạt động học tập vui chơi học sinh lớp 2A7 Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung năm học 2019 - 2020 Bích báo chào mừng ngày 20/11 giáo viên chủ nhiệm học sinh làm Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp Các học sinh góp sách, truyện, báo làm tủ sách lớp góp phần phát triển trì văn hóa đọc Hình ảnh tập thể lớp 2A7 chuyến hoạt động ngoại khóa Thiên đường Bảo Sơn Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp Các học sinh hào hứng thực cơng trình măng non – chăm sóc vườn hoa sân trường Các học sinh hào hứng tham gia ngày hội trăng rằm 2019 Các học sinh làm thiếp trang trí lớp Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp Các học sinh chơi trò chơi “chèo thuyền” phòng thể chất trường Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp LỜI CẢM ƠN Trên số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp năm học 2019 - 2020 mà tơi áp dụng thấy có hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, vận dụng biện pháp vào thực tế giảng dạy Tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người viết Vũ Thúy Hồng Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp V TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tăng cường lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Tiểu học - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học - Nhà xuất giáo dục Báo Dạy Học ngày - Trung ương Hội khuyến học Việt Nam Báo Giáo dục Thời đại Mạng Internet Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp MỤC LỤC I PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lí viết đề tài: Mục đích đề tài: Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 3.1 Nhiệm vụ: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp đàm thoại 4.2 Phương pháp hướng dẫn: .3 4.3 Phương pháp kiểm tra II PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 Cơ sở lí luận vấn đề: Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành: .5 3.1 Tổ chức lớp học .5 3.2 Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” 10 3.3 Hướng dẫn học sinh tự học nhà 17 Kết đạt được: .18 Bài học kinh nghiệm: 19 III PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20 Kết luận: 20 Đề xuất khuyến nghị: 20 IV PHỤ LỤC 21 V TÀI LIỆU THAM KHẢO ... nhiệm học sinh làm Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp Các học sinh góp sách, truyện, báo làm tủ sách lớp. .. Khi Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp hoạt động lớp vào nề nếp việc học tập em chắn tốt Nề nếp lớp học điều kiện thiếu lớp học Nó tảng để tạo nên chất lượng dạy học Một. .. hướng tích cực mà nề nếp học tập lớp nâng lên rõ rệt Một số biện pháp để xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 3.3 Hướng dẫn học sinh tự học nhà Một học sinh muốn có kết học tập tốt việc tiếp

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lí do viết đề tài:

    • 2. Mục đích của đề tài:

    • 3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:

      • 3.1. Nhiệm vụ:

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu:

      • 4. Phương pháp nghiên cứu:

        • 4.1. Phương pháp đàm thoại

        • 4.2. Phương pháp hướng dẫn:

        • 4.3. Phương pháp kiểm tra

        • II. PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

          • 1. Cơ sở lí luận của vấn đề:

          • 2. Thực trạng vấn đề

          • 3. Các biện pháp đã tiến hành:

            • 3.1. Tổ chức lớp học

            • 3.2. Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”

            • 3.3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

            • 5. Kết quả đạt được:

            • 6. Bài học kinh nghiệm:

            • III. PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

              • 1. Kết luận:

              • 2. Đề xuất và khuyến nghị:

              • IV. PHỤ LỤC

                • * Một số hình ảnh các hoạt động học tập và vui chơi của học sinh lớp 2A7 Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung năm học 2019 - 2020

                • V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan