1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN HƯỚNG dẫn học SINH lớp 2 học tốt PHÂN môn tập làm văn

48 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 531,44 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Lĩnh vực :Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tên Tác giả : Nguyễn Thị Thanh Hương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2019 -2020 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường nói chung bậc tiểu học nói riêng, vấn đề cải cách giảng dạy mối quan tâm cá nhân nào, mà nhiệm vụ chung tồn xã hội Chính đổi phương pháp giáo dục bậc tiểu học góp phần tạo người cách có hệ thống vững Trong giai đoạn nay, xu hướng chung đổi phương pháp dạy học bậc tiểu học để giáo viên không truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, định hướng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân vào việc chiếm lĩnh tri thức Như biết Tiếng Việt vừa mơn học chính, vừa mơn cơng cụ giúp học sinh tiếp thu môn học khác tốt Cho nên tơi chọn cho đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân mơn Tập làm văn ” tơi nhận thấy người Việt Nam Tiếng Việt quan trọng sống, giao tiếp, học tập sinh hoạt Các em học sinh lớp vốn sống cịn ít, vốn hiểu biết Tiếng Việt cịn sơ sài, chưa định rõ giao tiếp, viết văn câu cịn cụt ngủn Hoặc câu có đủ ý chưa có hình ảnh Các từ ngữ dùng nghĩa cịn chưa rõ ràng Việc trình bày, diễn đạt ý em có mức độ sơ lược, đặc biệt khả miêu tả Chính muốn để em có khả hiểu Tiếng Việt hơn, biết dùng từ cách phù hợp tình (chia vui, chia buồn, an ủi, đề nghị, xin lỗi ) nên từ đầu năm học hướng em mở rộng hiểu biết Tiếng Việt qua phân môn môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Tập làm văn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua đề tài tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc rèn cho học sinh ba kỹ chính: sử dụng nghi thức lời nói, tạo lập văn phục vụ đời sống hàng ngày, nói viết vấn đề theo chủ điểm Dạy Tiếng Việt tiểu học nói chung dạy Tập làm văn nói riêng khơng phải dạy lý thuyết ngơn ngữ, mà việc dạy hoạt động ngôn ngữ Bởi yếu tố tình giao tiếp quan tâm Nếu dạy câu, tình giao tiếp ý phần dạy Tập làm văn, tình giao tiếp ý cách tồn diện đầy đủ hơn, tình cụ thể rõ ràng Nếu dạy câu, ta lướt 2/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn nhanh qua tình giao tiếp, ngược lại, làm văn khơng thể khơng đề cập tình Bài văn viết hướng tới đối tượng người đọc, người nghe cụ thể với nội dung mục đích cụ thể Khơng thể có văn viết chung chung, không rõ đối tượng, không rõ nội dung mục đích giao tiếp Nếu việc dạy câu, việc đánh giá câu đúng, câu sai vừa cần phải ý đến quy tắc ngôn ngữ, vừa cần phải ý đến quy tắc giao tiếp, bậc văn, bậc văn lại cần phải Lúc này, việc đánh giá toàn chất lượng văn viết chỗ có phù hợp với giao tiếp hay không, vài điểm sai mang tính chất phận từ, câu Những văn có phù hợp cao với đối tượng, nội dung mục đích giao tiếp văn tốt III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Phân môn Tập làm văn lớp 2; - Nội dung, phương pháp dạy học Tập làm văn lớp IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM - Học sinh lớp 2A2 Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập, nghiên cứu, xử lí tài liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm Trong phương pháp trên, nghiên cứu tơi vận dụng hài hịa phương pháp để tìm giải pháp đạt kết tối ưu VI PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Phạm vi Học sinh lớp 2A2 trực tiếp giảng dạy năm học 2019 – 2020 Nhiệm vụ Xuất phát từ lí do, mục đích trình bày phần trên, tơi đặt cho nhiệm vụ cụ thể sau: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, Sách Giáo viên Tiếng Việt 2; sách Chuẩn kiến thức - kỹ môn Tiếng Việt 2; tập san giáo dục, viết nhà nghiên cứu giáo dục vấn đề có liên quan Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp đặc biệt người có kinh nghiệm giảng dạy… từ đề giải pháp hữu ích giúp học sinh học tốt phân mơn Tập làm văn chương trình lớp 3/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC I CƠ SỞ LÍ LUẬN Vị trí dạy học Tập làm văn Ở tiểu học, lớp 2, Tập làm văn phân mơn có tầm quan trọng đặc biệt (ở lớp em chưa học, lên lớp học sinh bắt đầu học, làm quen ) Môn Tập làm văn giúp học sinh có kỹ sử dụng Tiếng Việt phát triển từ thấp đến cao, từ luyện đọc luyện nói, luyện viết thành văn theo suy nghĩ cá nhân Nhiệm vụ phân mơn Tập làm văn: Làm văn có nghĩa tạo lập văn Nhiệm vụ phân mơn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ tạo lập văn Ở thuật ngữ “văn bản” dùng để sản phẩm hoàn chỉnh lời nói hồn cảnh giao tiếp cụ thể Đó khơng thiết văn gồm nhiều câu; nhiều đoạn; không thiết phải dạng viết; loại văn kể chuyện hay miêu tả theo phong cách nghệ thuật Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, sản phẩm lời nói hồn chỉnh mà người tạo lập câu chào, lời cảm ơn hay vài dòng thăm hỏi, chúc mừng thiếp Đối với lớp 2, dạy Tập làm văn trước hết rèn luyện cho học sinh kĩ phục vụ học tập giao tiếp ngày, cụ thể là: * Dạy nghi thức lời nói tối thiểu, như: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn * Dạy số kỹ phục vụ học tập đời sống, như: khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn, nhắn tin, đọc lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, đọc lập thời gian biểu * Bước đầu dạy cách tổ chức đoạn văn, văn thông qua nhiệm vụ kể việc đơn giản tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi Cuối cùng, phân môn môn học khác, phân môn Tập làm văn, thông qua nội dung dạy học mình, có nhiệm vụ trau dồi cho học sinh thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp cho em Nội dung phân môn Tập làm văn lớp 2: 4/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn Nội dung học Tập làm văn lớp giúp em học sinh thực hành rèn luyện kỹ nói, viết, nghe, phục vụ cho việc học tập giao tiếp ngày, cụ thể: * Thực hành nghi thức lời nói tối thiểu, như: chào hỏi; tự giới thiệu; cảm ơn; xin lỗi; mời, nhờ , yêu cầu, đề nghị; chia buồn, an ủi; chia vui, khen ngợi; ngạc nhiên, thích thú; đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu; đáp lời cảm ơn; đáp lời xin lỗi, đáp lời đồng ý; đáp lời chia vui; đáp lời khen ngợi; đáp lời từ chối; đáp lời an ủi * Thực hành số kỹ phục vụ học tập đời sống ngày, như: viết tự thuật ngắn, lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, viết nhắn tin, lập thời gian biểu, chép nội quy, đọc sổ liên lạc * Thực hành rèn luyện kỹ diễn đạt (nói, viết), như: kể người thân gia đình, vật hay việc chứng kiến; tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh câu hỏi * Thực hành rèn luyện kỹ nghe: dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại nêu ý mẩu chuyện ngắn nghe Như vậy, phần Tập làm văn SGK Tiếng Việt giúp học sinh nắm nghi thức tối thiểu cuả lời nói biết sử dụng nghi thức tình khác nhau, nơi công cộng, trường học, gia đình với đối tượng khác nhau, bạn bè, thầy cô, bố mẹ, người xa lạ mà việc nắm kỹ giao tiếp thông thường khác; tạo lập văn phục vụ đời sống ngày; nói, viết vấn đề theo chủ điểm quen thuộc Trong học, để rèn kỹ trên, nhân tố ngồi ngơn ngữ ý II CƠ SỞ THỰC TIỄN Hiện với phát triển ngày cao, đặc biệt đổi đáng đề cập đến vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa lớp 1, 2, 3, 4, vấn đề giáo dục phải ngày phát triển, đổi khơng ngừng Do địi hỏi người giáo viên phải không ngừng học hỏi để theo kịp phát triển đổi xã hội Phần nhiều giáo viên người ham học hỏi, tích cực tìm phương pháp dạy học để đạt kết cao Song điều kiện, hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ nên chưa tiếp cận hết phương pháp dạy học Một số giáo viên cịn trung thành có thói quen dạy theo phương pháp cũ Khi tiếp cận với phương pháp dạy học giáo viên thường quan niệm: tiết dạy phải có hệ thống câu hỏi buộc học sinh phải trả lời câu hỏi Như yêu cầu học sinh dùng phương 5/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn pháp thực hành nhiều cho nhớ giáo viên dạy quan tâm đến đặc điểm tâm lí em học sinh Tiểu học “Học mà chơi, chơi mà học”, em học dễ nhớ nhanh quên CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TẬP LÀM VĂN Ở LỚP Thuận lợi: - Hiện quan tâm Bộ - Sở - Phòng Giáo dục đặc biệt trực tiếp Ban giám hiệu trường quan tâm đến đổi phương pháp - đầu tư cho giáo viên sâu tìm hiểu phân mơn Mặt khác việc học tập học sinh bậc phụ huynh quan tâm Bên cạnh phân mơn Tập làm văn phân môn lạ với học sinh lớp nên em tị mị, háo hức học, tìm hiểu Chính vậy, động lực thúc đẩy yêu cầu giáo viên dạy lớp ý quan tâm đến việc dạy Tập làm văn cho học sinh - Về nội dung: Sách Tiếng Việt khác với Sách Tiếng Việt cũ, tiết học, chí giai đoạn học tập dạy đơn điệu nội dung - Cả năm học có 35 tuần học sinh học 31 tiết Tập làm văn (Một tuần học sinh học tiết Tập làm văn) Trong tuần ôn tập học kỳ I học kỳ II, cuối học kỳ I cuối học kỳ II (mỗi tuần có 10 tiết) có nhiều tập thuộc phân mơn Tập Làm Văn Khó khăn: - Trong năm học 2019 - 2020 phân công chủ nhiệm lớp với 54 học sinh Các em nói chung tiếp thu tốt, hiểu nhanh Tuy nhiên kỹ nghe nói em khơng đồng đều, có số em nói cịn nhỏ, khả diễn đạt suy nghĩ, diễn đạt học chậm, yếu - Mặt khác, thực tế học sinh làm quen với phân môn Tập làm văn lớp nên học sinh cịn nhiều bỡ ngỡ, chưa có phương pháp học tập môn cách khoa học hợp lý CHƯƠNG III MỘT VÀI BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP LÀM VĂN A PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP LÀM VĂN: Mỗi tiết học Tập làm văn tuần thường gồm 2, tập; riêng tuần Ôn tập học kỳ cuối học kỳ, nội dung thực hành Tập làm văn rải nhiều tiết ôn tập Ở tập, hướng dẫn học sinh thực theo hai bước: - Bước 1: Chuẩn bị: 6/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn Xác định yêu cầu tập, tìm hiểu nội dung cách làm bài, suy nghĩ để tìm từ, chọn ý, diễn đạt câu văn… - Bước 2: Làm bài: Thực hành nói viết theo yêu cầu tập; tham khảo ví dụ sách giáo khoa để nói, viết theo cách riêng Hướng dẫn học sinh làm tập: - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập (bằng câu hỏi, lời giới thiệu, tranh ảnh… ) - Giúp học sinh chữa phần tập làm mẫu (một HS chữa mẫu bảng lớp lớp làm vào Tiếng Việt) - HS thực hành - HS làm vào Tiếng Việt, GV uốn nắn - GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xết kết quả, rút điểm ghi nhớ tri thức Đánh giá kết thực hành, luyện tập lớp, hướng dẫn hoạt động tiếp nối (ở lớp, sau tiết học.) - Hướng dẫn HS nhận xét kết bạn, tự đánh giá kết qủa thân trình luyện tập lớp; nêu nhận xét chung, biểu dương HS thực tốt - Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết thực hành luyện tập lớp (Thực hành giao tiếp lớp học, sử dụng kỹ học vào thực tế sống… ) Quy trình phương pháp dạy học Tập làm văn nên sau: - Hướng dẫn HS đọc kỹ đề để nắm yêu cầu đề - GV giải mẫu (hoặc HS nêu cách giải mẫu ) hướng dẫn HS giải tiếp đề Nên giải miệng trước sau cho HS viết giải vào Khi giải miệng tập, có nhiều lời giải, GV hướng dẫn HS thảo luận lời giải ấy, xác nhận lời giải chấp nhận HS tuỳ chọn lời giải để viết vào - Mỗi tập làm xong chữa Khơng đợi đến cuối tiết chữa tất nhịp độ theo dõi chữa em không nhau, em chậm khơng kịp chữa - Khi tất tập chữa xong, GV có lời nhận xét chung, rút kinh nghiệm Mỗi tiết Tập làm văn, GV nên ý đến số em giỏi, số em có tiến nội dung nhận xét không chung chung GV không quên nhận xét yêu cầu tích hợp tiết học; kĩ nói, tư ngồi viết, cầm bút, chữ viết… lưu ý, nhắc nhở HS thực hành điều học 7/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn B THỰC HÀNH VỀ CÁC NGHI THỨC TỐI THIỂU: Tác dụng nghi thức lời nói tối thiểu: Trước hết GV cần cho HS thấy cần thiết tác dụng nghi thức lời nói tối thiểu, Ví dụ: - Lời chào gặp trước chia tay phép lịch sự, thể người có văn hoá giao tiếp, khiến cho người thấy thân mật, gần gũi - Việc tự giới thiệu đôi điều cần thiết thân giúp cho người gặp lần đầu thấy thân thiện, hoà đồng - Cảm ơn xin lỗi tình giao tiếp thường gặp sống Một người (có thể người thân gia đình, thầy hay bạn bè trường, người hàng xóm láng giềng hay người xa lạ ta gặp) giúp ta điều (có thể lời khuyên, việc làm, vật tặng… ) ta phải cảm ơn Ngược lại, ta phải xin lỗi trót để xảy điều gây hậu khơng hay cho người khác Ví dụ lời nói, việc làm vơ tình hay nóng nảy…làm xúc phạm, gây ảnh hưởng không tốt đến người khác Đấy lý ta phải cảm ơn hay xin lỗi - Mời tỏ ý muốn hay u cầu người khác làm việc cách lịch sự, trân trọng Ví dụ: Bạn đến thăm nhà Em mở cửa mời bạn vào chơi - Nhờ có nhiều nghĩa nghĩa thơng thường yêu cầu người khác làm giúp cho việc Ví dụ: Em thích hát mà bạn thuộc Em nhờ bạn chép lại cho - u cầu có nhiều nghĩa nghĩa thơng thường nêu điều, tỏ ý muốn người khác làm mà cơng việc thuộc trách nhiệm, khả người - Đề nghị có nhiều nghĩa mà nghĩa thông thường đưa ý kiến việc nên làm yêu cầu muốn người khác phải làm theo Ví dụ: Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện học Em yêu cầu (hoặc đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng - Chia buồn muốn chịu phần buồn với người khác - An ủi thường dùng lời khuyên giải để làm dịu nỗi đau khổ buồn phiền người khác - Chia vui: Chia sẻ niềm vui với người khác 8/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn - Khen hay chê việc biểu lộ nhận xét tốt xấu người, vật, việc Khen đánh giá tốt đó, gì, việc gì…mình thấy vừa ý, hài lòng - Ngạc nhiên phản ứng lấy làm lạ, cảm thấy điều trước mắt, điều diễn hồn tồn bất ngờ - Thích thú cảm giác hài lòng, vui vẻ, việc cảm thấy địi hỏi đáp ứng - Đồng ý có ý kiến ý kiến nêu, tức ý kiến Khi thực hành nghi thức lời nói tối thiểu phải ý cử chỉ, thái độ, tình cảm * Khi chào hỏi tự giới thiệu: lời nói, giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười…phải tuỳ đối tượng gặp gỡ điều chứa đựng nội dung tiếp xúc Cách chào hỏi, cách xưng hô phải phù hợp với người, hoàn cảnh cụ thể Lời chào hỏi cần tự nhiên, lịch sự, cử thân mật + Khi chào hỏi người (bố, mẹ thầy ,cô ) em cần thể thái độ nào? Để thể thái độ đó, em cần ý về: vẻ mặt, giọng nói, cử chỉ? + Khi chào hỏi bạn bè, em cần thể thái độ bạn? Ví dụ: Chào bạn gặp trường: - Chào bạn! Hoặc: - Chào cậu! - Chào bạn! - Chào An! *Lời cảm ơn hay xin lỗi nói phải chân thành, lịch sự, lễ phép liền với cách biểu hiện, tình cảm, thái độ củả khiến người thơng cảm, bỏ qua cho lỗi em Em nhớ xác định rõ đối tượng cần cảm ơn: + Nếu bạn bè (cùng lứa tuổi), lời cảm ơn cần thể thái độ chân thành, thân mật Ví dụ: Mình cảm ơn bạn! + Nếu người (cao tuổi hơn), lời cảm ơn cần thể thái độ lễ phép, kính trọng Ví dụ: Cháu cảm ơn bác ạ! + Nếu người (nhỏ tuổi hơn), lời cảm ơn cần thể thái độ chân thành, yêu mến Ví dụ: Chị cảm ơn em! 9/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn - Trước hết phải người cảm ơn hay xin lỗi thấy chân thành Rồi tuỳ đối tượng người thân hay xa lạ, bề hay bạn bè….mà ta có cử chỉ, lời lẽ cho phù hợp - Từng cử chỉ, nét mặt, giọng nói góp phần bộc lộ nội dung lời cảm ơn hay xin lỗi - Nội dung lời cảm ơn hay xin lỗi có ba phần: - Thứ từ ngữ biểu cảm ơn, chân thành cảm ơn, xin lỗi, vô xin lỗi Thứ hai ta cảm ơn hay xin lỗi ai? Thứ ba cảm ơn hay xin lỗi điều gì, việc gì? - Cách diễn đạt lời cảm ơn hay xin lỗi phong phú, đa dạng Ví dụ: Em lỡ bước, giẫm vào chân bạn Em nói: - Xin lỗi bạn nhé! - Mình xin lỗi bạn - Xin lỗi bạn, vơ ý quá! *Lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị thường gắn với cử chỉ, nét mặt, giọng nói Vì nói ta cần có cử chỉ, giọng điệu cho phù hợp Ví dụ: - Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn vào chơi: - Vui quá, chào Mai! Mời bạn vào nhà chơi (nếu bạn quen) Hoặc: - Hải à, Hải vào nhà chơi (nếu bạn thân) *Khi nói lời chia buồn, an ủi cần bày tỏ tình thương yêu, quan tâm, thông cảm với Chú ý giọng hỏi thăm phải nhẹ nhàng, tình cảm Khi nói lời an ủi với người trên, em cần tỏ thái độ ân cần lễ phép (thể qua giọng nói cách xưng hơ) Ví dụ: Khi hoa ơng bà (trồng) bị chết Em nói: - Bà ơi! Bà đừng buồn Cháu bà trồng lại khác, bà nhé! Hoặc: - Bà đừng buồn, nhờ bố mua khác trồng lại để bà vui *Khi nói lời chia vui cần ý: người chia vui ai? Chia vui chuyện gì? Tình cảm, thái độ, cử nói phải cho phù hợp? - Chúng ta cần nói với thái độ chân thành, tự nhiên, vui vẻ nhằm thể chia vui hay khâm phục, tự hào, phấn khởi Ví dụ: Nói lời chúc mừng em với chị Liên: - Em xin chúc mừng chị! Hoặc: - Chúc chị học giỏi nữa! - Chúc chị năm sau giải cao - Chị học giỏi quá, em tự hào chị 10/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Quan sát ảnh Bác Hồ treo lớp học, trả lời câu hỏi nêu SGK - Dựa vào ảnh Bác Hồ treo lớp học, em quan sát, suy nghĩ tìm ý (từ ngữ) để diễn đạt + Xác định vị trí nơi treo ảnh Bác Hồ (Ví dụ: phía bảng lớp; phía bảng lớp hiệu; phía bảng lớp dịng chữ: “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại ”; tường lớn lớp em… ) + Gương mặt Bác Hồ ảnh: Râu tóc Bác nào? (Ví dụ: râu (chịm râu ) dài, mái tóc bạc phơ… ) Vầng trán Bác sao? (Ví dụ: cao cao, rộng… ) Đôi mắt Bác trông nào? (Ví dụ: sáng ngời, hiền từ, thơng minh, mỉm cười với chúng em… ) + Nhìn ảnh Bác Hồ lớp học, em muốn hứa với Bác điều gì? (Ví dụ: chăm học, chăm làm,thực tốt điều Bác Hồ dạy, đoàn kết, thật thà… ) * Hướng dẫn HS làm bài: Trả lời câu hỏi SGK theo kết quan sát, tìm ý em; cố gắng diễn đạt thành câu văn mạch lạc, rõ ý HS khá, giỏi tập viết câu văn sinh động theo cách cảm nhận riêng Ngồi HS cịn phải thể tình cảm Bác Ví dụ: Trong lớp em, ảnh Bác Hồ treo trang trọng tường, phía bảng lớp Trong ảnh em thấy Bác Hồ có mái tóc bạc phơ chịm râu dài trắng cước Đơi mắt hiền từ vầng trán cao Bác âu yếm nhìn chúng em Nhìn ảnh Bác, em thầm tự hứa với Bác làm tốt điều Bác Hồ dạy để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ 34/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn V KỂ VỀ CON VẬT Dàn chung: Em quan sát vật định kể (nuôi gia đình vật vườn thú - rạp xiếc) trả lời câu hỏi làm tập Ví dụ: - Con vật gì? ni từ bao giờ? (Em nhìn thấy vật trường hợp nào?) Ví dụ: + Mẹ em mang nhà mèo tam thể + Con Giôn sống nhà em ba tháng - Hình dáng vật nào? (mình, màu sắc, dáng đi, mắt,…như nào?) + Mình mèo thon dài, to mướp Đầu tròn cam + Bộ lông mèo đẹp làm sao, ba màu trắng pha vàng vài vằn xám trơng thật thích mắt - Tính nết vật sao? (biểu ăn, ngủ, biểu hoạt động: kiếm mồi, kêu, hót, thấy người đến) + Con mèo ăn uống nhỏ nhẻ + Chú mèo bắt chuột tài - Vì em mến vật đó? Em biểu tình cảm với sao? + Em u mến mèo tam thể nhờ có mà nhà em vắng bóng lũ chuột đáng ghét + Em quý Giôn, lúc rỗi em thường ôm vào lòng vuốt ve lông mềm mại * Có thể quan sát kĩ tranh ảnh vật để kể sinh động Kể vật: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Kể vật nuôi nhà mà em biết 35/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn Chú ý: Em kể vật vẽ gợi ý SGK, tập một, trang 137 (bị, chó, gà, ngựa, trâu, mèo) vật nuôi khác mà em biết; cần kể ngắn gọn vài nét tiêu biểu vật (khoảng - câu) Chọn vật nuôi nhà mà em biết để kể lại theo câu hỏi gợi ý sau: + Con vật nuôi nhà mà em biết gì? + Con vật có đặc điểm bật (về hình dáng, hoạt động… ) + Theo em, vật ni để làm gì? Thái độ em vật ni sao? * Hướng dẫn HS làm bài: Hướng dẫn HS làm theo câu hỏi gợi ý Chú ý dùng từ ngữ có hình ảnh, màu sắc để kể nhằm làm cho văn thêm sinh động Ví dụ: Nhà em ni nhiều vật Nhưng vật mà em yêu chó vàng, em đặt tên Mic Mic có lơng màu vàng mượt mà, đơi tai thính Đơi mắt màu nâu lúc ướt có nước Em thường ơm gọn vào lịng vuốt ve âu yếm, lúc lim dim mắt khối chí Kể lồi chim: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Chọn lồi chim mà em thích để viết 2, câu lồi chim - Chọn lồi chim mà em thích để tả dựa theo câu hỏi gợi ý sau: + Đó chim gì? + Hình dáng có bật? + Bộ lơng: mềm, mượt, màu sắc + Đôi cánh: to, nhỏ + Đầu: nhỏ, chanh 36/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn + Mỏ: dài, nhọn, khoằm, màu sắc + Chân: bé xíu, hai que tăm, mảnh khảnh + Hoạt động chủ yếu sao? Hót: véo von, du dương, trầm bổng, nói tiếng người Bay: nhanh vun vút, tên bay Nhảy: lích chích, … Kiếm mồi: Bắt sâu, cá kiến… + Ích lợi:làm đẹp sống, có ích cho cối… + Tình cảm em với chim: yêu quý, gắn bó; chăm sóc chu đáo, cẩn thận, bảo vệ * Hướng dẫn HS làm bài: Hướng dẫn HS làm theo câu hỏi gợi ý Chú ý dùng từ ngữ có hình ảnh, màu sắc để kể nhằm làm cho văn thêm sinh động Ví dụ: Nhà em có ni đơi chim bồ câu Chim câu có lơng trắng mượt mà Đôi mắt hai hạt đậu xanh long lanh có nước Chim bồ câu coi biểu tượng hồ bình em u quý chim Chú ý: GV cho HS đọc kĩ văn Chim chích bơng (SGK, tập hai, trang 30) văn tả chim gáy (tiết Tập làm văn tuần 22) để giúp HS tả chim sinh động VI KỂ VỀ CÂY CỐI: 37/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn Dàn chung: Em ngắm mà u thích trả lời câu hỏi làm tập - Cây em yêu thích gì? Ví dụ: + Trong vườn nhà em có nhiều em thích chuối + Em thích hoa hồng - Cây có đặc điểm gì? + Thân: cao - thấp, thẳng - cong, trơn - xù xì, màu sắc + Lá: tán lá, hình dáng, màu sắc + Hoa, quả: hình dáng, màu sắc, hương thơm, ích lợi… Ví dụ: + Dáng đẹp, cao người em Những xanh có cưa mép + Hoa hồng màu đỏ thắm, toả hương thơm ngào ngạt khắp vườn - Tình cảm em với hoa: (tưới nước, vun gốc, tỉa lá, bắt sâu… ) Ví dụ: + Chiều học về, em thường tưới nước cho Chú ý: Có thể cho HS quan sát tranh xem thật để kể cho sinh động xác Kể lồi em thích * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Dựa vào gợi ý (SGK), viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nói lồi mà em thích - Trước hết, cần lựa chọn lồi mà em thích: + Đó gì? trồng đâu? + Hình dáng nào? (dáng đứng, tán lá, hoa, quả… ) + Ích lợi (tìm từ ngữ để diễn tả cho ý): làm đẹp sống, để trang trí, để ăn, lấy bóng mát, lấy gỗ - Có thể xem lại thực hành luyện tập Tập làm van tuần 28 (bài tập 2, 3) để nắm cách tả ngắn cối * Hướng dẫn HS làm bài: - Viết đoạn văn ngắn (4, câu) lồi mà em thích - Viết nháp sửa lại từ ngữ, câu văn trước chép cho sẽ, tả vào 38/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn 39/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân mơn Tập làm văn Ví dụ: Ở sân trường em có trồng phượng Cây cao, to, cành xum xuê toả bóng mát khắp khoảng sân rộng Mùa hè đến, phượng nở hoa đỏ rực Dù có đâu xa, em khơng qn phượng E NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI (TLCH) Mục đích: - Rèn luyện kĩ nghe TLCH Trước hết cần cho HS quan sát tranh (nếu có) để hiểu nội dung tranh sơ hiểu nội dung câu chuyện, sau nghe kể chuyện cuối trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Chú ý: - Khi thầy (cô) kể chuyện, em cần chăm lắng nghe để nhớ nội dung, từ ngữ, chi tiết, trả lời câu hỏi * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Nghe kể câu chuyện Vì sao? trả lời câu hỏi SGK - Quan sát tranh vẽ SGK, tập hai, trang 58 để biết: + Câu chuyện có nhân vật? + Họ đâu? + Họ nói chuyện vật nào? - Đọc bốn câu hỏi để đoán nội dung câu chuyện - Nhờ người thân gia đình (bố, mẹ, anh, chị… ) hay bạn bè đọc (hoặc kể) cho em nghe – nhớ nội dung câu chuyện Vì sao? để chuẩn bị TLCH SGK * Hướng dẫn HS làm bài: Tập trả lời miệng câu hỏi SGK để tự kiểm tra khả ghi nhớ nội dung câu chuyện (chú ý nói thành câu rõ ý) Ví dụ: Câu hỏi Trả lời a, Lần đầu quê chơi, cô bé thấy nào? b, Cơ bé hỏi cậu anh họ điều gì? - Thấy lạ - Cơ bé gặp lấy làm lạ - Vì bị ăn cỏ lại khơng có sừng? - Thấy vật ăn cỏ, cô bé liền hỏi cậu anh họ: “ Sao bị lại khơng có sừng anh? ” c, Cậu bé giải thích - Vì có sừng bị gãy có cịn non, riêng bị khơng có sừng? ăn cỏ khơng có sừng là… ngựa - À, bị khơng có sừng nhiều lý Con bị gãy sừng, cịn non nên chưa có sừng Cịn 40/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn khơng có sừng ngựa d, Thực ra, vật mà cô - Là ngựa bé nhìn thấy gì? - Là ngựa khơng phải bị Chú ý: Trả lời câu hỏi trước lớp em nói giọng vui, khơi hài CHƯƠNG IV: NHỮNG LƯU Ý KHI DẠY TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH Giáo viên cần khai thác triệt để SGK: - Ưu điểm tranh sách Tiếng Việt lớp trình bày đẹp, trang nhã, với nhiều hình ảnh sinh động, dễ hiểu, màu sắc phong phú Tranh phục vụ thiết thực cho học, gần gũi với sống ngày như:cách gọi điện thoại, viết lời nhắn, viết thư chúc Tết, cách viết địa người gửi người nhận bì thư…Đó cách thông tin quan hệ thân tình quan hệ cơng việc mà người ngày cần đến - Từng học sinh quan sát tranh SGK cách cụ thể, chi tiết rõ ràng Các loại Tập làm văn bố trí xen kẽ tuần, góp phần tơ đậm nội dung chủ điểm học tập tuần Vì dạy Tập làm văn cần gắn với dạy phân môn Tiếng Việt khác tuần (đặc biệt Tập đọc, Luyện từ câu) nhằm mục đích giúp học sinh nắm vận dụng tốt kiến thức học phân môn Tiếng Việt khác ứng dụng vào phân môn Tập làm văn Ví dụ : Tuần 16: LTVC: Bài:Từ tính chất Câu kiểu Ai nào? Mở rộng vốn từ: từ ngữ vật nuôi - Qua LTVC, học sinh quan sát tranh vẽ vật nuôi, nắm vốn từ phong phú vật ni Đó kiến thức cần thiết giúp em học tốt Tập làm văn: Khen ngợi Kể ngắn vật Lập thời gian biểu Không kết hợp chặt chẽ với phân môn khác Tiếng Việt mà dạy Tập làm văn người giáo viên cần kết hợp chặt chẽ với môn học khác như: Đạo đức, Tự nhiên xã hội (TNXH)… Khi dạy Tập làm văn bốn mùa, kể người, vật (thú, chim… ), cối giáo viên cho học sinh xem thêm tranh (ảnh) băng hình chủ đè nhằm giúp học sinh nắm rõ hình ảnh vật Từ làm cho văn em thêm sống động, có hình ảnh Cung cấp thêm cho học sinh đoạn văn hay chủ đề (bốn mùa, người, vật, cối… ) để học sinh học tập bố cục đoạn văn, cách kể (cách tả) cho sinh động, phù hợp với đối tượng cần kể (tả) 41/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân mơn Tập làm văn Ví dụ: Ngay sân trường, sừng sững bàng Mùa đông, vươn dài cành khẳng khiu, trụi Xuân sang, cành cành chi chít lộc non mơn mởn Hè về, tán xanh um che mát khoảng sân trường Thu đến, chùm chín vàng kẽ Thông qua câu đố cho học sinh học tập cách kể (cách tả) bốn mùa, người, vật, cối Ví dụ: Câu đố: Đầu xanh mũ vua Mình vàng áo giáp Một trăm mắt Nhìn quanh bốn bề - Câu đố nói dứa Cho học sinh nêu nhận xét: dứa có màu vàng, cuống xanh có vài non chĩa mũ vua (vương miện) nhờ câu: Đầu xanh mũ vua; vàng áo giáp Quanh vỏ có nhiều mắt (Một trăm mắt nhìn quanh bốn bề) Những ý khác: - Tạo cho học sinh điều kiện để tự học cá nhân tự học theo nhóm Học sinh chuẩn bị kĩ, định hướng tốt trước học lớp Học sinh học tự hoạt động (bao gồm hoạt động theo dẫn hoạt động tự tạo lời văn), học hợp tác hoạt động - Cho học sinh làm quen dần với thao tác kĩ quan sát, biết trình tự thao tác Biết cách phối hợp nhìn với tưởng tượng, liên tưởng - Cho học sinh làm quen với thao tác lựa chọn từ ngữ để diễn đạt có hình ảnh vật, việc, làm quen với thao tác so sánh nói viết câu văn có hình ảnh sống động - Hướng dẫn học sinh bước đầu làm quen với kĩ làm văn viết: liên kết câu từ nối, sữa chữa câu văn viết xong - Giáo viên cần chuẩn bị kĩ nội dung hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị nhà phải biết cách điều hành học sinh nhiều nhóm làm việc Khi đánh giá viết giáo viên cần biết tôn trọng ý riêng, cách dùng từ thể cảm nhận riêng học sinh, tránh đánh giá theo hệ thống câu trả lời áp đặt giáo viên đưa 42/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn PHẦN III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Đứng trước vai trò, vị trí, tầm quan trọng việc dạy Tập làm văn cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, tơi thấy việc hướng dẫn cho em nắm phương pháp học phân môn Tập làm văn cần thiết Học Tập làm văn không học tri thức ngôn ngữ, lý luận… mà quan trọng bồi dưỡng phát triển lực văn người Năng lực văn bao gồm lực tư lực cảm xúc; lực thể hiện, tức khả nói, viết, diễn đạt cảm nghĩ văn hay lời nhắn Học văn vừa học, vừa sống Trong sống đó, tri thức, điều học cần, chưa phải quan trọng Dạy Tập làm văn mà thiên cung cấp kiến thức phân mơn Tập làm văn trở nên nghèo nàn buồn tẻ biết Một mục đích quan trọng việc dạy Tiếng Việt cho học sinh nhà trường giúp cho em hiểu sử dụng Tiếng Việt , phương tiện giao tiếp quan trọng Hơn nữa, việc dạy học Tiếng Việt đơn nhằm cung cấp cho học sinh số khái niệm hay quy tắc ngôn ngữ, mà mục đích cuối cần phải đạt đến lại việc giúp em có kĩ năng, kĩ xảo việc sử dụng ngôn ngữ Học sinh biết lý thuyết hệ thống ngữ pháp Tiếng Việt, biết khối lượng lớn từ ngữ Tiếng Việt, mà lại khơng có khả sử dụng hiểu biết vào giao tiếp Dạy Tiếng Việt cho em, đặc biệt lớp đầu bậc Tiểu học, chủ yếu dạy “kĩ thuật” ngôn ngữ mà dạy “kĩ thuật” giao tiếp Việc dạy tiếng gắn liền với hoạt động giao tiếp đường ngắn nhất, có hiệu giúp học sinh nắm quy tắc sử dụng Vì thế, nói dạy tiếng việc dạy cho em cách tổ chức giao tiếp ngôn ngữ Như thấy quy trình “Tập làm văn” lớp có tập tả tập kể chút ít, ngồi tập nói viết lời đối thoại số tình giao tiếp, viết văn thường dùng, đơn giản gần gũi với em Mỗi “Tập làm văn” dịp cho em có thêm kiến thức kĩ chủ động tham dự vào sống văn hố thường ngày Vì vậy, giáo viên cần linh hoạt để làm cho tiết “Tập làm văn” trở thành tiết học hứng thú bổ ích Điều quan trọng cần vào nội dung, tính chất bài, 43/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn vào trình độ học sinh lực, sở trường giáo viên; vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường, lớp mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học cách hợp lý, mức Đề xuất khuyến nghị: - Với Phòng Giáo dục đào tạo:  Tổ chức nhiều chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học” cho lớp giáo viên học tập - Với trường Tiểu học Tiểu học Thanh Xuân Trung Đối với học sinh từ lớp 1, cần luyện nói theo chủ đề sách Học vần để rèn tính tự tin diễn đạt trôi chảy cho em em lên lớp Tăng cường khích lệ, tuyên dương học sinh học giỏi phân môn Tập làm văn hàng tháng, học kỳ 44/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn LỜI CẢM ƠN Trên số kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn năm học 2019 - 2020 mà áp dụng thấy có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, vận dụng biện pháp vào thực tế giảng dạy Tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thanh Hương 45/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tác giả Tên tài liệu Nhà xuất Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Trại Trần Hoàng Túy Sách giáo khoa Tiếng Việt -Tập Sách giáo viên Tiếng Việt 2Tập NXBGD Lê Phương Nga Đặng Kim Nga Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học NXB ĐHSP Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp lớp 1, 2, 3,4, BGD & ĐT 46/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .1 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 VI PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 Phạm vi 2 Nhiệm vụ .2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC I CƠ SỞ LÍ LUẬN Vị trí dạy học Tập làm văn .3 Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn: 3 Nội dung phân môn Tập làm văn lớp 2: II CƠ SỞ THỰC TIỄN CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TẬP LÀM VĂN Ở LỚP Thuận lợi: Khó khăn: CHƯƠNG III MỘT VÀI BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP LÀM VĂN .5 A PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP LÀM VĂN: B THỰC HÀNH VỀ CÁC NGHI THỨC TỐI THIỂU: .6 Tác dụng nghi thức lời nói tối thiểu: Khi thực hành nghi thức lời nói tối thiểu phải ý cử chỉ, thái độ, tình cảm Các hình thức hướng dẫn thực hành nghi thức lời nói tối thiểu: 12 3.1 Làm việc cá nhân: 12 3.2 Làm việc theo cặp: 12 3.3 Làm việc theo nhóm: 13 3.4 Các hình thức nêu tình huống: 13 3.5 Các trò chơi vận dụng: 13 C- THỰC HÀNH VỀ MỘT SỐ KĨ NĂNG PHỤC VỤ HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY: .18 Viết tự thuật ngắn: 18 47/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn Lập danh sách học sinh: 19 Tra mục lục sách: 19 Viết nhắn tin: .20 Lập thời gian biểu: 22 D THỰC HÀNH RÈN LUYỆN VỀ KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT (NÓI,VIẾT): 23 I KIỂU BÀI QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: .23 II QUAN SÁT TRANH (QST ) – TRẢ LỜI CÂU HỎI (TLCH ): .24 III TRẢ LỜI CÂU HỎI (TLCH ): 27 IV KỂ VỀ NGƯỜI: 29 V KỂ VỀ CON VẬT .33 VI KỂ VỀ CÂY CỐI: 36 E NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI (TLCH) 38 CHƯƠNG IV: NHỮNG LƯU Ý KHI DẠY TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH 39 PHẦN III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 41 Kết luận: .41 Đề xuất khuyến nghị: 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 48/44 ... Vị trí dạy học Tập làm văn Ở tiểu học, lớp 2, Tập làm văn phân môn có tầm quan trọng đặc biệt (ở lớp em chưa học, lên lớp học sinh bắt đầu học, làm quen ) Môn Tập làm văn giúp học sinh có kỹ... nháp sửa lại từ ngữ, câu văn trước chép cho sẽ, tả vào 38/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn 39/44 Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn Ví dụ: Ở sân trường em... PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP LÀM VĂN A PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP LÀM VĂN: Mỗi tiết học Tập làm văn tuần thường gồm 2, tập; riêng tuần Ôn tập học kỳ cuối học kỳ, nội dung thực hành Tập làm văn rải nhiều

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:21

w