(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng số 9 – vinaconex

139 0 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng số 9 – vinaconex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN TIẾN NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2017 Luan van ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN TIẾN NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN Luan van iii Hà Nội, Năm 2017 Luan van i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN TIẾN NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2016 Luan van i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN TIẾN NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX CHUYÊN NGÀNH: …………TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: ………………… 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ……………………………PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN HÀ NỘI, NĂM … 2016 Luan van ii Luan van i LỜI CAM ĐOAN \ Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Tiến Nam Luan van ii Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ VỐN KINH DOANH 1.1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VỐN KINH DOANH 1.1.3 PHÂN LOẠI VỐN VỐN KINH DOANH 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 16 1.2.1 KHÁI NIỆM 16 1.2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 17 1.2.3 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 23 Luan van iv 1.3.1 NHÂN TỐ KHÁCH QUAN 23 1.3.2 NHÂN TỐ CHỦ QUAN .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ – VINACONEX 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX 27 2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 27 2.1.2 NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH CỦA CÔNG TY 28 2.1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 31 2.1.4 KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX 37 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY 39 2.2.1 CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN .39 2.2.2 CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN 42 2.3 THỰC TRẠNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX 43 2.3.1 THỰC TRẠNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY .43 2.3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY53 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số – Vinaconex .72 2.4.1 Những kết đạt .72 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX 77 Luan van v 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ VINACONEX TRONG NHỮNG NĂM TỚI 77 3.1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 77 3.1.2 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX 78 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX .82 3.2.1 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 82 3.2.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 86 3.2.3 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC .88 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 93 3.3.1 KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM - VINACONEX .93 3.3.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ERROR! HYPERLINK REFERENCE NOT VALID.ERROR! HYPERLINK REFERENCE NOT VALID.MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC BẢNG IVIVIVVII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU VVVVIII VIVIVIIX 111 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 111 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 555 Luan van 222 vi ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN 555 666 666 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 777 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ VỐN KINH DOANH 777 1.1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VỐN KINH DOANH 1.1.3 PHÂN LOẠI VỐN VỐN KINH DOANH 777 888 999 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 161616 1.2.1 KHÁI NIỆM 161616 1.2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 1.2.3 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 171717 181818 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DN 232323 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ (- VINACONEX) 282828 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ (- VINACONEX) 282828 2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 282828 2.1.2 NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH CỦA CÔNG TY 292929 2.1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 323232 2.1.4 KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ (- VINACONEX) 373836 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY 394039 2.2.1 CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN 394039 2.2.2 CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN 434342 2.3 THỰC TRẠNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ (- VINACONEX) 444544 2.3.1 THỰC TRẠNG VỐN KINH DOANH CỦA CƠNG TY 444544 2.3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY 525353 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - (VINACONEX) 727376 Luan van vii CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ (- VINACONEX) 777881 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ ( - VINACONEX) TRONG NHỮNG NĂM TỚI 777881 3.1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 777881 3.1.2 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ -( VINACONEX) 787982 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ (- VINACONEX) 828386 3.2.1 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 828386 3.2.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 868790 3.2.3 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 899093 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 939497 3.3.1 KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨUXNK VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM (VINACONEX) 939497 3.3.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KẾT LUẬN 9697100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 9798101 PHỤ LỤC Luan van 949598 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BẢNG 2.1 CƠ CẤU MÁY MĨC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY NĂM 2015 34 BẢNG 2.2: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 2013 2015 37 BẢNG 2.3 SỐ LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG NHÂN VIÊN CỦA CƠNG TY 31/12/2015 42 BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA CƠNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 2013 2015 45 BẢNG 2.5: CƠ CẤU NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 20132015 47 BẢNG 2.6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG QUY MƠ CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015 49 BẢNG 2.7: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015 53 BẢNG 2.8: SỰ BIẾN ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015 55 BẢNG 2.9: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015 58 BẢNG 2.10: VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU, KỲ THU TIỀN BÌNH QN CỦA CƠNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015 61 BẢNG 2.11: SO SÁNH CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015 62 BẢNG 2.12: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015 66 BẢNG 2.13: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015 68 BẢNG 2.14: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015 70 Luan van ix Bảng 3.1: Bảng tổng hợp thực tiêu SXKD năm 2015 kế hoạch năm 2016 81 HÌNH VẼ Hình 2.1 Địa bàn thi cơng xây lắp Cơng ty 29 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức công ty 31 Hình 2.4: Sơ đồ khái quát quy trình SXKD 33 Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex giai đoạn năm 2013-2015 46 Hình: 2.6 Biểu đồ cấu tài sản nguồn vốn Cơng ty năm 2014-2015 51 Hình 2.7: Biểu đồ biến động vốn tiền khoản tương đương tiền giai đoạn năm 2013 - 2015 công ty 56 Luan van x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa CPSXKD: Chi phí sản xuất kinh doanh DTT: Doanh thu DN Doanh nghiệp HTK: Hàng tồn kho SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ: Tài sản cố định TSDH: Tài sản dài hạn TSNH: Tài sản ngắn hạn TSLĐ: Tài sản lưu động 10 VLĐ: Vốn lưu động 11 VCĐ: Vốn cố định 12 VKD: Vốn kinh doanh Hình 2.1 Địa bàn thi cơng xây lắp Cơng ty 303030 Hình 2.2: Logo Công ty 313131 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức công ty 323232 Hình 2.4: Sơ đồ khái quát quy trình SXKD 343434 Error! Hyperlink reference not valid.Error! Hyperlink reference not valid.8 Hình 2.565: Biểu đồ đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản của.474848 Công ty cổ phần xây dựng số (Vinaconex) năm 2014-2015 .474848 Hình: 2.676 Quy mơ cấu tài sản nguồn vốn Công ty năm 2014-2015 515252 Luan van xi Hình 2.787: Sự biến động vốn tiền khoản tương đương tiền năm 2015 công ty .565757 Hình 2.1 Địa bàn thi cơng xây lắp Cơng ty 31 Hình 2.2: Logo Công ty 32 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức công ty 33 Hình 2.4: Sơ đồ khái quát quy trình SXKD 35 Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản Công ty cổ phần xây dựng số (Vinaconex) năm 2014-2015 59 Hình: 2.6 Quy mơ cấu tài sản nguồn vốn Cơng ty năm 2014-201565 Hình 2.7: Sự biến động vốn tiền khoản tương đương tiền năm 2015 công ty 71 Luan van PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ nước ta tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đất nước bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Với cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp muốn tồn phát triển vấn đề sử dụng vốn cho hiệu đặt cách cấp thiết Vốn phản ánh nguồn lực tài đầu tư vào sản xuất kinh doanh, nhân tố sống doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh dù hình thức doanh nghiệp phải có lượng vốn định Vốn điều kiện để đổi thiết bị, công nghệ, tăng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, tạo lợi nhuận đóng góp cho ngân sách Nhà nước…Vì vậy, chế thị trường làm để huy động vốn với chi phí thấp, để bảo tồn vốn, để đồng vốn bỏ thu hiệu cao nhiệm vụ trọng tâm đặt quản trị tài Doanh nghiệp (DN) Trên thực tế nước ta bước vào kinh tế thị trường có nhiều DN thích nghi kinh doanh có hiệu quả, song bên cạnh nhiều DN với sức ỳ lớn khơng có thay đổi kịp thời dẫn đến tình trạng thua lỗ phá sản Tuy nhiên, lý phải kể đến ngun nhân cơng tác quản lý vốn kinh doanh doanh nghiệp nhiều hạn chế Chính vậy, vấn đề quan trọng đặt với DN phải xác định đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn sử dụng đồng vốn cho có hiệu Vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn DN trở thành yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa quan trọng DN toàn kinh tế Quản lý sử dụng vốn hiệu giúp DN nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, gia tăng lợi nhuận, làm cho tình hình tài DN ln trạng thái ổn định minh bạch Luan van Ngành xây lắp ngành sản xuất vật chất đặc biệt, có chức tái tạo tài sản cố định ( TSCĐ) cho kinh tế Với đặc điểm bật sản phẩm xây lắp là: sản phẩm mang tính đơn chiếc, cố định chỗ, có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng sử dụng lâu dài… Công ty cổ phần xây dựng số – Vinaconex công ty hàng đầu lĩnh vực xây lắp chịu chi phối Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay, cạnh tranh DN xây lắp ngày trở lên gay gắt Do đó, để nâng cao khả cạnh tranh DN thị trường việc tìm biện pháp quản lý vốn chặt chẽ, khoa học nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn quan trọng Khi DN đạt mục tiêu phát triển theo chiều sâu, tăng lợi nhuận tối đa với chi phí bỏ tối thiểu Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn với q trình nghiên cứu thực tế Công ty cổ phần xây dựng số (- Vinaconex), em định chọn vấn đề “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa quan trọng q trình tồn phát triển DN Vì vậy, vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà khoa học nước góc độ khác 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong năm gần đây, số cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính chun sâu có liên quan đến việc sử dụng vốn kinh doanh lĩnh vực khác công bố Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh chọn làm đề tài nghiên cứu cho nhiều luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ DN cụ thể Do cơng trình nghiên cứu nước đề cập giải số vấn đề liên quan đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh góc độ phạm vi khác liên quan đến đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu đề tài Những nghiên cứu góp phần tạo tảng phương pháp nghiên cứu cho đề tài - Nguyễn Thanh Hội (1994)”Những giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nay” Luận án phó tiến Luan van sĩ kinh tế Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Luận án trình bày khái quát sở chung vốn DN sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường; phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn DN cơng nghiệp nhà nước TP Hồ Chí Minh; giải pháp nâng cáo hiệu sử dụng vốn cho DN Nhà Nước TP Hồ Chí Minh - Lê Quang Bính (1995)” Phương pháp phân tích hiệu sử dụng vốn số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp quốc phịng chế thị trường” Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Luận án hệ thống hóa nâng cao bước vấn đề lý luận chung vốn, hiệu sử dụng vốn, tiêu chí, phương pháp phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp theo chế thị trường Xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng giai đoạn độ chuyển sang chế thị trường; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp quốc phịng kinh tế thị trường - Lê Mai Hoa (2010) ”Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Kim khí Bình An” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Cần Thơ Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận chung vốn Công ty, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn, từ tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty cổ phần Kim khí Bình An - Hà Thị Thanh Huyền (2012) “ Hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần liên doanh tư vấn xây dựng COFEC” Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn lý luận vốn, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng hiệu sử dụng vốn, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn DN, phân tích thực trạng sử dụng vốn Công ty năm để phản ánh hiệu sử dụng vốn Công ty, đề giải pháp hay nhằm hạn chế yếu việc sử dụng vốn kinh doanh Tóm lại, có nhiều nghiên cứu đề cấp tới số khía cạnh liên quan vốn, vốn kinh doanh mà chưa có cơng trình nghiên cứu Luan van mang tính tồn diện có hệ thống hiệu sử dụng vốn kinh doanh cho ngành xây dựng Việt Nam nói chung cho Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex nói riêng 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Hiệu sử dụng vốn kinh doanh DN quan tâm nghiên cứu nhiều ngồi nước góc độ phạm vi khác Các cơng trình nghiên cứu đề cập giải khơng vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu Những nghiên cứu tạo tảng phương pháp nghiên cứu cho đề tài - Federick H.deB Harris, giáo sư Đại học Wake Forest, Mỹ đề xuất nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc tài sản, mức đảm nhận doanh thu cấu vốn nhằm đánh giá hiệu doanh nghiệp, Williamson (1988-1991) cho DNcó tỷ trọng tài sản cố định tổng tài sản cao phải sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu Gentry (1994) so sánh mức độ đòn bẩy tỷ lệ chi trả cổ tức Công ty liên doanh Mỹ ngành xây dựng Ông phát Công ty liên doanh, khơng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, có tỷ lệ chi trả cổ tức cao hơn, sử dụng nợ Điều phù hợp với nghiên cứu vốn DN - Rajan Zingales (1995) đưa nghiên cứu điển hình hiệu sử dụng vốn DN nước OECD phát mối quan hệ ngược chiều chặt chẽ vốn lưu động vốn cố định, từ ơng phát cần thay đổi nhỏ chi phí vốn dẫn đến thay đổi đáng kế cấu vốn mục tiêu - Nghiên cứu Francis Cai Arvin Ghosh (2003) cấu vốn, kiểm định thực tế cho thấy DN có xu hướng di chuyển cấu vốn tối ưu họ ngưỡng trung bình ngành nhanh di chuyển đến điểm tối ưu họ thấp ngưỡng trung bình ngành Điều có nghĩa DN khơng quan tâm đến việc sử dụng nợ nhiều hay họ mức trung bình ngành Tóm lại, xét cách tổng thể, có nhiều nghiên cứu báo cáo khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng việc sử dụng vốn kinh doanh DN Luận văn kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt đồng thời luận giải chuyên sâu vấn đề “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex)” Luan van Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp có khoa học thực tiễn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hoàn thiện lý luận vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) thông qua số liệu công ty thu thập năm 2013- 2015 qua đưa nhận xét, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh cơng ty, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn hiệu sử dụng vốn kinh doanh, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Về mặt thời gian: + Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh giai đoạn 2013-2015 Công ty Giai đoạn trước năm 2013 nghiên cứu mức độ phù hợp, liệu sử dụng làm sở tham khảo, so sánh + Phần định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty phục vụ cho giai đoạn đến năm 2020 Luan van Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu từ khái quát đến chi tiết hoạt động vốn - Thu thập thông tin từ số liệu sổ sách số liệu thị trường để thấy biến động thực tế công ty Nguồn số liệu chủ yếu Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) cung cấp, phần khác từ Tổng công ty cổ phần xuất nhập Xây xây dựng Việt Nam - Vinaconex (Vinaconex) - Phương pháp phân tích liệu: + Phương pháp so sánh: So sánh theo thời gian (giữa kỳ với kỳ trước, thực tế với kế hoạch) để biết thay đổi tình hình biến động tiêu kinh tế cơng ty; So sánh theo không gian để đánh giá vị đơn vị ngành xem xét biến động vốn, tài sản đơn vị phù hợp hay chưa + Phương pháp tỷ số: thiết lập tỷ số tài cần thiết cho trình đánh giá hiệu sử dụng vốn, tài sản, chi phí, doanh thu, lợi nhuận + Phương pháp phân tích Dupont: tách tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lời công ty Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm Chương: Chương 1: Lý luận chung vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) Luan van CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh Để tiến hành sản xuất kinh doanh, DN cần phải có tài sản định (tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động) Biểu hình thái giá trị tài sản vốn DN Vì vậy, điều DN cần phải có lượng vốn định Chỉ có vốn DN đầu tư yếu tố đầu vào để thực sản xuất kinh doanh Trong thực tế có nhiều học giả nghiên cứu đưa khái niệm vốn theo cách khách Theo quan điểm C.Mác, góc độ yếu tố sản xuất cho “Vốn giá trị mang lại giá trị thặng dư, yếu tố đầu vào trình sản xuất” Định nghĩa C Mác vốn có tầm khái quát lớn bao hàm đầy đủ chất vai trò vốn Bản chất vốn “giá trị” cho dù biểu nhiều hình thức khách như: Tài sản cố định, nhà cửa, nguyên vật liệu, tiền công… Theo P.A Samelson đại diện tiêu biểu học thuyết tăng trưởng kinh tế đại “Vốn hàng hóa sản xuất để phục vụ cho trình sản xuất mới, đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh DN” theo “Kinh tế học - phân tích ban đầu xuất năm 1948” Theo David Begg, cho “Vốn bao gồm vốn vật vốn tài chính, vốn vật dự trữ hàng hóa sản xuất để sản xuất hàng hóa khác Vốn tài giấy tờ có giá trị loại tiền DN”, theo “kinh tế học” Nhiều nhà kinh tế học khác lại cho “Vốn loại hàng hóa đặc biệt mà quyền sử dụng vốn tách rời quyền sử hữu vốn” Như vậy, từ ta hiểu “Vốn kinh doanh DN biểu tiền toàn giá trị tài sản huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” Luan van 1.1.2 Các đặc trưng vốn kinh doanh Vốn yêu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh DN Đặc biệt kinh tế thị trường để tồn phát triển, ngồi yếu tố khác vốn yếu tố đóng vai trị tiền đề cho việc phát triển kinh doanh DN Vì để quản lý sử dụng vốn có hiệu cần phải nhận thức đầy đủ đặc trưng vốn sau: Thứ nhất, vốn đại diện cho lượng giá trị tài sản, điều có nghĩa vốn biểu tiền giá trị tài sản hữu hình vơ hình như: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị, đất đai, phát minh, sáng chế, uy tín doanh nghiêp…Ở cần phân biệt vốn tài sản, sử dụng vốn chi tiêu Không phải tất tài sản vốn mà có tài sản hoạt động gọi vốn, tài sản trạng thái tĩnh vốn tiềm năng, chi tiêu khơng gọi vốn, cịn chi phí kinh doanh bù đắp lại gọi vốn Nhận thức đặc trưng giúp DN chủ động tìm biện pháp để huy động vốn, biến vốn tiềm thành vốn hoạt động Thứ hai, vốn phải vận động nhằm mục đich sinh lời Vốn biểu tiền, tiền dạng tiềm vốn, để trở thành vốn đồng tiền phải đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh để sinh lời Trong q trình vận động, vốn thay đổi hình thái biểu kết thúc vịng tuần hồn phải trở hình thái ban đầu tiền với giá trị lớn hơn, nguyên tắc sử dụng vốn bảo toàn phát triển vốn Thứ ba, vốn phải tập trung tích tụ đến lượng định phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh Đặc trưng cho thấy trình sản xuất kinh doanh, DN phải xác định cho nhu cầu VKD để tạo vốn phù hợp, đảm bảo vốn cần thiết cho nhu cầu SXKD Muốn làm điều đó, DN khơng khai thác tiềm vốn mình, mà phải tìm cách thu hút nguồn vốn từ nhiều nguồn khác phát hành cổ phiếu, góp vốn liên doanh liên kết… Luan van Thứ tư, vốn có giá trị mặt thời gian Trong kinh tế thị trường cần phải xem xét yếu tố thời gian đồng vốn, ảnh hưởng biến động giá thị trường, lạm phát, tiến khoa học…nên sức mua đồng tiền thời điểm khác khác Thứ năm, vốn loại hàng hóa đặc biệt Thơng qua thị trường tài người cần vốn người có vốn trao đổi vởi Tuy nhiên loại hàng hóa đặc biệt việc trao đổi không làm thay đổi quyền sở hữu chuyển nhượng quyền sử dụng thời gian đinh Để có quyền sử dụng vốn, người vay phải trả cho người cho vay khoản tiền định khoản tiền phải tuân thủ theo quan hệ cung - cầu vốn thị trường Thứ sáu, vốn gắn liền với chủ sở hữu định quản lý chặt chẽ Cũng tùy theo hình thức đầu tư mà người sở hữu vốn đồng với người sử dụng vốn, người sở hữu vốn tách khỏi người sử dụng vốn Xong dù trường hợp người sở hữu vốn phải ưu tiên đảm bảo quyền lợi tôn trọng quyền sở hữu vốn Đây nguyên tắc huy động quản lý vốn 1.1.3 Phân loại vốn vốn kinh doanh Vốn DN tồn nhiều hình thái, vật chất khác có mặt tất hoạt động, khâu trình SXKD DN Do vậy, việc phân loại vốn cần thiết để tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch SXKD, quản lý trình sản xuất, đảm bảo huy động đủ vốn, sử dụng vốn tiết kiệm đạt mục tiêu mà DN đề Tùy theo mục đích phân loại vốn, người ta sử dụng tiêu thức khác để phân loại vốn Căn theo phương thức luân chuyển vốn, vốn chia làm hai loại vốn cố định vốn lưu động 1.1.3.1 Căn vào phương thức luân chuyển vốn * Vốn cố định biểu tiền tài sản cố định, hay vốn cố định toàn giá trị bỏ đề đầu tư vào tài sản cố định nhằm phục vụ hoạt động kinh Luan van 10 doanh Quy mô vốn cố định định đến lượng TSCĐ hình thành ngược lại, đặc điểm luân chuyển TSCĐ chi phối đặc điểm luân chuyển vốn cố định Từ mối liên hệ này, ta khái quát đặc thù vốn cố định sau: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh VCĐ có đặc điểm TSCĐ tham gia trực tiếp gián tiếp phát huy tác dụng nhiều chu kỳ sản xuất Vì VCĐ hình thái biểu tiền TSCĐ nên VCĐ tham gia vào chu kỳ sản xuất tương ứng Vốn cố định luân chuyển dần, phần chu kỳ sản xuất tham gia vào trình sản xuất TSCĐ khơng bị giảm dần, tức bị hao mòn, với giảm dần giá trị sử dụng, giá trị bị giảm đi, theo VCĐ gồm phần: Bộ phận thứ nhất: Tương ứng với phần hao mòn TSCĐ, luân chuyển cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm hình thức chi phí khấu hao tích lũy thành quỹ khấu hao, quỹ khấu hao sử dụng để tái đầu tư TSCĐ nhằm trì lực sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Bộ phận thứ hai: Phần giá trị lại vốn cố định cố định TSCĐ, giá trị cịn lại TSCĐ Vốn cố định hồn thành vịng ln chuyển sau nhiều chu kỳ sản xuất Sau chu kỳ sản xuất, phần VCĐ luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần tăng lên, tương ứng với phần đầu tư ban đầu vào TSCĐ giảm xuống Cho đến TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị TSCĐ chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm sản xuất VCĐ phận quan trọng chiếm tỷ trọng tương đối lớn tồn vốn đầu tư nói chung, vốn sản xuất kinh doanh riêng Quy mơ VCĐ trình độ quản lý, sử dụng VCĐ nhân tố ảnh hưởng dến trình độ trang bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh Nên việc sử dụng VCĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn DN * Vốn lưu động: Để đảm bảo cho trình SXKD tiến hành thường xun, liên tục địi hỏi DN phải có lượng tài sản lưu động định Đề hình thành nên tài sản lưu động, DN phải ứng số vốn tiền tệ định đầu tư vào tài sản Số vốn gọi vốn lưu động DN Luan van 11 Tài sản lưu động DN gồm hai phận: Tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông Tài sản lưu động sản xuất gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu… Cịn tài sản lưu động lưu thơng tài sản lưu động q trình lưu thơng DN thành phẩm kho chờ tiêu thụ, vốn tiền, vốn tốn…Trong q trình SXKD, tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông thay chỗ cho nhau, vận động khơng ngừng nhằm đảm bảo cho q trình tái sản xuất tiến hành liên tục, thuận lợi Vốn lưu động DN thường xuyên vận động, chuyển hóa qua nhiều hình thái khác Lúc đầu hình thái tiền tệ, sau chuyển qua hình thái vật tư, hàng hóa dự trữ… cuối chuyển hình thái tiền tệ ban đầu Quá trình hoạt động SXKD DN diễn liên tục không ngừng, nên tuần hoàn vốn lưu động diễn liên tục, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển vốn lưu động Như vậy: Vốn lưu động DN số vốn ứng để hình thành nên TSLĐ nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh DN thực thường xuyên, liên tục Vốn lưu động chuyển toàn giá trị chúng vào lưu thông từ lưu thơng tồn giá trị chúng hồn lại lần sau chu kỳ kinh doanh Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên DN khác tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh DN Vấn đề chỗ xác định cho phù hợp với quy mô kinh doanh DN, sở có biện pháp huy động vốn kịp thời phục vụ cho hoạt động kinh doanh Việc phân chia vốn thành vốn cố định vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng việc quản lý sử dụng loại Nếu vốn cố định phản ánh trình độ lực SXKD DN vốn lưu động điều kiện để đảm bảo cho trình SXKD diễn liên tục ổn định Do DN cần phải xác định cấu quy mơ loại vốn cách xác khoa học dựa định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến chủ động bảo tồn phát triển vốn q trình SXKD Luan van 12 1.1.3.2 Căn vào nguồn hình thành vốn * Vốn chủ sở hữu: phần vốn thuộc sở hữu DN Doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tùy theo loại hình DN thuộc thành phần kinh tế khác mà vốn chủ sở hữu có nội dung khác như: vốn góp ban đầu, lợi nhuận khơng chia, vốn góp bổ sung q trình hoạt động (như phát hành cổ phiếu), chêch lệch tỷ giá, đánh giá lại tài sản… − Vốn góp ban đầu: DN thành lập phải có lượng vốn ban đầu định chủ sở hữu đóng góp Đối với DN có vốn đầu tư Nhà Nước số vốn ban đầu có vốn góp Nhà nước, Nhà nước góp phần toàn vốn tùy theo tầm quan trọng DN kinh tế quốc dân Đối với cơng ty cổ phần số vốn ban đầu cổ đơng đóng góp, cổ đơng chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn giá trị cổ phiếu mà họ giữ Đối với công ty tư nhân hay công ty trách nhiệm hữu hạn số vốn ban đầu chủ DN tự bỏ Cịn DN có vốn đầu tư nước ngồi số vốn ban đầu nhà đầu tư nước nhà đầu tư Việt Nam góp vốn theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Đầu tư năm 2014, Luật Chứng khoán năm 2010 (nếu nhà đầu tư nước ngồi góp 100% vốn hình thức pháp lý DN 100% vốn đầu tư nước ngồi) Lợi nhuận khơng chia: Quy mơ vốn ban đầu điều quan trọng Tuy nhiên số vốn cần tăng theo phát triển DN trình thực hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu DN sử dụng vốn có hiệu nguồn vốn DN tăng lên từ phần lợi nhuận không chia Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia sử dụng để tái đầu tư, mở rộng SXKD DN Tự tài trợ lợi nhuận không chia - nguồn vốn nội phương thức tạo nguồn quan trọng thuận lợi, giảm chi phí sử dụng vốn, giảm phụ thuộc vào bên ngồi, tăng tính chủ động… Các DN coi trọng sách tái đầu tư từ lợi nhuận khơng chia, DN có vốn đầu tư Nhà nước số lợi nhuận khơng chia khơng phụ thuộc vào khả tài thân DN mà cịn phụ thuộc vào sách tái đầu tư Nhà nước Đối với công ty trách nhiệm Luan van 13 hữu hạn DN tư nhân phần lợi nhuận không chia phụ thuộc vào chủ DN Đối với công ty cổ phần, số lợi nhuận không chia thể sách phân chia cổ tức, hầu hết công ty cổ phần tăng trưởng nhanh thực sách khơng phân chia cổ tức phân chia cổ tức thấp để dành lợi nhuận vào tái đầu tư mở rộng DN, cổ đông không nhận cổ tức nhận số cổ tức thấp bù lại họ có quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên công ty Phát hành cổ phiếu mới: Công ty cổ phần phép bổ sung vốn trình hoạt động cách phát hành thêm cổ phiếu Phát hành cổ phiếu gọi hoạt động tài trợ dài hạn DN số vốn chủ sở hữu khơng có thời hạn hồn trả gốc * Nợ phải trả phần vốn DN sử dụng thuộc sở hữu chủ thể khác DN có quyền sử dụng tạm thời thời gian định, sau DN phải hồn cho chủ sở hữu phần vốn Nợ phải trả bao gồm khoản vay dài hạn, vay ngắn hạn, khoản tốn cho cán cơng nhân viên, phải trả nhà cung cấp, phải trả nhà nước, số khoản phải trả phải nộp khác Nợ phải trả nguốn vốn quan trọng DN, nguồn vốn đáp ứng cho nguồn vốn thiếu hụt trình hoạt động SXKD DN Thơng thường, DN phải biết kết hợp hai nguồn vốn để đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu hoạt động SXKD Cách phân loại giúp cho nhà quản lý xác định mức độ an tồn cơng tác huy động vốn, tổ chức sử dụng vốn cho vừa đáp ứng yêu cầu hoạt động SXKD, vừa đảm bảo an tồn mặt tài với chi phí sử dụng vốn bình qn thấp 1.1.3.3 Căn vào thời gian huy động vốn * Nguồn vốn thường xuyên tổng thể nguồn vốn có tính chất lâu dài ổn định mà DN sử dụng Tương ứng với quy mơ sản xuất định, địi hỏi DN phải có lượng vốn thường xuyên để đảm bảo cho trình SXKD diễn liên tục Nguồn dùng cho việc hình thành TSCĐ phần TSLĐ thường xuyên cần thiết DN Nguồn vốn thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu vay dài hạn Luan van 14 * Nguồn vốn tạm thời: nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (thường năm) mà DN sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, bất thường hoạt động SXKD DN Nguồn vốn tạm thời bao gồm: khoản vay ngắn hạn ngân hàng, khoản nợ ngắn hạn khác Việc phân loại nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời giúp cho nhà quản lý DN xem xét huy động nguồn cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động SXKD, nâng cao hiệu sử dụng vốn 1.1.3.4 Căn theo phạm vi huy động vốn * Nguồn vốn bên trong: nguồn vốn bên DN nguồn vốn huy động nội DN Đây nguồn vốn quan trọng đảm bảo khả tự chủ mặt tài DN DN huy động từ nội bên DN như: Lợi nhuận để lại, quỹ DN, số tiền khấu hao lũy kế, khoản phải thu lý, nhượng bán TSCĐ… Việc sử dụng nguồn vốn bên có thuận lợi chủ động mặt tài chính, huy động nhanh, khơng thời gian làm thủ tục vay vốn ngân hàng, khơng chi phí sử dụng vốn Tuy nhiên lợi khơng phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn mà DN sinh tâm lý chủ quan, làm giảm hiệu sử dụng vốn, việc sử dụng nguồn vốn bên làm ảnh hưởng đến uy tín DN Cụ thể DN linh động sử dụng quỹ tạm thời thiếu vốn DN lại có nhu cầu phát sinh đột xuất trả từ quỹ ảnh hưởng lớn đến uy tín DN * Nguồn vốn bên ngoài: nguồn vốn huy động bên phạm vi DN, nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động SXKD DN huy động vốn từ nguồn từ bên DN như: Vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng, vốn liên doanh liên kết, vốn phát hành trái phiếu, vốn tín dụng thương mại… − Vốn vay ngân hàng: nói vốn vay ngân hàng nguồn vốn quan trọng Sự hoạt động phát triển DN gắn liền với dịch vụ tài ngân hàng thương mại cung cấp có việc cung cứng nguồn vốn Luan van 15 Khi huy động vốn từ ngân hàng thương mại, DN cần đáp ứng yêu cầu đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng, chịu kiểm sốt ngân hàng Ngồi DN phải trả lãi suất vay vốn sử dụng vốn vay thời gian định − Tín dụng thương mại: hình thành DN mua chịu hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp Đối với DN huy động vốn tín dụng thương mại phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng linh hoạt, ngồi cịn tạo khả mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh cách lâu bền Tuy nhiên, sử dụng vốn tín dụng thương mại, DN phải trả chi phí chi phí lãi vay tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ “ẩn” hình thức thay đổi mức giá bán − Vốn phát hành trái phiếu: Khi DN thiếu vốn huy động vốn từ bên ngồi qua việc phát hành trái phiếu Trái phiếu giấy vay nợ trung hạn dài hạn, Trái phiếu quy định thời hạn, lãi suất, thời gian trả lãi mệnh giá Hình thức huy động vốn tạo cho DN cấu nguồn vốn linh hoạt Nếu DN đạt tỷ suất lợi nhuận cao chi phí sử dụng vốn việc huy động từ bên ngồi đem lại hiệu sử dụng vốn cao (nhưng DN làm ăn thua lỗ việc sử dụng vốn bên ngồi dao hai lưỡi, làm cho DN thua lỗ nhiều hơn, ngừng hoạt động phá sản) Tuy nhiên, sử dụng nguồn vốn bên ngồi hình thức vay vốn DN phải trả lãi vay hoàn trả tiền vay hạn, để sử dụng nguồn vốn bên DN phải làm thủ tục phức tạp (ví dụ phải có tài sản đảm bảo DN muốn vay vốn ngân hàng, phải có điều khoản ràng buộc hợp đồng DN muốn mua chịu nhà cung cấp…) không tuân thủ quy định phải chịu phạt hợp đồng ảnh hưởng lớn đến uy tín DN − Th tài chính: Xét hình thức cấp vốn, cho thuê tài hoạt động tín dụng trung hạn, dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài sản (tài sản máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, động sản khác ) bên cho thuê công ty cho thuê tài (tổ chức tín dụng phi ngân hàng) với khách hàng thuê (khách hàng có nhu cầu thuê thường doanh nghiệp, bên đối tác Luan van 16 liên kết kinh tế) Theo phương thức này, người cho thuê cam kết mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu người thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê Người thuê sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê suốt thời hạn thỏa thuận không hủy bỏ hợp đồng trước hạn Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê quyền sở hữu, mua lại tiếp tục thuê lại tài sản theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng thuê Vì vậy, DN cần vào ưu nhược điểm nguồn vốn để huy động vốn nhằm mang lại hiệu sử dụng vốn cao với chi phí rủi ro thấp 1.2 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh 1.2.1 Khái niệm Vốn điều kiện cần cho hoạt động kinh doanh DN, chưa đủ để DN đạt mục đích kinh doanh Điều đồng nghĩa với việc DN phải khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực, sử dụng có hiệu nguồn vốn vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định tới tồn tại, phát triển DN Nói cách khác, việc sử dụng vốn có hiệu yêu cầu bắt buộc DN Hiệu sử dụng vốn đảm bảo trì nâng cao giá trị DN thời điểm khác trình hoạt động, có biến động giá thị trường Hiệu sử dụng vốn phản ánh mặt lợi ích mà DN đạt q trình sử dụng vốn Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển hiệu sử dụng vốn khơng đơn lợi ích kinh tế mà hiểu rộng hơn, thể hai mặt là: Hiệu kinh tế hiệu xã hội Hiệu kinh tế: phản ánh chất lượng hoạt động SXKD, nói lên sức sản xuất, sức sinh lợi DN Nó phản ánh quan hệ chi phí bỏ lợi nhuận thu Hiệu cao thu nhập lớn chi phí tỷ suất lợi nhuận lớn chi phí huy động vốn thị trường Nếu tỷ lệ sinh lợi vốn đầu tư cao lãi suất huy động vốn hoạt động sử dụng vốn coi hiệu quả, số chêch lệch lớn hiệu cao Luan van 17 Hiệu xã hội: phản ánh đóng góp việc thực mục tiêu kinh tế xã hội Cụ thể là, DN đáp ứng nhu cầu tiêu dùng loại hàng hóa, dịch vụ xã hội, nâng cao văn minh, văn hóa tiêu dùng nhân dân, góp phần giải việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu nhập cho ngân sách Nhà nước Sự phân chia hiệu kinh tế hiệu xã hội tương đối chúng có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn Để thực nâng cao hiệu sử dụng vốn, DN cần lưu ý điều sau: Tránh làm thất vốn q trình hoạt động như: mát TSCĐ, vật tư, hàng hóa, TSCĐ hư hỏng trước thời hạn sử dụng, vốn bị khách hàng chiếm dụng thời hạn khâu toán… Trong trình hoạt động, nguyên tắc để nâng cao hiệu sử dụng vốn số vốn cuối kỳ thu phải lớn số vốn đầu tư đầu kỳ Có DN đảm bảo vốn để tiến hành tái sản xuất giản đơn hay tái sản xuất mở rộng Trong điều kiện kinh tế có lạm phát, giá hàng hóa biến động lớn DN phải có biện pháp điều chỉnh tăng nguồn vốn để trì khả sản xuất 1.2.2 Phương pháp phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh DN phải thường xuyên phân tích, đánh giá hiệu sử dụng vốn để thấy tình hình sử dụng vốn từ nhanh chóng đưa biện pháp khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn Về có hai phương pháp để phân tích tài phân tích hiệu sử dụng vốn DN phương pháp so sánh phương pháp phân tích tỷ lệ * Phương pháp so sánh: hai phương pháp sử dụng phổ biến hoạt động phân tích để xác định để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu phân tích để tiến hành so sánh phân tích, giải vấn đề như: Xác định gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh mục tiêu so sánh Áp dụng phương pháp cần phải đảm bảo điều kiện so sánh tiêu tài (thống thời gian, khơng gian, nội dung, tính chất đơn vị tính tốn…) theo Luan van 18 mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh gọi gốc thời gian, kỳ phân tích gọi kỳ báo cáo kỳ kế hoạch, giá trị so sánh đo giá trị tuyệt đối số bình qn, nội dung so sánh là: So sánh số thực kỳ với số thực kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tài DN, đánh giá suy giảm hay tăng trưởng hoạt động SXKD để có biện pháp điều chỉnh thời kỳ tới So sánh số liệu DN số liệu bình quân ngành, DN khác để đánh giá kết kinh doanh tốt hay xấu, hiệu hay không hiệu So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng tiêu so với tổng thể, so sánh chiều ngang nhiều kỳ để thấy biến động số tương đối số tuyệt đối tiêu qua niên độ kế toán liên tiếp * Phương pháp tỷ lệ: Phương pháp dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ đại lượng tiêu quan hệ tỷ lệ với đại lượng tiêu khác Sự biến đổi tỷ lệ này, cố nhiên biến đổi đại lượng kinh tế khác Về nguyên tắc phương pháp tỷ lệ đòi hỏi phải xác định ngưỡng, định mức để nhận xét, để đánh giá tình hình tài DN, sở so sánh tỷ lệ DN với tỷ lệ tham chiếu Trong phân tích tài DN, tỷ lệ tài phân thành nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dung theo mục tiêu hoạt động DN Đó nhóm tỷ lệ cấu loại sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp, nhóm tỷ lệ doanh thu bán hàng từ sản phẩm hàng hóa, nhóm tỷ lệ chi phí theo khoản mục giá thành sản phẩm hàng hóa, nhóm tỷ lệ khả tốn, nhóm tỷ lệ cấu vốn nguồn vốn, nhóm tỷ lệ lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ khả sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, phận hoạt động tài chính, trường hợp khác nhau, tùy theo giác độ phân tích, lựa chọn nhóm tiêu khác Để phục vụ cho việc phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, người ta phải tính đến hao mịn vơ hình phát triển không ngừng tiến khoa học kỹ thuât… Luan van 19 1.2.3 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn kinh doanh Trong kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu DN thu lợi nhuận cao Quá trình kinh doanh DN trình hình thành sử dụng VKD Vì vậy, hiệu sử dụng vốn thể số lợi nhuận DN thu kỳ mức sinh lời đồng vốn kinh doanh Xét góc độ sử dụng vốn, lợi nhuận thể kết tổng thể trình tổ chức đảm bảo vốn sử dụng vốn cố định, vốn lưu động DN 1.2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Vốn cố định vốn ứng trước tài sản cố định sau thời gian dài thu hồi toàn Do vậy, việc sử dụng tốt số VCĐ có vấn đề có ý nghĩa kinh tế lớn ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng DN Để đánh giá hiệu sử dụng VCĐ người ta thường sử dụng số tiêu chủ yếu sau: − Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Đây tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định, tiêu cho biết đầu tư đồng vốn cố định tạo đồng doanh thu, tiêu lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ cao Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanh thu kỳ Vốn cố định bình quân − Hàm lượng VCĐ: Chỉ tiêu cho biết để tạo đơn vị doanh thu cần sử dụng đơn vị VCĐ Chỉ tiêu nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng VCĐ cao Hàm lượng VCĐ = VCĐ sử dụng bình quân kỳ Doanh thu kỳ 1.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động − Số vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu phản ánh kỳ, hàng tồn kho quay vòng Chỉ tiêu giúp nhà quản trị biết xác mức dự trữ vật tư, hàng hóa hợp lý chu kỳ sản xuất kinh doanh Số vòng quay hàng tồn kho = Kỳ hạn tồn kho bình quân = Luan van Giá vốn hàng bán Trị giá hàng tồn kho bình qn Số ngày kỳ Số vịng quay hàng tồn kho 20 − Vòng quay khoản phải thu: Chỉ tiêu cho biết số ngày cần thiết để thu khoản phải thu Chỉ tiêu nhỏ chứng tỏ hiệu sử dụng vốn sản lưu động cao Doanh thu bán hàng kỳ − Vòng quay khoản thu kỳ = Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu bình quân Tổng số ngày kỳ báo cáo Vòng quay khoản phải thu kỳ Vòng quay VLĐ: Chỉ tiêu phản ánh số vòng luân chuyển VLĐ thời kỳ định (thường 01 năm) Số vòng quay lớn chứng tỏ VLĐ luân chuyển nhanh, hoạt động kinh doanh có hiệu Vịng quay vốn lưu động − = Tổng Doanh thu kỳ Vốn lưu động sử dụng bình quân kỳ Kỳ luân chuyển VLĐ: tiêu phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực lần luân chuyển, hay độ dài thời gian vòng quay VLĐ kỳ Thời gian quay nhỏ tốc độ luân chuyển lớn Kỳ luân chuyển VLĐ − Số ngày kỳ báo cáo = Vòng quay vốn lưu động Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Chỉ tiêu cho biết để đạt đơn vị doanh thu tiêu thụ sản phẩm, DN cần phải bỏ đơn vị vốn lưu động Chỉ tiêu nhỏ, hiệu kinh doanh DN cao Hệ số đảm nhiệm VLĐ VLĐ sử dụng bình quân kỳ = Tổng Doanh thu kỳ 1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng toàn vốn − Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu: Là tiêu phản ánh mối quan hệ lợi nhuận sau thuế doanh thu kỳ DN Nó thể hiện, thực đồng doanh thu kỳ DN thu đồng lợi nhuận Tỷ suất LNST/DT (ROS) = Luan van Lợi nhuận sau thuế Doanh thu 21 − Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh: quan hệ tỷ lệ lợi nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng kỳ Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất LNST/VKD (ROA) = Tổng tài sản hay vốn kinh doanh bình quân sử dụng kỳ − Tỷ suất lợi nhuận Vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu cho biết đơn vị vốn chủ sở hữu tạo đơn vị lợi nhuận sau thuế thu nhập DN, tiêu cao biểu xu hướng tích cực Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE) = Lợi nhuận sau thuế VCSH bình quân kỳ Các nhà đầu tư thường coi trọng đến tiêu hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu họ quan tâm đến khả thu lợi nhuận so với vốn mà họ bỏ để đầu tư, với mục đích tăng cường kiểm sốt bảo tồn vốn phát triển Hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu mặt phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn kinh doanh hay phụ thuộc vào trình độ sử dụng vốn Mặt khác, hiệu sử dụng vốn phụ thuộc vào trình độ tổ chức nguồn vốn DN Mơ hình dupont phản ánh mối quan hệ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn DN Mơ hình 1: ROE = ROS x ROA x AOE Trong đó: Luan van 22 AOE = = Luan van 23 Mơ hình 2: ROE = (ROA + ( ROA – i) x (1-t) Trong đó: ROA (tỷ suất sinh lời tài sản) = ) D: Vốn vay E: Vốn chủ sở hữu i: Lãi suất vay vốn t: Thuế suất thuế TNDN Kết luận rút từ mô hình Nếu ROA > i doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay gia tăng nhanh tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Nếu ROA < i doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay làm giảm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Nếu ROA = i tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tất trường hợp không sử dụng vốn vay, sử dụng nhiều vốn vay, vốn vay có khác mức độ rủi ro Tóm lại, vào đặc điểm kinh doanh yêu cầu cụ thể DN mà lựa chọn tiêu cần thiết để đánh giá hiệu sử dụng vốn cho phù hợp, tránh tình trạng sử dụng nhiều tiêu gây phức tạp việc thực Ngược lại, sử dụng q tiêu làm cho việc phản ánh khơng đầy đủ, khơng xác hiệu sử dụng vốn DN, từ dẫn đến định khơng hợp lý, hiệu kinh doanh không cao cho DN − Cơ cấu vốn: sau nghiên cứu tiêu trên, tiếp tục xem xét tới cấu vốn DN Xem xét hợp lý nào? vốn DN đầu tư chủ yếu vào tài sản dài hạn hay tài sản ngắn hạn? muốn biết cấu vốn hợp lý Luan van 24 hay chưa ta xem xét tỷ trọng vốn đầu tư vào loại tài sản sao? Luan van 25 Tỷ trọng vốn cố định = Tài sản cố định đầu tư dài hạn Tổng tài sản Tỷ trọng vốn lưu động = – tỷ trọng vốn cố định Công thức cho biết đồng vốn mà DN sử dụng có đầu tư vào TSCĐ, đầu tư vào TSLĐ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh ngh iệpDN 1.3.1 Nhân tố khách quan Đây nhân tố từ bên ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn DN Hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng, có tác động mạnh mẽ đến hoạt động SXKD DN nước Sau gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, nước ta thể vị mở rộng quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế với nhiều quốc gia khu vực giới Các tổ chức kinh tế quốc tế định đầu tư vốn vào thị trường Việt nam Điều góp phần tạo điều kiện cho thị trường vốn thị trường hàng hóa phát triển mạnh Thông qua việc hợp tác kinh doanh với quốc gia phát triển, tập đoàn kinh tế lớn giới giúp cho DN nước nâng cao trình độ tổ chức quản lý, chuyển giao khoa học công nghệ đại, tăng suất lao động góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động SXKD Các sách kinh tế nhà nước có tác dụng đặc biệt quan trọng đến hoạt động SXKD DN Nếu tỷ lệ lạm phát cao hiệu sử dụng vốn DN khó cao giá đồng tiền Hơn nũa Nhà nước có xu hướng thắt chặt sách tiền tệ, giảm đầu tư cho SXKD Chính sách lãi suất, tỷ giá ngân hàng ảnh hưởng tới chi phí sử dụng vốn DN Chính sách thuế phủ lại có tác động tới định đầu tư DN… Sự phát triển khoa học công nghệ nhân tố định đến suất lao động trình độ sản xuất kinh tế nói chung DN nói riêng Việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất giúp cho DN tạo lực sản xuất cao hơn, đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật sản phẩm ngày cao từ khách hàng đặc biệt có điều kiện để giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian chế tạo sản phẩm nhằm nâng cao hiệu kinh tế Luan van 26 Ảnh hưởng môi trường tự nhiên bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên khí hậu thời tiết, địa hình, địa chất…tác động tới hoạt động SXKD DN Nguồn tài nguyên thiên nhiên yếu tố làm giảm chi phí vật liệu, góp phần tăng lợi nhuận Các điều kiện khí hậu thời tiết, địa hình bất lợi làm tăng chi phí dẫn đến giảm lợi nhuận hiệu sử dụng vốn DN giảm Hệ thống trị pháp luật, ổn định trị, quán chủ trương, đường lối sách Nhà nước yếu tố tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn cho nhà đầu tư DN Trong KTTT, vai trò Nhà nước quan trọng Nhà nước tạo lập, thúc đẩy, điều chỉnh trì tốc độ phát triển kinh tế Sự can thiệp hợp lý Nhà nước vào hoạt động kinh doanh cần thiết nhằm trì ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội Hệ thống pháp luật quy định rõ DN tiến hành hoạt động SXKD khuôn khổ nào, có quyền nghĩa vụ gì, hoạt động Nhà nước bảo vệ, hoạt động bị Nhà nước cấm không cho phép kinh doanh… Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, minh bạch, quán có hiệu lực cao tạo điều kiện thuận lợi cho DN hoạch định kế hoạch SXKD trung dài hạn nâng cao hiệu sử dụng vốn Các nhân tố văn hóa - xã hội, DN hoạt động mơi trường văn hóa, xã hội định Xã hội cung cấp nguồn lực mà DN cần, tiêu thụ sản phẩm DN sản xuất Các giá trị chung xã hội, tập tục truyền thống, lối sống, tư tưởng tôn giáo nhân dân có ảnh hưởng đến nhiều mặt hoạt động SXKD DN Nhận thức rõ chủ động nghiên cứu nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn DN (về tích cực tiêu cực) giúp cho nhà quản lý có giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực, khai thác hội thuân lợi để không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn đảm bảo phát triển ổn định DN Luan van 27 1.3.2 Nhân tố chủ quan Có nhiều nhân tố chủ quan thân DN tạo nên làm ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn Bởi vậy, việc xem xét đánh giá định yếu tố quan trọng Thơng thường góc độ tổng quát người ta thường xem xét yếu tố sau: Trình độ cán cơng nhân viên DN: Trình độ cán công nhân viên nhân tố có ảnh hưởng định đến SXKD DN, yếu tố xem xét hai khía cạnh trình độ quản lý lãnh đạo cấp trình độ tay nghề cơng nhân sản xuất − Đối với cán quản lý, phận tham mưu trực tiếp cho Giám đốc định kinh doanh, có ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng vốn, hiệu kinh doanh DN Một đội ngũ quản lý có trình độ vững vàng, tinh thông nghiệp vụ, động sáng tạo, phản ánh trung thực, đầy đủ, xác, kịp thời tình hình sản xuất DN, tình hình sử dụng vốn DN giúp nhà quản trị có định kịp thời, đắn − Đối với cơng nhân sản xuất có tay nghề cao, có khả tiếp thu cơng nghệ mới, phát huy tính chủ động sáng tạo cơng việc, có ý thức giữ gìn bảo quản tài sản trình vận hành nâng cao suất chất lượng sản phẩm Ngành nghề kinh doanh: Nhân tố tạo điểm xuất phát cho DN định hướng cho suốt trình tồn Qua ngành nghề kinh doanh, DN cịn tự xác định mức độ lợi nhuận đạt được, khả chiếm lĩnh phát triển thị trường tương lai, đổi đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh…có kế hoạch bố trí nguồn nhân lực cho phù hợp Chiến lược phát triển tình hình tài DN, nhân tố quan trọng tới hiệu sử dụng vốn DN Mỗi DN có chiến lược phát triển riêng, chiến lược đắn phải xây dựng sở điều kiện DN như: nguồn nhân lực, trình độ quản lý, khả vốn…và dự đoán tương lai DN, ngành kinh tế Luan van 28 Cơ cấu tài sản, cấu vốn, khả toán, khả đảm bảo vốn, tốc độ tăng trưởng DN định đến chi phí sử dụng vốn, đến khả đảm bảo vốn để tiến hành hoạt động SXKD cách liên tục ổn định Một sách huy động vốn hợp lý, đáp ứng nhu cầu vốn, không để sảy tình trạng thừa thiếu vốn đảm bảo ổn định sản xuất, tiếp kiệm chi phí vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn DN Tổ chức quản trị doanh nghiệp: Bao gồm cấu tổ chức quản lý chế hoạt động phận DN nhằm đạt mục tiêu chung DN Tổ chức quản lý hợp lý sở để truyền đạt thực quy định SXKD, khắc phục chồng chéo, tạo phối hợp đồng hoạt động phận góp phần tăng suất lao động, tiếp kiệm nhân lực, rút ngắn thời gian sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tăng vòng quay vốn Từ giảm chi phí bất hợp lý, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng vốn DN Uy tín thương hiệu DN: Đây nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn DN có uy tín thương hiệu mạnh khả huy động vốn khả tiêu thụ sản phẩm thuân lợi, nên có điều kiện để đẩy nhanh vịng quay vốn DN Hoạt động nghiên cứu phát triển DN: thực nhằm tạo nhiều sản phẩm mới, chất lượng thông qua việc cải tiến ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất Hoạt động giúp cho DN có trình độ kỹ thuật đáp ứng phát triển thị trường, theo kịp phát triển khoa học, công nghệ giới, nâng cao sức cạnh tranh, tiếp kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu sử dụng vốn DN Chế độ hạch toán nội DN: Chế độ hạch tốn nội có ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng vốn Cơng tác hạch tốn sử dụng cơng cụ, phương pháp để tính tốn chi phí phát sinh, đo lường hiệu sử dụng vốn, từ phát nhược điểm tồn trình sử dụng vốn đề xuất hướng giải Luan van 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ (-– VINACONEX ) 2.1 Khái quát Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tên cơng ty : CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ Tên Tiếng Anh: CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO Tên viết tắt : VINACONEX JSC Trụ sở : Tầng 4&5 Tồ nhà Vinaconex 9, Lô HH2-2 - Đường Phạm Hùng - phường Mễ Trì - Quận Nam Từ Liêm - Thành phố Hà Nội Điện thoại Website : (84.4) 3554 0606; Fax: (84.4) 3554 0615 : http://www.vinaconex-9.vn; Email: vc9@vinaconex-9.vn Giấy CNĐKKD : số 0101051096 Sở Kế hoạch - Đầu tư thành phố Hà Nội thay đổi lần thứ ngày 12/09/2006, lần thứ ngày 30/10/2007, lần thứ ngày 06/07/2010, lần thứ ngày 27/05/2011, lần thứ ngày 20/04/2012, lần thứ ngày 28/07/2014 thay đổi lần thứ ngày 4/02/2016 Phòng đăng ký kinh doanh Sở KH&ĐT thành phố Hà Nội cấp Vốn điều lệ : 120.000.000.000 (Một trăm hai mươi tỷ) đồng (Vốn thuộc sở hữu nhà nước: 54,3% Tổng công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) nắm giữ vốn thuộc sở hữu cổ đông khác chiếm: 45,7%) Tài khoản số : 4501 000 000 1313 Tại : NH TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - CN Hà Tây Mã cổ phiếu : VC9 Sàn niêm yết : SGDCK Hà Nội; Ngày giao dịch đầu tiên: 05/11/2009 Quá trình hình thành phát triển với mốc thời gian sau: - Quyết định thành lập DN Nhà nước số 129/BXD-TC ngày 15/11/1977 Bộ xây dựng việc thành lập Công ty xây dựng số trực thuộc Bộ xây dựng - Quyết định thành lập lại DN Nhà nước số 050A/BXD-TCLĐ ngày 12/02/1993 Bộ xây dựng v/v thành lập Công ty XD số thuộc Bộ xây dựng Luan van 30 - Quyết định thành lập DN Nhà nước số 992/BXD-TCLĐ ngày 20/11/1995 Bộ xây dựng việc thành lập Tổng công ty XNK XD Việt Nam sở tổ chức xếp lại đơn vị Tổng công ty XNK XD Việt Nam số đơn vị trực thuộc Bộ xây dựng - Quyết định số 1737/QĐ-BXD ngày 04/11/2004 Bộ xây dựng việc chuyển Công ty xây dựng số thuộc Tổng công ty XNK XD Việt Nam thành Công ty cổ phần - Quyết định số 1935 QĐ/VC-TCLĐ ngày 31/10/2005 Hội đồng quản trị Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam - Vinaconex việc xếp hạng doanh nghiệp hạng I Công ty cổ phần xây dựng số 2.1.2 Ngành nghề địa bàn kinh doanh Công ty * Ngành nghề kinh doanh - Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, nhà ở, cơng trình giao thơng, thủy lợi, bưu điện, cấp nước, móng, cơng trình kỹ thuật hạ tầng thị, khu cơng nghiệp, cơng trình đường dây trạm biến điện - Kinh doanh phát triển khu đô thị mới, hạ tầng khu công nghiệp kinh doanh bất động sản; Dịch vụ quản lý bất động sản - Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị ngành xây dựng - Xuất nhập vật tư thiết bị, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nông, lâm, thủy sản, hàng tiêu dùng, đồ gỗ nội ngoại thất phục vụ sản xuất tiêu dùng; xuất nhập máy móc, thiết bị vật liệu xây dựng - Khai thác, kinh doanh nước sạch, lượng điện - Hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho vận tải: dịch vụ trơng xe Luan van 31 (Nguồn: www.vinaconex-9.vn) Hình 2.1 Địa bàn thi công xây lắp Công ty Hiện nay, Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) tham gia thi cơng nhiều cơng trình công nghiệp, dân dụng khắp nước, tập trung nhiều tỉnh miền Bắc mở rộng thị trường khu vực Asean Một số cơng trình dự án đầu tư tiêu biểu: + Cơng trình xây dựng dân dụng như: Khu thị thành phố Giao Lưu Hà Nội; Khu đô thị Splendora Bắc An Khánh - Hà Nội; Dự án văn phòng kết hợp hộ CT4 Vimeco - Hà Nội; Dự án Tràng An Complex - Hà Nội; Dự án CT7 chung cư quốc tế Booyoung Vina; Nhà ga quốc tế T2 Nội Bài - Hà Nội; Khu đô thị Lotus Residence Green Bay Village - Quảng Ninh; Đài truyền hình Nghệ An; Ký túc xá sinh viên ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh; Dự án văn phòng cho thuê Vinata tower - Hà Nội; Tổ hợp khách sạn Crow Plaza Viêng Chăn - Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào + Cơng trình xây dựng cơng nghiệp như: Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn Thanh Hóa; Nhà máy lúa mỳ Cái Lân; Nhà máy giấy An Hòa - Tuyên Quang; Nhà máy xi măng Công Thanh; Nhà máy xi măng Hà Tiên - Kiên Giang; Nhà máy xi Luan van 32 măng Nghi Sơn; Nhà máy xi măng Xuân Thành + Cơng trình hạ tầng giao thơng: Cầu Đà Rằng - Phú Yên; Cầu Sông Đáy Đại lộ Thăng Long; Cầu Bắc Giang - cao tốc Hà Nội Bắc Giang; Cầu Quảng Ngãi cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi; Cầu đường thuộc dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Thái Nguyên + Các dự án đầu tư: Khu đô thị Nghi Phú - Nghệ An với tổng mức đầu tư 900 tỷ đồng quy mô 21 ha; Khu đô thị Chi Đông - Mê Linh - Hà Nội với tổng mức đầu tư 698 tỷ đồng quy mô 76 ha; Tòa nhà văn phòng kết hợp cho thuê Vinaconex Tower Phạm Hùng - Hà Nội; Dự án đầu tư nhà phân lô phường Nam Thành - thành phố Ninh Bình Thương hiệu Cơng ty Cổ phần Xây dựng số - Vinaconex với phương châm "Xây giá trị dựng ước mơ", xây dựng nên từ yếu tố: chuyên nghiệp, tận tụy, khác biệt Hướng tới tầm nhìn dài hạn, Cơng ty tâm xây dựng hình ảnh ngành xây dựng ln nỗ lực để phục vụ khách hàng với thái độ thân thiện, chất lượng cao tiến độ nhanh (Nguồn: www.vinaconex-9.vn) Hình 2.2: Logo Công ty Biểu tượng quen thuộc Công ty giá trị trung tâm hệ thống nhận diện thương hiệu Nó gợi liên tưởng tới đơi tay chung sức xây dựng cộng đồng, đất nước giàu đẹp hạnh phúc Hiện thương hiệu Công ty biết đến rộng rãi không nước, mà vươn xa khu vực giới Việc nâng cao mức độ nhận diện thương hiệu đóng góp có hiệu vào việc thu hút, củng cố tin cậy khách hàng, đối tác dành cho Công ty Luan van 33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh Cơng ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG KỸ THUẬT & QUẢN LÝ DỰ ÁN BCH CT KHÁCH SẠN SAO VIÊNG CHĂN - LÀO BCH CT SILÔ NINH THỦY KHÁNH HÒA PHÒNG TỔ CHỨC – LAO ĐỘNG BCH CT CẦU ĐÀ NẴNG QUẢNG NGÃI PHỊNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN BCH CT CT4 VIMECO BAN QLDA TRÀNG AN COMPLEX PHÒNG ĐẦU TƯ BAN QLDA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KĐTM NGHI PHÚ PHỊNG QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ BAN QLDA ĐTXD HTKT KĐT CHI ĐÔNG VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TẠI TP HCM VĂN PHỊNG CƠNG TY BAN QLDA NHÀ Ở NINH BÌNH BAN QUẢN LÝ TỊA NHÀ CBRE CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CHI NHÁNH NINH BÌNH CƠNG TY CỔ PHẦN XD SỐ 9.1 (ĐÃ THỐI VỐN) ĐỘI XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỐ ĐỘI XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỐ ĐỘI XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỐ ĐỘI XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỐ 12 ĐỘI THI CÔNG CƠ GIỚI VÀ VẬN HÀNH THIẾT BỊ CHUYỂN NGÀNH Hình 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức cơng ty * Hội đồng quản trị (HĐQT): Là quan quản lý cao Công ty, đại hội đồng cổ đông bầu Đại diện cho cổ đông theo điều lệ Công ty định vấn đề liên quan đến chiến lược, định hướng, lợi ích cổ đông Công ty *Chủ tịch hội đồng quản trị: Chủ tịch HĐQT có quyền hạn nhiệm vụ sau: + Tổ chức nghiên cứu chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư quy mô lớn, phương án đổi tổ chức, nhân chủ chốt để trình HĐQT; + Lập chương trình, kế hoạch hoạt động HĐQT; định chương trình, nội dung họp tài liệu phục vụ họp; triệu tập chủ trì họp HĐQT; Luan van 34 + Căn vào nội dung biên họp HĐQT, từ đại diện HĐQT ký ban hành Nghị quyết, định HĐQT; + Tổ chức theo dõi giám sát việc thực nghị quyết, định HĐQT; có quyền đình định Tổng giám đốc trái với nghị quyết, định HĐQT Các quyền khác theo phân cấp, uỷ quyền HĐQT * Ban kiểm soát: Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, Ban kiểm sốt để giúp Đại hội đồng cổ đông HĐQT kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, xác trung thực quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ kế tốn, báo cáo tài việc chấp hành điều lệ công ty, quy chế, nghị quyết, định HĐQT, TGĐ, máy quản lý công ty đơn vị thành viên * Ban Tổng giám đốc máy giúp việc + TGĐ HĐQT công ty tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm ký hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động TGĐ người điều hành hoạt động hàng ngày công ty; chịu trách nhiệm trước HĐQT trước pháp luật thực quyền nhiệm vụ giao + Phó Tổng giám đốc giúp việc TGĐ điều hành Công ty theo phân công uỷ quyền TGĐ, chịu trách nhiệm trước TGĐ nhiệm vụ TGĐ phân công uỷ quyền + Các phịng, ban chun mơn, nghiệp vụ có chức tham mưu, giúp việc cho Ban điều hành quản lý, điều hành công việc * Các đơn vị trực thuộc chi nhánh: + Chi nhánh công ty cổ phần xây dựng số Ninh Bình: Địa chỉ: Phố Phúc Trì, phường Nam Thành, Thành phố Ninh Bình Thực nhiệm vụ thi công công việc cơng ty giao Chi nhánh đơn vị có lập báo cáo tài riêng hạch tốn phụ thuộc Chịu quản lý trực tiếp từ công ty thực nhiệm vụ thi cơng cơng trình công ty trúng thầu giao cho Luan van 35 + Đơn vị trực thuộc bao gồm: Ban quản lý dự án đầu tư, Ban điều hành cơng trình, Ban huy cơng trình, đội thi cơng xây lắp Thực nhiệm vụ quản lý điều hành dự án đầu tư cơng trình xây lắp cơng ty trúng thầu Hạch tốn tập trung cơng ty khơng mở sổ kế tốn khơng lập báo cáo tài riêng 2.1.3.2 Quy trình sản xuất kinh doanh Tổ chức lập hồ sơ đấu thầu Thông báo trúng thầu Thông báo nhận thầu Giao thầu Bảo vệ phương án kinh tế biện pháp thi công Lập phương án kinh tế thi công Thành lập Ban huy (giao nhiệm vụ nội bộ), tổ chức thi công theo hợp đồng Thương thảo, Ký kết hợp đồng xây lắp Tổ chức nghiệm khối lượng hồn thành Cơng trình hồn thành, bàn giao, lập tốn cơng trình với chủ đầu tư Lập bảng nghiệm thu toán cơng trình Hình 2.4: Sơ đồ khái qt quy trình SXKD Cũng DN ngành khác, quy trình SXKD Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) có đặc trưng riêng vẫn, chịu ảnh hưởng đặc điểm chung ngành xây dựng sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài Mặt khác, Công ty công ty Tổng công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam Vinaconex(Vinaconex) nên số cơng trình đặc thù có giá trị trúng thầu lớn, công ty Tổng công ty giao thầu thực thơng qua hợp đồng xây lắp Cịn lại cơng trình khác cơng ty tự tham gia đấu thầu thị trường Khi trúng thầu, công ty giao cho Ban điều hành, Ban huy cơng trình, đội thi cơng Luan van 36 cơng trình, chi nhánh trực thuộc cơng ty thi cơng theo hình thức giao khốn nội 2.1.3.3 Ttình hình sử dụng máy móc, thiết bị công nghệ công tyĐặc điểm sở vật chất, kỹ thuật Công ty Hiện nay, công ty không ngừng đầu tư nâng cao lực máy móc thiết bị thi cơng, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến xây dựng, với giàn thiết bị hùng hậu Trong có thiết bị đại công nghệ đổ bê tông cốt pha trượt dùng xây dựng dân dụng công nghiệp đội ngũ cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân viên có trình độ chun mơn, kiến thức chun sâu, giàu kinh nghiệm Bảng 2.1 Cơ cấu máy móc thiết bị Công ty Cổ phần xây dựng số Nnăm 2015 N T T Tên thiết bị thi công dân dụng, giao thông công nghiệpÊN THIẾT BỊ Nă m sản xuấtđầ u tư ước G iá trị lại (%) S sản ố xuấtƯ lượng ỚC L SẢN XUẤ T I Thiết bị cốp pha trượt, cốp pha leo, cốp pha nhơm Cốp pha nhơm định hình KumkangMáy bơm dầu 20 122001 080 4.500 04 H àn QuốcP háp H Khung giáo bơm dầu leoMáy 20 122001 090 àn 4604 Quốc Nga Kích thủy lực 20 07 Luan van 250 Á o 37 N T T Tên thiết bị thi công dân dụng, giao thông công nghiệpÊN THIẾT BỊ Nă m sản xuấtđầ u tư ước G iá trị lại (%) S sản ố xuấtƯ lượng ỚC L SẢN XUẤ T Thiết bị trượt ống khói 20 08 0 I taly H Cẩu thápCốp pha nhơm định hình Kumkang 20 1020112012 080 àn 514.5 Quốc 00 Hàn Quốc 20 Khung giáo leo 12 12 Cần phân phối bê tông Máy bơm dầu 20 Bơm leo Vận thăng lồng 12 11 0 H àn H àn Quốc àn Quốc 20 Luan van H Quốc 20 08 46 20 T Quốc N ga, Áo 38 N T T Tên thiết bị thi công dân dụng, giao thông công nghiệpÊN THIẾT BỊ Nă m sản xuấtđầ u tư ước G iá trị lại (%) S sản ố xuấtƯ lượng ỚC L SẢN XUẤ T Máy xúc, đào bánh xích 20 035 N hật 60 Bản N - KOMATSU PC200-6Z 20 07 hật BảnN hật Máy lu, máy ủi, máy sanđầm 20 09 0 N hật Bản N - DU 48Xe bơm bê tông 60M3/h 20 019 hật 504 BảnN ga - Máy sanXe vận chuyển bê tông Huyndai Xe vận MITSUBISHIHuyndai 20 10 chuyển 20 0110 H àn Quốc 104 H àn Quốc Luan van 39 N T T Tên thiết bị thi công dân dụng, giao thông công nghiệpÊN THIẾT BỊ Nă m sản xuấtđầ u tư ước G iá trị lại (%) S sản ố xuấtƯ lượng ỚC L SẢN XUẤ T Nhật Máy cạp - D498 20 01 01 tông 60M3/h 20 015 iệt N hật N hật 01 V Nam 20 M ỹ 20 MCD-218 VDX 01 20 Máy cắt đường - 092 TJ-20 20 Máy khoanTrạm trộn bê - Bản 0 N hật N Máy phát điện 40550 KVA 20 018 070 306 hật BảnVi ệt Nam Luan van 40 N T T Nă Tên thiết bị thi công m dân dụng, giao thông sản xuấtđầ công nghiệpÊN THIẾT BỊ u tư ước G iá trị lại (%) S sản ố xuấtƯ lượng ỚC L SẢN XUẤ T I V Thiết bị thi công cầu V KOBELCO 110PCẩu 20 Long Môn 025 060 iệt NamN hật TT Ván khuôn dầm cầuI, 20 dầm T dài 18m - 356m 015 050 20 Giá nâng dầm 050 02 Tên thiết bị thi công dân Đơn Năm Giá trị dụng, giao thông cơng vị sản cịn lại nghiệp tính xuất (%) M2 2012 Cốp pha nhơm định hình Kumkang V iệt Nam V iệt Nam Số Nước sản lượng xuất 80 14.500 Hàn Quốc Khung giáo leo Bộ 2012 90 246 Hàn Quốc Kích thủy lực Cái 2007 70 1250 Áo Thiết bị trượt ống khói Bộ 2008 70 02 Italy Cẩu tháp Bộ 2010 70 05 Hàn Quốc Luan van 41 N T T Nă Tên thiết bị thi công m dân dụng, giao thông sản xuấtđầ công nghiệpÊN THIẾT BỊ u tư ước G iá trị lại (%) S sản ố xuấtƯ lượng ỚC L SẢN XUẤ T Bơm leo Cái 2012 70 04 Hàn Quốc Cần phân phối bê tông Cái 2012 70 04 Hàn Quốc Vận thăng lồng Cái 2011 70 10 T.Quốc Máy bơm dầu Cái 2008 70 Nga, Áo 10 Máy xúc, đào bánh xích Cái 2005 60 Nhật Bản 11 KOMATSU PC200-6Z Cái 2007 70 06 Nhật Bản 12 Máy lu, máy ủi, máy san Cái 2009 70 05 Nhật Bản 13 Xe bơm bê tông 60M3/h Xe 2009 70 04 Nhật Bản 14 Xe vận chuyển bê tông Huyndai Xe 2010 75 10 Hàn Quốc 15 Xe vận chuyển Huyndai Xe 2010 70 04 Hàn Quốc 16 Trạm trộn bê tông 60M3/h Bộ 2009 70 02 Việt Nam 17 Máy cắt đường Cái 2005 70 02 Nhật Bản 18 Máy phát điện 450 KVA Cái 2008 70 06 Nhật Bản 19 Cẩu Long Môn Bộ 2005 60 02 Việt Nam Bộ 2005 50 14 Việt Nam Bộ 2002 50 04 Việt Nam 20 21 Ván khuôn dầm cầu dài 18m 36m Giá nâng dầm (Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Qua bảng kê khai thiết bị công ty, ta thấy lượng máy móc thi cơng cơng ty tương đối lớn vàchứng tỏ công ty đầu tư nhiều vào việc đầu tư mua sắm Luan van 42 máy móc thiết bị Nhưng pPhần lớn máy móc thiết bị có giá trị lại 7080% chứng tỏ loại thiết bị đại phục vụ cho thi công giai đoạn naycơng ty chưa có công tác hoạch định chiến lược cho giai đoạn tới vận hành khai thác với hiệu suất caocơng ty cần phải có kế hoạch đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, tăng cường cơng tác nghiên cứu phát triển để có máy móc đáp ứng kịp thời cho cơng tác thi cơng Với mục tiêu bước nâng cao đại hóa trang thiết bị máy móc đại đáp ứng nhu cầu phát triển Công ty có đủ khả năng, lực tham gia dự án lớn có yêu cầu cao tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến độ thi công, công ty trọng việc đầu tư, quản lý sử dụng máy móc thiết bị đại Trong năm gần đây, công ty tập trung nhiều tỷ đồng để mua sắm thiết bị, máy móc tốt phục vụ cho cơng tác thi cơng cơng trình cơng nghiệp, giao thông, dân dụng… Công ty trọng đến việc đầu tư đổi thiết bị công nghệ, đặc biệt đầu tư theo chiều sâu, nâng cao lực thi công thực tế số thiết bị đồng cho dây truyền thi công theo công nghệ tiên tiến Những máy móc thiết bị Cơng ty mua sắm thời gian qua phát huy tối đa công suất đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cơng nghệ mà chủ đầu tư cơng trình địi hỏi Tuy nhiên Cơng ty cần phải có kế hoạch tích lũy vốn khấu hao để đầu tư đổi dần dần, khơng có lúc cơng ty rơi vào tình trạng đổi mới, thay máy móc thiết bị đồng loạt Năm 2012 cơng ty có nhiều thiết bị máy móc phương tiện để phục vụ cho sản xuất thi cơng cơng trình cơng ty trọng đầu tư 80 tỷ đồng cho công nghệ thi công cốp pha nhôm Hàn Quốc đủ để đồng thời thi cơng tịa nhà cao từ 2230 đến 4070 tầng với thời gian trung bình ngày tầng sàn Đây công nghệ tiên tiến đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệpcơng ty với cơng ty nước ngồi hay cơng ty lớn như: Hịa Bình, Coteccons, chủ đầu tư nước đánh giá cao Đến công ty nhà ứng dụng công nghệ cốp pha trượt hàng đầu Việt Nam đơn vị độc quyền sáng chế phương pháp nâng vật nặng thi công xây lắp với hệ thống ván khuôn trượt Trong bối cảnh thị trường thi công truyền thống bị thu hẹp, công ty mạnh dạn ứng dụng công nghệ tiên tiến thi công Luan van 43 cơng trình giao thơng đánh giá đơn vị có uy tín thi cơng cầu Cầu Bàn Thạch, cầu Đà Rằng, cầu Sông Đáy - đại lộ Thăng Long, cầu Bắc Giang - cao tốc Hà Nội Bắc Giang, cầu Quảng Nam - cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi, cầu thuộc dự án Đường Hồ Chí Minh Trong giai đoạn từ năm 2012 - 2015, Công ty thực đầu tư hệ thống máy móc, thiết bị thi cơng đồng đại với giá trị gần 100 tỷ đồng Hiện nay, Cơng ty có hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị phục vụ cho SXKD tương đối đa dạng đồng thi cơng cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, cầu đường, hạ tầng khu đô thị khu công nghiệp Triển khai thi công cơng trình có giá trị hợp đồng xây dựng lớn Việt Nam Đặc biệt với việc đầu tư hệ thống thiết bị cốp pha nhơm định hình tập đoàn Kumkang Kind (Hàn Quốc) hàng đầu giới đánh dấu bước tăng trưởng vượt bậc lực thi công nhà cao tầng Công ty lên vị Tại cơng trình cơng ty thi công chủ đầu tư đối thủ cạnh tranh đánh giá cao chất lượng tiến độ xứng tầm Công ty thi công xây dựng nhà cao tầng hàng đầu Việt Nam 2.1.3.4 Tình hình thị trường đối thủ cạnh tranh * Thị trường yếu tố đầu vào Công ty Ngành nghề hoạt động kinh doanh cơng ty xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, yếu tố đầu vào chủ yếu nguyên vật liệu bê tơng thương phẩm, xi măng, cát đá, thép, neo cáp dự ứng lực… Trên thị trường, nguồn cung cấp vật tư cho công ty dồi Tuy nhiên, công ty lựa chọn số nhà cung cấp uy tín, sản phẩm có chất lượng đối tác lâu năm Các nhà cung cấp vật tư truyền thống công ty là:  Xi măng: Công ty xi măng Trường Hải, Xi măng Hồng Thạch  Vật liệu cát, đá: Cơng ty TNHH Bùi Gia Trang nhà cung cấp khác  Thép, neo cáp dự ứng lực: Công ty CP thép&vật tư công nghiệp - Simco…  Bê tông thương phẩm: Công ty CP Vimeco, Công ty bê tông Quốc tế… * Thị trường đầu vị cạnh tranh Công ty Luan van 44 Xây dựng ngành hấp dẫn, có triển vọng thu lợi nhuận tốtcao, sản phẩm ngành xây dựng phong phú đa dạng nhiều lĩnh vực có khác biệt (do thiết kế trước) như: Xây dựng dân dụng(nhà cao tầng, thấp tầng, …); Xây dựng cơng nghiệp (Nnhà máy xi măng, ống khói nhà máy nhiệt điện, nhà xưởng cơng nghiệp…); Cơng trình giao thơng (Ccầu, đường, hạ tầng khu công nghiệp khu đô thị, kênh mương thủy lợi) v.v đường, cầu, nhà máy v.v Hiện số lượng đối thủ cạnh tranh ngành lớn, đặc biệt đối thủ có tiềm lực cơng nghệ tài chínhngang sức nhiều đến từ nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Đó doanh nghiệpDN có lực ngành nghề kinh doanh tương đồng, có lực tài thiết bị có khả cạnh tranh cao so với Vinaconex 9cơng ty Các đối thủ doanh nghiệpDN có truyền thống ngành xây dựng, có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực xây lắp như(có thể ví dụ: Hịa Bình, Cotecons, UniconsContrexim Phục hưng, Icon, CC1, HUD, UDIC)… tThời gian qua với đặc điểm kinh tế Việt Nam, doanh nghiệpDN tập trung nâng cao lực cạnh tranh, cách: Mmở rộng quy mô hoạt động, tăng cường đầu tư máy móc thi cơng đại, nâng cao hiệu kinh doanh để nhằm mựục đích đảm bảo tiến độ, chất lượng sản phẩm xây dựng Do đó, khơng ngừng tung chương trình quảng cáo, khuếch trương thương hiệu doanh nghiệp song thị phần chi sẻ doanh nghiệp dường không biến động nhiều năm qua Do đó, cơng ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex cần phải trọng tới việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu đối thủ có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn phân khúc thị trường Từ đề định đắn tính chất mức độ cạnh tranh đấu thầu, số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều nên xây dựng chiến lược phát triển thị trường, công ty cần lựa chọn đối thủ cạnh tranh trực tiếp để tiến hành phân tích đánh giá.Điều có nghĩa với việc thị trường phân chia cách ổn định việc muốn “bành trướng” miếng bánh thị phần Vinaconex ngành xây lắp Luan van 45 Hình 2.5 Thị Phần Vinaconex lĩnh vực xây lắp năm 2015 (Nguồn: Vinaconex 9, tác giả tổng hợp) Qua biểu đồ cho ta thấy thị phần Vinaconex chiếm % , Cotecons chiếm 10 %, Hịa Bình chiếm % lĩnh vực xây lắp nước Bên cạnh công ty chiếm tỷ trọng lớn ngành xây lắp như: PVC chiếm 20%, UDIC chiếm 25%, CIENCO chiếm 18% nước Trong Cotecons Hịa Bình có lực ngành nghề kinh doanh tương đồng với Vinaconex Điều cho thấy cường độ cạnh tranh ngành xây dựng gay gắt Như Cotecons tạo dựng thành cơng cho vị trí đầu ngành xây dựng Việt Nam, xây dựng thương hiệu hiệu đầu tư công nghệ liên tục, phù hợp (chiếm 10% lĩnh vực xây lắp), giá trị cốt lõi Cotecons vị thị trường xây lắp thi công nhà cao tầng có đội ngũ cán kỹ thuật, kỹ sư giầu kinh nghiệm trung thành, hai ưu điểm bật giúp cho Cotecons tham gia bỏ thầu cho dự án với mức 5% cao so với đối thủ cạnh tranh nước Do vậy, đòi hỏi Vinaconex cần phải trọng tới việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh, hiểu biết đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng cơng ty, từ đề định đắn tính chất mức độ tranh đua thủ thuật giành lợi Số lượng đối thủ cạnh tranh lớn xây dựng chiến lược công ty cần lựa chọn đối thủ cạnh tranh trực tiếp để tiến hành phân tích Đối với hoạt động xây lắp: Cơng ty tìm kiếm thị trường thông qua việc đấu Luan van 46 thầu công trình xây lắp phạm vi nước Tuy nhiên thị trường chủ yếu hướng đến lĩnh vực tập trung địa bàn Hà Nội tỉnh khu vực phía Bắc Khả trúng thầu cơng trình Cơng ty cao đáp ứng yêu cầu giá, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến độ thi công, thiết bị máy thi công nhân lực, đảm bảo chất lượng tốt theo yêu cầu chủ đầu tư Đối với hoạt động đầu tư dự án bất động sản: Do khó khăn chung thị trường nên Công ty không mở rộng hoạt động đầu tư dự án mà trọng cơng tác quản lý tìm phương án giải phóng lượng hàng tồn kho dự án: Chi Đông - Mê Linh - Hà Nội; Nghi Phú - Nghệ An Hiện Cơng ty tiếp tục hồn thiện hạ tầng kinh doanh dự án thành Phố Ninh Bình 2.1.4 Khái qt tình hình tài Công ty cổ phần xây dựng số Vinaconex (Vinaconex) * Kết hoạt động SXKD Công ty giai đoạn năm 2013-2015: Bảng 2.12: Báo cáo kết kinh doanh Công ty giai đoạn năm 2013 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2013 2014 2015 Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2014 so với năm 2015 so với năm 2013 2014 Số tuyệt Tỷ lệ Số tuyệt Tỷ lệ đối (%) +/- đối (%) +/- Doanh thu bán hàng cung 835.981 670.072 755.092 - 165.909 -19,8% 85.020 12,7% 835.981 670.072 755.092 - 165.909 - 85.020 12.,7% cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán 19.,8% hàng CCDVcung cấp Luan van 47 dịch vụ (1-2) Giá vốn hàng bán - 755.472 580.298 695.205 - 175.174 80.509 89.774 59.887 9.265 9.230 3.553 4.843 - 5.677 39.874 40.730 25.199 856 39.207 33.365 24.961 - 5.842 589 572 154 - 17 -2.,9% - 418 28.795 30.857 29.323 2.062 7.,2% - 1.534 20.481 21.168 10.054 687 3.,4% - 11.114 23.,2% 114.907 19.,8% Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch 11.,5% - 29.887 33.,3% vụ (3-4) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 61.,5% 2.,1% 14.,9% 1.290 - 15.531 - 8.404 36.,3% 38.,1% 25.,2% 73.,1% -5.,0% Lợi nhuận từ hoạt 10 độngHĐ kinh doanh (5+6-7-8- 52.,5% 9) 11 Thu nhập khác 1.735 226 1.426 - 1.509 12 Chi phí khác 3.539 1.960 261 - 1.579 13 14 Lợi nhuận khác (11-12) Tổng lợi nhuận 87.,0% 44.,6% 1.200 - 1.699 531.,0 % 86.,7% - (-1.804) (-1.734) 1.165 70 -3.,9% 2.899 167.,2 % 18.677 19.434 11.219 Luan van 757 4.,1% - 8.215 - 48 kế toán trước 42.,3% thuế (10+13) 15 16 Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hỗn lại 265 8.227 - 7.962 thuế TNDN (14- 4.369 - - - 4.369 Lãi cổ phiếu 100.,0 % 100.,0 - % 14.043 11.207 11.219 - 2.836 1.201 878 923 - 323 15-16) 18 - 8.227 % - Lợi nhuận sau 17 - 3004.,5 20.,2% 26.,9% 12 0.,1% 45 5.,1% (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Qua bảng 2.2 Báo cáo kết kinh doanh Công ty giai đoạn năm 2013 2015 so sánh năm, từ cho thấy: Năm 2014 so với năm 2013: doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giảm mạnh 165,9 tỷ đồng (tương ứng giảm -19,8%) giá vốn hàng bán giảm 175,1 tỷ đồng (tương ứng -23,2%) Tốc độ giảm giá vốn nhanh tốc độ giảm doanh thu nên lợi nhuận gộp tăng 9,2 tỷ đồng (tương ứng 11,5%) Tuy nhiên yếu tố doanh thu tài giảm mạnh 5,6 tỷ đồng chi phí quản lý tăng 2,1 tỷ đồng nên lợi nhuận trước thuế tăng không đáng kể Ngoài việc phát sinh khoản thuế thu nhập doanh nghiệp hành năm 2014 8,2 tỷ đồng dẫn đến lợi nhuận sau thuế năm 2014 giảm so với năm 2013 2,8 tỷ đồng (tương ứng -20,2%) Năm 2015 so với năm 2014: doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 85,1 tỷ đồng (tương ứng tăng 12,7%) giá vốn hàng bán tăng 114,9 tỷ đồng (tương ứng tăng 19,8%) Tốc độ tăng giá vốn nhanh tốc độ tăng doanh thu nên lợi nhuận gộp giảm mạnh 29,8 tỷ đồng (tương ứng -33,3%) Mặc dù chi phí Luan van 49 tài giảm mạnh 15,5 tỷ đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 1,5 tỷ đồng, lợi nhuận khác tăng 2,8 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế giảm 8,2 tỷ đồng (tương ứng -42,3%) Năm 2015 công ty không phát sinh khoản thuế thu nhập doanh nghiệp hành nên lợi nhuận sau thuế năm 2015 tăng nhẹ so với năm 2014 tương ứng 0,1% 2.2 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Công ty 2.2.1 Các yếu tố khách quan Nước ta có kinh tế phát triển, nhu cầu lĩnh vực xây dựng Việt Nam cao Đây yếu tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp ngành xây dựng Sự cải thiện đáng kể mơi trường đầu tư nhờ có sách khuyến khích Nhà nước làm tăng đầu tư tập đoàn lớn giới vào Việt nam kéo theo tăng trưởng kinh tế thị trường xây dựng kinh doanh bất động sản Bên cạnh luật văn luật tạo khung pháp chế cho lĩnh vực xây dựng kinh doanh bất động sản ban hành như: Luật xây dựng số 50/2014/QH13; Luật đấu thầu số 43/2013/QH13; Luật đất đai số 45/2013/QH13, Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng nước nói chung công ty cổ phần xây dựng số (Vinaconex) nói riêng + Tình hình tăng trưởng kinh tế - Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 tăng 6,68% so với năm 2014 Mức tăng trưởng năm 2015 cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong mức tăng 6,68% tồn kinh tế, khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 9,64% - Nền kinh tế phục hồi mở hội cho DN nói chung công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex nói riêng Thị trường bất động sản phát tín hiệu sơi động trở lại tạo điều kiện cho việc giải phóng hàng tồn kho thu hồi vốn - Lãi suất giảm mạnh giúp công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex có Luan van 50 hội tiếp cận nguồn tiền vay với mức lãi suất ưu đãi, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh Tuy nhiên dòng tiền chủ đầu tư dự án lại không ổn định chậm chi trả, đặc biệt dự án thi công xong dự án công ty đảm nhận thi công đến giai đoạn kết thúc để bàn giao Việc dẫn đến số dư vay bình qn năm ln giữ mức cao làm tăng chi phí tài mức lãi suất thấp - Chính phủ áp dụng nới lỏng chế sách nhằm thu hút nguồn đầu tư từ nước ngồi, đầu tư cơng xây dựng hạ tầng tăng tạo hội việc làm cho doanh nghiệp xây lắp Tuy nhiên việc đấu thầu công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex dự án gặp nhiều khó khăn phải cạnh tranh khốc liệt đối thủ mạnh thị trường Coteccons, Hịa Bình, Delta, Icon Bên cạnh thuận lợi nêu cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn hệ thống văn luật cịn giai đoạn hồn thiện, với khơng điều khoản thay đổi chỉnh sửa Đây vấn đề thực tế kinh doanh cần công ty đặc biệt quan tâm Do hành lang pháp lý hệ thống pháp luật trình sửa đổi hồn thiện cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, điều mang đến khơng khó khăn cho công ty việc nắm bắt thực thi pháp luật Năm 2015 năm khó khăn cho DN niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex nói riêng Với việc số VN Index HNX Index tăng giảm biên độ thấp khiến giá giao dịch thị trường giảm thấp nhiều giá trị sổ sách DN Điều dẫn đến việc huy động vốn thị trường chứng khốn gặp khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh lượng vốn để triển khai dự án đầu tư công ty Tình hình thị trường bất động sản có dấu hiệu ấm lên kéo theo lực cung tăng mạnh lực cầu khơng đủ mạnh ảnh hưởng không nhỏ đến việc triển khai dự án đầu tư bất động sản Hơn nữa, việc giải phóng sản phẩm tồn kho DN kinh doanh bất động sản Công ty cổ phần xây dựng số Vinaconex gặp nhiều khó khăn Luan van 51 + Tình hình xây dựng đầu tư phát triển - Hoạt động xây dựng năm 2015 gặp số khó khăn cơng tác quy hoạch, lực quản lý cơng tác giải phóng mặt có yếu tố thuận lợi như: Chính sách lãi suất ngân hàng điều chỉnh giảm giúp cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp cận vốn vay, giá vật liệu xây dựng tiếp tục ổn định với ấm lên thị trường bất động sản tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai dự án, cơng trình Nhiều dự án phát triển nhà hoàn thành bàn giao năm với hoạt động xây dựng nhà dân tăng cao góp phần nâng cao giá trị sản xuất ngành Giá trị sản xuất xây dựng năm 2015 theo giá hành ước tính đạt 974,4 nghìn tỷ đồng - Năm 2015 tiếp tục thực đề án tổng thể tái cấu kinh tế có tái cấu đầu tư đôi với việc tiếp tục giảm dần đầu tư công, giảm tỷ trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước, hoàn thiện thể chế đầu tư nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển Việc triển khai, thực có hiệu văn pháp quy quan trọng hoạt động đầu tư: Luật đầu tư công, Luật đầu tư (sửa đổi), Luật doanh nghiệp (sửa đổi), Luật đấu thầu góp phần tăng cường quản lý nâng cao hiệu đầu tư (Nguồn: www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê) 2.2.2 Các yếu tố chủ quan Quy mô doanh nghiệp, Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex(Vinaconex) công ty Tổng công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam với vốn điều lệ 120.000.000.000 đồng Tại ngày 31/12/2015, tổng nguồn vốn công ty là: 1.335.467.988.519 đồng Trong đó, vốn chủ sở hữu là: 191.096.084.184 đồng, nợ phải trả là: 1.144.371.904.335 đồng Đối với DN hoạt động lĩnh vực xây dựng kinh doanh bất động sản cơng ty cấu nguồn vốn chưa hợp lý Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn (hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu cao) Điều làm ảnh hưởng đến việc đầu tư tài sản cố định nâng cao lực thi công cơng ty Bên cạnh với việc sử dụng vốn vay chiếm tỷ trọng lớn Luan van 52 tiềm ẩn nhiều rủi ro cho công ty khoản nợ vay nợ nhà cung cấp đến hạn tốn Tổng số cán cơng nhân viên công ty gồm 2.036 cán công nhân viên, đó: Luan van 53 Bảng 2.23 Số lượng cán bộ, công nhân viên Công ty 31/12/2015 (Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Luan van 54 Hiện nay, tổng số cán CNV Cơng ty gồm 2.036 người Trong đó:  Trình độ Thạc sĩ: 25 người  Trình độ đại học : 231 người  Trình độ cao đẳng : 44 người  Cơng nhân kỹ thuật tay nghề bình qn bậc 5: 575 người  Còn lại lao động phổ thơng Về trình độ người lao động cơng ty ta thấy số người lao động có trình độ đại học đại học chiếm tỷ trọng 8,15%, cao đẳng chiếm tỷ trọng 2,16%, công nhân kỹ thuật có tay nghề bình qn bậc chiếm tỷ trọng 22,1% Bên cạnh đó, vị trí lãnh đạo chủ chốt cơng ty có trình độ đại học, đại học đào tạo chuyên ngành từ trường đại học như: Đại học xây dựng, đại học kiến trúc, đại học giao thông vận tải, Học viện tài chính, đại học Thương Mại, đại học Kinh tế quốc dân… Trình độ quản lý sản xuất kinh doanh công ty tương đối tốt thể qua trình độ độ tuổi trung bình người lao động cơng ty 42 tuổi Với độ tuổi cán cơng nhân viên cơng ty có kinh nghiệm quản lý kỹ thuật tốt Trong thời gian tới cơng ty nên tiếp tục trì tuyển dụng đào tạo cán trẻ có lực, nhiệt huyết nhằm tạo nguồn lực người kế cận tương lai Tài sản quý giá DN người, yếu tố quan trọng giúp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty năm 2.3 Thực trạng vốn hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) 2.3.1 Thực trạng vốn kinh doanh Công ty 2.3.1.1 Cơ cấu tài sản Công ty Qua bảng số 2.4 ta thấy tổng tài sản công ty giảm dần qua năm Chi tiết sau: Năm 2014 so với năm 2013, tổng tài sản từ 1.522 tỷ đồng năm 2013 giảm xuống 1.476 tỷ đồng năm 2014 với giá trị giảm 45,9 tỷ đồng (tương ứng giảm -3%) Luan van 55 Tài sản ngắn hạn năm 2014 so với năm 2013 gần biến động mà biến động tỷ trọng tiêu nội Tổng tài sản giảm sụt giảm tài sản dài hạn với giá trị giảm 46,5 tỷ đồng (tương ứng giảm -15,7%) bao gồm tiêu: Tài sản cố định hữu hình, bất động sản đầu tư, đầu tư tài dài hạn tài sản dài hạn khác Năm 2015 so với năm 2014, tổng tài sản từ 1.476 tỷ đồng năm 2014 giảm xuống 1.335 tỷ đồng năm 2015 với giá trị giảm 140,6 tỷ đồng (tương ứng giảm 9,5%) Trong đó, tài sản ngắn hạn năm 2015 giảm so với năm 2014 87,361 tỷ đồng (tương ứng giảm -7,1%) tài sản dài hạn giảm 53,250 tỷ đồng (tương ứng giảm - 21,3%) Sự giảm sút tổng tài sản tiêu như: tiền khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình, bất động sản đầu tư, đầu tư tài dài hạn, tài sản dài hạn khác Hàng tồn kho giảm tiêu thể việc giải phóng hàng tồn kho công ty tốt lại dịch chuyển sang tiêu Nợ phải thu tăng lên khoản tương ứng Ngoài ra, tài sản dài hạn giảm tiêu bất động sản đầu tư Đây khoản khấu hao bất động sản đầu tư thực hạch toán cho th văn phịng dài hạn lần theo Thơng tư số 200/2014/TTBTC ngày 22/12/2014 Do đặc thù ngành xây dựng kinh doanh bất động sản nên khối lượng hàng tồn kho nợ phải thu thường lớn Cụ thể giá trị hàng tồn kho năm 2015 480,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 42,2% tài sản ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn năm 2015 554,7 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 48,7% tài sản ngắn hạn Điều dẫn đến vòng quay hàng tồn kho vòng quay khoản phải thu chậm Luan van 56 Bảng 2.34: Tình hình biến động tài sản Công ty giai đoạn cổ phần xây dựng số (Vinaconex) năm 2013 - 2015 Đơn vị: triệu đồng Năm 2013 Chỉ tiêu I Tài sản ngắn hạn 1.Tiền CK tương đương tiền Các khoản phải thu ngắn hạn Đầu tư tài ngắn hạn Hàng tồn kho 5.Tài sản ngắn hạn khác II Tài sản dài hạn Tài sản cố định hữu hình Bất động sản đầu tư Tài sản dở dang dài hạn Đầu tư tài dài hạn Tài sảnS dài hạn khác Tổng cộng tài sản Năm 2014 Năm 2015 Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền % % 1.224.993 80,5% 1.225.655 83,0% 1.138.294 Tỷ trọng % 85,2% Chênh lệch năm 2014 so với năm 2013 Chênh lệch năm 2015 so với năm 2014 Số tuyệt Tỷ lệ đối (%) +/- Số tuyệt Tỷ lệ đối (%) +/- 662 0,1% - 87.361 106.325 -7,1% 144.961 11,8% 186.946 15,3% 80.621 7,1% 41.985 29,0% 451.402 36,8% 500.406 40,8% 554.775 48,7% 49.004 10,9% 54.369 10,9% 17.500 545.834 65.296 297.018 87.844 170.897 1,4% 44,6% 5,3% 19,5% 29,6% 57,5% 413 529.903 7.987 250.423 72.404 162.470 0,01% 43,2% 0,7% 17,0% 28,9% 64,9% 3,7% 9,2% 3.716 11.833 1,5% 4,7% 0.01% 42,2% 2,0% 14,8% 30,2% 63,3% 0,5% 0,2% 5,9% - 17.087 - 15.931 - 57.309 - 46.595 - 15.440 - 8.427 11.081 27.196 440 480.252 22.206 197.173 59.594 124.724 893 313 11.649 - 7.365 - 15.363 -97,6% -2,9% -87,8% -15,7% -17,6% -4,9% 0,01% -66,5% -56,5% 6,5% -9,4% 178,0% -21,3% -17,7% -23,2% 0,01% -91,6% -1,6% 1.522.011 100% 1.476.078 100% 1.335.467 100.0% - 45.933 -3,0% 27 - 49.651 14.219 - 53.250 - 12.810 - 37.746 893 - 3.403 - 184 140.611 Luan van -56,9% -9,5% 57 (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Luan van 58 Hình 2.565: Biểu đồ đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản Luan van 59 Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex(Vinaconex) giai đoạn năm 2013-2015 (Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) 2.3.1.2 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Công ty Cơ cấu vốn nguồn tài trợ có tác động lớn đến hiệu vốn kinh doanh DN hiệu sản xuất kinh doanh Một cấu vốn hợp lý có kết hợp nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả phù hợp giúp doanh nghiệp giảm chi phí sử dụng vốn tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Để phân tích rõ cấu nguồn vốn Cơng ty, ta xem xét chi tiết nguồn vốn Công ty qua số liệu bảng đây: Luan van 60 Bảng 2.45: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Công ty giai đoạn năm 20132015 Đơn vị: Triệu đồng TT A I 10 II B I Nguồn vốn Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nướcNN Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Doanh thu chưa thực ngắn hạn Các khoản phải trả ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Doanh thu chưa thực Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Quỹ đầu tư phát triển LN sau thuế chưa phân phối Tổng cộng nguồn Năm 2013 Tỷ Số tuyệt trọng đối (%) 1.328.581 87,3% 69,7% 925.867 36,0% 333.275 Năm 2014 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) 1.284.079 1.082.770 368.979 87,0% 84,3% 34,1% Năm 2015 Tỷ Số tuyệt trọng đối (%) 1,144.371 85,7% 1,006.230 87,9% 24,0% 241.182 256.829 27,7% 252.694 23,3% 253.175 25,2% 30.123 3,3% 54.423 5,0% 79.219 7,9% 53.614 5,8% 28.355 2,6% 18.212 1,8% 25.595 2,8% 41.597 3,8% 34.088 3,4% 153.034 16,5% 148.841 13,7% 143.073 14,2% 121.497 11,2% 137.232 13,6% 72.914 7,9% 65.792 6,1% 100.043 9,9% 479 0,1% 587 0,1% 0,0% 402.714 983 13.417 30,3% 0,2% 3,3% 201.308 571 6.971 15,7% 0,3% 3,5% 138.141 576 1.093 12,1% 0,4% 0,8% 388.313 96,4% 193.765 96,3% 136.471 98,8% 193.429 193.429 120.000 34.843 - 3.186 19.996 12,7% 100% 62,0% 18,0% -1,6% 10,3% 191.999 191.999 120.000 34.843 - 3.186 21.400 13,0% 100% 62,5% 18,1% -1,7% 11,1% 191.096 191.096 120.000 34.843 - 3.186 21.826 14.3% 100% 62,8% 18,2% -1,7% 11,4% 21.775 11,3% 18.940 9,9% 17.612 9,2% 1.522.011 Luan van 1.476.078 1.335.467 61 vốn (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Từ bảng số 2.4 ta thấy: Tổng nguồn vốn công ty từ năm 2013 đến năm 2014 năm 2015 giảm dần Cuối năm 2013 đạt 1.522 tỷ đồng, cuối năm 2014 đạt 1.476 tỷ đồng cuối năm 2015 đạt 1.335 tỷ đồng Trong giai đoạn 2013-2015, chuyển biến theo chiều hướng giảm tổng nguồn vốn không nhiều so với quy mô công ty Ba năm qua năm khó khăn kinh tế vĩ mơ nói chung DN nói riêng Thu hẹp quy mơ sản xuất kinh doanh giai đoạn điều tất yếu để tồn tích lũy Về cấu nợ phải trả, cấu nợ phải trả so với tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao Cụ thể năm 2013 nợ phải trả chiếm 87,3% tổng nguồn vốn Đáng ý năm 2015 cấu nợ phải trả so với tổng nguồn vốn giảm xuống 85,7% Chỉ số cho thấy Công ty chiếm dụng lượng vốn lớn từ kênh huy động bên Điều cần thiết phải đưa biện pháp điều chỉnh cấu cho hợp lý, nâng cao khả tự chủ tài tránh tình trạng áp lực tốn nợ đến hạn mà cơng ty khơng trả nợ làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh Xét cấu nợ phải trả giai đoạn 2013 đến năm 2015, có chênh lệch lớn nợ ngắn hạn nợ dài hạn Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, tỷ trọng nợ dài hạn giảm mạnh Nguyên nhân kể đến khoản vay nợ dài hạn với khoản doanh thu chưa thực giảm mạnh, cụ thể sau: vay nợ dài hạn giảm dần qua năm 2013 13,4 tỷ đồng, năm 2014 6,97 tỷ đồng năm 2015 1,09 tỷ đồng Khoản mục doanh thu chưa thưc năm 2013 388,3 tỷ đồng năm 2014 giảm xuống 193,7 tỷ đồng tiếp đến năm 2015 136,4 tỷ đồng Đây việc áp dụng Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài nên cơng ty phân loại lại chuyển phần lớn doanh thu lên nợ ngắn hạn mục Doanh thu chưa thực ngắn hạn Ngồi cơng ty kết chuyển sang doanh thu thực số hợp đồng cho thuê bất động sản đầu tư Tuy nhiên, với thực trạng nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn tiềm ẩn rủi ro tự chủ tài cơng ty Đối với Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu giai đoạn 2013 - 2015 biến Luan van 62 động không đáng kể Cơ cấu vốn chủ sở hữu chủ yếu biến động khoản mục lợi nhuận chưa phân phối Biểu rõ việc công ty gặp khó khăn việc đạt tối ưu hóa lợi nhuận giai đoạn Luan van 63 2.3.1.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Công ty Muốn đánh giá nguồn vốn huy động sử dụng có đảm bảo nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay không công ty cần tiến hành phân tích mối quan hệ tải sản nguồn vốn Bảng 2.56: Phân tích biến động quy mô cấu tài sản nguồn vốn Công ty giai đoạn năm 2013 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Số tuyệt Tỷ lệ Số tuyệt Tỷ lệ Số tiền Số tiền Số tiền (%) (%) (%) đối lệch (%) đốilệch năm (%) +/Chênh năm+/- Chênh 2015 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 so với năm0,1% 2013 với năm 2014 Tài sản ngắn hạn 1.224.994 80,5% 1.225.655 83,0% 1.138.294 85,2% 2014661 -so 87.361 -7,1% Chỉ tiêu Tài sản dài hạn 297.017 19,5% 250.423 17,0% 197.173 14,8% - 46.594 -15,7% - 53.250 -21,3% Tổng tài sản 1.522.011 100,0% 1.476.078 100,0% 1.335.467 100,0% - 45.933 -3,0% - 140.611 -9,5% Nợ ngắn hạn 925.868 60,8% 1.082.770 73,4% 1.006.230 75,3% 156.902 16,9% - 76.540 -7,1% Nợ dài hạn 402.714 26,5% 201.309 13,6% 138.141 10,3% - 201.405 -50,0% - 63.168 -31,4% Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 193.429 12,7% 191.999 13,0% 191.096 14,3% - 1.430 -0,7% - 903 -0,5% 1.522.011 100,0% 1.476.078 100,0% 1.335.467 100,0% - 45.933 -3,0% - 140.611 -9,5% Luan van 64 Tình hình biến động tài sản: Qua bảng 2.6: Năm 2014, tổng tài sản Công ty giảm 45,9 tỷ đồng (tương đương giảm -3,0%) so với năm 2013 Tài sản ngắn hạn không biến động tài sản dài hạn giảm mạnh Tài sản dài hạn sụt giảm mạnh kéo theo tỷ trọng cấu tài sản dài hạn tổng tài sản từ 19,5% xuống 17% tài sản ngắn hạn tăng từ 80,5 % lên 83% Năm 2015, tổng tài sản Công ty giảm 140,6 tỷ đồng (tương đương giảm 9,5%) so với năm 2014 Tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn giảm mạnh Tuy nhiên biên độ sụt giảm tài sản dài hạn mạnh kéo theo tỷ trọng cấu tài sản dài hạn tổng tài sản từ 17,0% xuống 14,8% tài sản ngắn hạn tăng từ 83,0 % lên 85,2% Tình hình biến động nguồn vốn: Năm 2014, tổng nguồn vốn Công ty giảm 45,9 tỷ đồng (tương đương giảm -9,5%) so với năm 2013 Nợ phải trả tăng tiêu Nợ ngắn hạn lại giảm tiêu Nợ dài hạn Nguyên nhân gây sụt giảm nợ dài hạn công ty điều chỉnh số dư ngày 01/01/2015 theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Công ty phân loại lại điều chỉnh khoản mục doanh thu chưa thực từ dài hạn sang ngắn hạn số tiền 121,4 tỷ đồng Do đó, tỷ trọng cấu nợ dài hạn tổng nguồn vốn từ 26,5% xuống 13,6 % nợ ngắn hạn từ 60,8% lên 73,4% Vốn chủ sở hữu có thay đổi khơng đáng kể Như vậy, nguyên nhân dẫn đến tổng nguồn vốn năm 2014 giảm so với năm 2013 Nợ phải trả giảm 38,1 tỷ đồng Năm 2015, tổng nguồn vốn Công ty giảm 140,6 tỷ đồng (tương đương giảm -9,5%) so với năm 2014 Ta thấy Nợ phải trả giảm mạnh hai tiêu Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tuy nhiên, biên độ sụt giảm nợ dài hạn mạnh kéo theo tỷ trọng cấu nợ dài hạn tổng nguồn vốn từ 13,6% xuống 10,3 % nợ ngắn hạn từ 73,4% lên 75,3% Vốn chủ sở hữu có thay đổi khơng đáng kể Như vậy, ngun nhân dẫn đến tổng nguồn vốn năm 2015 giảm so với năm 2014 Nợ phải trả giảm 139,7 tỷ đồng Luan van 65 Hình: 2.6 Biểu đồ cấu tài sản nguồn vốn Công ty năm 2014-2015 (Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Hình: 2.676 Quy mơ cấu tài sản nguồn vốn Công ty năm 20142015 (Nguồn: www.vinaconex-9.vn) Tóm lại, ta đánh giá cách khái quát cấu vốn nguồn vốn công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex sau: − Về cấu nguồn vốn kinh doanh: Tại ngày 31/12/2015, tỷ trọng nguồn vốn lưu động chiếm 86,2% vốn cố định chiếm 13,8% tổng nguồn vốn kinh Luan van 66 doanh Như vậy, vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ vốn lưu động nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty − Về nguồn hình thành vốn kinh doanh: Nguồn vốn cơng ty chủ yếu hình thành từ nợ phải trả chiếm 87,0% năm 2014 85,7% năm 2015 tổng nguồn vốn Trong đó, năm 2014 vốn chủ sở hữu công ty chiếm 13,0% năm 2015 14,3% tổng nguồn vốn Phần lớn vốn kinh doanh công ty tài trợ nguồn vốn tạm thời, nguồn vốn thường xuyên đủ để tài trợ tài sản dài hạn cơng ty Tình hình tài cho ta thấy cơng ty trì cấu vốn nguồn hình thành vốn do: Luan van 67 − Đặc thù doanh nghiệp xây lắp, cơng trình xây dựng với thời gian kéo dài qua năm cần sử dụng nhiều vốn để mua sắm TSCĐ (trang thiết bị máy móc…) TSLĐ (nguyên, nhiên vật liệu…) Chi phí sản xuất lớn, khó khăn để huy động lượng vốn chủ sở hữu đủ lớn nên vốn mà công ty sử dụng sản xuất kinh doanh vốn vay vốn tạm thời ngắn hạn − Sử dụng nguồn vốn thường xuyên để đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp cần thiết Việc sử dụng giúp công ty linh hoạt việc tổ chức nguồn vốn, cịn thể đảm bảo tài khă toán cho khoản nợ đến hạn Để đánh giá xác cấu vốn kinh doanh nguồn vốn năm 2015 công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex cần phải kết hợp với số liệu khác tình hình sản xuất kinh doanh thực tế công ty năm qua Luan van 68 2.3.2 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty 2.3.2.1 Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định Bảng 2.67: Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Công ty giai đoạn năm 2013 - 2015 TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm 2013 2014 2015 Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2014 so với năm 2015 so với năm 2013 2014 Số tuyệt Tỷ lệ Số tuyệt Tỷ lệ đối (%) +/- đối (%) +/- Doanh thu Triệu đồng 835.981 670.072 755.092 - 65.909 - 19,8% 85.020 12,7% Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 18.675 19.433 11.217 758 4,1% - 8.215 - 42,3% Vốn cố định bình quân Triệu đồng 270.866 245.462 209.596 - 25.404 - 9,4% - 35.866 - 14,6% Nguyên giá tài sản cố định bình quân Triệu đồng 191.030 186.271 185.399 - 4.759 - 2,5% - 871 - 0,5% lần 4,38 3,60 4,07 - 0,78 - 17,8% 0,48 13.2% lần 0,32 0,37 0,28 0,04 13,1% - 0,09 - 24.2% Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = (1)/(4) Hàm lượng vốn cố định = (3)/(1) (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Luan van 69 Số liệu bảng 2.7, tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Công ty năm 2013-2014-2015 cho thấy: Hiệu suất sử dụng VCĐ Công ty năm 2014 2,73 lần tức đồng VCĐ đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo 2,73 đồng doanh thu số 3,09 đồng năm 2013; tương tự với ý nghĩa hiệu suất sử dụng VCĐ Công ty năm 2015 3,6 lần Như so với năm 2014, hiệu suất sử dụng VCĐ tăng 0,87 tương ứng với tỷ lệ tăng 32% Điều thể hiệu năm 2015 Công ty việc sử dụng VCĐ Hàm lượng VCĐ giảm nhẹ, năm 2014 để tạo đồng doanh thu cần 0,37 đơn vị vốn cố định Còn năm 2015 tiêu giảm xuống 0,28 đồng tương đương giảm 0,09 với tỷ lệ giảm -24,2% so với năm 2014 Qua phân tích hiệu sử dụng vốn cố định ta thấy việc quản lý sử dụng VCĐ công ty không ổn định giai đoạn năm 2013-2015 Năm 2015 năm cơng ty kiểm soát nâng cao hiệu sử dụng VCĐ hiệu suất sử dụng TSCĐ Điều cần trọng quan tâm phát huy thời gian tới Đồng thời Cơng ty cần có biện pháp tích cực để đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng VCĐ, đảm bảo tự chủ tài chính, hạ giá thành giai đoạn thị trường cạnh tranh 2.3.2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Hoạt động kinh doanh DN diễn thường xuyên hàng ngày việc mua sắm vật tư cần thiết đến sản xuất sản phẩm dịch vụ, cung ứng sản phẩm dịch vụ thu tiền hàng bán Quá trình kinh doanh DN diễn thường xuyên liên tục tạo thành chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh DN khoảng thời gian trung bình cần thiết để thực việc mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất sản phẩm bán sản phẩm, thu tiền bán hàng Chu kỳ kinh doanh DN phát sinh nhu cầu vốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động DN thể số vốn tiền tệ cần thiết DN phải trực tiếp ứng để hình thành lượng dự trữ hàng tồn kho khoản cho khách hàng nợ sau sử dụng tín dụng nhà cung cấp khoản nợ phải trả khác có tính chất chu kỳ (tiền lương phải trả, tiền thuế phải Luan van 70 nộp…) Việc xác định đắn hợp lý nhu cầu vốn lưu động sở để DN tổ chức tốt nguồn tài trợ đảm bảo hoạt động kinh doanh DN diễn thường xuyên liên tục * Tình hình biến động vốn tiền công ty Vốn tiền yếu tố trực tiếp định đến khả toán DN, tương ứng với quy mô kinh doanh định địi hỏi thường xun phải có lượng tiền tương xứng để đảm bảo cho tình hình tài mức bình thường Vốn tiền loại tài sản có tính linh hoạt cao giúp DN đảm bảo khả toán tiền mặt cần thiết kỳ tạo điều kiện cho DN nắm bắt kịp thời hội kinh doanh tốt, tạo nên khả thu lợi nhuận cao Nhưng dự trữ tiền mặt lớn đối tượng hành vi tham ô, gian lận, lợi dụng làm chậm q trình vận động dịng tiền Chính việc quản lý vốn tiền vấn đề quan trọng công việc quản lý tài DN Bảng 2.87: Sự biến động vốn tiền khoản tương đương tiền giai đoạn năm 2013 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng TT I/ Chỉ tiêu Tiền khoảnCK tương đương tiền Tiền mặt Tiền gửi NH Các khoản tương đương tiền Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 144.961 186.946 5.203 Chênh lệch năm 2014 so với năm 2013 Chênh lệch năm 2015 so với năm 2014 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) +/- Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) +/- 80.620 41.985 29,0% 106.326 -56,9% 2.283 2.069 - 2.920 -56,1% 214 10,3% 69.758 114.663 18.551 44.905 64,4% 96.112 518,1% 70.000 70.000 60.000 0,0% 10.000 16,7% (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Luan van 71 ĐVT: tỷ đồng Hình 2.787: Biểu đồ biến động vốn tiền khoản tương đương tiền giai đoạn năm 2013 - 2015 công ty (Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Qua bảng 2.8 ta thấy, vốn tiền công ty cuối năm 2015 giảm mạnh so với cuối năm 2014 Cụ thể cuối năm 2014 186,9 tỷ đồng đến cuối năm Luan van 72 2015 80,6 tỷ đồng, với mức giảm 106,3 tỷ đồng, tương ứng với mức giảm -56,9% Mức giảm vốn tiền lớn biểu việc công ty sử dụng lượng tiền mặt lớn để giải việc toán nợ vay nợ khách hàng năm 2015 Vấn đề đáng ý thay đổi lớn tiêu tiền gửi ngân hàng Bản chất khoản tiền thu từ khách hàng vào tháng cuối năm tài 2014, cơng ty gửi vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng vào đầu niên độ năm 2015 công ty sử dụng để trả khoản Vay nợ ngắn hạn (ta nhận thấy Bảng cân đối kế toán tiêu Vay nợ ngắn hạn cuối năm 2015 giảm mạnh so với cuối năm 2014) Đây biến động hồn tồn bình thường công ty hoạt động sản xuất kinh doanh Luan van 73 * Khả tốn cơng ty Bất kỳ DN muốn hoạt động kinh doanh ổn định có hiệu phải có tiềm lực tài đủ mạnh để chủ động trước biến động tài từ bên ngồi nhu cầu tài nội DN Do đó, DN phải có khả tốn tốt, đáp ứng khoản nợ đến hạn nghĩa vụ tài khác Luan van 74 Bảng 2.89: Các tiêu phản ánh khả tốn cơng ty giai đoạn năm 2013 - 2015 TT Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Khả toán nợ ngắn hạn: (1)/(8) Khả toán nhanh: 10 [(1)-(5)]/(8) Khả toán tức thời: 11 (2)/(8) Chênh lệch năm 2014 so với năm 2013 Số tuyệt Tỷ lệ đối (%) +/661 0,1% Chênh lệch năm 2015 so với năm 2014 Số tuyệt Tỷ lệ đối (%) +/- 87.361 -7,1% Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Triệu đồng 1.224.993 1.225.655 1.138.294 Triệu đồng 144.961 186.946 80.620 41.985 29,0% - 106.325 -56,9% Triệu đồng 17.500 413 440 - 17.087 -97,6% 27 6,6% Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 451.401 545.834 65.296 1.328.581 925.867 500.406 529.903 7.986 1.284.079 1.082.770 554.774 480.252 22.206 1.144.371 1.006.230 49.004 - 15.931 - 57.309 - 44.502 156.902 10,9% -2,9% -87,8% -3,3% 16,9% lần 1,32 1,13 1,13 - 0,19 -14,4% - 0.00 -0,1% lần 0,73 0,64 0,65 - 0,09 -12,4% 0.01 1,8% lần 0,16 0,17 0,08 0,02 10,3% - 0.09 -53,6% 54.368 10,9% - 49.651 -9,4% 14.219 178,0% - 139.707 -10,9% - 76.540 -7,1% (Nguồn: Báo cáo tài Công ty cổ phần xây dựng số TCP VINACONEX - Vinaconex) Luan van 75 Trong SXKD, vốn tiền đóng vai trị quan trọng cần thiết, lượng tiền mặt Công ty không để đáp ứng nhu cầu toán, giao dịch phát sinh thường xuyên trình SXKD trả tiền mua nguyên vật liệu, trả lương cho cán công nhân viên, trả tiền dịch vụ mua ngoài, trả lãi vay, nộp thuế…Bên cạnh đó, Cơng ty ln phải dự trữ lượng tiền định để đáp ứng cho nhu cầu bất thường nhằm mục đích chớp thời kinh doanh, hay tốn bảo đảm uy tín đối tác kinh doanh Vì vậy, quy mơ khoản vốn có liên quan chặt chẽ đến khả tốn DN, từ ảnh hưởng đến mức độ an tồn tài cho DN Do đó, xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý nhiệm vụ quan trọng nhà quản trị DN Hệ số khả toán nợ ngắn hạn: Phản ánh mối quan hệ tài sản ngắn hạn khoản nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nợ ngắn hạn năm lớn 1, chứng tỏ khoản vốn mà công ty huy động bên ngồi có tài sản đảm bảo Năm 2013 đồng nợ ngắn hạn có 1,32 đồng tài sản đảm bảo giảm dần xuống 1,13 đồng vào năm 2014 năm 2015 Chỉ số thể việc tốn khoản nợ ngắn hạn cơng ty dựa vào tài sản ngắn hạn chuyển đổi nhanh thành tiền Hệ số khả toán nhanh: thể khả tốn cơng ty với khoản nợ ngắn hạn, dựa tài sản ngắn hạn chuyển đổi nhanh thành tiền Trong năm liên tiếp, hệ số khả toán nhanh công ty nhỏ Đây số khơng tốt xuất phát từ tình hình tài nội cơng ty Ngun nhân hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn VLĐ, khơng chuyển hóa thành nợ phải thu Giải phóng hàng tồn kho vấn đề mà nhiều DN ngành xây lắp kinh doanh bất động sản gặp phải Trong năm từ năm 2013 đến 2015 giai đoạn khó khăn kinh tế, việc đầu tư công lĩnh vực xây dựng bị tạm ngưng cắt giảm vốn Chính điều trực tiếp gây nên giá trị hàng tồn kho lớn dẫn đến tăng chi phí tài chính, gây thiếu hụt dòng tiền khả tốn, Cơng ty cần có giải pháp nhằm ổn định khả tốn Luan van 76 Khả toán tức thời: Qua năm nhở nhỏ chứng tỏ lượng dự trữ tiền khoản tương đương tiền công ty tương đối thấp, khó đảm bảo khả tốn tức thời cho nhà cung cấp trả nợ vay ngân hàng Công ty phụ thuộc vào khoản vốn vay bên thời gian ngắn hạn Thời điểm năm 2015 thời điểm Hệ số toán tức thời thấp nhất, số 0,08 lần Công ty cần đề giải pháp kịp thời để đảm bảo cho khả toán tức thời công ty giai đoạn Công ty phải xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý để tốn khoản nợ đến hạn đồng thời nắm bắt nhanh hội kinh doanh tốt để tạo khả tối đa hóa lợi nhuận Như vậy, năm qua nhìn chung việc quản lý sử dụng vốn tiền Công ty khơng có biến động lớn Cơng ty có kiểm sốt chưa thực tốt hầu hết tiêu phản ánh khả toán thiếu tính ổn định, khơng có bước chuyển biến cụ thể mang tính đột phá Trước tình hình khó khăn chung kinh tế, vấn đề đặt công ty cần phải xác định nhu cầu vốn tiền hợp lý quản lý sử dụng khoản vốn tiền mang lại hiệu cao * Tình hình quản lý khoản phải thu Dựa vào bảng 2.10 xét cho năm, năm 2014 so với năm 2013 vịng quay khoản phải thu giảm 0,96 vòng Năm 2015 so với năm 2014 vòng quay khoản phải thu giảm nhẹ 0,03 vòng Số vòng quay khoản phải thu năm 2014 giảm nói lên tốc độ thu hồi nợ công ty ngày chậm lại tức tiền của công ty bị chiếm dụng ngày nhiều, lượng tiền mặt ngày giảm, làm giảm chủ động việc tài trợ nguồn vốn lưu động sản xuất phải vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động thiếu hụt Tuy nhiên đến năm 2015, cơng ty kiểm sốt trì tiêu ổn định Cịn số kỳ thu tiền bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng từ 140 ngày lên 224 ngày, năm 2015 so với năm 2014 tăng nhẹ từ 224 ngày lên 229 ngày Chỉ số kỳ thu tiền bình quân công ty ngày tăng biểu việc thu hồi Luan van 77 nợ công ty ngày chậm không mang lại hiệu Luan van 78 Bảng 2.910: Vòng quay khoản phải thu, kỳ thu tiền bình qn Cơng ty giai đoạn năm 2013 - 2015 Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm 2013 2014 2015 Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2014 so với năm 2015 so với năm 2013 2014 Số tuyệt đối Doanh thu Triệu đồng Doanh thu bán hàng có thuế VAT 835.981 670.072 755.092 919.579 737.079 830.601 358.752 459.252 527.590 Vòng 2,56 1,60 Ngày 140 224 - Tỷ lệ (%) +/- Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) +/- -19,8% 85.020 12,7% -19,8% 93.522 12,7% 100.500 28,0% 68.338 14,9% 1,57 - 0,96 -37,4% 0,03 -1,9% 229 83,9 59,7% 4,36 1,9% 165.909 Triệu đồngTr iệu 182.500 đồng Số dư bình quân Triệu khoản phải đồng thu Vòng quay khoản phải thu: (2)/(3) Kỳ thu tiền bình quân: 360/(4) (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số - Vinacoenx) Luan van 79 Bảng 2.101: So sánh khoản phải thu khoản phải trả công ty giai đoạn năm 2013 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2013 Chỉ tiêu Năm 2014 Tỷ Số tiền trọng Số tiền (%) Tỷ trọng (%) Năm 2015 Tỷ Số tiền trọng (%) Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2014 so với năm 2015 so với năm 2013 2014 Số tuyệt Tỷ lệ Số tuyệt Tỷ lệ (%) đối (%) +/- đối +/- I Các khoản phải thu 451.401 100% 500.406 100% 554,774 100% 49,004 10.9% 54,368 10.9% Phải thu khách hàng 433.147 95,96% 455.369 91,00% 465.353 83,88% 22.222 5,1% 9.983 2,2% 2.Trả trước cho người bán 10.816 2,40% 5.775 1,15% 14.059 2,53% - 5.040 -46,6% 8.284 143,4% Các khoản phải thu khác 10.638 2,36% 43.755 8,74% 82.221 14,82% 33.116 311,3% 38.466 87,9% - 3.201 -0,71% - 4.494 -0,90% - 6.860 -1,24% - 1.293 40,4% - 2.365 52,6% II Các khoản phải trả 592.591 100% 713.790 100% 765.048 100% 121.199 20,5% 51.257 7,2% Phải trả người bán 256.829 43,34% 252.694 35,40% 253.175 33,09% - 4.134 -1,6% 480 0,2% Người mua trả tiền trước 30.123 5,08% 54.423 7,62% 79.219 10,35% 24.299 80,7% 24.795 45,6% Thuế khoản phải 53.614 9,05% 28.355 3,97% 18.212 2,38% - 25.259 -47,1% - 10.142 -35,8% DP phải thu ngắn hạn khó địi Luan van 80 nộp Phải trả người lao động 25.595 4,32% 41.597 5,83% 34.088 4,46% 16.001 62,5% - 7.509 -18,1% Chi phí phải trả 153.034 25,82% 148.841 20,85% 143.073 18,70% - 4.192 -2,7% - 5.768 -3,9% 0,00% 121.497 17,02% 137.232 17,94% 121.497 15.735 13,0% 72.914 12,30% 65.792 9,22% 100.043 13,08% - 7.121 -9,8% 34.251 52,1% 479 0,08% 587 0,08% 0,00% 107 22,5% - 584 -99,6% - 141.189 - -213.384 - - 210.273 - 72.194 51,1% 3,111 -1,5% 0,73 0,40 0,53 1,06 1,51 Doanh thu chưa thực ngắn hạn Các khoản phải trả phải nộp NH khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi III Chênh lệch: ( I- II) IV Hệ số phải thu/ phải trả 0,76 0,70 (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex) Luan van 81 Dựa vào bảng số liệu 2.11 ta thấy khoản phải thu năm 2014 đạt 500,4 tỷ đồng tăng thêm 49 tỷ đồng so với năm 2013, tương ứng với tỷ lệ tăng 10,9%; năm 2015 đạt 554,7 tỷ đồng tăng thêm 54,3 tỷ đồng so với năm 2014, tương ứng mức tăng 10,9% Trong chiếm tỷ lệ lớn cấu khoản phải thu khoản mục phải thu khách hàng, khoản mục năm 2013 chiếm 95,96%, năm 2014 chiếm 91,0% năm 2015 chiếm 83,88% Cơng ty cần quan tâm có biện pháp phân loại, quản lý tốt khoản phải thu khách hàng năm Đề phương án thu hồi nợ, đánh giá tình tình hình nợ xấu khách hàng khơng có khả tốn nợ để trích dự phịng nợ phải thu tránh rủi ro tiềm ẩn tương lai Về khoản phải trả: Khoản vốn chiếm dụng Công ty tăng qua năm Cụ thể năm 2014, tổng trị giá khoản phải trả (không bao gồm khoản vay nợ ngắn hạn) Công ty 713,7 tỷ đồng tăng tăng 20,5% so với năm 2013; đến năm 2015 tăng lên 765 tỷ đồng tương đương với tỷ lệ tăng 7,2% Điểm đáng lưu ý ngày 01/01/2015, có thay đổi sách kế tốn (Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 BTC) công ty phân loại lại điều chỉnh giá trị Doanh thu chưa thực ngắn hạn 121,4 tỷ đồng từ Nợ dài hạn sang Điều phản ánh chất khoản mục Nợ ngắn hạn Hơn nữa, công ty trúng thầu nhiều dự án chủ đầu tư tạm ứng trước hợp đồng nên khoản mục Người mua trả tiền trước năm 2014 năm 2015 tăng với tỷ lệ tăng 80,7% 45,6% Ngoài tiêu Các khoản phải trả phải nộp khác năm 2015 so với năm 2014 đóng góp với tỷ lệ tăng 52,1% tương ứng 34,2 tỷ đồng Nhìn chung lượng vốn Cơng ty chiếm dụng lớn so với khoản Công ty bị chiếm dụng tăng giai đoạn năm 2013-2015 Phản ánh hệ số Nợ phải thu/Nợ phải trả năm 2013 0,76, năm 2014 0,7 năm 2015 0,73 Năm 2014, khoản công ty bị chiếm dụng 500,4 tỷ đồng công ty chiếm dụng 713,7 tỷ đồng, chênh lệch 213,3 tỷ đồng Năm 2015, khoản công ty bị chiếm dụng 554,7 tỷ đồng công ty chiếm dụng lên đến 765 tỷ đồng, chênh lệch 210,2 tỷ đồng Xét quy mô Luan van 82 tốc độ tăng khoản vốn chiếm dụng lớn vốn bị chiếm dụng Ta thấy rằng, công ty chiếm dụng lượng vốn đối tác đặc biệt khách hàng trả tiền trước mua sản phẩm từ dự án bất động sản công ty Ngoài đối tượng khác nhà nhà cung cấp nguyên vật liệu thầu phụ thi công cơng trình Việc tận dụng lợi từ nguồn chiếm dụng giúp cho công ty giảm chi phí sử dụng vốn Tuy cơng ty chiếm dụng lượng vốn ngắn hạn lớn, chất nguồn vốn ngắn hạn nên áp lực toán lớn Điều vừa mang lại lợi ích ngắn hạn rủi ro tiềm ẩn * Tình hình tổ chức quản lý hàng tồn kho Công ty cổ phần xây dựng số - (Vinaconex) Công công ty chuyên lĩnh vực xây dựng đầu tư kinh doanh bất động sản, hàng tồn kho cơng ty bao gồm: Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn lưu động nên hoạt động quản lý tổ chức vốn hàng tồn kho nội dung quan trọng quản trị tài doanh nghiệp Chỉ tiêu hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao tổng số vốn lưu động đặc thù ngành nghề Cơng ty, q trình xây dựng cơng trình kéo dài qua năm hồn thành Điều làm Cơng ty phải dự trữ ngun liệu vật liệu, công cụ dụng cụ mức cao để đảm bảo cho q trình thi cơng cơng trình xây dựng Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, dẫn đến hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao tổng lượng vốn lưu động Luan van 83 Bảng 2.112: Một số tiêu đánh giá tình hình quản lý hàng tồn kho Công ty giai đoạn năm 2013 - 2015 TT Chỉ tiêu Đơn Năm Năm Năm 2013 2014 2015 vị Giá vốn hàng bán Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2014 so với năm 2015 so với năm 2013 2014 Số tuyệt đối Triệu Tỷ lệ (%) +/- Số tuyệt Tỷ lệ (%) đối +/- 755.472 580.298 695.205 -175.174 -23.2% 114.907 19,8% 589.311 537.868 505.077 - 51.422 -8.7% - 32.791 -6,1% Vòng 1,28 1,08 1,38 - 0,20 -15,8% 0,30 27,6% Ngày 281 334 262 53 18.8% - 72 -21,6% đồng Hàng tồn kho Triệu bình đồng quân Số vòng quay HTK: (3) = (1)/(2) Kỳ hạn tồn kho bình quân: (4) = 360/(3) (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex) Ta nhận thấy: tiêu vòng quay hàng tồn kho năm 2014 1,08 vòng, giảm 0,2 vòng so với năm 2013 tương ứng với tỷ lệ giảm -15,8%; năm 2015 1,38 vòng, Luan van 84 tăng 0,3 vòng so với năm 2014 tương ứng tỷ lệ tăng 27,6% Số vòng quay năm 2015 tăng lên làm cho số ngày luân chuyển hàng tồn kho giảm xuống Năm 2015 262 ngày, giảm 72 ngày so với năm 2014 với tỷ lệ giảm tương ứng -21,6% Điều chứng tỏ hiệu sử dụng vốn tồn kho trữ năm 2015 tốt so với năm 2014 Nguyên nhân chủ yếu quy mô kinh doanh công ty năm 2015 tăng trưởng doanh thu cao với năm 2014 Hàng tồn kho bình quân giai đoạn năm 20132015 giảm qua năm Mức giảm năm 2014 so với năm 2013 51,4 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm -8,7%, năm 2015 so với năm 2014 giảm 32,7 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm -6,1% Bên cạnh giá vốn năm 2015 tăng 114,9 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 19,8%, điều phù hợp với việc tăng doanh thu năm, đồng thời giải phóng lượng hàng tồn kho lớn Công ty cần đặt biệt trọng đến công tác nghiệm thu bàn giao khối lượng xây lắp hồn thành cơng trình để ghi nhận doanh thu kết chuyển giá vốn Kiểm soát trọng công tác quản lý hàng tồn kho, xác định đủ lượng tồn kho dự trữ hợp lý, tránh tình trạng bị ứ đọng vốn, nâng cao số vòng quay hàng tồn kho đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn hàng tồn kho để nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty * Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Hiệu sử dụng vốn lưu động tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng công tác tổ chức sử dụng vốn trình sản xuất kinh doanh Để đánh giá hiệu việc sử dụng hợp lý vốn lưu động, người ta thường vào số tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động, hàm lượng vốn lưu động, …Thơng qua việc phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động, nhà quản trị có nhìn tổng qt có biện pháp tích cực nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng hiệu vốn lưu động Luan van 85 Bảng 2.123: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty giai đoạn năm 2013 - 2015 TT Chỉ tiêu Đơn vị Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2014 so với năm 2015 so với năm 2013 2014 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tuyệt Tỷ lệ Số tuyệt đối (%) +/- đối Tỷ lệ (%) +/- Doanh thu Triệu đồng 835.981 670.072 755.092 - 165.909 -19,8% 85.020 12,7% Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 18.675 19.433 11.217 758 4,1% - 8.215 -42,3% Vốn lưu động bình quân Triệu đồng 1.187.126 1.225.324 1.181.974 38.198 3,2% - 43.349 - 3,5% Vòng quay vốn lưu động: (1)/(3) vòng 0,70 0,55 0,64 - 0,16 -22,3% 0.09 16,8% ngày 511 658 564 147 28,8% - 95 -14,4% đồng 1,42 1,83 1,57 0,41 28,8% - 0.26 -14,4% Kỳ luân chuyển vốn lưu động: 360/(4) Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: (3)/(1) (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex) Luan van 86 Căn vào bảng số 2.13: Vốn lưu động bình qn Cơng ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) năm 2013, 2014, 2015 tăng giảm không ổn định Năm 2014 tăng so với năm 2013 38,1 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 3,2% Năm 2015 lại giảm so với năm 2014 43,3 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm -3,5% Nguyên nhân vốn lưu động năm 2015 giảm tiêu Tiền khoản tương đương tiền Hàng tồn kho, có tăng hai số khác Các khoản phải thu ngắn hạn Tài sản dài hạn khác Vòng quay vốn lưu động phản ánh kỳ đồng vốn lưu động bình quân sử dụng kỳ tạo đồng doanh thu Số vòng quay vốn lưu động năm 2014 0,55 vòng tương ứng giảm -0,16 vòng so với năm 2013 năm 2015 0,64 vòng tăng 0,09 vòng so với năm 2014 Nguyên nhân năm 2015 doanh thu tăng VLĐ bình quân giảm Riêng năm 2014 doanh thu giảm VLĐ bình quân tăng lên cho ta thấy lượng hàng tồn kho lớn, lượng tiền tồn quỹ nhiều, khả thu hồi khoản phải thu thấp Số vòng quay VLĐ 0,64 vòng năm 2015 biểu hiệu sử dụng vốn lưu động theo chiều hướng tích cực, doanh thu tăng, hàng tồn kho giảm Kỳ luân chuyển vốn lưu động Năm 2013, VLĐ cần 511 ngày để quay hết vòng, năm 2014 VLĐ cần tới 658 ngày quay hết vòng, tiếp đến năm 2015 VLĐ cần 564 ngày để quay hết vòng Điều chứng tỏ hiệu sử dụng VLĐ Công ty không ổn định qua năm Tuy nhiên năm 2015 có dấu hiệu số ngày giảm, tín hiệu tích cực tạo tiền đề quản lý sử dụng hiệu VLĐ cho năm Hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2014 1,83 đồng cao so với năm 2013 có nghĩa để tạo đồng doanh thu năm 2013 Công ty sử dụng 1,42 đồng vốn lưu động số 1,83 đồng vốn lưu động năm 2014, đến năm 2015 hàm lượng 1,57 đồng Qua phân tích ta thấy tình hình sử dụng vốn lưu động Công ty không thực hiệu quả, hàng tồn kho (nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) chiếm tỷ trọng lớn, nợ phải thu cao so với doanh thu năm Do đó, cơng ty cần nhanh chóng đề giải pháp kịp thời để nhanh chóng cải thiện nâng cao hiệu sử dụng VLĐ giai đoạn 2.3.2.3 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty Để đánh giá xác cơng tác quản lý, sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex, ta phân tích tiêu bảng 2.14 sau: Luan van 87 Bảng 2.124: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng VKD Công ty giai đoạn năm 2013 - 2015 Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2014 so với năm 2015 so với năm TT Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2013 2014 Số tuyệt Tỷ lệ Số tuyệt đối (%) +/- đối Tỷ lệ (%) +/- Doanh thu Triệu đồng 835.981 670.072 755.092 - 65.909 -19,8% 85.020 12,7% Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 14.040 11.206 11.217 - 2.834 -20,2% 11 0,1% Vốn kinh doanh bình quân Triệu đồng 1.490.105 1.499.044 1.405.773 8.939 0,6% -93.271 -6,2% Vốn chủ sở hữu bình quân Triệu đồng 195.943 192.714 191.547 - 3.228 -1,6% - 1.166 -0,6% % 1,7% 1,7% 1,5% 0,0% - 0,002 -11,2% % 0,9% 0,7% 0,8% - 0,002 -20,7% 0,001 6,7% Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/DTT (ROS) = (2)/(1) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn kinh doanh (ROA) = (2)/(3) Luan van 88 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (ROE) = (2)/(4) % 7,2% 5,8% 5,9% - 0,014 -18,8% 0,001 (Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex) Luan van 0,7% 89 Qua bảng phân tích ta có số nhận xét sau: Thứ Nhất: hiệu sử dụng VLĐ năm 2014 chưa tốt, khoản vay nợ ngắn hạn lớn lên đến 368,9 tỷ đồng Trong doanh thu sụt giảm mạnh, nợ phải thu không giảm so với năm 2013, kéo theo chi phí tăng ứ đọng vốn Thứ Hai: tiêu hàng tồn kho năm 2014 lên đến 529,9 tỷ đồng mà chủ yếu chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nguyên vật liệu tồn kho Doanh thu giảm kéo theo hàng tồn kho tăng mạnh Điều dẫn đến tăng chi phí, ứ đọng vốn cơng ty, làm giảm tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, giảm hiệu sử dụng vốn - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu (Hệ số lãi ròng): tỷ suất năm 2013 năm 2014 tương đương 1,7% Năm 2015, tỷ suất 1,5% giảm so với năm 2014 Doanh thu năm 2015 tăng so với năm 2014 85 tỷ đồng tương đương mức tăng 12,7% lợi nhuận sau thuế tăng nhẹ với tỷ lệ tăng 0,1% Lợi nhuận sau thuế tăng nhẹ doanh thu tăng mạnh, điều làm cho tiêu hệ số lãi ròng năm 2015 giảm xuống - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD (ROA): năm 2013 đạt 0,9%, năm 2014 đạt 0,7% năm 2015 tăng lên 0,8% Nền kinh tế nói chung hay ngành xây dựng kinh doanh bất động sản nói riêng giai đoạn năm 2013-2015 gặp q nhiều khó khăn, tính cạnh tranh khốc liệt với đóng băng thị trường bất động sản, không ổn định thị trường tài nguyên nhân dẫn đến tiêu công ty đạt thấp - Tỷ suất suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE): năm 2014 giảm mạnh so với 2013 -18,8%, năm 2015 tăng nhẹ so với năm 2014 0,7% Để khắc phục tình trạng này, năm tiếp theo, cơng ty cần đề giải pháp quản lý chi phí hợp lý nhằm tạo khoản lợi nhuận cao để cải thiện tiêu Qua đây, ta thấy hiệu sử dụng vốn công ty đạt hiệu chưa cao, hạn chế tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh Điều dẫn tới rủi ro ứ đọng vốn, làm giảm khả sinh lời đồng vốn Vì vậy, thời gian tới để đạt hiệu sử dụng vốn kinh doanh, cơng ty cần có giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình SXKD nhằm khắc phục Luan van 90 tồn công tác quản lý sử dụng vốn công ty thời gian qua 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - (Vinaconex) Những kết đạt Qua phân tích tình hình quản lý sử dụng VKD thuận lợi khó khăn Công ty thời điểm nay, điều kiện kinh tế nhiều bất ổn chậm phục hồi Giá yếu tố đầu vào không ổn định tăng cao giai đoạn năm 2013-2015 kết mà Cơng ty cổ phần xây dựng số (- Vinaconex) năm 2015 đáng ghi nhận, cụ thể:  Tuy đứng trước khó khăn chung kinh tế nói chung ngành xây dựng kinh doanh bất động sản nói riêng, chịu tác động trực tiếp từ nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác nhau, biến động thất thường thị trường yếu tố cạnh tranh cơng ty cố gắng trì lợi nhuận dương  Nợ phải trả giảm dần qua năm, điều cho thấy dấu hiệu Công ty có điều chỉnh hệ số nợ Cơng ty Hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu mức cao tình trạng khơng ổn định Cơ cấu nguồn vốn Công ty biến đổi theo hướng giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn nhằm giảm tổng nguồn vốn, góp phần vào việc giảm tăng trưởng nóng vốn chủ sở hữu khơng tăng  Tài sản cố định nói chung hình thành từ VCĐ phát huy hiệu quả, bên cạnh tài sản cố định hữu hình nói riêng hết khấu hao với giá trị lớn năm sử dụng khơng phải trích khấu hao Đây lợi lớn cơng tác đấu thầu với chi phí thấp, mang lại hiệu kinh tế thực thi cơng cơng trình xây lắp  Cơ cấu tài sản trì theo hướng tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Bên cạnh đó, tỷ lệ đầu tư vào TSNH, TSDH Công ty hợp lý với đặc điểm ngành nghề kinh doanh dù quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ Công ty trì cấu vốn tương đối ổn định Đối với công ty xây dựng kinh doanh bất động sản Công ty cổ phần xây dựng số - Luan van 91 Vinaconex(Vinaconex9) cấu hợp lý giai đoạn năm 2013 2015  Hàng tồn kho: tiêu hàng tồn kho có chiều hướng giảm dần qua năm Ta nhận thấy lượng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Chính cơng ty bước đề biện pháp kịp thời giảm dần lượng hàng tồn kho qua năm  Về khả tốn: tình hình tốn khoản cơng nợ Cơng ty mức an tồn Giai đoạn năm 2013-2015 Cơng ty khơng có khoản nợ q hạn tổ chức tín dụng, ln tốn hạn khoản nợ gốc chi phí lãi vay đến hạn Hệ số khả toán nợ ngắn hạn cơng ty ngưỡng an tồn, điều góp phần nâng cao uy tín cơng ty đối tác  Công ty xác định rõ nhóm khách hàng mục tiêu, lựa chọn chủ đầu tư phù hợp tin cậy Khẳng định uy tín lực lĩnh vực xây lắp để đấu thầu thi cơng cơng trình đạt chất lượng cao tiến độ nhanh Trong đầu tư kinh doanh bất động sản, công ty lựa chọn thị trường khách hàng phân khúc trung bình khá, trì định hướng đầu tư dự án với chi phí thấp để bán sản phầm với giá hợp lý nhằm cạnh tranh với đối thủ Chính giúp cơng ty dễ dàng việc huy động vốn với chi phí sử dụng vốn thấp giai đoạn đầu tư mở rộng dự án Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt công ty hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận ổn định, nhiên công tác quản lý sử dụng vốn công ty số hạn chế sau: - Tỷ trọng nợ phải trả lớn, tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm nhỏ tổng nguồn vốn Điều nguyên nhân dẫn đến khả tự chủ tài cơng ty khơng cao, áp lực trả nợ ngắn hạn lớn Khoản mục nợ phải trả ngắn hạn (2 tiêu chính: vay ngắn hạn phải trả người bán) lớn, điều tạo áp lực toán ngắn hạn tiềm ẩn rủi ro khả toán cho công ty Công ty cần phải lập kế hoạch thực biện pháp Luan van 92 việc giảm số dư hai tiêu thời gian tới Luan van 93 - Giai đoạn năm 2013-2015, hệ số: khả toán nợ ngắn hạn, khả toán nhanh khả toán tức thời giảm sút Nguyên nhân nợ ngắn hạn giữ mức xấp xỉ 1.000 tỷ đồng tài sản ngắn hạn khoản mục tiền khoản tương đương tiền xu hướng giảm Công ty cần lập kế hoạch dịng tiền ngắn hạn cách xác, dự trữ tiền khoản tương đương tiền phù hợp tránh khả toán nợ đến hạn Ln phải có biện pháp để thu hồi khoản nợ tồn đọng, đẩy nhanh công tác tốn cơng trình, tạo nguồn thu để toán khoản nợ ngắn hạn đến hạn toán - Hàng tồn kho Cơng ty có giảm chiếm tỷ trọng lớn Tài sản ngắn hạn Một phận chủ yếu phần chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hàng tồn kho Nếu quản lý không tốt khiến tăng lượng vốn bị ứ đọng, giảm hiệu sử dụng vốn làm tăng chi phí liên quan, đặc biệt phần chi phí lãi vay mà Cơng ty vay tổ chức tín dụng phục vụ q trình sản xuất kinh doanh Do đặc điểm sản phẩm ngành xây dựng thời gian xây dựng kéo dài, tính chất gối đầu phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn, Cơng ty cần có biện pháp kịp thời đẩy nhanh việc nghiệm thu khối lượng công việc thực thi cơng, tốn cơng trình kéo dài nhiều năm đến kết thúc nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động - Vòng quay khoản phải thu năm 2014 giảm -37,4% so với năm 2013, năm 2015 giảm -1,9% so với năm 2014 Doanh thu bán hàng có thuế VAT năm 2015 tăng mạnh so với năm 2014 dẫn đến phát sinh tăng nợ phải thu Chính việc thu hồi dịng tiền chậm dẫn đến số dư bình qn khoản phải thu liên tục tăng qua năm Năm 2014 so với năm 2013, doanh thu giảm 182,5 tỷ đồng khoản phải thu ngắn hạn tăng 49 tỷ đồng; năm 2015 doanh thu tăng 93,5 tỷ đồng khoản phải thu ngắn hạn tăng 54,3 tỷ đồng Như vậy, cơng ty thực có hiệu số giải pháp để thu công nợ, hạn chế vốn bị chiếm dụng - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu thuần, tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu biến động tăng Luan van 94 giảm không ổn định qua năm Niên độ năm 2014 năm số sụt giảm toàn so với năm 2013, Cơng ty thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá rút kinh nghiệm việc hiệu SXKD không cao Từ đưa biện pháp thích hợp, năm 2015 thu thành định việc quản lý điều hành công ty Công ty cần trì phát huy giải pháp nhằm mục tiêu giảm chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu sử dụng vốn - Tình hình nhu cầu vốn nguồn huy động vốn: Với quy mô công ty nay, với doanh thu hàng năm dự kiến 800 tỷ đồng đến 1.000 tỷ đồng vốn điều lệ 120 tỷ đồng vốn chủ sở hữu xấp xỉ 190 tỷ đồng Tình trạng thiếu vốn cho hoạt động SXKD cơng ty điều tất yếu sảy năm Việc phụ thuộc nhiều vào vốn vay vốn chiếm dụng trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí tài khả tốn cơng ty Hiện Cơng ty chưa đa dạng hóa kênh huy động vốn khác như: phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ, phát hành trái phiếu DNdoanh nghiệp, thuê tài Hiện nay, công ty chưa trọng tới phương thức thuê tài chính, phương thức tài trợ tương đối hiệu cho doanh nghiệpDN lĩnh vực xây lắp nói chung * Nguyên nhân:  Khách quan: Tình hình khó khăn chung kinh tế, việc cắt giảm đầu tư công với thị trường bất động sản hồi phục chậm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Trong tình trạng kinh tế nay, cạnh tranh khốc liệt công ty việc đấu thầu nên thị trường công ty bị thu hẹp, khiến cơng ty gặp khó khăn tìm kiếm dự án xây dựng thị trường đầu cho dự án đầu tư bất động sản Từ đó, doanh thu lợi nhuận cơng ty khơng có mức tăng trưởng ổn định Nền kinh tế khó khăn khiến nhiều khách hàng Công ty không trả nợ hạn phá sản dẫn đến khoản phải thu mức cao Điều làm lượng vốn không nhỏ Công ty bị ứ đọng nhiều khả vốn Giá vật tư thị trường đầu vào không ổn định, nhân công khan với chi Luan van 95 phí lương cao dẫn đến giá vốn hàng bán công ty chiếm tỉ lệ cao Mặc dù tình hình sản xuất kinh doanh năm 2015 có chuyển dịch theo hướng tích cực, cịn mức thấp chưa vững Mức độ cạnh tranh ngày gay gắt hơn, tình trạng giảm giá nhiều gói thầu cịn phổ biến Cơ chế sách chưa ổn định, nhiều kẽ hở hành lang pháp lý Đặc biệt luật như: Luật xây dựng, Luật đất đai, Luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư … chỉnh sửa thay đổi  Chủ quan: Nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ so với quy mơ cơng ty, vốn để đầu tư vào TSCĐ chưa cao so với nhu cầu SXKD Cơng ty Bên cạnh đó, vốn lưu động khơng bổ sung kịp thời nên phụ thuộc hồn toàn vào vốn chiếm dụng vốn vay ngân hàng Tình hình tốn cơng trình xây lắp cịn chậm dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cao, vốn bị chiếm dụng cơng trình làm ảnh hưởng đến dịng tiền hiệu SXKD cơng ty Bên cạnh đó, cơng ty dù cố gắng chưa làm tốt công tác thu hồi công nợ Việc bán sản phẩm mảng đầu tư kinh doanh bất động sản Công ty chưa quan tâm nghiên cứu thị trường cách tốt để bán hàng, giải phóng hàng tồn kho Việc cập nhật thích ứng với thay đổi sách pháp luật Nhà nước chưa kịp thời, đặc biệt vấn đề tài tạo hạn chế định việc định nắm bắt thời điều hành SXKD Luan van 96 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - (VINACONEX) 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần xây dựng số (- Vinaconex) năm tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế Các tổ chức tài quốc tế nước có chung nhận định, tình hình kinh tế giới giai đoạn 2013-2015 nhiều khó khăn Dự báo tổ chức quốc tế nước cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới khu vực thời gian tới chậm lại thấp tốc độ tăng trưởng trước khủng hoảng Những rủi ro tiến trình phục hồi kinh tế giới cịn tiềm ẩn lớn Năm 2016 năm tiếp theo, tăng trưởng kinh tế giới phải chịu áp lực lớn từ giá dầu thô giới Nguồn cung ODA giới có dấu hiệu giảm sút kinh tế số nước cung ODA để hỗ trợ quốc gia phát triển, đặc biệt nước phát triển nước có tình hình trị bất ổn thời gian gần ngày gia tăng Ngoài ra, theo xu hướng, nhà tài trợ dành ưu tiên nhiều cho nước phát triển, nên nguồn vốn ODA cung cấp cho nước có thu nhập trung bình Việt Nam tiếp tục giảm thời gian tới Có thể khẳng định riêng năm 2016, kinh tế Việt Nam có nhiều thuận lợi hội phát triển, ổn định máy Đảng, Nhà nước, Quốc hội Chính phủ Thủ tướng Chính phủ giao tiêu tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 khoảng 6,7%; Tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) 5%; Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so GDP khoảng 31% Tuy cịn nhiều khó khăn thách thức với kinh nghiệm đổi kinh tế hội nhập quốc tế tiền đề quan trọng để Việt Nam hướng tới thành công Trong giai đoạn năm 2015-2020, ưu tiên hàng đầu Việt Nam kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội gắn với đổi mơ hình tăng truởng, cấu lại kinh tế; tạo tiền đề vững cho tăng trưởng cao Luan van 97 năm cuối kế hoạch năm 2015-2020 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xây dựng số (- Vinaconex) * Mục tiêu: xây dựng Công ty cổ phần xây dựng số (- Vinaconex) trở thành nhà thầu thi công chun nghiệp có thương hiệu uy tín hàng đầu Việt Nam; phát triển ổn định, bền vững dựa tảng kinh nghiệm sẵn có, đồng thời khơng ngừng nghiên cứu, đầu tư, phát triển công nghệ thi công tiên tiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động khả cạnh tranh thị trường; Không ngừng nâng cao giá trị doanh nghiệp nhằm tối đa hóa lợi ích cổ đông, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người lao động Giữ vững phát huy tinh thần đoàn kết nội bộ, thực hoàn thành toàn diện tiêu Nghị Đại hội cổ đông thường niên năm nhiệm kỳ năm 2015- 202016 thông qua Nắm bắt tận dụng tất nguồn lực từ bên ngoài, phát huy nội lực nâng cao khả đáp ứng tốt ngành nghề xây dựng truyền thống, tận dụng phát triển mở rộng phát triển ngành nghề liên quan Các tiêu chiến lược phát triển giai đoạn 2015 - 2020: Năm 2015: Doanh thu: 764 tỷ đồng; Lợi nhuận: 12 tỷ đồng; Cổ tức 10% Năm 2016: Doanh thu: 790 tỷ đồng; Lợi nhuận: 15 tỷ đồng; Cổ tức 10% Năm 2017: Doanh thu: 924 tỷ đồng; Lợi nhuận: 18 tỷ đồng; Cổ tức 12% Năm 2018: Doanh thu: 1.050 tỷ đồng; Lợi nhuận: 21 tỷ đồng; Cổ tức 12% Năm 2019: Doanh thu: 1.155 tỷ đồng; Lợi nhuận: 24 tỷ đồng; Cổ tức 14% Năm 2020: Doanh thu: 1.270 tỷ đồng; Lợi nhuận: 30 tỷ đồng; Cổ tức 15% * Định hướng phát triển: Về tổng quan, định hướng chiến lược Công ty cổ phần xây dựng -(Vinaconex) giai đoạn năm 2015 - 2020 tiếp tục xây dựng công ty phát triển ổn định, bền vững, nâng cao lực cạnh tranh, giữ vững vị đơn vị dẫn đầu Tổng công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam - Vinaconex; Công ty đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh sang lĩnh vực hạ tầng giao thơng; Tăng cường bồi dưỡng trình độ lực nghề nghiệp, nâng cao đời sống cho người lao động; Đóng góp nguồn thu cho ngân sách Nhà nước; Quản lý điều hành sản xuất kinh doanh tốt nhằm tối đa hóa lợi nhuận, Luan van 98 bảo tồn vốn đầu tư cho cổ đơng Trên sở kế hoạch phát triển chung Tổng công ty điều kiện thực tế mình, cơng ty đề định hướng mục tiêu phát triển giai đoạn khẳng định công ty đại chúng quy mơ lớn có tình hình tài lành mạnh minh bạch Để đạt mục tiêu đặt ra, công ty vạch chiến lược phát triển cụ thể như:  Chiến lược tài chính: Vốn chủ sở hữu cơng ty chưa tương xứng với quy mơ tại, cơng ty cần xây dựng chiến lược tài dài hạn hơn; Công ty nghiên cứu kỹ nhu cầu sử dụng vốn giai đoạn năm 20162015-2020 để có kế hoạch phương án phát hành cổ phiếu nhằm bổ sung vốn lưu động, đầu tư dự án nâng cao thiết bị đầu tư kinh doanh bất động sản Quy mơ quỹ đầu tư phát triển cơng ty cịn thấp, dự kiến Ban điều hành cần đề xuất Đại hội đồng cổ đơng thường niên hàng năm trích bổ sung thêm từ nguồn lợi nhuận sau thuế Bên cạnh đó, cơng ty chủ trương phân loại nợ, cấu lại khoản nợ phải thu đề biện pháp thu hồi hiệu Đối với TSCĐ, thời gian tới công ty dự kiến đầu tư đổi số máy móc, thiết bị cũ khai thác không hiệu Đầu tư bổ sung đồng hệ thống cốp pha định hình với cơng nghệ tiên tiến đại phục vụ thi cơng nhà cao tầng Đây vấn đề then chốt cần trọng để nâng cao hiệu SXKD nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển  Chiến lược phát triển nhân máy: Do số lượng nhân viên công ty nhiều, thời gian tới công ty tập trung đào tạo lao động có chất lượng cao, tăng tỷ trọng cơng nhân có tay nghề kỹ thuật, giảm lao động phổ thơng Cơng ty trì việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán chủ chốt cơng ty, đồng thời đảm bảo lợi ích cho người lao động Về máy hoạt động, công ty dần chuyển đổi mơ hình Cơng ty - Đội trực thuộc sang mơ hình Cơng ty - Ban huy để tinh gọn nhân lực tiết giảm chi phí thi cơng Luan van 99  Chiến lược phát triển sản phẩm thị trường : Về chiến lược phát triển sản phẩm: Sản phẩm cơng ty sản phẩm xây lắp dân dụng công nghiệp, hạ tầng giao thông với giá trị quy mơ lớn Tại đó, Cơng ty thực hợp đồng xây lắp với vai trị nhà thầu Công ty tham gia đấu thầu thi công dự án địi hỏi cơng nghệ kỹ thuật cao như: thi cơng Silo ống khói nhà máy xi măng, nhà máy sản xuất cơng nghiệp, nhà máy lọc hóa dầu, nhà máy nhiệt điện, sân bay, cảng biển, tòa nhà văn phòng hộ với chiều cao tối đa 70 70 tầng… Về thị trường, địa bàn hoạt động công ty dàn trải khắp nước Tuy nhiên, công ty chủ trương thực chiến lược giữ vững thị trường ngành nghề truyền thống công ty cốp pha trượt thi cơng nhà cao tầng cốp pha định hình, cốp pha leo Công ty tập trung xây dựng thị trường trọng điểm số khu vực Hà Nội, Nghệ An, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa tỉnh miền Tây Nam Bộ Tiếp tục triển khai đẩy mạnh dự án thi công: KĐT thành phố Giao Lưu, Dự ánA Tràng An Complex, ; Dự ánA tòa nhà hỗn hợp CT4 Vimeco, ; Dự án chung cư quốc tế BooyoungVina-Hà Nội ; Văn phòng Vinata Tower, ; dự Dự án Green Bay Hạ Long, ; Dự án Riverside Garden Khương Đình - Hà Nội; Dự án Sunshine Riverside Phú Thượng - Hà Nội; Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Nhà máy Lúa mỳ Cái Lân giai đoạn 3, Cầu đường Hồ Chí Minh đoạn Thái Nguyên, Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi… Đẩy mạnh cơng tác hồn thiện chỉnh trang thị dự án đầu tư bất động sản như: dự án khu đô thị DA KĐT Nghi Phú, thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, ; Dự án khu đô thị A Chi Đông ,- Mê Linh - Hà Nội Luan van 100 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp thực tiêu SXKD năm 2015 kế hoạch năm 2016 Các tiêu I- Tổng giá trị SXKD 1.Xây lắp (cả vật tư A cấp) 2.GT SXKD bất động sản 3.Giá trị SX,KD khác II- Tổng doanh thu Doanh thu xây lắp Doanh thu KD BĐS, thuê VP Doanh thu SX, KD khác Tr.đó: -DT từ HĐ tài III- Lợi nhuận trước thuế 1.Lợi nhuận xây lắp 2.Lợi nhuận KD BĐS, thuê VP 4.Lợi nhuận SX,KD khác Tr.đó: - Hoạt động tài ĐVT Kế hoạch 2015 (Đại hội đồng cổ đông) Thực năm 2015 Giá trị Kế hoạch năm 2016 Tỷ lệ % so với kế hoạch 2015 Giá trịKế hoạch năm 2016 Tăng trưởng so với năm 2015 105% 758.885 672.302 62.952 23.631 792.055 692.364 6% Tr.đg Tr.đg Tr.đg Tr.đg Tr.đg Tr.đg 676.423 586.713 61.770 27.940 725.462 558.513 712.838 656.087 23.970 32.781 761.362 637.494 Tr.đg 138.609 86.509 68.355 Tr.đg Tr.đg Tr.đg Tr.đg 28.340 2.940 14.463 19.223 37.359 4.843 11.217 5.603 31.336 2.580 14.554 19.386 Tr.đg 11.019 22.319 9.868 Tr.đg Tr.đg (15.780) (18.060) (16.705) (20.356) (14.700) (16.420) IV- Lợi nhuận sau thuế Tr.đg 12.259 11.217 92% 13.254 18% V- Tỷ lệ cổ tức VI- Vốn chủ sở hữu VII- Khấu hao tài sản VIII- Nộp ngân sách Số phải nộp năm Số nộp năm XIV- Dư nợ vay tín dụng IX- Đầu tư xây dựng % Tr.đg Tr.đg 10% 185.489 22.869 10% 191.096 23.304 100% 103% 102% 10% 190.855 21.636 0% 0% -7% Tr.đg Tr.đg Tr.đg 21.500 33.850 158.591 23.701 35.371 163.283 110% 104% 103% 20.000 29.685 150.000 -16% -16% -8% Tr.đg 70.270 26.480 38% 67.952 157% Luan van 105% 78% 4% 30% 101 X-Lao động tiền lương LĐ sử dụng bình quân Người 2.044 1.888 92% 1.978 5% Thu nhập bq người/tháng 1.000đ 5.500 5.613 102% 6.191 10% (Nguồn: Báo cáo Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 20156) 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số (- Vinaconex) 3.2.1 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 3.2.1.1 Tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ thi cơng hồn thành bàn giao thời hạn với chất lượng tốt Do đặc điểm công ty hoạt động lĩnh vực xây lắp, cơng trình có thời gian kéo dài qua nhiều niên độ kế toán Vì vậy, chi phí SXKD dở dang cơng ty ln trì mức cao làm cho cơng ty tồn đọng lượng vốn lớn, trực tiếp ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn Việc thi công với tiến độ nhanh, kịp thời lập hồ sơ nghiệm thu tốn giai đoạn tốn cơng trình mang lại hiệu tích cực việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn Để giải vấn đề này, công ty cần thực biện pháp sau: - Xây dựng phương án triển khai thi công, biện pháp thi công tối ưu dự án, cơng trình cách cụ thể, chi tiết Đối với dự án, cơng trình có giá trị hợp đồng lớn kéo dài nhiều năm, công ty phải có kế hoạch nghiệm thu theo giai đoạn thi cơng hạng mục cơng trình - Thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng, đôn đốc tiến độ thi cơng cơng trình Phân tích, đánh giá để tìm nguyên nhân đề giải pháp thực kịp thời nhằm đảm bảo cho cơng trình hồn thành kế hoạch đề Hồn thành tiến độ thi cơng phương án kinh tế cơng trình 3.2.1.2 Tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn Do đặc thù hoạt động SXKD công ty cổ phần xây dựng số (- Vinaconex) xây lắp kinh doanh bất động sản nên vòng quay vốn chu kỳ sản xuất kinh doanh dài Vì cơng ty cần thực biện pháp để tăng nhanh tốc độ vòng quay VLĐ sau: Luan van 102 - Tăng trưởng doanh thu thuần: mở rộng thị trường tìm kiếm việc làm, đồng thời triển khai thi công vượt tiến độ Đặt trọng tâm vào việc kiểm soát khâu nghiệm thu giai đoạn cơng trình thi cơng, liệt cơng tác tốn cơng trình thi cơng xong để tăng trưởng doanh thu - Giảm lượng VLĐ bình quân: điều khơng có nghĩa làm giảm quy mơ cơng ty mà tạo số vốn hợp lý quy mô công ty giai đoạn năm Khi tăng trưởng doanh thu tương ứng với kết chuyển chi phí dẫn đến giảm tiêu hàng tồn kho, phát sinh tăng nợ phải thu Từ triển khai liệt giải pháp công tác thu hồi công nợ để thu hồi Chính dịng tiền thu hồi trực tiếp toán Nợ vay ngắn hạn khoản nợ phải trả như: phải trả người bán, nợ ngân sách, nợ lương khoản nợ khác Điều trực tiếp làm giảm lượng VLĐ bình qn cơng ty 3.2.1.3 Quản lý sử dụng có hiệu vốn tiền Quản lý vốn tiền hoạt động quan trọng để đảm bảo hiệu sử dụng vốn lưu động khả tốn cơng ty Việc quản lý vốn tiền phải đảm bảo việc sử dụng vốn tiền cho có hiệu nhất, bao hàm biện pháp làm tăng khả sẵn có vốn tiền, điều chỉnh luồng vốn tiền để tối thiểu hóa nhu cầu vay ngồi cuối đầu tư tiền dư thừa để tối đa hóa khoản thu nhập Quản lý vốn tiền trình bao gồm quản lý lưu lượng tiền mặt quỹ tiền tài khoản toán ngân hàng, kiểm soát chi tiêu, dự báo nhu cầu tiền mặt cơng ty, giải tình trạng thừa, thiếu tiền mặt ngắn hạn trung dài hạn Dự trữ vốn tiền điều tất yếu mà công ty phải làm để đảm bảo việc thực giao dịch kinh doanh hàng ngày đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh giai đoạn Nếu công ty giữ nhiều vốn tiền so với nhu cầu dẫn đến tăng rủi ro tỷ giá (nếu dự trữ ngoại tệ) lãng phí chi phí sử dụng vốn, sức mua đồng tiền giảm sút nhanh lạm phát Nếu cơng ty giữ q tiền mặt, khơng đủ tiền để tốn giảm uy tín với nhà cung cấp Luan van 103 bên liên quan Công ty khả phản ứng linh hoạt với hội đầu tư phát sinh dự kiến Lượng tiền tối ưu công ty phải thỏa mãn ba nhu cầu là: chi trả cho khoản phải trả phục vụ hoạt động SXKD hàng ngày công ty trả cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, trả người lao động, nộp thuế… dự phịng cho khoản chi ngồi kế hoạch, dự phịng cho hội phát sinh ngồi dự kiến thị trường có thay đổi đột ngột Để giảm thiểu rủi ro thất thoát vốn tiền trinh SXKD công ty nên áp dụng sách, quy trình sau - Số lượng tiền mặt quỹ giới hạn mức thấp để đáp ứng nhu cầu tốn khơng thể chi trả qua ngân hàng Ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp có tài khoản tốn ngân hàng Thanh tốn qua ngân hàng có tính minh bạch cao, giảm thiểu rủi ro gian lận, đáp ứng yêu cầu pháp luật liên quan - Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm, tách bạch vai trị kế tốn thủ quỹ Có kế hoạch kiểm kê quỹ thường xuyên đột xuất, đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách kế toán Đối với tiền gửi ngân hàng định kỳ đối chiếu số dư sổ kế tốn cơng ty với số dư ngân hàng để phát kịp thời sử lý khoản chêch lệch có 3.2.1.4 Tăng cường cơng tác tốn thu hồi cơng nợ Cơng tác thu hồi cơng nợ tình hình tốn tiêu đánh giá hiệu quản lý sử dụng vốn kinh doanh công ty Do đó, việc phân loại quản lý tốt khoản phải thu phải trả Công ty tăng nhanh vòng quay vốn, chủ động dòng tiền, làm giảm khoản vay ngân hàng, tiết kiệm chi phí lãi vay, tạo điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh thu gia tăng lợi nhuận Giai đoạn năm 2013-2015, việc quản lý Nợ phải thu cơng ty chưa thực tốt Cơng ty có nhiều cố gắng việc tiêu nợ phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Tài sản ngắn hạn Công ty bị chiếm dụng lượng vốn đáng kể, nợ đọng làm khả chủ động dòng tiền, làm giảm hiệu sử dụng vốn lưu động Để khắc phục vấn đề này, công ty nên sử dụng biện pháp sau: - Xác định thời hạn tín dụng thích hợp sở cân đối khả tài Luan van 104 công ty với các khách hàng - Tạo lập uy tín vị vững vàng cho công ty sở thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với đối tác bạn hàng truyền thống Luan van 105 - Đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn, hạn chế đến mức thấp khoản vốn bị chiếm dụng cách đưa biện pháp giải kịp thời khoản nợ khó địi Cụ thể: + Đưa vào nội dung hợp đồng điều khoản có tính chất mở, linh hoạt việc tạm ứng thu hồi nợ Tùy theo cơng trình, chủ đầu tư, yếu tố khác mà đưa thời hạn toán phù hợp + Công ty trúng thầu phải lập bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng Vì vậy, công ty đề nghị khách hàng phát hành bảo lãnh toán để đảm bảo ràng buộc trách nhiệm hai bên Trong kinh tế thị trường, đặc biệt thời kỳ kinh tế giai đoạn chưa ổn định nay, việc sử dụng linh hoạt khoản vốn yếu tố vơ quan trọng Thực tế cho thấy, nhìn vào khoản phải trả mà ta đánh giá phần khả tài cơng ty, lượng vốn mà cơng ty chiếm dụng Tùy thuộc vào tình hình kinh doanh, cơng ty nên tính tốn có kế hoạch khoản phải trả đến hạn toán cho hợp lý, giữ uy tín với khách hàng, ngân hàng, thực đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước 3.2.1.5 Quản lý hàng tồn kho Công ty hoạt động lĩnh vực xây lắp, hợp đồng thi cơng có giá trị lớn thời gian thi cơng kéo dài nên giá trị hàng tồn kho công ty lớn Vốn ứ đọng dạng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn kéo theo việc sử dụng vốn lưu động hiệu Để giảm bớt giá trị hàng tồn kho tránh rủi ro giảm giá hàng tồn kho nhằm thu hồi vốn, cơng ty cần giải hai vấn đề chính: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thi công cơng trình trọng điểm để tiết kiệm nhân lực vật lực, giám sát tăng cường kiểm sốt đơn đốc cơng tác nghiệm thu tốn Từ việc kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sang giá vốn hàng bán, ghi nhận doanh thu, tiến hành thu nợ phải thu tạo chu chuyển vốn hiệu Đồng thời làm giảm tiêu chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Luan van 106 - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: công ty nên áp dụng biện pháp cân đối điều chuyển ngun vật liệu tồn kho cơng trình sang cơng trình khác thiếu ngun vật liệu để đưa vào sản xuất thi công Tạm dừng việc nhập dự trữ nguyên vật liệu chưa sử dụng ngay, định kỳ tiến hành kiêm kê đánh giá lại vật tư tồn kho để có hướng sử lý kịp thời, tiến hành lý vật tư không cần thiết nhằm thu hồi vốn để tái sản xuất Như vậy, để gia tăng hiệu sử dụng vốn, công ty cần có biện pháp quản lý tối ưu tiêu hàng tồn kho năm Việc đánh giá nhận thấy điểm then chốt ứ đọng vốn công ty giai đoạn năm 2013-2015 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 3.2.2.1.Lập kế hoạch tài sản cố định Kế hoạch trang bị TSCĐ: Căn để lập kế hoạch trang bị nhu cầu TSCĐ công ty nhu cầu thị trường xây dựng, số lượng giá trị hợp đồng xây dựng ký kết, dự báo dài hạn dự án đầu tư xây dựng giai đoạn tới, tình trạng TSCĐ có doanh nghiệp, tính tốn hiệu kinh tế mua sắm thuê Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ: Căn vào chu kỳ bảo dưỡng sửa chữa dự phòng loại TSCĐ, tuổi thọ TSCĐ, nhật trình máy thi cơng…để lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa Kế hoạch sử dụng TSCĐ: Kế hoạch sử dụng TSCĐ cho trình thi cơng xây lắp phải giải vấn đề lựa chọn phương án giới hóa xây dựng tối ưu, phân phối máy hợp lý theo tiến độ thi công, điều phối máy công trình, chi tiết sau: - Kế hoạch cải tiến sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hệ số sử dụng máy theo công suất, theo thời gian theo công việc máy hoạt động - Xác định hình thức tổ chức sử dụng TSCĐ hợp lý kết hợp phương án thuê tự mua sắm, đào tạo hướng dẫn người thợ vận hành máy móc đạt hiệu khai thác vừa bảo vệ an toàn cho tài sản Luan van 107 - Kế hoạch khấu hao TSCĐ: kế hoạch khấu hao khơng có nhiệm vụ tính giá trị khấu hao cần thiết mà phải tìm phương pháp khấu hao để vừa bảo tồn vốn, vừa đảm bảo tính cạnh tranh giá thành sản phẩm - Kế hoạch dự trữ TSCĐ: kế hoạch có nhiệm vụ xác định lượng TSCĐ dự trữ cho vừa đảm bảo cho trình sản xuất liên tục lại vừa hợp lý mặt kinh tế tránh sảy lãng phí, gây giảm hiệu kinh tế 3.2.2.2 Bảo toàn phát triển vốn cố định Để sử dụng hiệu vốn cố định hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên, công ty cần thực biện pháp không bảo tồn mà cịn phải phát triển vốn cố định sau chu kỳ kinh doanh Bảo toàn vố cố định xem xét hai góc độ vật giá trị Bảo toàn vốn cố định mặt vật trì thường xuyên lực sản xuất ban đầu cho TSCĐ Trong trình sử dụng TSCĐ cơng ty phải quản lý chặt chẽ không làm mát, khai thác tốt, bảo dưỡng nhằm trì nâng cao lực hoạt động TSCĐ Bảo toàn vốn cố định mặt giá trị trì sức mua vốn cố định thời điểm so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu biến động giá cả, tiến kỹ thuật Để bảo tồn phát triển vốn cố định, cơng ty cần đánh giá tình hình sử dụng đề phương pháp bảo toàn phát triển vốn cố định Cơng ty áp dụng số biện pháp chủ yếu sau: - Thường xuyên tiến hành đánh giá giá trị sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện phản ánh xác tình hình biến động vốn cố định, điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao không để vốn cố định - Lựa chọn phương pháp khấu hao xác định mức khấu hao thích hợp, đảm bảo khắc phục ảnh hưởng hao mịn vơ hình - Chú trọng đổi trang thiết bị, công nghệ sản xuất, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ có cơng ty mặt thời gian công suất Kịp thời lý TSCĐ khơng hữu ích hư hỏng, không dự trữ mức TSCĐ chưa cần dùng Luan van 108 - Thực tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ, khơng để sảy tình trạng TSCĐ hư hỏng trước thời hạn hư hỏng bất thường làm tăng chi phí sử dụng TSCĐ thiệt hại ngừng sản xuất Có biện pháp quản lý, phòng ngừa rủi ro kinh doanh mua bảo hiểm cho TSCĐ - Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ chế độ thuê tài sản, thiết bị thi công nội để nâng cao trách nhiệm đơn vị nội việc giữ gìn khai thác có hiệu TSCĐ công ty 3.2.2.3 Đổi hoạt động đầu tư TSCĐ đầu tư tài dài hạn Đầu tư TSCĐ đặc biệt máy móc thiết bị, cơng nghệ thi cơng khâu định đến trình độ kỹ thuật, lực sản xuất, suất lao động hiệu kinh doanh doanh nghiệp xây dựng nói chung cơng ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex(Vinaconex) nói riêng Đầu tư TSCĐ đầu tư dài hạn, đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh công ty, phát triển hoạt động SXKD cách bền vững, đồng thời góp phần thay đổi cấu vốn, tài sản công ty theo hướng hợp lý Quyết định đầu tư tài dài hạn định có tính chiến lược quan trọng cơng ty, liên quan đến việc mở rộng quy mơ công ty tương lai Ảnh hưởng đầu tư tài dài hạn đến hoạt động SXKD thời gian dài ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn cố định công ty Lựa chọn, đánh giá đối tượng đầu tư yếu tố then chốt định đầu tư công ty Do đó, việc đổi hoạt động đầu tư dài hạn góp phần nâng cao khả cạnh tranh, thích ứng với thị trường nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.2.3 Các giải pháp khác 3.2.3.1 Nghiên cứu thị trường, đầu tư xây dựng thương hiệu Trong kinh tế thị trường, nghiên cứu năm bắt thị trường yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanhSXKD công ty Thực tế cho thấy công ty thành công thương trường công ty hiểu rõ khách hàng mình, xác định thị trường mục tiêu công ty Bất kỳ công ty không coi trọng khâu nghiên cứu thị trường khơng thể phát triển dài Luan van 109 hạn Nắm bắt hiểu biết loại thị trường: Thị trường bất động sản, thị trường tài chính, thị trường cung cấp nguyên vật liệu,thị trường tiêu thụ sản phẩm… giúp công ty đưa định tốt nhằm hạn chế tổn thất biến động xấu thị trường Đối với Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex(Vinaconex), việc không ngừng mở rộng thị trường coi nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu dài hạn công ty Để thực mục tiêu này, công ty cần lập phận thị trường riêng biệt, chuyên sâu nghiên cứu thị trường cách nghiêm túc, khoa học logic Khi nghiên cứu hiểu biết thị trường, biết điểm mạnh điểm yếu công ty so với đối thủ cạnh tranh, giúp cho cơng ty xây dựng chiến lược phát triển bền vững môi trường cạnh tranh Đây yếu tố quan trọng giúp cho công ty nâng cao lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần cách lâu dài bền vững Công tác tiếp thị, quảng cáo điểm xuất phát tồn q trình sản xuất kinh doanh Thơng qua kênh truyền thông trang thông tin điện tử, cơng ty hướng đến mục tiêu tồn lực thương hiệu công ty quảng bá đến tồn khách hàng có khách hàng tiềm tương lai 3.2.3.2 Tăng cường áp dụng biện pháp quản lý chi phí Tiết kiệm chi phí tảng cho việc nâng cao lợi nhuận hiệu sử dụng vốn công ty Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty mơ hình quản lý giao thầu nội cơng trình nhiều địa điểm, phân tán phạm vi nước Do việc thiết lập chế quản lý kiểm sốt chi phí cách có hiệu có ý nghĩa to lớn cơng việc tiếp kiệm chi phí sản xuất Từ thực tế quản lý chi phí kinh doanh, theo định kỳ hàng năm theo cơng trình, cơng ty cần tiến hành phân tích, đánh giá lại tình hình quản lý, sử dụng chi phí để đề giải pháp phù hợp cho việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành kỳ cơng trình trúng thầu tương lai công ty Do đặc thù lĩnh vực sản xuất kinh doanhSXKD công ty xây lắp chiếm tỷ trọng lớn doanh thu nên có yếu tố đầu vào cấu thành chi phí bao gồm: Luan van 110 chi phí nguyên vật liệu, chi phí máy thi cơng, chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý chi phí tài Việc tiết kiệm khoản mục chi phí nêu giảm giá thành khơng làm tăng lợi nhuận, mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao khả cạnh tranh tạo điều kiện phát triển bền vững công ty Do hoạt động công ty cần phải đưa biện pháp quản lý chi phí: - Xác định đối tượng tính xác vào giá thành sản phẩm - Thực sử dụng nguyên vật liệu định mức, nhân công lao động, sử dụng khai thác hết cơng suất máy móc thiết bị - Tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu liệu đảm bảo chất lượng với giá phù hợp Cần có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý để hạn chế biến động xấu giá thị trường không ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho - Bên cạnh việc đầu tư mua sắm thiết bị, công nghệ giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, công ty cần tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm tất khâu trình SXKD, giám sát, đánh giá chất lượng giai đoạn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý - Kiên khơng chi khoản gây lãng phí mà không phục vụ cho mục tiêu SXKD Bất khoản chi phí phát sinh q trình hoạt động SXKD phải có hóa đơn chứng từ đầy đủ giảm thiểu tượng tiêu cực Vốn vay ngân hàng nguồn vốn tài trợ đắc lực hữu hiệu tất doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường Trong giai đoạn nay, khả vay vốn gặp khơng khó khăn, lãi suất cho vay mức trung bình điều kiện ràng buộc cho vay chặt chẽ Thơng qua tiêu chi phí lãi vay năm 2013-2015 công ty cho thấy, khoản chi phí lãi vay chiếm khoản lớn Nếu tiết kiệm khoản chi phí mang lại lợi nhuận cao cho công ty Việc tiết giảm chi phí lãi vay phải tiến hành đồng giải pháp mang tính hệ thống như: Qquan hệ tốt với ngân hàng để nhận vay ưu đãi lãi suất; Định giá chấp TSCĐ làm tài sản đảm bảo mức chấp nhận để nhận khoản vay với lãi suất thấp; Tích cực thu hồi nợ phải thu cơng trình tốn xong để trả nợ ngân hàng, giảm dư nợ vay Luan van 111 giảm chi phí lãi vay; Phát hành cổ phiếu để tăng vốn chủ sở hữu, công ty chủ động dịng vốn, khơng bị phụ thuộc vào vay vốn lưu động với thời hạn vay ngắn lãi suất cao Đối với khoản vốn vay dài hạn mà ngân hàng tài trợ cho dự án cơng ty, khơng tạo áp lực tốn ngắn hạn lại tăng chi phí dài hạn Cơng ty giảm thiểu khoản vay cách tìm kiếm nguồn tài trợ khác với chi phí vốn thấp như: tăng vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu công ty 3.2.3.3 Tổ chức tốt công tác hạch tốn kế tốn phân tích hoạt động kinh tế Việc tổ chức tốt cơng tác hạch tốn kế tốn cơng ty giải pháp quan trọng nhằm tằng cường quản lý, kiểm tra kiểm sốt q trình kinh doanh, q trình sử dụng vốn nhằm đạt hiệu cao Cần có biện pháp quan tâm đặc biệt đến cơng tác kế tốn thống kê cơng trình, dự án Đây nơi phát sinh chủ yếu nghiệp vụ kinh tế công ty, nơi ghi chép chứng từ ban đầu sở cho cơng tác hạch tốn kế toán, lại khâu yếu hệ thống quản lý tài kế tốn cơng ty Vì vậy, cần nâng cao trình độ cho đội ngũ kế tốn cơng trình, dự án, qn triệt thủ tục kế tốn thống kê, ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác kế tốn Phịng tài kế tốn Cơng ty cần tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát cơng tác kế tốn thống kê cơng trình dự án Phân tích kinh tế có ý nghĩa quan trọng việc xác định tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Phân tích để nhận thấy kết tích cực, phát hạn chế, rủi ro tiềm ẩn Công ty, đặc biệt tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế Từ đó, cơng ty đưa biện pháp đắn để sử lý kịp thời vấn đề tài nhằm đảm bảo cho q trình SXKD ổn định Vì vậy, cơng tác phân tích hoạt động kinh tế phải thường xuyên lấy làm cho định SXKD giai đoạn Công ty cần giao nhiệm vụ cho phận chun mơn thực phân tích theo lĩnh vực cơng tác tương ứng, có cán phân tích đủ lực trình độ, tổ chức tốt Luan van 112 công tác thu thập sử lý thơng tin phục vụ cho q trình phân tích Đặc biệt, làm rõ trách nhiệm cán lãnh đạo phận việc phân tích sử dụng kết phân tích việc định quản lý có liên quan.Trong hạch tốn kinh doanh phải quán triệt nguyên tắc thận trọng trung thực, thực giám sát đồng tiền, chịu trách nhiệm vật chất khuyến khích lợi ích vật chất, đảm bảo tính độc lập tự chủ cho thành viên tồn cơng ty 3.2.3.4 Hồn thiện tổ chức quản lý nhân Trong kinh tế thị trường, bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt yếu tố người đóng vai trị vơ quan trọng Sử dụng đội ngũ nhân viên có để họ phát huy hết lực công việc vấn đề đặt với nhà quản trị Để có nguồn nhân lực đáp ứng tốt u cầu cơng việc sử dụng lực họ, Công ty cổ phần xây dựng số Vinaconex(Vinaconex) cần có biện pháp sau: - Cơ chế tổ chức cơng ty có phân cơng theo chức khơng cịn phù hợp, nhân viên phận cần đào tạo đa chức theo hướng nắm bắt tất nhiệm vụ phận để đảm nhiệm nhiều cơng việc lúc Để giảm chi phí tăng hiệu tận dụng lực nhân viên xu hướng phân quyền cấu đa chức cần áp dụng cơng ty Tại cơng trình, lực lượng lao động quy cần chiếm phần nhỏ, phần cịn lại cơng ty nên th lực lượng lao động theo mùa vụ địa phương nhằm tiếp kiệm chi phí khơng phải điều chuyển nhân lực khắc phục tính thời vụ xây dựng Bên cạnh phải thường xuyên nâng cao tay nghề cho người lao động, có sách khen thưởng kịp thời sáng kiến cải tiến kỹ thuật áp dụng thực tiễn nhằm tiếp kiệm chi phí nâng cao chất lượng cơng trình - Đối với cán quản lý phịng ban cơng ty, họ nịng cốt cơng ty lĩnh vực như: quản lý dự án, thi công, quản lý thiết bị, quản lý đầu tư, quản lý tài chính, quản lý nhân Vì trình độ lực đội ngũ cán quản lý phận định phần lớn thành bại cơng ty Lựa chọn cán có đức có tài bố trí họ theo lực thực có nghệ Luan van 113 thuật quản trị nhân lực người đứng đầu cơng ty Q trình sử dụng cán cần quy định rõ quyền lợi trách nhiệm họ cơng việc, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng - Đối với kỹ sư cơng trình, người trực tiếp liên quan đến chất lượng sản phẩm tạo ra, cần phải có trình độ chun mơn cao, có tính thần trách nhiệm sản phẩm Uy tín cơng ty phụ thuộc vào chất lượng cơng trình, cần có gắn trách nhiệm kỹ sư với chất lượng sản phẩm mà họ trực tiếp làm Mặt khác, công ty phải thường xuyên quan tâm chăm lo đời sống cho người lao động quan tâm đến gia đình họ để họ n tâm cơng tác theo cơng trình 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Tổng công ty cổ phần xuất nhập XNK xây dựng Việt Nam -( Vinaconex) Theo chủ trương định hướng chung, thời gian tới Tổng công ty tiếp tục thực tái cấu trúc doanh nghiệp để phù hợp với giai đoạn phát triển Tái cấu trúc mơ hình quản lý, tái cấu trúc tài Tổng cơng ty nên khẩn trương thực đề án tái cấu theo hướng tạo thuận lợi cho công ty con, giúp họ tháo gỡ khó khăn vốn, thị trường, công nợ nội bộ, nguồn nhân lực Cụ thể: - Thiết lập chế vận hành có hiệu Tổng cơng ty với cơng ty thành viên Tơn trọng quyền lợi lợi ích hai pháp nhân độc lập, Tạo tạo đòn bẩy tích cực để gắn hiệu hoạt động cơng ty con, cơng ty liên kết mà có Cơng ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex với Tổng công ty theo nghĩa thị trường - Tổng cơng ty với vai trị cổ đơng lớn cần có đạo định hướng nhân hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, ban điều hành cơng ty Đóng góp mặt nhân sự đóng góp tích cực việc giảm chi phí, tăng hiệu sử dụng vốn cơng ty, bảo tồn vốn đầu tư vào công ty thu cổ tức - Trước khó khăn thiếu hụt VKD, Tổng công ty nên tạo điều kiện việc nghiệm thu, tốn cơng trình giao cho cơng ty thi công Trong tương lai tiếp tục kết hợp với cơng ty cơng tác thị trường tìm kiếm dự án đầu tư Luan van 114 Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex(Vinaconex) phát triển tốt cần có hậu thuẫn đắc lực từ cổ đông lớn Tổng công ty Trong thời gian tới, hoạt động SXKD công ty đạt hiệu cao có giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía Tổng cơng ty 3.3.2 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Nhà nước với vai trò quan trọng việc quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế, tạo hành lang pháp lý môi trường hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệpDN, đặc biệt có sách để hỗ trợ doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, cơng cạnh tranh bình đẳng thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động phát triển Tuy nhiên, có nhiều bất cập chế, sách Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực xây dựng lĩnh vực kinh doanh bất động sản gây khó khăn, vướng mắc q trình hoạt động thực cho doanh nghiệpDN xây lắp nói chung cơng ty cổ phần đầu xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) nói riêng Các quan Nhà nước cần xem xét kiến nghị sau: - Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng để khuyến khích DN tận dụng hội kinh doanh, tạo động cho DN, tạo hành lang pháp lý thông thoáng để phát triển SXKD nước thu hút vốn đầu tư nước cho ngành xây dựng Ngoài ra, Nhà nước cần cho phép DN chủ động tự chịu trách nhiệm việc xác định mức trích khấu hao loại tài sản tùy thuộc vào mức độ sử dụng năm để phản ánh mức độ hao mòn suất sử dụng tài sản cố định - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung hướng dẫn sách thuế sách kế tốn, sớm rút ngắn dần xóa bỏ khơng đồng sách thuế sách kế tốn - Cần thực sách cụ thể, nhanh chóng triệt để để giải vấn đề tồn đọng thị trường BĐS Các gói tín dụng giải cứu thị trường BĐS cần đưa thảo luận rộng rãi, sâu sắc, lấy ý kiến tất bên tham gia thị Luan van 115 trường - Tiếp tục cải cách hành nguyên tắc cửa Sở ban ngành Uỷ ban Tỉnh Thành phố để tạo điều kiện cho DN nhanh chóng hồn thiện thủ tục dự án đầu tư Luan van 116 - Đưa hệ thống tiêu ngành: Nhà nước cần hoàn thiện xây dựng công bố số tiêu ngành đánh giá mức độ hiệu DN, đồng thời phải thường xuyên theo dõi kiểm tra thay đổi hệ thống tiêu để chỉnh sửa cho phù hợp với giai đoạn, thời kỳ Qua đó, hỗ trợ DN đánh giá xác hiệu SXKD kinh doanh thời kỳ Luan van 117 Luan van 118 KẾT LUẬN Một sở định cho phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trường hiệu sử dụng vốn Quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp đạt hiệu cao có điều kiện tích lũy đầu tư cơng nghệ, mở rộng sản xuất nâng cao khả cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế diễn ngày sâu rộng Để đạt yêu cầu đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex)” Học viên sâu tìm hiểu lý luận vốn kinh doanh doanh nghiệp, hiệu sử dụng vốn hệ thống hóa tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn theo nhóm hiệu sử dụng vốn kinh doanh, hiệu sử dụng vốn cố định, hiệu sử dụng vốn lưu động Thơng qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Từ kiến thức lý luận, sâu phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex), từ rút nhận xét đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân Trên sở kiến thực lý luận, kết phân tích thực trạng nguyên nhân, tìm hiểu hội, thách thức, định hướng phát triển công ty thời gian tới Học viên đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) Để góp phần phát huy hiệu giải pháp đề xuất, học viên kiến nghị với Tổng công ty quan quản lý nhà Nhà nước nhằm tạo môi trường sản xuất kinh doanh tốt cho doanh nghiệp thời gian tới Do điều kiện thời gian công tác, kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Ngơ Thế Chi, Trương Thị Thuỷ (2010), Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội – xuất năm 2013 Nguyễn Trọng Cơ Nghiêm Thị Thà đồng chủ biên (2015), Giáo trình Phân tích Tài Doanh Nghiệp - Nhà xuất Tài Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nhà xuất Tài Chính Hà Nội Luật Doanh nghiệp 2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại Học kinh tế quốc dân Nguyễn Thanh Hội (1994)”Những giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nay” Luận án phó tiến sỹ kinh tế Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Lê Quang Bính (1995)” Phương pháp phân tích hiệu sử dụng vốn số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp quốc phịng chế thị trường” Luận án PTS khoa học kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Lê Mai Hoa(2010)”Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Kim khí Bình An” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Cần Thơ Hà Thị Thanh Huyền (2012) “ Hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần liên doanh tư vấn xây dựng COFEC” Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại Học kinh tế quốc dân 11 Nghị đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2013, năm 2014, năm 2015; Báo cáo tài kiểm tốn năm 2013, năm 2014, năm 2015; Nghị Hội đồng quản trị; Báo cáo thường niên, Báo cáo quản trị nội Luan van Công ty cổ phần xây dựng số (- Vinaconex) Luật doanh nghiệp 2014/QH13 ban hành ngày 26/11/29 Các trang web: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/tinhhinhthuchien; http://database.cophieu68.vn/category_finance.php http://www.vinaconex-9.vn Luan van II Tiếng Anh Federick H.deB Harris (1991), the relationship between the structure of assets, the assumed revenue and capital structure in order to evaluate the effectiveness of the enterprise, Wake Forest University professor, America Rajan and Zingales (1995), effective use of corporate funds in OECD countries, Wollongong University Francis Cai and Arvin Ghosh (2003), capital structure, Columbia university press Rajan and Zingales (1995), effective use of corporate funds in OECD countries, Wollongong University Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp - TS Bùi Văn Vần TS Vũ Văn Ninh Nhà xuất Tài - xuất năm 2013 Giáo trình Phân tích Tài Doanh Nghiệp - PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ PGS.TS Nghiêm Thị Thà đồng chủ biên - Nhà xuất Tài - xuất năm 2015 GS.TS Ngơ Thế Chi, TS.Trương Thị Thuỷ (2010), Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội – xuất năm 2013 Nghị đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2013, năm 2014, năm 2015; Báo cáo tài năm 2013, năm 2014, năm 2015; Nghị Hội đồng quản trị; Báo cáo thường niên, Báo cáo quản trị nội Công ty cổ phần xây dựng số (Vinaconex) PGS.TS Dương Đăng Chinh − Giáo trình lý thuyết tài chính, Nhà xuất Tài Chính Hà Nội năm 2009 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại Học kinh tế quốc dân – Hà Nội 2011 Luật doanh nghiệp 2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014, Tạp chí tài doanh nghiệp Luan van Trang web: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/tinhhinhthuchien; http://database.cophieu68.vn/category_finance.php http://www.vinaconex-9.vn Luan van ... XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX 78 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ - VINACONEX .82 3.2.1 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO. .. PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ -( VINACONEX) 78 798 2 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ (- VINACONEX) 828386 3.2.1... Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex (Vinaconex) Luan van CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan