(Luận văn thạc sĩ) kiểm soát chi ngân sách nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính qua kho bạc nhà nước phúc thọ

102 20 0
(Luận văn thạc sĩ) kiểm soát chi ngân sách nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính qua kho bạc nhà nước phúc thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KSC Kiểm soát chi MLNS Mục lục Ngân sách NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung Ương SNCL Sự nghiệp công lập TABMIS Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách Kho bạc UBND Ủy ban Nhân dân 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số 2.1 Báo cáo chi đơn vị giai đoạn 2012-2014 .44 Bảng số 2.2: Tình hình tốn cá nhân đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài giai đoạn 2012-2014 Bảng số 2.3: Tình hình chi nghiệp vụ chun mơn đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài giai đoạn 2012-2014 Bảng số 2.4: Tình hình chi mua sắm tài sản đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.5 Tình hình chi khác đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài giai đoạn 2012-2014 Bảng số 2.6 Báo cáo chi đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài giai đoạn 2012-2014 4 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy KBNN Phúc Thọ Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ tổ chức máy kiểm soát chi thường xuyên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm soát chi nhiệm vụ quan trọng kho bạc nhà nước.Qua đó, việc phân bổ sử dụng nguồn lực quốc gia đảm bảo mục đích, có hiệu đồng thời góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Từ năm 2006, thực theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập (thay thếNghị định số 43/2006/NĐ-CP) công tác kiểm soát chi đơn vị nghiệp cơng lập có chuyển biến tích cực đạt thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Trong năm qua, cơng tác kiểm sốt chi (KSC) thường xun NSNN qua KBNN Phúc Thọ - Hà Nội nói chung kiểm sốt chi đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng bước cụ thể theo hướng hiệu quả, ngày chặt chẽ với mục đích chi quy mơ chất lượng Cơng tác lập, duyệt, phân bổ dự tốn trọng chất lượng thời gian góp phần nâng cao hiệu sử dụng ngân sách Nhà nước Tuy vậy, q trình thực cơng tác KSC đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài cịn có hạn chế, bất cập như: sử dụng NSNN cịn tình trạng hiệu quả, tình trạng nợ đọng toán đơn vị sử dụng ngân sách doanh nghiệp cung cấp hàng hóa cao, số chế độ tiêu chuẩn định mức chi tiêu nhà nước lạc hậu so với thực tế gây ảnh hưởng đến công tác lập phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cơng tác xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị Cán làm nhiệm vụ chi ngân sách đơn vị nghiệp công lập sử dụng NSNN cịn có tình trạng chưa am hiểu đầy đủ quản lý NSNN lực cán kiểm soát chi KBNN chưa đồng Do vậy, thực cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN bộc lộ hạn chế tồn tại, ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng ngân sách, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý cải cách thủ tục hành xu đẩy mạnh mở cửa hội nhập quốc tế Các đơn vị nghiệp cơng lập tử chủ tài chính, để tránh thất NSNN qua cơng tác chi thường xuyên kho bạc nhà nước phải kiểm soát chi chặt chẽ hơn, đảm bảo chi đúng, chi đủ, chi kịp thời Xuất phát từ lý tác giả lựa chọn đề tài: “Kiểm soát chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài qua Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ” Tổng quan tình hình nghiên cứu Chi ngân sách nhà nước vấn đề quan trọng, đặc biệt chi thường xuyên Chi thường xuyên liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực nên có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến lĩnh vực như: Luận văn Thạc sĩ : “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước Khánh Hòa” tác giả Đỗ Thị Thu Trang Đề tài sâu nghiên cứu cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Khánh Hịa sở tiếp cận cơng tác kiểm soát chi theo yêu cầu cải cách tài cơng kiểm sốt chi tiêu cơng NSNN qua KBNN theo hướng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành lĩnh vực quản lý NSNN Đã có nhiều nghiên cứu khoa học , luận văn viết cơng tác kiểm sốt chi thường xun đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài qua kho bạc nhà nước Tuy nhiên có đề tài nghiên cứu sâu tác kiểm soát chi thường xuyên đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài Do tác giả lựa chọn sâu nghiên cứu lĩnh vực này, đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặc biệt có chuyển biến mạnh chế , sách quản lý kinh tế để hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận kiểm sốt, hệ thống hóa vấn đề kiểm soát chi NSNN kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài chính.Luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xun qua KBNN Phúc Thọ đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài chính, từ rút nguyên nhân, giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiệnKSC thường xuyên đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Kiểm soát chi NSNN đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài Phạm vi nghiên cứu: Kiểm soát chi NSNN đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài qua KBNN Phúc Thọ với số liệu chi thường xuyên NSNN từ năm 2012 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: tiếp cận hệ thống, thống kê so sánh, khảo sát trực tiếp, đối chiếu, phân tích, trao đổi nghiệp vụ với đồng nghiệp, nhà nghiên cứu hệ thống KBNN để tiến hành nghiên cứu, xây dựng đề tài Luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: qua viết, tạp chí, nghiên cứu khoa học liên quan đến đơn vị nghiệp công lập, báo cáo từ năm 2012-2014 KBNN Phúc Thọ làm sở để nghiên cứu đề tài 5.Kết cấu đề tài Tên đề tài:“Kiểm soát chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài qua Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ” Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, Luận văn kết cấu gồm chương sau: Chương Cơ sở lý luận chung kiểm soát chi ngân sách Nhà nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài qua KBNN Phúc Thọ Chương Thực trạng kiểm soát chi ngân sách Nhà nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài qua Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ Chương Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài qua Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Đơn vị nghiệp công lập Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 1.1.1 Khái niệm phân loại đơn vị nghiệp công lập - Đơn vị nghiệp công lập (SNCL) quan có thẩm quyền Nhà nước thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước (sau gọi đơn vị nghiệp công) - Dịch vụ nghiệp công làdịch vụ nghiệp lĩnh vực giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn hóa, thể thao du lịch; thơng tin truyền thơng báo chí; khoa học công nghệ; nghiệp kinh tế nghiệp khác - Phân loại đơn vị nghiệp công lập : có loại đơn vị nghiệp cơng lập + đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư, + đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên, + đơn vị nghiệp công tự bảo đảm phần chi thường xuyên, + đơn vị nghiệp công Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên 1.1.2 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp cơng lập 1.1.2.1 Tự chủ tài đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư a Nguồn tài đơn vị - Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công, bao gồm nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng cung cấp dịch vụ nghiệp cơng theo giá tính đủ chi phí; - Nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí để lại chi theo quy định (phần để lại chi thường xuyên chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí); 10 - Nguồn thu khác theo quy định pháp luật (nếu có); - Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho nhiệm vụ khơng thường xun (nếu có), gồm: Kinh phí thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ (đối với đơn vị tổ chức khoa học cơng nghệ); kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực dự án theo định cấp có thẩm quyền; vốn đầu tư phát triển; kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất quan có thẩm quyền giao; - Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật b Sử dụng nguồn tài - Chi đầu tư từ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp, nguồn vốn vay nguồn tài hợp pháp khác + Căn nhu cầu đầu tư khả cân đối nguồn tài chính, đơn vị chủ động xây dựng danh mục dự án đầu tư, báo cáo quan có thẩm quyền phê duyệt Trên sở danh mục dự án đầu tư phê duyệt, đơn vị định dự án đầu tư, bao gồm nội dung quy mô, phương án xây dựng, tổng mức vốn, nguồn vốn, phân kỳ thời gian triển khai theo quy định pháp luật đầu tư + Đơn vị nghiệp công vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước hỗ trợ lãi suất cho dự án đầu tư sử dụng vốn vay tổ chức tín dụng theo quy định + Căn yêu cầu phát triển đơn vị, Nhà nước xem xét bố trí vốn cho dự án đầu tư triển khai, dự án đầu tư khác theo định cấp có thẩm quyền - Chi thường xuyên: Đơn vị chủ động sử dụng nguồn tài giao tự chủ quy định Điểm a, Điểm b (phần để lại chi thường xuyên) Điểm c Khoản Điều để chi thường xuyên Một số nội dung chi quy định sau: + Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp Nhà nước quy định đơn vị nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn thu đơn vị (ngân sách nhà nước không cấp bổ sung) + Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý 88 theo hướng: - Về dự toán NSNN: Cần quy định quyền hạn, trách nhiệm quan, đơn vị tham gia quy trình nhập, phân bổ, duyệt dự toán hệ thống Tabmis - Bổ sung quy định thực cam kết chi qua KBNN theo hướng tất khoản chi NSNN phải cam kết chi qua KBNN trước thực toán - Luật NSNN cần thay đổi phương thức kiểm soát toán chi NSNN mà hướng đến công tác KSC theo kết đầu - Cần quy định lại mức độ quyền hạn, trách nhiệm KBNN công tác KSC để phù hợp với việc KSC theo mức độ rủi ro khoản chi nhằm nâng cao trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách hiệu công tác KSC KBNN Hai là, Nhà nước cần ban hành sửa đổi bổ sung kịp thời tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu làm cho việc xác định mức khoán chi đơn vị; tăng cường công tác thẩm tra, thẩm định để xác định mức độ tiết kiệm hay lãng phí việc sử dụng kinh phí năm trước làm sở cho việc xây dựng hệ số điều chỉnh (tăng, giảm) kinh phí khốn; quy định cụ thể thống hệ số điều chỉnh kinh phí khốn, phù hợp với loại hình quan, đơn vị trường hợp cụ thể; thường xuyên rà soát, phân loại, xếp nhằm xác định số lao động cần thiết khâu công việc cụ thể để xác định xác số biên chế khốn chi cho quan, đơn vị Phân định rõ vai trò, trách nhiệm quan, đơn vị trình quản lý, kiểm tra, kiểm sốt đơn vị thực khoán chi khâu: Đơn vị thực khoán tự rà soát xác định lại nhu cầu lao động, bố trí lực lượng lao động phù hợp, hiệu quả, chủ tài khoản phải chịu trách nhiệm 89 khoản chi tiêu mình; quan tài cấp phối hợp với Bộ, ngành liên quan sở định mức, biên chế tối ưu để tính tốn, xác định mức khốn phù hợp với loại hình đơn vị; KBNN thực kiểm tra, kiểm soát khoản chi theo đề nghị chủ tài khoản điều kiện chi theo quy định 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Chính Một là, rà soát, sửa đổi phương thức toán số khoản chi chủ yếu phù hợp với thực tế lĩnh vực KSC thường xuyên điều kiện áp dụng chương trình TABMIS cụ thể: - Đối với khoản chi làm thêm giờ, theo quy định hành khoản chi không 200 giờ/năm, mẫu tốn tiền ngồi đơn vị SNCL cột lũy kế tốn năm nên Kho bạc khơng thể kiểm sốt số vượt so quy định Để khắc phục tình trạng cần ban hành mẫu tốn có cột lũy kế toán năm TABMIS nên ràng buộc điều kiện toán với tinh thần vượt 200/giờ/người/năm chương trình cảnh báo - Đối với khoản chi mua sắm tài sản, công cụ, chi sửa chữa lớn tài sản cố định, cần có quy định cụ thể loại tài sản sau thời gian bảo hành, dùng năm, sửa chữa, trừ trường hợp bất khả kháng thiên tai gây hỏng hóc, đồng thời phải có quan chuyên môn kiểm định tài sản cần sửa, sửa chữa -Từng bước đưa dần nhà cung cấp hàng hóa cho khu vực cơng (cơng ty nhà nước, đơn vị hạch tốn hóa đơn đầu vào đầu ra) hình thành khung giá hàng hóa vào hệ thống quản lý TABMIS, có chế tài buộc nhà cung cấp cam kết giá bán phù hợp theo chế quản lý giá, từ đơn vị sử dụng ngân sách quan hệ giao dịch sở đấu thầu, chọn nhà thầu theo quy định, có hạn chế tối đa tình trạng mua hóa đơn thống 90 giá toán thời gian tới Hai là,tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn kiểm sốt chi ngân sách hình thức chi theo dự toán từ KBNN Ban hành quy định cụ thể quy trình, thủ tục chi ngân sách theo dự tốn tiến tới chấm dứt hình thức Lệnh chi tiền, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị vừa đảm bảo quản lý ngân sách cách hiệu quả, chặt chẽ 3.3.3 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước Trung Ương Một là, hoàn thiện chế độ kế toán ngân sách Nhà nước hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước - Tiếp tục hoàn thiện chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm thời gian lao động mà trọng tâm rà soát lại hệ thống báo cáo, giảm bớt số lượng báo cáo, lược bỏ tiêu trùng lắp, xác định công thức xây dựng báo cáo hợp lý Tập trung xây dựng hệ thống kế toán nhà nước lấy kế tốn KBNN làm trung tâm - Hồn thiện lại Quy trình giao dịch “ Một cửa” Trong cơng tác triển khai thực Quy trình giao dịch cửa, đề nghị KBNN Trung Ương cần nghiên cứu, tham khảo từ kết thực tế từ KBNN toàn quốc để ban hành Quy trình thực hợp lý mặt thời gian để cán thực giải công việc cách hiệu thuận tiện cho khách hàng giao dịch Hai là, đại hóa cơng nghệ tốn Thực đề án không dùng tiền mặt theo Quyết định số 291/2006/QĐTTg ngày 29/12/2006 Chính phủ, KBNN triển khai nghiên cứu đề án tốn khơng dùng tiền mặt nội hệ thống KBNN theo hướng chuyển giao dần công tác sang cho hệ thống ngân hàng thương mại đảm nhận Tuy nhiên thực tế KBNN cịn có nhiều khoản chi NSNN tiền mặt chi khác cấp tạm ứng cho đơn vị chi hoạt động, KBNN Trung Ương cần nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền ban hành 91 văn hướng dẫn quản lý cam kết chi NSNN theo hướng: Quy định quản lý nhà cung cấp, nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực cơng phải có tài khoản ngân hàng để thực toán chi trả chuyển khoản; nhà cung cấp tài khoản ngân hàng KBNN, đơn vị giao dịch với KBNN đề nghị chi tiền mặt KBNN cấp séc cho đơn vị đến ngân hàng lĩnh tiền; ngồi hình thức trên, cần khảo sát nghiên cứu xây dựng quy trình chi trả cho nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ qua thẻ ATM (thẻ toán tổ chức) Cần nâng cao dịch vụ hệ thống ngân hàng cho đáp ứng tốt nhu cầu tốn đơn vị phù hợp với tiến trình cải cách đất nước Ba là, đẩy nhanh tiến trình đại hóa KBNN Hiện đại hóa cơng nghệ KBNN điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động KBNN nói chung chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN nói riêng Hiện ngành Tài vận hành hệ thống TABMIS giai đoạn hoàn thiện đáp ứng phần thông tin nhanh nhạy, ổn định từ trung ương đến sở truyền tải thông tin hoạt động cần thiết, phục vụ công tác quản lý, điều hành Tuy nhiên nhiều bất cập cần phải hoàn thiện : đường truyền, thiết bị quan Tài Kho Bạc chưa đồng bộ, nên đơi lúc xảy tình trạng Kho bạc truy vấn khơng có số dư, Tài báo nhập; đơi Tài đăng nhập chương trình khơng đươc, Kho bạc đăng nhập bình thường Vì điều kiện cho phép, cần hoạch định bước thích hợp để đẩy nhanh tốc độ tin học hóa hệ thống KBNN sở đồng Tài chính, Kho bạc đơn vị sử dụng ngân sách Bốn là, Xây dựng chế kiểm sốt mua sắm tài sản cơng theo phương thức mua tập trung nhằm hạn chế thất thoát ngân sách nhà nước Với thực trạng mua sắm tài sản dùng cho hoạt động đơn vị sử dụng ngân sách tạo nhiều kẽ hở, làm thất thoát NSNN sử 92 dụng tài sản khơng có hiệu quả, làm giảm chất lượng hoạt động dịch vụ cơng Vì vậy, cần có chế quản lý, kiểm sốt mua sắm cơng tập trung Cơ chế mua sắm công tập trung phù hợp với Quyết định số 179/2007/QD – TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu mua sắm công tập trung hàng hóa có giá trị lớn, số lượng mua sắm lớn, có yêu cầu trang bị đồng bộ, đại Việc triển khai chế bối cảnh chưa thực nhiều nguyên nhân như: Việc lập, phân bổ, giao dự tốn NSN chưa tính đến việc thực mua sắm tập trung nên dẫn đến tình trạng đơn vị giao mua sắm, lại khơng phân bổ, giao dự tốn, đơn vị phân bổ giao dự tốn thực mua sắm đơn lẻ phần kinh phí giao Mặt khác, Nhà nước chưa hình thành quan mua sắm công chuyên nghiệp Bộ, ngành, địa phương, đồng thời chưa xác định rõ danh mục mặt hàng cần phải mua tập trung phân định rõ phạm vi quyền hạn, trách nhiệm quan Tài Chính KBNN (đơn vị thực kiểm soát) quan mua sắm chuyên nghiệp (đơn vị thực mua sắm), đơn vị sử dụng ngân sách, nhà cung cấp việc quản lý, kiểm soát mua sắm công từ nguồn ngân sách Để thực chế kiểm sốt mua sắm cơng tập trung, giải pháp cần thực là: - Tiếp tục tham gia nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế, sách kiểm sốt mua sắm cơng tập trung qua KBNN Nghiên cứu sửa đổi chế đấu thầu cho phù hợp với hình thức mua sắm tập trung - Hình thành quan mua sắm công chuyên nghiệp Bộ, ngành (đối với ngân sách Trung ương) trung tâm mua sắm tỉnh, thành Phố, Huyện, Huyện - Xác định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ phải thực mua sắm tập trung Cụ thể tập trung vào hàng hóa có giá trị lơn tơ, hàng hóa có số lượng mua sắm nhiều, có tính đặc chủng, thiết bị y tế để thuận 93 tiện cho việc kiểm soát chặt chẽ chất lượng, giá cả, thời gian giao nhận hàng hóa - Phân định rõ phạm vi trách nhiệm, quyền hạn quan Tài chính, KBNN, quan thực mua sắm tài sản tập trung, đơn vị sử dụng tài sản, nhà cung cấp hàng hóa q trình quản lý, kiểm sốt mua sắm cơng, từ lập, phân bổm giao dự toán, thực mua sắm tài sản từ kinh phí ngân sách - Thực phân loại khoản chi mua sắm cơng theo danh mục hàng hóa, dịch vụ, giá trị khoản chi, hệ số tín nhiệm nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ để xây dựng quy trình kiểm sốt mua sắm hàng hóa, dịch vụ có hiệu nguyên tắc quản lý rủi ro (tập trung vào việc quản lý kiểm sốt khoản chi có giá trị lớn, mức độ rủi ro cao) - Tăng cường cải cách thủ tục hành cơng tác KSC mua sắm công, đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch hồ sơ, chứng từ nội dung kiểm soát - Quản lý nhà cung cấp hàng hóa cho khu vực công, đảm bảo nhà cung cấp phép cung cấp hàng hóa dịch vụ cho khu vực cơng họ phải cam kết hạ giá bán hàng hóa, dịch vụ, đảm bảo chất lượng so với khu vực khác 3.3.4 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước Hà Nội Một là, trang thiết bị tài sản phương tiện làm việc KBNN Hà Nội cần xem xét trang bị thêm cho đơn vị số máy móc để phục vụ cho cơng tác trang bị thêm số máy tính mới, đại thay máy tính cũ đăng nhập vào chương trình chậm đến hạn lý làm ảnh hưởng đến tiến độ làm việc đội ngũ cán cơng chức Hai là, nâng cao trình độ cho cán KBNN Huyện Trong việc nâng cao trình độ cán KBNN, đề nghị KBNN Hà Nội thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kinh nghiệm hay nâng cao nghiệp vụ cho cán KBNN Huyện, huyện để đáp ứng nhu cầu công việc giúp cho cán cập nhật kịp thời chế, sách quan điểm 94 cơng tác nói chung cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói riêng Bên cạnh bổ sung thêm cán kho bạc huyện để giảm tải khối lượng công việc hiệu làm việc tốt Kết luận: Hoàn thiện nâng cao chất lượng kiểm soát chi NSNN qua KBNN đơn vị SNCL thực chế tự chủ tài đòi hỏi phải giải cách đồng nhiều giải pháp khác nhau, để giải pháp áp dụng thực tiễn, cần phải có giải pháp điều kiện Thực cách đầy đủ triệt để theo giải pháp nêu góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý kiểm soát chi NSNN qua KBNN Phúc Thọ đới với đơn vị SNCL thực chế tự chủ tài 95 KẾT LUẬN Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài vấn đề cần thiết quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, mục đích ngân sách nhà nước, khẳng định cho định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp công lập hướng đắn, phù hợp với xu hướng kiểm soát chi nước giới Tuy nhiên, văn hướng dẫn kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập bổ sung, sửa đổi nhiều lần số hạn chế ảnh hưởng đến kế hoạt động ngân sách nhà nước Với kết cấu ba chương, đề tài “Kiểm soát chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài qua Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ” giải cách yêu cầu đặt ra, thể nội dung chủ yếu sau đây: Từ lý luận chung kiểm soát chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài chính, nêu lên kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế qua cơng tác kiểm sốt chi Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ, từ đề xuất giải pháp kiến nghị có tính chất đổi chế sách quy trình nghiệp vụ kiểm sốt chi đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài thời gian tới Cơng tác kiểm soát chi NSNN vấn đề rộng phức tạp, có liên quan nhiều đến nhiều Ngành, nhiều cấp đơn vị sử dụng ngân sách, đòi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu cơng phu, tồn diện Những giải pháp kiến nghị đề tài ý kiến ban đầu đóng góp nhỏ tổng thể biện pháp nhằm hồn thiện chế quản lý kiểm sốt chi NSNN đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài 96 qua KBNN Phúc Thọ Những giải pháp kiến nghị đề tài khơng mang tính lý luận mà cịn mang tính thực tiễn cao có phối hợp chặt chẽ Ngành, cấp quan liên quan trình thực Mặc dù thân cố gắng nghiên cứu, song kết nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để Luận văn hồn thiện Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành đề tài DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Bộ Tài (2012), Thơng tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012, Quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bộ Tài (2006), Thơng tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng năm 2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập, thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Bộ Tài (2015), Thông tư số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015, Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập Bộ Tài (2007), Thơng tư số 23/2007/TT –BTC ngày 21/3/2007 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức cá hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài (2007), Thơng tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007, hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước vốn nhà nước Bộ Tài (2007), Thơng tư số 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007, bổ sung sửa đổi Thông tư số 63/207/TT-BTC ngày 15/06/2007 Bộ Tài Bộ Tài (2007)- Ban Triển khai TABMIS, Một số nội dung Dự án“Hệ thống thơng tin quản lý ngân sách kho bạc tích hợp – TABMIS” Bộ Tài (2008), Thơng tư số 113/2008/TT –BTC ngày 27/11/2008 hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN Bộ Tài (2009), cơng văn số 978/BTC –KHTC ngày 21/1/2009 việc hướng dẫn thực cam kết chi NSNN qua KBNN 11 Bộ Tài (2009), Thơng tư số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009, vềviệc sửa đổi số điểm Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kiểm sốt chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Bộ Tài (2011), Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước, Nxb Tài Bộ Tài (2008), Quyết định số 120/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 việc ban hành Chế độ Kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003, qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu Chính phủ (2007), Chỉ thị sô 20/2007/CT –TTg ngày 24/8/2007 việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ NSNN Chính phủ (2003), Quyết định số 235/2003/QĐ-TTg, ngày 13/11/2003 quy định chức định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21 tháng năm 2007 phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Chính phủ (2009), Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg, ngày 26 tháng năm 2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài Phạm Ngọc Dũng Hồng Thị Thúy Nguyệt (2007), Lập dự toán NSNN theo kết đầu ra: Điều kiện khả ứng dụng Việt Nam, NXB Tài Chính Lê Thị Diệu Huyền (2009), Nâng cao chất lượng, hiệu mua sắm công thơng qua cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia Kho bạc Nhà nước (2003), Công văn số 1187/KB-KHTH ngày 10/9/2003 hướng dẫn kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Kho bạc Nhà nước(2003), Báo cáo khảo sát Cộng hòa Pháp KBNN Kho bạc Nhà nước (2008), Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020, NXB Tài Chính Kho bạc Nhà nước( 2009), Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 việc ban hành Quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước( 2009), Công văn số 383/KBNN-KT ngày 02/3/2009 hướng dẫn chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Tabmis Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ (2012), Báo cáo chi Ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ (2013), Báo cáo chi Ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ (2014), Báo cáo chi Ngân sách nhà nước Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình quản lý tài cơng, Học Viện Tài Chính Lê Hùng Sơn (2011) “Giải pháp góp phần hạn chế nợ đọng khu vực cơng?”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 108 (6/2011) Lê Hùng Sơn (2012) “Tăng cường kiểm sốt chi tiêu cơng để thực mục tiêu kiềm chế lạm phát”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 115+116 (1+2/2012) Nguyễn Văn Quang (2010) “Nhìn lại ba năm thực đề án Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, (Số 101(11/2010) Quốc hội(2002), Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 Phạm Đình Thành (2005), vận dụng lập NSNN theo kết đẩu quản lý chi tiêu công Việt Nam, NXB Tài Chính Trường Bồi dưỡng cán Tài (2011) Một số vấn đề kinh tế tài Việt Nam 2010-2011, NXB Tài PHỤ LỤC 01 Mẫu số 02/PHS –CTX KHO BẠC NHÀ NƯỚC PHÚC THỌ PHÒNG KẾ TOÁN Số phiếu: /CTX Ngày tháng năm PHIẾU GIAO NHẬN HỒ SƠ CHI THƯỜNG XUYÊN -Tên đơn vị - Địa chỉ: điện thoại liên hệ I Tài liệu gửi lần đầu: II Tài liệu gửi lần tạm ứng, tốn: III Tài liệu bổ sung, hồn chỉnh: Yêu cầu Thực Ngày KBNN nhận đủ hồ sơ là: / / Đề nghị đơn vị đến nhận kết giải vào ngày tháng năm Bên giao (khách hàng) (ký ghi rõ họ tên) Bên nhận (KBNN) (ký ghi rõ họ tên PHỤ LỤC 02 KHO BẠC NHÀ NƯỚC KHO BẠC NHÀ NƯỚC PHÚC THỌ Số: TB/KBPT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phúc Thọ, ngày tháng năm THƠNG BÁO TỪ CHỐI CẤP PHÁT THANH TỐN KBNN Phúc Thọ từ chối cấp phát toán khoản chi chứng từ số ngày tháng năm Số tiền: Bằng số: Bằng chữ: Lý từ chối cấp phát toán: KBNN xin thông báo cho đơn vị biết để có biện pháp xử lý / GIÁM ĐỐC (Ký tên, đóng dấu) Nơi nhận: - Như trên; - Lưu VT, KT ... soát chi ngân sách Nhà nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài qua Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ Thực công tác KSC NSNN đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài qua KBNN, Kho bạc Phúc Thọ kiểm. .. ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Đơn vị nghiệp công lập Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 1.1.1 Khái niệm phân loại đơn vị nghiệp. .. hồn thiện cơng tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước nước đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài qua Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ 9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Bảng số 2.1 Báo cáo chi của các đơn vị giai đoạn 2012-2014 44

  • Bảng số 2.2: Tình hình thanh toán cá nhân của các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính giai đoạn 2012-2014 55

  • Bảng số 2.3: Tình hình chi nghiệp vụ chuyên môn của các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính giai đoạn 2012-2014 59

  • Bảng số 2.4: Tình hình chi mua sắm tài sản của các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính giai đoạn 2012-2014 61

  • Bảng 2.5 Tình hình chi khác của các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính giai đoạn 2012-2014 67

  • Bảng số 2.6 Báo cáo chi của các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính giai đoạn 2012-2014 69

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 2. Mục đích nghiên cứu đề tài

      • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC

      • 1.1 Đơn vị sự nghiệp công lập và Cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

      • 1.1.1 Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

      • - Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập : có 4 loại đơn vị sự nghiệp công lập

      • 1.1.2 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan