(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn chi nhánh tiền giang

84 26 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   chi nhánh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan cơng trình khoa học cụ thể: Tôi tên là: NGUYỄN CHÂU CẨM Sinh ngày: 04/04/1981 Cơng tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gịn – CN TiềnGiang Địa chỉ: 134 – 136 Đinh Bộ Lĩnh, phường 2, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Là học viên Cao học khóa 16 Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020116140011 Đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Tiền Giang” Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Diệu Luận văn thực Ngân hàng TMCP Sài Gịn – CN TiềnGiang Tơi xin cam đoan nội dung kết luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Tơi, số liệu thích rõ ràng, minh bạch Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2016 Tác giả NGUYỄN CHÂU CẨM ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN TiềnGiang”, Tôi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện; giảng viên, cán phòng, ban Trường Đại học Ngân hàng Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hồ Diệu – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn bảo cho Tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp Tôi công tác Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Tiền Giang gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Tác giả NGUYỄN CHÂU CẨM iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒI THỊ x PHẦN MỞ ĐẦU xi Sự cần thiết đề tài xi Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan xi Mục tiêu đề tài xii Đối tượng phạm vi nghiên cứu xii Phương pháp nghiên cứu xii Đóng góp đề tài xiii Kết cấu luận văn .xiii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Quan điểm hiệu sử dụng vốn 1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng thương mại 1.1.3 Phân loại sử dụng vốn Ngân hàng 1.1.3.1 Dự trữ tiền 1.1.3.2 Cho vay 1.1.3.3 Đầu tư chứng khoán 1.1.3.4 Các khoản đầu tư khác iv 1.1.4 Đặc trưng sử dụng vốn Chi nhánh Ngân hàng 1.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Các tiêu tài 1.2.1.1 Dư nợ tổng vốn huy động 1.2.1.2 Dư nợ tổng tài sản 1.2.1.3 Chỉ tiêu ROE (lợi nhuận sau thuế vốn) 1.2.1.4 Chỉ tiêu ROA (lợi nhuận sau thuế tổng tài sản) 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 1.2.2.1 Tỷ lệ nợ hạn 1.2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.3.1 Nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Ngân hàng thương mại 10 1.3.1.1 Môi trường tự nhiên 10 1.3.1.2 Môi trường pháp lý 10 1.3.1.3 Môi trường kinh tế 11 1.3.1.4 Mơi trường trị, xã hội 11 1.3.1.5 Mức độ cạnh tranh thị trường tài 12 1.3.2 Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Ngân hàng thương mại 12 1.3.2.1 Chính sách kinh doanh Ngân hàng 12 1.3.2.2 Các hoạt động tác nghiệp Ngân hàng 14 1.3.2.3 Công tác nhân Ngân hàng 16 1.3.2.4 Hoạt động marketing Ngân hàng 16 1.3.2.5 Hoạt động chăm sóc Khách hàng Ngân hàng 16 v 1.3.2.6 Hệ thống công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh Ngân hàng 17 1.4 KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VỐN CỦA MỘT SỐ NHTM TẠI VIỆT NAM 18 1.4.1 Kinh nghiệm sử dụng vốn BIDV 18 1.4.2 Kinh nghiệm sử dụng vốn VCB 19 TÓM TẮT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CỦA SCB – CN TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2015 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SCB – CN TIỀN GIANG 22 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 2.1.2 Mơ hình tổ chức SCB – CN Tiền Giang sau hợp 23 2.1.2.1 Ban Giám đốc 24 2.1.2.2 Phịng Hành 25 2.1.2.3 Phịng Tín dụng 26 2.1.2.4 Phòng Kế toán ngân quỹ 26 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA SCB – CN TIỀN GIANG 27 2.2.1 Phân tích dư nợ theo thời hạn 27 2.2.2 Phân tích dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế 30 2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA SCB – CN TIỀN GIANG 32 2.3.1 Thực trạng chế quản lý vốn tập trung ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Chi nhánh từ năm 2012 đến năm 2015 32 2.3.2 Thực trạng, thu nhập, chi phí SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 35 2.3.3 Thực trạng khoản nợ xấu SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 36 2.3.3.1 Tỷ lệ nợ hạn 37 2.3.3.2 Tỷ lệ nợ cần ý 39 2.3.3.3 Tỷ lệ nợ xấu 39 vi 2.3.3.4 Lãi tín dụng chưa thu 39 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA SCB – CN TIỀN GIANG 40 2.4.1.Thành tựu đạt 40 2.4.2 Những mặt hạn chế 41 2.4.2.1 Thị phần tín dụng thấp 41 2.4.2.2 Tỷ trọng cho vay so với nguồn vốn huy động thấp 43 2.4.2.3 Tình hình nợ xấu cịn diễn biến phức tạp 43 2.4.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn SCB – Chi nhánh Tiền Giang 44 2.4.3.1 Nguyên nhân từ hoạt động quản trị Ngân hàng 44 2.4.3.2 Nguyên nhân từ công tác tiếp thị marketing 46 2.4.3.3 Nguyên nhân từ công tác nhân 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA SCB – CN TIỀN GIANG 50 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG TƯƠNG LAI 50 3.1.1 Mục tiêu 50 3.1.2 Định hướng phát triển 50 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA SCB – CN TIỀN GIANG 51 3.2.1 Tăng tỷ trọng cho vay Chi nhánh Tiền Giang 51 3.2.1.1 Sự cần thiết phải tăng tỷ trọng cho vay Chi nhánh 51 3.2.1.2 Một số giải pháp mở rộng tín dụng Chi nhánh 52 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Tiền Giang 55 3.2.2.1 Hồn thiện sách tín dụng quy trình tín dụng 55 3.2.2.2 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát nội 55 vii 3.2.2.3 Công tác xử lý nợ xấu 57 3.2.2.4 Công tác nhân 58 3.2.3 Các giải pháp hổ trợ 60 3.2.3.1 Hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng 60 3.2.3.2 Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động 61 3.3 KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CỦA NHNN 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt Tiếng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Vietcom BIDV Ngân hàng thương mại cổ phầnđầu tư phát triển Việt Nam SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn CN Tiền Giang Chi nhánh Tiền Giang Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh PGD Phịng giao dịch ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dư nợ theo kỳ hạn SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 26 Bảng 2.2 Dư nợ theo ngành nghề SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 28 Bảng 2.3: Lãi suất bình quân SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 31 Bảng 2.4: Tỷ lệ sử dụng vốn SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 32 Bảng 2.5: Thu nhập, chi phí SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 34 Bảng 2.6 Tổng hợp tiêu chất lượng tín dụng SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 36 Bảng 2.7 Thị phần tín dụng SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 41 x DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒI THỊ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức SCB – CN Tiền Giang 23 Đồ thị 2.1 Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 28 Đồ thị 2.2 Dư nợ tín dụng theo ngành nghề cho vay SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 30 Đồ thị 2.3 Tỷ lệ nợ hạn SCB – CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 37 61 - Khi đầy đủ nhân sự, hoạt động tín dụng phát triển nên bố trí nhân theo trình độ chun môn mức độ kinh nghiệm cho phù hợp với nhân viên Ví dụ nhân viên kinh doanh lâu năm, nhiều kinh nghiệm nên bố trí phụ trách doanh nghiệp lớn, khoản cho vay dài hạn; nhân viên kinh doanh mới, tay nghề nên phân công phụ trách khoản cho vay ngắn hạn, tích lũy thêm kinh nghiệm Đây biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng, hạn chế tổn thất cho Ngân hàng - Chi nhánh cần có cán chun trách thẻ tín dụng quốc tế, chuyên trách tiếp thị sản phẩm, giải đáp thắc mắc, khiếu nại Khách hàng cách nhanh chóng nhất, thỏa đáng giúp Khách hàng an tâm sử dụng sản phẩm - Tiếp tục cải tiến hồn thiện cơng tác tiếp nhận xử lý ý kiến Khách hàng qua nhiều kênh tiếp nhận thông tin (ưu tiên kênh Fanpage SCB Facebook, Mobile Banking, Website SCB, hộp mail SCB) Mạnh dạn nhận khuyết điểm, hạn chế, sai sót Chi nhánh q trình tác nghiệp để từ rút kinh nghiệm hồn thiện Khách hàng, tránh tình trạng Khách hàng góp ý, phê bình tìm cách để đỗ lỗi cho Khách hàng né tránh không xử lý triệt để - Tăng cường chất lượng phục vụ Khách hàng Đây biên pháp hữu hiệu việc giữ chân Khách hàng thu hút Khách hàng 3.2.3 Các giải pháp hổ trợ 3.2.3.1 Hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng - Phát triển hệ thống công nghệ thông tin, kịp thời khai thác ứng dụng Đặc biệt điều kiện cơng nghệ phát triển nay, địi hỏi hệ thống công nghệ thông tin Ngân hàng phải tuyệt đối bảo mật, an toàn, giúp khác hàng an tâm sử dụng sản phẩm, dịch vụ SCB, đặc biệt giao dịch online thẻ tín dụng quốc tế 62 - Gia tăng tính kiểm sốt, nâng cao suất lao động Tạo nhiều rào cản kiểm tra xác giao dịch trước hoàn thành giao dịch, tăng cường kiểm sốt qua chương trình hạch tốn nhằm hạn chế rủi ro tạo nên tính chuyên nghiệp cho nhân viên giao dịch với Khách hàng - Thực trích xuất liệu nhanh chóng xác, nâng cao tính minh bạch thơng tin Hệ thống báo cáo toàn diện, chi tiết, cung cấp số liệu hồn tồn xác, nhanh chóng, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu kiểm tra, báo cáo thường xuyên đột xuất Ngân hàng - Tăng cường hệ thống toán đa kênh hệ thống quản lý Khách hàng - Nâng cấp, đổi công nghệ, thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu Khách hàng cách nhanh chóng Hệ thống bảo mật thơng tin an tồn tuyệt đối, giúp Khách hàng an tâm tin tưởng sử dụng dịch vụ SCB - Tăng cường hàm lượng công nghệ ứng dụng sản phẩm, đa dạng hóa, đa tiện ích cho người sử dụng cạnh tranh thị trường, đáp ứng theo nhu cầu, thị hiếu ngày đại hóa, cơng nghệ hóa thị trường 3.2.3.2 Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động Ngân hàng cần có giải pháp nhằm tiếp tục gia tăng nguồn vốn huy động, tạo lượng vốn dồi cho Ngân hàng việc sử dụng vốn Cụ thể: - Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi, chương trình khuyến mãi, dự thưởng tối ưu cho Khách hàng lựa chọn Các sản phẩm phải phù hợp với phong tục, thói quen vùng miền Ví dụ tỉnh miền Tây, cụ thể tỉnh Tiền Giang, phần lớn Khách hàng thích gửi tiền có q tặng, nên Ngân hàng cần phải có sản phẩm huy động có quà tặng kèm theo, để thu hút Khách hàng Mặc dù q có giá trị khơng cao, làm Khách hàng vui lòng nghĩ SCB 63 - Chương trình sản phẩm nên diễn liên tục, tránh tình trạng chương trình dừng đột ngột, thay đổi thể lệ thời gian diễn chương trình, tránh tình trạng Khách hàng tham khảo sản phẩm cịn thời gian triển khai, sau Khách hàng tham gia sản phẩm thể lệ thay đổi đột xuất khiến Khách hàng cảm thấy lịng tin phiền lịng dự tính trước Đây tình trạng thường xuyên xãy chương trình huy động SCB - SCB có sách tiền gửi ưu đãi cho Khách hàng VIP, chưa có sách chăm sóc Khách hàng lâu năm, gắn bó với SCB Cần có thêm sách chăm sóc Khách hàng trung thành, lâu năm thân thiết với SCB tặng quà kỷ niệm hàng năm cho đối tượng Khách hàng theo số dư thời gian gắn bó với SCB Chính sách thu hút lượng tiền có mục đích để dành Khách hàng - Có sách hợp lý, hấp dẫn thu hút Khách hàng doanh nghiệp mở tài khoản, sử dụng dịch vụ, gửi tiết kiệm, kết hợp với phát triển tín dụng cho đối tượng Đối với Khách hàng doanh nghiệp, Ngân hàng nên tặng quà khuyến cho người có vai trị định, có sách ưu đãi đồng thời sử dụng dịch vụ khác Ngân hàng, tài trợ cho số hoạt động doanh nghiệp - Tăng cường quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúng Giao trách nhiệm cho Chi nhánh chủ động quảng bá theo mẫu thống chương trình, sản phẩm Chi nhánh chọn kênh quảng cáo phù hợp với thực tế địa phương đài phát thanh, báo địa phương, đài truyền hình - Cung cấp thông tin, tư vấn đầu tư đầy đủ, xác Đây vấn đề cấp thiết Ngân hàng giúp Khách hàng hiểu rõ hoạt động, dịch vụ Ngân hàng, thông qua phương tiện truyền thông, thông tin internet giúp Khách hàng tìm hiểu dễ dàng, đồng thời sử dụng dịch vụ Ngân hàng mà không 64 phải thời gian đến Ngân hàng Đây công cụ để tuyên truyền quảng cáo hữu hiệu, Ngân hàng cần thiết lập hệ thống thơng tin xác kịp thời - Trực tiếp liên hệ với doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc địa phương để giới thiệu sản phẩm dịch vụ, liên kết mua bán vàng ngoại tệ Việc liên kết phát triển tốt đẹp giúp Chi nhánh có lượng Khách hàng chuyên kinh doanh vàng ngoại tệ đến giao dịch, đồng thời tăng hội bán chéo sản phẩm 3.3 KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CỦA NHNN Bên cạnh giải pháp từ phía Ngân hàng, cịn có số giải pháp từ Ngân hàng nhà nước góp phần thúc đẩy trính phát triển tín dụng SCB sau: - Cơng tác điều hành sách tiền tệ hiệu quả: Trong thời kỳ NHNN điều chỉnh tỷ lệ, tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp việc thay đổi tỷ lệ cho vay số ngành kinh tế như: bất động sản, chứng khoán, … Các điều chỉnh phải nhằm mục tiêu phát triển thị trường tài bền vững góp phần tăng trưởng kinh tế an tồn, hiệu Thơng qua việc theo dõi, phân tích, đánh giá dự báo tình hình kinh tế, tiền tệ nước giới cách sâu sát, đặc biệt lĩnh vực tín dụng để đưa giải pháp phù hợp điều hành sách tài tiền tệ Từ đó, đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động định hướng NHNN hạn chế rủi ro - NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắt thủ tục phát tài sản Nếu có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm tổ chức tín dụng, quan cơng an, quyền sở, Sở tài nguyên & môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án 65 - Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng - NHNN cần quan tâm tới ý kiến phản hồi Ngân hàng áp dụng quy định vào thực hiện, cần tham khảo tính khả thi khó khăn thực để từ đề biện pháp nhằm khắc phục, sửa đổi kịp thời - Chống cạnh tranh lành mạnh: tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành Khách hàng vay vốn diễn NHTM, cho vay để hoàn trả khoản vay Ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Thậm chí, NHTM lấy thông tin thống kê qua CIC, tổng hợp thông tin Khách hàng vay vốn Ngân hàng đối thủ để cách lôi kéo Khách hàng Ngân hàng vay vốn Ngồi ra, mua thông tin từ nội Ngân hàng thông qua nhân thiếu đạo đức nghề nghiệp để lấy liệu Khách hàng phục vụ cho hoạt động tiếp thị sách nới lỏng nhiều Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển an toàn bền vững cho toàn hệ thống - NHNN nên xây dựng hệ thống tra NHTM khoa học có hiệu Cần phải tổ chức kiểm tra thường xuyên, xâu sát kịp thời phát sai sót việc cấp tín dụng Ngân hàng Tránh tình trạng kiểm sốt theo mẫu, theo định kỳ - Để làm điều này, NHNN cần nhanh chóng rà sốt tiến trình thực hiện, chỉnh sửa quy định phù hợp với thông lệ quốc tế tinh thần có lộ trình thực hiện, ban hành hướng dẫn, quy định, chế tài cụ thể để hướng NHTM nhanh chóng áp dụng chuẩn mực quốc tế hoạt động kinh doanh 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào sở lý thuyết nêu Chương việc phân tích thực trạng Chương 2, đề tài đưa giải pháp nhằm phát triển huy động vốn để tạo nguồn vốn dồi dào, đồng thời nêu biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn SCB - CN Tiền Giang Bên cạnh đó, đề tài nêu số kiến nghị NHNN hỗ trợ Ngân hàng hoạt động sử dụng vốn, cụ thể hoạt động tín dụng NHTM nói chung SCB – CN Tiền Giang nói riêng Qua đó, SCB - CN Tiền Giang cần phải thực giải pháp để bước phát triển, hồn thiện hoạt động tín dụng, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Chi nhánh, góp phần nâng cao hiệu hoạt động toàn Chi nhánh 67 KẾT LUẬN Hiệu sử dụng vốn mối quan tâm hàng đầu NHTM nói chung SCB - CN Tiền Giang nói riêng yếu tố định lợi nhuận Ngân hàng Do đó, luận văn đưa số giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu sử dụng vốn SCB - CN Tiền Giang thời gian tới Với mục tiêu trên, luận văn đạt số kết sau: Về mặt lý luận: Luận văn tập hợp có tính hệ thống lý luận hiệu sử dụng vốn NHTM, tiêu để phâ tích, đánh nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn NHTM Về thực tiễn: Luận văn đề cập phân tích thực trạng tình hình sử dụng vốn, hiệu sử dụng vốn SCB - CN Tiền Giang từ năm 2012 đến năm 2015 Từ đó, luận văn mặt hạn chế, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Chi nhánh Về giải pháp ứng dụng vào thực tiễn: Thơng qua phân tích thực trạng sử dụng vốn SCB - CN Tiền Giang chương 2, luận văn đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn SCB - CN Tiền Giang Cuối cùng, tác giả mong nhận Tuy luận văn nhiều mặt hạn chế, hồn thiện mặt hạn chế đề cập luận văn SCB - CN Tiền Giang nâng cao hiệu sử dụng vốn, đồng thời nâng cao vị thời gian tới 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Hồ Diệu, Hồ Trung Hiệp, Hồ Trung Bửu, Bùi Tấn Tài, Phan Tấn Lợi (1998), Các định chế tài chánh, Nhà xuất Thống kê Hồ Diệu 2001, Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hồ Diệu 2002, Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2011), Tiền Tệ Ngân hàng, Nhà xuất Phương Đông Nguyễn Văn Tiến 2015, Toàn tập quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Phan Thị Cúc 2009, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thơng vận tải Tạp chí Lê Đắc Cù – ‘Đơi điều cần bàn tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động’ Thị trường tài tiền tệ, số 16, ngày 15/08/2010 Nguyễn Anh Tuấn – ‘Công cụ định giá vốn điều chuyển quản lý tài sản có/tài sản nợ Ngân hàng phân tích hiệu hoạt động kinh doanh’, Thị trường tài tiền tệ, Số 24 (297), ngày 15/12/2009 69 Nhật Trung – ‘Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động - thông lệ quốc tế’, Tạp chí Ngân hàng, Số 17, tháng 9/2010 Tuấn Hưng Hà Lam – ‘NHNN&PTNT Tỉnh Hải Dương Quán triệt nguyên tắc “Tăng trưởng nguồn vốn ổn định để tăng trưởng tín dụng”’,Tạp chí Ngân hàng, Số 16, tháng 8/2011 Tài liệu từ Internet Đại học kinh tế quốc dân, 2013, Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn, truy cập , [ngày truy cập: 01/08/2016] Hiệu sử dụng vốn Ngân hàng thương mại, truy cập , [ngày truy cập 01/08/2016] Khuê Nguyễn, 2015, Chú trọng tới quản trị rủi ro tín dụng, truy cập , [ngày truy cập 01/09/2016] Nguyễn Thu Hà, Khái niệm vai trò vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng, truy cập < https://voer.edu.vn/pdf/a8882756/1>,[ ngày truy cập 20/07/2016] Quách Thị Thanh Hải, Vốn huy động vốn Ngân hàng thương mại, truy cập tại, [ngày truy cập 21/07/2016] 70 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, truy cập < https://voer.edu.vn/m/rui-ro-tin-dung-cua-ngan-hang-thuong-mai/3b2d53b8>, [ngày truy cập 01/09/2016] Thanh Huyền, 2014, Biện pháp cho tăng trưởng tín dụng , truy cập , [ngày truy cập 01/09/2016] Luận văn, Luận án Bùi Thị Bích Tuyền, 2010, Giải pháp kiến nghị quản lý tài sản nợ tài sản có Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh 20/10, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM Nguyễn Thị Minh Châu, 2013, Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM Văn bản, báo cáo nội SCB Bảng cân đối, Báo cáo thu nhập, chi phí kết kinh doanh năm 2012, 2013, 2014, 2015 Phịng kế tốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn – CN Tiền Giang Báo cáo tình hình hoạt động phòng ban SCB – CN Tiền Giang Báo cáo thường niên năm 2012, 2013, 2014, 2015 SCB Báo cáo thường niên năm 2015 VCB, BIDV Khác Ngân hàng Nhà nước 2009, Quyết định 379/QĐ-NHNN Về điều chỉnh tỷ lệ dự trử bắt buộc Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước 2011, Quyết định 1925/QĐ-NHNN Về điều chỉnh tỷ lệ dự trử bắt buộc ngoại tệ Tổ chức tín dụng 71 Ngân hàng Nhà nước 2013, Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định việc phân loại, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tài sản có Ngân hàng Nhà nước 2014, Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước ... NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Vietcom BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần? ?ầu tư phát triển Việt Nam SCB Ngân. .. luận văn .xiii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Quan điểm hiệu sử dụng vốn. .. Tiền Giang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Quan điểm hiệu sử dụng vốn Hồ Diệu ctg (1998) có nêu cụ

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan